You are on page 1of 33

CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CÁC

PHÉP BIẾN HÌNH TRONG


MẶT PHẲNG ĐỂ GIẢI
TOÁN HÌNH HỌC
PHÉP NGHỊCH ĐẢO
A. CHUẨN KIẾN THỨC
A.TÓM TẮT GIÁO KHOA.
1. Định nghĩa.
Cho điểm cố định và một số thực . Phép biến hình biến mỗi điểm khác
thành điểm sao cho thuộc đường thẳng và được gọi là
phép nghịch đảo cực , phương tích .
Kí hiệu phép nghịch đảo cực , phương tích là .

Vậy .

Khi tiến lại gần cực nghịch đảo thì tiến càng ra xa , nghĩa là thì
.
2. Tính chất.
Tính chất 1.
Phép nghịch đảo có tính chất đối hợp, tức . ( trong chuyên
đề này ta dùng kí hiệu thay cho nếu không gây hiểu nhầm)
Tính chất 1 là hiển nhiên vì
.
Từ tính chất trên ta có là phép đồng nhất.
Nếu thì được gọi là điểm kép của .
Tính chất 2.
Nếu thì hiển nhiên không có điểm kép .

5
Nếu thì tập hợp các điểm kép của là đường tròn . Đường tròn này
được gọi là đường tròn nghịch đảo của .
Thật vậy, .
Từ định nghĩa ta thấy ảnh của mọi điểm thuộc đường thẳng đi qua cực là
một điểm thuộc vì vậy và ta nói là đường thẳng kép của .
Nếu hai đường tròn và có chung điểm thì góc giữa hai tiếp tuyến của
và cắt nhau tại . Gọi lần lượt là tiếp tuyến của và tại
. Góc giữa hai đường thẳng và được gọi là góc giữa và . Nếu góc
giữa hai tiếp tuyến và bằng thì ta nói và là hai đường tròn trực
giao.
Tính chất 3.
 Nếu thì mọi đượng tròn đi qua và đều là đường tròn bất biến,
nghĩa là .
 Nếu thì bất biến qua .

 Nếu đường tròn trực giao với đường tròn thì bất biến qua .
Chứng minh:
 Giả sử và là đường tròn đi qua M'
.
M
Lấy điểm bất kì thuộc , gọi là giao O
điểm của với .
N
Ta có N'
bất biến.
 ,Lấy bất kì thuộc , gọi

(C)
bất biến.

 Vì và trực giao nên A


do đó bất biến.
I
k
M'
O M

6
Tính chất 4.
 Ảnh của một đường thẳng đi qua cực biến thành chính nó.
 Ảnh của một đường thẳng không đi qua cực biến thành đường tròn đi qua cực.
Chứng minh:
Ý thứ nhất thì hiển nhiên, đã được chúng ta nhắc tới trong phần mọi đường thẳng
qua cực đều là đường thẳng kép. Ta sẽ chứng minh tính đúng đắn của ý thứ hai.
Gọi là hình chiếu của trên , gọi .
Lấy điểm , giả sử thì ta có
M
cùng nằm trên
N
một đường tròn hay
thuộc đường tròn đường kính . Khi chạy
trên thì chạy trên đường tròn đường kính
. Vậy ảnh của là đường tròn đường kính
.
B A O
(hình vẽ bên ứng với trường hợp )
Tính chất 5.
 Ảnh của một đường tròn qua cực là một
đường thẳng không qua cực và vuông góc với
đường kính xuất phát từ cực của đường tròn
đó.
 Ảnh của một đường tròn không qua cực là một đườngtròn.
Chứng minh:
 Giả sử đường tròn đi qua cực và là điểm đối xứng của qua tâm đường
tròn .
Gọi , lấy bất kì thuộc d
( dĩ nhiên là ). Gọi khi đó
M
suy ra cùng nằn N
trên một đường tròn . Vậy quỹ
tích là đường thẳng đi qua và vuông góc với O
A B
. Hay ảnh của là đường thẳng không đi
qua và vuông góc với đường kính của đường tròn
xuất phát từ cực .

Gọi là đường tròn không đi qua cực , là


điểm bất kì của . Gọi . Đặt

7
thì khi đó bất biến qua . Gọi thì

. Vậy là ảnh của trong phép vị tự tâm , tỉ số .

Đảo lại nếu là ảnh của trong

phép vị tự tâm , tỉ số thì N'


M
N M''
A'
O A I I'

là ảnh của qua

phép nghịch đảo .


Vậy ảnh của qua phép nghịch đảo là đường tròn -ảnh của trong phép

vị tự tâm tỉ số .

Lưu ý:
Tính chất 6.

Tích của hai phép nghịch đảo cùng cực và là một phép vị tự tâm tỉ số .

Chứng minh:
Giả sử thì và thẳng hàng ;

thẳng hàng, suy ra và thẳng hàng, do

đó .

Vậy .

Hệ quả: ( Vì ).

8
Tính chất 7. Nếu phép nghịch đảo cực , phương tích biến thành

tương ứng thì .

Chứng minh:
- Nếu với cực thẳng hàng thì nằm trên trục và

- Nếu không thẳng hàng thì từ

Ta nói góc tạo bởi một đường thẳng và một đường tròn là góc tạo bởi đường thẳng
đó với tiếp tuyến của đường tròn tại điểm chung của chúng.
Tính chất 8. Góc tạo bởi đường thẳng và đường tròn cùng đi qua cực nghịch
đảo có số đo bằng góc tạo bởi ảnh của chúng trong phếp nghịch đảo đó.( Bạn đọc tự
chứng minh tính chất này)

B. LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP.


Bài toán 01: ỨNG DỤNG PHÉP NGHỊCH ĐẢO TRONG BÀI TOÁN CHỨNG
MINH ĐẲNG THỨC VÀ TÍNH TOÁN.
Các ví dụ
Ví dụ 1. ( Định lí Ptolé meé) Cho tứ giác . Chứng minh nội tiếp khi và
chỉ khi .
Lời giải.
Xét phép nghịch đảo tâm , phương tích bất kì.
Gọi lần lượt là ảnh của qua .
Vậy nằm trên đường tròn nằm đường thẳng ( ảnh của
qua ).
Vậy nội tiếp khi và chỉ khi d
B'

B C'
C
9
A H'
O H

D
D'
Do đó

Ví dụ 2. Trong mặt phẳng cho tam giác nội tiếp trong đường tròn . Giả sử
là một điểm mằn trong đường tròn , các đường thẳng lần lượt

cắt tại các điểm . Chứng minh .

Lời giải. A
Xét phép nghịch đảo cực , phương tích
B'
.
C'
Do nên
, vì vậy M
O
, ,
C

Mặt khác theo công thức tính diện tích tam


B
giác ta có A'

Từ ta có .( đpcm)

10
Bài toán 02: ỨNG DỤNG PHÉP NGHỊCH ĐẢO TRONH BÀI TOÁN CHỨNG
MINH THẲNG HÀNG VÀ ĐỒNG QUY.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho đường tròn nội tiếp tam giác , tiếp xúc với các cạnh
lần lượt tại . Gọi là các giao điểm thứ hai của
với , lần lượt là trung điểm của . Chứng
minh:
a) Đường tròn ngoại tiếp các tam giác đi qua .
b) Ba đường tròn trên có điểm chung thứ hai.
Lời giải.
a) Để chứng minh đường tròn ngoại tiếp các tam giác đi qua
. Ta chỉ ra có phép nghịch đảo cực , phương tích nào đó biến các đường tròn
này thành đường thẳng.
Xét phép nghích đảo .
Dễ thấy thẳng hàng, tam giác
vuông tại có đường cao nên A

. Mặt khác
Mặt khác là đường tròn nghịch đảo
của nên mọi điểm của đều là điểm
A2
kép. Do đó
. Vậy đường tròn C2 M
O B1
có ảnh đi qua . Đây là
một đường thẳng nên phải đi qua N P
cực . C1
B2
Tương tự các đường tròn B
A1 C
cũng đi qua .
b) Để chứng minh ba đường tròn trên có
chung điểm thứ hai ta chỉ cần chứng minh ba đường thẳng ảnh đồng
quy.

11
Dễ thấy nên theo định lí cesva thì đồng quy tại

điểm , khi đó ba đường tròn trên cùng đi qua điểm là ảnh của qua phép nghịch
đảo .

Ví dụ 2. Cho đường tròn đường kính . Một điểm nằm ngoài đường tròn.
Gọi là các giao điểm của với . Gọi lần lượt là các tiếp điểm
của tiếp tuyến vẽ từ đến . Chứng minh thẳng hàng.
Lời giải.
Để chứng minh các điểm thẳng hàng ta chứng minh nó là ảnh của ba điểm
nằm trên một đường tròn đi qua cực trong một phép nghịch đảo nào đó.
Xét phép nghịch đảo cực , phương tích .
Ta có nên
A
. Gọi là ảnh của trong
phép nghịch đảo này.
Để chứng minh thẳng hàng ta cần chứng
M C0 B0
minh .
Mà nên tứ giác H N
nội tiếp , do đó
B C
điểm nhì đoạn dưới một góc vuông suy O A0
ra
vì vậy , hay thẳng
hàng.
Ví dụ 3. Cho là bốn điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng và được
sắp xếp theo thứ tự đó. Các đường tròn đường kính cắt nhau tại các điểm
. Đường thẳng cắt tại . Cho là một điểm trên đường thẳng
khác . Đường thẳng cắt đường tròn đường kính tại điểm thứ hai ,
đường thẳng cắt đường tròn đường kính tại . Chứng minh
đồng quy.
Lời giải.
Để chứng minh ba đường thẳng đồng quy thường ta có hai hướng sau:
- Chứng minh nó là ảnh của ba đường tròn trong phép nghịch đảo cực , phương
tích nào đó mà ba đường tròn đó có điểm chung khác , khi đó ba đường
thẳng này đồng quy tại .
- Chứng minh hai đường thẳng là ảnh của hai đường tròn cắt nhau trong phép
nghịch đảo cực , phương tích nào đó và đường còn lại đi qua cực , đồng

12
thời là trục đẳng phương của hai đường tròn đó, khi đó ba đường thẳng sẽ đồng
quy tại điểm ( là ảnh của giao điểm (khác cực)của hai đường tròn)

Dựa vào sự phân tích này ta có lời giải sau khá tự nhiên
Gọi lần lượt là đường tròn đường kính và đường tròn đường kính
và . Do nằm trên
D
( trục đẳng phương của và ) nên
. Xét phép nghịc
C
đảo cực , phương tích . Ta có M D'
.
X Z Y P
Tương tự . Do
nên để chứng minh đồng N A'
quy ta sẽ chứng minh là trục đẳng phương của hai B
đường tròn và . Do
. Tương tự
suy ra là trục đẳng phương của hai đường tròn A
và .
Vậy đồng quy.
Bài toán 03: ỨNG DỤNG PHÉP NGHỊCH ĐẢO ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho đường tròn và dây cung cố định, là một điểm thay đổi trên
. Gọi và là hai đường tròn qua lần lượt tiếp xúc với tại và .
Tìm quỹ tích giao điểm thứ hai của hai đường tròn này.
Lời giải.

Gọi là giao điểm thứ hai của và


, và là giao điểm của với ,
khi đó ta có
P

là trung điểm
O
của .
Q

A I B

O'
13
Xét phép nghịch đảo cực , phương tích ta có , mà nên
quỹ tích điểm là ảnh của qua . Vì nên ảnh của là đường tròn.

Vì , do phép vị tự tâm , tỉ số chính là phép đối

xứng tâm , do đó ảnh của là đường tròn ảnh của trong phép đối
xứng tâm .
Ví dụ 2. Ch đường tròn và điểm nằm ngoài đường tròn .Hai cát tuyến
lưu động qua lần lượt cắt tại và . Gọi là giao điểm thứ hai của
đường tròn ngoại tiếp các tam giác và . Tìm quỹ tích điểm .
Lời giải.
Xét phép nghịch đảo cực , phương tích , khi đó ta có:
( theo tính chất 3b).
Lại có nên
do đó và
A'
. Do đó giao điểm của hai đường T

tròn và biến thành điểm A


M' M
.Vẽ tiếp tuyến của , gọi là S
O
giao điểm của với đường thẳng đi qua B
vuông góc với .Theo VD 2, ta có . B'
Vậy quỹ tích điểm là đường tròn đường kính
( đường tròn ngịch đảo), đây là ảnh của qua phép
nghịch đảo trên.

CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP


1. Cho nội tiếp đường tròn . Gọi lần lượt là hình chiếu của
trên . Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn tại song song với ,
từ đó suy ra .
2. Cho đường tròn đường kính . Điểm trên đoạn ( khác ). Một
đường thẳng thay đổi qua cắt tại ( không trùng với ). Đường
thẳng cắt tiếp tuyến tại ; trong đó là tiếp tuyến của tại .
Chứng minh đường tròn đi qua điểm cố định thứ hai, suy ra tâm của
nằm trên một đường thẳng cố định.

14
3. Cho ba điểm nằm trên một đường thẳng . Qua và một điểm biến
thiên của đường trung trực của ta dựng đường tròn . Đường thẳng
cắt đường tròn đó tại . Tìm quỹ tích điểm khi di động trên .
LỜI GIẢI-HƯỚNG DẪN-ĐÁP SỐ
1.Ta thấy cùng nằm trên một đường tròn. Do đó .
Xét phép nghịch đảo cực ,phương tích ta được .
Gọi là tiếp tuyến tại của thì trong phép nghịch đảo này . Mặt khác
tiếp xúc với nên từ đó ta có .
2. Xét phép nghịch đảo cực , phương tích thì do đó .
Do đó . Mặt khác cố định, mà nên . Vậy
đi qua điểm cố định.
đi qua hai điểm cố định nên tâm của nó nằm trên đường trung trực
của đoạn .
3. Xét phép nghịch đảo cực phương tích , ta được thuộc đường tròn
đường kính .

TỨ DIỆN
A. CHUẨN KIẾN THỨC
A.TÓM TẮT GIÁO KHOA.
1. Công thức tính đường trọng tuyến.
Đoạn thẳng nối đỉnh với trọng tâm của mặt đối diện được gọi là đường trọng tuyến
của tứ diện.
Cho tứ diện có , .
Gọi là đường trọng tuyến xuất phát từ đỉnh .

Ta có .

Chứng minh:
Gọi là trọng tâm tam giác và là trung điểm của .
Đặt , .
Ta có

Tương tự

15
Từ và ta có
D

a c
.

b
Mặt khác md b1
C
A
và nên
c1 D0
a1 N
.
B
( đpcm).

2. Một số công thức về diện tích.


Định lí 1.
Gọi là diện tích các mặt và , là góc nhị diện cạnh , là góc
giữa hai đường thẳng và . Giả sử .

Ta có

Chứng minh:
Xét mặt phẳng vuông góc với cạnh A
tại . Gọi là chân đường cao các tam
giác và .
Chiếu tứ diện lên theo phương ta
được
, nên tứ diện
K D
có hình chiếu là tam giác .
Ta có
H E
B C

D'
và B'
Áp dụng định lí cô sin cho tam giác C'
ta có
.

16
.

Định lí 2. Trong tứ diện ta có :


 .
 .`
Trong đó là góc nhị diện tao bởi mặt đối diện với đỉnh và các mặt đối diện
với đỉnh , là diện tích của mặt đối diện với đỉnh .
Chứng minh:
 Gọi là chân đường cao của tứ diện .
Theo công thức hình chiếu với chú ý góc giữa hai mặt phẳng bằng hoặc bù với góc
gữa hai nhị diện ta có

. A1
Nếu thì và nằm cùng phía
đối với và khi đó .
Nếu .
Nếu thì và nằm khác phía
đối với và khi đó .
Ta cũng có các kết quả tương tự đối với các
A2 A4
tam giác và .
Trường hợp 1.
H
Cả ba góc khi đó

.
A3
Trường hợp 2.
Có hai góc không tù, chẳng hạn khi đó

.
Trường hợp 3.
Có một góc không tù , chẳng hạn khi đó

17
.
Rõ ràng không thể có trường hợp cả ba góc không nhọn do đó ta có (đpcm)
Lưu ý: Có thể chứng minh công thức cách sử dụng phương pháp vec tơ và định
lí con nhím như sau.
Gọi là các vec tơ đơn vị vuông góc với mặt đối diện của đỉnh thì ta

Nhân vô hướng hai vế với và lưu ý A1

ta được
.
e4
 Ta chứng minh công thức (2) bằng PP vec
tơ,ta có e2
A2 A4

Bình phương vô hướng kết hợp với →


e1
ta có A3

điều phải chứng minh.


3. Một số công thức về thể tích của tứ diện.
3. 1. Gọi là diện tích các mặt và , là góc nhị diện cạnh .

Thì thể tích tứ diện là A


Chứng minh:
Gọi là chân đường cao hạ từ của tứ diện,
kẻ thì . a

Ta có , mà
K H
α
.

Suy ra . D
B

18
Hệ quả:
Mặt phẳng phân giác của góc nhị diện cạnh cắt A
tứ diện theo thiết diện có diện tích

Chứng minh: a
Gọi là giao điểm của mặt phẳng phân giác của
góc nhị diện cạnh , ta có

D
B

E
(đpcm). C
3.2. Thể tích tứ diện là

, trong đó là khoảng cách giữa hai đường thẳng và , là góc giữa chúng.
Chứng minh:
Dựng hình hộp ngoại tiếp tứ diện (
như hình vẽ). E B
Ta có nên .
Vì là hình bình hành nên α
A F

Do đường cao của hình hộp là


D N

nên thể tích khối hộp là .

Dễ thấy ( đpcm). M C

3.3. Gọi và là diện tích các mặt, bán kính đường tròn ngoại tiếp các
mặt đó và khoảng cách từ tâm các đường tròn đó đển các đỉnh đối diện của tứ diện

thì

Chứng minh:

19
Trước tiên ta xét tâm mặt cầu ngoại tiếp nằm D
trong tứ diện.
Gọi lần lượt là bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác , đường cao
, và khoảng cách từ tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác đến . Gọi H1 O
lần lượt là tâm mặt cầu và tâm đường tròn C
A
ngoại tiếp tam giác , là hình chiếu O1
của trên . Đặt và là bán H
kính mặt cầu.
Ta có

. Vì nên B
.
Lại có nên .
Tương tự .

Do đó

Mà nên .

Cho tứ diện có thể tích và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện bằng
.Chứng minh rằng là số đo ba cạnh của một tam giác nào
đó. Gọi là diện tích tam giác đó. Chứng minh (công thức Crelle)
Chứng minh:
Gọi là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện và là điểm đối xứng của qua
là trung điểm của . Gọi là mặt phẳng qua và vuông góc với ,
lần lượt là giao điểm của với .Ta có các tam giác vuông

đồng dạng nên

.
Tương tự ta có :

20
A

.
D'
B'
H
Tương tự ta có: C'

Vậy là 3 cạnh của một tam giác đồng dạng với tam giác D
B
.

Ta có
C

A'

4. Định lí sin trong tứ diện


Cho tứ diện , có Gọi
lần lượt là góc nhị diện các cạnh

thì

Chứng minh:
B
Đặt lần lượt là diện tích các mặt
đối diện với các đỉnh .

Ta có và a

.
A D
Tương tự
c

. C
Vậy .

21
TỨ DIỆN VUÔNG
A. CHUẨN KIẾN THỨC
A.TÓM TẮT GIÁO KHOA.
1. Định nghĩa.
Tứ diện có đôi một vuông góc được gọi là tứ diện vuông. Sau
đây là một số tính chất và công thức liên quan đến tứ diện vuông mà có nhiều hệ
thức tương tự như công thức lượng trong tam giác vuông.
Cho tứ diện có đôi một vuông góc, ,
đường cao .
Ta có:
 là trực tâm tam giác

 ( định lí Pitago)
 ( Công thức hình chiếu)
 Gọi là góc giữa với thì .
 Gọi là ba góc của tam giác thì
 Độ dài đoạn thẳng nối trung điểm các cặp cạnh đối bằng nhau.

 ,

 Bán kính mặt cầu ngoại tiếp

Chứng minh:
 Ta có , lại có
.
Tương tự , do đó là trực tâm tam giác .
 Gọi là giao điểm của và .

Ta có .

22

C
A
H
I

B
.

 Từ suy ra

 Áp dụng định lí cô tang ( định lí cô sin mở rộng) ta có

.
Tương tự ta có .
Vậy .
 Sử dụng công thức tính đường trung tuyến và định lí pitago ta có ngay

 Theo TC3 ta có

.
A
 Hiển nhiên
 Từ trung điểm của kẻ đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng , gọi là giao
điểm của với mặt phẳng trung trực của đoạn M
thì là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện J
và bán kính

. O C
I
B
CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP
1. Cho tứ diện có đôi một vuông góc và . Tính
.

23
2. Cho tứ diện có đôi một vuông góc. Gọi là trực tâm của
tam giác và ba góc của tam giác . Đặt
. Chứng minh rằng :

3. Cho tứ diện có đôi một vuông góc, . Gọi


là trung điểm của , và là chân đường cao kẻ từ của các tam giác
và .

Chứng minh .

4. Cho tứ diện có đôi một vuông góc, gọi là trực tâm tam
giác . Đặt .

Chứng minh và .

TỨ DIỆN GẦN ĐỀU


A. CHUẨN KIẾN THỨC
A.TÓM TẮT GIÁO KHOA.
1. Định nghĩa.
Tứ diện có các cặp cạnh đối bằng nhau được gọi là tứ diện gần đều.
Nhận xét: Từ định nghĩa ta thấy tứ diện gần đều có bốn mặt là các tam giác bằng
nhau.
2. Một số điều kiện cần và đủ để một tứ diện là tứ diện gần đều.
Mỗi điều kiện sau đây đều là một điều kiện cần và đủ để một tứ diện gần đều.
 Tổng các góc phẳng ở mỗi đỉnh bằng
 Mỗi đường nối trung điểm của các cặp cạnh đối là đường vuông góc chung của
cặp cạnh tương ứng đó.
 Bốn mặt của tứ diện là các tam giác có diện tích bằng nhau.
 Tứ diện có hai trục đối xứng.
 Bốn đương cao của tứ diện bằng nhau.
 Tâm mặt cầu nội tiếp và tâm mặt cầu ngoại tiếp bằng nhau.
 Tâm mặt cầu ngoại tiếp và trọng tâm trùng nhau.
 Tâm mặt cầu nội tiếp và trọng tâm trùng nhau.
 Tổng cô sin của các nhị diện chứa cùng một mặt bằng của tứ diện bằng 1
 Góc nhị diện của các cặp cạnh đối bằng nhau.
Chứng minh:

24
 Nếu là tứ diện gần đều thì dễ D1
dàng chứng minh được tổng các góc
phẳng ở mỗi đỉnh bằng . Giả sử
ngược lại, tứ tứ diện có tổng
các góc ở mỗi đỉnh bằng , trải các
mặt chứa của tứ diện lên .
A B
Giả sử các mặt khi
trải xuông ta được các mặt
. Dễ thấy tổng
các góc ở mỗi định bằng nên các D2 D3
điểm thuộc các cạnh của tam C
giác .
Ta có , , nên lần lượt là

trung điểm của do đó ; tương tự

. Vậy là tứ diện gần


đều. A
 Giả sử là tứ diện gần đều và lần
lượt là trung điểm của các cạnh .
Do nên
, từ đó ta có
, tương tự hay là đường vuông góc
I
chung của và . Lí luận tương tự ta
được đoạn thẳng nối trung điểm của haicặp
cạnh đối còn lại cũng là đường vuông góc D
chung của chúng. B
Đảo lại, giả sử đoạn là đoạn vuông góc
chung của và , khi đó là đường J
trung trực của và nên phép đối xứng
trục qua biến C
, tương tự ta cũng có
nên là tứ diện gần đều.
 Giả sử là tứ diện gần đều thì các
mặt của nó là các tam giác bằng nhau A nên
có diện tích bằng nhau.
Ngược lại, giả sử tứ diện có các
mặt có diện tích bằng nhau.
K
Gọi là trung điểm của , F lần
lượt là hình chiếu vuông góc của
H
25
D
B
E

C
trên . Ta có là trung điểm của nên là trung điểm của ,
mặt khác

suy ra hai tam giác vuông và bằng


nhau, do đó cân tại , vậy đường vuông góc chung
của và đi qua trung điểm của .
Do vai trò bình đẳng giữa và nên cũng là trung điểm của .
Vậy là trục đối xứng của tứ diện nên .
Tưng tự , vì vậy là tứ diện gần đều.
 Hiển nhiên mỗi trục đối xứng phải đi qua trung điểm của một cặp cạnh đối nên
nó là đường vuông góc chung của cặp cạnh đối đó theo tính chất 2 ta có (đpcm).
 Nếu là tứ diện gần đều thì theo tính chất 3 ta có diện tích các mặt bằng

nhau, áp dụng công thức ta có ngay bốn đường cao của tứ diện bằng

nhau.
Ngược lại nếu tứ diện có bốn đường cao bằng nhau thì cũng từ công thức

ta có diện tích bốn mặt của bằng nhau, theo tính chất 3 ta cũng có

đpcm.

26
 Giả sử là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện gần đều ta sẽ chứng minh
cũng là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện . Thật vậy, gọi lần lượt là hình
chiếu của trên các mặt và , khi đó là tâm đường tròn ngoại
tiếp các tam giác và . Gọi là trung điểm của .Ta có
, .
Tương tự ta sẽ chứng minh được cách A
đều các mặt của tứ diện, do đó là tâm
mặt cầu nội tiếp.Ngược lại, giả sử tứ diện
có tâm mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp
trùng nhau. Gọi là các tiếp diểm của M
mặt cầu nội tiếp với các mặt và
thì là tâm đường tròn ngoại tiếp các
tam giác và và O
B
D
. Hoàn toàn tương tự ta có
, suy ra tổng các
N
góc phẳng tại đỉnh của tứ diện
bằng , và điều này đúng cho tất cả các
C
đỉnh của tứ diện, vì vậy theo tính chất 1 thí
là tứ diện gần đều.
 Giả sử là tứ diện gần đều, gọi lần lượt là trung điểm của ,
và là trung điểm của thì là trọng tâm của tứ diện . Ta chứng
minh là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện .
Thật vậy, ta có là đường trung trực của và nên ,

lại có

Mà , vậy nên là tâm mặt cầu ngoại


tiếp tứ diện .
Ngược lại nếu tâm mặt cầu ngoại tiếp và trọng tâm trùng nhau thì đường thẳng đi
qua trung điểm của các cặp cạnh đối chính là đường vuông góc chung của chúng
nên theo tính chất 2 ta có đpcm.
 Tính chất này được suy ra từ hai tính chất 6 và 7.
 Giả sử là tứ diện gần đều khi đó theo Định lí 2 §2 ta có
trong đó lần lượt là góc nhị diện
các cạnh . Mặt khác nên
.

27
Ngược lại, giả sử là mặt có diện tích lớn nhất và với
lần lượt là góc nhị diện các cạnh khi đó từ

do đó là tứ diện gần đều.


 Giả sử là tứ diện gần đều là diện tích các mặt đối diện với
đỉnh . Gọi lần lượt là góc phẳng nhị diện cạnh và .
Dựng hình hộp .
Gọi là diện tích các mặt của tứ diện
Áp dụng công thức
A'4 A2
( Các giả

thiết trọng định lí 1, §1,chuyên đề 2) ta có


A'3
diện tích hình chữ nhật là A1
và diện tích hình chữ
nhật là mà
A4 A'2
( do ).
Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh
được góc phẳng nhị diện của các cặp cạnh A'1 A3
đối còn lại bằng nhau.
Ngược lại,giả sử tứ diện có góc nhị diện các cặp cạnh đối bằng nhau,

khi đó áp dụng công thức ( §1chuyên đề 2) ta có

là tứ diện gần đều ( TC3).

CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP


5. Chứng minh rằng trong tứ diện gần đều tổng côsin của các góc nhị diện bằng 2.
6. Tính thể tích của tứ diện gần đều có các cạnh
.
7. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện gần đều có các cạnh
.
8. Cho tứ diện có . Chứng minh là tứ diện
gần đều.
9. Chứng minh trong tứ diện gần đều tất cả các góc phẳng đều nhọn.
10. Cho tứ diện gần đều có là các góc nhị diện của các cạnh thuộc mặt
với . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

28
.

TỨ DIỆN TRỰC TÂM


A. CHUẨN KIẾN THỨC
A.TÓM TẮT GIÁO KHOA.
1. Định nghĩa.
Tứ diện có các đường cao ( hoặc phần kéo dài của chúng) cắt nhau tại một điểm
được gọi là tứ diện trực tâm.
2. Một số điều kiện cần và đủ để một tứ diện là tứ diện trực tâm.
Mỗi điều kiện sau là một điều kiện cần và đủ để một tứ diện là tứ diện trực tâm.
 Một tứ diện có hai cặp cạnh đối vuông góc.
 Các đoạn thẳng nối các cặp cạnh đối bằng nhau.
 Tổng các bình phương của các cặp cạnh đối bằng nhau.
 Tích các côsin của các góc nhị của các cặp cạnh đối bằng nhau.
 Các góc giữa các cạnh đối bằng nhau.
 Chân đường cao hạ từ đỉnh xuống mặt đối diện là trực tâm của mặt đó.
Chứng minh:
A
 Giả sử tứ diện có bốn đường cao cắt
nhau tại , khi đó nên
.
Tương tự .
Ngược lại, giả sử tứ diện có các cặp
cạnh đối vuông góc. Gọi là đường cao của
K
hình chóp và là giao điểm của và . H
Kẻ , gọi là giao điểm của
và . Khi đó và B D
.
Từ đây suy ra . Hay đường cao I
xuất phắt từ các đỉnh và cắt nhau tại . E
Lập luận tương tự ta được bốn đường cao của C
tứ diện đôi một cắt nhau, khi đó bốn đường
cao hoặc đồng phẳng hoặc đồng quy, mặt khác bốn đường cao của tứ diện thì
không thể đồng phẳng nên chúng đồng quy.
 Gọi theo thứ tự là trung điểm của thì là hình
bình hành. Ta thấy là hình chữ nhật ( vì hình
bình hành có hai đường chéo bằng nhau khi và chỉ khi nó kaf hình chữ nhật).
Vì vậy ta có đoạn thẳng nối trung điểm các cặp cạnh đối bằng nhau khi và chỉ khi
các cặp cạnh đối vuông góc là tứ diện trực tâm ( TC1)

29
A
 Đặt . Ta chứng minh
tổng bình phương của hai cặp cạnh đối
bằng nhau khi và chỉ khi cặp cạnh còn lại
vuông góc. Thật vậy, giả sử K N

. B
D
Vậy tứ diện có tổng bình phương
các cặp cạnh đối bằng nhau tứ diện L
các cặp cạnh đối vuông góc M
là tứ diện trực tâm (TC1).
 Kí hiệu là góc phẳng nhị diện cạnh
C

. Theo định lí sin trong tứ diện ta có .

Mặt khác theo định lí Bretsnây ‘’Trong tứ diện với cặp cạnh đối và
là góc phẳng nhị diện tương ứng của chúng thì

( không đổi); trong đó là

diện tíc các mặt và là thể tích của tứ diện.’’


Ta có
.
Từ và suy ra
.
Từ đó ta có tích các côsin của các góc nhị của các cặp cạnh đối bằng nhau khi và
chỉ khi tổng các bình phương của các cặp cạnh đối bằng nhau.Điều này tương
đương với là tứ diện trực tâm đúng theo TC3.
 Ta chứng minh góc giữa các cạnh đối bằng nhau khi và chỉ khi các cặp cạnh đối
vuông góc.
Gọi là số đo góc giữa hai cạnh
đối ( của tất cả các cặp cạnh đối) D' y B
Giả sử . Ta chứng minh
trong ba số x
có O
A C'
một số bằng tổng của hai số còn
lại.Dựng hình hộp ngoại tiếp tứ B'
D

30 A' C
diện mà mỗi mặt của hình hộp đi qua một cạnh và song song với cạnh đối
diện ( hình vẽ).
Đặt , giả sử khi đó theo định lí cô sin ta có

hay .
Tương tự . Từ và suy ra
. Thiết lập các hệ thức tương tự nữa ta thu được ba số
có một số bằng tổng của hai số còn lại.
Giả sử
( vô lí theo 3d) §1, công thức Crelle thì là ba cạnh của một
tam giác). Vậy do đó có các cặp cạnh đối vuông góc. Theo TC1 ta
có điều cần chứng minh.
 Nếu là tứ diện trực tâm thì dễ dạng chứng minh được chân đường cao hạ
từ đỉnh xuống mặt đối diện là trực tâm của mặt đó.
Ngược lại nếu chân đường cao hạ từ đỉnh xuống mặt đối diện là trực tâm của mặt
đó thì ta chứng minh được các cặp cạnh đối vuông góc, vì vậy tứ diện này là tứ
diện trực tâm( TC3).
CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP
11. Chứng minh trong tứ diện trực tâm các đường vuông góc chung của các cặp cạnh
đối đồng quy.
12. Chứng minh rằng trong tứ diện trực tâm:
a) Tất cả các góc phẳng tại một đỉnh hoặc đều nhọn hoặc đều vuông hoặc đều tù.
b) Có ít nhất một mặt là tam giác nhọn.
13. Chứng minh trong tứ diện trực tâm trong đó là tâm mặt cầu
ngoại tiếp, là điểm đồng quy của bốn đường cao và là khoảng cách giữa hai
trung điểm của các cặp cạnh đối.
14. Chứng minh rằng trong tứ diện trực tâm các mặt phẳng đi qua trung điểm một
cạnh và vuông góc với cạnh đối diện đồng quy tại giao điểm của các đường cao.
( Điểm này gọi là điểm Mônggiơ của tứ diện)
15. Chứng minh trong tứ diện trực tâm trọng tâm của các mặt, trực tâm của các mặt
và các điểm chia các đoạn nối giao điểm các đường cao với đỉnh, theo tỉ số kể từ
đỉnh nằm trên một mặt cầu ( mặt cầu 12 điểm)
LỜI GIẢI-HƯỚNG DẪN-ĐÁP SỐ
1. Trên các tia lấy các điểm
B
sao cho , dựng
hình vuông . Ta có ,
nên . Tưng
tự , suy ra
. P

31
C

Q
A

R
Vậy tổng các góc phẳng tại đỉnh là

Cách 2: Ta có .

2.Gọi là giao điểm của và , ta có


vuông tại và có là đường cao nên

C
Gọi là tâm A
H A1
đường tròn ngoại tiếp tam giác và là
trung điểm của thì và
B
do đó

A
Từ suy ra

.
H I
( là diện tích tam giác )

Tương tự ta có .
B A1 M C
Vậy .

32
3. Đặt thì .
Ta có

C
Từ suy ra .

Từ đó dễ dàng tính được

Do nên
E
và .
F
,
O
B
Từ đó ta có .
D
4. Do là trực tâm tam giác nên A
. A
Gọi .Tam giác vuông tại có
đường cao nên

Gọi

thì ta có là góc giữa hai mặt


K H
phẳng và .
Theo công thức hình chiếu ta có C
D
Ta có nên từ suy ra I
. B

5.Xét tứ diện . Gọi là các góc phẳng nhị diện của các
cạnh thuộc một mặt đối diện với đỉnh .

33
Theo TC9 thì ta có nên tổng các cô sin của các góc nhị diện là

Cách 2: Gọi là các vec tơ đơn vị có hướng vuông góc với mặt đối diện của
đỉnh có hướng từ một điểm trong tứ diện ra phía ngoài tứ diện, là diện tích
của mặt đối diện với đỉnh , theo định lí con nhím thì
.

Bình phương hai vế ta được .Lưu ý rằng

. Từ đó ta có đpcm.
6.
Dựng hình hộp H B
Vì là tứ diện gần đều nên hình hộp
ngoại tiếp nó là hình hộp chữ nhật. a
Đặt thì

. A
G
c D F
Lại có
b

Từ đó ta có E C

Nên .

7. Theo bài 2, ta có hình hộp ngoại tiếp là hình hộp chữ nhật có đường chéo

Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện cũng chính là mặt cầu ngoại tiếp hình hộp
nên bán kính mặt cầu là
A
.

8. Gọi theo thứ tự là trung điểm của


.
K
34 D
L N

B
M
S

C
Dễ thấy là hình bình hành.
Từ giả thiết ta suy ra được kết hợp với là hình
bình hành ta có được là hình thoi suy ra
.Ta có và suy ra và .
Vậy là tứ diện gần đều.

9. Dựng hình hộp ngoại tiếp tứ diện , giả sử các kích thước của
ba cạnh là khi đó vì là hình hộp chữ nhật nên

.
Xét các góc phẳng tại đỉnh ta có

. Tính toán tương tự cho tất cả các góc phẳng còn lại ta được

đpcm.
10. Theo TC9 ta có .

Đẳng thức xảy ra khi .

Vậy GTLN của là .

11. Gọi là đường cao của tứ diện trực tâm A


, thế thì là trực tâm của tam giác .
Gọi và là điểm đồng quy của
bốn đường cao,
F
Khi đó . Lại có là trực

tâm của tam giác nên điều này


chứng tỏ đường vuông góc chung của cặp D' H
cạnh đối đi qua . Dĩ nhiên các đường B D
vuông góc chung của hai cặp cạnh còn lại cũng đi
qua .
E A'
I
35
C
Vậy trong tứ diện trực tâm các đường vuông góc chung của các cặp cạnh đối đồng
quy.

12. a) Xét tứ diện trực tâm ,ta chứng minh các góc tại đỉnh cùng nhọn hoặc
cùng vuông hoặc cùng tù.Thật vậy, theo TC3 ta có
.
Áp dụng định lí cô sin ta có

.
Từ suy ra nên
các góc tại đỉnh hoặc cùng nhọn , hoặc cùng vuông hoặc cùng tù.
b) Nếu tất các các góc ở mỗi đỉnh đều nhọn thì khẳng định của bài toán đúng. Nếu có
một góc nào đó không nhọn thì.Không giảm tổng quát, giả sử khi đó các
góc và nhọn, dẫn đến và nhọn.Lại có
nhọn nhọn. Từ các điều trên chứng tỏ tam giác nhọn.
13. Trước hết chúng ta để ý trong tứ diện trực tâm
thì giao điểm của bốn đường cao, trọng tâm A
và tâm mặt cầu ngoại tiếp thẳng hàng và là
trung điểm của , do đó gọi lần lượt là
trung điểm của và thì là hình
bình hành tâm .
K
Ta có
G O
Trong hình bình hành ta có
H
B D

.
C
Theo công thức đường trung tuyến ta có

36
(Do trong tứ diện trực tâm thì

). Vậy .
14) Vì nên tồn tại mặt phẳng đi qua và vuông góc với , mặt
phẳng này chứa giao điểm hai đường cao hạ từ và .
Lí luận tương tự ta được các mặt phẳng còn lại cũng đi qua . Hay các mặt phẳng
này đồng quy tại .
15) Gọi là chân các đường cao hạ từ các đỉnh ; là
trọng tâm các mặt đối diện với các đỉnh và là các điểm trên các

đường cao sao cho .

Gọi là điểm đối xứng với qua và là


điểm xác định bởi . A
Sử dụng tích chất đối xứng nhau qua
và biểu thị vec tơ ta có .
Từ suy ra mà I
hay thuộc mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện . G O
H
Ta có mà B D
A1 M
thuộc mặt cầu nên thuộc mặt cầu

ảnh của mặt cầu qua .


C
Lí luận tương tự đối với các mặt còn lại ta được E
12 điểm , , cùng S
thuộc mặt cầu .

37

You might also like