You are on page 1of 7

ÔN TẬP 4.

1 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

Quá trình oxi hoá:


Quá trình khử :

2 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

3C2H4 3C2H602
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử :
3 3CH2=CH-CH3 + 2KMnO4 + 4H2O  3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
3C3H6 3C3H8O2
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử :

4. 1C6H5-CH3 + 2KMnO4 t⃗0 1C6H5-COOK + 2MnO2 + 1KOH+ 1H2O


C7H8 3C7H5O2K
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử :

5 CH3-CCH + KMnO4 + H2O  CH3-CO-CH3 + MnO2 + KOH

ĐỀ THI HỌC KÌ I
TỔ HÓA HỌC MÔN: HÓA 10 CB
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 142
Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be=9; O = 16; Na = 23; Mg = 24;S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65;
Họ và tên học sinh:...............duyên xjk gới...........................

Câu 1. Soá oâxi hoaù cuûa Clo trong chaát: HClO3 laø:
A. - 5. B+ 5 C. + 7. D+ 3.
40 38 36
Câu 2. Nguyeân toá Argon coù 3 ñoàng vò: 1 18 Ar (99,63%),
18 Ar Ar
(0,06%), 18 (0,31%). Xaùc ñònh nguyeân töû khoái trung
bình cuûa Argon ? A. 39,75 B. 37,55 C. 39,98 D. 39,9
Câu 3 : Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIA có cấu hình electron hoá trị là
      A. 4s24p6                           B. 4s24p7                 C. 4s24p5                           D. 3d54s2
Câu 4. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công
thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là: *Note: KL giữ nguyên htri, PK lấy 8- số htri
A. Z2Y B. ZY2 . C. ZY D. Z2Y3
Câu 5. Trong caùc chaát sau ñaây :
1. H2S 3. NaCl 4. CaO 5. NH3 6. HBr 7. K2S
SỐ chaát thuộcù lieân keát coäng hoaù trò A. 3 C.4 B. 5 D6
16
Câu 6: Oxi có ba đồng vị là: 8 8 8O;17 O;18 O.
đồng có hai đồng vị là: 63Cu,65Cu. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử CuO?
A. 6 B. 8 C.2 D.4
Câu 7 : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi
A. Sự góp chung các electron độc thân. C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị. D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
Câu 8 : Cho 7,02 gam kim loại K tác dụng hoàn toàn với nước . Tìm thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 2,016lít. D. 4,032 lit
Câu 9. Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 34. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là
A. 6 electron. B. 3 electron. C. 5 electron. D. 7 electron.
Câu 10. Cation R có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p . Vậy R thuộc:
2+ 6

A. Chu kỳ 3, nhóm VIA B. Chu kỳ 3, nhóm IIA


C. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 4, nhóm VIA
Câu 11. Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?
A. Để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
B. Để trao đổi các electron
C. Để góp chung electron
D. Đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử không có mục đích
Câu 12. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ?
A.Số nơtron. B.Số electron hoá trị. \ C.Số proton D.Số lớp electron
Câu 13.Lớp thứ 3 (n =3) có mấy phân lớp là:
A. 2 B. 3 C. 4 D.2
Câu 14. Chọn phát biểu sai về ion:
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 15. Chọn mệnh đề sai. Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải :
A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. Độ âm điện giảm dần.
C. Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7. D. Hoá trị đối với hiđro giảm dần từ 4 đến 1.
Câu 16. Điện hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất MgCl2 lần lượt là
A. 2+, 2- B. +1, -2 C. +2, -2 D. 2 +, 1-
Câu 17.Phaûn öùng Cu0 ⃗ Cu2+ + 2e bieåu thò quaù trình naøo sau ñaây?
A. quaù trình oxi hoaù. B. quaù trình hoaø tan. C. quaù trình phaân huyû. D. quaù trình khöû.
Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5 . R có công thức hidroxit tương ứng:
A. R2O7 B. H2RO4 C. HRO4 D. HRO3
Câu 19. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron
của nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p6
Câu 20. Sắp xếp các bazơ 13Al(OH)3, 12Mg(OH)2, 20Ca(OH)2 theo độ mạnh tăng dần của tính bazo.
A. Al(OH)3<Mg(OH)2<Ca(OH)2 B. Al(OH)3 <Ca(OH)2<Mg(OH)2
C. Ca(OH)2<Mg(OH)2<Al(OH)3 D. Mg(OH)2<Ca(OH)2<Al(OH)3
Câu 21. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng
Đ a/.Bán kính nguyên tử O nhỏ hơn ion O2-
S b/.Trong phản ứng oxi hóa khử tất cả các nnguyên tố đều thay đổi số oxi hóa.
S c/ Tất các nguyên tử các nguyên tố trong hạt nhân nguyên tử đều có notron và proton
S d/Trong phản ứng oxi hoá- khử thì chất khử và chất oxi hoá luôn là hai chất khác nhau.
Đ e/Trong bảng tuần hoàn có K (Z=19) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1
S f/Tất cả các nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đều được cấu tạo từ 3 hạt cơ bản: nơtron, proton, và electron
A.1 B. 2. C. 3. D. 4
Câu 22. Trong phản ứng: Mg + 4HNO3  Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O thì số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
A.2. B.1 C.4 D.3
Câu 23. Có 6,5 gam Zn tác dụng với HNO3 đặc nóng chỉ tạo ra khí NO2. Thể tích khí NO2 thu được ở đktc là:
A. 4,48 lít. B. 0,896 lít. C. 0,448 lít D. 44,8 lít.
Câu 24. Tìm moät caâu phaùt bieåu khoâng ñuùng khi noùi veà nguyeân töû
A.Trong nguyeân töû, neáu bieát ñieän tích haït nhaân coù theå suy ra.soá proton, nôtron, electron trong nguyeân töû aáy.
B. Nguyeân töû laø moät heä trung hoaø ñieän tích.
C. Nguyeân töû laø thaønh phaàn nhoû beù nhaát cuûa.chaát, khoâng bò chia.nhoû trong caùc phaûn öùng.
D. Moät nguyeân toá hoaù hoïc coù theå coù nhöõng nguyeân töû vôùi khoái löôïng khaùc nhau.
Câu 25. nguyên tố X có e ở mức năng lượng cao nhất là 3d7 Vậy X nằm ở: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
A. Ô 27, chu kỳ 4, nhóm VIIB. B. Ô 27, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA D. Ô 25, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam S với khí Oxi. Tìm khối lượng khí SO2 thu được .
A. 3,2 gam B. 6,8 gam C. 6,4 gam D. 12,8 gam
1 2
Câu27. Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là 1 H và 1 H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H2O nguyên
2
chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị 1 H trong 1ml nước là
A. 5,33.1020 B. 3,53.1020 C. 5,35.1020 D. Tất cả đều sai
Câu 28: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen ( nhóm VIIA) đã nhận
hay nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron
Câu 29. Nguyên tố X có Z=23 . X là nguyên tố :
A. s B. p C.d D. f
Câu 30: Tổng số các hạt P,E,N trong nguyên tử của nguyên tố R là 76. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
20 hạt. Số khối của R là
A. 56. B. 54. C. 48. D. 52.
----------- HẾT ----------

ÔN TẬP 5.

CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH OXI HÓA –KHỬ :


1. H2S + HNO3ñ  NO2 + H2SO4 + H2 O

Qúa trình OXH:..........................................................


Qúa trình khử:..........................................................

2. KI + KMnO4 + H2O  I2 + MnO2 + KOH

Qúa trình OXH:..........................................................


Qúa trình khử:..........................................................

3. FeS + O2 Fe2O3 + SO2.

Qúa trình OXH:..........................................................


.............................................................................................
.............................................................................................
Qúa trình khử:..........................................................
4. CuS +  HNO3  →  Cu(NO3)2 + NO + S+ H2O.

Qúa trình OXH:..........................................................


.............................................................................................
.............................................................................................
Qúa trình khử:..........................................................

6. As2S3 + HNO3  → H3AsO4 + H2SO4 + NO.


Qúa trình OXH:..........................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
Qúa trình khử:..........................................................

ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: hóa 10 CB
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Thời gian làm bài: 45 phút
TỔ HÓA HỌC
Mã đề thi 348
Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be=9; O = 16; Na = 23; Mg = 24;S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65;

Họ và tên học sinh:..........................................


Câu1. Cho 1 nguyên tử có 75 electron và 110 nơtron. Ký hiệu nguyên tử M là
185 75 110 75
A. 75 M B. 185 M C. 75 M D. 110 M
Câu2. Nguyên tử có Z = 15, đó là nguyên tử của nguyên tố
A. kim loại. B. phi kim. C. á kim D. khí hiếm
Câu 3: Các hạt cấu tạo hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là...
A. proton và electron. B. proton, nơtron. C. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron.
Câu 4: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung...
A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 5: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:
A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định
Câu 6: Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 10HNO3 + 3FeO →3 Fe(NO3)3 + NO+ 5 H2O B. 2 Ca + O2 → 2 CaO
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Câu 7: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng...
A. số electron ở lớp ngoài cùng B. số electron hóa trị C. số electron D. số lớp electron
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s 22s22p3, công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất

A. RH3, R2O5 B. RH2, RO C. RH5, R2O3 D. RH4, RO2
Câu 9: Cho các nguyên tố: X (Z= 11), Y (Z= 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại...
A. liên kết kim loại. B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị có cực. D. liên kết cộng hoá trị không có cực.
Câu 10: Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào ?
A. s và p – d và f B. s và d – p và f C. s và f – d và p D. d và f – s và p
Câu 11: Số oxi hoá của Cr trong K2CrO4 là :
A. +7 .B. +6. C. +4. D. +5.
Câu 12: Electron cuèi cïng cña nguyªn tö nguyªn tè X ph©n bè vµo ph©n líp 3d5. X lµ
A. 30Zn B. 26Fe C. 25Mn D. 16S
Câu 13: Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo…
A. chỉ bị khử. B. không bị oxi hóa, không bị khử
C. chỉ bị oxi hóa. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
Câu 14. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA B. X ở ô số 5, chu kì 3, nhóm IIIA
C. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA D. X ở ô số 4, chu kì 2, nhóm IIIA
Câu 15:Ion M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là
3+

A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d8 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1
Câu 16: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng...
A. số proton và nơtron. B. số proton. C. số nơtron. D. số khối.
Câu 17: Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định đúng là.
A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Độ âm điện tăng dần
C. Bán kính nguyên tử tăng dần D. Tính kim loại giảm dần
Câu 18: Cấu hình electron của ion Fe là: 3+

A. 1s22s22p63s23p63d54s0 C. 1s22s22p63s23p63d74s0
B. 1s22s22p63s23p63d44s1 D. 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 19: Cho 5,75g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lit khí hiđro (ở đktc ). Kim loại đó là
A.   Na B.   Li C.   Mg D.   K
Câu 20: Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là Ga (60,1%) và Ga (39,9%). Nguyên tử khối trung bình của Gali là
69 71

A. 70 B. 71,20 C. 69,80. D. 70,20


Câu 21. Trong phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + H2O. thì số phân tử HNO3 là
A.6. B.3 C.4 D.3
Câu22.: Nguyên tử của những nguyên tố trong 1 nhóm A đều có cùng số:
A. Electron lớp ngoài cùng. B . Lớp electron. C. Nơtron. D. Proton.

Câu23.Nguyên tố hoá học clo (Cl ) có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Điều khẳng định nào sau đây về Clo là
sai ?
            A.  Số e ở vỏ nguyên tử của ngtố đó là 17.    B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp e và phân lớp cuối cùng có 5 e.
            C.  clo nằm ở ô thứ 17 trong BTH.                      D.  Nguyên tố hoá học này có tính kim loại
Câu24.Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 33. X và Y
thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây biết ZX < ZY .
            A. Chu kì 3 và các nhóm VA và VIA.           B. Chu kì 4 và các nhóm VIA và VIIA.
            C. Chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA.          D. Chu kì 3 và các nhóm VIA và VIIA.
Câu 25. Cho 24,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và Na tác dụng vừa đủ với 6,72 lít hỗn hợp khí ở đktc B gồm Cl 2 và O2 Thu được
41,5 gam hỗn hợp gồm : 2 muối và 2 oxit .Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với khí H 2.
A.17,4. B. 18 C.24 D.29
Câu 26: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào ?
235 238 239 239
A. 92 U B. 92 U C. 93 Np D. 94 Pu
Câu 27.Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình : 1s 2s 2p 3s nằm ở vị trí
2 2 6 1

A. chu kì 3 , nhóm IIA B. chu kì 2 , nhóm IIA C. chu kì 3 , nhóm IA D. chu kì 2 , nhóm IIIA
Câu 28: Chất nào sau đây có liên kết ion trong phân tử: A. H2O. B. N2. C. NaCl. D. HCl.
Câu 29: Phương trình: Fe + 1e → Fe . Biểu diễn quá trình:
3+ 2+

A. phân hủy. B. hòa tan. C. khử. D. oxi hóa.


Câu 30. Cho các phát biểu sau :
(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA không tạo hợp chất với hidro
(2) tất cả nguyên tố thuộc nhóm VIIIA đều thuộc khí hiếm và có 8 e hóa trị.
(3) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.
(4) Trong phản ứng oxihoas khử có tối đa 2 nguyên tố có sự thay đổi số oxihoa.
(5). hóa trị của các nguyên tố hợp chất oxit cao nhất của một chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân giảm dần từ 1
đến 7.
(6) Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần.
Số phát biểu sai là ? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

-hết-
(Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)

You might also like