You are on page 1of 30

Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Linh kiện bán dẫn và vi mạch

Giảng viên: Trần Cường Hưng


Email: tchung@vnu.edu.vn
Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Chương 3
Transistor BJT

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Nội dung

• Cấu tạo của transistor lưỡng cực (BJT), nguyên lý hoạt động
• Cách mắc BJT
• Chế độ làm việc và các quan hệ dòng điện trong BJT
• Phân cực cho BJT
• Mạch khuếch đại điện áp dùng BJT
• Một vài ứng dụng của BJT ở chế độ khóa

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Các dạng mắc BJT - Đặc tuyến Vôn – Ampe

Mạch B chung Mạch E chung Mạch C chung

Cực chung cho


B E C
mạch vào và ra

Dòng điện ngõ vào IE IB IB

Dòng điện ngõ ra IC IC IE

Điện áp ngõ vào VEB VBE VBC

Điện áp ngõ ra
VCB VCE VEC

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Mạch B chung

Làm sao để xác định dạng mắc BJT ?

Output: Cực C

Input: Cực E

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Mạch E chung

Làm sao để xác định dạng mắc BJT ?

Output: Cực C

Input: Cực B

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Mạch C chung

Làm sao để xác định dạng mắc BJT ?

Output: Cực E

Input: Cực B

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Các dạng mắc BJT - Đặc tuyến Vôn – Ampe

• Coi transistor là một mạng bốn cực, người ta viết được hệ các phương trình
mô tả quan hệ giữa dòng điện, điện áp đầu vào, đầu ra của transistor từ đó
xác định được các đặc tuyến của transistor.

• Đồ thị diễn tả các mối tương quan giữa dòng điện và điện áp trên BJT được
gọi là đặc tuyến Vôn – Ampe (hay đặc tuyến tĩnh).

• Người ta thường phân biệt thành 4 loại đặc tuyến:


✓ Đặc tuyến vào: nêu quan hệ giữa dòng điện và điện áp ở ngõ vào
✓ Đặc tuyến ra: quan hệ giữa dòng và điện áp ở ngõ ra
✓ Đặc tuyến truyền đạt dòng điện: nêu sự phụ thuộc của dòng điện ra theo
dòng điện vào
✓ Đặc tuyến hồi tiếp điện áp: nêu sự biến đổi của điện áp ngõ vào khi điện
áp ngõ ra thay đổi

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Phương trình các họ đặc tuyến

UOut
IC IE NPN IC IE
E C
IB C
B IB E
VCE VEB B UOut
UIn UOut
UIn VBE E B VCB VBC C VEC
UIn

EC BC CC
Mạch chung Emitter (EC) Mạch chung Base (BC) Mạch chung Collector (CC)

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu B (nền) chung

• Dùng phương pháp thực nghiệm, đo các thông số của mạch để vẽ họ đặc
tuyến

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu B (nền) chung

• Đặc tuyến ngõ vào: Là đặc tuyến biểu diễn sự thay đổi của dòng điện IE
theo điện thế ngõ vào VBE với VCB được chọn làm thông số

Điện thế ngưỡng của đặc


tuyến giảm khi VCB tăng.

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu B (nền) chung

• Đặc tuyến ngõ ra: Là đặc tuyến biểu diễn sự thay đổi của dòng điện IC theo
điện thế nền VCB với dòng điện cực phát IE làm thông số

Vùng bão hòa Vùng tích cực

Vùng tắt

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu B (nền) chung

Vùng tích cực


Vùng tích cực: Trong vùng này đặc tuyến
là những đường song song và cách đều.

Vùng tắt: IE=0. Trong vùng này transistor


Vùng bão hòa

không hoạt động.

Vùng bão hòa: Trong các ứng dụng đặc


biệt, transistor mới được phân cực này.

Vùng tắt

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu E (phát) chung

• Dùng phương pháp thực nghiệm, đo các thông số của mạch để vẽ họ đặc
tuyến

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu E (phát) chung

• Đặc tuyến ngõ vào: Là đặc tuyến biểu diễn sự thay đổi của dòng điện IB
theo điện thế ngõ vào VBE với VCE được chọn làm thông số

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu E (phát) chung

• Đặc tuyến ngõ ra: Là đặc tuyến biểu diễn sự thay đổi của dòng điện IC theo
điện thế nền VCE với dòng điện ngõ vào IB làm thông số

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Họ đặc tuyến của BJT mắc theo kiểu C (thu) chung

IE(mA)
IB=100μA
10

IB=80μA
8

IB=60μA
6

IB=40μA
4

IB=20μA
2

0 2 4 6 8 10 UEC(V)

Đặc tuyến ngõ vào Đặc tuyến ngõ ra

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Tóm tắt các vùng trên đồ thị họ đặc tuyến

Vùng khuếch đại (Active): Vùng bão hòa (Saturation):


• Mối nối EB phân cực thuận • Mối nối EB phân cực thuận
• Mối nối CB phân cực ngược • Mối nối CB phân cực thuận
• IC được điều khiển bởi IB • IC đạt giá trị tối đa ICSAT (ICbaohoa)
• VBE <VCE <VCC • VCE đạt giá trị nhỏ nhất VCSAT
• IC=βIB (VCbaohoa)
• VCE<VBE

Vùng ngắt (Cutoff): Vùng đánh thủng (Breakdown):


• Mối nối EB phân cực ngược, • IC, VCE và P=VCE.IC vượt giới
không có dòng chạy qua hạn cho phép → BJT bị hỏng

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Tính toán áp và dòng trong mạch

• Điện thế liên qua đến BJT trong mạch điện:


▫ Nguồn cung cấp VCC, VBB
▫ Điện thế tại các cực VC, VB, VE
▫ Hiệu điện thế giữa các cực VBE, VCE, VCB

• JE: phân cực thuận → VBE=0,7 (V) ( đối với Si)


• JC: phân cực ngược
• Phần mạch cực nền (B)
VBB=RBIB+VBE→ IB= (VBB- VBE)/RB
• Phần mạch cực thu (E)
VCC=RCIC+VCE→ VCE=VCC-RCIC= VCC-RC (βIB)

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

BJT Circuit Analysis

Example: Determine IB, IC, IE, VBE, VCE, and VCB in


the circuit. The transistor has a βDC=150.

VBE=0.7 (V)

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Điểm làm việc tĩnh và điểm tải tĩnh

• Điểm làm việc tĩnh là một điểm nằm trên đặc tuyến ra tĩnh của transistor, nó
xác định điện áp, dòng điện một chiều trên các cực của transistor

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Điểm làm việc tĩnh và điểm tải tĩnh

Xét phần mạch bên cực thu C: VCE=VCC-RCIC


• Đường tải DC cắt trục x tại VCE=VCC tương ứng IC=0.
• Đường tải DC cắt trục y tại IC=VCC/RC tương ứng VCE=0.
• Giao điểm đường tải DC với các đường đặc tuyến xác định điểm làm việc tĩnh (Q-
point)

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Điểm làm việc tĩnh và điểm tải tĩnh

Chuyển đổi giữa các vùng:

• IB=0, BJT ở trạng thái ngắt


• IB tăng (bằng cách tăng VBB), BJT
vào vùng khuếch đại, tại đây
IC=βIB, IC tăng làm cho VCE giảm
• VCB=VCE-VBE. Khi VCE giảm đến
giá trị bão hòa VCESAT, làm cho
mối nối BC phân cực thuận
(VCB<-0.5 V) ngăn IC tăng.

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Điểm làm việc tĩnh và điểm tải tĩnh

IB tăng IC tăng VCE giảm

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Điểm làm việc tĩnh và đường tải tĩnh

• Tập hợp các điểm làm việc tĩnh, ta


được một đường thẳng gọi là
đường tải tĩnh
• Đường tải tĩnh cắt trục tung tại
điểm mà transistor làm việc ở chế
độ dẫn bão hòa;
• Đường tải tĩnh cắt trục hoành tại
điểm mà transistor làm việc ở chế
độ khóa
• Phương trình đường tải tĩnh:
IC=f(VCE)

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Điểm làm việc tĩnh và điểm tải tĩnh

Trên đặc tuyến ngõ ra của BJT có vùng


giới hạn Pcmax. Điểm làm việc của mạch
có thể nằm trong vùng khuếch đại và
dưới vùng giới hạn.

Vùng giới hạn có dòng điện IC cực đại và


điện áp giữa 2 cực C và E là điện áp bão
hòa VCEsat (thường có giá trị từ 0,1V đến
0,2V)

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Ví dụ

• Ví dụ 1: Xác định điểm làm việc tĩnh Q trong mạch vẽ sau đây và vẽ đường
tải tĩnh. Giả sử rằng βDC=200.

Đáp án
IB=198µA
Q IC=39,6mA
VCE=6.93V

ICsat=VCC/RC=60.6µA

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Phân cực cho BJT trong chế độ làm việc tích cực

• BJT có rất nhiều ứng dụng trong các thiết bị điện tử, tùy theo ứng dụng cụ
thể mà BJT cần cung cấp điện thế và dòng điện cho từng chân một cách
thích hợp

• Phân cực (định thiên) là áp đặt hiệu điện thế cho các cực BJT. Phân cực BJT
là chọn nguồn điện DC và điện trở sao cho IB, IC, VCE có trị số thích hợp
theo yêu cầu

• Điệu kiện để BJT dẫn điện:


▫ Mối nối P-N giữa B và E (tiếp giáp JE) được phân cực thuận
▫ Mối nối P-N giữa B và C (tiếp giáp JC) được phân cực ngược
▫ VBE đạt thế ngưỡng tùy loại BJT (ví dụ loại npn VBE=0,7 (V) (Si))

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

Bài toán phân cực cho BJT

1. Xác định tọa độ điểm phân cực


2. Viết phương trình đường tải tĩnh
3. Xác định điện thế tại các cực của BJT

GV: T.S Trần Cường Hưng


Trường ĐHCN - ĐHQGHN

SEE YOU NEXT TIME

Linh kiện bán dẫn & Vi mạch GV: T.S Trần Cường Hưng 10/26/2021

You might also like