You are on page 1of 9

Lý luận về thành phố vườn 

1. Bối cảnh
 Thành phố vườn - mô hình tiền đề cho lý luận đô thị vệ tinh.
 Khái niệm về Thành phố vườn được Ebenezer Howard - người Anh đưa ra lần đầu
tiên từ năm 1898  trong cuốn "Tomorrow: a Peaceful Path to Real Reform" (1898); sau
đó được tái bản vào năm 1902 với tên mới là "Garden Cities of Tomorrow".

     
Ebenezer Howard (1850-1928)      Tomorrow: a Peaceful Path to Real Reform        Garden Cities of Tomorrow

2. Đặc điểm
 Khi một thành phố vườn đạt quy mô dân số quy ước 30000 người, thì một thành phố vườn
mới sẽ được phát triển bên cạnh. 
 Howard dự tính một tập hợp các Thành phố Vườn được phát triển xung quanh một thành phố
trung tâm có dân số 50.000 người như những vệ tinh và được kết nối với nhau bằng hệ thống
đường bộ và đường sắt. Đó chính là mô hình đô thị vệ tinh.
 Thành phố vườn của Ebenezer Howard Howard (anh, 1896):  

1. Chủ trương hạn chế sự phát triển tự phát và bành trướng của đô thị, cải cách sự mất cân bằng
của đô thị do tách rời thiên nhiên. 
2. Thống nhất trao quyền quản lý đất đai cho một cơ quan quản lý để tránh nạn đầu cơ đất, tiến
đến tiêu diệt các khu nhà ổ chuột. Và điều Hòa sinh hoạt. 
3. Thành phố vườn ra đời sẽ là đối tượng dung hòa được những mâu thuẫn giữa đô thị và nông
thôn, bảo đảm cho con người sống một cuộc sống hài hòa.

 Những vấn đề chính của cuốn sách:


 Tổng quan: tạo một thành phố thành nơi mà mọi người có thể tận hưởng được cuộc sống
và là nơi không có nhà ổ chuột.
 Câu hỏi đặt ra: con người sẽ chọn lựa đi về đâu: ‘thành thị’, ‘nông thôn’ hay giữa ‘nông
thôn-thành thị’
(Lực hút của 3 thỏi nam châm )
Mô tả 3 nam châm:
1.advantages and disadvantages of town life 
2.advantages and disadvantages of country life 
3.town-country life, incorporating advantages of town and country life 

 Con người sẽ đi về đâu?

Lực hút  Thành thị Nông thôn  Thành thị - nông thôn 

Ưu điểm - Cơ hội tìm việc làm - Cảnh đẹp tự Kết hợp được ưu điểm của
nhiều hơn nhiên  cả thành thị và nông thôn
 - Vui chơi giải trí - Không khí trong
lành 
- Các nguồn tài
nguyên đều sẵn

Khuyết - Vệ sinh kém - Không chịu áp KHÔNG CÓ KHUYẾT
điểm   - Quá đông đúc lực về kinh tế  ĐiỂM
 - Chịu đựng sự ô nhiễm  - - Thiếu thốn về
Thời gian làm việc nặng cơ sở vật chất 
nề - Nhà ở có chất
lượng kém

 Khái niệm của thành phố vườn (1)


 Thành phố vườn có thể kết hợp được tất cả những ưu điểm của thành thị bằng cách tác động
vào những yếu tố dễ bị ảnh hưởng của đô thị và đưa môi trường tự nhiên của nông thôn vào đó.
 Thích hợp cho những quy hoạch nơi có số lượng công nhân đông đúc. 
 Sự phát triển được kiểm soát và sự phát triển vượt trội nên được điều chỉnh ở những thành phố
khác.

 Khái niệm của thành phố vườn (2)


 Thành phố vùng vành đai, nhưng không thể tồn tại ở những nơi đông đúc
 Một thành phố vườn lý tưởng rộng khoảng 6000 acres (mẫu Anh) = 2,400ha và có khoảng
30,000 người sống trong đó.
 Bao bọc xung quanh bằng dải cây xanh rộng.
 Công nghiệp đặt ở vùng vành đai và ở những vùng được quy hoạch nghiêm ngặt, thành phố
vườn sẽ có nhiều phương tiện và tài nguyên đủ để cung cấp cho các hoạt động khác.
 Được quy hoạch theo mô hình đồng tâm với không gian mở, công viên công cộng và sáu đại lộ
xuyên tâm, rộng 120 ft (37m), kéo dài từ trung tâm.
 Thành phố vườn sẽ tự cung tự cấp và khi đạt đủ dân số, một thành phố vườn khác sẽ được phát
triển gần đó.
 Howard đã hình dung một cụm gồm một số thành phố vườn như vệ tinh của một thành phố
trung tâm với 50.000 dân, được kết nối bằng đường bộ và đường sắt.
 Khái niệm của thành phố vườn (3)
 Tạo điều kiện thuận lợi để mọi người có thể đi lại nhanh chóng.
 Sở hữu tư nhân về đất đai là nhân tố cản trở việc hình thành một đô thị tốt vì họ luôn nghĩ đến
việc làm nổi bật khu đất của mình mà không cân nhắc các tác động tới những khu vực xung
quanh .
 Thành phố vườn đề xuất sở hữu đất đai chung với nguồn lợi thuộc về chính quyền.
 Đưa vào áp dụng thực tế:thành phố vườn Letchworth
 Thành phố vườn đầu tiên trên thế thế giới được xây dựng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
Thống đốc Howard vào 1903.
 Được bao quanh bởi những vành đai xanh rất lớn, cách Luân Đôn 24 dặm.

 Một số thành phố vườn:


Dự án "thành phố vườn" phía Nam Đại lộ Thăng Long

Thành phố vườn Tokyu Bình Dương (Garden City)

Bonus: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_v%C6%B0%E1%BB
%9Dn

You might also like