You are on page 1of 43

ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

ĐÁP ÁN ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8


BUỔI 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1. Làm tính nhân:
 1
b) 3xy  x 2  y x 2 y
2
a) x 2  5x 3  x  
 2 3
 1   
c) 4x 3  5xy  2x. xy
1
d) x 2 y 2  xy  2yx  2y
 2   2 
1 
e) x 2  2x  3  5 f) 2x 3 y  2x 2  3y  5yz
 2 
g) x 2  2xy  3xy h) 3x n1  2x n .4x 2 
Đáp án:
1 2 2
a) 5x 5  x 3  x 2 b) 2x 3 y 2  x 4 y  x 2 y 2
2 3 3
5 1
c) 2x 4 y  x 2 y 2  x 2 y d) x 3 y 2  2x 2 y 3  x 2 y  xy 2  2xy  4y 2
2 2
1 23
e) x 3  6x 2  x  15 f) 4x 5 y  6x 3 y 2  10x 3 y 2 z
2 2

g)  x 3 y  2x 2 y 2  3xy h) 12x n  3  8x n  2
Bài 2. Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
a) x x  y  y x  y tại x = – 6 và y = 8;

b) x x 2  y  x 2  x  y  y x2  x tại x 
1
và y  100;
2
c) x 2  5x  3  x  4 x  x 2  tại x = 15;

d) 5x  4x 2  2x  1  2x 10x 2  5x  2 với x = 15;


1 1
e) 5x x  4y  4y  y  5x tại x   và y   ;
5 2

f) 6xy  xy  y 2   8x 2  x  y 2   5y 2 x 2  xy tại x 


1
và y = 2.
2
Đáp án:
a) Rút gọn biểu thức được: x  x  y   y  x  y   x 2  y 2

Thay x = – 6 và y = 8 vào biểu thức trên ta được: x 2  y 2   6   8 2  36  64  100


2

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 1


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

b) Kết quả rút gọn biểu thức: x x 2  y  x 2 x  y  y x 2  x  2xy


1 1
Thay x  và y  100 vào biểu thức trên ta được: 2xy  2. .  100   100
2 2
c) Kết quả rút gọn biểu thức: x 2  5x  3  x  4 x  x 2   x  15
Thay x = 15 vào biểu thức trên ta được:  x  15  15  15  30

4
d) 135 e)  f) 26
5
Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau:
a) x x  y  y x  y b) x n1 x  y  y x n1  y n1 

c) x 2x 2  3  x 2 5x  1  x 2 d) 3x  x  2  5x 1  x  8 x 2  3
Đáp án:
a) x 2  y 2 b) x n  y n
c) 3x 3  3x d) 11x  24
Bài 4. Tìm x, biết:
a) 3x 12x  4  9x 4x  3  30
b) 12x  54x  1  3x  7 1  16x  81
c) 2x x  5  x 2x  3  26

d) 3x 2  x  1x  1  x 2 4  3x 


5
2
e) 2x 2  3 x  1 x  1  5x x  1
Đáp án:
a) x  2 b) x = 1 c) x  2
7 3
d) x  e) x  
4 5
Bài 5. Có hai hình chữ nhật. Hình thứ nhất có chiều dài hơn chiều rộng 9m. Hình
thứ hai có chiều rộng hơn chiều rộng hình thứ nhất là 5m và có chiều dài hơn chiều
dài hình thứ nhất 15. Biết diện tích hình thứ hai hơn diện tích hình thứ nhất là
640m 2 . Tính kích thước của mỗi hình.
Đáp án:
Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật thứ nhất (x > 0, đơn vị: m).
Theo đề bài ta có: (x + 5)(x + 9 + 15) – x(x + 9) = 640  x = 26 (tm)

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 2


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Vậy hình thứ nhất có chiều rộng là 26m, chiều dài là 35m.
Hình thứ hai có chiều rộng là 31m, chiều dài là 50m.
Bài 6. Chứng minh rằng:
a) x  1x 2  x  1  x 3  1

b) x 3  x 2 y  xy 2  y 3  x  y  x 4  y 4

c) x  y  z  x 2  y 2  z 2  2xy  2zy  2zx


2

Đáp án:
 
a) VT   x  1 x 2  x  1  x 3  x 2  x  x 2  x  1  x 3  1  VP

b) VT  x 3  x 2 y  xy 2  y 3 x  y

 x 4  x 3 y  x 2 y 2  xy 3  x 3 y  x 2 y 2  xy 3  y 4
 x 4  y 4  VP

c) VT   x  y  z   x 2  2x  y  z    y  z 
2 2

 x 2  2xy  2xz  y 2  2yz  z 2  VP


Bài 7.

  thì: x 2  y 2  z 2 a 2  b 2  c 2   ax  by  cz


x y z 2
a) Chứng minh rằng nếu
a b c
b) Chứng minh rằng biểu thức n 2n  3  2n  n  1 luôn chia hết cho 5 với mọi n là
số nguyên.
Đáp án:
x y z
a) Đặt    t  x = at, y = bt, z = ct. Thay x, y, z vào hai vế rồi so sánh.
a b c
b) Ta có: n 2n  3  2n  n  1  2n 2  3n  2n 2  2n  5n chia hết cho 5  ĐCCM.
Bài 8. Xác định a, b, c, d biết:
a) ax 2  bx  cx  3  x 3  2x 2  3x với mọi x;

b) x 4  x 3  x 2  ax  b  x 2  x  2x 2  cx  d với mọi x.


Đáp án:
a) a  1; b  1; c  0 b) a  1; b  2; c  0; d  1

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 3


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 2: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
2 2
a) x  5x 3  x 2 y; b) 14x 2 y  21xy 2  28x 2 y 2 ;
5
c) 10x x  y  8y  y  x ; d) x 2  6x  9;
1 2
f) a  b  a  b ;
3 3
e) x  64y 2 ;
25
Đáp án:
2 
a) x 2   5x  y  b) 7xy  2x  3y  4xy 
5 
c) 2  x  y  5x  4y  d)  x  3 
2

1  1 
e)  x  8y  x  8y 
5  5 

f) 2b 3a 2  b 2 
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 8x 3  12x 2 y  6xy 2  y 3 ; b) 3x 2  3xy  5x  5y;
c) 3x 2  6xy  3y 2  3z 2 ; d) x 3  2x 2 y  xy 2  9x;
e) 2x  2y  x 2  2xy  y 2 ; f) x 4  4;
Đáp án:
a)  2x  y  b)  x  y  3x  5 
3

c) 3  x  y  z  x  y  z  d) x  x  y  3  x  y  3 

e)  x  y  2  x  y   
f) x 2  2x  2 x 2  2x  2 
Bài 3. Tính giá trị biểu thức:
a) 37 2  13 2 ;
b) 37,5.6,5  7,5.3,4  6,6.7, 5  3, 5.37, 5;
c) 45 2  40 2  15 2  80.45;
432  112
d) ;
36, 5  27, 5
2 2

e) A  x 2x  y  z  y  2x tại x = 1,2; y = 1,4 và z = 1,8;


f) B   x  1 x 2  4x x  1  4 x  1 với x = 3.
Đáp án:
a) 1200 b) 300 c) 7000

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 4


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
d) 3 e) A = 3 f) B = 2
Bài 4. Tìm x, biết:
1
a) 5x x  2000  x  2000  0; b) x 2  x   0;
4
c) x 2  x  3  12  4x  0; d) 4x 2  25   2x  52x  7   0;
e) 2 x  3  x 2  3x  0; f) x 3  27  x  3 x  9  0;
Đáp án:
1 1
a) x = 2000 hoặc x  b) x 
5 2
1 5
c) x = 2 hoặc x  d) x 
2 2
1
e) x = 2 hoặc x  3 f) x  3 hoặc x 
5
Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = x2 – 6x + 11
b) B = x2 – 20x + 101
c) C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28
Đáp án:

 
a) Ta có: A  x 2  6x  9  2  A   x  3   2
2

Vì  x  3   0 với mọi x  A   x  3   2  2 với mọi x.


2 2

Dấu “=” xảy ra khi x  3  0  x  3


Vậy GTNN của A bằng 2 khi x = 3.
b) Tương tự ta được GTNN của B bằng 1 khi x = 10.
c) C  (x 2  4xy  4y 2 )  10(x  2y)  25  (y 2  2y  1)  2
= (x  2y  5)2  (y  1)2  2  2
Dấu “=” xảy ra khi y=1, x  3 . Vậy GTNN của C là 2 khi x  3 ; y=1.
Bài 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) A = 5x – x2 b) B = x – x2
Đáp án:
2
 5 25  25  5  25
a) Ta có: A    x2  2.x.     x   
 2 4  4  2 4
2 2
 5  5  25 25
Vì  x    0 với mọi x  A    x     với mọi x.
 2  2 4 4
Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 5
ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

5 5
Dấu “=” xảy ra khi x  0x
2 2
25 5
Vậy GTLN của A bằng khi x  .
4 2
1 1
b) Tương tự ta có GTLN của B bằng khi x  .
4 2
Bài 7.
a) Chứng minh rằng 2 9  1 chia hết cho 73;
b) Chứng minh rằng 56  10 4 chia hết cho 9;
c) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n  3  n  1 chia hết cho 8;
2 2

d) Chứng minh với n lẻ thì n 3  3n 2  n  3 chia hết cho 48.


Đáp án:
 
a) 2 9  1  8 3  1   8  1 8 2  8  1  7.73 chia hết cho 73;
b) 56  10 4  56  1   104  1   53 2  1  10 2 2  1

 

  125  1 125  1   100  1 100  1  124.126  99.101 chia hết cho 9 vì 126 và 99
chia hết cho 9.
c)  n  3    n  1  8  n  1 chia hết cho 8.
2 2

d) n 3  3n 2  n  3  n  1n  1n  3
Với n = 2k + 1 thì  n  1 n  1 n  3   8k.  k  1 k  2  chia hết cho 8.
Vì k.  k  1 k  2  là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên k.  k  1 k  2  chia hết cho
6.
Vậy 8k.  k  1 k  2  chia hết cho 48  ĐCCM.
Bài 8. Tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn một trong các đẳng thức sau:
a) y  x  2  3x  6  2; b) xy  3x  2y  7  0.
Đáp án:
a) y x  2  3x  6  2   x  2 y  3  2


  x; y    3; 1 ,  4; 2  ,  1; 5  ,  0, 4  
b) xy  3x  2y  7  0  x  2 y  3  1


  x; y    3; 2  ,  1; 4  
Bài 9.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 6


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

a) Cho a + b + c = 0; chứng minh rằng 2 a 5  b 5  c 5   5abc a 2  b2  c 2  ;

b) Cho a, b, c, thỏa mãn a + b + c = 1 và a 3  b 3  c 3  1.


Chứng minh rằng a 2005  b 2005  c 2005  1.
Đáp án:


a) Từ a + b + c = 0  c 5    a  b   a 5  5a 4 b  10a 3 b  10a 2 b 2  5ab 4  b 5
5
 vào vế
trái để chứng minh.
b) Áp dụng  a  b  c   a 3  b 3  c 3  3  a  b  b  c  c  a   0
3

 Trong 3 số a, b, c có một số bằng 1 và hai số còn lại đối nhau.


Từ đó thay vào vế trái để chứng minh.
Bài 10. Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:
a 3  b 3  c 3  2abc  a 2  b  c  b 2 c  a   c 2 a  b.
Đáp án:

Lập hiệu và nhân các số hạng:

  
a 3  a 2  b  c    b3  c 3  b2 c  c 2 b   2abc  b 2a  c 2a
 
  a  b  c  a  b  c  a  c  b   0

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 7


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 3. CHIA ĐA THỨC
Bài 1. Làm tính chia:
 1   1 
b) x 3  2x 2 y  3xy 2  :  x ;
3
a) x 3 y 3 :  x 2 y 2  ;
4  2   2 

c) 3x 2 y 2  6x 2 y 3  12xy : 3xy;


 2
d)  3 x  y  2 x  y  5x  y  :  y  x ;
4 3 2

 
e) 15x 3 y 5  20x 4 y 4  25x 5 y 3  : 5x 3 y 2  ;
 10 15  10
f)  x 2 yz 3  xy 3 z 4  5xyz 2  : xyz.
 3 2  3
Đáp án:
3
a)  xy b) 2x 2  4xy  6y 2 c) xy  2xy 2  4
2
9 2 3 3
d) 3  x  y   2  x  y   5
2
e) 3y 3  4xy 2  5x 2 y f)  xz 2  yz  z
4 2
Bài 2. Sắp xếp các đa thức sau rồi làm phép chia:
a) 2x 4  3x 3  3x 2  2  6x : x 2  2 ;

b) 2x 4  x 3  3x 2  2  5x : x 2  1  x.


Đáp án:
a) 2x 4  3x 3  3x 2  2  6x : x 2  2  2x2  3x  1

b) 2x 4  x 3  3x 2  2  5x : x 2  1  x  2x 2  3x  2
Bài 3.
a) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n dể 2n 2  3n  3 chia hết cho 2n – 1.
b) Tìm tất cả các số nguyên n để 2n 2  n  7 chia hết cho n – 2.
Đáp án:
a) n  0;1; 2; 3 b) n  1; 3; 5; 1
Bài 4.
a) Xác định a để đa thức x 3  3x  a chia hết cho x  1 ;
2

b) Xác định các hệ số a và b để đa thức f x  x 4  ax 2  b chia hết cho


g x  x 2  3x  2. Tìm đa thức thương.
Đáp án:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 8


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
a) a = 2
b) a  5, b  4. Đa thức thương là: q  x   x 2  3x  2
Bài 5. Xác định hệ số a và b để đa thức f x  x 4  3x 3  x 2  ax  b chia hết cho đa
thức g x  x 2  3x  2.
Đáp án: a  3; b  2
Bài 6.
a) Xác định a, b, để đa thức f x  x10  ax 3  b chia cho x 2  1 có số dư là 2x + 1;

b) Xác định a, b để đa thức 2x 3  ax  b chia cho x + 1 dư 6 và chia cho x – 2 dư


21.
Đáp án:
a) a = 2; b = 0 b) a  3; b  1

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 9


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 4. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1. Thực hiện các phép tính:
6 3  2x  1 2x  1  4x
a)  b)    :
x 2  4x 2x  8  2x  1 2x  1  10x  5
4xy  5 6y 2  5 1 x3  x  1 1 
c)  d)  2 . 2 
10x 3 y 10x 3 y x  1 x  1  x  2x  1 1  x 2 
Đáp án:
3 2x  3y
a) b)
2x 5x 3
10 x 1
c) d) 2
2x  1 x 1
x2 5 1
Bài 2. Cho biểu thức: A   2  (x  2; x  – 3)
x3 x x6 2x
a) Rút gọn A
3
b) Tìm x để A  
4
c) Tìm giá trị biểu thức A khi x 2  9  0
Đáp án:
1 2 1
a) A  b) x  c) A 
x 1 3 2
 x 1 2   x 
Bài 3. Cho biểu thức: C   2    : 1 
x 4 x2 x2  x  2 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức C có nghĩa. Rút gọn C.
b) Tính giá trị của C khi x = – 4.
Đáp án:
3 2
a) x  2; C  b) C  
x2 3
2x 2x 4x 2   x  3 
Bài 4. Cho biểu thức: D     2 : 
 2  x 2  x x  4  2x
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức D có nghĩa.
b) Rút gọn D
c) Tìm x để D = 0
d) Tính giá trị của D biết 2x  1  5.
Đáp án:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 10


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
4x
a) x  2; x  3 b) D 
x3
c) x = 0 d) Không có giá trị của x thỏa mãn.
 x x 3  8 x 2  2x  4   1 
Bài 5. Cho biểu thức: E    3 . :  (x  ± 2)
x2 x 8 x2  4   2  x 
a) Rút gọn E
b) Tìm x để E > 0
c) Tìm giá trị nguyên của x để E nhận giá trị nguyên.
Đáp án:
4
a) E   b) x  2 c) x  6; 4; 3; 2; 0
x2
 x2  9 5 x  x3
Bài 6. Cho biểu thức: H   2    . 
 x  9 x  3 x  3  2x
(với x  3; x  – 3; x  – 2)
a) Rút gọn H
b) Tính giá trị của H khi x = – 6.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để H nhận giá trị nguyên
d) Tìm x để H nhận giá trị âm.
Đáp án:
2 1
a) H  b) H  
2x 2
c) x  4; 1; 0 d) x  2 và x  3
 (x  1)2 2x 2  4x  1 1  x2  4
Bài 7. Cho biểu thức A     : 2
 (x  1) 2
 3x x 3
 1 x  1  3x  6x
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn A
b) Tìm x nguyên sao cho A cũng nhận giá trị nguyên.
Đáp án:
3x
a) x  2,x  1; x  0 và A 
x2
3x 6
b) Với x  2,x  1; x  0 ta có: A   3
x2 x2
6
Vì 3   , để A   thì     x  2   Ư(6) = 1; 2; 3; 6
x2

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 11


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

x–2 –6 –3 –2 –1 1 2 3 6
x –4 –1 0 1 3 4 5 8
TM Loại Loại TM TM TM TM TM

Vậy với x  4;1; 3; 4; 5; 8 thì A nhận giá trị nguyên.


 3x 2 3 3  x3
Bài 8. Cho biểu thức: A   2   :
x 4 x2 2x x2
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị biểu thức A khi x  2  4
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là một số nguyên.
Đáp án:
3x
a) ĐKXĐ: x  2; x  3 và A 
x3
b) x = 6
c) x  12; 6; 4; 0; 6
 x2 x  2  x 4  2x 2  1
Bài 9. Cho A   2  2 . với x  1.
 x  1 x  2x  1  2
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x 2  3x  2  0
c) Tìm GTLN của A
Đáp án:
a) A = x(1 – x) b) A = – 2
2
 1 1  1 1
c) Ta có: A  x  1  x     x 2  x       x   
 4 4  2 4
2
 1
Vì  x    0 với mọi x  1
 2
2
 1 1 1
 A    x     với mọi x  1
 2 4 4
1 1
Dấu “=” xảy ra khi x  0  x  (thỏa mãn đkxđ)
2 2
1 1
Vậy GTLN của A là: khi x  .
4 2

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 12


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 5. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (TIẾP)

x5 x  5 x  6 2x 2  2x  50
Bài 1. Cho biểu thức: M  và N   
x4 2x 5x 2x 2  10x
(ĐK: x  0; x  5; x  4 )
a) Tính giá trị của M khi x 2  3x  0
b) Rút gọn N
c) Tìm giá trị nguyên của x để P = M : N có giá trị nguyên.
Đáp án:
5
a) M  hoặc M  2
4
x5
b) N  với x  0; x  5.
2x
c) x  4; 2; 3; 6; 8;12
 x2 y  x3  y3
Bài 2. Cho biểu thức: N   2  :
x y
2
x  y  x 5  x 4 y  xy 4  y 5
a) Rút gọn N
1 1
b) Tính giá trị của N biết xy   ; xy 
80 40
Đáp án:
a) N  x 2  y 2 với x   y
b) Ta có:
 
N  x 2  y 2  x 2  2xy  y 2  2xy

  x  y   2xy
2

2
1 1  1   1  41
Thay xy   ; x  y  vào N ta có: N     2.     .
80 40  40   80  1600
41
Vậy N  .
1600
2 3 6m  5
Bài 3. Cho biểu thức P   
2m  3 2m  1 (2m  3)(2m  1)
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tìm giá trị của m để P = – 1.
Đáp án:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 13


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
3 1
a) ĐKXĐ: m   ; m  
2 2
1
b) P 
2m  1
c) m  1
a 2  2a a  5 50  5a
Bài 4. Cho biểu thức H   
2a  10 a 2a(a  5)
a) Tìm điều kiện xác định của H.
b) Rút gọn biểu thức H.
1
c) Tìm giá trị của a để H = 0; H  .
4
d) Tìm giá trị của a để H > 0; H < 0.
Đáp án:
a) a  0;a  5
1
b) H 
2
 a  1
1
c) H = 0   a  1  0  a  1  0  a  1 (thỏa mãn đkxđ)
2
1 1 1 1 3
H    a  1   a  1   a  (thỏa mãn đkxđ)
4 2 4 2 2
Vậy với H = 0 thì a = 1.
1 3
Vậy H  thì a 
4 2
1
d) H  0   a  1  0  a  1  0  a  1
2
Kết hợp với đkxđ a  0; a  5  a > 1.
Vậy để H > 0 thì a > 1.
1
H0
2
 a  1  0  a  1  0  a  1
Kết hợp với đkxđ a  0; a  5  a  1; a  5 .
Vậy để H < 0 thì a  1; a  5 .
1 2 2x  10
Bài 5. Cho biểu thức P    . Với x  5, x  – 5
x  5 x  5 (x 5)(x 5)
a) Rút gọn biểu thức P
b) Cho P  3. Tính giá trị của biểu thức Q  9x 2  42x  49

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 14


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Đáp án:
1
a) P 
x5
b) Q = 529.
2018
Bài 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
x  6x  10
Đáp án:
2018 2018
P 
x  6x  10 (x  3)2  1
2

2018
Vì (x  3)2  0 x  (x  3)2  1  1   2018  P  2018
(x  3)2  1
Vậy max P = 2018 khi x = 3.
Bài 7. Cho x, y, z khác 0 và x + y + z = 0, rút gọn biểu thức:
x2 y2 z2
A 2  
y  z2  x 2 z 2  x2  y 2 x2  y 2  z2
Đáp án:
Ta có: x  y  z  0  (y z)2  (  x)2 hay
y 2  z 2  2yz  x 2  y 2  z 2  x 2  2yz
Tương tự: z 2  x 2  y 2  2zx; x 2  y 2  z 2  2xy
x2 y2 z2 x3  y 3  z 3
Do đó: A    
2xy 2zx 2xy 2xyz
Vì x + y + z = 0 nên x 3  y 3  z 3  3xyz
3xyz 3
Do đó: A  
2xyz 2
 1  1  1  1 
Bài 8. Tính giá trị biểu thức: A   1  2  1  2  1  2  ...  1  
 2  3  4   2018 2 
Đáp án:
 1  1  1   1   1.3  2.4  3.5   2017.2019 
Ta có: A   1  2  1  2  1  2  ...  1  2 
  2  2  2  ...  2 
 2  3  4   2018   2  3  4   2018 
2.32.4 2...2017 2.2018.2019 2019 2019
 = 
2 2 2
2 .3 .4 ...2018 2
2.2018 4036
Bài 9. Cho a 3  b 3  c 3  3abc và a  b  c  0 . Tính giá trị biểu thức:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 15


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

a 2  b2  c 2
N
(a  b  c)2
Ta có: a 3  b 3  c 3  3abc  (a  b  c)(a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac)  0
2 2 2 2 2 2
Vì a+ b+ c  0 nên: a  b  c  ab  bc  ac  0  (a  b)  (b  c)  (c  a)  0
a  b  0

 b  c  0  a  b  c
c  a  0

Đặt: a = b = c = k  0. Khi đó:
a 2  b2  c 2 k 2  k 2  k 2 3k 2 3k 2 1
N    
(a  b  c)2 (k  k  k)2 (3k) 2 9k 2 3
1
Vậy N  .
3

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 16


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 6. PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) x  2  3; b) 5  x  2x  3;

d) x 2  4 x  7  12 x  7  0;
1 3
c) x   x ;
2 2

Đáp án:

8
a) x  1; 5 b) x 
3

1
c) x   d) x  7; 4; 4
2

Bài 2. Giải các phương trình sau:

 1
a) x  x  2  0; b) x 2 2x  3  9 2x  3  0;
 3

c) 4 4  x  x x 2  16  0; d) x 2  6x  7  0.

Đáp án:

 1   3 
a) x    ; 2  b) x  3; ; 3 
 3   2 

c) x  2; 4 d) x  7;1

Bài 3. Các cặp phương trình sau đây có tương đương không? Vì sao?

a) x  2  3x  1  0 và 9x 2 x  2  x  2  0;

b) 3x 2  2  0 và 2x  1  1;

c) x 2  6x  9  0 và x 2  12x  6  0.

Đáp án:

 1 
a) Phương trình x  2  3x  1  0 có tập nghiệm S1   ; 2 
 3 

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 17


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

 1 
Phương trình 9x 2 x  2   x  2  0 có tập nghiệm S 2   ; 2 
 3 

Vì S1  S 2 nên hai phương trình không tương đương.

b) Phương trình 3x 2  2  0 và 2x  1  1 có cùng tập nghiệm S  

Suy ra hai phương trình tương đương với nhau.

c) Tìm hai tập nghiệm của hai phương trình  Tương đương.

Bài 4. Cho hai phương trình:

2 
2x 2  5x  3  0 (1) và 3   x  1x  2  2x (2)
 3 

3
a) Chứng minh x  là nghiệm chung của (1) và (2);
2

b) Chứng minh x  5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1);

c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?

Đáp án:

3 3
a) Thay x  vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên x  là nghiệm chung của cả hai
2 2
phương trình đã cho.

b) Thay x  5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x  5 là nghiệm của (2).

Thay x  5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x  5 không là nghiệm của (1)

c) Theo b, x  5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai phương
trình đã cho không có cùng tập nghiệm  Hai phương trình không tương đương
nhau.

Bài 5. Giải các phương trình sau:

a) 3x x  5  x  2  2x 2  7; b) 4x  7 x  3  x 2  3x x  2  1;
2

19
4 x  2 5x 
c)  2  3 x  2  5; d)
2  x  1  3

9x  1 3 2x  1
 1
5 10 4 3 4 5

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 18


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

5x  1  1  9x  8
   2x  f) 5x  4  316  25x 2   0;
2
e) ;
2  6  12

 15x  1   15x  1 
g) 4x  3  3    3x  5 ;
 12   12 

x 2  x  4 x 2  x  7 x 2  x  13 x 2  x  16
h)    .
2 3 5 6

Đáp án:

a) x = 1 b) x  2

181 59
c) x  d) x 
9 167

4 8
e) x = 0 f) x   ;  
5 5

 2 37 7 
g) x   ; ;   h) Bới 3 ở từng phân số. x  2;1
 3 15 3 

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 19


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 7. PHƯƠNG TRÌNH (TIẾP)

Bài 1. Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

x2  2  x 1
a) A   3; b) B   2  3 : ;
x 1  x  1  2x  3

5x  1 x 7 3
c) C   ; d) D   ;
3x  2 4 2x  3 2x  2

x 1 x 5 x2  4 3
e) E    ; f) F   x.
x  1x  3 2 x  x 2
 1 x 2
 4x  5 2

Đáp án:

3
a) x  1 b) x  và x  1
2

2 3
c) x  d) x  và x  1
3 2

e) x  1 , x  3 và x  0 f) Xác định với mọi giá trị của x.

Bài 2. Giải các phương trình sau:

a) x  1  2x  5  0; b) x 2  1  x  2x  1  0;
2 2 2 2

2  x 2  x  6
c) 2x 8x  18x  x  2  126  0;
2 3
2
d)   2 ;
x 8
3
2  x x  2x  4

1 3 1
e)    ;
x 2  3x  2 x 2  x  2 x2  4

2x  1 x2 3x  12
f)  2  2 .
x  4x  5 x  10x  9 x  4x  45
2

Đáp án:

 4  1 
a) x  6;  b) x   ;1
 3 2 

 7 
c) x   ;1 d) x  
8 

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 20


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
e) x  7 f) x  13

Bài 3. Lúc 7 giờ sáng một ô tô xuất phát từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 60 km/h.
Cũng cùng thời gian ấy một xe máy xuất phát từ tỉnh B về tỉnh A với vận tốc 50
km/h. Biết hai tỉnh A và B cách nhau 220 km. Hỏi sau bao lâu 2 xe gặp nhau và gặp
nhau lúc mấy giờ?
Đáp án:
Gọi thời gian hai ô tô bắt đầu đi đến chỗ gặp nhau là t (giờ); đk: t > 0.
Quãng đường ô tô đi từ A đến chỗ gặp nhau là: 60t (km)
Quãng đường xe máy đi từ B đến chỗ gặp nhau là: 50t (km)
Theo bài ra ta có phương trình: 60t  50t  220  t  2 (tmđk)
Vậy sau 2 giờ hai xe gặp nhau và gặp nhau lúc 9 giờ sáng.
Bài 4. Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B xong chạy ngược dòng từ B về A. Thời
gian đi xuôi ít hơn thời gian đi ngược là 40 phút . Biết vận tốc dòng nước là 3 km/h;
vận tốc của canô là 27 km/h . Tính khoảng cách AB?
Đáp án:
Gọi khoảng cách AB là x (km); đk: x >0.
x
Thời gian canô đi xuôi dòng là: (h)
3  27
x
Thời gian canô đi ngược dòng là: (h)
27  3
x 2 x
Theo bài ra ta có phương trình:    x  80 (tmđk)
30 3 24
Vậy khoảng cách AB là 80 km.
Bài 5. Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng
2
10m thì diện tích tăng 2862m . Tính kích thước của hình chữ nhật lúc đầu?
Đáp án:
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (m); x > 0.
Khi đó chiều rộng của hình chữ nhật là: 186 – x (m)
Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: x(186 – x) m 
2

Diện tích hình chữ nhật lúc sau là: (x+21)(186 – x + 10) m 
2

Theo bài ra ta có phương trình: x(186  x)  2862  (x  21)(196  x)  x  114 (tmđk)


Vậy chiều dài hcn lúc đầu là 114m, chiều rộng lúc đầu là 72m.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 21


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Bài 6. Hai công nhân được giao làm một số sản phẩm, người thứ nhất phải làm ít
hơn người thứ hai 10 sản phẩm. Người thứ nhất làm trong 3h20phút, người thứ hai
làm trong 2h, biết rằng mỗi giờ người thứ nhất làm ít hơn người thứ hai là 17 sản
phẩm. Tính số sản phẩm người thứ nhất làm được trong một giờ?
Đáp án: 18 sản phẩm.
Bài 7. Hai người công nhân cùng làm chung công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng
chỉ làm được trong 4 giờ, người kia đi làm công việc khác, người thứ hai làm tiếp
trong 10 giờ nữa thì xong. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong công việc?
Đáp án: Người 1: 60 giờ, người 2: 15 giờ.
5
Bài 8. Số học sinh khá của khối 8 bằng số học học sinh giỏi . Nếu thêm số học
2
sinh giỏi 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn, vì vậy số học sinh khá gấp 2 lần
số học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi khối 8?
Đáp án: 52 học sinh.
Bài 9. Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Nhưng nhờ tổ
chức hợp lý nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt mức 15 sản phẩm. Do đó xí
nghiệp sản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành
trước thời hạn. Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày?

Đáp án: 3 ngày.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 22


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 8. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. So sánh x và y nếu:
x3 y3
a)  ; b) x  2018  y  2018;
4 4
2 2
c) x   y  ; d) 9x  10  9y  10.
3 3
Đáp án:

a) x > y b) x > y c) x  y d) x  y
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
a) 2x – 8 > 0; b) 9  3x  0;
x 11 1 1  4x 5  3x
c)   ; d)  ;
2 5 5 12 9
7  x  2 2 x  1 2x  1 2
e) 2 ; f) x   2x  ;
6 3 2 3
x2 1 3x  1 x2 3  x  2
g)   ; h) 1   5x  .
7 21 3 3 3
Đáp án:
a) x > 4 b) x  3
c) x  4 d) Mọi x  
1
e) x > 10 f) x 
12
1
g) x   h) x > 8
9
Bài 3. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệp trên trục số:
a) 2x  32x  1  2x  5 ; b) x  1x  2  x  1  3;
2 2

c) x  1  2x 2  2x  3  x  3 ; d) 2x x  7   3  x  3 x  1 .
2 2 2 2 2

Đáp án:
7
a) x  , học sinh tự biểu diễn. b) x < 2, học sinh tự biểu diễn.
6
1 3
c) x  , học sinh tự biểu diễn. d) x  , học sinh tự biểu diễn.
16 13
Bài 4. Giải các bất phương trình sau:
x2 x5 x3 x6 x  2 x  1 2x  1 2x  3
a)    ; b)    ;
6 3 5 2 1007 1008 2017 2015
Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 23
ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
3x  1 3x  3 3x  5 3x  7 3  x 4  x 10  2x 12  2x
c)    ; d)    ;
2 3 4 5 100 101 204 206
Đáp án:
x8 x8 x8 x8
a) Cộng thêm 1 cho mỗi phân thức, ta có:   
6 3 5 2
Từ đó tím được x  8.
2x  4 2x  2 2x  1 2x  3
b) BPT tương đương:   
2014 2016 2017 2015
 1 1 1 1 
Cộng thêm 1 mỗi phân thức ta được:  2x  2018      0
 2014 2016 2017 2015 
Từ đó tím được x < 1009.
c) Tương tự câu trên, tìm được x < 1.
d) Tương tự câu trên, tìm được x  97 .
Bài 5. Tìm m để các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất ẩn x:
a) 2m 2  4 x  m  0; b) 3m  1 x 3  x  6  0;

x 2m  9 x  5
c)  2m  0; d)  0.
m  3m  4
2
5m  10
Đáp án:
1
a) 2m 2  4  0  m   2 b) 3m  1  0  m 
3
 9
m  1  2m  9  0 m  
c) m  3m  4  0  
2
d)   2
 m  4  5m  10  0  m  2

Bài 6. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng
đơn vị là 2 và số đó lớn hơn 13 nhưng nhỏ hơn 29.
Đáp án:
Gọi số cần tìm là: ab  10a  b,  a, b   ,a  0 

Từ giả thiết, ta có: ab  10a  b  10a  a  2  11a  2


15 31
Giả sử 11a – 2 > 13 và 11a – 2 < 29 ta được: a
11 11
Suy ra a = 2, b = 0. Vậy số cần tìm là 20.
Bài 7. Một chữ số tự nhiên có ba chữ số biết rằng chữ số hàng trăm lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 1, chữ số hàng chục bằng chữ số hàng đơn vị. Tìm số đó, biết số đó
lớn hơn 201 nhưng nhỏ hơn 303.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 24


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Đáp án:
Tương tự bài trên, số cần tìm là 211.
Bài 8. Bạn An đi taxi Grab đến trường, biết rằng đi taxi Grab bạn sẽ rẻ hơn gấp đôi
mỗi km so với đi taxi truyền thống nhưng sẽ chịu giá mở cửa là 5000 đồng (giá mở
cửa là khi bạn đặt xe dù đi hay không thì tài khoản sẽ tự động trả tiền). Biết rằng số
tiền bạn An phải trả là số tròn chục nghìn, bạn An phải trả lớn hơn 25 000 đồng và
nhỏ hơn 35 000 đồng. Tính số tiền nếu bạn An đi xe taxi truyền thống đến trường.
Đáp án:
Gọi số tiền An phải trả khi đi xe truyền thống là x (đồng).
x
Theo giả thiết, số tiền An trả khi đi Grab là:
 5000 (đồng).
2
x x
Mà 25000   5000  35000 và đó số tiền tròn chục, suy ra  5000 = 30000
2 2
Từ đó tìm được x = 50000 (đồng).

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 25


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 9. HÌNH HỌC
  2C
Bài 1. Cho ΔABC vuông tại A có B  , đường cao AD.
a) Chứng minh ΔADB ∽ ΔCAB
 cắt AD tại F và AC tại E.
b) Kẻ tia phân giác của góc ABC
Chứng tỏ AB 2  AE.AC
DF AE
c) Chứng tỏ  .
FA EC
d) Biết AB = 2BD. Chứng tỏ diện tích ΔABC bằng ba lần diện tích ΔBFC.
Đáp án:

F
B C
D

a) ΔADB ∽ ΔCAB (g.g)


  2C
b) Vì B  nên ABE
  EBC
C 
AB AC
Do đó ΔABE ∽ ΔACB (g.g)    AB 2  AE.AC
AE AB
BA BD
c) Từ kết quả câu a suy ra  . Theo tính chất đường phân giác ta có:
BC AB
BA EA BD FD FD EA
 và    .
BC EC BA FA FA EC
BD 1 BD FD FD BD 1
d) Có  mà      FA=2FD hay AD = 3FD
AB 2 AB FA FA BA 2
1 1
mà S ABC  BC.AD; S BFC  BC.FD  SABC  3SBFC .
2 2
Bài 2. Cho tam giác ABC (AB < AC), đường phân giác AD. Trên tia đối của tia DA
  BDA
lấy điểm I sao cho ACI  . Chứng minh rằng:
a) ΔADB ∽ ΔACI và ΔADB ∽ ΔCDI
b) AD2  AB.AC  DB.DC
Đáp án:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 26


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

B C
D

a) ΔADB ∽ ΔACI (g.g) và ΔADB ∽ ΔCDI (g.g)

AB AD
b) Từ ΔADB ∽ ΔACI    AB.AC  AD.AI (1)
AI AC
AD DB
và ΔADB ∽ ΔCDI    AD.DI  CD.DB (2)
CD DI
Từ (1) và (2) suy ra AD.AI  AD.DI  AB.AC  DC.DB
hay AD 2  AB.AC  DB.DC (đpcm)
Bài 3. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm,
  DBC
BD = 5cm, DAB 
a) Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng
b) Tính độ dài các cạnh BC và CD
c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD
Đáp án:

A B

D C

a) ΔADB ∽ ΔBCD (g.g)


AD AB 1
b) Từ câu a suy ra   BC  2.AD  7(cm)
BC BD 2
Tương tự CD= 10cm
2 2
S  AD   1  1
c) ADB      
S BCD  BC   2  4

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 27


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
  120o , phân giác AD. Trên nửa mặt phẳng bờ là
Bài 4. Cho tam giác ABC, có A
đường thẳng BC không chứa A. Dựng tia Bx tạo với BC một góc CBx  60o và cắt
AD ở E. Chứng minh rằng:
a) ΔADC ∽ ΔBDE và AE.BD = AB.BE
b) ΔABD ∽ ΔCED và ΔEBC đều.
c) BC.AE = AB.EC + AC.BE
1 1 1
d)  
AD AB AC
Đáp án:
A

B C
D

a) ΔADC ∽ ΔBDE (g.g)


AE AB
Ta chứng minh được ΔEBD ∽ ΔEAB (g.g)   AE.BD  AB.BE
BE BD
AD DC
b) Ta có: ΔADC ∽ ΔBDE(cmt)  
BD DE
  EDC
Lại có ADB  (đối đỉnh)
  BAD
Do đó ΔABD ∽ ΔCED (c.g.c)  BCE   60 o
Vậy ΔEBC đều.
 nên ta có: BD  AB  BD  DC
c) Vì AD là tia phân giác của BAC
DC AC AB AC
BE BD BE DC
Lại có  (1) (cmt)    BE.AC  AE.DC (2)
AE AB AE AC
Từ (1) ta có AE.BD = BE.AB = CE.AB hay EC.AB = AE.BD (3)
Cộng (2) và (3) ta được: BE.AC + EC.AB = AE.(DC + BD) = AE.BC (đpcm)
d) Từ câu c có AE.BC = BE.AC + AB.EC = AB.BC + AC.BC = BC.(AB + AC)
Suy ra AE = AB +AC.
Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 28
ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Ta chứng minh được ΔADC ∽ ΔABE(g.g)
AB AE AB AE 1 AB  AC 1 1
        (đpcm).
AD AC AB.AD AB.AC AD AB.AC AC AB
Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường
vuông góc kẻ từ A đến BD.
a) Chứng minh ΔAHB ∽ ΔBCD.
b) Tính độ dài AH
c) Tính diện tích AHB
Đáp án:

A B

D H
C

a) ΔAHB ∽ ΔBCD (g.g)


AH AB
b) Từ câu a suy ra   AH  7,2 cm.
BC BD
2
S  AB  16
c) AHB      S AHB  34,56(cm 2 )
S BCD  BD  25
Bài 6. Cho ΔABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.
a) Chứng minh ΔABC vuông tại A.
b) Tính độ dài đường cao AH của ΔABC.
c) Từ H lần lượt kẻ các đường thẳng song song với AB, AC. Các đường thẳng này
cắt AB tại E và AC tại F. Chứng minh ΔBEH ∽ ΔHFC. Từ đó suy ra
BE.HC  HB.HF .
AB2 HB
d) Chứng minh 
AC 2 HC
Đáp án:

A
F

E
C
B
H

a) Sử dụng định lý Py – ta – go đảo.


Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 29
ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

HA AB
b) Ta chứng minh được ΔABC ∽ ΔHBA (g.g)    AH  2,4(cm)
AC BC
BE HB
c) ΔBEH ∽ ΔHFC (g.g)    BE.HC  HF.HB
HF HC
d) Ta chứng minh được ΔAHB ∽ ΔABC (g.g)  AB 2  BC.HB (1)
Chứng minh tương tự với hai tam giác CHA và CAB, ta có: AC 2  BC.HC (2)
AB2 BC.HB HB
Chia (1) cho (2) ta có:   (đpcm)
AC 2 BC.HC HC
AB 8
Bài 7. Cho tam giác ABC,  . Trên cạnh AC, AB lấy các điểm D và E sao cho
AC 9
AE = AD = 2DC, các đường thẳng BD và CE cắt nhau tại I. Tính giá trị biểu thức
IB IC
+ .
ID IE

Đáp án:

I D
E
F
B C

DF DC 1
Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt CE tại F   
AE AC 3
DC 1 AE 2AC 2
(Vì  )  DF   (vì AE = AD = AC )
AD 2 3 9 3
8 8 2 2
Ta có BE = AB – AE = AC  AD  AC  AC  AC .
9 9 3 9
Suy ra DF = BE  Tứ giác EDFB là hình bình hành.
CF 1
Mặt khác  nên IF = IE = FC và IB = ID
CE 3
IB IC
Vậy +  1 2  3
ID IE

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 30


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 10. HÌNH HỌC (TIẾP)
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có góc nhọn A. Kẻ BH, CM, CN, DI lần lượt
vuông góc với AC, AB, AD và AC.
a) Chứng minh: AH = CI.
b) Tứ giác BIDH là hình gì?
c) Chứng minh: AB.CM = CN.AD.
d) Chứng minh: AD.AN + AB.AM = AC 2 .
Đáp án:

A B M
I

H
D C

a) Chứng minh ΔABH =ΔCDI (cạnh huyền – góc nhọn)  AH = CI.


b) BIDH là hình bình hành.
1 1
c) Ta có S ADC  S ABC  AD.CN  AB.CM  AB.CM = CN.AD.
2 2
AH AB
d) Chứng minh ΔAHB ΔAMC    AB.AM  AH.AC (1)
AM AC
AI AD
Chứng minh ΔAID ΔANC    AI.AC  AN.AD (2)
AN AC
Từ (1) và (2) suy ra AD.AN  AB.AM  AC.(AI  AH)
Chứng minh ΔADI = ΔCBH  AI = CH
Vậy AD.AN + AB.AM = AC 2 .
Bài 2. Cho ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
a) Chứng minh ABC đồng dạng với HBA.
 cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của ACD
b) Tia phân giác của ACB
và HCE.
 , cắt CD tại F. Chứng minh rằng: DK // AH
c) Kẻ phân giác AK (K  BC) của BAH
và AEF đồng dạng với CEH.
Đáp án:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 31


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

B
K
H

D F

E
C
A

a) ΔABC ΔHBA (g.g)


b) Chứng minh được: ACD HCE

Tính được: BC = 10cm  HC = 6,4cm


2
S  AC  25
Tính được: ACD    
S HCE  HC  16
BK BD
c) Chứng minh được:  Kết luận được: DK // AH theo định lý Talet đảo.
KH DA

Chứng minh được: AEF CEH

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD lấy điểm M trên BD sao cho MD ≠ MB. Đường
thẳng qua M song song với AD cắt AB và CD lần lượt tại K và H đường thẳng qua
M và song song với AB cắt AD, BC lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh KF // EH
b) Chứng minh các đường thẳng EK, HF, BD đồng quy.
c) Chứng minh S MKAE  S MHCF
Đáp án:

B F C
J
M
K H
O
I'
I
A D
E

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 32


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Ta có BKMF; DEMH là hình bình hành gọi AC cắt BD tại O; KF cắt BM tại J; EH cắt
DM tại I thì OA=OC, OB=OD, JF=JK, JB=JM, MI=ID, EI=IH.
a) Áp dụng định lí Talet với KM//AD, MF//DC ta có:
BK BM BF
   KF / /AC (1)
BA BD BC
DH DM DE
   HE / /AC (2) từ (1) và (2 )suy ra KF//EH
DC DB DA
b) Gọi EK cắt HF tại N, NJ cắt HE tại I’, áp dụng hệ quả Talet vào ΔNKJ và ΔNEI’ ta
KJ NJ FJ
được:   ; KJ  JF  EI'  I'H  I  I'
EI' NI' I'H
Suy ra các đường thẳng EK, HF, BD đồng quy.
c) S ABD  S CBD ; SKBM  S BFM ; S EDM  SHDM
 S ABD  S BKM  S EMD  S CBD  S BFM  S HDM
 S MKAE  S MHCF
Bài 4. Cho hình vuông ABCD, lấy điểm E là trung điểm của AB. Qua D kẻ đường
thẳng vuông góc với CE tại I, cắt BC tại F.
a) Chứng minh ΔCIF ΔCBE
b) Chứng minh IC 2 =IF.ID
c) Chứng minh ΔADI cân
d) Gọi K là trung điểm của DC, AK cắt DF tại H. Tính diện tích tứ giác KHIC biết
AB = 6cm.
Đáp án:

A E B

F
H I
D C
K

a) Học sinh tự chứng minh


b) Chứng minh ΔIFC = ΔICD (g.g)  IC 2 =IF.ID

c) Chứng minh AD = AI  ΔADI cân.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 33


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

27
d) S KHIC  cm2.
5

Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 6cm; AB = 8cm, hai đường chéo AC và BD
cắt nhau tại O. Qua D kẻ đường thẳng d vuông góc với BD, d cắt tia BC tại E.
a) Chứng minh rằng ΔBDE ΔDCE.
b) Kẻ CH ⏊ DE tại H. Chứng minh rằng DC 2  CH.DB
c) Gọi K là giao điểm của OE và HC. Chứng minh K là trung điểm của HC và tính
tỷ số diện tích của ΔEHC và diện tích ΔEDB.
Đáp án:

A B

D C

K
H

a) ΔBDE ΔDCE (g.g)


b) Chứng minh ΔHCD ΔCDB suy ra DC 2  CH.DB
EK HK KC
c) Sử dụng định lý Ta – lét chứng minh   suy ra K là trung điểm của
EO DO OB
HC.
2
S  HC  256
Chứng minh ΔEHC ΔEDB (g.g)  EHC     .
S EDB  DB  625
Bài 6. Cho hình vuông ABCD, M là một điểm nằm giữa B và C. Kẻ AN vuông góc
với AM, AP vuông góc với MN (N và P thuộc đường thẳng CD).
a) Chứng minh tam giác AMN vuông cân và AN2 = NC.NP

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 34


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
b) Tính tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD.
1 1
c) Gọi Q là giao điểm của tia AM và tia DC. Chứng minh tổng  không
AM AQ2
2

đổi khi điểm M thay đổi trên cạnh BC.


Đáp án:
A B

N Q
D P C

  BAM
a) + Chứng minh DAN 
Chứng minh  ADN =  ABM (g.c.g)  AN = AM (hai cạnh tương ứng)
  90 o  ΔAMN vuông cân tại A.
 ΔANM cân tại A, mà MAN
+ Tam giác AMN cân tại A (cmt) và AP  MN (giả thiết)  AP là tia phân giác của
  NAP
MAN   MAP  1 MAN  45o
2
  45o
Vì ABCD là hình vuông (giả thiết)  ACD
AN CN
Chứng minh  ACN  PAN (g.g)    AN 2  NP.NC (đpcm).
PN AN
b) + Chứng minh PM = PN
+ Chu vi tam giác CMP là:
CCMP  CM + MP + CP = CM + PN + CP = CM + PD + DN + CP
= (CP + PD) + (BM + CM) (BM = DN vì ΔADN = ΔABM)
 CCMP  CD + CB = 2BC.
CCMP 2BC 1
+ Chu vi hình vuông ABCD: C ABCD  4BC   
C ABCD 4BC 2
c) + ΔANQ vuông tại A, có đường cao AD  AN.AQ = AD.NQ (=2SABC)
1 NQ 1 NQ 2
    , mà NQ2 = AN2 + AQ2
AD AN.AQ AD 2 2
AN .AQ 2

1 AN2  AQ2 1 1 1 1
     
AD2 AN2 .AQ 2 AN2 AQ 2 AM 2 AQ 2
Do hình vuông ABCD cho trước nên độ dài cạnh AD không đổi.
Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 35
ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
1 1
Vậy tổng  không đổi khi điểm M thay đổi trên cạnh BC (đpcm).
AM AQ2
2

Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB). Vẽ đường cao AH (H  BC). Trên
tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho KH = HA. Qua K kẻ đường thẳng song song
với AH, cắt đường thẳng AC tại P.
a) Chứng minh:  AKC  BPC.
b) Gọi Q là trung điểm của BP. Chứng minh: Δ BHQ ΔBPC.
AH BC
c) Tia AQ cắt BC tại I. Chứng minh:  1
HB IB
Đáp án:

K
B
H
Q

P C
A

CK CA
a) Ta có: PK // AH  CKP và ΔCAB đồng dạng  
CP CB
Suy ra  AKC  BPC (c.g.c) (1).
  45o . Từ (1) HKA
b) ΔAKH vuông cân tại H  HKA   BPC
  45o  ΔBAP vuông

cân tại A  BP  AB 2 .
BH AB
Chứng minh BHA và BAC đồng dạng   .
AB BC
BH 2AB BH AB BH 2AB
     
AB 2BC 2AB 2BC 2AB 2BC
BH BP BH BQ
 
BP 2BC
 
BP BC
 BP  2BQ 
BH BQ 
Xét ΔBHQ và ΔBP có  ; PBC chung nên Δ BHQ ΔBPC ( c.g.c).
BP BC
c) ΔBAP vuông cân tại A, AQ là trung tuyến nên cũng là phân giác suy ra
IC AC
AI là phân giác ngoài của ABC   (2)
IB AB

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 36


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

AC AH
 ABC  HBA   (3) Từ (2) và (3) ta có :
AB HB
IC AH IB  BC AH BC AH AH BC
    1     1 (đpcm).
IB HB IB HB IB HB HB IB
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), đường cao AH (H  BC).
a) Chứng minh: BAH BCA.
b) Trên HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại
E. Chứng minh: CE.CA = CB.CD
c) Gọi M là trung điểm của đoạn BE. Chứng minh: BEC ADC và tính số đo của
.
AHM
GB HD
d) Tia AM cắt BC tại G. Chứng minh:  .
BC AH  HC
Đáp án:

D
E

G
M
H

A B

a) BAH BCA (g.g)


CE CD
b) Chứng minh CDE CAB (g.g)    CE.CA  CB.CD
CB CA
c) Chứng minh BEC ADC (c.g.c)
  ADC
Suy ra: BEC   135o ( ΔAHD vuông cân tại H vì HA = HD).
  45o do đó tam giác ABE vuông cân tại A  AB2 = 2.BM2
Nên AED
Mà AB2 = BH.BC (BAH BCA)
BH BM BH BM
Nên 2.BM2 = BH.BC    
2.BM BC BE BC
Chứng minh: BHM BEC (c.g.c)
  BHM
Suy ra: BEC   BHM
  1350  AHM   AHB
  1350  900  450

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 37


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
d) Ta có: ΔABE vuông cân tại A, có AM vừa là đường trung tuyến vừa là phân giác
 . Suy ra: GB = AB
BAC
GC AC
AB ED DE AH DH
Mà = (CDE CAB) và 
AC DC DC CH CH
(Hệ quả Ta Let trong tam giác ACH có DE // AH)
GB HD GB HD GB HD
Do đó: =  =  = .
GC HC GB+GC HD+HC BC AH+HC
Bài 9. Một hình lăng trụ đứng đáy là hình thoi có độ dài các đường chéo là 6 cm và
8 cm, biết đường cao lăng trụ là 7 cm. Hãy tính:
a) Diện tích xung quanh lăng trụ.
b) Thể tích lăng trụ.
Đáp án:
a) S xq  2p.h = 140 cm2
b) V  S.h = 168 cm3
Bài 10. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A và
AB = 3 cm, BC = 5 cm, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần, thể tích của lăng trụ.
Đáp án:
S xq  2p.h  84cm 2 ; V  S.h  42cm 3
Bài 11. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A và
AB = 2 cm, chiều cao AA’ = 5 cm, thể tích hình lăng trụ là 15 cm 3 . Tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
Đáp án:
V 2.S ABC
S ABC   3cm 2  AC   3cm
h AB
BC  2 2  3 2  13cm  2p  AB  AC  BC  5  13 cm.
S xq  2p.h  25  5 13 cm

S tp  S xq  2S d  31  5 13 cm 2 .

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 38


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
BUỔI 11. TỔNG HỢP – NÂNG CAO
 1 3 2  x
Bài 1. Cho biểu thức A      :
 2x  1 1  4x 2x  1  2x  1
2

a) Rút gọn biểu thức A


b) Tìm giá trị của x để A < 0
Đáp án:
2 1 1
a) B   với x  0; x   ; x 
2x  1 2 2
1
b) x 
2
 2x 2  1 1   x2  3 
Bài 2. Cho biểu thức D   3   : 1  2 
 x 1 x 1  x  x 1
a) Rút gọn D
b) Tìm giá trị của x để D = 3
c) Tìm những giá trị của x để D < 0
Đáp án:
x
a) D  (đk: x  1; x  2 )
x2
b) x = 3
c) 0 < x < 2
 3 x 2x 2  3   2x  1 
Bài 3. Cho biểu thức : A =    2 : 
 2x  4 2  x x  4   4x  8 
a) Rút gọn A;
b) Tính giá trị của A biết x  1  3 ;
Đáp án:
2x
a) A 
x2
 x  2, x  2 
4
b) A 
3
x2  x 1 1 3x
Bài 4. Cho hai biểu thức P  và Q    2 với x  3; x  1
3  x  3 x 1 x 1 x 1
a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 2
b) Rút gọn biểu thức Q
c) Tìm các giá trị của x để P.Q  1

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 39


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Đáp án:
2
a) P  khi x = 2
5
3
b) Q 
x 1
c) x  3
 3x 4 4x 2  23x  12   x  3 
Bài 5. Cho biểu thức: B =    : 
 2x  3 3  2x 4x 2
 9   2x  3 
a) Rút gọn B;
b) Tính giá trị của B biết 2x 2  7x  3  0 ;
c) Tìm x   để B   ;
d) Tìm x để B  1 .
Đáp án:
2x 3 3
a) B  với x   ; x 
2x  3 2 2
1 2
b) B  và B 
4 3
c) x  0; 1; 2; 3

Bài 6. Cho các số a, b, c thỏa mãn 1  a, b, c  0 . Chứng minh rằng:

a  b 2  c 3  ab  bc  ca  1
Đáp án:

Vì a, b, c  0,1  b  b2 ; c  c 3
Và (1  a)(1  b)(1  c)  0 hay a  b  c  ab  bc  ca  abc  1
2 3
Suy ra a  b  c  ab  bc  ca  1  a  b  c  ab  bc  ca  1 (đpcm).
Bài 7. Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: x  x  3  y .
2 2

Đáp án:
Ta có: x  x  3  y  4x  4x  12  4y  (2x  1)  4y  11
2 2 2 2 2 2

 (2x  2y  1)(2x  2y  1)  11


Do x, y nguyên nên 2x + 2y +1 và 2x – 2y +1 là các số nguyên
Do đó xảy ra các trường hợp sau:
2x  2y  1 =1 và 2x  2y  1   11 . Tìm được x = – 3 và y = 3
2x  2y  1  1 và 2x  2y  1  11 . Tìm được x = 2 và y = – 3

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 40


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
2x  2y  1 =11 và 2x  2y  1  1 . Tìm được x = 2 và y = 3
2x  2y  1  11 và 2x  2y  1  1 . Tìm được x = – 3 và y = – 3
 1 1 1
Bài 8. Cho ba số a, b, c khác 0, thỏa mãn (a  b  c)      1 . Tính giá trị của
a b c

biểu thức M  a 2015  b 2015  b 2017
 c 2017  c 2019
 a 2019 
Đáp án:
 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Từ (a  b  c)      1        
a b c a b c a bc a b abc c
 (a  b)(b  c)(c  a)  0  a   b; b  c; a   c

  
Vậy M  a 2015  b2015 b2017  c 2017 c 2019  a 2019  0 
Bài 9. Tìm số tự nhiên n để (5x n  2 y 7  8x n  2 y 8 ) chia hết cho 5x 3 y n 1

Đáp án:

Để (5x n  2 y 7  8x n  2 y 8 ) chia hết cho 5x 3 y n 1 thì:


n  2  3 n  5
 
n  2  3 n  1 n  5
  
n  1  7 n  6 n  6
 n  1  8  n  7

Vậy n = 5, n = 6.
Bài 10. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  2 ta có:
1 1 1 1
B  3  ...  3 
2 3
3 n 4
Đáp án:
1 1 1 1
Ta có:  3  
k 3
k  k k(k  1) (k  1)k(k  1)
2

1 1 1 1 1 1
Do đó: B   3  ...  3   
3
2 2 3 3 n  n 1.2.3 2.3.4 (n  1)n(n  1)
1 1 1
Đặt C    ... 
1.2.3 2.3.4 (n  1)n(n  1)
1 1 1 1 1 1 1 
      ....  
2  1.2 2.3 2.3 3.4 (n  1)n n(n  1) 

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 41


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8

1 1 1  1 1 1
      
2  2 n(n  1)  4 2n(n  1) 4

1
Vậy B  .
4
Bài 11. Chứng minh rằng tích của 8 số nguyên dương liên tiếp không thể bằng lũy
thừa bậc 4 của một số nguyên.
Đáp án:
Xét A  x(x  1)(x  2)(x 3)(x 4)(x  5)(x 6)(x  7) với x   
Ta có: A   x(x  7) (x  1)(x 6) (x 2)(x 5)  (x 3)(x 4) 

 (x2  7x)(x2  7x  6)(x2  7x  10)(x2  7x  12)


Đặt x 2  7x  6  y . Ta có: A  (y  6)y(y  4)(y  6)  y 4  4y(y  3)(y  12)
Vì x  1  y  12  y4  A .
Mặt khác: (y  1)4  A  42y2  148y  1  0
Suy ra (y  1)4  A và y4  A  y4  A  (y  1)4
A nằm giữa 2 lũy thừa bậc 4 của 2 số nguyên liên tiếp nên A không thể là lũy thừa
bậc 4 của một số nguyên (đpcm).
Bài 12. Xác định m sao cho hai bất phương trình sau tương đương:
 m  1 x  m  3  0 và  m  1 x  m  2  0
Đáp án:
Ta có: (m  1)x  m  3 (1) và (m  1)x  m  2 (2)
Ta đi xét các trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu m = 1,
1
(1)  0x   2 , luôn đúng. (2)  x   .
2
Vậy (1) và (2) không tương đương.
Trường hợp 2: Nếu m = – 1,
(1)  x < 2 (2)  0x   3 , luôn đúng.
Vậy (1) và (2) không tương đương.
Trường hợp 3: Nếu m  1 , khi đó (1) và (2) tương đương khi và chỉ khi:
(m  1)(m  1)  0

 m  3 m  2  m = 5.
 
 m 1 m 1

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 42


ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP 8
Vậy với m = 5 hai bất phương trình tương đương với nhau.
Bài 13. Cho x  1, y  1 và x  y  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của:
10 8
S  5x  3y  
x y
Đáp án:
10 8 5  5x 10   y 8 
Ta có: S  5x  3y    x  y        
x y 2  2 x  2 y
5x 10 5x 10 y 8 y 8
Áp dụng bđt Cô-si ta có:  2 .  10 và   2 . 4
2 x 2 x 2 y 2 y
5
Suy ra S  .6  10  4  S  29
2
Vậy S đạt giá trị nhỏ nhất là 29 khi x = 2, y = 4.
Bài 14. Chứng minh bất đẳng thức:
3 5 7 19
2 2
 2 2  2 2  ...  2 2  1
1 .2 2 .3 3 .4 9 .10
Đáp án:
3 5 7 19 1 1 1 1 1 1
Ta có 2 2
 2 2  2 2  ...  2 2  2  2  2  2  ...  2  2
1 .2 2 .3 3 .4 9 .10 1 2 2 3 9 10
1 99
 1  1
100 100

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Page 43

You might also like