You are on page 1of 3

Bài tập chương khúc xạ ánh sáng

*TỰ LUẬN
Bài 1: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh (n=1,5) với góc tới bằng 300
a) Tính góc lệnh giữa tia khúc xạ và tia tới
b) Tính góc giữa tia phản xạ và tia khúc xạ
Bài 2: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh dưới góc tới i thì tia sáng bị lệch
một góc α = 150. Chiết suất của thủy tinh là n =1,5. Tính góc tới i và góc khúc xạ r.
Bài 3: Một tia sáng trong khối thủy tinh tới mặt phân cách giữa khối thủy tinh với không
khí dưới góc tới i = 300, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau .
a) Tính chiết suất n của thủy tinh .
b) Tính góc tới để không có tia ló ra khỏi không khí .
Bài 4: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới là 9 0 thì góc
khúc xạ là 80.
a) Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 600
b) Cho tia sáng truyền từ môi trường B vào môi trường A với góc tới i . Tìm điều kiện
của i để có phản xạ toàn phần.
Bài 5: Ba môi trường trong suốt (1),(2),(3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới
i=600; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45 0; nếu ánh sáng truyền từ
(1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i
thì góc khúc xạ là bao nhiêu ?
ĐS: r3=380
Bài 6: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước , một phần phản xạ một phần khúc xạ .
Hỏi góc tới i phải có giá trị bằng bao nhiêu để tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với
nhau. Biết nước có chiết suất n = 4/3.
Bài 7: Một ngọn đèn nhỏ nằm dưới đấy của một bể nước nhỏ, sâu 20cm . Hỏi phải thả
trên mặt nước một tấm gỗ mỏng có vị trí , hình dạng và kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu
để vừa vặn không có tia sáng nào của ngọn đèn lọt qua mặt thoáng của nước, cho nước
4/3.
Bài 8: Đặt một cái thước dài 70 cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước
nằm ngang (đầu thước chạm bể). Chiều cao của lớp nước là 40 cm và chiết suất của nước
là 4/3. Nếu các tia sáng mặt trời chiếu tới mặt nước với góc tới I (sini=0.8) thì bóng của
thước dưới đáy bể là bao nhiêu?
Bài 9: Một cái gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt
nước là 0,5 m. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của
mặt nước một góc 600. Tính chiều dài bóng cây gậy in trên mặt nước và trên đáy hồ.

1
Bài tập chương khúc xạ ánh sáng

Bài 10: Một cái máng nước sâu 30cm, rộng


40cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng
lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành
A giảm 7 cm so với trước, n=4/3. Hãy tính
h, vẽ tia sáng giới hạn của bóng râm của
thành máng khi có nước? ĐS: h=12cm

*TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tia sáng đi từ nước có chiết suất n 1 = 4/3 sang thủy tinh có chiết suất n 2 = 1,5.
Biết góc tới 300. Góc khúc xạ là
A. 250 B. 25030’ C. 260 D. 26030’
Câu 2: Hiện tượng khúc xạ là
A. Ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
B. Ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
C. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
D. Ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
Câu 3: Khi góc tới tăng hai lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
C. tăng lần
Câu 4: chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so
với
A. chính nó. B. chân không. C. không khí. D. nước.
Câu 5: chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc
tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đôi của môi trường này là

A. B. C. 2
D.
Câu 6: chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n. Công thức
tính góc tới trong trường hợp tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ là
A. tan n = i. B. tan i = 1/n. C. tan i = n. D. Một biểu thức khác.
Câu 7: gọi n1 và n2 lần lượt là chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ, i, igh
và r lần lượt là góc tới, góc tới giới hạn và góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ toàn phần
xảy ra khi
2
Bài tập chương khúc xạ ánh sáng

A. và B.

C. D. và
Câu 8: Một tia sáng không khí được chiếu đến một khối thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính
góc khúc xa khi góc tới bằng 400
A. 240. B. 25,40. C. 590. D.62,50.
Câu 9: Một tia sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,14 sang không khí sẽ có tia phản xaj khi
góc tới thỏa
A. i=450. B. i>450. C. i<450. D. i=420.
Câu 10: Khi tia sáng tuyền từ nước có chiết suất n đến mặt phân cách không khi thì góc
giới hạn phản xạ toàn phần có công thức là

A. C.
B. D.
Câu 11: Tia tới từ môi trường một có chiết suất lớn đến mặt phân cách với môi trường 2
có chiết suất nhỏ hơn. Để có tia khúc xạ sang môi trường thứ hai thì
A. góc tới bất kỳ. B. góc tới phải lớn hơn góc giới hạn.
C. góc tới phải nhỏ hơn góc giới hạn. D. góc tới lớn hơn góc phản xạ.

Câu 12: Một tia sáng từ môi trường có chiết suất sang không khí sẽ không có tia khúc
xạ khi góc tới i thỏa
A. i=450. B. i=600. C. i=300. D. i<300.

You might also like