You are on page 1of 4

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Qui trình chọn giống gồm các bước:


- Tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
- Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn
- Đánh giá chất lượng giống và đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
Các phương pháp tạo giống mới:
- Dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, tạo ưu thế lai cao.
- Phương pháp gây đột biến.
- Bằng công nghệ tế bào.
- Bằng công nghệ gen.
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp (BDTH)
Các bước tạo giống thuần:
+ Chọn những dòng thuần chủng tốt nhất trong nguồn BDTH ban đầu
+ Lai các dòng thuần chủng với nhau và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn
+ Nhân giống thuần chủng từ các tổ hợp gen đã chọn( cho tự thụ phấn hoặc giao phối
gần)
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao (lai khác dòng):

Khái niệm Ví dụ Cơ sở khoa học Thành tựu ứng


dụng ưu thế lai
Ưu thế lai là hiện Cơ thể lai có kiểu
tượng con lai có - Giống lai giữa gen dị hợp về nhiều - Gà Đông Cảo
năng suất, phẩm bò vàng Việt cặp gen khác nhau
chất, sức chống Nam và bò sữa  Con lai F1 dùng - Gà Ri
chịu, khả năng sinh Hà Lan làm sản phẩm,
trưởng và phát triển không dùng để nhân
vượt trội so với các giống vì ưu thế lai
dạng bố mẹ. được biểu hiện cao
- Lai lợn Lađrat
nhất ở F1, sau đó
Ấn Độ với lợn Ỉ giảm dần qua các
Móng Cái thế hệ.
III.Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến: Chủ yếu được áp dụng ở thực vật và vi
sinh vật.
Quy trình Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
Trên đối tượng là thực vật Trên đối tượng là vi sinh vật

- Giống lúa vàng - Ví sinh vật tổng hợp


- Bước 1: Xử lý mẫu vật
bằng tác nhân gây đột insulin
- Giống bông chống sâu
biến bệnh
- Bước 2: Chọn lọc các
- Vi sinh vật tổng hợp
thể đột biến có kiểu hình
- Cà chua có gen sản kháng sinh penicillin
mong muốn suất etilen

- Bước 3: Tạo dòng thuần

IV. Tạo giống bằng công nghệ tế bào:


1. Công nghệ tế bào thực vật: từ tế bào, mô thực vật nuôi cấy trong ống nghiệm tạo
các cây (quần thể) đồng nhất về kiểu gen.
Phân loại: có 2 công nghệ tế bào thực vật chính:
- Lai tế bào xôma (tế bào dinh dưỡng)
- Nuôi cấy tế bào đơn bội (hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh)
Phương pháp Quy trình Ý nghĩa

- B1: loại bỏ thành tế bào để tạo tế bào


- Có thể tạo ra
Lai TB sinh dưỡng trần giống mới mang
(xôma) hay dung hợp - B2: cho các TB trần khác loài vào trong đặc điểm của hai
tế bào trần môi trường đặc biệt để tạo tế bào lai loài mà băng cách
- B3: đưa TB lai vào môi trường nuôi cấy tạo giống thông
đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thường ko thể tạo
thành cây lai khác loài ra đc
Nuôi cấy tế bào đơn - B1: nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa - Cây tạo ra có
bội( hạt phấn hoặc thụ tinh trong ống nghiệm tạo cây đơn bội
noãn chưa thụ tinh) - B2:.lấy TB đơn bội nuôi trong ống nghiệm
kiểu gen đồng
với các hoá chất đặc biệt tạo mô đơn bội hợp tử về tất cả
- B3:. Xử lý hoá chất cônxisin gây lưỡng các kiểu gen
bội hoá tạo cây lưỡng bội hoàn chỉnh.

2. Công nghệ tế bào động vật:


a. Nhân bản vô tính:
Nhân bản vô tính trong tự nhiên Nhân bản vô tính nhân tạo
Cơ chế Ví dụ Quy trình nhân bản cừu Đặc điểm cừu Đôly
Đôly (Hình 19 SGK) và giải thích
Trong tự nhiên, khi một - Bước 1:lấy trứng của cừu - Cừu Đôly có đặc
hợp tử trong những lần - Thủy tức cho trứng ra khỏi cơ thể sau
điểm giống hệt cừu
phân chia đầu tiên vì một đó loại bỏ nhân của tế bào
- Sứa cho nhân tế bào
lý do nào đó lại tách thành trứng.
nhiều phôi riêng biệt sau - Trùng roi - Bước 2: lấy nhân tế bào
đó những phôi này phát tách ra từ tế bào tuyến vú - Giải thích:
triển thành những cơ thể của cừu cho nhân tế bào và Do nhân tế bào
giống nhau đưa nhân tế bào này vào tế
bào trứng đã bị loại bỏ nhân
chứa thông tin di
- Bước 3: Nuôi trứng đã được truyền nên cừu
cấy nhân trong ống nghiệm Đôly chứa kiểu
cho phát triển thành phôi gen giống hệt vời
- Bước 4: Cấy phôi vào tử kiểu gen của cừu
cung của con cừu mẹ khác cho nhân tế bào.
cho mang thai và sinh nở Nên cừu Đôly có
bình thường
kiểu hình giống hệt
 tạo được cừu con (cừu
Đôly) cừu cho nhân tế
bào

b. Cấy truyền phôi: chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung
của các con vật khác nhau  tạo nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
V. Tạo giống bằng công nghệ gen:
1. Một số khái niệm cơ bản:
- Công nghệ gen: Là một quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi
hoặc có thêm gen mới, đóng vai trò trung tâm của công nghệ gen là kỹ thuật chuyển gen.
- Kĩ thuật chuyển gen: là kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế
bào khác.
- ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào
khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển).
- Thể truyền: trong công nghệ gen, để đưa một gen từ tế bào này sang tế bào khác người ta
phải dùng một phân tử ADN đặc biệt gọi là thể truyền (còn gọi là vectơ), là plasmit( ADN
trong tế bào chất của vi khuẩn).
2. Các khâu trong kỹ thuật chuyển gen: Hình 25.1 SGK
a) Tạo ADN tái tổ hợp
b) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
c) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

3. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen:
a. Khái niệm về sinh vật biến đổi gen: Là sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến
đổi phù hợp với lợi ích của mình.

b. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen: Hoàn thành các câu hỏi sau
Câu 1. a) Nghiên cứu mục II.2.a bài 20 SGK, hãy trình bày cách tiến hành để tạo ra một
con vật chuyển gen.
B1 : Thu thập tế bào trứng và thụ tinh trong ống nhiệm
……………………………………………………………………………………………………………
-B2: Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và để hợp tử phát triển thành phôi
……………………………………………………………………………………………………………
- B3: Cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung cá thể thứ ba để nó mang thai và
……………………………………………………………………………………………………………
sinh đẻ bình thường
……………………………………………………………………………………………………………
=> Ra đời con vật chuyển gen
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
b) Nghiên cứu mục II.2.a và sơ đồ hinh2.1a, b bài 20 SGK, hãy trình bày quá trình tạo
cừu biến đổi gen sản sinh prôtêin người trong sữa và thành tựu chuột bạch chuyển
gen.
- Tạo vecto chưa s gen người -> chuyển vào tế bào xooma của cừu
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
- Nuôi cấy tế bào xooma trong môi trường nhân tạo
- Chọn lọc và nhân bản tế bào chuyển gen chứa ADN tông hợp
……………………………………………………………………………………………………………
- Chuyển nhân tế bào vào tế bào chứng bị mất nhân
……………………………………………………………………………………………………………
- Chuyển tế bào trứng vào tử cung cừu -> sinh ra cừu chuyển gen
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
(quá trình tương tự với chuột bạch chuyển gen)
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Nghiên cứu mục II.2.b bài 20 SGK hãy nêu thành tựu tạo giống cây trồng biến
đổi gen? Cho ví dụ?
-Tạo giống cây tạo chất kháng sâu bệnh
……………………………………………………………………………………………………………
-Tạo giống cây giúp bảo quản sản phẩm
……………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ:
……………………………………………………………………………………………………………
- Giống bông kháng sâu hại
……………………………………………………………………………………………………………
- Giống lúa "Gạo vàng" tạo ra beta - caroten
…………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………..

Câu 3. Nghiên cứu mục II.2.c bài 20 SGK hãy nêu thành tựu tạo dòng vi sinh vật biến
đổi gen? Cho ví dụ?
- Tạo giống vsv tạo ra insulin
……………………………………………………………………………………………………………
- Vsv làm sạch môi trường, xử lí dầu loang, phân hủy rác thải
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………...

You might also like