You are on page 1of 28

Tuần 3

Bài 3:

Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất thông qua chỉ tiêu giá trị sản
lượng hàng hoá có:Gh(k)=10000x15+7000x8+5000x400=2206000(trd)

Gh(1)=9000x15+8500x8+6200x400=2683000(trd)

Sử dụng pp so sánh trực tiếp:

Mức chênh lệch tuyệt đối với giá trị sx:∆Gh=Gh(1)-Gh(k)=2683000-


2206000=477000(trd)>0
477000
Tỷ lệ % tăng(giảm) Gh: TGh= 2206000 x100(%)=21,62(%)

Kết luận: Ta thấy ∆Gh=477000>0: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất,
trong thực tế gtsx tăng 21,62% tương ứng với 477000 trd so với kế hoạch
Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất thông qua chỉ tiêu mặt hàng chủ
yếu:

Về mặt giá trị: sd chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu về mặt giá
trị(Tm)
9000 x 15+7000 x 8+5000 x 400
Tm= 10000 x 15+8000 x 8+5000 x 400 x100(%)=99,82%

KL: Tm=99,82% DN ko hoàn thành kế hoạch sx mặt hàng chủ yếu

Về mặt số lượng: sd chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu về mặt
hiện vật (tm)

tm(thép) = 9000/10000x100(%)=90%

tm(sắt)=8500/7000x100(%)=121,43%

tm(gang)=6200/5000x100(%)=124%

KL:tm(thép)=90%<100% DN ko hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng thép

tm(sắt)=121,43%>100% DN hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng sắt

tm(gang)=124%>100% DN hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng gang


Bài 5:

Chỉ tiêu Tháng 3 Tháng 4


1. Thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của xí nghiệp 675.726 825.786
2. Toàn bộ nửa thành phẩm đã sản xuất, trong đó: 412.741 588.658
a/ Đã dùng chế biến trong nội bộ sản xuất của xí nghiệp 287.183 398.273
b/ Đã bán ra bên ngoài 85.500 107.578
c/ Số để lại chế biến kỳ sau 40.058 82.807
3. Thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của người đặt hàng 75.122 68.269
4. Sản phẩm dở dang còn lại 98.511 75.865
a/ Đầu kỳ 384.453 389.864
b/ Cuối kỳ 482.964 465.729
5. Phần việc có tính chất công nghiệp đã làm cho bên ngoài 2.288 2.678
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện giá trị sản xuất tháng 4 so với tháng 3 và

các nhân tố ảnh hưởng?

Tuần 4

Bài 1:

Tên sản Thứ hạng Sản lượng sản xuất Giá bán đơn vị sản phẩm
phẩm phẩm cấp (kg) (nghìn đồng/kg)
KH TT KH TT
A Loại 1 1000 1500 100 200
Loại 2 2000 2000 80 70
Loại 3 3500 3200 60 40
B Loại 1 2000 1900 120 140
Loại 2 1500 1600 80 70
Yêu cầu:

1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm cho
từng sản phẩm A, B?
2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm chung
cho cả 2 sản phẩm A, B?
Pp giá đơn vị bình quân

Sản phẩm A
n

∑ Qi × Pio 1000× 100+2000 ×80+3500 ×60


PA(k)¿ i=1
n = 1000+2000+3500 =72,31 (nghìn đồng)
∑ Qi
i=1

∑ Qi × Pio 1500× 100+2000 ×80+3200 ×60


PA(1) = i=1
n = 1500+2000+3200 =74,92 (nghìn đồng)
∑ Qi
i=1

Mức chênh lệch tuyệt đối:


∆PA =PA(1) – PA(k) = 74,92 – 72,31 = 2,61>0
Chất lượng sản phẩm thay đổi, sẽ làm cho tổng giá trị sản xuất tăng (+) hoặc giảm
(- ) một lượng là: ∆Gsl(A) = ∆PA×∑ Qi 1 =
2,61×(1500+2000+3200)=17487 (nghìn đồng)

Kết luận: ta thấy ∆PA=2,61>0 DN hoàn thành vượt mức kế hoạch chất lượng
sản phẩm trong thực tế, tổng giá trị sản xuất tăng 17487 nghìn đồng so với kế
hoạch

Những nguyên nhân chủ yếu làm tăng chất lượng sản phẩm A co thể là do:

- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của thiết bị sản

xuất tốt

- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) tốt

- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải đảm bảo chất
lượng và quy cách) tốt

- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tốt

- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý tốt

Sản phẩm B:
n

∑ Qi × Pio 2000× 120+1500 ×80


PB(k) = = =102,86(nghìn đồng)
i=1
n
2000+1500
∑ Qi
i=1

∑ Qi × Pio 1900× 120+1600× 80


PB(1) = = =101,71(nghìn đồng)
i=1
n
1900+1600
∑ Qi
i=1

Mức chênh lệch tuyệt đối:


∆PB = PB(1) – PB(k) = 101,71 – 102,86 = -1,15<0
Chất lượng sản phẩm thay đổi, sẽ làm cho tổng giá trị sản xuất tăng (+) hoặc giảm
(- ) một lượng là: ∆Gsl(B) = ∆PB×∑ Qi1 = -1,15×(1900+1600)=-4025
(nghìn đồng)
Kết luận: ta thấy ∆PB=-1,15< 0 DN chưa hoàn thành kế hoạch chất
lượng sản phẩm trong thực tế, tổng giá trị sản xuất giảm 4025 nghìn
đồng so với kế hoạch
Những nguyên nhân chủ yếu làm giảm chất lượng sản phẩm B có
thể là do:
- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của
thiết bị sản xuất chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải
đảm bảo chất lượng và quy cách) chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý chưa tốt
2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm chung
cho cả 2 sản phẩm A, B?
Tên sản Thứ hạng Sản lượng sản xuất Giá bán đơn vị sản phẩm
phẩm phẩm cấp (kg) (nghìn đồng/kg)
KH TT KH TT
A Loại 1 1000 1500 100 200
Loại 2 2000 2000 80 70
Loại 3 3500 3200 60 40
B Loại 1 2000 1900 120 140
Loại 2 1500 1600 80 70
PP hệ số khẩn cấp
1000 x 100+ 2000 x 80+3500 x 60+2000 x 120+ 1500 x 80
Hf(k) = 1000 x 100+2000 x 100+3500 x 100+2000 x 120+ 1500 x 120 =0,7757

1500 x 200+ 2000 x 70+3200 x 40+ 1900 x 140+1600 x 70


Hf(1)= 1500 x 200+2000 x 200+3200 x 200+1900 x 140+ 1600 x 140 =0,5169

Mức chênh lệch tuyệt đối:


∆Hf=Hf(1)-Hf(k)=0,5169-0,7757=-0,2588<0
Chất lượng sản phẩm thay đổi, sẽ làm cho tổng giá trị sản xuất tăng (+) hoặc giảm
(- ) một lượng là: ∆Gsl = ∆Hf×∑ (QiI × PikI )1 =¿ -
0,2588×(1500x200+2000x200+3200x200))+(-
0,2588x(1900x140+1600x140))=-473604 (nghìn đồng)
Kết luận: ta thấy ∆Hf=-0,2588< 0 DN chưa hoàn thành kế hoạch chất
lượng sản phẩm trong thực tế, tổng giá trị sản xuất giảm 473604 nghìn
đồng so với kế hoạch
Những nguyên nhân chủ yếu làm giảm chất lượng sản phẩm có thể
là do:
- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của
thiết bị sản xuất chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải
đảm bảo chất lượng và quy cách) chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý chưa tốt

Bài 2:
Tên sp Toàn bộ chi phí sản Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm
xuất sản phẩm hỏng có thể sửa hỏng không thể
(triệu đồng) chữa (triệu đồng) sửa chữa (triệu
đồng)
KH TT KH TT KH TT
A 850 500 4,2 4 40 26
B 750 1500 3 6 12 27
C 1600 2000 7,2 10 52 53
Cộng 3200 4000 14,4 20 104 106
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm
và các nhân tố ảnh hưởng?
Theo kế hoạch:
4,2+40
-Tỷ lệ phế phẩm của sp A= 850 ×100(%)=5,2(%)

3+12
-Tỷ lệ phế phẩm của sp B= 750 ×100(%)=2(%)

7,2+ 52
-Tỷ lệ phế phẩm của sp C= 1600 ×100(%)=3,7(%)

14,4+104
-Tỷ lệ phế phẩm bình quân = 3200 ×100(%)=3,7(%)

Theo thực tế:


4+ 26
-Tỷ lệ phế phẩm của sp A= 500 ×100(%)=6(%)

6+27
-Tỷ lệ phế phẩm của sp B= 1500 ×100(%)=2,2(%)
10+53
-Tỷ lệ phế phẩm của sp C= 2000 ×100(%)=3,15(%)

20+106
-Tỷ lệ phế phẩm bình quân = 4000 ×100(%)=3,15(%)

Đối tượng phân tích: ∆Tfg1=Tfg1 – Tfgk =3,15% - 3,7%=-0,55%


Nếu xem xét tỷ lệ phế phẩm cá biệt thì:
∆Tfg(A)=6%-5,2%=0,8%
∆Tfg(B)=2,2%-2%=0,2%
∆Tfg(C)=3,15%-3,7%=-0,55%
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để tính mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố ta có:
+ Ảnh hưởng của kết cấu:
500 x 5,2% +1500 x 2 %+ 2000 x 3,7 %
∆Tfg(Ttr)= 4000 – 3,7%=3,25%-3,7%=-0,45%

+ Ảnh hưởng của tỷ lệ phế phẩm cá biệt:

∆Tfg(Tf)=3,15 % - 3,25%=-0,1%
Như vậy tỷ lệ phế phẩm bình quân giảm chủ yếu là do thay đổi chất
lượng cá biệt chứ không phải do kết cấu mặt hàng thay đổi

Bài 3:
Tên sp Toàn bộ chi phí sản Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm
xuất sản phẩm hỏng có thể sửa hỏng không thể
(triệu đồng) chữa (triệu đồng) sửa chữa (triệu
đồng)
KH TT KH TT KH TT
A 2800 2000 70 59 8,2 6
B 2300 4200 32 52 5,0 6
Cộng 5100 6200 102 111 13,2 12
Biết rằng:
- Trong kỳ, do nhà nước cung cấp không đủ nguyên vật liệu để sản xuất
sản phẩm
A, doanh nghiệp phải tự tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu.
- Cấp bậc kỹ thuật bình quân của công nhân kỳ này tăng hơn so với kỳ
trước.
- A và B đều là những sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng của khách
hàng.
- Các điều kiện khác bình thường.
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản xuất của
doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng?
Theo kế hoạch:
70+8,2
-Tỷ lệ phế phẩm của sp A= 2800 ×100(%)=2,8(%)

32+ 5
-Tỷ lệ phế phẩm của sp B= 2300 ×100(%)=1,6(%)
102+13,2
-Tỷ lệ phế phẩm bình quân = 5100 ×100(%)=2,26(%)

Theo thực tế:


59+6
-Tỷ lệ phế phẩm của sp A= 2000 ×100(%)=3,25(%)
52+ 6
-Tỷ lệ phế phẩm của sp B= 4200 ×100(%)=1,38(%)
111+12
-Tỷ lệ phế phẩm bình quân = 6200 ×100(%)=1,984(%)

Đối tượng phân tích: ∆Tfg1=Tfg1 – Tfgk =1,984%-2,26%=-0,276%


Nếu xem xét tỷ lệ phế phẩm cá biệt thì:
∆Tfg(A)=3,25%-2,8%=0,45%
∆Tfg(B)=1,38%-1,6%=-0,22%
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để tính mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố ta có:
+ Ảnh hưởng của kết cấu:
2000 x 2,8 %+ 4200 ×1,6 %
∆Tfg(Ttr)= 6200 – 2,26%=1,987%-2,26%=-0,273%

+ Ảnh hưởng của tỷ lệ phế phẩm cá biệt:


2000× 2,8 %+ 4200 ×1,6 %
∆Tfg(Tf)=1,984 % - 6200 =1,984% - 1,987%=-0.003%

Như vậy tỷ lệ phế phẩm bình quân giảm là do kết cấu mặt hàng thay đổi
và do thay đổi chất lượng cá biệt.
Bài 4:
Phẩm Sản lượng (kg) Giá bán đơn vị (nghìn đồng/kg)
cấp KH TT KH TT
Loại1 2000 2200 22 25
Loại 2 300 200 20 22
Loại 3 200 250 15 12

Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng đường của
doanh nghiệp bằng các phương pháp thích hợp?
Biết rằng:
- Giá bán của nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp trong năm đã tăng lên.
- Hệ số cấp bậc kỹ thuật bình quân của công nhân sản xuất của doanh
nghiệp tăng hơn năm trước.
- Các điều kiện sản xuất khác đều bình thường.
Pp giá đơn vị bình quân:
n

∑ Qi × Pio 2000 x 22+300 x 20+200 x 15


P(k)¿ i=1
n = 2000+300+200 =21,2 (nghìn đồng)
∑ Qi
i=1

∑ Qi × Pio 2200 x 22+200 x 20+250 x 15


P(1) = i=1
n = 2200+200+250 =21,19 (nghìn đồng)
∑ Qi
i=1

Mức chênh lệch tuyệt đối:

∆P =P(1) – P(k) = 21,19-21,2=-0,01<0


Chất lượng sản phẩm thay đổi, sẽ làm cho tổng giá trị sản xuất tăng (+) hoặc giảm
(- ) một lượng là: ∆Gsl(A) = ∆P×∑ Qi 1 = -0,01×(2200+200+250)=-29
(nghìn đồng)

Kết luận: ta thấy ∆PA=-0,01<0 DN chưa hoàn thành kế hoạch chất lượng sản
phẩm trong thực tế, tổng giá trị sản xuất giảm 29 nghìn đồng so với kế hoạch

Những nguyên nhân chủ yếu làm giảm chất lượng sản phẩm có thể
là do:
- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của
thiết bị sản xuất chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải
đảm bảo chất lượng và quy cách) chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý chưa tốt
Pp hệ số phẩm cấp bình quân:
n

∑ qi × pio
Hpc(k)=
i=1
n = 2000 x 22+300 x 20+200 x 15
2000 x 22+300 x 22+200 x 22 =0,9636
∑ qi× pIo
i=1

∑ qi × pio
Hpc(1)=
i=1
n = 2200 x 22+200 x 20+250 x 15
2200 x 22+200 x 22+250 x 22 =0,9631
∑ qi× pIo
i=1

∆Hpc=Hpc(1) - Hpc(k) = 0,9631 – 0,9636 = -0,0005<0


Chất lượng sản phẩm thay đổi, sẽ làm cho tổng giá trị sản xuất tăng (+)
hoặc giảm (- ) một lượng là:
n

∆Hpc×∑ qi1 × pIo= -0,0005 x(2200x22+200x22+250x22)=-29,15 (nghìn


i=1

đồng)
Kết luận: ta thấy ∆Hpc=-0,0005<0 DN chưa hoàn thành kế hoạch chất
lượng sản phẩm trong thực tế, tổng giá trị sản xuất giảm 29,15 nghìn
đồng so với kế hoạch
Những nguyên nhân chủ yếu làm giảm chất lượng sản phẩm có thể
là do:
- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của
thiết bị sản xuất chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải
đảm bảo chất lượng và quy cách) chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý chưa tốt
Bài 5 : Tại một nhà máy trong kỳ báo cáo đã sản xuất được 2.560 máy
giặt. Qua kiểm tra có 2.400 máy đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật, 60 máy
hỏng, 52 máy phải sửa chữa lại 1 số chi tiết nhỏ và 48 máy tháo ra sửa
lại. Mỗi máy sửa chữa nhỏ bình quân hết 65 giờ công. Mỗi máy tháo ra
sửa lại hết 170 giờ công.
Biết thời gian hao phí định mức cho sản xuất 1 máy là 620 giờ công, tỷ
lệ phế phẩm cho phép trong kế hoạch là 1,6%.
Yêu cầu: Hãy đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chất lượng sản
phẩm của nhà máy?
60 x 620+52 x ( 620+65 )+ 48 x(620+170)
Tfg(1)= 2560 x 620
=6,98%

∆Tfg=Tfg1-Tfgk=6,98%-1,6%=5,38%>0

Tuần 5
Bài 1:
1
Phân tích sự biến động của tổng số công nhân
Chỉ tiêu phân tích S
PPPT: so sánh trực tiếp
Mức biến động tuyệt đối về số lượng lao động bình quân:
∆S=S1-Sk=220-250=-30(người)<0
Tỉ lệ % giảm số lượng lao động bình quân:
S1 220
Ts= Sk = 250 x100(%)=88(%)

KL: ta thấy ∆=-30(người)<0 DN chưa hoàn thanh kế hoạch sử dụng lao


động, số lượng lao động giảm 12% tương ứng vs 30 người so vs KH
PPPT: so sánh có liên hệ
Mức biến động tuyệt đối về số lượng lao động bình quân có liên hệ
KQSX
GO 1 14780
∆Slh=S1-Skx GOk =220-250x 15270 =-21,98<0
Tỉ lệ % giảm số lượng lao động bình quân có liên hệ KQSX
220
Tlh= 250 x 14780 x100(%)=90,92(%)
15270

KL: ta thấy ∆Slh=-21,98<0 DN sử dụng tiết kiệm lao động, số lượng lao
động giảm 9,08% tương ứng vs 22 người so vs KH
Mức biến động tuyệt đối về số CNSX công nghiệp:
∆Scn=Scn(1)-Scn(k)=160-170=-10(người)<0
Tỉ lệ % giảm số CNSX công nghiệp:
Scn 1 160
Tscn= Scn ( k ) x 100(% )= 170 x100(%)=94,12 (%)

KL: ta thấy ∆=-10(người)<0 DN chưa hoàn thanh kế hoạch sử dụng lao


động, số lượng lao động giảm 5,88% tương ứng vs 10 người so vs KH
Mức biến động tuyệt đối về số CNSX công nghiệp có liên hệ KQSX
GO 1 14780
∆Scnlh=Scn(1)-Scn(k)x GOk =160-170x 15270 =-4,54<0

Tỉ lệ % giảm số CNSX công nghiệp có liên hệ KQSX


160
Tcnlh= 170 x 14780 x100(%)=97,24(%)
15270

KL: ta thấy ∆Scnlh=-4,54<0 DN sử dụng tiết kiệm lao động, số CNSX


công nghiệp giảm 2,76% tương ứng vs 5 người so vs KH

Mức biến động tuyệt đối về số NVSX công nghiệp:


∆Snv=Snv(1)-Snv(k)=60-80=-20(người)<0
Tỉ lệ % giảm số NVSX công nghiệp:
Scn 1 60
Tscn= Scn(k ) = 80 x100(%)=75(%)

KL: ta thấy ∆S=-20(người)<0 DN chưa hoàn thanh kế hoạch sử dụng lao


động, số lượng lao động giảm 25% tương ứng vs 20 người so vs KH
Mức biến động tuyệt đối về số NVSX công nghiệp có liên hệ KQSX
GO 1 14780
∆Snvlh=Snv(1)-Snv(k)x GOk =60-80x 15270 =-17,43<0

Tỉ lệ % giảm số NVSX công nghiệp có liên hệ KQSX


60
Tnvlh= 80 x 14780 x16000(%)=77,5(%)
15270

KL: ta thấy ∆Snvlh=-17,43<0 DN sử dụng tiết kiệm lao động, số NVSX


công nghiệp giảm 22,5% tương ứng vs 18 người so vs KH
2
Năng suất lđbq 1 CN:
Go(k ) 15270
Kì KH: W(k)= S( k) = 250 =61,08(trd/ng)

Go(1) 14780
Kì TT: W(1)= S(1) = 220 =67,18(trd/ng)

Pp so sánh
Mức biến động tuyệt đối của năng suất lđ bình quân 1 CN:
∆W=W1-Wk= 67,18-61,08=6,1(trd/ng)>0
Tỷ lệ % tăng NSLĐ:
∆W 6,1
Tw= Wk x100(%)= 61,08 x100(%)=9,98(%)>0
KL: ta thấy ∆=6,1 (trd/người)>0 DN hoàn thanh vượt mức kế hoạch sử
dụng lao động, năng suất lao động tăng 9,98% tương ứng vs 6,1(trd/ng)
so vs KH
Bài 2:

Pp so sánh:
Mức chênh lệch tuyệt đối của CNSX:
∆S=S1-Sk=320-300=20 người>0
Tỷ lệ % tăng của CNSX:
S1 320
Ts= Sk x 100(% )= 300 x100(%)=106,67(%)>0

KL: ta thấy ∆S=20(người)>0 DN hoàn thanh vượt mức kế hoạch sử


dụng lao động, số lượng lao động tăng 6,67% tương ứng vs 20 người so
vs KH
Pp so sánh có liên hệ
Mức chênh lệch tuyệt đối của CNSX có liên hệ:
GO 1 6400
∆S=S1-Skx GOk =320-300x 6000 =0

Tỷ lệ % tăng của CNSX:


S1 320
Ts= Skx GO 1 = 300 x 6400 x100(%)=100(%)
GOk 6000

KL: ta thấy ∆=0 DN hoàn thanh kế hoạch sử dụng lao động


Các nhân tố ảnh hưởng
Pt kte: GO=S x W
Đối tg ptich: ∆GO=GO1 – GOk=6400-6000=400(trd)
Pp ptich: các nhân tố trên có mối qhe tích số vs chỉ tiêu ptich ta sử dụng
pp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Thay thế lần 1: ảnh hưởng của nhân tố số công nhân
∆GO(s)=S1xWk-SkxWk=320x20-300x20=400(trd)
Thay thế lần 2: ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động binh quân 1
CN
∆GO(W)=S1xW1-S1xWk=320x22-320x20=640(trd)
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∆GO=∆GO(s)+∆GO(W)=400+640=1040(trd)
Nhận xét: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch cụ thể là 1040trd do các
nhân tố:
Số công nhân tăng tăng lên 20 người làm cho giá trị sx tăng 400trd
Năng suất lao động bình quân 1 CN tăng 2trd làm cho giá trị sx tăng 640
trd
Nguyên nhân có thể do:
- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của
thiết bị sản xuất tốt
- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) tốt
- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải
đảm bảo chất lượng và quy cách) tốt
- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tốt
- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý tốt
Bài 3:

Chỉ tiêu ĐVT KH TT STĐ STgĐ


1.GO Trd 12570 14250 1680 13,36
2.Tổng số ngày Ngày 29250 31720 2470 8,44
công làm việc
của CN
3.Tổng số giờ Giờ 220370 237520 17150 7,78
làm việc của CN
4.Số CN Người 120 121 1 100,83
5.NSLĐ BQ 1 Trd/người 104,75 117,77
CN
GO
W= S
6.NSLĐ bình Trd/ngày 0,4297 0,4492
quân ngày
GO
Wn= ∑ n
7.NSLĐ bình Trd/giờ 0,057 0,06
quân giờ
GO
Wg= ∑ g

Sử dụng pp so sánh:
Năng suất lao động bình quân 1 công nhân
Mức chênh lệch tuyệt đối
∆W=W1-Wk=117,77-104,75=13,02(trd/người)>0
Tỷ lệ % tăng NSLĐ bq 1 CN:
∆W 13,02
Tw= Wk x100(%)= 104,75 x100(%)=12,43(%)

KL:ta thấy ∆W=13,02(trd/người)>0 DN hoàn thanh vượt mức kế hoạch


năn suất lao động, năng suất lao động tăng 12,43% tương ứng vs 13,02
trd/người so vs KH
NSLĐ bình quân ngày
Mức chênh lệch tuyệt đối
∆Wn=Wn1-Wnk=0,4492-0,4297=0,0195(trd/người)>0
Tỷ lệ % tăng NSLĐ bq ngày:
∆ Wn 0,0195
Twn= Wnk x100(%)= 0,4297 x100(%)=4,54(%)

KL:ta thấy ∆Wn=0,0195(trd/người)>0 DN hoàn thanh vượt mức kế


hoạch năng suất lao động bq ngày, năng suất lao động bq ngày tăng
4,54% tương ứng vs 0,0195 trd/người so vs KH
NSLĐ bình quân giờ
Mức chênh lệch tuyệt đối
∆Wg=Wg1-Wgk=0,06-0,057=0,003(trd/người)>0
Tỷ lệ % tăng NSLĐ bq ngày:
∆ Wg 0,003
Twg= Wgk x100(%)= 0,057 x100(%)=5,26(%)

KL:ta thấy ∆Wg=0,003(trd/người)>0 DN hoàn thanh vượt mức kế hoạch


năng suất lao động bq giờ, năng suất lao động bq giờ tăng 5,26% tương
ứng vs 0,003 trd/người so vs KH
Bài 4:

Chỉ tiêu ĐVT KH TT STĐ STgĐ


1.GO Trd 6200 7500 1300 20,97
2.Tổng số Ngày 71000 85200 14200 20
ngày công làm
việc của CN
3.Số CN Người 280 320 50 117,86
4.NSLĐ BQ 1 Trd/người 22,14 23,44 2,3 10,39
CN
GO
W= S
5.NSLĐ bình Trd/ngày 0,087 0,088 0,001 1,15
quân ngày
GO
Wn= ∑ n
6.Số ngày làm Ngày 253,57 266,25 12,68 5
việc bq 1 CN
N=(2)/(3)

Pt kte: GO= S x N x Wn
Đối tượng ptich: ∆GO=GO1-GOk=7500-6200=1300(trd)
Pp ptich: các nhân tố trên có mỗi qhe tích số vs chỉ tiêu ptich ta sử dụng
pp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Thay thế lần 1: ảnh hưởng của nhân tố công nhân
∆GO(s)= S1xNkxWnk-SkxNkxWnk=320x253,57x0,087-
280x253,57x0,087=880(trd)
Thay thế lần 2: ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bq ngày 1 CN
∆GO(N)=S1xN1xWnk-S1xNkxWnk=320x266,25x0,087-
320x253,57x0,087=350(trd)
Thay thế lần 3: ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ bq ngày
∆GO(Wn)=S1xN1xWn1-S1xN1xWnk=320x266,25x0,088-
320x266,25x0,087=70(trd)
Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố
∆GO=∆GO(s)+∆GO(N)+∆GO(Wn)=880+350+70
= 1300 (trd)
Nhận xét: Nhận xét: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch cụ thể là tăng
20,97% tương đương với 1300trd do các nhân tố:
Số công nhân tăng tăng lên 50 người làm cho giá trị sx tăng 880trd
Số ngày làm việc bình quân 1 CN tăng 12,68 ngày làm giá trị sx tăng
350 trd
Năng suất lao động bình quân 1 CN tăng 0,001 trd làm cho giá trị sx
tăng 640 trd
Nguyên nhân có thể do:
- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của
thiết bị sản xuất tốt
- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) tốt
- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải
đảm bảo chất lượng và quy cách) tốt
- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tốt
- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý tốt
Bài 5:
Chỉ tiêu ĐVT KH TT STĐ STgĐ
1.GO Trd 607560 589680 -17880 -2,94
2.Tổng số Ngày 151890 151200 -690 -0,45
ngày công làm
việc của CN
3.Tổng số giờ Giờ 1215120 1179360 -35760 -2,94
làm việc của
CN
4.Số CN Người 610 600 -10 98,36
5.NSLĐ BQ 1 Trd/người 996 982,8 -13,2 -1,32
CN
GO
W= S
6.NSLĐ bình Trd/ngày 4 3,9 -0,1 -2,5
quân ngày
GO
Wn= ∑ n
7.NSLĐ bình Trd/giờ 0,5 0,5 0 0
quân giờ
GO
Wg= ∑ g
8.Ngày làm Ngày 249 252 3 1,2
việc BQ 1 CN
9.Giờ làm việc Giờ 1992 1965,6 -26,4 -1,32
BQ 1 CN

Pt kte: GO= S x N x g x Wg
Đối tượng ptich: ∆GO=GO1-GOk=589680-607560=-17880 (trd)
Pp ptich: các nhân tố trên có mỗi qhe tích số vs chỉ tiêu ptich ta sử dụng
pp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Thay thế lần 1: ảnh hưởng của nhân tố công nhân
∆GO(s)= S1 x Nk x gk x Wgk – Sk x Nk x gk x Wgk
=600x249x1992x0,5-610x249x1992x0,5=-2480040 (trd)
Thay thế lần 2: ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bq ngày 1 CN
∆GO(N)= S1 x N1 x gk x Wgk – S1 x Nk x gk x Wgk
=600x252x1992x0,5-600x249x1992 x0,5=1792800(trd)
Thay thế lần 3: ảnh hưởng của nhân tố giờ làm việc bq 1 CN
∆GO(g)= S1 x N1 x g1 x Wgk – S1 x N1 x gk x Wgk
=600x252x1965,6x0,5-600x252x1992x0,5=-1995840 (trd)
Thay thế lần 4: ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ BQ giờ 1 CN
∆ GO(Wg)= S1 x N1 x g1 x Wg1 – S1 x N1 x g1 x Wgk
=600x252x1965,6x0,5-600x252x1965,6x0,5=0(trd)
Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố
∆GO=∆GO(s)+∆GO(N)+∆GO(g)+∆GO(Wg)
= (-2480040) +1792800+ (-1995840 )+0
= -17880 (trd)
Nhận xét: DN chưa hoàn thành kế hoạch cụ thể là giảm 2,94% tương
đương với 17880 trd do các nhân tố:
Số công nhân giảm 10 người làm cho giá trị sx giảm 2480040 trd
Số ngày làm việc bình quân 1 CN tăng 3 ngày làm giá trị sx tăng
1792800 trd
Số giờ làm việc bq 1 CN giảm 26,4 giờ làm cho gtsx giảm 1995840 trd
Năng suất lao động bình quân giờ 1 CN ko đổi làm cho giá trị sx ko đổi
Nguyên nhân có thể do:
- Những nguyên nhân có liên quan đến trình độ trang bị kỹ thuật của
thiết bị sản xuất chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về lao động (trình độ thành thạo) chưa tốt
- Những nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phải
đảm bảo chất lượng và quy cách) chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chưa tốt
- Những yếu tố thuộc về tổ chức quản lý chưa tốt
Biện pháp :
-Xây dựng chiến lực nguồn nhân lực hợp lí
-Bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề của CN
-Hoàn thiện khâu tuyển dụng
-Phân bố lao động hợp lí
-Tạo đk thuận lợi cho ng lđ
-Xây dựng chính sách đãi ngộ phù hợp
Bài 6:
Bài 7:

Bài 8:

You might also like