You are on page 1of 4

UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KTGHK II

TRƯỜNG THCS CẦU DIỄN NĂM HỌC 2021 – 2022


Môn: Giáo dục địa phương

Câu 1: Hà Nội có bao nhiêu quận?


A.  12. B. 13. C. 14 D. 15
Câu 2: Hà Nội có tổng cả bao nhiêu huyện?
A.  15. B. 16. C. 17 D. 18
Câu 3: Chiều dài Hà Nội tính theo chiều Bắc – Nam khoảng:
A. 81 km B. 91 km C. 101 km D. 201 km
Câu 4: Em hãy cho biết sản vật được nói đến trong đoạn dân ca?
“ Đức diễn quê mình người xinh cảnh đẹp
Bưởi làng mình mát ngọt thơm ngon”
A. Bưởi năm roi B. Bưởi Diễn
C. Quả roi D. Dưa hấu
Câu 5: Câu ca dao nói đến sản vật nào của Hà Nội?
“ Thanh trì có bánh cuốn ngon
Có gò ngũ nhạc, có con sông Hồng”
A. Bánh mì Thanh Trì B. Sông Hồng
C. Bánh đúc D. Bánh cuốn Thanh Trì
Câu 6: Loại gà rất nổi tiếng ở làng Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây) Hà Nội là:
A. Gà tre B. Gà Tam Hoàng C. Gà Mía D. Gà Đông Tảo
Câu 7: “Đậu phụ làng Mơ – Mai Động là sản vật nổi tiếng ở quận nào Hà Nội?
A. Cầu Giấy B. Sơn Tây C. Thanh Xuân D. Hoàng Mai
Câu 8: Chế biến tơ tằm ở Lương Phú là nghề truyền thống ở huyện nào Hà Nội?
A. Ba Vì B. Sóc Sơn C. Thạch Thất D. Thường Tín
Câu 9: Dệt lụa và đũi tơ tằm nổi tiếng ở đâu nhất quận Hà Đông?
A. Vạn Phúc B. La Khê C. Văn Quán D. Nguyễn Trãi
Câu 10: Bát Tràng là nghề gốm xứ nổi tiếng nhất ở huyện nào Hà Nội?
A. Ba Vì B. Gia Lâm C. Thạch Thất D. Thường Tín
Câu 11: Bún – Phú Đô là nghề chế biến thực phẩm nổi tiếng ở quận nào Hà Nội?
A. Bắc Từ Liêm B. Nam Từ Liêm
C. Thanh Xuân D. Hai Bà Trưng
Câu 12: Nghề phục chế và xây dựng nhà gỗ cổ phát triển nhất ở?
A. Ba Vì B. Sóc Sơn C. Thạch Thất D. Thường Tín
Câu 13. Việc thể hiện nếp sống lành mạnh là?
A. Mê tín dị đoan. B. Vi phạm an toàn giao thông.
C.  Thể dục thể thao hàng ngày. D. Để nhà cửa bừa bộn.
Câu 14: Hiện nay Hà Nội gồm bao nhiêu thị xã?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở Hà Nội là?
A. Ý thức của con người B. Khí thải từ các nhà m
C. Khí thải từ phương tiện giao thông D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 16: Các nguồn ô nhiễm ở Hà Nội?
A. Ô nhiễm nguồn nước . B. Ô nhiễm không khí.
C. Ô nhiễm đất. D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 17: Khi ra đường, việc đeo khẩu trang có lợi ích gì chủ yếu là?
A. Chống khói bụi B. Chống nắng
C. Chống khuẩn D. Cả A,B,C .
Câu 18: Hành động nào sau đây giúp bảo vệ môi trường?
A.  Xả rác bừa bãi B. Đốt rơm
C. Trồng cây xanh D. Thải chất hóa học ra sông
Câu 19: Hành động nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em?
A. vệ sinh đường làng ngõ xóm B. Vứt rác đúng nơi quy định.
C.  nhà cửa ngăn nắp. D. Xả rác xuống hồ .
Câu 20: Để nhà cửa sạch sẽ, các em cần phải làm gì?
A. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa B. Để quần áo ngăn nắp, gọn gàng
C. Đổ rác đúng nơi quy định D. Cả A, B,C.
Câu 21: ở trường học, các em làm gì để ngôi trường xanh-sạch, đẹp?
A. Đi học đúng giờ B. Vệ sinh lớp học
C. Đổ rác đúng nơi quy định D. Cả B & C
Câu 22: Vị trí của Hà Nội nằm ở?
A. Trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long.
B. Trung tâm của đồng bằng sông Hồng.
C. Khu vực Bắc Trung Bộ.
D. Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 23: ý nghĩa của vị trí Hà Nội?
A. Là thủ đô nước Việt Nam. Là Trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế quốc gia.
B. Là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của cả nước.
C. Là trung tâm Khoa học công nghệ
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 24: Hiện nay,Hà Nội có quy mô dân số như thế nào?
A. ít. B. Rất ít . C. Trung bình. D. Rất đông.
Câu 25: Thành Cổ Loa được xây dựng gồm có mấy vòng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26. Sau khi lên ngôi, An Dương Vương đã dời đô về
A. Phong Châu (Phú Thọ). B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. Phú Xuân (Huế). D. Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 27. Đứng đầu nước Âu Lạc là
A. Hùng Vương. B. An Dương Vương.
C. Cao Lỗ. D. Triệu Đà.
Câu 28. Thục Phán lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt đánh quân xâm lược
nào?
A. Tần. B. Hán.
C. Tùy. D. Đường.
Câu 29. Sau khi lên ngôi, Thục Phán xưng là:
A. An Dương Vương. B. Hùng Vương.
C. Lý Nam Đế. D. Trưng Vương.
Câu 30. Hà Nội hiện nay là:
A. Thủ đô của nước Việt Nam B. Thành phố nước Việt Nam
C. Phố cổ D. Nội thành
Câu 31: Hà Nội có bao nhiêu phố phường:
A. 24 B. 45 C. 36 D. 63
Câu 32. Văn Miếu Quốc Tử Giám là biểu tượng của nền:
A. Giáo dục Việt Nam B. Kinh tế Việt Nam
C. Khoa học Việt Nam D. Chính trị Việt Nam
Câu 33. Các việc học sinh có thể làm để giúp đỡ bố mẹ?
A. Dọn dẹp nhà cửa B. Nấu cơm
C. Trông em D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 34. Là học sinh chúng ta không nên:
A. Dọn dẹp vệ sinh trường lớp B. Vứt rác đúng nơi quyết định
C. Tích cực trồng cây xanh D. Đổ rác không đúng nơi quy định
Câu 35. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh.
C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
Câu 36. Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A, B, C.
Câu 37. Ý nghĩa của gia đình: 
A. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người. B. Góp phần làm cho xã hội ổn định.
C. Gia đình văn minh thì xã hội mới tiến bộ D. A, B, C
Câu 38: Khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La, Hà Nội có tên là gì?
A. Tống Bình B. Thăng Long
C. Đại La . D. Đông Đô
Câu 39. Tòa thành cổ nhất Hà Nội?
A. Thành Cổ Loa
B. Thành Hoàng Diệu
C. Hoàng thành Thăng Long.
Câu 40. Địa danh Hà Nội xuất hiện từ khi nào?
A. Thời Lý B. Thời Trần.
C. Thời Lê D. Thời Nguyễn

You might also like