You are on page 1of 61

BÀI GIẢNG MÔN

THIẾT KẾ GIAO DIỆN ỨNG DỤNG


Cho các Thiết bị di động

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


Phan Thị Duy Hạ E: phanduyha93@gmail.com/
SĐT: 0906450197 phantduyha@dtu.edu.vn
CẤU TRÚC CHƯƠNG 1 : Thành phần
BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 2: Những thành phần cơ bản
CHƯƠNG 3: Lưới và Bố cục
CHƯƠNG 4: Chữ và Khoảng trắng
CHƯƠNG 5: Màu sắc, Dải màu và Bóng đổ
CHƯƠNG 6: Nút, Biểu mẫu và Thẻ
CHƯƠNG 7: Icon, Hình minh họa & Ảnh
CHƯƠNG 8: Điều hướng
CHƯƠNG 9: Các tương tác vi mô
CHƯƠNG 5:

COLORS, GRADIENTS VÀ SHADOWS

Màu sắc (Color)

Dải màu (Gradients)

Bóng đổ (Shadows)
CHƯƠNG 5:
MÀU SẮC 5.1. COLORS - Màu sắc
DẢI MÀU
BÓNG ĐỔ
Khái niệm chữ trong UI Design

Font và Typeface

Phương pháp chọn kiểu chữ cho UI Design

Cách xây dựng Typescale

Chiều cao dòng - Line height


Màu sắc trong UI Design CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Sử dụng màu sắc phù hợp là một trong


những khía cạnh quan trọng nhất trong thiết
kế giao diện người dùng.

Màu sắc → UX

Sử dụng màu sắc là một trong những cách


hiệu quả nhất để khơi gợi những cảm xúc
nhất định ở người dùng.
5.1.1 Các thuật ngữ về màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

★ Hue Hue là cách gọi khác của màu sắc.

Hue = Color
5.1.1 Các thuật ngữ về màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

★ Saturation là dải màu chuyển từ màu tinh khiết


(pure color - 100%) đến xám (0%).

*Những hình ở trên đều cùng một màu - nhưng có các giá trị bão hòa
khác nhau. Ở phía bên phải, độ bão hòa là 0%, đây là màu xám.
5.1.1 Các thuật ngữ về màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

★ Lightness xác định độ sáng của màu, từ đen


sang trắng.

*Những hình ở trên đều có cùng giá trị màu sắc và độ bão hòa, nhưng
chúng có độ sáng khác nhau
5.1.1 Các thuật ngữ về màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

★ Shade là màu được tạo ra khi màu đen


được thêm vào một màu Hue.

*Cách đơn giản nhất để tạo ra shade là giảm độ sáng (lightness)


của một màu nào đó
5.1.1 Các thuật ngữ về màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

★ Tint là màu được tạo ra khi màu trắng


được thêm vào một màu Hue.

*Cách đơn giản nhất để tạo ra tint là tăng độ sáng (lightness)


của một màu nào đó
5.1.2 Trắng và đen trong UI CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Black Màu đen nguyên chất (pure black - #000000)


hiếm khi được dùng trong UI Design vì có độ
tương phản cao, và gây khó chịu cho mắt.
5.1.2 Trắng và đen trong UI CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Black Pure black là màu tối nhất ở đây, nó có thể


gây ra tương phản quá mức đối với nền.
5.1.2 Trắng và đen trong UI CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Cách sử dụng
5.1.2 Trắng và đen trong UI CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Cách sử dụng
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc là hiểu về cách màu sắc tác động đến
cảm xúc và hành động của con người.
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc Màu sắc trong UI Design không chỉ là
vấn đề sở thích cá nhân.
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc

Xanh da trời là lựa chọn đúng đắn và thông minh cho bất kỳ
thương hiệu nào muốn truyền thông điệp tin tưởng đến cho
người dùng.
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc

Bất kỳ sản phẩm nào muốn tạo cảm xúc mạnh mẽ có thể
thử sử dụng màu đỏ.
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc

Màu vàng thường được dùng cho những sản phẩm liên quan
đến thực phẩm, như là McDonald’s
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc

Màu cam khơi gợi lòng nhiệt thành và tính sáng tạo
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc

Xanh lá cây là lựa chọn an toàn cho những sản phẩm về


thể thao hoặc sức khỏe
5.1.3 Tâm lý học màu sắc CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tâm lý học màu sắc

Màu tím hiếm khi được sử dụng làm màu chính của thương
hiệu. Nó phù hợp với những nhãn hàng sang trọng
5.1.4 Cách phối màu cơ bản CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Dựa trên vòng tuần hoàn

Phối màu bổ sung (bổ túc)

tạo thành từ 2 màu đối diện


nhau trong vòng màu.

Thường nó sự tương phản lớn


giữa 2 màu.
5.1.4 Cách phối màu cơ bản CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Dựa trên vòng tuần hoàn

Phối màu tương tự

tạo thành từ 3 màu nằm gần nhau.

Thường được thấy trong tự nhiên


và tạo cảm giác dễ chịu cho mắt.
5.1.4 Cách phối màu cơ bản CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Dựa trên vòng tuần hoàn

Phối màu bổ túc trung gian

từ một màu chính và 2 màu ở cạnh


màu bổ sung (tam giác cân).
5.1.4 Cách phối màu cơ bản CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Dựa trên vòng tuần hoàn

Phối màu bộ ba

là ba màu nằm cách đều nhau


trong vòng màu (tam giác đều).
5.1.4 Cách phối màu cơ bản CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Dựa trên vòng tuần hoàn

Phối màu chữ nhật

gồm hai cặp màu bổ sung. Cần có


một màu chiếm ưu thế và 3 màu
khác là phụ.
5.1.4 Cách phối màu cơ bản CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Phối màu đơn sắc - Monochromatic

được tạo ra từ một màu bậc 1 PRIMARY


(Primary color) với màu tints và COLOR
shades của chính nó.
5.1.4 Cách phối màu cơ bản CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Phối màu đơn sắc - Monochromatic

Bảng màu đơn sắc đặc biệt dễ áp dụng khi thiết kế UI vì không
cần đến màu nhấn hoặc màu tương phản.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Tạo Bảng màu cho thiết kế Giao diện

Mục tiêu của designer khi làm việc với màu sắc trong
UI Design là tạo một bảng màu riêng cho dự án.

● Công cụ tạo bảng màu trực tuyến

● Tạo bảng màu thủ công


5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Công cụ tạo Color Palette trực tuyến

➔ 4 màu không giống với những chúng ta cần để tạo ra một


bảng màu hoàn chỉnh
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Công cụ tạo Color Palette trực tuyến

➔ Đa số các bảng màu này thiếu những màu cơ bản nhất -


đen và trắng.

➔ Sự kết hợp của các màu này không dựa trên tâm lý học màu
sắc.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Công cụ tạo Color Palette trực tuyến


5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Công cụ tạo Color Palette trực tuyến


5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Công cụ tạo Color Palette trực tuyến

● Những màu này không phù hợp với sản phẩm mà


trang web đang quảng cáo, về mặt thẩm mỹ trông
cũng không ổn.

● Giải pháp tốt nhất là designer nên tự tạo ra cho mình


một bảng màu riêng, tương tự như typescale trong
Hệ thống chữ.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Các bước tạo Color Palette

Chọn màu chủ đạo (Primary Color)

Chọn màu thứ cấp (Secondary Color)

Chọn các màu thông báo (Semantic color)

Tạo màu tint và shade của tất cả các màu (Neutral color)

Cách áp dụng màu sắc


5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 1: Chọn màu Chủ đạo - Primary color

● Primary color trong UI Design khác với khái niệm


trong vòng màu.

● Đây là màu được dùng cho các phần tử như Buttons,


Checkboxes, Khung nhập thông tin (Focused Inputs).

● Chúng thường là màu chủ đạo của thương hiệu và


được chọn dựa trên tâm lý học.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 1: Chọn màu Chủ đạo - Primary color


5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 2: Chọn màu Thứ cấp - Secondary color

● Màu thứ cấp sẽ không phải màu được sử dụng cho


những hành động quan trọng bậc 2.

*Màu thứ cấp có thể được chọn từ các cách phối màu bổ sung
trong Vòng màu
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 3: Chọn các màu Thông báo - Semantic color

● Màu thông báo là một khái niệm mới trong thiết kế UI.

● Thường được dùng để hiển thị thông điệp nhằm thông


báo cho người dùng biết các trạng thái khi tương tác
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 3: Chọn các màu Thông báo - Semantic color

● Nếu màu chủ đạo là một trong những màu Thông báo

Cần đảm bảo rằng màu Thông báo có một chút khác biệt với
màu Chủ đạo
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 4: Tạo ra dải màu Tint của tất cả các màu đang có
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 4: Tạo ra dải màu Tint của tất cả các màu đang có

Điều này sẽ hữu ích trong nhiều trường hợp khi thiết kế - ví
dụ như màu tints của màu Chủ đạo có thể sẽ cần dùng
cho background cho UI.

★ Tạo ra màu tint bằng cách thay đổi độ sáng - Lightness


value của màu Hue. Chọn “HSL” color mode trong công
cụ thiết kế. Có thể thêm 10% độ sáng cho mỗi màu tints.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 5: Tạo ra dải màu Shade của tất cả các màu đang có
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 5: Tạo ra dải màu Shade của tất cả các màu đang có

Điều này sẽ hữu ích trong nhiều trường hợp khi thiết kế - ví
dụ như màu shade của màu Chủ đạo có thể sẽ cần dùng
cho Chữ cho UI.

★ Tạo ra màu shade bằng cách giảm độ sáng - Lightness


5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 6: Tạo màu Grayscale

Hầu hết các thiết kế được phủ bằng một số dạng màu xám.
Bằng cách giảm độ bão hòa của màu chủ đạo, chúng ta
có màu Darkest grey.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 6: Tạo màu Grayscale

Sau khi có màu xám đậm nhất, hãy tạo ra bảng màu xám.

Chỉ cần thêm 10% độ sáng (Lightness) vào mỗi màu tiếp.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 7: Cách áp dụng màu sắc

60% thiết kế dùng một màu, 30% dùng màu khác, và


10% còn lại dùng màu để tạo nên phân cấp thị giác.
5.1.5 UI Color Palette CHƯƠNG 5: COLORS, GRADIENTS & SHADOWS

Bước 2: Chọn màu Thứ cấp - Secondary color


TỔNG KẾT CHƯƠNG 3

★ UI tốt cần đảm bảo 02 tính chất: dễ sử dụng và hấp dẫn


user. Ngoài ra cần cả những yếu tố nhận diện thương
hiệu, ví dụ như Màu sắc và Chữ viết.
★ UI Design phù hợp với kích thước màn hình và bố cục
của các phần tử ở trên giao diện đó.
★ Mỗi object đều có vài tính chất cụ thể như kích thước,
vị trí, độ xoay, độ đặc, v.v…
★ UI/UX Designer nên học cách xây dựng hệ thống phân
cấp thị giác trong toàn bộ thiết kế, không chỉ dừng lại ở
từng object.

You might also like