You are on page 1of 28

KINH TẾ CHÍNH TRỊ (TRẮC NHIỆM)

1.Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản cố định tư bản lưu động
A.Tốc độ chu chuyển của tư bản bất biến và tư bản khả biến trên thị trường
B.Phương thức chuyển giá trị của tư bản các bộ phận tự bản sang sản
phẩm mới
C.Vai trò của các bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị cho nhà sản xuất
D.Vai trò của tư bản trong việc tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
2.Giá trị thặng dư là
A.Một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động
B.Toàn bộ phần giá trị mới do người công nhân tạo ra trong sản xuất
C.Toàn bộ giá trị cũ và mới do người công nhân tạo ra trong sản xuất
D. Phần lao động được nhà tư bản trà công cho người công nhân làm thuê
3.Mục đích trực tiếp của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là A.Sản xuất ra ngây
càng nhiều của cải cho xã hội tư bản
B. Mở rộng phạm vi thống trị quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Làn cho người lao động ngày càng phụ thuộc vào nhà tư
D.Tao ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản
4. Ngày lao động của người công nhân được chia thành hai phần bao gồm:
A.Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động phức tạp
B. Thời gian lao động cụ thể và thời giời lao động trừu turong
C.Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
D.Thời gian lao động tư nhân và thời gian lao động xã hội
5. Tư bản bất biến là giá trị những tư liệu sản xuất mà:
A.Giá trị của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm
B.Giá trị của nó không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất
C.Giá trị của nó được tăng lên về lượng trong quá trình sản xuất
D.Giá trị của nó sẽ được giảm đi về lượng trong quá trình sản xuất
6. Tư bản khả biến là:
A.Giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên trong quá trình sản xuất

1
B.Giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó không thay đổi trong quá trình sản xuất
C.Giá trị sức lao động, giá trị của nó không thay đổi trong quá trình sản xuất
D.Giá trị sức lao động, giá trị của nó được tăng lên trong quá trình sản
xuất
7. Nguồn gốc của tích lũy tư bản là:
A.Giá trị lao động
B.Giá trị trao đổi
C.Giá trị sử dụng
D.Giá trị thặng dư
8. Động cơ chủ yếu của tích lũy tư bản là:
A.Quy luật giá trị thặng dư
B.Quy luật cung - cầu
C.Quy luật giá cả sản xuất
D.Quy luật lợi nhuận
9. Nguồn gốc của tích tụ tư bản
A.Giá trị hàng hóa
B.Giá trị trao đổi có sẵn
C.Giá trị thặng dư
D.Vốn của tư bản xã hội
10. Nguồn gốc của tập trung tư bản là:
A.Tư bản công nghiệp trong xã hội
B.Tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
C.Tư bản thương nghiệp trong xã hội
D.Tư bản kinh doanh tiền tệ TBCN
11. Tích tập tụ và tập trung tự bàn giống nhau chỗ nào:
A.Có nguồn gốc trực tiếp giống nhau
B.Có vai trò quan trọng như nhau
C.Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
D.Đều làm tăng quy mô tư bàn xã hội

2
12. Để quá trình tuần hoàn diễn ra liên tục tư bản phải tốn tại ở cả ban trạng thái
là:
A,Tư bản lưu thông, tự bản sản xuất, tự bản hàng hóa
B. Tb tiền tệ, tb hàng hóa, tb cho vay
C. Tb trao đổi, tb hàng hóa, tu bàn tiền tệ
D.Tb tiền tệ, tb sx, tb hàng hóa
13. Tỳ xuất lợi nhuận phản ánh
A.Mức doanh lợi của tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh
B. Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
C.Lượng giá trị thặng dư tư bản thu được trong một thời gian
D.Tính chất hợp lý của sx hàng hóa tư bản chủ nghĩa
14. Về lượng tỷ suất lợi nhuận (P) luôn luôn:
A.Nhỏ hơn tỷ xuất giá trị thặng dư
B.Lớn hơn tỷ xuất giá trị thặng dư
C. Bằng hơn tỷ xuất giá trị thặng dư
D.Nhỏ hơn giá trị thặng dư tư bản
15.Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là tìm kiếm
A.Lợi nhuận kinh doanh
B.Lợi nhuận bình quân
C.Lợi nhuận siêu ngạch
D.Giá trị siêu gạch D. Chi phí sản xuất
16. Kết quả của cạnh trong nội bộ ngành là hình thành
A.Giá cà sản xuất
B.Giá trị thị trường
C.Lợi nhuận bình quân
D. chi phí sản xuất
17.Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành là hình thành
A.Giá cả sản xuất
B. Giá trị thị trường

3
C.Lợi nhuận bình quân
D. Chi phí sản xuất
18. Tư bản cố định là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sản xuất
A.Giá trị của nó được chuyển hết một lần vào sản phẩm mới
B.Giá trị sử dụng của nó được chuyển dần vào sp mới
C.Giá trị trao đổi của nó được chuyển dần vào sp mới
D.Giá trị của nó được chuyển dần vào sp mới
19. Tư bản lưu động là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sản xuất
A.Giá trị của nó được chuyển hết một lần vào sản phẩm mới
B.Giá trị sử dụng của nó được chuyển dần vào sp mới
C.Giá trị trao đổi của nó được chuyển dần vào sp mới
D.Giá trị của nó được chuyển dần vào sp mới
20. Chi phí sx tư bản chủ nghĩa (K) bao gồm:
A.V và m( k=v-m)
B,C và m (k=c+m)
C.C và v (k=c+v)
D.G và m (k=G+m)
21. Về mặt lượng chi phí sx tư bản chủ nghĩa(K)
A.Bằng giá trị hàng hóa
C. Nhỏ hơn giá trị thặng dư
B.Lớn hơn giá trị hàng hóa
D.Nhỏ hơn giá trị hàng hóa
22. Bản chất của lợi nhuận là:
A.Số tiền lãi của tư bản đầu tư
B. Năng lực kinh doanh của nhà tư bản
C.Hình thức biển tưởng của giá trị thặng dư
D.Chênh lệch giữa giá trị và giá cả hàng hóa
23. Giá trị thặng dư thu được khi tăng năng suất lao động xã hội được gọi là giá trị
thặng dư..(1) giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá time lao
động cần thiết được gọi là giá trị thặng dư ...(2)
4
A.Tương đối, tuyệt đối
B. Tuyệt đối , tương đối
C. Siêu gạch, tuyệt đối
D.Tương đối siêu ngạch
24. Giá trị thặng dư thu được khi năng suất lao động cao hơn năng suất lao
động xã hội được gọi là giá trị thặng dư ...(1), giá trị thặng dư thu được klhi tăng
năng suất lao động xã hội được gọi là giá trị thặng dư..(2)
A.Tương đối , siêu ngạch
B.Tuyệt đối, tương đối
C.Siêu ngạch, tương đối
D.Tuyệt đối, siêu ngạch
25.Giá trị thặng dư thu được khi năng suất lao động cao hơn năng suất lao động xã
hội được gọi là giá trị thặng dư ...(1), giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao
động vượt quá thời gian lao động cần thiết gọi là giá trị thặng dư ..(2)
A.Tương đối , siêu ngạch
B.Tuyệt đối, tương đối
C. Tuyệt đối , siêu ngạch
D.Siều ngạch , tuyệt đối
26. Giá trị thặng dư thu được do tăng cường độ lao động hoặc kéo dài ngày lao
động được gọi là giá trị thặng dư ...(1); giá trị thặng dư do tăng năng suất lao
động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội được gọi là giá trị thặng du ...(2)
A. Tuyệt đối, siêu ngạch
B. Tương đối, siêu ngạch
C. Tuyệt đối, tương đối
D. Siêu gạch, tương đối
28. Ba giai đoạn vận động của quá trình tuần hoàn của tư bản công nghiệp:
A. Sản xuất – lưu thông - sản xuất
B. Lưu thông - trao đổi - sản xuất
C. Lưu thông - trao đổit - lưu thông
D. Lưu thông - sản xuất- lưu thông

5
29. Thời gian chu chuyển của tư bản gồm:
A. Time sx + time dự trữ sx
B. Time SX + time lưu thông
C. Time lưu thông + time dự trữ sx
D, Time SX + time vận chuyển
30. Thời gian lưu thông ko bao gồm:
A. Time là s
B, Time dự trữ sx
C. Time gián đoạn sx
D. Time tiêu thụ hàng hóa
31. Sản xuất tự cung tự cấp là sản xuất để
A. Trao đổi thông qua mua và bản
B Bản cho người tiêu dùng
C. Cho người khác tiêu dùng
D. Cho người sản xuất tiêu dùng
32.Kinh tế hàng hóa phát triển qua các giai đoạn
A Kinh tế hàng hóa gián đoạn, kinh tế thị trường hiện đại
B. Kinh tế thị trường hỗn hợp, kinh tế thị trường tự do
C. Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do
D. Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường
33 Giá trị sử dụng của hàng hóa
A. Tính hữu ích cho người sản xuất
B. Tính hru ích cho người mua
C. Cho cả người sx và người mua
D. Tình hữu ích cho người phân phối
34.Quy luật giá trị có tác dụng:
A. Điều chỉnh ngân sách nhà nước và thuế
B. Điều chỉnh việc phân hóa giàu nghèo
C. Điều chỉnh việc ô nhiễm môi trường

6
D. Điều tiết sx và luu thông hàng hóa
35. Yếu tố cơ bản làm giá trị của 1 đơn vị sản phẩm giảm:
A. Thay đổi cách thức quản lý
B. Thay đổi công cụ lao động
C. Tăng time của người lao động
D. Nâng cao trình độ người lao động
36.Thước đo lượng giá trị của hàng hóa
A. Time lao động thặng dư xh để sx ra hàng hóa
B. Time là xh cần thiết để SX ra hàng hóa
C. Mức hao phí là xh trung bình để sx ra hàng hóa
D. Mức hao phí 1đ tư nhân cần thiết để sx ra hàng hóa
37. Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng:
A. Time gian là từng ngành sx tổng sản lượng hàng hóa trên thị trường.
B. Time là của những người cung cấp đại bộ phận lượng hàng hóa trên thị
trường
C. Time là của từng người để làm ra hàng hóa của họ trên thị trường
D. Time là của những người cung cấp một phần lượng hàng hóa trên thị trường.
38. Lao động là
A. Khả năng của là sử dụng trong quá trình sx
B. Hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải cho họ
C. Thể lực, trí lực của con người được sử dụng trong quá trình lđ
D. Thể lực, tinh thần của con người được sử dụng trong quá trình là
39. Lao động sx hàng hóa có hai mặt
A. Lđ giản đơn và là phức tạp
B. Là tư nhân và là xã hội
C. Là quá khứ và là sống
D.Là cụ thể và là trừu tượng
40. Lao động cụ thể là:
A. Là tay chân, lô giản đơn của một nghề nhất định

7
B. Là giản đơn và là sống cải một nghề nhất định
C. Là giống nhau giữa các loại lo nghề nghiệp nhất định
D. Là có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nhất định
41.lao động phức tạp là
A.Lđ trải qua huấn luyện, đào tạo, lao động thành thạo
B.lđ xh cần thiết đã huấn luyện, đào tạo, thành thạo
C. trên trang đà huấn luyện, đào tạo, thành thạo
D. lđ động trí óc đã trải qua huấn luyện, đào tạo, thành thạo
42. Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hoá?
A. lao động cụ thể
B. lao động phức tạp
c.lđ giản đơn
d.lđ trừu tượng
43.chọn đáp án sai
a.giá trị mới của sản phẩm: v+m
b.giá trị của sản phẩm mới:v+m
c.giá trị của sức lao động:v
d. giá trị của tư liệu sản xuất:c
44.Tăng năng suất lao động do:
A.thay đổi cách thức lao động
B.tăng thời gian lao động
C.bỏ sức lao động nhiều hơn trước
D.nâng cao trình độ của người lao động
45.Khi năng suất lao động tăng, số lượng sp sx ra trong một đơn vị thời gian:
A.không đổi
B.tăng
C.giảm
D. trung bình
46. Khi năng suất lđ tăng:

8
A. Giá trị tạo ra trong 1 đơn vị sp ko đổi
B. Giá trị tạo ra trong 1 đơn vị time giảm
C. Giá trị tạo ra với 1 đơn vị time tăng
D. Giá trị tạo ra với 1 đơn vị time không đổi
47. Cường độ lao động là:
A. Mức độ khẩn trương nặng nhọc của lđ trong sx
B. Hiệu quả của lđ tăng lên trong 1 đơn vị time
C. Hiệu suất của người là tăng lên trong quá trình sx
D. Mức độ tiêu hao time lđ để tạo ra 1 sp
48. Khi cường độ d tăng:
A. Mức độ hao phí trong một đơn vị time giảm
B. Mức độ hao phí trong một đơn vị time không thay đổi
C. Mức độ hao phí trong một đơn vị time tăng lên
D. Mức độ hao phí trong một ngày làm việc ko đổi gốc ra đời cảu tiền:
49. Nguồn gốc ra đời của tiền:
A. Do mua bán, trao đổi quốc tế ngày càng được mở rộng
B. Do nhà nước phát hành trong một thời kỳ nhất định
C. Do nhu cầu mua bán trong một time nhất định
D. Do nhu cầu của sx và trao đổi hàng hóa
50. Bản chất của tiền:
A. Là vàng thoi, bạc nén
B. Tiền giấy và đo la Mỹ
C. Là kim loại quý hiếm
D. Là hàng hóa đặc biệt
51.Chức năng thước đo giá trị của tiền
A. Phương tiện mua các loại hàng hóa khác
B. Đo lường giá trị của hàng hóa khác
C. Nộp thuế vào quỹ ngân sách cho nhà nước
D. Trả nợ, thanh toán giá trị của hàng hóa khác

9
52. Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính điều chỉnh
các cân đối lớn của nền kinh tế theo yêu cầu của:
A. Chính quyền nhà nước
B. Các doanh nghiệp
C. Yêu cầu của nhân dân
D. Các quy luật kinh tế
53.Quy luật lưu thông tiền tệ
A. Xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thông
B. Xác định lượng tiền làm chức năng mua bán chịu
C. Xác định lượng tiền làm chức năng cất trữ
D. Xác định lượng tiền cần thiết trong thanh toán
54.Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, tiền dùng để:
A. Dự trữ giá trị hàng hóa
B. Trả nợ, nộp thuế
C. Phương tiện mua bán hàng hóa
D. Đo lường giá trị các hàng hóa
55.Trao đổi hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá, Điều này được hiểu là:
A. Giá cả của từng hàng hóa luôn luôn bằng giá trị của nó
B. Giá cả có thể tách rời giá trị và xoay quanh giá trị
C. Tổng giá cả của từng loại hàng hóa lớn hơn tổng thể trị
D, Tổng giá trị của từng loại hàng hóa nhỏ hơn tổng giá trị
56.Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi
A. Tình trạng độc quyền
B. Sức mua của tiền
C. Cung, cầu của hàng hóa
D. Giá trị hàng hóa
57. Sự tác động của cung và cầu làm cho:
A. Giá cả lớn hơn giá trị của hàng hóa
B. Giá cả nhỏ hơn giá trị của hàng hóa

10
C. Giá cả vận động xoay quanh giá trị
D. Giá trị vận động xoay quanh giá trị
58 .Chọn câu Sai về quan hệ giữa giá cả và giá trị
A. Giá trị là cơ sở của giá cả, là yếu tố quyết định của giá
B. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
C. Giá cả còn chịu ảnh hưởng của cung - cầu, giá trị là tiền
D. Giá cả luôn vận động tách rời và lớn hơn giá trị hàng
59.trách nhiệm của người tiêu dùng:
A. Cung cấp hàng hóa, dịch vụ không tổn hại đến sức khỏe
B. Tạo điều kiện đối với sự phát triển bền vững của xh
C.Kết Đối thông tôn trong quan hệ mua bán trên thị trường
D.Làm tăng giá trị hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
60. Trách nhiệm của người sản xuất:
A.cung cấp hàng hóa, dịch vụ không tổn hại đến sức kboe
B.Tạo điều kiện đối với sự phát triển bền vững của xh
C.Kết nối thông tin trong quan hệ mua bán trên thị trường
D.Làm tăng giá trị hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
Trắc nhiệm trong sách bt
1. Ai người đầu tiên nêu ra thuật ngữ “kinh tế chính trị”
A. P.angghen
B. A.montchretien
C. Símondi
D. David Ricacdo
2. Thuật ngữ “kinh tế chính trị” đầu tiên xuất hiện vào năm nào
A. 1615
B. 1915
C. 1645
D. 1945
3. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Leenin là:

11
A. Quan hệ sĩ trong mối liên hệ tác động qua lại với Nhà nước, doanh nghiệp và
những người sx trực tiếp
B. Trình độ phát triển của lực lượng sx trong sự tác động qua lại với công cụ lao
động của xã hội
C. Quan hệ xh của SX và trao đổi trong mối quan hệ tác động với lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
D. Trình độ phát triển của lực lượng sx trong mối quan hệ qua lại với lợi ích
kinh tế của những người tham gia vào nền kinh tế
4. Sự giống nhau cơ bản giữa quy luật kinh tế và quy luật kinh tế tự nhiên là:
A. Mang tính lịch sử
B. Mang tính xã hội
C. Mang tinh vĩnh viễn
D. Mang tính khách quan
5. Phương pháp quan trọng nhất được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế chính trị:
A. Phương pháp duy vật biện chứng
B. Phương pháp duy Lịch sử
C. Phương pháp Trừu tượng hóa khoa học
D. Phương pháp Logic kết hợp với lịch sử
Chương 2
6.Sản xuất hàng hóa ra đời khi xuất hiện các điều kiện sau:
A. Có sự phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
C. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người
sản xuất
D. Phân công lao động xã hội và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
7. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
A.Lao động tư nhân và lá xã hội
B. Là giản đơn và là phức tạp
C. Là cụ thể và 4 triru tượng

12
D.Là quá khứ và 4 Sống
8. Thế nào là lao động phức tạp
A.Là lđ tạo ra các sp lđ cao
B. Là lđ có nhiều thao tác phức tạp
C. Là lđ phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được
D. La lđ trí óc của con người trong quá trình sx
9. Giá cả của hàng hóa là:
A. Sự thỏa mãn giữa người mua vì người bán
B. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
C. Số tiền người mua phải trả cho người bán
D. Giá tiền đã in trên sản phẩm hoặc được người bán quy định.
10. lượng giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
A.Sự khan hiếm của hàng hóa trên thị trường
B.Quan hệ cung - cầu về hàng hóa trên thị trường
C.Lao động xã hội của người sx hàng hóa
D.Công dụng của hàng hóa.
11. Quy luật giá trị là:
A. Quy luật riêng của chủ nghĩa tư bản
B. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa
C. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
D. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
12. Nhân tố nào cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm cho xã hội
A. Tăng NSLĐ
B. Kéo dài thời gian lao động
C. Tăng số người lao động
D. Tăng cường độ lao động
13. Sản xuất và lưu thông hàng hóa chịu sự chi phối của những quy luật kinh tế
nào
A. Quy luật giá trị, quy luật cung cầu

13
B. Quy luật cạnh tranh , quy luật cung - cầu
C. Quy luật lưu thông tiền tệ
D. Cả A,B,C
14. Hãy chọn ý sai trong câu hỏi cạnh tranh có vai trò:
A. Phân bố các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả
B. Kích thích tiến bộ khoa học - công nghệ
C. Đào thải các nhân tố yếu kém, lạc hậu, trí tuệ
D. Làm cho thị trường hoàn hảo, giải quyết ô nhiễm môi trường
15. Chọn phương án đúng về đặc điểm của quy luật kinh té:
A. Mang tính khách quan, phát huy tác dụng qua hoạt động kinh tế của
con người
B. Mang tính chủ quan , phát huy tác dụng qua hoạt động kinh tế của con người
C. Phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người
D. Vừa mang tính chủ quan , vừa mang tính khách quan nhằm phát huy hoạt
động kinh tế
Chương 3
16. Khi nào tiền tệ chuyển hóa thành tư bản
A. Có một lượng tiền đủ lớn
B. Dùng tiền tệ đầu tư vào sản xuất
C. Tiền dùng để mua rẻ bán đất
D. Sức lao động trở thành hàng hóa
17. Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa
A. Trong nền sx lớn hiện đại
B. Trong nền sx hàng hóa giản đơn
C. Trong nền sx tư bản chủ nghĩa
D. Trong nền sx phong kiến
18. Giá trị của hàng hóa sức lao động được coi là chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn
A. Giữa tư bản và lao động

14
B. Giữa tư bản và tư bản
C.Công thức chung của tư bản
D. Lưu thông hàng hóa của tư bản
19. Nhà tư bản trả công cho người công nhân đúng theo giá trị hàng hóa sức lao
động thì còn bóc lột giá trị thặng dư không.
A. Không
B. Có
C. Hòa vốn
D. Bị thua lỗ
20.Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến 20.
A. Tốc độ chu chuyển của tư bản bất biến và tư bản khả biến
B. Phương thức chuyển giá trị của các bộ phận tư bản sang sản phẩm
C. Vai trò của các bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị cho nhà tư bản
D.Vai trò của tư bản trong việc tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
21. Bản chất của tư bản là:
A. Hàng hóa
B. Tư liệu sản xuất
C.Quan hệ bóc lột
D. Quan hệ sản xuất
22. Tư bản khả biến là bộ phận
A. Trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng
B. Trực tiếp tạo ra giá trị sản phẩm
C. Trực tiếp tạo ra giá trị Thặng dư
D. Gián tiếp tạp ra giá trị thặng dư
23. Bản chất của tiền công là:
A. Giá trị của hàng hóa lao động
B. Giá trị của hàng hóa sức lao động
C. Giá trị của hàng hóa sức lao động
D. Sự trả công cho lao động của công nhân

15
24. Tỷ xuất giá trị thặng dư phản ánh
A. Mức doanh lợi của tư bản đầu tư vào sx kinh doanh
B. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
C. Lượng giá trị thặng dư tư bản thu được trong một thời gian
D. Tính chất hợp lý của nền sx hàng hóa tư bản chủ nghĩa
25. Khi hàng hóa được bán đúng gia thì giá trị lợi nhuận:
A. Bằng giá trị thặng dư
B. Nhỏ hơn giá trị thặng dư
C. Lớn hơn giá trị thặng dư
D. Bằng lợi tức của tư bản cho vay
Chương 4
26. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành tìm kiếm:
A. Lợi nhuận kinh doanh
B. Lợi nhuận bình quân
C. Lợi nhuận siêu sạch
D.Giá trị siêu sạch
27. Kết quả cạnh tranh giữa các ngành là hình thành
A. Giá cả sản xuất
B. Giá cả thị trường
C.Lợi nhuận bình quân
D. Chi phí sản xuất
28 Đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền gồm:
A : 3 đặc điểm
B. 4 đặc điểm
C.5 đặc điểm
D.6 đặc điểm
29. Trong các nhà nghiên cứu chủ nghĩa Mác, ai là người nghiên cứu chủ nghĩa
tư bản độc quyền:
A. Ph.Angghen

16
B. C.Mac
C. W.Petty
D.V.I>Lênin
30. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành chủ nghĩa tư bản đọc quyền là:
A.Do đấu tranh giai cấp
B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
C. Sự can thiệp của nhà nước tư bản
D. Tích tụ và tập trung sản xuất
31. Các hình thức độc quyền phát triển từ thấp đến cao từ lưu thông đến sx và
tái sx
A. Cacsten- xanhđica- towrrot- cong xoocxiom -cônggomerat
B Cacten- xanhdica- torot- conggomerat- cong xoocxiom
C. Xanhdica- cacsten- torot- cong xoocxiom conggolomerat
D. Torot- cacsten- xanhdica- cong xoocxiomconggolomeerat
32. Mục đích của các tổ chức độc quyền là nhằm thu được:
A. Lợi nhuận siêu sạch
B. Lợi nhuận bình quân
C. Lợi nhuận độc quyền
D. Lợi nhuận độc quyền cao
33. Xuất khẩu tự bản và đặc điểm của:
A. Phương thức SX phong kiến
B. Phương thức sx tư bản chủ nghĩa
C. Chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền
D.Chủ nghĩa tư bản giai đoạn tự do cạnh tranh
34. Sự xuất CNTB ĐỘNN là nhằm bảo vệ lợi ích của:
A. Nhân dân la và nha nước tư sản
B. Các nhà tư bản và nhân dân là
C.Nhà nước tư sản và các tổ chức độc quyền
D. Các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản

17
35. Mục đích của độc quyền nhà nước là
A. Nhằm làm tăng sức mạnh độc quyền tư nhân
B. Nhằm làm tăng sức mạnh của nhà nước
C. Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước.
D. Tăng sự phụ thuộc của độc quyền tư nhân vào nhà nước
Chương 5
36. Kinh tế thị trường có vai trò gì đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất
xã hội
A. Nhân tố thúc đẩy
B. Động lực thúc đẩy
C. Hỗ trợ phát triển
D. Cơ sở kinh tế
37. Nền ktt có tác dụng gì đối với hoạt động của các chủ thề kinh tế
A. Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm
B. Kích thích tính năng động, sáng tạo
C. Định hướng việc làm sản xuất kinh doanh
D. Buộc họ phải cạnh tranh
38. Đầu không phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường
A. Quyền tự do kinh doanh
B. Lấy thị trường để phân bố quyền lực sx
C. Kết hợp sự phát triển ktct và giải quyết các vấn đề xã hội
D. Các quy luật khi điều tiết hoạt động của chủ thể kt
39. Trong nền kt thị trường ở nước ta hiện nay, phân phối thu nhập có đặc trưng gì?
A. Phân phối theo kp lđ
B. Phân phối tuân theo quy luật thị trường
C. Nhiều chế độ phân phối cùng tồn tại
D. Nhiều hình thức phân phối
40.Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Việt Nam hiện nay là
gì?

18
A. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
B. Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN
C. Nền kttt XHCN
D. Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ
41.Nếu bạn muốn sx kinh doanh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường,
thì con đường cơ bản phải làm gì?
A. Sx ra nhiều sp và chấp nhận bán hàng hóa theo giá thị trường
B. Năng động sáng tạo tìm đến những mặt hàng có nhiều lợi nhuận
C. Năng động sáng tạo , Nâng cao năng suất và chất lượng sp
D. Đề nghị nhà nước hỗ trợ vốn coogn nghệ thông tin và bảo hộ sx
42.Nền kt nhiều thành phần có tác dụng gì
A. Tạo sức sống kinh tế
B. Tạo cơ sở kinh tế
C. Tạo ra các mối liên hệ kinh tế
D. Không có liên quan gì
43.Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nội dung của công tác kế
hoạch hóa của nhà nước là gì?
A. Tạo động lực cho các doanh nghiệp hoạt động
B. Đảm bảo các cân đối lớn tổng thể của nền kinh tế quốc dân
C. Dảm bảo tính cân đối cho hoạt động của các doanh nghiệp
D. Điều tiết các quan hệ cung - cầu và giá cả hàng hóa thị trường
44. Đâu không phải là vai trò Nhà nước trong bảo đảm hào hòa lợi ích của nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
A. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ thể kinh tế
B. Điều hòa lợi ích giữa các cá nhân doanh nghiệp xã hội
C. Kiểm soát các quan hệ ảnh hưởng tiêu cực đối với xh
D. Kết hợp các quan hệ lợi ích kinh tế
45. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong quan hệ lợi ích chủ yếu của nền
ktt định hướng XHCN ở VN

19
A. Thực hiện lợi ích kt theo nguyên tắc kinh tế thị trường
B. Thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của Nhà nước và vai trò của tổ chức
xh
C. Thực hiện lợi ích kinh tế theo quy định của nhà nước đối với nền kinh tế
D.Cả a,b.
Chương 6
46.Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giữa thế kỷ XVII và khởi
phát tại quốc gia nào.
A. Anh
B. Đức
C. Pháp
D.Hà Lan
47.Cách mạng CN lần thứ 2 sử dụng phổ biến loại năng lượng nào
A. Thủy năng
B. Phong năng
C. Nhiệt năng
D. Điện năng
48. Thời gian để thực hiện mô hình công nghiệp hóa kiểu cổ điển diễn ra bao
lâu.
A. 40-60 năm
B 60-80 năm
C. 80-100 năm
D. 20-40 năm
49. Mô hình CN hóa kiểu Liên Xô cũ được bắt đầu trong lĩnh vực nào.
A.CN nặng
B. CN nhę
C. CN quốc phòng
D.CN không khói
50. NICS là từ viết tắt dùng để chỉ cá quốc giá nào sau dây.

20
C. Các nước phát triển
A. Các nước CN cũ
B. Các nước CN mới
D. Các nước chậm phát triển
51. CN hóa hiện đại háo ở VN có mấy đặc điểm chủ yếu
A. 3
B.4
C.5
D.6
52. CN hóa hiện đại hóa bao gồm chuyển đổi cơ cấu ngành k hướng hiện đại tức

A. Tăng tỷ trọng ngành Nông nghiệp- dịch vụ
B.Tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp – dịch vụ
C. Tăng tỷ trọng ngành Ngư nghiệp - dịch vụ
D. Tăng tỷ trọng ngành Lâm nghiệp - dịch vụ
53. Nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất đảm bảo thực hiện thắng lợi sự
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
A. Vốn
B. Chất lượng nhân lực
C. Khoa học công nghệ
D. Thể chế kinh tế
54. VN tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN vào
năm nào.
A. 1995
B. 1996
C. 1997
D.1998
55. VN gia nhập tở chức Thương mại quốc tế (WTO) vào
năm:

21
A. 2005
B. 2006
C.2007
D. 2008
ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Lượng giá trị hàng hóa
+) Khái niệm: Lượng GTHH của mọt đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa đó.
+) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH:
- Năng suất lao động:
+ Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm
sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian( hoặc số lượng thời gian hao phí để sản
xuất ra 1 đơn vị sản phẩm)
+ Khi tăng NSLĐ sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiết trong
1 đơn vị hàng hóa.
+ Tăng NSLĐ -> số lượng sản phẩm tăng, lượng gái trị của 1 sphẩm gtri không
đổi –> tổng giá trị sản phẩm không thay đổi.
+ Các nhân tố tác động đến NSLĐ: trình độ của ng lao động, trình độ tiên tiến
và mức độ trang bị kĩ thuật, khoa học, công nghệ, trình độ quản lý, cường độ
lao động và các yếu tố tự nhiên.
+ Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động
trong sản xuất.
+ Tăng CĐLĐ -> số lượng sản phẩm tăng, lượng giá trị trên 1 sản phẩm không
đổi -> tổng giá trị sản phẩm tăng.
+ CĐLĐ chịu ảnh hưởng của các yếu tố: sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độ
của người lao động, công tác tổ chức,…
- Tính phức tạp hay giản đơn của lao động:
+ Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo 1 cách hệ
thống, bài bản, chuyên sâu về chuyên môn, kĩ thuật, nghiệp vụ,…
+ Lao động phức tạp là lđ yêu cầu phải trải qua 1 quá trình đào tạo về kỹ thuật,
nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
+ Cùng 1 thời gian, lđ phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị hơn so với
lao động giản đơn.
Vận dụng thực tiễn:
Đối với VN đi lên từ 1 nước nông nghiệp, với những tập quán canh tác nhỏ lẻ, lạc hậu,
chịu nhiều thiệt hại của chiến tranh nên gặp nhiều khó khăn về quá trình xây dựng và
phát triển. Từ năm 1996, Đảng và nhà nước quyết định chính sách đốỉ mới đát nước
và đạt được nhiều thành tựu, bên cạnh đó vẫn gặp nhiều vấn đề khó khăn trong quá
trình phát triển nên lượng hàng hóa cao mà giá trị sử dụng lại thấp nên không đáp ứng
được nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

22
VD : Gạo ở VN sản xuất với thời gian lao động cần thiết lớn, nhiều nhân lực nhwung
chất lượng lại không cao, bán với giá thấp trên thị trường quốc tế.
Câu 2: Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
- Người sản xuất:
+ Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra
thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ,...
+ Làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu
trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn.
Trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ ko tổn hại đến sức khỏe và lợi ích của người
tiêu dùng.
Tạo việc làm.
+ Luôn phải quan tâm đến việc chọn lựa sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu
sao cho có lợi nhất.
Cần phải có trách nhiệm với con người, trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ
không làm tổn hại đến sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.
- Người tiêu dùng:
+ Là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng.
+ Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự thành bại cùa người sản xuất.
+ Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là động lực quan trọng của sự
phát triển sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất ( cung – cầu )
+ Vai trò quan trọng đến định hướng sản xuất có nhu cầu của con người tiêu dùng thì
mới có cơ sở phát triển sản xuất.
- Các chủ thể trung gian:
+ Là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu
dùng hàng hóa dịch vụ trên thị trường. Ví dụ như các đại lý, nhà phân phối, môi giới
nhà đất, chứng khoán, uber, grab,...
+ Có vai trò ngày càng quan trọng trong kết nối thông tin trong quan hệ mua bán, tạo
cơ hội làm tăng giá trị hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng sự kết nối giữa
sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng ăn khớp với nhau.
- Nhà nước:
+ Có vai trò tạo hành lang pháp lý để quản lý và khắc phục khuyết tật trong thị trường
làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả.
Tạo lập môi trường kinh tế tốt cho các chủ thể phát huy sức sáng tạo của họ.
Loại bỏ các rào cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Ổn định kinh tế vĩ mô

23
+ Ví dụ: đưa ra các luật chống buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, đánh thuế
cao hơn với các mặt hàng có hại cho sức khỏe như rượu bia, thuốc lá,...
Câu 3: Hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động là 1 loại hàng hóa đặc biệt vì: nó được hình thàng bởi con
người với như cầu phức tạp và đa dạng, về cả vật chất và tinh thần theo quá trình phất
triển của xã hội. Hàng hóa sức lao động đặc biệt khi tồn tại đủ 2 điều kiện về sự tự do
nhu cầu bán sức lao động. Để duy trì điều kiện cho hàng hóa sức lao động tạo ra
những giá trị thặng dư, người sử dụng lao động phải đáp ứng những nhu cầu đặc biệt
về tâm lý, văn hóa và khu vực địa lý,…
+) Khái niệm: Hàng hóa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần
tồn tại trong cơ thể, trong mỗi con người đang sống và được đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra giá trị sử dụng nào đó.
+) Khi sức lao động trở thành hàng hóa , nó cũng có 2 thuộc tính như hàng háo thông
thường, là thuộc tính giá trị và thuộc tính giá trị sử dụng:
- Giá trị của hàng hóa sức lao động là thười gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động.
- Giá trị sử dụng hàng hóa của sức lao động là tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân nó.
+) Hai điều kiện để sưc lao động trở thành hàng hóa là:
- Người lao động được tự do về thân thể.
- Người lao động không đủ sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán cho
nên họ phải bán sức lao động
+) Ví dụ: Để sản xuất ra 1 kg lúa người nông dân phải tiêu hao 10 calo năng lượng
như vậy giá trị của 1 kg thóc là 10 calo năng lượng.
Câu 4: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
+) Khái niệm:
- Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lđ tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động,
tgian lđ tất yếu k thay đổi.
- Giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rýt ngắn thời gian
lđ tất yếu, do đó kéo dài tgian lđ thặng dư trong khi độ dài k thay đổi hoặc thậm
chí là rút ngắn.
+) So sánh:
- Giống nhau:
+ Đều là cách mà nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân để tạo ra giá trị
thặng dư.
+ Làm tăng giá trị thặng dư.
+ Dựa trên cơ sở kéo dài thời gian lđ thặng dư
+ Tăng tỷ suất giá trị thặng dư và nâng cao trình độ bóc lột của tư bản.
- Khác nhau:

24
Tuyệt đối Tương đối

Kéo dài ngày lao động Độ dài ngày lao động không đổi

NSLĐ không tăng Tăng NSLĐ xã hội

Thời gian lao động cần thiết không đổi Rút ngắn thời gian lao động cần thiết

Gắn với giai đoạn đầu của sản xuất Áp dụng trong suốt thời kì của CNTB vì
CNTB khi tư liệu SX, máy móc chưa phù hợp với khả năng lđộng của công
ptriển, sức lđộng là nguồn lực chính. nhân, đạt lợi nhuận cao.

Câu 5: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN.
+) Phát triển KTTT định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình
KT tổng quát trong suốt thời kì nên quá độ chủ nghĩa ở VN.
+) Sự tất yếu xuất phát từ những lý do:
- Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển
khách quan
+ Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành kinh tế hàng hóa tồn tại khách
quan, nên tất yếu hình thành KTTT.
+ Việc định hướng xác lập giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh trong nền KTTT ở VN là phù hợp và tất yếu trong phát triển.
+ KTTT TBCN phát triển cao nhưng không khắc phục được mâu thuẫn trong
lòng XHTB, do đó lựa chọn mô hình phát triển KTTT định hướng XHCN là
phù hợp với xu thế thời đại.
- Do tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển
+ KTTT là động lực LLSX phát triển nhanh và có hiệu quả.
+ Sử dụng KTTT làm phương tiện để thúc đẩy LLSX và thực hiện mục tiêu “
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
+ Tuy nhiên, nhà nước cần can thiệt kịp thời để khắc phục thất bại và khuyên
tật của KTTT.
- Mô hình KTTT phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh:
+ Phát triển KTTT định hướng XHCN là để thực hiện khát vọng của ND
+ Sự tồn tại KTTT ở nước ta là tất yếu và cần thiết cho công cuộc xây dựng và
phát triển.
+ Phát triển KTTT sẽ chuyển nền KT lạc hậu tự cung, tự cấp sang nền KTTT
hiện đại theo định hướng.
Câu 6: Vai trò của lợi ích kinh tế với các chủ thể kinh tế chủ thể.
+) Là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động của kinh tế- xã hội:

25
- Thực hiện lợi ích kinh tế của các tầng xã hội, dặc biệt của người dân, vừa là cơ
sở dảm bảo cho sự ổn định và phát triển xã hội vừa là biểu hiện của sự phát
triển.
- Về kinh tế tất cả các chủ thể kinh tế đều hoạt động trước hết vì lợi ích chính
đáng của mình, lợi ích này phải đảm bảo trong sự liên hệ với các chủ thể khác
xã hội.
 Tất cả những điều này đều có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng
sản xuất, của nền KT và nâng cao đời sống nhân dân.
+) Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
- Để thực hiện được lợi ích kinh tế của mình các chủ thể kinh tế phải đấu tranh
với nhau để thực hiện quyền làm chủ đối với TLSX. Đó là cội nguồn sâu xa
của các cuộc đấu tranh giữa các giai cấp trong lịch sử- một động lực quan trọng
của tiến bộ xã hội.
- Lợi ích KT được thực hiện sẽ tạo điều kiện vật chất cho sựu hình thành và thực
hiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa của chủ thể XH.
- Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ để phát triển KT
xã hội.
+) Ví dụ:
Ở VN, trong thời gian dài, vì rất nhiều lý do, các lợi ích kinh tế, nhất là lợi ích các
nhân, không được chú ý đúng mức. Hiện nay, trong điều kiện cơ chế thị trường, quan
điểm của Đảng và nhà nước ta là: coi lợi ích KT là động lực của các hoạt động kinh tế,
phải tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng. Điều này góp phần tạo động lực phát triển
đất nước nước ta trong những năm vừa qua.
Câu 7: Trình bày sự thống nhất và mâu thuẫn cảu quan hệ lợi ích kinh tế:
Quan hệ lợi ích KT là sự thiết lập nhiều tương tác giữa con ng vs con ng, giữa các
cộng động người, giữa các tổ chức KT, giữa các tổ chức KT, giữa con ng với tổ chức
KT, giữa quốc gia với phần còn lại của TG nhằm mục đích xác lập các lợi ích KT.
+) Sự thống nhất:
- Lợi ích của các chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của các chủ thể khác
cũng được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.
VD: Doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả, lợi ích doanh nghiệp càng
được đảm bảo thì lợi ích ng lao động càng được thực hiện tốt. Ngược lại, lợi
ích ng lao động càng tích cục làm việc, trách nhiệm với doanh nghiệp càng cao
và từ đó lợi ích doanh nghiệp càng được thực hiện tốt.
- Mục tiêu của chủ thể chỉ được thực hiện trong mối quan hệ và phù hợp với mục
tiêu của chủ thể khác.
VD: Để thực hiện lợi ích của mình, doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, nâng cao
chất lượng sản phẩm,…thì lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội thống nhất với
nhau. Chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì nền kinh tế và đất
nước càng phát triển.
+) Sự mâu thuẫn:

26
- Vì các chủ thể KT có thể hoạt động theo những phương thức khác nhau để thực
hiện các lợi ích KT của mình.
VD: Vì lợi ích của mình, các cá nhân doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn
lậu, trốn thuế,…thì lợi ích của cá nhân doanh nghiệp và lợi ích xã hội mâu
thuẫn với nhau. Khi đó, chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì lợi
ích KT của ng tiêu dùng, xã hội càng bị tổn hại.
- Lợi ích của các chủ thể có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết quả hoạt
động sản xuất, kinh doanh.
VD: Tiền lương của người lao động bị bớt xén sẽ làm tăng lợi nhuận của chủ
doanh nghiệp, nhà nước giảm thuế sẽ lợi nhuận doanh nghiệp tăng.
Câu 8: Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
+) Một là, Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
- Tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố
trong LLSX xã hội.
- Thúc đẩy sự gia tăng của chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát triển
nguồn nhân lực.
- Về tư liệu lao động: máy móc cơ khí tiến lên tự động hóa, vượt qua những giới
hạn của tư liệu lao động truyền thống.
- Về đối tượng lao động: đưa sản xuất của con người vượt quá những giới hạn về
tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc vào năng lượng truyền thống.
- Tạo điều kiện để các nước tiên tiến đi xa hơn trong phát triển khoa haocj cocng
nghệ và ứng dụng vào sản xuất và đời sống.
- Người dân được hưởng lợi nhờ tiêp cận được nhiều sản xuất và dịch vụ mới có
chất lượng cao, chi phí thấp hơn.
- Ví dụ: Nhờ phát triển công nghệ tiên tiến, các công ty sử dụng các dây chuyền
sản xuất tự động, giúp tăng sản phẩm, chất lượng.
+) Hai là, Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.
- Thúc đẩy sự đa dạng hóa về sở hữu, lấy sở hữu tư nhân là nòng cốt, tận dụng
sức mạnh sở hữu nhà nước.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi hội nhập KT quốc
tế, ứng dụng công nghệ( như imternet, trí tuệ nhân tạo, robot,…) vào tổ chức
quản lý sản xuất.
- Phân phối và tiêu dùng trở nên dễ dàng nhanh chóng.
- Tạo điều kiện tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế- xã hội
giữa các nước, mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao sức cạnh tranh.
- Ví dụ: VN chủ động hội nhập kinh tế, tham gia các tổ chức kinh tế khu vực với
toàn cầu như ASEAN, APEC, WTO,…
+) Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển:
- Tạo điều kiện để chuyển biến các nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri
thức.
- Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ được thay đổi để thích ứng với
sựu phát triển của công nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa và chính phủ
điện tử.

27
- Phương thức quản trị, điều hành của nhà nước được thực hiện thông qua hạ
tầng số và Internet, thực hiện tối ưu hóa giám sát.
- Phương thức quản trị, điều hành của doanh nghiệp áp dụng các phần mềm và
quy trình trong quản lý, hóa số quá trình quản trị, sử dụng ứng dụng công nghệ
cao.
- Ví dụ : Sử dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp, số hóa các thông tin ->
doanh nghiệp quản lý dễ dàng hươn, nâng cao năng suất kinh doanh.
Câu 9: Phân tích tác động do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.
+) Tác động tích cực:
- Mở rộng thị trường để thúc đẩy thwuong mại phát triển, chuyển đổi mô hình
tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng hợp lý hiện đại và hiệu quả hơn.
- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc
gia, nâng cao chất lượng nền kinh tế.
- Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
- Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được tiếp cận và giao
lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài.
- Xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề ra chính sách phát triển
phù hợp cho đất nước.
- Làm tiền đề cho hội nhập văn hóa, làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy
tiến bộ xã hội.
- Tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị.
- Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự qtế.
- Đảm bảo an ninh quốc gia duy trì hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế.
+) Tác động tiêu cực:
- Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành KT nước ta
gặp khó khăn, thậm chí là phá sản.
- Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài.
- Tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình bình đẳng xã hội.
- Các nước đnag phát triển như nước ta dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công
nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở
mức độ cao.
+) Ví dụ: VN gia nhập vào các tổ chức trên thế giới như ASEAN, WTO,…Giúp
làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nâng
cao chất lượng KH-KT, nhwung đồng thời làm gai tăng sự phụ thuộc vào thị
trường bên ngoài, tăng cạnh tranh và rủi ro.
1.

28

You might also like