You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT

CÀ MAU MÔN TOÁN – LỚP 12


NĂM HỌC 2020 - 2021
TOANMATH.com Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 04 tháng 10 năm 2020

Câu 1: (3,0 điểm)


Giải các phương trình sau:
a) cos 2 x  5sin x  3 sin 2 x  5 3 cos x  8  0 .
b)  x  3 1  x  x 4  x  2 x 2  6 x  3 .

Câu 2: (3,0 điểm)


a) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  3 1 1 8 
f  x  0  0  0  0 

Tìm các điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 2  2 x  .


x 2  3x
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên 1;   .
xm
Câu 3: (3,0 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A 1; 2  , đường trung tuyến và đường phân
giác trong hạ từ đỉnh B lần lượt có phương trình d : 2 x  3 y  2 , d1 : 9 x  3 y  16 . Tìm tọa độ
đỉnh C của tam giác ABC .
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a . Biết SA  SB  SC  a .

Đặt SD  x 0  x  a 3 . 
a) Tính số đo góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  khi x  a .
b) Tính x theo a sao cho tích AC.SD lớn nhất.

Câu 5: (3,0 điểm)


a. Cho đa giác đều có 24 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của  H  . Tính xác suất để 4 đỉnh
chọn được tạo thành một hình chữ nhật nhưng không phải là hình vuông.
b. Cho P  x   1  4 x  3 x 2  . Xác định hệ số của x 3 trong khai triển P  x  theo lũy thừa của
13

x.
Câu 6: (3,0 điểm)
Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  1 và un1  3un2  2 , n   .

a) Xác định số hạng tổng quát của dãy số  un  .

b) Tính tổng S  u12  u22  ...  u2020


2
.

Câu 7: (2,0 điểm)


Cho hai số thực thay đổi x, y với x  0. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
xy 2
P .
( x 2  3 y 2 )( x  x 2  12 y 2 )

____________________ HẾT ____________________


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a) cos 2 x  5sin x  3 sin 2 x  5 3 cos x  8  0 .
b)  x  3 1  x  x 4  x  2 x 2  6 x  3 .
Lời giải
a) cos 2 x  5sin x  3 sin 2 x  5 3 cos x  8  0
 
 5 sin x  3 cos x  3 sin 2 x  cos 2 x  8  0

1 3  3 1
 5  sin x  cos x   sin 2 x  cos 2 x  4  0
2 2  2 2
   
 5sin  x    sin  2 x    4  0
 3  6
  
Đặt t  x   2x   2t  .
3 6 2
 
Phương trình trở thành 5sin t  sin  2t    4  0 .
 2
 5sin t  cos 2t  4  0
 2sin 2 t  5sin t  3  0
sin t  1
 
 3  t   k 2  x   k 2  k    .
sin t  2 6
 2
b)  x  3 1  x  x 4  x  2 x 2  6 x  3 .
Điều kiện: 1  x  4 .

PT   x  3    
1  x  1  x 1  4  x  2 x2  6 x
x  x  3 x  x  3
   2 x  x  3
1 x 1 1 4  x
 x  x  3  0 1
 1 1
  2  2
 1  x  1 1  4  x

x  0
1   .
x  3
 1  x  1  1 1 1
Xét phương trình (2): Ta có     2.
1  4  x  1 1  x  1 1  4  x
 x  1
Dấu bằng xảy ra khi  (vô lí). Vậy phương trình (2) vô nghiệm.
x  4
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x  0 và x  3 .

Câu 2:
a) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  3 1 1 8 
f  x  0  0  0  0 

Tìm các điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 2  2 x  .


Lời giải
x 1
 2 x 1
 x  2 x  3 
x  1  BC 
Ta có g   x    2 x  2  f   x  2 x   0  x  2 x  1  
2  2
.
 x  1  2  BC 
 x  2x  1
2 
 2  x  2; x  4
 x  2x  8
Vậy các điểm cực trị của hàm số g  x  lần lượt là x  2; x  1; x  4 .
x 2  3x
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên 1;   .
xm
Lời giải
ĐK: x   m .
x 2  2mx  3m
Ta có: y  .
 x  m
2

 y  0, x  1;    x 2  2mx  3m  0, x  1;   *


Hàm số đồng biến trên 1;      .
m  1;   m  1
*  min f  x   0 với f  x   x 2  2mx  3m .
1;  

Đồ thị của hàm số f  x  là parabol có toạ độ đỉnh I   m; m 2  3m  .


BBT:
x m 1 

f  x
1 m

Dựa vào BBT, suy ra min f  x   0  1  m  0  m  1 .


1; 
Vậy 1  m  1 thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A 1; 2  , đường trung tuyến và đường phân
giác trong hạ từ đỉnh B lần lượt có phương trình d : 2 x  3 y  2 , d1 : 9 x  3 y  16 . Tìm tọa độ
đỉnh C của tam giác ABC .
Lời giải
x  2
2 x  3 y  2 
Ta có d  d1  B nên toạ độ điểm B thoả hệ phương trình   2.
9 x  3 y  16  y 
3
 2
Do đó B  2;  .
 3
Gọi A  a; b  là điểm đối xứng với A qua d1  A  BC .
 1 a 2  b   
Khi đó trung điểm của AA là I  ;   d1 và AA  ud1 nên ta có hệ:
 2 2 
  1 a   2  b   18
9    3   16 a  5  18 17 
  2   2    A  ;  .
a  1  3  b  2   0 b  17 5 5
  5
 2   8 41 
Đường thẳng BC đi qua điểm B  2;  nhận vectơ AB   ;  làm vectơ pháp tuyến nên
 3  5 15 
có phương trình: 72 x  123 y  226  0 .
Gọi M là trung điểm của đoạn AC .
 226  72t   t  1 472  72t 
Do C  BC  C  t;  M  ;  .
 123   2 123 
t 1 472  72t 513  513 278 
M  d  2.  3. 2t suy ra C  ; .
2 123 113  113 339 
Câu 4:
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a . Biết SA  SB  SC  a .

Đặt SD  x 0  x  a 3 . 
a) Tính số đo góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  khi x  a .
b) Tính x theo a sao cho tích AC.SD lớn nhất.

Lời giải

Cách 1:
S

A
A D
O B D

G
B C C

a) Tính số đo góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  khi x  a .


Gọi O là hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABCD  .
Ta có: SA  SB  SC  SD  a  OA  OB  OC  OD  ABCD là hình vuông.
Xét tam giác vuông:
a 2
 BO 2   450 .
cos SBC  2   SBC
SB a 2
b) Tính x theo a sao cho tích AC.SD lớn nhất.
Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Do SA  SB  SC  SG   ABCD  .
 AC  BD
Ta có:   AC   SBD   AC  SO .
 AC  SG
SOC  BOC (do SC  BC  a , OC chung).
SO  OB  OD  BSD vuông tại S .
a2  x2
BD 2  a 2  x 2  OD  .
2
a 2  x 2 3a 2  x 2
OA2  AD 2  OD 2  a 2   .
4 4
3a 2  x 2
 OA   AC  3a 2  x 2 .
2
x 2  3a 2  x 2 3a 2
Xét AC.SD  x. 3a 2  x 2   .
2 2
3a 2 a 3 a 6
Dấu "  " xảy ra khi x  3a 2  x 2  2 x 2  3a 2  x 2  x  .
2 2 2

Cách 2:

a) Tính số đo góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  khi x  a .


Do SA  SB  SC  SD  a  SO   ABCD  . Gọi H là trung điểm của CD suy ra
CD   SOH   CD  OH  ABCD là hình vuông.

   45 .
Từ đó SBD vuông cân tại S , nên  SB,  ABCD    SBD

b) Tính x theo a sao cho tích AC .SD đạt giá trị lớn nhất.
Gọi I là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  , do SA  SB  SC  a nên I là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , dễ thấy I thuộc đường thẳng BO .

   . Ta có AC  2 R sin  . Suy ra
Đặt ABC BO  a 2  R 2 sin 2  .
1 1
Theo công thức tính diện tích tam giác ABC ta có: .a 2 .sin   . a 2  R 2 .sin 2  .2 R sin 
2 2
a 4R2  a2
 a 2  4 R 2  a 2  R 2 .sin 2    sin   .
2R2
Mặt khác xét tam giác vuông SBI và tam giác vuông SID ta có:

 
2
SI 2  a 2  R 2  x 2  2 a 2  R 2 sin 2   R .

a 4R 2  a2 a2
Thay sin   vào rút gọn ta được R  .
2R 2 a2  x2
Nên AC  2 R sin   3a 2  x 2 . Từ đó AC.SD  x 3a 2  x 2   x 4  3a 2 x 2 .

Xét hàm số f  x    x 4  3a 2 x 2 với 0  x  a 3 . 
x  0
Có f   x   4 x  6a x  0  
3 2
x   6 a do x  0; 3a nên ta nhận x 
2
6
a.  
 2
 6  6
Lập bảng biến thiên ta được max f  x   f  a  . Vậy khi x  a thì AC .SD đạt giá trị lớn
 0; 3a   2  2
 
nhất.
Câu 5:
a. Cho đa giác đều có 24 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của  H  . Tính xác suất để 4 đỉnh chọn
được tạo thành một hình chữ nhật nhưng không phải là hình vuông.
b. Cho P  x   1  4 x  3 x 2  . Xác định hệ số của x 3 trong khai triển P  x  theo lũy thừa của
13

x.
Lời giải
a. Số phần tử của không gian mẫu là : C244 .
Đa giác đều có 24 đỉnh thì có 12 đường chéo đi qua tâm nên số hình chữ nhật , kể cả hình
vuông là : C122 hình.

Ứng với 1 đường chéo thì có một đường chéo duy nhất để tạo thành hình vuông, nên số hình
vuông là 6 .

Nên số hình chữ nhật cần tìm là C122  6 .

C122  6 10
Vậy xác suất cần tìm là : 4
 .
C24 1771

b. P  x   1  4 x  3 x 2   1  4 x   3 x 2   C130 1  4 x   C131 1  4 x  .3x 2  ...


13 13 13 12

 1  4 x   13 1  4 x  .3 x 2  ...  1  4 x   39 1  4 x  .x 2  ...
13 12 13 12

* Tìm hệ số của x 3 trong khai triển 1  4x  :


13

13 13
1  4 x    C13k .113 k  4 x    C13k .4k .x k .
13 k

k 0 k 0

Ta có k  3 nên hệ số của x 3 là : C133 .43 .


* Tìm hệ số của x 3 trong khai triển 1  4 x  .x 2 tức là tìm hệ số của x trong khai triển
12

1  4x 
12
.
12 12
Ta có 1  4 x    C12m .112  m  4 x    C12m .4 m.x m .
12 m

k 0 k 0

Từ đó m  1 nên hệ số của x là : C .4 . 3 1
12

Vậy hệ số của x 3 trong khai triển P  x  là : C133 .43  39.C121 .4  20176 .


Câu 6:
Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  1 và un1  3un2  2 , n   .

a) Xác định số hạng tổng quát của dãy số  un  .

b) Tính tổng S  u12  u22  ...  u2020


2
.
Lời giải
a) Xác định số hạng tổng quát của dãy số  un  .


Ta có: un 1  3un2  2  un21  1  3 un2  1 , n   . 
v  2
Đặt vn  un2  1   1 .
vn1  3vn , n  

Suy ra  vn  là cấp số nhân với số hạng đầu v1  2 , công bội q  3 .

 vn  2.3n1 , n   .
 un  2.3n1  1 , n   là số hạng tổng quát của dãy số  un  .

b) Tính tổng S  u12  u22  ...  u2020


2
.
Ta có: S  u12  u22  ...  u2020
2

 2 1  3  32  ...  32019  2020 . 
1  32020
 2.  2020  32020  2021 .
1 3
Vậy S  32020  2021 .
Câu 7: Cho hai số thực thay đổi x, y với x  0. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
xy 2
P .
( x 2  3 y 2 )( x  x 2  12 y 2 )

Lời giải
y2
2
xy x2
P = (do x  0 ) .
( x  3 y )( x  x 2  12 y 2 )
2 2
y2 y2
(1  3 2 )(1  1  12 2 )
x x
y
Đặt t.
x

t2 t 2 (1  1  12t 2 ) 1 1  12t 2  1 1 1  12t 2  1


Khi đó: P    .  . .
(1  3t 2 )(1  1  12t 2 ) (1  3t 2 )(12t 2 ) 12 1  3t 2 3 12t 2  4

Đặt m  1  12t 2  1 .
1 m 1 m 1
Khi đó P  . 2  3P  2  f ( m) .
3 m 3 m 3

m 2  3  2m(m  1)  m 2  2m  3
f '(m)   0
(m 2  3) 2 (m 2  3)2
.
 m  1

m  3
1 1
 0  3P  0P .
6 18
+ P  0 , dấu "  "  m  1  y  0 .

1
+ P , dấu "  "  m  3  2 x 2  3 y 2 .
18
1
Vậy MinP  0  y  0 ; MaxP   2x2  3 y2 .
18
____________________ HẾT ____________________

You might also like