You are on page 1of 20

Tuần 35 Tiết 137 Ngày soạn : / /2022

Lớp : 6A3 6A5 6A6

Ngày dạy : / /2022 / /2022

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

- Biết các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng vơi số 0.

- Hiểu được khái niệm số đối của một phân số và biết tìm số đối của một phân số cho
trước.

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép trừ phân số và phép cộng với số đối

- Biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc để tính gá trị của biểu thức nhanh và hợp lí.

- Biết và vận dụng được quy tắc nhân, chia phân số.

- Biết các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân
phối của phép nhân đối với phep cộng và phép trừ.

- Hiểu được khái niệm phân số nghịch đảo và biết tìm phân số nghịch đảo của phân số
đã cho.S

2. Năng lực

Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như:
Năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán;
năng lực giao tiếp toán học.

Năng lực riêng:

- Có kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng phân số để tính hợp lí, nhất là khi
cộng nhiều phân số.

- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số rồi vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng, phép trừ, quy tắc dấu ngoặc để cộng nhanh và đúng.

- Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan.
3. Phẩm chất

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV

- Giáo án, SGK, SGV

- Phiếu bài học cho HS

- Bảng, bút viết cho các nhóm

- Bảng tính chất của phép cộng để trống cột kí hiệu

2 - HS

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bản phụ

- Ôn tập về cộng, trừ phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự tồn tại của các con số trong, qua đó gợi được nội
dung của bài học như: ôn lại về các phép tính trong phân số.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung lí thuyết của bài các
phép tính trong phân số đã học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS và trả lời câu hỏi đặt ra.
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời câu trả lời, HS khác nhận xét,
bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS rồi đưa ra bài tập
về các phép tính trong phân số để các em luyện tập

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hệ thống lại nội dung các phép tính trong phân số bằng sơ đồ tư duy.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đưa ra các bài bập 1, 2, 3, 4, 5 và yêu cầu HS hoàn thành.

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự hướng dẫn của GV:

Bài 1 Tính các tổng sau ( tính hợp lí nếu có thể ):


7 8
a) 
27 27

6 17
b) 
13 39

17 25 4
c)  
13 101 13

5 8 4 7
d)   
9 15 9 15

Giải
7 8 7 8 15 5
a)     
27 27 27 27 27 9

6 17 18 17 1
b)    
13 39 39 39 39

17 25 4  17 4  25 76


c)      
13 101 13  13 13  101 101
5 8 4 7  5  4   8 7 
d)            1  1  0
9 15 9 15  9 9   15 15 

Bài 2 Tính các tích sau ( tính hợp lí nếu có thể ):


4 7
a) .
7 16

11 5 8
b) . .
4 9 33

4
c) 35.
21

d)    .
23 15 41
 41 82  15

Giải
1
a)
4

11 5 8 11.  5  .2.4 10


b) . .  
4 9 33 4.3.3.3.11 27

c) 10.

d)    .  .  .     
23 15 41 23 41 15 41 23 1 46 15 31
 41 82  15 41 15 82 15 15 2 30 30 30

1 1
Bài 3 Tìm tổng các phân số đồng thời lớn hơn  , nhỏ hơn  và có tử là 5.
2 3

Giải
5
Giả sử phân số có dạng  x  , x  0  .
x

1 5 1 5 5 5
Ta có     suy ra   cho nên 15  x  10
2 x 3 10 x 15

Bài 4 Một ca nô xuôi dòng trên khúc song AB hết 6 giờ và ngược dòng trên khúc song
BA hết 8 giờ. Hãy tính chiều dài khúc sông đó, biết vận tốc dòng nước là 50 m/min.

Giải

50 m/min = 3 km/h.
1
Trong một giờ ca nô xuôi dòng được 1 : 6 = ( khúc sông AB).
6

1
Trong một giờ ca nô ngược dòng được 1: 8  ( khúc sông BA).
8

Trong một giờ doing nước chảy được là    : 2 


1 1 1
(khúc sông AB).
6 8
  48

1
Thời gian dòng nước xuôi từ A đến B là 1:  48 giờ.
48

Khúc sông AB dài: 3.48 = 144 km

Bài 5 Có 5 quả cam chia đều cho 6 người. Làm thế nào để chia được mà không phải
cắt bất kì quả cam nào thành 6 phần bằng nhau ?

Giải
5 1 1 5
Ta có   . Có 5 quả cam chia đều cho 6 người thì mỗi người được quả cam,
6 2 3 6
1 1
nghĩa là mỗi người được quả cam và quả cam. Vì vậy để không cắt bất kì quả
2 3
cam nào thành 6 phần bằng nhau ta phải lấy 2 quả, mỗi quả chia thành 3 phần bằng
nhau thì có đủ 6 phàn cho mội người, rồi lấy 3 quả, mỗi quả chia 2 thì được 6 miếng
bằng nhau cũng đủ chia cho 6 người.

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS nắm kĩ nội dung vừa được học

b) Nội dung: GV ra bài tập, HS hoàn thành

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau:

Bài 1: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng , người thứ nhất mất
3 giờ, người thứ hai mất 4 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm dược
mấy phần công việc?
Bài 2: Vòi nước A chảy đầy bể mất 6 giờ, vòi nước B chảy đầy bể mát 8 giờ. Hỏi
trong 1 giờ vòi A chảy nhiều hơn vòi B bao nhiêu phần bể?

Bài 3: Tính:

A= + + +
. . . .

- HS thảo luận trả lời các câu hỏi của GV

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- GV nhấn mạnh cho HS: Muốn cộng (trừ) các phân số không cùng mẫu, ta quy đồng
mẫu các phân số đó rồi cộng (trừ) các tử và giữ nguyên mẫu chung.

+ Giúp HS củng cố kiến thức về quy tắc “biến hiệu thành tổng”.

+ Lưu ý HS: Khi bỏ dấu ngoặc trong một biểu thức cần lưu ý đến dấu xuất hiện trước
dấu ngoặc

- Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT

- Chuẩn bị bài mới “Ôn tập tỉ số, tỉ số phần trăm”.

--------------------------------------

Tuần 35 Tiết 138 Ngày soạn : / /2022

Lớp : 6A3 6A5 6A6

Ngày dạy : / /2022 / /2022

ÔN TẬP TỈ SỐ. TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nắm được khái niệm, biết đọc và viết tỉ số phần trăm của hai số.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa tỉ số và phân số.

- Nắm được khái niệm, biết đọc và viết tỉ số của hai đại lượng cùng đơn vị đo.
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số, tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng đơn vị đo.

- Biết đọc số liệu từ bảng thống kê, biểu đồ từ đó tính toán được theo yêu cầu đặt ra.

- Biết căn cứ vào tỉ số phần trăm để phân tích các số liệu giúp cho việc tiếp nhận
thông tin chính xác.

2. Năng lực

Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như:
Năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử
dụng công cụ, phương tiện học toán; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giao tiếp
toán học.

Năng lực riêng:

- Tính tỉ số hay số phần trăm của hai số, hai đại lượng

- Tính giá trị phần trăm của một số cho trước; tìm một số khi biết giá trị phần trăm của
số đó

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến tỉ số, tỉ số phần trăm

3. Phẩm chất

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV

- Giáo án, SGK, SGV

- Phiếu bài học cho HS;

- Bảng, bút viết cho các nhóm

- Bảng có các số liệu thống kê liên quan đến tỉ số phần trăm

2 - HS

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự tồn tại của các con số trong, qua đó gợi được nội
dung của bài học như: ôn lại về tỉ số, tỉ số phần trăm.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung lí thuyết của bài tỉ số tỉ
số phần trăm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS và trả lời câu hỏi đặt ra.
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời câu trả lời, HS khác nhận xét,
bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS rồi đưa ra bài tập
về các phép tính trong phân số để các em luyện tập

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hệ thống lại nội dung bài tỉ số, tỉ số phần trăm bằng sơ đồ tư duy.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài bập 1, 2, 4 3, 4 vào vở.

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự hướng dẫn của GV

- GV gọi lần lượt 4 HS lên bảng thực hiện các bài tập

Bài 1 Tính tỉ số của:


a) 1200 m và 5 km
3
b) giờ và 20 phút
5

1 3
c) 20 dm3 và m
5

d) 18 kg và 0,3 tạ

Giải
1200 6
a) 
5000 25

36 9
b) 
20 5

20 1
c) 
200 10

18 3
d) 
30 5

Bài 2 Tiính tỉ số phần tram của:

a) 2700 m và 6 km
3
b) giờ và 30 phút
10

4
c) 30 lít và dm3
3

d) 15 kg và 0,2 tạ

Giải
2700.100%
a)  45%
6000

18.100%
b)  60%
30

30.100%
c)  2250%
4
3

15.100%
d)  75%
20
Bài 3 Giá cà phê trên thị trường giảm 20%. Cửa hang nhà bác Nam cần phải tăng them
bao nhiêu phần tram của giá mới để trở lại giá cũ ?

Giải

Giá mới bằng 100% - 20% = 80% giá cũ nên giá cũ bằng

(100% : 80%) : 100% = 125% ( giá mới)

Để trở về giá cũ, cửa hang nhà bác Nam cần phải tang thêm

125% - 100% = 25% (giá mới)

Bài 4 Lớp 6A có 45 học sinh. Biết tổng số học sinh giỏi và khá là 40 học sinh, tổng số
học sinh khá và trung bình là 30 học sinh và lớp 6A chỉ có ba xếp loại học lực như trên.
Tính từng tỉ số giữa số học sinh giỏi, khá trung bình so với số học sinh cả lớp.

Giải
1 5 1
Tỉ số giữa học sinh giỏi, khá, trung bình so với cả lớp lần lượt là: ; ;
3 9 9

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS nắm kĩ nội dung vừa được học

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:

Bài 1: Một người đi bộ một phút được 50 m và một người đi xe đạp một giờ được 8
km. Tính tỉ số vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp.

Bài 2: Trong một cuộc thi trồng cây lớp 6A trồng được 25 cây, lớp 6B trông được 20
cây, lớp 6C trồng được 30 cây. Tính tỉ số phần trăm số cây của lớp 6A so với tổng số
cây của cả 3 lớp (làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 3: Nếu tăng một cạnh của hình chữ nhật thêm 20% độ dài của nó và giảm cạnh
kia đi 20% độ dài của nó thì diện tích của hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào?

- HS thảo luận hoàn thành các bài tập


- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Dặn HS về nhà ôn lại những kiến thức đã học trong bài

- Chuẩn bị bài mới “Ôn tập hai bài toán về phân số”.

---------------------------------

Tuần 35 Tiết 139 Ngày soạn : / /2022

Lớp : 6A3 6A5 6A6

Ngày dạy : / /2022 / /2022

ÔN TẬP HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.

- Biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.

- Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc này để làm toán.

- Có ý thức áp dụng hai quy tắc này để giải một số bài toán thực tế.

2. Năng lực

Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như:
Năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử
dụng công cụ, phương tiện học toán; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giao tiếp
toán học.

Năng lực riêng:

- Vận dụng hai quy tắc trên để làm toán

- Áp dụng hai quy tắc trên để giải một số bài toán thực tế

3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV

- Giáo án, SGK, SGV

- Phiếu bài học cho HS;

- Bảng, bút viết cho các nhóm

2 - HS

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự tồn tại của các con số trong, qua đó gợi được nội
dung của bài học như: ôn lại về hai bài toán về phân số.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung lí thuyết của hai bài
toán về phân số.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS và trả lời câu hỏi đặt ra.
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời câu trả lời, HS khác nhận xét,
bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS rồi đưa ra bài tập
về hai bài toán trong phân số để các em luyện tập
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hệ thống lại nội dung bài hai bài toán về phân số bằng sơ đồ tư duy.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đưa ra các bài bập 1, 2, 3, 4 và yêu cầu HS hoàn thành .

- HS thảo luận hoàn thành bài toán dưới sự hướng dẫn của GV

- GV gọi lần lượt 4 HS lên bảng thực hiện các bài tập

Bài 1 Tính:
10
a) của 143
13

1 3
b) 2 và 7
2 5

38 5
c) của 
5 19

d) 28% của 50

Giải

a) 110.

b) 19.
5
c) .
4

d) 14.

Bài 2 Tìm một số biết:


2
a) của nó bằng 13,5
5
3 13
b) 3 của nó bằng
4 27

134
c) 67% của nó bằng
7

4 1
d) của nó bằng 9
5 7

Giải

a) 33,75
52
b)
405

200
c)
7

80
d)
7

Bài 3 Pizza là một loại bánh nổi tiếng của nước Ý và được rất nhiều người yêu thích.
Nguyên liệu để làm phần vỏ bánh bao gồm : Bột mì, nước, men, dầu ôliu,…Vỏ bánh
2
muốn đạt yêu cầu thì 3010 g bột bánh cần dung lượng dầu ôliu bằng số gam bột
35
bánh. Tính số gam dầu ôliu cần dung cho 3010 g bột bánh.

Giải

Số gam dầu ôliu cần dung cho 3010 g bột bánh là:
2
.3010  172 g.
35

9 3 3
Bài 4 Biết rằng lượng sữa trong hộp là kg . Người ta đã dùng lượng sữa trong
10 4 5
hộp. Tìm lượng sữa còn lại trong hộp đó (tính bằng ki -lô-gam)

Giải
3 9 5
Lượng sữa trong hộp là: :   kg 
4 10 6

3 5 1
Lượng sữa đã dùng là: .   kg 
5 6 2
5 1 1
Lượng sữa còn lại trong hộp là:    kg 
6 2 3

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS nắm kĩ nội dung vừa được học

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:

Bài 1: Một xí nghiệp đã thực hiện được kế hoạch, còn phải làm tiếp 560 sản phẩm
nữa mới hoàn thành kế hoạch, Hỏi số sản phẩm được giao theo kế hoạc là bao nhiêu?

Bài 2: Một người bán gạo, lần thứ nhất bán được 25% tổng số gạo. Lần thứ hai bán
được 40% tổng số gạo còn lại. Lần thứ ba bán được 40 kg gạo và vẫn còn 14 kg nữa.
Hỏi hai lần đầu, mỗi lần bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

- HS thảo luận hoàn thành các bài tập

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Dặn HS về nhà ôn lại những kiến thức đã học trong bài

- Chuẩn bị bài “Ôn tập chương hình học phẳng”.

------------------------------

Tuần 35 Tiết 140 Ngày soạn : / /2022

Lớp : 6A3 6A5 6A6

Ngày dạy : / /2022 / /2022


ÔN TẬP CHƯƠNG HÌNH HỌC PHẲNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống được các nội dung đã học trong chương. Giải được một số bài tập tổng hợp
và vận dụng có liên quan

2. Năng lực

Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như:
Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
năng lực giao tiếp toán học.

Năng lực riêng:

- Sử dụng được dụng cụ học tập và các phương tiện thích hợp để vẽ được: đường thẳng
đi qua hai điểm phân biệt.

- Sử dụng được dụng cụ học tập và các phương tiện thích hợp để vẽ được: hai đường
thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song.

- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm
của đường thẳng.

- Nhận biết và vẽ được tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

- Đọc đúng tên góc, đỉnh, cạnh của góc.

- Đo được góc cho trước. So sánh được các góc.

3. Phẩm chất

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV

- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

- Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên.
2 - HS

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp. Sản phẩm sơ đồ tư duy theo tổ GV đã giao từ buổi học
trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC

a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại phần lý thuyết đã học ở chương hình học phẳng.

b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức cho HS ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan
đến bài học đã biết.

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức chương VI một cách
đầy đủ, ngắn gọn, trực quan.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV chỉ định đại diện nhóm trình bày (Theo thứ tự lần lượt từ Tổ 1 -> Tổ 4 hoặc thứ
tự GV thấy hợp lý)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng
nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho
các nhóm khác.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó
cho các em hoàn thành bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hệ thống lại nội dung chương hình học phẳng bằng sơ đồ tư duy.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đưa ra các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 và yêu cầu HS hoàn thành các bài tập
- HS thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập

- GV gọi từng HS lên bảng thực hiện

Bài 1 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ?

a) Nếu ba điểm A, B, C thẳng hang thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C,
b) Có hai đường thẳng đi qua hai điểm M và N.
c) Nếu hai điểm I, K nằm trên đường thẳng d và điểm H không thuộc đường thẳng
d thì ba điểm I, k, H không thẳng hàng.

Giải

a) Sại

b) Sai.

c) Đúng.

Bài 2 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

a) Đườngg thẳng d đi qua ba điểm thẳng hang N, P, Q trong đó P nằm giữa hai
điểm N và Q.

b) Điểm M không thuộc đường thẳng d.

c) Các đường thẳng a, b, c sao cho a đi qua hai điểm M và Q, b đi qua hai điểm M
và P, c đi qua hai điểm M và N.

Giải

Câu a và câu b học sinh tự làm.

c)
Bài 3 Quan sát hình vẽ bên dưới. Hãy tính số đoạn thẳng trêb đường thẳng a và kể
tên các đoạn thẳng đó.

Giải

Có 6 đoạn thẳng là MN, MP, MQ, NP, NQ, PQ.

Bài 4 Cho ba điểm A, B, C. Khi nào:

a) Hai tia BA, BC đối nhau.


b) Hai tia CA, CB trùng nhau.
c) Hai tia AB, AC không trùng nhau cũng không đối nhau.

Giải

a) Hai tia BA, BC đối nhau khi B nằm giữa hai điểm A, C.
b) Hai tia CA, CB trùng nhau khi A, B, C thẳng hang và C không nằm giữa hai
điểm A, B.
c) Hai tia AB, AC không trùng nhau cũng không đối nhau khi ba điểm A, B, C
không thẳng hàng.

Bài 5 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ?

a) Góc có số đo 1350 là góc tù.


b) Một góc không phải góc tù là góc nhọn.
c) Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn.
d) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù.
e) Góc tù có số đo lớn hơn số đo của góc vuông

Giải

a) Đúng.
b) Sai.
c) Đúng.
d) Sai.
e) Đúng.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương
nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải giải quyết các bài toán thực tiễn.

b) Nội dung: GV ra bài tập, HS hoàn thành

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu bài tập 6 và yêu cầu HS hoàn thành

Bài 6 Cho tia Ax. Có thể vẽ được bao nhiêu tia Ay sao cho góc xAy bằng 500 ?

- HS thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương
nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.

You might also like