You are on page 1of 39

NHỮNG ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC NỔI TIẾNG

1. Đường thẳng Euler

1.(Đường thẳng Euler). Cho tam giác . Chứng minh rằng trọng tâm , trực
tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên một đường thẳng. Hơn nữa

. Đường thẳng nối gọi là đường thẳng Euler của tam giác .

Chứng minh:
A
A

H G
H O

O E
G B C
M
B C H'
D

Cách 1: Gọi lần lượt là trung điểm của . Ta có là đường


trung bình của tam giác nên . Ta lại có (cùng
vuông góc với ). Do đó (góc có cạnh tương ứng song
song). Chứng minh tương tự .

Từ đó có (g.g) (do là đường

trung bình của tam giác ). Mặt khác là trọng tâm của tam giác

nên . Do đó , lại có (so le

trong, ) (c.g.c) . Do
nên hay .
Vậy thẳng hàng.

Cách 2: Kẻ đường kính của đường tròn ta có (Tính


chất trực tâm) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra
. Tương tự ta cũng có nên tứ giác là hình
bình hành, do đó cắt tại trung điểm của mỗi đường. Từ đó cũng suy

ra (Tính chất đường trung bình tam giác ). Nối

cắt tại thì nên là trọng tâm của tam giác

Cách 3: sử dụng định lý Thales :Trên tia đối lấy sao cho
. Gọi là trung điểm . Theo tính chất trọng
A
tâm thì thuộc và .

Áp dụng định lý Thales


H H'
vào tam giác dễ suy ra G O

(1).Mặt khác do B C
M

là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

, là trung điểm nên (2).

Từ (1) và (2) suy ra , tương tự . Vậy là


trực tâm tam giác . Theo cách dựng ta có ngay kết luận bài toán.

Chú ý rằng: Nếu ta kéo dài cắt đường tròn tại thì
(Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) nên là đường trung bình của tam
giác suy ra đối xứng với qua . Nếu gọi là tâm vòng
tròn ngoại tiếp tam giác thì ta có đối xứng với qua .

Đường thẳng đi qua được gọi là đường thẳng Euler của tam
giác . Ngoài ra ta còn có .
*Đường thẳng Euler có thể coi là một trong những định lý quen thuộc nhất
của hình học phẳng. Khái niệm đường thẳng Euler trước hết liên quan đến
tam giác, sau đó được mở rộng và ứng dụng cho tứ giác nội tiếp và cả -
giác nội tiếp, trong chuyên đề ta quan tâm đến một số vấn đề có liên quan
đến khái niệm này trong tam giác.

1.1. (Mở rộng đường thẳng Euler) Cho tam giác . là điểm bất kỳ
trong mặt phẳng. Gọi lần lượt là trung điểm của .
là trọng tâm tam giác .

a) Chứng minh rằng các đường thẳng qua lần lượt song song với
đồng quy tại một điểm , hơn nữa thẳng hàng

và .

b) Chứng minh rằng các đường thẳng qua lần lượt song song với
đồng quy tại một điểm , hơn nữa thẳng hàng và

Giải:

a) Ta thấy rằng kết luận của bài toán khá rắc rối, tuy nhiên ý tưởng của lời
giải câu 1 giúp ta tìm đến một lời giải rất ngắn gọn như sau:

Lấy điểm trên tia đối tia sao A

cho . Theo tính chất trọng Q B'


C'
Hp
tâm ta thấy ngay thuộc G
P

B C
và . Vậy áp dụng định lý A'

Thales vào tam giác dễ suy ra . Chứng minh

tương tự . Như vậy các


đường thẳng qua lần lượt song song với đồng quy
tại . Hơn nữa theo cách dựng thì thẳng hàng và

. Ta có ngay các kết luận bài toán.

b) Ta có một lời giải tương tự. Lấy điểm A

trên tia đối tia sao cho .


B'
C'
P G R≡Op
Theo tính chất trọng tâm ta thấy ngay
B
A' C
thuộc và . Vậy áp dụng

định lý Thales vào tam giác dễ suy ra

. Chứng minh tương tự . Như vậy các


đường thẳng qua lần lượt song song với đồng quy tại

. Hơn nữa theo cách dựng thì thẳng hàng và

. Ta có ngay các kết luận bài toán.

Nhận xét: Bài toán trên thực sự là mở rộng của đường thẳng Euler.

Phần a) Khi tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ta có
ngay là trực tâm của tam giác . Ta thu dược nội dung của
bài toán đường thẳng Euler.

Phần b) Khi trực tâm của tam giác thì tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác .

1.2. Cho tam giác trực tâm . Khi đó đường thẳng Euler của các
tam giác đồng quy tại một điểm trên đường thẳng
Euler của tam giác .

Giải:
Để giải bài toán này chúng ta cần hai bổ đề quen thuộc sau:

Bổ đề 1. Cho tam giác trực tâm . Thì lần


lượt đối xứng với qua .
A
Chứng minh: Gọi giao điểm khác của

H
với là . Theo tính chất
O

trực tâm và góc nội tiếp dễ thấy B C

OA

. Do đó tam giác
A'

cân tại hay và đối xứng

nhau qua do đó đối xứng .

Tương tự cho , ta có điều phải chứng minh.

Bổ đề 2. Cho tam giác , trực tâm , tâm đường tròn ngoại tiếp ,
là trung điểm thì .

Chứng minh: A

Gọi là trung điểm của dễ thấy

do cùng vuông góc với H

G O
và do cùng vuông góc với
B C
M
nên ta có tam giác A

tỷ số . Do đó ,

E O
H
đó là điều phải chứng minh.
C
B

OA
Trở lại bài toán. Gọi là tâm

theo bổ đề 5.1 thì đối xứng với

qua ,kết hợp với bổ đề 2 suy ra

song song và bằng

nên tứ giác là hình bình hành

nên đi qua trung điểm của .

Tuy nhiên dễ thấy là trực tâm tam giác do đó đường thẳng Euler
của tam giác là đi qua . Tương tự thì đường thẳng Euler của
các tam giác cũngđi qua nằm trên là đường thẳng
Euler của tam giác . Đó là điều phải chứng minh.

Nhận xét: Điểm đồng quy là trung điểm cũng chính là tâm đường
tròn Euler của tam giác

1.3. Cho tam giác tâm đường tròn nội tiếp . Khi đó đường thẳng
Euler của các tam giác đồng quy tại một điểm trên đường
thẳng Euler của tam giác .

Hướng dẫn giải:

Ta sử dụng các bổ đề sau:

Bổ đề 3. Cho tam giác nội tiếp đường tròn


A , tâm đường tròn nội
tiếp . cắt tại điểm khác thì là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác .

Giải: I O

Sử dụng tính chất góc nội tiếp


B C

D
và góc ngoài tam giác ta có:

Vậy tam giác cân tại .

Tương tự tam giác cân tại do đó . Vậy là tâm


đường tròn ngoại tiếp tam giác . (Xem thêm phần góc với đường tròn)

Bổ đề 4. (Định lý Menelaus). Cho tam giác một đường thẳng cắt ba

cạnh tương ứng tại thì .

Định lý đã được chứng minh chi


A
tiết trong (Các định lý hình học nổi
O
tiếng)
I G S

Trở lại bài toán. Gọi là tâm , N


T
GA M
B C
E
giao tại điểm khác .
OA
Gọi lần lượt là trọng tâm tam giác . Gọi là trung điểm
, cắt tại .

Theo bổ đề 3 và các tính chất cơ bản ta thấy là trung điểm cung


không chứa của do đó vuông góc với tại .

nên suy ra (1). Hơn nữa

(2). Gọi (đường thẳng Euler của tam giác


) cắt (đường thẳng Euler của tam giác tại ). Ta sẽ chứng
minh rằng cố định. Gọi là hình chiếu của lên . Do
nên hai tam giác vuông và đồng dạng. Do đó

hay (3)

Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác có thẳng hàng, ta

có: . Vậy

, do đó cố định. Tương tự, các đường thẳng Euler của tam

giác cũng đi qua nằm trên đường thẳng Euler của tam giác
. Ta có điều phải chứng minh.

Nhận xét. Điểm đồng quy thường được gọi là điểm Schiffer của tam giác
.

1.4 Cho tam giác . Đường tròn tiếp xúc ba cạnh tam giác tại
. Khi đó đường thẳng Euler của tam giác đi qua tâm đường
tròn ngoại tiếp của tam giác .

Hướng dẫn giải:

Gọi lần lượt là giao điểm khác của với


đường tròn ngoại tiếp Khi đó là trung điểm cung không chứa
của do đó suy ra . AGọi giao điểm của B'
với là , áp dụng định lý Thales vào tam giác ta thấy ngay

trong đó lần lượt là bán kínhE đường tròn


C'

nội tiếp và ngoại tiếp tam giác. Do đó cố định,


F tương
H
I tự
O
đi
K

C
B D

A'
qua .Lấy điểm thuộc đoạn sao cho . Áp dụng định lý

Thales

trong tam giác ta thấy

(cùng bằng )

nên . Bằng tính chất

phân giác và tam giác cân dễ

thấy do đó

. Chứng minh tương

tự hay là trực tâm của tam giác . Ta chú ý


rằng chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đi qua . Ta có
điều phải chứng minh.

Nhận xét. 1.4 là một kết quả rất hay gặp về đường thẳng Euler, nhờ đó ta có
thể chứng minh được kết quả thú vị khác như sau

1.5 Cho tam giác các đường cao đồng quy tại .
Gọi là hình chiếu của lên . Khi đó đường
thẳng Euler của tam giác và tam giác trùng nhau.

Giải:

Ta đã biết một kết quả quen thuộc đó là trực tâm của tam giác
chính là tâm đường tròn nội tiếp tam giác . Khi đó theo 1.4 ,
đường thẳng Euler của tam giác chính là đường thẳng nối và ,
trong đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác . Mặt khác tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác chính là tâm đường tròn Euler
của tam giác do đó cũng chính là đường thẳng Euler của tam
giác . Đó là điều phải chứng minh.
Chú ý. Áp dụng kết quả 1.5 ta lại có kết quả thú vị khác

1.6. Cho tam giác . Đường tròn nội tiếp tiếp xúc tại
. Tâm các đường tròn bàng tiếp . Chứng minh rằng đường
thẳng Euler của tam giác và tam giác trùng nhau.

Chứng minh:

Ta áp dụng kết quả 1.5 vào tam giác , ta chú ý rằng chính là trực
tâm tam giác ta có điều phải chứng minh.

1.7. Cho tam giác đường tròn nội tiếp tiếp xúc với tại
. lần lượt là trung điểm của . Chứng minh
rằng các đường thẳng lần lượt qua và vuông góc với
đồng quy tại một điểm trên đường thẳng trong đó là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác .

Ta dễ thấy lần lượt vuông A

góc với nên các đường


E
A'
thẳng lần lượt qua và vuông
F
O
I C'
góc với sẽ tương ứng song B'

C
B D
song với . Ta suy ra các đường

thẳng này đồng quy tại một điểm trên

với là trọng tâm của tam giác . Tuy nhiên cũng chính là đường
thẳng Euler của tam giác . Theo 1.5, đi qua . Như vậy điểm
đồng quy nằm trên . Ta có điều phải chứng minh.

1.8. Cho tam giác đường tròn nội tiếp tiếp xúc tại
ần lượt gọi là đường kính của chứng minh rằng
đồng quy tại một điểm nằm trên đường nối và trọng tâm
của tam giác .

Bổ đề 5. Cho tam giá , đường tròn nội tiếp của tam giác tiếp xúc
tại . Gọi là đường kính của . cắt tại thì
.

Chứng minh: Gọi giao điểm của tiếp tuyến tại của với lần
A
lượt là . Gọi là bán kính của .
E L
K
Ta chú ý rằng lần lượt là phân

giác của các góc . Từ đó I

ta dễ thấy (g.g) suy C


B D F

ra . Tương tự do đó

. Suy ra (1). Dễ thấy

. Theo định lý Thales ta có (2)

Từ (1) và (2) ta dễ suy ra , ta chứng minh được bổ đề.


A
Trở lại bài toán.

Gọi giao điểm của với P


C1
K E

là và trung điểm là . F
B1
I G N
R
Theo bổ đề vậy
Q
A1
B D C
A2
cũng là trung điểm , là
trung điểm do đó suy ra

. Tương tự có thì .

Từ đó ta áp dụng câu 2 a) với điểm ta suy ra đồng quy tại


một điểm nằm trên đường nối và trọng tâm của tam giác
hơn nữa . Ta có điều phải chứng minh.

Qua đường thẳng Ơ le và một số kết quả mở rộng ta thấy việc khai thác
các định lý, tính chất hình học là chìa khóa quan trọng để khám phá
các vẽ đẹp tiềm ẩn trong ‘’Hình học phẳng’’. Hy vọng các em học sinh
tiếp tục phát triển, đào sâu suy nghỉ để tìm ra các bài toán mới hay hơn,
phong phú hơn.Đó là cách để học giỏi bộ môn hình học phẳng.

2. Đường thẳng Simmon

Cho tam giác nội tiếp đường tròn là một điểm bất kỳ trên
đường tròn. Kẻ lần lượt vuông góc với . Chứng
minh rằng ba điểm thẳng hàng.

Chứng minh:
A

O K

B I
C
H

Tứ giác có nên là tứ giác nội


tiếp (cùng chắn cung ), mà tứ giác nội tiếp
nên , do đó .
Mặt khác tứ giác nội tiếp (vì ) nên
.

Vậy thẳng hàng.

Đường thẳng đi qua được gọi là đường thẳng Simson của điểm .

Chú ý: Ta có bài toán đảo về bài toán Simson như sau: Cho tam giác
và một điểm nằm ngoài tam giác. Chứng minh rằng nếu hình chiếu của
lên ba cạnh của tam giác là ba điểm thẳng hàng thì nằm trên
đường tròn ngoại tiếp tam giác .

3. Đường thẳng Steiner

Cho tam giác nội tiếp đường tròn , là điểm bất kỳ thuộc
đường tròn. Gọi theo thứ tự là các điểm đối xứng với qua
. Chứng minh rằng thẳng hàng.

Chứng minh: A Q
E

F
1
P O K
D

N 1 B I
1 C
1
H
M

Gọi theo thứ tự là hình chiếu của lên ; thế thì


thẳng hàng (đường thẳng Simson). Dễ thấy là đường trung
bình của tam giác . Tương tự . Theo tiên đề Ơ-clit và do
thẳng hàng nên suy ra thẳng hàng.

Đường thẳng đi qua được gọi là đường thẳng Steiner của điểm .
Chú ý:

a) Ta có thể chứng minh ba điểm thẳng hàng bằng cách dùng phép
vị tự: Các điểm lần lượt là ảnh của trong phép vị tự tâm
tỉ số 2, mà thẳng hàng nên cũng thẳng hàng. Như vậy
đường thẳng Steiner là ảnh của đường thẳng Simson trong phép vị tự tâm
tỉ số 2.

b) Đường thẳng Steiner đi qua trực tâm của tam giác . Thật vậy, gọi
là trực tâm của tam giác cắt lần lượt ở . Dễ
dàng chứng minh được đối xứng với qua , đối xứng với
qua (Xem phần chứng minh đường thẳng Ơ le cách 2). Ta có
là hình thang cân nên mà (Tính chất góc nội tiếp) ,

do đó . Suy ra . Tương tự .

Vậy thẳng hàng hay đường thẳng Steiner đi qua trực tâm của tam
giác .

Cách khác:

A Q

J
R
P O
D K

N I
B
C
S
H
M

Gọi là các đường cao của tam giác , là trực tâm. Ta


có (tính chất đối xứng). Lại có (cùng bù với
). Suy ra nên là tứ giác nội tiếp, do đó
. Mà . Chứng minh tương
tự . Ta có

Vậy thẳng hàng hay đường thẳng Steiner đi qua trực tâm của tam
giác .

4. Đường tròn Euler

Cho tam giác có đường cao đồng quy tại . Gọi


lần lượt là trung điểm của ; lần lượt là trung
điểm của . Chứng minh rằng chin điểm
cùng nằm trên một đường tròn.

Chứng minh:

A
E
S
F
H N
P
I Q
R

B
D M C

Trong tam giác thì là đường trung bình nên và

. Trong tam giác thì là đường trung bình nên

và . Do đó và nên

là hình bình hành. Mặt khác mà nên


, lại có ( là đường trung bình của tam giác
). Suy ra , do đó là hình chữ nhật. Gọi là giao
điểm của và thì . Chứng minh tương tự ta
có . Ta được .

Tam giác vuông tại có là trung điểm của nên


. Tương tự ; . Suy ra
. Vậy chin điểm
cùng nằm trên đường tròn tâm . Đường tròn đi
qua chín điểm được gọi là đường tròn Euler của tam giác .

Chú ý:

a) Tâm đường tròn Euler nằm trên đường thẳng Euler.

Thật vậy, gọi và O theo thứ tự là trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp

tam giác . Ta chứng minh được , lại có

là hình bình hành. Mà là trung điểm của nên


cũng là trung điểm của .

Như vậy bốn điểm thẳng hàng, tứ là tâm đường tròn Euler nằm
trên đường thẳng Euler.

b) Bán kính đường tròn Euler bằng (vói là bán kính đường tròn ngoại

tiếp tam giác ). Thật vậy, ta có là đường trung bình của

nên .
E
M
5. Điểm Miquel
B
Cho tứ giác có là giao điểm của và , là giao điểm
C
của và . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp của tam giác
đồng quy.

A D F
Chứng minh:
Gọi là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác
và .
Ta có
. Do tứ giác nội tiếp hay thuộc
đường tròn ngoại tiếp tam giác . Chứng minh tương tự cũng thuộc
đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Vậy đường tròn ngoại tiếp của các tam giác đồng
quy tại .
Điểm được gọi là điểm Miquel.

6. Đường tròn Miquel

Cho tứ giác có là giao điểm của và , là giao điểm


của và . Gọi là điểm Miquel và lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp của các tam giác . Chứng
minh rằng năm điểm cùng nằm trên một đường tròn.
E H M
Chứng minh:

A O4
I
B K O1
O2

D O3 C F
Gọi theo thứ tự là trung điểm của . Các đường tròn
và cắt nhau tại và nên là đường trung trực của ,
do đó vuông góc với tại . Tương tự vuông góc với
tại , vuông góc với tại .

Nói cách khác theo thứ tự là hình chiếu của trên các cạnh
của tam giác . Dễ thấy và
mà thẳng hàng nên thẳng hàng.
Theo bài toán đảo về đường thẳng Simson (xem mục 2), ta có
cùng nằm trên một đương tròn. Tương tự cùng nằm trên một
đường tròn. Vậy năm điểm cùng nằm trên một đường tròn.

Đường tròn đi qua năm điểm được gọi là đường tròn


Miquel.

7. Định lý Miquel

Cho tam giác


A
các điểm lần lượt nằm trên các cạnh . Chứng minh
rằng đường tròn ngoại tiếp của các tam giác đồng quy.
F
Chứng minh:
E

B D
C
Gọi là giao điểm khác của đường tròn ngoại tiếp hai tam giác
. Ta có và (do
là các tứ giác nội tiếp). Do đó
nên tứ giác nội tiếp hay
cũng thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác .

Vậy đường tròn ngoại tiếp của tam giác đồng quy tại
(đpcm).

8. Định lý Lyness

Cho tam giác nội tiếp đường tròn . Đường tròn tiếp xúc

trong với tại và tiếp xúc với ở . Chứng minh rằng


A tam giác
đi qua tâm đường tròn nội tiếp .

Chứng minh:

M
N

O
I 1
1 F
E

O'
B
C

D
Vẽ tia phân giác của cắt tại ; gọi là giao điểm của

với đường tròn . Ta có nên

mà là điểm chính giữa của

cung , do đó (1). Tam giác cân tại ( Do

là các tiếp tuyến của ) nên , mặt khác

(Tính chất góc nội tiếp của tứ giác

) nên . Mà

(2). Vì nên là tứ

giác nội tiếp (3). Từ (1),(2) và (3) ta có ,

do đó là tia phân giác của .


Do mà nên . Tứ giác nội
tiếp (vì ).

(4). Mặt khác, do là điểm chính giữa

của (chứng minh tương tự ở trên) (5). Từ (4) và


(5) suy ra , do đó là tia phân giác của . Vậy là

tâm đường tròn nội tiếp tam giác (đpcm).

Cách khác:

M
N

O
I 1
1 F
E

O'
B
C

D x

Vẽ tia phân giác của cắt tại , ta chứng minh là tia phân
giác của . Vẽ tiếp tuyến chung của và . Tương tự như

cách trên, gọi là giao điểm của với thì là điểm chính giữa
của , do đó thẳng hàng.
Ta có nên tứ giác nội tiếp

, mà , do đó

tứ giác nội tiếp . Ta lại

có ,

do đó là tia phân giác của (đpcm).

9. Định lý Lyness mở rộng (bổ đề Sawayama)

Cho tam giác nội tiếp đường tròn là một điểm bất kỳ trên

cạnh . Đường tròn tiếp xúc với đường tròn tại và tiếp xúc
với lần lượt ở . Chứng minh rằng tâm đường tròn nội tiếp
tam giác nằm trên .

Để chứng minh định lý này ta cần hai bổ đề sau:

Bổ đề 1: Cho là dây của đường tròn . Đường tròn tiếp xúc

với tại và tiếp xúc với tại . Chứng minh rằng đi qua
điểm chính giữa của cung và (với là điểm chính
giữa của ).

O K
O'

A
T
Chứng minh là điểm chính giữa của cung . Ta có
nên mà

là điểm chính giữa của cung ,


Bây giờ ta chứng minh .
Thật vậy, ta có (g.g)

Bổ đề 2: Cho tam giác nội tiếp nội tiếp đường tròn và là


điểm chính giữa của không chứa . Trên lấy sao cho
. Chứng minh rằng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
.

I O

B A

Thật vậy, gọi là tâm đường tròn nội tiếp tam giác thì là giao
điểm của đường phân giác trong góc với . Ta có
suy ra tam giác
cân tại hay .
Do đó hay . Vậy là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
.

Chứng minh:

Gọi giao điểm của với thì là điểm chính giữa của và

(theo bổ đề 1). Gọi là tiếp tuyến chung của và

tại là giao điểm của và . Ta có

nên tứ giác là tứ giác nội tiếp . Mà


nên , do đó (cùng kề bù với hai góc bằng nhau).
Từ đó chứng minh được (g.g)

. Theo bổ đề 2, ta

có là tâm đường tròn nội tiếp tam giác (đpcm).

M
N

I E
F O

C O' B

x
D

10. Một hệ quả của định lý Lyness mở rộng

Cho đường tròn hai điểm và nằm trên đường tròn


điểm nằm trong đường tròn . Đường tròn tiếp xúc trong với

tại và tiếp xúc với theo thứ tự ở . Gọi là tâm đường


tròn nội tiếp tam giác . Chứng minh rằng nằm trên đường tròn
ngoại tiếp tam giác .

Chứng minh:

Gọi là giao điểm của với , là tâm đường tròn nội tiếp của
tam giác . Ta có thẳng hàng và nằm trên (theo bổ đề
Sawayama). Dễ thấy cùng nằm trên một đường tròn (xem mục 8)
(1). Do là tâm đường tròn nội tiếp tam giác nên

. Ta lại có

Do đó nên cùng nằm trên một đường tròn (2)

Từ (1) và (2) suy ra cùng trên một đường tròn.


Vậy thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác .

P K Q
I O

A
O' B

R
11. Định lý Ptolemy cho tứ giác nội tiếp

Cho tứ giác nội tiếp trong đường tròn . Chứng minh rằng
.

Chứng minh:
B
A

O
C
D

Trên lấy điểm sao cho . Khi đó ta có:


(g.g). Nên suy ra (1)

Mặt khác, ta cũng có: . Từ đó suy ra

(2). Từ (1), (2) ta suy ra:


. Ta có đpcm.

Cách 2.

Từ vẽ .
Theo định lý Simson, ta có thẳng hàng. Ta có: .
Áp dụng định lý hàm số sin ta có:

. Từ trên ta suy ra:


.Vậy ta có:

(đpcm)

12. Định lý Ptolemy cho tứ giác bất kỳ

Cho tứ giác . Chứng minh rằng .

Chứng minh:

A
B

D C

Bên trong tứ giác lấy điểm sao cho và


. Ta có (g.g)

(1). Do nên

.
Xét tam giác và , có: (chứng minh trên)

(do ) nên (c.g.c)

(2). Từ (1) và (2) suy ra

Đẳng thức xảy ra khi nằm trên đường chéo , lúc đó tứ giác
nội tiếp.
Ví dụ 1) Cho tam giác vuông tại . . Gọi là một điểm
trên cạnh là một điểm trên cạnh kéo dài về phía sao cho
. Gọi là một điểm trên sao cho thuộc
cùng một đường tròn là giao điểm thứ hai của với đường tròn ngoại
tiếp tam giác . Chứng minh rằng .

Giải: E
A
Vì tứ giác nội

tiếp nên . P Q

B D C
Mặt khác

(1). Áp dụng định lý Ptô –lê- mê cho

tứ giác ta có (2)

Từ (1) và (2) suy ra . Mặt khác


nên .

Ví dụ 2) . Cho tam giác có là tâm đường tròn nội tiếp là tâm


đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm . Giả sử rằng . Chứng
minh rằng và song song.

Giải:
A
Gọi là giao điểm thứ hai khác

của với đường tròn .


I O
Khi đó là điểm chính giữa G

B M
cung (cung không chứa ). D
C
Ta có .
E
Theo định lý Ptô-lê-mê ta có

do đó .

Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:

.Vậy . Gọi

là trung điểm cạnh , khi đó . Vậy .

13. Định lý Brocard

Cho tứ giác nội tiếp đường tròn . Gọi là giao điểm của
và ; là giao điểm của và ; là giao điểm của và .
Chứng minh rằng là trực tâm của tam giác .

Chứng minh: N

Gọi là giao điểm khác

của hai đường tròn ngoại A

tiếp tam giác và . I


B

Ta có M
D O
E C

, do đó tứ giác nội tiếp.Ta có


nên cũng
là tứ giác nội tiếp. Gọi là giao điểm của là đường tròn ngoại tiếp
tam giác .
Thế thì , mà nên
. Từ đó chứng minh được tứ giác nội tiếp.
như vậy là điểm chung khác của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác
và . Do đó hay thẳng hàng.

Tương tự thẳng hàng.Ta có:


(1). (2). Lại có và
(3). Từ (1),(2) và (3) ta có , mà
nên hay .

Tương tự gọi là giao điểm khác của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác
và thì thẳng hàng và . Vậy là trực tâm của
.

14. Định lý con bướm với đường tròn

Cho đường tròn dây . Gọi là trung điểm của dây vẽ các dây
đi qua ( và nằm về một phía của ). Gọi giao điểm của
với là . Chứng minh rằng .

Chứng minh:

Cách 1: Vẽ dây đối xứng với tia qua . Tứ giác nội


tiếp nên . Mà nên , do đó

tứ giác nội tiếp E'


. MặtEkhác nên .
C
Ta lại có 1 1 (tính chất1đối xứng). Từ đó chứng minh
được (g.c.g) I .
A B
M N

F F'
Cách 2: Kẻ thì lần lượt là trung điểm của
. Ta có (g.g) có là các trung tuyến tương

ứng nên (c.c.c)

(1). Các tứ giác nội tiếp (tổng hai góc đối) nên
(2).Từ (1) và (2) có nên tam giác cân tại
. Vậy .
E
C
Cách 3:
M I N
A B
E 1K
C H
1
M1 1 2
N2 O

M I N D
A B
F
H
M2 N1
O

Kẻ .
Tacó ;

.Từ (1),(2),(3) và (4) suy ra:

. Đặt

. Ta có

. Vậy .

Chú ý: Nếu gọi là giao điểm của với đường thẳng thì ta
cũng có . Thật vậy, kẻ và chứng minh
tương tự như cách 2.
E
C

P I B
A Q
M N

D
S
F

15. Định lý con bướm mở rộng với đường tròn

Cho đường tròn dây và là một điểm bất kỳ thuộc dây . Vẽ


các dây đi qua ( và nằm về một phía của ). Gọi giao
điểm của với là . Chứng minh rằng

.
Chứng minh:

E
C
1
1
A I B
M N 1

Trước hết ta chứng minh rằng (*)

Thật vậy, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt ở . Theo hệ
thức lượng trong đường tròn, ta có và
nên

(1). Vì nên tứ giác nội tiếp, tương tự như trên ta có

(2). Từ (1) và (2) suy ra

, (*) đã được chứng minh.

Đặt , từ (*) ta có

. Chia hai vế cho


ta được hay

. Ghi chú: Bổ đề (*) được gọi là bổ đề Haruki.

16. Định lý con bướm với cặp đường thẳng

Cho tam giác có là trung điểm của cạnh . Qua vẽ đường


thẳng thứ nhất cắt ở ; đường thẳng thứ hai cắt ở
. cắt lần lượt tại . Chứng minh rằng .

Chứng minh:

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác với cát tuyến và ,


ta có:

(1)

(2)

Lại áp dụng định lý Menelaus cho tam giác với cát tuyến và
, ta được:

. Từ (1),(2),(3) và (4) suy ra

.Lại có nên .

17. Định lý Shooten

Cho tam giác đều nội tiếp đường tròn . Chứng minh rằng với mỗi

điểm bất kỳ nằm trên đường tròn thì một trong ba đoạn
có một đoạn có độ dài bằng tổng độ dài hai đoạn kia.
Chứng minh:

B C

Xét điểm nằm trên cung nhỏ .

Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác nội tiếp , ta có

Vì nên .

Tương tự nếu điểm nằm trên cung nhỏ và thì ta lần lượt có
và .

Suy ra đpcm.

Cách khác để chứng minh:

B C

M
(trường hợp điểm nằm trên các cung
tương tự).

Trên lấy điểm sao cho , ta cần chứng minh .

Thật vậy, ta có mà nên tam giác


đều, do đó và .

Ta lại có nên , suy ra .

Dễ dàng chứng minh được (c.g.c) nên .

18. Hệ thức Van Aubel

Cho tam giác có đồng quy tại ( theo thứ tự

thuộc các cạnh ).Chứng minh rằng .

Chứng minh:
A
N M

F E
K

B C
D

Qua vẽ đường thẳng song song với cắt tại ta có

19. Định lý Ce’va


Cho tam giác và các điểm lần lượt nằm trên cạnh
. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để đồng

quy là ta có hệ thức (*)

Chứng minh:

A
N M

F E
K

B C
D

Điều kiện cần: Ta chứng minh rằng nếu đồng quy thì có (*)

Gọi là điểm đồng quy của ba đoạn . Qua vẽ đường thẳng


song song với cắt ở . Theo định lý Ta-lét ta có

, do đó

(đpcm)

Điều kiện đủ: Ta chứng minh rằng nếu có (*) thì đồng quy.
Thật vậy, gọi là giao điểm của và , cắt cạnh tại .

Theo chứng minh ở điều kiện cần ta có

. Hai điểm và đều chia

trong đoạn theo cùng một tỉ số nên . Vậy đồng


quy.
Chú ý: Bài toán vẫn đúng trong trường hợp các điểm nằm trên các
đường thẳng trong đó có đúng hai điểm nằm ngoài tam giác.

20. Định lý Menelaus

Cho tam giác và các điểm theo thứ tự nằm trên các đường
thẳng . Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để

thẳng hàng là ta có hệ thức (**)

Chứng minh:

K a
P H
b N
E
B c
M
C

Điều kiện cần: Gọi theo thứ tự là khoảng cách từ đến cát
tuyến .

Ta có . Do đó

(đpcm)

Điều kiện đủ: Giả sử có (**) và cắt cạnh tại .

Thế thì .

Vậy thẳng hàng (đpcm).

You might also like