You are on page 1of 79

1

SỞ GD&ĐT TÂY NINH


TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ


Năm học 2021- 2022- KHỐI 10
HỌC KỲ I ( 18 tuần)
Tổng số tuần: 18; Tổng số tiết: 36
tiết.

Tuần Tiết Tên bài Yêu cầu cần đạt Đồ dùng, thiết Ghi chú
CM ppct dạy/chủ đề bị dạy học, học
liệu
1 1, 2 Ôn tập đầu 1. Kiến thức:
năm - Nêu được các tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ đã học
trong chương trình hóa học THCS.
- Vận dụng vào giải bài tập.
Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
+ Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
+ Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
+ Cân bằng phương trình hoá học
Phẩm chất: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
+ Nồng độ dung dịch;
+ Tính lượng chất, khối lượng,...
2. Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học
3. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán hóa học.

2,3 3, 4, Chủ đề 1: 1. Kiến thức: - kk hs tự đọc:


2
5 thành phần HS nêu được: Mục I.1.a. Sơ đồ  
nguyên tử. - Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; thí nghiệm phát  
hạt nhân nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo hiện ra tia âm cực.  
nguyên tử. nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các Mục I.2. Mô hình
nguyên tố thí  
electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loạihạt).
hóc học. nghiệm khám phá ra
đồng vị. - So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích hạt nhân nguyên tử  
Nguyên tử thước của hạt nhân với kích thước nguyêntử. - II. Kích thước và  
khối. - Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số khối lượng của ngt:
đơn vị điện tích hạt nhân. hs tự học có hd.
- Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt - không yêu cầu hs
nhân và bằng số electron làm bt 5
có trong nguyên tử.
- Viết được kí hiệu nguyên tử : là kí hiệu hoá học của nguyên
tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
-Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử
khối trung bình của một nguyên tố.
- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu
nguyên tử ngược lại.
- Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng
vị.
2. Phẩm chất
+ Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
+ Nhận biết được tầm được tầm quan trọng, vai trò của môn Hóa học
trong cuộc sống, phục vụ đời sống con người.
3. Năng lực
- Năng lực làm việc cá nhân
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

3, 4 6,7 Cấu tạo vỏ 1. Kiến thức


electron + Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
3
nguyên tử + Phân biệt lớp electron và phân lớp electron
+ Các kí hiệu dung để chỉ lớp electron và phân lớp electron
+ Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
+ Số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
+ Phân bố được số electron của mỗi nguyên tử của nguyên tố hoá
học vào các lớp và phân lớp
2. Phẩm Chất:
- Kích thích sự hứng thú học tập, hứng thú bộ môn.
- Phát huy khả năng tư duy của học sinh.
- Xây dựng lòng tin vào khoa học: yêu thích bộ môn, tăng thêm tính
tò mò khám phá.
3. Năng lực
Phát triển năng lực quan sát
Năng lực tự tìm tòi và học tập
Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các tình huống
thực tiễn

4, 5 8, 9 Luyện tập: 1. Kiến thức


Thành phần Củng cố kiến thức về:
nguyên tử - Nêu được thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Nêu được định nghĩa số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học,
số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung
bình.
- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu
nguyên tử ngược lại.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để tính nguyên tử khối trung
bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.Tính nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố có nhiều đồng vị.
2. Phẩm chất
-Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm
- Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.
- Biết học hỏi, có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ học tập.
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của
4
học sinh .
3. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm của HS
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực quan sát và tính toán.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

5, 6 10, CHỦ ĐỀ: 1. kiến thức


11 CẤU HÌNH - Trình bày được các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
ELECTRON nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ
CỦA nguyên tử.
NGUYÊN - Trình bày được trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng
TỬ. gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Nêu được một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các
electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Nêu được số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp
(s, p, d) trong một lớp.
- Trình bày được thứ tự các mức năng lượng của các electron trong
nguyên tử.
- Nêu được phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình
electron nguyên tử của 20 nguyên tốđầu tiên.
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá
học.
- Vận dụng kiến thức đã học xác định được tính chất cơ bản của
nguyên tố
2. Phẩm Chất
- Kích thích sự hứng thú học tập, hứng thú bộ môn.
- Phát huy khả năng tư duy của học sinh.
3. Năng lực
- Phát triển năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm
- Năng lực tự tìm tòi và học tập
- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
5
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các tình huống
thực tiễn

6 12 Luyện tập: Rèn kĩ năng:  


Cấu tạo vỏ + Viết cấu hình  electron.
nguyên tử + Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính
chất hoá học cơ bản là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố
tương ứng. 
7 13 Bài 7: Bảng 1. Kiến thức Bảng tuần hoàn Mục II. 1. Ô
tuần hoàn - Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và các nguyên tố nguyên tố (Tự học
các nguyên nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì nhóm). Hoá học có hướng dẫn)
tố hóa học - Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố Mục II. 2. Chu kì
(Tự học có hướng
hoá học (dựa theo cấu hìnhelectron).
dẫn)
- Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s,
p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm).
- Quan sát bảng tuần hoàn rút ra được nhận xét.
- Vận dụng cấu hình e, biết được vị trí của nguyên tố trong bảng
HTTH và ngược lại.
- Giải bài tập hóa học có liên quan.
2. Phẩm chất:
+ Hiểu được tầm quan trọng của bảng HTTH phục vụ việc nghiên
cứu khoa học của con người.
+ Say mê, hứng thú và yêu thích môn học
3. Năng lực
- Năng lực làm việc cá nhân
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

7 14, Chủ đề: Sự 1. Kiến thức: Bảng tuần hoàn


8 15, biến đổi tuần - Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một các nguyên tố
6
16, hoàn cấu chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt Hoá học
9 17 hình electron nhân với electron ngoài cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong
nguyên tử, một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới).
tính chất của
- Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính
các nguyên
kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì,
tố hóa học.
trong một nhóm (nhómA).
Định luật
- Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base
tuần hoàn
của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Viết được phương trình
hoá học minh hoạ.
- Phát biểu được định luật tuần hoàn.
- So sánh, dự đoán được tính chất của các nguyên tố ở cùng chu kì,
nhóm hay lân cận vị trí trong bảng HTTH
- Giải bài tập hóa học có liên quan.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục đức tính cẩn thận khi thao tác thí nghiệm, tiết kiệm hóa
chất để bảo vệ môi trường.
- Ứng dụng của bảng HTTH phục vụ việc nghiên cứu khoa học của
con người.
2. Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

9 18 Luyện tập 1. kiến thức Bảng tuần hoàn


HS hiểu được: các nguyên tố
- Nêu được mối liên hệ giữa các vị trí của các nguyên tố trong BTH Hoá học
với cấu tạo nt, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
-Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra: Cấu hình e; tính chất hóa học
cơ bản; so sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các
nguyên tố lân cận.
- Nêu được cấu tạo BTH. Sự biến đổi tuần hoàn, cấu hình e. Tính
kim loại, phi kim.
- Sự biến đổi tuần hoàn bk nt, độ âm điện, hóa trị, ĐLTH.
2. Phẩm chất:
7
- Kích thích sự hứng thú học tập, hứng thú bộ môn.
- Phát huy khả năng tư duy của học sinh.
3. Năng lực
- Năng lực tự tìm tòi và học tập
- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các tình huống
thực tiễn

10 19 Ôn tập kiểm 1. Kiến thức


tra giữa kỳ 1 - Khái quát được nội dung kiến thức đã học trong hai chương.
- Ôn tập, làm bài tập các dạng trong chương trình.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
- Giáo dục ý thức, rèn luyện kĩ năng khi làm bài kiểm tra.
- Tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức.
2. Phẩm chất
- Xây dựng lòng tin, tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
3. Năng lực
- Năng lực tự học của HS
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực quan sát và tính toán.

10 20 Kiểm tra
giữa kỳ 1
11 21 Bài 12. Liên 1. Kiến Thức Bỏ mục III. Tinh
22 kết ion. Tinh Nêu được sự hình thành ion thể ion. (Khuyến
thể ion. - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. khích học sinh tự
- Xác định được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân đọc)
tử chất cụ thể.
- Xác định được hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion,
2. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học
3. Năng lực
8
- Năng lực tự học của HS
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực quan sát và tính toán.

12 23 Bài 13: Liên 1. Kiến Thức


24 kết cộng hóa Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên
trị. kết hóa học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết CHT.
- Giải thích được mối quan hệ giữa liên kết CHT không cực, có cực
và liên kết ion.
- Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có trong phân tử gồm 2 nt khi
biết hiệu độ âm điện của chúng
- Xác định được hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa
trị.
- Nêu được khái niệm số oxi hóa.
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử
cụ thể.
2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học
3. Năng lực
- Năng lực tự học của HS
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực quan sát và tính toán.

13 25, Bài 15. Hóa 1. Kiến thức chung


26 trị và số oxi Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp
hóa tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy
học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.
2. Kiến thức cụ thể
a) Nhận thức hóa học
- Trình bày được khái niệm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.
- Giải thích được sự hình thành một số loại phân tử.
9
- Trình bày được đặc điểm cấu trúc là liên kết của các loại tinh thể.
- Xác định được số oxi hóa và hóa trị của các nguyên tố trong đơn
chất và hợp chất.
- Dựa vào hiệu độ âm điện phân loại được một cách tương đối loại
liên kết hóa học.
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu về
các liên kết hóa học.
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thông qua kiến thức, kĩ năng hóa
học đã học để vận dụng xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số
oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ
thể.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực.
- Nghiêm túc trong nghiên cứu và trong học tập.
- Tinh thần trách nhiệm cao trong việc hoạt động nhóm, phát huy khả
năng để đưa hoạt động nhóm đạt kết quả cao nhất.
4. Năng lực
- Năng lực tự học của HS
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực quan sát và tính toán.

14 27 Luyện tập

14 28 Chủ đề : 1. Kiến thức chung


15 29 PHẢN ỨNG Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp
30 OXI HÓA –
tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực
KHỬ
Nội dung 1: vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy
PHẢN ỨNG học hợp tác theo toan, phương pháp trực quan và đàm thoại.
OXI HÓA –
KHỬ 2. Kiến thức cụ thể
10
a) Nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Nêu khái niệm và xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên
tố trong hợp chất.
- Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử và ý nghĩa của
phản ứng oxi hoá –khử.
- Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền
với cuộcsống.
- Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng
bằngelectron.
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu về
phản ứng oxi hóa – khử.
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thông qua kiến thức, kĩ năng hóa
học đã học để hiểu được ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong
thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn.
4. Năng lực
- Năng lực tự học của HS
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực quan sát và tính toán.
11

16 31 Ôn tập thi
32 hk1
Thi hk1
17 33 Sửa bài kiểm
tra học kỳ 1
17 34 Chủ đề :
PHẢN ỨNG 1. Kiến thức chung
OXI HÓA – Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp
KHỬ
tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực
Nội dung 2: vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy
PHÂN LOẠI học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.
PHẢN ỨNG 2. Kiến thức cụ thể
TRONG a) Nhận thức hóa học: Nêu khái niệm và xác định được số oxi hoá
HÓA HỌC của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.
VÔ CƠ - Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử và ý nghĩa của
phản ứng oxi hoá –khử.
- Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền
với cuộcsống.
- Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng
bằngelectron.
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu về
cách phân loại phản ứng vô cơ dựa vào số oxi hóa.
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thông qua kiến thức, kĩ năng hóa
học đã học để phân loại và xác định được phản ứng oxh khử của các
loại phản ứng trong hóa vô cơ.
12
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học của HS
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực quan sát và tính toán.
18 35 Luyện tập BT6 không yêu cầu
chương 4 hs làm
18 36 Bài 20. Thực 1. Kiến thức chung Kẽm viên Zn
hành: phản Phát triển cho HS năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí Axit sunfuric
ứng oxh – nghiệm, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến 98% H2SO4
khử Đồng sunfat
thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác
CuSO4.5H2O
theo nhóm. Phoi bào sắt Fe
2. Kiến thức cụ thể Kali
a) Nhận thức hóa học- Nêu được mục đích, các bước tiến hành, pemanganat
cách thực hiện các thí nghiệm về phản ứng oxi hóa-khử như phản KMnO4
ứng giữa kim loại với dung dịch axit, với dung dịch muối; phản ứng
oxi hóa-khử trong môi trường axit.
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để thực hiện an toàn, thành công các thí
nghiệm.
- Kĩ năng quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình cuả phản
ứng hóa học.
b) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thông qua kiến thức, hình thành
được các kĩ năng hóa học như:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công
các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình
hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. phẩm chất:
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác và kỹ năng tiến hành thí
13
nghiệm.
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy tất cả các khả năng tư
duy của học sinh
4. Năng lực
+ Năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm .
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
+ Năng lực hoạt động nhóm của HS

HK2: 17 TUẦN

Tuần Tiết Tên bài Yêu cầu cần đạt Đồ dùng, thiết Ghi chú
CM ppc dạy/chủ đề bị dạy học, học
t liệu
19 37 CĐ: nhóm 1. Kiến thức chung Bảng tuần hoàn
halogen Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp các nguyên tố
Nội dung 1: tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực Hoá học
KHÁI QUÁT
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức
VỀ NHÓM
HALOGEN dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.
2. Kiến thức cụ thể
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Biết được nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị
trí nào trong bảng HTTH.
- Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do
lớp e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có 7
electron, nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e tạo thành ion
Halogenua có cấu hình bền vững giống khí hiếm gần nó.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất
vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm
halogen.
14
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu
về tính chất vật lí và hóa học của đơn chất và hợp chất halogen.
- Giải thích tính oxi hóa mạnh của các halogen dựa trên cấu hình
electron nguyên tử của chúng.
- Vì sao nguyên tử Flo chỉ có số oxi hóa -1, trong khi nguyên tử các
nguyên tố halogen còn lại, ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa
+1, +3, +5, +7.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố
halogen
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
4. Năng lực:
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

19 38 Nội dung 2: 1. Kiến thức chung Brom lỏng; Iot


20 39 ĐƠN CHẤT Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp rắn
40 HALOGEN tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực NaBr, Nước
21 41 Clor, nước
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức
Brom, Iot, hồ
dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại. tinh bột, Dụng
2. Kiến thức cụ thể cụ thí nghiệm
Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Giấy quỳ, đèn
- Nêu được vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, cồn, KMnO4,
phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công HCl, NaCl rắn,
nghiệp, ứng dụng của clo; tính oxi hoá của clo. HNO3, AgNO3
Dụng cụ thí
- Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của Flo, Brôm, Iôt
15
và một số hợp chất của chúng. nghiệm
- Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của flo, brom, iot so
với clo.
- Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu
về tính chất vật lí và hóa học của đơn chất halogen.
thông qua kiến thức, kĩ năng hóa học đã học để vận dụng giải thích
một số hiện tượng thực tiễn có liên quan đến ứng dụng của đơn chất
halogen.
- Giải thích tính oxi hóa mạnh của các halogen dựa trên cấu hình
electron nguyên tử của chúng.
- So sánh tính chất hóa học của flo, clo, brom, iot và minh họa bằng
phương trình phản ứng.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố
halogen
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

21 42 Nội dung 3: 1. Kiến thức chung Tranh vẽ: Sơ Không dạy các
22 43 HỢP CHẤT Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp đồ thiết bị điều PTHH
44 HALOGEN tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực chế axit NaClO + CO2 + H2O
23 45 clohiđric CaOCl2 + CO2 +
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức
16
dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại. Axit clohidric H2O
2. Kiến thức cụ thể 37% HCl
Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Đồng lá Cu
Bột sắt Fe
- Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của khí hiđro clorua và dung
Đồng (II) oxit
dịch của nó trong nước (axit clohiđric). CuO
- Nguyên tắc điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm và Canxi cacbonat
trong công nghiệp. CaCO3
- Ứng dụng của một số muối clorua, nhận biết ion clorua. Bạc Nitrat
- Nước gia – ven là gì? Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng AgNO3
và điều chế nước gia – ven (trong PTN và trong CN). Clorua vôi là Dụng cụ TN,
axit HCl, NaCl,
gì? Công thức phân tử, công thức cấu tạo, số oxi hóa của clo trong
AgNO3,
phân tử clorua vôi, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và NaNO3
cách điều chế clorua vôi.
- Dạng bài tập về khí hiđro clorua và axit clohiđric.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu
về tính chất vật lí và hóa học của hợp chất của clo. giải thích một số
hiện tượng thực tiễn có liên quan đến ứng dụng của hợp chất của
clo.
- Phân biệt được dung dịch HCl, muối clorua với dung dịch axit và
muối khác.
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học
của HCl.
- Nhận biết ion clorua.
- Giải thích được: Tính oxi hóa mạnh của natri hipoclorit trong nước
gia – ven và tính oxi hóa mạnh của clorua vôi (có tính sát trùng, tẩy
trắng sợi, vải, giấy,...).
3. phẩm chất :
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các hợp chất của
clo.
17
- Nhận thức được vai trò quan trọng của nước gia – ven và clorua
vôi, có ý thức vận dụng kiến thức đã học về nước gia – ven và
clorua vôi vào thực tiễn cuộc sống.
- Sử dụng clorua vôi và nước gia – ven một cách an toàn, tiết kiệm
và hiệu quả.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

23 46 LUYỆN 1. Kiến thức:


24 47 TẬP, KIỂM - Cấu tạo nguyên tử và phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học
48 TRA ĐÁNH của các đơn chất halogen
GIÁ
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế của clo
CHUYÊN
ĐỀ - Cấu tạo nguyên tử và phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học,
ứng dụng và điều chế hidro clorua, axit clohidric và muối clorua
- Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
2. Phẩm chất
a/ Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn
đề.
b/ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
3. Năng lực: Làm bài tập tính toán.

25 49 Chủ đề: OXI Bỏ mục II.2. Ảnh


50 - LƯU Kali hưởng của nhiệt độ
26 51 HUỲNH pemanganat đến tính chất vật lí.
18
52 1. Kiến thức chung KMnO4 Giảm tải
Nội dung 1: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp Ancol etylic 96o
ĐƠN CHẤT tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực C2H5OH, C,
OXI, LƯU dụng cụ thí Không làm thí
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức
HUỲNH nghiệm nghiệm 2
dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.
2. Kiến thức cụ thể Lưu huỳnh bột
Học sinh đạt được các yêu cầu sau: S
- Nắm được các nội dung sau của oxi và lưu huỳnh : vị trí trong , Bột sắt
bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử; tính chất vật lí và tính Fe
chất hóa học; ứng dụng, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và
công nghiệp; khai thác lưu huỳnh;
- So sánh 2 dạng thù hình của oxi, sự biến đổi trạng thái của lưu
huỳnh theo nhiệt độ; so sánh và giải thích tính oxi hóa 2 dạng thù
hình của oxi và ozon, của oxi và lưu huỳnh;
- Dạng bài tập: tính % của chất khí oxi và ozon.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi để tìm hiểu về
tính chất vật lí và hóa học của oxi, ozon, lưu huỳnh. Viết được
phương trình hóa học chứng minh được tính chất của oxi, ozon và
lưu huỳnh.
- Giáo dục thức bảo vệ môi trường thông qua kiến thức về thủng
tầng ozon, hiện tượng núi lửa.
- Liên hệ các kiến thức về thực tế cuộc sống như sử dụng oxi trong
hô hấp người bệnh, quang hợp cây xanh thải oxi ra môi trường,….
3. Phẩm chất
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác.
- Nhận thức được vai trò của oxi và lưu huỳnh trong đời sống con
người.
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy tất cả các khả năng
tư duy của học sinh
4. Năng lực:
19
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

27 53 Ôn tập ktr
54 giữa kỳ 2
Kiểm tra
giữa kỳ 2
28 55 Nội dung 2: 1. Kiến thức chung Natri sunfit Bỏ thí nghiệm 1 + 3
56 HỢP CHẤT Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp Na2SO3 Bài 35: Điều chế và
29 57 CỦA OXI tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực Axit sunfuric chứng minh tính khử
58 VÀ LƯU 98% H2SO4 của hiđro sunfua.
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức
30 59 HUỲNH Phoi bào sắt Fe Tính oxi hoá của lưu
dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại. Natri hiđroxit huỳnh đioxít.
2. Kiến thức cụ thể NaOH
Học sinh nắm được các nội dung sau: FeS:
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của
H2S.
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, Tranh vẽ: Sơ đồ
thiết bị 3 công
phương pháp điều chế SO2, SO3.
đoạn chính sản
+ Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của SO3. xuất axit
+ Cấu tạo và tính chất vật lý của H2SO4. sunfuric.
+ Tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc. Đồng lá Cu
+ Cách pha loãng H2SO4 đặc. Axit sunfuric
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện 98% H2SO4
thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu Than gỗ
Saccarozơ
về tính chất vật lí và hóa học của H2S, SO2, SO3., H2SO4, muối
C12H22O11
sunfat. Bari clorua
- Giải thích được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 BaCl2
20
(vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). Natri sunfat
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết. Na2SO4.10H2O
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S,
SO2,SO3, axit H2SO4 loãng và đặc.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3,
axit H2SO4 loãng và đặc.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit khác.
- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
3 . Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của SO2, SO3, có ý thức vận
dụng kiến thức đã học về oxi, ozon vào thực tiễn cuộc sống.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

30 60, Luyện tập


31 61 chương 6
31 62, Chủ đề: Bari clorua Cả bài 37 (Tích hợp
32 63 TỐC ĐỘ BaCl2 khi dạy bài 36: Tốc
PHẢN ỨNG Axit sunfuric độ phản ứng hoá
98% H2SO4 học)
VÀ CÂN
Natrithiosunfat
BẰNG HÓA Na2S2O3
HỌC 1. Kiến thức chung Axit clohidric
Nội dung 1: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp 37% HCl
21
TỐC ĐỘ tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực Canxi cacbonat
PHẢN ỨNG vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức CaCO3
HÓA HỌC dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.
2. Kiến thức cụ thể
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Biết : Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức
tính tốc độ trung bình.
- Hiểu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp
suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn và chất xúc tác.
quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng,
rút ra được nhận xét.
Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm
tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống,
sản xuất theo hướng có lợi. Sử dụng chất xúc tác để làm tăng tốc độ
phản ứng.
3. Phẩm chất
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác.
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy tất cả các khả năng
tư duy của học sinh
4. Năng lực:
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

32 64 Nội dung 2: 1. Kiến thức chung Kaliclorat


CÂN BẰNG Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp KClO3
HÓA HỌC tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực Kẽm viên Zn
Axit sunfuric
(3t) – tiết 1 vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức
98% H2SO4
dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.
22
2. Kiến thức cụ thể Natrithiosunfat
Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Na2S2O3
* Nêu được: Bari clorua
BaCl2
- Khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và nêu ví
dụ.
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu ví dụ.
- Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu ví dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hoá trong mỗi trường
hợp cụ thể.
* Hiểu được:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học và nội dung nguyên
lý chuyển dịch cân bằng hóa học Lơ Sa-tơ-li-ê.
- Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong kĩ thuật và
đời sống.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: quan sát thí
nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng
hoá học.
Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những
điều kiện cụ thể. Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
hoá học, từ đó đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong từng
trường hợp cụ thể.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng các kiến thức để lí giải những biện pháp, qui
trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống.
- Có lòng tin vào khoa học và con người có thể điều khiển các quá
trình hóa học.
- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất.
4. Năng lực :
+ Năng lực thực hành hoá học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: vận dụng
23
được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
+ Năng lực tư duy logic.
+ Năng lực phân tích, so sánh.
+ Năng lực thu thập, xử lý thông tin, từ đó tổng kết kiến thức.

33 65 Ôn tập kiểm
tra cuối hk2
33 66 Kiểm tra hk2
34 67 Nội dung 2: 1. Kiến thức chung
68 CÂN BẰNG Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp
HÓA HỌC tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực
(tt) – 2 tiết
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức
dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.
2. Kiến thức cụ thể
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
* Nêu được:
- Khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và nêu ví
dụ.
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu ví dụ.
- Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu ví dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hoá trong mỗi trường
hợp cụ thể.
* Hiểu được:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học và nội dung nguyên
lý chuyển dịch cân bằng hóa học Lơ Sa-tơ-li-ê.
- Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong kĩ thuật và
đời sống.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: quan sát thí
nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng
hoá học.
24
Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những
điều kiện cụ thể. Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
hoá học, từ đó đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong từng
trường hợp cụ thể.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng các kiến thức để lí giải những biện pháp, qui
trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống.
- Có lòng tin vào khoa học và con người có thể điều khiển các quá
trình hóa học.
- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất.
4. Năng lực :
+ Năng lực thực hành hoá học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: vận dụng
được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
+ Năng lực tư duy logic.
+ Năng lực phân tích, so sánh.
+ Năng lực thu thập, xử lý thông tin, từ đó tổng kết kiến thức.

35 69 Bài 39. Luyện


70 tập Tốc độ
phản ứng và
cân bằng hoá
học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ


25
Năm học 2021- 2022- KHỐI 11
HỌC KỲ I ( 18 tuần)
Tổng số tuần: 18; Tổng số tiết: 36
tiết.

Tuần Tiết Tên Bài dạy/Chủ Yêu cầu cần đạt Đồ dùng, thiết bị Ghi chú
CM ppct đề dạy học, học liệu
1. Kiến thức, kỹ năng:
* Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức hoá học lớp 10 về nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học,
phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Hệ thống về cấu tạo và tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố
trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
* Kĩ năng
- Giải một số bài tập cơ bản về nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học, phản
ứng oxi hoá– khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. Phiếu học tập
- Viết pt hóa học; Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử
bằng phương pháp thăng bằng electron.
1 1,2 - Giải 1 số bài tập về phương trình hóa học như tính toán theo phương trình, xác
định chất và nguyên tố.
2. Thái độ
Ôn tập đầu năm - Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Học tập chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
CHƯƠNG 1 :SỰ  
ĐIỆN LI (7 tiêt)
2 3 1. Kiến thức, kỹ năng: Cốc 50ml, bộ thử
* Kiến thức tính dẫn điện, nước
Học sinh biết: cất, NaCl, NaOH,
- Sự điện li, chất điện li là gì ? HCl, C2H5OH,
-Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? CH3COOH.
26
Học sinh hiểu:
- Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li
- Hiểu được nước tự nhiên là dung dịch chất điện li có chứa nhiều ion, hiểu được
khái niệm ô nhiễm môi trường nước, nguyên nhân, tác hại, biện pháp khắc phục.
(Tích hợp GDMT)
* Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm và kết luận chất đó có dẫn điện hay không
- Viết được phương trình điện li
Bài 1- Sự điện li
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp hợp tác và giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
4 1. Kiến thức, kỹ năng:
Bài 2. * Kiến thức
Axit – Bazơ – Muối HS biết:
- Định nghĩa axít, bazơ, muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit
* Kĩ năng:
- Viết phương trình điện li của một số axit một nấc, nhiều nấc, bazơ, muối trung
hòa, muối axit.
- Nhận biết các dung dịch axit, bazơ, muối.
2. Thái độ
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước
- Thái độ học tập nghiêm túc, tin tưởng vào khoa học.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
27
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
3, 4 Bài 3.- Sự điện li 1. Kiến thức, kỹ năng : Quỳ tím, HCl,
của nước- pH- Chất Kiến thức : NaOH, NaCl.
chỉ thị axit- bazo - Đánh giá độ axit , kiềm của các dung dịch theo nồng độ H+ và pH
- Màu của các chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch các khỏang pH khác
nhau
Kĩ năng:
- HS biết một số tính toán đơn giản có liên quan H+ , OH - , pH
- Xác định môi trường axit, kiềm hay trung tính dựa theo H +, pH và dựa vào chất
chỉ thị
2. Thái độ
5 - Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
6, 7 Bài 4.- Phản ứng 1. Kiến thức, kỹ năng : Ống nghiệm, kẹp
trao đổi ion trong * Kiến thức : ống nghiệm, giá để
dung dịch các chất - Biết được bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong dung ống nghiệm,
điện li dịch các chất điện li phenolphtalein,
_ Hiểu được bản chất của phản ứng trao đổi ion trong môi trường nước, đất làm Na2SO4, BaCl2,
thay đổi thành phần, tính chất của môi trường (Tích hợp GDMT) NaOH, HCl,
* Kĩ năng: Na2CO3, CaCO3
- Quan sát hiện tượng thí nghệm để biết có phản ứng hoá học xảy ra .
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
-Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn
- Biết xử lí hóa chất, tìm hóa chất để có thể thay đổi tính chất môi trường
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
28
- Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
Bài 5 - Luyện tập 1. Kiến thức, kỹ năng:
Kiến thức :
- Củng cố kiến thức chương sự điện li
Kĩ năng:
- Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn.
- Giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường; bài toán về phản ứng tao
đổi ion
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
8
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
5 9 1. Kiến thức, kỹ năng: Giấy pH,
Bài 6.- Bài thực Kiến thức phenolphtalein, ống
hành số 1 - Học sinh nắm vững các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học. nghiệm, kẹp ống
- Củng cố các kiến thức về axit-bazơ, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion nghiệm, giá để ống
trong dung dịch các chất điên li. nghiệm, HCl,
Kỹ năng CH3COOH, NaOH,
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm. dd NH3, Na2CO3,
29
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, Viết tường trình. CaCl2.
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm thí nghiệm phải thành công, an toàn.
- Tính trung thực, khoa học.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học

CHƯƠNG 2:
NITƠ –PHOTPHO
(12 tiết)
1. Kiến thức, kỹ năng:
Kiến thức
Bài 7.Nitơ. (tích hợp - Biết được vị trí của nguyên tố Nitơ trong BTH.
5 BĐKH trong nội - Cấu hình e của ngtử N và đđ ctạo của ptử N2
10 dung: Nitơ và không -Tính chất vật lí và hóa học của N2. Các phương pháp điều chế và ứng dụng
khí) của N2.
Kĩ năng:
-Viết được các ptr hóa học chứng minh tính chất hoá học của N2.
-Dựa vào đđ cấu tạo có thể giải thích một số tính chất vật lí và hoá học của
N2.
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
- Tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
30
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn

1. Kiến thức, kỹ năng: Ống nghiệm, kẹp


Bài 8 - Amoniac và Kiến thức ống nghiệm, giá để
muối amoni - Biết được cấu tạo ,tính chất ,ứng dụng và phương pháp điều chế NH 3 và muối ống nghiệm, dd NH3,
-Không dạy: amoni. AlCl3, dd HCl, dd
+ Hình 2.2. Sơ đồ - Hiểu được3: Tính bazơ và Tính khử của NH3 NH4Cl,
cấu tạo phân tử Kĩ năng dd Ca(OH)2
NH3 - Viết PTHH: NH3 và muối amoni.
- Bỏ mục III.2.b. - Phân biệt muối amoni với các muối khác và dung dịch NH3.
Thay bằng phương - Tính lượng chất NH3 trong phản ứng
trình 2. Thái độ
11, NH3 + O2  - Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
12 ( dòng 11 trang 41) - Tình yêu khoa học, yêu đất nước bảo vệ môi trường sống.
6 3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
7 13, 1. Kiến thức, kỹ năng: Ống nghiệm, kẹp
14 Bài 9 – Axit nitric Kiến thức ống nghiệm, giá để
và muối nitrat - Đặc điểm cấu tạo ,tính chất , ứng dụng HNO3 và muối nitrat ống nghiệm, đèn
(tích hợp BĐKH - Phương pháp điều chế HNO3 cồn, phenolphtalein,
trong nội dung : Sản - Hiểu được các phản ứng của axit nitric, muối trat với các chất và ô nhiễm môi HNO3 đặc, HNO3
xuất axit nitric và trường loãng, Cu, CuO,
mưa axit) Kĩ năng: NaOH, CaCO3, S.
- Không dạy  : - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của HNO3 và muối nitrat.
+ Mục B.I.3. Nhận - Bài toán kim loại tác dụng với axit HNO3
biết ion nitrat 2. Thái độ
- Khuyến khích học - Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập.
sinh tự đọc  : - Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
+ Mục C. Chu - Thái độ học tập nghiêm túc, chú ý an toàn khi làm thí nghiệm.
31
trình của nitơ trong 3. Định hướng năng lực cần hình thành
tự nhiên * Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn

1. Kiến thức, kỹ năng:


Bài 10 – Photpho Kiến thức :
- Không dạy: - Nêu được: Vị trí, cấu hình e, các dạng thù hình và TCVL; điều chế và những
- Mục II. Tính chất ứng dụng của nguyên tố P.
vật lí (không dạy
cấu trúc của 2 loại - Giải thích được: tính chất hóa học của P là tính OXH và khử.
Photpho và các - (Tích hợp GDMT): photpho và hợp chất của photpho rất độc hại
hình 2.10; 2.11 ) Kĩ năng:
- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV, giải thích và rút ra nhận xét.
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm: Biết cách sử dụng P an toàn; biết cách xử lí P và hợp
chất của nó sau TN.
8 15
- Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
- Giáo dục TG quan duy vật biện chứng thông qua giải thích các hiện tượng hóa
học.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn

16, 1. Kiến thức, kỹ năng :


17 Kiến thức:
32
- Cấu tạo ,tính chất vật lí , hóa học của H3PO4 .
- Ứng dụng và điều chế H3PO4 trong công nghiệp (bỏ phầnIV.1. Điều chế trong
PTN)
- Tính tan, nhận biết ion muối photphat.
Bài 11 - Axit Kỹ năng :
photphoric và muối - Viết PTHH
photphat - Tính khối lượng muối của phản ứng H3PO4+ dd kiềm. Ống nghiệm, kẹp
-Khuyến khích học - Phân biệt H3PO4 với axit khác; phân biệt muối photphat với muối khác. ống nghiệm, giá để
sinh tự đọc: ống nghiệm, AgNO3,
8,9 + Mục A.IV.1. 2. Thái độ: Na3PO4.
Trong phòng thí - Học sinh có thái độ chăm chỉ, hứng thú trong học tập.
nghiệm - Giáo dục TG quan duy vật biện chứng thông qua giải thích các hiện tượng hóa
học.
3 . Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
18 Bài 12 - Phân bón 1. Kiến thức, kỹ năng: - Clip, hình ảnh so
hóa học(tích hợp Kiến thức: sánh các sản phẩm
9 BĐKH trong nội - Biết được phân bón cung cấp nguyên tố dinh dưỡng N, P, K cho cây trồng nông nghiệp minh
dung: Những phân - Biết được: Thành phần, phương pháp điều chế một số loại phân bón hóa học
bón thường dùng) thường dùng . chứng tác dụng của
Kỹ năng: phân bón với cây
- Phân biệt một số loại phân bón hóa học trồng.
- Đánh giá định lượng chất lượng của từng loại phân bón hóa học. - Các phiếu học tập
2.Thái độ:
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu. Có ý thức bảo vệ môi
trường và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm .
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin về các loại phân bón; ghi chép
thông tin, thu thập số liệu về thí nghiệm trồng một số loại hạt mẫu.
33
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý hỗ trợ các thành viên trong nhóm, trình bày báo cáo kết quả thảo
luận nhóm.
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
1. Kiến thức, kỹ năng :
Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về: cấu tạo và tính chất của N 2, P và hợp chất của
chúng.
- Sự chuyển hóa giữa các hợp chất của N, P.
Kỹ năng :
- Viết các phương trình hóa học.
Bài 13 - Luyện tập: - Nhận biết, thực hiện chuỗi phản ứng.
Tính chất của nitơ, - Giải một số bài tập: Tổng hợp NH3, Điều chế và tính chất hóa học của HNO3.
photpho và các hợp 2. Thái độ: Phiếu học tập
chất của chúng - Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
10 19,20 - Giảm tải không
- Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
dạy: nhận biết - Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
muối nitrat trang 3. Định hướng năng lực cần hình thành
60. * Năng lực chung
- Bài tập 3 bỏ pt - Năng lực tự chủ và tự học.
(1),(2) trang 61. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
10 21 1. Kiến thức, kỹ năng: Ống nghiệm, kẹp
Kiến thức ống nghiệm, giá để
Hs tiến hành các thí nghiệm chứng minh: ống nghiệm, nút cao
- Tính oxi hóa mạnh của axit nitric su, đèn cồn, giá để
- Tính oxi hóa của muối kali nitrat ống nghiệm, chậu
- Thí nghiệm phân biệt một số loại phân bón hóa học cát, HNO3 (đặc,
Kỹ năng loãng), Cu, KNO3,
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm. C, phân đạm amoni
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, Viết tường trình. sunfat, NaOH, quỳ
34
2. Thái độ tím.
- Tinh thần trách nhiệm khi làm thí nghiệm phải thành công, an toàn.
Bài 14. Bài thực - Tính trung thực, chính xác khi nghiên cứu khoa học
hành số 2 3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
11 22 KIỂM TRA VIẾT

CHƯƠNG 3 :
CACBON- SILIC
(5 tiết)
1. Kiến thức, kỹ năng:
Bài 15. Cacbon Kiến thức
– Khuyến kích HS - Nêu được: Vị trí , Cấu hình e, các dạng thù hình của C .
tự đọc: - Giải thích được: TCHH của cacbon là tính OXH và tính khử
+ Mục II.3.Fuleren Kỹ năng :
+ Mục VI.Điều chế. -Viết được PTHH về tính khử và tính oxi hoá của C
23 -Tự học có hướng 2. Thái độ:
dẫn: - Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
+ Mục IV. Ứng - Thái độ học tập chăm chỉ, hứng thú, sáng tạo.
dụng 3. Định hướng năng lực cần hình thành
+ Mục V. Trạng * Năng lực chung
thái tự nhiên - Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
12 24 Bài 16 - Hợp chất 1. Kiến thức, kỹ năng: Dd HCl, CaCO3, dd
của cacbon Kiến thức NaHCO3
(tích hợp BĐKH - Nêu được: CTPT, Tên gọi, TCVL, ứng dụng, điều chế các hợp chất Ccabon
35
trong nội dung:CO2; - Hiểu được TCHH: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat
CO và hiệu ứng nhà Kỹ năng :
kính – Chu trình của - Viết PTHH
cacbon trong tự - Làm BT trắc nghiệm
nhiên) - Giải bài toán CO2 + Kiềm; nhiệt phân muối cacbonat
2. Thái độ :
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Tính trung thực, khoa học và ý thức bảo vệ môi trường
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
13 25 Bài 17. Silic và Hợp 1. Kiến thức, kỹ năng:
chất của silic Kiến thức
- Tự học có hướng - Nêu được: CTPT, Tên gọi, TCVL, ứng dụng, điều chế Silic và các hợp chất
dẫn  : silic
+ Mục I. Tính chất - Hiểu được TCHH: Si, SiO2, muối siliat
vật lí của silic Kỹ năng :
+ Mục III. Trạng - Viết PTHH
thái tự nhiên của - Làm BT trắc nghiệm
silic 2. Thái độ :
+ Phản ứng khắc - Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
chữ lên thủy tinh. - Tính trung thực, khoa học và ý thức bảo vệ môi trường
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
36
Bài 18 - Công
nghiệp Silicat.
26
Không dạy, thay
bằng Luyện tập
Bài 19 - Luyện tập 1. Kiến thức, kỹ năng :
Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về: cấu tạo và tính chất của C, Si và hợp chất của
chúng.
- Sự chuyển hóa giữa các hợp chất của C, Si.
Kỹ năng :
- Viết các phương trình hóa học.
- Nhận biết, thực hiện chuỗi phản ứng, giải thích hiện tượng
- Giải một số bài tập: CO2 + kiềm, Nhiệt phân muối .
2. Thái độ:
14 27 - Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
CHƯƠNG 4:
ĐẠI CƯƠNG VỀ
HÓA HỌC HỮU
CƠ ( 7 tiết)
14 28 Bài 20 - Mở đầu về 1. Kiến thức, kỹ năng : Bảng phụ
hóa học hữu cơ Kiến thức: Phiếu học tập
- Nêu được: khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của
hợp chất hữu cơ .
- Hiểu được: Phương pháp xác định định tính , định lượng các nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ
Kỹ năng :
- Biết cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon –
- Giải bài tập Tính %C, %H, %O trong HCHC
37
2. Thái độ :
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Thái độ hứng thú, tích cực học tập môn hoá hữu.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn

Ôn tập HK I 1. Kiến thức, kỹ năng :


Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức chương II,III
Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập trắc nghiệm.
- Thực hiện chuỗi phản ứng, nhận biết, giải thích hiện
tượng.
- Bài toán: xác định chất, HNO3 + Kim loại; H3PO4 + Kiềm
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi ôn tập.
15 29,30 - Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
- Phát huy tinh thần làm việc tập thể, tinh thần học nhóm.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao và hợp tác
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
16 31 Kiểm tra HK I
16,17 32, Bài 21 - Công thức 1. Kiến thức, kỹ năng : Bảng phụ
33 phân tử hợp chất Học sinh biết : Phiếu học tập
hữu cơ. - Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức . Biết
38
được ý nghĩa của mỗi loại công thức .
-biết các loại công thức , Lập CTPT hợp chất hữu cơ theo phương pháp phổ biến
dựa vào % khối lượng các nguyên tố , thông qua công thức đơn giản nhất , tính
trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy .
Học sinh hiểu :
Để thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ , ngoài việc phân tích định tính , định lượng
các nguyên tố , cấn xác định khối lượng mol phân tử hoặc xác định tên loại hợp
chất … từ đó , giúp xác định được CTĐGN , CTPT của hợp chất hữu cơ khảo
sát . 2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm việc, học tập, nghiên cứu.
- Tính trung thực, khoa học và nghiêm túc.
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn

17 34 1. Kiến thức, kỹ năng : Bảng phụ


Kiến thức : Phiếu học tập
Nêu được :
- Khái niệm, phân loại công thức cấu tạo .
- Nội dung, ý nghĩa cơ bản của thyết cấu tạo hóa học .
Bài 22: Cấu trúc Giải thích được :
phân tử hợp chất - Hiệ tượng đồng đẳng, đồng phân
hữu cơ ( Tiết 1) - Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba, liên kết xích ma và liên kết pi .
Kỹ năng :
- Viết đồng phân của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O.
- Thành lập được dãy đồng đẳng
2. Thái độ :
- Tinh thần làm việc, học tập nghiêm túc.
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
39
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
1. Kiến thức, kỹ năng :
Kiến thức :
Nêu được :
- Khái niệm, phân loại công thức cấu tạo .
- Nội dung, ý nghĩa cơ bản của thyết cấu tạo hóa học .
Giải thích được :
Bài 22: Cấu trúc - Hiệ tượng đồng đẳng, đồng phân
phân tử hợp chất - Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba, liên kết xích ma và liên kết pi .
hữu cơ ( Tiết 2) Kỹ năng :
- Viết đồng phân của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O.
18 - Thành lập được dãy đồng đẳng
2. Thái độ :
- Tinh thần làm việc, học tập nghiêm túc.
35 - Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn

Bài 23: Phản ứng


hữu cơ .
Không dạy, thay
bằng tiết luyện tập

18 36 Bài 24: Luyện tập 1. Kiến thức, kỹ năng : Máy chiếu


40
– Giảm tải bài tập Kiến thức :Củng cố kiến thức chương 4 Phiếu học tập
7+8 không yêu câu - Khái niệm: Hợp chất hữu cơ, đồng đẳng đồng phân
học sinh làm - Thuyết cấu tạo hóa học
- CTPT, CTCT của hợp chất hữu cơ
Kỹ năng
- Xác định: CTPT, viết CTCT của HCHC
2. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi giải toán hoá học
- Thái độ học tập chăm chỉ, chủ động và sáng tạo.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
- Năng lực giao tiếp
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.

HỌC KÌ II

Tổng số tuần: 17; Tổng số tiết: 34

TUẦN TIẾT Yêu cầu cần đạt Đồ dùng, thiết bị Ghi chú
BÀI DẠY
CM PPCT dạy học, học liệu
CHƯƠNG 5 :
HIĐROCACBON NO (5 tiết)
19 37, 38 1. Kiến thức, kỹ năng : Mô hình phân tử
Bài 25 – Ankan Kiến thức C4H10
(tích hợp BĐKH trong nội dung: Biết được :
Metan)  Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo
- Tự học có hướng dẫn: phân tử của chúng.
41
+ Mục II. Tính chất vật lý  Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo
+ Mục V. Ứng dụng phân tử và danh pháp.
 Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).
 Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng
tách hiđro, phản ứng crăckinh).
 Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và
khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
Kĩ năng
 Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về
cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.
 Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân
mạch thẳng, mạch nhánh.
 Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của
ankan.
 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi
tên.
 Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan
trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.
2. Thái độ:
- Tinh thần học tập, nghiên cứu khoa học, tích cực.
- Thái độ yêu mến, gần gũi với thiên nhiên.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
20 Bài 26. Xiclo ankan
không dạy thay bằng tiết Luyện tập
Ankan
39,40 1. Kiến thức, kỹ năng :
Bài 27 - Luyện tập Kiến thức : Củng cố các kiến thức về ankan
Không yêu cầu học sinh ôn tập các Kỹ năng :
nội dung liên quan tới xicloankan - Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên các ankan
42
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ , viết ptpư hóa
học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng
crăckinh) có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học, sáng tạo
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.

Bài 28. Bài thực hành số 3: Phân tích 1. Kiến thức, kỹ năng : Ống nghiệm, giá để
định tính nguyên tố. Điều chế và tính Kiến thức ống nghiệm, đèn
chất của metan Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các cồn, bông tẩm
Giảm tải không làm thí nghiệm 2: thí nghiệm cụ thể. CuSO4 khan,
Điều chế và thử tính chất của metan  Phân tích định tính các nguyên tố C và H. saccarozơ, CuO,
 Điều chế và thu khí metan. Ca(OH)2.
 Đốt cháy khí metan.
 Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím.
Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành
công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương
21 41 trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm thí nghiệm phải thành công, an
toàn.
- Tính trung thực, chính xác khi nghiên cứu khoa học
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực hóa học
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
CHƯƠNG 6 :
HIĐROCACBON KHÔNG NO (8
43
tiết)
42, 43, Kiến thức Mô hình phân tử
21, 22, 44, 45, CHỦ ĐỀ: Hiđrocacbon không no Nêu được : C2H4, but-2-en
23, 24 46, 47, Bài: 29, 30, 31, 32, 33  Định nghĩa hiđrocacbon không no, Công thức chung, Tính chất Mô hình phân tử
48, 49 + Khái niệm và CTTQ, CTPT, đồng vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, C2H2
đẳng nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan). Video thí nghiệm
+ Đồng phân – Danh pháp..  Phương pháp điều chế etilen, axetilen trong phòng thí nghiệm Phiếu học tập
+ Tính chất hóa học Trình bày được:
+ Điều chế - Ứng dụng Đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh
+ Luyện tập pháp của anken, ankadien, ankin
- Thí nghiệm 1 (Bài 34): Tích hợp Tính chất hoá học (phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản
khi dạy chủ đề hiđrocacbon không ứng cháy, phản ứng OXH không hoàn toàn, phản ứng thế vào
no và có thể sử dụng video thí H ở nối ba).
nghiệm. - Giải thích được thí nghiệm điều chế và thử tính chất
- Thí nghiệm 2 (Bài 34): không làm . của
- Tự học có hướng dẫn: phần Tính Etilen và axetilen
chất vật lý của Hydrocacbon không Kĩ năng
no  Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về
cấu trúc phân tử, tính chất.
 Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số đồng phân mạch
thẳng, mạch nhánh từ C2 đến C5
 Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của
ankan.
 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi
tên.
 Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng trong hỗn
hợp hidrocacbon.
2. Thái độ:
- Tính trung thực , chính xác khinghiên cứu khoa học.
- Thái độ yêu mến, gần gũi với thiên nhiên.
- Tinh thần trách nhiệm trong hợp tác nhóm
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
44
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
25 50
KIỂM TRA VIẾT
CHƯƠNG 7 :
HIĐROCACBON THƠM.
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN
NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ
HIĐROCACBON.
(4 tiết)
Bài 35 - Benzen và đồng đẳng. Một 1. Kiến thức, kỹ năng : Mô hình phân tử
số hidrocacbon thơm khác Kiến thức Video thí nghiệm
(tích hợp BĐKH trong nội dung: Khí HS nêu được:
thiên nhiên và dầu mỏ) - Định nghĩa, CTC, Tên gọi của benzene và ankyl benzen
-Tính chất vật lý tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen .
HS giải thích được :
- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của
benzene và ankylbenzen
Kỹ năng :
- Vận dụng: Qui tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình
phản ứng hóa học của benzen và ankyl benzen.
- Phân biệt: benzene, toluen
2. Thái độ:
51, 52
26 - Tinh thần trách nhiệm, thái độ tích cực tham gia xây dựng bài để
khắc sâu kiến thức.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Giảm tải không dạy mục B.II.Naphtalen.
53 Bài 36 - Luyện tập 1. Kiến thức, kỹ năng : Phiếu học tập
27 Kiến thức:
45
Củng cố kiến thức chương 7:
Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ
- Giải bài toán về hiđrocacbon thơm: Xác định CTPT, CTCT,
tính lượng chất theo phản ứng.
2. Thái độ:
- Tinh thần học tập, nghiên cứu khoa học tích cực, sáng tạo
- Thái độ yêu mến, gần gũi với thiên nhiên.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và sáng tạo
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Bài 37 – Nguồn Hydrocacbon thiên


nhiên
Khuyến kích HS tự đọc
54 Bài 38 - Hệ thống hóa về 1. Kiến thức, kỹ năng :
hidrocacbon. Kiến thức:
Hs Tự học có hướng dẫn - Trình bày được: Hệ thống hoá các loại hidrocacbon quan trọng:
ankan, anken, ankadien, ankin v à ankylbenzen về đặc điểm cấu
tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng
- Nêu được: mối quan hệ giữa các hidrocacbon với nhau
Về kỹ năng:
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của
các hidrocacbon
- Chuyển hoá giữa các hidrocacbon, nhận biết và điều chế các
hidrocacbon
- Làm được một số bài tập về hidrocacbon
2. Thái độ:
- Tinh thần học tập, nghiên cứu khoa học tích cực, sáng tạo
- Thái độ yêu mến, gần gũi với thiên nhiên.
46
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và sáng tạo
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
CHƯƠNG 8 :
DẪN XUẤT HALOGEN –
ANCOL- - PHENOL (7 tiết)
1. Kiến thức, kỹ năng Mô hình phân tử
Bài 39: Dẫn xuất Halogen của Kiến thức C2H5OH.
Hydrocacbon Ống nghiệm, giá để
Giảm tải : không dạ,y thay bằng bài - Nêu được khái niệm ancol; công thức tổng quát của ancol ống nghiệm, ống
40 no, đơn chức, mạch hở; khái niệm về bậc của ancol, đặc điểm hút nhỏ giọt, Na,
về TCVL, ứng dụng, điều chế ancol đơn giản. CuSO4, NaOH
Bài 40. Ancol + Luyện tập - Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp
- Tự học có hướng dẫn: Mục: thay thế một số ancol đơn giản (C1 – C5), tên thông
V.1.a; V.2 thường một vài ancol thường gặp.
– Giảm tải mục V.1.b. tổng hợp
Glixerol - Trình bày được tính chất hoá học của ancol: Phản ứng thế
nguyên tử H của nhóm –OH (phản ứng chung của R–OH, phản
ứng riêng của polyalcohol); Phản ứng tách nước;
55, 56,
28,29 phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành andehit, xeton
57
bằng CuO; Phản ứng đốt cháy.
- Mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được
tính chất hoá học của alcohol.
Kĩ năng
 Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu
tạo và tính chất. Viết các phương trình hoá học minh hoạ
tính chất hoá học.
 Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn
chức, đa chức cụ thể.
 Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá
học của ancol và glixerol.
47
 Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng
phương pháp hoá học.
 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
2. Thái độ
- Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn cho bản thân
và người khác, bảo quản và sử dụng hợp lí các hoá chất và
dụng cụ.
- Thái độ chăm chỉ, tích cực, sáng tạo
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
1. Kiến thức, kỹ năng - Phiếu học tập
Bài 41. PHENOL Kiến thức - Video
- Học sinh nêu được khái niệm về hợp chất phenol, phân
loại phenol, cấu tạo, điều chế và ứng dụng của phenol.
- Học sinh trình bày được tính chất hóa học, ảnh hưởng qua lại
giữa -OH và vòng benzene trong phân tử.
Kỹ năng:
- Học sinh phân biệt được phenol và ancol thơm
- Nhận biết được phenol bằng phản ứng hóa học.
- Vận dụng tính chất hóa học của phenol để giải các bài tập.
29 58 2. Thái độ
- Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn cho bản thân
và người khác, bảo quản và sử dụng hợp lí các hoá chất và
dụng cụ.
- Thái độ chăm chỉ, tích cực, sáng tạo
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực tính toán hóa học.
48
1. Kiến thức, kỹ năng
Bài 42 - Luyện tập: Ancol – Phenol Kiến thức
Bài tập 2; Bài tập 5 (b) (Không yêu Kiến thức:
cầu học sinh làm) - Củng cố và hệ thống lại Đồng phân, danh pháp, tính chất hóa
học của dẫn xuất halogen và 1 số phương pháp điều chế.
59, 60 - Mối quan hệ chuyển hóa giữa hidrocacbon và ancol, phenol.
Kỹ năng:
30 - Viết phương trình biểu diễn các phản ứng của ancol và phenol.
- Viết phương trình phản ứng chuyển hóa từ hidrocacbon thành
ancol, phenol
2. Thái độ:
- Học sinh hứng thú học tập, tự tìm tòi kiến thức mới trên cơ sở
khai thác và hệ thống lại tính chất hoá học, phương pháp điều chế.
- Thái độ chăm chỉ, tích cực, sáng tạo
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Năng lực hóa học
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

61 1. Kiến thức, kỹ năng Ống nghiệm, kẹp


Bài 43 - Bài thực hành số 5 ( Lấy Kiến thức ống nghiệm, giá để
điểm hệ số 1) Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các ống nghiệm,
thí nghiệm : C2H5OH, Na,
glixerol, Cu(OH)2,
 Etanol tác dụng với natri.
phenol, nước brom.
 Glixerol tác dụng với Cu(OH)2.
 Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom.
Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành
công các thí nghiệm trên.
31  Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương
trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
 Viết tường trình thí nghiệm.
2. Thái độ
49
- Tinh thần trách nhiệm khi làm thí nghiệm phải thành công, an
toàn.
- Tính trung thực, chính xác khi nghiên cứu khoa học
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
CHƯƠNG 9 :
- XETON – AXIT CACBOXYLIC
(6 tiết)
31,32 62, 63 1. Kiến thức, kỹ năng Mô hình phân tử
Bài 44- Andehit – xeton Kiến thức HCHO.
– Giảm tải mục III.2.(Không dạy oxi Nêu được: ống nghiệm, kẹp
hóa andehit bởi oxi). - Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. ống nghiệm, đèn
- không dạy cả mục B- Xeton - - cồn, ống nhỏ giọt
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước.
Bài tập 6 bỏ phần (e), Không yêu
cầu học sinh làm bài tập 9 - Tính chất hóa học đặc trưng của anđehit: phản ứng cộng hiđro; - Hóa chất: AgNO3
phản ứng oxi hóa không hoàn toàn  andehit vừa có tính oxi hóa 1%,
NH3, HCHO
vừa có tính khử.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của anđehit.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và
tính chất.
- Dự đoán được tính chất hóa học của anđehit no, đơn chức, mạch
hở.
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học.
- Phân biệt anđehit cụ thể với ancol, phenol… bằng
phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch andehit
50
trong phản ứng.
2. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có thói quen vận dụng kiến thức đã học về axit vào ứng
dụng thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
32 64 ÔN TẬP KIỂM TRA HKII
65 ÔN TẬP KIỂM TRA HKII
33
66 KIỂM TRA HKII
34 67, 68 1. Kiến thức, kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
 Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.
 Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết
hiđro.
 Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong
dung dịch, tác dụng với
bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động
mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng
este hoá. Mô hình phân tử
Bài 45- Axit cacboxylic  Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic. axit axetic.
- Tự học có hướng dẫn: Mục IV.1. Kĩ năng Ống nghiệm, kẹp
Tính axit  Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo ống nghiệm, giá để
và tính chất. ống nghiệm, ống
 Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn hút nhỏ giọt, quỳ
chức, mạch hở. tím, CH3COOH,
 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học. NaOH, ZnO, Na
 Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá
học.
51
 Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng.
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Bài 46- Luyện tập 1. Kiến thức, kỹ năng Phiếu học tập
Kiến thức
Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống lại Đồng phân, danh pháp, tính chất hóa
học của andehit , axit cacboxylic và 1 số phương pháp điều chế.
- Mối quan hệ chuyển hóa giữa hidrocacbon và ancol, andehit,
axit.
Kỹ năng:
- Viết phương trình biểu diễn các phản ứng của và phenol.
- Viết phương trình phản ứng chuyển hóa từ hidrocacbon thành
andehit , axit cacboxylic
2. Thái độ:
35 69 - Học sinh hứng thú học tập, tự tìm tòi kiến thức mới trên cơ sở
khai thác và hệ thống lại tính chất hoá học, phương pháp điều chế.
- Thái độ chăm chỉ, tích cực, sáng tạo
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
52
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.

Bài 47 - Bài thực hành số 6 1. Kiến thức, kỹ năng:


Kiến thức Ống nghiệm, kẹp
Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các ống nghiệm, giá để
thí nghiệm : ống nghiệm, ống
hút nhỏ giọt, que
 Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch
diêm, AgNO3/NH3,
AgNO3 trong NH3).
HCHO, CH3COOH,
 Tác dụng của axit axetic với quỳ tím, Na2CO3, etanol. quỳ tím, Na2CO3.
Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành
công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương
trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
70
2. Thái độ
- Tinh thần trách nhiệm khi làm thí nghiệm phải thành công, an
toàn.
- Tính trung thực, chính xác khi nghiên cứu khoa học
3. Định hướng năng lực cần hình thành
* Năng lực chung
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tư duy và sáng tạo
* Năng lực hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
53

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ


Năm học 2021- 2022- KHỐI 12
HỌC KỲ I ( 18 tuần)
Tổng số tuần: 18; Tổng số tiết: 36
tiết.

TUẦN TIẾT ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY


TÊN BÀI DẠY/ CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CM PPCT HỌC, HỌC LIỆU
1 1 Ôn tập đầu năm. 1.Kiến thức:
- Hệ thống các HCHC đã học.
- Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo.
- Tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan
đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất
hữu cơ có nhóm chức.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất đễ suy ra tính chất và ứng
dụng của cất và ngược lại.
- Giải một số bài tập xác định công thức phân tử.
3.Thái độ: Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến
thức.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học;
+ Năng lực tính toán.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức hóa học;
54
+ Năng lực viết PTHH
+ Năng lực giải bài tập hóa học
CHƯƠNG 1:
CHỦ ĐỀ: ESTE-
LIPIT ( 4 tiêt)
1, 2, 3 2, 3, 4, 1. Kiến thức, kỹ năng Ancol etylic 96o C2H5OH
5 Bài 1- Este - Nêu được khái niệm về lipid, chất béo, acid béo, đặc điểm Axit axetic 50% CH3COOH
Bài 2- Lipit cấu tạo phân tử ester. Natri hiđroxit NaOH
Bài 3; Khái niệm về Xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp (Giảm - Nêu được khái niệm, đặc điểm về cấu tạo và tính chất chất Glixerol C3H5(OH)3
tải) giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tự nhiên, tổng hợp. Natri hiđroxit NaOH
Bài 4- Luyện tập: Este và chất
- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số ester
béo.
đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và thường gặp.
- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá
học cơ bản của ester (phản ứng thuỷ phân) và của chất béo
(phản ứng hydrogen hoá chất béo lỏng, phản ứng oxi hoá chất
béo bởi oxygen không khí) và ứng dụng của ester, lipid.
- Thực hiện quan sát video thí nghiệm về phản ứng xà phòng
hoá chất béo.
- Vận dụng được phương pháp điều chế xà phòng và ứng
dụng của một số ester, xà phòng trong đời sống.
2. Thái độ:
- Thống nhất giữa nội dung báo cáo và các kết quả thí nghiệm
trong quá trình thực hiện.
- Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn cho bản thân và
người khác, bảo quản và sử dụng hợp lí các hoá chất và dụng
cụ.
3. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
Năng lực sử dung ngôn ngữ
55
Năng lực tính toán
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
CHƯƠNG 2:
CACBOHIDRAT (6 tiêt)
3, 4, 5 6, 7,8,9, 1. Kiến thức, kỹ năng - Glucozơ
10 CHỦ ĐỀ: - Nêu được khái niệm, cách phân loại carbohydrate, trạng thái - Đồng sunfat CuSO4.5H2O
CACBOHYDRAT tự nhiên của glucose, fructose, saccharose, tinh bột và - Natri hiđroxit NaOH.
cellulose. - AgNO3, dd NH3
Bài 5- Glucozơ - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng - Saccarozo, tinh bột, iot,
Bài 6 – Saccaroz – Tinh bột – và gọi được tên của một số carbohydrate: glucose và fructose;
HNO3…
Xenluloz ( tích hợp BĐKH saccharose, tinh bột và cellulose.
trong quá trình quang hợp tạo - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của glucose và
ra tinh bột và xen trong quá fructose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng với
trình quang hợp tạo ra tinh bột AgNO3/NH3, phản ứng lên men của glucose).
và xen trong quá trình quang - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose
hợp tạo ra tinh bột và xenluloz (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).
Bài 7 – Luyện tập Cấu tạo, tính - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của tinh bột (phản
chất của Cacbohydrat ứng thuỷ phân, phản ứng với iodine); của cellulose (phản ứng
thuỷ phân, phản ứng với HNO3).
- Trình bày được sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, sự tạo
thành tinh bột trong cây xanh và ứng dụng của một số
carbohydrate.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của glucose (với
copper(II) hydroxide, AgNO3/NH3); của saccharose (phản
ứng với copper(II) hydroxide); của tinh bột (phản ứng thuỷ
phân, phản ứng của hồ tinh bột với iodine); của cellulose
(phản ứng thuỷ phân, phản ứng với nitric acid).
- Mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất
hoá học của glucose, fructose, saccharose, tinh bột và
cellulose.
2. Thái độ
- Thống nhất giữa nội dung báo cáo với kết quả thực hành thí
nghiệm.
- Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn cho bản thân và
người khác, bảo quản và sử dụng hợp lí các hóa chất và công
cụ.
3. Định hướng năng lực hình thành
- Nhận thức hoá học
56
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
+ Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý,
hỗ trợ các thành viên trong nhóm
+ Sử dụng ngôn ngữ phối hợp với thí nghiệm thực hành để
trình bày thông tin và ý tưởng có liên quan đến carbohydrate.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Lập được kế hoạch và thực hiện được kế hoạch thực hành
thí nghiệm.
1. Kiến thức: Ancol etylic 96o C2H5OH
Bài 8- Thực hành 1: Điều chế, - Hs biết: - Củng cố những kiến thức quan trọng của este, Axit axetic 50% CH3COOH
tính chất hóa học của este và gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với dung dịch Natri hiđroxit NaOH
cacbohidrat. NaCl Đồng sunfat CuSO4.5H2O
Cu(OH)2 của glucozơ, phản ứng với dung dịch I2 của tinh bột,
PTHH2084: Iot I2
khái niệm về phản ứng điều chế este, xà phòng.
- Tiến hành một số thí nghiệm:
+ Điều chế etyl axetat
+ Phản ứng xà phòng hoá chất béo
+ Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
+ Phản ứng màu của hồ tinh bột với dung dịch iot
- Hs hiểu: + Tính chất của các hợp chất làm thí nghiệm
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hoá học hữu cơ
11
6 như: vừa đun nóng hỗn hợp liên tục, vừa khuấy đều hỗn hợp,
làm lạnh sản phẩm phản ứng,…
- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực
hiện và quan sát các hiện tượng thí nghiệm xảy ra qua các HĐ
thí nghiệm
3. Thái độ:
- Thói quen: Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến
thức
- Tính cách: Tính chính xác, khoa học, Cẩn thận làm thí
nghiệm
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Nhận thức hoá học
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học.
57
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
CHƯƠNG 3:
AMIN, AMINOAXIT-
PROTEIN ( 6 tiêt)
12 Bài 9- Amin. 1. Kiến thức, kỹ năng Mô hình phân tử CH3NH2
- Nêu được khái niệm amine và phân loại amine. Dụng cụ thí nghiệm; quỳ tím; dd
Bài 9- Amin. (tt) - Viết được công thức cấu tạo và gọi tên một số amine theo Metylamin; nước Brom, dd HCl
danh pháp thế và danh pháp gốc chức, tên thông thường và
một số amine hay gặp.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của amine (trạng thái,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khả năng hoà tan).
- Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của amine: tính
chất của nhóm –NH2 (tính base (với quỳ tím, với HCl, phản
ứng thế ở nhân thơm (với nước bromine) của aniline (anilin).
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản
ứng của dung dịch methylamine (hoặc ethylamine) với quỳ
6,7 tím (chất chỉ thị), với HCl, phản ứng của aniline với nước
13 bromine; mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích
được tính chất hoá học của amine.
- Vận dụng được kiến thức về amines để giải một số bài tập
vận dụng.
2. Thái độ
- Biết chịu trách nhiệm về lời nói và kết quả học tập của bản
thân.
3. Định hướng năng lực hình thành
- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
7,8 14, 15 Bài 10- Amino axit. 1. Kiến thức, kỹ năng
Nêu được:

- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.
Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong nước.

- Tính chất hoá học: Tính lưỡng tính, môi trường của dung
58
dịch amino axit (đổi màu chất chỉ thị), tác dụng với ancol tạo
thành este, phản ứng trùng ngưng.

- Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu
tạo và tính chất. - Dự đoán được tính chất hoá học của amino
axit. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá
học.

2.Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về amino axit vào


thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người.

3.Định hướ ng cá c nă ng lự c hình thà nh


- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
8,9 16 Bài 11- Peptit và protein. 1.Kiến thức:
 Hs biết:
 Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của
peptit (phản ứng thuỷ phân)
 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông
tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với
Cu(OH)2). HĐ 2:Vai trò của protein đối với sự sống.
 Hs hiểu: Nguyên nhân dẫn đến tính chất hóa học của peptit
và protein.
2.Kỹ năng:
 Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và
protein.
 Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác
59
3.Thái độ:
- Thói quen: Qua nội dung bài, HS thấy khoa học có thể
khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và
thế giới xung quanh, củng cố cho HS niềm tin vào khoa học.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Bài 12- Luyện tập: Cấu tạo và 1.Kiến thức:
tính chất của amin, amino axit và - HS so sánh và củng cố được kiến thức về cấu tạo cũng như tính
protein. chất của amin, amino axit và protein.
2.Kĩ năng:
- Lập được bảng tổng kết về tính chất của các hợp chất.
- Viết các phương trình hóa học dưới dạng tổng quát và thể
hiện tính chất của các hợp chất
17 - HS thực hiện thành thạo : Viết phương trình và giải các bài tập
định tính định lượng trong chương 3.
3.Thái độ: Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến
thức.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
KIỂM TRA VIẾT
9 18
GIỮA KỲ
CHƯƠNG 4:
POLIME VÀ VẬT LIỆU
POLIME (7 tiêt)
10 19-20 1.Kiến thức:
-Hs biết:
Bài 13- Đại cương về polime + Biết khái niệm chung về polime, phân loại; gọi tên; cấu trúc;
tính chất vật lý
-Hs hiểu: cách gọi tên, cấu trúc phân tử để áp dụng cho các
60
bài tập.
+ Các phương pháp điều chế polime.
+ Ứng dụng của polime.
2.Kỹ năng:
+ Dựa vào khái niệm có thể tính được số mắt xích;
- Gọi tên các polime khi biết monome và ngược lại;
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và
ngược lại.
+Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.
+ Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp
hoặc nhân tạo.
3.Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của hợp chất polime trong đời
sống, sản xuất và phương pháp tổng hợp ra chúng, từ đó hứng
thú tìm hiểu về polime.
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
Năng lực sử dung ngôn ngữ
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Bài 14- Vật liệu polime ( tích 1.Kiến thức:
hợp GDMT) (tích hợp BĐKH - Khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, sao su, tơ, keo dán.
trong nội dung : một số vật liệu - Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.
polyme)
2.Kĩ năng:
- So sánh các loại vật liệu.
11 21-22
- Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm
chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp.
- Giải các bài tập polime.
3.Thái độ:
- HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu
61
polime trong đời sống và sản xuất.
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
Năng lực sử dung ngôn ngữ
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
12 23 Bài 15- Luyện tập: Polime và 1.Kiến thức:
vật liệu polime. - Củng cố hiểu biết về các phương pháp điều chế polime.
- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.
- Củng cố mối quan hệ giữa cấu trúc với tính chất hóa học của
polime.
2.Kỹ năng:
- So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế
polime.
- So sánh các vật liệu.
- Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp ra các vật liệu
trên.
- Giải các bài tập hóa học phần polime.
3.Thái độ:
-HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong
cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về polime
trong thực tế.
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
62
Dụng cụ thí nghiệm
Bài 16- Thực hành 2: Một số 1.Kiến thức: Hóa chất:
tính chất của protein và vật liệu - Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Lòng trắng trứng
polime.  Phản ứng đông tụ của protein : đun nóng lòng trắng trứng - Mẫu PVC, PE, len, NaOH,
CuSO4
hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng trắng trứng.
 Phản ứng màu : lòng trắng trứng với HNO3.
 Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ
sợi với nhiệt độ.
 Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp.
2. Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công
các thí nghiệm trên.
24  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các
phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ:
HS có thái độ làm việc nghiêm túc, tinh thần tự giác, tìm tòi tư duy,
chiếm lĩnh tri thức
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
Năng lực hợp tác
Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
13 25 KIỂM TRA VIẾT
CHƯƠNG 5:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
( 15 tiết)
13 26 Bài 17- Vị trí của kim loại trong 1. Kiến thức
BTH và cấu tạo của kim loại. Biết được :
Vị trí, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng, một số
mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại.
63
2. Kỹ năng
- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và
cộng hoá trị.
- Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra
được nhận xét.
3. Thái độ
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét
mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS
hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn.
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ
2. Năng lực tính toán
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
14 27-28 Bài 18- Tính chất của kim loại. 1. Kiến thức Phoi bào sắt Fe
Dãy điện hóa của kim loại. Hiểu được : Lưu huỳnh bột S, Cu, HCl,
HNO3…
- Tính chất vật lí chung : ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt
Dụng cụ thí nghiệm
tốt.
- Tính chất hoá học chung là tính khử (khử được phi kim, ion
H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch
muối).
2. Kỹ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy
điện hoá.
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử để chứng
minh tính chất của kim loại.
64
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ
2. Năng lực tính toán
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
15 29 Bài 18- Tính chất của kim loại. 1. Kiến thức
Dãy điện hóa của kim loại. (tt) Hiểu được :
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hoá các kim loại (các
nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử, các ion
kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá) và ý
nghĩa của nó.
2. Kỹ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy
điện hoá.
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử để chứng
minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Các năng lực chuyên biệt
65
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ
2. Năng lực tính toán
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Bài 23: Luyện tập: Tính chất 1. Kiến thức: Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua Bộ dụng cụ điện phân dung dịch
kim loại. một số bài tập lí thuyết và tính toán. CuSO4
2. Kỹ năng: Giải được các bài tập liên quan đến tính chất
của kim loại.
30 3. Thái độ Kiên trì, cẩn thận và nghiêm túc khi giải BT hóa
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
ÔN TẬP HK I 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Este - Lipit
- Cacbohiđrat
- Amin, amino axit, và proein
- Polime và vật liệu polime
- Đại cương về kim loại
2. Kĩ năng
- giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết
31 - Nhận biết
16
- Giải bài toán về este, amin, amino axit, peptit, kim loại tác
dụng với phi kim, axit, dung dịch muối ...
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả
năng tư duy của học sinh
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
32 KIỂM TRA HỌC KÌ I
17, 18 33, 34, Bài 21- Điều chế kim loại. ( 1. Kiến thức
35, 36 tích hợp Bài 23: Luyện tập: Hiểu được :
66
Điều chế kim loại.) Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại
(điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại
yếu hơn).
2. Kĩ năng
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho
phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút ra nhận xét
về phương pháp điều chế kim loại.
- Viết các phương trình hoá học điều chế kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim
loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
3.Thái độ: Hứng thú với môn học
4. Định hướng năng lực hình thành:
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ
2. Năng lực tính toán
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

HỌC KỲ II
Tổng số tuần: 17 tuần; Tổng số tiết 34 tiết

TUẦN TIẾT ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY


TÊN BÀI DẠY/ CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CM PPCT HỌC, HỌC LIỆU
19, 20 37
Bài 19- Hợp kim. 1. Kiến thức: Biết được : Khái niệm
hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện,
nhiệt độ nóng chảy,…), ứng dụng của
67
một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).
2. Kỹ năng:
- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng
bằng hợp kim dựa vào những đặc tính
của chúng.
- Xác định % kim loại trong hợp kim
3. Thái độ: Biết cách sử dụng các hợp
kim 1 cách hiệu quả và tiết kiệm
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Bài 20- Sự ăn mòn kim loại. (tích hợp BĐKH Tích hợp với phần Luyện tập Điều chế
38 trong nội dung: ăn mòn – yếu tố ảnh hưởng đến kim loại
ăn mòn – cách bảo vệ)
39 1. Kiến thức Axit sunfuric 98% H2SO4
Bài 24- Bài thực hành 3: Tính chất, điều chế kim Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ Đồng sunfat CuSO4.5H2O
loại, sự ăn mòn kim loại Đồng lá Cu
thuật thực hiện các thí nghiệm: Phoi bào sắt Fe, Zn
- So sánh mức độ hoạt độ phản ứng của Nhôm lá Al
Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch Axit clohidric 37% HCl; H2SO4
HCl.
- Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch
CuSO4.
- Zn phản ứng với
a) dung dịch H2SO4;
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt
dung dịch CuSO4.
Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng
của đinh sắt với dung dịch H2SO4
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành
68
an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng,
giải thích và viết các phương trình hoá
học. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ: Hứng thú với môn học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Nhận thức hóa học
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
CHƯƠNG 6:
KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM
( 11 TIẾT)
21.22 1. Kiến thức:
40-41 CHỦ ĐỀ: KLK- KLKT VÀ HỢP CHẤT - Bảng TH các nguyên tố Hóa học
42 CỦA CHÚNG Nêu được: - HCl
Bài 25- Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài -Natri kim loại Na
của kim loại kiềm. (tích hợp BĐKH trong nội cùng của kim loại kiềm, kiềm thổ. - Natri hiđroxit NaOH
43- 44 dung: phương pháp điều chế Magie) - Natri cacbonat Na2CO3.10H2O
45- 46 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trong - Tính chất vật lí kim loại kiềm, kiềm -Mg
của KLKT thổ. -CaCO3
Bài 28: Luyện tập - Một số ứng dụng quan trọng của kim -BaCl2
loại kiềm, kiềm thổ.
- Nguyên tắc và phương pháp
điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ.
Giải thích được:
- Tính chất hoá học : Tính khử mạnh
(phản ứng với nước, axit, phi kim).
- Phương pháp điều chế kim loại
kiềm, kiềm thổ (điện phân muối
halogenua nóng chảy).
- Tính chất hoá học của một số hợp
chất kim loại kiềm, kiềm thổ.
69
2. Kỹ năng:
- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra
và kết luận về tính chất của đơn chất và
một số hợp chất kim loại kiềm, kiềm
thổ.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút
ra được nhận xét về tính chất, phương
pháp điều chế.
- Viết các phương trình hoá học minh
hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm
và một số hợp chất của chúng, viết sơ
đồ điện phân điều chế kim loại kiềm,
kiềm thổ.
- Tính thành phần phần trăm về khối
lượng muối kim loại kiềm, kiềm thổ
trong hỗn hợp phản ứng.
- Từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính
chất suy ra ứng dụng và điều chế.
- Giải bài tập về kim loại kiềm, kiềm
thổ.
3. Thái độ:
Biết được sự quan trọng của kim loại
kiềm, kiềm thổ trong đời sống, yêu
thích môn hoá học, sử dụng tiết kiệm
hóa chất trong phòng thí nghiệm.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
- Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ hóa học.
70
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng
đã học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
23, 24, 47
25 48 - 49 CHỦ ĐỀ: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA 1. Kiến thức -Dụng cụ thí nghiệm
NHÔM - Vị trí, đặc điểm cấu hình electron lớp -Al; HNO3 ; NaOH; AlCl3; HCl...
Bài 27- Nhôm và hợp chất của Nhôm ngoài cùng, mạng tinh thể của nhôm
Bài 29: – Luyện tập liên kết kim loại .
- Tính chất vật lí của nhôm: Tỉ khối
nhỏ (kim loại nhẹ), ánh kim, dẻo, dẫn
điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhôm (nhôm
là kim loại có tính khử khá mạnh:
phản ứng với phi kim, dung dịch axit,
nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại )
và hợp chất (Tính chất lưỡng tính của
Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit
mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh)
.- Nguyên tắc và phương pháp sản
xuất nhôm. Hiểu được nguy cơ ô
nhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhôm.
( Hướng dẫn HS tự học)
 Cách nhận biết ion nhôm trong dung
dịch.
2. Kĩ năng
- Có những kĩ năng cần thiết như làm
việc hợp tác nhóm, thuyết trình thông
tin, phản biện…
- Viết các phương trình hoá học phản
ưng OXH-K chứng minh tính khử
mạnh của nhôm và tính chất hóa học
hợp chất nhôm.
- Giải được bài tập : Tính khối lượng
nguyên liệu sản xuất được một lượng
nhôm xác định theo hiệu suất và
ngược lại.
71
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường tự
nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên, các loại vật liêụ bằng nhôm,
có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng
những nguyên liệu sẳn có.
- HS có thái độ tích cực, chủ động,
nghiêm túc trong học tập, trong nghiên
cứu, trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng các năng lực được
hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt
động nhóm).
- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí
nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích
được các hiện tượng xảy ra khi tiến
hành thí nghiệm về tính chất của
nhôm.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn
đạt, trình bày ý kiến, nhận định của
bản thân..
- Năng lực sử dụng công nghệ thông
tin truyền thông(tìm những thông tin
về tính chất về tính chất ứng dụng của
kim loại, các biện pháp kĩ thuật để
chống ăn mòn kim loại, phương pháp
chế tạo và tính chất của hợp kim)
- Năng lực tính toán qua việc giải các
bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
25 50 Bài 30- Bài thực hành 4: Tính chất của Na, Mg, 1. Kiến thức Nhôm lá Al; Magie Mg
Al và hợp chất của chúng. Biết được : Natri; Nước cất H2O
Natri hiđroxit NaOH
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực
Nhôm clorua AlCl3
hiện các thí nghiệm : Dung dịch amoniac bão hoà NH3
 So sánh khả năng phản ứng của Na,
72
Mg và Al với nước.
 Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
 Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung
dịch NaOH và với dung dịch H2SO4
loãng.
2. Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến
hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
 Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm,
giải thích và viết các phương trình hoá
học. Rút ra nhận xét.
 Viết tường trình thí nghiệm
3. Thái độ: Tích cực và hứng thú yêu
thích học hóa học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng
đã học.
- Năng lực tính toán.
26 51 KIỂM TRA GIỮA KÌ
CHƯƠNG 7:
SẮT VÀ MỘT SỐ KL QUAN TRỌNG
(10 tiêt)
26, 27 1. Kiến thức Phoi bào sắt Fe
52- 53 CHỦ ĐỀ: ( 5 tiết) Sau khi học xong bài này, học sinh Lưu huỳnh bột S
54- 55 SẮT – HỢP CHẤT CỦA SẮT- LUYỆN TẬP Axit sunfuric 98% H2SO4
trình bày được:
56 Axit nitric 63% HNO3
Bài 31- Sắt. + Học sinh trình bày được vị trí, đặc CuSO4
Bài 32- Hợp chất của sắt. điểm cấu hình và lớp electron ngoài
Bài 33- Hợp kim của Sắt (tích hợp BĐKH trong cùng. Suy ra cấu hình Fe 2+, Fe3+ từ đó
73
nội dung: sản xuất gang thép) suy ra tính chất của sắt.
Bài 37: Luyện tập Tính chất của sắt và hợp chất + Tính chất hoá học của sắt: tính
của sắt.
khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu
huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung
dịch muối).
+ Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt,
FeCO3, FeS2).
+ Tính chất vật lí, nguyên tắc điều
chế và ứng dụng của một số hợp chất
của sắt (II).
+ Tính chất vật lí, nguyên tắc điều
chế và ứng dụng của một số hợp chất
của sắt (III).
Học sinh giải thích được:
+ Tính khử của hợp chất sắt (II):
FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II).
+ Tính oxi hoá của hợp chất sắt
(III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt(III). ).
2. Kĩ năng
+ Có những kỹ năng cần thiết như dự
đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết
luận được tính chất hoá học của sắt;
Làm việc nhóm, thuyết trình thông tin,
phản biện.
+ Viết các phương trình hoá học minh
hoạ tính khử của sắt
+ Tính thành phần phần trăm về
khối lượng sắt, muối sắt hoặc oxit sắt
trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên
kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.
+ Có những kỹ năng cần thiết như dự
74
đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết
luận được tính chất hoá học của hợp
chất của sắt; Làm việc nhóm, thuyết
trình thông tin, phản biện.
+ Viết các phương trình hoá học minh
hoạ tính khử và tính oxi hóa của
Fe2+ ,Fe3+
+ Tính thành phần phần trăm về
khối lượng sắt, muối sắt hoặc oxit sắt
trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên
kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.
+ Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong
dung dịch.
3. Thái độ
+ Học sinh có thái độ tích cực, chủ
động, nghiêm túc trong học tập, trong
nghiên cứu, trong hoạt động nhóm.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường, sử
dụng hợp lí nguồn tài nguyên, các loại
vật liệu bằng sắt, có ý thức tìm tòi sáng
tạo tận dung những nguyên liệu có sẵn.
4. Định hướng năng lực hình thành:
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thực hành hóa học: làm
thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải
thích được các hiện tượng xảy ra khi
tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa
học của sắt
- Năng lực tính toán qua việc giải
thích các bài tập hóa học có bối cảnh
thực tiễn.
75
Các năng lực khác
- Năng lực sáng tạo, năng lực tư
duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn
đạt trình bày ý kiến nhận định của bản
thân.
28, 29 57 - 58 CHỦ ĐỀ: Crôm – Hợp chất Crom ( 3 tiết) 1. Kiến thức
59 Bài 34: Crôm – Hợp chất Crom Nêu được:
Bài 38: Luyện tập
- Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính
chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng
riêng) của crom, số oxi hoá; tính chất
hoá học của crom là tính khử (phản ứng
với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).
- Tính chất của hợp chất crom (III),
Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và
tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất của
hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7
(tính tan, màu sắc, tính oxi hoá).
2. Kĩ năng
 Viết các phương trình hoá học minh
hoạ tính khử của crom.
 Giải được bài tập : Tính thành phần
phần trăm khối lượng crom trong hỗn
hợp phản ứng, xác định tên kim loại
phản ứng và bài tập khác có nội dung
liên quan.
 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và
kết luận được tính chất hoá học các hợp
chất của crom.
76
 Viết các phương trình hoá học minh
hoạ tính chất hoá học.
 Giải bài tập : Tính thành phần phần
trăm khối lượng crom oxit, muối crom
trong phản ứng, xác định tên kim loại
hoặc oxit kim loại phản ứng theo số liệu
thực nghiệm, bài tập khác có nội dung
liên quan..
3. Thái độ: Giú p họ c sinh rè n luyệ n
bả n thâ n phá t triể n cá c phẩ m chấ t
tố t đẹ p: yê u nướ c, nhâ n á i, chă m
chỉ, trung thự c, trá ch nhiệ m.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
30 60 Bài 39- Bài thực hành 5: Tính chất hóa học của 1. Kiến thức sắt Fe; Axit clohidric 37% HCl
sắt và hợp chất của sắt, crom. Nêu được : Natri hiđroxit NaOH; Cu,
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực K2Cr2O7, K2CrO4
hiện các thí nghiệm cụ thể :
 Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3,
Fe(OH)3 từ sắt và các hoá chất cần thiết.
 Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến
hành được an toàn, thành công các thí
nghiệm trên.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng,
giải thích và viết các phương trình hoá
77
học. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Tích cực và hứng thú yêu
thích học hóa học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
CHƯƠNG 8:
PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (3
tiêt)
Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch (Sử 1. Kiến thức
dụng tiết này để luyện tập về nhận biết) Củng cố kiến thức nhận biết một số ion
trong dung dịch và một số chất khí
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận biết các chất và
làm thí nghiệm
3. Thái độ: Nghiêm túc và tích cực học
30 61
tập
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
31 62 Bài 41: Nhận biết một số chất khí. (Sử dụng 1. Kiến thức
tiết này để luyện tập về nhận biết) Củng cố kiến thức nhận biết một số ion
trong dung dịch và một số chất khí
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận biết các chất và
làm thí nghiệm
3. Thái độ: Nghiêm túc và tích cực học
tập
78
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Ôn tập học kì II 1. Kiến thức
Một số kiến thức quan trọng: Tính chất
hóa học chung của kim lọai, tính chất
của kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe,
Crom và hợp chất của chúng.
2. Kĩ năng
Ứng dụng tính chất để giải một số bài
tập
3. Về phẩm chất
32 63, 64
Giúp học sinh rèn luyện bản thân
phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
65 KIỂM TRA HỌC KÌ II
CHƯƠNG 9:
33
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI- MÔI TRƯỜNG (4 Tiết)
66 Bài 43- Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
33, 34
67 Bài 44- Hóa học và vấn đề xã hội. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Bài 45- Hóa học và vấn đề môi trường. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
34 68
35 69- 70 ÔN TẬP KIẾN THỨC 12
79

You might also like