You are on page 1of 12

www.facebook.

com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

CHUÛ ÑEÀ PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG


6. TRONG MAËT PHAÚNG

01
Baøi 01

oc
PHEÙP BIEÁN HÌNH

H
Định nghĩa

ai
D
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy
nhất M ' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.

hi
nT
Nếu ký hiệu phép biến hình là F thì ta viết F ( M ) = M ' hay M ' = F ( M ) và gọi
điểm M ' là ảnh của điểm M qua phép biến hình F .

uO
Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H / = F ( H ) là tập các
điểm M ' = F ( M ) , với mọi điểm M thuộc H . Khi đó ta nói F biến hình H thành

ie
hình H / , hay hình H / là ảnh của hình ( H ) qua phép biến hình F .

iL
Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.
Ta
Baøi 02
s/

PHEÙP TÒNH TIEÁN


up

1. Định nghĩa
ro

Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M '
sao cho MM ' = v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v .
/g

Phép tịnh tiến theo vectơ v thường được lí


om

v
hiệu là Tv , v được gọi là vectơ tịnh tiến. M'
Như vậy
.c

Tv ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v . M
ok

Phép tịnh tiến theo vectơ – không chính là phép đồng nhất.
2. Tính chất
bo

Tính chất 1. Nếu Tv ( M ) = M ', Tv ( N ) = N ' thì v


M v M'
ce

M ' N ' = MN và từ đó suy ra M ' N ' = MN .


v
.fa

N N'

Tính chất 2. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
w

trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam
w

giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính.
w

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

v A'
O'

B' C' R'


d' A

01
O R

oc
d
B C

H
3. Biểu thức toạ độ

ai
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (a; b ) . Với mỗi điểm M ( x ; y ) ta có

D
M ' ( x '; y ') là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v . Khi đó

hi
x '− x = a  x ' = x + a
MM ' = v ⇔  → 
 .

nT
 y '− y = b  y ' = y + b
Biểu thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến Tv .

uO
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

ie
iL
Câu 1. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Ta
Lời giải. Có đúng một phép tịnh tiến. Tịnh tiến theo vectơ–không. Chọn B.
Câu 2. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó?
s/

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
up

Lời giải. Có đúng một phép tịnh tiến. Tịnh tiến theo vectơ–không. Chọn B.
Câu 3. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
ro

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Lời giải. Khi tịnh tiến đường thẳng theo vectơ v có phương cùng phương với đường
/g

thẳng thì đường thẳng biến thành chính nó.


om

Mà có vô số vectơ v có phương cùng phương với đường thẳng.


Vậy có vô số phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó. Chọn D.
.c

Câu 4. Cho hai đường thẳng d và d ' song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh
tiến biến d thành d ' ?
ok

A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Lời giải. Trên d , d ' lần lượt lấy A, A ' bất kì.
bo

Khi đó, d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến vectơ AA '.
ce

Vậy có vô số phép tịnh tiến biến d thành d ' thỏa mãn d song song d '. Chọn D.
Câu 5. Cho bốn đường thẳng a, b, a ', b ' trong đó a a' , b b ' và a cắt b . Có bao
.fa

nhiêu phép tịnh tiến biến a thành a ' và b thành b ' ?


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
w
w
w

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lời giải. Giả sử a cắt b tại M ; a ' cắt b b'


a M
b ' tại M '.
Khi đó vectơ MM ' là vectơ tịnh tiến thỏa a'
mãn yêu cầu bài toán. Chọn B.

01
M'

Câu 6. Cho đường thằng a cắt hai đường thằng song song b và b ' . Có bao nhiêu

oc
phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó và biến đường thẳng b thành
đường thẳng b ' ?

H
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

ai
Lời giải. Giả sử a cắt b tại M ; cắt b ' b b'

D
tại M '. a

hi
Khi đó vectơ MM ' là một vectơ tịnh tiến M M'

thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B.

nT
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng
AB thành đường thẳng CD và biến đường thẳng AD thành đường thẳng BC ?

uO
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Lời giải. Có một phép tịnh tiến duy nhất A D

ie
theo vectơ tịnh tiến AC . Chọn B.

iL
B C
Ta
Câu 8. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đồ thị của hàm số y = sin x thành chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
s/

Lời giải. Có vô số phép tịnh tiến theo vectơ k 2π với k ∈ ℤ. Chọn D.


up

Câu 9. Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ v ≠ 0 , đường thẳng d biến thành đường
thẳng d '. Mệnh đề nào sau đây sai?
ro

A. d trùng d ' khi v là vectơ chỉ phương của d .


/g

B. d song song d ' khi v là vectơ chỉ phương của d .


C. d song song d ' khi v không phải là vectơ chỉ phương của d .
om

D. d không bao giờ cắt d '.


Lời giải. Chọn B.
.c

Câu 10. Cho hai đường thẳng song song d và d ' . Tất cả những phép tịnh tiến biến
d thành d ' là:
ok

A. Các phép tịnh tiến theo vectơ v , với mọi vectơ v ≠ 0 có giá không song song với
bo

giá vetơ chỉ phương của d .


B. Các phép tịnh tiến theo vectơ v , với mọi vectơ v ≠ 0 vuông góc với vec-tơ chỉ
ce

phương của d .
C. Các phép tịnh tiến theo AA ' , trong đó hai điểm A và A ' tùy ý lần lượt nằm
.fa

trên d và d '.
D. Các phép tịnh tiến theo vectơ v , với mọi vectơ v ≠ 0 tùy ý.
w

Lời giải. Chọn C.


w

A sai, ví dụ lấy A và A ' tùy ý lần lượt nằm trên d và d ' . Khi đó, phép tịnh tiến theo
w

vectơ 2 AA ' sẽ không biến d thành d '.

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

B thiếu những vectơ có phương không vuông góc và không cùng phương với phương
của d .
D sai, vì v có phương cùng phương với phương của d thì d ≡ d '.
Câu 11. Mệnh đề nào sau đây là sai?

01
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

oc
B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.

H
D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường
thẳng đã cho.

ai
Lời giải. D sai, vì phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song

D
hoặc trùng với đường thẳng đã cho. Chọn D.

hi
Câu 12. Cho phép tịnh tiến theo v = 0 , phép tịnh tiến T0 biến hai điểm M và N

nT
thành hai điểm M ' và N ' . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Điểm M trùng với điểm N . B. MN = 0.

uO
C. MM ' = NN ' = 0. D. M ' N ' = 0.
T ( M ) = M ' ⇔ MM ' = 0
 0
Lời giải. Ta có  → MM ' = NN ' = 0. Chọn C.

ie

T ( N ) = N ' ⇔ NN ' = 0
 0

iL
Câu 13. Cho phép tịnh tiến vectơ v biến A thành A ' và M thành M ' . Mệnh đề
Ta
nào sau đây là đúng?
A. AM = A ' M '. B. AM = 2 A ' M '. C. AM = −A ' M '. D. 3 AM = 2 A ' M '.
s/

Lời giải. Ta có AA ' = v và MM ' = v . A' M'


up

Nếu A ≡ M ⇒ A ' ≡ M ' 


→ AM = A ' M ' = 0.
v
A ≠ M → AA ' M ' M là hình bình hành → AM = A ' M ' .
ro

M
Vậy ta luôn có AM = A ' M '. Chọn A. A

Câu 14. Cho hình bình hành ABCD , M là một điểm thay đổi trên cạnh AB . Phép
/g

tịnh tiến theo vectơ BC biến điểm M thành M ' . Mệnh nào sau đây đúng?
om

A. Điểm M ' trùng với điểm M . B. Điểm M ' nằm trên cạnh BC .
C. Điểm M ' là trung điểm cạnh CD . D. Điểm M ' nằm trên cạnh DC .
.c

Lời giải. Ta có TBC ( M ) = M ' ⇔ MM ' = BC 


→ M ' ∈ CD . Chọn D.
ok

Câu 15. Một phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm B và biến điểm C thành điểm
D. Khẳng định nào sau đây là sai?
bo

A. ABCD là hình bình hành.


B. AC = BD.
ce

C. Trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.


D. AB = CD.
.fa

Lời giải. Chọn A. Phát biểu lại cho đúng là '' ABDC là hình bình hành '' .
Câu 16. Cho hai đoạn thẳng AB và  A ' B ' . Điều kiện cần và đủ để có thể tịnh tiến
w

biến A thành A ' và biến B thành B ' là


w

A. AB = A ' B '. B. AB // A ' B '.


w

C. Tứ giác ABB ' A ' là hình bình hành. D. AB = A ' B '.

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lời giải. giả sử có phép tịnh tiến Tv biến A thành A ' và biến B thành B ' .
T ( A ) = A ' ⇔ AA ' = v
 v
Khi đó ta có   ⇒ AA ' = BB '
T ( B ) = B ' ⇔ BB ' = v

01
 v
 → AB + BA ' = BA ' + A ' B ' ⇔ AB = A ' B '. Chọn D.

oc
Chú ý : Rất dễ nhầm lẫn chọn C. Vì đề bài không nói A ≠ A ' nên chưa chắc ABB ' A '
là hình bình hành. Hoặc 4 điểm A, B , A ', B ' thì khi đó C sai.

H
Câu 17. Cho phép tịnh tiến Tu biến điểm M thành M 1 và phép tịnh tiến Tv biến M 1

ai
thành M 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

D
A. Phép tịnh tiến Tu +v biến M 1 thành M 2 .

hi
B. Một phép đối xứng trục biến M thành M 2 .
C. Không khẳng định được có hay không một phép dời hình biến M thành M 2 .

nT
D. Phép tịnh tiến Tu +v biến M thành M 2 .

uO

Tu ( M ) = M 1 ⇔ MM 1 = u
Lời giải. Ta có 
 
→ u + v = MM 1 + M 1 M 2 = MM 2 .
T ( M ) = M ⇔ M M = v


ie
v 1 2 1 2

Đẳng thức MM 2 = u + v chứng tỏ phép tịnh tiến Tu +v biến M thành M 2 . Chọn D.

iL
Câu 18. Cho hai điểm P , Q cố định. Phép tịnh tiến T biến điểm M bất kỳ thành
Ta
M ' sao cho MM ' = 2 PQ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. T là phép tịnh tiến theo vectơ PQ.
s/

B. T là phép tịnh tiến theo vectơ MM '.


up

C. T là phép tịnh tiến theo vectơ 2 PQ.


1
D. T là phép tịnh tiến theo vectơ PQ.
ro

2
Lời giải. Đẳng thức MM ' = 2 PQ chứng tỏ phép tịnh tiến T2 PQ biến M thành M '.
/g

Chọn D.
om

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véctơ v = (a; b ). Giả sử phép tịnh tiến theo
v biến điểm M ( x ; y ) thành M ' ( x '; y ') . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo
.c

vectơ v là:
ok

 x ' = x + a  x = x '+ a  x '− b = x − a  x '+ b = x + a


A.  . B.  . C.  . D.  .
 y ' = y + b  y = y '+ b  y '− a = y − b  y '+ a = y + b
bo

Lời giải. Ta có MM ' = ( x '− x ; y '− y ) .


ce

 x '− x = a  x ' = x + a


→ 
Theo giả thiết Tv ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v  ⇔ . Chọn A.
 y '− y = b  y ' = y + b
.fa

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép biến hình f xác định như sau: Với
mỗi M ( x ; y ), ta có M ' = f ( M ) sao cho M ' ( x '; y ') thỏa mãn x ' = x + 2; y ' = y − 3.
w

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


w

A. f là phép tịnh tiến theo vectơ v = (2;3).


w

B. f là phép tịnh tiến theo vectơ v = (−2;3).

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

C. f là phép tịnh tiến theo vectơ v = (−2; −3).


D. f là phép tịnh tiến theo vectơ v = (2; −3).
 x ' = x + 2
Lời giải. Theo giả thiết, ta có  → v = (2; −3). Chọn D.


01
 y ' = y − 3
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A (2;5). Phép tịnh tiến theo vectơ

oc
v = (1;2 ) biến A thành điểm A ' có tọa độ là:

H
A. A ' (3;1). B. A ' (1;6 ). C. A ' (3;7 ). D. A ' (4;7).

ai
Lời giải. Gọi A ' ( x ; y ) 
→ AA ' = ( x − 2; y − 5).

D
 x − 2 = 1  x = 3
→ 
Ta có Tv ( A ) = A ' ⇔ AA ' = v  ⇔ . Chọn C.

hi
 y − 5 = 2  y = 7
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (−3;2 ) và điểm A (1;3) . Ảnh của

nT
điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?

uO
A. (−3;2 ). B. (1;3). C. (−2;5). D. (2; −5).
Lời giải. Gọi A ' ( x ; y ) là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (−3;2 )

ie
⇒ AA ' = ( x −1; y − 3).

iL
 x −1 = −3  x = −2
→ 
Ta có Tv ( A ) = A ' ⇔ AA ' = v  ⇔ . Chọn C.
 y − 3 = 2  y = 5
Ta
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A (2;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào
s/

trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;2 ) ?
up

A. M (1;3). B. N (1;6). C. P (3;7 ). D. Q (2;4 ).


Lời giải. Giả sử M ( x ; y ) là điểm có ảnh là điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ
ro

v = (1;2 ) 
→ MA = (2 − x ;5 − y ).
/g

2 − x = 1  x = 1
→ 
Ta có Tv ( M ) = A ⇔ MA = v  ⇔ . Chọn A.
5 − y = 2  y = 3
om

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M (−10;1) và M ' (3;8). Phép tịnh
tiến theo vectơ v biến điểm M thành M ' . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
.c

A. v = (−13;7). B. v = (13; −7). C. v = (13;7). D. v = (−13; −7 ).


ok

Lời giải. Gọi v = (a; b ) .


bo

3 − (−10 ) = a a = 13


→ 
Theo giả thiết: Tv ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v  ⇔  . Chọn C.
8 −1 = b b = 7

ce

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm M ( 4;2 ) thành
điểm M ' (4;5) thì nó biến điểm A (2;5) thành
.fa

A. điểm A ' (5;2 ). B. điểm A ' (1;6 ). C. điểm A ' (2;8). D. điểm A ' (2;5).
w

Lời giải. Gọi Tv là phép tịnh tiến thỏa mãn bài toán.
w

Ta có MM ' = (0;3). Gọi A ' ( x ; y ) ⇒ AA ' = ( x − 2; y − 5).


w

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

T ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v 0 = x − 2  x = 2


 v
Theo giả thiết  ⇒ MM ' = AA ' ⇔  ⇔ . Chọn C.
Tv ( A ) = A ' ⇔ AA ' = v 3 = y − 5  y = 8
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A (1;6 ), B (−1; −4 ). Gọi C , D lần

01
lượt là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;5). Mệnh đề nào sau đây là

oc
đúng?
A. ABCD là hình thang. B. ABCD là hình bình hành.

H
C. ABDC là hình bình hành. D. Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng.

ai
Lời giải. Ta có đường thẳng CD là ảnh của đường thẳng AB qua phép tịnh tiến

D
vectơ v = (1;5).

hi
Mà AB = (−2; −10 ) cùng phương v = (1;5)
→ Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng. Chọn D.

nT

→ AB ≡ CD 
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình

uO
4 x − y + 3 = 0. Ảnh của đường thẳng ∆ qua phép tịnh tiến T theo vectơ v = (2; −1)
có phương trình là:

ie
A. 4 x − y + 5 = 0. B. 4 x − y + 10 = 0. C. 4 x − y − 6 = 0. D. x − 4 y − 6 = 0.
Lời giải. Gọi ∆ ' là ảnh của ∆ qua phép Tv . Khi đó ∆ ' song song hoặc trùng với ∆
nên ∆ ' có phương trình dạng 4 x − y + c = 0.
iL
Ta
Chọn điểm A (0;3) ∈ ∆ . Ta có Tv ( A ) = A ' ( x ; y ) ∈ ∆ '
s/
x − 0 = 2  x = 1
⇔ AA ' = v ⇔  ⇔  ⇒ A ' (2;2 ).
 y − 3 = −1  y = 2
up

→∆ ' : 4 x − y − 6 = 0. Chọn C.
Vì A ' ∈ ∆ ' nên 4.2 − 2 + c = 0 ⇔ c = −6 
ro

Cách 2. Gọi M ( x ; y ) là điểm bất kì thuộc đường thẳng ∆.


 x '− x = 2 x = x '− 2
/g

→ MM ' = v ⇔ 
Gọi M ' ( x '; y ') = Tv ( M )← ⇒  .
 y '− y = −1  y = y '+ 1
om

Thay x = x '− 2 và y = y '+ 1 vào phương trình ∆ ta được 4 ( x '− 2 ) − ( y '+ 1) + 3 = 0


⇔ 4 x '− y '− 6 = 0.
.c

Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v (1;1) . Phép tịnh tiến theo vectơ v
ok

biến đường thẳng ∆ : x −1 = 0 thành đường thẳng ∆ ' . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ∆ ' : x − 1 = 0. B. ∆ ' : x − 2 = 0. C. ∆ ' : x − y − 2 = 0. D. ∆ ' : y − 2 = 0.
bo

Lời giải. Ta có Tv (∆) = ∆ ' 


→∆ ' song song hoặc trùng với ∆ . Suy ra ∆ ' : x + c = 0 .
 x −1 = 1  x = 2
ce

→ MM ' = v ⇔ 
Chọn M (1;1) ∈ ∆ . Gọi M ' ( x ; y ) = Tv ( M )← ⇔
 y −1 = 1  y = 2
.fa

→ M ' (2;2 ) ∈ ∆ ' nên 2 + c = 0 ⇔ c = −2  → ∆ ' : x − 2 = 0. Chọn B.


Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (2; −1) thành
w

điểm A ' (1;2 ) thì nó biến đường thẳng d có phương trình 2 x − y + 1 = 0 thành đường
w

thẳng d ' có phương trình nào sau đây?


w

A. d ' : 2 x − y = 0. B. d ' : 2 x − y + 1 = 0. C. d ' : 2 x − y + 6 = 0. D. d ' : 2 x − y −1 = 0.

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lời giải. Gọi v là vectơ thỏa mãn Tv ( A ) = A ' 


→ v = AA ' = (−1;3).
→ d ' song song hoặc trùng với d . Suy ra d ' : 2 x − y + c = 0.
Ta có Tv (d ) = d ' 
 x − 0 = −1  x = −1
→ MM ' = v ⇔ 
Chọn M (0;1) ∈ d . Gọi M ' ( x ; y ) = Tv ( M )←

01
⇔
 y −1 = 3  y = 4
→ d ' : 2 x − y + 6 = 0. Chọn C.
→ M ' (−1;4 ) ∈ d ' nên 2.(−1) − 4 + c = 0 ⇔ c = 6 


oc
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (2; −1) thành

H
điểm A ' (2018;2015) thì nó biến đường thẳng nào sau đây thành chính nó?

ai
A. x + y −1 = 0. B. x − y −100 = 0. C. 2 x + y − 4 = 0. D. 2 x − y −1 = 0.

D
Lời giải. Gọi v là vectơ thỏa mãn Tv ( A ) = A ' 
→ v = AA ' = (2016;2016 ).

hi
Đường thẳng biến thành chính nó khi nó có vectơ chỉ phương cùng phương với v .
Xét đáp án B. Đường thẳng có phương trình x − y −100 = 0 có vectơ pháp tuyến

nT
n = (1; −1) , suy ra vectơ chỉ phương u = (1;1) v (thỏa mãn). Chọn B.

uO
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình
2 x − y + 1 = 0 . Để phép tịnh tiến theo vectơ v biến d thành chính nó thì v phải là

ie
vectơ nào trong các vectơ sau?
A. v = (2;1). B. v = (2; −1). C. v = (1;2 ). D. v = (−1;2 ).

iL
Lời giải. Để d biến thành chính nó khi và chỉ khi vectơ v cùng phương với vectơ chỉ
Ta
phương của d .
→ VTCP u = (1;2) . Chọn C.
Đường thẳng d có VTPT n = (2; −1) 
s/

Câu 32*. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và a ' lần
up

lượt có phương trình 2 x − 3 y −1 = 0 và 2 x − 3 y + 5 = 0. Phép tịnh tiến nào sau đây


ro

không biến đường thẳng a thành đường thẳng a ' ?


A. u = (0;2 ). B. u = (−3;0 ). C. u = (3;4 ). D. u = (−1;1).
/g

Lời giải. Gọi u = (α; β ) là vectơ tịnh tiến biến đường a thành a '.
om

 x '− x = α x = x '− α


→ MM ' = u ⇔ 
Lấy M ( x ; y ) ∈ a. Gọi M ' ( x '; y ') = Tu ( M )← ⇒
 y '− y = β  y = y '− β
.c

 → M ' ( x '− α; y '− β ) . Thay tọa độ của M ' vào a , ta được 2 ( x − α ) − 3 ( y − β ) −1 = 0


ok

hay 2 x − 3 y − 2α + 3β −1 = 0 . Muốn đường này trùng với a ' khi và chỉ khi
−2α + 3β − 1 = 5 . (* )
bo

Nhận thấy đáp án D không thỏa mãn (*) . Chọn D.


Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt
ce

có phương trình 2 x − y + 4 = 0 và 2 x − y −1 = 0 . Tìm giá trị thực của tham số m để


.fa

phép tịnh tiến T theo vectơ u = (m; −3) biến đường thẳng a thành đường thẳng b .
A. m = 1. B. m = 2. C. m = 3. D. m = 4.
w

Lời giải. Chọn A (0;4 ) ∈ d .


w

 x = 0 + m
→ 
Ta có Tu ( A) = A ' ( x ; y )  → A ' (m;1).

w

 y = 4 + (−3)

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Vì Tu biến a thành b nên A ' ∈ b ⇔ 2m − 1 − 1 = 0 ⇔ m = 1. Chọn A.


Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình
y = −3 x + 2 . Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u = (−1;2) và

01
v = (3;1) thì đường thẳng ∆ biến thành đường thẳng d có phương trình là:
A. y = −3 x + 1. B. y = −3 x − 5. C. y = −3 x + 9. D. y = −3 x + 11.

oc
Lời giải. Từ giả thiết suy ra d là ảnh của ∆ qua phép tịnh tiến theo vectơ a = u + v .

H
Ta có a = u + v = (2;3) .

ai
 x = x '− 2
Biểu thức tọa độ của phép Ta là  thay vào ∆ ta được y '− 3 = −3 ( x '− 2) + 2

D
 y = y '− 3
→ y ' = −3 x '+ 11 . Chọn D.

hi
←
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình

nT
5 x − y + 1 = 0 . Thực hiện phép tịnh tiến theo phương của trục hoành về phía trái 2
đơn vị, sau đó tiếp tục thực hiện phép tịnh tiến theo phương của trục tung về phía

uO
trên 3 đơn vị, đường thẳng ∆ biến thành đường thẳng ∆ ′ có phương trình là
A. 5 x − y + 14 = 0. B. 5 x − y − 7 = 0.

ie
C. 5 x − y + 5 = 0. D. 5 x − y −12 = 0.

iL
Lời giải. Tịnh tiến theo phương trục hoành về phía trái 2 đơn vị tức là tịnh tiến theo
Ta
vectơ u = (−2;0 ) . Tịnh tiến theo phương của trục tung về phía trên 3 đơn vị tức là
tịnh tiến theo vectơ v = (0;3) . Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến này chính là ta
s/

thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ a = u + v = (−2;3).


up

 x = x '+ 2
Biểu thức tọa độ của phép Ta là  thay vào ∆ ta được
 y = y '− 3
ro

→ 5 x '− y '+ 14 = 0 . Chọn A.


5 ( x '+ 2 ) − ( y '− 3) + 1 = 0 ←
/g

Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và a ′ lần
om

lượt có phương trình 3 x − 4 y + 5 = 0 và 3 x − 4 y = 0 . Phép tịnh tiến theo vectơ u biến


đường thẳng a thành đường thẳng a ′ . Khi đó, độ dài bé nhất của vectơ u bằng bao
nhiêu?
.c

A. 5. B. 4. C. 2. D. 1.
ok

Lời giải. Độ dài bé nhất của vectơ u bằng khoảng cách giữa hai đường a và a ′ .
Chọn D.
bo

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn (C ) : ( x + 1) + ( y − 3) = 4
2 2

qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (3;2) là đường tròn có phương trình:
ce

A. ( x + 2 ) + ( y + 5) = 4. B. ( x − 2 ) + ( y − 5) = 4.
2 2 2 2
.fa

C. ( x −1) + ( y + 3) = 4. D. ( x + 4 ) + ( y −1) = 4.
2 2 2 2

Lời giải. Đường tròn (C ) có tâm I (−1;3), bán kính R = 2.


w

Gọi I ' ( x ; y ) là ảnh của I (−1;3) qua phép tịnh tiến vectơ v = (3;2) .
w

 x − (−1) = 3  x = 2
w

Ta có II ' = v ⇔  ⇔ → I ' (2;5).



 y − 3 = 2  y = 5

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Vì phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nên Tv ( R ) = R ' = R = 2.


Vậy ảnh của đường tròn (C ) qua phép Tv ( R ) là đường tròn (C ') có tâm I ' (2;5), bán

kính R ' = 2 nên có phương trình ( x − 2 ) + ( y − 5) = 4. Chọn B.


2 2

01
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (−3; −2 ) . Phép tịnh tiến theo

oc
vectơ v biến đường tròn (C ) : x 2 + ( y −1) = 1 thành đường tròn (C ') . Mệnh đề nào
2

sau đây đúng?

H
A. (C ') : ( x + 3) + ( y + 1) = 1. B. (C ') : ( x − 3) + ( y + 1) = 1.
2 2 2 2

ai
C. (C ') : ( x + 3) + ( y + 1) = 4. D. (C ') : ( x − 3) + ( y −1) = 4.
2 2 2 2

D
Lời giải. Đường tròn (C ) có tâm I (0;1), bán kính R = 1.

hi
Gọi I ' ( x ; y ) là ảnh của I (0;1) qua phép tịnh tiến vectơ v = (−3; −2 ) .

nT
x − 0 = −3  x = −3
Ta có II ' = v ⇔  ⇔ → I ' (−3; −1).

 y −1 = −2  y = −1

uO
Vì phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nên Tv ( R ) = R ' = R = 1.
Vậy ảnh của đường tròn (C ) qua phép Tv ( R ) là đường tròn (C ') có tâm I ' (−3; −1),

ie
bán kính R ' = 1 nên có phương trình (C ') : ( x + 3) + ( y + 1) = 1. Chọn A.
2 2

iL
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn (C1 ) và (C 2 ) bằng nhau có
Ta
phương trình lần lượt là ( x −1) + ( y + 2) = 16 và ( x + 3) + ( y − 4 ) = 16 . Giả sử T là
2 2 2 2

phép tịnh tiến theo vectơ u biến (C1 ) thành (C 2 ) . Tìm tọa độ của vectơ u .
s/

A. u = (−4;6 ). B. u = (4; −6 ). C. u = (3; −5). D. u = (8; −10).


up

Lời giải. Đường tròn (C1 ) có tâm I 1 (1; −2) . Đường tròn (C 2 ) có tâm I 2 (−3;4 ) .
ro

Vì Tu (C1 ) = (C 2 )  → u (−4;6 ). Chọn A.


→Tu ( I 1 ) = ( I 2 ) ⇔ I 1 I 2 = u 
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình
/g

x 2 + y 2 + 4 x − 6 y − 5 = 0. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ
om

u = (1; −2 ) và v = (1; −1) thì đường tròn (C ) biến thành đường tròn (C ') có phương
trình là:
.c

A. x 2 + y 2 −18 = 0. B. x 2 + y 2 − x + 8 y + 2 = 0.
ok

C. x 2 + y 2 + x − 6 y − 5 = 0. D. x 2 + y 2 − 4 y − 4 = 0.
Lời giải. Từ giả thiết suy ra (C ') là ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến theo a = u + v .
bo

Ta có a = u + v = (2; −3) .
ce

 x = x '− 2
Biểu thức tọa độ của phép Ta là  thay vào (C ) ta được
 y = y '+ 3
.fa

( x − 2) + ( y '+ 3) + 4 ( x − 2)− 6 ( y '+ 3)− 5 = 0 ←→ x '2 + y '2 −18 = 0. Chọn A.


2 2

Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v (−2; −1) . Phép tịnh tiến theo vectơ
w

v biến parabol ( P ) : y = x 2 thành parabol ( P ') . Khi đó phương trình của ( P ') là:
w

A. ( P ') : y = x 2 + 4 x + 5. B. ( P ') : y = x 2 + 4 x − 5.
w

C. ( P ') : y = x 2 + 4 x + 3. D. ( P ') : y = x 2 − 4 x + 5.

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

 x = x '+ 2
Lời giải. Biểu thức tọa độ của phép Tv là  thay vào ( P ) ta được
 y = y '+ 1
y '+ 1 = ( x '+ 2 ) ⇔ y ' = x '2 + 4 x '+ 3. Chọn C.
2

01
Câu 42. Cho tam giác ABC và I , J lần lượt là trung điểm của AB , AC . Phép biến
hình T biến điểm M thành điểm M ' sao cho MM ' = 2 IJ . Mệnh đề nào sau đây

oc
đúng?
A. T là phép tịnh tiến theo vectơ IJ . B. T là phép tịnh tiến theo vectơ −IJ .

H
C. T là phép tịnh tiến theo vectơ CB . D. T là phép tịnh tiến theo vectơ BC .

ai
Lời giải. Đẳng thức MM ' = 2 IJ chứng tỏ T là phép tịnh A

D
tiến theo vectơ 2 IJ .

hi
I J
Theo giả thiết, ta có IJ là đường trung bình của tam giác
ABC nên suy ra 2 IJ = BC .

nT
Chọn D.
B C

Câu 43. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB cố định. Điểm C di động trên đường

uO
thẳng d cho trước. Quỹ tích điểm D là:
A. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến TBA .

ie
B. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến TBC .
C. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến TAD .
iL
Ta
D. ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến TAC .
s/

Lời giải. Do ABCD là hình bình hành nên ta có CD = BA . Đẳng thức này chứng tỏ
up

phép tịnh tiến theo vectơ BA biến điểm C thành điểm D .


→ D ∈ d ' với d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến TBA . Chọn A.
Mà C ∈ d 
ro

Câu 44. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB cố định. Nếu ACB = 90 o thì quỹ
tích điểm D là:
/g

A. ảnh của đường tròn tâm A bán kính AB qua phép tịnh tiến TAB .
om

B. ảnh của đường tròn tâm B bán kính AB qua phép tịnh tiến TAB .
C. ảnh của đường tròn đường kính AB qua phép tịnh tiến TBA .
.c

D. ảnh của đường tròn đường kính BC qua phép tịnh tiến TBA .
ok

Lời giải. Ta có ACB = 90 o nên C di động trên


bo

đường tròn đường kính AB.


Do ABCD là hình bình hành nên ta có A B
ce

CD = BA . Đẳng thức này chứng tỏ phép tịnh


tiến theo vectơ BA biến điểm C thành điểm D . D C
.fa

Vậy quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn đường kính AB qua phép tịnh tiến TBA .
w
w
w

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 45. Cho hai điểm A, B nằm ngoài (O , R ) . Điểm M di động trên (O ). Dựng hình
bình hành MABN . Qũy tích điểm N là
A. đường tròn (O ') là ảnh của (O ) qua phép tịnh tiến TAM .

01
B. đường tròn (O ') là ảnh của (O ) qua phép tịnh tiến TAB .
C. đường tròn tâm O bán kính ON .

oc
D. đường tròn tâm A bán kính AB.

H
Lời giải. Do MABN là hình bình hành nên ta có A B

ai
MN = AB . Đẳng thức này chứng tỏ phép tịnh
tiến theo vectơ AB biến điểm M thành điểm N .

D
Mà M thuộc (O , R ) , suy ra N thuộc đường tròn

hi
M
N
(O ') là ảnh của (O ) qua phép tịnh tiến TAB .

nT
O O'
Chọn B.

uO
ie
Mời quý thầy cô mua trọn bộ TRẮC NGHIỆM 11 file WORD
(CẢ ĐẠI SỐ & HÌNH HỌC 11)
iL
Ta
Liên hệ: 0975120189 HUỲNH ĐỨC KHÁNH
https://www.facebook.com/duckhanh0205
s/
up
ro
/g
om
.c
ok
bo
ce
.fa
w
w
w

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

You might also like