You are on page 1of 10

SỐ VBPL TÊN VĂN BẢN ĐIỀU KHOẢN

Điều 6. Trách nhiệm tuyên truyền, phổ


biến, giáo dục về PCCC

Điều 9. Bảo hiểm cháy, nổ

Điều 15. Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về


PCCC

27/2001/QH10 Luật PCCC


Điều 20. Phòng cháy đối với cơ sở

Điều 31. Xây dựng và thực tập phương án


chữa cháy

Điều 44. Thành lập, quản lý, chỉ đạo đội


dân phòng và đội PCCC cơ sở

Điều 44. Thành lập đội PCCC


Luật sửa đổi, bổ sung một
40/2013/QH13 Điều 46. Huấn luyện, bồi dưỡng, chỉ đạo,
số điều của luật PCCC
kiểm tra, hướng dẫn, nghiệp vụ, điều động
và chế độ chính sách

Hướng dẫn trang bị Điều 4.


phương tiện PCCC đối với
57/2015/TT-BCA
phương tiện giao thông cơ
giới đường  bộ
Điều 6.

Hướng dẫn trang bị Điều 1. Khoản 3


phương tiện PCCC đối với
148/2020/TT-BCA
phương tiện giao thông cơ
giới đường  bộ
Điều 1. Khoản 4

Điều 3. Phụ lục


Điều 4.  Cơ sở thuộc diện quản lý về
PCCC

Điều 5. Điều kiện an toàn về PCCC đối với


cơ sở (cơ sở thuộc Phụ Lục III, Phụ lục IV)

Nghị định quy định chi tiết


một số điều và biện pháp Điều 8. Điều kiện an toàn PCCC đối với
136/2020/NĐ-CP, thi hành một số điều của phương tiện giao thông cơ giới
24/11/2020 Luật PCCC và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCCC Điều 11. Yêu cầu về PCCC khi lập dự án
và thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo hoặc
thay đổi tính chất sử dụng của công trình
Điều 13. Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về
PCCC
Điều 15. Nghiệm thu, kiểm tra kết quả
nghiệm thu về PCCC

Điều 16. Kiểm tra về PCCC

Điều 19. Phương án chữa cháy


Điều 31. Thành lập quản lý, đảm bảo điều
kiện hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở
và chuyên ngành
Điều 33. Huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ
PCCC

Chương VI. Kinh doanh dịch vụ PCCC

Điều 4. Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động


PCCC

Thông tư quy định chi tiết


thi hành một số điều Luật
PCCC và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật
PCCC và Nghị định số
149/2020/TT-BCA 136/2020/NĐ-CP ngày
31/12/2020 24/11/2020 Quy định chi
tiết thi hành một số điều và
biện pháp thi hành Luật
PCCC và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật
PCCC  
Điều 4. Thống kê, báo cáo về PCCC

Điều 5. Nội quy an toàn, sơ đồ chỉ dẫn,


biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn về PCCC

Điều 15. Tổ chức hoạt động của lực lượng


dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa
cháy cơ sở và chuyên ngành

Trang bị phương tiện


Điều 5. Danh mục phương tiện phòng cháy
PCCC cho lực lượng dân
150/2020/TT-BCA và chữa cháy và cứu nạn cứu hộ trang bị
phòng, lực lượng PCCC
31/12/2020 cho lực lượng PCCC cơ sở, lực lượng
cơ sở, lực lượng PCCC
PCCC chuyên ngành
chuyên ngành

Quy định về trang phục


chữa cháy của lực lượng
48/2015/TT-BCA dân phòng, lực lượng Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8
PCCC cơ sở, lực lượng
PCCC chuyên ngành

Điều 6. Nơi quản lý phương tiện phòng


cháy và chữa cháy

Điều 7. Thống kê, báo cáo công tác quản


lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện
phòng cháy và chữa cháy

Điều 8. Hồ sơ quản lý phương tiện phòng


cháy và chữa cháy

Qui định về quản lý, bảo


17/2021/TT-BCA
quản, bảo dưỡng phương Điều 9. Trách nhiệm của người đứng đầu
05/02/2021 cơ quan, tổ chức, cơ sở, chủ hộ gia đình
tiện PCCC
trong quản lý, bảo quản, bảo dưỡng
phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Điều 15. Bảo quản, bảo dưỡng bình chữa


cháy
tiện PCCC

Điều 15. Bảo quản, bảo dưỡng bình chữa


cháy

Điều 16. Bảo quản, bảo dưỡng các loại


phương tiện chữa cháy thông dụng khác

Điều 26. Bảo quản, bảo dưỡng hệ thống


báo cháy tự động, bán tự động

Điều 27. Bảo quản, bảo dưỡng hệ thống


chữa cháy tự động, bán tự động

4. Quy định chung

5.1 Trang bị, bố trí BCC

5.2 Kiểm tra, bảo dưỡng BCC

6.1 Trang bị, bố trí hệ thống báo cháy tự


động

6.2 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa


cháy tự động

7.1 Trang bị bố trí hệ thống chữa cháy tự


Phương tiện PCCC cho động
nhà và công trình: Trang
TCVN 3890-2009
bị, bố trí, kiểm tra và bảo
dưỡng

7.2 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa


cháy tự động

8.3 kiểm tra, bảo dưỡng HT họng nước


chữa cháy trong nhà và công trình và hệ
thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà
8.3 kiểm tra, bảo dưỡng HT họng nước
chữa cháy trong nhà và công trình và hệ
thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà

10.1. Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng


phương tiện cứu người, phương tiện chiếu
sáng sự cố và chỉ dẫn thoát nạn, dụng cụ
phá dỡ thông thường và phương tiện bảo
hộ chống khói

10.2 Kiểm tra bảo dưỡng phương tiện


chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn thoát hiểm,
dụng cụ phá dỡ thông thường

PCCC Bình chữa cháy 4. Kiểm tra bảo dưỡng nạp lại
TCVN 7435 - 2- xách tay và xe đẩy chữa
2004 cháy: Kiểm tra - bảo 4.3 Bảo dưỡng
dưỡng

Điều 3. Nguyên tắc tham gia bảo hiểm


cháy, nổ bắt buộc

Quy định về bảo hiểm


Nghị định
cháy, nổ bắt buộc (Hiệu
23/2018/NĐ-CP
lực 15/4/2018)

Điều 4. Đối tượng bảo hiểm

Điều 9. Xây dựng, thực tập, diễn tập


phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ của
lực lượng phòng cháy và chữa cháy
Quy định về công tác cứu
Nghị định
nạn, cứu hộ của lực lượng
83/2017/NĐ-CP
phòng cháy và chữa cháy
Điều 11. Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện,
hướng dẫn kiến thức về cứu nạn, cứu hộ

Hướng dẫn Nghị định


83/2017/NĐ-CP quy định Điều 9. Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động
Thông tư về công tác cứu nạn, cứu cứu nạn, cứu hộ của cơ sở
08/2018/TT-BCA hộ của lực lượng phòng
cháy và chữa cháy (Hiệu
lực 25/04/2018)

Điều 10. Thống kê, báo cáo về cứu nạn,


cứu hộ

Chống sét cho công trình


xây dựng - hướng dẫn
TCVN 9385:2012 28. Đo đạc
thiết kế, kiểm tra và bảo trì
hệ thống
Chống sét cho công trình
xây dựng - hướng dẫn
TCVN 9385:2012 28. Đo đạc
thiết kế, kiểm tra và bảo trì
hệ thống

2.1. Vị trí đặt trạm bơm nước chữa cháy

2.2 Bơm nước chữa cháy

QCVN QCKTQG về trạm bơm


02/2020/BCA nước chữa cháy 3. VẬN HÀNH THỬ VÀ NGHIỆM THU
BƠM NƯỚC CHỮA CHÁY

4. KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG TRẠM BƠM


NƯỚC CHỮA CHÁY

5. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ


NỘI DUNG TUÂN THỦ BẰNG CHỨNG THỰC HiỆN

Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật và kiến thức về PCCC cho NLĐ

Bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với tài sản Hợp đồng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Thiết kế xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng của công trình phải có giải pháp,
Biên bản thẩm duyệt thiết kế hệ thống PCCC
thiết kế về PCCC

a) Có quy định, nội quy về an toàn PCCC;


b) Có các biện pháp về phòng cháy;

c) Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy phù hợp với tính chất hoạt động của cơ sở;

d) Có lực lượng, phương tiện và các điều kiện khác đáp ứng yêu cầu về PCCC;

đ) Có phương án chữa cháy, thoát nạn, cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan; Phương Án Phòng Cháy- Chữa Cháy  

e) Bố trí kinh phí cho hoạt động PCCC;

g) Có hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC. Sổ theo dõi kiểm tra định kỳ phương tiện PCCC

Có phương án chữa cháy Phương Án Phòng Cháy- Chữa Cháy  

Phương án chữa cháy phải được tổ chức thực tập định kỳ Định kỳ thực tập hàng năm

Thành lập đội PCCC cơ sở Quyết định thành lập đội PCCC cơ sở

Tại cơ sở phải thành lập đội PCCC Cơ sở, đội PCCC chuyên ngành

Lực lượng PCCC cơ sở được huấn luyện, bồi dưỡng, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về
chuyên môn của cơ quan cảnh sát PCCC

Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ thuộc đối tượng trang bị phương tiện PCCC (đối với
Danh mục phương tiện
phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm tuân theo phụ lục II)

Danh muc trang bị


Danh mục định mức, trang bị, kiểm định phương tiện  PCCC đối với phương tiện giao thông cơ
giới đường bộ  GCN kiểm định phương tiện (phụ lục I)

Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ thuộc đối tượng trang bị phương tiện PCCC (đối với
phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm tuân theo phụ lục II) => Thay cụm từ "4 chỗ" bằng Danh mục phương tiện
"9 chỗ". Thay thế Phụ lục I, phụ lục II

Danh muc trang bị


Danh mục định mức, trang bị, kiểm định phương tiện  PCCC đối với phương tiện giao thông cơ
giới đường bộ  => Thay thế Phụ lục II GCN kiểm định phương tiện (phụ lục I)

Danh mục Cơ sở thuộc PHỤ LỤC I,II,III,IV,V.

Cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC được quy định tại Phụ Lục I

Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn PCCC

Có quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ PCCC

Có lực lượng PCCC được huấn luyện

Có phương án chữa cháy đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Hệ thống điện, chống sét, tĩnh điện, thiết bị sử dụng điện, sinh lửa, sinh nhiệt, việc sử dụng nguồn
lửa, nguồn nhiệt phải bảo đảm về PCCC, phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC

Có hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc.., hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy,
ngăn khói, thoát nạn, ..

Có GCN thẩm duyệt thiết kế, văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu PCCC

Khoản 3 Phương tiện giao thông cơ giới khi vận chuyển hàng hóa nguy hiểm về cháy nổ trên
đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt phải có Giấy phép

Phải bảo đảm quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC

Thẩm duyệt thiết kế về PCCC GCN thẩm duyệt thiết kế PCCC

Nghiệm thu về PCCC. Hồ sơ nghiệm thu về PCCC

Người đứng đầu cơ sở tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất về an toàn PCCC trong Hồ sơ kiểm tra phương tiện PCCC.
phạm vi quản lý của mình. Cơ quan công an kiểm tra 6 tháng một lần
Biên bản kiểm tra của CA PCCC

Phương án chữa cháy phải được bổ sung chỉnh lý kịp thời, được cấp có thẩm quyền phê duyệt lại Phương Án Chữa Cháy. Biên bản rút kinh nghiệm
khi có thay đổi lớn về quy mô, tính chất, đặc điểm diễn tập PCCC
Khoản 3 Bố trí lực lượng Quyết định thành lập đội PCCC cơ sở

Khoản 3.  Thời gian huấn luyện bồi dưỡng Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC

Điều 41. Điểu kiện kinh doanh. Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ
Điều 45. Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh PCCC

Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về PCCC

Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về PCCC

Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở

Quyết định thành lập đội đội PCCC cơ sở

Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt; phương án chữa cháy của Cảnh sát PCCC;
báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy

Biên bản kiểm tra an toàn về PCCC; văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác PCCC; biên bản vi
phạm và quyết định xử lý vi phạm hành chính về PCCC (nếu có);

Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ PCCC  đội PCCC cơ sở, Sổ theo dõi tuyên truyền PCCC

Sổ theo dõi phương tiện PCCC Sổ theo dõi phương tiện PCCC
Thống kê, báo cáo về PCCC; hồ sơ vụ cháy, nổ
Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động PCCC
Thống kê số lần kiểm tra, tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ và xử lý vi phạm về
PCCC
Danh sách đội viên đội PCCC cơ sở
Thống kê về phương tiện PCCC

Thống kê về thời gian học tập, thực tập phương án chữa cháy; về số vụ cháy, công tác chữa cháy
và những nội dung khác liên quan đến hoạt động PCCC

Báo cáo về công tác PCCC 06 tháng, 01 năm;


Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác PCCC.
Nội quy an toàn về PCCC

Sơ đồ chỉ dẫn về PCCC phải thể hiện được các hạng mục công trình, hệ thống đường nội bộ, lối
Sơ đồ thoát hiểm
thoát nạn, hướng thoát nạn, vị trí nguồn nước chữa cháy và phương tiện chữa cháy.

Cơ sở có trên 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội phòng cháy và chữa cháy
Danh sách đội PCCC
cơ sở tối thiểu là 25 người, trong đó có 01 đội trưởng và 02 đội phó;

Trang bị theo Phụ lục II, Phụ lục III Danh mục ( ví dụ Vòi chữa cháy có đường kính 66mm, dài
20m; Lăng chữa cháy A; Khóa mở trụ nước; Bình bột chữa cháy xách tay loại 8kg; Bình khí CO2
chữa cháy xách tay loại 5kg; Mũ chữa cháy; Quần áo chữa cháy;  Găng tay chữa cháy; Ủng chữa Danh mục trang thiết bị PCCC
cháy;  Khẩu trang lọc độc;  Đèn pin chuyên dụng; Câu liêm, bồ cào; Bộ đàm cầm tay; Dây cứu
người; Hộp sơ cứu (kèm theo các dụng cụ cứu thương);  Thang chữa cháy; Loa pin)

Theo qui định

An toàn, bảo đảm sẵn sàng chữa cháy


Phải bảo đảm an toàn về phòng, chống cháy, nổ

Tổ chức và bố trí người làm công tác quản lý phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Định kỳ vào quý IV hàng năm, cơ sở đã được trang bị phương tiện PCCC phải thống kê, báo cáo
cơ quan Công an quản lý địa bàn về công tác quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện PCCC
theo qui định điều này

Sổ theo dõi hoạt động của máy bơm chữa cháy (mẫu số 02) ban hành kèm theo Thông tư này.

Thống kê, báo cáo công tác quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy và chữa cháy
của  cơ sở

Phân công người làm công tác quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy và chữa
cháy.

Thống kê, báo cáo cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp và cơ quan Công an quản lý địa bàn về
công tác quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Kiểm tra niêm phong và cơ cấu an toàn của bình

Gắn biển hoặc ghi nhãn gắn vào bình sau khi đã bảo quản, bảo dưỡng
Bảo quản, bảo dưỡng định kỳ

Bảo quản, bảo dưỡng vòi chữa cháy Kiểm tra hàng tháng

Hệ thống báo cháy tự động, bán tự động sau khi đưa vào hoạt động phải được kiểm tra ít nhất Hợp đồng bảo trì hệ thống báo cháy
mỗi năm hai lần
Biên bản bảo trì

Hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động sau khi đưa vào hoạt động phải được bảo quản định kỳ Hợp đồng bảo trì hệ thống chữa cháy tự động
mỗi năm 01 lần
Biên bản bảo trì

4.6 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy phải được kiểm tra định kỳ. Kết quả kiểm tra được ghi
vào sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và cháy cháy. Mẫu sổ theo dõi phương tiện phòng cháy
và cháy cháy  (Phụ lục A)

5.1.3 Tính toán trang bị, bố trí BCC trên cơ sở định mức trang bị BCC và khoảng cách di chuyển
thực tế từ vị trí BCC đến điểm xa nhất cần bảo vệ được quy định tại bảng 2: Mức nguy hiểm CAO Danh mục trang bị BCC. Sơ đồ bố trí BCC
--> 1 bình/50m2. Mức nguy hiểm TB --> 1 bình/75m2. Mức nguy hiểm THẤP --> 1 bình/150m 2

5.1.7 Phải có số lượng BCC dự trữ không ít hơn 10% tổng sô bình đã trang bị để thay thế khi cân
Danh mục trang bị BCC
thiêt.

5.1.8 BCC phải được bố trí ở vị trí thiết kế; bô trí BCC phải được thực hiện theo TCVN 7435-1 Sơ đồ bố trí phương tiện PCCC

5.2.1 Kiem tra, bảo dưỡng BCC theo TCVN 7435-2 Phiếu kết quả Kiểm tra hàng tháng

5.2.2 Kêt quả kiểm tra, bảo dưỡng phải được ghi vào sổ theo dõi (Phụ lục A) và gắn thẻ theo từng Sổ theo dõi (Phụ lục A). Thẻ đeo cho mỗi bình (Phụ
bình (Phụ lục B) lục B), Kiểm tra hàng tháng

Kiểm tra 06 tháng lần, Bảo dưỡng toàn bộ hệ thống mỗi 2 năm Hồ sơ kiểm tra. Biên bản bảo dưỡng

6.1.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống báo cháy được quy định tại TCVN 5738 (trung tâm báo
cháy,
Giấy CN kiểm định hệ thống báo cháy
ñâu báo cháy, nút ân báo cháy, thiêt bi báo bằng âm thanh và ánh sáng, các thiêt bị liên kết và
nguồn điện)

6.1.3 Các loại nhà và công trình phải trang he thông báo chay tự động

k) Nhà sản xuât, công trình sản xuât có chât, hàng hoá cháy được với khôi tích từ 5.000 m 2 trở
lên; Danh mục công trình 

n) Kho hàng hoá, vat tư có nguy hiem cháy khác voi khôi tích từ 1.000 m 2 trở lên;

6.2.1 Hệ thống báo cháy tự động chỉ cho phép đưa vào hoạt động khi đáp ứng đầy đủ các yêu
Giấy thẩm duyệt hệ thống PCCC
cầu thiết kế và các tiêu chuẩn liên quan

6.2.2 Hệ thống báo cháy tự động sau khi đưa vào hoạt động phải được kiểm tra ít nhất 2
lần/năm;
Phiếu kiểm tra hệ thống báo cháy.
Khi kiểm tra phải thử toàn bộ các chức năng của hệ thống và thử khả năng hoạt động của tất cả
các thiết bị của hệ thống

6.2.3 Kiểm tra bảo dưỡng ít nhất 2 năm/lần (việc bảo dưỡng bao gồm kiểm tra tổng thể sự hoạt
Phiếu bảo dưỡng hệ thống báo cháy.
động của tất cả các thiết bị của hệ thống)

7.1.1 Hệ thống chữa cháy tự động phải được trang bị cho nhà và công trình quy định tại Phụ lục
Danh mục công trình 
C

7.1.5 Hệ thống chữa cháy tự động phải có bộ điều khiển tự động và bằng tay Giấy CN kiểm định hệ thống chữa cháy

7.1.6 Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước phải có họng chờ lắp đặt ở ngoài nhà để tiếp nước
từ xe bơm hoặc máy bơm cc di động

7.2.1 Hệ thống chữa cháy tự động chỉ cho phép đưa vào hoạt động khi đáp ứng đầy đủ các yêu
Giấy thẩm duyệt hệ thống PCCC
cầu thiết kế và các tiêu chuẩn liên quan

7.2.2 Hệ thống chữa cháy tự động  phải được kiểm tra, bảo dưỡng ít nhất 1 lần/năm;

Phiếu bảo dưỡng hệ thống chữa cháy.


Khi kiểm tra phải thử toàn bộ các chức năng của hệ thống và thử khả năng hoạt động của tất cả
các thiết bị của hệ thống

7.2.3 Trong mỗi lần kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ, ngoại trừ các thiết bị chỉ hoạt động một
lần như đầu phun sprinkler, đầu báo nhiệt dùng một lần,… tất cả các thiết bị và chức năng
khác của hệ thống phải được kiểm tra và thử hoạt động, trong đó bao gồm cả kiểm tra số lượng,
chất lượng chất chữa cháy; Phiếu bảo dưỡng hệ thống chữa cháy.

(kiểm tra, bảo dưỡng theo TCVN 6101, TCVN 6305, TCVN 7163)

7.2.4 Kiem tra, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy tự động theo TCVN 6101, TCVN 6305,TCVN 7161 Phiếu bảo dưỡng hệ thống chữa cháy.

8.3.2 Mỗi tuần một lần kiểm tra lượng nước dự trữ trong bể, vận hành máy bơm chính và bơm
Phiếu kiểm tra
dự phòng hàng tuần
8.3.3 Ít nhất  06 tháng lần Kiểm tra họng nước chữa cháy, kiểm tra độ kín các đầu nối khi lắp
Phiếu kiểm tra
ráp, khả năng đóng mở các van và phun thử 1/3 tổng số họng nước chữa cháy

8.3.4 Mỗi năm 1 năm lần Phun thử và kiểm tra chất lượng toàn bộ vòi phun, đầu nối, lăng phun, Phiếu kiểm tra, thông thường kết hợp với đợt diễn
vệ sinh toàn bộ các van đóng mở nước, lăng tập

10.1.4 Trang bị phương tiện chiếu sáng và chỉ dẫn thoát nạn ở các khu vực sau:

a) ở các lối đi và trên cầu thang bộ (số lượng >50 người) Phiếu kiểm tra

b) theo các lối đi chính và cửa ra vào gian phòng sx (số lượng >50 người)

10.1.5 Đèn chiếu sáng sự cố & đèn chỉ dẫn thoát nạn có nguồn điện dự phòng hoạt động tối
thiểu 2h (TB: 10lux, min: 1 lux);

Phiếu kiểm tra


Đèn chỉ dẫn thoát nạn phải được nhìn thấy rõ ràng chữ  "LỐI RA" (hoặc chữ khác thích hợp) từ
khoảng cách tối thiểu 30m trong đk chiếu sáng bt 300 lux hoặc khi có sự cố 10 lux

10.1.7 Dụng cụ phá dỡ thông thường cho nhà và công trình: a) Nhà sản xuất, b) Kho tàng Phiếu kiểm tra

10.2.2 Mỗi năm 1 lần phương tiện chiếu sáng và chỉ dẫn thoát nạn được bảo dưỡng Phiếu bảo dưỡng.

Thử nghiệm đèn chiếu sáng sự cố, đèn Exit trong 2h Phiếu kiểm tra

Dụng cụ phá dỡ được kiểm tra 6 tháng/lần Phiếu kiểm tra


Kiểm tra định kỳ khoảng 30 ngày Phiếu kiểm tra

Không quá một năm nhưng không ít hơn 6 tháng một lần Phiếu bảo dưỡng BCC

1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này (sau đây gọi là “bên
mua bảo hiểm”) phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh Hợp đồng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ theo quy định pháp luật.

1. Đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ,
bao gồm:

a) Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình; máy móc, thiết bị.
Hợp đồng bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
b) Các loại hàng hóa, vật tư (bao gồm cả nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm).

2. Đối tượng bảo hiểm và địa điểm của đối tượng bảo hiểm phải được ghi rõ trong hợp đồng bảo
hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.

3.a) người đứng đầu cơ sở có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựng phương án, kế hoạch cứu
Phương án Cứu Nạn- Cứu Hộ
nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý của mình

6.b) tổ chức thực tập, diễn tập ít nhất hai năm một lần và đột xuất khi có yêu cầu Biên bản diễn tập

đ) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cơ sở có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện
nghiệp vụ về cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành, phòng Hồ sơ huấn luyện đội PCCC về cứu nan- cứu hộ
cháy và chữa cháy cơ sở.

a) Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về cứu nạn, cứu hộ;

b) Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy cơ xảy ra sự cố, tai nạn của cơ sở;
sơ đồ bố trí các khu vực dễ xảy ra tai nạn;

c) Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở; danh sách người
được phân công thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ;

d) Phương án cứu nạn, cứu hộ của cơ sở đã được phê duyệt;

báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ;

đ) Biên bản kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; văn bản đề xuất, kiến nghị về
công tác cứu nạn, cứu hộ;

e) Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ; hoạt
động cứu nạn, cứu hộ của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở,

g) Thống kê, báo cáo về công tác cứu nạn, cứu hộ; hồ sơ vụ, việc sự cố, tai nạn và các tài liệu
khác có liên quan (nếu có).

2. Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động cứu nạn, cứu hộ đối với cơ sở được lập kết hợp với hồ sơ
quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy.

b) Báo cáo định kỳ về công tác cứu nạn, cứu hộ (06 tháng, 01 năm);

Các kết quả được ghi trong sổ theo dõi hệ thống chống sét.

Phiếu kết quả đo điện trở chống sét


Nếu điện trở nối đất của một hệ thống chống sét vượt quá 10 Ω thì nên giảm giá trị này

Nếu điện trở nhỏ hơn 10 Ω nhưng cao hơn đáng kể so với lần kiểm tra trước, nên điều tra nguyên Phiếu kết quả đo điện trở chống sét
nhân và thực hiện các biện pháp khắc phục cần

thiết.

Việc đo kiểm tra nên được tiến hành định kỳ, tốt nhất không quá 12 tháng.

-Đặt độc lập với các hạng mục công trình… nếu đặt trong nhà và công trình phải được ngăn cách
với các phòng khác bằng tường/ sàn ngăn cháy có giới hạn chịu lửa.
Giấy thẩm duyệt hệ thống PCCC

''-Trạm bơm nước chữa cháy được phép đặt chung với máy bơm cấp nước sinh hoạt trong cùng
một phòng hoặc nhà. Bể nước chữa cháy

Lưu lượng và cột áp, Động cơ dẫn động bơm nước chữa cháy, Ống hút của trạm bơm nước
Phiếu kiểm tra hoạt động máy bơm
chữa cháy. Bơm bù áp

3.1. Vận hành thử và nghiệm thu máy bơm. 3.2. Nghiệm thu tủ điều khiển. 3.3. Lập biên bản, báo
Biên bản nghiệm thu
cáo thử nghiệm, nghiệm thu và hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng các thiết bị trạm bơm

4.1. Kiểm tra, bảo dưỡng trạm bơm nước chữa cháy hàng tuần.
Phiếu Kết quả kiểm tra
4.2. Kiểm tra, bảo dưỡng trạm bơm nước chữa cháy hàng năm

Trạm bơm nước chữa cháy phải được công bố hợp quy, phù hợp Quy chuẩn này theo Phương
Bản công bố hợp quy
thức 8, Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN  và Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN 

You might also like