You are on page 1of 336

PHẦN 1:

NHẬP MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ


GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

Chương 1

Tổng quan về thanh toán quốc tế

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 1


C1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

International Payment
1.1. Khái niệm 1.4. Phân loại tiền tệ

1.5. Phân loại thời gian


1.2. Các chủ thể

1.6. Phân loại các công cụ


1.3. Đặc điểm
1.7. Phân loại phương thức

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 2


1.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ

Ø TTQT được bắt nguồn từ hoạt động


nào?
Ø Mục đích của TTQT là gì?
Ø Hoạt động nào là cơ sở, hoạt động
nào là phái sinh?
Ø Nếu TTQT tế không thông suốt thì
Ngoại thương?
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 3
1.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ

• Sự hình thành và phát triển của


hoạt động ngoại thương
• Hoạt động ngoại thương phát
sinh quan hệ TTQT

à Hoạt động ngoại thương là hoạt động cơ sở.


Hoạt động TTQT là hoạt động phái sinh.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 4


1.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ

• Nếu TTQT tế không thông suốt thì Ngoại thương?

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 5


TÌNH HUỐNG
Công ty CP Mekong VN muốn bán 200.000 tấn gạo sang thị
trường Châu Phi cho một DN đối tác tại Sudan?

1. Công ty CP Mekong đang thực hiện hoạt động


gì sang thị trường Châu Phi?
2. Công ty Cổ phần Mekong phải ký hợp đồng gì
với DN đối tác để bán số sản phẩm nói trên?
3. Làm cách nào DN đối tác tại Sudan sẽ thực
hiện nghĩa vụ trả tiền được cho công ty Cổ
phần Mekong tại VN?
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 6
Các bạn sẽ lo lắng gì nếu
• Là NGƯỜI BÁN?
• Là NGƯỜI MUA?

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 7


1.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ

• Rủi ro thường gặp liên quan đến khía cạnh tài chính
người mua và người bán trong TTQT là gì?
- Người mua không thanh toán/không nhận hàng
- Người bán không giao hàng/hàng giao không đúng hoặc
không đảm bảo chất lượng
- Biến động tỷ giá

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 8


1.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ

Hàng hóa
Mục đích của Mục đích của
nhà XK Tiền
nhà NK

- Làm thế nào để nhà XK kiểm soát được HH cho đến khi
được TT hay chấp nhận TT?
- Làm thế nào để nhà NK kiểm soát được Tiền cho đến khi
nhận được HH hoặc có quyền nhận HH?
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 9
1.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ

TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền


hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động
kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này
với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia
với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân
hàng của các nước.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 10


1.2 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTQT

- NHTW: thay mặt CP ký kết các Hiệp định

- NHTM có 3 chức năng: trung gian tín dụng,


trung gian thanh toán; tạo ra các công cụ
lưu thông tín dụng thay thế cho tiền mặt

- Các chủ thể khác: thể nhân, pháp nhân

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 11


1.2 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTQT

Các tên gọi khác nhau dùng cho các bên:


1/ Buyer: Importer, Drawee, Accountee, Opener, Applicant.
2/ Seller: Exporter, Beneficiary, Drawer, Principal, Contractor.
3/ Buyer’s bank: Importer’s bank, Collecting bank,
Presenting bank, Advising bank, Issuing bank, Opening bank.
4/ Seller’s bank: Exporter’s bank, Remitting bank, Sending
bank, Advising bank, Negotiating bank, Discounting bank,
Confirming bank, Nominated bank, Paying bank.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 12


1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TTQT

• TTQT khác thanh toán quốc nội là ở yếu tố nước ngoài


• Hoạt động TTQT là một loại dịch vụ mà ngân hàng cung
ứng cho khách hàng
• Hoạt động TTQT chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn
• TTQT điện tử sẽ dần thay thế cho TTQT bằng chứng từ
truyền thống

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 13


1.4 PHÂN LOẠI TIỀN TỆ TRONG TTQT

• Điều kiện về tiền tệ: Là chỉ việc sử dụng loại tiền tệ nào
để tính toán và thanh toán trong các hợp đồng và hiệp
định ký kết giữa các nước.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 14


KÝ HIỆU MỘT SỐ LOẠI TIỀN TỆ TRÊN THẾ GIỚI
MÃ TIỀN TỆ TIỀN TỆ MÃ TIỀN TỆ TIỀN TỆ MÃ TIỀN TỆ TIỀN TỆ
(ISO 4217) (ISO 4217) (ISO 4217)
USD VND DKK
EUR SGD NOK
BGP LAK SEK
JPY IDR KRW
CAD MYR TRY
AUD MMK ZAR
CHF PHP SSP
NZD THB NGN
CNY KHR ILS
TWD BND IRR
HKD RUB IQD

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 15


KÝ HIỆU MỘT SỐ LOẠI TIỀN TỆ TRÊN THẾ GIỚI
MÃ TIỀN TỆ TIỀN TỆ MÃ TIỀN TỆ TIỀN TỆ MÃ TIỀN TỆ TIỀN TỆ
(ISO 4217) (ISO 4217) (ISO 4217)
USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng DKK Krone Đan Mạch
EUR Đồng Euro SGD Đô la Singapore NOK Krone Na Uy
GBP Bảng Anh LAK Kip Lào SEK Krone Thuỵ Điển
JPY Yên Nhật IDR Rupiah Indo KRW Won Hàn Quốc
CAD Đô la Canada MYR Ringgit Malaysia TRY Lira Thổ Nhĩ Kỳ
AUD Đô la Úc MMK Kyat Myanma ZAR Rand Nam Phi
CHF Franc Thuỵ Sỹ PHP Peso Philippine SSP Bảng Nam Sudan
NZD Đô la Newzealand THB Bath Thái NGN Naira Nigeria
CNY Nhân dân tệ KHR Riel Campuchia ILS New Shekel Israel
TWD Đô la Đài Loan BND Đô la Brunie IRR Rial Iran
HKD Đô la Hồng Kong RUB Ruble Nga IQD Dinar Iraq

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 16


1.4 PHÂN LOẠI TIỀN TỆ TRONG TTQT

• Tiêu chí phân loại:


– Phạm vi sử dụng: tiền tệ thế giới, tiền tệ quốc tế, tiền tệ quốc
gia

– Khả năng chuyển đổi: tiền tệ tự do chuyển đổi, tiền tệ chuyển


khoản, tiền tệ thanh toán bù trừ.

– Hình thái tồn tại: tiền mặt, tiền tín dụng

– Mục đích sử dụng: tiền tính toán, tiền thanh toán

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 17


1.4 PHÂN LOẠI TIỀN TỆ TRONG TTQT

• Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn


đồng tiền thanh toán:
- Tương quan lực lượng 2 bên;
- Vị trí của đồng tiền đó trên thị trường thế giới;
- Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán;
- Đồng tiền thanh toán thống nhất trong khu vực.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 18


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

Nếu lấy thời điểm giao hàng làm mốc,


thời gian thanh toán có thể:
• Trả tiền trước
• Trả tiền ngay
• Trả tiền sau
• Kết hợp cả 3 cách trên

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 19


8.2
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

Trả ngay

P P P

Trả trước Trả sau


D
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 20
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


• cấp tín dụng cho người XK
• đảm bảo thực hiện HĐ NK
(2) Trả tiền ngay
• Khi hoàn thành giao hàng KHÔNG TRÊN phương tiện vận tải
• Khi hoàn thành giao hàng TRÊN phương tiện vận tải
• Khi nhận được chứng từ gửi hàng
• Khi nhận được chứng từ gửi hàng từ 5-7 ngày
• Khi nhận hàng xong tại nơi quy định hoặc cảng đến
(3) Trả tiền sau
(4) Thời gian thanh toán hỗn hợp
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 21
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


- Người NK phải trả cho người XK toàn bộ hoặc một phần
tiền hàng sau khi ký HĐ/HĐ được phê duyệt nhưng trước
khi người bán giao hàng.
- Mục đích:
(a) cấp tín dụng ngắn hạn cho người XK
(b) đảm bảo thực hiện hợp đồng NK

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 22


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


(a) Cấp tín dụng xuất khẩu
- Ứng trước cho người XK
- Quy định: X ngày kể từ ngày ký HĐ or HĐ có hiệu lực
- Thời hạn cấp tín dụng, số tiền ứng trước phụ thuộc vào nhu cầu
vay của người XK và khả năng của người NK.
- Giá HH sẽ rẻ hơn so với trả tiền ngay (ó lãi cho vay được khấu
trừ vào giá hàng)

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 23


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


(a) Cấp tín dụng xuất khẩu

Công thức giảm giá trên Trong đó:


một đơn vị hàng hóa: ü DP: Số tiền giảm trên một đơn vị hàng hóa
ü PA: Số tiền ứng trước
PA {(1+R)N – 1} ü R: Lãi suất (tháng, năm)
DP = ü N: Thời hạn cấp tín dụng ứng trước (tháng,
Q năm)
ü Q: Số lượng hàng hóa của hợp đồng

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT
Ví dụ:

üPA= 100.000USD
üR = 6%/tháng
üN = 5 tháng
üQ = 1.000 tấn
100.000 [(1+0,06)5 – 1}
DP = = 33,82 USD
1.000

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 25


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


(b) Đặt cọc bảo đảm thực hiện HĐ NK (performance bond)
- Thời gian trả trước ngắn (10-15 ngày)

- Quy định: X ngày trước ngày giao hàng

- Trường hợp áp dụng: buôn bán lần đầu, người XK nghi ngờ khả
năng thanh toán của người NK.

- Thường không tính lãi.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 26


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


(b) Đặt cọc bảo đảm thực hiện HĐ NK (performance bond)
TH1: Người XK sợ người NK mất khả năng thanh toán
=> Khoản đặt cọc = số tiền lãi mà người XK phải trả khi vay tiền NH để
đầu tư vào SXKD + phạt vi phạm HĐ.

PA = TA [(1+R)N – 1] + D
PA: số tiền ứng trước
TA: trị giá HĐ (= tiền vay NH)
R: lãi suất vay NH
N: thời hạn vay NH
D: tiền phạt vi ước hợp đồng TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 27
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


(b) Đặt cọc bảo đảm thực hiện HĐ NK (performance bond)
Ví dụ: TA= 500.000 USD
R= 4%/tháng
N = 6 tháng
D = 5%
PA = 500.000 [(1+4%)6 – 1] + 5% x 500.000
= 157.660 USD
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 28
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


(b) Đặt cọc bảo đảm thực hiện HĐ NK (performance bond)
TH2: Sợ người NK hủy HĐ (giá HĐ> giá TT)
PA = Q (HP – MP)
HP: giá hợp đồng
MP: giá thị trường
Q: khối lượng/số lượng hàng hóa
PA: số tiền ứng trước

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 29


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(1) Trả tiền trước


(b) Đặt cọc bảo đảm thực hiện HĐ NK (performance bond)
Ví dụ: Giá cao của 1 tấn gạo lúc ký kết HĐ là: 220USD
Bình quân trên thị trường nước ngoài là: 180USD
Để đề phòng người mua hủy HĐ không nhận hàng, người bán yêu
cầu người mua trả trước cho Q=1000MT là:
PA=1000(220-180)=40.000 (USD)

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 30


1.5 VÍ DỤ

Một HĐ nhập khẩu thép có tổng giá trị hợp đồng là 240 triệu
USD. Giao hàng thành 06 chuyến bằng nhau trong 06 tháng
liên tục vào nửa đầu mỗi tháng. Người mua phải trả trước
30% trị giá giao hàng, ba tháng trước khi giao hàng chuyến
đầu tiên.
Tiền ứng trước được khấu trừ vào trị giá hóa đơn của mỗi
chuyến giao hàng theo 01 trong 02 cách sau:

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 31


1.5 VÍ DỤ

Tiền ứng trước được khấu trừ theo tỷ lệ:


Cách 1: Cách 2:
Chuyến 1: 60% Chuyến 1: 20%
Chọn
Chuyến 2: 45% Chuyến 2: 20%
Chuyến 3: 30% cách Chuyến 3: 30%
Chuyến 4: 20% nào? Chuyến 4: 30%
Chuyến 5: 15% Chuyến 5: 40%
Chuyến 6: 10% Chuyến 6: 40%

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 32


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(2) Trả tiền ngay


(a) Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho người
vận tải tại nơi giao hàng chỉ định
(b) Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương
tiện vận tải
(c) Trả tiền đổi chứng từ D/P (Documents against Payment)
(d) Trả tiền sau khi nhận hàng xong (Cash on Receipt).

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 33


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(2) Trả tiền ngay


(a) Ngay sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho
người vận tải tại nơi giao hàng chỉ định
- Gọi tên: Cash on delivery (C.O.D)
- Các chứng từ: (cơ sở chứng minh là đã chuyển quyền sở hữu
hàng hóa sang cho người mua)
Hóa đơn xuất kho (ExW);
B/L nhận để xếp;
Hóa đơn TM có xác nhận của người NK;
AWB, RWB, Post receipt.
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 34
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(2) Trả tiền ngay


(b) Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải
(Cash on Board-COB)
- PTVT: toa xe lửa, ô tô, xà lan, tàu biển. Thực tiễn TMQT: áp dụng cho PTVT là tàu
biển, máy bay.
- Các chứng từ vận tải:
Shipped on board B/L (được ký tên: as carrier, as master, as agent for, on
behalf of…)
“Received for shipment B/L” có ghi chú On board, Shipped on board or Laden
on Board.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 35


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(2) Trả tiền ngay


(c) Trả tiền đổi chứng từ D/P (Documents against Payment)
- Người NK sẽ trả tiền cho người XK ngay sau khi các chứng từ được xuất
trình cho người NK (các chứng từ được gửi trực tiếp hoặc thông qua NH
đến người NK).
- Người NK sẽ trả tiền cho người XK sau khi nhận được chứng từ hàng hóa
từ 5-7 ngày (D/P X ngày) à dùng cho các loại hàng hóa phức tạp

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 36


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(2) Trả tiền ngay


(c) Trả tiền đổi chứng từ D/P (Documents against Payment)
- Cần quy định số lượng, số loại chứng từ, cách chuyển, nơi xuất trình và
điều kiện giao chứng từ.
- Cách chuyển:
• Kèm hàng hóa, thông qua người chuyên chở
• HH thông qua người chuyên chở, chứng từ qua bưu điện
• HH thông qua người chuyên chở, chứng từ chuyển cho đại điện của
người NK ở nước người XK.
• HH thông qua người chuyên chở; chứng từ qua NH (phổ biến và an
toàn nhất).
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 37
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(2) Trả tiền ngay


(c) Trả tiền đổi chứng từ D/P (Documents against Payment)
- Điều kiện nhận chứng từ:
• Vô điều kiện: B/L đích danh, gửi trực tiếp cho người NK
• Có điều kiện: D/P, D/OTC…
- Thời điểm xuất trình:
- Bộ chứng từ:
• Commercial invoice
• B/L, transport documents
• Insurance policy
• C/O, C/Q, Packing list, inspection certificate
• … TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 38
1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(2) Trả tiền ngay


(d) Trả tiền sau khi nhận hàng xong (Cash on receipt)
- Địa điểm nhận hàng
• Nước người XK
• Nước người NK (dựa vào biên bản giám định HH tại cảng
đến).
• Trên phương tiện vận tải (của người NK)
- Chỉ có lợi cho người NK

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 39


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(3) Thời gian trả tiền sau


(a) Trả tiền x ngày sau ngày giao hàng
- Ngày giao hàng:
• Quy định trong HĐ (nếu TT không dựa vào c.từ)
• Vào c.từ vận tải (nếu TT dựa vào c.từ).
Ø B/L: on board/ shipped on board: ngày phát hành B/L
Ø B/L: received for shipment: ngày ghi chú on board.
Ø # B/L: ngày phát hành các chứng từ vận tải.

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 40


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(3) Thời gian trả tiền sau

(b) Trả tiền x ngày sau ngày xuất trình (D/A)


(c) Trả tiền x ngày sau ngày nhận hàng
(d) Trả tiền x ngày sau ngày kết thúc thời hạn bảo hành

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 41


1.5 PHÂN LOẠI THỜI GIAN TTQT

(4) Thời gian thanh toán hỗn hợp

- TH áp dụng: máy móc thiết bị phức tạp, giá trị lớn


- Trả trước 5%: 30 ngày kể từ ngày ký HĐ
- 5%: trước ngày giao hàng đầu tiên
- 5%: sau ngày giao hàng cuối cùng
- 80%: sau khi lắp máy xong
- 5%: hết thời hạn bảo hành

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 42


1.5 CÂU HỎI NHANH

Ở điều kiện thời gian thanh toán, đâu là hình thức tín
dụng XK?

A. Trả tiền trước


B. Trả tiền ngay
C. Trả tiền sau
D. A và C

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 43


1.6 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ TTQT

(1) Hối phiếu đòi nợ - Bill of Exchange/Draft/ Hối phiếu

(2) Hối phiếu nhận nợ - Promissory note/ Kỳ phiếu

(3) Séc - Check/Cheque

(4) Thẻ thanh toán - Payment card/ Credit card/ Debit card

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 44


1. Phương thức thanh toán là gì?

Toàn bộ nội dung, điều kiện và cách thức để


Ngân hàng tiến hành chuyển tiền
giữa người cư trú và người phi cư trú.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 47


1. Phương thức thanh toán là gì?

Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, điều kiện


quy định để người mua trả tiền và nhận hàng,
người bán giao hàng và nhận tiền.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 48


2. Có những phương thức thanh toán nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 49


1.7 PHÂN LOẠI PHƯƠNG THỨC TTQT

Căn cứ Căn cứ
chứng từ đi kèm vai trò của Ngân hàng

Thanh toán trực tiếp:


Nhóm không kèm chứng từ:
• Chuyển tiền
- Chuyển tiền
• Ghi sổ
- Ghi sổ • Nhờ thu
- Nhờ thu trơn
- Bảo lãnh theo yêu cầu
Thanh toán gián tiếp:
Nhóm kèm chứng từ:
• Bảo lãnh theo yêu cầu
• Nhờ thu kèm chứng từ • Tín dụng thư dự phòng
• Tín dụng chứng từ • Tín dụng chứng từ
• Thư ủy thác mua • Thư ủy thác mua

50
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên
3. Nên chọn lựa phương thức thanh toán nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 51


3. Nên chọn lựa phương thức thanh toán nào?
• Phụ thuộc vào thế và lực của mỗi doanh nghiệp: bên nào mạnh
hơn thường lựa chọn phương thức thanh toán có lợi hơn
• Sự hiểu biết và quan hệ của bạn và đối tác
• Khả năng thanh toán của người mua
• Điều kiện kinh tế chính trị của đất nước người mua
• Hệ thống mạng lưới ngân hàng phục vụ người mua và người
bán
• Các chính sách vĩ mô của chính phủ: chẳng hạn nước người mua thực
hiện chính sách kiểm soát ngoại hối chặt chẽ thì nên sử dụng phương thức thư tín dụng.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 52
Các phương thức thanh toán theo phân bố địa lý

Europe/North America:
Open Account
S. America/Middle East/Asia:
Letters of Credit
South Africa/ Australia:
Documentary Collections
Open Account
Africa/Russia
Adv Payment
Letter of Credit
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 53
1.7 PHÂN LOẠI PHƯƠNG THỨC TTQT

Các ngân hàng và các bên ủy thác phải thỏa thuận các phương thức,
nội dung và điều kiện để tiến hành thu
và chuyển trả tiền đó gọi là phương thức TTQT

Figure 1: Payment Risk Ladder


Exporter: Least Secure → Less Secure → More Secure → Most Secure

Importer: Most Secure ← More Secure ← Less Secure ← Least Secure

Open Account Collection Documentary Advance Payment


Clean Collection -> Credits
DA -> DP

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 54


RISK COMPARISON – TRADE TERMS
1.6 PHÂN LOẠI PHƯƠNG THỨC TTQT

Open Account
Exporter Risk Importer Risk
Clean Collection
Documentary Collection(Time)
Documentary Collection (Sight)
Letters of Credit (Time)
Letters of Credit (Sight)
Payment in Advance

TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 55


Buyer Takes ? ? ? Seller Takes
All the Risk All the Risk

Letter Documents Documents


of Against Against Open
Pre-Pay Credit Payment Acceptance Account

Who Should Take the Risk?


56
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên
THANH TOÁN QUỐC TẾ
GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

Chương 3

Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 1


C3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

1.4. Xác định tỷ giá


theo phương pháp tính chéo
1.1. Khái niệm

1.5. Các loại tỷ giá hối đoái


1.2. Cách công bố

1.6. Các nhân tố chủ yếu tác động


đến sự biến động của tỷ giá hối đoái
1.3. Phương pháp
yết giá ngoại tệ
1.7. Các chính sách và biện pháp
điều chỉnh tỷ giá hối đoái
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 2
3.1 Khái niệm TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate (E/R)

- Theo F. Mishkin: The price of one currency in terms of


another is called the E/R.

- Theo Alan Shapiro: An exchange is, simply, the price


of one nation’s currency in terms of another.

- Trong Dictionary of Banking Terms: E/R is


conversion price for exchanging one currency for another

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 3


3.1 Khái niệm TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate (E/R)

- Theo PLNH 2005: TGHĐ của đồng VN là giá của một


đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của
VN.

- Theo Tài chính QT hiện đại trong nền KT mở


(N.V.Tiến): TGHĐ là giá cả của một đồng tiền được biểu
thị bằng 1 đồng tiền khác

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 4


3.1 Khái niệm TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate (E/R)

- Theo giáo trình:


+ Là quan hệ so sánh giữa 2
đồng tiền.

+ Giá cả của 1 đ/v tiền tệ này thể


hiện bằng một số đ/v tiền tệ nước
kia được gọi là tỷ giá hối đoái.
VD: 1 USD = 23.090 VND

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 5


Tại sao phải nghiên cứu về tỷ giá?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 6


Tại sao phải nghiên cứu tỷ giá?
• Một công ty Việt Nam xuất khẩu 1000MT cà phê Robusta sang
Mỹ với giá $1.930/MT. Tổng giá trị hợp đồng là $1.930.000,00
• Vào lúc ký kết hợp đồng, ngày 20/6/2017, tỉ giá USD/VND =
22.250
– Tổng giá trị hợp đồng theo VND khoảng: 42,94 tỉ

• Vào lúc thanh toán, ngày 20/9/2017, tỉ giá 22.695


– Tổng giá trị hợp đồng theo VND khoảng: 43,80 tỉ

• Chênh lệch khoảng: 860 triệu đồng


GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 7
Cách công bố tỷ giá thể hiện như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 8


3.2 Cách công bố TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

a) Công bố rời nhau:


VD: tại Tokyo:
• Tỉ giá mua vào của Ngân hàng:
BID RATE: USD = 104.50 JPY
• Tỉ giá bán ra của Ngân hàng:
ASK RATE: USD = 104.60 JPY
b) Công bố rút gọn:
Tại Tokyo: USD/JPY= 104.50/104.60 hoặc 104.50/60
Tỷ giá mua ngoại tệ - BID RATE
Tỷ giá bán ngoại tệ - ASK RATE
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 9
3.2 Cách công bố TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

• Tỷ giá mua ngoại tệ - BID RATE: là tỷ giá mà tại đó NH


đồng ý mua vào đồng tiền yết giá (ngoại tệ)

• Tỷ giá bán ngoại tệ - ASK RATE: là tỷ giá mà tại đó NH


đồng ý bán ra đồng tiền yết giá (ngoại tệ)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 10


3.2 Cách công bố TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

• Đồng tiền yết giá (commodity/base currency)


- Biểu hiện giá của mình qua đơn vị tiền tệ khác
- Có số đơn vị cố định là 1
• Đồng tiền định giá (term currency)
- Phản ánh giá của đơn vị tiền tệ khác
- Có số đơn vị thay đổi
VD: USD/VND=22.965, đồng tiền nào là yết giá? định giá?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 11


3.2 Cách công bố TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

* Tỷ giá công bố ngày 05/11/2020 tại NH Vietcombank VN:


USD/VND = 23.060/090 (23.060/23.090)
AUD/VND = 16.229/393 (16.229/16.393)
Thông thường BID/ASK: BID < ASK
–ASK- BID = SPREAD
–Vì sao trên cùng một thị trường yết giá, Spread của USD lại thấp
hơn AUD?
Tỷ giá mua ngoại tệ - BID RATE
Tỷ giá bán ngoại tệ - ASK RATE

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 12


3.2 Cách công bố TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

c) Cách viết tỷ giá:


- Tỷ giá thường được viết dưới dạng 5 chữ số:
• Đơn vị (unit): chữ số đầu tiên VD: USD/VND = 23.060 à 1 điểm là 1VND
• Số (figure): 2 chữ số tiếp theo USD/JPY = 104.50 à 1 điểm là 0,01 JPY
• Điểm (point): 2 chữ số cuối cùngUSD/GBP = 0,7687 à 1 điểm là
• 100pnt = 1fig; 100 fig=1 unit 0,0001 USD
- Tỷ giá mua-bán thường chỉ báo đến hàng điểm
VD: USD/VND=23.060/90

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 13


3.2 Cách công bố TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

Ví dụ:
GBP/USD: 1,3009/15
Nghĩa là:
BID RATE GBP/USD = 1,3009 (1GBP=1,3009USD)
ASK RATE GBP/USD = 1,3015 (1GBP=1,3015USD)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 14


3.4 CÂU HỎI

Câu 2: Xác định đối khoản VND trong các giao dịch
theo tỷ giá NH?
Công ty A bán 120.000 USD: = 120.000 * 22.690 (VND)
USD/VND 22.690/22.760
Công ty B mua 20.000.000 JPY và 20.000 GBP:
GBP/VND 29.800/30.278 = 20.000.000 * 202,56 + 20.000 * 30.278 (VND)
EUR/VND 26.458/26.774 Công ty C bán 40.000 EUR và 40.000 AUD:
AUD/VND 17.599/17.863 = 40.000 * 26.458 + 40.000 * 17.599 (VND)
JPY/VND 198,76/202,56 Công ty D mua 15.000 EUR:
= 15.000 * 26.774 (VND)
Công ty E bán 12,000,000 JPY:
= 12.000.000 * 198,76 (VND)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 15
3.3 Phương pháp yết giá ngoại tệ (QUOTATION)

- Xét trên góc độ 1 quốc gia:


• Phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp: giá ngoại tệ
khi niêm yết được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài
• Phương pháp yết giá ngoại tệ gián tiếp: giá ngoại tệ
khi niêm yết không được thể hiện trực tiếp ra ngoài
mà phải xác định bằng cách nghịch đảo tỉ giá được
yết
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 16
3.3 Phương pháp yết giá ngoại tệ (QUOTATION)

- Xét ở góc độ thị trường quốc tế:


ü Yết giá kiểu Mỹ (American quotes)
• EUR/USD 1.1862
• GBP/USD 1.2871

ü Yết giá kiểu châu Âu (European quotes)


• USD/CHF 0.9651
• USD/JPY 110.30

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 17


3.3 Phương pháp yết giá ngoại tệ (QUOTATION)

- Nhận xét:
• Trừ các nước Anh, NZ, Úc, EU áp dụng phương pháp
gián tiếp; các nước còn lại áp dụng phương pháp yết
giá ngoại tệ trực tiếp.
• Mỹ vừa áp dụng phương pháp yết giá ngoại tệ trực
tiếp với GBP, NZD, AUD, EUR; vừa yết giá gián tiếp
với các đồng tiền khác
• SDR luôn là đồng yết giá

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 18


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 19


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Tỷ giá chéo (Cross rate) là gì?


Là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác định dựa
trên mối liên hệ của chúng với một đồng tiền
thứ ba.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 20


Tại sao phải tính tỷ giá chéo?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 21


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)
VCB báo tỷ giá: USD/VND = 22.690/95
USD/JPY = 112,69/75
DN A xuất khẩu thủy sản sang Tokyo, thu về 1triệu JPY. DN bán JPY
lấy VND để thanh toán các chi phí cho công ty, theo tỷ giá nào?
DN A VCB Tỷ giá NH
JPY (bán) USD (bán) 1USD = 112,75JPY

USD (bán) VND (bán) 1USD = 22.690VND

112,75JPY = 22.690VND à JPY/VND = 22.690/112,75


1JPY = 201,24 VND
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 22
3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Xác định giá chéo gồm 03 loại:


• Tỉ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền yết giá
• Tỉ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí đồng tiền định giá
• Tỉ giá chéo của 2 tiền tệ ở vị trí yết giá và vị trị định giá

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 23


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

(1) Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở vị trí yết giá
của 2 cặp tỷ giá
Tại Hà Nội, Ngân hàng công bố tỉ giá như sau:
• USD/VND = 22.779/10
• JPY/VND = 205,25/45
Tính tỉ giá Ask USD/JPY =? = 22.810/205,25 = 111,13
Bid USD/JPY =? = 22.789/205,45 = 110,92

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 24


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

(1) Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở vị trí yết giá
của 2 cặp tỷ giá
m1
Ta có: tỷ giá A/C = m1 – b1 * Tỷ giá mua (BID) A/B =
b2
B/C = m2 – b2
b1
* Tỷ giá bán (ASK) A/B =
A/C m2
è Tỷ giá chéo A/B =
B/C Ngân hàng mua thấp bán cao

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 25


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

(2) Xác định tỉ giá của 2 đồng tiền ở vị trí định giá
của 2 cặp tỷ giá
Tại New York, tỷ giá được công bố như sau:
– USD/JPY = 112,45/55
– USD/NZD = 1,3856/67

Tính ASK NZD/JPY=? = 112,55/1,3856 = 81,22


Tính BID NZD/JPY=? = 112,45/1,3867 = 81.09
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 26
3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

(2) Xác định tỉ giá của 2 đồng tiền ở vị trí định giá
của 2 cặp tỷ giá
Ta có tỷ giá: C/A = m1 – b1
C/B = m2 – b2
C/B m2 Ngân hàng
Tỷ giá chéo A/B = với BID A/B =
mua thấp
C/A b1
bán cao
b2
ASK A/B =
m1
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 27
3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

(3) Xác định TGHĐ của 2 tiền tệ ở vị trí định giá


và yết giá của 2 cặp tỉ giá
Tại New York, NH công bố tỉ giá:
• EUR/USD = 1,1803/16
• USD/JPY = 112,45/55
a). Tính ASK EUR/JPY = 1,1816*112,55 = 132,98
b). BID EUR/JPY = 1,1803*112,45 = 132,72
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

(3) Xác định TGHĐ của 2 tiền tệ ở vị trí định giá


và yết giá của 2 cặp tỉ giá

Ta có tỷ giá A/C = m1 – b1
Ngân hàng
C/B = m2 – b2
mua thấp
è TG chéo A/B = A/C x C/B bán cao
với BID A/B = m1 x m2
với ASK A/B = b1 x b2
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Ngân hàng
mua thấp
bán cao

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT


3.4 BÀI TẬP tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Câu 3: Tính tỷ giá chéo (ASK/BID của NH)


Tại exchangerate.com, ngày 08/9/2017:
ASK GBP/VND = 22.765 * 1,2920
USD/VND 22.695/65 = 22.695 * 1,1745
BID EUR/VND
GBP/USD 1,2871/20 BID AUD/VND = 22.695 * 0,7859
EUR/USD 1,1745/55 ASK JPY/VND = 22.765/112,69
AUD/USD 0,7859/67 ASK GBP/EUR = 1,2920/1,1745
USD/JPY 112,69/75 BID GBP/AUD = 1,2871/0,7867

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 31


3.4 BÀI TẬP tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 32


3.4 BÀI TẬP tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Câu 4: Hỗn hợp


Thu về được tiền hàng xuất khẩu 100.000 CHF, Công ty XNK Bình Dương mua
25.000 USD và 11,000 GBP để thanh toán tiền hàng nhập khẩu.
Hãy cho biết :
-Các giao dịch của công ty sẽ được thực hiện theo tỷ giá nào? Tổng số CHF
cần dùng để mua số lượng USD và GBP nêu trên?
-Xác định số dư cuối kỳ trên tài khoản VND của công ty? Biết rằng tài khoản
của công ty có dư đầu kỳ là : 400.000 VND,

GBP/USD 1,2871/1,2920
USD/CHF 0,9615/0,9896
USD/VND 22.695/22.765
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 33
Ta có: 1,Công ty mua 25.000 USD theo tỷ giá bán USD/CHF = 0,9896
GBP/USD = Công ty mua 11.000 GBP theo tỷ giá bán GBP/CHF = 1,2786
1,2871/1,2920
USD/CHF = 2, Số CHF cần để mua 25.000 USD
0,9615/0,9896 0,9896 x 25.000 = 24.740 CHF
USD/VND = Số CHF cần để mua 11.000 GBP
22.695/22.765 1,2786 x 11.000 = 14.064,6 CHF
Tổng số CHF cần để mua là 24.740+ 14.064,6 = 38.804,6 CHF
Do đó:
- Tỷ giá :GBP/CHF 3, Số CHF còn lại :
Mua = 1,2871 x 100.000 – 38.804,6 = 61.195,4 CHF
0,9615 = 1,2375 Đem quy đổi ra VND sẽ tính theo tỷ giá mua CHF/VND =
Bán = 1,2920 x 22.933
0,9896 = 1,2786 61.195,4 CHF Tương đương
- Tỷ giá :
CHF/VND 22.933 * 61.195,4 = 1.403.394.108,2 VND
Mua = 22.695 / Số dư cưới kỳ của công ty là :
0,9896 = 22.933 1.403.394.108,2 + 400.000 = 1.403.794.108,2 VND
Bán = 22.765 /
0,9615 = 23.676
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 34
3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Câu 5: KD chênh lệch tỷ giá


Giả sử tỷ giá được niêm yết tại các NH như sau:

Ngân hàng 1 USD/VND 22.665/90


Ngân hàng 2 USD/VND 22.695/20
Bạn sẽ làm gì?
Có tồn tại cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) là


nghiệp vụ thực hiện việc mua một đồng tiền ở nơi giá
thấp và bán lại ở nơi giá cao hơn (hoặc ngược lại) tại
cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá
hoặc ngược lại.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)
Câu 6: KD chênh lệch tỷ giá 3 bên
Giả sử tỷ giá được niêm yết trên các thị trường ngoại hối như
sau:

Thị trường 1 GBP/NZD 1,8410/60


Thị trường 2 GBP/AUD 1,4040/90
Thị trường 3 AUD/NZD 1,2720/10
Nếu đang có 100.000NZD, không có chi phí giao dịch. Xác định
cách khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá?
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
1. GBP/NZD: 1,7859-1,8049. Có cơ hội kd, GBP tại 1
giá cao
2. NZDàMua AUD tại 3à Mua GBP tại 2à Bán
GBP tại 1
Đáp án: Lời 1998,47NZD

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 38


3.4 BÀI TẬP tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Câu 7:
Giả sử trên thị trường quốc tế có tỷ giá
USD/JPY: 114.20/35 và thị trường VN có tỷ giá
USD/VND: 22.895/25. Để không có cơ hội cho
các nhà kinh doanh chênh lệch giá khai thác
kiếm lợi nhuận phi rủi ro, NHTM VN phải nên
niêm yết tỷ giá JPY/VND là bao nhiêu?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 39


3.4 Phương pháp tính tỷ giá chéo (CROSS RATE)

Câu 8 (BTVN):
Giả sử tỷ giá được niêm yết trên các thị trường ngoại hối như
sau:

New York GBP/USD 1,5771/73


Frankfurt EUR/USD 1,3481/83
London EUR/GBP 0,8551/53
Nếu đang có 100.000EUR, không có chi phí giao dịch. Xác định
cách khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá?
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
3.5 Các loại TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

Có 03 căn cứ để phân loại tỷ giá hối đoái:


1. Phương tiện thanh toán
2. Nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng
3. Cơ chế quản lý ngoại hối của nhà nước

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 41


3.5 Các loại TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

(1) Căn cứ trên phương tiện TTQT


a. Tỉ giá chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer E/R- T/T
rate)
b. Tỉ giá thư hối (MT- Mail Transfer E/R)
c. Tỉ giá séc (Bank’s Cheque E/R)
d. Tỉ giá hối phiếu NH trả tiền ngay (At sight bank draft)
e. Tỉ giá hối phiếu Ngân hàng trả chậm (Usance bank
draft/Time bank draft)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 42
3.5 Các loại TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

(2) Căn cứ vào nghiệp vụ của NH


a) Tỉ giá bán ra, tỉ giá mua vào
b) Tỉ giá mở cửa/đóng cửa
c) Tỉ giá giao ngay (Spot Rate) và tỉ giá kỳ hạn (Forward rate)
d) Tỉ giá tiền mặt (Cash rate or Bank note rate) và tỉ giá
chuyển khoản (Transfer rate)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 43


3.5 Các loại TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Exchange rate

(3) Căn cứ vào cơ chế quản lý ngoại hối


a) Tỷ giá cố định/tỷ giá thả nổi
b) Tỷ giá chính thức/thị trường
c) Tỷ giá cơ bản/ tỷ giá giao dịch
d) Tỷ giá phổ thông/ tỷ giá ưu đãi
e) Đơn tỷ giá/đa tỷ giá

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 44


3.6 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái

a) Chênh lệch lạm phát giữa 2 quốc gia


b) Chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia
c) Cung và cầu về ngoại hối
d) Các yếu tố phi kinh tế khác

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 45


3.6 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái

a) Chênh lệch lạm phát giữa 2 quốc gia


Gọi mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước là ∆I =IV- IA.
- Nếu ∆I = 0, không có lạm phát hoặc lạm phát ở hai nước biến
động cùng biên độ, cùng mức lạm phát thì tỉ giá hối đoái giữa hai
đồng tiền sẽ ổn định.
- Nếu ∆I < 0, nghĩa là IV< IA, thì đồng tiền yết giá (trường hợp trên
là USD) giảm giá so với đồng định giá (VND).
- Nếu ∆I > 0, nghĩa là IV>IA, đồng tiền yết giá lên giá so với đồng
định giá.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 46


3.6 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái

b) Chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia


• Theo thuyết ngang giá lãi suất: lãi suất của hai nước phải
tương thích với nhau để cho vốn của nước ngày không
chạy sang nước kia và ngược lại.
• Nếu có chênh lệch lãi suất, vốn của nước có mức lãi
suất thấp sẽ chạy sang nước có mức lãi suất suất cao.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 47


3.6 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái

b) Chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia

• (1+Iu) = [(1/Rs)(1+Ie)]Rf
hay (1+ Iu) = (Rf/Rs) x (1+ Ie)

• Công thức ngang giá lãi suất (IRP):


(1+ Iu) = (Rf/Rs)x (1+ Ie).

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 48


3.6 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái

c) Cung và cầu về ngoại hối

- Khi cung > cầu ngoại hối -> đồng nội tệ tăng giá, tỉ
giá hối đoái giảm.
- Khi cung < cầu ngoại hối -> đồng nội tệ giảm giá, tỉ
giá hối đoái tăng.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 49


3.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

(1) Chính sách tái chiết khấu (hay chính sách chiết khấu)
(2) Chính sách hối đoái hay chính sách thị trường mở
(open market operation).
(3) Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
(4) Phá giá tiền tệ (Devaluation/Depreciation)
(5) Nâng giá tiền tệ (Revaluation/Repreciation)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 50


3.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

(1) Chính sách tái chiết khấu (hay chính sách chiết khấu)
- Là chính sách mà NHTW thay đổi tỉ suất tái chiết khấu để
điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường.
-Điều kiện để thực hiện chính sách tái chiết khấu:
•Có hệ thống Ngân hàng 2 cấp
•Có thị trường liên ngân hàng
•Có các công cụ lưu thông, chuyển nhượng được (séc, hối phiếu,
cổ phiếu và các giấy tờ có giá khác...)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 51
3.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

(2) Chính sách hối đoái hay chính sách thị trường mở
(open market operation)
- Là biện pháp trực tiếp tác động đến TGHĐ.
- NHTW sẽ thông qua việc trực tiếp mua vào, bán ra
ngoại hối trên TT để điều chỉnh TGHĐ.
- Điều kiện: Phải có quỹ dự trữ ngoại hối đủ lớn

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 52


3.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

(3) Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái


Là một hình thức biến tướng của chính sách hối đoái,
mục đích của nó là nhằm tạo ra một cách chủ động một
lượng dữ trữ ngoại hối để ứng phó với sự biến động
của tỷ giá hối đoái, thông qua chính sách hoạt động
công khai trên thị trường.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 53


3.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

(4) Phá giá tiền tệ (Devaluation/Depreciation)


Là sự đánh tụt sức mua của
tiền tệ nước mình so với
ngoại tệ, thấp hơn sức mua
thực tế của nó.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 54


3.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

(5) Nâng giá tiền tệ (Revaluation/Repreciation)

Là nâng sức mua của tiền tệ nước mình so với


ngoại tệ, cao hơn sức mua thực tế.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 55


PHẦN III. CÁC PHƯƠNG TIỆN
THANH TOÁN QUỐC TẾ
- Chương 5: Hối phiếu
- Chương 6: Séc quốc tế và thẻ ngân hàng

GV. Phạm Thị Châu Quyên 1


Phương tiện thanh toán nghĩa là gì?
Giữa các nước cách biệt nhau về điều kiện địa lý, sử dụng
tiền mặt sẽ gặp nhiều bất lợi, tốn kém nhiều chi phí, mà
không đảm bảo an toàn.
à trong thanh toán mậu dịch các nhà xuất nhập khẩu
thường sử dụng các công cụ chi trả khác nhau, những
công cụ này có khả năng lưu thông, được gọi là phương
tiện thanh toán thay cho tiền mặt.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 2


Chứng từ trong
thương mại và TTQT

Chứng từ Phương tiện TT


thương mại (=Chứng từ tài chính)

Hối phiếu đòi nợ (B/E)


Chứng từ vận tải Bill of Exchange or Draft

Hối phiếu nhận nợ


Chứng từ bảo hiểm
(Kỳ phiếu)
Promissory Note
Chứng từ hàng hoá
Séc
GV. Phạm Thị Châu Quyên Check-Cheque 3
THANH TOÁN QUỐC TẾ
GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

Chương 5

Hối phiếu

GV. Phạm Thị Châu Quyên 4


C5 HỐI PHIẾU

Hối phiếu đòi nợ


Bill of Exchange (B/E) or Draft

Hối phiếu nhận nợ (Kỳ phiếu)


Promissory Note

GV. Phạm Thị Châu Quyên 5


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ
Bill of Exchange (B/E) or Draft

1. Định nghĩa 5. Các nghiệp vụ liên quan


2. Đặc điểm lưu thông đến HP
3. Yêu cầu pháp lý về nội - Chấp nhận HP (Acceptance)
- Ký hậu HP (Endorsement)
dung
- Bảo lãnh HP (Aval)
4. Quyền và nghĩa vụ của - Chiết khấu HP (Discount)
người ký phát và - Kháng nghị HP (Protest)

người bị ký phát 6. Các loại hối phiếu đòi nợ


GV. Phạm Thị Châu Quyên 6
GV. Phạm Thị Châu Quyên 7
CÂU HỎI
1. Có bao nhiêu bên tham gia?
2. Ai là người ký phát, người lập HP này?
3. HP này được gửi đến cho ai?
4. Tổng công ty XK lập HP gửi cho NH nước ngoài nhằm
mục đích gì? Đòi tiền hay nhận nợ?
5. Người thụ hưởng số tiền là ai? Là NH hay người XK
6. Đòi bao nhiêu tiền? Khi nào trả?
7. Tại sao NH nước ngoài bị đòi tiền?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 8
GV. Phạm Thị Châu Quyên 9
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.1. Định nghĩa


Là một mệnh lệnh vô điều kiện của một Là giấy tờ có giá do Người
người ký phát (drawer) cho một người ký phát lập, yêu cầu Người
khác (drawee), yêu cầu người này khi bị ký phát thanh toán
nhìn thấy phiếu hoặc đến một ngày cụ thể không điều kiện một số
nhất định hoặc đến một ngày có thể xác tiền xác định khi có yêu cầu
định trong tương lai phải trả một số tiền hoặc vào một thời điểm nhất
nhất định cho một người nào đó hoặc định trong tương lai cho
theo lệnh của người này trả cho người Người thụ hưởng.
khác hoặc trả cho người cầm hối phiếu. Luật Các công cụ chuyển
Đạo luật Hối phiếu Anh quốc 1982 nhượng của Việt Nam 2005
GV. Phạm Thị Châu Quyên 10
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.5. Các nghiệp vụ liên quan

(1) Chấp nhận HP (Acceptance)


(2) Ký hậu HP (Endorsement)
(3) Bảo lãnh HP (Aval)
(4) Chiết khấu HP (Discount)
(5) Kháng nghị HP (Protest)

GV. Phạm Thị Châu Quyên 11


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.2. Đặc điểm lưu thông hối phiếu đòi nợ


(a) HP được phát hành dựa trên cơ sở nào?
(b) Hiệu lực pháp lý của HP có bị ràng buộc bởi
nguyên nhân sinh ra HP?
(c) Tính trừu tượng nghĩa là gì?
(d) Tính bắt buộc trả tiền nghĩa là gì?
(e) Tính lưu thông là gì?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 12


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.2. Đặc điểm lưu thông hối phiếu đòi nợ

Ø Tính trừu tượng của hối phiếu


Ø Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
Ø Tính lưu thông của hối phiếu

GV. Phạm Thị Châu Quyên 13


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.2. Đặc điểm lưu thông hối phiếu đòi nợ

Ø Tính trừu tượng của hối phiếu


• Trên HP không ghi quan hệ tín dụng
• Hiệu lực pháp lý của HP không bị ràng buộc bởi
nguyên nhân sinh ra HP
• Người chủ HP không cần biết khoản nợ đó xuất
phát từ cơ sở nào

GV. Phạm Thị Châu Quyên 14


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.2. Đặc điểm lưu thông hối phiếu đòi nợ

Ø Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu


• Lệnh bắt buộc thanh toán một số tiền cụ thể trong
một thời hạn cụ thể
• Mệnh lệnh được thể hiện bằng văn bản có giá trị
pháp lý
• Là một mệnh lệnh thanh toán

GV. Phạm Thị Châu Quyên 15


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.2. Đặc điểm lưu thông hối phiếu đòi nợ


Ø Tính lưu thông của hối phiếu
• Là một chứng từ có giá được quy định hình mẫu
chặt chẽ
• Có thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần
trong thời hạn của nó

GV. Phạm Thị Châu Quyên 16


GV. Phạm Thị Châu Quyên 17
GV. Phạm Thị Châu Quyên 18
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ


(a) Tại sao nội dung của HP phải được quy định chặt
chẽ?
(b) HP bắt buộc gồm những nội dung nào?
(c) Nếu HP không có tiêu đề có được coi là HP không?
(d) HP ghi “Thanh toán số tiền HP nếu hàng hóa đúng
yêu cầu” có được không?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 19


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ


(e) Nếu số tiền trên HP bằng chữ và bằng số không khớp
nhau thì sẽ ra sao?
(f) Khi số tiền ghi bằng chữ nhiều lần hoặc bằng số nhiều lần
không khớp nhau thì sẽ ra sao?
(g) Thời hạn xuất trình để thanh toán HP trả ngay?
(h) HP có kỳ hạn gồm những kỳ hạn thanh toán nào?
(i) Nếu HP không ghi kỳ hạn hoặc ghi nhiều kỳ hạn thanh
toán khác nhau thì sao?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 20
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ


(k) Tại sao cần phải ghi địa điểm thanh toán của HP? Nếu
không ghi thì được không?
(l) Người thụ hưởng có thể gồm những ai?
(m) Trong ngoại thương, người thụ hưởng HP ghi bằng ngoại
tệ thường là ai? Vì sao?
(n) HP có thể được viết tay? HP có mấy bản? Có bản chính
bản phụ không?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 21


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

1 Tiêu đề

GV. Phạm Thị Châu Quyên 22


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Lệnh đòi tiền


2
vô điều kiện

GV. Phạm Thị Châu Quyên 23


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Được không?
1.“Thanh toán số tiền HP nếu
Lệnh đòi tiền
2 hàng hóa đúng yêu cầu”.
vô điều kiện
2.“Thanh toán số tiền tương
đương với số lượng và giá bán
ghi trên HĐ”.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 24


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Là một số tiền
3 nhất định

GV. Phạm Thị Châu Quyên 25


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Số tiền bằng chữ


GV. Phạm Thị Châu Quyên 26
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Địa điểm
4 trả tiền

GV. Phạm Thị Châu Quyên 27


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

5 Thời hạn trả tiền

GV. Phạm Thị Châu Quyên 28


Bill of Exchange

(1) At sight B/E (2) Time B/E

X days after sight

X days after signed

X days after B/L date

On a fixed Future date


GV. Phạm Thị Châu Quyên 29
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

6
Tên và địa chỉ của
Người ký phát,
Người bị ký phát,
Người thụ hưởng

GV. Phạm Thị Châu Quyên 30


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Địa điểm và
7
ngày ký phát

GV. Phạm Thị Châu Quyên 31


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

8 Chữ ký
người ký phát

GV. Phạm Thị Châu Quyên 32


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Ngoài 8 nội dung bắt buộc nêu trên, Drawer có thể điền
thêm 1 số nội dung có tác dụng cung cấp thông tin liên quan
đến việc tạo lập B/E. Các nội dung này không bắt buộc phải
thể hiện, nhưng có thể ghi thêm và chúng chỉ có tác dụng là
thông tin tham chiếu, hướng dẫn Drawee, chúng không là
căn cứ để trả tiền, để từ chối B/E..

GV. Phạm Thị Châu Quyên 33


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ


Nội dung điền thêm thường là:
a/ “Drawn under.................................................”
Nếu là B/E trong phương thức nhờ thu, thì thường là:
- Drawn under invoice(s) No(s)............dated.........
- Drawn under sales contract No...........dated.........

Nếu là hối phiếu trong phương thức L/C, thì thường là:
- Drawn under L/C No.:.......................................
dated/wired....................................
issued by.......................................
GV. Phạm Thị Châu Quyên 34
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

- Drawn under confirmed/irrevocable L/C No.............


dated/wired...............................................
issued by...................................................
b/ Value received as per our invoice(s) No(s):................
dated............................................................

Do chỉ có tính chất là thông tin, nên các nội dung này người
ta không chú trọng và điền một cách tuỳ tiện, không chính
xác.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 35
GV. Phạm Thị Châu Quyên 36
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ


Đặc điểm cơ bản của HP là chuyển nhượng được. Do đó,
muốn HP không được chuyển nhượng thì phải nói rõ điều
này.
Cách cấm chuyển nhượng:
+ Pay to Mr…only
+ Not negotiable
+ Not pay to order

GV. Phạm Thị Châu Quyên 37


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.3. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu đòi nợ

Một số lưu ý:
•Ngôn ngữ của HP: viết hoặc in sẵn
•HP không được viết bằng bút chì, mực dễ phai hay
bằng mực đỏ
•HP có thể lập thành hai hay nhiều văn bản

GV. Phạm Thị Châu Quyên 38


GV. Phạm Thị Châu Quyên 39
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.4. và 5.1.5. Quyền và nghĩa vụ của người ký


phát/Người bị ký phát
(a) Quyền và nghĩa vụ của người ký phát và người bị
ký phát là gì?
(b) Ai là người có trách nhiệm trả tiền sau cùng đối với
HP?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 40


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
5.1.4. Quyền và nghĩa vụ của người ký phát

Có quyền: Có nghĩa vụ:


-Nhận tiền từ người bị ký phát -Khi HP đã chuyển nhượng bị
-Xin chiết khấu HP tại NH từ chối trả tiền, phải hoàn tiền
-Thế chấp HP để vay tiền lại cho người được chuyển
-Chuyển nhượng HP nhượng
-Quyền khiếu nại trước toà án -Chịu trách nhiệm về chữ ký
của mình
GV. Phạm Thị Châu Quyên 41
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
5.1.4. Quyền và nghĩa vụ của người ký phát

Người ký phát không được miễn trừ


nghĩa vụ thanh toán hối phiếu
khi người trả tiền từ chối thanh toán.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 42


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
5.1.4. Quyền và nghĩa vụ của người bị ký phát

Có quyền: Có nghĩa vụ:


-Không chịu trách nhiệm đối với HP trước khi ký -Chấp nhận HP kỳ
chấp nhận hạn khi xuất trình
-Chấp nhận hoặc từ chối trả tiền HP -Thực hiện các
-Thu lại HP hoặc huỷ bỏ sau khi đã trả tiền HP nghĩa vụ khác do
-Thực hiện nghĩa vụ trả tiền chỉ khi HP đáo hạn Luật HP quy định.
-Kiểm tra dây chuyền ký hậu chuyển nhượng
GV. Phạm Thị Châu Quyên 43
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.5. Các nghiệp vụ liên quan

(1) Chấp nhận HP (Acceptance)


(2) Ký hậu HP (Endorsement)
(3) Bảo lãnh HP (Aval)
(4) Chiết khấu HP (Discount)
(5) Kháng nghị HP (Protest)

GV. Phạm Thị Châu Quyên 44


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ
(a) Ai thực hiện chấp nhận?
(b) Tại sao phải chấp nhận?
(c) HP đòi nợ có thể lưu thông trước khi được chấp nhận thanh
toán không?
(d) Chấp nhận thanh toán một phần số tiền trên HP có được
không?
(e) Áp dụng đối với HP trả ngay hay trả chậm?
(f) Ngày xuất trình để chấp nhận? Ngày thực hiện chấp nhận?
(g) Hình thức chấp nhận?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 45
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ
Các chấp nhận này có vô hiệu?
1.“Đồng ý thanh toán với điều kiện là tôi có giấy phép mua
ngoại tệ để thanh toán. Ông A ký tên”.
2.“Đồng ý thanh toán 80% giá trị của HP đòi nợ này. Ông A
ký tên”.
3.“Đồng ý thanh toán hối phiếu đòi nợ bằng USD. Ông A ký
tên”. (mặc dù HP đòi nợ ký phát bằng EUR)

GV. Phạm Thị Châu Quyên 46


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ

Là hành vi thể hiện bằng ngôn ngữ của Người bị ký phát


đồng ý trả tiền hối phiếu đòi nợ vô điều kiện hoặc của một
người khác đồng ý thanh toán thay người bị ký phát với điều
kiện người bị ký phát không thanh toán HP.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 47


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ


Người nào trả tiền thì người đó ký chấp nhận:
-Hối phiếu trong phương thức nhờ thu: nhà NK trả tiền nên là
người ký chấp nhận HP à chấp nhận thương mại (trade
acceptance)
-Hối phiếu trong phương thức tín dụng chứng từ: ngân hàng mở
L/C là người trả tiền nên là người ký chấp nhận HP
à chấp nhận NH (bank’s acceptance)
HP có chấp nhận nào thì có mức độ chuyển nhượng cao hơn?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 48
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ

- Đối với HP trả ngay: việc ký chấp nhận là không cần thiết
(vì cũng không có ý nghĩa gì)
- Đối với HP kỳ hạn: việc ký chấp nhận là không bắt buộc
đối với mọi HP (nhưng lại cần thiết, vì sao?)

GV. Phạm Thị Châu Quyên 49


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ
Nguyên tắc:
•Phải ký chấp nhận vô điều kiện
•Có thể chấp nhận trả tiền từng phần
•Mọi sự chấp nhận làm thay đổi nội dung của HP đòi nợ
được coi là sự từ chối chấp nhận hoặc chấp nhận có điều
kiện.
•Chấp nhận xảy ra sau khi HP đòi nợ hết hạn hiệu lực hoặc
hết hạn thanh toán được coi là vô hiệu.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 50
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ

Hình thức của chấp nhận:


(1) Chấp nhận trên mặt trước: ghi đồng ý (agreed) hoặc
chấp nhận (accepted) và ký tên, ghi ngày tháng.
(2) Chấp nhận bằng văn thư riêng biệt: Người bị ký phát
tạo lập một văn bản chấp nhận (giấy tờ truyền thống hoặc
chứng thư điện tử) và phải được chuyển đến người thụ
hưởng.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 51
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(1) Chấp nhận hối phiếu đòi nợ

Chỉ cần chữ ký của người bị ký phát trên


hối phiếu cũng đủ cấu thành sự chấp nhận

GV. Phạm Thị Châu Quyên 52


GV. Phạm Thị Châu Quyên 53
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
- Xuất trình trực tiếp
- Thư bảo đảm

Chấp - Ghi trực tiếp trên HP


- Bằng văn thư (điện)
nhận
Chấp - Chấp nhận toàn bộ
là vô - Chấp nhận một phần
nhận
điều - Chấp nhận thương mại
- Chấp nhận ngân hàng
kiện
- Ngày chấp nhận là bắt buộc
- Ngày chấp nhận là tùy ý
GV. Phạm Thị Châu Quyên 54
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ

(a) Ngoài ký hậu để chuyển nhượng, còn hình thức nào để


chuyển nhượng HP không?
(b) Sử dụng hình thức Ký hậu chuyển nhượng khi nào?
(c) Người ký hậu có cần thông báo cho Người bị ký phát, người
ký phát biết về sự chuyển nhượng này không?
(d) Có cần nêu lý do chuyển nhượng không?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 55


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ

(e) Người ký hậu có trách nhiệm thanh toán nếu như


người bị ký phát từ chối trả tiền không?
(f) Chuyển nhượng một phần số tiền ghi trên HP có được
không?
(g) Có những loại ký hậu nào?
(h) Có HP nào không được chuyển nhượng không?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 56


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ

Ký hậu hối phiếu là thủ tục chuyển nhượng


quyền sở hữu hối phiếu từ người hưởng lợi này
sang người hưởng lợi khác.
àThừa nhận sự chuyển quyền hưởng lợi HP đòi nợ
cho một người khác
àXác định trách nhiệm trả tiền của Người ký hậu đối
với những Người thụ hưởng kế tiếp.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 57
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ

Người ký hậu có cần thông báo cho Người bị ký


phát biết về sự chuyển nhượng này không?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 58


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ

Hình thức ký hâu:


(1) Theo luật HP đòi nợ: thể hiện ý chí chuyển nhượng vào
mặt sau HP và ký tên.
(2) Theo luật dân sự: viết một chứng từ chuyển nhượng
HP đòi nợ, ký tên và gắn kèm cùng HP đòi nợ.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 59


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ
Nguyên tắc của ký hâu:
•Người được quyền ký hậu là người đang sở hữu hợp pháp HP
đòi nợ;
•Ký hậu chuyển nhượng phải là vô điều kiện
•Ký hậu chuyển nhượng từng phần giá trị HP đòi nợ sẽ vô hiệu
•Ký hậu làm thay đổi nội dung (sửa chữa và/hoặc thêm bớt nội
dung của HP đòi nợ) sẽ vô giá trị
GV. Phạm Thị Châu Quyên 60
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ

CÁC LOẠI KÝ HẬU


(i) Ký hậu để trắng - Blank Endorsement
(ii) Ký hậu đích danh hay ký hậu hạn chế - Nominated or
Restrictive Endorsement
(iii) Ký hậu theo lệnh đích danh - To Order Endorsement
(iv) Ký hậu miễn truy đòi - Without Recourse Endorsement

GV. Phạm Thị Châu Quyên 61


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ
CÁC LOẠI KÝ HẬU
(i)Ký hậu để trắng: có 2 cách
-Người ký hậu chỉ ký tên;
-Ký tên và kèm câu “trả cho” (pay to) hoặc “trả theo lệnh bất
cứ ai (pay to the order of any)

à Việc chuyển nhượng kế tiếp: TRAO TAY

GV. Phạm Thị Châu Quyên 62


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ
CÁC LOẠI KÝ HẬU
(ii) Ký hậu đích danh hay ký hậu hạn chế
- Việc ký hậu chỉ định rõ ràng người được hưởng lợi hối
phiếu và chỉ người đó mà thôi.
VD: Pay to Mr.X only
- Người hưởng lợi không thể chuyển nhượng tiếp HP này
cho người khác bằng thủ tục ký hậu nữa.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 63
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ
CÁC LOẠI KÝ HẬU
(iii) Ký hậu theo lệnh đích danh
- Người bị ký phát trả theo lệnh của ai đó. VD: pay to the
oder of company A.
- HP sẽ được chuyển nhượng kế tiếp nhau đến khi nào
người hưởng lợi cuối cùng không ký hậu chuyển nhượng
nữa nhưng phải trước khi hối phiếu đến hạn trả tiền.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 64
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(2) Ký hậu chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ
CÁC LOẠI KÝ HẬU
(iv) Ký hậu miễn truy đòi
Là cách ký hậu mà người ký hậu ghi thêm câu “Miễn truy
đòi người ký hậu”
VD: “Trả theo lệnh công ty G, miễn truy đòi. Công ty E đã ký”.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 65


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(3) Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ
(a) Người được bảo lãnh là ai?
(b) Trường hợp bảo lãnh không ghi tên người được bảo lãnh thì
được hiểu như thế nào?
(c) Người bảo lãnh thường là ai? Người ký phát/người bị ký
phát làm người bảo lãnh được không?
(d) Bảo lãnh một phần số tiền trên HP được không?
(e) Có những hình thức bảo lãnh nào?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 66
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(3) Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ

Là việc của một Người thứ ba (Người bảo lãnh) cam kết đối
với Người thụ hưởng sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay
cho Người bị ký phát (Người được bảo lãnh) khi đến hạn
mà Người được bảo lãnh không thanh toán đúng hạn hoặc
không có đủ số tiền của HP đòi nợ.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 67


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(3) Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ

Là việc của một Người thứ ba (Người bảo lãnh) cam kết đối
với Người thụ hưởng sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay
cho Người bị ký phát (Người được bảo lãnh) khi đến hạn
mà Người được bảo lãnh không thanh toán đúng hạn hoặc
không có đủ số tiền của HP đòi nợ.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 68


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(3) Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ

Hình thức bảo lãnh:


(1) Bảo lãnh bằng văn thư riêng biệt: thường do Người
bảo lãnh phát hành
(2) Bảo lãnh trực tiếp: ghi ngay trên bề mặt của HP đòi nợ
“đã bảo lãnh” (Guaranteed or Aval)

GV. Phạm Thị Châu Quyên 69


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(3) Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ
Nguyên tắc bảo lãnh:
• Bảo lãnh là vô điều kiện
• Người được bảo lãnh là Người bị ký phát hoặc Người chấp nhận
HP đòi nợ
• Có thể bảo lãnh từng phần trị giá của HP đòi nợ
• Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ bảo lãnh, Người bảo lãnh được
tiếp nhận các quyền của Người được bảo lãnh đối với các bên có
liên quan đến lưu thông HP đòi nợ.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 70
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(4) Chiết khấu, cầm cố và nhờ thu hối phiếu đòi nợ
(a) Người thụ hưởng có quyền cầm cố HP không?
(b) Người thụ hưởng có thể chuyển giao HP cho người thu hộ
để nhờ thu số tiền ghi trên HP không?
(c) Người thu hộ thường là ai?
(d) Người thu hộ xuất trình không đúng hạn nên HP không được
thanh toán, ai là người chịu trách nhiệm?
(e) Chiết khấu HP là gì? Dùng khi nào?
(f) Ai là người nhận chiết khấu HP?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 71
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
(4) Chiết khấu hối phiếu đòi nợ
Chỉ dùng đối với những Hối phiếu có kỳ hạn
- Là một nghiệp vụ của Ngân hàng.
-Người thụ hưởng thực hiện nghiệp vụ ký hậu để chuyển nhượng
hối phiếu chưa đến hạn trả tiền đó cho ngân hàng để nhận lại ngay
một số tiền thấp hơn số tiền đã ghi trên hối phiếu.
-Chênh lệch giữa số tiền ghi trên hối phiếu và tiền Ngân hàng chi ra,
là lợi tức chiết khấu của Ngân hàng.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 72


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

(5) Kháng nghị, khởi kiện

(a) Khi bị từ chối thanh toán, trả tiền không đầy đủ hoặc
trả tiền chậm, Người thụ hưởng có quyền khởi kiện
những ai?
(b) Người hưởng lợi phải chứng thực sự từ chối trả tiền
đó bằng cách nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 73


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

(5) Kháng nghị, khởi kiện


- Khi bị từ chối thanh toán, trả tiền không đầy đủ hoặc trả tiền chậm,
Người thụ hưởng có quyền khởi kiện: Người ký phát, Người bảo
lãnh, Người chuyển nhượng, Người chấp nhận ra toà án hoặc trọng
tài.
- Người hưởng lợi phải chứng thực sự từ chối trả tiền đó bằng một
văn bản kháng nghị.
- Nếu không có bản kháng nghị về việc bị từ chối trả tiền thì những
người được chuyển nhượng được miễn trách nhiệm trả tiền hối
phiếu, nhưng Người ký phát hối phiếu và Người chấp nhận vẫn phải
chịu trách nhiệm này đối với người kháng nghị.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 74
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.6. Các loại hối phiếu đòi nợ

(a) Có những căn cứ nào để phân loại HP đòi nợ?


(b) Đối với mỗi căn cứ, có những loại HP đòi nợ
nào? Đặc điểm của từng loại HP?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 75


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.6. Các loại hối phiếu đòi nợ

(1) Căn cứ vào thời hạn thanh toán:


-B/E trả tiền ngay (at sight bill, on demand bill).
-B/E có kỳ hạn (usance bill, time bill).
+ Kể từ ngày ký phát B/E
+ Kể từ ngày ký chấp nhận
+ Kể từ ngày vận đơn
+ Một ngày cụ thể tương lai
GV. Phạm Thị Châu Quyên 76
Bill of Exchange

(1) At sight B/E (2) Time B/E

X days after sight

Có cần X days after signed


nghiệp vụ
X days after B/L date
ký chấp nhận?
On a fixed Future date

GV. Phạm Thị Châu Quyên 77


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.6. Các loại hối phiếu đòi nợ


(2) Căn cứ vào chứng từ kèm theo:
- B/E trơn (Clean bill).
- B/E kèm chứng từ (Documentary bill): có 2 trường hợp
v D/P - Documents against Payment: thanh toán đổi lấy chứng từ
v D/A – Documents against Acceptance: chấp nhận thanh toán đổi lấy chứng từ
+ D/P at Sight;
+ D/P x days Sight; Tại sao bộ chứng từ lại
+ D/A. có vai trò quan trọng?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 78
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.6. Các loại hối phiếu đòi nợ


(3) Căn cứ vào phương thức thanh toán:
-B/E trong phương thức nhờ thu
-B/E trong phương thức tín dụng chứng từ

Điểm khác biệt của B/E trong 2


phương thức này là gì?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 79


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

5.1.6. Các loại hối phiếu đòi nợ

(4) Căn cứ vào tính chuyển nhượng:


Không cho phép chuyển nhượng
- B/E đích danh (Nominal bill):
Cho phép chuyển nhượng
- B/E vô danh (bear bill): Trao tay
- B/E chuyển nhượng theo lệnh (to order bill): Cho phép
chuyển nhượng

GV. Phạm Thị Châu Quyên 82


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
5.1.6. Các loại hối phiếu đòi nợ
(5) Căn cứ vào người ký phát B/E:
-B/E thương mại (trade or commercial bill).
-B/E ngân hàng (bank bill).
(6) Căn cứ vào trạng thái chấp nhận:
-B/E chưa được ký chấp nhận.
-B/E đã được ký chấp nhận.
. Chấp nhận thương mại (trade acceptance)
. Chấp nhận ngân hàng (bank acceptance)
GV. Phạm Thị Châu Quyên 83
5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft
5.1.6. Các loại hối phiếu đòi nợ
(6) Căn cứ vào loại tiền ghi trên B/E:
- B/E nội tệ: ghi bằng nội tệ tại địa điểm trả tiền
- B/E ngoại tệ: ghi bằng ngoại tệ tại địa điểm trả tiền
(7) Căn cứ vào cơ sở hình thành B/E:
- B/E thực
- B/E khống
(8) Căn cứ vào không gian lưu thông B/E:
- B/E nội địa
- B/E quốc tế GV. Phạm Thị Châu Quyên 84
THÀNH PHẦN THAM GIA

Người bảo lãnh Người ký phát

Người Hối
chấp nhận Người thụ hưởng
phiếu
trả tiền

Người bị ký phát Người chuyển


nhượng
GV. Phạm Thị Châu Quyên 85
CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Luật hối phiếu của Anh 1882: “Bill of Exchange Act
of 1882” (BEA).
2. Luật thương mại thống nhất của Mỹ 1962 “Uniform
Commercial Codes of 1962” (UCC).
3. Công ước Giơ-ne-vơ (Geneva) được các nước ký
kết 1930 “Uniform Law for Bills of exchange” (ULB).
à Đây là luật thống nhất về hối phiếu
Việt Nam cũng áp dụng luật ULB từ 1937 cho đến nay.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 86


Theo Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam
(2005), nếu người thụ hưởng xuất trình hối phiếu để thanh
toán thanh toán dưới hình thức thư bảo đảm qua bưu điện
thì thời điểm xuất trình được tính từ ngày nào?
a. Ngày trên dấu bưu điện nơi gửi thư bảo đảm
b. Ngày trên dấu bưu điện nơi thư bảo đảm được gửi
đến
c. Ngày người ký phát xác nhận
d. Tùy trường hợp
Trong trường hợp nào thì một hối phiếu đòi nợ bị coi là
vô hiệu?
a. Trên hối phiếu không ghi địa điểm ký phát
b. Trên hối phiếu không ghi địa điểm thanh toán
c. Trên hối phiếu không ghi thời hạn thanh toán
d. Trên hối phiếu không ghi người thụ hưởng
e. Tất cả đều sai
BÀI TẬP HỐI PHIẾU
Bài 1: Tình huống
Giả thiết: Công ty A kí kết hợp đồng mua bán quốc tế với Công ty Z,
Công ty Z đồng ý thanh toán cho Công ty A bằng hối phiếu. Đây là
loại hối phiếu có thể kí hậu chuyển nhượng được. Công ty A kí hậu
chuyển nhượng cho Công ty B, B kí hậu chuyển nhượng cho C, C kí
hậu cho D...tới ông Y là người được kí hậu chuyển nhượng cuối
cùng.
Đến hạn thanh toán, ông Y mang hối phiếu tới đòi tiền Công ty Z.
Công ty Z đã từ chối thanh toán cho ông Y với lý do Công ty A đã giao
hàng không đúng với hợp đồng đã kí với Z. Ông Y chỉ biết mỗi ông X
là người kí hậu cho ông Y.
Yêu cầu: giải quyết tình huống trên, cuối cùng thì hợp đồng trên
được thanh toán như thế nào?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 90
BÀI TẬP HỐI PHIẾU
Bài 2: Ký phát HP

Hãy lập hối phiếu với các dữ liệu sau (thanh toán theo pt nhờ thu)
- Phương thức thanh toán (Mode of payment): D/A;
- Thời gian thanh toán (Time of payment): 6 tháng sau khi nhìn thấy hối
phiếu;
- Người xuất khẩu (Exporter): Công ty A, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam;
- Người nhập khẩu (Importer): CHETEX, PUSAN, Korea;
- Ngày giao hàng (Date of shipment):18/08/2012
- Số tiền (Amount of payment): 40547 USD;
- Ngân hàng của người XK: Vietcombank-TP.Hồ Chí Minh
- Ngân hàng của người NK: KOREAN FIRT BANK.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 91


Bài 3: Ký phát HP BÀI TẬP HỐI PHIẾU

Giả thiết: Ngày 10/10/2017, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp (The
General Import - Export Company) tại Hà Nội xuất khẩu lô hàng thủy
hải sản đông lạnh (Frozen Sea Food) cho Công ty Marubeni
(Marubeni Corporation) có địa chỉ tại 1 Chome – Tokyo tại Nhật theo
hợp đồng ngoại thương số 001/EX/JP ký ngày 01/9/2017 với chi tiết
sau:
• Số lượng hàng : 10.000kgs. • Đơn giá: 20USD/kg FOB cảng Sài
gòn.
•Thời hạn thanh toán: trả ngay D/P. • Hình thức thanh toán: Nhờ thu.
Ngân hàng nhờ thu: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Chi Nhánh
HCM (Bank For Foreign Trade of Vietnam)
Yêu cầu: Hãy lập Hối phiếu theo những nội dung đã đề cập ở trên.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 93
No:1234 BILL OF EXCHANGE
For: USD 40,547.00 Hochiminh City, Vietnam, 18th Aug, 2012

At 6 months after sight of this FIRST Bill of Exchange (the SECOND of


the same tenor and date being unpaid) pay to the order
of Vietcombank, Hochiminhcity branch the sum of United States
Dollars forty thousand five hundred forty seven only.

To: CHETEX, PUSAN, KOREA Hochiminh City, Vietnam


(Drawer’s signature)
Company A

GV. Phạm Thị Châu Quyên 94


No:1234 BILL OF EXCHANGE
For: USD 200,000.00 Hanoi, Vietnam, 10th Oct, 2017

At sight of this FIRST Bill of Exchange (the SECOND of the same


tenor and date being unpaid) pay to the order of Vietcombank,
Hochiminhcity branch the sum of United States Dollars two hundred
thousand only.

To: Marubeni Corporation Hanoi, Vietnam


1 Chome, Tokyo, Japan (Drawer’s signature)
The General Import - Export Company

GV. Phạm Thị Châu Quyên 95


BÀI TẬP HỐI PHIẾU
Bài 4: Tìm điểm sai trong HP
Ngày 15-7-2017, công ty XNK Sài gòn (Sai Gon Import – Export Company) ký hợp
đồng ngoại thương số 987654321/EIX với công ty Matsu Trading Cooperation ở
Philippine để xuất khẩu lô hàng gạo theo các điều kiện và điều khoản sau:
- Số lượng hàng: 1000 MTS, dung sai không đề cập.
- Đơn giá: 205 USD/MT FOB Cảng Sài gòn.
- Thời hạn thanh toán: trả chậm 90 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu.
-Hình thức thanh toán: L/C không hủy ngang. Thư tín dụng số 123456 đã được ngân
hàng May Bank Philippine mở cho công ty XNK SG ngày 20-7-2017. Trị giá thư tín
dụng là 205.000 USD. Thư tín dụng này được ngân hàng Bank of China Singapore
xác nhận.
-Ngày 14-8-2017, công ty XNK SG thực hiện việc giao hàng, lượng hàng giao thực tế
là: 1000MTS và xuất trình chứng từ đến Ngân hàng Á Châu – chi nhánh TPHCM (Asia
Commercial Joint Stock Bank) để nhờ NH này đòi tiền theo thư tín dụng.
Hãy tìm điểm sai hoặc còn thiếu trong tờ hối phiếu sau và dựa trên những phân tích
này để hoàn chỉnh HP trong giao dịch này?
GV. Phạm Thị Châu Quyên 96
No:12345 BILL OF EXCHANGE
For: USD 205,000.00 Hochiminh City, July 15th, 2017

At 90 days after Bill of Exchange date of this FIRST Bill of Exchange


(the SECOND of the same tenor and date being unpaid), paid to the
order of Saigon Import-Export Company the sum of United States
Dollars two hundred five thousand only.
Value received as per contract No.987654321/EIX dated July 15th,
2017
To: Bank of China - Singapore For and on behalf of
Saigon Import - Export Company
GV. Phạm Thị Châu Quyên 97
No:12345 BILL OF EXCHANGE
For: USD 205,000.00 Hochiminh City, Aug 14th, 2017

At 90 days after signed of this FIRST Bill of Exchange (the


SECOND of the same tenor and date being unpaid), pay to the
order of Asia Commercial Joint Stock Bank, Hochiminh City branch
the sum of United States Dollars two hundred five thousand only.
Value received as per contract No.987654321/EIX dated July 15th,
2017
To: Bank of China - Singapore For and on behalf of
Saigon Import - Export Company
GV. Phạm Thị Châu Quyên 98
BÀI TẬP HỐI PHIẾU
Bài 5: Chiết khấu HP
Ngày 20/11/2017, nhân viên tín dụng của ngân hàng ACB có nhận
được của một khách hàng loại chứng từ có giá xin chiết khấu: Hối
phiếu số 1807/02 ký phát ngày 15/10/2017 sẽ đến hạn thanh toán
vào ngày 15/03/2018 có mệnh giá là 250.000 USD đã được ngân
hàng Bank of Tokyo, Japan chấp nhận chi trả khi đáo hạn. Biết rằng
ACB áp dụng mức hoa hồng là 0,5% trên mệnh giá chứng từ nhận
chiết khấu, lãi suất chiết khấu là 6%/năm đối với USD (số́ ngày trong
một năm được tính là 365 ngày). Xác định số tiền mà khách hàng sẽ
nhận được khi chiết khấu chứng từ trên.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 99


BÀI TẬP HỐI PHIẾU
Bài 6: Tình huống HP
- Thông +n các bên:
Bên xuất khẩu: Công ty X, địa chỉ số 100 đường Ung Văn Khiêm, P25, Q. Bình
Thạnh, TP.HCM. Tài khoản số: 4433556677 tại Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam, chi nhánh TP.HCM.
Bên nhập khẩu: Công ty Y, địa chỉ số 20, Bank Street, New York. Tài khoản số
1055347298 tại Ngân hàng Ci+bank New York.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 100


BÀI TẬP HỐI PHIẾU
Ngày 01/08/2017, công ty X ký hợp đồng xuất khẩu lô hàng gỗ trị giá 579.000USD cho
công ty Y theo phương thức thanh toán nhờ thu trả chậm 90 ngày sau ngày nhìn thấy hối
phiếu. Ngày 20/08/2017, công ty X giao hàng và lập bộ chứng từ kèm hối phiếu chuyển
cho ngân hàng Vietcombank TP.HCM để nhờ thu hộ dền từ công ty Y. Sau khi nhận được
chỉ thị nhờ thu từ công ty X, ngân hàng Vietcombank TP.HCM lập chỉ thị nhờ thu và
chuyển toàn bộ chứng từ kèm hối phiếu đến Cidbank New York nhờ thu hộ dền của công
ty Y. Cidbank New York nhận được bộ chứng từ kèm hối phiếu và chỉ thị nhờ thu ngày
25/08/2017 và thông báo ngay cho công ty Y và gửi kèm hối phiếu. Công ty Y nhận được
vào ngày 26/08/2017, nhưng sau khi xác nhận với hãng vận chuyển, tàu chưa cập cảng.
Công ty Y quyết định chưa ký chấp nhận thanh toán tờ hối phiếu. Ngày 20/09/2017, công
ty Y nhận được giấy báo của hãng tàu là ngày 23/09/2017 tàu sẽ cập cảng. Ngày
23/09/2017, công ty Y quyết định ký chấp nhận thanh toán tờ hối phiểu để đổi lấy chứng
từ nhận hàng.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 101


BÀI TẬP HỐI PHIẾU
- Yêu cầu:
1.Ký phát Hối phiếu đòi 7ền theo quy định?
2.Theo bạn, việc không chấp nhận thanh toán tờ hối phiếu của
công ty Y vào ngày 26/08/2017 có hợp lệ hay không? Tại sao?
Hãy xác định thời hạn thanh toán của tờ hối phiếu trên.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 102


5.1 Hối phiếu NHẬN NỢ (Kỳ phiếu)
Promissory Note

1. Định nghĩa
2. Đặc điểm lưu thông
3. Nội dung

GV. Phạm Thị Châu Quyên 103


5.2 Hối phiếu NHẬN NỢ (Kỳ phiếu)
Promissory Note Tại sao Kỳ phiếu ít
được sử dụng hơn
5.2.1. Định nghĩa HP?

Kỳ phiếu là một cam kết trả tiền vô điều kiện do Người


lập phiếu ký phát hứa trả một số tiền nhất định cho
Người thụ hưởng, hoặc trả theo lệnh của người này
hoặc trả cho người cầm phiếu.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 104


5.2 Hối phiếu NHẬN NỢ (Kỳ phiếu)
Promissory Note Đặc điểm của
HP đòi nợ?
5.2.2. Đặc điểm lưu thông hối phiếu nhận nợ
Một số điểm khác với B/E:
ØThường được Người thứ ba đứng ra bảo lãnh thanh toán
ØKhông phát sinh yêu cầu chấp nhận thanh toán
ØNgười lập phiếu phải phát hành HP nhận nợ trước khi
Người thụ hưởng HP nhận nợ thực hiện nghĩa vụ của HĐ
giao dịch cơ sở
GV. Phạm Thị Châu Quyên 105
5.2 Hối phiếu NHẬN NỢ (Kỳ phiếu)
Promissory Note
5.2.3. Nội dung của hối phiếu nhận nợ
• Tiêu đề “Hối phiếu nhận nợ” ghi ở mặt trước
• Hứa trả vô điều kiện một số tiền nhất định
• Địa điểm trả tiền
• Thời hạn hối phiếu nhận nợ phải ghi rõ ràng
• Tên, địa chỉ của Người lập phiếu, Người thụ hưởng
• Ngày và địa điểm tạo lập
• Chữ ký của Người lập phiếu.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 106
5.2 So sánh Hối phiếu - Kỳ phiếu

GV. Phạm Thị Châu Quyên 109


5.2 So sánh Hối phiếu - Kỳ phiếu

Tiêu chí HỐI PHIẾU KỲ PHIẾU


- Người lập - Người thụ hưởng lập - Con nợ lập
- Chủ thế tham gia - 03 chủ thể: người ký - 02 chủ thể: người
phát, người bị kỷ phát, nhận nợ (người ký
người thụ hưởng hối phát), người thụ
- Thủ tục chấp phiếu. hưởng
nhận - Có (bắt buộc) - Không
- Mức độ sử dụng - Nhiều. - Ít.
trong TMQT Vì nó được đảm bảo hơn. Vì người ký phát là
Hối phiếu được ký phát người nhận nợ ít
bởi chủ nợà được đảm đảm bảo.
bảo thanh toán 02 lần.
GV. Phạm Thị Châu Quyên 110
THANH TOÁN QUỐC TẾ
GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

Chương 6

Séc quốc tế và thẻ ngân hàng

GV. Phạm Thị Châu Quyên 111


C6 SÉC QUỐC TẾ - THẺ NGÂN HÀNG

Séc quốc tế
Cheque

Thẻ ngân hàng

GV. Phạm Thị Châu Quyên 112


6.1 Séc quốc tế

(1) Định nghĩa


Luật CCCN VN 2005: Séc là một giấy tờ có giá do
người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân
hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được
phép của Ngân hàng Nhà nước Việt nam trích một số
tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho
người thụ hưởng

GV. Phạm Thị Châu Quyên 114


Hối phiếu trả ngay (at sight)
Kỳ phiếu

Xuất khẩu Nhập khẩu

Séc

Hối phiếu có kỳ hạn (time draft)


GV. Phạm Thị Châu Quyên 115
6.1 Séc quốc tế

• Các bên tham gia


+ Người ký phát
+ Người trả tiền
+ Người thụ hưởng

GV. Phạm Thị Châu Quyên 116


6.1 Séc quốc tế

Séc khác gì so với Hối phiếu?

GV. Phạm Thị Châu Quyên 117


6.1 Séc quốc tế

1. Do người mua lập


2. Là một sản phẩm của NH cho KH sử dụng
3. NH phải thanh toán cho người thụ hưởng ngay khi có
yêu cầu
4. Thanh toán tiền mặt hay chuyển khoản tùy loại séc
5. Chỉ có 1 bản
6. Không kèm chứng từ

GV. Phạm Thị Châu Quyên 118


6.1 Séc quốc tế

(2) Điều kiện phát hành


Phải thỏa mãn 1 trong 2 điều sau:
(i) Trên tài khoản của người phát hành có số dư Có (tức phải
có tiền)
(ii) Được NH cho khoản tín dụng thấu chi (over draft)

Séc được phát hành mà trên TK không có số dư Có hoặc


vượt quá hạn ngạch thấu chi sẽ coi như là séc khống.

GV. Phạm Thị Châu Quyên 119


6.1 Séc quốc tế

• Nguồn luật điều chỉnh


- Ở Pháp, Đức, Italia, Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Thụy
Sỹ, Áo, Bồ Đào Nha…: Công ước Geneve 1931 (ULC 1931).

- Ở Hoa Kỳ: Luật thương mại thống nhất 1962 (Uniform


Commercial Code).

- Ở Việt Nam: Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 và Quy


chế cung ứng và sử dụng Séc (Ban hành kèm với Luật các
công cụ chuyển nhượng 2005).
GV. Phạm Thị Châu Quyên 120
6.1 Séc quốc tế
(3) Yêu cầu pháp lý về nội dung
Tiêu đề Séc
Lệnh rút tiền vô điều kiện
Số tiền của Séc là một số tiền nhất định
Địa điểm trả tiền
Thời hạn trả tiền
Người bị ký phát
Ngày và địa điểm phát hành
Chữ ký người ký phát

GV. Phạm Thị Châu Quyên 121


6.1 Séc quốc tế

(4) Yêu cầu pháp lý về hình thức

- Bằng văn bản, gồm 02 phần:


+ cuống séc: được lưu lại trong quyển séc (để sau này quyết toán
với NH trả tiền)
+ thân séc: chuyển giao cho người thụ hưởng séc

- Mặt trước in sẵn các nội dung của séc, mặt sau để ghi
các nghiệp vụ về séc

GV. Phạm Thị Châu Quyên 122


GV. Phạm Thị Châu Quyên 123
GV. Phạm Thị Châu Quyên 124
PHẦN 4. CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT
ü Chương 7. Các phương thức thanh toán không kèm
chứng từ thương mại
ü Chương 8. Phương thức thanh toán kèm chứng từ
thương mại

THANH TOÁN QUỐC TẾ


GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 1


1.6 PHÂN LOẠI PHƯƠNG THỨC TTQT

Hàng hóa
Mục đích của Mục đích của
nhà XK Tiền
nhà NK

- Làm thế nào để nhà XK kiểm soát được HH cho đến khi
được TT hay chấp nhận TT?
- Làm thế nào để nhà NK kiểm soát được Tiền cho đến khi
nhận được HH hoặc có quyền nhận HH?
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 2
Có những phương thức thanh toán nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 5


Có những phương thức thanh toán nào?

Căn cứ Căn cứ
chứng từ đi kèm vai trò của Ngân hàng

Thanh toán trực tiếp:


Nhóm không kèm chứng từ:
• Chuyển tiền
- Chuyển tiền
• Ghi sổ
- Ghi sổ • Nhờ thu
- Nhờ thu trơn
- Bảo lãnh theo yêu cầu
Thanh toán gián tiếp:
Nhóm kèm chứng từ:
• Bảo lãnh theo yêu cầu
• Nhờ thu kèm chứng từ • Tín dụng thư dự phòng
• Tín dụng chứng từ • Tín dụng chứng từ
• Thư ủy thác mua • Thư ủy thác mua

6
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên
Nên chọn lựa phương thức thanh toán nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 7


Các phương thức thanh toán theo phân bố địa lý

Europe/North America:
Open Account
S. America/Middle East/Asia:
Letters of Credit
South Africa/ Australia:
Documentary Collections
Open Account
Africa/Russia
Adv Payment
Letter of Credit
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 8
THANH TOÁN QUỐC TẾ
GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

Chương 7
Các phương thức thanh toán không kèm
chứng từ thương mại

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 9


C7 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG
KÈM CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI

7.1. Phương thức chuyển tiền


7.2. Phương thức ghi sổ
7.3. Phương thức bảo lãnh
7.4. Phương thức tín dụng dự phòng
7.5. Phương thức nhờ thu trơn

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 10


7.1 Phương thức chuyển tiền

1. Khái niệm
2. Các bên tham gia
3. Quy trình nghiệp vụ
4. Trường hợp áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 11


7.1 Phương thức chuyển tiền

(1) Khái niệm:


Là phương thức mà trong đó khách hàng (người yêu cầu
chuyển tiền- Applicant) yêu cầu Ngân hàng của mình
chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người
hưởng lợi – Beneficiary) ở một địa điểm nhất định bằng
phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 12


7.1 Phương thức chuyển tiền

(2) Các bên tham gia


- Người yêu cầu chuyển tiền (Applicant)
- Người hưởng lợi (Beneficiary)
- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank)
- Ngân hàng trung gian (Intermidiary bank) = NH trả tiền
(Paying bank)

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 13


7.1 Phương thức chuyển tiền

* Các hình thức:


• Chuyển tiền bằng thư (M/T: Mail transfer remittance)

• Chuyển tiền bằng điện (T/T: Telegraphic transfer Remittance)

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 14


7.1 Phương thức chuyển tiền

(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:


(1): Giao hàng và gửi
chứng từ
(5) (2) Viết thư yêu cầu
NH chuyển tiền NH trả tiền chuyển tiền
(3) NH chuyển tiển
Remitting bank Paying bank trích TK và báo nợ
(4) người yêu cầu
(4) NH chuyển tiền

(3) (2) (6) chuyển tiền ra nước


ngoài (M/T or T/T)
(5) NH trả tiền báo nợ
TK NH chuyển tiền
(6) NH trả tiền báo có
Người yêu cầu Người hưởng lợi vào TK người hưởng
Applicant (1) Beneficiary lợi 15

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT


7.1 Phương thức chuyển tiền

(3) Quy trình nghiệp vụ:


a. Chuyển tiền sau khi người bán giao hàng

Ngân hàng XK 2. Chuyển tiền Ngân hàng NK


1. Yêu cầu
3. Báo có
chuyển tiền
trong tài
khoản
0. Giao hàng, thông báo
XK NK
và bàn giao chứng từ
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 16
7.1 Phương thức chuyển tiền

(2) Quy trình nghiệp vụ:


b. Chuyển tiền trước khi người bán giao hàng

Ngân hàng XK 2. Chuyển tiền Ngân hàng NK


3. Báo có 1. Yêu cầu
trong tài chuyển tiền
khoản
4. Giao hàng, thông báo và bàn giao chứng từ
XK NK
Ký kết hợp đồng
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 17
7.1 Phương thức chuyển tiền
(3) Quy trình nghiệp vụ:
c. Kết hợp cách quy định chuyển tiền trước và sau khi
người bán giao hàng
Ví dụ:
Điều khoản Thanh toán:
• Thanh toán sẽ được thực hiện bằng hình thức T/T
• Trong vòng 1 tuần kể từ khi ký kết hợp đồng, người mua chuyển tiền trước 20%
trị giá hợp đồng;
• 80% còn lại người mua sẽ chuyển cho người bán khi nhận được chứng từ.
• Trả vào tài khoản:
• A/C name:
• A/C No. (USD):
• Swift code:
• Bank name: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, Camau
Branch, Vietnam
• Bank address:
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 18
Ví dụ
- Payment: TTR at sight after receipt of payment documents.
- The buyer must pay 100% of invoice value to the seller's account,
No:...... at Vietcombank Ho Chi Minh city branch
- Three days after the presentation of the payment documents, if the
buyer fails to do the payment on due time, the buyer has to bear
interest rate of 0.02% per day.
- Payment documents
+ signed Commercial invoice in triplicate.
+ 3/3 (full set) of originals clean B/L on board marked FREIGHT PREPAID
+ one original and two copies certificate of quantity, weight and quality issued by vinacontrol.
+ one original and two copies certificate of origin issued by the Vietnam chamber of commerce
and Industry, Ho Chi Minh city branch. From D
+ one original and two copies phytosanitary certificate issued by plant protection department –
Vietnam
+ one original and two copies certificate of fumigation issued by Vietnam fumigation company
+ packing list in triplicate
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 19
7.1 Phương thức chuyển tiền

(4) Trường hợp áp dụng


- Nên áp dụng trong trường hợp nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 20


7.1 Phương thức chuyển tiền

* Ưu điểm đối với các bên


- Nhà nhập khẩu: thuận lợi do thủ tục chuyển tiền
đơn giản.
- Nhà xuất khẩu: nhanh chóng nhận được tiền do
thời gian chuyển tiền ngắn.
- Ngân hàng: là trung gian thanh toán thuần tuý
để hưởng phí, không có trách nhiệm kiểm tra về
sự hợp lý của thời gian thanh toán và lượng tiền
chuyển đi.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 21
7.1 Phương thức chuyển tiền

* Nhược điểm đối với các bên


- Nhà NK: Khi chuyển tiền trước, rủi ro mất tiền nếu nhà XK
không giao hàng hay giao hàng không đúng yêu cầu về số
lượng, chủng loại, chất lượng và thời gian làm vỡ kế hoạch
sản xuất kinh doanh của nhà nhập khẩu.
- Nhà XK: trường hợp trả tiền sau nhà xuất khẩu hoàn toàn
bị lệ thuộc vào thiện chí và uy tín thanh toán của nhà NK.
à Không đảm bảo an toàn chắc chắn cho cả nhà XK và NK.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 22


7.1 Phương thức chuyển tiền

* Nhược điểm đối với các bên (tiếp)


- Khó xử lý khi phát hiện sai sót: Do việc thanh
toán chủ yếu được thực hiện bằng điện nên thời gian
thanh toán nhanh, nếu phát hiện ra sai sót (có thể từ phía
người chuyển hoặc ngân hàng chuyển) sau khi đã chuyển
tiền thì sẽ khó khăn trong việc thông báo, điều chỉnh nhất
là khi người thụ hưởng đã nhận tiền.
- Ngân hàng: chỉ giữ vai trò trung gian thanh toán
quá thụ động, chờ khách hàng ra lệnh rồi mới thực hiện.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 23
7.1 Phương thức chuyển tiền

(4) Trường hợp áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 24


7.1 Phương thức chuyển tiền

(4) Trường hợp áp dụng


- Khi người XK và NK tin cậy lẫn nhau hoặc giá trị HĐ
tương đối nhỏ
- Nên áp dụng trong TTQT phi thương mại
- Áp dụng TTQT thương mại thì nên áp dụng một số
biện pháp ngừa rủi ro cho người mua.
- Có thể dùng độc lập hoặc là một bộ phận của các
phương thức thanh toán khác

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 25


7.1 TÌNH HUỐNG

• Tháng 6.2016, một DN tại TP.HCM ký hợp đồng mua bán nguyên
liệu hạt nhựa với đối tác tại Singapore. Hai bên là đối tác thường
xuyên, đã nhiều lần thanh toán qua ngân hàng tại Singapore.
• Trong tháng 6, DN Việt nhận được email từ đối tác Singapore thông
báo lý do công ty đang bị kiểm toán nên yêu cầu đơn vị này thanh
toán qua tài khoản ngân hàng tại Cộng hòa Czech (kèm theo là
chứng từ ủy quyền). Tên tài khoản tại ngân hàng này cũng là tên DN
đối tác. 2 ngày sau, DN Việt thực hiện chuyển tiền.
• Tuy nhiên một tuần sau, công ty liên lạc với đối tác tại Singapore thì
họ cho biết không có yêu cầu như vậy và không có ngân hàng tại
Cộng hòa Czech.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 26


7.2 Phương thức ghi sổ

1. Khái niệm
2. Quy trình nghiệp vụ
3. Trường hợp áp dụng
4. Những điểm cần lưu ý khi áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 27


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(1) Khái niệm


Là một phương thức trong đó quy định rằng người ghi
sổ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình quy định
trong hợp đồng cơ sở sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi
nợ người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất định
và đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận
(tháng, quý, nửa năm) người được ghi sổ sẽ thanh
toán cho người ghi sổ.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 28
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

* Các bên tham gia


Chỉ có 2 thành phần tham gia (với góc độ thu tiền):
- người ghi sổ
- người được ghi sổ

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 29


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

* Đặc điểm
• Không có sự tham gia của Ngân hàng với chức năng là
người mở TK và thu tiền cho người ghi sổ
• Chỉ mở TK đơn biên
• Chỉ có 2 thành phần tham gia: người ghi sổ và người được
ghi sổ
• Giá hàng thường cao hơn so với giá hàng trả tiền ngay.
• Có 60% buôn bán giữa Anh và EU: thanh toán bằng ghi sổ
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 30
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(2) Quy trình nghiệp vụ


Trong đó:
(1): Người ghi sổ cung
(5)
NH nước ứng dịch vụ và mở sổ
NH nước người cái ghi nợ người bị ghi
người bị ghi sổ
ghi sổ
(4) sổ (2) Người bị ghi sổ yêu
cầu NH chuyển tiền để
thanh toán theo định kỳ
(6) (3) Ghi nợ TK người bị
ghi sổ
(2) (3) (4) Phát lệnh chuyển tiền
cho NH trung gian
(5) NH trung gian báo nợ
TK NH chuyển tiền
(1) (6) NH trung gian báo có
Người ghi sổ Người bị ghi sổ vào TK người ghi sổ
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 31
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)
* Các loại ghi sổ
a. Căn cứ vào đảm bảo thanh toán
- Ghi sổ có đảm bảo (open account to be secured):
sử dụng L/G, standby L/C, performance bond
- Ghi sổ không có đảm bảo (open account to be
naked)
b. Căn cứ vào tính chủ động trong việc đòi tiền
- Ghi sổ chủ động (Open account by Collection)
- Ghi sổ bị động (open account by Remittance)
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 32
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(3) Trường hợp áp dụng


- Nên áp dụng trong trường hợp nào?

Chỉ có lợi cho người được ghi sổ.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 33


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(3) Trường hợp áp dụng


• Tin cậy lẫn nhau;
• Áp dụng trong mua bán hàng đổi hàng, gửi bán, đại lý
kinh tiêu, nhiều lần, thường xuyên…;
• Giá hàng có thể sẽ cao hơn;
• Dùng trong thanh toán phi thương mại: tiền cước phí vận
chuyển, bảo hiểm, tiền hoa hồng, tiền lãi…

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 34


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(4) Những điểm cần lưu ý


- Quy định đồng tiền ghi nợ trên sổ cái của Người ghi sổ
- Quy định đồng tiền thanh toán mà Người bị ghi sổ trả cho
Người ghi sổ
+ Tỷ giá thanh toán
+ Tổ chức công bố tỷ giá
+ Thời điểm công bố tỷ giá

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 35


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(4) Những điểm cần lưu ý (tiếp)


- Căn cứ ghi nợ trên sổ cái là hóa đơn thực hiện
- Căn cứ nhận nợ dựa vào trị giá hóa đơn thực hiện hoặc kết quả
tiếp nhận dịch vụ tại địa điểm quy định
- Thỏa thuận thống nhất phương thức chuyển tiền: M/T hoặc T/T
- Quy định chế tài thanh toán chậm, thiếu hoặc không thanh toán.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 36


NHỜ THU
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(1) Khái niệm


(2) Các bên tham gia
(3) Quy trình nghiệp vụ
(4) Trường hợp áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 38


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(1) Khái niệm nhờ thu
Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, người Bán (người XK)
sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho NH phục vụ
mình xuất trình bộ chứng từ thông qua NH đại lý đến cho người
Mua (người NK) để được:
- thanh toán,

- chấp nhận hối phiếu


- hay thực hiện các điềuGVkiện và điều khoản khác.
Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 39
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(1) Khái niệm nhờ thu


Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu (UNIFORM RULES FOR
COLLECTIONS), bản sửa đổi 1995, số xuất bản 522 do Phòng
Thương mại Quốc tế (ICC) ban hành (điều 2ª):
Nhờ thu là một nghiệp vụ của ngân hàng trong việc xử lý các chứng từ (quy
định ở mục b điều 2) theo đúng các chỉ thị nhận được nhằm:
- được thanh toán và/hoặc chấp nhận
- hoặc trao chứng từ khi được thanh toán và/hoặc khi được chấp nhận,
- hoặc chuyển giao chứng từ theo đúng các điều khoản và điều kiện khác.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 40


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

* Chứng từ
Theo điều 2 của URC 522, thì “Chứng từ” bao gồm các Chứng từ
tài chính và/hoặc Chứng từ thương mại:
•Chứng từ tài chính: hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các phương
tiện tương tự khác được sử dụng trong việc chi trả, thanh toán tiền.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 41


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
* Chứng từ
Theo điều 2 của URC 522, thì “Chứng từ” bao gồm các Chứng từ
tài chính và/hoặc Chứng từ thương mại:

Chứng từ hàng hóa

•Chứng từ thương mại: Chứng từ vận tải


Chứng từ bảo hiểm
Chứng từ khác mà không phải là chứng từ tài chính.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 42


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(1) Khái niệm nhờ thu phiếu trơn


Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó
chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính (hối phiếu,
kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ hay công cụ thanh toán khác), còn
các chứng từ thương mại (chứng từ vận tải, hoá đơn, bảo
hiểm..) được gửi trực tiếp cho người nhập khẩu, không thông
qua ngân hàng.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 43


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(2) Các bên tham gia


(a) Principal: Người ủy thác thu/Người nhờ thu
(b) Remitting bank: NH chuyển nhờ thu/NH chuyển chứng từ
(c) Collecting bank: NH thu hộ
(d) Presenting bank: Ngân hàng xuất trình
(e) Người trả tiền (hay người thụ trái)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 44
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(a) Principal: Người ủy thác thu/Người nhờ thu
Ø là bên giao Chỉ thị nhờ thu cho một Ngân hàng
Ø là mắt xích đầu tiên trong dây chuyền nhờ thu
Ø là người phát ra các chỉ thị nhờ thu
Ø là người quy định nội dung giao dịch nhờ thu
Ø là người hưởng lợi nhờ thu
Ø là người chịu chi phí cuối cùng về giao dịch nhờ thu

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 45


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(b) Remitting bank: NH chuyển nhờ thu/ NH chuyển chứng từ
Ø là NH được người nhờ thu ủy quyền thực hiện nhờ thu
Ø sử dụng NH do người nhờ thu chỉ định làm NH thu hộ
Ø NH chuyển chịu trách nhiệm với người ủy thác; chuyển nguyên vẹn
chứng từ và các chỉ thị của người ủy thác cho NH thu.
Ø Chịu trách nhiệm trả mọi chi phí phát sinh cho NH thu.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 46


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(c) Collecting bank: NH thu hộ
Ø là bất cứ NH nào liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu, nhưng không phải
là NH gửi nhờ thu
Ø là NH đại lý hay chi nhánh của NH chuyển có trụ sở ở nước người trả
tiền.
Ø NH thu hộ nhận Lệnh Nhờ thu từ NH chuyển và thực hiện trao chứng
từ cho người trả tiền theo các điều kiện ghi trong Lệnh nhờ thu.
Ø NH thu sẽ phải chịu trách nhiệm về Nhờ thu với ngân hàng chuyển.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 47


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(d) Presenting bank: Ngân hàng xuất trình
Ø NH thu hộ sẽ là NH xuất trình nếu NH này có quan hệ tài khoản
với người trả tiền
Ø Chịu trách nhiệm về hình thức ký chấp nhận hối phiếu
Ø Không chịu trách nhiệm về tính chân thực của bất kỳ chữ ký
nào hoặc thẩm quyền của người ký.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 48


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(2) Các bên tham gia


(e) Người trả tiền (hay người thụ trái):
Ø Là người mà Nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay
chấp nhận thanh toán quy định trong Lệnh nhờ thu

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 49


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
Ví dụ: Chỉ ra các bên tham gia?
Công ty A ở Trung Quốc xuất khẩu hàng hóa qua công ty B ở
Tiền Giang. Sau khi giao hàng A đến NH Bank of China tại
Shanghai đề nghị thu hộ. Bank of China tại Shanghai gửi chứng
từ sang Bank of China tại TP.HCM đề nghị thu hộ. Bank of
China HCM chuyển NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiền
Giang thu hộ.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 50


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
Ví dụ:
Công ty A ở Trung Quốc (Principal) xuất khẩu hàng hóa qua
công ty B ở Tiền Giang (Drawee). Sau khi giao hàng A đến NH
Bank of China tại Shanghai (Remitting bank) đề nghị thu hộ.
Bank of China tại Shanghai gửi chứng từ sang Bank of China tại
TP.HCM (collecting bank) đề nghị thu hộ. Bank of China HCM
chuyển NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiền Giang
(collecting bankà presenting bank) thu hộ.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 51
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
* Nội dung của Chỉ thị nhờ thu
Ø !"#$%&$ '%( )%* $%+ )%,
Ø !-.+/ 01 )%2' )%,
Ø !-.+/ )34 )/5$
Ø !"#6,7) )38$%
Ø 9: )/5$ ;< =>?/ )/5$ )@
Ø AB$% CD' '%E$- )F ;< G: =.H$- CI/ =>?/
Ø J2' K/5, L/@$ $%+ )%,
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 52
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:
(0): Hợp đồng cơ sở
(6) (1): Người XK gửi hàng hóa và bộ chứng từ
thương mại trực tiếp cho người NK.
NH chuyển NH thu (2): Người XK gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng
Remitting bank Collecting bank chứng từ tài chính cho NH chuyển để thu tiền
(3) từ người NK.
(3) NH chuyển lập và gửi Lệnh nhờ thu cho
(7) (2) (4) (5)
NH thu
(4): NH thu xuất trình chứng từ cho người NK
(5) Nhà NK trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả
tiền
Người hưởng lợi Người trả tiền (6) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối
Principal (1) Drawee phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho NH chuyển.
(7) NH chuyển sẽ chuyển tiền hoặc hối phiếu
kỳ hạn đã được chấp nhận cho người XK.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
53
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(4) Trường hợp áp dụng


- Nên áp dụng trong trường hợp nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 54


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

* Ưu điểm đối với các bên

- Đơn giản, không phức tạp


- Có lợi cho người NK, việc nhận hàng không
liên quan đến thanh toán

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 55


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

* Nhược điểm đối với các bên


- Quyền lợi của người XK không đảm bảo, rủi ro cao. Người
NK có thể nhận hàng mà không trả tiền.
- Tốc độ trả tiền chậm với 02 lý do:
+ Phụ thuộc vào thiện chí người NK do việc nhận hàng tách
khỏi khâu thanh toán;
+ Phụ thuộc vào khâu lưu chuyển chứng từ, tạo điều kiện cho
người mua chiếm dụng vốn.
- Chưa sử dụng hết chức năng của NH. NH chỉ thu tiền hộ,
không chịu trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 56
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(4) Trường hợp áp dụng
- NXK và NNK thực sự tin tưởng lẫn nhau.
- Có quan hệ nội bộ với nhau.
- Ít sử dụng trong thanh toán thương mại.
- Thanh toán các dịch vụ phí mà người bán cấp cho người mua:
điện, nước, cước phí vận tải, bảo hiểm…
- Trong HĐ cơ sở: cần thỏa thuận thời hạn cụ thể phải trả tiền
hoặc phải chấp nhận thanh toán ngay sau khi xuất trình công cụ
thanh toán. GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 57
* So sánh Chuyển tiền – Nhờ thu

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 58


* So sánh Chuyển tiền – Nhờ thu

(1) Giống nhau


- Đều có sự tham gia của ít nhất 4 bên:
+ Nhà XK, nhà NK;
+ Ngân hàng phục vụ nhà XK; Ngân hàng phục vụ nhà NK.
- Người bán đã giao hàng hóa cùng bộ chứng từ cho người mua trước
khi nghiệp vụ thanh toán diễn ra (đối với thanh toán trả sau).
- Các NH tham gia đóng vai trò trung gian thu hộ tiền hoặc chuyển tiền
cho người bán; không có trách nhiệm về việc trả tiền của người mua.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 59


* So sánh Chuyển tiền – Nhờ thu

(2) Khác nhau

Tiêu chí Chuyển tiền Nhờ thu trơn


Người bắt đầu thực hiện Người mua Người bán
quy trình thanh toán (ra lệnh chuyển (ra chỉ thị nhờ
(mắc xích đầu tiên) tiền) thu)
Thuộc về người
Luôn thuộc về
Rủi ro mua nếu trả
người bán
trước

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 60


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

(1) Khái niệm


(2) Các bên tham gia
(3) Quy trình nghiệp vụ
(4) Những vấn đề cần lưu ý

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 61


• Một ngân hàng nhận được một nhờ thu từ ngân hàng đại lý
gửi tới để thu tiền từ nhà nhập khẩu. Hỏi NH này phải làm gì và
có thể làm gì?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 62


Một ngân hàng nhận được một nhờ thu từ ngân hàng đại lý gửi tới để thu tiền từ
nhà nhập khẩu. Hỏi NH này phải làm gì và có thể làm gì?

• Xem khoản b, điều 1, URC522


• Ngân hàng có thể: từ chối hoặc xử lý nhờ thu
+ Nếu từ chối: thông báo không chậm trễ cho bên mà từ đó nhận
được nhờ thu gửi đến bằng viễn thông, hoặc nếu không thể thì
bằng các phương tiện nhanh chóng khác.
+ Nếu NH quyết định xử lý nhờ thu thì phải: tuân thủ đúng các
chỉ thị trong lệnh nhờ thu và URC 522.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 63


• Trong phương thức nhờ thu, ngân hàng trả tiền hối phiếu là:
a. Remitting bank
b. Collecting bank
c. Presenting bank
d. Không có phương án nào

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 64


Khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu, ngân hàng phải:
a. Kiểm tra các nội dung của các chứng từ để bảo đảm rằng
chúng không mâu thuẫn nhau
b. Kiểm tra để bảo đảm rằng các chứng từ thoả mãn chức năng
của chúng
c. Kiểm tra để đảm bảo rằng chứng từ phù hợp với lệnh nhờ thu
về số loại và số lượng mỗi loại.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 65


Lệnh nhờ thu là?
a. Hoá đơn bán hàng
b. Là hệ thống các chỉ thị cho NH thực hiện
c. Chứng từ vận tải
d. Một yêu cầu thanh toán

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 66


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
(1) Khái niệm
Nhờ thu kèm chứng từ là gì?
- Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ thu sẽ bao gồm chứng từ
thương mại và/hoặc các chứng từ tài chính.
- Việc giao chứng từ thương mại gắn liền với điều kiện thanh
toán/ chấp nhận thanh toán đối với các chứng từ tài chính.
- Các điều kiện: D/P, D/A, D/OTC (hay D/OT, D/TC)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 67


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

D/P = Documents against Payment

Điều
D/P at X days sight
kiện trao
chứng D/A = Documents against
từ Acceptance

D/OT (D/TC) = Documents against


Other Terms and Conditions

GV. Phạm Thị Châu Quyên 68


* D/P X days sight được áp dụng?
1. Không phải lúc nào hàng hóa và BCT cũng đến nhà NK cùng
lúc. Trong trường hợp BCT đến trước, áp dụng để nhà NK chỉ
phải trả tiền khi hàng tới đích.
2. Nhà NK không phải lúc nào cũng sẵn tiềnà cho phép nhà NK
một khoảng thời gian là X ngày sau khi xuất trình BCT để nhà
NK tìm kiếm nguồn tài trợà BCT chắc chắn được trao khi đã
nhận được tiền.
3. Giúp nhà XK duy trì mối quan hệ tốt với nhà NK (vì D/P X days
có lợi cho nhà NK hơn D/P)
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 69
* So sánh D/A và D/P

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 70


* So sánh D/A và D/P

Tiêu chí D/P D/A


Thời điểm thanh
toán
Thời điểm người NK
nhận được hàng

Rủi ro về phía người


XK

Rủi ro về phía người


NK

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 71


* So sánh D/A và D/P

Tiêu chí D/P D/A


Thời điểm thanh Khi NH người mua nhận được Khi hối phiếu thương mại
toán bộ chứng từ đáo hạn
Thời điểm người NK Khi tiền hàng đã được thanh Vào thời điểm hối phiếu
nhận được hàng toán được chấp nhận

Rủi ro về phía người Không được thanh toán hối Không được thanh toán hối
XK phiếu do người NK không chịu phiếu ngay cả khi người
nhận hàng mua đã nhận được hàng
Rủi ro về phía người Được đảm bảo về việc chuyển Rủi ro ít, có thể từ chối
NK hàng nhưng phụ thuộc vào việc thanh toán hối phiếu khi
cung cấp hàng của người bán đáo hạn
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 72
* So sánh D/A và D/P

D/A rủi ro hơn so với D/P vì sao?


Trả lời: D/P: người XK kiểm soát được hàng hóa

1. Theo D/P, nếu người NK không thanh toán, người XK có thể:


+ Kháng nghị HP và kiện người NK ra tòa
+ Tìm người mua khác
+ Thu xếp bán đấu giá
+ Chở hàng quay về

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 73


* So sánh D/A và D/P

D/A rủi ro hơn so với D/P vì sao?


Trả lời: D/P: người XK kiểm soát được hàng hóa
2. Theo D/A, người XK có thể chịu rủi ro sau:
- Người NK từ chối thanh toán vào ngày HP đáo hạn vì:
+ Hàng hóa không đúng yêu cầu
+ Nhà NK không thể bán được số hàng đó
+ Nhà NK chủ tâm lừa đảo nhà XK
- Người NK có thể bị phá sản

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 74


* D/OT hoặc D/TC

- Thanh toán từng phần: D/A+D/P


- Trao chứng từ đổi kỳ phiếu
- Trao chứng từ đổi giấy nhận nợ (trong deferred or
installment payments)
- Trao chứng từ trên cơ sở biên lai tín thác
- Bank undertakings (Aval): chỉ trao BCT khi HP được chấp
nhận bởi người trả tiền và được NHTH bảo lãnh

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 75


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:
(0): Hợp đồng cơ sở
(6) (1): Người XK giao hàng cho người NK.
NH chuyển NH thu (2): Người XK gửi Đơn yêu cầu nhờ thu
cùng chứng từ thương mại và/hoặc tài
Remitting bank Collecting bank chính cho NH chuyển
(3) (3) NH chuyển lập và gửi Lệnh nhờ thu cho
NH thu
(7) (2) (4) (5) (4): NH thu hộ xuất trình hối phiếu đòi tiền
và yêu cầu thực hiện các điều kiện nhờ thu:
D/P, D/A, D/TC.
(5) Nhà NK thực hiện các điều kiện nhờ thu
Người hưởng lợi Người trả tiền (6) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc HP
kỳ hạn đã chấp nhận cho NH chuyển 76
Principal (1) Drawee (7) NH chuyển sẽ chuyển tiền hoặc HP kỳ
hạn đã được chấp nhận hoặc chuyển thông
báo từ chối thanh toán cho người XK.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:
(0): Hợp đồng cơ sở
(6) (1): Người XK giao hàng cho người NK.
NH chuyển NH thu (2): Người XK gửi Đơn yêu cầu nhờ thu
cùng chứng từ thương mại và/hoặc tài
Remitting bank Collecting bank chính cho NH chuyển
(3) (3) NH chuyển lập và gửi Lệnh nhờ thu cho
NH thu
(7) (2) (4) (5) (4): NH thu hộ xuất trình hối phiếu đòi tiền
và yêu cầu thực hiện các điều kiện nhờ thu:
D/P, D/A, D/TC.
(5) Nhà NK thực hiện các điều kiện nhờ thu
Người hưởng lợi Người trả tiền (6) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc HP
kỳ hạn đã chấp nhận cho NH chuyển 77
Principal (1) Drawee (7) NH chuyển sẽ chuyển tiền hoặc HP kỳ
hạn đã được chấp nhận hoặc chuyển thông
báo từ chối thanh toán cho người XK.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
8.1 CÂU HỎI 1

Ngân hàng A nhận được bộ chứng từ nhờ thu từ ngân


hàng đại lý B ở nước ngoài gửi đến với điều kiện trao
chứng từ là D/A. Nhà nhập khẩu đã có văn bản chấp nhận
thanh toán và ngân hàng A đã giao chứng từ cho khách
hàng đi lấy hàng. Đến hạn thanh toán, người mua không
thanh toán, hỏi trách nhiệm của ngân hàng A (ngân hàng
thu hộ) là như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 78


8.1 CÂU HỎI 2

Trong lệnh nhờ thu có chỉ thị cho phép thanh toán từng
phần và nói rõ 50% thanh toán theo điều kiện D/P và
50% thanh toán theo điều kiện D/A.
Hỏi:
a/ Người ủy thác (người xuất khẩu) phải lập bộ chứng từ
như thế nào?
b/ Ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng từ với điều kiện
như thế nào?
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 79
8.1 CÂU HỎI 3

Trường hợp bộ chứng từ nhờ thu có kèm theo hối


phiếu trả sau, nhưng trong lệnh nhờ thu lại có chỉ thị rõ
ràng về điều kiện trao chứng từ là D/P. Hỏi ngân hàng
thu hộ sẽ xử lý như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 80


CÂU HỎI 4

• NH A nhận được BCT nhờ thu từ NH đại lý B ở nước ngoài gửi


đến với điều kiện trao chứng từ là D/A. Nhà nhập khẩu đã có
văn bản chấp nhận thanh toán và ngân hàng A đã giao chứng
từ cho khách hàng đi lấy hàng. Đến hạn thanh toán, nhà NK
không thanh toán, hỏi trách nhiệm thanh toán của NH A là như
thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 81


CÂU HỎI 5

• Người uỷ thác: Công ty XNK VN


• NHNT: Ngân hàng VN
• Nhà NK: Công ty Singapore
• Mặt hàng: trứng vịt lộn sống
• Tình huống: Chứng từ qua 3NH nên bị chậm mất 4 ngày, khi
nhận hàng thì toàn bộ trứng vịt lộn sống đã nở thành vịt con.
• Hỏi ai là người chịu trách nhiệm?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 82


CÂU HỎI 6
Nhà XK chấp nhận phương án nào khi áp dụng D/A?
a. Goods sent by air, consignee: to the importer
b. Goods sent by air, consignee: to the nominated bank
c. Goods sent by air, consignee: to order of the nominated bank

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 83


• Phương án A: Nhà NK không cần ký chấp nhận thanh toán mà
vẫn lấy được hàng, nên rất rủi ro cho nhà XK.
• Phương án C: Trong vận tải hàng không, vận đơn không là
chứng từ sở hữu hàng hoá, nên không thể ghi là: giao hàng
theo lệnh của NH được chỉ định.
• Phương án B: an toàn hơn cả. Nhà NK ký chấp nhận TT, NH mới
viết giấy uỷ quyền nhận hàng trao cho nhà NK đi nhận hàng.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 84


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

* Ưu và nhược điểm của


phương thức này?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 85


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
* Ưu điểm đối với các bên
- Khắc phục được nhược điểm của nhờ thu
phiếu trơn à người XK không sợ mất hàng
(gắn TTQT với vận tải hàng hóa)
- Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ trước khi
quyết định TT hay chấp nhận TT
- Trách nhiệm của NH có cao hơn: khống chế
người mua bằng bộ chứng từ
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 86
8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

* Nhược điểm đối với các bên


- Chưa ràng buộc người NK, người NK có thể nhận
hàng và cũng có thể không nhận
- Người NK nhận bộ chứng từ nhưng hàng hóa
không đúng
- Tốc độ thanh toán vẫn chậm.
- Các NH không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự
chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 87
8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

(4) Những vấn đề cần lưu ý


- NH không có trách nhiệm đến việc thu tiền có đạt kết quả hay
không
- Trong chỉ thị nhờ thu, người XK phải đề ra những điều kiện nhờ
thu mà NH phải thực hiện
+ Không chỉ rõ điều kiện nào thì được coi là D/P.
+ Chi phí nhờ thu ai chịu
+ Quy định phương thức thu chi phí nhờ thu
- Trường hợp hàng đến trước chứng từ
- Trường hợp người NK từ chối thanh toán và không nhận hàng
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 88
* So sánh Nhờ thu trơn – Nhờ thu kèm chứng từ

Tiêu chí Nhờ thu trơn Nhờ thu kèm chứng từ


Chứng từ
nhờ thu
Vai trò
của NH

Rủi ro

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 89


* So sánh Nhờ thu trơn – Nhờ thu kèm chứng từ

Tiêu chí Nhờ thu trơn Nhờ thu kèm chứng từ


Chứng từ Chứng từ tài chính Chứng từ thương mại và/hoặc
nhờ thu chứng từ tài chính
Vai trò Chỉ đóng vai trò thu hộ Ngoài vai trò là người thu hộ thì
của NH còn chịu trách nhiệm khống chế
chứng từ thương mại vì quyền
lợi của người XK
Rủi ro Cao, người nhận hàng có Thấp hơn so với nhờ thu trơn,
thể không trả tiền hoặc chậm tuy nhiên vẫn có rủi ro là người
trễ trong việc thanh toán NK không nhận hàng.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 90
8.1 TÌNH HUỐNG 1

Một ngân hàng A ở Ấn Độ gởi bộ chứng từ có giá trị 40.000USD


kèm một chỉ thị nhờ thu điều kiện trả ngay vào thời điểm 60 ngày
sau ngày vận đơn đường biển (D/P at 60 days after Bill of
Lading) đến ngân hàng B ở Argentina để đề nghị Thu hộ.
Sau ngày đáo hạn nhưng nhà xuất khẩu vẫn không nhận được
tiền thanh toán từ nhà nhập khẩu. Lúc này ngân hàng A chỉ thị
cho ngân hàng B phải hoàn trả lại trọn bộ chứng từ nếu như nhà
nhập khẩu không thực hiện việc thanh toán.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 91
8.1 TÌNH HUỐNG 1

Tuy nhiên ngân hàng B đã giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu
đi nhận hàng trên cơ sở chấp nhận thanh toán trên hối phiếu, đến
ngày đáo hạn nhà nhập khẩu không thanh toán và tất nhiên ngân
hàng B không còn bộ chứng từ để trả hoàn trả lại phía xuất khẩu
theo đúng chỉ thị.
Như vậy ngân hàng B có hành động sai không khi xử lý
nghiệp vụ như trên?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 92


8.1 TÌNH HUỐNG 2

- Nhà XK: Hansen Co., Ltd (Nhật Bản)


- Nhà NK: Limexco (Đài Loan)
- Năm 2003: bắt đầu thiết lập giao dịch với nhau
- Năm 2004: Hansen đã ký với Limexco một hợp đồng hàng
điện lạnh với trị giá là 612.000 USD, điều kiện FOB
- Điều kiện thanh toán: D/A 60 ngày sau khi giao hàng,
qua Ngân hàng Chiffon Nhật Bản

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 93


8.1 TÌNH HUỐNG 2
- Sau khi giao hàng, Hansen đã giao toàn bộ bộ chứng từ về hàng
hoá cho NH Chiffon cùng tờ hối phiếu đòi tiền.
- Ngân hàng Chiffon Nhật Bản đã thông báo cho ngân hàng của
Limexco tại Đài Loan
- Không thấy hồi đáp từ Limexco cũng như từ ngân hàng Đài
Loan (rất nhiều lần).
- Trong khi đó, thông báo của hãng tàu về việc giao hàng đúng
thời hạn cho Limexco đã được gửi đến Hansen.
Sở dĩ hàng có thể giao cho Limexco được mà không cần những
chứng từ là bởi vì hợp đồng được ký kết theo điều kiện FOB, trong
đó, Limexco chính là người đi thuê tàu và có mối quan hệ mật
thiết với chủ tàu.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 94
8.1 TÌNH HUỐNG 2

- Sau một tháng không thấy phản hồi từ Limexco, Hansen lại tiếp
tục nhờ ngân hàng Chiffon Bank gửi thông báo đòi tiền đến ngân
hàng bên Đài Loan yêu cầu Limexco thanh toán tiền hàng. Hơn
một tháng sau đó, Hansen nhận được thông báo từ ngân hàng
của Limexco ở Đài Loan cho biết Limexco đã phá sản.
1. Thiệt hại của Hansen là gì?
2. Bài học rút ra cho các DN trong giao dịch TMQT là gì
trong tình huống này?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 95


8.1 TÌNH HUỐNG 3
+ Công ty XK Đức thông qua NH Đức ủy thác cho Vietcombank thu
hộ tiền từ Công ty Bách Việt với điều kiện D/P, phí nhờ thu do nhà
NK chịu.
+ Công ty Bách Việt chấp nhận thanh toán trừ phí nhờ thu vì cho
rằng theo thỏa thuận của hai bên phí này là do Công ty XK Đức
chịu.
+ Vì không thu được phí nên Vietcombank không giao chứng từ
cho Công ty Bách Việt để nhận hàng.
+ Sau một thời gian dài thương thảo giữa bốn bên, Vietcombank
mới giao chứng từ cho Công ty Bách Việt.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 96


8.1 TÌNH HUỐNG 3

+ Do nhận hàng chậm, tàu chở hàng phải chịu số tiền phạt là
40.000USD. Hãng tàu yêu cầu Công ty Bách Việt phải nộp đủ số
tiền phạt trên thì mới được nhận hàng.
+ Công ty Bách Việt cho rằng trách nhiệm này thuộc về
Vietcombank, yêu cầu Vietcombank phải hoàn trả lại 40.000USD
cho mình. Vietcombank không nhận trách nhiệm. Công ty Bách Việt
kiện Vietcombank ra Trọng tài.

Giải quyết tình huống trên như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 97


8.1 TÌNH HUỐNG 3

Giải quyết tranh chấp


+ Vietcombank không giao chứng từ cho công ty TNHH Bách
Việt là trái với quy định tại điều 21(a) URC 522 1995 ICC bởi
vì chỉ thị nhờ thu không quy định là “phí và lệ phí nhờ thu
không được bỏ qua” như tại điều 21(b) URC 522 1995 ICC.
+ Công ty TNHH Bách Việt đã phải nộp phạt 40.000USD cho
hãng tàu. Vì vậy, Vietcombank phải hoàn trả lại 40.000USD
cho Công ty TNHH Bách Việt và chịu phí trọng tài.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 98


8.1 TÌNH HUỐNG 4

THÔNG TIN
Ngân hàng chuyển: Ngân hàng Singapore
Ngân hàng thu: Ngân hàng TMCP Vietcombank
Phương thức thanh toán: Nhờ thu kèm chứng từ
Điều kiện trả tiền : D/P
TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP
18/5/2006 Vietcombank đòi tiền, nhà NK từ chối thanh toán.
19/5/2006 Vietcombank giữ bộ chứng từ, thông báo cho ngân hàng Singapore
20/5/2006 người mua chuyển tiền thanh toán, Vietcombank giao bộ chứng từ
21/5/2006 ngân hàng Singapore yêu cầu Vietcombank trả bộ chứng từ.
Ngân hàng Singapore không chấp nhận giải trình của Vietcombank => đòi kiện.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 99


8.1 TÌNH HUỐNG 4

GIẢI QUYẾT
Vietcombank:
- Không tìm ra lí do của việc không chấp nhận thanh toán
- Tự ý nhận tiền và giao chứng từ cho nhà NK khi chưa nhận
được chỉ thị phản hồi về việc xử lý bộ chứng từ
- Không thông báo cho ngân hàng Singapore về việc nhà NK
chấp nhận thanh toán
Vi phạm điều 26 URC 522
Chịu mọi thiệt hại chi phí phát sinh.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 100


8.1 TÌNH HUỐNG 5

THÔNG TIN
- Nhà XK: Dota Nhật Bản
- Nhà NK: công ty Taobao Trung Quốc
- NH chuyển: NH Nhật Bản
- NH nhờ thu: ngân hàng Zhangsin Trung Quốc
- Phương thức thanh toán: nhờ thu kèm chứng từ

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 101


8.1 TÌNH HUỐNG 5
TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP
• Nhà XK Dota (Nhật Bản) xuất khẩu mặt hàng bánh kẹo sang cho công ty
Taobao (Trung Quốc). Sau khi cập cảng và lưu kho, ngân hàng thu hộ
Zhangsin chuyển bộ chứng từ cho nhà NK Taobao yêu cầu thanh toán, nhưng
Taobao từ chối nhận bộ chứng từ vì cho rằng hàng hóa không đảm bảo chất
lượng.
• Trong thời gian lưu kho bãi tại cảng nước ngoài (Trung Quốc), kho bị cháy
nên hàng hóa bị hư hỏng một phần.
• Trong chỉ thị nhờ thu gửi đến ngân hàng chuyển giao: Dota đã yêu cầu ngân
hàng nhờ thu Zhangsin mua bảo hiểm hàng hóa cho sản phẩm của mình, tuy
nhiên ngân hàng Zhangsin đã không thực hiện dẫn đến việc hàng hóa hư hại
không được bảo hiểm.
=>> Dota yêu cầu ngân hàng Zhangsin phải bồi thường cho những thiệt hại
của mình.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 102
8.1 TÌNH HUỐNG 5

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP


Ngân hàng Zhangsin không phải chịu trách nhiệm về việc này vì:
• Theo điều 10 khoản b URC522 có quy định: “Ngân hàng không có
nghĩa vụ phải thực hiện những hành động đối với hàng hóa mà bộ
chứng từ nhờ thu đại diện, kể cả lưu kho và mua bảo hiểm cho hàng
hóa ngay cả khi có các chỉ thị cụ thể về việc này. Ngân hàng chỉ hành
động như vậy nếu khi và có chừng mực xét thấy cần thiết đối với từng
trường hợp cụ thể. Bất kể quy định tại điều 1c, nguyên tắc này được áp
dụng ngay cả khi ngân hàng thu hộ không có bất kỳ thông báo cụ thể
nào về quyết định của mình”

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 103

You might also like