You are on page 1of 32

QUI TRÌNH CSNB

NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU


Ths. Nguyễn Thị Ngọc Phương
ĐẠI CƯƠNG
• Nhiễm trùng thường gặp của cơ thể, sau
nhiễm trùng hô hấp và tiêu hóa
• Gặp ở cả 2 giới, mọi lứa tuổi
• Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng: không triệu
chứng -> đơn giản -> phức tạp
• Có thể tự khỏi hoặc biến chứng nặng (suy
thận, tử vong)
ĐỊNH NGHĨA
NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU

ĐƯỜNG TIỂU
TRÊN
THẬN
NIỆU QUẢN

ĐƯỜNG TIỂU
DƯỚI
BÀNG QUANG
NIỆU ĐẠO
ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
Đường xâm nhập
CƠ CHẾ BẢO VỆ
Nước tiểu
CƠ CHẾ BẢO VỆ
• Âm đạo:
üVi khuẩn lactobacillus cư trú niêm mạc âm đạo
• Bàng quang
üKhả năng tống xuất nước tiểu
üLớp mucopolysaccharide cản trở sự bám dính của
VK
• Niệu quản
üNhu động niệu quản
üVan niệu quản – bàng quang
Vi khuẩn
- Gram âm chiếm >90% chủ yếu là:
• E. Coli : 60%-70%
• Klebsiella: 20%
• Proteus mirabilis: 15%
• Enterobacter: 5-10%
• Pseudomonas
- Gram dương < 10%
• Enterococus 2%
• Staphylococus 1%
• Một số vi trùng khác 3-4% như Chlamydia trachomatis,
Mycoplasma hominis, vi trùng lao, nấm, virus
YẾU TỐ NGUY CƠ
YẾU TỐ NGUY CƠ
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
LÂM SÀNG
Ở trẻ nhỏ

Ø Khóc quá mức và không thể


dỗ nín bằng các các thông thường
như cho bú, ôm ấp.
Ø Chán ăn
Ø Sốt/ hạ thân nhiệt
Ø Buồn nôn và nôn ói
Ø Tiêu chảy
LÂM SÀNG
Ở trẻ lớn

Ø Đau thắt lưng, mạn sườn (nhiễm trùng ở thận), bụng dưới
Ø Tiểu lắt nhắt, són nước tiểu, tiểu buốt, tiểu rát: trẻ thường
đau khi tiểu. Đái dầm trong nhiễm trùng đường tiểu dưới (viêm
bàng quang)
Ø Đặc biệt trẻ trai đang tiểu vì đau quá nên có thể đưa tay bóp
lấy dương vật. Do vậy bàn tay trẻ thường bay mùi nước tiểu
("dấu hiệu bàn tay khai")
Ø Nước tiểu đục, có mùi bất thường, tiểu ra máu (thường là
cuối dòng sau những giọt nước tiểu cuối cùng )
LÂM SÀNG
Ở người lớn

Ø Cảm giác đau buốt/ nóng khi tiểu


Ø Tiểu dắt (tiểu nhiều lần nhưng mỗi
lần chỉ được 1 ít), tiểu són (són nước
tiểu). Có máu, mủ trong nước tiểu
Ø Đau ở BPSD, bụng dưới, thắt lưng
hoặc bên mạng sườn. Đau đớn khi giao
hợp.
Ø Khi sự viêm nhiễm phát triển
mạnh thì sẽ lan toả đến thận và dạ con
khiến BN có các triệu chứng như đau
lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn.
CẬN LÂM SÀNG
CẬN LÂM SÀNG
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA
TIÊN LƯỢNG BIẾN CHỨNG

1. Tự khỏi 1. Viêm thận bể thận cấp


Tái phát tái nhiễm 2. Áp xe quanh thận
2.
3. Nhiễm trùng huyết
3. Viêm đài bể thận
4. Suy thận cấp
4. Viêm tiền liêt tuyến
5. Trẻ em có trào ngược
5. Suy thận bàng quang niệu quản có
6. Tử vong thể gây nhiễm trùng thận
nhanh chóng đưa đến thận
mạn
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
NHẬN ĐỊNH
Dấu hiệu chủ quan

Ø Tiểu gắt, tiểu khó, tiểu buốt?


Ø Tiểu máu?
Ø Sốt? Ớn lạnh?
Ø Đau? Khởi phát, vị trí, tính chất, triệu chứng đi kèm
Ø Kiến thức của BN về bệnh, chăm sóc và phòng bệnh
NHẬN ĐỊNH

Dấu hiệu khách quan

Ø BN có thông tiểu, mở bàng quang?


Ø Nước tiểu: số lượng, màu sắc, tính chất
Ø DSH: sốt? Chú ý mạch, huyết áp/shock
Ø Khám tìm điểm đau: vùng chậu, vùng hạ vị, sinh dục
Ø Khám tìm sang thương tại đường tiết niệu, sinh dục
Ø Xn: XN máu (BC, VS), tổng phân tích nước tiểu, cấy
nước tiểu, sinh hóa,….
CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
1. NB và khó chịu liên quan đến nhiễm trùng tiểu
2. NB thiếu kiến thức về phòng ngừa nhiễm trùng tiểu
và cách chăm sóc
3. NB có nguy cơ xảy ra biến chứng của NTTN
NB GIẢM ĐAU VÀ KHÓ CHỊU

• Khuyên NB 2-3 giờ/tiểu 1 lần để


làm trống bàng quang
• Khuyên NB tắm nước ấm, có thể
ngâm nước ấm để giảm cảm giác
buốt rát khi đi tiểu
• Khuyến khích NB uống nhiều nước
(2 lít/ngày) tăng dòng máu đến
than -> tăng lượng nước tiểu -> rửa
sạch VK ra khỏi đường niệu
NB GIẢM ĐAU VÀ KHÓ CHỊU
• Chế độ ăn giàu vitamin C, để tăng độ axit trong đường tiểu,
môi trường không thuận lợi đối với vi khuẩn.
• Nước cam trộn nước dừa non, nước chanh pha muối đường
giàu vitamin C (2 lần/ngày)
• Lợi tiểu trong trường hợp ít đi tiểu, viêm nhiễm đường tiết
niệu và các chứng đau khác do viêm nhiễm gây ra.
Tránh các loại thực phẩm gây kích thích bàng quang: cay
nóng, các loại nước có gaz, rượu, thuốc lá, cà phê
- Thực hiện y lệnh thuốc KS đặc hiệu, thuốc chống co
thắt giảm đau, giảm tiểu khó, nóng , buốt rát
- Hướng dẫn người bệnh các dấu hiệu đáp ứng và việc
dùng thuốc hiệu quả
- Hướng dẫn và chuẩn bị người bệnh cho các xét
nghiệm hoặc thủ thuật cần thiết
NB CÓ KIẾN THỨC TỰ PHÒNG NGỪA BỆNH VÀ TỰ CHĂM SÓC

Phòng ngừa bằng cách thay đổi


thói quen
Mặc quần cotton, vừa vặn, tránh
quá chật và bó sát. Thay quần lót đều
đặn mỗi ngày, thậm chí là 2 lần/ngày
trong những tháng mùa hè. Thay tã lót
thường xuyên cho bé. Mặc quần cho trẻ.
Vào nhà vệ sinh ngay khi cảm thấy
có nhu cầu, không nên nhịn tiểu quá lâu
(nên đi tiểu 2-3 giờ/lần). Giữ
nước tiểu lâu trong bàng quan sẽ tạo cơ
hội cho vi khuẩn phát triển
NB CÓ KIẾN THỨC TỰ PHÒNG NGỪA BỆNH VÀ TỰ CHĂM SÓC

Luôn duy trì thói quen VSCN: tắm hằng


ngày, nên tắm dưới vòi nước
Đối với nữ, lau rửa sạch vùng tầng sinh môn,
hậu môn, sinh dục bằng nước sạch, hạn chế dùng
các xà phòng có tính kiềm mạnh, thụt rửa hay các
loại kem kháng khuẩn, các loại nước vệ sinh phụ
nữ
Vệ sinh theo kiểu từ-trước-ra-sau để tránh
đưa những vi khuẩn gây bệnh từ hậu môn vào
đường tiểu qua lỗ niệu đạo sau mỗi lần tiêu tiểu
NB CÓ KIẾN THỨC TỰ PHÒNG NGỪA BỆNH VÀ TỰ CHĂM SÓC

Trẻ trai còn bao da quy đầu, dạy


trẻ thường xuyên vệ sinh bao da quy
đầu.
Tránh dùng giấy vệ sinh kém
chất lượng vì chúng có nguy cơ
nhiễm khuẩn rất cao.
Sổ lãi định kỳ cho trẻ
Trong quan hệ tình dục: đi tiểu,
vệ sinh ngay sau mỗi lần giao hợp
để loại bỏ các vi khuẩn ở niệu đạo,
vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục,
quan hệ một vợ một chồng.
NB CÓ KIẾN THỨC TỰ PHÒNG NGỪA BỆNH VÀ TỰ CHĂM SÓC

Duy trì việc uống khoảng 2 lít nước/ngày (trừ khi có


chỉ định của bác sỹ chuyên khoa ).
NB CÓ KIẾN THỨC TỰ PHÒNG NGỪA BỆNH VÀ TỰ CHĂM SÓC

• Có chế độ theo dõi thường xuyên


các dấu hiệu nhiễm trùng tiểu
• Đến khám sớm khi có các dấu hiệu
bất thường
• Duy trì chế độ sinh hoạt luyện tập
thể thao lành mạnh để tăng cường
sức khỏe

You might also like