You are on page 1of 33

Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 1 Kì thi năm 2022

GỢI Ý TÌNH HUỐNG KTQT 2022

Ví dụ 1
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp phân bước cơ bản

* Yêu cầu 1:
- Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 1:
0 +374.000.000
+ CP VLTT = x 500 = 110.000.000
1.200 + 500
0 + 90.000.000
+ CP NCTT = X (500 x 60%) = 18.000.000
1.200 + (500 x 60%)
0+ 105.000.000
+ CP SXC = X (500 x60%) = 21.000.000
1.200 + (500 x 60%)

Bảng tính giá thành nửa thành phẩm phân xưởng 1


Sản lượng: 1.200
Khoản mục chi phí Cddk Ctk Cdck Z zđv
Chi phí VLTT - 374.000.000 110.000.000 264.000.000 220.000
Chi phí NCTT - 90.000.000 18.000.000 72.000.000 60.000
Chi phí SXC - 105.000.000 21.000.000 84.000.000 70.000
Cộng 569.000.000 149.000.000 420.000.000 350.000

- Đánh giá sản phẩm làm dở giai đoạn 2:

264.000.000
+Chiphí VLTT = X 400 = 88.000.000
800 + 400
+Chi phí NCTT

72.000.000 60.000.000
= x 400 + x (400 x50%) = 36.000.000
800 + 400 800 + (400 x 50%)

+ Chi phí SX chung


84.000.000 72.000.000
= X 400 + x (400 x 50%) = 42.400.000
800 + 400 800 + (400 x 50%)

1
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 2 Kì thi năm 2022

Bảng tính giá thành thành phẩm A


Sản lượng : 800
Ctk
Khoản mục Cdd
Giai đoạn Giai đoạn Cdck Tổng Z zđv
chi phí k
trước này
Chi phí VLTT - 264.000.000 - 88.000.000 176.000.000 220.000
Chi phí NCTT - 72.000.000 60.000.000 36.000.000 96.000.000 120.000
Chi phí SXC - 84.000.000 72.000.000 42.400.000 113.600.000 142.000
Cộng - 420.000.000 132.000.000 166.400.000 385.600.000 482.000

* Yêu cầu 2:
- Chi phí giai đoạn 1 trong giá thành thành phẩm:
374.000.000
+Chi phí VLTT = x 800 = 176.000.000
800+400 + 500
90.000.000
+Chi phí NCTT = x 800 = 48.000.000
800+ 400 + (500 x 60%)
105.000.000
+ Chi phí SXC = x 800 = 56.000.000
800+ 400 + (500 x 60%)

- Chi phí giai đoạn 2 trong giá thành thành phẩm:

60.000.000
+Chi phí NCTT = x 800 = 48.000.000
800 + (400 x 50%)

72.000.000
+ Chi phí SXC = x 800 = 57.600.000
800 + (400 x 50%)

2
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 3 Kì thi năm 2022
Bảng tính giá thành thành phẩm A
Sản lượng: 800
Chi phí sản xuất từng giai
Khoản mục chi phí đoạn trong ZTP Z z
PX1 PX2
Chi phí VLTT 176.000.000 - 176.000.000 220.000
Chi phí NCTT 48.000.000 48.000.000 96.000.000 120.000
Chi phí SXC 56.000.000 57.600.000 113.600.000 142.000
Cộng 280.000.000 105.600.000 385.600.000 482.000

Ví dụ 2
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp phân bước trường
hợp kết cấu SP không tương đương

Yêu cầu 1 – Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp kết chuyển
tuần tự chi phí. (Tự làm)

Yêu cầu 2 – Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp kết chuyển
chi phí song song

Chi phí sản xuất phân xưởng 1 trong giá thành thành phẩm

374.000.000
CPNVLTT = x (400 x 2) = 176.000.000
400 x 2+ 200x2 + 500
90.000.000
CPNCTT = x (400 x 2) = 48.000.000
1.200 + (500 x 60%)
105.000.000
CPSX chung = x (400 x 2) = 56.000.000
1.200 + (500 x 60%)
Cộng: 280.000.000

Chi phí sản xuất phân xưởng 2 trong giá thành thành phẩm:
60.000.000
CPNCTT = X 400 = 48.000.000
400 + (200 x 50%)
72.000.000
CPSX chung = X 400 = 57.600.000
400 + (200 x 50%)

3
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 4 Kì thi năm 2022
Bảng tính giá thành thành phẩm
Sản lượng: 400

CPSX từng PX trong Ztp


KMCP Z z
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
CPVLTT 176.000.000 - 176.000.000 440.000
CPNCTT 48.000.000 48.000.000 96.000.000 240.000
CPSX chung 56.000.000 57.600.000 113.600.000 284.000
Cộng 280.000.000 105.600.000 385.600.000 964.000

Ví dụ 3
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp phân bước trường
hợp kết cấu SP không tương đương, có sản phẩm hỏng không sửa chữa được.

Yêu cầu 1. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước kết chuyển tuần
tự chi phí: (Đơn vị 1000đ)
1.1. Tính giá thành NTP giai đoạn 1
Bước 1: Đánh giá SPDD giai đoạn 1
• Chi phí NVLTT trong SPDD:
1.040.000
CPNVLTT = x 100 = 200.000
400 + 100 + 20
• Chi phí Nhân công TT:
72.000
CP NCTT = x 40 = 6.400
400+ 100x40% + 20x50%
• Chi phí sản xuất chung:
76.500
CP SXC = x 40 = 6.800
400+ 100x40% + 20x50%

Bước 2: Xác định chi phí SX sản phẩm hỏng không sửa chữa được cần loại ra khỏi giá
thành sản phẩm:
• Chi phí NVLTT trong SPDD:
1.040.000
CPNVLTT = x 20 = 40.000
400 + 100 + 20
• Chi phí Nhân công TT:
CP NCTT = 72.000 x 10 = 1.600

4
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 5 Kì thi năm 2022
400+ 100x40% + 20x50%
• Chi phí sản xuất chung:
76.500
CP SXC = x 10 = 1.700
400+ 100x40% + 20x50%

Bước 3: Lập bảng tính giá thành giai đoạn 1


Sản lượng: 400 NTP
Khoản mục chi
Cddk Ctk Cdck C sp hỏng Z z
phí
Chi phí VLTT - 1.040.000 200.000 40.000 800.000 2.000
Chi phí NCTT - 72.000 6.400 1.600 64.000 160
Chi phí SXC - 76.500 6.800 1.700 68.000 170
Cộng 43.300 932.000 2.330

1.2. Tính giá thành sản phẩm giải đoạn 2


Bước 1: Đánh giá sản phẩm dở dang
• Chi phí NVL TT trong SP DD của giai đoạn 2
= 800.000/(160 + 34 +6) x 34 = 136.000
• Chi phí NCTT trong SP DD (gồm chi phí gđ 1 và CP gđ 2 phát sinh)
= 64.000/(160+34+6) x 34 + 27.000/ (160 + 34 x 50% + 6x 50%) x 17 = 10.880
+ 2.550 = 13.430
• Chi phí SXC trong SPDD
= 68.000/(160+34+6) x 34 + 73.800/(160 + 34 x 50% + 6x 50%) x 17
= 11.560 + 6.970 = 18.530
Bước 2 : Xác định chi phí SX sản phẩm hỏng loại ra khỏi giá thành
• Chi phí NVL TT trong SP hỏng:
= (800.000)/(160 + 34 +6)x6= 24.000
• Chi phí NCTT trong SP hỏng (Gồm chi phí gđ 1 và CP gđ 2 phát sinh)
= 64.000/(160+34+6) x 6 + 27.000/(160 + 34 x 50% + 6x50%) x 3
= 1.920 + 450 = 2.370
• Chi phí SXC trong SP hỏng:
= 68.000/(160+34+6) x 6 + 73.800/(160 + 34 x 50% + 6x 50%) x 3
= 2.040 + 1230 = 3.270
5
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 6 Kì thi năm 2022

Bước 3:
Bảng tính giá thành giai đoạn 2
Sản lượng: 160 SP
Khoản Chi phí Chi phí phát sinh Chi phí Chi phí Tổng giá Giá
mục chi dở dang GĐ1 GĐ 2 dở dang sx SP thành SX thành SX
phí đk ck hỏng đơn vị
NVLTT - 800.000 - 136.000 24.000 640.000 4.000
NCTT - 64.000 27.000 13.430 2.370 75.200 470
SXC - 68.000 73.800 18.530 3.270 120.000 750
Cộng 29.640 835.200 5.220

Yêu cầu 2: Tính giá thành theo phương pháp song song
Xử lý chi phí phân xưởng 1:
• Tính chi phí PX 1 trong giá thành SPHT
o CP NVLTT = 1.040.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100 + 20) x160 x2 =

= 640.000

o CPNCTT= 72.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x160 x2 =

=51.200

o CPSXC= 76.500 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x160 x2 =54.400

Xử lý chi phí của phân xưởng 2 (Phân bổ chi phí có nguồn gốc phát sinh ở PX 2
cho các khối lượng có liên quan
• Chi phí của PX2 trong giá thành
o CP NVLTT = 0
o CP NCTT = 27.000/(160 + 34x50% + 6x50%) x 160 = 24.000
o CP SXC = 73.800/(160 + 34x50% + 6x50%) x 160 = 65.600

o Chi phí của PX 1 trong SP hỏng của Gđ 2


CP NVL = 1.040.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100 + 20) x 6 x2 =
= 24.000
CP NCTT = 72.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x 6 x2 = 1920
CP SXC = 76.500 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x6 x2 = 2040
6
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 7 Kì thi năm 2022
Chi phí của PX 2 trong SP hỏng của Gđ2
o CP NVL = 0
o CP NCTT = 27.000/(160 + 34x50% + 6x50%) x 6 x50% = 450
o CP SXC = 73.800/(160 + 34x50% + 6x50%) x 6 x 50% = 1230

Bảng tính giá thành sản phẩm


Số lượng: 160
CPSX từng PXtrong Ztp
KMCP Z zđv
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
CPVLTT 640.000 - 640.000 4.000
CPNCTT 51.200 24.000 75.200 470
CPSX chung 54.400 65.600 120.000 750
Cộng 835.200 5.220

Ví dụ 4
Chủ đề: Tính giá thành theo phương pháp phân bước; Sản phẩm dở dang được
đánh giá theo chi phí NVLTT (bình quân)
Yêu cầu 1:
* Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 1:
0 + 495.000.000
CPVLTT = x 500 = 45.000.000
5.000 + 500

Bảng tính giá thành nửa thành phẩm A


Sản lượng: 5.000
Khoản mục chi phí Cđk C Cck Z zđv
CPVLTT - 495.000.000 45.000.000 450.000.000 90.000
CPNCTT 55.000.000 - 55.000.000 11.000
CPSXC 60.500.000 - 60.500.000 12.100
Cộng - 610.500.000 45.000.000 565.500.000 113.100

* Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 2: Sản phẩm dở dang cuối kì của phân
xưởng 2 được đánh giá theo giá thành NTP của phân xưởng 1 chuyển sang. Do
trong bài không có sản phẩm dở dang đầu kì nên:
CPVLTT = 90.000 x 500 = 45.000.000
CPNCTT = 11.000 x 500 = 5.500.000
CPSXC = 12.100 x 500 = 6.050.000
Cộng: 56.550.000
7
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 8 Kì thi năm 2022
Chú ý: Nếu có sản phẩm dở dang đầu kì thì phải tính theo công thức
CPNVLTT = (xxx + 450.000.000)/(500 + 4.500) x 500
CPNCTT = (xxx+55.000.000)/(500+4.500)x500
CPSXC = (xxx+60.500.000)/(500+4.500)x500

Bảng tính giá thành thành phẩm A


Sản lượng: 4.500.

CPSX trong kỳ
KMCP Dđk Dck Z zđv
GĐ trước GĐ này
CPVLTT 450.000.000 - 45.000.000 405.000.000 90.000
CPNCTT 55.000.000 22.500.000 5.500.000 72.000.000 16.000
CP SXC 60.500.000 24.750.000 6.050.000 79.200.000 17.600
Cộng - 565.500.000 47.250.000 56.550.000 556.200.000 123.600

Yêu cầu 2: Tính giá thành theo phương pháp song song
- Chi phí giai đoạn 1 trong giá thành thành phẩm:
Lưu ý:
1. Vì SPDD giai đoạn 1 được tính theo chi phí NVL TT nên khi phân bổ chi phí
NVL phải phân bổ cho SPDD của phân xưởng 1, PX2 và SP hoàn thành.
2. Chi phí NCTT, SXC của phân xưởng 1 không phân bổ cho SPDD của phân
xưởng 1 chỉ phân bổ cho SP hoàn thành và SP DD của phân xưởng 2.

495.000.000
+ Chi phí VLTT = x 4.500 = 405.000.000
4.500 + 500 + 500
55.000.000
+ Chi phí NCTT = x 4.500 = 49.500.000
4.500 + 500
60.500.000
+ Chi phí SXC = x 4.500 = 54.450.000
4.500 + 500

- Chi phí giai đoạn 2 trong giá thành thành phẩm: là toàn bộ chi phí phát sinh của giai
đoạn 2 vì SP dở dang của giai đoạn 2 chỉ tính phần chi phí của giai đoạn 1 chuyển sang.
Thực chất được tính như sau:

+ Chi phí NCTT = 22.500.000

+ Chi phí SXC = 24.750.000

8
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 9 Kì thi năm 2022
Bảng tính giá thành thành phẩm A
Sản lượng: 4.500
Chi phí sản xuất từng giai
Khoản mục chi phí đoạn trong ZTP Z z
PX1 PX2
Chi phí VLTT 405.000.000 - 405.000.000 90.000
Chi phí NCTT 49.500.000 22.500.000 72.000.000 16.000
Chi phí SXC 54.450.000 24.750.000 79.200.000 17.600
Cộng 508.950.000 47.250.000 556.200.000 123.600

Ví dụ 6
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, Báo cáo sản xuất – Cơ bản

* Minh họa phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (bình quân)

45.000+162.000
+ Chi phí NVL TT = x 60 = 54.000
170 + 60

+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (NT- XT)

162.000
+ Chi phí NVL TT = x 60 = 54.000
120 + 60

+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương, Bình quân

45.000+162.000
+ Chi phí NVL TT = x 60 = 54.000
170 + 60

4.000+17.000
+ Chi phí NCTT = x 30 = 3.150
170 + 60x50%

8.000+34.000
+ Chi phí SXC = x 30 = 6.300
170 + 60x50%

9
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 10 Kì thi năm 2022
+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương,
NTXT

162.000
+ Chi phí NVL TT = x 60 = 54.000
120 + 60

17.000
+ Chi phí NCTT = x 30 = 3.000
50x40% +120 + 60x50%

34.000
+ Chi phí SXC = x 30 = 6.000
50x40% 120 + 60x50%

10
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 11 Kì thi năm 2022
Báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân

Tổng Khối Khối lượng tương đương, CP


Chỉ tiêu
lượng, Cp NVLTT NCTT SXC
A.Kê khối lượng và khối lượng tương
đương.
- Khối lượng hoàn thành (1) 170 170 170 170
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (2) 60 60 30 30

Cộng (3) 230 200 200


B.Tổng hợp chi phí và xác định chi
phí đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ 45.000 4.000 8.000
- Chi phí phát sinh trong kỳ 162.000 17.000 34.000
Cộng chi phí (4) 207.000 21.000 42.000
- Chi phí đơn vị : (5) = (4): (3) 900 105 210
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí (đầu vào)
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 45.000 4.000 8.000
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 162.000 17.000 34.000
Cộng 207.000 21.000 42.000
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ Chi phí dở dang cuối kỳ [(5) x (2)] 54.000 3.150 6.300

+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn


153.000 17.850 35.700
thành [(5) x (1)]
Cộng

11
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 12 Kì thi năm 2022
Báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân
(Giả sử sản phẩm dở dang cuối kì tính theo chi phí NVLTT)

Tổng Khối Khối lượng tương đương, CP


Chỉ tiêu
lượng, Cp NVLTT NCTT SXC
A.Kê khối lượng và khối lượng tương
đương.
- Khối lượng hoàn thành (1) 170 170 170 170
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (2) 60 60 - -
Cộng (3) X 230 170 170
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi
phí đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ 45.000 - -
- Chi phí phát sinh trong kỳ 162.000 17.000 34.000
Cộng chi phí (4) 207.000 17.000 34.000
- Chi phí đơn vị : (5) = (4): (3) 900 100 200
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí (đầu vào)
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 45.000 - -
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 162.000 17.000 34.000
Cộng 207.000 17.000 34.000
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ Chi phí dở dang cuối kỳ [(5) x (2)] 54.000 - -
+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn
153.000 17.000 34.000
thành [(5) x (1)]
Cộng

12
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 13 Kì thi năm 2022
Báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước

Tổng khối Khối lượng tương đương, CP


Chỉ tiêu
lượng,cp NLVLTT NCTT SXC
A.Khối lượng và khối lượng tương đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ, đã HT (1) 50 0 20 20
- Khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành
120 120 120 120
trong kỳ (2)

- Khối lượng dở dang cuối kỳ (3) 60 60 30 30


Cộng (4) x 180 170 170
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí
đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ (5) 162.000 17.000 34.000
- Chi phí đơn vị (6) = (5) : (4) 900 100 200
C.Cân đối chi phí
* Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 45.000 4.000 8.000
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 162.000 17.000 34.000
Cộng 207.000 21.000 42.000
* Phân bổ chi phí (đầu ra)
-Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu kỳ
63.000 45.000 6.000 12.000
đến cuối kì đã hoàn thành: (50 SP): 1.260
+ Kỳ trước 45.000 4.000 8.000

+ Kỳ này - 2.000 4.000

- Chi phí dở dang cuối kỳ 54.000 3.000 6.000

- Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất và


144.000 108.000 12.000 24.000
hoàn thành trong kỳ (120 SP): 1.200
Cộng

13
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 14 Kì thi năm 2022

Báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước
(Giả sử sản phẩm dở dang cuối kì tính theo chi phí NVLTT)

Tổng khối Khối lượng tương đương, CP


Chỉ tiêu
lượng,cp NLVLTT NCTT SXC
A.Khối lượng và khối lượng tương đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ, đã HT (1) 50 - 50 50
- Khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành
120 120 120 120
trong kỳ (2)
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (3) 60 60 - -
Cộng (4) X 180 170 170
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí
đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ (5) 162.000 17.000 34.000
- Chi phí đơn vị (6) = (5) : (4) 900 100 200
C.Cân đối chi phí
* Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 45.000 - -
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 162.000 17.000 34.000
Cộng 207.000 17.000 34.000
* Phân bổ chi phí (đầu ra)
-Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu kỳ
60.000 45.000 5.000 10.000
đến cuối kì đã hoàn thành: (50 SP): 1.200
+ Kỳ trước 45.000 - -

+ Kỳ này - 5.000 10.000

- Chi phí dở dang cuối kỳ 54.000 - -


- Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất và
144.000 108.000 12.000 24.000
hoàn thành trong kỳ (120 SP): 1.200
Cộng

14
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 15 Kì thi năm 2022

Tình huống 7
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, Báo cáo sản xuất

Báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân

Khối Khối lượng tương đương


Chỉ tiêu lượng, (Chi phí)
(C.p) NVLTT NCTT SXC
A. Kê khối lượng và khối lượng tương
đương.
- Khối lượng hoàn thành 100 100 100 100
- Khối lượng dở dang cuối kỳ 40 40 28 28
- KL SP hỏng … 2 2 2 2
Cộng X 142 130 130
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi
phí đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ 70.000 50.000 60.000
- Chi phí phát sinh trong kỳ 520.000 370.000 430.000
Cộng chi phí 590.000 420.000 490.000
- Chi phí đơn vị: 4.155 3.231 3.769
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí (đầu vào)
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 70.000 50.000 60.000
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 520.000 370.000 430.000
Cộng 590.000 420.000 490.000
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ CP SX SP hỏng 8.310 6.462 7.538
+ Chi phí dở dang cuối kỳ 166.190 90.468 105.532
+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn
415.500 323.070 376.930
thành.

Tổng cộng 590.000 420.000 490.000

15
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 16 Kì thi năm 2022

Báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước

Khối Khối lượng tương đương


lượng C.P
C.P NLVLTT NCTT SXC
A.Khối lượng và khối lượng tương
đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ cuối kì
50 10 20 20
h.thành
- Khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn
50 50 50 50
thành trong kỳ
- KL hỏng ngoài định mức 2 2 2 2
- Khối lượng dở dang cuối kỳ 40 40 28 28
Cộng 102 100 100
B.Tổng hợp chi phí và
xác định chi phí đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ. 520.000 370.000 430.000
- Chi phí đơn vị 13.098 5.098 3.700 4.300
C.Cân đối chi phí
* Nguồn chi phí (đầu vào)
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 70.000 50.000 60.000
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 520.000 370.000 430.000
Cộng 590.000 420.000 490.000
* Phân bổ chi phí (đầu ra)
-Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu
120.980 124.000 146.000
kỳ:
+ Kỳ trước 70.000 50.000 60.000
+ Kỳ này 50.980 74.000 86.000
- Chi phí của SP hỏng ngoài định mức 10.196 7.400 8.600
- Chi phí dở dang cuối kỳ 203.924 103.600 120.400
- Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất và
254.900 185.000 215.000
hoàn thành trong kỳ.
Cộng

16
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 17 Kì thi năm 2022

Ví dụ 7
Chủ đề: ví dụ bổ sung về tính giá thành phân bước có 2 phân xưởng

Tính giá thành NTP của PX1 và giá thành TP theo PP kết chuyển tuần tự chi phí
(đánh giá SP dở theo BQ)
1. Đánh giá sp làm dở PX1
+ Khoản mục Cphi NVLCTT = {(400.000 + 2.600.000) / (500 + 100)} x 100 = 500.000
+ Khoản mực chi phí VLP TT = {(20.000 + 260.000) / (500 + 100x 60% )} x 100 x 60%
= 30.000
+ Khoản mục Cphi NCTT = {(40.000 + 520.000) / (500 + 100x 60% )} x 100 x 60% =
60.000
+ Khoản mục Cphi SXC = {(50.040 + 453.960) / (500 + 100x 60% )} x 100 x 60% =
54.000
+ Cộng chi phí dở dang PX1 = 500.000 + 30.000 + 60.000 + 54.000 = 644.000
Bảng tính giá thành nửa thành phẩm PX1
Sản lượng: 500
Khoản mục chi phí Cđk C Cck Z z
CPVLCTT 400.000 2.600.000 500.000 2.500.000 5.000
CP VLP TT 20.000 260.000 30.000 250.000 500
CPNCTT 40.000 520.000 60.000 500.000 1.000
CPSXC 50.040 453.960 54.000 450.000 900
Cộng 510.040 3.833.960 644.000 3.700.000 7.400

2. Đánh giá sp làm dở PX2


+ Khoản mục Cphi NVLCTT = {(250.000 + 2.500.000) / (450 + 100)} x 100 = 500.000
+ Khoản mực chi phí VLP TT = {(25.000 + 250.000) / (450 + 100)} x 100 + {(25.080 +
199.920) / (450 + 100 x 50%)} x 100 x 50% = 50.000 + 22.500 = 72.500

+ Khoản mục Cphi NCTT = {(50.000 + 500.000) / (450 + 100)} x 100 + {(40.810 +
431.690) / (450 + 100 x 50%)} x 100 x 50% = 100.000 + 47.250 = 147.250

+ Khoản mục Cphi SXC = {(45.000 + 450.000) / (450 + 100)} x 100 +{(44.050 +
369.950) / (450 + 100 x 50%)} x 100 x 50% = 90.000+ 41.400=131.400
Cộng chi phí dở dang PX1 = 851.150

17
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 18 Kì thi năm 2022
Bảng tính giá thành thành phẩm PX2
Sản lượng: 450

Khoản Cđk Ctk Cck Z z


mục chi GĐ GĐnày GĐ GĐ này GĐ GĐ này
phí trước trước
trước

CPNVL 250.000 - 2.500.000 - 500.000 - 2.250.00 5.000


CTT 0
CP VLP 25.000 25.080 250.000 199.920 50.000 22.500 427.500 950
TT
CPNCT 50.000 40.810 500.000 431.690 100.000 47.250 875.250 1.945
T
CPSXC 45.000 44.050 450.000 369.950 90.000 41.400 777.600 1.728
Cộng 370.000 109.940 3.700.000 1.001.560 740.000 111.150 4.330.35 9.623
0
Yêu cầu 2:
Tính giá thành NTP của PX1 và giá thành TP theo PP kết chuyển tuần tự chi phí
(đánh giá SP dở theo NTXT)
1. Đánh giá sp làm dở PX1
+ Khoản mục Cphi NVLCTT = { 2.600.000) / (500-80) + 100)} x 100 = 500.000
+ Khoản mực chi phí VLP TT = { 260.000 / (80x50% + 420 + 100x 60% )} x 100 x 60%
= 30.000;
+ Khoản mục Cphi NCTT = {520.000 /(80x50% + 420 + 100x 60% )} x 100 x 60%=
60.000;
+ Khoản mục Cphi SXC = { 453.960 /(80x50% + 420 + 100x 60% )} x 100 x 60% =
52.380;
Cộng chi phí dở dang PX1 = 642.380
Bảng tính giá thành nửa thành phẩm PX1
Sản lượng: 500
Khoản mục chi phí Cđk C Cck Z z
CPVLCTT 400.000 2.600.000 500.000 2.500.000 5.000
CP VLP TT 20.000 260.000 30.000 250.000 500
CPNCTT 40.000 520.000 60.000 500.000 1.000
CPSXC 50.040 453.960 52.380 451.620 903,24
Cộng 510.040 3.833.960 642.380 3.701.620 7.403,24
2. Đánh giá sp làm dở PX2
- Khoản mục Cphi NVLCTT = { 2.500.000) / (450 -50) + 100)} x 100 = 500.000

18
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 19 Kì thi năm 2022
- Khoản mực chi phí VLP TT = {( 250.000) / (400+ 100)} x 100 + { 199.920) / (50 x
80% + 400 + 100 x 50%)} x 100 x 50% = 50.000 + 20.400 = 70.400
- Khoản mục Cphi NCTT = { 500.000 / (400 + 100)} x 100 + {( 431.690) / (490 )}x 100
x 50% = 100.000 + 44.050 = 144.050
- Khoản mục Cphi SXC = { 451.620) / (400 + 100)} x 100 +{( 369.950) / (490} x 100 x
50% = 90.324+ 37.750=128.074
Cộng chi phí dở dang PX1 = 842.524
Bảng tính giá thành thành phẩm PX2
Sản lượng: 450

Khoản mục Cđk Ctk Cck Z z


chi phí GĐ trước GĐnày GĐ trước GĐ này GĐ GĐ này
trước
CPNVLCTT 250.000 - 2.500.000 - 500.000 - 2.250.000 5.000
CP VLP TT 25.000 25.080 250.000 199.920 50.000 20.400 429.600 954,7
CPNCTT 50.000 40.810 500.000 431.690 100.000 44.050 878.450 1952,1
CPSXC 45.000 44.050 451.620 369.950 90.324 37.750 782.546 1738,9
Cộng 370.000 109.940 3.701.620 1.001.560 740.324 102.200 4.340.596 9645,7

Yêu cầu Lập báo cáo sx


Theo Phương pháp bình quân
Báo cáo sản xuất phân xưởng 1
Tổng Khối Khối lượng tương đương, CP
Chỉ tiêu
lượng, Cp NVLCTT VLPTT NCTT SXC
A.Kê khối lượng và khối lượng tương
đương.
- Khối lượng hoàn thành (1) 500 500 500 500 500
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (2) 100 100 60 60 60
Cộng (3) 600 560 560 560
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí
đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ 510.040 400.000 20.000 40.000 50.040
- Chi phí phát sinh trong kỳ 3.833.960 2.600.000 260.000 520.000 453.960
Cộng chi phí (4) 4.344.000 3.000.000 280.000 560.000 504.000
- Chi phí đơn vị : (5) = (4): (3) 7.400 5000 500 1.000 900

C. Cân đối chi phí

- Nguồn chi phí (đầu vào)


+ Chi phí dở dang đầu kỳ 510.040 400.000 20.000 40.000 50.040
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 3.833.960 2.600.000 260.000 520.000 453.960

19
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 20 Kì thi năm 2022
Cộng 4.344.000 3.000.000 280.000 560.000 504.000
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ Chi phí dở dang cuối kỳ [(5) x (2)] 644.000 500.000 30.000 60.000 54.000
+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn
3.700.000 2.500.000 500.000 450.000
thành [(5) x (1)] 250.000
Cộng 4.344.000 3.000.000 280.000 560.000 504.000

Báo cáo sản xuất phân xưởng 2


Khối lượng tương đương, CP
Tổng Khối
Chỉ tiêu NTP VLPTT
lượng, Cp NCTT SXC
PX1c/s
A.Kê khối lượng và khối lượng tương
đương.
- Khối lượng hoàn thành (1) 450 450 450 450 450
100
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (2) 100 50 50 50

Cộng (3) 550 500 500 500


B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí
đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ 479.940 370.000 25.080 40.810 44.050
- Chi phí phát sinh trong kỳ 4.701.560 3.700.000 199.920 431.690 369.950
Cộng chi phí (4) 5.181.500 4.070.000 225.000 472.500 414.000
- Chi phí đơn vị : (5) = (4): (3) 9.623 7.400 450 945 828
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí (đầu vào)
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 479.940 370.000 25.080 40.810 44.050
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 4.701.560 3.700.000 199.920 431.690 369.950
Cộng 5.181.500 4.070.000 225.000 472.500 414.000
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ Chi phí dở dang cuối kỳ [(5) x (2)] 851.150 740.000 22.500 47.250 41.400
+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn
4.330.350 3.330.000 425.250 372.600
thành [(5) x (1)] 202.500
Cộng 5.181.500 4.070.000 225.000 472.500 414.000

Báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước PX1
Qbht = 500 -80= 420
Tổng khối Khối lượng tương đương, CP
Chỉ tiêu
lượng,cp NVLCTT VLP NCTT SXC

20
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 21 Kì thi năm 2022
A.Khối lượng và khối lượng tương đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ, đã HT (1) 80 - 40 40 40
- Khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành 420
420 420 420 420
trong kỳ (2)
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (3) 100 100 60 60 60
Cộng (4) 520 520 520 520
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ (5) 3.833.960 2.600.000 260.000 520.000 453.960
- Chi phí đơn vị (6) = (5) : (4) 7.373 5.000 500 1.000 873
C.Cân đối chi phí
* Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 510.040 400.000 20.000 40.000 50.040
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 3.833.960 2.600.000 260.000 520.000 453.960
Cộng 4.344.000 3.000.000 280.000 560.000 504.000
* Phân bổ chi phí (đầu ra)
-Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu kỳ đến 40.000
604.960 400.000 80.000 84.960
cuối kì đã hoàn thành:
+ Kỳ trước 510.040 400.000 20.000 40.000 50.040
20.000
+ Kỳ này 94.920 - 40.000 34.920

- Chi phí dở dang cuối kỳ 642.380 500.000 30.000 60.000 52.380

- Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn 210.000
3.096.660 2.100.000 420.000 366.660
thành trong kỳ
Cộng 4.344.000 3.000.000 280.000 560.000 504.000

Báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước PX2
Qbht = 450 -50= 400
Khối lượng tương đương, CP
Tổng khối
Chỉ tiêu NTP VLP
lượng,cp NCTT SXC
PX1c/s
A.Khối lượng và khối lượng tương đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ, đã HT (1) 50 - 40 40 40

21
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 22 Kì thi năm 2022
- Khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành 400
400 400 400 400
trong kỳ (2)
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (3) 100 100 50 50 50
Cộng (4) 500 490 490 490
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ (5) 3.833.960 3.701.620 199.920 431.690 369.950
- Chi phí đơn vị (6) = (5) : (4) 9.447,24 7.403,24 408 881 755
C.Cân đối chi phí
* Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ 479.940 370.000 25.080 40.810 44.050
+ Chi phí phát sinh trong kỳ 4.703.180 3.701.620 199.920 431.690 369.950
Cộng 5.183.120 4.071.620 225.000 472.500 414.000
* Phân bổ chi phí (đầu ra)
-Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu kỳ đến 41.400
561.700 370.000 76.050 74.250
cuối kì đã hoàn thành:
+ Kỳ trước 479.940 370.000 25.080 40.810 44.050
16.320
+ Kỳ này 81.760 - 35.240 30.200

- Chi phí dở dang cuối kỳ 842.524 740.324 20.400 44.050 37.750


- Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn 163.200
3.778.896 2.961.296 352.400 302.000
thành trong kỳ
Cộng 5.183.120 4.071.620 225.000 472.500 414.000

Ví dụ 9
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số chưa biết chi phí sản
xuất dở dang cuối kì? Đánh giá theo CP NVLTT)
Đề thi năm 2008.

(Đơn vị: 1.000đ)


• Xác định chi phí SX được kết chuyển tính giá thành SX
o Chi phí NVLCTT = (12.000 + 5% x 12.000) x 16.5 + 4.000 = 211.900
o Chi phí NCTT: 71.400
o Chi phí SXC: 25.140

22
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 23 Kì thi năm 2022
• Quy đổi SP HT và SPDD về SP tiêu chuẩn
- Tổng SP hoàn thành quy đổi về SP tiêu chuẩn = 600 x1.0 + 800 x 1.2 = 1560 SPHT TC
- Tổng SPDD quy đổi về SPTC = 300 x1 + 200 x 1.2 = 540 SPTC dở dang.
• Tính Chi phí SX SPDD cuối kì của nhóm SP
Chi phí SX dở dang cuối kì = (0+211.900)/(1560 + 540) x 540 = 54.490
• Tính giá thành của nhóm SP

Bảng tính giá thành


nhóm SP và giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn
KL: 1560 SPTC
KMCP CPSXDD CPSX PS CPSXDD Tổng giá Giá thành đơn
Đk Trg kì cuối kì thành vị SP TC
NVLTT - 211.900 54.490 157.410 100,904
NCTT - 71.400 - 71.400 45,760
SXC - 25.140 - 25.140 16,110
Cộng

Bảng tính giá thành Sản phẩm A: KL: 600 SP A

KMCP Giá thành đơn vị Hệ số giá Giá thành đơn Tổng giá thành
SPTC thành của A vị của A
NVLTT 100,904 1 100,904 60.542,4
NCTT 45,760 1 45,760 27.456,0
SXC 16,110 1 16,110 9.666,0
Cộng

Tính giá thành Sản phẩm B: KL: 800 SP A


KMCP Tổng giá thành Tổng giá thành Tổng giá Giá thành đơn
của nhóm SP A thành của B vị của B
NVLTT 157.410 60.542,4 96.867,6 121,085
NCTT 71.400 27.456,0 43.944,0 59,930

23
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 24 Kì thi năm 2022
SXC 25.140 9.666,0 15.474,0 19,340
Cộng

Ví dụ 10
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số chưa biết chi phí sản
xuất dở dang cuối kì, có sản phẩm hỏng ngoai định mức ?

Bước 1
• Quy đổi kết quả sản xuất về sản phẩm tiêu chuẩn
+ Tổng sản phẩm hoàn thành quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn
= 580 x 1 + 600 x 1.2 = 1.300
+ Tổng sản phẩm dở dang quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn dở dang
= 200 x 1 + 100 x 1.2 = 320
+ Tổng sản phẩm hỏng ...
= 8 x 1 + 10 x 1,2 = 20

• Xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kì
= 1.968.000/(1.300+ 320 + 20) x 320 = 384.000

• Xác định chi phí sản xuất SP hỏng loại trừ khỏi giá thành
1.968.000/(1.300+ 320 + 20) x 20 = 24.000

Bước 2: Tính tổng giá thành của nhóm sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu
chuẩn
Bảng tính giá thành
Sản lượng: 1.300 sản phẩm tiêu chuẩn
Chi phí
Khoản Chi phí Chi phí Chi phí Tổng giá Giá thành
sản
mục chi SX DD SX PS SX DD thành đơn vị Sp
phẩm
phí đk trong kì cuối kì nhóm SP tiêu chuẩn
hỏng
CP - 1.968.000 384.000 24.000 1.560.000 1.200
VLTT
CP - 208.000 - - 208.000 160
NCTT
CPSXC - 156.000 - - 156.000 120
Cộng - 2.332.000 384.000 24.000 1.924.000 1.480

Bước 3 – Tính giá thành từng loại SP


• Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A:
24
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 25 Kì thi năm 2022
Số lượng: 580 sản phẩm A nhập kho.
Khoản mục Giá thành đơn vị Hệ số giá Giá thành Tổng giá thành
chi phí Sp tiêu chuẩn thành đơn vị SP A SP A
CP VLTT 1.200 1 1.200 696.000
CP NCTT 160 1 160 92.800
CPSXC 120 1 120 69.600
Cộng 1.480 1.480 858.400

Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm B:


Số lượng: 600 sản phẩm B nhập kho
Khoản mục Giá thành đơn vị Hệ số giá Giá thành đơn
Tổng giá thành SP B
chi phí Sp tiêu chuẩn thành vị SP B
CP VLTT 1.200 1,2 1440 864.000
CP NCTT 160 1,2 192 115.200
CPSXC 120 1,2 144 86.400
Cộng 1.480 1.776 1.065.600

Ví dụ 11
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số chưa biết chi phí sản
xuất dở dang cuối kì, có sản phẩm hỏng ngoài định mức?

Gợi ý:
- Quy đổi sản phẩm hoàn thành về sản phẩm tiêu chuẩn
- Quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm tiêu chuẩn
- Đánh giá sản phẩm dở dang
- Tính giá thành nhóm sản phẩm (Chưa trừ sản phẩm hỏng)
- Tính giá thành SPA, SPB (Có trừ sản phẩm hỏng. Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm
hỏng đúng bằng giá thành sản xuất đơn vị)
* Quy đổi SP HT và SPDD về SP tiêu chuẩn
- Tổng SP hoàn thành quy đổi về SP tiêu chuẩn = 580 x 1 + 600 x 1.2 = 1.300 SPHT TC
- Tổng SPDD quy đổi về SPTC = 200 x1 + 100 x 1.2 = 320 SPTC dở dang.
- Tổng sản phẩm hỏng ...
= 8 x 1 + 10 x 1,2 = 20
* Xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kì
= 1.968.000/(1.300+ 320 + 20) x 320 =384.000
* Xác định chi phí sản xuất SP hỏng loại trừ khỏi giá thành

25
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 26 Kì thi năm 2022
1.968.000/(1.300+ 320 + 20) x 20 = 24.000
Bước 2: Tính tổng giá thành của nhóm sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu
chuẩn
Bảng tính giá thành
Sản lượng: 1.300 sản phẩm tiêu chuẩn
Khoản Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Tổng giá Giá thành
mục chi SX DD SX PS SX DD sản phẩm thành nhóm đơn vị Sp
phí đk trong kì cuối kì hỏng SP tiêu chuẩn
CP VLTT - 1.968.000 384.000 24.000 1.560.000 1.200
CP NCTT - 208.000 - - 208.000 160
CPSXC - 156.000 - - 156.000 120
Cộng - 2.332.000 384.000 24.000 1.924.000 1.480

Bước 3 – Tính giá thành từng loại SP


• Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A:
Số lượng: 570 sản phẩm A nhập kho,

Giá thành
Khoản mục Giá thành đơn Hệ số giá Giá thành Giá thành
sp hỏng
chi phí vị Sp tiêu chuẩn thành đơn vị SP A SP A
(10sp)
CP VLTT 1.200 1 1.200 684.000 12.000
CP NCTT 160 1 160 91.200 1.600
CPSXC 120 1 120 68.400 1.200
Cộng 1.480 1.480 843.600 14.800

Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm B:


Số lượng: 600 sản phẩm B
Khoản mục chi Giá thành đơn vị Hệ số giá Giá thành đơn vị Giá thành SP
phí Sp tiêu chuẩn thành SP A A
CP VLTT 1.200 1,2 1.440 864.000
CP NCTT 160 1,2 192 115.200
CPSXC 120 1,2 144 86.400
Cộng 1.480 1.480 1.065.600

Ví dụ 12
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số, sản phẩm dở dang
cuối kì được đánh giá theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương(bình
quân)
?

26
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 27 Kì thi năm 2022
Bước 1
• Quy đổi kết quả sản xuất về sản phẩm tiêu chuẩn
+ Tổng sản phẩm hoàn thành quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn
= 90 x 1 + 75 x 0.8 = 150
+ Tổng sản phẩm dở dang quy đổi để phân bổ chi phí NVL
= 10 x 1 + 15 x 0,8 = 22
+ Tổng sản phẩm dở dang quy đổi để phân bổ chi phí NCTT, SXC (hoàn thành tương
đương)
= 10 x 1x 40% + 15 x 0.8x 50% = 10

• Đánh giá SPDD cuối kì


• Chi phí NVLTT
= (10.000+ 127.600)/(150+ 22) x 22 = 17.600
• Chi phí NCTT
= (2.000+ 17.200)/(150+ 10) x 10 = 1.200
• Chi phí SXC
= (3.000+ 22.600)/(150+ 10) x 10 = 1.600

Các bước tiếp theo tính và lập bảng tương tự như ví dụ 10


Bước 2: Tính tổng giá thành của nhóm sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu
chuẩn
Bảng tính giá thành
Sản lượng: 150 sản phẩm tiêu chuẩn
Khoản Chi phí Giá thành
Chi phí SX Chi phí SX Tổng giá thành
mục chi SX PS đơn vị Sp
DD đk DD cuối kì nhóm SP
phí trong kì tiêu chuẩn
CP VLTT 10.000 127.600 17.600 120.000 800
CP NCTT 2.000 17.200 1.200 18.000 120
CPSXC 3.000 22.600 1.600 24.000 160
Cộng 15.000 167.400 20.400 162.000 1080

Bước 3 – Tính giá thành từng loại SP


• Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A:
Số lượng: 90 sản phẩm A nhập kho,
Khoản mục Giá thành đơn vị Hệ số giá Giá thành đơn Tổng giá thành
chi phí Sp tiêu chuẩn thành vị SP A SP A
CP VLTT 800 1 800 72.000
CP NCTT 120 1 120 10.800
CPSXC 160 1 160 14.400

27
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 28 Kì thi năm 2022
Cộng 1080 x 1080 97.200
Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm B:
Số lượng: 75 sản phẩm B
Khoản mục chi Giá thành đơn vị Hệ số giá Giá thành đơn vị Tổng giá
phí Sp tiêu chuẩn thành SP A thành SP A
CP VLTT 800 0.8 640 48.000
CP NCTT 120 0.8 96 7.200
CPSXC 160 0.8 128 9.600
Cộng 1080 X 64.800

Ví dụ 13
Chủ đề: Thông tin thích hợp - Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh

Dựa vào các thông tin trên, ta thấy các thông tin sau đây là không thích hợp sẽ
bị loại bỏ không cần xét đến như:
- Khấu hao thiết bị giao hàng
- Khấu hao thiết bị bán hàng
- Chi phí quảng cáo chung
- Chi phí điện nước và các chi phí chung khác thuộc chi phí quản

- Khấu hao TSCĐ quản lý
- Chi phí quản lý cửa hàng
Với thông tin hiện có, kế toán quản trị sẽ thu thập và xử lý thông tin thích hợp cho việc ra
quyết định tiếp tục kinh doanh hay ngừng kinh doanh cửa hàng số 3 như sau:

Tiếp tục Ngừng kinh Chênh lệch


Chỉ tiêu
kinh doanh doanh
1- Doanh thu 50.000 40.000 10.000
2- Giá vốn hàng bán (30.000) (23.000) (7.000)
3- Chi phí bán hàng (4.450) (3.600) (850)
- Lương nhân viên bán hàng (2100) (1600) (500)
- Bồi thường nhân viên bán hàng - (50) 50
- Quảng cáo của cửa hàng (350) (300) (50)
- Tiền thuê cửa hàng (1200) (1000) (200)
- Chi phí điện, nước (400) (300) (100)
- Lương nhân viên giao hàng (400) (350) (50)
4- Chi phí QLDN (3.000) (2.850) (150)
- Lương quản lý doanh nghiệp (2400) (2350) (50)

28
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 29 Kì thi năm 2022
- Chi phí bảo hiểm hàng hóa (600) (500) (100)
5- Chênh lệch lợi nhuận x X 2.000

Kết luận:
- Phương án tiếp tục duy trì cửa hàng số 3 sẽ cho mức lợi nhuận chung của doanh nghiệp
cao hơn PA ngừng kinh doanh là 2.000. Xét về khía cạnh tài chính, trong ngắn hạn doanh
nghiệp nên tiếp tục duy trì cửa hàng số 3.

- Về các yếu tố khác cần phân tích thêm chứ không chỉ căn cứ vào thông tin đinh lượng

Ví dụ 14. Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng ngoài kế hoạch, trường
hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt (Đề thi năm 2008)

+ Do đơn đặt hàng vẫn nằm trong năng lực sản xuất của DN, nên các chi phí cố định
không tăng, thông tin về chi phí cố định là thông tin không thích hợp.
+ Các thông tin thích hợp bao gồm: Chi phí biến đổi, giá bán đơn vị sản phẩm

+ Chi phí sxkd tăng thêm khi DN SX và tiêu thụ thêm 1 sản phẩm ngoài kế hoạch
- Chi phí NVLTT: 2.500
- Chi phí NCTT : 3.000
- Chi phí SXC biến đổi: 500
- Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi: 1.500
- Tổng cộng chi phí phát sinh thêm cho sx và tiêu thụ thêm 1 SP: 7.500.
+ Lợi nhuận tăng thêm khi DN SX và tiêu thụ thêm 1 Sp
= 12.000 – 7.500 = 4.500.
+ Mức lợi nhuận tăng thêm khi DN chấp nhận đơn hàng:
= 4.500 x 2000 = 9.000.000

❖ Hoặc có thể lập Bảng phân tích sau:


Bảng phân tích thông tin thích hợp
(Đơn vị: 1.000đ)
Chỉ tiêu Nhận Không nhận Chênh lệch
đơn hàng đơn hàng
I Doanh thu bán hàng 144.000 120.000 24.000
II Chi phí thích hợp
1 Chi phí NVLTT 25.000 20.000 5.000
29
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 30 Kì thi năm 2022
2 Chi phí NCTT 30.000 24.000 6.000
3 Chi phí SXC biến đổi 5.000 4.000 1.000
4 Chi phí BH, QLDN biến 15.000 12.000 3.000
đổi
Chênh lệch lợi nhuận X X 9.000

Tình huống 15: Chủ đề: Thông tin thích hợp


Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt – Trường hợp đơn
hàng đơn chiếc.

Bảng phân tích thông tin thích hợp


Quyết định “Chấp nhận hay từ chối đơn hàng” Đơn vị 1000đ

STT Chỉ tiêu Số tiền Tính toán


1 Doanh thu 330.000
2 Chi phí thích hợp
Chi phí NVL 159.000
Vật liệu A 60.000 1.000 x 60
Vật liệu B 50.000 1.000 x 50
Vật liệu C 33.000 700 x 30 +300x40
Vật liệu D 16.000 200 x 80
Chi phí về thiết bị 54.500
Thuê ngoài 9.500
Thiết bị của đơn vị 20.000
TB chờ thanh lý 15.000
Chi phí vận hành 10.000
Chi phí nhân công 63.000
Lao động phổ thông 56.000 20 x 2.800
Giám sát thuê ngoài 7.000
Cộng chi phí thích hợp 276.500
Lợi nhuận tăng thêm 53.500

30
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 31 Kì thi năm 2022
Kết luận: Xét về khía cạnh tài chính, doanh nghiệp nhận đơn hàng sẽ làm tổng lợi nhuận
tăng thêm 53.500.

Ví dụ 16:
Chủ đề: Quyết định cơ cấu sản phẩm sản xuất – trường hợp bị giới hạn bởi nhân
tố giới hạn chủ chốt ( trang 326,327)

+ Xác định nhân tố giới hạn chủ yếu:


Nếu doanh nghiệp sản xuất theo nhu cầu thị trường thí số giờ máy cần huy động là:
1000 x 2 + 500 x 4 + 800 x 2 = 5.600 giờ. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ huy động được
tối đa 5.000 giờ. Vì vậy, giờ máy là nhân tố giới hạn chủ chốt. Nhân tố khối lượng tiêu
thụ không phải là nhân tố giới hạn chủ chốt vì nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác.
+ Để phân bổ giờ máy, lập bảng phân tích sau:

STT Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C


1 Đơn giá bán sản phẩm 100 150 200
2 Biến phí đơn vị 40 50 50
3 Lãi trên biến phí đơn vị 60 100 150
4 Số giờ máy cho 1 sp 2 4 2
5 Lãi trên biến phí/giờ 30 25 75
máy
6 Thứ tự ưu tiên SX 2 3 1
7 Phân bổ giờ máy 2.000 1.400 1.600
8 Số lượng sản phẩm 1.000 350 800

Kết luận: Cơ cấu sản xuất kinh doanh tối ưu là: 1.000 SPA, 350 SPB và 800 SPC
2. Theo đề xuất của phòng kinh doanh: Cơ cấu sản xuất: 800 SP C; 500 SPB; 700 SPA
+ Tổng lãi trên biến phí theo cơ cấu đã tính ở yêu cầu 1:
= 1.000 x 60+ 350 x 100 + 800 x 150 = 215.000
+ Tổng lãi trên biến phí theo cơ cấu phòng kinh doanh đề xuất
= 700 x 60 + 500 x 100 + 800 x 150 = 212.000
+ Do chi phí cố định không bị tác động bởi cơ cấu nên chênh lệch tổng lãi trên biến phí là
chênh lệch lợi nhuận. Mức chênh lệch: 3.000.

Tình huống 17
Chủ đề: Thông tin thích hợp - Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài

31
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 32 Kì thi năm 2022

Câu 5 (2,0 điểm) – Đề thi năm 2008


• Tập hợp thông tin thích hợp cho 2 phương án
Số lượng 20.000 linh kiện R3
Chỉ tiêu Phương án SX Phương án mua So sánh
ngoài
Chi phí NVLTT 96.000.000 - 96.000.000
Chi phí NCTT 140.000.000 - 140.000.000
Chi phí SXC biến đổi 64.000.000 - 64.000.000
Chi phí SXC cố định 200.000.000 120.000.000 80.000.000
Chi phí mua ngoài - 470.000.000 (470.000.000)
Tiền cho thuê NX 150.000.000 150.000.000
Tổng hợp X x 60.000.000

Kết luận: Xét về mặt tài chính, doanh nghiệp nên mua ngoài vì theo bảng phân
tích thông tin thích hợp nêu trên, phương án tự sản xuất có chi phí cao hơn phương án
mua ngoài là 60 triệu đồng.
Tình huống 18
Chủ đề: Thông tin thích hợp - Quyết định trong đk năng lực bị giới hạn bởi 1 nhân
tố và nhiều nhân tố (phải dùng phương pháp đồ thị tuyến tính) (đề thi 2016)

1. Trường hợp chỉ có 1 nhân tố bị giới hạn thường xảy ra trong tình huống lựa chọn
sx một mặt hàng trong nhiều mặt hàng khác để tối đa hóa lợi nhuận
Giải tương tự tình huống trên
2.
Gọi x là số lượng X cần sx để tối đa hóa lợi nhuận
Gọi y là số lượng sp Y cần sx để tối đa hóa lợi nhuận
Chúng ta cần tìm x và y để hàm số mục tiêu tổng lãi trên biến phí
F = 20 x + 30 y max
Ta có các phương trình biểu diễn tổng đơn vị 2 nhân tố giới hạn
Về nhân tố giới hạn là giờ công x/3 + y/3 <= 150 hay
x +y <=450
Về nhân tố giới hạn là giờ may chạy x/4 + y/2 <= 120
Hay x + 2y <= 480

Vẽ đồ thị và xác định vùng sản xuất tối ưu

32
Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao 33 Kì thi năm 2022

450

240 B
C
0 x
A 450 D 480

Góc điểm Số sp cần sx Giá trị hàm mục tiêu


SP X SP Y 20 x 30 y F
A 0 0 0 0 0
B 0 240 0 7200 7200
C 420 30 8.400 900 9.300
D 450 0 9.000 0 9.000

Kết luận:
Doanh nghiệp cần phải sx được 420 sp X và 30 sp Y thì lợi nhuận cao nhất và = 9.300 –
5.000 = 4.300.

33

You might also like