You are on page 1of 9

TIẾT 8 : KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 6

Ngày kiểm tra 15-09-2011 tại lớp 6A,B


I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Tất cả các kiến thức cơ bản đã học từ tiết 1 đến tiết 7.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, trong đề kiểm tra.
3. Thái độ : tự giác làm bài, trung thực.
II. Chuẩn bị: ra đề + đáp án.
III. Hoạt động dạy và học.
Giáo viên phát đề
Học sinh đọc kỹ đề và trả lời.
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 7 theo PPCT
2. Phương án hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL).
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình

Tỉ lệ thực dạy Trọng số


Chủ đề Tổng Lí
số tiết thuyết LT VD LT VD
(Cấp độ 1, (Cấp độ 3, (Cấp độ 1, (Cấp độ 3,
2) 4) 2) 4)
1.Đo độ 3 3 21,0 9,0 30,0 12,9
dài. Đo thể
tích
2. Khối 4 4 28,0 12,0 40,0 17,1
lượng và
lực
Tổng 7 7 49,0 21,0 70,0 30,0
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Cấp độ Điểm số
(chủ đề) số T.số TN TL
1.Đo độ 30,0
2 (1) 1
dài. Đo thể 2
Cấp độ 1, tích 4,5’ 4,5’
2 (Lý
thuyết) 2. Khối 40,0 3(1,5) 1(1,5) 3
lượng và 4
lực 7’ 6’ 13’
1.Đo độ 12,9
1(2,5) 2,5
dài. Đo thể 1
Cấp độ 3, tích 10’ 10’
4 (Vận
dụng) 2. Khối 17,1 1(0,5) 1(3) 3,5
lượng và 2
lực 2,5’ 15’ 17,5’
6(3) 3(7) 10
Tổng 100 9
14’ 31’ 45’
c) Ma trận đề kiển tra:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ thấp
Tên chủ đề cao Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
TN
TNKQ TL TL
KQ
1. Một số dụng cụ đo thể tích 2. Sử dụng được bình chia độ
chất lỏng là bình chia độ, ca và bình tràn để xác định được
đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi thể tích của một số vật rắn
sẵn dung tích. không thấm nước và không bỏ
- Giới hạn đo của bình chia độ lọt bình chia độ, cụ thể theo
là thể tích lớn nhất ghi trên cách sau:
1. Đo độ dài. bình. - Đổ chất lỏng vào đầy bình
Đo thể tích tràn và đặt bình chia độ dưới
- Độ chia nhỏ nhất của bình
3 tiết chia độ là phần thể tích của bình tràn;
bình giữa hai vạch chia liên - Thả chìm vật rắn vào chất
tiếp trên bình. lỏng đựng trong bình tràn;
- Đo thể tích của phần chất
lỏng tràn ra chính bằng thể tích
của vật.
1(2’) 1(10’)
Số câu hỏi 2
C1.1 C1,2.8
3,0(30
Số điểm 0,5 2,5
%)
2. Khối 3. Trọng lực là lực hút của Trái 5. Khối lượng của một vật chỉ 7. Sử dụng cân để biết cân một
lượng và lực Đất tác dụng lên vật. Trọng lực lượng chất chứa trong vật. số vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái
a) Khối có phương thẳng đứng và có Đơn vị đo khối lượng thường đinh ốc.
lượng chiều hướng về phía Trái Đất. dùng là ki lô gam (kg). Các đơn vị 8. Vận dụng công thức P = 10m
b) Khái 4. Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu khác thường được dùng là gam (g), để tính được P khi biết m và
niệm lực N. tấn (t). ngược lại.
c) Lực đàn 6. Nêu được một ví dụ về tác dụng
hồi của lực làm vật bị biến dạng, một
d) Trọng lực ví dụ về tác dụng của lực làm biến
đổi chuyển động (nhanh dần, chậm
dần, đổi hướng)
2(3’) 2(4,5’) 2(16’)
1(2’)
Số câu hỏi C3.2 C7.4 C7.7 7
C5.3
C4.5 C8.6 C8.9
7,0(70
Số điểm 1 0,5 1 4,5 %)
TS câu hỏi 3 1 5 9
10(100
TS điểm 1,5 0,5 8
%)
1.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên vật đang rơi.
B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay.
C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo.
D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 3. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml
B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.
C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.
D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 4. Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân rô béc van
để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g
còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 100g. Khối lượng của sỏi là
A. 200g B. 300g C. 100g D. 10g
Câu 5: Lực có đơn vị đo là:
A. kg B. m2 C. N D. Lực kế.
Câu 6. Một vật có khối lượng 450kg thì trọng lượng của nó là:
A. 0,45N B. 4,5N C. 45N D. 4500N
B. TỰ LUẬN. Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 7. Một người muốn lấy 900g gạo từ một túi gạo có khối lượng 1000g, người đó dùng
cân Rôbécvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 200g. Hãy tìm cách
lấy ra 900g gạo ra khỏi túi 1000g trên.
Câu 8 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ
hơn giới hạn đo của bình chia độ.
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác
định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 9. Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của vật.
1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 2 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D D C C D

B. TỰ LUẬN: 8 điểm
Câu 9:
+Đặt 4 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa 1đ
cân.
+San sẻ gạo ở 2 bên đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa 1đ
không có quả cân có khối lượng đúng bằng 900g.
+Thực vậy, khối lượng hai đĩa cân bằng nhau: m = (1000+4.200):2 = 900 (g). 1đ
(Học sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối
đa).
Câu 10. 3 điểm
a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá 0.5 điểm
cần thêm bình tràn và nước.
b. Cách xác định thể tích của hòn đá
Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể
tích của hòn đá, ví dụ:
+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình 1 điểm
tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang
bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích
của hòn đá.
+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. 0,5 điểm
Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích
nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.
+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. 1 điểm
Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn
cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ
bằng thể tích hòn đá.
* Ghi chú: Học sinh có thể dùng bát, cốc, đĩa,... thay bình tràn mà đưa
ra được phương án đo được thể tích của hòn đá cũng cho điểm tối đa.
Câu 11. 2 điểm
Trọng lượng của quả nặng là: P = 10m 0,5 điểm
P = 10.10 = 100 (N) 1 điểm
(Học sinh nếu tính được đúng kết quả mà không dùng công thức vẫn
được điểm tối đa)
KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT KÝ 6 Đề 3
Thời gian : 14 phút
Trường PTDT Nội Trú THCS Na Hang
Họ và tên :…………………… …..
Lớp:…….....

Điểm Lời phê của giáo viên

I. Kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan (3đ) (Thời gian làm bài 14 phút)

* Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau


Câu 1. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên máy bay đang bay.
B. Lực tác dụng lên vật đang rơi
C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo.
D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 2. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 580ml
B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 18 viên nén.
C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,999.
D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 270kg
Câu 3. Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân rô béc
van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả
cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 20g. Khối lượng của sỏi là
A. 220g B. 320g C. 80g D. 180g
Câu 4: Lực có đơn vị đo là:
A. kg B. m2 C. N D. Lực kế.
Câu 5. Một vật có khối lượng 350kg thì trọng lượng của nó là:
A. 0,35N B. 3,5N C. 350N D. 3500N
Câu 6. Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT KÝ 6 Đề 3
Thời gian : 31 phút
Trường PTDT Nội Trú THCS Na Hang Tuyên Quang
Họ và tên : Vũ Huy Cường
Lớp:……

Điểm Lời phê của giáo viên

II. TỰ LUẬN (7 đ – Thời gian 31 phút) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 7. Một người muốn lấy 500g gạo từ một túi gạo có khối lượng 800g, người đó dùng
cân Rôbécvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 200g. Hãy tìm cách
lấy ra 500g gạo ra khỏi túi 800g trên.
Câu 8 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ
hơn giới hạn đo của bình chia độ.
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác
định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 9. Một quả nặng có khối lượng 30kg. Tính trọng lượng của vật.
Bài làm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

You might also like