You are on page 1of 59

CHƯƠNG 1.

HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH


1.1. YẾU TỐ VÔ TẬN F∞ a
N
· Mỗi đường thẳng có chứa một điểm vô tận ( F ∞ ,M ∞ , E ∞ .....). M c b

· Các đường thẳng song song nhau cùng chung một điểm vô tận. d E∞
· Mỗi mặt phẳng có chứa đường thẳng vô tận , đó là tập hợp các
điểm vô tận của mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng đó. n
M∞
· Không gian quen thuộc có một mặt phẳng vô tận, đó là tập hợp m p∞
mọi đường thẳng vô tận của không gian. P N∞

· Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm : A và M ∞ ( M ∞ Î m) , có nghĩa là : M∞

vẽ đường thẳng qua A và song song với m.


A
m
1.2. HỆ THỐNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
· Các khái niệm :
- Mặt phẳng thẳng đứng ( T) : Mặt tranh T
- Mặt phẳng nằm ngang ( V) : Mặt vật thể
- đđ = ( T) ∩ ( V) : Đáy tranh
- M : Điểm nhìn (mắt người quan sát) t
- M 2 : Điểm đứng (chân người quan sát) k

- MM 2 = h : Độ cao của điểm nhìn t L- k M' k L+ t


M k M'
- M’: Điểm chính đ
h h
- MM’ : Tia chính t
- MM’ = k : Khoảng cách chính đ đ Mđ
M2
- tt : Đường chân trời ( M’ Î tt , Mđ
tt // đđ ). V
- Vòng tròn tâm M’, bán kính k: Vòng tròn cự ly đ

- L+, L- : Các điểm cự ly


T
1.3. BIỂU DIỄN CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN
1.3.1. Biểu diễn điểm A
a. Điểm bất kỳ: t
A'
· Biểu diễn :
M'
Vẽ hình chiếu phối cảnh của điểm A bất kỳ trong không gian: M
đ
- Chiếu thẳng góc A lên ( V) được A 2 .
A' 2
- Chiếu A và A 2 từ tâm M lên ( T ) lần lượt được A’ và A’ 2 . t

· Nhận xét : M2
- A’A’ 2 = (MAA 2 ) ∩ ( T ) Ađ
A2 V
- A’A’ 2 ^ đđ tại A đ = đđ ∩ M 2 A 2 đ
· Các tên gọi : A'
- A’: phối cảnh của A
- A’ 2: phối cảnh chân của A t M' t
- Cặp điểm A’,A’ 2 : đồ thức phối cảnh (hay hình biểu diễn) của điểm A.
A' 2

đ đ
Mđ Ađ

01
b. Một số điểm đặc biệt
- B Î ( T) T
- C Î ( V) F∞
- E ∞ Î ( V) f
B≡B'
- F ∞ bất kỳ t F'
F' 2
M M'
B≡B'
E'≡E' 2 F'
đ
C'≡C' 2
B 2 ≡B' 2 f2
t F 2∞ t M' E'≡E' 2 t
Fđ F' 2
M2 Mđ C'≡C' 2

Eđ C≡C 2
E∞ V đ đ
đ B 2 ≡B' 2 M đ Cđ Eđ Fđ
1.3.2. Biểu diễn đường thẳng
a. Đường thẳng bất kỳ: T
Biểu diễn :
- Muốn vẽ phối cảnh của một đường thẳng d bất kỳ, E∞
B
cần vẽ phối cảnh hai điểm A và B phân biệt thuộc t
đường thẳng đó . E' c
Nhận xét : B'
E' 2 c' A' A
- Trong phối cảnh, một đường thẳng có thể được xác M
đ K'
định bởi vết tranh và điểm tụ. B' 2
c' 2
Vết tranh của c: K = c ∩ ( T) Eđ
A' 2
E 2∞
t
K' Î c' Bđ B2
M2 c2
K' 2 = c' 2 ∩ đđ Ađ
Điểm tụ của c : là hình chiếu phối cảnh của điểm A2
K' 2 V
vô tận thuộc c (E ∞ Î c) đ
K'
E' Î c' A'
B' c'
E' 2 = c' 2 ∩ tt E'
H' ºH' 2
Vết bằng của c : là giao điểm của đường thẳng c t t
E' 2
với mặt vật thể ( V)
B' 2 c' 2
H = c ∩ ( V) A' 2
(H' ºH' 2 ) = c' ∩ c' 2
đ đ
b. Một số đường thẳng có vị trí đặc biệt : Eđ Bđ Ađ K' 2
- Các đường thẳng song song với mặt vật thể ( V )
a // ( V) : điểm tụ là điểm E' º E' 2 Î tt f'
b' c'
b ^ ( T) : điểm tụ là điểm chính của
a'
tranh M' e'
d'
c // ( V) và góc (c, T ) = 45 o : điểm t E' ºE' 2 M' L+ t
tụ là điểm cự ly. d' 2 e' 2
a' 2 b' 2
- Các đường thẳng song song với mặt f'2
tranh ( T) : điểm tụ là điểm vô tận.
đ đ
d // ( T) Mđ
e // đđ
f ^ ( V) 02
1.3.3 Biểu diễn mặt phẳng
a. Mặt phẳng bất kỳ :
O' E'
· Biểu diễn :
- Biểu diễn mặt phẳng là biểu diễn các yếu tố xác a' b' m' n'

định mặt phẳng đó . t t


· Nhận xét: E' 2
m' 2
- Mặt phẳng còn được biểu diễn bởi 2 trong 3 yếu O' 2 n' 2
tố sau: a' 2 b' 2
đ đ
Vết tranh: V' 1 P = ( P) ∩ (T)
a∩b=O m // n (m ∩ n = E ∞ )
Đường tụ: V' P là hình chiếu phối cảnh của
đường thẳng vô tận thuộc ( P) H'
Vết bằng: V' 2 P = ( P) ∩ (V)
- Vết tranh và vết bằng của mặt phẳng cắt nhau tại F' a'
một điểm thuộc đđ . V' P
- Vết bằng và đường tụ của mặt phẳng cắt nhau tại O'
một điểm thuộc tt.
c'
- Đường tụ và vết tranh song song nhau. K'
V' 1 P C'≡C' 2
· Chú ý: Để xác định đường tụ của một mặt t t
phẳng, có thể làm như sau: H' 2 K' 2 M'≡M' 2
a' 2 c' 2
- Nối 2 điểm tụ của 2 đường thẳng thuộc mặt phẳng, E'
tạo thành đường tụ. O' 2 V' 2 P
- Từ điểm nhìn M tưởng tượng có một mặt phẳng
song song với mặt phẳng đã cho (đi qua đường vô đ F' 2 đ
E' 2
tận của mặt phẳng đã cho) và cắt ( T) theo đường N'≡N' 2

nào thì đó là đường tụ.


b. Mặt phẳng đặc biệt : A'≡A' 2
- Mặt phẳng bằng: Là mặt phẳng song song với mặt vật thể, có đường tụ là đường chân trời .
- Mặt phẳng chiếu bằng: Là mặt phẳng vuông góc với mặt vật thể, có vết tranh và đường tụ thẳng đứng.

V' 1 P

V' 1 P V' V' 1 Q V' 1 R

V' 1 Q

t M' t
t t
F'

V' 1 R
đ Mđ đ đ đ

03
CHƯƠNG 2. VẼ PHỐI CẢNH
2.1. VẼ PHỐI CẢNH TỪ HAI HÌNH
CHIẾU THẲNG GÓC : ( PP KIẾN P1
A1
TRÚC SƯ) T
2.1.1. Vẽ hình chiếu phối cảnh của điểm : Ao

· Bước 1: Gắn vào bản vẽ thẳng góc hA hA


t M1 t t
một hệ thống phối cảnh. A
Theo phương pháp KTS thường chọn : F'
A'
- (V) ≡ ( P 2 ) h
M M'
- (T) ( P 2 ), ( T) hợp với (P 1 ) x đ Ax hA
góc bất kì. Mx
h Fđ
Hình chiếu bằng của ( T) là một đường m'
A' 2
E'
1≡1'
thẳng . M2 Mđ n'
F∞
- Chọn một điểm M ( T) xác định tt t m
n A2 E∞

· Bước 2: Vẽ phối cảnh chân cho điểm A
2≡2'
- Coi A 2 = m ∩ n (m, n bất kỳ thuộc V ), m V ≡P 2
đ
và n lần lượt có vết tranh là 1 và 2.
A1
- Qua M 2 lần lượt vẽ 2 đường thẳng song
song với m và n cắt đđ tại E đ và F đ
- Đo và chuyển các điểm E , F, các điểm chia 1, M1
t t
2… trên đáy tranh từ hình chiếu bằng sang mặt
tranh.
- Từ E đ và F đ dóng thẳng đứng lên tt đ ư ợc x
đ Mx Ax
E’ và F’ lần lượt là điểm tụ của m và n
A’ 2 = m’ ∩ n’ (A’ 2 = 1E’ ∩ 2F’) 1 m
A2
· Bước 3: Vẽ A’ (dựng chiều cao phối Fđ n
cảnh cho A)
- Vẽ 1A o đđ sao cho 1A o = h A ( cao độ 2
thật của A)
- A o E’ cắt đường dóng đứng qua A’ 2 tại A’
M2

đ
Ao

A'

t F' E' t

đ A' 2 đ
1 Fđ 2 Eđ

04
2.1.2. Vẽ phối cảnh công trình: A1 D1 B1 C1
· Chọn điểm nhìn và mặt tranh
- Để hình chiếu phối cảnh được cân đối, điểm nhìn
không nên lấy quá gần vật thể.
- Chọn M 2 sao cho góc nhìn bao quanh công trình t M1 t
30 o
- Mặt tranh chọn vuông góc với tia chính (tia chính
khoảng đường phân giác của góc nhìn). x
- Đường chân trời không nên lấy ở độ cao đi qua đ D2 C2
chính giữa vật thể mà nên lấy lui xuống dưới. 1
· Vẽ phối cảnh công trình Fđ
- Vẽ phối cảnh chân công trình: 3 A2 B2

Phối cảnh chân công trình bằng cách vẽ phối cảnh


các điểm xác định chân công trình ( thường các
2
điểm này tạo thành hai cặp cạnh đôi một song song
nhau.)
+ Phối cảnh của A 2 B 2 và C 2 D 2 lần lượt thuộc E’3 4
và E’1.
+ Phối cảnh của A 2 D 2 và B 2 C 2 lần lượt thuộc F’2 M2 Eđ
đ
và F’4. Do
- Dựng chiều cao phối cảnh: A'
D'
Chọn điểm đặt chiều cao phối cảnh không bị đè vào B'
phối cảnh chính, nên đặt phía ngoài.
Chú ý: Trên hình chiếu phối cảnh không thể hiện t F' E' t
các phần bị che khuất của vật thể, công trình. C' 2
D' 2
· Phóng to phối cảnh đ A' 2
B' 2
đ
Để phóng to hình phối cảnh lên n lần cần: 1 Fđ 3 2 4 Eđ

- Phóng các điểm chia trên đáy tranh từ mặt bằng


sang mặt tranh lên n lần
- Độ cao công trình cũng phải phóng lên n lần.
- Độ cao đường chân trời cũng phóng lên n lần
Do

A'
D'
B'

Phóng to phối cảnh 2 lần

t F' E' t

C' 2
D' 2
B' 2
A' 2
đ đ
1 Fđ 3 2 4 Eđ

05
· Dựng độ cao nhờ mặt tường bên
z Dựng chiều cao phối cảnh của A, độ cao tương ứng đo trên
HCTG là h A
- Chọn mặt tường bên thẳng đứng (mặt phẳng chiếu bằng) có
A
vết tranh là Oz, điểm tụ của các đường bằng trên đó là một
điểm G' lấy bất kỳ trên đường chân trời (OG' là vết bằng của
A' A** tường bên).
- Độ cao của điểm A (h A ) được đặt trên Oz (là đoạn O A ).
Nối A G'.
t G' t - Vẽ đường dóng ngang từ phối cảnh chân A' 2 cắt OF' tại A*.
- Vẽ đường dóng đứng từ A* cắt A G' tại A**.
A* - Vẽ đường dóng ngang từ A** tới cắt đường dóng đứng đi
A' 2
qua A' 2 ở A'.
đ O đ
z

Do B
A'
D' B' B**

t F' E' t
C' 2
D' 2
B' 2 B*
đ A' 2 đ
1 Fđ 3 2 4 Eđ O

· Phương pháp một điểm tụ:


Trong trường hợp những đường thẳng có điểm tụ nằm ngoài giới hạn của bản vẽ, ta có thể :
- Thay thế họ các đường thẳng có điểm tụ như vậy bằng chùm các đường thẳng đi qua điểm đứng M 2 .
- Những đường thẳng này có phối cảnh là các đường thẳng vuông góc với đáy tranh vẽ qua vết tranh của chúng.
t t
A1 D1 B1 C1

t G' t
A' D'
C'
x B'
đ

D2 C2 Gđ
D' 2
A' 2
A2 B2 C' 2
8 đ B' 2 đ
6
3 1 2 4 3 6 8 Gđ
4
2

đ 1

M2
06
BÀI TẬP
Bài 1 : Vẽ phối cảnh từ hai hình chiếu thẳng góc ( PP Kiến trúc sư)

t t

x
đ

M2
đ

07
t t

x
đ

đ M2

08
t t

x
đ

M2
đ

09
t t

x đ

đ
M2

10
t t

đ
x

đ
M2

11
t t

x
đ

đ
M2

12
t t

M2
đ

13
t t
x
đ

đ
M2

14
t t

M2
đ

15
t t

x
đ

M2

16
t t

đ M2

17
t t

đ
x

đ M2

18
t t

x
đ

M2
đ

19
t t

x
đ

M2
đ

20
t t

đ
M2

21
t t

x
đ

đ M2

22
t t

đ M2

24
2.2. PHƯƠNG PHÁP LƯỚI
- Phủ lên trên mặt bằng một lưới ô vuông A1
- Đáy tranh thường đặt trùng với một phương của lưới. t t
- Điểm tụ của các đường vuông góc với tranh là điểm chính B1
C1
đ đ
- Điểm tụ của các đường nằm ngang (song song với đáy tranh đđ) là điểm xa vô tận. Vì vậy, có thể thay thế bằng điểm tụ
của đường chéo của lưới ô vuông
- Giao của đường chéo với các đường vuông góc tranh cho phép vẽ phối cảnh các đường thẳng song song đáy tranh
- Vẽ phối cảnh các điểm ,đồ đạc dựa vào việc định vị chúng trên lưới ô vuông
- Có thể dựng độ cao nhờ mặt tường bên hoặc dựng tại đáy tranh theo cách thông thường
C2
h1 B2
A2
Mđ Gđ
1 2 4 3 5

M2

h2
A'

t M' t G'

B' C'
h3
C' 2
h4
A' 2 B' 2

1 2 4 3 Mđ 5 Gđ

25
Bài 2 : Vẽ phối cảnh từ hai hình chiếu thẳng góc ( PP lưới)

t t

đ-đ Mđ Gđ

M2

26
t t

Gđ đ-đ

M2

27
CHƯƠNG 3. BÓNG TRÊN CÁC HÌNH CHIẾU
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG S∞
S
· Khái niệm :
Giả sử đặt vật thể V dưới một nguồn sáng S Bóng bản thân của V
(mặt trời, ngọn đèn...). Trên bề mặt V sẽ có Bóng bản thân của V
V
vùng sáng và vùng tối. a N
- Vùng tối gọi là bóng bản thân của V. a N

- Đường ranh giới giữa hai vùng sáng và tối


gọi là đường bao quanh bóng bản thân của
vật thể (a) . P P a'
Nếu V ở giữa nguồn sáng S và mặt hứng a'
bóng (P) ( mặt phẳng, mặt cong, vật thể ,...)
thì V chặn các tia sáng tới ( P) và trên ( P) Bóng đổ của V lên P
N'
N'
có vùng tối. Bóng đổ của V lên P

- Vùng tối đó là bóng đổ của V lên ( P) .


- Đường bao quanh vùng tối đó gọi là Nguồn sáng hữu hạn: Nguồn sáng xa vô tận:
đường bao quanh bóng đổ của V lên ( P) V iệc vẽ bóng của một Việc vẽ bóng của một điểm
(đường a’). điểm N chính là tìm hình N chính là tìm hình chiếu
· Nhận xét : chiếu xuyên tâm của điểm song song của điểm đó từ
Đường bao quanh bóng đổ là bóng đổ của đó từ tâm chiếu S (ngọn tâm chiếu S ꝏ ( mặt trời ) lên
đường bao quanh bóng bản thân . đèn) lên mặt hứng bóng - mặt hứng bóng - Phép chiếu
Phép chiếu xuyên tâm song song.
3.2. BÓNG TRÊN HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC
3.2.1. Hướng tia sáng quy ước :
- Quy ước : hướng tia sáng s song song với hướng của đường chéo hình lập phương (có các mặt bên song song với các mặt
phẳng hình chiếu) từ đỉnh trên phía ngoài bên trái tới đỉnh đối diện.
- Các hình chiếu thẳng góc của tia sáng s hợp với trục x các góc 45 độ

A1 P1

s1 s1
A

s
45°

x B≡B 1 x
45°

s2

A2
s2
P2

28
3.2.2. Bóng của các yếu tố hình học cơ bản s1
s A1
a. Bóng của điểm
A
Bóng của một điểm đổ lên mặt hứng bóng là giao điểm của A b ≡A 1b
P1
tia sáng vẽ qua điểm đó với mặt hứng bóng A 2b
s
A b ≡A 2b
B
s2 A2

A1 B 2b
s1
P2 B 1b
s1
A 1b A 2b
B1
45°

x
45°

s2
A2
s2 B 1b
B 2b
Bóng của điểm A có độ cao lớn hơn độ xa
(Bóng của A đổ lên P 1 ) B2
Bóng của điểm B có độ xa lớn hơn độ cao
(Bóng của B đổ lên P 2 )
b. Bóng của đoạn thẳng :
Bóng của một đoạn thẳng đổ lên mặt hứng bóng là một đoạn thuộc giao tuyến của mặt phẳng tia sáng chứa đoạn thẳng
đó với mặt hứng bóng.
A1 A1

A 1 ≡B 1

B1

B1 x
B2

A2
A 2 ≡B 2

B2 B1
A2

A1 B1
A1

A2 B2 A2 B2

29
c. Bóng của miếng phẳng
Khi vẽ bóng của các miếng phẳng, phải xét mặt tối - mặt sáng trên cả hai hình chiếu.
Quy ước: Nếu trên một mặt phẳng hình chiếu, thứ tự các đỉnh của đường bao quanh hình chiếu của hình phẳng và
đường bao quanh bóng đổ của nó theo cùng một chiều thì trên mặt phẳng hình chiếu ấy hình phẳng sáng.

A1
A1

C1
C1
B1

B1

x x

B2
C2

C2
B2

A2
A2

A 1 ≡D 1 B 1 ≡C 1

x
D2 C2

A2 B2

30
3.2.2. Bóng của một số mặt hình học đơn giản:
Việc tìm bóng của một số mặt hình học đơn giản như đa diện, nón, trụ,...: là tìm bóng của mặt đó đổ lên mặt phẳng chứa
đáy của mặt
a. Bóng của đa diện

S1 S1

x x

S2

S2

31
b. Bóng của mặt cong
· Mặt nón: Đường bao quanh bóng bản thân của mặt nón là các đường sinh của mặt nón tiếp xúc với mặt phẳng tia sáng.
Trước hết, tìm bóng đổ của đỉnh S lên mặt chứa đáy nón, từ đó xác định được bóng đổ và bóng bản thân của nón.
· Mặt trụ: Trụ là trường hợp đặc biệt của nón khi S ở vô tận, việc xác định bóng của mặt trụ tương tự mặt nón.

x x

32
3.2.3. Bóng của một số chi tiết kiến trúc
a. Bóng của hõm tường

33
b. Bóng của đầu cột

34
BÀI TẬP :

35
36
37
38
c. Bóng trên mái nhà

39
d. Bóng trên bậc thềm

40
41
3.3. BÓNG TRÊN HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
3.3.1. Nguồn sáng :
- Trên hình chiếu phối cảnh người ta thường vẽ bóng công trình với nguồn sáng :
· S vô tận : mặt trời - vẽ bóng mặt ngoài công trình
· S hữu hạn : ngọn đèn - vẽ bóng bên trong nhà
- Cũng như quy ước chung, hình chiếu phối cảnh của nguồn sáng là một điểm, của tia sáng là đường thẳng.
· Nguồn sáng là ngọn đèn có hình chiếu phối cảnh như một điểm hữu hạn.
· Nguồn ánh sáng mặt trời có hình chiếu phối cảnh như một điểm vô tận (ở phía trước hoặc phía sau người nhìn)
- Việc vẽ bóng khi nguồn sáng là ngọn đèn hay mặt trời được thực hiện như nhau.

BÀI TẬP :
1. Vẽ bóng của các yếu tố hình học cơ bản:
a. Điểm

S' S'

A'

A'

S' 2

A' 2
A' 2

S' 2

Nguồn sáng là ngọn đèn Vị trí của mặt trời ở phía trước người nhìn

A'
A'

s'

S' 2
s' 2

A' 2

S' A' 2

Vị trí của mặt trời ở phía sau người nhìn Tia sáng mặt trời song song với mặt tranh
42
b. Đoạn thẳng:

A'

S' 2

B' S'

A'

F' S' 2

B'

S'
43
A'

F' S' 2 G'

B'

S'

A'

F' S' 2 G'

B'

S'

44
G'
c. Mặt phẳng:

E' F' S' 2

S'

G'

E' S' 2 F'

S'

45
G'

E' F' S' 2

S'

E' S' 2

S'

46
G'

s'

E' F'
s' 2

G'

s'

E' F'
s' 2

47
E' S' 2 F'

S'

48
E' F' S' 2

S'

s'

F' G'

s' 2

49
S'
2. Vẽ bóng một số chi tiết kiến trúc :
a. Bậc thềm :

E' S' 2 F'

50
F'

A'

A' 2 A' b

F'

A'

A' 2 A' b

51
b. Đầu cột :

F' S' 2 G'

S'

52
F' S' 2

S'

53
c. Hõm tường :

F' S' 2

S'

54
F' G' S' 2

S'

55
d. Một số chi tiết khác :

s'

F' G'

s' 2

56
F' S' 2 E'

S'

57
E' F' S' 2

S'

E' S' 2 F'

S'

58
3. Vẽ bóng trong nhà :

S'

F' G'

S' 2

59
S'

F' F'

S' 2

60

You might also like