You are on page 1of 193

Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/8/2017 Tiết thứ: 1


ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhớ lại các kiến thức cơ bản trong chương trình Hóa học 8 có liên quan đến
chương trình hóa học 9:
+ Chất, nguyên tử, phân tử.
+ Nguyên tố hóa học, công thức hóa học, hóa trị.
+ Định luật bảo toàn khối lượng.
+ Mol và chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích.
+ Tỉ khối của chất khí.
+ Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước.
+ Dung dịch, nồng độ dung dịch.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải BT hóa học
- Bài tập liên quan về công thức hóa học, tính toán theo phương trình hóa học.
- Bài tập liên quan đến tỉ khối, nồng độ
3. Tư duy: - Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và
hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa.
4. Thái độ: - Có ý thức hợp tác và trân trọng thành quả lao động của mình và của
người khác.
- Yêu thích học tập bộ môn và tự tin trong học tập.
5. Định hướng năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, bài tập
- GV hướng dẫn HS: Nghiên cứu lại kiến thức lớp 8
C. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, câu hỏi tái hiện.
D. Tiến trình giờ dạy - giáo dục:
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A
9B
9C

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài

1
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

III. Bài mới


Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản
* Mục tiêu: - HS nhớ lại các kiến thức cơ bản trong chương trình Hóa học 8 có
liên quan đến chương trình hóa học 9
* Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, sách bài tập ...
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Nhắc lại cấu trúc, hệ thống lại nội dung I. Các khái niệm và nội dung lí thuyết cơ
kiến thức hóa học lớp 8. Giới thiệu CT hóa học bản ở lớp 8
9 1. Chất - nguyên tử - phân tử. Phản ứng hóa
GV: Treo bảng phụ, chia HS làm 3 nhóm, yêu hoc. Mol
cầu HS hoạt động nhóm làm bài Bài 1: Điền vào chỗ trống
( mỗi nhóm thảo luận 2 câu ) 1) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa
Bài 1: Điền vào chỗ trống về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện
1) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ........ Nguyên tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều
tử gồm .......mang điện tích ......và vỏ tạo bởi 1 electron mang điện tích âm
hay nhiều .....mang điện tích..... 2) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn
2) .........................1 hoặc 2 chữ cái. bằng 1 hoặc 2 chữ cái. Nguyên tử khối là
.................tính bằng đơn vị Cacbon. khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị
3) Đơn chất là những chất được tạo nên Cacbon.
từ ......... Hợp chất là những chất được tạo nên 3) Đơn chất là những chất được tạo nên từ
từ.......... một nguyên tố hóa học. Hợp chất là những
4) Biểu thức của quy tắc hóa trị áp dụng với chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học
hợp chất gồm 2 nguyên tố trở lên.
AaxBby ?.................................... 4) Biểu thức của quy tắc hóa trị áp dụng với
5) Trong phản ứng hóa học............làm cho phân hợp chất gồm 2 nguyên tố AaxBby
tử này biến đổi thành phân tử khác. Phản ứng
a×x=b×y = =
hóa học xảy ra khi các chất tham gia.......
6) ...........N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử 5) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết
chất đó. .........là khối lượng của N nguyên tử giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân
hoặc phân tử chất đó, tính bằng ... tử này biến đổi thành phân tử khác. Phản
HS: Thảo luận -> trình bày -> nhận xét bài làm ứng hóa học xảy ra khi các chất tham gia
của nhau tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun
GV: Nhận xét nóng, có trường hợp cần xúc tác.
6) Mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên
tử hoặc phân tử chất đó. Khối lượng mol là
khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử
chất đó, tính bằng gam
GV: Gọi 1 - 2 HS phát biểu nội dung định luật
bảo toàn khối lượng
HS: Phát biểu định luật
GV: Đưa bảng phụ ghi một số thông tin về tính 2. Oxi – Không khí. Hiđro – Nước
chất của oxi và hiđro. * Tính chất của oxi, hiđro
-> Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, tìm ra Đáp án

2
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

những thông tin của oxi và hiđro, phân loại - Thông tin về Hiđro: 1,2,3,6,7
chúng - Thông tin về Oxi : 1,4,5,7,9,10
1) Chất khí, không màu, không mùi, không vị.
2) Nhẹ nhất trong các khí
3) Thể hiện tính khử ( đặc biệt ở nhiệt độ cao )
4) Khi thu khí bằng phương pháp đẩy khí phải
để ngửa miệng ống nghiệm
5) Là đơn chất PK rất hoạt động đặc biệt ở nhiệt
độ cao.
6) Thường được điều chế bằng phản ứng thế
giữa kim loại và axit
7) Là một trong hai thành phần của nước
8) Là một thành phần không thể thiếu của axit
9) Sự hóa hợp của nó với một chất khác gọi là
sự oxi hóa
10) Là chất khí chiếm 21% thành phần không
khí
GV: Đưa câu hỏi
? Nhắc lại các loại pưhh đã học?Mỗi loại lấy 1
VDMH
HS: 3 HS lt nhắc lại k/n của 3 loại pưhh đã học, * Các loại phản ứng hóa học
lấy 1 VDMH - Phản ứng hóa hợp
VD: Cu + O2 CuO
- Phản ứng phân hủy
GV: Y/c HS nhắc lại khái niệm về oxit, axit, VD: CaCO3 CaO + CO2
bazơ, muối. Lấy VDMH - Phản ứng thế
HS: Trả lời -> HS khác nhận xét VD: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

GV: Y/c HS * Oxit, axit, bazơ, muối


? Nhắc lại k/n dd, nồng độ phần trăm, nồng độ
mol? 3. Dung dịch
HS: Nhắc lại các khái niệm - Dung dịch
- Nồng độ phần trăm
- Nồng độ mol

Hoạt động 2: Công thức hóa học


* Mục tiêu: - HS nhớ lại cấc công thức hóa học đã học để phục vụ cho phần tính
toán.
* Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV....
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Chia nhóm HS II. Một sô công thức tính toán thường dùng
( 3 nhóm), tổ chức cho HS chơi m
1(a). n   m = n.M n: số mol chất
trò chơi tiếp sức: M

3
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

“ Thi viết các công thức đã học m


 M M: KL mol chất
ở lớp 8” n
* Luật chơi: Thảo luận nhóm m: KL chất
trong vòng 1’ -> mỗi nhóm cử 3 V
(b). nkhí =  V = n.22,4
đại diện, lt lên viết, mỗi bạn 1 lần 22, 4
chỉ viết 1 CT. Nhóm chiến thắng V: Thể tích khí đo ở đktc
là nhóm viết đúng và nhanh nhất n: Số mol chất khí
HS: Chia làm 3 đội chơi trò chơi MA
GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn 2. d A  MA: KL mol khí A
B MB
nhau -> kết luận
MB: KL mol khí B
GV: Y/c HS giải thích kí hiệu
n
dùng trong mỗi CT 3. CM = CM: nồng độ mol/l
V
HS: Giải thích, nhận xét
n: số mol chất tan
V: thể tích dd
mct
C% = 100% C%: nồng độ phần trăm
mdd
mct:Khối lượng chất tan
mdd:khối lượng dung dịch

Hoạt động 3: Bài tập


- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết PTHH, giải bài tập tính theo PTHH
- Tài liệu tham khảo, phương tiện: SGK, SGV
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Đưa nội dung bài tập III. Bài tập
Bài tập 2 Bài tập 2
Hoàn thành PTHH sau - cho biết các PT 1) Ca + 2HCl  CaCl2 + H2
thuộc loại phản ứng nào? ( Pư thế)
1) CaO + HCl ? + H2O 2) Fe2O3 + 3H2  t0
 2Fe +3H2O (Pư thế)
2) Fe2O3 + H2 Fe + ? 3) Na2O + H2O  2NaOH
3) Na2O + H2O ? ( Pư hóa hợp)
0
4) Al(OH)3 Al2O3 + ? 4) 2Al(OH)3  t
 Al2O3 + 3H2O
HS: Hoạt động cá nhân -> 1 HS lên bảng -> ( Pư phân hủy)
HS khác nhận xét, bổ xung
GV: Đưa nội dung bài tập 3
HS: Hoạt đông nhóm -> đại diện 1 nhóm trình
bày -> nhóm khác nhận xét, bổ xung
Bài tập 3 Bài tập 3
Cho sơ đồ pư sau: a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (*)
Fe + HCl -----> FeCl2 + H2
b) nFe = = 0,05 mol
a) Hãy lập PTHH ?
b) Nếu có 2,8 gam Fe tham gia phản ứng, thì Theo (*) ta có

4
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

cần bao nhiêu ml dd HCl 2M và thu được bao


nhiêu lít khí (đktc) ?
=>

IV. Củng cố
- GV nhắc lại, nhấn mạnh những kiến thức quan trọng cần ôn tập
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Ôn tập, xem lại phần kiến thức oxi, hiđro, nước, dung dịch.
E. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.

5
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/ 8/ 2017 Tiết: 2


Tuần :1
Bài 1 – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit
trung tính.
2. Về kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát.
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống
và yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.

6
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

- Năng lực tính toán.


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV
+ Hóa chất: CuO; CaO; H2O; dd: HCl, Ca(OH)2, quỳ tím.
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài
C. Phương pháp
Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, vấn đáp
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I.Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A
9B
9C

II. Kiểm tra bài cũ: Phần khởi động


? Nêu khái niệm oxit, phân loại, mỗi loại oxit lấy 2 VDMH và gọi tên chúng?(8đ)
* Đáp án
- Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi (2đ)
- Có 2 loại oxit axit, oxit bazơ (2đ)
- Lấy đúng VD, gọi đúng tên oxit được (1đ)
III. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất hóa học của oxit:
+ Oxit tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
I – Tính chất hóa học của oxit
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa
oxit bazơ, lấy VD học nào?
HS: Nhắc lại khái niệm, HS khác nhận a) Tác dụng với nước
xét. 1 -2 HS lấy VDMH

7
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

GV: Chia HS làm 3 nhóm


-> Hướng dẫn các nhóm HS làm TN
theo các bước -> rút ra nhận xét
+ Nhỏ nước vào 2 ống nghiệm. Ống 1
đụng bột CuO, ống 2 đụng bột CaO
+ Lấy dung dịch trong 2 ống nghiệm
nhỏ lên mẩu quỳ tím
-> Quan sát, nhận xét hiện tượng.
HS: Tiến hành TN, đại diện trình bày
kết quả, nhóm khác theo dõi nhận xét,
bổ sung
- Ống 1: Không có hiện tượng, dung
dịch không làm đổi màu quỳ tím
- Ống 2: Mẩu CaO tan ra, dung dịch
làm quỳ tím chuyển xanh.
HS: Rút ra kết luận => Một số oxit bazơ tác dụng với nước
=> Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ
-> dung dịch bazơ (kiềm) Ví dụ
? Viết PTPƯ CaO + H2O Ca(OH)2
HS: Đại diện 1 nhóm lên viết, các Na2O + H2O 2NaOH
nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét
GV: Lưu ý các oxit tác dụng được với
nước thường gặp ở phổ thông: Na2O,
CaO, K2O, BaO
- Yêu cầu HS viết PTPƯ của các oxit
bazơ trên với nước.
HS: Hoạt động cá nhân -> 1 em lên
bảng, các em khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN
- Cho vào ống nghiệm 1 ít bột CuO b) Tác dụng với axit
- Nhỏ 2 -3ml dd HCl -> lắc nhẹ -> quan
sát
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, báo
cáo kết quả

8
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Bột CuO bị hòa tan -> dd màu xanh


GV: Thông báo sản phẩm là muối
Đồng (II) clorua – CuCl2 Ví dụ
? CuCl2 thuộc loại hợp chất nào? CuO + HCl CaCl2 + H2O
=>Qua kết quả TN em hãy rút ra nhận Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +
xét 3H2O
HS: Trả lời, bổ sung
? Viết PTPƯ xảy ra trong TN =>Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành
HS: Đại diện 1 nhóm lên viết, các muối và nước.
nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Cho HS viết một số PTPƯ của 1
số oxit bazơ tác dụng với 1 số axit
khác. ( ZnO, CaO, Fe2O3, K2O... với
axit HCl, H2SO4)
HS: Hoạt động cá nhân -> 1 em lên
bảng, các em khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét c) Tác dụng với oxit axit
GV: Thông báo Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit
Bằng thực nghiệm người ta chứng minh tạo thành muối.
được rằng một số oxit bazơ như CaO, Ví dụ
BaO, Na2O ... tác dụng với oxit axit tạo CaO + CO2 CaCO3
thành muối Na2O + SO2 Na2SO3
- Yêu cầu HS viết một số PTPƯ
HS: Hoạt động cá nhân -> 1 em lên
bảng, các em khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm 2. Oxit axit có những tính chất hóa
oxit axit, lấy VD học nào
HS: Nhắc lại khái niệm, HS khác nhận a) Tác dụng với nước
xét. 1 -2 HS lấy VDMH Ví dụ
GV: Y/cầu HS hoàn thành các PTHH: N2O5 + H2O 2HNO3
N2O5 + H2O P2O5 + 3H2O 2H3PO4
P2O5 + H2O CO2 + H2O H2CO3
CO2 + H2O
HS: Hoạt động cá nhân, 1 em lên bảng
các em khác nhận xét, bổ sung =>Nhiều oxit axit tác dụng với nước

9
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

GV: Nhận xét tạo thành dung dịch axit


GV: Từ các PTHH trên bảng em có kết
luận gì về T/c hóa học của oxit axit?
HS: Trả lời
GV: chốt kiến thức
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN b) Tác dụng với bazơ
- Thổi hơi thở vào cốc nước vôi trong
-> quan sát, nhận xét
HS: Nước vôi trong bị vẩn đục
GV: Thông báo sản phẩm thu được là
muối Canxi cacbonat – CaCO3
- Nếu thay CO2 bằng SO2, P2O5….
Ca(OH)2 bằng NaOH, Ba(OH)2.. thì Ví dụ
phản ứng cũng xảy ra tương tự CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
-> Em hãy rút ra nhận xét? P2O5 + 6NaOH 2Na3(PO4) + 3H2O
? Viết PTHH phản ứng xảy ra ? =>Oxit axit tác dụng với dung dịch
HS: Rút ra nhận xét bazơ tạo thành muối và nước
- Hoạt động cá nhân -> 1 em lên bảng
viết các PTPƯ các em khác nhận xét, c) Tác dụng với oxit bazơ
bổ sung Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ
GV: Từ tính chất (c) của oxit bazơ em tạo thành muối
hãy rút ra nhận xét
HS: Rút ra nhận xét
GV: Nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI QUÁT SỰ PHÂN LOẠI OXIT


- Mục tiêu: + HS biết cách để phân loại oxit, oxit chia ra các loại: oxit axit, oxit
bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Y/cầu HS đọc sgk cho biết cách
phân loại oxit? trình bày tính chất của II – Khái quát về sự phân loại oxit
mỗi loại oxit 1. Oxit bazơ : K2O, Na2O, BaO,
HS: N/c SGK trình bày CaO, ...
- Oxit bazơ: Là những oxit tác dụng 2. Oxit axit: CO2, SO2, SO3, N2O5........
được với dung dịch axit tạo thành muối 3. Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO....

10
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

và nước. 4. Oxit trung tính: CO, NO


- Oxit axit: Là những oxit tác dụng
được với dung dịch bazơ tạo thành
muối và nước
- Oxit lưỡng tính: Là những oxit tác
dụng được với dung dịch bazơ và dung
dịch axit tạo thành muối và nước.
- Oxit trung tính: (Oxit không tạo
muối). Là những oxit không tác dụng
với axit, bazơ, nước.
HS: trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
IV. Củng cố
GV: Y/cầu HS lên bảng làm các bài tập: 1,2,3- sgk t6
HS: Làm việc cá nhân, 3HS lên bảng hoàn thành
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Y/cầu HS về nhà tìm hiểu thông tin trả lời một số câu hỏi:
1/ Khí thải của nhà máy điện Uông Bí chứa chất khí nào là chủ yếu? Em hãy đề
xuất cách xử lí các khí thải đó?
2/ Người ta bón vôi vào ruộng chua nhằm mục đích gì? Em hãy nêu cơ sở khoa
học của việc đó?
V. Hướng dẫn học ở nhà
Làm các bài tập 4,5,6/sgkt 6 và 1.1->1.5/sbtt3
E. Rút kinh nghiệm
……………………............................................................................................
………………………………………….……………………………………..
…………………………………………………………………...……………

Ngày soạn: 26/ 8/ 2017 Tiết: 3

11
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Tuần :2
Bài 2 – MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 1)

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit (CaO).
2. Về kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của CaO.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của CaO.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát.
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống
và yêu thích môn Hóa.
- Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị: + SGK, SGV
+ Hóa chất: CaO, dd HCl, H2SO4 , nước cất, quì tím.

12
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp, đũa thủy tinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài
C. Phương pháp
Thực hành thí nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I.Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A
9B
9C
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
1) Trình bày các tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ.
Viết PTPƯ minh họa? (8đ)
2) Hoàn thành các PTPƯ sau (8đ)
a) CaO + H2O b) Fe2O3 + HCl
c) MgO + HCl d) P2O5 + H2O
e) K2O + H2O f) SO2 + Ba(OH)2
g) ZnO + H2SO4 h) Na2O + SO2
HS: Lên bảng thực hiện, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, đánh giá
III. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT CỦA CANXI OXIT
- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất vật lí, hóa học của canxi oxit
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động của GV – HS Nội dung
A. CANXI OXIT
I – CANXI OXIT CÓ NHỮNG
GV: Y/c HS viết CTHH và tính PTK TÍNH CHẤT NÀO ?
của Canxi oxit CTHH: CaO
HS: 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét, PTK : 56
bổ sung
1. Tính chất vật lí
GV: Cho HS quan sát mẫu vôi sống,
kết hợp n/c tt SGK Canxi oxit là chất rắn , màu trắng, nóng

13
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

-> Nhận xét trạng thái, màu sắc ? chảy ở 2585 0C.
? Nhiệt độ nóng chảy?
=> Nêu các tính chất vật lí của canxi
oxit
HS: Quan sát, n/c SGK trả lời, HS khác
nhận xét bổ sung
GV: Đặt vấn đề
CaO là oxit loại nào? Nếu là oxit bazơ 2. Tính chất hóa học
thì CaO có đầy đủ tính chất hóa học
của oxit bazơ không?
- GV chia HS làm 3 nhóm -> Hướng
dẫn các nhóm HS tiến hành các TN để
chứng minh tính chất hóa học của CaO
* Thí nghiệm 1: a) Tác dụng với nước
- Hòa tan vôi sống vào nước. * Thí nghiệm: (SGK)
- Nhúng quì tím vào dung dịch thu * Hiện tượng
được - Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn
HS: Tiến hành -> quan sát -> nhận xét màu trắng, tan ít trong nước
-> viết PTPƯ * PTPƯ
GV: Lưu ý HS CaO + H2O Ca(OH)2
- Phản ứng của CaO với nước hay còn
gọi là phản ứng tôi vôi. Đây là phản
ứng tỏa nhiệt nên khi tôi vôi phải hết
sức cẩn thận.
- Ca(OH)2 ít tan trong nước, phần tan
tạo thành dung dịch bazơ
- CaO hút ẩm mạnh nên dùng để làm
khô nhiều chất
GV: Hướng dẫn các nhóm tiến hành
TN 2
* Thí nghiệm 2 b) Tác dụng với axit
- Lấy CaO vào ống nghiệm * Thí nghiệm: (SGK)
- Nhỏ từ từ 2 -3ml dd HCl * Hiện tượng
HS: Tiến hành -> quan sát -> nhận xét - Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra dung dịch
-> viết PTPƯ trong suốt.
GV: Nhận xét * PTPƯ

14
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

GV: Thông báo CaO + 2HCl MgCl2 + H2O


Nhờ tính chất này mà CaO được dùng
để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước
thải CN...
GV: Thuyết trình
CaO để lâu ngoài không khí ở nhiệt độ
thường sẽ hấp thụ khí CO2 -> CaCO3
( hiện tượng vôi hóa rắn - vôi sống
chuyển thành vôi chết)
? Viết PTPƯ xảy ra c) Tác dụng với oxit axit
? Cách bảo quản vôi sống? * PTPƯ
=> Kết luận về tính chất hóa học của CaO + CO2 CaCO3
canxi oxit ?
HS: 1 HS lên viết PTPƯ, HS khác nhận
xét, bổ sung
- HS nêu cách bảo quản: Bảo quản nơi
khô, tránh tiếp xúc với không khí
=> Qua 3 TN em hãy rút ra kết luận?
HS: Rút ra kết luận, nhận xét => Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ
GV: Nhận xét, chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT CANXI OXIT


- Mục tiêu: ứng dụng và cách sản xuất canxi oxit
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, dựa II – CANXI OXIT CÓ NHỮNG
vào thực tế ỨNG DỤNG GÌ ?
-> Trình bày các ứng dụng của CaO - Dùng trong công nghiệp luyện kim,
HS: Trình bày -> nhận xét, bổ sung - > và làm nguyên liệu cho công nghiệp
GV nhận xét, chốt lại hóa học.
GV: Tích hợp ứng phó BĐKH trong - Khử chua cho đất
quá trình sử dụng vôi sống - Khử trùng diệt nấm
GV: Y/cầu HS đọc thông tin sgk - Xử lí các nước thải công nghiệp
? Em hãy cho biết nguyên liệu, nhiên - Làm vật liệu trong xây dựng
liệu sản xuất vôi sống ?
GV: - Treo tranh H1.4, H1.5 III – SẢN XUẤT CANXI OXIT

15
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

- Thuyết trình NHƯ THẾ NÀO ?


+ Hoạt động lò vôi công nghiệp, lò vôi 1. Nguyên liệu
thủ công. - Nguyên liậu : đá vôi CaCO3
+ Ưu điểm của lò vôi công nghiệp. - Nhiên liệu : than đá, củi, dầu, khí
-> Viết các PTPƯ xảy ra trong lò nung thiên nhiên…
vôi ?
HS: Lắng nghe, viết PTPƯ xảy ra 2. Các phản ứng xảy ra
GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức C + O2 CO2
GV: Tích hợp ứng phó BĐKH trong CaCO3 CaO + CO2
các công đoạn sản xuất vôi sống có thể
gây ra ô nhiễm môi trường
IV. Củng cố
- GV đưa bảng phụ nội dung bài tập
HS: Thảo luận nhóm 5 phút, lên bảng hoàn thành
Bài tập 1: Viết các PTPƯ hoàn thành dãy biến hóa sau
Ca(OH)2
CaCl2

CaCO3 CaO Ca(NO3)2

CaCO3
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất rắn sau: CaO,
P2O5, SiO2. Viết các PTPƯ xảy ra
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 20(g) hỗn hợp 2 oxit CaO và CuO vào 500 ml
nước. Sau phản ứng còn lại 8,8(g) một chất rắn không tan
a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
HS: 3 HS lên bảng làm bài tập
* Đáp án
Bài tập 1:
CaCO3 CaO + CO2
CaO + H2O Ca(OH)2
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
CaO + CO2 CaCO3
Bài tập 2:
- Lấy mẫu thử, đánh STT, làm TN nhiều lần

16
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

- Hòa tan 3 mẫu thử vào nước vào nước


+ TH mẫu thử không tan -> mẫu thử đó là SiO2
+ TH mẫu thử tan -> mẫu thử đó là CaO và P2O5
- Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch thu được
+ Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh -> dung dịch là Ca(OH)2 -> chất rắn
ban đầu là CaO
+ Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển đỏ -> dung dịch là H3PO4 -> chất rắn ban
đầu là P2O5
* Hoặc nhỏ dd phenolphtalein vào 2 dd thu được, dd nào làm dd phenolphtalein
chuyển màu hồng -> dd là Ca(OH)2 ->chất rắn ban đầu là CaO
* PTPƯ
CaO + H2O Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Bài tập 3
a) Ta có PTPƯ: CaO + H2O Ca(OH)2 (*)
(g)
(mol)
Theo (*) ta có (mol)
Vậy (M)

b)

HS: nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, đánh giá
V.Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4 – SGK.t9
- Nghiên cứu trước nội dung bài tiêp: Một số oxit quan trọng – Lưu huỳnh đioxit
E. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................
............................……………………………………………………………..
..................................... ………………………………………………………
..........................................……………………………………………….......
Ngày soạn: 26/ 8/ 2017 Tiết: 4
Tuần :2

17
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Bài 2 – MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 2)

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được
Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit (SO2)
2. Về kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của SO2
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của SO2
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát.
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống
và yêu thích môn Hóa
- Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:+ SGK, SGV
+ Hóa chất: Na2SO3, dd: H2SO4, Ca(OH)2, nước cất, quì tím.
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, bộ dụng cụ điều chế khí SO2, ống dẫn khí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài

18
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

C. Phương pháp
Thực hành thí nghiệm, vấn đáp
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I.Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A
9B
9C

II. Kiểm tra bài cũ


1) Trình bày các tính chất hóa học của CaO, viết PTPƯ minh họa? Viết các
PTPƯ xảy ra trong lò nung vôi ? (8đ)
2) Chữa bài tập 4 – SGK.t9 (8đ)
* Đáp án – Biểu điểm
1) HS trả lời lí thuyết
- Trình bày được 3 t/c hh (3đ)
- Viết đúng 3 PTHH minh họa t/c hh (3đ)
- Viết đúng 2 PTPƯ xảy ra trong lò nung vôi (2đ)
2) HS chữa bài tập 4 - SGK

nCO = = = 0,1 ( mol) (1đ)

a) PTPƯ: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O ( 2đ)


b) Theo pt : nCO = nBa(OH) = nBaCO = 0,1 ( mol) (1đ)

=> CM Ba(OH) = = = 0,5( M) (2đ

c) mBaCO = n . M = 0,1 . 197 = 19,7 (g) (2đ)


III. Giảng bài mới
GV: Giới thiệu bài như sgk

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT


- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất vật lí, hóa học của lưu huỳnh đi oxit
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: sgk, sgv, dụng cụ, hóa chất đã
chuẩn bị
Hoạt động của GV – HS Nội dung

19
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

? CTHH và PTK của lưu huỳnh B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT


đioxit I – LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ
HS:1 HS lên bảng, HS khác nhận NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
xét, bổ sung CTHH: SO2
GV: Nhận xét PTK : 64
1. Tính chất vật lí
GV: Thuyết trình về tính chất vật lí. Lưu huỳnh là chất khí không màu, mùi
HS: Lắng nghe, ghi bài hắc, rất độc, nặng hơn không khí.
( )
? Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit
nào ? => Lưu huỳnh đioxit có 2. Tính chất hóa học
những tính chất hóa học nào?
HS: Trả lời -> GV ghi các tính chất
hóa học ra góc bảng.
GV: Tiến hành TN của SO2 tác a) Tác dụng với nước
dụng với nước * Thí nghiệm: (SGK)
HS: Quan sát -> nêu hiện tượng * Hiện tượng
? Quỳ tím chuyển sang màu đỏ -> - Dung dịch thu được làm quỳ tím
dd thu được là gì? Gọi tên sản chuyển màu đỏ.
phẩm * PTPƯ
=> Viết PTPƯ xảy ra? SO2 + H2O H2SO3
HS: Trả lời, 1 em lên viết PTPƯ.
HS khác theo dõi, nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Giới thiệu
SO2 là chất gây ô nhiễm không khí,
là một trong những nguyên nhân
gây ra mưa axit.
GV: Tích hợp ứng phó BĐKH để
HS biết được tác hại của mưa axit b) Tác dụng với bazơ
* Thí nghiệm: (SGK)
GV: Làm TN sục khí SO2 vào dd * Hiện tượng
Ca(OH)2 . Yêu cầu HS quan sát -> - Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục
nêu hiện tượng. * PTPƯ
HS: Dd nước vôi trong bị vẩn đục SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
GV: Thông báo tên sản phẩm
=> Viết PTPƯ xảy ra?

20
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

HS: lên bảng viết, HS khác nhận xét


GV: Lưu ý
Thí nghiệm 1, 2 là một trong những
pp nhận biết khí SO2 c) Tác dụng với oxit bazơ
GV: Thuyết trình * PTPƯ
SO2 tác dụng với một số oxit bazơ: SO2 + CaO CaSO3
Na2O, CaO.... tạo ra muối sunfit SO2 + Na2O Na2SO3
-> Yêu cầu HS viết PTPƯ
HS: Viết vào vở, 1 em lên bảng, HS
khác theo dõi, nhận xét
=> Rút ra kết luận về tính chất hóa Kết luận:Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
học của SO2?
HS: Rút ra kết luận, GV nhận xét,
chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT


- Mục tiêu: ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, SBT
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Y/c HS nghiên cứu SGK II – LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ
-> nêu các ứng dụng của SO2 ỨNG DỤNG GÌ ?
HS: Nghiên cứu, Trình bày, bổ sung -> - Sản xuất axitsunfuric
GV chốt lại kiến thức - Diệt nấm mốc
GV: Giới thiệu pp điều chế SO2 trong - Làm chất tẩy trắng gỗ trong công
PTN nghiệp sản xuất giấy
? Tại sao không sử dụng S để đốt trực
tiếp? III – ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH
HS: Trả lời ( SO2 thu được k tinh khiết) ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO?
? Khí SO2 được thu bằng cách nào? Vì 1. Trong phòng thí nghiệm
sao? Cho muối sunfit tác dụng với axit
a) Đẩy nước (HCl, H2SO4)
b) Đẩy khí – Ngửa bình Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O
c) Đẩy khí – Úp bình + SO2
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung (Vì khí
SO2 tan trong nước, nặng hơn kk nên ta
thu khí bằng pp đẩy khí và để miệng
bình hướng lên trên.)

21
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

GV: Nhận xét

GV: Giới thiệu pp điều chế SO2 thứ 2


trong PTN từ Cu và dd H2SO4 (sẽ học 2. Trong công nghiệp
trong bài axit sunfuric)
- Đốt lưu huỳnh trong không khí
GV: Y/cầu HS viết PTHH
S + O2 SO2
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Kết hợp ứng phó BĐKH
GV: Giới thiệu về pp điều chế SO2
- Đốt quặng Pirit (FeS2)
trong công nghiệp
Nhiều nước có mỏ S tinh khiết, nhiều 4FeS2 + 11O2 2FeO3 + 8SO2
nước có mỏ FeS2 tinh khiết
IV. Củng cố
- GV đưa nội dung bài tâp
Bài tập 1( BT1 – SGK.t11)
Bài tập 2:(BT2 - SGK.t11)
- HS hoạt động cá nhân -> 2 HS lên chữa bài tập 1, mỗi em viết 3 PTPƯ, 1 HS
lên chữa bài tập 2
- HS khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét, bổ sung,
GV: Nhận xét, đánh giá
1) Bài tập 1
(1) S + O2 SO2
(2) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
(3) SO2 + H2O H2SO3
(4) H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O
(5) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
(6) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
2) Bài tập 2
a) Nhận biết 2 chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
- Lấy mẫu thử, đánh STT, làm TN nhiều lần
- Hòa tan 2 mẫu thử vào nước, nhúng quỳ tím vào 2 dd thu được
+ TH quỳ tím chuyển sang màu xanh -> dd đó là Ca(OH)2
-> mẫu thử ban đầu là CaO
+ TH quỳ tím chuyển sang màu đỏ -> dd đó là H3PO4
-> mẫu thử ban đầu là P2O5
CaO + H2O Ca(OH)2
P2O5 + H2O H3PO4

22
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

b) Nhận biết 2 chất khí không màu: SO2 và O2


- Lần lượt 2 khí qua dung dịch nước vôi trong dư
+ TH xh kết tủa trắng -> đó là khí SO2
+ TH không có hiện tượng -> đó là khí O2
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
V.Bài tập về nhà
- Học bài, làm bài 3, 4, 5, 6 – SGK.t11
GV: Y/cầu HS tìm hiểu thêm để trả lời một số câu hỏi:
1/ Trong thực tế khí SO2 được tạo ra chủ yếu do hoạt động nào?
2/ Vì sao nói SO2 là một trong những nguyên nhận gây ra hiện tượng mưa axit?
- Nghiên cứu trước nội dung bài tiêp: Tính chất hóa học của axit
E. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
..............................
……………………………………………………………...................................
……………………………………………………….....................
.......................................
……………………………………………………….........

Ngày soạn : 1/ 9/ 2017 Tiết 5


Tuần 3

23
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
Tính chất hóa học của axit : làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ và
kim loại.
2. Về kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit nói chung.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của một số axit
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát.
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực riêng:
- Năng lực thực hành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:+ SGK, SGV
+ Hóa chất: Dd axit HCl, H2SO4, CuSO4, NaOH, Zn, Fe2O3, quỳ tím.
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài
C. Phương pháp

24
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Thực hành thí nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm


D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I.Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A
9B
9C
II. Kiểm tra bài cũ
1) Trình bày các tính chất hóa học của SO 2, viết PTPƯ minh họa. Trình bày pp
điều chế SO2 trong PTN? (8đ)
2) Chữa bài tập 6 – SGK.t11 (8đ)
* Đáp án – Biểu điểm
1) HS trả lời lí thuyết
- Trình bày được 3 t/c hh (3đ)
- Viết đúng 3 PTHH minh họa t/c hh (3đ)
- Nêu được pp và viết được PTPƯ xảy ra (2đ)
2) HS chữa bài tập 6 - SGK
a, PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (*) (2đ)
b, Khối lượng các chất sau pư
(1đ)

(1đ)
Ta có (1đ)
=> Ca(OH)2 dư, SO2 pư hết (1đ)

Từ (*) ta có: (2đ)

- HS có cách giải khác đúng vẫn cho điểm


III. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT


* Mục tiêu: + HS nắm được các tính chất hóa học của axit : làm đổi màu quỳ
tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
* Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất đã
chuẩn bị

25
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Hoạt động của GV - HS Nội dung


GV: Đặt vấn đề I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Có hai lọ mất nhãn, một lọ chứa nước
cất, một lọ chứa dd HCl. Làm thế nào 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
có thể nhận biết ra từng lọ? a) Thí nghiệm (SGK)
- GV chia HS làm 3 nhóm, tổ chức cho b) Hiện tượng
các nhóm làm thí nghiệm 1: Dung dịch Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển
axit tác dụng với chất chỉ thị màu màu đỏ
-> Rút ra nhận xét? c) Nhận xét
HS: Hoạt động nhóm làm TN Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển
-> Rút ra nhận xét thành đỏ

GV: Đặt vấn đề: Ngoài ra ta còn có


thể dùng cách nào để nhận biết ra axit
không?
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: 2. Axit tác dụng với kim loại
Axit tác dụng với kim loại a) Thí nghiệm (SGK)
- Cho một viên Zn vào ống nghiệm có b) Hiện tượng
chứa 2 – 3ml dd HCl ( H2SO4) Kim loại tan dần, có bọt khí không màu
-> Quan sát, nhận xét? bay ra.
? Viết PTPƯ xảy ra c) Nhận xét
HS: Tiến hành TN theo hướng dẫn -> Phản ứng sinh muối và khí hiđro
Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác d) PTPƯ
nhận xét, bổ sung Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
GV: Lưu ý HS * Chú ý
HNO3 và H2SO4 đặc là 2 axit có tính Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng
oxi hóa rất mạnh, nên khi cho chúng được với nhiều kim loại nhưng nói
tác dụng với kim loại thì sinh ra muối chung không giải phóng khí hiđro.
nhưng không sinh ra khí H2
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: 3. Axit tác dụng với bazơ
Axit tác dụng với bazơ a) Thí nghiệm (SGK)
- Điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 và b) Hiện tượng
NaOH Cu(OH)2 tan ra, tạo thành dung dịch
- Nhỏ dd axit vào Cu(OH)2 vừa tạo xanh nhạt.
thành c) Nhận xét

26
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

-> Lắc nhẹ Phản ứng sinh muối và nước


? Quan sát, nhận xét. Viết PTPƯ xảy d) PTPƯ
ra? Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
HS: Hoạt động nhóm theo y/c Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
GV: Thông báo => Phản ứng của axit với bazơ gọi là
- Các bazơ tan và không tan đều tác phản ứng trung hòa.
dụng với dd axit tạo ra muối và nước
- Pư của axit với bazơ gọi là pư trung
hòa
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: 4. Axit tác dụng với oxit bazơ
Axit tác dụng với oxit bazơ a) Thí nghiệm (SGK)
- Lấy vào ống nghiệm 1 ít bột Fe2O3 -> b) Hiện tượng
nhỏ thêm 2 – 3 giọt dd HCl ( H2SO4) -> Fe2O3 tan ra, tạo thành dung dịch màu
lắc nhẹ. vàng nâu.
? Quan sát, nhận xét. Viết PTPƯ xảy
ra? c) Nhận xét
HS: Tiến hành theo y/c Phản ứng sinh muối và nước
d) PTPƯ
GV: Ngoài ra axit còn tác dụng với Fe2O3 + 6HCl FeCl3 + 3H2O
muối. Tính chất này sẽ học trong bài Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
muối.

HOẠT ĐỘNG 2: AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU


- Mục tiêu: + Biết cách phân loại axit
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, SBT

Hoạt động của GV - HS Nội dung


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK II – AXIT MẠNH VÀ AXIT
–> Nêu cách phân loại axit, lấy YẾU
VDMH mỗi loại axit? Dựa vào tính chất hóa học, axit
HS: Hoạt động cá nhân -> trình bày. được chia làm 2 loại
HS khác nhận xét, GV chốt lại kiến - Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4...
thức - Axit yếu: H2S, H2CO3....
IV. Củng cố
GV: Y/cầu HS làm việc cá nhân làm các bài tập 1,3 sgk (t14) và 3.3 sbt (5)
HS: Lên bảng thực hiện

27
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

HS: Nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Y/cầu HS vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi:
1/ Vì sao viên sủi cho vào nước lại sủi bọt?
2/ Em hãy nêu cách tự pha chế cốc nước chanh có ga?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau
- Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4 – SGK.t14
E. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
.............................……………………………………………………………..
.................................. ………………………………………………………....
..................................... ………………………………………………………..

Ngày soạn : 1/ 9/ 2017 Tiết 6


Tuần 3

28
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiết 1)

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí của axit H2SO4.
- Tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng.
2. Về kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của axit,
H2SO4 loãng.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 trong phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống
và yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:+ SGK, SGV
+ Hóa chất: H2SO4(l), CuO, CuSO4, NaOH, Zn, quỳ tím
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet

29
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài
C. Phương pháp
Thực hành thí nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I.Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A
9B
9C
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15p
* Đề kiểm tra
Câu 1 (5,0 điểm)
Cho những chất sau: CuO, H 2 , H2O, H2SO4, SO2, MgCl2. Chọn những chất thích
hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình sau:
a) HCl + ...  CuCl2 + ...
b) Mg(OH)2 + HCl  ... + H2O
c) HCl + Na2SO3  NaCl + H2O + ...
d) Al2O3 + ...  Al2(SO4)3 + ...
e) Na + H2SO4  Na2SO4 + ...
Câu 2 (5,0 điểm)
Hòa tan 13g kẽm bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit Clohiđric nồng độ 2M
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b) Tính thể tích dung dịch axit (ml) đã dùng?
c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)?
( Biết Zn = 65 )
* Đáp án - Biểu điểm
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 a) 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O 1
(5đ) b) Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O 1
c) 2HCl + Na2SO3  2NaCl + H2O + SO2 1
d) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O 1
e) Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 1
Câu 2 a) PTPƯ: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (*) 1
(5đ) 1
b)

30
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Từ (*) ta có 0,5
0,5
0,5
Đổi 0,2(l) = 200 (ml) 0,5
Từ (*) ta có 0,5
0,5
III. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC


* Mục tiêu: HS nắm được các tính chất vật lí của axit H2SO4, biết được tính chất
hóa học của axit sunfuric loãng
*Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất đã
chuẩn bị
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd B. AXIT SUNFURIC ( H2SO4)
H2SO4 I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-> Y/c HS nêu nhận xét
HS : Quan sát, phát biểu
GV: Hướng dẫn HS cách pha loãng
axit sunfuric đặc
- Làm thí nghiệm pha loãng H2SO4
- > Y/c HS quan sát, nhận xét
HS: H2SO4 đặc dễ tan trong nước và
toả nhiều nhiệt
? Nghiên cứu thông tin SGK -> trình
bày các tính chất vật lí của axit
sunfuric Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không
HS: Trình bày -> GV chốt lại màu, nặng gấp hai lần nước, không bay
hơi, tan dễ trong nước và tỏa nhiều
nhiệt.
GV : Hướng dẫn HS cách pha loãng Chú ý: Pha loãng axit sunfuric đặc
axit sunfuric đặc phải rót từ từ axits đặc vào lọ đựng sẵn
nước rồi khuấy đều (không làm ngược
lại)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Axit sunfuric loãng có tính chất

31
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

GV: Thông báo hóa học của axit


- Axit H2SO4 loãng và axit H2SO4 đặc
có một số tính chất hóa học khác nhau.
- Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất
hoá học của 1 axit.
? Để chứng minh axit H2SO4 loãng có
đầy đủ tính chất hoá học của 1 axit ta
cần tiến hành các TN nào? - Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
HS: Trả lời - Tác dụng với kim loại tạo thành muối
- Dd axit làm đổi màu chỉ thị sunfat và khí hiđro
- Dd tác dụng với kim loại giải phóng H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
muối, khí H2 - Tác dụng với bazơ tạo thành muối
- Dd tác dụng với bazơ sunfat và nước
- Ddác dụng với oxit bazơ H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + H2O
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm -> - Tác dụng với oxit bazơ tạo thành
tiến hành các TN chứng minh, viết các muối sunfat và nước
PTPƯ minh họa H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
HS: Hoạt động nhóm, làm các TN
chứng minh.
HS: Đại diện nhóm trình bày -> nhận
xét -> GV chốt lại
GV: Tất cả các muối tạo thành có tên - Tác dụng với muối ( học sau)
chung là gì? (muối sunfat)
GV: Thông báo
Ngoài ra axit H2SO4 loãng còn tác dụng
với muối.
GV: Thông báo 2. Axit sunfuric đặc có những tính
- Axit H2SO4 đặc có những tính chất chất hóa học riêng
hóa học riêng. a) Tác dụng với kim loại
- Làm TN về tính chất hóa học đặc biệt - Thí nghiệm (SGK)
của axit sunfuric đặc t/d với kim loại
+ Lấy hai ống nghiệm:
Ống 1: 1 lá đồng + 1ml H2SO4 loãng - Hiện tượng
Ống 2: 1 lá đồng + 1ml H2SO4 + Ống 1: Không có hiện tượng
+ Đun nóng 2 ống nghiệm + Ống 2: Có khí không màu, hắc thoát
HS: Quan sát, nêu nhận xét ra. Đồng bị tan 1 phần cho chất lỏng

32
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

màu xanh
GV: Thông báo - Nhận xét
- Khí sinh ra là SO2 và dung dịch màu Axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với
xanh lam là dd CuSO4 đồng, sinh ra khí SO2 và dung dịch
- Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng CuSO4
với nhiều kim loại khác tạo thành muối
sunfat và không giải phóng khí hiđro.
-> Viết PTPƯ?
GV: HS hoạt động nhóm Cu + 2H2SO4 CuSO4 + 2H2O + SO2
-> Hướng dẫn các nhóm HS làm TN b) Tính háo nước
- Cho 1 ít đường vào cốc thủy tinh - Thí nghiệm (SGK)
- Thêm từ từ 1 -2 ml H2SO4 đặc vào - Hiện tượng
-> Quan sát, nhận xét? Màu trắng của đường chuyển dần sang
HS: Thực hiện yêu cầu, báo cáo kết màu vàng-> nâu-> khối màu xốp phồng
quả, nhận xét lên.
GV: Giải thích hiện tượng - Nhận xét
- Nhấn mạnh: Khi sử dụng axit sunfuric H2SO4 đặc có tính háo nước
phải hết sức cẩn thận - PTPƯ
C12H22O11 11H2O + 12C

IV. Củng cố
GV: Y/cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập 1- sgkt19
HS: 2 HS lên bảng hoàn thành
GV: Y/cầu HS vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi:
1/ Vì sao nói quá trình sản xuất axit sunfuric có thể gây ra hiện tượng mưa axit?
Hãy đề xuất biện pháp khắc phục?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau
- Học bài, làm bài 1, 5a sgkt19, 4.2, 4.3 sbt
E. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
.............................……………………………………………………………..
.................................. ………………………………………………………....
...........................................................................................................................
Ngày soạn : 10/ 9/ 2017 Tiết 7
Tuần 4
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2)

33
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc: Tác dụng với kim loại, tính háo nước.
- Các ứng dụng, phương pháp sản xuất axit sunfuric.
- Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
2. Về kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc.
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất của axit sunfuric đặc, nóng.
- Nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: Khái quát, đặc biệt hóa
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống
và yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:+ SGK, SGV
+ Hóa chất: Các dung dịch:H2SO4 (đ),(l), BaCl2, Na2SO4;
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, pipet
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài

34
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

C. Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I.Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A /36
9B /33
9C /26

II. Kiểm tra bài cũ


2) Chữa bài tập 6 – SGK.19 (8đ)
* Đáp án – Biểu điểm
2) Chữa bài tập 6
a) PTPƯ Fe + 2HCl FeCl2 + H2(*) (2đ)
b) Khối lượng mạt sắt
Ta có : nH = = = 0,15 (mol) (2đ)
Theo (*) : nFe = nH = 0,15 (mol) (1đ)
=> mFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 (g) (1đ)
c) Nồng độ mol của dd axit
Theo (*) : nHCl = 2nH = 2. 0,15 = 0,3 (mol) (1đ)
=> CM = = = 6 (M) (1đ)
III. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC


- Mục tiêu: HS nắm được các ứng dụng, cách sản xuất axit sunfuric
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, thiết bị đa
chuẩn bị
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu H1.12 – III – ỨNG DỤNG
SGK, tìm hiều các ứng dụng của axit Làm phẩm nhuộm, sản xuất phân
sunfuric. bón, chất tẩy rửa, tơ sợi, thuốc nổ,
- Yêu cầu HS trình bày các ứng dụng công nghiệp chế biến dầu mỏ, sản
xuất axit, luyện kim....
( mỗi HS nêu 1 ý, không được trùng
nhau cho đến hết )
HS: Nêu các ứng dụng, GV chuẩn

35
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

kiến thức.
GV: Giới thiệu: IV – SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
Trong công nghiệp, axit sunfuric 1. Phương pháp sản xuất
được sản xuất bằng pp tiếp xúc Trong công nghiệp, axit sunfuric được
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn, sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc
nghiên cứu SGK tìm hiểu nguyên 2. Nguyên liệu
liệu và các công đọan sản xuất axit Lưu huỳnh ( hoặc quặng pirit), không
sunfuric. khí, nước.
HS: Hoạt động nhóm -> đại diện 3. Các công đoạn sản xuất
trình bày, bổ sung -> GV chốt lại. - Sản xuất SO2 bằng cách đốt S trong
GV: Tích hợp ƯPBĐKH không khí.
S + O2 SO2
Hoặc đốt quặng pirit (FeS2)
4FeS2+11O2 2Fe2O3+ 8SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách
oxi hoá SO2
2SO2 + O2
2SO3
- Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3
tác dụng với nước.
SO3 + H2O H2SO4

HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT


*Mục tiêu: Biết cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
* Tài liệu và phương tiện: sgk, máy tính, máy chiếu
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Đặt câu hỏi V- NHẬN BIẾT AXIT
? Làm thế nào để nhận biết ra một dd SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
là axit ?
HS: Dùng quỳ tím –> quỳ tím
chuyển đỏ * Thuốc thử: Dung dịch BaCl2,
GV: Thông báo Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2
- Để phân biệt dd axit sunfuric với
các axit khác và để nhận biết ra các
muối sunfat ta thường dùng thuốc
thử là BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc

36
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Ba(OH)2. Phản ứng tạo thành kết tủa


trắng BaSO4 không tan trong nước
và trong axit.
- Chia HS làm 3 nhóm -> Hướng dẫn - Thí nghiệm (SGK)
các nhóm làm thí nghiệm kiểm
chứng
+ Ống nghiệm 1: 1ml H2SO4(l)+ 3 –
4 giọt BaCl2 - Hiện tượng: Ở mỗi ống nghiệm đều
+ Ống nghiệm 2: 1ml Na2SO4 + 3 – thấy xuất hiện kết tủa trắng
4 giọt BaCl2
-> Quan sát, nêu hiện tượng?
HS: Tiến hành theo nhóm -> báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung - Phương trình phản ứng
GV: Nhận xét H2SO4 + BaCl2 BaSO4
GV: Giải thích: Gốc sunfat (=SO4) +2HCl
trong các phân tử H2SO4, Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 +
Na2SO4,... kết hợp với nguyên tố Ba 2NaCl
trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa
trắng là BaSO4 * Lưu ý : Ngoài ra để phân biệt axit
- Y/c HS viết các PTPƯ xảy ra sunfuric và muối sunfat, ta có thể
HS: Viết PTPƯ vào vở, 1 HS lên dùng một số kim loại: Mg, Zn, Al,
bảng Fe....
GV: Giới thiệu cách để phân biệt
axit sunfuric và muối sunfat

IV.Củng cố
GV: - Đưa bảng phụ nội dung bài tập
1) Bài tập 1: Trình bày pp hóa học để nhận biết các dd không màu sau:
K2SO4, KCl, KOH, HCl, H2SO4
2) Bài tập 2: Hoàn thành các PTPƯ sau:
a. Fe + ? ? + H2 d. H2SO4 + ? HCl + ?
b. Al + ? Al2(SO4)2 + ? e. Cu + ? CuSO4 + ? + ?
c. Fe(OH)3 + ? FeCl3 + ? g. CuO + ? ? + H2O
h. FeS2 + ? ? + SO2
- HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, 2 -> đại diện 1 nhóm trình bày -> nhận xét,
bổ sung - > GV chốt lại

37
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

1) Bài tập 1
- Lấy mẫu thử, đánh STT, làm thí nghiệm nhiều lần ta có kết quả
+ Nhỏ lần lượt các mẫu vào quỳ tím
Mẫu làm quỳ tím chuyển xanh -> dd KOH
Mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ -> dd H2SO4, HCl ( Nhóm 1)
Mẫu không làm quỳ tím chuyển màu -> dd K2SO4, KCl ( Nhóm 2)
+ Nhỏ lần lượt dd BaCl2 vào 1 trong 2 mẫu dd của nhóm 1
Mẫu xh kết tủa trắng -> dd H2SO4 -> mẫu còn lại là dd HCl và ngược lại
+ Nhỏ lần lượt dd BaCl2 vào 1 trong 2 mẫu dd của nhóm 2
Mẫu xh kết tủa trắng -> dd K2SO4 -> mẫu còn lại là dd KCl và ngược lại
- PTPƯ
H2SO4 +BaCl2 BaSO4 +2HCl
Na2SO4 +BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
2) Bài tập 2
a. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)2 + 3H2
c. Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
d. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4
e. Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + 2H2O + SO
g. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O ( Hoặc: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O)
h. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài 2, 3, 5 – SGK.t19
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..........
…………………………………………………………...........................................
.
_____________________

Ngày soạn : 10/ 9/ 2016 Tiết 8


Tuần 4

38
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS được ôn tập lại các t/c hh của o xit và a xit.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng làm các BT định tính và định lượng.
3.Tư duy:
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác
- Khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
4. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác
5. Phát triển năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực riêng:
- Năng lực thực hành
- Năng lực giải quyết vấn đề
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: 2 sơ đồ trống và các mảnh ghép tạo sơ đồ hoàn chỉnh T20-SGK
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị: ôn tập lại các t/c của o xit a xit, o xit ba zơ, a
xit.
C. Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở , hoạt động nhóm
D.Tiến trình dạy học - giáo dục:
I. Ổn định lớp:
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A /36
9B /33
9C /26

II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài


III.. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ
* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại các tính chất hóa học của oxit và axit
* Tài liệu và phương tiện: Sơ đồ về tính chất hóa học của oxit và axit

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

39
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

- GV: yêu cầu: 1. Tính chất hoá học của oxit.


+ 1 học sinh lên viết tính chất hóa học
của oxit dưới dạng sơ đồ tư duy (HS viết dưới dạng sơ đồ tư duy)
+ 1 HS viết tính chất hóa học axit 2. Tính chất hoá học của axit.
dưới dạng sơ đồ tư duy
+ 1 học sinh làm bài tập 5 sgk 21
(HS viết dưới dạng sơ đồ tư duy)
HS: Lên bảng thực hiện, nhận xét, bổ
sung
GV: hướng dẫn HS hoàn thiện sau
khi học sinh làm xong
- GV: Nhìn vào bài tập 5 em hãy tìm
những PTHH phù hợp minh họa tính
chất của oxit và axit
HS: Trả lời
- GV hướng dẫn học sinh viết ptpư
minh hoạ cho các tính chất còn lại
? Em hãy nhắc lại tchh của oxit axit,
oxit bazơ, axit.

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP


*Mục tiêu: Biết giải bài tập hóa học liên quan đến tính chất hóa học của oxit và
axit
*Tài liệu và phương tiện: SGK, SBT
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài tập 1. Bài tập 1
- GV yêu cầu hs làm bài tập 1 sgk a. Những chất tác dụng với H 2O: SO2,
tr21 Na2O, CO2, CaO. PT:
- GV gợi ý: Những oxit nào tác dụng CaO + H2O Ca(OH)2
được với nước? Với axit? Với bazơ? SO2 + H2O H2SO3
GV:Gọi 3 hs lên bảng hoàn thành, Na2O + H2O 2NaOH
-> hs khác làm vào vở. CO2 + H2O H2CO3
HS: Nhận xét, bổ sung b. Những chất tác dụng với HCl: CuO,
-GV: nhận xét, đánh giá Na2O, CaO. PT:
CuO + HCl CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O

40
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O


c. Những chất tác dụng với dd NaOH :
SO2, CO2. PT:
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

Bài tập 2.: 2. Bài tập 2

GV yêu cầu hs làm bài tập a. PTPỨ:

Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dd Mg + 2HCl MgCl2 + H2


HCl 3M. 1 2 1 1
a. Viết ptpư. - Ta có:
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. nHCl ban đầu = CM x V = 3 x 0,05
c. Tính nồng độ mol của dung dịch = 0,15 (mol)
sau phản ứng.(coi V dung dịch b. nMg = = 0,05 (mol)
không đổi).
nH2 = nMgCl2 = nmg = 0,05 (mol)
nHCl = 2 x nMg = 2 x 0,05 = 0,5 (mol)
=> VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
c. DD sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư.
CM MgCl2 = = = 1M
- GV hướng dẫn học sinh hoàn
thành.
- HS hoàn thành bài tập, 1 HS lên
bảng trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố
- Như trên
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập: 2,3,4,5(SGK) ; 5.1; 5.2; 5.3; 5.4(SBT)
- Làm bản tường trình thí nghiệm giờ sau thực hành
E.Rút kinh nghiệm .
.............
……………………………………………………………………….......................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................

41
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn : 16/ 9/ 2017 Tiết 9


Tuần 5

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm
- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
2. Về kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hóa học
của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học

42
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống


B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất cho 3 nhóm, mỗi nhóm cần
+ Dụng cụ: 1 Bát sứ, 5 ống nghiệm, 1 bình tam giác, 1 kẹp gỗ, 1 ống hút, 1 muôi
sắt.
+ Hóa chất: Vôi sống, P đỏ, dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2, quỳ tím.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài, chuẩn bị bản tường trình
C. Phương pháp
Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp

Ngày giảng Lớp Sĩ số


9A /36
9B /33
9C /26
II. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại tính chất hóa học của oxit, axit?(8đ)
- Kiểm tra sự chuẩn bị tường trình của học sinh
* Đáp án – Biểu điểm
- Nêu được các tính chất hóa học của oxit:
Oxit axit t/d với nước, bazơ, oxit bazơ. Oxit bazơ t/d với nước, axit, oxit axit.
Viết được PTPƯ minh họa (4đ)
- Nêu được 4 tính chất hóa của axit : làm quỳ tím chuyển màu đỏ, t/d với KL,
oxit bazơ, bazơ. Viết được 3 PTPƯ minh họa (4đ)
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tiến hành các thí nghiệm
- Mục tiêu: HS nắm được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm :
+ Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
+ Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
Rèn kĩ năng làm thí nghiệm
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV – HS Nội dung

43
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

I – TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM


GV: Hướng dẫn các nhóm tiến 1. Tính chất hóa học của oxit
hành thí nghiệm 1 a) Thí nghiệm 1:
- Cho 1mẩu CaO vào bát sứ Phản ứng của Canxi oxit với nước
- Thêm 1 -2 ml nước -> Quan sát * Tiến hành
- Đưa mẩu quỳ tím hoặc nhỏ dd
phenol vào bát sứ -> Quan sát * Hiện tượng
GV: Lưu ý HS chỉ lấy một lượng - Mẩu CaO tan ra, tỏa nhiệt mạnh.
CaO bằng hạt ngô - Dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển
? Trình bày các hiện tượng quan xanh (dd phenol chuyển hồng)
sát được -> Dung dịch thu được có tính bazơ
? Qua TN em rút ra kết luận gì về * Kết luận
tính chất hóa học của CaO, viết CaO là một oxit bazơ
PTPƯ xảy ra. * PTPƯ
HS: Tiến hành theo nhóm CaO + H2O Ca(OH)2
-> đại diện trình bày, viết PTPƯ
-> các nhóm khác theo dõi,
nhận xét -> GV chốt lại

GV: Hướng dẫn cách tiến hành b) Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho
thí nghiệm 2 pentaoxit với nước
- Đốt 1 mẩu nhỏ P trong bình tam * Tiến hành
giác
- Thêm 2 – 3ml nước -> lắc nhẹ
-> Quan sát
- Đưa mẩu quỳ tím vào dung dịch * Hiện tượng
trong bình -> Quan sát - P đỏ cháy -> những hạt nhỏ màu trắng, tan
GV: Lưu ý HS chỉ lấy một lượng trong nước -> dung dịch
P bằng hạt ngô. - Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ
? Trình bày các hiện tượng quan -> Dung dịch thu được có tính axit
sát được * Kết luận
? Qua TN em rút ra kết luận gì về P2O5 là một oxit axit
tính chất hóa học của P2O5, viết
các PTPƯ xảy ra. * PTPƯ
HS: Tiến hành theo nhóm -> đại P + O2 P2O5
diện trình bày, viết các PTPƯ P2O5 + 3H2O 2H3PO4
-> các nhóm khác theo dõi, nhận

44
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

xét -> GV chốt lại


2. Nhận biết các dung dịch
GV: Hướng dẫn các nhóm tiến Thí nghiệm 3:
hành thí nghiệm 3 Nhận biết 3 dung dịch H2SO4 loãng, HCl,
- Để phân biệt được 3 dd H2SO4(l), Na2SO4
HCl, Na2SO4 ta phải biết được a) Sơ đồ nhận biết
các tính chất khác nhau giữa H2SO4(l), HCl, Na2SO4.
chúng + Quỳ tím
? Phân loại, gọi tên 3 dd trên màu đỏ màu tím
HS: 1 dd muối - Natrisunfat, 2 dd
axit – Axit clohiđric, Axit H2SO4(l),HCl Na2SO4
sunfuric + ddBaCl2
GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ Có kết tủa không kết tủa
nhận biết
? Dựa vào sơ đồ em hãy nêu cách H2SO4(l) HCl
tiến hành?
b) Tiến hành
HS: Nêu cách tiến hành -> nhận - Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự
xét, bổ sung -> GV chốt lại - Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên quỳ tím
- HS tiến hành TN theo nhóm -> Không đổi màu dd Na2SO4
-> Đổi màu đỏ dd H2SO4, HCl
- Nhỏ dd BaCl2 vào 2 mẫu thử
? Viết PTPƯ xảy ra -> Xuất hiện kết tủa trắng dd H2SO4
HS: Đại diện 1 nhóm lên viết -> Không có hiện tượng dd HCl
PTPƯ c) PTPƯ
H2SO4+ BaCl2 BaSO4 + HCl
Hoạt động 2: Viết tường trình
- Mục tiêu: HS rèn luyện khả năng trình bày, diễn đạt ý tưởng của mình
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV- HS Nội dung
HS: Hoạt động cá nhân, hoàn thành bản II – VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH
tường trình đã chuẩn bị
IV. Củng cố
- Nhận xét kết quả buổi thực hành, ý thức của HS, tuyên dương nhóm hoạt động
tốt
- Thu dọn hóa chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành

45
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau


- Hoàn thành bản tường trình
- Ôn tập các kiến thức về oxit, axit, cách giải dạng bài tính theo PTPƯ, để chuẩn
bị cho tiết kiểm tra
E. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..............
…………………………………….........................................................................

Ngày soạn: 16/9/2017 Tiết thứ: 10

46
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

KIỂM TRA VIẾT


A.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá kiến thức về:
- Định nghĩa, tính chất hoá học của oxit, axit.
- Một số oxit và axit quan trọng. Các giai đoạn điều chế axit Sunfuric.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học và kỹ năng giải bài
toán hoá học.
3. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tượng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong bài kiểm tra
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV chuẩn bị : Ma trận đề, đề kiểm tra, giấy kiểm tra.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị: nghiên cứu các kiến thức đã học, bút, máy tính.
C. Phương pháp
- Kiểm tra viết
D. Tiến trình giờ dạy - giáo dục:
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A /36
9B /33
9C /26

II. Ma trận đề

47
Giáo án hóa học 9 Năm học 2017 - 2018

Mức độ nhận thức


Vận dụng ở Cộng
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức cao hơn
kiến thức
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Oxit - Tính chất hoá - Nắm được hiện - Viết được các
học của oxit. tượng và giải thích PTHH minh hoạ
- Sự phân loại TN về t/c hóa học tính chất hoá học
oxit. của oxit bazơ, oxit của một số oxit.
- Tính chất, ứng axit. - Phân biệt được
dụng, điều chế - Dự đoán, kiểm một số oxit cụ
canxi oxit và lưu tra và kết luận thể.
huỳnh đioxit. được về tính chất - Tính thành
hoá học của CaO, phần phần trăm
SO2. về khối lượng
của oxit trong
hỗn hợp hai chất.
Số câu hỏi 2 1 1 4
Số điểm 1 1,5 1,5 4,0
40%
2. Axit - Tính chất hoá - Nắm được hiện - Viết các PTHH - Tính nồng độ
học của axit. tượng và giải thích chứng minh t/c hoặc khối
- Tính chất, ứng TN về t/c hoá học của H2SO4 loãng lượng dung
dụng, cách nhận của axit. và H2SO4 đặc, dịch axit
biết axit H2SO4 - Dự đoán, kiểm nóng. H2SO4 và dung
loãng và đặc tra và kết luận - Nhận biết được dịch muối
- Phương pháp sản được về tính chất dung dịch axit sunfat trong
xuất H2SO4 trong hoá học của H2SO4 H2SO4 và dung phản ứng.
công nghiệp. loãng, H2SO4 đặc dịch muối sunfat.
tác dụng với kim
loại.

Số câu hỏi 3 1 1 + 1/2 1/2 5


(Câu Câu
4a) 4b)
Số điểm 1,5 1,5 2,25 0,75 6,0
60%
Tổng số 5 2 2,5 1/2 9
câu
Tổng số 2,5 3,0 3,0 1,5 10
điểm (25%) (30%) (30%) (15%) (100%)

III. Đề bài – đáp án, biểu điểm

48
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ 1
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Đơn chất sau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí:
A. Đồng B. Bạc C. Nhôm D. Cacbon
Câu 2: Cho các dãy chất sau đây, dãy chỉ gồm các oxit:
A. CuO, SO2, CO2, CaO B. Ca(OH)2, SO3, CuO, N2O5
C. CaO, FeSO3, MgCl2, NaOH D. CaCO3, SO2, MgO, Na2O
Câu 3: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết 2 oxit là P2O5 và CaO
A. Nước B. Quỳ tím
C. Nước và quỳ tím D. Dung dịch NaCl
Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các axit:
A. KHSO3, H2SO4, H2SO3, HF B. HF, H2SO4, H3PO4, HNO3
C. HCl, H2S, H2O, HNO3 D. HCl, H2S, HBr, KHSO4
Câu 5: Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2SO4 và 1 mol NaOH
Phần II- Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
Viết các ptpư hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau
Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3
Câu 2 (1,5 điểm). Cho những chất sau: MgO, SO2, CO2. Hãy chọn những chất
thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) H2SO4 + ...  MgSO4 + H2O
b) HCl + MgCO3  MgCl2 + H2O + …
c) H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + …
Câu 3 (1,5 điểm): Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không
màu là H2SO4, Na2SO4 và NaCl. Hãy nhận biết mỗi chất trên bằng phương pháp
hoá học. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
Câu 4 (3,0 điểm). Cho một lượng kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500ml
dung dịch H2SO4 nồng độ 2M
a) Viết PTHH của phản ứng.Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc)
b)Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành, coi thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể.
-------------Hết------------
Đáp án – biểu điểm
Phần Câu Nội dung Điểm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 49
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trắc Câu 1 C 0,5


nghiệm
Câu 2 A 0,5
(2,5đ)
Câu 3 C 0,5
Câu 4 B 0,5
Câu 5 D 0,5
Tự luận Câu 1 2Ca + O2 2CaO 0,5
(1,5đ) 0,5
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0,5

Câu 2 a) H2SO4 + MgO  MgSO4 + H2O 0,5


(1,5đ) b) 2HCl + MgCO3  MgCl2 + H2O + CO2 0,5
c) H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2
0,5
Câu 3 - Đánh STT, lấy mẫu thử, làm thí nghiệm 0,25
(1,5đ) - Lấy mỗi dd 1 giọt nhỏ vào quỳ tím 0,25
+ Nếu quỳ tím ngả đỏ là H2SO4 0,25
+ Quỳ tím không đổi màu là Na2SO4 và NaCl
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào 2 dd muối
0,25
+ Trường hợp có kết tủa trắng tạo thành là dd Na2SO4
PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl 0,25
+ Không có hiện tượng là dd NaCl 0,25
a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 1
Câu 4 Đổi 50ml = 0,05(l) 0,25
(mol) 0,25
Theo PTPƯ: (mol) 0,25
0,5
(l)
b) Theo PT: (mol)
0,25
(M)
0,5

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 50
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HS có cách giải khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa

ĐỀ SỐ 2
PHẦN I- Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí:
A. Đồng B. Sắt C. Nitơ D. Bạc
Câu 2: Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2SO4 và 1 mol NaOH
Câu 3: Cho các dãy chất sau đây, dãy chỉ gồm các oxit:
A. CuO, H2SO4, NaCl, Ca(OH)2 B. CuO, SO2, MgO, P2O5
C. CuO, FeS, MgCl2, KOH D. CuO, SO2, MgO, NaOH
Câu 4: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết 2 oxit là P2O5 và CaO
A. Nước B. Quỳ tím
C. Nước và quỳ tím D. Dung dịch HCl
Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các axit:
A. HCl, H2SO4, H3PO4, HNO3 B. HCl, H2O, H3PO4, HNO3
C. HCl, NaOH, H2SO4, HNO3 D. HCl, H2SO4, HNO3, NaHSO4
Phần II- Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Viết các ptpư hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau
Ca CaO Ca(OH)2 CaSO4
Câu 2 (1,5 điểm): Cho những chất sau: CuO, SO 2, CO2. Hãy chọn những chất
thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) HCl + ...  CuCl2 + H2O
b) H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + …
c) HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + …
Câu 3 (1,5 điểm): Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không
màu là H2SO4; Na2SO4 và NaCl. Hãy nhận biết mỗi chất trên bằng phương pháp
hoá học. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4 (3,0 điểm). Cho một lượng kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 50ml dung
dịch H2SO4 nồng độ 2M
a) Viết PTHH của phản ứng. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc)
b) Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành, coi thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 51
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------Hết-------------

Phần Câu Đáp án Điểm


Trắc Câu 1 B 0,5
nghiệm
Câu 2 D 0,5
Câu 3 B 0,5
Câu 4 C 0,5
Câu 5 A 0,5
Tự luận Câu 1 2Ca + O2 2CaO 0,5

CaO + H2O Ca(OH)2 0,5


Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O 0,5

Câu 2 a) 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O 0,5


b) H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2 0,5
c) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2 0,5
- Đánh STT, lấy mẫu thử, làm thí nghiệm 0,25
Câu 3 - Lấy mỗi dd 1 giọt nhỏ vào quỳ tím 0,25
+ Nếu quỳ tím ngả đỏ là H2SO4 0,25
+ Quỳ tím ko đổi màu là Na2SO4 và NaCl
0,25
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào 2 dd muối
0,25
+ Trường hợp có kết tủa trắng tạo thành là dd
Na2SO4
PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl 0,25
+ Không có hiện tượng là dd NaCl
Câu 4 a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 1
Đổi 50ml = 0,05(l) 0,25
(mol) 0,25
Theo PTPƯ: (mol) 0,25
0,5
(l)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 52
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

b) Theo PT: (mol) 0,25


0,5
(M)

HS có cách giải khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa

ĐỀ SỐ 3
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Đơn chất sau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí:
A. Đồng B. Bạc C. Lưu huỳnh D. Nhôm
Câu 2: Giấy quì tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ :
A. 1,5 mol H2SO4 và 1,5 mol KOH B. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
C. 1 mol HCl và 1 mol KOH D. 1 mol H2SO4 và 2 mol NaOH
Câu 3: Cho các dãy chất sau đây, dãy chỉ gồm các oxit:
A. CuO, H2SO4, KClO3, Ca(OH)2 B. KOH, SO3, CuO, N2O5
C. CaO, FeSO3, MgCl2, NaOH D. CO2, SO2, MgO, Na2O
Câu 4: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết 2 oxit là Na2O và CaO
A. Nước B. Nước và CO2
C. Nước và quỳ tím D. Dung dịch HCl
Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các axit:
A. NaHSO3, H2SO4, H2SO3, HF B. HBr, H2O, H3PO4, HNO3
C. HCl, H2S, H2SO3, HNO3 D. HCl, H2S, HNO3, KHSO4
Phần II- Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
Viết các ptpư hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau:

S SO2 H2SO3 CaSO3


Câu 2 (1,5 điểm). Cho những chất sau: MgO, SO2, CO2. Hãy chọn những chất
thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) H2SO4 + ...  MgSO4 + H2O
b) HCl + MgCO3  MgCl2 + H2O + …
c) H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + …

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 53
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 3 (1,5 điểm). Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không
màu là HCl, H2SO4 và NaCl. Hãy nhận biết mỗi chất trên bằng phương pháp hoá
học. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4 (3,0 điểm): Cho một lượng kim loại Zn tác dụng hoàn toàn với 50ml dung
dịch H2SO4 nồng độ 2M
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc)
Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành, coi thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể.
--------------Hết-------------

Đáp án – biểu điểm


Phần Câu Đáp án Điểm
Trắc Câu 1 D 0,5
nghiệm
Câu 2 A 0,5
Câu 3 D 0,5
Câu 4 C 0,5
Câu 5 C 0,5
Tự luận Câu 1 S + O2 SO2 0,5
0,5
SO2 + H2O H2SO3
0,5
H2SO3 + CaO CaSO3 + H2O
Câu 2 a) H2SO4 + MgO  MgSO4 + H2O 0,5
b) 2HCl + MgCO3  MgCl2 + H2O + CO2 0,5
c) H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2
0,5
- Đánh STT, lấy mẫu thử, làm thí nghiệm 0,25
Câu 3 - Lấy mỗi dd 1 giọt nhỏ vào quỳ tím 0,25
+ Nếu quỳ tím ngả đỏ là H2SO4 và HCl
+ Quỳ tím ko đổi màu là NaCl 0,25
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào 2 dd axit 0,25
+ Trường hợp có kết tủa trắng tạo thành là dd H2SO4
0,25
PTPƯ: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Không có hiện tượng là dd HCl 0,25

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 54
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 1
Câu 4 Đổi 50ml = 0,05(l) 0,25
(mol) 0,25
Theo PTPƯ: (mol) 0,25
0,5
(l)
b) Theo PT: (mol)
0,25
(M) 0,5

HS có cách giải khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa


IV. Củng cố:
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
V. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập lại khái niệm, phân loại, cách gọi tên bazo
E. Rút kinh nghiệm:
1. Thống kê điểm
Điểm 10 Điểm 8-10 Điểm 5 - 7 Điểm < 5 Điểm 1- 2
Lớp SS
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9A
9B
9C

2. Một số vấn đề cần lưu ý:


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 23/9/2017 Tiết thứ: 11

BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ


A.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu và với axit).

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 55
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung
dịch muối).
- Tính chất hóa học riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy).
2. Kĩ năng: - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ
không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của
bazơ không tan.
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ.
3. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận
logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Thái độ: - Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: - Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV chuẩn bị : : SGK, sách giáo viên, Bảng phụ ; + Dụng cụ: Giá ống nghiệm,
ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, ống hút; + Hoá chất: dd CuSO4, NaOH,
quỳ tím, phenolphtalein

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 56
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị: nghiên cứu trước bài ở nhà, ôn các kiến thức đã
học về bazơ.
C. Phương pháp
- Phương pháp hoạt động nhóm; phương pháp thực hành; phương pháp đàm
thoại, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình giờ dạy - giáo dục:
I. Ổn định lớp

Ngày giảng Lớp Sĩ số


9A /36
9B /33
9C /26
II. Kiểm tra bài cũ
?1) Thế nào là Bazơ? Phân loại? Cho ví dụ?
?2) Chọn loại chất phù hợp :
Oxit Axit + ... -> Muối + H2O
Axit + .... -> Muối + H2O
?Viết pư minh hoạ ?
GV: gọi HS nhận xét -> GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
* Mục tiêu: - Biết được tính chất của dd bazơ làm đổi màu chất chỉ thị màu; Biết
được tính chất của dd bazơ tác dụng với oxit axit; bazơ tác dụng với axit; bazơ
không tan bị nhiệt phân hủy ; Rèn kĩ năng TH thí nghiệm và quan sát thí nghiệm,
dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
* Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất....
Hoạt động của GV & HS Nội dung
* Hoạt động nhóm 1. Tác dụng của dung dịch bazơ
GV: phát dụng cụ cho HS yêu cầu HS với chất chỉ thị màu
nghiên cứu thí nghiệm sgk (24) a) Thí nghiệm: SGK
? Thí nghiệm 1,2 được tiến hành như thế b) Nhận xét
nào ? - Các dung dịch bazơ làm đổi màu
HS: nhận dụng cụ hóa chất và trả lời: chỉ thị:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 57
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ TN 1: Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên + Quỳ tím chuyển màu xanh
mẫu giấy quỳ tím. + Dung dịch phenolphtalein không
+ TN 2: Nhỏ 1 giọt dung dịch màu chuyển thành màu đỏ
phenolphtalein.
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
TN 1: Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẫu
giấy quỳ tím quan sát hiện tượng.
TN 2: Nhỏ 1 giọt dung dịch phenolphtalein
(không màu) vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml
dung dịch NaOH Quan sát hiện tượng.
? Nhận xét hiện tượng xảy ra ?
GV yêu cầu đại diện 1,2 nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.
HS: Đại diện 1,2 nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.
+ TN 1: quỳ tím xanh.
+ TN 2: dd NaOH làm phenolphtalein
không màu chuyển thành màu đỏ.
* GV đánh giá hoạt động của HS
? Em có kết luận gì ?
HS: kết luận
GV: Chú ý: Chỉ có dung dịch bazơ mới làm
đổi mầu chất chỉ thị nên đây là tính chất hóa
học riêng của bazơ tan. Người ta dùng tính
chất này để nhận biết ra dung dịch bazơ
trong các bài toán nhận biết.
* Hoạt động cá nhân 2. Tác dụng của dung dịch bazơ
GV: Gợi ý để HS nhắc lại tính chất này (đã với oxit axit
học ở bài tính chất hóa học của oxit) - Dung dịch bazơ ( kiềm) tác dụng
?Tính chất hóa học của oxit ? với oxit axit tạo thành muối và
? Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo nước
thành sản phẩm gì ? - VD
+ Muối và nước. Ca(OH)2 +CO2 CaCO3+ H2O

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 58
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Lấy PT phản ứng minh họa ? 3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + 3H2O


+ HS lên bảng viết phương trình phản ứng. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
GV: Nhớ lại thí nghiệm bài 1 trả lời câu hỏi.
? Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch
nước vôi trongcó hiện tượng gì ?
+ Nước vôi trong vẩn đục.
? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
HS: viết phương trình phản ứng.
* GV đánh giá hoạt động của HS
? Em có kết luận gì ?
+ Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và
nước.
GV: đây là tính chất của bazơ tan.
* Hoạt động cá nhân 3. Tác dụng của bazơ với axit
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học - Bazơ tan và không tan đều tác
của axit -> liên hệ đến tính chất hóa học này dụng với axit tạo thành muối và
của bazơ nước
HS: Bazơ tác dụng với axit –> muối và - VD
nước 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
? Phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O
gì?
HS: Phản ứng trung hòa
GV: Yêu cầu HS viết các PTPƯ minh họa
* GV đánh giá hoạt động của HS
* Hoạt động nhóm 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân
GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN hủy
- Điều chế Cu(OH)2 từ NaOH và CuSO4 a) Thí nghiệm
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn b) Hiện tượng
cồn Chất rắn ban đầu có màu xanh lam,
-> Nhận xét màu sắc, trạng thái của chất sau khi đun tạo thành chất rắn màu
rắn trước và sau khi đun? Viết PTPƯ xảy đen và hơi nước
ra? c) Nhận xét
HS: Tiến hành theo nhóm -> quan sát -> Bazơ tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 59
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhận xét, viết PTPƯ oxit bazơ tương ứng và nước


GV: gọi các nhóm trình bày -> nhóm HS PTPƯ:
khác nhận xét, bổ sung. Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O
* GV đánh giá hoạt động của HS
GV: Tương tự Cu(OH)2 một số bazơ khác
như Al(OH)3, Fe(OH)3...cũng bị nhiệt phân
hủy tạo ra oxit và nước. 5. Dung dịch bazơ tác dụng với
- Thông báo dung dịch muối
Ngoài ra dd bazơ còn tác dung với dung
dịch muối chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 9

IV. Củng cố
- GV yêu cầu HS làm bài tập (bảng phụ)
? Nêu tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan?
? Bài tập 2- SGK/ 25.
- GV đưa nội dung bài tập, các nhóm hoạt động nhóm, trình bày ra bảng phụ ->
Nhận xét
* Đáp án
* Bài tập 2 – SGK/ 25
a. Những chất tác dụng được với HCl là: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
PTPƯ: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
b. Chất bị nhiệt phân huỷ là: Cu(OH)2
Cu(OH)2 CuO + H2O
c. Những chất tác dụng với CO2 là: NaOH, Ba(OH)2
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
d. Những chất làm đổii màu quỳ tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2
Bài tập: Để trung hòa 50g dung dịch axit H 2SO4 19,6% cần vừa đủ 25g dung
dịch NaOH.
a) Tính nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng
b) Tính nồng độ % dung dịch muối thu được sau phản ứng

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 60
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

* Đáp án
a) = = = 9,8 (g)
= = 0,1 (mol)
PTPƯ: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (*)
Theo (*) : nNaOH = 2nHSO= 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)
C%NaOH = . 100% = = 32%
b) Theo (*) : nNaSO= nHSO= 0,1 (mol)
mNaSO= 0,1 . 142 = 14,2 (g)
mdd sau phản ứng = 50 + 25 = 75 (g)
C% NaSO= . 100% = . 100 = 18,9%
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập 1, 3, 5 – SGK/25 và bài 71.; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5 ( SBT- 9)
- Chuẩn bị bài: Một số bazơ quan trọng.
E. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Ngày soạn: 23/9/2017 Tiết 12

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( Tiết 1)


A. NATRIHIDROXIT (NaOH)
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 61
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH


- Phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn
2. Về kĩ năng
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung
dịch phenolphtalein); nhận biết được dung dịch NaOH.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: - Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV. Tranh phóng to các ứng dụng của NaOH
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ
+ Hóa chất : NaOH rắn, các dung dịch: NaOH, HCl, phenolphtalein, quỳ tím.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài, ôn các kiến thức về bazơ.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 62
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C. Phương pháp
Thí nghiệm kiểm chứng, trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A /36
9B /33
9C /26

II. Kiểm tra bài cũ :


GV : Y/cầu 3 HS lên bảng
HS1 : Nêu các tính chất hóa học của bazơ tan ? Viết PTHH minh họa ?
HS2 :Bài tâp: Có những bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Hãy cho
biết những bazơ nào (10đ)
a) Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ?
b) Tác dụng được với dung dịch HCl?
c) Tác dụng được với SO2?
d) Bị nhiệt phân hủy?
Viết các PTPƯ xảy ra nếu có
HS3 : Hoàn thành PTHH sau :
Na2O + H2O → ?
* Đáp án - Biểu điểm
a) Các bazơ làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh KOH,
Ba(OH)2 (2đ)
b) Các bazơ tác dụng với dung dịch HCl: Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3
Viết đúng 4 PTPƯ (4đ)
c) Các bazơ tác dụng với SO2: KOH, Ba(OH)2
Viết đúng 2 PTPƯ (2đ)
d) Các bazơ bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2, Fe(OH)3
Viết đúng 2 PTPƯ (2đ)
HS : Lên bảng hoàn thành bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung
GV : Nhận xét, đánh giá

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 63
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

III. Giảng bài mới


GV : Giới thiệu bài : Từ phần KTBC (Câu 2)
? Em hãy đọc tên sản phẩm được tạo thành từ phản ứng trên
HS: Natri hidroxit (tên thông thường là Xút ăn da)
? Natri hidroxit thuộc loại hợp chất nào?
HS: Bazơ
GV: Vậy NaOH có những tính chất gì? --> Đó là một trong những ND bài học
này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu
HOẠT ĐỘNG 1 : TÍNH CHẤT CỦA NATRI HIDROXIT
* Mục tiêu: Biết được tính chất vật lý , hóa học của NaOH
*Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất đã
chuẩn bị
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN
- Quan sát 1 mẩu NaOH nhận xét I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
? Giải thích vì sao natri hiđroxit dể bị chảy - Natri hiđroxit là chất rắn, không
rữa ? màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong
? Dự đoán khả năng hòa tan trong nước nước, khi tan tỏa nhiệt mạnh.
của natri hiđroxit? - Dung dịch natri hiđroxit có tính
- Hòa tan mẩu NaOH trong ống nghiệm nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mòn da
sờ tay vào thành ống nghiệm nhận xét Khi sử dụng phải hết sức cẩn
HS: Làm TN đại diện trình bày thận
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
bổ sung các tính chất vật lí của NaOH.
GV lưu ý HS khi sử dụng, làm các TN với
NaOH phải hết sức cẩn thận

GV đặt vấn đề: NaOH thuộc loại hợp chất II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
nào dự đoán các tchh của NaOH? Natri hiđroxit (NaOH) có những
HS: Trả lời tính chất hóa học của bazơ tan
GV: NaOH là bazơ tan có đầy đủ tchh
của bazơ tan

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 64
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Yêu cầu HS làm TN kiểm chứng tính chất


hóa học của NaOH
* Thí nghiệm 1 1. Đổi màu chất chỉ thị
+ Nhúng mẩu quỳ tím vào dd NaOH Dung dịch natri hiđroxit làm
+ Nhỏ dd phenolphtalein vào dd NaOH - Quỳ tím hóa xanh
HS: Làm TN theo nhóm -> nhận xét - Dung dịch phenolphtalein không
GV lưu ý HS: Chỉ có dung dịch NaOH màu chuyển sang màu hồng
mới làm đổi mầu chất chỉ thị còn NaOH
khan thì không.
* Thí nghiệm 2 2. Tác dụng với axit
Lấy 2ml dd NaOH + 2 giọt dd Dung dịch natri hiđroxit tác dụng
phenolphtalein -> thêm 2ml dd HCl với axit tạo thành muối và nước
HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo PTPƯ
hướng dẫn của GV NaOH + HCl NaCl + H2O
=> Nhận xét hiện tượng xảy ra? 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 +
HS: Dd NaOH không màu, sau khi nhỏ dd H2O
phenolphtalein -> hồng. Sau khi thêm dd
HCl -> mất màu
? Giải thích và viết phương trình phản
ứng?
HS: Vì NaOH tác dụng với axit, sinh ra
muối và nước. Dd muối không làm dd
phenolphtalein chuyển màu
-> HS lên viết PTPƯ -> GV chốt kiến thức.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
hướng dẫn.
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ 3. Tác dụng với oxit axit
NaOH + CO2  ? Dung dịch natri hiđroxit tác dụng
NaOH + SO2  ? với oxit axit tạo thành muối và
HS: 2 em lên bảng viết PTPƯ nước
PTPƯ
GV: Thông báo
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Ngoài ra NaOH còn tác dụng được với dd
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
muối
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 65
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG VÀ SẢN SUẤT NATRI HIĐROXIT


* Mục tiêu: Ứng dụng và cách sản xuất natri hidroxit
*Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất đã
chuẩn bị
GV: Treo tranh các ứng dụng của NaOH, III. ỨNG DỤNG
yêu cầu HS nghiên cứu SGK - NaOH được dùng để sản xuất
nêu các ứng dụng của NaOH? giấy, xà phòng bột giặt, sản xuất tơ
HS: Thảo luận nhóm và trả lời nhân tạo, sản xuất nhôm, chế biến
GV: Chốt lại dầu mỏ.…
GV: Thông báo pp sản xuất NaOH IV- SẢN XUẤT NATRI
-> Hướng dẫn HS viết PTPƯ điều chế HIĐROXIT
GV giải thích Màng ngăn để tránh cho clo Phương pháp: Điện phân dung dịch
sinh ra tác dụng với dd NaOH tạo thành dd bão hòa NaCl có màng ngăn.
nước Giaven. điện phân

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 2NaCl+ 2H2O


có màng ngăn
GV : Y/cầu HS lên bảng viết PTPƯ
HS: lên bảng hoàn thành 2NaOH + Cl2 + H2
GV: NHận xét, chốt kiến thức
IV. Củng cố
Bài tập 1: (BT1 - SGK.t27)
Bài tập 2: Dẫn từ từ 1,12 (l) CO 2 (ở đktc) vào dung dịch NaOH 2M. Biết sản
phẩm thu được là muối Na2CO3. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M đã tham gia
phản ứng
- HS hoạt động cá nhân làm bài, 2 HS lên chữa, HS khác theo dõi, nhận xét
* Đáp án
Bài tập 1 (BT1 - SGK.t27)
- Lấy mẫu thử, đánh STT, làm TN nhiều lần
- Hòa tan 3 mẫu thử vào nước -> thu được 3 dung dịch không màu
- Nhúng quỳ tím vào lần lượt 3 dung dịch
+ TH làm quỳ tím chuyển màu xanh -> mẫu thử đó là NaOH, Ba(OH)2
+ TH quỳ tím không chuyển màu -> mẫu thử đó là NaCl
Nhỏ lần lượt dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch NaOH và Ba(OH)2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 66
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ TH xh kết tủa trắng -> mẫu thử là đó Ba(OH)2


Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O
+ TH không xh kết tủa -> mẫu thử là đó NaOH
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
Bài tập 2
Ta có PTPƯ: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + 2H2O (*)
Ta có (mol)
Theo pt (*) ta có: 2.0,05 = 0,1(mol)
= 0,05(l) = 50(ml)

V. Hướng dẫn về nhà


- Học bài, làm bài bài tập 1, 2, 3 - SGK.t27
- Nghiên cứu nội dung bài 8 ( phần B)
E. Rút kinh nghiệm
…………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……….
……………………………………………………………………………………
………..............................................

Ngày soạn: 30/9/2017 Tiết 13

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( Tiết 2)


B. CANXI HIĐROXIT
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất, ứng dụng của canxi hiđroxit (Ca(OH)2)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 67
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Về kĩ năng
- Nhận biết dung dịch Ca(OH)2.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch Ca(OH)2 tham gia phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV.
+ Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, phễu, giấy lọc
+ Hóa chất: Vôi sống, nước cất, dd phenol phtalein, quì tím, dd HCl
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài, ôn các kiến thức về bazơ.
C. Phương pháp

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 68
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thí nghiệm kiểm chứng, trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A /36
9B /33
9C /26
II. Kiểm tra bài cũ
1) Trình bày các tính chất hóa học của NaOH ? Viết các PTPƯ xảy ra ?
2) Chữa bài tập 3 - SGK.t27
* Đáp án - Biểu điểm
1) Nêu được 3 tính chất của NaOH (6đ)
Viết được 2 PTHH minh họa ( 2đ)
2) Chữa bài tập 3 - SGK. T27
(2đ)
- PTPƯ: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (*) (1đ)
Ta có NaOH dư (1đ)

Từ (*) (1đ)

(1đ)
(1đ)
(1đ)
III. Giảng bài mới
GV : Giới thiệu bài : Canxihiđroxit có những tính chất hóa học nào ? được ứng
dụng ra sao ? Bài học này ta sẽ cùng tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 1 : TÍNH CHẤT CỦA CANXI HIDROXIT
* Mục tiêu : Biết được cách pha chế, tính chất hóa học của dd Ca(OH)2. *Tài
liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất...
Hoạt động của GV - HS Nội dung
I – TÍNH CHẤT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 69
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Pha chế dung dịch canxi


* Pha chế dung dịch Ca(OH)2 hiđroxit
GV: Y/c HS nghiên cứu tt SGK và quan sát
H17 - SGK.t28 ( SGK )
- Giới thiệu: Dung dịch Ca(OH)2 có tên
thường gọi là nước vôi trong.
? Muốn thu được dung dịch Ca(OH)2 ta cần
những nguyên liệu gì ?
HS: Vôi tôi ( Ca(OH)2), nước
GV: Hướng dẫn học sinh cách pha chế dung
dịch Ca(OH)2
+ Hòa tan Ca(OH)2 vào nước  vôi sữa  lọc 
dung dịch Ca(OH)2
HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch
Ca(OH)2
GV: Dung dịch Ca(OH)2 thu được là dd bão
hòa ở nhiệt độ phòng.
? Em có nhận xét gì về tính tan của
Ca(OH)2 ?
HS: Ít tan trong nước.
* Tính chất hóa học 2. Tính chất hóa học
GV: Đặt câu hỏi
? Em hãy dự đoán tính chất hoá học của Dung dịch canxi hiđroxit có
dung dịch Ca(OH)2 và giải thích lý do tại sao những tính chất hóa học của
em lại dự đoán như vậy? bazơ tan
HS: dd Ca(OH)2 có đầy đủ tính chất hoá học a) Làm đổi màu chỉ thị
của 1 bazơ tan vì dd Ca(OH)2 tan được trong Dung dịch canxi hiđroxit làm
nước. quỳ tím hóa xanh, dung dịch
GV: Yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất hoá học phenolphtalein không màu hóa
của Bazơ tan đỏ
HS: 1 HS nhắc lại b) Tác dụng với axit
GV: Hướng dẫn HS tiến hành các TN kiểm Dung dịch canxi hiđroxit tác
chứng tính chất hóa học của Ca(OH)2 dụng với axit tạo thành muối và

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 70
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

* Thí nghiệm 1 nước


- Nhỏ 1 giọt Ca(OH)2 vào mẩu quỳ tím - PTPƯ
- Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào ống Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 +
nghiệm chứa dd Ca(OH)2
* Thí nghiệm 2 2H2O
- Lấy 2 - 3ml dd Ca(OH)2 -> nhỏ vài giọt dd c) Tác dụng với oxit axit
phenolphtalein (xuất hiện màu đỏ) Dung dịch canxi hiđroxit tác
- Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm dụng với oxit axit tạo thành
( mất màu đỏ -> có pư xảy ra) muối và nước
* Thí nghiệm 3 - PTPƯ
- Thổi hơi thở vào cốc đựng dd Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +
HS: Tiến hành theo nhóm -> đại diện nhận
xét, báo cáo, viết PTPƯ minh họa H2O
GV: Thông báo
Ngoài ra dd Ca(OH)2 còn tác dụng với dd
muối

HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG


* Mục tiêu : Biết được các ứng dụng của Ca(OH)2
*Tài liệu và phương tiện dạy học: SGK, SGV,
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Ứng dụng 3. Ứng dụng
? Dựa vào các kiến thức thực tế và tt - Làm vật liệu xây dựng.
SGK, em hãy kể tên các ứng dụng - Khử chua đất.
của Ca(OH)2 - Khử độc
HS: Trả lời, bổ sung -> GV chốt lại
? Tại sao dùng Ca(OH)2 để khử chua
?
HS: Ca(OH)2 trung hòa bớt axit
trong đất.
GV: Thông báo: Ca(OH)2 còn được
sử dụng để xử lý nước thải: do trong
khí thải, nước thải có chứa SO2; CO2;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 71
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

H2SO3… tác dụng với dd Ca(OH)2


tạo thành các muối không độc

* GV hướng dẫn HS về nhà đọc thêm phần II - Thang pH


IV. Củng cố:
- GV đưa nội dung bài tập y/cầu HS làm thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành
Bài tập 1 ( BT 2 - SGK.t30)
Bài tập 2: Tính thể tích (l) của dung dịch Ca(OH)2 2M cần dùng để trung hòa hết
200 ml dung dịch axit HCl 1M
* Đáp án
Bài tập 1 ( BT2 - SGK.t30)
- Lấy mẫu thử, đánh STT, làm TN nhiều lần
- Hòa tan các mẫu thử vào nước
+ Mẫu thử nào không tan -> mẫu thử đó là CaCO3
+ Mẫu thử nào tan đồng thời tỏa nhiệt -> mẫu thử đó là CaO
CaO + H2O Ca(OH)2
+ Mẫu thử nào tan, không tỏa nhiệt -> mẫu thử đó là Ca(OH)2
Bài tập 2
Ta có PTPƯ: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O (*)
Ta có 0,2(mol)
Theo pt (*) ta có: = 0,1(ml)

0,05(l) = 50(ml)
GV : Y/cầu HS trả lời các câu hỏi :
1/ Tại sao người ta bón vôi vào những ruộng chua ?
2/ Khi bị côn trùng cắn người ta thường bôi nước vôi trong vào vết thương, vì sao
vậy ?
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài 1, 3 – SGK.30
- Chuẩn bị trước bài 9: Tính chất hóa học của muối.
E. Rút kinh nghiệm :

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 72
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….

Ngày soạn: 30/9/2017 Tiết 14

BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI


A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học của muối: Tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
2. Về kĩ năng
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết
luận về tính chất hóa học của muối.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 73
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nhận biết được một số muối cụ thể


- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV.
+ Dụng cụ : Ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, cốc thủy tinh
+ Hóa chất : Các dung dịch: NaOH, CuSO4, AgNO3, đinh sắt, dây đồng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài, ôn các kiến thức về bazơ.
C. Phương pháp

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 74
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp


D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp

Ngày giảng Lớp Sĩ số


9A /36
9B /33
9C /26
II. Kiểm tra bài cũ
?Trình bày các tính chất hóa học của Ca(OH)2 ? Viết PTPƯ minh họa ? (8đ)
Đáp án - Biểu điểm
- Nêu được các tính chất của Ca(OH)2: làm đổi màu chỉ thị, tác dụng oxit axit,
axit (6đ)
- Viết được 2 PTPƯ minh họa (2đ)
III. Giảng bài mới
GV: Muối có những tính chất hóa học nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
* Mục tiêu: Biết được tính chất hóa học của muối; Biết được khái niệm, cách
nhận biết và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Rèn kĩ năng thực hành và quan sát thí nghiệm.
* Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất...
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Y/cầu HS hãy dự đoán các tính chất hóa I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
học của muối. CỦA MUỐI
Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung 1. Muối tác dụng với kim loại
GV: Chia HS làm 3 nhóm -> Hướng dẫn HS - Thí nghiệm:
các nhóm làm TN + Dung dịch muối AgNO3 tác
- Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ống nghiệm 1 có dụng với Cu
chứa 1-2 ml dung dịch AgNO3. + Dung dịch muối CuSO4 tác dụng
- Ngâm 1 đoạn dây Fe vào ống nghiệm 2 có với Fe
chứa 2-3 ml dung dịch CuSO4. - Hiện tượng:
? Quan sát nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 75
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HS:
* Hiện tượng
- TN1: Có kim loại màu trắng xám bám ngoài
dây đồng, dung dịch ban đầu không màu
chuyển sang màu xanh.
- TN2: Có kim loại màu đỏ bám vào dây sắt, - Nhận xét:
dung dịch ban đầu có màu xanh bị nhạt dần.
* Nhận xét
- TN1: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch
AgNO3, một phần đồng bị hoà tan tạo thành
dung dịch Cu(NO3)2 màu xanh lam.
- TN2: Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch - PTHH:
CuSO4. Một phần sắt bị hoà tan. Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
? Viết PTPƯ xảy ra? Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
GV: Pư cũng xảy ra tương tự khi cho các KL
Zn, Fe... t/dụng với dd AgNO3, CuSO4...
=> Từ thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận? - Kết luận: Dung dịch muối có thể
HS: Rút ra kết luận -> GV chốt kiến thức tác dụng với kim loại tạo thành
GV: Vấn đáp giúp HS nhớ lại TN nhận biết muối mới và kim loại mới.
dd H2SO4 để liên hệ với tính chất này 2. Muối tác dụng với axit
? Nêu pp hóa học để nhận biết ra dd H2SO4 - Thí nghiệm
HS: Sử dụng thuốc thử là dung dịch muối Nhận biết dung dịch H2SO4 bằng
BaCl2,Ba(NO3)2 hoặc dd Ba(OH)2 dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2
-> Nêu hiện tượng xảy ra khi nhận biết dd
H2SO4 bằng dd muối BaCl2 hoặc Ba(NO3)2?
HS: Xuất hiện kết tủa trắng - Hiện tượng.
? Hãy nhận xét và viết PTPƯ xảy ra? - Nhận xét
HS: Pư tạo thành BaSO4 không tan. - PTHH
GV: Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl
tạo thành muối mới và axit mới. H2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 +
=> Em hãy rút ra kết luận? 2HNO3
HS: Rút ra kết luận -> GV chốt kiến thức - Kết luận: Muối có thể tác dụng
được với axit, sản phẩm là muối

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 76
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Vấn đáp giúp HS nhớ lại TN nhận biết mới và axit mới.
dd muối sunfat để liên hệ với tính chất này 3. Muối tác dụng với muối
? Nêu pp hóa học để nhận biết ra dd muối - Thí nghiệm:
sunfat Nhận biết dung dịch muối Na2SO4
HS: Sử dụng thuốc thử là dung dịch muối bằng dung dịch BaCl2
BaCl2,Ba(NO3)2 hoặc dd Ba(OH)2
-> Nêu hiện tượng xảy ra khi nhận biết dd
muối sunfat bằng dd muối BaCl2 hoặc
Ba(NO3)2?
HS: Xuất hiện kết tủa trắng
? Hãy nhận xét và viết PTPƯ xảy ra? - Hiện tượng
HS: Pư tạo thành BaSO4 không tan. - Nhận xét.
GV: Nhiều muối khác t/dụng với nhau cũng
tạo ra hai muối mới. - PTPƯ
=> Y/c HS viết PTPƯ của dd AgNO3 với dd Na2SO4 + BaCl2 BaSO4+ NaCl
NaCl ? AgNO3+ NaCl AgCl +NaNO3
HS: 1 em lên bảng, các em khác nhận xét
=> Em hãy rút ra kết luận? - Kết luận: Hai dung dịch muối có
HS: Rút ra kết luận -> GV chốt kiến thức thể tác dụng với nhau tạo thành
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: hai muối mới.
- Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống 4. Muối tác dụng với bazơ
nghiệm dựng 1 ml dung dịch NaOH. - Thí nghiệm
-> Quan sát hiện tượng? Dung dịch CuSO4 tác dụng với
HS: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ. dung dịch NaOH
? Cho nhận xét và viết PTPƯ? - Hiện tượng:
HS: Muối CuSO4 t/dụng với dd NaOH sinh ra - Nhận xét:
chất không tan màu xanh lơ là Cu(OH)2 - PTHH
GV: Pư này dùng để điều chế Cu(OH)2 trong CuSO4+ 2NaOH
phòng thí nghiệm (vì không có sẵn chất này). Cu(OH)2+ Na2SO4

GV: Pư cũng xảy ra tương tự khi cho dd


Na2CO3, FeSO4.... tác dụng với dd NaOH, - Kết luận: Dung dịch muối tác
Ba(OH)2... dụng với dung dịch bazơ sinh ra

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 77
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận gì? muối mới và bazơ mới.
HS: Rút ra kết luận -> GV chốt kiến thức 5. Phản ứng phân huỷ muối
GV: Ở lớp 8 các em đã được biết nhiều muối - Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt
bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KClO3, độ cao
KMnO4, CaCO3, MgCO3,... 2KClO3 2KCl + 3O2
? Viết PTPƯ phân huỷ cho các muối trên? CaCO3 CaO+ CO2
HS: 4 em lên bảng, HS khác viết vào vở, theo 2KMnO4 K2MnO4
dõi nhận xét + MnO2+ O2
MgCO3 MgO+ CO2

HOẠT ĐỘNG 2: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH


* Mục tiêu: Biết được khái niệm, cách nhận biết và điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi
Rèn kĩ năng thực hành và quan sát thí nghiệm.
* Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV,
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Đưa ra 3 phương trình -> giới II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG
thiệu: DUNG DỊCH
- Phản ứng trong dd của muối với 1. Nhận xét về các phản ứng hoá học
axit, bazơ, muối,... xảy ra có sự trao của muối.
đổi các thành phần với nhau để tạo ra Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
những hợp chất mới. Các phản ứng CuSO4+ 2NaOH 
đó thuộc loại phản ứng trao đổi. Cu(OH)2 + Na2SO4
H2SO4+ Na2CO3 
Na2SO4 + H2O+ CO2
2. Phản ứng trao đổi
-> Vậy phản ứng trao đổi là gì? - Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp
HS: Trả lời, bổ sung -> GV chốt chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau
kiến thức những thành phần cấu tạo của chúng để
tạo ra những hợp chất mới.
? Khi nào thì phản ứng trao đổi xảy 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
ra? - Phản ứng trao đổi trong dung dịch của
HS: Trả lời, bổ sung -> GV chốt các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 78
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

kiến thức thành có chất không tan hoặc chất khí


GV: Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng (dễ bay hơi).
là phản ứng trao đổi.
IV. Củng cố:
GV: Đưa nội dung bài tập. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập luyện tập:
Bài tập 1: Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu xảy ra) và cho
biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi
1. BaCl2 + Na2SO4 2. Fe + AgNO3
3. CuSO4 + NaOH 4. Na2CO3 + H2SO4
5. ZnCl2 + HNO3 6. Fe(OH)2 + Na2CO3
Bài tập 2 (BT2- SGK.t33)
Bài tập 3: Tính thể tích (ml) của dung dịch AgNO3 1M cần dùng để tác dụng vừa
đủ với 50ml dung dịch NaCl 2M
* Đáp án
Bài tập 1
1) BaCl2 + Na2SO4   BaSO4 + 2NaCl
2) Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag
3) CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4
4) Na2CO3 + H2SO4   Na2SO4 + CO2 + H2O
5) ZnCl2 + HNO3 không xảy ra
6) Fe(OH)2 + Na2CO3   FeCO3 + 2NaOH
* Tất cả đều là pư trao đổi
Bài tập 2
- Lấy mẫu thử, đánh STT và làm TN nhiều lần
- Nhỏ dd NaCl vào lần lượt 3 mẫu thử
+ TH xh kết tủa trắng -> mẫu thử là dd AgNO3
AgNO3 + NaCl   AgCl + NaNO3
+ TH không có hiện tượng gì -> mẫu thử là dd CuSO4 và dd NaCl
- Nhỏ dd NaOH lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ TH xh chất rắn không tan màu xanh -> mẫu thử là dd CuSO4
CuSO4 + NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4
+ TH không có hiện tượng -> mẫu thử là dd NaCl
Bài tập 3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 79
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PTPƯ : AgNO3 + NaCl   AgCl + NaNO3 (*)


2.0,05 = 0,1(mol)
Theo PT (*) ta có 0,1(mol)
0,1(l) = 10(ml)
HS: Làm bài tập, HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét, sửa sai
GV: Nhận xét, đánh giá
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 – SGK.t33
- Chuẩn bị trước bài 10: Một số muối quan trọng.
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..

__________________________

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 80
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 8/10/2016 Tiết 16


Tuần 9
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl)
2. Về kĩ năng
- Nhận biết một số muối cụ thể.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 81
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV, hình ảnh về ruộng muối, sơ đồ ứng dụng của muối NaCl
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài, ôn các kiến thức đã học về
muối.
C. Phương pháp
Trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu các tính chất hóa học của muối? Viết PTHH minh họa?
HS2: Nêu định nghĩa, dấu hiệu, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi? Viết 2 PTHH
minh họa?
HS3: Cho a (g) CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy giải phóng ra 0,896 (l) khí (đktc). Xác định giá trị

của a?

Đáp án - PTPƯ: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (*)


- (mol)
- Theo pt (*) ta có: (mol)
-> a = = 0,04.100 = 4(g)
III. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐÔNG

* Mục tiêu: Giới thiệu bài


: Biết được trạng thái, cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua. Rèn kĩ
năng quan sát tranh và liên hệ thực tế.
* Tài liệu tham khảo và phương tiện sử dụng: SGK, SGV, tranh
Hoạt động của GV - HS Nội dung

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 82
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 SGK -> TLCH I – MUỐI NATRI
? Trong tự nhiên NaCl tồn tại như thế nào? CLORUA
HS: Nước biển, mỏ muối 1. Trạng thái tự nhiên
? Ở Việt Nam NaCl có nhiều ở đâu ? - Hòa tan trong nước biển.
HS: Nước biển - Kết tinh trong các mỏ
GV: 1m3 nước biển chứa 27 kg NaCl; 5 kg MgCl 2; 1 muối.
kg CaSO4 và nhiều muối khác.
? Các mỏ muối được hình thành như thế nào
HS: Các mỏ muối có nguồn gốc từ các hồ nước mặn
có cách đây hàng trăm triệu năm, nước hồ bị bay
hơi, còn lại muối NaCl kết tinh thành những vỉa đầy
trong lòng đất.

GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 - SGK.t 34


và quan sát tranh ruộng muối. 2. Cách khai thác
? Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước - Thu từ nước biển: cho
biển ? nước mặn bay hơi từ từ.
HS: Ở những nơi có nước biển hoặc hồ nước mặn, - Đào hầm hoặc giếng sâu
người ta khai thác NaCl từ nước mặn ở trên. Thu qua các lớp đất đá xuống mỏ
nước muối vào ruộng muối, lọc từ 2-3 lần, sau đó muối.
cho nước bay hơi thu dược muối.
? Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối người ta làm thế
nào?
HS: Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến
mỏ muối, muối mỏ sau khi khai thác được nghiền
nhỏ và tinh chế để có muối sạch.
GV: Ở Việt Nam chủ yếu khai thác muối từ nước
biển ở các địa phương thuộc khu vực Nam trung bộ,
đồng bằng sông cửu long.
- Các nước phương tây khai thác muối trong các mỏ
muối.

GV: Treo sơ đồ ứng dụng của NaCl -> TLCH

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 83
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Cho biết những ứng dụng của NaCl trong cuộc 3. Ứng dụng
sống hàng ngày?
HS: Làm gia vị, bảo quản thực phẩm - Làm gia vị và bảo quản
GV: Muối iot, trong thành phẩn có NaCl chiếm 95% thực phẩm.
hoặc nhiều hơn, và iot dược bổ sung dưới dạng KI. - Dùng để sản xuất Na,
? Dùng muối để bảo quản thực phẩm như thế nào? NaOH, Cl2, H2, Na2CO3,
Giải thích cách làm?Lấy VD NaHCO3, NaClO, ...
HS: Ướp vào thực phẩm để vi khuẩn không xâm
nhập vào từ đó giúp thực phẩm không bị hỏng
- Ví dụ làm cá khô, muối dưa cà (muối nén)...
? Tại sao lại dùng dung dịch muối loãng để rửa các
vết thương, súc miệng?
HS: Do nó có tính sát khuẩn vết thương
? Nêu những ứng dụng của các sản phẩm được sản
xuất từ NaCl?
GV: Chốt lại kiến thức
* GV hướng dẫn HS về nhà đọc thêm mục II - Muối Kali nitrat
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Luyện tập về muối natriclorua
* Tài liệu và phương tiện: sgk, sbt, sgv
GV đưa bảng phụ nội dung bài tập
Bài tập 1: Có 3 chất rắn màu trắng: Na2CO3, NaCl, CaCO3, đựng trong 3 lọ riêng
biệt không có nhãn. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết ra chất
đựng trong mỗi lọ
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 1 ra bảng nhóm
Bài tập 2: Hòa tan hoàn toàn m (g) CaCO3 thì cần một lượng vừa 200ml dung
dịch HCl 1,5M. Xác định giá trị m?
- GV: Gọi 1 HS nêu hướng giải bài tập.
- HS hoạt động cá nhân -> 1 HS lên bảng
* Đáp án
Bài tập 1
- Lấy mẫu thử, đánh STT, làm TN nhiều lần
- Hoàn tan các mẫu thử vào nước

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 84
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Mẫu thử không tan -> mẫu thử đó là CaCO3


+ Mẫu thử nào tan -> mẫu thử đó là Na2CO3, NaCl
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch HCl
+ Mẫu thử nào tan, xh bọt khí -> mẫu thử đó là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
- Mẫu thử nào không có hiện tượng -> mẫu thử đó là NaCl
Bài tập 2
PTPƯ: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (*)
0,2.1,5 = 0,3(mol)
Theo PT (*) ta có: (mol)
0,15.100 = 15(g)
* GV gọi HS nhắc lại những nội dung chính
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 – SGK.t36
- Nghiên cứu bài mới: Phân bón hoá học
E. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………

Ngày soạn: 15/10/2016 Tiết 17


Tuần 10

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 85
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHÂN BÓN HÓA HỌC

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được
Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng
2. Về kỹ năng
Nhận biết một số phân bón hóa học thông dụng
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV, bảng phụ, một số mẫu phân bón hóa học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước bài

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 86
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C. Phương pháp
Vấn đáp gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hóa sau, chỉ ra đâu là phản ứng trao đổi?
(8đ)
 MgCl2  MgCO3  MgSO4  Mg(OH)2  MgO
(2) (3) (4) (5)
Mg  (1)

* Đáp án - Biểu điểm


- Mỗi PT đúng (1đ)
- Phản ứng trao đổi: 2, 3, 4 (3đ)
III. Giảng bài mới
* GV hướng dẫn HS về nhà đọc thêm phần I - Những nhu cầu của cây trồng
Hoạt động học: Tìm hiểu về những loại phân bón thường dùng
- Mục tiêu: Biết được tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón
hóa học thông dụng
- Tài liệu tham khảo và phương tiện dạy học: SGK, SGV, một số mẫu phân
bón hóa học ...
Hoạt động của GV - HS Nội dung
II – NHỮNG PHÂN BÓN HÓA
HỌC THƯỜNG DÙNG
GV: Giới thiệu 1. Phân bón đơn
- Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng Là phân bón chỉ chứa 1 trong 3
đơn và dạng kép. nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm
- Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên (N), lân (P), kali (K).
tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), a) Phân đạm
kali (K). Một số phân đạm thường dùng là:
? Kể tên các loại phân đạm, phân lân, - Ure: CO(NH2)2 : 46% N
phân kali thường dùng? - Amoni nitrat: NH4NO3: 35% N

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 87
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HS: Trả lời - Amoni sunfat: (NH4)2SO4: 21% N


GV: Phát mẫu phân bón cho HS => Các phân đạm đều tan trong nước.
HS: Nhận mẫu vật, quan sát theo y/c b) Phân lân
+ Trạng thái, màu sắc, nhãn mác ghi trên Một số phân lân thường dùng là:
bao bì. - Phốt phát tự nhiên: Thành phần
+ Công thức hoá học, hàm lượng (Thành chính là Ca3(PO4)2 không tan trong
phần %) các nguyên tố dinh dưỡng đối với nước, tan chậm trong đất chua.
cây trồng. - Suppe phốt phát: Thành phần chính
+ Thử tính tan của phân bón trong nước là Ca(H2PO4)2 tan được trong nước.
+ Cách sử dụng. c. Phân kali
=> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Thường dùng là KCl, K2SO4 đều dễ
GV: Chốt lại kiến thức tan trong nước.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 2. Phân bón kép


SGK.t38 Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N, P,
? Phân bón kép là gì ? Người ta tạo ra K
phân bón kép bằng cách nào?
HS: Trả lời -> GV chốt kiến thức
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.t38
? Phân bón vi lượng là gì? 3. Phân vi lượng
HS: Trả lời -> GV chốt kiến thức Có chứa một số nguyên tố hoá học
GV: Hướng dẫn HS quan sát các loại dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự
phân bón kép, phân vi lượng, theo yêu cầu phát triển của cây như bo, kẽm,
sau: mangan…
+ Trạng thái màu sắc, nhãn mác ghi trên
bao bì.
+ Công thức hoá học, hàm lượng
(Thành phần %) các nguyên tố dinh
dưỡng đối với cây trồng.
+ Thử tính tan của phân bón trong nước.
+ Cách sử dụng.
HS: Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm
báo cáo kết quả -> HS nhóm khác nhận

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 88
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

xét bổ sung.
GV: Lưu ý HS: Nếu dùng quá nhiều phân
bón so với nhu cầu của cây trồng sẽ gây ô
nhiễm nặng nề nguồn nước sông hồ,
nguồn nước ngầm. Tích hợp ƯPBĐKH
IV. Củng cố
- GV đưa nội dung bài tập -> HS hoạt động nhóm bài tập ra bảng nhóm
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân

đạm ure (CO(NH2)2


Bài tập 2 - SGK.t39: Nhận biết 3 mẫu phân bón sau bằng pphh:
KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2
* Đáp án
Bài tập 1
M CO ( NH ) = 12 + 16 + 14 . 2 + 2 .2 = 60 (g)
2 2

12 16
%C = .100% = 20% %O = .100% = 26,67%
60 60
28
%N = .100% = 46,67% %H = 100% - (20% + 26,67% + 46,67%) = 6,66%
60
Bài tập 2
- Lấy mẫu thử, đánh STT và làm TN nhiều lần
- Hòa tan các mẫu thử vào nước, rồi lọc lấy phần nước lọc
- Lần lượt nhỏ vài giọt dd Na2CO3 vào 3 mẫu nước lọc
+ TH xh kết tủa trắng -> mẫu thử là Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaH2PO4
+ TH không có hiện tượng -> mẫu thử là NH4NO3 và KCl
- Lần lượt nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào 2 mẫu nước lọc còn lại
+ TH xh kết tủa trắng -> mẫu thử là KCl
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
+ TH không có hiện tượng -> mẫu thử là NH4NO3
- Gọi 1 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Gọi 1 - 2 HS đọc mục "Em có biết"
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 - SGK.t 39

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 89
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Ôn tập tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………….......................................
...................................................................................................................................
.......…………………………………………………………………
_______________________

Ngày soạn: 15/10/2016 Tiết 18


Tuần 10
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZO VÀ MUỐI

A. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành , kĩ thuật thực hiện của
các thí nghiệm:
+ Bazo t/ d với dd axit, d d muối
+ d d muối t/d với kim loại, với dd muối khác và với axit
2.Kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
QS, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết các PTHH
- Viết bản tường trình
3. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Thái độ

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 90
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống
và yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.
- Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl2, dd CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt.
2. HS.:- Ôn lại tchh của bazơ và muối.
C. Phương pháp:
- Thí nghiệm, hoạt động nhóm, vấn đáp
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới.
GV: - phân phát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh.
? Mục tiêu của bài thực hành này là gì?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 91
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- HS; Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của bazo và muối
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm

HĐ của GV- HS Nội dung

GV ? Bài thực hành có mấy thí nghiệm I. Tiến hành thí nghiệm.
? Thí nghiệm 1 nhằm mục đích gì? 1. Tính chất hoá học của
- HS: trả lời bazơ.

GV: YC các nhóm nêu cách tiến hành thí a. Thí nghiệm 1: NaOH tác
nghiệm. Sau đó treo cách tiến hành thí dụng với FeCl3.
nghiệm trên bảng phụ: : Nhỏ vài giọt dung - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa
dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml màu nâu đỏ.
dd FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm. - Giải thích: Sản phẩm tạo
GV: Thí nghiệm 2 nhằm mục đích gì? thành là Fe(OH)3 kết tủa nâu
- HS: trả lời đỏ

- Gv: YC các nhóm nêu cách tiến hành thí - PT:


nghiệm. Sau đó treo cách tiến hành thí FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3
nghiệm trên bảng phụ: Cho một ít + 3NaCl
Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài b. Thí nghiệm 2: Cu(OH) tác
2
giọt dd HCl lắc đều. dụng với HCl.
- Quan sát hiệng tượng, giải thích và viết - Hiện tượng: Cu(OH) ở đáy
2
ptpư. ống nghiệm tan ra.
- Rút ra kết luận về tính chất hoá học của - Giải thích: Sản phẩm tạo
bazơ. thành là CuCl2 là muối tan.
- GV:Những điểm cần lưu ý:TN 2 phải - PT:
điều chế Cu(OH)2 gạn giữ phần kết tủa ở

đáy ống nghiệm. Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 +


? Thí nghiệm 3 nhằm mục đích gì? H2O

- HS: trả lời 2. Tính chất hoá học của


muối.
- Gv: YC các nhóm nêu cách tiến hành thí
nghiệm. Sau đó treo cách tiến hành thí a. Thí nghiệm 3: CuSO4 tác
nghiệm trên bảng phụ: dụng với kim loại.

+Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim - Hiện tượng: đinh săt dần
loại. Ngâm đinh sắt nhỏ sạch trong dd chuyển sang mầu nâu đỏ.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 92
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CuSO4. Quan sát hiện tượng giảI thích viết - Giải thích: Sản phẩm tạo
ptpư. thành là Cu đã bám vào đinh
- GV: Lưu ý: TN3 đinh sắt phải sạch. sắt.
- PT:

? Thí nghiệm 4 nhằm mục đích gì? CuSO4 + Fe -> FeSO4 + Cu

- HS: trả lời b. Thí nghiệm 4: BaCl2 tác


dụng với Na2SO4.
- Gv: YC các nhóm nêu cách tiến hành thí
nghiệm. Sau đó treo cách tiến hành thí - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa
nghiệm trên bảng phụ trắng.

+ Thí nghiệm 4. BaCl2 tác dụng với - Giải thích: Sản phẩm tạo
Na SO . Nhỏ vài giọt dd Na SO vào óng thành là BaSO4 kết tủa trắng.
2 4 2 4
nghiệm chứa dd BaCl2. Quan sát hiện - PT:
tượng giải thích viết ptpư. BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 +
? Thí nghiệm 5 nhằm mục đích gì? 2NaCl2
- HS: trả lời c. Thí nghiệm 5: BaCl2 tác
- Gv: YC các nhóm nêu cách tiến hành thí dụng với axit H2SO4.
nghiệm. Sau đó treo cách tiến hành thí - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa
nghiệm trên bảng phụ trắng.
+ Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit - Giải thích: Sản phẩm tạo
H2SO4. Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào óng thành là BaSO4 kết tủa trắng.
nghiệm có chứa dd 1ml dd H2SO4. Quan - PT:
sát hiện tượng giảI thích viết ptpư.
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 +
- GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận : 2HCl
Dung dịch BaCl2 là thuốc thử để nhận biết
H2SO4 và muối sunfat
- HS: trả lời
GV: Y/cầu các nhóm HS tiến hành các thí
nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra kết
luận về tính chất hóa học của bazơ và
muối.

Hoạt động 2: Viết bản tường trình


GV: Y/ cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh khu thực hành
-Hướng dẫn HS hoàn thành bản tường trình

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 93
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HS: Hoàn thành tường trình 10p nộp lại cho GV


GV: Thu lại bản tường trình của HS
IV. Củng cố
- GV nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nghiên cứu trước bài: ‘ Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ”
E. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................

Ngày soạn: 22/10/2016 Tiết: 19


Tuần 11

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh biết và chứng minh được mối quan hệ giữa: oxit, axit, bazơ ,muối.
2. Về kỹ năng

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 94
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.


- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn,
hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV, bảng phụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn tập lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ,
muối
C. Phương pháp
Vấn đáp, hoạt động nhóm.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 95
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục


I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20

II. Kiểm tra bài cũ


? Kể tên các loại phân bón thường dùng? Đối với mỗi loại phân bón đơn, hãy
viết 1 CTHH minh họa?(8đ)
* Đáp án - Biểu điểm
- HS kể tên được 3 phân bón đơn, phân bón kép, phân vi lượng (5đ)
- Viết được 3 CTHH của phân đạm, lân, kali (3đ)
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Mục tiêu: HS nắm được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ và lập được sơ đồ
mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Tài liệu tham khảo và phương tiện sử dụng: SGK, SGV, bảng phụ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Đưa bảng phụ - nội dung sơ I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI
đồ câm. HỢP CHẤT VÔ CƠ
- GV : Chúng ta đã học những loại
hợp chất vô cơ nào?
- HS: trả lời--> Gv: gắn lên bảng Oxit bazơ Oxit axit
tên các loại hợp chất vô cơ (1) (2)
- GV: cho Hs thảo luận nhóm
hoàn thành các mũi tên biểu diễn (3) (4) MUỐI (5)
mối quan hệ giữa các loại hợp chất (6) (7)
vô cơ (8) (9)
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm Bazơ Axit
hoàn thành trong 3 phút.
- GV thu kết quả các nhóm.
- GV đưa ra đáp án.
- HS nghiên cứu đáp án sau đó
nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV hỏi: Để thực hiện các chuyển

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 96
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

hoá trên thì cần phải cho các chất


tác dụng với chất nào?
- GV gọi hs trả lời từng chuyển
hoá, hs khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Các phản ứng minh họa
- Mục tiêu: HS viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV

Hoạt động của GV - HS Nội dung


GV: Y/c HS các nhóm thảo luận viết II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC
các PTPƯ minh họa các chuyển hóa MINH HỌA
trong sơ đồ. (1) MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
HS: Hoạt động nhóm ->Lần lượt 9 HS (2) SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
lên bảng mỗi HS viết 1 PTPƯ (3) Na2O + H2O  2NaOH
-> HS dưới lớp chọn chất viết PTPƯ (4) Cu(OH)2 
t
CuO + H2O
o

vào vở, quan sát bài làm trên bảng (5) SO2 + H2O  H2SO3
-> nhận xét, bổ sung. (6) KOH + HCl  KCl + H2O
(7) Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2
+ 2NaNO3
(8) AgNO3+ HCl  AgCl + HNO3
(9) HCl + NaOH  NaCl + H2O
IV. Củng cố
GV: Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận làm bài tập
1) Bài tập 1 - SGK.t41
2) Dẫn 5,6(l) hỗn hợp khí gồm CO2 và CO (ở đktc) đi qua dung dịch nước vôi
trong dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20(g) kết tủa trắng
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu?
HS: Các nhóm trao đổi thảo luận làm BT
-> đại diện lên trình bày -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Đáp án
1) Bài tập 1 - SGK.t41
- Thuốc thử: b - dung dịch HCl
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 97
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với 2 mẫu thử
+ TH nào xh bọt khí -> mẫu thử đó là Na2CO3
PTPƯ: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
+ TH không có hiện tượng -> mẫu thử đó là Na2SO4
2) Bài tập chép
a) PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (*)
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu
= 0,2(mol)
Theo PT (*) ta có = 0,2(mol)
Vậy = 0,2.22,4 = 4,48(l)
= = 80%
= 100% - 80% = 20%
- Gv; Cho HS làm bài 2: ( nếu còn thời gian): Có 3 lọ không nhãn là: Na2CO3.
NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng
phương pháp hóa học ( Dùng dd HCl làm thuốc thử--> không có hiện tương gì là
NaCl. Dùng dd AgNO3 -> kết tủa trắng là hỗn hợp --> Còn lại là lọ đựng Na2CO3
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Ôn bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 - SGK. 41
- Ôn lại các kiến thức về các hợp chất vô cơ đã học để chuẩn bị cho tiết luyện tập
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 98
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 22/10/2016 Tiết: 20


Tuần 11
LuyÖn tËp ch¬ng I
C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ
với nhau
2. Về kỹ năng
Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ
với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 99
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5. Phát triển năng lực:


+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV, hệ thống các câu hỏi, bài tập, bảng phụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn tập lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ,
muối
C. Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại
hợp chất vô cơ với nhau
- Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV
Hoạt động của GV – HS Nội dung

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 100
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Treo bảng phụ: Phân loại các I. Kiến thức cần nhớ
chất vô cơ ( sơ đồ câm) 1. Phân loại các hợp chất vô cơ
-> Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn
thành sơ đồ vào phiếu học tập
HS: Thảo luận hoàn thành, đại diện
các nhóm lần lượt trình bày
GV: Yêu cầu HS lấy 2 ví dụ cho Oxit axit
Oxit
mỗi loại? Oxit bazơ
Hợp chất vô cơ được phân thành Axit có oxi
Các hợp Axit
mấy loại lớn? Axit không có oxi
chất vô
Bazơ tan
? Mỗi loại lại được phân loại ntn? cơ Bazơ
Bazơ không tan
Muối axit
Muối
Muối trung hoà
Cho VD cụ thể của mỗi loại?
GV: Giới thiệu t/chất hoá học của 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất
các loại hợp chất qua sơ đồ (bảng vô cơ
phụ 2) Oxit Oxit axit
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời bazơ
câu hỏi Muối
? Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc
lại các tính chất hoá học của oxit,
Bazơ
bazơ, axit, muối? axit
? Ngoài những t/chất của muối đã
được trình bày trong sơ đồ, muối
còn có những t/chất nào?
HS:
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với muối
- Bị nhiệt phân huỷ
Hoạt động 2: Bài tập
- Mục tiêu: HS viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV
Hoạt động của GV – HS Nội dung

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 101
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Đưa nội dung các bài tập, yêu cầu II. Bài tập
các nhóm thảo luận làm bài

Bài tập 1: Chỉ dùng quỳ tím hãy trình Bài tập 1
bày phương pháp hoá học để phân biệt 1) Đánh số thứ tự, lấy mẫu thử làm TN
5 lọ hoá chất bị mất nhãn sau: KOH, nhiều lần
HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl - Lần lượt nhỏ các mẫu thử vào giấy
GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ nhận biết quỳ tím.
HS: Trình bày cách nhận biết + Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh
=> mẫu thử là dd KOH và Ba(OH)2
(Nhóm I)
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
=> mẫu thử là dd HCl và H2SO4
(Nhóm II)
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu
=> mẫu thử là dd KCl
2) Lấy 1 trong 2 dd ở nhóm I lần lượt
nhỏ vào 2 dd ở nhóm II
- Nếu xh kết tủa trắng => chất ở nhóm I
là Ba(OH)2 và chất ở nhóm II là H2SO4.
Chất còn lại ở nhóm I là KOH, chất còn
lại ở nhóm II là HCl
- Nếu không có hiện tượng => chất ở
nhóm I là KOH. Chất còn lại ở nhóm I
là Ba(OH)2
+ Nhỏ Ba(OH)2 vào 1 trong 2 dd ở
nhóm II
Nếu xuất hiện kết tủa trắng => dd
H2SO4 => dd còn lại là HCl
Nếu không xuất hiện kết tủa trắng =>
Bài tập 2. dd HCl => dd còn lại là H2SO4
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu Bài tập 2. Cho các chất Mg(OH)2,
hs đọc đầu bài. CaCO3, HNO3, CuO, P2O5.
- GV hướng dẫn hs hoàn thành. a. Gọi tên, phân loại các chất trên.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 102
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi b. Trong các chất trên chất nào tác
kết quả lên bảng phụ. dụng được với HCl, Ba(OH)2,
- Sau 5 phút gv thu kết quả các nhóm BaCl2.
và đưa ra đáp án đúng. +.Vẽ bảng:
- HS so sánh đáp án nhận xét và bổ
sung.
Công Phân TD TD TD
- GV kết luận cuối cùng
Thức Loại HCl Ba(OH)2 BaCl2

+ viết ptpư xẩy ra:

Bài tập 3: ( Bài tập 3 – SGK.43) Bài tập 3 (Bài tập 3 – SGK.43)
GV: Hướng dẫn HS làm BT. a) PTPƯ
? Cho biết yêu cầu của bài toán? CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2+ 2NaCl (1)
? Muốn tính khối lượng chất rắn thu Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
được sau khi nung ta phải làm như thế b) Khối lượng chất rắn sau khi nung
nào?
? Công thức tính n =? ; m = ? nNaOH = = 0,5 (mol)
HS: Khá lên bảng làm BT, HS khác
Ta có: => NaOH dư
làm bài, nhận xét bài làm trên bảng.
? Muốn tính khối lượng các chất tan có Từ (1) và (2) ta có
trong nước lọc ta làm ntn?
=> mCuO = 80 . 0,2 = 16 (g)
c) Khối lượng các chất tan trong nước
lọc
- Trong nước lọc có hoà tan 2 chất là
NaOH dư và NaCl sinh ra trong pư (1)

=> mNaOH = 40 . 0,1 = 4 (g)


mNaCl = 58,5 . 0,4 = 23,4 (g)
IV. Củng cố

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 103
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nhắc lại những nội dung chính


- Nhận xét giờ ôn tập
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Ôn bài, làm bài tập 1, 2- SGK.t43
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối.
- Chuẩn bị bản tường trình
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
.............................................................................................................................
…………………………………………………………………………
Ngày soạn: 29/10/2016 Tiết 22
Tuần 12
KIỂM TRA VIẾT
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá kiến thức về:
- Tính chất hoá học của bazơ, muối.
- Một số bazơ, muối quan trọng.
- Phân bón hoá học.
- Mối quan hệ giữa các loại hoá chất vô cơ.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học và kỹ năng giải bài toán hoá học.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
4. Về thái độ - tình cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
5. Phát triển năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học
+Năng lực riêng:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 104
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học


- Năng lực nghiên cứu
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án - biểu điểm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập các kiến thức về bazơ, muối cách giải
dạng bài tính theo PTPƯ
C. Phương pháp
Làm bài kiểm tra viết
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II.Ma trận đề :
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng
Nội dung mức cao hơn
kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Bazơ - Tính chất hoá - Biết một bazơ cụ - Nhận biết môi .
học của bazơ thể thuộc loại kiềm trường dung dịch
- Tính chất, ứng hay bazơ không tan. bằng chất chỉ thị
dụng của natri - Nắm được hiện màu.
hiđroxit và canxi tượng và giải thích - Tìm khối lượng
hiđroxit TN về t/c của bazơ. hoặc thể tích dung
- Phương pháp - Viết các PTHH dịch NaOH và
sản xuất NaOH từ minh hoạ tính chất Ca(OH)2 tham gia
muối ăn. hoá học của bazơ. phản ứng
Số câu hỏi 1 1 1/2 2,5
( câu 3b)
Số điểm 0,5 0,5 1 2
20%
2. Muối, - Tính chất hoá - Nắm được hiện - Nhận biết được một
phân bón học của muối tượng và giải thích số muối cụ thể và
hóa học - Một số t/c và TN về tính chất hóa một số phân bón hoá
ứng dụng của natri học của muối. học thông dụng.
clorua. - Viết được các - Tính khối lượng
- Khái niệm p/ phương trình hoá hoặc thể tích dung

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 105
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

trao đổi và điều học minh hoạ tính dịch muối trong phản
kiện để phản ứng chất hoá học của ứng
trao đổi thực hiện muối.
được. - Tính được hàm
lượng các nguyên tố
trong phân bón hóa
học.
Số câu hỏi 1 1 1 1/2 3,5
(câu 3a)
Số điểm 0,5 0,5 0,5 2,5 4
40%
3. Quan hệ - Biết và chứng - Lập sơ đồ mối - Phân biệt một số - Tính thành phần
giữa các minh được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ cụ thể. phần trăm về khối
loại hợp quan hệ giữa oxit, loại hợp chất vô cơ. - Tìm khối lượng hoặc lượng hoặc thể tích
chất vô cơ axit, bazơ, muối. - Viết được các nồng độ, thể tích dung của hỗn hợp chất
phương trình hoá dịch các chất tham gia rắn, lỏng, khí.
học biểu diễn sơ đồ p và tạo thành sau p.
chuyển hoá.
Số câu hỏi 1 1 2
4
Số điểm 2 2
40%
Tổng số 2 2 1 1 2 8
câu 1 1 2 0,5 5,5 10
Tổng số 10% 10% 20% 5% 55% 100%
điểm

III. Đề bài – đáp án – biểu điểm


PHÒNG GD&ĐT UÔNG BÍ KIỂM TRA 45' (Bài số 2)
TRƯỜNG THCS YÊN THANH MÔN: Hóa học 9
Họ và tến: ................................................... Ngày kiểm tra:........................
Lớp: 9B
Điểm Lời phê của cô giáo

ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dãy oxit nào sau đây
a) CO2, P2O5, SO2 b) Na2O, MgO, CaO
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 106
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

c) Al2O3, CO2, CO d) NO2, SO2, Na2O


Câu 2: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản
phẩm thu được là:
a) NaCl, NaClO, H2, Cl2 c) NaClO, H2 và Cl2
b) NaCl, NaClO, Cl2 d) NaOH, H2, Cl2
Câu 3: Dãy bazơ nào bị nhiệt phân hủy?
a) Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 b) KOH, NaOH, Ca(OH)2
c) NaOH, KOH, Fe(OH)3 d) Ba(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2
Câu 4:Trong 3 muối sau: MgSO4, CaCl2 , Na2CO3. Muối nào có thể tác dụng
được với dung dịch HCl
a) MgSO4 b) CaCl2
c) Na2CO3 d) Cả 3 muối
Câu 5: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là
a) 2,33% b) 31,81% c) 46,67% d) 63,64%

II. Tự luận ( 7,5 điểm )


Câu 1:(2,0 điểm)
Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa theo sơ đồ sau:
MgO MgCl2 Mg(OH)2 MgSO4 Mg(NO3)2
Câu 2:( 2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất
nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl, NaOH
Câu 3: ( 3,5 điểm)
Cho một dung dịch có chứa 16 gam NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa
14,7 gam H2SO4
a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
b) Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím sẽ
chuyển đổi như thế nào? Giải thích.
____________ Hết __________

Đáp án – biểu điểm đề 1

Phần Câu Nội dung Điểm

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 107
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trắc Câu 1 a 0,5


nghiệm
Câu 2 d 0,5
(2,5đ)
Câu 3 a 0,5
Câu 4 c 0,5
Câu 5 c 0,5
Tự luận Câu 1 1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 0,5
(2đ) 2) MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,5
3) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + H2O 0,5
4) MgSO4 + Ba(NO3)2 Mg(NO3)2 + BaSO4 0,5
Câu 2 - Đánh STT, lấy mẫu thử, làm TN nhiều lần 0,25
(2đ) - Nhúng quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử 0,25
+ TH quỳ tím chuyển đỏ -> mẫu thử là HCl, H2SO4 0,25
+ TH quỳ tím chuyển xanh -> mẫu thử là NaOH 0,25
+ TH quỳ tím không chuyển màu -> mẫu thử là: NaCl 0,25
- Nhỏ dd BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu axit 0,25
+ TH xuất hiện kết tủa trắng -> mẫu thử là H2SO4
0,25
+ TH không có hiện tượng -> mẫu thử là HCl
- PTPƯ: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + H2O 0,25

a) Ta có: = = 0,4 (mol) 0,25


Câu 3
= = 0,15 (mol) 0,25
(3,5đ)
PTPƯ: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (*) 0,5
Ta có:
 NaOH còn dư sau phản ứng. 0,5
Theo PT (*) : (mol)
0,5
 g 0,5
b) Sau phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư
NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ
tím chuyển thành màu xanh. 1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 108
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HS có cách giải khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa

PHÒNG GD&ĐT UÔNG BÍ KIỂM TRA 45' (Bài số 2)


TRƯỜNG THCS YÊN THANH MÔN: Hóa học 9
Họ và tến: ................................................... Ngày kiểm tra:........................
Lớp: 9C
Điểm Lời phê của cô giáo

ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm ( 2,5 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dãy oxit nào sau đây
a) CO2, SO2, Fe2O3 b) Fe2O3, SO2, SO3
c) P2O5, CO2, SO2 d) P2O5, CO2, CuO
Câu 2: Phương pháp để sản xuất NaOH
a) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn
b) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn
c) Điện phân nóng chảy NaCl
d) Cả a, b, c đều sai
Câu 3: Dãy bazơ nào là các bazơ tan
a) Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 b) NaOH, KOH, Fe(OH)3
c) KOH, NaOH, Ca(OH)2 d) Ba(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2
Câu 4: Trong 3 muối sau: NaCl, CuSO4, KNO3. Muối nào có thể tác dụng được với
dung dịch NaOH
a) NaCl b) CuSO4
c) KNO3 d) Cả 3 muối
Câu 5: Thành phần phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong
NH4NO3 là
a) 31,81% b) 35 % c) 46,67% d) 63,64%

II. Tự luận ( 7,5 điểm )


--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 109
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1:(2 điểm)


Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa theo sơ đồ sau:
Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3
Câu2:( 2 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất
nhãn sau: HCl, KNO3, NaCl, Ca(OH)2
Câu 3: ( 3,5 điểm)
Cho một dung dịch có chứa 11,2 gam KOH tác dụng với một dung dịch có chứa
10,95gam HCl
a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím sẽ
chuyển đổi như thế nào? Giải thích.
________ Hết _________

Đáp án – biểu điểm đề 2


Phần Câu Nội dung Điểm
Trắc Câu 1 c 0,5
nghiệm
Câu 2 a 0,5
(2,5đ)
Câu 3 c 0,5
Câu 4 b 0,5
Câu 5 b 0,5
Tự luận Câu 1 1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,5
(2đ) 2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5
3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 0,5
4) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4 0,5
Câu 2 - Đánh STT, lấy mẫu thử, làm TN nhiều lần 0,25
(2đ) - Nhúng quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử 0,25
+ TH quỳ tím chuyển đỏ -> mẫu thử là HCl 0,25
+ TH quỳ tím chuyển xanh -> mẫu thử là Ca(OH)2 0,25
+ TH quỳ tím không chuyển màu
0,25
-> mẫu thử là: KNO3 NaCl

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 110
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nhỏ dd AgNO3 lần lượt vào 2 mẫu muối 0,25


+ TH xuất hiện kết tủa trắng -> mẫu thử là NaCl
0,25
+ TH không có hiện tượng -> mẫu thử là KNO3
- PTPƯ: AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 0,25

a) Ta có: = = 0,2 (mol) 0,25


Câu 3
= = 0,3 (mol) 0,25
(3,5đ)
PTPƯ: KOH + HCl  KCl + H2O (*) 0,5
Ta có:
 HCl còn dư sau phản ứng. 0,5
Theo PT (*) : = 0,2 (mol)
0,5
 = 0,2.74,5 = 14,9 (g)
0,5
b) Sau phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư HCl.
Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ tím
chuyển thành màu đỏ
1
HS có cách giải khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa

IV. Củng cố: Thu bài kiểm tra


V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau
- Về nhà tìm hiểu các tính chất vật lí của các kim loại
E. Rút kinh nghiệm
1.Thống kê điểm
Lớp Sĩ số Điểm 10 Điểm 8- 9,5 Điểm 5-7,5 Điểm < 5 Điểm 1 - 2 Điểm 0
9B 20
9C 20

2. Rút kinh nghiệm


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………........................................................................
CHƯƠNG II: KIM LOẠI

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 111
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mục tiêu chương


1. Kiến thức
Học sinh :
- Phát biểu được tính chất của kim loại nói chung, tính chất hóa học của Al, Fe,
viết được các PTHH minh họa cho các tính chất đó.
- Biết được thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang, thép.
- Trình bày một số ứng dụng của kim loại Al, Fe, gang, thép trong đời sống, sản
xuất.
- Mô tả được: Thế nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học và kỹ năng giải bài toán hoá học.
3. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 112
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học


- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống

__________________________

Ngày soạn: 29/10/2016 Tiết 22


Tuần 12
BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Một số tính chất vật lí của kim loại
2. Về kĩ năng
Phân biệt một số kim loại cụ thể bằng tính chất vật lí
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về thái độ - tỡnh cảm
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 113
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học


- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV
+ Đồ dùng học tập cho 3 nhóm
Đoạn dây thép dài khoảng 20cm, than gỗ, đoạn dây nhôm, một số đồ vật khác:
cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, đèn cồn, bao diêm, búa đinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài.
C. Phương pháp
Trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Giảng bài mới*
Giới thiệu bài (2’) Vào bài từ kiểm tra bài cũ : Kim loại có những tính chất vật
lý và hoá học nào? Nhôm và sắt có những tính chất và ứng dụng gì? Hợp kim là
gì? Sản xuất gang thép ntn? Thế nào là sự ăn mòn KL và cách bảo vệ KL khỏi bị
ăn mòn.-> Chương II--> Vào bài 15
Hoạt động 1: Tính dẻo
- Mục tiêu: Nắm được kim loại có tính dẻo
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, máy chiếu, búa, dây
nhôm, mẩu than gỗ ….
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và hoàn thành 1 - Kim loại có tính dẻo.
phiếu học tập 1 ( GV chiêu ND phiếu )

- HS: làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu


học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 114
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhóm khác nhận xét bổ sung.


- GV; Chiếu nội dung phiếu học tập và hoàn chỉnh
kiến thức . ? Các kim loại khác có tính dẻo hay không?
- GV yêu cầu hs rút ra kết luận -> GV ghi bảng
? Nhờ có tính dẻo kim loại được ứng dụng như thế nào
trong cuộc sống
- GV: Em hãy kể tên một số dụng cụ trong gia đình - > Do có tính dẻo nên
liên quan đến tính dẻo kim loại được rèn, kéo
- HS: Liên hệ thực tế để trả lời. sợi, dát mỏng tạo nên các
- GV: chiếu hình một số dụng cụ liên quan đến tính đồ vật khác nhau
dẻo
- GV; Giới thiệu giấy gói kẹo được làm bằng Al mỏng
như tờ giấy, vỏ các đồ hộp được làm bằng sắt tây...GV
giới thiệu Au có thể dát mỏng 0,0002 mm . 1 g Au kéo
sợi dài 3,5 km
? Em có nhận xét gì về tính dẻo của các kim loại khác
nhau
Kim loại nào dẻo nhất?
- HS: Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau
Hoạt động 2: Tính dẫn điện
- Mục tiêu: Nắm được kim loại có tính dẫn điện
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, máy chiếu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Chiếu câu hỏi thảo luận: 2 – Kim loại có tính dẫn
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả các nhóm khác điện
nhận xét bổ sung.
- GV; Chiếu nội dung phiếu học tập và hoàn chỉnh
kiến thức
- GV yêu cầu hs rút ra kết luận về tính chất này của
KL?
- Hs :trả lời câu hỏi -> một số kim loại được
? Với tính dẫn điện này kim loại đã được ứng dụng sử dụng làm dây dẫn
như thế nào trong cuộc sống. điện .
- GV: Thường sử dụng những kim loại nào làm dây VD : Cu, Al
điện ( Cu, Al ) -> Dẫn điện Ag > Cu > Al.-? Tại sao
không dùng Ag ( do giá trị cao)
? Có nhận xét gì về khả năng dẫn điện của các kim
loại khác nhau
- HS: Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 115
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhau.
Khi sử dụng điện cần chú ý gì để không bị điện giật? -
GV: Hỏi thêm về dây điện trần không dùng.
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt
- Mục tiêu: Nắm được kim loại có tính dẫn nhiệt
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, máy chiếu
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: chiếu thông tin về độ dẫn nhiệt của một số kim 3 – Kim loại có tính dẫn
loại nhiệt
- Gv yêu cầu hs rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của
kim loại
- GV: Thường kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn > Do có tính dẫn nhiệt và
nhiệt tốt--> Vậy các kim loại khác nhau thì khả năng 1số tính chất khác nên
dẫn nhiệt của chúng như thế nào? nhôm, thép không gỉ
- Hs trả lời. (inox) được dùng làm
- GV Người ta đã ứng dụng tính dẫn nhiệt của kim dụng cụ nấu ăn
loại trong thực tế như thế nào?
? Cần lưu ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ
đun nấu, bàn là, bếp điện... ở gia đình để tránh bị
phỏng?
Hoạt động 4: Ánh kim
- Mục tiêu: Nắm được kim loại có tính ánh kim
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV chiếu hình ảnh trang sức bằng vàng,bạc 4 – Kim loại có tính ánh
? Người ta đã ứng dụng tính chất nào của kim loại để kim
sản xuất ra các đồ trang sức, các vật dụng trang trí
bằng kim loại?
? Ánh kim là gì? (Khi có ánh sáng chiếu vào trên bề
mặt kim loại có vẻ sáng lấp lánh)
- ? Kim loại nào có tính ánh kim lớn nhất?
? Với tính chất này kim loại có ứng dụng gì trong -> 1 số KL dùng làm đồ
cuộc sống ? trang sức và các vật dụng
- Hs trả lời câu hỏi khác để trang trí
- GV: Vậy em đã biết những tính chất nào của kim
loại->? Ngoài những tính chất này kim loại còn có
tính chất vật lí nào
- Gv: Chiếu thông tin và hình ảnh để HS rút ra một số

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 116
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

tính chất vật lí nữa của kim loại * Ngoài ra KL còn có


tcvl khác như : khối
lượng riêng, nhiệt độ
nóng chảy, độ cứng.....
IV. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
- HS quan sát một số hình ảnh về khai thác, sản xuất kim loại gây ô nhiễm môi
trường.
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau
- Làm bài tập 1,2,3,4,5 (SGK. T48)
- Nghiên cứu nội dung bài mới: Tính chất hoá học của kim loại
E. Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………
………...
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………

Ngày soạn: 4/11/2016 Tiết 23

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 117
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 13
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS biết được các tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, với dung
dịch axit, dung dịch muối.
2. Về kỹ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của KL
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối
lượng của hỗn hợp hai kim loại.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 118
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Giáo viên chuẩn bị:


+ SGK, SGV, máy chiếu
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, pipet
+ Hoá chất: 1 lọ O2, dd: HCl, CuSO4, AlCl3, dây Fe, dây Zn, Zn viên, Cu lá
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài mới
C. Phương pháp
VÊn ®¸p gîi më, trùc quan, ho¹t ®éng nhãm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu tính chất vật lý của kim loại? Trình bày những ứng dụng của kim loại dựa
vào tính chất đó? Làm bài tập 3 ( SGK.t48) (8đ)
* Đáp án – Biểu điểm
- Trình bày được 4 tính chất vật lí (4đ)
- Trình bày được 4 ứng dụng dựa vào 4 tính chất vật lí (4đ)
III. Giảng bài mới
*Giới thiệu bài : (1’) – Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau như nhôm,
sắt, magiê ...Các kim loại này có tính chất hoá học nào ? -> chúng ta cùng nghiên
cứu bài
Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với phi kim
- Mục tiêu: Học sinh nắm được phản ứng của kim loại với phi kim
- Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV hướng dẫn học sinh làm thí I. Tác dụng với phi kim.
nghiệm : 1. Tác dụng với oxi.
+ Lấy một đoạn dây thép, quấn quanh - Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi với
mẩu than. ngọn lửa sáng chói, tạo ra những hạt
+ Đốt mẩu than nóng đỏ trên ngọn lửa nhỏ màu nâu đen.
đèn cồn. - Hầu hết kim loại phản ứng với oxi tạo
+ Mở lắp bình đựng O2 cho đoạn dây thành oxit ( đặc biệt ở nhiệt độ cao).
có mẩu than hồng vào. - PT :
-> Quan sát htượng, NX và viết ptpư Fe(r+ O2(k) Fe2O3(r

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 119
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- HS làm thí nghiệm 5 phút (trắng xám) (ko màu) (nâu đen)
- Gv theo dõi hướng dẫn nêu hiện
tượng và nhận xét
- GV: Hướng dẫn HS viết PTHH

- Gv: Hướng dẫn HS QS thí nghiệm


của Na với Cl 2. Tác dụng với phi kim khác.
( GV chiếu video ) - Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với
+ Lấy một mẩu Na cho vào muôi sắt. phi kim khác tạo thành muối.
+ Đốt nóng chảy Na trên ngọn lửa đèn - PT:
cồn. 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl((r)
+ Đưa vào bình đựng khí Cl2.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét (vàng lục) (trắng)
- GV: Lưu ý HS QS màu sắc clo trước
phản ứng
- HS : Nêu hiện tưọng và rút ra nhận
xét
- GV; Hướng dẫn HS viết PTHH

Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dd axit


- Mục tiêu: Học sinh nắm được phản ứng của kim loại với dd axit
- Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Y/c HS nhắc lại tính chất này II. Tác dụng với dung dịch axit
(đã học ở bài axit ) Một số kim loại phản ứng với dung
HS: Trả lời dịch axit (H2SO4 loãng và HCl) tạo
GV: Gọi 1 HS lên viết PTHH minh họa thành muối và hiđro
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài - VD
tập 1 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

? Axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với


kim loại giải phóng hiđro không
GV: Lưu ý axit HNO3 tác dụng với kim
loại không giải phóng hiđro.
Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dd muối
- Mục tiêu: Học sinh nắm được phản ứng của kim loại với dd muối

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 120
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV hướng dẫn học sinh làm thí III. Tác dụng với dd muối
nghiệm theo phiếu học tập - Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học
( GV chiếu phiếu học tập) mạnh hơn (trừ Na, Ba, Ca, K) có thể
- HS: Các nhóm làm thí nghiệm 5 phút đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu
sau đó các nhóm báo cáo kết quả. hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại
- GV: Hướng dẫn HS QS hiện tượng và mới và muối mới.
viết PTHH. Cu(r)+2AgNO3(dd)-> Cu(NO3)2(dd)+Ag(r
+ TN1: Có kl màu trắng xám bám vào Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
dây đồng, dd không màu chuyển sang
màu xanh. PT:
- Cu đẩy Ag ra khỏi muối, Cu hoạt
động hoá học mạnh hơn Ag.
+ TN2: Có chất rắn màu trắng bám vào
đinh sắt, dd màu xanh nhạt dần, đinh
sắt tan dần. PT:
- Fe đẩy Cu ra khỏi muối, Fe hoạt động
mạnh hơn Cu.
+ TN3: Không có htượng gì xảy ra.
-> Cu không đẩy được Al ra khỏi muối,
Cu hoạt động hh yếu hơn Al.
- GV nhận xét và rút ra kết luận cuối
cùng.
- GV yêu cầu học sinh viết phương
trình và nêu nhận xét.

TN Hiện tượng Nhận xét Kết luận


TN1 : Cho một đoạn dây
đồng vào ống nghiệm
đựng dd AgNO3.

+ TN2 : Cho một đinh sắt


(hoặc dây kẽm) vào ống
nghiệm đựng dd CuSO4.

+ TN3: Cho dây đồng


vào ống nghiệm đựng dd
AlCl3.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 121
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

IV. Củng cố
GV: Y/cầu HS hoạt động nhóm vẽ bản đồ tư duy hệ thống lại kiến thức của toàn
bài với từ khóa là: “ Tính chất hóa học của kim loại”
- GV đưa nội dung bài tập -> HS hoạt động các nhân -> 1 em lên chữa
Hòa tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp Fe, Cu trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 3,36(l) khí ở đktc. Xác %m của mỗi KL trong hh đầu?
* Đáp án
- (mol)
- PTPƯ: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 (*)
Theo (*) ta có: (mol)
(g)

V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau


- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 - SGK.51
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................................
Ngày soạn: 4/11/2016 Tiết 24
Tuần 13
BÀI 17 - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS biết được:
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag,
Au.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 122
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
2. Về kỹ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hóa học của
kim loại.
- Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả
phản ứng của kim loại cụ thể với các dung dịch axit, với nước và với dung dịch
muối.
- Tính khối lượng của mỗi kim loại trong phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 123
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, các dd CuSO4, AgNO3, HCl,
phenolphtalein
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài mới
C. Phương pháp
Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
1) Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại. Viết PTPƯ minh hoạ?(8đ)
2) Chữa bài tập 4 - SGK.51 (8đ)
* Đáp án – Biểu điểm
1) Tính chất hóa học của kim loại - 4đ. PTPƯ minh họa - 4đ
2) Chữa bài tập 4
1) Mg + Cl2   MgCl2 3) Mg + H2SO4   MgSO4 + H2
2) Mg + O2   MgO 4) Mg + FeSO4   MgSO4 + Fe
5) Mg + CuS  MgS + Cu
III. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài : (1’) – Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại
được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được các phản ứng của kim loại với
chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp chúng ta trả
lời được câu hỏi đó
Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học của kim loại xây dựng như thế nào ?
- Mục tiêu: : HS nắm dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV hướng dẫn học sinh làm TN: I – Dãy hoạt động hóa học của kim
- Thí nghiệm 1: loại xây dựng như thế nào ?
+ Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng 1. Thí nghiệm 1.
nước cất, cho thêm 1 vài giọt - PT :2Na(r) + H2O(l) -> 2NaOH(dd)
phenoiphtalein. => Kết luận: Na hoạt động hoá học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 124
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe:
cũng đựng nước cất có vài giọt Na, Fe.
phenolphtalein.
-> Quan sát hiện tượng, 2. Thí nghiệm 2:
- Thí nghiệm 2 : - PT: Fe(r) + CuSO4(dd) ->FeSO4(dd) +
+ Cho một chiếc đinh sắt vào ống Cu(r)
nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO4. => Kết luận: Sắt hoạt động hoá học
+ Cho một mẩu dây Cu vào ống mạnh hơn đồng, ta xếp sắt trước đồng:
nghiệm 2 có chứa 2ml dd FeSO4. Fe, Cu.
-> Quan sát hiện tượng
- HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo dõi
hướng dẫn.
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm,
nhận xét
- GV: Hướng dẫn viết PTHH -> KL
- GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí
nghiệm 3, 4: 3. Thí nghiệm 3:
+ Thí nghiệm 3: - Giải thích : Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối.
- Cho một mẩu dây Cu vào ống + PT:
nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO3. Cu(r) + AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) +
- Cho một mẩu dây Ag vào ống nghiệm Cu(r)
2 đựng dd CuSO4. => Kết luận: Cu hoạt động hoá học
mạnh hơn Ag, ta xếp Cu trước Ag: Cu,
Ag.
4. Thí nghiệm 4:
- Giải thích: Sắt đẩy được H ra khỏi dd
+ Thí nghiệm 4: axit. Đồng không đẩy được H ra khỏi dd
- Cho một chiếc đinh sắt vào ống axit
nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl. - PT: Fe(r) + 2HCl(dd) ->FeCl2(dd) + H2(k)
- Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 => Kết luận: Sắt đứng trước hiđrô,
đựng 2ml dd HCl. đồng đứng sau hiđrô: Fe, H, Cu.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết
phương trình phản ứng.
- HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo dõi * Dãy hoạt động hoá học của 1số kim
hướng dẫn. loại:
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm,
nhận xét và kết luận. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag,
- Gv: Từ các thí nghiệm trên em hãy Au
sắp xếp các kim loại thành dãy theo
chiều giảm dần mức độ hoạt động
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 125
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- HS: xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag


-> Bằng nhiều thí nghiệm tương tự ta
có thể xếp được dãy hoạt động hh của
kim loại như sau :
( Gv thông báo dãy hoạt động hoá học
của kim loại )
- Hs : nghe và ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2: Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
- Mục tiêu: : HS nắm được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
- Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV đưa bảng phụ nội II - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim
dung ý nghĩa của dãy hoạt loại
động hh của kim loại và Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết:
giải thích.
- Hs : Nghe và ghi nhớ kiến - Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm
thức dần từ trái qua phải.
- Gv : Cho HS làm bài tập - Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở
sau: điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro.
- Cho các kim loại sau: Na, - Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với 1 số dung
Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au.
Kim loại nào tác dụng dịch axit ( HCl, H2SO4(l), ...) giải phóng khí hiđro.
được với - Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại
a. dd H2SO4 loãng đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
b.dd FeCl3
c. Nước
- HS: Thảo luận nhóm làm
bài tập
IV. Củng cố
- GV đưa nội dung bài tập -> HS hoạt động nhóm hoàn thành ra bảng nhóm
Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au
a) Kim loại nào tác dụng được với H2SO4 loãng
b) Kim loại nào tác dụng được với FeCl2
c) Kim loại nào tác dụng được với AgNO3
Viết các PTPƯ xảy ra?
* Đáp án

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 126
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) Zn + H2SO4(l)  ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4(l)  FeSO4 + H2
b) Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe
Zn + FeCl2  ZnCl2 + Fe
c) Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 - SGK. 54
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Nhôm
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...........................................................................................

Ngày soạn: 12/11/2016 Tiết thứ: 25


Tuần 14
NHÔM

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS biết được:
- Tính chất vật lí của nhôm
- Tính chất hoá học chung của nhôm:
+ Chúng có tính chất hóa học chung của kim loại
+ Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 127
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Từ tính chất vật lí và tính chất hóa học của nhôm nêu được ứng dụng của nhôm.
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
2. Về kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của nhôm. Viết các phương
trình hóa học minh họa.
- Phân biệt được nhôm với một số kim loại khác bằng phương pháp hóa học.
- Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính khối
lượng của nhôm tham gia phản ứng hoặc sản phẩm theo hiệu suất phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 128
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, bìa giấy, ống hút.
+ Hoá chất: dd HCl, dd CuCl2, dd NaOHđặc, dây Al, bột nhôm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Nghiên cứu nội dung của bài mới
C. Phương pháp
Vấn đáp, trực quan, thảo luận
D. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
1) Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại. Viết PTPƯ minh hoạ? (8đ)
2) Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại được sắp xếp như thế nào? Nêu ý
nghĩa của dãy hoạt động hoá học đó? (8đ)
* Đáp án - Biểu điểm
1) Nêu được các tính chất hóa học của KL : 4đ
Viết được 4 PTPƯ minh họa: 4đ
2) Viết được dãy hoạt động hóa học của 1 số KL: 4đ
Nêu được ý nghĩa: 4đ
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất vật lí của nhôm
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, nhôm bột, dây nhôm
Hoạt động của GV - HS Nội dung
KHHH: Al; NTK: 27; CTPT: Al
GV: Cho HS quan sát bột nhôm, dây I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
nhôm - Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có
-> Kết hợp liên hệ thực tế hàng ngày và ánh kim.
nêu các tính chất vật lí của nhôm? - Nhẹ (d = 2,7 g/cm3)
HS: Trat lời, bổ sung - Dẫn điện, dẫn nhịêt tốt
GV: Nhận xét, chốt lại - Nhiệt độ nóng chảy = 660oC.
Bổ sung: Nhôm có tính dẻo nên có thể - Có tính dẻo
cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 129
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

( Liên hệ đến giấy gói bánh kẹo thường


làm bằng nhôm hoặc thiếc)
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất hóa học của nhôm
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
học của nhôm? Tại sao em lại dự đoán 1. Nhôm có những tính chất hoá học
như vậy? Em hãy đề xuất các thí của kim loại không?
nghiệm để chứng minh tính chất hóa
học của nhôm?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để a) Phản ứng của nhôm với phi kim
chứng minh các tính chất đó. * Với oxi: Nhôm cháy sáng tạo thành
- Hướng dẫn HS đốt bột nhôm trên chất rắn màu trắng là nhôm oxit
ngọn lửa đèn cồn  quan sát hiện - PTPƯ
tượng, nhận xét và viết PTPƯ. 4Al + 3O2 t
 2Al2O3
0

HS: * Phản ứng của nhôm với phi kim khác


- Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo tạo thành muối
thành chất rắn màu trắng. 2Al + 3Cl2   2AlCl3
- Nhận xét: Nhôm cháy trong oxi tạo 2Al + 3S   2Al2S3
thành Al2O3
GV: Ở điều kiện thường, nhôm phản
ứng với oxi (trong không khí) tạo thành => Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi
lớp nhôm oxit mỏng, bền vững, lớp tạo thành oxit và phản ứng với nhiều
oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm phi kim khác tạo thành muối.
không cho nhôm tác dụng trực tiếp với
oxi (trong không khí) và nước.
GV: Nhôm còn tác dụng được với
nhiều phi kim khác như Cl2, S, ... tạo
thành muối nhôm  Gọi HS viết
PTPƯ
=> Rút ra kết luận

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 130
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch


GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: axit
Nhôm tác dụng với dung dịch axit - PTPƯ
H2SO4 loãng
HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát 2Al +3H2SO4   Al2(SO4) + 3H2
hiện tượng, viết PTPƯ. * Chú ý
- Hiện tượng: Có sủi bọt, nhôm tan dần. Al không tác dụng với axit H2SO4, đặc
- PTPƯ như bên. nguội HNO3 đặc, nguội.
GV: Bổ sung: Nhôm không phản ứng
với dung dịch axit H2SO4, HNO3 đặc,
nguội. Vì vậy có thể dùng các bình
đựng nhôm để đựng H2SO4 đặc, HNO3
đặc.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Thí nghiệm 3 : c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
- Cho một sợi dây nhôm vào ống muối
nghiệm 2 có chứa dd CuCl2. - Nhận xét : Nhôm phản ứng được với
- Cho một sợi dây nhôm vào ống nhiều dung dịch muối của những kim
nghiệm 3 có chứa dd AgNO3. loại hoạt động hoá học yếu hơn. :
- Quan sát hiện tượng - PTPƯ
- HS làm theo nhóm 6 phút.
- GV thu kết quả và đưa ra đáp án, nhận 2Al + 3CuCl2   2AlCl3 + 3Cu

xét và yêu cầu HS so sánh với dự đoán


và rút ra kết luận
-> Kết luận: Nhôm phản ứng được với Al(r)+3AgNO3 ->Al(NO3)3(dd)+3Ag(r)
nhiều dung dịch muối của những kim
loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra
muối nhôm và kim loại mới.
? Qua các thí nghiệm trên em, các em => Kết luận
hãy nêu câu trả lời cho dự đoán ban Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
đầu về tính chất hoá học của nhôm? nói chung
(GV yêu cầu HS nêu kết luận về tính
chất hoá học của nhôm)

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 131
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Cho nhôm tác dụng với dung dịch 2. Nhôm có tính chất hoá học khác
NaOH kim loại
- Cho sắt tác dụng với dung dịch - Thí nghiệm – Hiện tượng
NaOH
HS: Tiến hành thí nghiệm, nêu hiện
tượng, kết luận.
- Hiện tượng:
+ Sắt không phản ứng với dung dịch
NaOH.
+Nhôm có phản ứng với dung dịch
NaOH
(dấu hiệu: có sủi bọt, nhôm tan dần)
=> Kết luận ?
GV: Giới thiệu PTHH đối với HS giỏi
- Liên hệ: Ta không nên sử dụng đồ * Kết luận
dùng bằng nhôm để đựng nước vôi, Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
dung dịch kiềm... *Như vậy :
+ Nhôm có tính chất hóa học chung của
kim loại
+ Nhôm pư với dd kiềm
Hoạt động 3: Ứng dụng
- Mục tiêu: HS nắm được các ứng dụng của nhôm trong đời sống, sản xuất
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết III - ỨNG DỤNG
hợp thực tế kể các ứng dụng của nhôm? ( SGK)
HS: Trả lời, bổ sung

Hoạt động 4: Sản xuất nhôm


- Mục tiêu: HS nắm được phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm
oxit nóng chảy.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Thuyết trình về phương pháp sản IV – SẢN XUẤT NHÔM

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 132
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

xuất nhôm. - Nguyên kiệu: quặng bôxit


HS: Nghe và ghi ( Thành phần chủ yếu là Al2O3)
- Phương pháp: Điện phân hỗn hợp
nóng chảy của nhôm oxit và criolit
- PTPƯ: điện phân nóng chảy
2Al2O3 4 Al + 3O2
criolit

IV. Củng cố
- GV đưa nội dung bài tập
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại sau: Al, Ag, Fe
2) Tính khối nhôm thu được sau khi điện phân nóng chảy 150kg nhôm oxit, biết
hiệu suất của phản ứng đạt 90%
* Đáp án
1)
- Lấy mẫu thử đánh STT làm TN nhiều lần
- Cho 3 mẫu tác dụng với dd HCl -> mẫu không pư -> Ag
- Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với dd NAOH -> mẫu nào không pư -> Fe
- PTPƯ
2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl   FeCl2 + H2
2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2
2)
điện phân nóng chảy

2Al2O3 4 Al + 3O2
criolit

Theo PTPƯ 2.102g   4.27g


Theo bài 150kg   79,4kg
Vì hiệu suất pư đạt 90% nên 79,4.90% =71,4(kg)
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 - SGK. 58
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Sắt
E. Rút kinh nghiệm

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 133
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.......……………………………………………………………

Ngày soạn: 12/11/2016 Tiết thứ: 26


Tuần 14
SẮT
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí của sắt.
- Tính chất hóa học của sắt
+ Có tính chất hóa học chung của kim loại.
+ Sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
- Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
2. Về kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của sắt. Viết các
phương trình hóa học minh họa.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 134
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Phân biệt được nhôm và sắt và một số kim loại khác bằng phương pháp hóa
học.
- Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính khối
lượng của sắt tham gia phản ứng hoặc sản phẩm theo hiệu suất phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị:
+ SGK, SGV
+ Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng
+ Hoá chất: dd HCl, dd CuSO4, dây sắt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
C. Phương pháp
- Vấn đáp tìm tòi, trực quan, thảo luận nhóm

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 135
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục


I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
1) Nêu các tính chất hoá học nhôm. Viết PTPƯ minh hoạ? Làm bài tập 4 (SGK.
Trang 58)
* Đáp án - Biểu điểm
- HS trả lời lí thuyết - 8đ
- Bài tập 4: Chọn KL hoạt động hóa học mạnh hơn Cu, nhưng phải kém Al
=> chọn Al - 2đ
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
- Mục tiêu: Nắm được tính chất vật lí của sắt
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động GV - HS Nội dung
GV: Y/cầu HS nhắc lại KHHH, CTPT, - KHHH : Fe - CTPT : Fe
NTK, PTK của sắt - NTK : 56 - PTK : 56
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Yêu cầu HS n/c SGK và liên hệ thực tế - Màu trắng xám, có ánh kim, dẻo, có
-> nêu tính chất vật lí của sắt? tính nhiễm từ.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Nặng (d = 7,86 g/cm3), nóng chảy ở
1539oC
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
- Mục tiêu: Nắm được tính chất hóa học của sắt
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất
Hoạt động GV - HS Nội dung
GV: Đặt vấn đề: Từ tính chất hoá học của II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt
động hoá học, hãy suy đoán sắt có những
tính chất hoá học nào? Hãy kiểm tra dự
đoán đó.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 136
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Lớp 8 ta đã biết phản ứng của sắt với


phi kim nào? Mô tả hiện tượng, viết 1. Tác dụng với phi kim
PTHH? a. Tác dụng với oxi: Sắt cháy trong
HS: Sắt với oxi oxi tạo oxit sắt từ
- Hiện tượng: Sắt cháy sáng chói tạo ra
các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt 3Fe + 2O2 Fe3O4
từ (sắt II, III oxit).
? Sắt tác dụng với phi kim khác như thế
nào?
GV: Chiếu thí nghiệm: Đốt sắt trong khí b. Tác dụng với clo: Sắt cháy trong
clo clo tạo thành sắt (III) clorua
-> Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng,
giải thích và viết PTHH? 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
GV: Hướng dẫn HS quan sát và so sánh
màu sắc của sản phẩm muối sắt II và
muối sắt III clorua -> rút ra tên sản phẩm.
GV: Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với
nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom, Kết luận
… tạo thành muối FeS, FeBr3, … Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo
=> Yêu cầu HS nêu kết luận. thành oxit hoặc muối.
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về phản ứng
(đã biết) của sắt với dd axit, nêu hiện 2. Tác dụng với dung dịch axit
tượng và viết PTHH. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
- Fe pư với dd ax (HCl, H2SO4
loãng... tạo muối sắt (II) và giải
GV: Yêu cầu HS thảo luận tự xây dựng phóng khí H2
kiến thức: Nêu những ví dụ đã biết về sắt Lưu ý
tác dụng với dd muối, nêu hiện tượng, + Fe không tác dụng với H2SO4 đặc,
giải thích và viết PTHH? nguội; HNO3 đặc, nguội
- Hiện tượng: Một phần đinh sắt bị hoà + Fe tác dụng với H2SO4 đ/n và
tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và HNO3 đ/n hay loãng đều không giải
phóng khí H2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 137
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

màu xanh lam của dd ban đầu nhạt dần.


- Giải thích: Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd 3. Tác dụng với dung dịch muối
đồng (II) sunfat và một phần sắt bị hoà
tan tạo ra dd sắt (II) clorua. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
GV: Sắt cũng tác dụng vơi các dd muối
khác như AgNO3, Pb(NO3)2, … giải
phóng kim loại Ag, Pb, …
=> Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
HS: Sắt tác dụng với dd muối của kim
loại kém hoạt động hơn tạo thành dd
muối sắt và giải phóng kim loại trong =>Sắt pư với dd muối của những kim
muối. loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận cho dự muối sắt II và giải phóng kim loại
trong muối
đoán ban đầu.
- Lưu ý HS về 2 hoá trị của kim loại sắt.

* Kết luận: Sắt có những tính chất


hoá học của kim loại

IV. Củng cố
- GV đưa nội dung bài tập
1) Viết PTHH biểu diễn các chuyển hoá sau:
(2) (3)
FeCl
(1) 2 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe
(7)
Fe (5) (6)
(4)
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
2) Bằng pp hóa học hãy trình bày pp phân biệt 2 kim loại: sắt và nhôm
* Đáp án
Bài 1
1) Fe + 2HCl   FeCl2 + H2
2) FeCl2 + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2AgCl
3) Fe(NO3)2 + Zn   Fe + Zn(NO3)2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 138
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4) Fe + 3Cl2  FeCl3


5) FeCl3+ 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl
6) Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O
o
t

7) Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O


o
t

Bài 2: Lấy mẫu thử, đánh STT làm TN. Hòa tan 2 mẫu thử vào dd NaOH, mẫu
thử nào bị hòa tan -> mẫu thử đó là nhôm
- Gọi HS nhắc lại những nội dung chính của bài
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 - SGK.T60
- Nghiên cứu nội dung bài mới: Hợp kim sắt: Gang, thép
V. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
.............................................................................................................................
…………………………………………………………………………
Ngày soạn: 19/11/2016 Tiết 27
Tuần 15
BÀI 20: HỢP KIM CỦA SẮT: GANG - THÉP

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Thành phần chính của gang và thép.
- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
2. Về kĩ năng
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp luyện gang,
thép.
- Tính khối lượng quặng hoặc khối lượng gang, thép sản xuất được theo hiệu suất
của phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 139
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, một số mẫu vật bằng gang, thép.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
C. Phương pháp
- Vấn đáp tìm tòi, trực quan, thảo luận nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
1) Nêu các tính chất hoá học sắt. Viết PTPƯ minh hoạ? (8đ)
2) Làm bài tập 2- SGK. 60 (8đ)
* Đáp án - Biểu điểm
1) HS trả lời lí thuyết

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 140
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2) Chữa bài tập 2 - Mỗi PTPƯ đúng 2đ


3Fe + 2O2   Fe3O4
0
t

2Fe + 3Cl2   2FeCl3


0
t

FeCl3 + 3NaOH 
 Fe(OH)3 + 3NaCl

Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O


0
t

III. Giảng bài mới


Hoạt động 1: Hợp kim của sắt
- Mục tiêu: Biết được thành phần chính của gang và thép.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng : SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Hợp kim là chất rắn thu được sau I. HỢP KIM CỦA SẮT
khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của
nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim 1. Gang là gì?
loại và phi kim. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và
Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là một số nguyên tố khác, trong đó hàm
gang và thép. lượng cacbon chiếm từ 2- 5 %.
- Cho HS quan sát mẫu vật (một số đồ
dùng bằng gang và thép)
2. Thép là gì?
- > Yêu cầu HS liên hệ thực tế, thảo
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và
luận trả lời câu hỏi sau:
một số nguyên tố khác, trong đó hàm
? Cho biết gang va thép có một số đặc
lượng cacbon chiếm từ dưới 2%.
điểm gì khác nhau?
? Kể một số ứng dụng của gang và
thép?
GV: Gang và thép có những đặc điểm,
ứng dụng khác nhau như vậy, chúng có
thành phần hoá học giống và khác nhau
như thế nào?
HS: Gang và thép đều là hợp kim của
sắt với cacbon và một số nguyên tố
khác nhưng gang: cacbon chiếm từ 2- 5
%, còn thép hàm lượng cacbon ít hơn

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 141
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(dưới 2%).

Hoạt động 2: Sản xuất gang, thép


- Mục tiêu: HS nắm được sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng : SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
II. SẢN XUẤT GANG THÉP
GV: Yêu cầu các HS đọc SGK -> thảo 1. Sản xuất gang như thế nào?
luận và trả lời câu hỏi sau: a. Nguyên liệu để sản xuất gang
- Nguyên liệu để sản xuất gang? Ở Việt - Quặng sắt, mamhetit (chứa Fe3O4 màu
Nam, quặng sắt thường có ở đâu? đen), quặng hematit (chứa Fe2O3)
- Nguyên tắc để sản xuất gang? - Than cốc, không khí giàu oxi và một
- Viết các phương trình phản ứng chính số phụ gia khác như đá vôi CaCO3
xảy ra trong quá trình sản xuất gang? b. Nguyên tắc sản xuất gang
- Dùng cacbon oxit khử sắt ở nhiệt độ
GV: Giải thích: Than cốc là gì? cao trong lò luyện kim (lò cao)
( Được tạo ra từ than đá trong môi c. Quá trình sản xuất gang
trường yếm khí trên 10000C, thành - Các PTPƯ chính xảy ra
phần ít S, ít tro dùng trong quá trình C + O2 
o
t
CO2
luyện gang) C + CO2 
t
2CO
o

- GV giới thiệu các quá trình xảy ra khi Khí CO khử oxit sắt trong quặng sắt
luyện gang thành sắt
+ CO khử các oxit sắt, mặt khác một số 3CO + Fe2O3  t
Fe + 3CO2
o

oxit khác có trong quặng như: MnO2,


SiO2, ... cũng bị khử tạo thành Mn,
Si, ...
+ Sắt nóng chảy hoà tan một số lượng
nhỏ cacbon, và một số nguyên tố khác
tạo thành gang lỏng
GV: Giới thiệu: Đá vôi bị phân huỷ
thành CaO. CaO kết hợp với các oxit
SiO2, … có trong quặng tạo thành xỉ.
2. Sản xuất thép như thế nào?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 142
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK - a. Nguyên liệu sản xuất thép
> thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Là gang, sắt phế liệu và oxi.
- Nguyên liệu để sản xuất thép? b. Nguyên tắc sản xuất thép
- Nguyên tắc để sản xuất thép? Oxi hoá một số kim loại, phi kim để
- Viết các phương trình phản ứng chính loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên
xảy ra trong quá trình sản xuất thép? tố cacbon, silic, mangan....
GV: Thuyết trình thêm về quy trình sản c. Quá trình sản xuất thép:
xuất thép - Khí oxi oxi hoá sắt tạo thành FeO.
Sau đó FeO sẽ oxi hoá một số nguyên
tố trong gang như: C, Si, S, P....
PT: FeO + C 
o
t
Fe + CO2
 Sản phẩm thu được là thép
IV. Củng cố
- gvưa nội dung bài tập -> Hướng dẫn HS cách giải
Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit
(có chứa 85% Fe2O3) biết hiệu suất của quá trình là 80%
* Đáp án
PTHH: Fe2O3 + 3CO 
o
t
2Fe + 3CO2
1,2.85
- Khối lượng Fe2O3 có trong 1,2 tấn quặng hematit là: = 1,02 (tấn)
100
1,02.112
- Theo PT: == 0,714 (tấn)
160
0,714.80
- Vì hiệu suất là 80% nên 100 = 0,5712 (tấn)
0,5712.100
=> Khối lượng gang thu được là: = 0,6 (tấn)
95
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 - SGK. 63
- Nghiên cứu nội dung bài mới
- Chuẩn bị và tự làm trước các thí nghiệm của bài "sự ăn mòn kim loại".
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 143
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

...................................................................................................................................
.......……………………………………………………………

Ngày soạn: 19/11/2016 Tiết: 28


Tuần 15

BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ


BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại
- Biết cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2. Về kỹ năng
- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến
sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 144
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV. Một số đồ dùng bị gỉ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới
C. Phương pháp
- Vấn đáp tìm tòi, trực quan, thảo luận nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và
thép? (8đ)
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại
- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm về sự ăn mòn kim loại
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 145
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của GV - HS Nội dung


GV: Cho HS quan sát một số đồ dùng, I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM
tranh ảnh về đồ vật bị gỉ LOẠI?
=> Yêu cầu HS đưa ra khái niệm về sự Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác
ăn mòn kim loại. dụng hoá học trong môi trường được
GV: Kim loại bị ăn mòn do kim loại gọi kà sự ăn mòn kim loại.
tác dụng với các chất như nước, oxi
(không khí) và một số chất khác …
trong môi trường.
Hoạt động 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
- Mục tiêu: HS nắm được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH
đã làm trước ở nhà, nêu nhận xét hiện HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM
tượng. LOẠI?
- Ống nghiệm 1: Đinh sắt trong không 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi
khí khô, không bị ăn mòn trường
- Ống nghiệm 2: Đinh sắt trong nước Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc
có hoà tan khí oxi, đinh sắt bị ăn mòn xảy ra chậm hay nhanh phụ thuộc vào
chậm. thành phần của môi trường mà nó tiếp
- Ống nghiệm 3: Đinh sắt trong dung xúc.
dịch muối ăn, bị ăn mòn nhanh.
- Ống nghiệm 4: Đinh sắt trong nước 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
cất, không bị ăn mòn. Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn
=> Từ các thí nghiệm trên, em hãy rút kim loại xảy ra nhanh hơn.
ra kết luận?
GV thuyết trình
Ví dụ: Thanh sắt để trong bếp bị ăn
mòn nhanh hơn thanh sắt để nơi khô
ráo, thoáng mát. Thực nghiệm cho
thấy: ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn
mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 146
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng KL không bị ăn mòn
- Mục tiêu: HS nắm được cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Tại sao phải bảo vệ kim loại để tránh III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật
các đồ vật bằng kim loại không bị ăn bằng kim loại không bị ăn mòn
mòn?
HS: Vì giữ cho các đồ vật được bền, 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc
lâu hỏng. với môi trường
GV: Yêu cầu HS thảo luận nêu các VD:
biện pháp bảo vệ kim loại mà em biết - Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, ... lên bề mặt
trong thực tế. kim loại.
GV: Các biên pháp mà HS nêu có thể - Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên
chia làm 2 biện pháp chính: lau chùi sạch sẽ.
1. Ngăn không cho kim loại tác dụng - Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao
hoặc tiếp xúc với môi trường động và tra dầu mỡ.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
? Gia đình đã làm gì để bảo vệ kim loại 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
khỏi sự ăn mòn?
VD: Chế tạo thép không gỉ (inox)

IV. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.65
- Làm bài tập 5 – SGK.67
* Đáp án a
- Gọi HS đọc phần “ Em có biết ”
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 - SGK.67
- Ôn tập kiến thức để chuẩn bị cho bài luyện tập chương II: Kim loại
E. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 147
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

…...............................................................................................................................
...................................................................................................

Ngày soạn: 26/11/2016 Tiết 29


Tuần 16

THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Nhôm tác dụng với oxi
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
2.Về kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa
học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 148
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV
+ Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, ống nghiệm, nam châm
+ Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tính chất
hoá học của Al và Fe. Chuẩn bị tường trình
C. Phương pháp
Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bản tường trình của HS
III. Giảng bài mới

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 149
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm


- Mục tiêu: Nắm được mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm: Nhôm tác dụng với oxi, sắt tác dụng với lưu huỳnh, nhận biết kim loại
nhôm và sắt.
- Phương tiện sử dụng, tài liệu tham khảo: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất
Hoạt động của GV – HS Nội dung
I. Tiến hành thí nghiệm
GV: Hướng dẫn HS các nhóm làm TN1 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của
- Lấy 1ít bột Al tờ bìa nhôm với oxi
– Khum tờ bìa chứa bột Al rắc nhẹ bột - Tiến hành
nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. - Hiện tượng
-> Quan sát hiện tượng xảy ra, cho biết Có những hạt loé sáng do bột Al tác
trạng thái màu sắc của chất tạo thành, giải dụng với oxi không khí, phản ứng
thích và viết PTHH ? toả nhiều nhiệt.
? Cho biết vai trò của Al trong pư ? PTPƯ : 4Al + 3O2 t
2Al2O3
o

HS: Tiến hành -> Đại diện nhóm trình bày


kết quả, hs nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Viết PTHH trên bảng lớp
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt
GV: Hướng dẫn HS các nhóm làm TN2 với lưu huỳnh
- Trộn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh - Tiến hành
(theo tỉ lệ 4 : 7 về khối lượng) -> chia 2 - Hiện tượng
phần + Trước thí nghiệm:
+ Đưa nam châm vào phần 1 - Bột sắt có màu trắng xám, bị nam
+ Đưa phẩn 2 vào ống nghiệm. châm hút.
- Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn - Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt
-> Quan sát hiện tượng ? - Khi đun nóng hỗn hợp trên ngọn
? Cho biết màu sắc của sắt, lưu huỳnh, lửa đèn cồn -> Hỗn hợp cháy nóng
hỗn hợp bột (sắt + bột lưu huỳnh) và của đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
chất tạo thành sau phản ứng? + Sau thí nghiệm:
? Giải thích và viết PTHH. - Sản phẩm tạo thành khi để nguội
là chất rắn màu đen, không có tính

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 150
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhiễm từ (không bị nam châm hút)


o
PTPƯ: Fe + S t
FeS

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết bột


GV: Nêu vấn đề: Có hai lọ không nhãn nhôm và bột sắt
dựng hai kim loại riêng biệt là nhôm và - Tiến hành
sắt. - Hiện tượng
-> Em hãy nêu cách nhận biết? + ống nghiệm chứa sắt không có
HS: Trả lời đạt hiện tượng
- Lấy 1 ít bột kim loại Al, Fe vào 2 ống + ống nghiệm chứa nhôm: Bột
nghiệm nhôm tan ra, xuất hiện bọt khí
- Nhỏ từ từ dd NaOH vào từng ống
nghiệm.
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm,
quan sát, giải thích.
Hoạt động 2: Hoàn thành bản tường trình
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết tường trình thí nghiệm
- Phương tiện sử dụng, tài liệu tham khảo: SGK, SGV

Hoạt động của GV - HS Nội dung


HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bản II. Tường trình
tường trình theo mẫu
IV. Củng cố
- Nhận xét giờ thực hành
- HS vệ sinh dụng cụ, phòng thực hành
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu nội dung bài : Tính chất của phi kim
E. Rút kinh nghiệm
..................................................................................
……………………………………………………...................................................
...................................................................................................................................

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 151
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

...................................................................................................................................
...............

Ngày soạn: 26/11/2016 Tiết: 30


Tuần 16
LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản về kim loại. So sánh được
tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.
2. Về kỹ năng
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các
PTHH, vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 152
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng lực giao tiếp


- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV. Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn lại các kiến thức
C. Phương pháp
- Vấn đáp tìm tòi, trực quan, thảo luận nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về kim loại
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Đưa ra hệ thống các câu hỏi I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
? Nhắc lại các tính chất hoá học của kim 1. Tính chất hoá học của kim loại
loại ? - Tác dụng với phi kim
-> Yêu cầu HS lên bảng viết các PTPƯ 3Fe + 2O2   Fe3O4
o
t

minh họa Cu + Cl2   CuCl2


GV: Lưu ý HS - Tác dụng với dung dịch axit
Phản ứng của kim loại và muối càng xảy ra 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2
dễ dàng, nếu vị trí của 2 kim loại trong dãy - Tác dụng với dung dịch muối
hoạt động hoá học càng cách xa nhau. Zn + CuSO4   ZnSO4 + Cu
? Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 153
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

hoạt động hoá học theo chiều giảm dần * Dãy HĐHH của kim loại:
mức độ hoạt động? K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu,
? Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của Ag, Au
kim loại?
2. Tính chất hoá học của nhôm và
? So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
sắt? a. Giống nhau
- Có tính chất hoá học của kim loại
- Không tác dụng với dung dịch
axit H2SO4, HNO3 đặc nguội
b. Khác nhau
- Al phản ứng với kiềm còn Fe thì
không.
- Trong hợp chất Al chỉ có hoá trị
III còn Fe có cả hoá trị II và III

GV: Cho HS thảo luận nhóm (2 ') rồi điền nội 3. Hợp kim sắt: Thành phần, tính
dung thích hợp vào bảng: chất và sản xuất gang, thép
Gang Thép Nội dung bảng phụ
Thành phần
Tính chất
Sản xuất
HS: Thảo luận nhóm, trả lời -> nhận xét
chéo nhau -> GV chuẩn lại kiến thức

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại? 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ


? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại không bị ăn mòn
kim loại?
? Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn Nội dung bảng phụ
mòn?
? Những biện pháp bảo vệ k/loại không bị
ăn mòn? Hãy lấy VD?
GV: Tổng kết bằng bảng phụ

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 154
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động 2: Bài tập


- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính, định lượng
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Đưa nội dung các bài tập II. BÀI TẬP
HS: Thảo luận nhóm làm BT 1 1. Bài tập 1 – SGK.T69
– SGK.t69 ra bảng nhóm 3Fe + 2O2 t
Fe3O4
o

o
2Zn + O2 
t
2ZnO
o
Cu + Cl2 
t
CuCl2
o
2Na + Cl2 
t
2 NaCl
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

GV: Hướng dẫn HS làm BT 3 2. Bài tập 3 – SGK.T69


dựa vào dãy HĐHH của kloại và Ý (c) đúng: B, A, D, C.
ý nghĩa của dãy HĐHH của Giải thích:
kloại. + A, B tác dụng HCl giải phóng H2
 A, B đứng trước H2
+ C, D không tác dụng HCl
 C, D đứng sau H2
+ B tác dụng với muối A giải phóng A
 B đứng trước A
+ D tác dụng với muối C giải phóng C  D
đứng trước C
3. Bài tập 3
V 0,672
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a) nH 2 =
22,4 = 22,4 = 0,03 (mol)
Hoà tan 0,54 (g) một kim loại R
PTPƯ: 2R + 6HCl  2RCl3 + 3H2 (*)
hóa trị III bằng 500 ml dung
- Theo (*) ta có
dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu
2 2
được 0,672 (l) khí (đktc) nR = 3 . nH 2 = 3 . 0,03 = 0,02 (mol)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 155
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) Xác định kim loại R m 0,54


 MR = =
b) Tính CM của dung dịch thu n 0,02 = 27

được sau phản ứng? -> Kim loại R là nhôm, kí hiệu là Al


- Viết PTPƯ. b)
- Tính nH   nR   M R
2
nHCl = CM . V = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
0,54
- Tính nHCl ban đầu -> chất nào nAl =  0, 02 (mol)
27
dư, chất nào phản ứng hết.
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
- Tính CM của dung dịch thu
Trước pư 0,02 0,1 0 0 (mol)
được sau phản ứng.
Pư 0,02 0,06 0,02 0,03 (mol)
=> Yêu cầu HS khá lên bảng
Sau pư 0 0,04 0,02 0,03 (mol)
0,02
 CM AlCl3 =
0,05 = 0,4 (M)
0,04
 CM(HCl dư) =
0,05 = 0,8 (M)
IV. Củng cố
- Y.c HS nhắc lại các nội dung chính của chương
- Nhận xét giờ ôn tập
V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Ôn bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 7 - SGK. T67
- Nghiên cứu nội dung, chuẩn bị tường trình bài thực hành: Tính chất hoá học của
nhôm và sắt.
E. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………...
…………………………………………………………...........................................
...................................................................................................................................
...........................................
……………………………………………………………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 156
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG III : PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN


CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
* Mục tiêu chương
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lý của phi kim nói chung, tính chất, ứng dụng của clo, cacbon,
silic, viết được các phương trình hóa học monh họa cho các tính chất đó.
- Các dạng thù hình chính của cacbon, một số tính chất vật lý tiêu biểu và một số
ứng dụng.
- Nêu tính chất hóa học ơ bản của CO, CO 2, H2CO3 và muối cacbonat, viết các
phương trình hóa học.
- Biết một số ứng dụng của silic đioxit, sơ lược về công nghiệp silicat.
- Biết sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: nguyên tắc sắp xếp, cấu
tạo bảng tuần hoàn, sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì,
nhóm, ý nghĩa bảng tuần hoàn.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học và kỹ năng giải bài toán hoá học.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 157
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống

-----------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 158
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 26/11/2016 Tiết thứ: 31


Tuần 17
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS biết được:
- Biết một số tính chất vật lí của phi kim.
- Biết tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.
2. Về kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hoá học
của phi kim.
- Viết một số phưong trình hoá học theo sơ đò chuyển hoá của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 159
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học


- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV
+ Dụng cụ: Dụng cụ điều chế hiđro, lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo.
+ Hoá chất: Zn, clo, quỳ tím, dd HCl
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20

II. Kiểm tra bài cũ : Không


III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của phi kim
- Mục tiêu: HS biết một số tính chất vật lí của phi kim
- Phương tiện sử dụng, tài liệu tham khảo: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Hãy kể tên một số phi kim mà em I. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH
biết? CHẤT VẬT LÍ NÀO?
GV: Chiếu hình ảnh một số phi kim. - Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở
? Cho biết trạng thái của các phi kim cả 3 trạng thái
trên? + Trạng thái rắn: C, P, S, ...
? Các phi kim trên có dẫn điện, dẫn + Trạng thái lỏng: Br2, ...
nhiệt không? + Trạng thái khí: O2, H2, ...
HS: Hoạt động cá nhân -> trình bày, bổ - Phần lớn các phi kim không dẫn điện,
sung dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy
thấp.
GV: Bổ sung, Chốt kiến thức
- Một số phi kim độc như: Cl2, I2, Br2, ..
Hoạt động 2: Tính chất hoá học

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 160
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Mục tiêu: Nắm được các tính chất hóa học của phi kim
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV

Hoạt động của GV - HS Nội dung


II. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH
CHẤT HÓA HỌC NÀO ?
GV: Đặt vấn đề: Từ lớp 8 đến nay, các 1. Tác dụng với kim loại
em đã làm quen với nhiều phản ứng - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
hoá học có sự tham gia phản ứng của tạo thành muối:
phi kim
o
2Na + Cl2 
t
2NaCl
=> Em hãy liệt kê các tính chất hoá 2Al + 3S 
t
Al2S3
o

học của phi kim? - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành
HS: Thảo luận, trả lời, bổ sung oxit:
GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét về sản PT: 3Fe + 2O2  t
Fe3O4
o

phẩm của phi kim tác dụng với kim loại 2Zn + O 2ZnO
o
t
2 
-> Phi kim tác dụng với hầu hết các
kim loại tạo thành muối hoặc oxit
? Các em đã biết phản ứng của phi kim
2. Tác dụng với hiđrô
nào với hiđro?
- Oxi tác dụng với hiđro
HS: Pư của oxi với hiđro tạo ra nước o
2H2 + O2  t
2H2O
GV: Giới thiệu vai trò của nước trong
cuộc sống con người.
GV: NÕu thay khÝ oxi b»ng khÝ clo
thÝ ph¶n øng sÏ x¶y ra nh thÕ nµo?
GV cho hs nghiªn cøu thÝ nghiÖm:
? §äc SGK+ tranh cho biÕt dông cô,
ho¸ chÊt vµ c¸ch tiÕn hµnh thÝ
nghiÖm?
HS::+ khÝ clo, khÝ hi®ro
+ èng dÉn khÝ, bËt löa giÊy quú
tÝm, níc cÊt
+TiÕn tr×nh: §a hi®ro ®ang ch¸y
vµo lä ®ùng khÝ clo. Sau ph¶n øng
cho mét Ýt níc vµo lä, l¾c nhÑ råi dïng
giÊy quú tÝm ®Ó thö.
HS: Thảo luận các nội dung:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 161
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1/ Trước phản ứng: trạng thái, màu sắc


của hidro và clo
2/ Hiện tượng trong và sau khi kết thúc
thí nghiệm
3/ Rút ra nhận xét – viết PTHH(nếu có)
GV: Cho HS xem video thí nghiệm
GV: Giới thiệu lọ khí clo, dụng cụ điều - Clo tác dụng với hiđro
chế khí clo, dụng cụ điều chế khí hidro,
cách thử độ tinh khiết của khí hidro.
? HS: Thảo luận 3p trả lời
? Vì sao quỳ tím chuyển đỏ?
GV yªu cÇu HS viÕt PTHH: Cl2(k) +
H2(k) 2HCl(k)
GV ®a ra mét sè PTHH:
F2(k) + H2(k)  2HF(k) ( x¶y ra H2 + Cl2  t
2HCl
o

trong bãng tèi)


Cl2(k) + H2(k)-> 2HCl(k) ( cã as) Khí cllo phản ứng với khí hidro tạo
S(r ) + H2(k) 300
2H
0
C
2S(k)
thành khí hidroclorua, khí này tan trong
0
1000 C
C(r ) + H2(k)  CH4(k) nước tạo thành axit HCl
? Quan s¸t nhËn xÐt tr¹ng th¸i cña c¸c -> Phi kim tác dụng với hiđro tạo thành
s¶n phÈm t¹o ra trong c¸c PTHH trªn?
hợp chất khí.
HS: tr¹ng th¸i khÝ
GV: Thông báo: Ngoài ra, nhiều phi
kim khác như C, S, Br2, … tác dụng với
hiđro cũng tạo thành hợp chất khí
GV: Ở lớp 8 ta đã làm thí nghiệm đốt
cháy S,P trong oxi. Em hãy nhắc lại
hiện tượng, sản phẩm? Viết PTHH? 3. Tác dụng với oxi
o

-> Vậy phi kim có những tính chất hóa S + O2  t


SO2
o

học nào? 4P + 5O2 


t
2P2O5
GV: cho HS xÐt mét sè ph¶n øng sau : 4. Mức độ hoạt động của phi kim
a) H2 + F2 ® 2HF ph¶n øng næ trong Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
bãng tèi được xét căn cứ vào khả năng và mức
b) H2 + Cl2 2 HCl
c) H2 + S H2S độ phản ứng của phi kim đó với kim

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 162
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d) 2 H2 + C CH4 loại và hiđro.


e) 2 Fe +3Cl2 2FeCl3 - Phi kim mạnh: F2, O2, Cl2, ...
f) Fe + S FeS
? Dùa vµo ho¸ trÞ cña Fe vµ c¸c ®iÒu - Phi kim yếu hơn: S, P, C, Si, …
kiÖn x¶y ra ph¶n øng, em cã nhËn xÐt
g× vÒ møc ®é ho¹t ®éng ho¸ häc cña
c¸c phi kim?
GV: Căn cứ vào các phản ứng trên em
hãy cho biết phi kim nào hoạt động hóa
học mạnh nhất? Em hãy sắp xếp chúng
theo mức độ hoạt ddoonhj hóa học
giảm dần?
IV. Củng cố
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau
H2S
(1)
(3) (4) (5)
S  SO2  SO3  H2SO4  K2SO4
(7) (8) (6)
FeS  H2S BaSO4
HS: Hoạt động các nhân
* Đáp án
o
1) S + H2 
t
H2S
o
2) S + O2 
t
SO2
o
3) 2SO2 + O2 
t
2SO3
V2 O5

4) SO3 + H2O  H2SO4


5) H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + H2O
6) K2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2KCl
o
7) S + Fe t
FeS
8) FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S
V. Hướng dẫnHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 - SGK.T76
- Nghiên cứu nội dung bài mới: Clo

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 163
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

E. Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...........…………………………………………………………

Ngày soạn: 26/11/2016 Tiết: 32


Tuần 17

ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 1)

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS biết được:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 164
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại,
phi kim để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Về kỹ năng
- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ
kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối
liên hệ giữa từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTPƯ biểu diễn sự biến đổi
giữa các chất.
- Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 165
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
D. Tiến trình bài dạy
I. Ổn định lớp:
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ,
kim loại, phi kim
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS các nhóm 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp
thảo luận nội dung sau: chất vô cơ
- Từ kim loại có thể chuyển a. Kim loại  muối
hóa thành những loại hợp chất Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
nào? Viết sơ đồ các chuyển Cu + Cl2 
o
t
CuCl2
hoá đó? b. Kim loại  bazơ  muối 1  muối 2
- Viết PTPƯ minh hoạ cho Na  NaOH  Na2SO4  NaCl
dãy chuyển hoá mà học vừa 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
thiết lập 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
HS: Hoạt động hóm thảo luận, c. Kim loại  oxit bazơ  bazơ  muối 1 
trả muối 2
GV: Chuẩn xác kiến thức. Ba  BaO  Ba(OH)2  CaCO3  BaCl2
2Ba + O2  2BaO
BaO + H2O  Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2
d. Kim loại  oxit bazơ  muối 1  bazơ 
muối 2  muối 3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 166
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cu  CuO  CuSO4  Cu(OH)2  CuCl2


 Cu(NO3)2
o
2Cu + O2  t
2CuO
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành
kim loại
GV: Cho HS thảo luận để viết a. Muối  kim loại
các sơ đồ chuyển hoá các loại CuCl2  Cu
hợp chất vô cơ thành kim loại CuCl2 + Fe  Cu + FeCl2
(lấy ví dụ minh hoạ và viết b. Muối  bazơ  oxit bazơ  kim loại
PTPƯ). Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe
HS: Thảo luận nhóm, đại diện Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
4 nhóm lên bảng trình bày 2Fe(OH)3 t o
Fe2O3 + H2O
o
Fe2O3 + 3CO t
2Fe + 3CO2
c. Bazơ  muối  kim loại
Cu(OH)2  CuSO4  Cu
Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O
3CuSO4 + 2Al  3Cu + Al2(SO4)3
d. Oxit bazơ  kim loại
CuO  Cu
o
CuO + H2 t
Cu + H2
Hoạt động 2: Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết PTHH, nhận biết, giải các bài toán liên quan đến
nồng độ, xác định CTHH, hỗn hợp, lượng dư
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
II. Bài tập
GV: Đưa bảng phụ nội dung 1. Dạng 1: Viết PTHH hay thực hiện dãy
bài tập 1,2, – SGK.72 chuyển hóa hóa học
-> Yêu cầu HS thảo luận nhóm Bài tập 1(72-sgk)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 167
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HS: Thảo luận, lên bảng hoàn a. 2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)


thành FeCl3(dd)+3NaOH(dd)Fe(OH)3(r) +3NaCl(dd
2Fe(OH)3(r)+3H2SO4Fe2(SO4)3+ 6H2O(l)
Fe2(SO4)3+3BaCl2 (dd) 2FeCl3+ 3BaSO4(r)
b.Fe(NO3)3+3NaOHFe(OH)3(r) +3NaNO3
2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O(h)
Fe2O3(r) +3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k)
Fe(r) +2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k)
FeCl2+2NaOHFe(OH)2(r) + 2NaCl(dd)
Bài tập 2:
. Al  Al2O3  AlCl3 Al(OH)3
Al  AlCl3 Al(OH)3  Al2O3
4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r)
Al2O3(r)+6HCl(dd)2AlCl3(dd)+ 3H2O(l)
AlCl3(dd)+3NaOH(dd)Al(OH)3(r)+3NaCl(dd)
2Al(r)+ 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2(k)
2Al(OH)3 Al2O3(r) + 3H2O(h)
IV. Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Ôn bài, làm bài tập 1, 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10 -SGK. 7
- Ôn tập kĩ các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................Ngày
soạn: 3/12/2016 Tiết: 33
Tuần 18
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2)

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS biết được:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại,
phi kim để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 168
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Về kỹ năng
- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ
kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối
liên hệ giữa từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTPƯ biểu diễn sự biến đổi
giữa các chất.
- Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I
C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 169
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

D. Tiến trình bài dạy


I. Ổn định lớp:
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
III. Giảng bài mới
Hoạt động : Bài tập ( tiếp)
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết PTHH, nhận biết, giải các bài toán liên quan đến
nồng độ, xác định CTHH, hỗn hợp, lượng dư
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
II. Bài tập ( tiếp)
GV: Đưa bảng phụ nội dung 2. Dạng 2: Bài tập nhận biết
bài tập 4, 3, 5 – SGK.72 Bài tập 3: Dùng dd NaOH nhận biết Al , Fe và Ag
-> Yêu cầu HS thảo luận nhóm không phản ứng.
Dùng dd HCl: Fe tan ra Ag không tan.
hoàn thành
2Al(r)+2H2O+2NaOH2NaAlO2+ 3H2(k)
Fe(r) +2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
4.Bài tập 4 - SGK.72
d. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
5. Bài tập 5 (SGK. trang 72)
b. H2SO4, MgO, H3PO4, BaCl2
GV: Đưa nội dung bài tập -> 3. Dạng 3: Bài toán liên quan đến nồng độ
HS tóm tắt dung dịch, toán hỗn hợp, toán về chất dư
? Nêu các bước để giải bài tập Bài tập 1: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp
trên? gồm Zn, ZnO bằng 100 ml dung dịch HCl 1,5M.
HS: 3 HS lên bảng trình bày -> Sau phản ứng thu được 448 cm3 khí (đktc)
nhận xét a) Viết PTPƯ
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu?
c) Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dd khi
kết thúc phản ứng (giả thiết rằng thể tích dd sau
phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 170
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

dd axit)
Giải
a) Phương trình phản ứng
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (1)
ZnO + 2HCl  ZnCl2 +H2O (2)
b)
nHCl = CM. V = 1,5 . 0,1 = 0,15 (mol)
V 0,448
nH 2 = 22,4 = 22,4 = 0,02 (mol)

Theo PT (1): nZn = nH 2 = 0,02 (mol)


 mZn = n . M = 0,02 . 65 = 1,3 (g)
 mZnO = 4,54 - 1,3 = 3,24 (g)
c) Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2 và có thể có
HCl dư.
Theo phản ứng (1)
nHCl (1) = 2. nH 2 = 2. 0,02 = 0,04 (mol).
nZnCl 2
(1) = nZn = 0,02 (mol)
Theo phản ứng (2)
nHCl (2) = 2. nZnO = 2. 0,04 = 0,08 (mol).
nZnCl 2
(1) = nZnO = 0,04 (mol)
nHCl phản ứng = nHCl (1) + nHCl (2)
= 0,04 + 0,08 = 0,12 (mol)
=> dd sau phản ứng có HCl dư
nHCl dư = 0,15 - 0,12 = 0,03 (mol)
nZnCl 2
= 0,02 + 0,04 = 0,06 (mol)
n 0,03
CMHCl dư = V = 0,1 = 0,3 M
n 0,06
CMZnCl2= V = 0,1 = 0,6 M Bài tập 9 ( 72- sgk)
6.Bài tập 9 sgk
Đặt hóa trị của sắt trong muối Clorua là n
--> CTHH của muối là FeCln vì AgNO3 dư nên
GV:Hướng dẫn học sinh làm FeCln phản ứng hết--> m FeCln = 3,25 g
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 171
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

bài tập 9 sgk FeCln + nAgNO3 --> AgCl + Fe(NO3) n


+Đặt công thức muối sắt: --> Giải PT--> n= 3--> CTHH FeCl3
FeCln Dạng 4: Bài toán hiệu suất phản ứng
+Viết PTPƯ Bài 6 sgk-63
+Sử dụng các dữ kiện bài
cho tìm ra n. mFe = 1.95/100 = 0,95 tấn
+Suy ra CTHH 1 mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe
GV: Hướng dẫn HS làm bài mFe2O3 cần là:
tập 6 sgk t 63 0,95. 160/ (2.56) = 1,3571 tấn
Hiệu suất là 80% thì khối lượng Fe 2O3 đã dùng
là: 1,3751.100/ 80 = 1,696 tấn
Khối lượng quặng hematit là:
1,696 .100/60 = 2, 827 tấn
IV. Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Ôn tập kĩ các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
..................................................................................................................

Ngày soạn: 8 /12/2016 Tiết: 34


Tuần 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. Mục tiêu:

B. Chuẩn bị của GV và HS:


- GV chuẩn bị : Nhắc nhở HS ôn tập, kiểm tra
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị: nghiên cứu các kiến thức đã học, bút, máy tính.
C. Phương pháp: - Kiểm tra viết
D. Tiến trình giờ dạy - giáo dục:
I. Ổn định lớp (1’)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 172
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày giảng Lớp Sĩ số


9B /20
9C /20
II. Ma trận đề - Đề bài – Đáp án, biểu điểm: (phòng giáo dục)
III. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra
IV. Hướng dẫn về nhà :
- Nghiên cứu nội dung bài 22
E. Rút kinh nghiệm:
1. Thống kê điểm
Điểm 10 Điểm 8-10 8 >Điểm > 5 Điểm < 5 Điểm 1- 2
Lớp SS
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9B
9C
2. Rút kinh nghiệm:

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................

Ngày soạn: 3/12/2016 Tiết: 35

CLO ( Tiết 1 )

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí của clo.
- Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro),
tác dụng với nước. Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2. Về kỹ năng

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 173
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của clo. Viết các
phương trình hóa học minh họa.
- Quan sát thí nghiệm nhận xét về tác dụng của clo với nước và tính tẩy màu của
clo ẩm.
- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia trong phản ứng hóa học ở điều kiện tiêu chuẩn.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV
+ Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống
dẫn khí, cốc thuỷ tinh
+ Hoá chất: MnO2, dd HCl đặc, dd NaOH, H2O
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 174
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
D. Tiến trình bài dạy
I. Ổn định lớp:
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các tính chất hoá học của phi kim? Viết PTPƯ minh hoạ? (8đ)
* Đáp án - Biểu điểm
- Nêu được các tính chất hóa học của PK: 4đ
- Viết được các PTHH minh họa: 4đ
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
- Mục tiêu: Nắm được các tính chất vật lí của clo
- Tài liệu tham khải, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, khí clo
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí clo I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-> y/c HS quan sát, kết hợp n/c tt SGK, - Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc,
=> nêu các tính chất vật lí của clo? nặng gấp 2,5 lần không khí.
? Tính tỉ khối của clo với không khí - Tan được trong nước, rất độc
HS: Hoạt động cá nhân -> trả lời
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 2 : Tính chất hoá học
- Mục tiêu: Nắm được 1 số tính chất hóa học của clo T/d với KL, hiđro, nước
- Tài liệu tham khải, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Đưa câu hỏi II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
?Clo có những tính chất hoá học của 1. Clo có những tính chất hoá học của
phi kim không? phi kim không?
-> Vậy đó là những tính chất nào? Viết a. Tác dụng với kim loại
PTPƯ cho các tính chất hoá học trên ?
o
2Fe+ 3Cl2 t
2FeCl3
HS: Hoạt động cá nhân trả lời, HS khác
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 175
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhận xét, bổ sung


o
2Cu+ Cl2 t
2CuCl2
? Qua các PTPƯ trên em rút ra kết b. Tác dụng với hiđro
luận gì H2+ Cl2 
t o
2HCl
HS: Rút ra kết luận
GV: Clo có những t/c hoá học của PK Kết luận: Clo có những tính chất hoá
như tác dụng với hầu hết các KL tạo học của phi kim như: Tác dụng với hầu
thành muối Clorua, t/d với Hiđro ... Clo hết các kim loại, tác dụng với hiđro...
là một PK hoạt động hoá học mạnh.  Clo là một phi kim hoạt động hoá
Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp học mạnh.
với oxi. * Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp
với oxi.

GV: Làm thí nghiệm: Điều chế khí Clo 2. Clo còn có những tính chất hoá học
và dẫn vào cốc đựng nước, sau đó nào khác?
nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch a. Tác dụng với nước
thu được
HS: Quan sát -> nêu hiện tượng và viết Cl2+ H2O  HCl + HClO
PTPƯ
GV: Nước Clo là dung dịch hỗn hợp
các chất: Cl2, HCl, HClO nên có màu
vàng lục mùi hắc của khí Clo.
- Nước Clo có tính tẩy màu do axit
hipoclozơ (HClO) có tính oxi hoá
mạnh. Vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển
sang màu đỏ sau đó mất màu ngay.
? Vậy khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra
hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá
học?
HS: Dẫn khí clo vào nước xảy ra cả
hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
+ Clo tan vào nước -> Hiện tượng vật lí
+ Clo pu với nước sinh ra chất mới là

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 176
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HClO và HCl -> Hiện tượng hóa học


IV. Củng cố
GV: Treo bảng phụ nội dung 2 bài tập
HS: các nhóm trao đổi – làm BT ra bảng nhóm.
Bài tập 1: Viết PTPƯ hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho Clo tác dụng với
Al, Cu, H2, nước
Bài tập 2: Cho 4,8 (g) kim loại M (có hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 (l) khí
Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được m (g) muối
a) Xác định M
b) Tính m?
* Đáp án
o o
Bài tập 1: 2Al + 3Cl2 
t
2AlCl3 Cu + Cl2 t
CuCl2
Cl2 + H2O  HCl + HClO
o
H2 + Cl2 
t
2HCl
Bài tập 2:
o
4,48
a. PT: M + Cl2 
t
MCl2 nCl 2 = 22,4 = 0,2 (mol)
m 4,8
Theo PT: nM = nCl 2 = 0,2 (mol)  M= =
n 0,2 = 24
Vậy M là Magie, công thức là Mg
o
b. PT: Mg+ Cl2 
t
MgCl2
Theo PT: nMgCl 2 = nMg = 0,2 (mol)  mMgCl 2 = 0,2 . 95 = 19 (g)

V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau


- Ôn bài, làm bài tập 1,3, 6, 9, 11 - SGK.t81
- Nghiên cứu nội dung còn lại của bài
E. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
......... …………………………………………………………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 177
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 3/12/2016 Tiết thứ: 36

CLO ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học của clo: tác dụng với dung dịch bazơ.
- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.
2. Về kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với dung dịch kiềm và tính
tẩy màu của nước gia - ven.
- Nhận biết được khí clo bằng dung dịch bazơ.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hó học ở đktc.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thức cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 178
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, tranh vẽ H3.4 SGK, bình điện phân ddNaCl
- Giáo viên hướng dẫn HS chuẩn bị: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
D. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20

II. Kiểm tra bài cũ


1) Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết PTPƯ minh hoạ? (8đ)
2) Chữa bài tập 6 - SGK. 81 (8đ)
* Đáp án - Biểu điểm
1) - Trình bày được các tính chất hóa học của clo: 4đ
- Trình bày được các PTHH minh họa: 4đ
2)Nhận biết bằng quỳ tím ẩm
+ Khí Clo làm quỳ ẩm chuyển màu đỏ rồi mất màu: 2đ

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 179
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Khí Hidro clorua làm quỳ ẩm chuyển đỏ: 2đ


+ Khí oxi không làm quỳ ẩm chuyển màu: 2đ
* PTPƯ: Cl2+ H2O  HCl + HClO 2đ
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học clo tác dụng với dung dịch NaOH
- Mục tiêu: Nắm được phản ứng của clo với dd kiềm
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Làm thí nghiệm dẫn khí Clo vào b. Tác dụng với dung dịch NaOH
ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +
- Nhỏ 1-2 giọt dung dịch vừa thu được
H2O
vào giấy quỳ tím.
HS: Quan sát –> Nêu hiện tượng
GV: Dựa vào phương trình phản ứng
của clo với nước, hướng dẫn HS viết
PTPƯ của Clo với dung dịch NaOH.
HS: Đọc tên sản phẩm.
NaCl : Natriclorua.
NaClO : Natrihipo clorit.
GV: Dung dịch hỗn hợp 2 muối
Natriclorua và Natri hipo clorit được
gọi là nước giaven dd này có tính tẩy
màu vì tương tự như HClO, NaClO có
tính oxi hoá mạnh.
Hoạt động 2: Ứng dụng của clo
- Mục tiêu: Nắm được các ứng dụng của clo
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Treo tranh H3.4 SGK III. ỨNG DỤNG CỦA CLO
-> Nêu những ứng dụng của clo? - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
HS: Thảo luận trả lời - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 180
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải - Điều chế nước giaven, clorua vôi.
sợi, khử trùng nước sinh hoạt...? - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất
HS: Vì nước clo là hỗn hợp các chất: màu, cao su ...
cl2, HCl, HclO. Trong đó HClO là chất
oxi hoá mạnh.
Hoạt động 3: Điều chế khí clo
- Mục tiêu: Nắm được các điều chế clo
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, tranh ảnh
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Giới thiệu các nguyên liệu được IV. ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO
dùng để điều chế clo trong phòng thí 1. Điều chế clo trong phòng thí
nghiệm nghiệm
* Nguyên liệu:
GV: Làm thí nghiệm điều chế clo
- MnO2 (KMnO4, KClO3
-> HS nhận xét hiện tượng?
- Dung dịch HCl đặc
HS: Có khí màu vàng lục, mùi hắc xuất
* PTPƯ
hiện. o
MnO2 + 4HCl  t
MnCl2 + Cl2 +
GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ
? Nhận xét về cách thu khí clo, vai trò 2H2O
của bình đựng H2SO4 đặc và NaOH
đặc?
- Thu bằng cách đẩy không khí
(đặt ngửa bình vì clo nặng hơn không
khí)
- Bình đựng H2SO4 đặc để làm khô khí
clo.
- Bình đựng NaOH đặc để khử khí clo
dư sau khi làm thí nghiệm (vì clo độc).
? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy
nước được không?
HS: Không nên thu khí clo bằng cách
đẩy nước vì clo tan một phần trong
nước, đông thời có phản ứng với nước.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 181
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Giới thiệu cách điều chế clo trong


công nghiệp 2. Điều chế clo trong công nghiệp
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bình * Phương pháp: Điện phân dung dịch
điện phân để mô tả quá trình điều chế NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
clo trong công nghiệp. * PTPƯ điện phân

? Dự đoán sản phẩm và viết PTHH? 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


có màng ngăn
HS: - Điện phân dung dịch NaCl bão
hoà có màng ngăn xốp. Khí clo thu
được ở cực dương, khí hiđro thu được ở
cực âm, dung dịch là NaOH.
- Viết PTPƯ như bên.
GV: Nói về vai trò của màng ngăn xốp.
IV.. Củng cố
- GV đưa nội dung bài tập
-> HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, hoạt động cá nhân làm bài tập 2
Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

HCl
1
2
Cl2 5
3
4
NaCl
Bài tập 2: Bài tập 10 – SGK.81
* Đáp án
Bài tập 1
o
1) H2 + Cl2 
t
2HCl
o
2) MnO2 + 4HCl 
t
MnCl2 + Cl2 +2H2O
o
3) 2Na + Cl2 
t
2NaCl
điện phân

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 182
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4) 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2


có màng ngăn

5) HCl + NaOH  NaCl + H2O


Bài tập 2
- PTPƯ: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
1,12
nCl 2
= 22,4 = 0,05 (mol)
nNaOH = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
0,1
VNaOH = 1 = 0,1 (mol)

Theo PTPƯ: nNaCl = nNaClO = nCl = 0,05 (mol) 2

0,05
CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,1 = 0,5 (mol)
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học bài, làm bài 2, 4, 5, 7, 8, 10 - SGK.81
- Nghiên cứu nội dung bài mới: Cacbon.
E. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 183
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 23/12/2016 Tiết thứ: 37

CACBON
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết được;
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình( than gỗ, than xương, mồ hòng.. ) có tính hấp phụ và hoạt
động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với
oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon.
2. Về kỹ năng
- Quan sat thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của
cacbon.
- Viết phương trình hóa học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại.
- Tính lương cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hóa học.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thứccần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 184
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, bảng phụ
+ Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, ....
+ Hoá chất: Than gỗ, bình oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2
+ Mẫu vật: Than chì, than gỗ, than hoa
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm? Viết PTPƯ minh hoạ? Trình
bày các ứng dụng của clo (8đ)
* Đáp án - Biểu điểm
- Nêu được cách điều chế: 3đ
- Viết được PTHH minh họa: 2đ
- Nêu được các ứng dụng : 2đ
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon
- Mục tiêu: Biết được các dạng thù hình của cacbon
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 185
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Tai liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV


Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Giới thiệu các dạng thù hình I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA
CACBON
1. Dạng thù hình là gì
- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng
tồn tại của những đơn chất khác nhau
do cùng 1 nguyên tố hóa học cấu tạo
nên.
- Ví dụ: Oxi có 2 dạng thù hình là: oxi
(O2) và ozon (O3)
2. Các bon có những dạng thù hình
GV: Đưa bảng phụ giới thiệu dạng thù nào?
hình của cacbon. - Kim cương.
? Điền các t/c vật lý của mỗi dạng thù - Than chì
hình của Cacbon? - Cacbon vô định hình.
HS: Hoạt động nhóm bàn -> đại diện
trình bày
GV: Các dạng thù hình của Cacbon,
Cacbon vô định hình hoạt động hoá học
nhất. Ta chỉ xét cacbon vô định hình
Hoạt động 2: Tính chất của cacbon
- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất của cacbon
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, bảng phụ
Hoạt động của GV - HS Nội dung
II. TÍNH CHẤT CỦA
GV: Hướng dẫn HS làm TN: Cho mực chảy CACBON
qua lớp bột than gỗ 1. Tính chất hấp phụ
(H3.7 - SGK. Trang 82) - Thí nghiệm: SGK
* Lưu ý HS: Than gỗ mới điều chế, lèn chặt - Hiện tượng:
và có chiều dày nhất định thì mới đảm bảo - Nhận xét:
TN thành công. => Kết luận: Than gỗ có khả
HS: Tiến hành thí nghiệm năng giữ trên bề mặt của nó các
-> Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về chất khí, chất hơi, chất tan trong
tính chất này của than gỗ? dung dịch.
HS: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan
trong dung dịch
GV: Bằng nhiều TN khác, người ta nhận thấy:
Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 186
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung


dịch.
? Kể tên một vài hiện tượng chứng tỏ tính hấp
phụ màu, mùi của than gỗ và ứng dụng của
tính chất này trong đời sống?
HS: Lọc nước, khử mùi cơm khê
GV: Than hoạt tính còn được dùng để làm
trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc

GV: Cacbon có tính chất hóa học của phi kim


nhưng điểu kiện để xảy ra pư rất khó khăn.
Cacbon là PK hoạt động hóa học yếu
? Hãy dự đoán hiện tượng khi đưa que tàn 2. Tính chất hoá học
đóm đỏ vào bình khí oxi
HS:1 HS lên làm TN- > nhận xét, giải thích, a. Tác dụng với oxi
viết PTPƯ
GV: Pư tỏa nhiều nhiệt, do đó cacbon được C + O2 CO2
dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản
xuất

GV: Làm thí nghiệm:


- Trộn 1 ít bột CuO và than gỗ (2:1) rồi cho b. Tác dụng với một số oxit kim
vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang loại
1 cốc chứa dung dịch Ca(OH)2.
- Đốt nóng ống nghiệm 2CuO + C 2Cu + CO2
-> Nhận xét hiện tượng?
HS: Hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần
từ màu đen sang màu đỏ, nước vôi trong vẩn
đục.

- Vì sao nước vôi trong vẩn đục?


- Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất
nào?
- Nước vôi trong có vẩn đục là do khí CO2.
- Chất rắn có màu đỏ là Cu.
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
GV: Ở nhiệt độ cao, cacbon còn khử được
nhiều oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, ...
Lưu ý: Cacbon không khử được oxit của các
kim loại mạnh (từ đầu dãy HĐHH đến nhôm).
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 187
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động 3: Ứng dụng của cacbon


- Mục tiêu: HS nắm được các ứng dụng của cacbon
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung III. øng dông cña cacbon
SGK - Than chì được dùng làm điênk cực,
-> Nêu các ứng dụng của cacbon chất bội trơn, ruột bút chì
- Kim cương được dùng làm đồ trang
sức quý hiếm, mũi khoan, dao cắt
kính…
- Than hoạt tính được dùng làm mặt nạ
phòng độc, làm chất khử màu, khử mùi,

- Than đá, than gỗ được dùng làm
nhiên liệu, (chất đốt) trong công
nghiệp, làm chất khử để điều chế kim
loại
IV. Củng cố
Đưa nội dung bài tập
Bài tập 1: Viết các PTPƯ hoá học xảy ra khi cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao)
các oxit sau:
a. Oxit sắt từ
b. Chì (II) oxit
c. Sắt (III) oxit
Bài tập 2: Tính khối lượng cacbon cần dùng để khử hoàn toàn 12 g CuO. Tính
thể tích khí thoát ra( ở đktc)?
Đáp án
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 - SGK.t84
- Nghiên cứu nội dung bài mới: Các oxit của cacbon
E. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………....................................................................................................

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 188
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 13/12/2016 Tiết thứ: 38

CÁC OXIT CỦA CACBON

A. Môc tiªu
1. Về kiến thức
Biết được:
- Cacbon oxit (CO) là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở
nhiệt độ cao.
- Cacbon đioxit (CO2) có những tính chất của oxit axit.
2. Về kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, ảnh thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của CO, CO2.
- Nhận biết được khí CO2, CO.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát, đặc biệt hóa
4. Về tình cảm - Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có ý thứccần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và
yêu thích môn Hóa.
5. Phát triển năng lực:
+Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
+Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 189
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học


- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí
+ Hoá chất: Nước, quỳ tím
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
I. Ổn định lớp
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9B /20
9C /20
II. Kiểm tra bài cũ
?Trình bày các tính chất hóa học của C. ViÕt c¸c PTHH minh họa? Ph¶n øng
nµo chøng tá C cã tÝnh chÊt ®Æc trng lµ tÝnh khö? (8đ)
* Đáp án – Biểu điểm
- Nêu được tchh 2đ
- Viết được PTHH minh họa: 2đ
- Chỉ ra pư chứng tỏ C có tính khử: 2đ
III. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Cacbon oxit
- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của CO
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS n/c SGK để rút ra tính I. CACBON OXIT
chất vật lí của CO 1. Tính chất vật lí
- Chất khí, không màu, không mùi.
- Ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí,
rất độc.
?CO thuộc loại oxit nào đã biết?
HS: Oxit trung tính. ( oxit không tạo 2. Tính chất hoá học
muối) a. CO là oxit trung tính
? Oxit trung tính có phản ứng được với Ở điều kiện thường, CO không phản
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 190
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nước, bazơ, axit không? ứng với nước, kiềm, axit.

GV: Yêu cầu HS quan sát H3.11 (SGK. b. CO là chất khử


85), mô tả thí nghiệm CO khử CuO để
o
CuO + CO  t
Cu+ CO2
viết PTHH và điều kiện của phản ứng o
Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2
t

GV: Yêu cầu HS nhớ lại phản ứng khử


oxit sắt trong lò cao, viết PTHH? O2 + 2CO 
t
2CO2
o

GV: CO cháy trong oxi hoặc trong


không khí với ngọn lửa màu xanh, toả
nhiều nhiệt,.
-> Yêu cầu HS viết PTPƯ, ghi trạng Kết luận: CO có tính khử mạnh: tác
thái các chất? dụng với oxi và một số oxit kim loại.
GV: Yêu cầu rút ra kết luận của CO?
3. Ứng dụng
(SGK. Trang 85)
GV: Yêu cầu HS cho biết ứng dụng của
CO?
HS: CO có nhiều ứng dụng trong công
nghiệp (dùng làm nguyên liệu, chất khử
…). Ngoài ra, CO còn được dùng làm
nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.
GV: CO là chất khử vì thế CO có
nhiểu ứng dụng trong công nghiệp như
luyện gang,thép để khử các quặng sắt...

Ho¹t ®éng 2: Cacbon đioxit


- Mục tiêu: HS nắm được các tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của CO 2
- Tài liệu tham khảo, phương tiện sử dụng: SGK, SGV, dụng cụ, hóa chất
Hoạt động của GV – HS Nội dung
? Cho biết một vài tính chất vật lí của II. CACBON ĐIOXIT
CO2 mà em biết? 1. Tính chất vật lí.
HS: Là chất khí không màu không mùi - CO2 là chất khí không màu, không
nặng hơn không khí. mùi, nặng hơn không khí, không duy trì
GV:Đưa thêm về một số tính chất vật lí sự cháy và sự sống bị nén và làm lạnh
khác của CO2( không duy trì sự thì hoá rắn (nước đá khô).
cháy,hoá rắn gọi là tuyết đá khô...)
2. Tính chất hoá học
? CO2 là loại oxit nào đã được biết?- a. Tác dụng với nước
>Hãy dự đoán tính chất của CO2?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 191
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Biểu diễn TN: Cho mẩu giấy quỳ CO2k + H2Ol  H2CO3dd
tím vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục
khí CO2 vào. Đun nóng dung dịch thu H2CO3: Axit cacbonic là aixt yếu
được.
HS: Quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng, nhận xét, viết PTPƯ minh hoạ.
- Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển
sang màu đỏ, sau khi đun lại trở thành
quỳ tím.
- Nhận xét: CO2 phản ứng với nước tạo
thành dung dịch axit, làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ. H2CO3 không
bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O,
khi đun nóng dung dịch thu được sẽ lại
làm quỳ màu đỏ chuyển sang màu tím.
? Dung dịch H2CO3 chỉ làm quì có màu
hồng nhạt chứng tỏ điều gì?
HS: Đây là một axit rất yếu
GV: Axit này có nhiều trong nước mưa
? Hãy giải thích tai sao axit này lại
được hình thành và có trong nước b. Tác dụng với dung dịch bazơ
mưa?
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
?Dựa vào kiến thức đã học, yêu cầu HS CO2 + NaOH  NaHCO3
nhận xét sản phẩm của phản ứng khí
CO2 với dd NaOH?
GV: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol giữa
CO2 & NaOH mà có thể tạo thành muối
trung hoà hay muối axit hoặc hỗn hợp 2 c. Tác dụng với oxit bazơ
muối. CO2 + CaO  CaCO3

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ của CO2 * Kết luận: CO2 có những tính chất hoá
với CaO. học của oxit axit
3. Ứng dụng
=>Các em hãy rút ra kết luận về tính (SGK. Trang 87)
chất hoá học của CO2?

GV: Cho HS đọc SGK và rút ra ứng


dụng của CO2
HS: - Dùng để chữa cháy, bảo quản
--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 192
Diệp Thị Bình
Giáo án Hóa học 9 Năm học 2016 – 2017
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

thực phẩm.
- Dùng trong sản xuất nước giải khát có
gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, urê…
IV. Củng cố
- Đưa nội dung bài tập5 - SGK.t87
Đáp án
Bài tập 5 (87)
Dẫn hỗn hợp CO & CO2 qua nước vôi trong dư được khí A là CO.
o
PTHH: đốt cháy khí A. 2CO + O2  t
2CO2
VCO = 2 . 2 = (4 lít)
VCO 2 = 16 – 4 = 12 (lít)

12
% Về thể tích của khí CO2 = 16 . 100 % = 75%
% Về thể tích của khí CO = 100% - 75% = 25%
V. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Ôn bài, làm bài tập 3, 4, 5 (SGK. Trang 84).
- Nghiên cứu trước nội dung bài 29 – Axit cacbonic, muối cacbonat
E. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
………………………………………………........................................
……………………………………………………………………………………
…………………………………...........................................................

--------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: 193
Diệp Thị Bình

You might also like