You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á


KHOA DƯỢC

BÁO CÁO NHẬP MÔN NGÀNH DƯỢC

THỰC ĐỊA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC &


VƯỜN THUỐC NAM - HỘI ĐÔNG Y TP. ĐÀ NẴNG

GVHD : HUỲNH NHƯ TUẤN


SINH VIÊN :TRƯƠNG THỊ MỸ HẢO
IDSV : 95620
LỚP : PH21A1A

ĐÀ NẴNG, 2022
LỜI MỞ ĐẦU
Dược học có vai trò rất quan trọng trong đời sống, nhờ có sự kết hợp của ngành Dược với
những ngành Khoa học khác nhau như: Sinh học, Hóa học để có thể chế ra những viên
thuốc giúp bảo vệ sức khỏe và điều trị bệnh cho con người. Tuy nhiên, chúng ta không biết
rằng, xung quanh cuộc sống hằng ngày của chúng ta, những thứ mà chúng ta cho là không
có tác dụng, luôn luôn vứt đi chính là những bài thuốc quý báu.Những bài thuốc lấy hoàn
toàn từ thiên nhiên giúp chữa bệnh hiệu quả, dùng bổ sung thêm hương vị cho món ăn rất
tốt cho sức khỏe
Xuất phát từ ý nghĩ đó, Khoa Dược – Đại học Đông Á đã tổ chức cho sinh viên chuyến đi
thực địa Vườn thuốc Nam và Trung tâm Công nghệ Sinh học (ngày 06/05/2021) để giúp
cho sinh viên hiểu rõ tác dụng cũng như cách điều chế, cách chữa trị của các loài cây được
xem như là bài thuốc ấy và tiếp cận được các trang thiết bị trong chế biến dược liệu. Từ
những yếu tố trên, em thực hiện bài báo cáo, tìm hiểu dưới đây để hiểu rõ hơn về: thành
phần, số họ thực vật, số loài, bộ phận sử dụng, cách sơ chế thu hái,... cũng như công dụng
của chúng. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô bên khoa đã tạo điều kiện tốt về kiến
thức để em hoàn thành báo cáo. Em xin cảm ơn thầy Huỳnh Như Tuấn – CVHT – đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ trong thời gian thực hiện bài báo cáo này.

2
MỤC LỤC
Chương I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................5
1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................5
2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................5
Chương II. TỔNG QUAN................................................................................................6
1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................................6
1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................6
1.2. Địa chất và thổ nhưỡng.........................................................................................6
1.3. Thủy văn................................................................................................................ 6
1.4. Khí hậu.................................................................................................................. 6
2. Đặc điểm vùng khảo sát............................................................................................7
2.1. Hệ thực vật............................................................................................................7
Chương III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT.....................................8
1. Đối tượng khảo sát....................................................................................................8
2. Địa điểm khảo sát......................................................................................................8
3. Thời gian khảo sát.....................................................................................................8
4. Phương pháp khảo sát..............................................................................................8
Chương IV. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN.............................................................................9
1. Sự đa dạng loài của vườn thuốc nam.......................................................................9
2. Thông tin về 10 cây thuốc (tự chọn).......................................................................13
2.1. Cây sâm cau........................................................................................................13
2.2. Cây dâm bụt........................................................................................................14
2.3. Cây hoa nhài.......................................................................................................16
2.4. Cây lá dứa...........................................................................................................17
2.5. Cây riềng............................................................................................................. 19
2.6. Cây húng quế.......................................................................................................20
2.7. Cây sả.................................................................................................................. 22
2.8. Cây ngải cứu.......................................................................................................24

3
2.9. Cây lá lốt.............................................................................................................25
2.10. Cây huyết dụ......................................................................................................27
3. Bàn luận................................................................................................................... 29
3.1. Về đa dạng sinh học của vườn thuốc Nam..........................................................29
3.2. Về tổng quan 10 loại cây thuốc (tự chọn)............................................................29
Chương V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................30
1. Kết luận.................................................................................................................... 30
2. Kiến nghị.................................................................................................................. 30
Chương VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................31

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1. Danh sách các loài cây đã quan sát được..........................................................11
Bảng 1.2. Thống kê theo họ thực vật................................................................................12
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Biểu đồ cột thể hiện tỷ lệ (%) họ thực vật ở Vườn thuốc Nam – Hội Đông y TP.
Đà Nẵng, năm 2021..........................................................................................................13
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Cây sâm cau......................................................................................................14
Hình 2.2. Cây dâm bụt......................................................................................................16
Hình 2.3. Cây hoa lài........................................................................................................17
Hình 2.4. Cây lá dứa.........................................................................................................19
Hình 2.5. Cây riềng...........................................................................................................20
Hình 2.6. Cây húng quế....................................................................................................22
Hình 2.7. Cây sả................................................................................................................23
Hình 2.8. Cây ngải cứu.....................................................................................................25
Hình 2.9. Cây lá lốt...........................................................................................................26
Hình 2.10. Cây huyết dụ...................................................................................................28
4
Chương I: Đặt vấn đề
1.Mục tiêu
- Giới thiệu tổng quan các kiến thức của ngành dược
- Phát triển các kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp
- Tạo điều kiện cho sinh viên học tập, phát triển kĩ năng mềm
-Nhận biết các cây thuốc thực tế
-Biết được công dụng, cách sơ chế, thu hái, và chế biến
2.Nội dung
Hiện nay, vườn thuốc nam tại thôn An Châu, xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang) thuộc
sự quản lý của Hội Đông Y TP. Đà Nẵng đang lưu giữ hơn 80 loài cây thuộc 20 họ
thực vật. Tổng diện tích vườn trồng lưu giữ là 1500m2 . Các loài cây thuốc quý trong
vườn bao gồm các loài cây như bố chính sâm, thiên môn, bồ công anh,cam thảo, hy
thiêm,huyết dụ…và nhiều loại cây có nhiều công dụng và được dùng phổ biến.
- Chụp ảnh tất cả cây thuốc: cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt), cơ quan sinh dưỡng
(thân cành,lá)
- Ghi chép lại tên khoa học, công dụng các loại cây thuốc đã gặp tại Vườn thuốc nam
- Nắm được sơ lược về cơ cấu tổ chức của Trung tâm Công nghệ sinh học, quy trình
chế biến, sản xuất sản phẩm từ dược liệu và kỹ thuật nuôi cấy mô.

5
Chương II: Tổng quan
1.1 Vị trí địa lý
Vườn thuốc nam nằm tại thôn An Châu, xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang) cách
trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 27 km, diện tích tự nhiên là 9005,1 ha
- Phía Đông giáp xã Hòa Phong
- Phía Tây giáp xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
- Phía Nam giáp xã Hòa Khương
- Phía Bắc giáp xã Hòa Ninh.

6
Chương III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

1.Đối tượng khảo sát: Sinh viên khoa dược khóa 21 trường đại học Đông Á
2.Địa điểm khảo sát: Vườn thuốc nam (thôn An Châu, xã Hòa Phú,huyện Hòa
Vang) và trung tâm Công nghệ sinh học ( Hòa Thọ Tây, Quận Cẩm Lệ)
3. Thời gian khảo sát:
+ 7h45-11h30: di chuyển và tham quan các địa điểm khảo sát
4.Phương thức khảo sát:
- Tham quan và được giới thiệu về trung tâm,các trang thiết bị trong chế biến dược
liệu
- Tham quan thực địa theo khu vực đã phân công ở vườn thuốc, chụp ảnh và ghi
nhận thông tin
- Trao tặng cây thuốc cho vườn thuốc nam

7
Chương IV: KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

1.Sự đa dạng loài của vườn thuốc nam

STT Tên cây Tên khoa học Họ thực vật


thuốc
1 Bồ công anh Lactuca indica L. Cúc(Asteraceae)
2 Thiên môn Asparagus cochinchinensis Thiên môn (Asparagaceae)
(Lour.) Merr.
3 Mạch môn Ophiopogon japonicus (L.f.) Mạch môn đông
Ker- Gawl. (Convallariaceae)
4 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L. Cúc(Asteraceae)

5 Huyết dụ Cordyline terminalis (L.) Huyết dụ (Dracaenaterminali)


Kunth var.
6 Cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch. Đậu (Fabaceae)

7 Kim ngân Lonicera japonica Thunb. Cơm cháy (Caprifoliaceae)


hoa
8 Hoắc hương Pogostemon cablin (Blanco) Lamiaceae
Benth. (Hoa môi)
9 Đậu săng Cajanus cajan ( L.) Millsp Đậu (Fabaceae)
10 Mảnh cộng Clinacanthus nutan. Ô rô
(Acanthaceae).
11 Cỏ xước Achyranthes aspera L. Rau dền ( Amaranthaceae )
12 Thuốc giấu Euphorbia tithymaloides Thầu dầu
(Euphorbiaceae)
13 Đinh lăng Polyscias ịrmicosa (L.) Harms Ngũ gia bì
(Panax fruticosum L) (Araliaceae)
14 Sống đời Kalanchoe pinnata (Lam.) Lá bỏng
Pers (Crassulaceae)
15 Rau ngót Sauropus androgynus Thầu dầu
( Euphorbiaceae)
16 Cây hẹ Allium ramosum L. Hành (Alliaceae)
17 Chè dây Ampelosis cantoniensis Nho (Vitaceae)
(Hook. et Arn.) Planch
18 Xuyên tâm Andrographis paniculata Ô rô (Acanthaceae)
liên
19 Mè tré Alpinia globosa (Lour.) Gừng (Zingiberaceae)
Horan.

20 Vông nem Erythrina orientalis (L) Murr. Cánh bướm Papilionaceae

8
9
2.Thông tin về 10 cây thuốc
-Cây kim vàng
+

10

You might also like