You are on page 1of 18

LƯỠNG HÀ

Câu 1. Người Sumer đã đạt được những thành tựu nào về thiên văn học?
a. Sự chuyển động của Mặt trời
b. Sự chuyển động của các vì sao
c. Biểu đồ các chòm sao
d. Tất cả đáp án trên
Câu 2. Tộc người nào đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở Lưỡng Hà?
a. Akkad c. Medi
b. Sumer d. Assyry
Câu 3. Vườn treo Babylon được xây dựng dưới thời trị vì của vị vua nào?
a. Hammurabi (1792 - 1750 tr.CN)
b. Nabopolasar (Thế kỷ VII tr.CN)
c. Nabuchodonosor (605 - 561 tr.CN)
d. Xargon (2369 - 2314 tr.CN)
Câu 4. “Khi Thần Mardouk ra lệnh cho trẫm thống trị muôn dân và làm cho nước nhà được
hưởng hạnh phúc, trẫm làm cho công bằng và chính nghĩa tỏa khắp đất nước”. Đoạn trích này
được lấy từ bộ luật nào?
a. Luật Vương triều Ur b. Luật Hammurabi
c. Luật 12 bảng d. Luật Manu
Câu 5. Lưỡng Hà (tiếng Hy Lạp là Mesopotamia) có nghĩa là gì?
a. Hai con sông
b. Sông Tigris và Euphrates
c. Vùng đất giữa hai con sông
d. Vùng Tây Á
Câu 6. Người Lưỡng Hà tạo ra kiểu chữ gì?
a. Cuneiform b. Giáp cốt văn
c. Chữ tượng hình d. Khắc chữ đồ họa
Câu 7. Người Sumer đã tạo nên sử thi đầu tiên kể về nạn hồng thủy và một người đàn ông đã
cứu sống muôn loài. Ông là ai?
a. Noah b. Utnapishtim
c. Zues d. Moese
Câu 8. Trong nền văn minh Lưỡng Hà, bộ luật cổ và hoàn chỉnh nhất là bộ luật nào?
a. Luật Hammurabi b. Luật Manu
c. Luật 12 bảng d. Luật của thành bang Ur
1
Câu 9. Hệ thống số người Sumer dựa trên các đơn vị nào?
a. 5, 10 và 15 b. 3, 7 và 9
c. 12, 24 và 36 d. 12, 60 và 360
Câu 10. Chữ viết của người Sumer được viết trên chất liệu nào?
a. Giấy b. Đất sét
c. Xương thú d. Kim loại
Câu 11. Thành nào có chu vi 16 km, tường thành bằng gạch cao 30 m, dày 8,5 m, có bảy cửa
- nổi bật nhất là cửa Istah ở phía Bắc?
a. Babylon c. Roma
b. Memphis d. Athens
Câu 12. Chữ viết người Sumer ra đời nhằm mục đích gì?
a. Ca ngợi các vị vua thành bang
b. Ghi chép hồ sơ đất đai
c. Ghi chép hồ sơ thương mại
d. Tất cả các ý trên
Câu 13. Vị vua đầu tiên thống nhất được toàn bộ vùng Lưỡng Hà là ai?
a. Sargon b. Hammurabi
c. Utukhegal d. Nabuchodonosor
Câu 14. Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ nào của nền văn minh Lưỡng Hà?
a. Vương quốc Akkad b. Vương quốc cổ Babylon
c. Vương quốc Sumer d. Vương quốc tân Babylon
Câu 15. Người Lưỡng Hà cổ đại theo tôn giáo nào?
a. Bái hỏa giáo c. Đạo vật tổ
b. Đa thần giáo d. Sikh giáo
Câu 16. Thời kỳ cổ Babylon, các nhà khoa học đã có những phát triển như thế nào về toán
học?
a. Phát triển hình học
b. Phát triển đại số
c. Phát triển hình học và đại số
d. Không quan tâm đến toán học
Câu 17. “Nếu một người con trai đánh cha, người ta sẽ cắt tay anh ta” Đoạn này được trích
trong bộ luật nào?
a. Luật của thành bang Ur b. Luật Manu
c. Luật 12 bảng d. Luật Hammurabi
2
Câu 18. Vào thiên niên kỷ thứ 7 TCN người Sumer đã viết nên sử thi ca ngợi vị vua thành
bang. Ông là ai?
a. Utnapishtim c. Gilgamesh
b. Sargon d. Nabuchodonsor
Câu 19. Nền văn minh Lưỡng Hà nằm ở khu nào trên bản đồ thế giới ngày nay?
a. Đông Bắc Á b. Đông Nam Á
c. Trung Đông d. Bắc Phi
Câu 20. Người Lưỡng Hà phát minh ra loại lịch nào?
a. Nông lịch b. Dương lịch
c. Âm lịch d. Cả âm lịch và dương lịch
Câu 21. Vườn treo Babylon - một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại - thuộc nền văn minh nào?
a. Văn minh Ai Cập
b. Văn minh Lưỡng Hà
c. Văn minh Hy Lạ
d. Văn minh Ấn Độ
Câu 22. Hai con sông lớn nào góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Lưỡng Hà?
a. Sông Tigris và Euphrates c. Sông Ấn và Hằng
b. Sông Trường Giang và Hoàng Hà d. Cả ba đáp án đều sai
Câu 23. Người Sumer biết sử dụng những con vật nào thay thế cho sức lao động của mình?
a. Bò và cừu. b. Bò và lừa
c. Trâu và bò d.Con lừa và ngựa
Câu 24. Nguồn gốc ra đời chữ viết của người Sumer?
a. Do vẽ trên những vách đá
b. Tạo nên từ những con dấu hình trụ
c. Do niêm phong những sọt hàng
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Các tháp thờ tự lớn của người Sumer được gọi tên là gì?
a. Ziggurat b. Animism
c. Babylon d. Babel
Câu 26. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG về ý nghĩa của sự ra đời của chữ viết của người
Sumer?
a. Lưu giữ những tiên đoán về nguyệt thực
b. Thúc đẩy mậu dịch và sản xuất
c. Thúc đẩy phát triển văn minh
3
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Đế quốc Babylon cổ tồn tại trong bao nhiêu năm thì sụp đổ?
a. Khoảng 100 năm b. Khoảng 150 năm
c. Khoảng 200 năm d. Khoảng 250 năm
Câu 28. Vua Sargon xuất thân từ thành bang nào?
a. Ur b. Uruk
c. Kish d. Akkah
Câu 29. Ở Lưỡng Hà, những ai có thể nắm bắt hết được chữ viết của người Sumer?
a. Các vị vua, các giáo sĩ
b. Những người làm luật và thương nhân
c. Các giáo sĩ, người chép thuê và các thương nhân
d. Vua, các nhà làm luật và những người chép thuê
Câu 30. Thời kỳ tồn tại của vương quốc nào được coi là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử
Lưỡng Hà?
a. Vương triều III Ur b. Vương quốc Tân Babylon
c. Vương quốc Akkad d. Vương quốc Cổ Babylon
VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Người khởi xướng tư tưởng Nho Giáo là ai?
A. Lão Tử
B. Tuân Tử
C. Hàn Phi Tử
D. Khổng Tử
2. Trong tư tưởng của Khổng Tử tầng lớp xã hội nào có thể mong muốn đạt địa vị cao quý?
A. Quý tộc
B. Hoàng tộc
C. Nông dân
D. Tất cả đều đúng
3. Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc năm bao nhiêu?
A. Năm 220 TCN
B. Năm 221 TCN
C. Năm 222 TCN
D. Năm 223 TCN
4. Quan điểm nào sau đây là của Mạnh Tử?
A. Con người tính thiện

4
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực
C. Con người thiên hướng lười biếng và ác
D. Bậc trượng phu là người can đảm
5. Hai nền văn hóa đầu tiên nào đặt nền móng cho văn minh Trung Quốc?
A. Thâm Quyến và Long Sơn
B. Ngưỡng Thiều và Long Sơn
C. Ngưỡng Thiều và Chu Đậu
C. Chu Đậu và Đồng Mô
6. Người Chu có nguồn gốc từ tộc người nào?
A. Người Miến
B. Người Thổ
C. Người Mông
D. Người Tây Tạng

7. Vua Thương có vai trò như thế nào trong xã hội Trung Quốc?
A. Vị vua hùng mạnh cai trị dựa vào các chư hầu
B. Là người trung gian giữa Thượng Đế và con người
C. Có quyền thống trị toàn bộ loài người
D. Tất cả ý trên
8. Lão Tử quan niệm “Đạo” có nghĩa là gì?
A. Là sức mạnh vũ trụ
B. Là cội nguồn mọi sự sáng tạo
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
9. Nhà Tần đã cho phát triển đại trà loại hình quân đội nào?
A. Bộ Binh
B. Công Binh
C. Bộ binh và công binh
D. Kỵ Binh
10. Vua chúa và thượng lưu nhà Thương quan tâm đến hoạt động tín ngưỡng nào?
A. Nghi lễ
B. Bói toán
C. Hiến tế
D. Tất cả đều đúng
5
11. Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực nào?
A. Sông Hoàng Hà
B. Sông Trường Giang
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang
D. Sông Hồng
12. Tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay thuộc nhóm người nào?
A. Người vượn An Lô
B. Người vượn Bắc Kinh
C. Người vượn An Khê
C. Người vượn Thẩm Quyến
13. Nhận định nào sau đây là đúng về Chữ Giáp cốt?
A. xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó trở thành một thứ chữ chết.
B. xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó được cải tiến qua quá trình lịch sử để trở
thành chữ Trung hiện nay.
C. xuất hiện vào thời nhà Hạ và sau đó trở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn xuất
hiện.
D. xuất hiện vào thời nhà Chu và sau đó trở thành thứ chữ chết khi nhà Tần thống nhất
Trung Quốc.
14. Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa?
A. Chu – Thương – Hạ
B. Chu – Hạ - Thương
C. Hạ - Thương - Chu
D. Thương - Hạ - Chu
15. Tứ đại phát minh của người Trung Quốc bao gồm…?
A. Giấy – Máy in – Thuốc súng – La Bàn
B. Giấy – Máy in – Súng – La Bàn
C. Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Thuốc súng
D. Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Súng
16. Ngũ thường là thuật ngữ người Trung Quốc dùng để chỉ…?
A. Năm việc thường ngày của người quân tử
B. Năm thói quen của người Trung Quốc
C. Năm đức tính cần có của người phụ nữ
D. Năm đức tính của người quân tử
17. Chữ viết của nhà Thương được viết trên chất liệu gì?
6
A. Tấm da thú B. Thẻ tre
C. Mai rùa, xương thú D. Vạc đồng
18. Kinh đô chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là...
A. Triều Ca
B. Bạc
C. Trường An
D. Ân Khư
19. Quan điểm nào sau đây là của Tuân Tử?
A. Con người tính thiện
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực
C. Con người thiên hướng lười biếng và ác
D. Bậc trượng phu là người can đảm
20. Tác giả của các bài thơ trong cuốn Kinh Thi là ai?
A. Khổng Tử
B. Lão Tử
C. Mạnh Tử
D. Không xác định
21. Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính
trị?
A. Lão Tử
B. Tuân Tử
C. Hàn Phi Tử
D. Thương Ưởng
22. Công trình vĩ đại nào của Trung Quốc dùng để ngăn chặn những người du mục xăm lăng?
A. Vạn Lý Trường Thành
B.Tử Cấm Thành
C. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
D. Phượng Hoàng cổ trấn
23. Cuối thời kỳ nhà Chu, nền văn minh Trung Quốc phát triển ở hệ thống sông nào?
A. Hoàng Hà và Đại Đô
B. Dương Tử và Hoài
C. Hoàng Hà và Dương Tử
D. Hoàng Hà và Hoài

7
24. Ai là người có quan điểm nhấn mạnh vô vi thay cho quyền lực chính trị và tự vấn thay
cho việc làm chủ người khác?
A. Khổng Tử
B. Tuân Tử
C. Lão Tử
D. Mạnh Tử
25. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời các phương thức triết học của Trung Quốc?
A. Rối loạn chính trị
B. Sự suy thoái nhà Chu
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
26. Theo Khổng Tử, Năn liên kết quan trọng của người quân tử?
A. Vua – Thần, Cha – Con, Chồng – Vợ, Sư – Đồ và Đồng minh
B. Vua – Thần, Anh – Em, Bầu – Bạn, Chị - Em và Đồng Minh
C. Cha – Con, Chồng – Vợ, Anh – Em, Vua – Thần và Bạn – Bạn
D. Chồng – Vợ, Anh – Em, Bạn – Bạn, Kẻ thù, Đồng minh
27. Chữ viết đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc cổ đại xuất hiện thời kỳ nào?
A. Thời nhà Hạ (Thế kỷ XXI - XVI tr.CN)
B.Thời nhà Thương (Thế kỷ XVI - XI tr.CN)
C. Thời Tây Chu (Thế kỷ XI - VIII tr.CN)
D. Thời Hoàng Đế (Thiên niên kỷ III tr.CN)
28. Theo Nho gia, quan điểm về “Tam tòng” bao gồm những sự ràng buộc nào?
A. Vua-Tôi, Cha-Con, Chồng-Vợ
B. Vua-Tôi, Cha-Con, Anh-Em
C. Cha-Con, Chồng-Vợ, Anh-Em
D. Tất cả đều sai
29. Tư tưởng của Thương Ưởng đã làm cho nước nào hùng mạnh?
A. Tấn
B. Sở
C. Ngụy
D. Tần
30. Về nguồn gốc lịch sử, chủ nhân đầu tiên của vùng châu thổ sông Hoàng Hà và là tổ tiên
của dân tộc Hán sau này là các tộc người nào?
A. Hạ - Thương - Mãn
8
B. Thương - Chu - Mông Cổ
C. Hạ - Thương - Hồi
D. Hạ - Thương - Chu
31. Các tác phẩm văn học như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Hồng Lâu Mộng, Tây Du Ký, Thủy
Hử, Liêu Trai Chí Dị ra đời vào thời kỳ nào ở Trung Quốc?
A. Thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc
B. Thời kỳ nhà Hán
C. Thời kỳ nhà Minh – Thanh
D. Thời kỳ nhà Đường
32. Ai được cho là thủy tổ của đê điều Trung Quốc?
A. Tầng Thủy Hoàng
B. Hạ Vũ
C. Thành Thang
D. Hoàng Đế
33. Tác phẩm nào sau đây nói về quá trình truyền bá Phật giáo vào Trung Quốc
A. Hồng Lâu Mộng
B. Liêu Trai Chí Dị
C. Tây Du Ký
D. Thủy Hử

AI CẬP
Câu 1. Các Kim Tự Tháp đầu tiên của Ai Cập được xây dựng dưới thời kì nào?
a. Tảo vương quốc
b. Cổ vương quốc
c. Trung vương quốc
d. Tân vương quốc
Câu 2. Nền văn minh Ai Cập thuộc vùng đất nào trên bản đồ thế giới?
a. Trung Đông b.Trung Bắc châu Phi
c. Đông bắc châu Phi d.Tây Bắc châu Phi
Câu 3. Tác phẩm nào sau đây được cho là biểu tượng quyền lực của Pharaoh?
a. Kim tự tháp Khufu b. Đền thờ Luxor
c. Tượng nhân sư Sphinx d. Đền Karnak
Câu 4. Người Ai Cập cổ đã phát minh ra loại lịch nào?
a. Dương lịch b. Âm lịch
c. Cả âm lịch và dương lịch d. Nông lịch
Câu 5. Theo các sử gia Hy Lạp, vị vua nào là người đầu tiên thống nhất đất nước Ai Cập?
9
a. Narmer b. Djeser
c. Kheops d. Ramses I
Câu 6. Các Pharaoh của Ai Cập tự nhận mình có nguồn gốc từ đâu?
a. Do các thần linh cử xuống b. Nguồn gốc từ người Do Thái
c. Nguồn gốc từ các thần linh d. Cả 3 đều đúng
Câu 7. Người Ai Cập lưu giữ chữ viết của mình trên chất liệu nào?
a. Da thú b. Thẻ tre
c. Bản khắc trên đá d. Giấy cói
Câu 8. Vua của Ai Cập cổ đại thường được gọi với chức danh gì?
a. Sultal c. Pharaoh
b. Ceasar d. Khalip
Câu 9. Đâu là Đại Kim tự tháp của Ai Cập cổ đại?
a. Khephren c. Menkaure
b. Djeser d. Kheops
Câu 10. Theo lịch của người Ai Cập, thì 1 tuần có mấy ngày?
a. 7 ngày b. 10 ngày
c. 12 ngày d. 15 ngày
Câu 11. Vua Akhenaton (1424-1388 tr.CN) tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, đề xướng
tôn giáo thờ thần A-ten vì sao?
a. muốn phá bỏ quyền lực của tập đoàn tăng lữ thờ thần A-môn.
b. uy quyền của tôn giáo thờ thần A-môn không còn đáp ứng yêu cầu thu phục lòng dân và
tiến hành chiến tranh xâm lược nữa.
c. ông muốn trở thành vị thần tối cao của tôn giáo, không chỉ nắm vương quyền mà cả thần
quyền.
d. muốn có một thứ vũ khí tinh thần mới để xoa dịu và khống chế nô lệ, dân nghèo.
Câu 12. Mối quan tâm lớn nhất trong thành tựu văn minh Ai Cập là lĩnh vực nào?
A. Toán học B.Thiên văn học
C. Kiến trúc D. Tôn giáo
Câu 13. Chữ viết Ai Cập cổ đại buổi ban đầu là dạng chữ gì?
a. Tượng thanh b. Tượng hình
c. Biểu ý d. Ghi âm
Câu 14. Các Pharaoh của Ai Cập xây dựng các Kim Tự Tháp nhằm mục đích gì?
a. Bảo quản xác của mình
b. Tưởng niệm sự vĩ đại của mình
c. Lưu giữ thông tin của mình
d. Cả 3 đều đúng
Câu 15. Ở Ai Cập cổ đại, người nào có thực quyền hơn Pharaoh?
a. Thầy Tư tế b. Nữ hoàng
c. Thần linh d. Các quan địa phương
Câu 16. Vị thần nào của Ai Cập có khả năng phán xét cuộc sống vĩnh hằng?
a. Thần Ra b. Thần Nut
c. Thần Osiris. d. Thần Ghep
Câu 17. Ở Ai Cập cổ đại, vật liệu chủ yếu nào sử dụng để xây dựng các công trình lăng mộ?
a. Đất sét b. Đồng
c. Đá d. Sắt
Câu 18. Những người nào của Ai Cập được đào tạo chữ viết?
A. Quý tộc
B. Các thầy tư tế
C. Những người ghi chép thuê
D .Cả 3 đều đúng

10
Câu 19. Tôn giáo chính của người Ai Cập cổ đại là tôn giáo nào?
a. Bái hỏa giáo b. Đa thần giáo
c. Bà la môn giáo d. Sikh giáo
Câu 20. Người Ai Cập cổ đại tạo ra lịch nhằm mục đích gì?
a. Tiên đoán các trận lụt của sông Nile
b. Tiên đoán đường đi của các vì sao
c. Tiên đoán thiên tai
d. Cả 3 đều đúng
Câu 21. Người Ai Cập cổ đại đã tính được trị số của π (pi) bằng bao nhiêu?
a. 3,14 b. 3,15
c. 3,17 d. 3,16
Câu 22. Văn minh Ai Cập hình thành và phát triển dọc theo dòng sông nào?
A. Sông Euphrates
B. Sông Nile
C. Sông Danube
D. Sông Indius
Câu 23. Các Pharaoh xây dựng Kim Tự Tháp khi nào?
A. Khi họ mới sinh ra vua cha xây dưng cho
B. Khi họ lên ngôi vua
C. Khi họ lập gia đình
D. Khi họ chết, con nối vị xây dựng
Câu 24. Người Ai Cập cổ đại có nguồn gốc từ dân cư nào sau đây?
a. Người Tây Á
b. Người di cư từ châu Á tới
c. Thổ dân châu Phi
d. Người Semites
Câu 25. Pharaoh trong tiếng Ai Cập có nghĩa là gì?
A. Vị vua vĩ đại
B. Ngôi nhà vĩ đại
C. Vua của các vị vua
D. Vua của Thượng và Hạ Ai Cập
Câu 26. Thời kỳ nào người Ai Cập thực hiện thờ cúng độc thần?
a. Thời kỳ Tảo vương quốc
b. Thời kỳ Cổ vương quốc
c. Thời kỳ Trung vương quốc
d. Thời kỳ Tân vương quốc

VĂN MINH ẤN ĐỘ
Tập trung chủ yếu trang 109 - 121
Câu 1. Dòng sông nào nuôi dưỡng cho nền văn minh đầu tiên của Ấn Độ?
A. Sông Hằng B. Sông Ấn
C. Sông Nile D. Sông Hoàng Hà
Câu 2. Nền văn minh đầu tiên của sông Ấn được khai sinh ở thành phố nào?
A. Harappa và Mohenjo Daro
B. Harappa và Lothal
C. Mohenjo Daro và Mehgraph
D. Punjap và Lothal
Câu 3. Nền văn minh Harappa giai cấp thống trị xã hội là ai?
A. Vị vua B. Tầng lớp quý tộc
C. Tầng lớp tăng lữ D. Cả 3 đều đúng

11
Câu 4. Nguồn gốc của người Aryan là ai?
A. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
B. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
C. Những người chăn thả gia súc nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
D. Những người thương nhân nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
Câu 5. Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
B. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
C. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
D. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng
Câu 6. Vị thần thủ lĩnh của người Aryan trong giai đoạn ban đầu là ai?
A .Thần Brahma (thần Sáng tạo)
B. Thần Vishnu (thần Bảo vệ),
C. Thần Siva (thần Hủy diệt)
D. Thần Indra (thần chiến trận và sấm sét)
Câu 7. Varna trong tiếng Ấn nghĩa là gì?
A. Phân biệt về tôn giáo
B. Phân biệt về nghề nghiệp
C. Phân biệt về đẳng cấp xã hội
D. Phân biệt về dòng tộc, tôn giáo
Câu 8. Những tòa nhà thành phố Harappa và Monhenjo Daro được xây dựng bằng chất liệu
gì?
A. Bằng gạch nung B.Bằng đá
C. Bằng gỗ D.Bằng lá cây
Câu 9. Trong văn hóa Harappa, giai cấp thượng lưu thờ cúng nhân vật nào?
A.Thần Mẹ B.Vị thần có sừng
C.Vị thần bò D.Cả 3 vị thần
Câu 10. Thánh Kinh Vệ Đà của người Aryan nội dung phản ánh những vấn đề gì?
A. Những bài thánh ca
B. Bài ca ca ngợi các thần
C. Nghi thức hiến tế
D. Cả 3 đều đúng
Câu 11. Vị thần nào có quyền lực để hỗ trợ cho những người cầu xin được thành công trong
công việc?
A.Ganesha B. Brahma
C. Laskmi D. Shiva
Câu 12. Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất?
A. Ksatrya B. Vaisya
C. Brahmin D. Sudra
Câu 13. Nguyên nhân nào dẫn đến sự kết thúc của nền văn hóa Harappa?
A. Những người lãnh đạo bất tài
B. Sự tấn công của người Aryan
C. Thiếu đất sinh sống
D. Muốn tìm vùng đất chăn thả gia súc
Câu 14. Nền văn minh Harappa và Monhenjo – Daro công cụ lao động chủ yếu thuộc chất
liệu nào?
A .Đồ đá cũ B.Đồ sắt
C. Đồ đồng D. Đồ đá mới
Câu 15. Thời kì Harappa và Monhenjo – Daro đã buôn bán với những quốc gia nào?
A.Trung Quốc B. Miến Điện

12
C. Lưỡng Hà D. Cả 3 đều đúng
Câu 16. Nền kinh tế ban đầu của người Aryan là gì?
A.Nông nghiệp B. Chăn thả gia súc
C.Đánh bắt cá D.Chăn thả gia súc và trồng trọt
Câu 17. Những ngôi nhà và làng của người Aryan được xây dựng bằng chất liệu gì?
A.Bằng gạch nung B. Bằng đá
C. Bằng gỗ và rơm D. Bằng lá cây
Câu 18. Nhận định nào sau đây là Đúng trong xã hội người Aryan,
A. Nam giới rất được coi trọng
B. Nữ giới rất được coi trọng
C. Cả nam nữ đều được coi trọng
D. Không có sự phân biệt nam nữ
Câu 19. Vị thần nào thể hiện sự vượt khó trong cuộc sống?
A.Ganesha B. Brahma
C.Laskmi D.Shiva
Câu 20. Trò chơi được yêu thích nhất của người Aryan được phản ánh trong thánh kinh
Veda?
A.Cá độ B. Đổ Xúc xắc
C.Đua ngựa D. Tổ tôm
Phần này: có thêm câu hỏi ở trang 251- 262
Câu 21. Người đã sáng lập ra Phật giáo là ai?
A. Siddartha Gautama B. Moses
C. Jesus D. Muhammad
Câu 22. Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử Ấn Độ?
A. Chandragupta B. Mahapadma Nanda
C. Bimbisara D. Asoka
Câu 23. Vị vua nào đã biến Phật giáo thành quốc giáo của Ấn Độ?
A. Chandragupta B. Mahapadma Nanda
C. Bimbisara D. Asoka
Câu 24. Niết bàn trong nghĩa nhà Phật là gì?
A.Trạng thái thanh thản vĩnh hằng B. Trạng thái siêu thoát
C. Trạng thái an nhiên D.Trạng thái bình yên
Câu 25. Hoạt động trọng tâm trong nghi lễ người Aryan là gì?
A. Nhảy múa B. Hiến tế
C. Cầu nguyện D.Thờ phụng
Câu 26. Sự khác biệt cơ bản giữa Phật giáo và Bà la môn giáo, khiến Phật giáo có thể thu hút
giới bình dân là gì?
A. Quan niệm về các thần B. Quan niệm về tu luyện
C. Quan niệm về hệ thống đẳng cấp D. Cả 3 vấn đề
Câu 27. Vấn đề trung tâm trong học thuyết của Đức Phật là gì?
A.Vấn đề giải thoát B. Vấn đề cứu rỗi linh hồn
C. Vấn đề bình an trong tâm hồn D. Vấn đề đau khổ
Câu 28. Mục đích của việc phân chia đẳng cấp của người Aryan là gì?
A .Phân biệt chủng tộc
B .Khẳng định quyền của người Aryan
C Ngăn chặn hôn nhân dị chủng
D. Cả 3 đều đúng
Câu 29. Nguyên nhân nội tại khiến Phật giáo suy tàn?
A. Cuộc sống buông lỏng kỷ luật của các nhà sư
B. Người Balamon thay đổi cách thờ phụng

13
C. Tất cả mọi người đều có thể tôn thờ Balamon giáo
D. Nghi lễ Balamon gắn liền với đời người
Câu 30. Từ khi xuất hiện ở Nam Á, người Aryan đã tạo ra 2 tôn giáo lớn nào?
A. Ấn giáo và Sik
B. Đạo Jain và Phật giáo
C. Phật giáo và Ấn giáo
D. Đạo Sik và Đạo Jain
VĂN MINH HY LẠP
1. Thành bang nào được xem là thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa quý tộc ở Hy Lạp
cổ đại?
A. Athen B. Sparta
C. Macedon D. Mile

2. Người nào đã dẫn dắt Athens trong thập niên huy hoàng nhất vào thế kỷ V TCN?
A. Pericles B. Thucydides
C. Solon D. Polybius
3. Cuộc chiến Polenesien (431 – 404 tr.CN) là cuộc đối đầu giữa 2 thành bang nào?
A. Hy Lạp – Ba Tư B. Hy Lạp – La Mã
C. Hy Lạp – Makedonia D. Hy Lạp - Sparta

4. Alexander Đại đế đã đánh chiếm được những vùng đất nào sau đây?
A. Ba Tư, Babylon, Ai Cập, Ấn Độ
B. Ba Tư, Ai Cập, Silicy, Lưỡng Hà
C. Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Troy
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, La Mã
5. Thành bang nào của Hy Lạp cổ đại đi đầu cho chế độ cộng hòa dân chủ ?
A. Athen B. Sparta
C. Troy D. Solon
6. Chữ viết của người Hy Lạp ảnh hưởng chữ viết của dân tộc nào?
A. Sumer B. Phoenicia
C. Ba Tư D. Pericles
7. Ai là người đưa ra lý thuyết về chuyển động của mặt trời quanh trái đất?
A. Galileo B. Ptolemy
C. Pythagore D. Euclide
8. Nền kinh tế Hy Lạp khác nền kinh tế Sparta điểm nào?
A. Khuyến khích phát triển nông nghiệp
B. Khuyến khích phát triển công nghiệp
C. Khuyến khích thương mại rộng mở
D. Không cho phép phát triển bất cứ hoạt động kinh tế nào

9. Trong nền văn minh Hy Lạp, ai là người đã nghĩ ra những hệ thống ròng rọc để bơm nước
ra khỏi những con tàu và cánh đồng ngập nước?
A. Gallen B. Ptolemy
C. Pythagore D. Archimedes

10. Theo lịch sử Hy Lạp, Alexander Đại đế thuộc thành bang nào?
A. Athen B. Sparta
C. Macedon D. Ithica

14
11. Kiến trúc của Hy Lạp cổ đại từ thế kỷ VIII TCN trở đi nhấn mạnh vào thể loại kiến trúc
nào?
A. Tưởng niệm B. Công cộng
C. Nhà ở D. Cung điện

12. Nền văn minh nào là nền văn minh tối cổ của người Hy Lạp, tồn tại từ thiên niên kỷ III
đến thiên niên kỷ II tr.CN?
A. Văn minh thời đại Homer
B. Văn minh Crete - Myxen
C. Văn minh Sumer
D. Văn minh Phenicia

13. Đơn vị chính trị của Hy Lạp xoay quanh vấn đề gì?
A. Vương quốc B. Thành bang
C. Tiểu quốc D. Thành phố

14. Các thành bang Hy Lạp ban đầu được cai trị chủ yếu bởi ai/ tầng lớp nào?
A. Quý tộc – địa chủ B. Tăng lữ
C. Thương nhân D. Nông dân

15. Triết gia Hy Lạp nổi tiếng nhất và là thầy của Alexander đại đế?
A. Aristophanes B. Socrates
C. Aristotle D. Plato

16. Triết học của Hy Lạp có điểm gì khác biệt với các quốc gia phương Đông?
A. Triết học gắn liền với tôn giáo
B. Triết học tách rời tôn giáo
C. Triết học là phần tôn giáo
D. Triết học đối nghịch với tôn giáo

17. Trong nghệ thuật kiến trúc, ba phong cách phân biệt cho những tòa nhà đồ sộ, mỗi phong
cách được trang trí hoa mỹ hơn phong cách trước đó: Doric, Ionic và Corinthian. Đó là kiến
trúc của nền văn minh nào?
A. Ai Cập B. Ấn Độ
C. La Mã D. Hy Lạp

18. Trong nền văn chương Hy Lạp, ai là tác giả của hai tác phẩm thi ca lớn Iliad và Odyssey?
A. Plato B. Scotes
C. Homer D. Sophocles

19. Tôn giáo của Hy Lạp tập trung vấn đề gì?


A. Con người B. Thần Thánh
C. Hiến tế D. Thờ cúng

20. Sự kiện lịch sử quan trọng nào đã diễn ra ở Hy Lạp vào năm 750 – 420 TCN?
A. Thành lập thành bang Athens B. Thành lập thành bang Sparta
C. Người Hy Lạp chinh phục thành Troy D. Đại hội thể thao Olympic
21. Trong số các bức tượng nổi tiếng dưới đây của nền văn minh Hy Lạp cổ đại, bức tượng
nào là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại?

15
A. Tượng thần Vệ nữ (Venus)
B. Tượng Người lực sĩ ném đĩa
C. Tượng thần Zeus ở Olympia
D. Tượng nữ thần Artemis
22. Ở Hy Lạp cổ đại, tổ chức nhà nước theo mô hình nào?
A. Cộng hòa dân chủ và Cộng hoà quý tộc
B. Đế chế và Cộng hoà quý tộc
C. Dân chủ chủ nô và độc tài quân sự
D. Dân chủ chủ nô và quân chủ lập hiến
23. Để phân biệt và nhận biết nô lệ của mình, các chủ nô Hy Lạp thường...
A. khắc ký hiệu vào tay mỗi nô lệ
B. đeo vòng sắt có đánh ký hiệu vào cổ mỗi nô lệ
C. đeo vòng sắt có đánh ký hiệu vào chân mỗi nô lệ
D. khắc dấu lên trán mỗi nô lệ
24. Trong nền y học Hy Lạp cổ đại ai được xem là “Cha đẻ của y học hiện đại”?
a. Heracleides b. Hippocrates
c. Esculates d. Faulkner
25. Theo thần thoại Hy Lạp, vị thần nào đã sáng tạo ra con người và nền văn minh nhân loại?
A. Thần Zeus
B. Thần Apollon
C. Thần Prometheus
D. Thần Athena
26. Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần nào được xem là người cai quản bầu trời?
A. Thần Zeus
B. Thần Jupiter
C. Thần Lesto
D. Thần Apollon

VĂN MINH LA MÃ
1. Ở La Mã, thuật ngữ « tribune» được dùng để chỉ ai/cái gì?
A. Người bình dân
B. Tổng tài.
C. Dân biểu
D. Tất cả đều sai
2. Quân đội của La Mã phát triển thuần nhất dựa vào sự tham gia của tầng lớp nào?
A. Công dân – nông dân B. Công dân – Thương nhân
C. Nông dân - nô lệ D. Công dân – Nô lệ
3. Ai là Hoàng đế đầu tiên của đế quốc La Mã?
A. Crassus B. Julius Ceasar
C. Augustus Ceasar D. Tất cả đều sai
4. Những người nào sớm cải đạo theo Kito giáo?
A. Nô lệ và người nghèo B. Người nông thôn
C. Tầng lớp quý tộc D. Những người thành thị
5. Ở La Mã, thuật ngữ « consult» được dùng để chỉ cái gì?
A. Người bình dân/ Công dân bình thường B. Tổng tài.
C. Dân biểu D. Viện nguyên lão
6. Nhà sử học La Mã đầu tiên nào sử dụng văn xuôi để viết sử ?
A. Plutarch B. Cato
C. Tacitus D. Tất cả đều sai
7. Trận chiến Punic lần thứ 3, chiến trường chính diễn ra ở đâu?

16
A. Rome B. Carthage
C. Sicily D. Athen
8. Ai là người đã cải cách bộ lịch một năm có 365,25 ngày và cứ bốn năm thì có một năm
nhuần?
A. Octavius B. Julius Ceasar
C. Marcus Aurelius D. Ptolemy
9. Thành phố nào được xem là trung tâm quyền lực của đế chế La Mã?
A. Athens B. Sparta
C. Rome D. Memphis
10. Ở La Mã, thuật ngữ « senate» được dùng để chỉ cái gì?
A. Người bình dân B. Tổng tài.
C. Dân biểu D. Viện nguyên lão

11. Octavian khi là hoàng đế La Mã, ông lấy hiệu là gì?


A. Trojan B. Dominus
C. Julius Ceasar D. Augustus Ceasar
12. Trong trận Punic lần thứ hai, tướng chỉ huy của người Cartharge là ai?
A. Hannibal B. Marius
C. Sulla D. Farbius
13. Ai đã xóa bỏ chế độ tổng tài chính trị do nền cộng hòa La Mã tạo nền?
A. Marcus Licinius Crassus B. Pompey
C. Julius Ceasar D. Augustus Ceasar
14. Chúa Jesus có nguồn gốc từ đâu?
A. Xứ Nazareth B. Xứ Wales
C. Xứ Sicily D. Xứ Vatican
15. Tại La Mã, Tổng tài chính trị làm trong bao nhiêu năm?
A. 1 năm B. 2 năm
C. 5 năm D. 10 năm
16. Tại sao vào năm 30 SCN chúa Jesus bị xử tử?
A. Cho rằng Ngài là kẻ truyền bá tà giáo
B. Cho rằng Ngài là kẻ khuấy động nguy hiểm
C. Cho rằng Ngài là kẻ khủng bố
D. Cho rằng Ngài là người Do Thái
17. Người nào sau đây giúp tín đồ thay đổi đức tin mới trong toàn La Mã?
A. Thánh Phaolo B. Thánh Stephan
C. Thánh Gabriel D. Thánh Loius
18. Ở La Mã, thuật ngữ “Ceasar” được dùng để chỉ chức danh gì?
A. Tổng đài chính trị B. Quan chấp chính
C. Hoàng đế D. Tướng quân
19. Kiến trúc La Mã chịu ảnh hưởng của quốc gia nào?
A. Estruria B. Carthage
C. Sicily D. Hy Lạp
20. Chúa Jesus vốn là tín đồ tôn giáo nào?
A. Bái hỏa giáo B. Do thái giáo
C. Phật giáo D. Tôn giá La Mã
21. Bộ luật nào sau đây quy định La Mã theo chế độ cộng hòa?
A. Bộ luật La Mã B. Bộ luật Roma
C. Bộ luật 12 bảng D. Bộ luật 24 bảng
22. Khu vực nào của La Mã hoạt động thương mại phát triển vượt trội?
A. Tây Ban Nha, Pháp và Anh B. Hy Lạp và Tây Á

17
C. Bắc Phi D. Tất cả đều sai
23. Ở La Mã, thuật ngữ « plebeian» được dùng để chỉ cái gì?
A. Người bình dân B. Nô lệ
C. Dân biểu D. Viện nguyên lão
24. Trước năm 510 TCN, người La Mã dưới sự cai trị của người nào?
A. Người Etruria B. Người Hy Lạp
C. Người Ba Tư D. Người Phoenecie
25. Mục tiêu của trận chiến Punic lần thứ hai là vùng đất nào?
A. Tây Ban Nha B. Athen
C. Sicily D. Carthage
26. Tại sao người La Mã lại chọn chế độ Cộng Hòa?
A. Mang lại lợi ích cho giới quý tộc
B. Mang lại lợi ích cho công chúng
C. Mang lại lợi ích cho các thần
D. Mang lại lợi ích cho giới cầm quyền
27. Octavian đã chiến thắng đối thủ nào để quản lý toàn La Mã và Địa Trung Hải?
A. Democritus B. Marcus Antonius
C. Sulla D. Tiberius Gracchus
28. Người nào sau đây bảo trợ quyền lực cho Julius Ceasar?
A. Democritus B. Marcus Julius Brutus
C. Claudius Ptolemy D. Tiberius Gracchus
29. Chủ đề chính trong văn chương La Mã là gì?
A. Ca ngợi đất nước
B. Ca ngợi Hoàng đế và đế chế La Mã
C. Ca ngợi Hoàng đế và các tướng lĩnh
D. Ca ngợi các vị tướng
30. Chữ viết của người La Mã dựa trên ký tự của dân tộc nào?
A. Người Etruria B. Người Hy Lạp
C. Người Ba Tư D. Người Phoenecie
31. Nhận định nào sau đây là đúng với giải thích cụm từ “Người La Mã”?
a. Người sống trên bán đảo Italia
b. Người sống ở khu vực đồng bằng Latium
c. Nhóm người Latinh sống ở thành La Mã
d. Người sống trong đế quốc La Mã
32. La Mã là điển hình của một chế độ xã hội...
a. Chiếm hữu nô lệ
b. Quân chủ chuyên chế
c. Cộng hòa dân chủ
d. Cộng hòa quý tộc
33. “Cùng với chữ Latinh, nó là di sản lâu bền nhất mà người La Mã đã đóng góp vào nền
văn minh chung của nhân loại". Đó là di sản nào?
a. Triết học
b. Nghệ thuật
c. Luật pháp
d. Khoa học

18

You might also like