You are on page 1of 14

BTVN Hóa Lí 1 (CHEM141505)

Nhóm: Chemicute
Thành Viên:
Lê Tuấn Kiệt 46.01.201.055
Tạ Minh Thư 46.01.201.125
Phạm Vân Khánh 46.01.201.052
Đào Ngọc Gia Bảo 46.01.201.012
Hồ Thị Thu Hà 46.01.201.031
Huỳnh Thục Quyên 46.01.201.101
Nhóm trưởng Kiệt: 0938250550
4601201055@student.hcmue.edu.vn 1
Câu 1: Tính công cần thiết để một người nặng 65 kg leo lên khỏi mặt đất 4.0 m trên
a. Trái đất
Chọn chiều dương hướng lên trên.
Theo định luật II Newton, ta có: Fleo + P = ma  Fleo – P = ma
Để người này leo lên khỏi mặt đất  ma > 0
 Fleo - P > 0  Fleo > P
mà P = m.g = 65kg . 9,8 . m.s-2 = 637N
 Fleo > 637N
Công cần thiết để leo lên trên Trái Đất:
A = Fleo . S  A > 637N . 4m = 2548J
2
b. Mặt trăng

Chứng minh tương tự câu a, ta có:

 Fleo P>0  Fleo > P

mà P = m.g' = 65kg . 1,6m.s-2 = 104N

 Fleo > 104N

Công cần thiết để leo lên trên mặt trăng:

A = Fleo . S  A > 104N.4m = 416J

3
Câu 2: Một phản ứng hóa học được thực hiện trong một cylinder kín với diện
tích mặt cắt là 100cm2. Sau phản ứng, piston bị đẩy đi một khoảng cách 10cm,
áp suất môi trường ngoài bằng 1.0 atm. Tính công mà hệ thống đã thực hiện.
(1) Áp suất bên trong pistol = Áp suất môi trường
Sau phản ứng, áp suất pistol tăng và đẩy pistol từ (1) →(2), để cân
bằng áp suất môi trường, ta có:

Công để cân bằng áp suất môi trường:


A = Fđẩy . d = P . S . d = 101325 N.m-2 . 0,01m2. 0,1m = 101,325 J
4
Câu 3: Mô tả các bộ phận chính của máy lạnh và chức năng của nó. Cho biết tại
sao máy lạnh có thể làm lạnh được khối khí trong nhà chúng ta ?

I. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY LẠNH VÀ CHỨC NĂNG

Cục nóng
Máy
nén

Cục lạnh
5
CỤC NÓNG

Ống dàn nóng

Quạt dàn nóng

Lốc nén
6
CỤC NÓNG
1. Lốc nén (máy nén)
Lốc nén dạng piston

Cấu tạo 1.
2.
Trục khuỷu
Tay biên
9, 10. Tiêu âm
11. Roto
Là động cơ điện 3. Xi Lanh 12. Stato
4 Piston 13. Các tiếp điểm
dạng kín
5. Khoang nén 14. Đường hút
6. Clape đẩy 15. Đường đẩy
7. Clape hút 16. Ống nạp
8. Khoang hút 17. Dầu

Hút khối khí ở áp suất thấp, nhiệt độ thấp rồi


Chức năng nén nó lên áp suất cao, nhiệt độ cao để
biến khối khí từ dạng hơi sang dạng lỏng
7
CỤC NÓNG
2. Van tiết lưu

• Được làm từ chất liệu tốt (đồng, inox, thép…) không bị ăn


mòn và bị oxi hóa.

• Chuyển khối khí từ trạng thái lỏng đó sang trạng thái hơi ở
áp suất thấp, nhiệt độ thấp rồi đẩy nó vào dàn lạnh

3. Tụ điều hòa

• Bọc bởi vỏ nhôm. Nó thường có giá trị là 25 35 .


• Chức năng: Hỗ trợ máy nén và quạt dàn nóng khởi động.

8
CỤC NÓNG
4. Ống dàn nóng

• Được làm bằng đồng.


• Chức năng: Lưu thông khối khí đã qua máy nén.

5. Quạt dàn nóng

• Gồm Roto và Stato


• Chức năng: Hạ nhiệt “khối khí đã hóa lỏng”

6. Một số bộ phận khác


• Vi mạch xử lí, hộp điện, miếng đệm cao su,… 9
CỤC LẠNH
Đầu gió vào
Mặt nạ

Lưới lọc

Cảm biến hoạt động

Cánh đảo
gió dọc Đầu gió ra
Cánh đảo Bảng điều khiển
gió ngang

10
CỤC LẠNH
1. Quạt dàn lạnh
• Có hình trụ tròn.
• Nó thổi khối khí lạnh trong máy lạnh
ra ngoài (vào phòng của chúng ta).

2. Lưới lọc
• Lọc không khí trong phòng (giữ lại các hạt bụi trên lưới).
• Có thể khử khuẩn phòng.

3. Cánh đảo gió (cánh vẫy)


• Tăng cường lượng không khí lưu thông trong phòng.
• Điều khiển luồng khí lạnh tỏa theo hướng mà mình mong muốn
11
CỤC LẠNH
4. Dàn bay hơi
• Gồm các ống đồng dẫn khí lạnh.
• Trên ống đồng có gắn các lá nhôm dùng để tản nhiệt.

5. Motor đảo gió


• Điều khiển các cánh đảo gió.

6. Máng hứng nước và ống nhựa ruột gà


• Hứng “nước thải điều hòa” rồi cho nước đó đi theo
đường ống nhựa ruột gà để thải ra ngoài trời.
12
II. CƠ CHẾ LÀM LẠNH CỦA MÁY LẠNH
Dựa vào cơ chế làm lạnh của máy lạnh qua 3 bước như sau:
Bước 1: Hơi gas điều hòa được máy nén hút về từ áp suất thấp lên áp suất cao, ở nhiệt độ cao và
đẩy vào dàn ngưng tụ (dàn nóng).

Bước 2: Ở dàn ngưng tụ, hơi gas sau khi được


đẩy vào dàn ngưng tụ sẽ thực hiện thải nhiệt ra
không khí để làm mát và ngưng tụ lại tại áp suất
cao, nhiệt độ cao thành hơi gas lỏng.

Bước 3: Hơi gas lỏng qua phin lọc vào ống mao hoặc van tiết lưu và khi tới dàn bay hơi
thì áp suất giảm xuống. Ở dàn bay hơi, gas thu nhiệt của không khí cần làm lạnh để sôi
và bay hơi ở nhiệt độ, áp suất thấp. 13
Theo đó, khi khởi động điều hòa, quạt trong dàn lạnh sẽ chạy đèn tín hiệu có báo. Bởi nhiệt độ
phòng được cảm biến điều hòa báo về là cao hơn so với nhiệt độ trong điều khiển. Khi này, vi mạch
sẽ cấp điện ra ngoài để cục nóng cho block và quạt hoạt động.

Khi block hoạt động sẽ đẩy hơi gas lạnh từ dàn nóng ở dạng hơi qua cáp. Khi qua cáp, môi chất từ
dạng hơi chuyển thành dạng lỏng nhờ sự chênh lệch áp suất. Môi chất được đẩy vào trong dàn lạnh
làm lạnh đến hết và bị hút hết hơi lạnh rồi thổi ra bên ngoài. Quạt cục nóng khi này có tác dụng
hút hơi nóng ở dàn nóng ra ngoài để làm mát dàn nóng, giúp block hoạt động tốt hơn.

Máy lạnh cứ hoạt động cho đến khi nhiệt độ phòng đạt
được nhiệt độ bạn yêu cầu trong bảng điều khiển. Khi ấy
cảm biến nhiệt sẽ cảm nhận được và bo mạch nguồn cấp ra
cục nóng, quạt, block sẽ ngưng hoạt động. Nếu nhiệt độ
tăng lên thì cảm biến sẽ nhận được và cho block chạy lại.
Quy trình này sẽ lặp đi lặp lại đến lúc bạn tắt điều hòa.

14

You might also like