You are on page 1of 7

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

KHU VỰC DH VÀ ĐB BẮC BỘ DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM 2017

TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN THI: TOÁN - LỚP 11

THÁI BÌNH. (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Đề thi gồm 01 trang

Bài 1 (4 điểm): Cho dãy số thỏa mãn .Tìm các hằng số

sao cho dãy hội tụ. Với giá trị c tìm được, tính giới hạn của dãy .
Bài 2 (4 điểm): Xét các điểm M, N (M, N không trùng với A) tương ứng thay đổi trên các
đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho song song với và các
đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai (khác điểm P) của đường
tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP.

a) Chứng minh rằng Q luôn nằm trên một đường thẳng cố định.

b) Gọi lần lượt là điểm đối xứng với qua các đường thẳng .
Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm trên một đường thẳng cố định.

Bài 3 (4 điểm) : Cho là các đa thức có hệ số cao nhất bằng 1 và các hệ số đều là
số thực và . Chứng minh rằng nếu phương trình không
có nghiệm thì phương trình có nghiệm thực.

Bài 4 (4 điểm): Tìm tất cả các số nguyên dương lẻ n sao cho


Bài 5 (4 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xét các bát giác lồi thỏa mãn: Có tất cả các góc
bằng nhau, các đỉnh có tọa độ nguyên, tồn tại cạnh song song với trục Ox, trên biên của bát
giác có 16 điểm nguyên kể cả đỉnh. Tìm diện tích lớn nhất của bát giác lồi thỏa mãn điều
kiện trên.

......................................Hết......................................

Họ và tên: Phạm Quang Hừng- ĐT 0979.264.686


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN KHỐI 11

Bài 1 (4 điểm) Cho dãy số thỏa mãn

Tìm các hằng số sao cho dãy hội tụ. Với giá trị c tìm được, tính giới hạn của dãy .

Bài NỘI DUNG ĐIỂM

Ta xét các trường hợp sau 1,0


+ Nếu , thì từ giả thiết, ta có

Từ đây bằng quy nạp, ta suy ra . Do nên khi

. Do đó, không thỏa mãn.

+ Nếu , thì tồn tại sao cho

. Thật vây, lấy đặt ,


1,0
thì

.
Bài 1

(4 điểm) Chú ý là Do đó, ta chỉ cần chọn như trên và


thì được 2 bất đẳng thức nêu trên.

Xét dãy số xác định bởi

thì dãy thỏa mãn giả thiết nhưng không hội tụ. Thành thử, cũng 1,0

không thỏa mãn.

+ Nếu , thì . Suy ra dãy tăng và bị 1,0

chặn. Do đó, hội tụ.

Đặt thì từ giả thiết ta có hay Vậy

Bài 2 (4 điểm).
Xét các điểm M, N (M, N không trùng với A) tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB,
AC của tam giác ABC sao cho song song với và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q
là giao điểm thứ hai (khác điểm P) của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP.

1. Chứng minh rằng Q luôn nằm trên một đường thẳng cố định.

2. Gọi lần lượt là điểm đối xứng với qua các đường thẳng . Chứng minh
rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm trên một đường thẳng cố định.

B'
M N

J
C'

B C
L

Bài NỘI DUNG ĐIỂM

Bài 2

(4 điểm) Do cùng nằm trên một đường tròn và cùng nằm trên một 1,0
đường tròn, nên

Từ đó suy ra (1)

Gọi I và J theo thứ tự là hình chiếu của Q trên các đường thẳng BM và CN. Khi đó,

do (1) nên (do ).


Từ đó, theo tính chất của đường đối trung, Q nằm trên đường đối trung kẻ từ A của 1,0
tam giác ABC.

Gọi là giao điểm của AP với BC. Áp dụng định lý Céva cho tam giác ABC ta có

1,0

Do nên từ đó và (2) suy ra hay L là trung điểm BC.

Do AQ là đường đối trung nên và kết hợp với tứ giác nội


tiếp nên

suy ra (3).

Do cách xác định các điểm nên hay tam giác cân tại
, kết hợp với là đường trung bình của tam giác
1,0
(4)
Từ (3), (4) suy ra là đường trung trực của đoạn B’C’ suy ra tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác nằm trên đường thẳng AP hay nằm trên trung tuyến AL
của tam giác ABC.

Bài 3 (4 điểm) Cho là các đa thức có hệ số cao nhất bằng 1 và các hệ số đều là số thực và

. Chứng minh rằng nếu phương trình không có nghiệm thì

phương trình có nghiệm thực.

Bài NỘI DUNG ĐIỂM

Bài 3 1,0
Giả sử
(4 điểm)

Khi đó .

Nếu thì đa thức là một đa thức bậc lẻ nên nó luôn


có ít nhất một nghiệm thực ( mâu thuẫn).
Do đó . 1,0

Ta có

Khi đó ta có:
1,0
, trong đó là một đa
thức có bậc không vượt quá 2015.

1,0
Do đó là một đa thức với
hệ số thực cao nhất là số lẻ nên đa thức này luôn có ít nhất một nghiệm thực.

Bài 4 (4 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương lẻ n sao cho

Bài NỘI DUNG ĐIỂM

Bài 4
Với n = 1 thì hiển nhiên là một nghiệm của bài toán.
(4 điểm) 1,0

Xét là nghiệm của bài toán. Gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n và k là
số nguyên dương nhỏ nhất sao cho Khi đó
Nhận thấy nên theo
1,0
định lý nhỏ Fermat thì từ đó suy ra k đồng thời là ước của p - 1 và
2n. Vì k là ước của p-1 nên

Nếu k lẻ thì k là ước của n và k < p nên từ giả thiết p là ước nguyên tố lẻ nhỏ nhất
của n suy ra k = 1. Do đó p là ước của 1,0

Nếu k chẵn thì k = 2l với l nguyên dương, khi đó l < 2l = k < p và k chia hết 2n.
Từ đó, l < p và l là ước của n nên l = 1 và k = 2. Do đó p là ước của 1,0

Vậy trong cả hai trường hợp, p = 7, tức (vô lý vì


).
Kết luận số lẻ duy nhất thỏa mãn là n=1.

Bài 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xét các bát giác lồi thỏa mãn: Có tất cả các góc bằng nhau, các đỉnh có
tọa độ nguyên, tồn tại cạnh song song với trục Ox, trên biên của bát giác có 16 điểm nguyên kể cả đỉnh. Tìm
diện tích lớn nhất của bát giác lồi thỏa mãn điều kiện trên.

C7

C8
C6

C1
C5

C2 C4
C3

H1 H2

Bài NỘI DUNG ĐIỂM

Bài 5

(4 điểm) Theo giả thiết, số đo mỗi góc của bát giác là 1350. Kết hợp với giả thiết tồn tại cạnh 1,0
song song với Ox nên ta bọc đa giác trong hình chữ nhật như h1.

Gọi Ci(i=1,2,…,8) là số các điểm nguyên trên các cạnh (không kể đỉnh). Ta có
C1+C2+C3+…+C8=16-8=8; C1+C2+C8=C4+C5+C6; C2+C3+C4=C6+C7+C8.

Suy ra (C1+C2+C8)+(C2+C3+C4)= (C1+C2+C8+C4+C5+C6+C2+C3+C4+C6+C7+C8)

1,0
= (C1+2C2+C3+2C4+C5+2C6+C7+2C8)= (8+C2+C4+C6+C8) (1).

Diện tích của hình chữ nhật bọc bát giác là S1=(C1+C2+C8+3)(C2+C3+C4+3).

Diện tích của bốn tam giác vuông cân ở bốn đỉnh của hình chữ nhật là

S2= (C2+1)2+ (C4+1)2+ (C6+1)2+ (C8+1)2

Vậy diện tích của bát giác là S=S1-S2.


Theo bất đẳng thức Cauchy

(do (1)).
1,0
Ta lai có

Đặt Khi đó
1,0

Đẳng thức xảy ra khi Vậy Max S=31.

......................................Hết......................................

You might also like