You are on page 1of 433

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/303565699

Social Reintegration of Offenders - One Social Control Mechanism

Chapter · January 2016

CITATIONS READS

0 1,283

1 author:

Yvon Dandurand
University of the Fraser Valley
90 PUBLICATIONS   262 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Crime prevention View project

Violence against children View project

All content following this page was uploaded by Yvon Dandurand on 27 May 2016.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


1

KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM


(Sách chuyên khảo)
2 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI V I TỘI PHẠM
3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


KHOA LUẬT
TS. Trịnh Tiến Việt (Chủ biên)

KIỂM SOÁT XÃ HỘI


ĐỐI VỚI TỘI PHẠM
(Sách chuyên khảo)
In lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung

NH U T N H QU AH N
4 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI V I TỘI PHẠM

Chủ biên: TS. Trịnh Tiến Việt

TẬP THỂ TÁC GIÂ


 TS. Trịnh Tiến Việt
ChþĄng 1[1.2], ChþĄng 2, ChþĄng 3, ChþĄng 4,
ChþĄng 5 [5.1, 5.3 v„ 5.4], ChþĄng 6, Kết luận
v„ Danh mýc t„i liệu tham kh†o.

 PGS. TS. Nguyễn Minh Đức


ChþĄng 1 [1.1].

 TS. Nguyễn Tiến Vinh


ChþĄng 1 [1.3].

 TS. Lê Lan Chi


ChþĄng 5 [5.2].

 TS. Nguyễn Khắc Hải


ChþĄng 7.

 GS.TS. Yvon Dandurant


ChþĄng 7.

 TS. Phan Thị Thanh Thủy


ChþĄng 8.
5 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI V I TỘI PHẠM

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI


SCHOOL OF LAW
Dr. Trinh Tien Viet (Chief Editor)

SOCIAL CONTROL
AGAINST CRIME
(Monograph book)

The Second edition with repairs and additions

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY PRESS, HA NOI


6

Chief Editor: Dr. Trinh Tien Viet

AUTHORS
 Dr. Trinh Tien Viet
Chapter 1 [1.2], Chapter 2, Chapter 3, Chapter 4, Chapter 5 [5.1,
5.3, 5.4], Chapter 6, Conclusion and References.

 A. Professor. Dr. Nguyen Minh Duc


Chapter 1 [1.1].

 Dr. Nguyen Tien Vinh


Chapter 1 [1.3].

 Dr. Le Lan Chi


Chapter 5 [5.2].

 Dr. Nguyen Khac Hai


Chapter 7.

 Prof. Dr. Yvon Dandurant


Chapter 7.

 Dr. Phan Thi Thanh Thuy


Chapter 8.
7
8 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM
Mýc lýc 9
10
11
12 SOCIAL CONTROLAGAINST CRIME
Contents 13
14
15

LỜ Ớ TH ỆU

“Kiểm soát xã hội đối với tội phạm” l| một vấn đề khoa
học còn rất mới v| phức tạp ở Việt Nam, mặc dù nội dung
của nó đã v| đang gi{n tiếp được nghiên cứu trong Xã hội
học và Tội phạm học, đồng thời được xem như l| sự nỗ lực
trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về hiện tượng tiêu cực nhất
trong xã hội l| tội phạm, bởi c{c nh| hoạch định chính s{ch,
đại biểu của d}n đến người d}n. Chỉ trên cơ sở sự nỗ lực từ
việc hoạch định chính s{ch, việc kiểm so{t trong gia đình, tổ
chức v| xã hội, đến việc thực hiện tốt c{c chương trình điều
trị phục hồi, khắc phục những khiếm khuyết của cộng đồng,
của cơ quan quản lý, điều h|nh, mối quan hệ gia đình, cơ
quan, tổ chức v| tội phạm v| với c{c thiết chế xã hội, ho|n
thiện hệ thống chính sách, ph{p luật... để có thể bảo đảm sự
kiểm so{t tội phạm trong xã hội một c{ch ổn định v| bền
vững, bất kỳ ai đều không bị nguy cơ v| trở th|nh nạn nh}n
của tội phạm.
Hiện nay, việc tiếp cận v| giải quyết vấn đề kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm đòi hỏi sự nghiên cứu liên ng|nh, đa
ng|nh, đa lĩnh vực m| trọng t}m chủ đạo l| Tội phạm học
và Xã hội học. Bởi lẽ, nghiên cứu, đề xuất v| x{c lập những
cơ sở lý luận v| thực tiễn cho việc x}y dựng v| ho|n thiện
16 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, bảo đảm sự
phối hợp chặt chẽ, có hệ thống, đồng bộ nhằm đạt hiệu quả
cao trong phòng, chống tội phạm, có đủ khả năng huy động
sức mạnh tổng hợp của to|n xã hội v|o hoạt động kiểm soát
tội phạm, nhằm ph{t hiện sớm, ngăn ngừa, kiềm chế sự gia
tăng v| giảm bớt tội phạm, tình hình tội phạm ẩn v| tình
hình t{i phạm trong xã hội không chỉ l| nhiệm vụ cấp b{ch,
m| còn có ý nghĩa chiến lược mang tầm quốc gia v| quốc tế.
Bởi vì, suy cho cùng, kiểm so{t xã hội đối với tội phạm được
tốt chính l| góp phần phòng ngừa tội phạm có hiệu quả cao.
Vì vậy, để bắt kịp với xu thế chung của thời đại v| đ{p
ứng hơi thở của thời cuộc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia H|
Nội đã đưa nội dung: “Kiểm soát xã hội đối với tội phạm” với
tư c{ch l| một chuyên đề thạc sĩ với thời lượng 2 tín chỉ vào
Khung Chương trình đ|o tạo Sau đại học chuyên ng|nh
Luật hình sự v| tố tụng hình sự nhằm phục vụ kịp thời việc
nghiên cứu, học tập cho học viên cao học v| nghiên cứu
sinh, cũng như bổ sung thêm những tri thức khoa học mới
v|o kho t|ng lý luận về Tội phạm học Việt Nam.
Cuốn s{ch chuyên khảo “Kiểm soát xã hội đối với tội phạm”
được Nh| xuất bản Đại học Quốc gia H| Nội in lần thứ hai, có
sửa chữa, bổ sung do TS. Trịnh Tiến Việt, Phó Chủ nhiệm
Khoa Luật, Đại học Quốc gia H| Nội chủ biên với sự tham gia
của c{c giảng viên có kinh nghiệm biên soạn.
Nội dung của cuốn s{ch bao gồm tám (08) chương
tương ứng với những nội dung chính sau đ}y:
Ląi giĆi thiệu 17

1. Những t{c động tiêu cực của tội phạm đến xã hội
v| yêu cầu kiểm so{t tội phạm trong bối cảnh to|n cầu hóa
v| hội nhập quốc tế.
2. Qu{ trình ph{t triển c{c lý thuyết cơ bản về kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm.
3. Kiểm so{t xã hội, kiểm so{t tội phạm v| kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm.
4. Chủ thể, phương tiện v| phương thức kiểm so{t xã
hội đối với tội phạm.
5. Cơ chế phối hợp giữa Nh| nước v| c{c thiết chế xã
hội trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm v| thực
tiễn ở Việt Nam.
6. Hệ thống tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm.
7. T{i hòa nhập xã hội cho người phạm tội - Một cơ chế
trong kiểm so{t xã hội đối với tội phạm.
8. Doanh nghiệp xã hội v| vai trò kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm: Kinh nghiệm nước Anh v| một số gợi ý
cho Việt Nam.
Cuốn s{ch dành cho các cán bộ, giảng viên, nghiên cứu
viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ng|nh luật
hình sự, tố tụng hình sự và Tội phạm học, c{n bộ l|m công
t{c thực tiễn tại c{c cơ quan điều tra, truy tố, xét xử v| thi
h|nh {n, cũng như bất kỳ ai quan t}m đến chủ đề n|y.
Do thời gian, nguồn t|i liệu v| chủ đề của cuốn s{ch là
vấn đề khoa học còn rất mới nên đòi hỏi cần được tiếp tục
18 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nghiên cứu trong những lần sửa đổi, bổ sung sau. Rất mong
nhận được sự đóng góp quý b{u của bạn đọc.
Xin tr}n trọng cảm ơn!

Nh| xuất bản Đại học Quốc gia H| Nội


H| Nội - 2015
19

hương 1

1.1. Quan điểm về tội phạm và các tiêu chí hoàn thiện
pháp luật hình sự Việt Nam

Theo quan điểm thừa nhận chung của Tội phạm học, thì
tội phạm l| “hiện tượng xã hội tiêu cực”, còn theo khoa học
luật hình sự Việt Nam, thì tội phạm l| “hành vi nguy hiểm cho
xã hội, trái pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu hình phạt”1.
Như vậy, khi có những hiện tượng xã hội tiêu cực xuất
hiện v| trở nên phổ biến trong xã hội, g}y ra hoặc đe dọa
g}y ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội, đòi hỏi Nh|
nước cần phải ban h|nh quy phạm ph{p luật hình sự để
điều chỉnh nhằm ngăn chặn v| loại trừ những hiện tượng xã
hội tiêu cực đó để bảo vệ lợi ích của Nh| nước, c{c quyền v|
lợi ích hợp ph{p của công d}n. Tuy nhiên, để x{c định một

1 Xem: PGS. TS. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb. Th|nh phố
Hồ Chí Minh, 1996, tr.41; TS. Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1
(Phần chung), Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 2009, tr.113; v.v<
20 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hiện tượng xã hội tiêu cực đến mức bị coi l| tội phạm v|
chịu sự điều chỉnh của luật hình sự l| một vấn đề đòi hỏi
phải chính x{c, kh{ch quan, do đó đã xuất hiện những quan
điểm kh{c nhau về “tội phạm” với nhiều c{ch tiếp cận kh{c
nhau từ Tội phạm học, Triết học, Xã hội học, khoa học luật
hình sự; v.v... tất cả c{c môn khoa học n|y đều có đối tượng
nghiên cứu riêng. Do vậy, để l|m căn cứ ho|n thiện c{c quy
định về tội phạm trong ph{p luật hình sự, cũng như đề ra
c{c biện ph{p kiểm so{t tội phạm v| kiểm so{t xã hội đối
với tội phạm được kh{ch quan, chính x{c cần phải lựa chọn
quan điểm về tội phạm dưới góc độ khoa học gần gũi nhất -
đó l| Tội phạm học v| khoa học luật hình sự.
Cho nên, trong phạm vi mục 1.1 Chương 1 cuốn s{ch
này, trước khi ph}n tích những t{c động tiêu cực của tội
phạm đến xã hội, yêu cầu kiểm so{t tội phạm trong bối cảnh
to|n cầu hóa v| hội nhập quốc tế, cũng như c{c nội dung
của kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, chúng ta cần tiếp cận
một số vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa quan điểm về
tội phạm với tiêu chí ho|n thiện c{c quy định về tội phạm
v| hình phạt trong ph{p luật hình sự Việt Nam, qua đó, làm
cơ sở lý thuyết cho việc đ{nh gi{ c{c nội dung của vấn đề
đang nghiên cứu. Bởi lẽ, tội phạm không chỉ l| đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, mà còn l| đối tượng
nghiên cứu của kiểm soát xã hội, cũng như việc đề ra các
biện pháp phòng ngừa hiệu quả tốt không thể không làm
sáng tỏ nó.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 21

* Quan điểm về tội phạm dưới góc độ hành vi nguy hiểm


cho xã hội

Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm l| dấu hiệu cơ
bản quan trọng nhất, quyết định những dấu hiệu kh{c của tội
phạm, bởi nó l| thuộc tính v| l| nội dung của tội phạm. Tính
nguy hiểm cho xã hội của tội phạm về kh{ch quan có nghĩa l|
g}y ra hoặc đe doạ g}y ra những thiệt hại cho c{c quan hệ xã
hội. Đ}y l| c{c quan hệ xã hội gắn liền với lợi ích của Nh|
nước, mọi công d}n v| to|n xã hội v| khi bị x}m hại, có thể
l|m ảnh hưởng đến sự tồn tại v| ph{t triển của c{c quan hệ
xã hội. Bất kỳ một h|nh vi vi phạm c{c chuẩn mực chung của
xã hội n|o cũng có tính nguy hiểm, có nghĩa l| có khả năng
g}y ra hoặc đe doạ g}y thiệt hại cho c{c quan hệ xã hội. Tuy
nhiên, so với c{c h|nh vi vi phạm kh{c, tội phạm có tính
nguy hiểm “đáng kể” hơn cả. Tính nguy hiểm cho xã hội có
thể được con người nhận thức v| nhận thức đúng. Do đó, khi
khẳng định một h|nh vi nguy hiểm cho xã hội l| tội phạm thì
không có nghĩa đó l| sự {p đặt một ý muốn chủ quan của con
người m| đó chỉ l| sự x{c nhận một thực tế kh{ch quan được
nhận thức thông qua việc đ{nh gi{ tổng thể c{c yếu tố kh{c
nhau ảnh hưởng đến tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
của nh| l|m luật. Như vậy, từ quan điểm về tội phạm tiếp
cận dưới góc độ tính chất nguy hiểm cho xã hội của h|nh vi,
cho phép c{c nh| khoa học, luật học x{c định những h|nh vi
có thể bị coi l| tội phạm v| h|nh vi không bị coi l| tội phạm
trong những trường hợp sau:
22 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Trường hợp thứ nhất, khi có hiện tượng xã hội tiêu cực
với tư c{ch l| h|nh vi nguy hiểm cho xã hội xuất hiện đã v|
đang diễn ra trong thực tế thì cần phải xem xét tính nguy
hiểm của h|nh vi để điều chỉnh bằng quy phạm ph{p luật
hình sự. Trường hợp n|y các nhà khoa học, luật học cần
phải đưa ra quan điểm của mình để chứng minh những
hiện tượng xã hội tiêu cực mới ph{t sinh đó đang trở thành
quan hệ xã hội phổ biến, đang h|ng ng|y diễn ra là nguy
hiểm cho xã hội và gây ra những thiệt hại nhất định cho xã
hội, nhưng thực tế trong pháp luật hình sự, những hiện
tượng - hành vi nguy hiểm này vẫn chưa có một quy phạm
pháp luật hình sự n|o điều chỉnh. Từ đó đưa ra quan điểm,
ý kiến đề xuất xây dựng quy phạm pháp luật hình sự để
điều chỉnh kịp thời những hành vi nguy hiểm cho xã hội
mới phát sinh.
Trường hợp thứ hai, thực tế có những hiện tượng tiêu cực
là những hành vi nguy hiểm nhất định cho xã hội đã được
quy định trong pháp luật h|nh chính nhưng thực tế tính chất,
mức độ nguy hiểm cho xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi điều
chỉnh của các quy phạm, chế tài của pháp luật hành chính. Có
nghĩa rằng, các quy phạm, chế tài của pháp luật hành chính
trên từng lĩnh vực không còn đủ sức phòng ngừa, ngăn chặn,
thì các nhà khoa học, luật học cần phải đưa ra c{c quan điểm
của mình chứng minh cho nh| nước thấy rằng, những hành
vi nguy hiểm được quy định và chịu sự điều chỉnh của pháp
luật h|nh chính đã ở mức không thể điều chỉnh bằng quy
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 23

phạm của pháp luật h|nh chính được nữa, nó đang g}y ra
cho xã hội những hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thậm chí
còn nghiêm trọng hơn hậu quả nguy hiểm của một tội phạm
đã được quy định trong luật hình sự, vậy cần phải được điều
chỉnh bằng quy phạm và chế tài hình sự.
Trường hợp thứ ba, thực tế có những hành vi nguy hiểm
cho xã hội hiện đang được quy định trong Bộ luật hình sự,
nhưng trong một thời gian dài và hiện tại nó không còn xuất
hiện hoặc tính chất, mức độ của nó không còn đe dọa xâm
phạm đến những quan hệ xã hội mà pháp luật hình sự bảo
vệ. Hay nói cách khác là nó không thể đe dọa gây ra những
hậu quả nguy hiểm cho xã hội, do đó không cần thiết phải
để trong Bộ luật hình sự để điều chỉnh bằng quy phạm pháp
luật và chế tài hình sự, thì trường hợp này các nhà khoa học,
luật học phải đưa ra quan điểm chứng minh sự cần thiết
phải loại ra khỏi sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật
hình sự, thay bằng sự điều chỉnh các quy phạm pháp luật và
chế tài luật hành chính.

* Quan điểm về tội phạm dưới góc độ tính trái pháp luật
hình sự của tội phạm

Theo Bộ luật hình sự Việt Nam, h|nh vi nguy hiểm cho xã


hội chỉ bị coi l| tội phạm khi nó được quy định trong Phần c{c
tội phạm Bộ luật hình sự. Khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự nước
ta thể hiện rất rõ điều n|y khi khẳng định “Tội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự...”,
24 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

đồng thời Điều 2 Bộ luật hình sự về cơ sở tr{ch nhiệm hình


sự đã nêu rõ “chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự
quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Tính tr{i ph{p luật hình sự theo c{ch giải thích của c{c
nh| khoa học luật hình sự Việt Nam chính l| h|nh vi phạm
tội tr{i với quy định của Bộ luật hình sự. Có nghĩa rằng, khi
Bộ luật hình sự quy định một h|nh vi n|o đó bị cấm m| một
người n|o thực hiện h|nh vi bị cấm đó thì bị coi l| tội phạm.
Ngược lại, khi Bộ luật hình sự quy định h|nh vi đó bắt buộc
phải l|m nhưng người phạm tội không l|m hoặc l|m không
hết tr{ch nhiệm cũng như khả năng của mình để g}y ra
hậu quả nguy hiểm cho xã hội thì bị coi l| tr{i ph{p luật
hình sự. Quy định tính tr{i ph{p luật hình sự l| một dấu
hiệu của tội phạm không những l| cơ sở bảo đảm cho
đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm được thống
nhất, bảo đảm quyền d}n chủ của công d}n không bị vi
phạm bởi h|nh vi tuỳ tiện, m| còn thúc đẩy c{c cơ quan
lập ph{p kịp thời sửa đổi, bổ sung luật theo s{t với sự
thay đổi của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
Giữa hai dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm v| tính tr{i ph{p luật hình sự có mối quan hệ chặt chẽ
nhau. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm l| thuộc tính
kh{ch quan, biểu hiện nội dung, bản chất chính trị, xã hội
của tội phạm. Dấu hiệu n|y quyết định một h|nh vi có được
quy định trong Bộ luật hình sự v| bị coi l| tội phạm hay
không. Tính tr{i ph{p luật hình sự l| dấu hiệu biểu hiện
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 25

hình thức ph{p lý của tính nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm, đồng thời l| dấu hiệu kèm theo của tính nguy hiểm
cho xã hội của tội phạm. Tuy nhiên, dù một h|nh vi có tính
nguy hiểm cao đến đ}u nhưng chưa được quy định trong
luật hình sự thì cũng chưa thể bị coi l| tội phạm. Chính vì
vậy, trong thời gian qua v| hiện nay đang tồn tại một số
quan điểm với những thuật ngữ kh{c nhau về tội phạm như
“tội phạm truyền thống” hay “tội phạm phi truyền thống” hoặc
“tội phạm mới”. Tất cả những quan điểm với những thuật
ngữ nêu trên đều dựa trên cơ sở có sự xuất hiện một số
h|nh vi nguy hiểm mới cho xã hội du nhập v|o nước ta
hoặc trong sự vận h|nh của nền kinh tế thị trường đã ph{t
sinh nhiều hiện tượng xã hội tiêu cực m| trước đ}y không
có. Do vậy, đã xuất hiện những quan điểm mới đơn thuần,
thiếu khoa học v| cơ sở ph{p lý về tội phạm. Không thể cho
rằng, một số h|nh vi nguy hiểm cho xã hội nổi lên nhưng
chưa được quy định trong Bộ luật hình sự m| gọi đó bằng
những thuật ngữ như “tội phạm mới”, hay “loại tội phạm mới”
hoặc “một số tội phạm mới” như l}u nay vẫn được b{o chí
nước ta sử dụng, thậm chí trong một vài b{o c{o chính thức
của c{c cơ quan chức năng ở một số đơn vị, địa phương về
tình hình tội phạm đã sử dụng những thuật ngữ n|y l| chưa
chính x{c. Chẳng hạn, trước khi Bộ luật hình sự năm 1999,
sửa đổi năm 2009, ở nước ta đã xuất hiện những h|nh vi
nguy hiểm như: mua b{n nam giới, lừa đảo trên thị trường
chứng kho{n< nhiều quan điểm cho rằng đó l| “tội phạm mới”
26 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

l| không chính x{c, m| chỉ được coi đó l| những h|nh vi


nguy hiểm mới hoặc phương thức thủ đoạn phạm tội mới
chứ không được gọi l| tội phạm mới, bởi chỉ khi được quy
định trong Bộ luật hình sự thì mới được gọi l| tội phạm mới
(ví dụ: nhóm tội phạm về chứng kho{n mới được bổ sung
vào trong Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi năm 2009). Chỉ
có thể gọi tên những dạng biểu hiện h|nh vi, thủ đoạn nêu
trên theo tên gọi của Tội phạm học, m| không thể gọi tên
dưới góc độ khoa học luật hình sự. Do đó, từ những lập
luận n|y, có thể khẳng định rằng quan điểm về tội phạm có
thể được tiếp cận từ nhiều tiêu chí kh{c nhau, nhưng trong
đó phải theo tiêu chí dấu hiệu tính trái pháp luật hình sự thì
mới có thể x{c định rõ r|ng bản chất h|nh vi nguy hiểm của
tội phạm kh{c với tính nguy hiểm của những h|nh vi vi
phạm ph{p luật h|nh chính.

* Quan điểm về tội phạm dưới góc độ các quan hệ xã hội


(khách thể) cần phải bảo vệ bằng pháp luật hình sự

Khách thể của tội phạm l| hệ thống c{c quan hệ xã hội


bị tội phạm x}m hại, trực tiếp hoặc gi{n tiếp ảnh hưởng đến
lợi ích v| sự tồn tại của giai cấp thống trị được Nh| nước
bảo vệ bằng c{c quy phạm ph{p luật hình sự. Tuy nhiên,
không phải mọi h|nh vi g}y thiệt hại đến c{c quan hệ nêu
tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự đều l| h|nh vi phạm tội,
nội dung của h|nh vi g}y thiệt hại phải đến mức “nguy hiểm
đáng kể” mới bị coi l| tội phạm.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 27

Hiện tại trong nền kinh tế thị trường ở nước ta luôn ph{t
sinh, tồn tại v| ph{t triển đa dạng c{c quan hệ xã hội, trong
đó có những quan hệ tích cực v| tiêu cực, chính vì vậy khi
x{c định một h|nh vi nguy hiểm cho xã hội m| có thể bị coi l|
tội phạm, cần thiết phải tiếp cận trên cơ sở tầm quan trọng
của kh{ch thể (3 quan hệ xã hội) m| h|nh vi nguy hiểm đó đe
dọa x}m hại hoặc trực tiếp x}m hại ở mức độ đ{ng kể. Không
thể quan niệm tội phạm chỉ có h|nh vi nguy hiểm hay tính
tr{i ph{p luật hình sự m| còn phải tiếp cận cả góc độ tầm
quan trọng của kh{ch thể cần được bảo vệ. Tiếp cận dưới góc
độ n|y cần phải nhìn nhận kh{ch thể m| luật d}n sự, luật
hành chính hay luật hình sự bảo vệ. Thực tế cho thấy có
nhiều quan hệ xã hội hiện tại đang được luật h|nh chính bảo
vệ nhưng có thể trong một chừng mực n|o đó còn quan trọng
hơn cả một số kh{ch thể đang được luật hình sự bảo vệ, do
đó c{c nh| luật học cần phải đưa ra v| chứng minh quan
điểm của mình về tội phạm dưới góc độ tiếp cận từ tầm quan
trọng của kh{ch thể cần bảo vệ bằng ph{p luật hình sự, có
như vậy mới bảo đảm tính to|n diện về quan điểm tội phạm,
từ đó l|m căn cứ, cơ sở đề xuất Nh| nước x}y dựng c{c quy
phạm ph{p luật hình sự phù hợp để kịp thời điều chỉnh v|
giúp c{c cơ quan chức năng có đối s{ch đấu tranh phòng,
chống tội phạm s{t hợp với yêu cầu thực tiễn.

* Quan điểm về tội phạm dưới góc độ chủ thể của tội phạm

Tội phạm trước hết phải thể hiện bằng một h|nh vi cụ thể
v| h|nh vi phạm tội bao giờ cũng phải được thực hiện bởi
28 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

chủ thể x{c định. Không thể có h|nh vi xuất hiện ngo|i thế
giới kh{ch quan m| không có chủ thể, có nghĩa rằng tội
phạm phải có chủ thể thực hiện. Luật hình sự c{c nước
trong mọi thời điểm lịch sử đều x}y dựng trên nguyên tắc
n|y. Tuy nhiên, trong những điều kiện lịch sử kh{c nhau,
chủ thể của tội phạm có thể được xem l| kh{c nhau phụ
thuộc v|o ý chí của giai cấp thống trị. Luật hình sự Việt
Nam hiện h|nh x{c định chủ thể của tội phạm chỉ có thể l|
c{ nh}n con người. Trong nhiều quy định của Bộ luật hình
sự hiện h|nh đã thể hiện một nguyên tắc cơ bản l|: chỉ
“người” n|o phạm một tội đã được luật hình sự quy định
mới phải chịu tr{ch nhiệm hình sự. Điều n|y xuất ph{t từ
nguyên tắc lỗi v| nguyên tắc c{ thể hóa tr{ch nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, không phải mọi c{ nh}n đều có thể l| chủ thể
của tội phạm. Chỉ người n|o có năng lực tr{ch nhiệm hình
sự mới có thể l| chủ thể của tội phạm. Chủ thể của tội phạm
trước hết l| con người v| con người đó phải có năng lực
tr{ch nhiệm hình sự.
Một vấn đề đặt ra hiện nay, l| tại sao ph{p nh}n chưa
được xem l| chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt
Nam, trong khi luật hình sự c{c nước kh{c đã công nhận
chủ thể n|y. Điều n|y xuất phát từ quan điểm c{c nh| l|m
luật Việt Nam cho rằng, luật hình sự đặt ra l| để điều chỉnh
h|nh vi phạm tội của con người với mục đích cải tạo, gi{o
dục người thực hiện h|nh vi đó trở th|nh người tốt, có ý
thức tôn trọng ph{p luật, không t{i phạm. Quan điểm của
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 29

Nh| nước ta l|, chủ thể của tội phạm phải có đủ hai điều
kiện cơ bản: năng lực tr{ch nhiệm hình sự v| tuổi chịu tr{ch
nhiệm hình sự (Điều 12 Bộ luật hình sự), vì vậy Bộ luật hình
sự hiện h|nh đã quy định hai nội dung n|y tại hai điều luật
kh{c nhau. Với mục đích đó, h|nh vi phạm tội đòi hỏi phải
được thực hiện bởi c{ nh}n con người có nhận thức để họ
nhận biết rằng họ đang thực hiện h|nh vi m| ph{p luật hình
sự cấm. Tuy nhiên, ph{p nh}n không phải l| con người cho
nên không thể n|o có nhận thức, vì thế không thể xem ph{p
nh}n l| chủ thể của tội phạm, chỉ có những người đại diện
của ph{p nh}n mới bị xem l| chủ thể của tội phạm v| phải
chịu tr{ch nhiệm hình sự. Chúng tôi hoàn toàn nhất trí
với quan điểm trên, nhưng trong từng thời điểm lịch sử,
quan điểm về tội phạm tiếp cận từ dấu hiệu chủ thể của
tội đó l| những yếu tố tâm lý - xã hội và sự phát triển về
thể chất của cộng đồng d}n cư hiện tại, để từ đó mới có
nhận thức đầy đủ về khả năng một người n|o đó có thể
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội hoặc khả năng
chịu trách nhiệm của chủ thể đó. Đặc biệt, trong giai đoạn
hiện nay, đa số quan điểm cho rằng, cần phải x{c định lại
khả năng chịu trách nhiệm hình sự của chủ thể của tội phạm,
bởi lẽ:
Thứ nhất, theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Bộ luật
hình sự: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16
tuổi phải chịu tr{ch nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”. Rõ
30 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

r|ng việc quy định độ tuổi như vậy l| dựa trên cơ sở y học
cũng như những yếu tố t}m lý - xã hội kh{c. Tuy nhiên, trên
thực tế hiện nay, số lượng người thực hiện h|nh vi nguy
hiểm cho xã hội phạm v|o những tội danh được quy định
trong Bộ luật hình sự hiện h|nh dưới độ tuổi n|y chiếm tỷ lệ
còn cao. Qua khảo s{t 10.000 người chưa th|nh niên vi phạm
ph{p luật hình sự trong 5 năm qua, cho thấy tỷ lệ người
chưa th|nh niên thực hiện h|nh vi vi phạm ph{p luật hình
sự rất nghiêm trọng (do cố ý) ở độ tuổi dưới 14 l| 4,3 %; đặc
biệt nghiêm trọng ở độ tuổi dưới 16 l| 5,4 % v| vi phạm ít
nghiêm trọng, nghiêm trọng ở độ tuổi dưới 16 chiếm tỷ lệ l|
17 %1. Trong số n|y nhiều vụ vi phạm ph{p luật hình sự
người chưa th|nh niên ở lứa tuổi dưới 14 thực hiện h|nh vi
đặc biệt nguy hiểm như giết người, hiếp d}m, cướp t|i sản.
Qua ph}n tích, đ{nh gi{ của c{c chuyên gia x{c định, trong
giai đoạn hiện nay do nhiều yếu tố nên c{ nh}n ph{t triển
rất sớm cả về thể chất, t}m sinh lý, vượt qu{ quy luật truyền
thống về sự ph{t triển của những người chưa th|nh niên
Việt Nam trong c{c giai đoạn lịch sử trước đó. Do vậy, cũng
có ý kiến trong một số hội thảo, tọa đ|m sửa đổi Bộ luật
hình sự cho rằng, cần thiết phải xem xét v| quy định lại mức
độ tuổi chịu tr{ch nhiệm hình sự của chủ thể, nếu giữ
nguyên mức độ tuổi chịu tr{ch nhiệm hình sự theo quy định
của Bộ luật hình sự hiện h|nh sẽ rất khó cho việc xử lý c{c

1
Xem: Bộ Công an, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2009 của Cục Cảnh sát điều tra
tội phạm về trật tự xã hội.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 31

trường hợp nêu trên, trong khi đó tình trạng vi phạm ph{p
luật hình sự ở độ tuổi n|y chưa thể kiểm so{t được, do đó,
cần quy định lại tuổi chịu tr{ch nhiệm hình sự.
Thứ hai, theo nguyên tắc xử lý của ph{p luật hình sự hiện
h|nh chỉ xử lý c{ nh}n người phạm tội, có nghĩa l| không
chấp nhận chủ thể tội phạm l| ph{p nh}n. Tuy nhiên, trong
thực tế hiện nay của nền kinh tế thị trường rất nhiều doanh
nghiệp, tổ chức đã lợi dụng sự sơ hở về quản lý, cho nên
nhiều chủ doanh nghiệp hoặc người đứng đầu tổ chức đã tìm
mọi c{ch trốn tr{nh tr{ch nhiệm ph{p lý khi vi phạm. Đặc
biệt l| trong lĩnh vực thuế v| môi trường, hiện tượng vi phạm
ph{p luật về môi trường v| trốn thuế phổ biến, rất đa dạng
và tinh vi, nhưng hầu như c{c cơ quan bảo vệ ph{p không
thể xử lý được. Qua khảo s{t cho thấy hầu hết c{c cơ sở sản
xuất kinh doanh đều vi phạm về quản lý, bảo vệ môi trường
khi bị ph{t hiện, xử lý về h|nh chính thì được, nhưng không
thể xử lý về hình sự vì không thỏa mãn dấu hiệu chủ thể của
tội phạm. Hoặc, đa số c{c doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp
tư nh}n, doanh nghiệp nh| nước) đều ở trong tình trạng nợ
đọng thuế hoặc nhiều doanh nghiệp có dấu hiệu trốn thuế
được c{c cơ quan chức năng ph{t hiện v| chứng minh có đủ
dấu hiệu của tội phạm nhưng trong hầu hết c{c trường hợp
cũng không thể xử lý được về hình sự. Bởi lẽ, các doanh
nghiệp đều lấy lý do cả doanh nghiệp vi phạm chứ không
riêng người đứng đầu doanh nghiệp vi phạm v| đ}y chính l|
kẽ hở lớn nhất để tội phạm lợi dụng.
32 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Hầu hết c{c nước trên thế giới khi thực hiện nền kinh tế
thị trường đều vấp phải vấn đề chủ thể n|y, nên hiện nay
luật hình sự của một số nước trên thế giới không chỉ dừng lại
ở việc xem xét chủ thể của tội phạm l| c{ nh}n con người m|
họ còn xem xét c{c tổ chức (organisation). Theo họ, c{c tổ
chức m| ph{p luật gọi l| ph{p nh}n (legal person) cũng có
đủ tư c{ch v| điều kiện trở th|nh chủ thể của tội phạm v|
phải chịu hình phạt. Trên thực tế, hiện nay luật hình sự của
nhiều quốc gia như Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Singapo,
Úc, Pháp, Liên bang Nga... đã quy định ph{p nh}n l| chủ thể
của tội phạm. Chẳng hạn, theo quy định của Bộ luật hình sự
Cộng hòa nh}n d}n Trung Hoa năm 1979 không quy định
chủ thể tội phạm l| ph{p nh}n, nhưng sau một thời gian {p
dụng đã gặp rất nhiều khó khăn trong đấu tranh với hai loại
tội phạm trên v| một số tội phạm kinh tế kh{c, vì vậy năm
1982, Quốc hội nước n|y đã tiến h|nh sửa đổi, bổ sung v|o
trong Bộ luật hình sự về tr{ch nhiệm hình sự đối với ph{p
nh}n, bằng c{c loại hình phạt: phạt tiền, cấm kinh doanh trên
một số lĩnh vực hoặc giải thể doanh nghiệp.
Ngoài ra, cần phải đề cập đến vấn đề x{c định tr{ch
nhiệm hình sự l| ph{p nh}n hay c{ nh}n trong mối liên hệ
giữa quy định xử phạt vi phạm h|nh chính với điều kiện x{c
định cấu th|nh tội phạm trong c{c điều luật quy định về cấu
th|nh tội phạm cơ bản trong c{c tội danh cụ thể. Chủ thể của
h|nh vi vi phạm ph{p luật h|nh chính l| c{ nh}n hoặc tổ chức
(thể nh}n), còn chủ thể của tội phạm l| c{ nh}n. Nhiều tội
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 33

danh được quy định trong Bộ luật hình sự hiện h|nh có cấu
th|nh vật chất (định lượng) nhất định, nếu không thỏa mãn về
mặt định lượng thì phải kèm theo điều kiện kh{c nhau, trong
đó có điều kiện để truy cứu tr{ch nhiệm hình sự đó l| “đã bị xử
phạt hành chính về hành vi này”, đó l| điều kiện hợp lý khi x}y
dựng quan điểm về tội phạm trên phương diện n|y. Tuy
nhiên, c{c nh| l|m luật đã không tính hết hoặc không nhận
biết mối quan hệ chặt chẽ giữa điều kiện n|y trong luật hình
sự với việc xử phạt h|nh chính đối với chủ thể vi phạm. Vì kẽ
hở n|y m| nhiều h|nh vi vi phạm ph{p luật hình sự nghiêm
trọng, đặc biệt nghiêm trọng nhưng không thể xử lý hình sự
được vì không thỏa mãn điều kiện “đã bị xử phạt hành chính”,
đồng nghĩa với việc không cấu th|nh tội phạm. Ví dụ, trong
nhiều vụ vi phạm ph{p luật về môi trường của một số doanh
nghiệp, mặc dù trước đó c{c doanh nghiệp n|y đã bị xử phạt
h|nh chính nhiều lần, nhìn về hình thức rõ r|ng thỏa mãn điều
kiện m| cấu th|nh tội phạm trong luật hình sự quy định,
nhưng khi xem xét thực tế, chủ thể bị xử phạt lại l| doanh
nghiệp (thể nh}n) chứ không phải l| chủ doanh nghiệp hay
người đại diện hợp ph{p của doanh nghiệp, trong khi đó ph{p
luật hình sự chỉ truy cứu tr{ch nhiệm hình sự c{ nh}n người
phạm tội, rõ r|ng đ}y chỉ l| trường hợp trong lĩnh vực môi
trường. Thực tế những lĩnh vực kh{c như thuế, đất đai< rất
nhiều trường hợp tương tự xảy ra, điều n|y chứng minh sự
thật l}u nay chúng ta không xử lý được về hình sự đối với
hành vi vi phạm môi trường hay trốn thuế. Chính vì vậy, tiếp
34 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

cận quan điểm về tội phạm dưới góc độ n|y, c{c nh| l|m luật
cần phải tính hết c{c khả năng v| mối quan hệ liên quan đến
chế t|i giữa c{c ng|nh luật với luật hình sự.
Từ những vấn đề ph}n tích trên, chúng tôi cho rằng,
quan điểm về tội phạm cần phải được tiếp cận cả từ yếu tố
chủ thể của tội phạm, bao gồm nội dung tuổi chịu tr{ch
nhiệm hình sự với c{ nh}n v| năng lực tr{ch nhiệm hình sự
với c{ nh}n v| ph{p nh}n, đó l| hai nội dung bảo đảm cho
việc đưa ra quan điểm về tội phạm.

* Quan điểm về tội phạm dưới góc độ lỗi của tội phạm

Theo quan điểm thống nhất của khoa học luật hình sự,
lỗi l| th{i độ chủ quan của một người đối với h|nh vi nguy
hiểm cho xã hội của mình v| đối với hậu quả của h|nh vi đó
thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý. Bất kỳ h|nh vi n|o được
biểu hiện ra thế giới kh{ch quan cũng có sự thúc đẩy của
một động cơ n|o đó, nhằm đạt mục đích nhất định. Sự ảnh
hưởng của c{c điều kiện kh{ch quan đối với h|nh vi của con
người phải gi{n tiếp thông qua sự nhận thức v| ý chí của
người thực hiện. Do đó, tội phạm một khi được thực hiện thì
đó không phải l| sự phản ứng trực diện của con người đối
với ho|n cảnh m| l| sự tương t{c giữa điều kiện kh{ch quan
v| bản th}n người phạm tội1. Vì vậy, người thực hiện h|nh
vi nguy hiểm cho xã hội chỉ có thể phải chịu hình phạt khi

1 Xem: TS. Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Đại
học Cần Thơ, 2008, tr.43.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 35

hành vi đó có tính có lỗi. Cần phải lưu ý ph}n biệt giữa “lỗi”
v| “tính có lỗi”. Lỗi l| th{i độ t}m lý, cho nên nó phải đi
kèm với người thực hiện h|nh vi nguy hiểm cho xã hội. Đối
với h|nh vi nguy hiểm cho xã hội, chúng ta có thể khẳng
định rằng nó có tính có lỗi hay không chứ không thể khẳng
định một h|nh vi l| có lỗi hay không. H|nh vi bị xem l| có
tính có lỗi nếu h|nh vi đó l| kết quả của sự tự lựa chọn v|
quyết định của chủ thể trong khi có đủ điều kiện lựa chọn
v| quyết định một xử sự kh{c phù hợp với yêu cầu của xã
hội. Như đã ph}n tích, bất kỳ một hoạt động t}m lý n|o của
con người cũng có sự tham gia của nhận thức v| ý chí. Mọi
h|nh vi đều xuất ph{t từ những động cơ v| mục đích nhất
định. Ngo|i ra, trong nhiều trường hợp, h|nh vi được thực
hiện dưới sự t{c động của c{c yếu tố xúc cảm về t}m lý kh{c
nhau (bình tĩnh, bị kích động, thỏa mãn, bức bối...). Vì vậy,
khi nghiên cứu về tội phạm, về lỗi, nh| l|m luật cần kết hợp
c{c yếu tố n|y trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có như
vậy, việc đ{nh gi{ lỗi mới chính xác và khách quan.
Trong Bộ luật hình sự hiện h|nh rất nhiều tội danh nhìn
về hình thức trong cấu th|nh cơ bản quy định l| lỗi vô ý
nhưng thực tế chủ thể thực hiện h|nh vi nguy hiểm đều nhận
thức được h|nh vi của mình l| nguy hiểm cho xã hội nhưng
vẫn thực hiện, rõ r|ng l| lỗi cố ý nhưng khi xử lý về hình sự
thì chế t|i d|nh cho họ với mức độ lỗi vô ý vì điều luật quy
định (ví dụ, rất nhiều tội danh quy định tại Chương XIX - Các
tội x}m phạm an to|n công cộng v| trật tự công cộng). Cho
36 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nên, nhiều vụ khi xử lý đã có những phản ứng nhất định


trong xã hội. Hoặc vẫn có một số tội danh, trong cấu th|nh tội
phạm cơ bản quy định lỗi chưa rõ r|ng dẫn đến c{ch hiểu
kh{c nhau, chẳng hạn như tội g}y thương tích hoặc g}y tổn
hại cho sức khỏe của người kh{c trong khi thi h|nh công vụ
(Điều 107), hoặc tội l|m chết người trong khi thi h|nh công
vụ (Điều 97 Bộ luật hình sự). Theo quy định của hai điều luật
n|y thì lỗi của chủ thể tội phạm l| hỗn hợp lỗi (cả cố ý lẫn vô
ý), rõ r|ng việc quy định lỗi như vậy trong hai điều luật n|y
v| một số điều luật kh{c tương tự cũng tạo nên những hạn
chế nhất định khi xử lý, đã có những phản ứng cho rằng
thiếu sự công bằng hoặc bị lạm dụng để chuyển hóa tội danh.
Như vậy, quan điểm của luật hình sự Việt Nam xem lỗi l|
một dấu hiệu của tội phạm để thừa nhận lỗi l| một nguyên tắc
cơ bản của luật hình sự. Khi x{c định h|nh vi có phải l| tội
phạm hoặc không phải l| tội phạm, chúng ta cần dựa trên cơ
sở thống nhất c{c yếu tố kh{ch quan v| chủ quan. Phải x{c
định rõ tội phạm phải có lỗi (cố ý hoặc vô ý), chỉ khi x{c định
rõ r|ng thì việc x}y dựng cấu th|nh cơ bản của bất kỳ tội
phạm n|o mới chính x{c, dễ hiểu và dễ {p dụng, đồng thời khi
{p dụng hình phạt mới đạt được mục đích.

* Quan điểm về tội phạm dưới góc độ hình phạt đối với
tội phạm

Kh{i niệm tội phạm quy định trong Bộ luật hình sự Việt
Nam tuy không đề cập hình phạt l| dấu hiệu của tội phạm,
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 37

nhưng trong khoa học luật hình sự nước ta còn có nhiều


quan điểm khẳng định tính chịu hình phạt l| một dấu hiệu
của tội phạm. Tính chịu hình phạt được xem l| dấu hiệu của
tội phạm bởi nó l| một thuộc tính kh{ch quan của tội phạm.
Vì vậy, trên thực tế dù có những h|nh vi phạm tội bị {p
dụng hình phạt, cũng có những h|nh vi phạm tội không bị
{p dụng hình phạt (miễn tr{ch nhiệm hình sự hay miễn
hình phạt), không có nghĩa phủ nhận quan điểm xem hình
phạt l| đặc điểm của tội phạm. Chúng ta nhận thấy rằng, dù
trên thực tế có những trường hợp có h|nh vi phạm tội
nhưng không bị {p dụng hình phạt nhưng khả năng đe dọa
bị {p dụng hình phạt l| vẫn có. Hay nói c{ch kh{c, việc
không {p dụng hình phạt trong trường hợp đó l| không {p
dụng hình phạt đối với người phạm tội chứ không phải tội
phạm đó không có kèm theo hình phạt được quy định trong
Bộ luật hình sự. Mọi h|nh vi kh{c không phải l| tội phạm
thì không có nguy cơ đe dọa bị {p dụng hình phạt. Phải
nhìn nhận như thế mới thấy được mối liên hệ giữa tội phạm
v| hình phạt, hình phạt luôn gắn liền với tội phạm v| chỉ có
thể {p dụng hình phạt đối với người có h|nh vi phạm tội1.
Quan điểm trên muốn nhấn mạnh đến mối quan hệ
biện chứng giữa trừng trị và giáo dục của hình phạt. Luật

1 Xem: GS.TSKH. Đ|o Trí Úc (Chủ biên), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố
tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội, 1994, tr.150;
ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 - Phần chung,
Nxb. Th|nh phố Hồ Chí Minh, 2000, tr.62.
38 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hình sự Việt Nam luôn đặt ra mục đích kết hợp giữa trừng
trị và cải tạo người phạm tội, chính vì lẽ đó luôn x}y dựng
các biện pháp hình phạt hài hòa và hợp lý đối với mỗi tội
phạm để đạt mục đích của hình phạt v| đạt hiệu quả cao
nhất của hình phạt, nghĩa l| để vừa trừng trị vừa giáo dục
người phạm tội để họ thấy được sự nghiêm minh của pháp
luật hình sự. Đồng thời trong quá trình xây dựng loại và
mức hình phạt, cũng như việc áp dụng loại và mức hình
phạt không nên thiên về một biện ph{p n|o, nghĩa l| không
chỉ thiên về trừng trị hoặc ngược lại chỉ thiên về giáo dục.
Thực tiễn cho thấy, đa số các hình phạt trong hệ thống hình
phạt của pháp luật hình sự nước ta đều phát huy tác dụng
của nó, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những hình phạt hầu
như ít ph{t huy t{c dụng, vì lẽ đó hiệu quả không cao, thậm
chí còn t{c động tiêu cực tới quá trình cải tạo giáo dục người
phạm tội. Vì thế, để đ{nh gi{ chính x{c về hiệu quả của hình
phạt, cần thiết phải có sự thống kê, ph}n tích, đ{nh gi{ c{c
quan điểm về hiệu quả của hình phạt trong Bộ luật hình sự
hiện h|nh để từ đó x{c định quan điểm n|o có cơ sở để duy
trì mức và loại hình phạt (tăng lên hay hạ xuống hoặc loại
bỏ loại hình phạt đó)1:
Trường hợp thứ nhất, cần phân tích hiệu quả áp dụng
của từng loại hình phạt trong hệ thống hình phạt được quy

1 Xem: PGS.TS. Nguyễn Minh Đức (Chủ biên), Những vấn đề lý luận về luật
hình sự và các tình huống trong thực tiễn. Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
2002, tr.45.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 39

định trong Bộ luật hình sự hiện h|nh để x{c định xem hình
phạt nào phát huy tác dụng nhất đối với từng nhóm, loại tội
phạm, từ đó duy trì và áp dụng trong hầu hết các tội phạm.
Trường hợp thứ hai, cần đ{nh gi{ theo hai phương diện
cả định tính lẫn định lượng để kết luận về hiệu quả của loại
hình phạt đó, nếu thực tế ít tác dụng hoặc khó thi hành thì
nên loại bỏ ra khỏi một số tội phạm nhất định và hạn chế áp
dụng hình phạt đó. Ví dụ, hiện nay hình phạt tiền được áp
dụng ở rất nhiều tội phạm, nhưng thực tế hình phạt này chủ
yếu tuyên để đó chứ ít phát huy tác dụng, bởi bị c{o thường
không có khả năng thi h|nh, nên t{c dụng trừng trị, răn đe,
giáo dục ít mang lại hiệu quả.
Trường hợp thứ ba, không được phép chủ quan kết luận về
hiệu quả của một loại hình phạt nào nếu chưa có sự khảo sát
thực tiễn đầy đủ nhất, mọi quan điểm nếu thiếu căn cứ khoa
học và thực tiễn đều l| quan điểm không vững chắc và là
quan điểm theo cảm tính. Chẳng hạn, có quan điểm cho rằng,
không nên duy trì hình phạt chung thân trong hệ thống hình
phạt, quan điểm này cho rằng người bị tuyên hình phạt này sẽ
chán nản không tích cực cải tạo vì không có cơ hội trở về với
xã hội, nên quá trình cải tạo sẽ có hành động tiêu cực và kết
luận rằng hình phạt này không có tác dụng. Chúng tôi cho
rằng quan điểm này quá chủ quan, cảm tính, phiến diện một
chiều, thiếu căn cứ khoa học và thực tiễn. Trước hết phải thấy
rằng, tội phạm phải chịu hình phạt và mục đích của hình phạt
là nhằm trừng trị và cải tạo giáo dục người phạm tội, tội phạm
40 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nào thì hình phạt ấy. Người phạm tội phải thấy được hành vi
mà mình gây ra cho xã hội xứng đ{ng phải chịu hình phạt đó,
nếu sinh ra chán nản, tiêu cực, rõ r|ng chưa chịu nhận thức
được hành vi nguy hiểm m| mình đã g}y ra cho xã hội, không
thành khẩn cải tạo, th{i độ, h|nh động đó l| sự “mặc cả” đối
với xã hội v| Nh| nước, nếu chiều theo ý muốn đó để loại bỏ
hình phạt chung thân ra khỏi hệ thống hình phạt là thể hiện
sự “bất lực” của cơ quan cải tạo giáo dục người phạm tội, chứ
không phải là thuộc về nội dung, mục đích của hình phạt.
Trên thế giới, với kinh nghiệm lập ph{p l}u đời của c{c nước,
họ chỉ có thể hướng tới việc loại bỏ hình phạt tử hình, chung
thân ra khỏi hệ thống hình phạt chỉ khi xã hội đó đã đạt được
sự văn minh nhất định, những yếu tố nguy hiểm mà tội phạm
đặc biệt nguy hiểm có thể gây ra cho xã hội đã được hạn chế
đến mức thấp nhất v| đã có một hệ thống phòng ngừa, ngăn
chặn khác hiệu quả thì mới có thể loại bỏ hình phạt tử hình
hay hình phạt tù chung thân.
Tóm lại, để x{c định một hiện tượng xã hội tiêu cực hay
nói cách khác một hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức độ
đ{ng kể, cần phải xử lý bằng chế tài nghiêm khắc của luật
hình sự, rõ r|ng h|nh vi đó phải được quy định trong luật
hình sự với một tội danh tương ứng. Tuy nhiên, trước khi
quy định h|nh vi đó l| tội phạm đòi hỏi phải có sự phân tích
đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm bằng cách tiếp cận các
quan điểm dưới góc độ Tội phạm học và khoa học luật hình
sự chắc chắn sẽ có cơ sở khoa học chính x{c hơn, đồng thời
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 41

điều luật quy định về tội phạm đó sẽ là công cụ pháp lý


quan trọng trong phòng ngừa v| đấu tranh chống tội phạm,
cũng như kiểm soát tội phạm.

1.2. Những tác động tiêu cực của tội phạm đến xã hội

Như vậy, tội phạm l| h|nh vi nguy hiểm cho xã hội.


Nếu để tội phạm xảy ra, tình hình tội phạm tăng hoặc tăng
cao - sẽ có những ảnh hưởng (t{c động) tiêu cực đối với xã
hội như sau:
- Tội phạm tăng - trước tiên l|m rối loạn an ninh, trật tự
trị an, x}m phạm đến c{c lợi ích của Nh| nước, của xã hội,
của cơ quan, tổ chức, x}m phạm đến c{c quyền, tự do và an
to|n của con người, qua đó còn gây nhiều thiệt hại (hậu
quả) khác cho xã hội.
Ví dụ: Năm 2014, h|ng loạt c{c vụ đại {n tham nhũng,
kinh tế... đã cho thấy những t{c động tiêu cực của nó đối với
xã hội l| vô cùng lớn, g}y thiệt hại (hậu quả) đặc biệt nghiêm
trọng về t|i sản, ảnh hưởng đến uy tín v| x}m phạm đến c{c lợi
ích của Nh| nước, của cơ quan, tổ chức như: Vụ {n Vũ Việt H.
cùng đồng bọn phạm tội nhận hối lộ v| lừa đảo chiếm đoạt t|i
sản; vụ {n Huỳnh Thị Huyền N v| đồng bọn phạm tội lừa đảo
chiếm đoạt t|i sản v| l|m giả con dấu, t|i liệu của cơ quan, tổ
chức; vụ {n Nguyễn Thanh H. v| đồng bọn phạm tội tham ô
t|i sản; vụ {n Nguyễn Đức K. v| đồng bọn phạm tội trốn thuế,
kinh doanh tr{i phép, cố ý l|m tr{i c{c quy định của Nh| nước
về quản lý kinh tế g}y hậu quả nghiêm trọng; v.v...
42 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Tội phạm tăng - sẽ l|m cho dư luận xã hội bức xúc, bất
bình, lên {n v| xuất hiện t}m trạng hoang mang, lo sợ của
quần chúng nh}n d}n, vì h|ng ng|y, h|ng giờ, h|ng phút họ
đã v| đang thấy có nhiều h|nh vi phạm tội xảy ra nhưng
không được trấn {p, đấu tranh v| xử lý kịp thời, nhanh
chóng, những người phạm tội nhởn nhơ sống ngo|i vòng
ph{p luật v| vẫn tiếp tục g}y ra c{c vụ phạm tội mới, g}y
hậu quả nguy hiểm cho xã hội, cho cộng đồng v| d}n cư.
Ví dụ: Nếu năm 2014, nhiều người d}n đã b|y tỏ sự lo
ngại về tình hình an ninh trật tự, sự bất an, lo lắng như c{c
vụ cướp t|i sản v| sự ra tay t|n {c của người phạm tội như
băng cướp “chặt (chém) trước, cướp sau” do Hồ Duy Tr. ở
Th|nh phố Hồ Chí Minh cầm đầu, Trần Văn L., Trần
Thanh T. v| Huỳnh Thanh S. tham gia đã gây hoang mang,
lo sợ trong quần chúng nh}n d}n, g}y thiệt hại về t|i sản,
đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của nạn
nhân, thì trong năm 2015, liên tiếp c{c vụ {n thảm s{t kinh
ho|ng, dã man v| t|n bạo đã l|m nhiều người tử vong liên
tục xảy ra khiến dư luận xã hội không khỏi kinh hãi bởi sự
ra tay t|n độc, dã man của hung thủ. Đầu năm 2015, tại
l|ng Ia Tang, xã Ia Kla, huyện Đ., tỉnh Gia Lai xảy ra vụ {n
mạng đặc biệt nghiêm trọng. Nạn nh}n l| ông Nguyễn Văn C.
(58 tuổi) v| con g{i (18 tuổi) bị giết tại nh| riêng, vợ v| mẹ
ông C. bị thương. Ngày 02-7-2015, vụ thảm {n do người
d}n ph{t hiện 4 người trong gia đình anh Lô Văn T. (28 tuổi)
tử vong với nhiều vết chém trên người. Thi thể anh T.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 43

được ph{t hiện dưới ch}n l{n canh rẫy của gia đình với 3
vết chém s}u ở cổ v| mặt. B| Viêng Thị Ch. (mẹ anh T.)
nằm c{ch con trai khoảng 100m. Chị Lê Thị Y. v| đứa con 8
th{ng tuổi (vợ v| con anh T.) được ph{t hiện nằm giữa
lòng suối T| Kén, c{ch đó 50 m. Hoặc mới đ}y, vụ {n kinh
ho|ng xảy ra v|o rạng s{ng ng|y 07-7-2015, tại trụ sở Công
ty chế biến gỗ Q. xã Minh Hưng, huyện C., tỉnh Bình
Phước khiến 5 người trong một gia đình cùng bị giết chết
với nhiều thương tích nghiêm trọng trên th}n thể. Đặc biệt,
khi dư luận còn chưa hết nỗi lo b|ng ho|ng thì tại thôn
C|i, xã L}m Giang, huyện V., tỉnh Yên Bái lại xảy ra vụ {n
mạng giết 4 người với nguyên nh}n bước đầu x{c định l|
do tranh chấp đất canh t{c trên nương...
- Tội phạm tăng - sẽ l|m cho quần chúng nh}n d}n giảm
sút niềm tin v|o nền ph{p chế xã hội chủ nghĩa, v|o sự ổn
định của trật tự ph{p luật, qua đó thiếu tin tưởng v| tín nhiệm
v|o khả năng, hiệu quả hoạt động của c{c cơ quan bảo vệ
ph{p luật v| Tòa {n. Ở mức độ rộng hơn, điều n|y còn kéo
theo sự thờ ơ, lạnh nhạt, thậm chí tê liệt ý chí, nhiệt tình, tích
cực của quần chúng nh}n d}n trong công t{c đấu tranh phòng
v| chống tội phạm, thậm chí nhiều trường hợp không giúp đỡ
còn đồng lòng “tham gia” lấy t|i sản, vi phạm ph{p luật; v.v...
Trước đ}y, trong khảo s{t của một công trình nghiên
cứu của Bộ Nội vụ (nay l| Bộ Công an) tiến h|nh thì trong
55,8 % số vụ phạm tội không được tố gi{c của công d}n (nạn
nh}n, nh}n chứng) với nhiều lý do kh{c nhau như:
44 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

+ Sợ thủ tục phiền h| (45 %);


+ Không tin vào Công an (20 %);
+ Sợ bị trả thù (10 %);
+ Sợ chi phí tốn kém (15 %)1.
Mô hình hóa nội dung n|y bằng sơ đồ sau đ}y:

Sợ thủ tục phiền hà


Không tin vào Công an
Sợ bị trả thù
Sợ chi phí tốn kém

Hoặc thời gian gần đ}y, trên c{c b{o chí, thông tin đại
chúng, Internet... nhiều người đã b|y tỏ sự lo ngại về sự thờ
ơ, vô cảm của một bộ phận trong xã hội trước c{c biểu hiện
phạm tội, sự thờ ơ, vô cảm đến mức tội lỗi như: đi cùng trên
một chuyến xe buýt, dừng xe trước đèn xanh, đèn đỏ nhìn
thấy người kh{c bị móc túi nhưng không ai d{m lên tiếng;
đi lễ hội, đi chùa thấy người kh{c bị rạch ví, rạch túi lờ đi;
thấy nh| m{y, nhà hàng, công ty xả chất thải g}y ô nhiễm
môi trường cũng im lặng, mặc kệ; thấy người đi đường bị
tai nạn kệ vì sợ phiền h|, liên lụy; v.v... Hay sự thờ ơ, vô
cảm thậm chí trở th|nh vi phạm ph{p luật khi “tham gia” lấy
t|i sản (hôi của) của người gặp tai nạn. Vụ việc trong tháng
12-2013 ở tỉnh Đồng Nai là minh chứng điển hình. T|i xế

1 Xem: GS. TS. Nguyễn Xu}n Yêm (Tổng Chủ biên), Tội phạm học Việt Nam,
Tập I, Tội phạm học đại cương, Nxb. Công an nh}n d}n, H| Nội, 2013, tr.261.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 45

Hồ Kim H. ở Bình Định điều khiển xe tải chở đầy bia, lưu
thông theo hướng nam - bắc trên Quốc lộ 1A. Khi đến khu
vực vòng xoay Tam Hiệp, th|nh phố Biên Hòa, tỉnh Đồng
Nai, bất ngờ một xe ô tô kh{c qua đường phía trước, anh H.
đã bẻ quặt tay l{i, để xe đ}m v|o lề đường. May mắn sự cố
không g}y thiệt hại về người nhưng cả ng|n thùng bia trên
xe đã đổ tr|n ra quốc lộ. Lúc n|y, nhiều người xung quanh
đã |o ra, xông đến nhưng không phải họ giúp đỡ t|i xế m|
l| vơ vét lấy bia về mình, coi như “lộc trời cho”. Gần 1.500
thùng bia rời khỏi hiện trường, để lại người t|i xế ngơ ng{c,
mếu m{o trước khoản đền bù khổng lồ; v.v...
- Tội phạm tăng - sẽ l|m cho c{c cơ quan bảo vệ ph{p
luật v| Tòa {n chậm đề ra kế hoạch đấu tranh phòng, chống
tội phạm, bị động trong việc chuẩn bị lực lượng, công cụ,
phương tiện, cơ sở vật chất v| những điều kiện kh{c để trấn
áp, răn đe v| xử lý có hiệu quả tội phạm.
Ví dụ: Báo An ninh Thủ đô ngày 04-8-2013 đã đưa tin, lần
đầu tiên tại Việt Nam xảy ra sự việc mạo danh để cướp sim
điện thoại của kh{ch h|ng rồi x}m nhập t|i khoản ng}n h|ng
để thanh to{n trực tuyến với mục đích chiếm đoạt t|i sản. Đ}y
l| phương thức phạm tội mới song người phạm tội lại sử dụng
những thủ đoạn cũ v| lợi dụng những kẽ hở của các ngân
hàng, cũng như nh| mạng để có thể chiếm đoạt tiền một c{ch
dễ d|ng, đó l| trường hợp của anh Đặng Thanh H. ở Thành
phố Hồ Chí Minh, chủ nh}n số thuê bao trực thuộc tổng đ|i
Viettel. Anh H. sau khi ph{t hiện sim trên m{y điện thoại của
46 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

mình bị khóa v| không thể sử dụng được đã liên hệ với tổng


đ|i v| được biết, có người đã thông b{o mất sim v| xin cấp lại
số thuê bao m| anh đang sử dụng. Đ}y cũng l| số điện thoại
được anh H. đăng ký để sử dụng c{c giao dịch Internet Banking
(Ng}n h|ng trực tuyến). Khi kiểm tra t|i khoản qua ATM anh
H. ph{t hiện mình đã bị mất cắp 30 triệu đồng. Tương tự như
vậy l| trường hợp của anh Vũ Minh N. ở th|nh phố Hà Nội,
một chủ thuê bao của tổng đ|i Mobiphone cũng bị người kh{c
mạo danh cướp sim đang sử dụng rồi x}m nhập t|i khoản ng}n
h|ng thực hiện thanh to{n online mất 74,8 triệu đồng; v.v...
Hoặc gần đ}y, vụ {n đau lòng do m}u thuẫn tình cảm,
níu kéo không được, Đặng Văn Kh. ở tỉnh Thừa Thiên - Huế
đã nhiều lần chặn đường, h|nh hung chị Lê Thị Thúy H. ở
Quảng Ngãi. Cuối năm 2012, Kh. còn đem hai lít xăng đến
phòng trọ của H., định phóng hỏa nhưng may mắn chủ nh|
ph{t hiện v| b{o Công an kịp thời. Kh. còn nhờ thầy bói
“yểm bùa” H., tung ảnh của H. lên facebook kèm theo những
{m chỉ, dọa dẫm sẽ l|m hại nếu H. không đ{p lại. Nạn nh}n
đã bị khủng bố tinh thần triền miên đến mức khủng hoảng.
Cuối cùng, cô quyết định trình b{o sự việc đến Công an,
nhờ được can thiệp v| bảo vệ trước những h|nh vi ng|y
c|ng vượt qu{ giới hạn của Kh. Tuy nhiên, trên đường Ngô
Tất Tố, vừa rời khỏi trụ sở Công an phường, chưa kịp nhận
được sự giúp đỡ thì đã bị kẻ cuồng yêu chặn xe trên đường
về, dùng dao tự chế đ}m nhiều nh{t v|o người nạn nh}n
dẫn đến tử vong; v.v...
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 47

- Tội phạm tăng - sẽ l|m cho trật tự, an to|n xã hội ảnh
hưởng, tệ nạn xã hội v| c{c hiện tượng tiêu cực kh{c sẽ tăng
theo, ngoài ra, còn kéo theo những hệ lụy của việc khắc
phục hậu quả do tội phạm g}y ra, qua đó, làm ảnh hưởng
đến sự ph{t triển bình thường của môi trường sinh th{i v|
bền vững của xã hội, ảnh hưởng uy tín, thể diện quốc gia
trong dư luận quốc tế, kìm hãm giao lưu, hợp t{c, ph{t triển
kinh tế.
Ví dụ: Theo B{o c{o Ủy ban Quốc gia phòng, chống
AIDS và phòng, chống ma túy, mại d}m cho biết, trong 6
th{ng đầu năm 2014, cả nước có 3.133 trường hợp mới ph{t
hiện nhiễm HIV được b{o c{o; 1.388 người nhiễm HIV
chuyển sang giai đoạn AIDS; 462 người nhiễm HIV/AIDS tử
vong. So với cùng kỳ 2013, số trường hợp mới ph{t hiện
nhiễm HIV giảm 26 %; số tử vong do AIDS giảm 48 %. Tính
đến hết ng|y 30/4, số nhiễm HIV l| 219.163 trường hợp, số
bệnh nh}n đang trong giai đoạn AIDS l| 67.557 v| đã có
69.449 trường hợp tử vong do AIDS1.
Tình hình tệ nạn mại d}m tiếp tục có diễn biến phức
tạp, phương thức hoạt động ng|y c|ng tinh vi, g}y khó
khăn cho công t{c đấu tranh, triệt ph{. Ước tính có 25.684
người b{n d}m, trong đó có hồ sơ quản lý 6.356 người
(chiếm gần 25%), tập trung nhiều một số khu vực như Đồng
bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng

1 Xem: Http://baodientu.chinhphu.vn/So-ket-hoat-dong-phong-chong-AIDS-ma-
tuy-mai- dam, tr.1.
48 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

sông Cửu Long... Do t{c động của tình hình tội phạm ma
túy trên thế giới v| khu vực nên ở nước ta, hoạt động của tội
phạm ma túy v| tệ nạn ma túy vẫn diễn biến phức tạp. Trên
phạm vi cả nước, trong 6 th{ng đầu năm 2014, đã ph{t hiện,
điều tra 10.256 vụ, bắt 15.298 đối tượng phạm tội về ma túy
(tăng 133 vụ v| 176 đối tượng so với cùng kỳ 2013), thu giữ
478,7 kg heroin; 14,1 kg thuốc phiện; 112,7 kg cần sa khô;
796,4 kg cần sa tươi; 127,5 kg v| 197.097 viên ma túy tổng
hợp cùng nhiều tang vật kh{c. Đến nay, cả nước có 182.799
người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (tăng 1.403 người,
tương đương 0,8 % so với năm 2013); v.v...1.
- Tội phạm tăng - sẽ ph{t sinh nhiều nh}n lực v| chi phí
bất thường phục vụ cho những việc như: x}y dựng nh| tạm
giam, trại giam để quản lý, gi{m s{t v| gi{o dục phạm nh}n,
chi phí cho công t{c gi{o dục, cải tạo, đ|o tạo c{n bộ, công
t{c t{i hòa nhập cộng đồng, giảm những đầu tư cho phúc lợi
xã hội, giảm sự đầu tư của nước ngo|i...
Ví dụ: Tính đến ng|y 30-9-2013 có 144.212 người bị kết
{n tù; có 128.712 phạm nh}n đang chấp h|nh {n tại c{c trại
giam, trại tạm giam, 9.129 đang giam giữ tại c{c trại tạm
giam, nh| tạm giữ, chờ ho|n tất thủ tục đưa đi thi h|nh {n, có
đến 6.371 bị {n còn ngo|i xã hội. Điều đ{ng lưu ý l| có 1.249
trường hợp Công an chậm x{c minh, ho|n tất thủ tục đưa đi
chấp h|nh {n; 114 bị {n hết thời hạn tạm hoãn, tạm đình chỉ

1 Xem: Http://baodientu.chinhphu.vn/So-ket-hoat-dong-phong-chong-AIDS-ma-
tuy-mai- dam, tr.1.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 49

chấp h|nh {n v| 348 bị {n đang tại ngoại m| Tòa {n nh}n dân


chưa chuyển Công an quyết định thi h|nh {n. Có 52.159
phạm nh}n cải tạo tốt được giảm chấp h|nh hình phạt tù
nhưng còn có 153 phạm nh}n phạm tội mới trong thời gian
chấp h|nh {n phạt tù; v.v...1. Còn về thực hiện chế độ tạm
giữ, năm 2013, c{c trại giam chỉ để trốn tho{t 01 phạm nh}n,
134 phạm tội mới phải truy tố; số phạm nh}n đ{nh nhau chết
còn 01 vụ (giảm 02 vụ so với cùng kỳ năm 2012); không để
xảy ra c{c vụ g}y rối với sự tham gia của nhiều phạm nh}n
như một số năm trước đ}y, chỉ có 03 vụ phạm nh}n g}y rối
trật tự nhưng đã kịp thời ph{t hiện ngăn chặn 02 vụ. Trong
khi đó, về công t{c hòa nhập cộng đồng, tổng kiểm tra khảo
s{t người chấp h|nh xong {n phạt tù 10 năm (2002 - 2012)
trên phạm vi to|n quốc cho thấy, trong tổng số 424.878 người
chấp h|nh xong {n phạt tù có 14,21 % không về địa phương
cư trú, không rõ đi đ}u; có 25,64 % vi phạm ph{p luật, 3,02 %
số người đặc x{ t{i phạm. Số người chấp h|nh xong {n phạt
tù có việc l|m l| 226.434 người (82,26 %); số người chưa có
việc l|m l| 48.840 người (17,74 %); v.v...2.
Tất cả những t{c động tiêu cực đến xã hội l|m cho
yêu cầu cấp b{ch cần kiểm so{t được tội phạm từ phía
Nh| nước, m| đại diện l| c{c cơ quan bảo vệ ph{p luật v|
Tòa {n, đặc biệt l| sự chủ động v| tích cực từ phía mỗi

1 Xem: Http://plo.vn/chinh-tri/toi-pham-nghiem-trong-gia-tang-321304.html.
2 Xem: Http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201309/ket-qua-cong-tac-thi-hanh-
an-hinh-su-2013.
50 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

công d}n, mỗi cơ quan, tổ chức v| thiết chế trong xã hội


đặt ra cần thiết hơn bao giờ hết, bởi vì lợi ích chung của
xã hội, của cộng đồng v| của mỗi c{ nh}n trong xã hội.
Tuy nhiên, tội phạm do những con người cụ thể trong xã
hội thực hiện, đồng thời, nó g}y thiệt hại (hậu quả) cho xã
hội, cho nên, đặt ra yêu cầu kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm cũng phải xuất ph{t từ xã hội, phải có c{c biện ph{p
phòng ngừa xã hội, cũng như cần đặt trong bối cảnh to|n
cầu hóa v| hội nhập quốc tế.

1.3. Yêu cầu kiểm soát tội phạm trong bối cảnh toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế

To|n cầu hóa, hội nhập quốc tế được coi l| một trong
những dấu ấn đậm nét nhất trong trật tự quốc tế v| quốc gia
từ nửa cuối thế kỷ XX, v| sẽ còn tiếp tục ở một mức độ s}u
sắc hơn trong thế kỷ XXI.
To|n cầu hóa, hội nhập quốc tế được nhìn nhận như một
qu{ trình không thể đảo ngược đối với mỗi quốc gia, đem lại
những t{c động tích cực đối với họ. Tuy nhiên, mặt tr{i của
to|n cầu hóa cũng tạo ra vô số những th{ch thức đối với c{c
quốc gia cũng như cả cộng đồng quốc tế nói chung, trong đó
có vấn đề kiểm so{t tội phạm.
Do đó, sau khi l|m rõ những nội dung, đặc điểm, hệ quả
của to|n cầu hóa v| hội nhập quốc tế, mục 1.3 Chương 1
cuốn s{ch n|y tập trung nghiên cứu nhu cầu v| những
th{ch thức trong việc kiểm so{t tội phạm đối với c{c quốc gia,
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 51

từ đó, đưa ra những nhận định về xu hướng v| những nội


dung chủ yếu của hoạt động kiểm so{t tội phạm trong bối
cảnh to|n cầu hóa, hội nhập quốc tế.

* Tội phạm và nhu cầu kiểm soát tội phạm trong bối cảnh
toàn cầu hóa

- Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Hiện nay, đã có nhiều
định nghĩa về to|n cầu hóa được đưa ra. Theo học giả
Joseph E. Stiglitz, to|n cầu hóa được hiểu l| qu{ trình hội
nhập ng|y c|ng s}u rộng giữa c{c quốc gia, d}n tộc bắt
nguồn từ sự cắt giảm tối đa những chi phí của vận tải,
truyền thông, từ sự dỡ bỏ c{c r|o cản nh}n tạo đối với c{c
dòng lưu chuyển của h|ng hóa, dịch vụ, tư bản, sở hữu trí
tuệ v| ở một giới hạn nhất định l| của con người qua c{c
đường biên giới1. To|n cầu hóa đem lại những hệ quả trên
nhiều phương diện, hoặc được nhìn nhận dưới nhiều
phương diện:
+ Về phương diện kỹ thuật, công nghệ: l| sự ph{t triển của
thông tin, truyền thông v| giao thông. Sự ph{t triển của kỹ
thuật, công nghệ cho phép sự giao lưu, kết nối giữa c{ nh}n,
tổ chức trở nên nhanh chóng, tức thời, cắt giảm mạnh mẽ
chi phí. Dưới góc độ n|y, những khoảng c{ch địa lý, c{c
đường biên giới vật chất giữa c{c quốc gia trở nên bị thu
hẹp, xóa mờ.

1 Xem: Joseph E. Stiglitz, Globalization and its discontents, W. W. Norton & Company,
2003, p.9.
52 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

+ Về phương diện kinh tế: sự tự do hóa thương mại, mở


cửa v| lệ thuộc của c{c nền kinh tế. Sự lưu thông ng|y c|ng
tự do của c{c nguồn lao động, h|ng hóa, dịch vụ, vốn v| sở
hữu trí tuệ giữa c{c quốc gia, khu vực. Mô hình kinh tế tư
bản chủ nghĩa đề cao c{c nguyên tắc của nền kinh tế thị
trường l| mô hình được lựa chọn phổ biến.
+ Về phương diện xã hội: sự giao lưu, ảnh hưởng văn hóa,
đe dọa đến bản sắc văn hóa của c{c cộng đồng d}n tộc; sự
chênh lệch gi|u nghèo, bất bình đẳng xã hội. Những sự chênh
lệch, chia rẽ n|y không chỉ diễn ra trong nội bộ từng quốc gia
m| còn thể hiện rõ nét giữa c{c quốc gia, d}n tộc với nhau.
+ Về phương diện tư tưởng: sự xuất hiện v| chấp nhận
những gi{ trị chung, mang tính phổ qu{t của cả cộng đồng
quốc tế, như quyền con người, vấn đề bảo vệ môi trường, an
ninh v| an to|n của con người cũng như của c{c giao dịch
thương mại, kinh tế quốc tế.
+ Về phương diện pháp lý: xuất hiện hai biểu hiện, đồng
thời l| hệ quả của to|n cầu hóa v| hội nhập quốc tế l| qu{
trình tự do hóa v| qu{ trình h|i hòa hóa c{c quy định ph{p
luật. Tự do hóa dưới góc độ ph{p lý được hiểu l| qu{ trình
dỡ bỏ, phi điều chỉnh ph{p luật đối với h|ng loạt c{c hạn
chế xuyên biên giới. Qu{ trình n|y không chỉ {p dụng đối
với c{c giao dịch về h|ng hóa, dịch vụ, vốn v| tư bản m|
còn đối với cả sự chuyển dịch về con người. Quá trình hài
hòa hóa ph{p luật giữa c{c quốc gia cũng được đẩy mạnh
hơn bao giờ hết, được tiến h|nh hoặc một c{ch đơn phương
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 53

bởi c{c quốc gia, hoặc trên cơ sở thực hiện c{c cam kết quốc
tế song phương, khu vực hoặc to|n cầu.
To|n cầu hóa thường được nhìn nhận phổ biến nhất
dưới góc độ kinh tế. Dưới góc độ n|y, to|n cầu hóa được coi
vừa l| cơ hội, vừa l| th{ch thức đối với c{c quốc gia. Việc
các quốc gia mở cửa, thực hiện qu{ trình hội nhập kinh tế -
thương mại quốc tế được coi l| một tiến trình không thể đảo
ngược trong bối cảnh to|n cầu hóa. Sự hội nhập của c{c
quốc gia có thể được thực hiện ở c{c cấp độ kh{c nhau:
thông qua c{c quan hệ hợp t{c song phương, khu vực v| ở
cấp độ đa phương, to|n cầu.
- Xu hướng, đặc điểm của tội phạm trong bối cảnh toàn cầu
hóa, hội nhập quốc tế. Bên cạnh những tội phạm truyền thống,
xuất hiện v| ph{t triển những loại h|nh vi phạm tội mới hoặc
phương thức, thủ đoạn mới. Hiện nay, đã có rất nhiều nghiên
cứu chỉ ra sự ảnh hưởng qua lại giữa to|n cầu hóa, hội nhập
quốc tế v| sự ph{t triển của tội phạm. Sự biến đổi, ph{t triển
của tội phạm được coi l| “mặt trái” của to|n cầu hóa. Một
trong những xu hướng nổi bật của tội phạm trong bối cảnh
to|n cầu hóa, hội nhập quốc tế l| sự xuất hiện của những loại
h|nh vi phạm tội mới hoặc sự biến đổi về quy mô, tính chất
v| mức độ nguy hiểm của những tội phạm truyền thống do
t{c động của qu{ trình to|n cầu hóa, hội nhập quốc tế như:
+ Tội phạm công nghệ: sự ph{t triển vượt bậc của khoa
học, công nghệ l| một trong những đặc trưng nổi bật của
to|n cầu hóa. Hệ quả m| nó đem lại đối với hoạt động tội
54 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phạm thể hiện trên hai phương diện. Thứ nhất, khoa học,
công nghệ cao được sử dụng l| những phương thức, hay
phương tiện thực hiện hay lẩn tr{nh của tội phạm. Chẳng
hạn, với sự ph{t triển của công nghệ truyền thông, đặc biệt
l| sự ra đời của Internet, đã xuất hiện những loại hình tội
phạm trên không gian ảo (cyberspace crime); c{c h|nh vi tội
phạm trong lĩnh vực ng}n h|ng, tiền tệ cũng khai th{c triệt
để sự ph{t triển của khoa học, công nghệ. Thứ hai, bản th}n
c{c th|nh quả khoa học công nghệ, với những gi{ trị thương
mại - kinh tế to lớn cũng trở th|nh đối tượng tấn công của
tội phạm. Chẳng hạn, xuất hiện c{c hình thức tội phạm về
sở hữu trí tuệ, trong đó bao gồm cả tội về h|ng giả được coi
như vấn nạn to|n cầu của thế kỷ 21.
+ Tội phạm về kinh tế: to|n cầu hóa dẫn đến qu{ trình t{i
ph}n công lao động một c{ch mạnh mẽ trên cả bình diện
quốc gia, khu vực v| to|n cầu. C{c dòng vốn, t|i sản, sở hữu
trí tuệ v| lao động được ph}n bổ lại trên cở sở quy luật cung
cầu của thị trường, nhằm đạt đến hiệu quả đầu tư, thu lợi
nhuận cao nhất. Qu{ trình n|y cũng diễn ra đồng thời trong
lĩnh vực tội phạm. Một số loại tội phạm mới ra đời, gắn liền
với c{c đặc điểm của mô hình kinh tế thị trường; một số loại
tội phạm đã có những biến chuyển quan trọng cả về phương
thức hoạt động, quy mô v| tầm ảnh hưởng. Có thể kể đến
những loại tội phạm như: tội rửa tiền, tội tham nhũng, hối lộ
c{c quan chức chính phủ nước ngo|i, tội l|m tiền giả, tội
buôn lậu hay l|m ra, buôn b{n, kinh doanh h|ng giả.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 55

+ Các tội phạm xâm hại đến an toàn, tính mạng của con
người, xâm hại đến an ninh quốc gia: trong nhóm tội phạm n|y
có thể kể đến c{c tội tiêu biểu như tội buôn b{n người hay
c{c bộ phận của cơ thể con người, tội buôn b{n chất ma túy,
tội x}m hại tình dục phụ nữ hoặc trẻ em (thông qua Internet,
hoặc thông qua hoạt động du lịch tình dục), c{c tội liên quan
đến hoạt động nhập cư tr{i phép, tội khủng bố, tội x}m hại
đến an ninh, an to|n h|ng không hoặc h|ng hải<
+ Các tội phạm xâm hại đến lợi ích của nhiều quốc gia, của cả
cộng đồng quốc tế: kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai, đặc
biệt l| sau sự chấm dứt của Chiến tranh Lạnh, cộng đồng
quốc tế ng|y c|ng thống nhất về việc thừa nhận sự tồn tại
v| nhu cầu trấn {p một số loại tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng đe dọa đến những lợi ích cơ bản, cốt lõi của cả cộng
đồng quốc tế. Những tội n|y cho đến nay bao gồm tội {c
chiến tranh, tội chống lo|i người, tội diệt chủng v| tội x}m
lược. Một số những h|nh vi đặc biệt nghiêm trọng kh{c
cũng được đề nghị xem xét đưa v|o nhóm tội phạm n|y bao
gồm tội khủng bố quốc tế, tội ph{ hoại, hủy hoại môi trường
quốc tế.
Như vậy, sự ph{t triển của tội phạm trong bối cảnh
to|n cầu hóa, hội nhập quốc tế được thể hiện trên nhiều
phương diện kh{c nhau. Do đó, để n}ng cao hiệu quả của
hoạt động kiểm so{t tội phạm v| kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm, việc nhận dạng, x{c định những đặc điểm nổi bật của
chúng l| hết sức quan trọng. Có thể nêu ra ba đặc điểm tiêu
56 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

biểu nhất của tội phạm trong bối cảnh to|n cầu hóa, hội
nhập quốc tế như sau:
Một là, hoạt động tội phạm ngày càng gắn liền với sự phát
triển của khoa học - công nghệ. Việc lợi dụng sự ph{t triển của
khoa học - công nghệ của hoạt động tội phạm diễn ra trong
cả qu{ trình chuẩn bị thực hiện tội phạm, trong qu{ trình
thực hiện tội phạm v| trong cả qu{ trình che giấu tội phạm,
lẩn tr{nh sự điều tra, truy tố v| xét xử của nh| nước. C{c
lĩnh vực khoa học công nghệ được sử dụng chủ yếu bởi tội
phạm trong giai đoạn hiện nay bao gồm internet (không
gian ảo); công nghệ y học, sinh học; c{c công nghệ trong lĩnh
vực s{ng tạo, chế tạo m{y móc, thiết bị, qu}n trang, quân
dụng, phương tiện truyền thông<
Hai là, tội phạm trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc
tế ngày càng mang tính tổ chức, chuyên nghiệp. Tính tổ chức,
chuyên nghiệp của tội phạm được biểu hiện thông qua c{c
hình thức liên kết giữa c{c băng nhóm ở thời kỳ đầu, cho
đến mức độ cao hơn trở th|nh c{c tập đo|n tội phạm có quy
mô, tổ chức chặt chẽ. Đặc biệt, với sự ph{t triển của mô hình
kinh tế thị trường, với mục tiêu xuyên suốt l| tìm kiếm lợi
nhuận trong c{c hoạt động kinh doanh, tính tổ chức chuyên
nghiệp của tội phạm còn thể hiện ở sự gắn kết giữa c{c hoạt
động của chúng với c{c công ty, tập đo|n kinh tế. Sự kết
hợp n|y không chỉ l|m ph{t sinh, ph{t triển c{c hoạt động
tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, m| trong nhiều trường hợp
còn tạo th|nh những nguồn t|i chính nuôi sống c{c hoạt
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 57

động tội phạm trong cả c{c lĩnh vực kh{c, x}m hại đến lợi
ích của cả quốc gia, cộng đồng d}n tộc. Mặt kh{c, tính tổ
chức, chuyên nghiệp của hoạt động tội phạm cũng biểu hiện
ở sự lũng đoạn của tội phạm đối với c{c hoạt động của cơ
quan công quyền dù l| cơ quan h|nh ph{p, tư ph{p hay lập
ph{p. Ở mức độ cao hơn, có thể tạo th|nh sự liên kết giữa
những nh}n viên công quyền, một bộ phận của cơ quan
công quyền với c{c tổ chức tội phạm.
Ba là, đặc điểm nổi bật của hoạt động tội phạm trong
bối cảnh to|n cầu hóa v| hội nhập quốc tế l| tính chất xuyên
quốc gia, hay tính chất quốc tế của chúng. Tính xuyên quốc
gia của tội phạm có thể được thể hiện cả về quy mô thực
hiện h|nh vi tội phạm, về chủ thể h|nh vi thực hiện tội
phạm hay những ảnh hưởng, hệ quả của chúng.
- Nhu cầu và những thách thức kiểm soát tội phạm trong bối
cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Quá trình to|n cầu hóa,
hội nhập quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho c{c quốc gia. Tuy
nhiên, qu{ trình n|y cũng đem lại những th{ch thức không
nhỏ. Kiểm so{t tội phạm có thể được coi l| một trong những
th{ch thức đối với tất cả c{c quốc gia khi đối phó với “mặt
tr{i” của to|n cầu hóa.
Tham gia v|o qu{ trình to|n cầu hóa, hội nhập quốc tế,
c{c quốc gia trở nên “mở” hơn với thế giới bên ngo|i, bao
gồm cả thế giới tội phạm. Sự cắt giảm, thậm chí xóa bỏ
những r|o cản đối với c{c giao dịch xuyên biên giới, kết hợp
với sự ph{t triển của khoa học, công nghệ thông tin truyền
58 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

thông, giao thông vận tải đồng thời dẫn đến nguy cơ lớn
hơn m| mỗi nước phải đối mặt với sự th}m nhập, chuyển
dịch của tội phạm. Đặc biệt, trong bối cảnh hoạt động tội
phạm ng|y c|ng được quốc tế hóa, c{c quy định, cơ chế
ph{t hiện, trấn {p tội phạm cho đến hiện nay lại chủ yếu
vẫn mang tính chất quốc gia. Mặt kh{c, c{c quy định, cơ chế
kiểm so{t v| trấn {p tội phạm ở c{c quốc gia còn có sự kh{c
biệt lớn cả về nội dung v| mức độ hiệu quả. Sự trấn {p tội
phạm có hiệu quả ở một số quốc gia dẫn đến việc c{c tội
phạm có xu hướng chuyển dịch đến c{c quốc gia nơi m|
hiệu quả phòng, chống tội phạm chưa hiệu quả, hoặc mức
độ trấn {p thấp hơn1.
Như vậy, th{ch thức cơ bản ở đ}y l| sự ph{t triển của
c{c tội phạm mang tính chất quốc tế, vượt qua phạm vi biên
giới quốc gia cả về phạm vi hoạt động v| tầm ảnh hưởng
tiêu cực, tuy nhiên lại lẩn trốn sự trừng phạt từ những giới
hạn của c{c đường biên giới quốc gia. Chính những nh}n tố
nêu trên dẫn đến nhu cầu cần có sự hợp t{c quốc tế trong
kiểm so{t, phòng, chống tội phạm trong điều kiện to|n cầu
hóa v| hội nhập quốc tế hiện nay. Bên cạnh nhu cầu cần
thay đổi về quan điểm, c{ch tiếp cận truyền thống trong
kiểm so{t tội phạm, nhu cầu trao đổi, hợp t{c quốc tế được

1 Xem thêm ph}n tích của Patrick J. Keenan đối với trường hợp tội phạm du
lịch tình dục với trẻ em, in Patrick J. Keenan, The new deterrence: crime and
policy in the age of globalization, Illinos Law and Economics Working Papers
Series, No LE05-012.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 59

đ{nh gi{ l| một trong những yếu tố quyết định sự th|nh


công của hoạt động kiểm so{t tội phạm không chỉ ở tầm
quốc tế m| còn ở tầm từng quốc gia riêng lẻ1. Có thể kh{i
qu{t một số những th{ch thức chủ yếu của hoạt động kiểm
soát, phòng, chống tội phạm trong bối cảnh to|n cầu hóa,
hội nhập quốc tế hiện nay như sau:
+ Dưới góc độ pháp lý: vấn đề x{c định thẩm quyền quốc
gia. Thẩm quyền quốc gia truyền thống được giới hạn bởi
c{c đường biên giới vật chất. Quan niệm truyền thống n|y
đã có những thay đổi đ{ng kể. Hiện tượng tội phạm đã vượt
qua c{c đường biên giới quốc gia. Hơn nữa, với sự ph{t
triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật số v| đặc biệt l|
internet, kh{i niệm biên giới truyền thống đã không còn có ý
nghĩa trong nhiều trường hợp. Để đối phó với hoạt động tội
phạm trong bối cảnh mới n|y, quan niệm truyền thống về
việc x{c định v| thực hiện thẩm quyền quốc gia trong lĩnh
vực hình sự cần có những nhận thức mới: c{c quốc gia
không chỉ cần hợp t{c, chia sẻ trong việc thực hiện thẩm
quyền của mình, m| trong nhiều trường hợp còn cần có sự
“chuyển giao” thẩm quyền n|y cho những cơ chế, thiết chế
quốc tế.
+ Dưới góc độ thực tiễn: Năng lực thực hiện thẩm quyền
của c{c quốc gia không đồng nhất, trong nhiều trường hợp l|
những th{ch thức lớn đối với c{c nước nghèo, chưa ph{t triển.

1 Xem: Paul Schiff Berman, The Globalization of Jurisdiction, University of


Pennsylvania Law Review, Vol. 151, 2002, p.311-545.
60 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Sự kiểm so{t chặt chẽ hoạt động tội phạm tại c{c nước ph{t
triển, hiệu quả của hệ thống ph{p luật, hoạt động của c{c
cơ quan h|nh ph{p, tư ph{p tại c{c nước n|y trong hoạt
động phòng, chống tội phạm có nguy cơ dẫn đến sự
chuyển dịch của hoạt động tội phạm đến c{c nước kém
ph{t triển hơn.
Một trong những biểu hiện v| hệ quả của qu{ trình
to|n cầu hóa v| hội nhập quốc tế l| sự “trỗi dậy” của xã hội
d}n sự, cả ở tầm quốc gia v| quốc tế. Qu{ trình to|n cầu
hóa, hội nhập quốc tế với mô hình d}n chủ phương t}y v|
mô hình kinh tế thị trường được cổ vũ thì vai trò của xã hội
d}n sự, nòng cốt l| c{c tổ chức phi Nh| nước được đề cao1.
Sự trỗi dậy n|y một mặt đem lại những hệ quả tích cực cho
công cuộc kiểm so{t tội phạm. Tuy nhiên, đó đồng thời cũng
l| th{ch thức đối với nh| nước, m| vấn đề trọng t}m l| x{c
định lại mối quan hệ Nh| nước - tư nh}n trong quản lý xã
hội, bao gồm cả hoạt động kiểm so{t, phòng, chống tội
phạm. Mối quan hệ Nhà nước - tư nh}n, vai trò của c{ nh}n,
c{c tổ chức phi Nh| nước không chỉ cần được t{i định hình
trong c{c chính s{ch nói chung, m| trong nhiều trường hợp
cần có những thay đổi quan trọng trong ph{p luật, m| cụ
thể nhất l| trong ph{p luật về tố tụng hình sự.
+ Quan điểm khác nhau về trấn áp tội phạm: Mặc dù nhu
cầu kiểm so{t tội phạm l| có thực đối với mọi quốc gia,

1 Xem: Manuel Iturralde, Democracies Without Citizenship: Crime and Punishment in


Latin America, New Criminal Law Review, Vol. 13, 2010, p.309-322.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 61

những đe dọa m| tội phạm đem lại trong bối cảnh to|n cầu
hóa, hội nhập quốc tế l| có thật đối với mọi quốc gia, tuy
nhiên một trong những th{ch thức m| c{c quốc gia phải đối
mặt l| sự kh{c biệt giữa họ về quan điểm, c{ch tiếp cận
trong kiểm so{t, phòng, chống tội phạm. Tại một số quốc
gia, quan điểm chủ đạo trong kiểm so{t tội phạm l| tăng
cường khả năng trấn {p bằng việc tăng hình phạt, tăng
cường c{c lực lượng trấn {p. Tại những quốc gia kh{c, quan
điểm đa số lại cho rằng cần thực hiện c{c biện ph{p kinh tế -
xã hội như thúc đẩy hoạt động gi{o dục, đ|o tạo, tạo công
ăn việc l|m; xóa đói, giảm nghèo v| giảm bớt sự chênh lệch
gi|u nghèo. Xóa bớt những khoảng c{ch n|y l| điều quan
trọng, không chỉ có những hệ quả đối với c{c chính s{ch, kế
hoạch kiểm so{t tội phạm nói chung, m| còn dẫn đến qu{
trình h|i hòa hóa từng bước ph{p luật hình sự v| ph{p luật
tố tụng hình sự của c{c nước.

* Kiểm soát tội phạm thông qua các biện ph{p Nh| nước

Để kiểm so{t tội phạm tốt thông qua c{c biện ph{p Nhà
nước bao gồm c{c biện ph{p sau đ}y:
- Tăng cường năng lực v| mở rộng thẩm quyền quốc
gia. Nội dung bao gồm:
a) Kiểm soát tội phạm trên lãnh thổ quốc gia. Kiểm so{t tội
phạm trên lãnh thổ quốc gia có hai đối tượng chủ yếu. Đó l|
c{c tội phạm ph{t sinh trên bản th}n lãnh thổ quốc gia v|
c{c tội phạm th}m nhập từ bên ngo|i qua biên giới quốc gia.
62 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Sự tăng cường năng lực quốc gia trong trường hợp n|y l|
nhằm thực hiện thẩm quyền có tính chất truyền thống của
quốc gia l| thẩm quyền dựa trên mối liên hệ về lãnh thổ.
Bên cạnh việc tăng cường hiệu quả của c{c quy định ph{p
luật, cả về nội dung v| tố tụng, tăng cường hiệu quả hoạt động
của c{c cơ quan phòng, chống tội phạm thì năng lực kiểm so{t
tội phạm của quốc gia cũng chỉ có thể được tăng cường khi
quốc gia tiến h|nh đồng bộ nhiều biện ph{p kh{c. Chẳng hạn,
kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy hoạt động kiểm so{t tội
phạm bị t{c động kh{ lớn bởi chính s{ch, ph{p luật của quốc
gia trong lĩnh vực kiểm so{t hoạt động di cư, đặc biệt l| nhập
cư. Cũng như vậy, c{c quy định ph{p luật trong lĩnh vực kiểm
so{t c{c giao dịch thông tin, t|i chính xuyên biên giới cũng có ý
nghĩa quan trọng trong lĩnh vực kiểm so{t tội phạm.
b) Mở rộng thẩm quyền quốc gia. Để đối phó với những
diễn biến mới của tội phạm trong bối cảnh to|n cầu hóa, hội
nhập quốc tế, thẩm quyền của quốc gia trong lĩnh vực lập
ph{p, h|nh ph{p v| tư ph{p cần được mở rộng.
Trong lĩnh vực hình sự, thẩm quyền n|y trong một số
trường hợp cần được mở rộng ra ngo|i biên giới quốc gia,
để có thể bao qu{t được những h|nh vi tội phạm thực hiện
bên ngo|i lãnh thổ quốc gia, do người nước ngo|i thực hiện
nhưng x}m hại đến lợi ích của công d}n, hoặc lợi ích của
nh| nước, hoặc lợi ích của cả cộng đồng quốc tế.
Trong học thuyết, cũng như trong thực tiễn của nhiều
nước, thẩm quyền trấn {p hình sự của quốc gia được mở
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 63

rộng ra ngo|i biên giới với tên gọi l| thẩm quyền dựa trên
mối liên hệ quốc tịch thụ động (khi người phạm tội mang
quốc tịch nước ngo|i, thực hiện h|nh vi tội phạm ở nước
ngo|i nhưng nạn nh}n mang quốc tích của nước mình),
thẩm quyền dựa trên mối liên hệ về lợi ích bị x}m hại (khi
người phạm tội mang quốc tịch nước ngo|i, thực hiện h|nh
vi tội phạm ở nước ngo|i nhưng lợi ích bị x}m hại l| lợi ích
mang tính căn bản, sống còn của quốc gia), hoặc thẩm
quyền to|n cầu hay phổ qu{t (khi cả chủ thể của tội phạm
v| nạn nh}n đều l| công d}n nước ngo|i, h|nh vi phạm tội
được thực hiện ở nước ngo|i nhưng x}m hại đến những gi{
trị, lợi ích cơ bản, sống còn của cả cộng đồng quốc tế).
- Tăng cường c{c hình thức hợp t{c quốc tế. Nội dung
bao gồm:
a) Hợp tác quốc tế nhằm thực hiện thẩm quyền quốc gia. Để
đạt hiệu quả trong kiểm so{t tội phạm trong bối cảnh to|n
cầu hóa, hội nhập quốc tế, hoạt động hợp t{c ph{p lý, tương
trợ tư ph{p giữa c{c nước l| điều kiện tất yếu.
Hợp t{c, tương trợ giữa c{c nước về nguyên tắc dựa
trên sự thỏa thuận giữa c{c quốc gia, hoặc mang tính song
phương, hoặc mang tính khu vực, thậm chí to|n cầu. Bản
chất của hoạt động n|y l| đạt đến sự phối hợp giữa c{c
quốc gia nhằm thực hiện tốt hơn thẩm quyền m| trên
nguyên tắc vẫn thuộc về từng quốc gia riêng lẻ. Trong bối
cảnh hiện nay, có thể kể đến những cơ chế hợp t{c phổ
biến như sau:
64 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

+ Cơ chế hợp t{c quốc tế trong khuôn khổ Liên Hợp


quốc v| c{c tổ chức quốc tế chuyên môn của Liên Hợp quốc;
+ Cơ chế hợp t{c quốc tế ở cấp độ khu vực (ASEAN,
Liên minh châu Âu);
+ Cơ chế hợp t{c song phương (điển hình giữa Việt
Nam với nước ngo|i).
C{c hoạt động hợp t{c, tương trợ, do vậy chủ yếu tập
trung ở lĩnh vực tố tụng hình sự, bao gồm dẫn độ, tương trợ
tư ph{p, chuyển giao hồ sơ vụ {n, chuyển giao người thực
hiện {n phạt tù, thu giữ, tịch biên t|i sản, công nhận bản {n
hình sự nước ngo|i.
Tuy nhiên, để có thể triển khai được c{c hoạt động hợp
t{c mang tính tố tụng n|y, cũng cần có sự hợp t{c, thống
nhất, dù ở mức độ tối thiểu trong lĩnh vực luật hình sự. Cụ
thể, ph{p luật hình sự của c{c nước cũng cần có qu{ trình
h|i hòa hóa, thậm chí thống nhất liên quan đến sự thừa
nhận những tội phạm cụ thể, c{c yếu tố cấu th|nh cơ bản
của chúng, v| những nhận thức cơ bản về mức độ nguy
hiểm v| tính nghiêm khắc thể hiện trong c{c biện ph{p chế
t|i {p dụng với c{c tội phạm đó.
b) Hợp tác quốc tế thông qua việc hình thành các thiết chế
thực hiện thẩm quyền hình sự quốc tế. Ở mức độ cao hơn, hợp
t{c quốc tế giữa c{c quốc gia trong kiểm so{t, phòng chống
tội phạm có thể dẫn đến việc hình th|nh c{c thiết chế nhằm
thực hiện thẩm quyền có tính chất “siêu quốc gia” trong lĩnh
vực hình sự.
ChþĄng 1. NhĂng t‟c động tiêu căc cûa tội ph•m đến x‡ hội… 65

Qu{ trình n|y đòi hỏi trước hết cần có sự thống nhất về
ph{p luật hình sự giữa c{c quốc gia, hoặc thông qua h|i hòa
hóa ph{p luật hình sự trong nước, hoặc thông qua việc ký
kết c{c điều ước quốc tế có hiệu lực độc lập so với ph{p luật
trong nước. Đồng thời, cần có sự thỏa thuận giữa c{c quốc
gia trong việc th|nh lập ra c{c thiết chế quốc tế độc lập, có
thẩm quyền v| khả năng h|nh động độc lập với c{c quốc gia
trong lĩnh vực hình sự. Thực tiễn, có thể thấy những ví dụ
về sự ph{t triển mang tính đột ph{, hay qu{ trình “chuyển
giao” thẩm quyền trong lĩnh vực hình sự n|y: như việc
th|nh lập c{c cơ quan nhằm kiểm so{t c{c giao dịch t|i
chính quốc tế chung; c{c cơ quan cảnh s{t với c{c thẩm
quyền độc lập chung; thậm chí, c{c cơ quan Tòa {n hình sự
quốc tế nhằm xét xử những tội {c quốc tế như: tội {c chiến
tranh, tội chống lo|i người, tội diệt chủng hay tội x}m lược.
Tóm lại, với những biến chuyển của xã hội quốc gia,
quốc tế trong bối cảnh to|n cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện
nay đã dẫn đến những biến chuyển s}u sắc trong lĩnh vực
tội phạm. Sự ph{t triển của khoa học, công nghệ, sự ph{t
triển chứa đựng những m}u thuẫn của c{c lợi ích kinh tế,
thương mại đã thúc đẩy sự ph{t triển của tội phạm theo
hướng phổ biến hơn, nguy hiểm hơn về tính chất v| phức
tạp hơn ở thủ đoạn thực hiện v| lẩn tr{nh sự trừng phạt.
Đặc biệt, sự ph{t triển c{c giao lưu, giao dịch, gắn kết giữa
c{c quốc gia c|ng đẩy mạnh thì hiện tượng tội phạm ng|y
c|ng được quốc tế hóa. Chính những sự biến chuyển như
66 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

vậy đã đưa đến những th{ch thức mới đối với c{c quốc gia
trong nhiệm vụ kiểm so{t, phòng, chống tội phạm. Trong
bối cảnh đó, hoạt động kiểm so{t tội phạm cần được tăng
cường trên cả bình diện quốc gia v| bình diện quốc tế. Trên
bình diện quốc gia, hoạt động kiểm so{t tội phạm hướng tới
sự kiểm so{t những tội phạm ph{t sinh tại chỗ, đồng thời
ngăn chặn, xử lý những tội phạm có nguồn gốc hay x}m
nhập từ bên ngo|i, trong đó có vai trò của kiểm so{t xã hội
không chỉ của Nh| nước m| thông qua c{c thiết chế xã hội
kiểm so{t tội phạm. Trên bình diện quốc tế, hoạt động kiểm
soát tội phạm đòi hỏi sự mở rộng thẩm quyền của quốc gia
về lập ph{p, h|nh ph{p v| tư ph{p đồng thời với sự tăng
cường c{c cơ chế hợp t{c quốc tế nhằm đối mặt với xu
hướng quốc tế hóa của tội phạm.
67

hương 2

Hiện nay, với những biến chuyển của xã hội quốc gia,
quốc tế trong bối cảnh to|n cầu hóa, hội nhập quốc tế đã
dẫn đến những phương thức, thủ đoạn v| sự đa dạng
trong việc thực hiện tội phạm. Theo đó, cùng với sự ph{t
triển của khoa học - công nghệ, sự ph{t triển không ngừng
của nền kinh tế thị trường đã v| đang đặt ra những th{ch
thức trong việc nghiên cứu về tội phạm để có những biện
ph{p phòng ngừa, kiểm so{t đạt hiệu quả cao. Vì vậy, để
phục vụ Chiến lược v| c{c chương trình quốc gia phòng,
chống tội phạm, bảo đảm nguyên tắc “không để tội phạm xảy
ra tốt hơn để tội phạm xảy ra mới tìm cách khắc phục, phòng
ngừa”, trong Chương 2 n|y, chúng tôi tập trung giới thiệu
một số nh| khoa học nổi tiếng với những nghiên cứu, luận
điểm tiêu biểu v| ý nghĩa của việc nghiên cứu để bước đầu
có một hệ thống Lý thuyết về kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm trong Tội phạm học. Nói một c{ch kh{c, đó chính l|
l|m s{ng tỏ qu{ trình ph{t triển c{c Lý thuyết về kiểm soát xã
hội đối với tội phạm.
68 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

2.1. Các học giả tiêu biểu

Ở Việt Nam, trong thời gian từ năm 2012 trở lại đ}y, trên
c{c diễn đ|n khoa học hoặc trong trao đổi học thuật, các nhà
luật học, đặc biệt l| một số nh| Tội phạm học v| hình sự học
bắt đầu tiếp cận vấn đề “Kiểm soát xã hội đối với tội phạm”1, cũng
như xem xét với tư c{ch l| nội dung của Tội phạm học, một
đối tượng nghiên cứu của Tội phạm học Việt Nam. Trong khi
đó, nội dung của nó đã v| đang được nghiên cứu tương đối
rộng v| s}u sắc trong c{c s{ch b{o ph{p lý hình sự nước ngo|i
v| đề cập trong mối tương quan với Xã hội học2.
Xã hội học có ba chức năng cơ bản - nhận thức, thực
tiễn v| tư tưởng. Trong c{c chức năng n|y, chức năng thực
tiễn đóng vai trò rất quan trọng để bổ trợ cho Tội phạm học
và luật hình sự, cũng như phục vụ cho việc nghiên cứu,

1 Ví dụ như: PGS. TS. Lê Thị Sơn, Về khái niệm kiểm soát xã hội và kiểm soát tội
phạm, Tạp chí Luật học, số 8-2012; PGS.TS. Lê Thị Sơn (chủ biên), Giáo trình
Tội phạm học, Nxb. Công an nh}n d}n, H| Nội, 2012; TS. Trịnh Tiến Việt,
Khái niệm và các tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm soát xã hội đối với tội phạm, Tạp
chí Kiểm s{t, số 15(8)-2002; TS. Trịnh Tiến Việt, Những vấn đề lý luận cơ bản
về kiểm soát xã hội đối với tội phạm, Tạp chí Tòa {n nh}n d}n, số 19(10) v|
20(10)-2013; TS. Trịnh Tiến Việt, Kiểm soát xã hội đối với tội phạm, Nxb. Chính
trị Quốc gia, H| Nội, 2014; v.v...
2 Ví dụ như: Travis Hirschi, Causes of Delinquency, Copyright 1969 by The
Regents of the University of California, 1969; Frederick Elmore Lumley,
Means of social control, published in 1925 by The Century, New York, USA;
Luther Lee Bernard, Social control in its sociological aspect, published in
December, by The Macmillan Company, 1939; T.A. Imobighe (Editor), Theory
of cime and crime control, Published by National Open University of Nigeria,
2010 (Unit 4 - Levels of crime control); Joycelyn M. Pollock, Crime & Justice in
America, Anderson Pulishing is an imprint of Elsevier, USA, 2012; v.v...
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 69

tiếp cận vấn đề Kiểm soát xã hội đối với tội phạm. Bởi lẽ, dựa
v|o ph}n tích c{c hiện tượng xã hội, quy luật kh{ch quan
của xã hội, chức năng thực tiễn giúp cho con người có thể
đặt những quan hệ xã hội của mình dưới sự kiểm so{t của
bản th}n, của hệ thống cơ quan, tổ chức, thiết chế v| tự
điều chỉnh c{c quan hệ xã hội đó cho phù hợp v| thích
ứng với c{c yêu cầu kh{ch quan của trật tự xã hội v| tiến
bộ xã hội.
Cho nên, yêu cầu kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
được xem như l| sự nỗ lực trong việc tìm hiểu, nghiên cứu
về c{c hiện tượng lệch lạc, lệch chuẩn, vi phạm đạo đức, vi
phạm ph{p luật đến l| tội phạm bởi những nh| hoạch định
chính s{ch, đại biểu của d}n, tất cả c{c cơ quan, tổ chức đến
người d}n trong xã hội với mục đích duy trì sự ổn định và
trật tự xã hội, không rối loạn, góp phần bảo vệ ph{p chế v|
trật tự ph{p luật, ngăn ngừa sự x}m phạm v|o c{c lợi ích
hợp ph{p đã được Nh| nước x{c lập v| bảo vệ. Đặc biệt, nó
còn có ý nghĩa tiết kiệm một khoản rất lớn về chi phí, tiền
của v| sức lực cho Nh| nước, của xã hội trong việc điều tra,
truy tố, xét xử người phạm tội, trong việc khắc phục hậu
quả của tội phạm g}y ra cho xã hội, trong công t{c cải tạo,
gi{o dục v| thi h|nh {n đối với người phạm tội. Nói một
c{ch kh{c, đặt ra vấn đề kiểm so{t xã hội đối với tội phạm là
rất cần thiết, là “một yếu tố quan trọng nhất trên con đường
ho|n thiện c{c quan hệ xã hội, bởi vì tội phạm - đó l| một
dạng trầm trọng nhất của h|nh vi chống đối xã hội, nó vi
70 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phạm không chỉ những chuẩn mực ph{p luật, m| còn vi


phạm c{c chuẩn mực đạo đức...”1. Do đó, chỉ trên cơ sở sự
nỗ lực từ việc hoạch định chính s{ch, việc kiểm so{t trong cơ
quan, tổ chức, xã hội v| trong gia đình, đến việc thực hiện
tốt c{c chương trình điều trị phục hồi, quản lý, khắc phục
những khiếm khuyết của cộng đồng, thực hiện nghiêm
chỉnh mối quan hệ gia đình, cơ quan, tổ chức v| tội phạm v|
với c{c thiết chế xã hội, ho|n thiện hệ thống ph{p luật... để
bảo đảm sự kiểm so{t tội phạm trong xã hội.
Trước đ}y, trong cuốn s{ch nổi tiếng thế giới “Tinh thần
pháp luật” của t{c giả Montesquieu (1689-1755) được coi như
viên ngọc s{ng nhất trong kho t|ng lý luận của khoa học
ph{p lý (trong đó có pháp luật hình sự), cũng như Triết học
và Xã hội học của nh}n loại. H|ng loạt tư tưởng về kiểm
so{t xã hội, kiểm so{t tội phạm, quản lý Nh| nước... đều
được ông khắc họa như2:
- Sống trong một xã hội, muốn duy trì được trật tự phải
quy định rõ quan hệ giữa người cai trị với người được cai trị
(Chương 3 - C{c luật thực tiễn, Quyển thứ I);
- Nếu nh}n d}n nói chung có một nguyên tắc thì mỗi
gia đình cũng phải có nguyên tắc (Chương 1 - Về luật Gi{o
dục, Quyển thứ IV);

1 Xem: GS. TS. Nguyễn Xu}n Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội
phạm, Nxb. Công an nhân dân, H| Nội, 2001, tr.212.
2 Xem: Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb. Gi{o dục, H| Nội, 1996, tr.44,
58, 66, 69, 92, 100, 119; v.v...
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 71

- Lòng yêu nước dẫn tới phong tục tốt, v| phong tục tốt
nhắc nhở lòng yêu nước (Chương 2 - Đạo đức l| gì trong
Nh| nước chính trị, Quyển thứ V);
- Để duy trì tư tưởng thương mại thì người công d}n
chủ yếu (vua, quan, nghị viện...) phải l|m gương, khiến cho
tư tưởng thương mại ch}n chính đóng vai trò chủ đạo,
không bị pha tạp, mọi điều luật đều phù hợp với nó
(Chương 6 - Trong Chính thể d}n chủ luật ph{p duy trì tính
thanh đạm như thế n|o, Quyển thứ V);
- Ng|y xưa, việc liên kết giữa c{c th|nh phố l| cần thiết
hơn ng|y nay. Một th|nh bang không có lực lượng thì sẽ
gặp tai họa. Một khi bị x}m lược thì chẳng những cơ quan
h|nh ph{p v| lập ph{p bị tan t{c, m| đến của cải sở hữu, tự
do c{ nh}n, vợ con, đền đ|i, mồ mả... đều mất.
Nếu xảy ra nội loạn ở một nước th|nh viên liên bang thì
c{c nước kh{c trong liên bang sẽ tới dẹp loạn. Nếu một bộ
phận n|o trong liên bang bị tho{i hóa vì lạm quyền thì các
bộ phận kh{c sẽ góp phần sửa chữa (Chương 1 - C{c nước
Cộng hòa có được an ninh bằng c{ch n|o, Quyển thứ IX).
- Tự do chính trị của công d}n l| sự yên t}m vì mỗi
người nghĩ rằng mình được an ninh. Muốn bảo đảm tự do
chính trị như vậy thì Chính phủ phải l|m thế n|o để mỗi
công dân không phải sợ một công d}n kh{c (Chương 6 -
Hiến ph{p nước Anh, Quyển thứ XI);
- Tự do, với ý nghĩa triết học, l| được thực hiện ý chí
của mình, hoặc ít ra l| được nói lên quan niệm về thực hiện
72 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

ý chí ấy. Khi người d}n vô tội không được bảo đảm an ninh
thì tự do không còn nữa (Chương 2 - Tự do của công d}n,
Quyển thứ XII); v.v...
Về sau, kiểm so{t xã hội có liên quan chặt chẽ đến phạm
trù tự do xã hội. Năm 1859 tại Anh, t{c giả John Stuart Mill
(1806-1873) đã viết t{c phẩm “On liberty” (“Bàn về tự do”) toát
lên nhiều vấn đề được mọi người trên to|n thế giới quan t}m
l|: quyền của c{ nh}n trong mối quan hệ của họ với cộng đồng
v| với xã hội. Tự do mang tính chất của một sự lựa chọn hay
một quyền c{ nh}n của con người. Tự do l| một yếu tố nền
tảng của nh}n phẩm. Tư tưởng chủ đạo trong t{c phẩm của
mình, t{c giả cho rằng, “tự do của mỗi người tìm thấy giới hạn
của mình trong tự do của người kh{c; rằng, tự do xã hội là ranh
giới giữa kiểm soát xã hội và sự độc lập của cá nhân... bảo vệ quyền
được sống hạnh phúc theo ý muốn của họ, hơn l| bắt họ sống
hạnh phúc theo ý của những người xung quanh”1.
Như vậy, ranh giới của trạng th{i tự do v| trạng th{i
không có tự do chính l| cột mốc nhận thức được c{i tất yếu.
Nhận thức được c{i tất yếu, con người sẽ không nh}n danh
tự do để thực hiện những h|nh vi kìm hãm sự ph{t triển của
bản th}n mình v| cả cộng đồng. Tự do thể hiện, h|nh động
theo mong muốn của bản th}n mình nhưng phải trên cơ sở
nhận thức v| tôn trọng c{i tất yếu - c{c quy luật tự nhiên v|
xã hội. Tuy nhiên, tự do không có nghĩa l| con người có thể
l|m bất cứ điều gì mình mong muốn m| không gặp bất kỳ

1 Xem: John Stuart Mill, Bàn về tự do, Nxb. Tri thức, H| Nội, 2005, tr.9-10.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 73

cản trở n|o, vì như vậy sẽ có rất nhiều người nh}n danh tự
do để thỏa mãn những mong muốn hay tham vọng c{ nh}n
của mình, ph{ hoại trật tự xã hội v| x}m phạm đến quyền
lợi của người kh{c, do đó, l|m phương hại đến sự ph{t triển
của mỗi c{ nh}n, cũng như cả cộng đồng bởi một điều hiển
nhiên là - tự do của mỗi người l| điều kiện, tiền đề để tồn tại
tự do cho tất cả mọi người. Việc kiểm so{t tự do trong
khuôn khổ xã hội v| kiểm so{t xã hội đối với tội phạm để
khống chế v| l|m giảm tối đa nguy cơ xảy ra tội phạm trong
xã hội l| nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Tóm lại, trước khi l|m rõ những nội dung cụ thể trong
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, chúng tôi xin nêu v| lược
dịch các học giả v| những công trình tiêu biểu trong Xã hội
học v| Tội phạm học nước ngo|i đã có c{c nhận định,
nghiên cứu trực tiếp hoặc gi{n tiếp đề cập đến chủ đề kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm như sau1:

* Albert J. Reiss

Hình thức sớm nhất của Lý thuyết kiểm so{t xã hội


(hoặc ít nhất l| sớm nhất được ghi nhận) đã được đề xuất
bởi t{c giả Reiss. Năm 1951, ông đã x{c định tội phạm l|:

1 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Social_control_theory; Travis Hirschi, Causes


of Delinquency, Copyright 1969 by The Regents of the University of California,
1969; Frederick Elmore Lumley, Means of social control, published in 1925 by The
Century, New York, USA; Luther Lee Bernard, Social control in its sociological
aspect, published in December, by The Macmillan Company, 1939; T.A.
Imobighe (Editor), Theory of cime and crime control, Published by National Open
University of Nigeria, 2010 (Unit 4 - Levels of crime control); v.v...
74 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

“... hành vi xuất phát từ sự thất bại của các kiểm soát cá nhân và
kiểm soát xã hội”. Do đó, rất cần phải kiểm so{t xã hội, kiểm
so{t c{ nh}n để tr{nh xảy ra c{c thất bại và lệch lạc. T{c giả
đã định nghĩa:
- Kiểm so{t cá nhân được định nghĩa l| “... khả năng của
c{c c{ nh}n để kiềm chế nhu cầu m}u thuẫn với c{c chuẩn
mực v| quy tắc của cộng đồng”;
- Kiểm so{t xã hội là: “... khả năng của c{c nhóm hoặc
tổ chức xã hội l|m cho c{c định mức hoặc c{c quy định có
hiệu lực”.
Tuy vậy, “Phiên bản Reiss” đã không x{c định c{c nguồn
như “những khả năng”, cũng không phải l| cơ chế kiểm so{t
cụ thể dẫn đến sự phù hợp, nhưng ông khẳng định rằng sự
thất bại của c{c nhóm nguyên thủy (nhóm sơ cấp) như gia
đình l|m tăng tội phạm v| c{c gi{ trị l| rất quan trọng để
giải thích về h|nh vi phạm ph{p. Do đó, cùng một lúc nên
kiểm so{t cả c{ nh}n (kiềm chế nhu cầu) v| kiểm so{t xã hội
(kiềm chế cả nhóm v| tổ chức) để tr{nh đi ngược lại quy tắc
của cộng đồng v| chuẩn mực chung của xã hội.

* Jackson Toby

Toby l| nh| Tội phạm học v| Xã hội học người Mỹ.


Năm 1957, ông lập luận rằng “các vị thành niên không được
quản lý là ứng cử viên cho các băng đảng xã hội”. Thừa nhận c{c
băng đảng xã hội như một phần nguyên nh}n, động lực
thúc đẩy phạm ph{p, nhưng giới thiệu kh{i niệm “sự ràng
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 75

buộc phù hợp” để giải thích cho việc vị th|nh niên trở th|nh
“ứng cử viên” như vậy (băng đảng xã hội l| một nguyên
nhân gia tăng tội phạm nhưng nguyên nh}n thực sự đằng
sau xuất ph{t từ việc thanh thiếu niên thiếu sự quản lý, gi{o
dục trở th|nh nguồn nh}n lực bổ sung thường xuyên v| liên
tục cho c{c băng đảng tội phạm trong xã hội).
Ngoài ra, ông tin rằng tất cả mọi người có thể bị c{m
dỗ, mua chuộc v|o việc phạm ph{p nhưng hầu hết từ chối
bởi vì họ cho rằng họ có qu{ nhiều thứ để mất nếu l|m như
vậy. Tuy nhiên, thanh thiếu niên, những người ít được quản
lý, chăm sóc một c{ch phù hợp có nhiều khả năng bị lôi kéo
v|o c{c hoạt động băng đảng. Kh{i niệm “sự ràng buộc phù hợp”
rất tương thích với c{c kh{i niệm được đề cập trong c{c
phiên bản sau n|y của Lý thuyết kiểm so{t xã hội.
Ví dụ: Ở nước ta, trong đợt khảo s{t nhóm nghiên cứu
c{c em phạm ph{p tại Trường Nội trú dạy nghề số 1 H| Nội
cho kết quả như sau:
- C{c em phải sống trong gia đình có phương ph{p gi{o
dục không đúng, nội quy không thống nhất: 7%;
- C{c em bị gia đình đối xử thô bạo, khắc nghiệt: 4,2%;
- C{c em không được gia đình quan tâm, chú ý
quản lý: 22,2%;
- Các em trong gia đình có bố hoặc mẹ mất: 15%;
- C{c em trong gia đình khó khăn về kinh tế: 13 %;
- C{c em có bố mẹ ly hôn: 20%;
76 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- C{c em sống trong gia đình có người th}n vi phạm


ph{p luật: 16,1%1.

* F. Ivan Nye

Nye (1918-2014) là nhà Xã hội học người Mỹ. Năm 1958,


ông không chỉ x}y dựng một Lý thuyết kiểm so{t xã hội đối
với tội phạm m| còn x{c định những phương thức để “tính
toán” (đo lường) cơ chế kiểm so{t v| liên kết chúng với
những b{o c{o thực tế về h|nh vi phạm ph{p. Ông đã x}y
dựng lý thuyết trên cơ sở phỏng vấn 780 người trẻ tuổi tại
tiểu bang Washington, nhưng mẫu n|y của ông đã bị chỉ
trích bởi vì nó không có bất kỳ đại diện n|o từ môi trường đô
thị, đồng thời những người được chọn phỏng vấn có thể chỉ
thích hợp để mô tả điều kiện gia đình không thuận lợi m|
thôi, cũng như chưa tính đến c{c điều kiện kh{c trong số n|y.
Ngo|i ra, một số người lo ngại rằng h|nh vi phạm tội
chỉ được đề cập trong hai c}u hỏi phỏng vấn của ông, vì vậy
ngoại suy đến tội phạm nói chung thì khó có thể chính x{c.
Giống như tác giả Reiss, Nye tập trung v|o gia đình như l|
một nguồn kiểm so{t. Hơn nữa, ph}n loại ba kiểu kiểm so{t
kh{c nhau như sau2:
- Kiểm so{t trực tiếp = hình phạt v| phần thưởng;
- Kiểm so{t gián tiếp = sự gắn bó tình cảm với không tội phạm;

1 Xem: Trần Đức Tr}m, Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật: Thực trạng và giải pháp,
Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội, 2002, tr.113-114.
2 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Social_control_theory.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 77

- Kiểm so{t nội bộ = lương t}m hay cảm gi{c tội lỗi.
Thanh thiếu niên có thể được kiểm so{t trực tiếp thông
qua r|ng buộc chặt chẽ của cha mẹ, cũng như việc khen
thưởng hay sự trừng phạt của cha mẹ có thể hạn chế cơ hội
phạm ph{p của chúng. Sự không chấp thuận của cha mẹ
(kiểm so{t gi{n tiếp), hoặc sự ph{t triển của lương t}m
(kiểm so{t nội bộ) có thể hạn chế họ khi họ không bị r|ng
buộc bởi sự kiểm so{t trực tiếp. Đặc biệt, việc t{c giả Nye
tập trung v|o gia đình như l| một nguồn kiểm so{t l| đi
ngược hẳn với khuynh hướng nhấn mạnh yếu tố ho|n cảnh
kinh tế như l| một động lực của tội phạm đang thịnh h|nh
v|o thời điểm đó. Mặc dù ông thừa nhận sự thúc đẩy của
động cơ khi ph{t biểu rằng: “ ... một số hành vi phạm tội sinh
ra từ một sự kết hợp của thói a dua và sự yếu kém, thiếu hiệu quả
của kiểm soát xã hội”, ông đã nhấn mạnh lý thuyết kiểm so{t
khi ông tuyên bố rằng “... hành vi phạm pháp trước hết là kết
quả của kiểm soát xã hội không đủ mạnh”. Do đó, đòi hỏi có sự
kiểm so{t xã hội đủ mạnh, đủ cần thiết thì mới l|m hạn chế
hành vi phạm ph{p, lệch chuẩn v| lệch trật tự xã hội.

* Walter Reckless

Reckless (1899-1988) l| nh| Tội phạm học người Mỹ.


Theo đó, năm 1961, ông đã ph{t triển Lý thuyết ngăn chặn
bằng c{ch tập trung v|o việc tự quan niệm hoặc tự x}y
dựng hình ảnh gương mẫu của của giới trẻ như một lớp bảo
vệ chống lại {p lực của sự lôi kéo v|o việc phạm ph{p.
78 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Ngăn chặn bên trong = những tình cảm tích cực của
bản th}n.
- Ngăn chặn bên ngoài = gi{m s{t v| kỷ luật.
Sự ngăn chặn bên trong n|y có được thông qua nh}n
c{ch bản th}n được ph{t triển trong gia đình v| chủ yếu
hình th|nh ở giai đoạn khoảng mười hai tuổi. Ngăn chặn
bên ngo|i l| một sự phản {nh của c{c mối quan hệ xã hội
gắn bó với c{c gi{o viên v| c{c yếu tố kh{c truyền thống xã
hội nơi cư trú. Điều n|y có nghĩa, sự phối kết hợp giữa gia
đình v| nh| trường trong việc gi{o dục, cải tạo v| quản lý
trẻ em đóng vai trò quan trọng, nhất l| trong lứa tuổi đang
dần hình th|nh nh}n c{ch, dễ tiếp thu những thói hư, tật
xấu, dễ xa ngã, bị dụ dỗ, mua chuộc, nhưng nếu có môi
trường tốt sẽ giúp c{c em có nh}n c{ch tốt v| trở th|nh
người có ích cho gia đình v| cho xã hội.
T{c giả Walter Reckless sau đó đã xuất bản cuốn s{ch
“Vấn đề tội phạm”, trong đó quan niệm tội phạm l| kết quả
của {p lực xã hội liên quan đến c{ nh}n thúc giục người đó
thực hiện h|nh vi phạm tội, nhưng đồng thời cũng phản
{nh sự thất bại để chống lại {p lực đó. Cụ thể hơn, mệnh đề
cơ bản của Lý thuyết l| sẽ có những lực “kéo” (pulls) v|
“đẩy” (pushes) tạo ra h|nh vi phạm ph{p, trừ khi chúng bị
vô hiệu hóa bởi biện ph{p ngăn chặn.
Những động lực “đẩy” l|m người ta lạc lối, sai lầm, lệch
chuẩn l|:
- Bất mãn với điều kiện sống v| m}u thuẫn gia đình;
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 79

- Sự g}y hấn v| thù địch, có thể do yếu tố sinh học;


- Thất vọng v| ch{n nản hoặc thiếu cơ hội thăng tiến
trong học tập, công việc;
V| những động lực “kéo” phạm ph{p l|:
- Bạn bè hư hỏng, bê tha, tệ nạn;
- Môi trường văn hóa lệch lạc.
Những lực (động lực) kéo, lực đẩy có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau, tạo ra như l| nguyên nh}n v| điều kiện để một người
lạc lối, sai lầm, lệch chuẩn v| dẫn đến vi phạm ph{p luật hoặc
tội phạm, nguyên nh}n có thể do sự bất mãn với điều kiện
sống v| m}u thuẫn gia đình, sự thất vọng v| ch{n nản hoặc
thiếu cơ hội thăng tiến trong học tập, công việc< còn điều kiện
l| môi trường sống xung quanh như: bạn bè hư hỏng, sa ngã,
môi trường văn hóa lệch lạc, tồi tệ... từ đó dẫn đến hệ quả trên.
Do đó, cần loại trừ cả hai lực kéo v| lực đẩy với tư c{ch l|
nguyên nh}n v| điều kiện tạo ra h|nh vi phạm ph{p.
Ở Việt Nam, theo nghiên cứu về nguyên nh}n của việc
thanh thiếu niên phạm tội cũng được tổng kết l| do các
nguyên nh}n tương đồng tổng hợp cả lực “kéo” v| “đẩy” ở
trên như: Nguyên nh}n t{c động từ môi trường sống (gia
đình, nh| trường, cộng đồng xã hội) v| nguyên nhân tâm -
sinh lý từ bản th}n người phạm tội (trình độ học vấn, nhận
thức ph{p luật còn thấp; do có thói quen xấu)1.

1 Xem: Trần Đức Tr}m, Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật: Thực trạng và giải
pháp, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội, 2002, tr.118, 127, 140; v.v<
80 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

* David Matza

David Matza sinh năm 1930 l| nh| Tội phạm học người
Mỹ. Một ph}n tích về “trung hòa” được ph{t triển bởi Sykes
và Matza v|o năm 1957, những người tin rằng sự kh{c biệt
giữa phạm tội v| không phạm tội l| rất nhỏ, v| hai khuynh
hướng hầu như luôn gắn kết, đấu tranh lẫn nhau. Họ cũng
khẳng định rằng hầu hết những người phạm tội cuối cùng
có thể lựa chọn từ bỏ lối sống phạm ph{p khi trưởng th|nh
hơn với giả định l| luôn có sẵn một hệ quy tắc đạo đức
nhưng giới trẻ có thể đi chệch hướng bởi họ sử dụng c{c
phương thức trung hòa. Điều n|y có nghĩa l| họ có thể tạm
thời đình chỉ việc tu}n thủ c{c gi{ trị bằng c{ch ph{t triển
th{i độ “thuận lợi cho hành vi lệch lạc”. Theo đó, ông chỉ ra có
năm phương thức phổ biến l|1:
- Từ chối tr{ch nhiệm (tôi không thể giúp bản th}n mình);
- Phủ nhận tổn thương (không ai bị hại);
- Phủ nhận nạn nh}n (họ vốn đã thế);
- Chỉ trích những người lên {n;
- Viện dẫn lòng cao thượng (tôi l|m thế - phạm pháp vì
người kh{c).
Sau này, năm 1964, Matza đã ph{t triển Lý thuyết
“lệch lạc” của ông, trong đó đề xuất rằng những người sử
dụng sự trung hòa để trôi dạt v|o v| ra khỏi dòng chảy
của h|nh vi thông thường, tạm thời ph{ vỡ sự r|ng buộc

1 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Social_control_theory.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 81

của đạo đức. Lý thuyết “trôi dạt” của Matza dựa trên bốn
quan s{t đó l|:
- Tội phạm thể hiện cảm gi{c tội lỗi;
- Tội phạm thường tôn trọng những c{ nh}n tu}n thủ
ph{p luật;
- Có sự ph}n biệt rõ giữa những người m| họ có thể
l|m hại v| những người m| họ không thể;
- Tội phạm cũng không tr{nh khỏi nhu cầu hòa nhập
(với xã hội).
Mặc dù Lý thuyết “trôi dạt” chưa được chứng minh
rộng rãi bởi c{c b|i kiểm tra thực nghiệm, nó vẫn l| một ý
tưởng quan trọng trong Tội phạm học mặc dù không trả lời
lý do tại sao một số người phù hợp (trôi đúng dòng chảy
đạo đức) v| những người kh{c thì không (trôi dạt, trôi
ngược, lệch lạc). Những quan s{t của Matza được đ{nh gi{
l| có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm so{t h|nh vi, r|ng
buộc con người tu}n thủ luật ph{p, tôn trọng trật tự xã hội,
không l|m phương hại đến người kh{c.

* B.F. Skinner

B.F. Skinner (1904-1990) là nhà T}m lý học h|nh vi xuất


sắc người Mỹ.
Ông biên soạn cuốn s{ch “Về chủ nghĩa hành vi” năm
1974, trong đó nêu rõ “Lý thuyết hành vi” (hay “Lý thuyết về
tác nhân kích thích đưa đến hành vi của con người”). Theo đó,
nội dung cơ bản của Lý thuyết n|y l| môi trường xung
82 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

quanh có t{c động (ảnh hưởng) quan trọng quyết định h|nh
vi của con người, đến lượt mình, con người chú ý đến môi
trường xung quanh v| h|nh động theo, thúc đẩy thực hiện
h|nh vi tích cực hoặc tiêu cực. Ở đ}y dẫn đến hai khả năng:
- Khả năng thứ nhất, khi một người thực hiện h|nh vi
nhất định v| họ sẽ được nhận phần thưởng hoặc sự ca ngợi,
chúc tụng, t}ng bốc, do đó, khiến họ trở lên vui vẻ, sảng
kho{i, yêu đời, sống tích cực v| l| nguồn động viên để họ
tiếp tục thực hiện h|nh vi dạng tích cực đó;
- Khả năng thứ hai, khi người đó thực hiện h|nh vi nhất
định v| họ sẽ được nhận sự chỉ trích, phê ph{n, lên {n, thậm
chí l| biện ph{p trừng phạt thì họ sẽ có th{i độ, t}m lý lo
lắng, sợ sệt, e ngại v| c{c h|nh vi tích cực sau đó sẽ giảm đi
v| không xuất hiện nữa.
Sau n|y, t{c giả B.F. Skinner tiếp tục đã đưa ra trường
hợp ví dụ đối với cha mẹ, người nuôi dưỡng, chăm sóc khi
muốn quản lý, kiểm so{t con c{i mình thường đưa ra hai
biện ph{p chính sau:
- Tặng phần thường (quà) nếu trẻ em v}ng lời, ngoan
ngoãn v| l|m việc có ích;
- Xử phạt nếu không v}ng lời hoặc không tu}n theo c{c
quy tắc do cha mẹ, người nuôi dưỡng, chăm sóc đề ra.
Tương tự như trên, nếu có phần thưởng, được động
viên thì trẻ em tiếp tục thực hiện c{c h|nh vi tích cực, điều
tốt, còn ngược lại, sẽ lo sợ, theo dõi v| dần dần không tu}n
thủ sẽ thực hiện c{c h|nh vi lệch lạc, kh{c bình thường.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 83

Như vậy, rõ r|ng môi trường xung quanh đóng vai trò quan
trọng đối với h|nh vi của con người, đối với sự tự do chính
c{ nh}n đó quyết định trong xã hội.

* Travis Hirschi

Hirschi sinh năm 1935 l| nh| Tội phạm học và Xã hội học
nổi tiếng người Mỹ, người đã ph{t triển tiếp “Lý thuyết
chung về tội phạm” (Lý thuyết tự kiểm so{t của tội phạm).
“Lý thuyết ràng buộc” do Travis Hirschi - khởi xướng năm
1969, được cho l| khởi nguồn của Lý thuyết “Kiểm soát xã hội
đối với tội phạm”. Theo đó, “Lý thuyết ràng buộc” giả định rằng
nguyên nh}n một người phạm tội chính l| bởi sự “social
bond” (“ràng buộc xã hội”) đối với người đó suy yếu, nếu bảo
đảm c{c yếu tố n|y thì khả năng một người thực hiện h|nh vi
v| trở th|nh người phạm tội l| rất ít, thậm chí không có. C{c
r|ng buộc xã hội theo Hirschi gồm bốn yếu tố sau:
- Sự gắn bó;
- C{c cam kết/bổn phận, tr{ch nhiệm;
- Sự hòa nhập;
- Niềm tin1.
Ngoài ra, trong cuốn s{ch nổi tiếng l| “Các nguyên nhân
của tội phạm”, Hirschi lý giải nội dung thuyết “ràng buộc xã
hội”, ông ph}n tích, người ta qu{ tin v|o c{c gi{ trị của xã hội

1 Xem: Travis Hirschi, Causes of Delinquency, Copyright 1969 by The Regents


of the University of California, reprinted by permission of the University of
California Press, p.251-257.
84 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hiện h|nh, do đó đã cố gắng b{m theo c{c mục tiêu v| lao


v|o những hoạt động được chấp nhận nên c|ng l|m cho
mọi người phải gắn kết với môi trường xung quanh mình
bao gồm: gia đình, nh| trường, bạn bè, đồng nghiệp< v|
chính môi trường xung quanh đó đã “ràng buộc” họ tr{nh
khỏi c{c h|nh vi lệch lạc, phạm tội. Vì vậy, khi c{ nh}n có sự
cam kết tự nguyện về mục tiêu gi{o dục, nghề nghiệp, công
việc l}u d|i thì không đi chệch, đi ngược lại mục tiêu, cam
kết đó, từ đó dẫn đến ít có h|nh vi lệch lạc, lệch chuẩn hay
vi phạm ph{p luật. Đồng thời, nếu c{ nh}n có sự hòa nhập
với c{c cơ quan, tổ chức, quan hệ xã hội, chịu sự chi phối
của c{c quy tắc trong đó, thì sẽ hạn chế việc thực hiện h|nh
vi đã nêu.
Sau đó, kể từ khi rời bỏ “Lý thuyết r|ng buộc” của mình,
Hirschi đã hợp t{c với t{c giả Gottfredson đã ph{t triển một
“Lý thuyết chung” (hay còn gọi l| “Lý thuyết kiểm soát”) trong
năm 1990. Hai ông quan niệm rằng, người phạm tội vẫn có
khả năng kiểm so{t ham muốn của mình, khi có ham muốn
nảy sinh c{ nh}n xung đột với lợi ích của xã hội, nếu để lấn {p
trong khoảnh khắc, không kiểm so{t được bản th}n sẽ dẫn đến
vi phạm ph{p luật, ph{t triển trở th|nh tội phạm...1. Vì vậy,
việc “tự kiểm soát” bản th}n đóng vai trò quan trọng trong việc
chế ngự ham muốn c{ nh}n, răn đe, cảnh tỉnh đối với chính
bản th}n mình thì mới không thực hiện h|nh vi phạm tội.

1 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Social_control_theory.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 85

* Akers

Akers sinh năm 1939 l| nh| Tội phạm học người Mỹ.
Năm 1991, ông lập luận rằng một điểm yếu lớn của Lý
thuyết mới n|y l| t{c giả Gottfredson v| Hirschi đã không
x{c định tự điều khiển (kiểm so{t) v| khuynh hướng h|nh
vi phạm tội một c{ch riêng biệt. Việc đặc tính tự chủ (tự
kiểm so{t) v| c{c xử sự phạm ph{p hay h|nh vi phạm tội
không được xem xét riêng biệt dẫn đến việc c{c kh{i niệm
“tự kiểm soát thấp” v| “xu hướng phạm tội” l| tương đồng.
Bên cạnh đó, c{c học giả l| Hirschi v| Gottfredson vào
năm 1993 đã b{c bỏ bình luận của Akers bằng c{ch gợi ý đó
thực sự l| một dấu hiệu về tính nhất qu{n của “Lý thuyết
chung”. Có nghĩa l|, Lý thuyết vốn dĩ phù hợp bởi kh{i niệm
hóa tội phạm v| bắt nguồn từ một kh{i niệm về những đặc
điểm của người phạm tội. Mặc dù cộng đồng nghiên cứu vẫn
còn ph}n v}n về tính bền vững của “Lý thuyết chung” nhưng
đã xuất hiện một số dự đo{n về sự thay đổi của nó trong
tương lai gần. Đặc biệt, nếu việc tự kiểm so{t thấp dễ dẫn đến
buông lỏng v| xu hướng phạm tội trong xã hội.

* Jack P. Gibbs

Gibbs l| nh| Tội phạm học người Mỹ, năm 1989, ông
đã định nghĩa lại kiểm so{t xã hội v| {p dụng nó để ph{t
triển một Lý thuyết kiểm so{t đối với tội giết người. Bất kỳ
nỗ lực để khiến cho một c{ nh}n l|m hoặc không l|m một
c{i gì đó đều có thể được coi l| một nỗ lực nhằm kiểm so{t.
86 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Vì vậy, để được thừa nhận l| “kiểm soát xã hội”, nỗ lực đó


phải liên quan đến ba bên. Một hoặc nhiều c{ nh}n có ý
định thao túng h|nh vi của người kh{c bằng hoặc thông
qua một bên thứ ba. Bên thứ ba theo t{c giả Gibbs có thể l|
một người cụ thể hoặc {m chỉ đến “xã hội”, “những kỳ vọng”
hay “định mức”.
Ví dụ: Nếu một bên cố gắng g}y ảnh hưởng đến bên
kh{c bằng c{ch đe dọa đưa vấn đề n|y cho một bên thứ ba
giả định có thẩm quyền, đ}y l| kiểm so{t xã hội tham chiếu.
Nếu một bên cố gắng để kiểm so{t bên kh{c bằng c{ch
trừng phạt bên thứ ba (ví dụ như răn đe chung) thì đó l|
một hình thức kiểm so{t xã hội gi{n tiếp. Sự hiện diện của
bên thứ ba ph}n biệt kiểm so{t xã hội với kiểm so{t bên
ngo|i h|nh vi đơn thuần, phản ứng đơn giản giữa c{c c{
nh}n hoặc ra lệnh cho một người n|o đó l|m điều gì đó.
Định nghĩa n|y rõ r|ng ph}n biệt kiểm so{t xã hội với bản
th}n h|nh vi lệch lạc v| với những phản ứng đơn thuần
chống lại h|nh vi lệch lạc.
Gibbs cho rằng “tội giết người vừa có thể được mô tả là kiểm
soát, vừa là kết quả từ sự thất bại trong kiểm soát” v| đề xuất
rằng, tỷ lệ giết người có chức năng không chỉ thể hiện số
lượng lớn c{c tranh chấp m| còn thể hiện sự cầu viện thường
xuyên đến một bên thứ ba để giải quyết tranh chấp hòa bình.
Khi một người không kiểm so{t được h|nh động của người
kh{c thông qua c{c bên thứ ba, giết người thể hiện cho một
nỗ lực t|n bạo nhằm kiểm so{t trực tiếp. Con người dùng
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 87

c{ch tự giúp mình khi c{c hình thức kiểm so{t xã hội không
có sẵn hoặc không t{c động được... 1. Ngo|i ra, t{c giả Gibbs
chỉ trích Lý thuyết kiểm so{t xã hội của Hirschi trước đó bởi
vì nó chỉ đơn thuần l| giả định rằng c{c mối quan hệ xã hội,
r|ng buộc c{ nh}n v| niềm tin không khuyến khích phạm
pháp là c{c biện ph{p kiểm so{t xã hội (đó l| lý do tại sao Lý
thuyết Hirschi thường được gọi l| Thuyết “ràng buộc xã hội”),
trong khi còn nhiều giả định kh{c, còn nhiều phương thức,
phương tiện kiểm so{t xã hội; v.v...

2.2. Những công trình tiêu biểu

Trong thời gian vừa qua, trên các sách báo pháp lý
trong v| ngo|i nước đã có một số công trình khoa học đề
cập trực tiếp hoặc gi{n tiếp đề cập đến vấn đề kiểm so{t xã
hội đối với tội phạm, bao gồm:
* Schlomo Angel, Phòng, chống tội phạm qua thiết kế
môi trường, Vương quốc Anh, 1968; Oscar Newman, “Không
gian phòng thủ - phòng, chống tội phạm thông qua thiết kế
đô thị”, Vương quốc Anh, 1972.
Việc phòng ngừa v| kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
thông qua tiêu chí thiết kế môi trường, lãnh thổ hay cải tạo
đô thị, khu x}y dựng có kiến trúc mới còn rất xa lạ với Việt
Nam. Tuy nhiên, c{ch thức n|y còn gọi l| CPTED (Crime

1 Xem: Travis Hirschi, Causes of Delinquency, Copyright 1969 by The Regents


of the University of California, reprinted by permission of the University of
California Press, p.251-257.
88 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

prevention through environmental design) đã được chính quyền


nhiều nước {p dụng khi thiết kế đô thị Âu - Mỹ...1. Trên cơ
sở c{c lý thuyết về Tội phạm học, chuyên ng|nh CPTED đã
được thiết lập nhằm thiết kế đô thị, th|nh phố, khu d}n cư
sao cho giảm tối đa cơ hội (khả năng, điều kiện) phạm tội,
kiểm so{t để ngăn chặn kịp thời tội phạm, ho|n to|n kh{c
với quan điểm trước đ}y l| kín cổng, cao tường, h|ng r|o
dây thép gai...
Nội dung hai cuốn s{ch trên đã được chấp nhận rộng
rãi nhưng với nhiều th|nh công với nội dung hướng v|o
c{c giải ph{p thiết kế đô thị sao cho mọi người sống trong
đó có cảm gi{c an to|n, yên ổn v| hợp t{c với nhau để
phòng ngừa tội phạm. Lý thuyết CPTED 2 chỉ ra c{c yêu cầu
chính đối với việc quy hoạch, x}y dựng một đô thị, khu
d}n cư mới như sau:
- Thiết kế bảo đảm sự gi{m s{t (ngăn ngừa) tự nhiên từ
môi trường;
- Thiết kế bảo đảm việc kiểm so{t, ngăn ngừa tự nhiên
các hoạt động x}m nhập môi trường;
- Thiết kế bảo đảm việc củng cố tự nhiên lãnh thổ
môi trường;
- Thiết kế bảo đảm việc bảo trì, ho|n thiện môi trường;

1 Xem: PGS. TS. Trần Văn Khải, Chống tội phạm qua thiết kế đô thị, Tạp chí Tuổi
trẻ cuối tuần, số 1/2013, ra ng|y 06-01-2013, tr.13.
2 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Crime_prevention_through_environmental_

design.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 89

- Thiết kế bảo đảm phối hợp giữa c{c lãnh thổ, đơn vị,
khu nh| trong việc thực hiện c{c yêu cầu trên.
* Miiađzrava v| Phuđzimoto, Giáo trình Tội phạm học,
xuất bản năm 1977 tại Nhật Bản
Theo đó, Gi{o trình đã đề cập đến vấn đề kiểm so{t tội
phạm v| có c{c nội dung cơ bản như sau: Nhập môn Tội
phạm học, c{c giả thuyết v| học thuyết Tội phạm học, ph}n
loại kẻ phạm tội, tiếp cận ph}n loại tội phạm, cơ chế kiểm
so{t tội phạm v| khuynh hướng quốc tế trong ph{t triển Tội
phạm học. Đ{ng lưu ý, về cơ chế kiểm so{t tội phạm đã đề
cập đến năm vấn đề của xã hội lúc đó: Kiểm so{t xã hội v|
tội phạm; xã hội hiện đại v| Cảnh sát; c{c chức năng của
Viện Kiểm s{t v| Tòa {n; gi{o dục, cải tạo phạm nh}n v|
gi{o dục kẻ phạm tội không t{ch khỏi xã hội...1.
* Jianhong Liu, Lening Zhang, Steven F. Messner, Tội
phạm v| kiểm so{t xã hội ở một Trung Quốc đang thay đổi,
Nxb. Greenwood Press, 2001
Cuốn s{ch của tập thể t{c giả đã l|m rõ về tội phạm
v| kiểm so{t xã hội ở một xã hội Trung Quốc đang có
nhiều thay đổi hiện nay, đặc biệt l| c{c chính s{ch của
Đảng v| Nh| nước trong việc phòng ngừa tội phạm v|
kiểm so{t tội phạm.

1 Xem: Can Ueda, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại (GS.TS. Nguyễn
Xu}n Yêm v| GS. TS. Hồ Trọng Ngũ biên dịch), Nxb. Công an nh}n d}n,
H| Nội, 1994, tr.34.
90 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

* Sally S. Simpson, Tội phạm, luật ph{p v| kiểm so{t


xã hội, Nxb. Cambridge University Press, 2002
Cuốn s{ch của t{c giả Sally S.Simpson đề cập đến vấn
đề tội phạm, sự tu}n thủ của c{c cơ quan, tổ chức (công ty)
trong việc tu}n thủ ph{p luật; cũng như đề ra c{c chiến lược
có hiệu quả để kiểm so{t h|nh vi tr{i ph{p luật của c{c cơ
quan, tổ chức. Đặc biệt, bằng việc đưa ra những giả thuyết
và c{c mô hình thực hiện v| c{c lý thuyết kiểm so{t xã hội
trong ứng dụng để quản lý cơ quan, tổ chức, Simpson đã có
những đóng góp mới trong việc phòng ngừa tội phạm trong
cơ quan, tổ chức, phòng ngừa tội phạm cổ cồn trắng v| c{c
tội phạm nói chung, n}ng cao hiệu quả quản lý công việc có
hệ thống, kiểm so{t tốt.
* James Q. Chính s{ch công về kiểm so{t tội phạm, Nxb. ICS
Press, 2002
Cuốn sách tìm thấy trên đường link Http://www.
amazon.com/Crime-Public-Policies-Control. Đ}y l| t|i liệu
đưa ra một triết lý về kiểm so{t tội phạm, l| mọi người đều
phải nỗ lực trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về tội phạm, từ
c{c nh| hoạch định chính s{ch, đại biểu của d}n đến người
d}n. Chỉ trên cơ sở sự nỗ lực từ việc lập chính s{ch, việc
kiểm so{t trong gia đình v| xã hội, đến việc thực hiện tốt c{c
chương trình điều trị phục hồi, khắc phục những khiếm
khuyết của cộng đồng, mối quan hệ gia đình v| tội phạm<
thì mới bảo đảm sự kiểm so{t tội phạm trong xã hội.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 91

* GS. Frank Schmalleger, Tội phạm học ng|y nay,


Nxb. Prentice Hall, 2002
Cuốn s{ch đã đề cập đến vấn đề kiểm so{t tội phạm.
Ông cho rằng, Tội phạm học l| một khoa học m| xung
quanh l| chuyên môn của liên ng|nh nghiên cứu về tội
phạm, h|nh vi phạm tội v| biểu hiện của nó, nguyên nh}n,
c{c khía cạnh ph{p lý v| cả sự kiểm so{t tội phạm. Đ}y l|
một cuốn s{ch có gi{ trị v| được tham khảo rộng rãi.
* Martin Innes, Kiểm so{t xã hội: Lệch lạc, tội phạm v|
trật tự xã hội, Nxb. Open University Press, 2003
Cuốn s{ch đề cập đến vấn đề tại sao lại phải kiểm so{t
xã hội, bằng c{ch n|o để ngăn ngừa những lệch lạc, lệch
chuẩn xã hội v| tội phạm. Cuốn s{ch cung cấp những ph}n
tích, cơ sở v| bản chất của kiểm so{t xã hội, những nội dung
cần điều chỉnh trong chính s{ch hình sự, hệ thống hình phạt
với sự thay đổi của xã hội, của những vi phạm ph{p luật v|
tội phạm, từ đó đề xuất những giải ph{p kiểm so{t xã hội và
duy trì trật tự, ổn định xã hội.
* Paul Iganski, Maggy Lee, Ken Plummer, Nigel South,
Tội phạm học: Tiếp cận dưới góc độ Xã hội học, xuất bản bởi
Routledge, Taylor and Francis Group, New York, 2004
Nội dung cuốn s{ch tiếp cận về Tội phạm học dưới góc
độ Xã hội học, trong đó đ{ng chú ý đã tập trung l|m rõ về
Xã hội học tội phạm, mối quan hệ giữa môi trường xã hội v|
tội phạm, lý giải Xã hội học tội phạm l| một lĩnh vực Xã hội
học chuyên biệt, cũng như khuynh hướng của một số lý
thuyết Xã hội học tội phạm.
92 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

* GS. Richard A (chủ biên), Lý thuyết kiểm so{t xã hội


trong Tội phạm học, Nxb. Fitzroy Dearborn Publishers,
Vương quốc Anh, 2005
Trong Chương về Lý thuyết kiểm so{t xã hội trong Tội
phạm học, cuốn s{ch đã tập trung ph}n tích hệ thống Lý
thuyết kiểm so{t xã hội trong Tội phạm học, vai trò của việc
kiểm so{t xã hội trong phòng ngừa tội phạm, cũng như duy
trì trật tự xã hội.
* GS. Robert Reiner, Luật v| trật tự xã hội: Một sự chỉ dẫn
cho công d}n về tội phạm v| kiểm so{t, Nxb. Chính trị, Mỹ, 2007
Luật v| trật tự xã hội luôn l| vấn đề quan t}m h|ng đầu
của Nh| nước v| công d}n. Trên cơ sở c{c số liệu thực tế, t{c
giả đã lập luận về xu hướng của tội phạm v| chỉ ra những
mối lo ngại của người d}n về tình trạng tội phạm gia tăng.
Ngo|i ra, t{c giả cũng chỉ ra tầm quan trọng của việc kiểm
so{t tội phạm v| chỉ ra những yêu cầu cần thiết phải thực
hiện để n}ng cao hiệu quả kiểm so{t tội phạm.
* TS. Mathieu Deflem, Kh{i niệm kiểm so{t xã hội: Lý
thuyết v| ứng dụng, B{o c{o tại Hội nghị quốc tế “C{c tổ chức
từ thiện với tư c{ch công cụ kiểm so{t xã hội ở nước Anh thế
kỷ mười chín”, Cộng hòa Ph{p, các ngày 22, 23-11-2007
Trong b{o c{o khoa học n|y, t{c giả đã nêu những vấn
đề chung về Lý thuyết v| ứng dụng lý thuyết kiểm so{t xã
hội (nói chung) trên c{ch tiếp cận của Xã hội học, trong đó
đề cập đến kh{i niệm, c{c công cụ kiểm so{t v| việc ứng
dụng trong bảo đảm trật tự xã hội chung.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 93

* Lara Helena Kuhn, Kiểm so{t xã hội v| tự nhiên, chúng ta


đang l|m gì để kiểm so{t được, Nxb. LFB Scholarly Publishing
LLC, El Paso, 2009
Cuốn s{ch đề cập đến lịch sử v| sự ph{t triển của c{c
Lý thuyết kiểm so{t xã hội; vấn đề xã hội hóa trong c{c lý
thuyết n|y; một ph}n tích riêng về biểu tượng của Lý thuyết
tự kiểm so{t; x}y dựng v| cải c{ch Lý thuyết kiểm so{t xã
hội, cũng như đề ra mô hình thử nghiệm cho vấn đề n|y
nhằm đem lại hiệu quả trong việc kiểm so{t xã hội.
* GS. T.A. Imobighe (Chủ biên), Lý thuyết về tội phạm v|
kiểm so{t tội phạm, Published by National Open University of
Nigeria, 2010
T{c phẩm đã ph}n tích Lý thuyết chung về tội phạm v|
kiểm so{t tội phạm, đặc biệt trong đó chỉ ra ba cấp độ kiểm
so{t tội phạm - to|n cầu, khu vực, địa phương.
* B{o c{o hướng dẫn về xã hội, một ph}n tích về tội phạm
v| kiểm so{t xã hội, xuất bản bởi Salem Press, 2011
B{o c{o n|y ph}n tích về tội phạm v| kiểm so{t xã hội
thông qua b{o c{o hướng dẫn về xã hội, trong đó đề cập đến
hệ thống Tòa {n, Cảnh s{t, tội phạm, nạn nh}n của tội
phạm, lý thuyết về tổ chức tội phạm, tội phạm cổ cồn trắng,
tội phạm về bạo lực, tình trạng phạm tội của người chưa
thành niên, hệ thống nh| tù; v.v... Các nghiên cứu hệ thống
ph{p luật hình sự và thông qua một ống kính Xã hội học
đòi hỏi một cuộc kiểm tra của c{c cơ chế x{c định trật tự xã
hội v| x}y dựng c{c h|nh vi tội phạm và lệch lạc, từ đó có
những giải ph{p để kiểm so{t xã hội, kiểm so{t tội phạm.
94 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

* Joycelyn M. Pollock, Tội phạm v| tư ph{p ở Mỹ,


Other Titles of Interest from Anderson Publishing, 2012
Cuốn s{ch tội phạm v| tư ph{p ở Mỹ đề cập đến các
nhóm vấn đề cơ bản bao gồm:
- Hệ thống tư ph{p hình sự với tư c{ch là kiểm so{t xã
hội (trong đó đ{nh gi{ về chức năng của kiểm so{t xã hội,
hệ thống ph{p luật, chi phí, mục đích; tội phạm xã hội;
nguyên nh}n phạm tội; c{c lý thuyết của tội phạm - lý
thuyết sinh học của tội phạm, lý thuyết t}m lý của tội
phạm, lý thuyết xã hội của tội phạm; v.v<).
- Luật thi h|nh {n với tư c{ch l| kiểm so{t xã hội
(trong đó đ{nh gi{ về lịch sử, cấu trúc của cảnh s{t, chức
năng của cảnh s{t trong xã hội; qu{ trình đ|o tạo, hướng
dẫn, điều tra; v.v<).
- Luật với tư c{ch l| kiểm so{t xã hội (trong đó đ{nh
gi{ về mối quan hệ giữa Luật v| Xã hội; mục đích của Luật;
mô hình của Luật; hệ thống Tòa {n; Thẩm ph{n; qu{ trình
bắt giữ qua kết {n; v.v...).
- Sự trừng phạt với tư c{ch l| kiểm so{t xã hội (trong
đó ph}n tích về chức năng của hình phạt, hệ thống c{c biện
ph{p cưỡng chế, nh| tù; việc quản chế; hệ thống nh| tù v|
trại giam; quyền của tù nh}n; v.v<
...
Còn ở Việt Nam, có thể khẳng định rằng, các công trình
khoa học về vấn đề n|y chưa có nhiều, chưa được quan t}m
nghiên cứu, một số nh| khoa học h|ng đầu lại tập trung l|m
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 95

rõ một số yếu tố của kiểm so{t xã hội trong hệ thống phòng


ngừa tội phạm, hoặc đi s}u v|o kiểm so{t Nh| nước đối với
tội phạm với sự tham gia của c{c cơ quan chuyên tr{ch
phòng, chống tội phạm trong giáo trình hoặc chỉ mới dừng
lại ở một số b|i viết trên c{c tạp chí như:
* GS.TSKH. Đ|o Trí Úc, Vấn đề kiểm so{t tội phạm,
Tạp chí Nh| nước v| ph{p luật, số 6-1999
B|i viết vấn đề kiểm so{t tội phạm được t{c giả ph}n
tích c{c nội dung chính bao gồm: Kh{i niệm kiểm so{t tội
phạm (ph}n tích tội phạm ẩn v| mức độ kiểm so{t tội
phạm); đặc điểm một số loại tội phạm trong điều kiện mới
hiện nay v| nhu cầu mới về việc kiểm so{t c{c loại tội đó
(bao gồm: tội phạm kinh tế, tội phạm có tổ chức; c{c tội x}m
phạm an to|n môi trường, tội phạm ở nông thôn) v| những
vấn đề đặt ra đối với nhu cầu kiểm so{t tội phạm1. Sau đó,
t{c giả có đề cập trong cuốn s{ch Luật hình sự Việt Nam
(Quyển 1 - Những vấn đề chung), Nxb. Khoa học Xã hội, H|
Nội, 2000 đề cập đến vấn đề mức độ kiểm so{t tội phạm.
* PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về kh{i niệm kiểm so{t xã hội v|
kiểm so{t tội phạm, Tạp chí Luật học, số 8-2012
Trong b|i viết, t{c giả đã bước đầu tiếp cận v| phân tích
về kh{i niệm kiểm so{t xã hội v| kiểm so{t tội phạm.

1 Xem: GS.TSKH. Đ|o Trí Úc, Vấn đề kiểm soát tội phạm, Tạp chí Nh| nước v|
ph{p luật, số 6-1999, tr.3-12.
96 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

* TS. Trịnh Tiến Việt, Những tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm, Tạp chí Kiểm s{t, số th{ng 8-2012;
Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm, Tạp chí Tòa {n nh}n d}n, các số 19(10) và 20 (10)-2013;
Chủ thể, phương tiện v| phương thức kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, số 1-2014
Trong c{c b|i viết n|y, t{c giả đã đề cập đến c{c nội
dung cơ bản của kiểm so{t xã hội đối với tội phạm như: kh{i
niệm kiểm so{t xã hội, kh{i niệm kiểm so{t tội phạm v| kh{i
niệm kiểm so{t xã hội đối với tội phạm; chủ thể, phương
tiện v| phương thức kiểm so{t xã hội đối với tội phạm; hệ
thống các tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả kiểm so{t xã hội đối với
tội phạm v| cơ chế phối hợp giữa Nh| nước v| c{c thiết chế
xã hội trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, từ
đó đưa ra những nhận xét, ph}n tích l|m rõ Lý thuyết về
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm.
* TS. Trương Quang Vinh (Chủ trì), Nghiên cứu hệ thống
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm xã hội ở Việt Nam trong
điều kiện kinh tế thị trường v| hội nhập quốc tế, Đề t|i cấp
Nh| nước, Trường Đại học Luật H| Nội, 2012
Năm 2012, Trường Đại học Luật H| Nội triển khai
thực hiện một đề t|i cấp Nh| nước do TS. Trương Quang
Vinh chủ trì với tên gọi: “Nghiên cứu hệ thống kiểm soát xã
hội đối với tội phạm xã hội ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế”, nhưng đề t|i trên tiếp cận vấn
đề kiểm so{t xã hội đối với tội phạm xã hội l| kiểm so{t
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 97

của to|n xã hội với phạm vi, chủ thể rất rộng v| với đối
tượng l| tội phạm xã hội, trong đó bao gồm năm nh{nh vấn
đề lớn như sau:
Nhánh 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm xã hội;
Nhánh 2: Kiểm so{t xã hội đối với tội phạm xã hội thông
qua hoạt động của Quốc hội;
Nhánh 3: Kiểm so{t xã hội đối với tội phạm xã hội thông
qua hoạt động của Chính phủ, c{c bộ, chính quyền địa
phương v| c{c cơ quan truyền thông đại chúng;
Nhánh 4: Kiểm so{t xã hội đối với tội phạm xã hội thông
qua hoạt động của c{c cơ quan bảo vệ ph{p luật;
Nhánh 5: Kiểm so{t xã hội đối với tội phạm xã hội thông
qua hoạt động của c{c thiết chế xã hội.
* PGS.TS. Lê Thị Sơn (Chủ biên), Gi{o trình Tội phạm
học, Nxb. Công an nh}n d}n, H| Nội, 2012
Cuốn s{ch đã có sự nhận thức mới khi nêu đối tượng
nghiên cứu của Tội phạm học l| kiểm so{t tội phạm, đồng
thời chỉ ra “Tội phạm học l| khoa học liên ng|nh, thực
nghiệm nghiên cứu về tội phạm (hiện thực), nguyên nh}n
của tội phạm v| kiểm soát tội phạm nhằm mục đích phòng
ngừa tội phạm”1.

1 Xem: PGS. TS. Lê Thị Sơn (chủ biên), Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Công an
nh}n d}n, H| Nội, 2012, tr.15-17.
98 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

* PGS. TS. Dương Tuyết Miên, Tội phạm học nhập môn,
Nxb. Công an nh}n d}n, H| Nội, 2009; Tội phạm học đương đại,
Nxb. Chính trị - H|nh chính, H| Nội, 2013
Cuốn s{ch thứ nhất, ngo|i c{c nội dung kh{c của Tội
phạm học, xét riêng trong lĩnh vực liên quan đến vấn đề
đang nghiên cứu, t{c giả đã th|nh công trong việc hệ thống
hóa quá trình hình thành v| ph{t triển của Tội phạm học,
trong đó bước đầu đã chỉ ra một số thuyết cơ bản của Tội
phạm học, cụ thể có hệ thống c{c thuyết qu{ trình xã hội v|
thuyết kiểm so{t xã hội (chung) do c{c nh| Xã hội học và
Tội phạm học x}y dựng với những công trình tiêu biểu.
Còn cuốn s{ch thứ hai đã có một mục đề cập khái quát
chung đến vấn đề kiểm so{t xã hội v| kiểm so{t tội phạm
(Chương XI) với c{c nội dung như: Kh{i niệm kiểm so{t xã
hội, hình thức của kiểm so{t xã hội, c{c phương tiện của
kiểm so{t xã hội, chủ thể của kiểm so{t xã hội; kh{i niệm
kiểm so{t tội phạm, hình thức của kiểm so{t tội phạm v|
chiến lược kiểm so{t tội phạm.
* GS.TS. Nguyễn Xu}n Yêm (tổng chủ biên), Tội phạm học
Việt Nam, Nxb. Công an nh}n d}n, H| Nội, 2013
Cuốn s{ch bao gồm ba tập:
- Tập I - “Tội phạm học đại cương”;
- Tập II - “Tội phạm học chuyên ngành” và;
- Tập III - “Các chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm”.
Đ}y l| bộ s{ch có tính hệ thống v| đồng bộ nhất về Tội
phạm học Việt Nam. Nội dung tập trung phục vụ chủ yếu
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 99

cho c{c Trường Cảnh s{t, An ninh v| c{c cơ sở đ|o tạo


về chuyên ng|nh Tội phạm học v| Điều tra tội phạm.
Trong Tập I - “Tội phạm học đại cương” gồm 15 vấn đề
tương ứng với 15 chương như sau:
- Đối tượng, nhiệm vụ v| hệ thống của Tội phạm học;
- C{c phương ph{p nghiên cứu Tội phạm học;
- C{c nội dung cơ bản của Tội phạm học tư sản;
- Qu{ trình hình th|nh v| ph{t triển của Tội phạm học
xã hội chủ nghĩa;
- Tình hình tội phạm;
- Nh}n th}n người phạm tội;
- Nguyên nh}n, điều kiện của tình hình tội phạm v| tội
phạm cụ thể;
- Lý luận phòng ngừa tội phạm v| c{c hệ thống phòng
ngừa tội phạm;
- Dự b{o tội phạm;
- Xã hội học tội phạm;
- Thống kê tội phạm;
- Tội phạm ẩn;
- Nạn nh}n học trong Tội phạm học;
- Địa lý học trong Tội phạm học v|;
- Xu hướng ph{t triển của Tội phạm học trên thế giới v|
ở Việt Nam.
Mặc dù vậy, trong kh{i niệm Tội phạm học vẫn chưa
thấy trong Chương I - “Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống của
Tội phạm học” đề cập đến vấn đề kiểm so{t tội phạm hay
100 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

kiểm so{t xã hội đối với tội phạm với tư c{ch l| đối tượng
nghiên cứu hay phạm vi nghiên cứu1. Song, đ{ng chú ý,
trong Chương X - “Xã hội học tội phạm”, c{c t{c giả đã bắt
đầu gi{n tiếp đề cập đến vấn đề kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm thông qua nghiên cứu h|nh vi lệch chuẩn, chuẩn mực
xã hội v| một v|i tư tưởng của c{c học giả về Xã hội học tội
phạm, cũng như cơ sở lý luận v| c{c phương ph{p nghiên
cứu của nó.
Tóm lại, mặc dù đã có những xu hướng nghiên cứu
kh{c nhau, nhưng nhìn chung c{c công trình trong nước
mới chỉ mang tính chất riêng lẻ, đề cập đơn thuần đến
một yếu tố trong hệ thống kiểm so{t xã hội, kiểm so{t tội
phạm, hay tập trung v|o những đối tượng nghiên cứu
chính của Tội phạm học m| chưa lý giải, l|m rõ cơ sở lý
luận v| thực tiễn cho việc x}y dựng kh{i niệm v| hệ
thống lý luận về kiểm soát xã hội đối với tội phạm xã hội có
đủ khả năng huy động sức mạnh tổng hợp của mọi c{
nh}n, tổ chức v|o hoạt động kiểm so{t tội phạm xã hội
phù hợp với tình hình hiện nay ở nước ta. Hy vọng rằng,
các vấn đề lý luận cơ bản về kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm trong cuốn s{ch n|y sẽ tiếp tục bổ sung thêm v|o
kho t|ng lý luận của Tội phạm học Việt Nam về hướng
nghiên cứu hoàn toàn mới n|y.

1 Xem: GS. TS. Nguyễn Xu}n Yêm (Tổng chủ biên), Tội phạm học Việt Nam,
Tập I, Tội phạm học đại cương, Nxb. Công an nh}n d}n, H| Nội, 2013, tr.10.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 101

2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Như vậy, từ việc l|m s{ng tỏ c{c học giả v| những công
trình nghiên cứu tiêu biểu, việc triển khai nghiên cứu vấn đề
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm để loại bỏ c{c t{c động tiêu
cực của nó đối với xã hội v| hạn chế, l|m giảm tới mức thấp
nhất xảy ra tội phạm trong xã hội, giảm mức độ t{i phạm ở
Việt Nam là rất cần thiết v| có ý nghĩa dưới c{c phương
diện sau đ}y.

* Về phương diện chính trị - pháp lý

Đặt ra vấn đề kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, đồng
thời triển khai v| l|m tốt công t{c n|y trong thực tiễn sẽ góp
phần thực hiện nghiêm chỉnh v| đầy đủ c{c nghị quyết, chỉ
thị, chính s{ch, đường lối của Đảng, văn bản của Nh| nước.
Ví dụ:
- Nghị quyết Đại hội đại biểu to|n quốc lần thứ XI của
Đảng Cộng sản năm 2011 đã đề ra: “Đẩy mạnh việc thực
hiện Chiến lược cải c{ch tư ph{p đến năm 2020, x}y dựng
hệ thống tư ph{p trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý,
tôn trọng v| bảo vệ quyền con người. Hoàn thiện chính sách,
pháp luật về hình sự, d}n sự, thủ tục tố tụng tư ph{p v| về tổ
chức bộ m{y c{c cơ quan tư ph{p, bảo đảm tính khoa học,
đồng bộ, đề cao tính độc lập, kh{ch quan, tu}n thủ ph{p
luật của từng cơ quan v| chức danh tư ph{p...”1;

1 Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 2011, tr.250.
102 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

“hạn chế tiến tới đẩy lùi tội phạm v| giảm t{c hại của tệ nạn
xã hội...”1.
- Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 về “Chiến
lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” của Bộ Chính trị đã quy
định c{c nhiệm vụ cải c{ch tư ph{p như sau: “Sớm hoàn
thiện hệ thống ph{p luật liên quan đến lĩnh vực tư ph{p
phù hợp mục tiêu của chiến lược x}y dựng v| ho|n thiện hệ
thống ph{p luật. Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự
v| thủ tục tố tụng tư ph{p, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính
hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội...”.
- Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 “Về Chiến
lược Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hướng đến năm 2020” đã thể hiện rất rõ vai trò
lãnh đạo của Đảng trong việc đưa ra chủ trương, đường lối
v| chính s{ch hình sự. Nghị quyết x{c định quan điểm chỉ
đạo x}y dựng v| ho|n thiện hệ thống ph{p luật: “Hoàn
thiện hệ thống ph{p luật về đấu tranh phòng, chống tội
phạm... ph{t huy sức mạnh của to|n xã hội trong việc ph{t
hiện, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm. Ho|n thiện chính
sách hình sự, bảo đảm yêu cầu đề cao hiệu quả phòng ngừa...”
(Mục 5); v.v<
Ngo|i ra, kiểm so{t xã hội đối với tội phạm tốt, còn góp
phần huy động sức mạnh tổng thể, đồng bộ trong xã hội
trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, l|m giảm sự gia

1 Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 2011, tr.80.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 103

tăng của tội phạm v| vi phạm ph{p luật. Năm 1998, Chính
phủ đã ban h|nh Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP “Về tăng
cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới” ng|y
31-7, trong đó đã đặt ra nguyên nh}n của tội phạm, vi phạm
pháp luật l| “công tác phòng ngừa tội phạm trong gia đình, nhà
trường, cộng đồng dân cư chưa được quan tâm đúng mức...”1.
Tiếp đó, cùng ng|y 31-7-1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban
h|nh Quyết định số 138/1998/NQ-TTg về “Phê duyệt chương
trình quốc gia phòng, chống tội phạm” v| ng|y 08-11-2004 là
Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg “Về việc tiếp tục thực hiện Nghị
quyết số 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia phòng, chống
tội phạm của Chính phủ đến năm 2010” v| ng|y 08-11-2004,
Thủ tướng Chính phủ lại ban h|nh Chỉ thị số 37/2004/CT-
TTg “Về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP và
Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm của Chính phủ đến
năm 2010” với ý nghĩa đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn
nữa trong công t{c đấu tranh có hiệu quả với c{c loại tội
phạm, ph{t huy được sức mạnh tổng hợp của to|n bộ hệ
thống chính trị, tr{ch nhiệm của c{c ng|nh, c{c cấp trong
phòng ngừa v| đấu tranh chống tội phạm trong tình hình
mới. Sau đó, ng|y 06-9-2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban
h|nh Quyết định số 1217/QĐ-TTg về việc phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai
đoạn 2012-2015. Mục tiêu nhằm giữ vững kỷ cương ph{p

1 Xem: Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP “Về tăng cường công tác phòng, chống tội
phạm trong tình hình mới”, ngày 31-7-1998 của Chính phủ.
104 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

luật, n}ng cao ý thức tu}n thủ, tôn trọng ph{p luật của c{c
cấp, c{c ng|nh v| trong cộng đồng d}n cư, trong c{c cơ
quan, đơn vị doanh nghiệp, nh| trường, gia đình v| to|n xã
hội; chủ động phòng ngừa, tích cực tấn công trấn áp, truy quét
các loại tội phạm, tập trung ở c{c tuyến, địa b|n, lĩnh vực
trọng điểm, phức tạp; kiềm chế và làm giảm sự gia tăng của tội
phạm, nhất là tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng,
tội phạm mới, tạo môi trường lành mạnh, phục vụ có hiệu quả
nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ cuộc sống bình
yên, hạnh phúc của nhân dân; v.v...
Như vậy, trên cơ sở n|y, kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm tốt còn để tiếp tục cụ thể hóa chính s{ch hình sự v|
c{c chủ trương, đường lối của Đảng v| Chính phủ v|o việc
sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự v|
hệ thống c{c văn bản ph{p luật kh{c có liên quan để chủ
động trong công t{c khống chế sự gia tăng của tội phạm, vi
phạm ph{p luật v| tệ nạn xã hội, góp phần răn đe v| n}ng
cao ý thức chấp h|nh ph{p luật của nh}n d}n, giữ vững kỷ
cương, trật tự, an to|n xã hội v| duy trì cuộc sống bình yên
cho mọi người, qua đó tôn trọng v| bảo vệ quyền con người,
quyền công d}n trong xã hội.

* Về phương diện thực tiễn - xã hội

Dưới góc độ thực tiễn - xã hội, triển khai v| l|m tốt


công t{c kiểm so{t xã hội đối với tội phạm không những tạo
ra trạng th{i, t}m lý ổn định, bình an trong quần chúng
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 105

nhân dân, an to|n cho cộng đồng v| d}n cư, m| còn l|m
tăng niềm tin, hy vọng của quần chúng nh}n d}n v|o nền
ph{p chế xã hội chủ nghĩa, v|o sự ổn định có trật tự ph{p
luật, không rối loạn, qua đó, n}ng cao sự tín nhiệm v|o khả
năng, hiệu quả hoạt động của c{c cơ quan bảo vệ ph{p luật
v| Tòa {n. Ở mức độ rộng hơn, điều n|y còn kéo theo sự
ủng hộ, tích cực v| hăng say, nhiệt tình tham gia của quần
chúng nh}n d}n trong công t{c đấu tranh phòng, chống tội
phạm tạo ra sự phản ứng của xã hội, của cộng đồng đối với
những h|nh vi tiêu cực, vi phạm ph{p luật hoặc lệch chuẩn.
Ví dụ:
- Trong số c{c mô hình tự quản có Hội Người cao tuổi
tham gia phòng, chống tội phạm v| tệ nạn xã hội tích cực l|
Hội Người cao tuổi xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh
Nam Định. Mặc dù nh}n khẩu đông, địa b|n tiềm ẩn phức
tạp về an ninh trật tự xã hội, ng|nh nghề đa dạng, giao
thương h|ng hóa ng|y c|ng ph{t triển... nhưng Hội đã đẩy
mạnh c{c hoạt động tham gia ổn định an ninh trật tự, phối
hợp với Công an xã thực hiện h|ng loạt nội dung như:
+ Thực hiện Chương trình “Tiếp tục đẩy mạnh công tác
phòng, chống tội phạm giai đoạn 2011-2015”; tuyên truyền, giới
thiệu c{c chủ trương, chính s{ch ph{p luật của Đảng v| Nh|
nước; tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm v| tệ nạn
xã hội, vận động gia đình, bạn bè, con ch{u cùng thực hiện;
+ L|m tốt c{c phong tr|o “Tuổi cao, gương sáng”, vận
động hội viên tích cực thực hiện “Tự quản, tự phòng, tự bảo vệ”
106 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

gắn với phong tr|o “Xây dựng khu dân cư 5 không” v| cuộc
vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu
dân cư”;
+ Tuyên truyền, vận động hội viên v| nh}n d}n tích cực
tham gia c{c phong tr|o “Ba an toàn về an ninh trật tự”, “Thôn
xóm bình yên, gia đình hòa thuận”, “Xứ họ đạo tiên tiến, gia đình
Công giáo gương mẫu”; cũng như phối hợp v| tham gia gi{o
dục, cảm hóa người lầm lỗi tại cộng đồng, nhất l| c{c thanh,
thiếu niên hư hỏng; v.v...1.
- Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Mộc Ch}u, tỉnh Sơn La
cũng l|m tốt công t{c phòng, chống tội phạm v| tệ nạn xã
hội. Theo đó, để góp phần ngăn chặn, đẩy lùi c{c loại tội
phạm v| tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội ở địa
phương, Hội đã chú trọng đầu tư x}y dựng các mô hình can
thiệp tại cộng đồng, phù hợp với điều kiện của từng địa
phương, đơn vị, nhằm thu hút sự tham gia của c{n bộ, hội
viên, phụ nữ v| nh}n d}n trong đấu tranh phòng, chống tội
phạm v| tệ nạn xã hội. Thông qua c{c mô hình đã thu hút
được nhiều hội viên, phụ nữ tham gia thực hiện, thể hiện
được vai trò, tr{ch nhiệm của người phụ nữ trong gia đình
trong việc t{c động, gi{o dục, thuyết phục c{c th|nh viên
trong gia đình không vi phạm ph{p luật, không vướng v|o
c{c tệ nạn xã hội, tích cực chấp h|nh tốt c{c chủ trương của
Đảng, chính s{ch ph{p luật của Nh| nước. Hội đã chỉ đạo

1 Xem: Http://www.congannamdinh.gov.vn.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 107

c{c cơ sở Hội duy trì hoạt động tốt của c{c Câu lạc bộ như:
“Chi hội phụ nữ không có hội viên, chồng, con nghiện ma túy, vi
phạm pháp luật”; “Mẹ chồng nàng dâu”; “Xây dựng gia đình
hạnh phúc”; “Phòng, chống ma túy”; “Phụ nữ không sinh con
thứ 3”; “Phụ nữ hạn chế sử dụng túi ni lông”; “Phụ nữ với pháp
luật”; v.v...
Các C}u lạc bộ n|y có sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình
của 11.492 c{n bộ hội viên. Duy trì hoạt động v| nh}n rộng
mô hình C}u lạc bộ “Đồng cảm”; vận động c{n bộ, hội viên
phụ nữ trong to|n huyện thực hiện cuộc vận động ủng
hộ “Xây dựng mái ấm tình thương” cho phụ nữ nghèo, phụ nữ
đơn th}n, phụ nữ khuyết tật có ho|n cảnh đặc biệt khó khăn
do Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ph{t động.
Ngo|i ra, Nghị quyết liên tịch số 01/NQ-LT giữa Hội
phụ nữ v| Công an về: “Quản lý, giáo dục con em trong gia
đình không phạm tội và tệ nạn xã hội”, c{c chương trình mục
tiêu Quốc gia về phòng, chống ma túy, HIV/AIDS, tội phạm,
cũng như phối hợp truyền thông về công t{c phòng, chống
ma túy tại c{c xã... tiếp tục được thực hiện. C{c hoạt động
trên đã giúp hội viên phụ nữ nâng cao ý thức chấp h|nh
ph{p luật, tích cực t{c động đến nhiều đối tượng th|nh viên
trong gia đình, nêu gương cho con ch{u noi theo, lôi cuốn
mọi người cùng tham gia phòng, chống tội phạm v| tệ nạn
xã hội từ trong gia đình; v.v...1.

1 Xem: Http://sonla.gov.vn.
108 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Tỉnh Vĩnh Long, đội x}y dựng phong tr|o của Công
an th|nh phố Vĩnh Long vừa phối hợp Công an phường 1
x}y dựng mô hình “Liên gia, liên tổ và liên khóm tự quản”
phòng, chống tội phạm tại khóm Nguyễn Du. Đ}y l| mô
hình điểm, có 19 th|nh viên tham gia v| hiện đã ký kết được
với 25 tổ tự quản.
Bên cạnh, Đội X}y dựng phong tr|o còn củng cố 2 C}u
lạc bộ phòng, chống tội phạm trên địa b|n v| ph{t động
phong tr|o phòng, chống trộm đột nhập cơ quan, doanh
nghiệp, trường học, nơi mua b{n; kết hợp Ban Quản lý chợ
Vĩnh Long ph{t c{c tin, b|i tuyên truyền phòng, chống trộm
cắp t|i sản, nhất l| trộm nóng xe gắn m{y qua hệ thống
truyền thanh của phường... góp phần n}ng cao ý thức đấu
tranh phòng, chống tội phạm trong d}n. Qua đó, có không ít
người đã mạnh dạn tham gia tố gi{c tội phạm, giúp công an
triệt xóa nhiều điểm tệ nạn v| phạm ph{p hình sự. Cụ thể,
từ ngày 10-9 đến ng|y 30-11-2014, phường 1 đã triệt xóa
được 4 điểm cờ bạc, bắt 20 đối tượng; 4 vụ trộm cắp, cướp
giật t|i sản; 1 đối tượng mua b{n tr{i phép chất ma túy; thu
gom 40 người nghiện< Ngo|i ra, còn có 22 điểm b{n đề,
đ{nh b|i, c{ độ bóng đ{ v| 4 tụ điểm ma túy được Công an
phường 1 lập danh s{ch để tập trung triệt xóa...1.
*
* *

1 Xem: Http://baovinhlong.com.vn, ngày 18-12-2014.


ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 109

Nhìn ra nước ngo|i, ở Nhật Bản, tương tự ngo|i c{c cơ


quan chuyên tr{ch đấu tranh phòng, chống tội phạm, trong xã
hội còn có hoạt động của một số cơ quan, tổ chức để cùng
tham gia kiểm so{t, phòng ngừa xã hội đối với tội phạm, đó l|:
- “Cơ quan phục hồi nhân phẩm” - cơ quan Nh| nước có
nhiệm vụ giúp đỡ những người phạm tội t{i hòa nhập xã
hội. Hoạt động của c{c cơ quan n|y không chỉ giúp việc
phục hồi nh}n phẩm, đồng thời còn để thực hiện sự gi{m
s{t, bảo vệ họ, qua đó cải thiện được môi trường xã hội, tạo
điều kiện cho nh}n d}n địa phương thông qua c{c hoạt
động như: hội họp, giảng b|i, chiếu phim, tọa đ|m, hội thảo,
hội nghị khoa học, c{c cuộc thi s{ng t{c trong học sinh, sinh
viên, nh}n d}n, cũng như thực hiện nhiều hoạt động ngoại
khóa để học tập, vui chơi, sinh hoạt; v.v... 1. Do đó, nhờ hoạt
động của c{c cơ quan phục hồi nh}n phẩm nói trên m| nhận
thức ph{p luật của nh}n d}n được tăng lên, đặc biệt l|
những công d}n trực tiếp tham gia v|o c{c chương trình
kh{c nhau đấu tranh chống tội phạm; v.v...
- “Hiệp hội công dân” với c{c điểm liên lạc về phòng
ngừa tội phạm hoạt động trên phạm vi to|n lãnh thổ. Các
điểm liên lạc thường l| những nh| ở của c{c cảnh s{t về
hưu, có uy tín trong vùng v| c{c nh| kinh doanh để cung
cấp cho cảnh s{t những thông tin về c{c việc xảy ra trong
vùng, phổ biến trong d}n cư những thông tin có gi{ trị

1 Xem: Can Ueda, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. Công an
nh}n d}n, H| Nội, 1994, tr.170-171.
110 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phòng ngừa tội phạm, thông b{o nguyện vọng của d}n cư
trong vùng về c{c biện ph{p phòng ngừa tội phạm cần tiến
h|nh, thực hiện c{c buổi gặp gỡ, tiếp xúc, mạn đ|m trao đổi
về vấn đề phòng ngừa; v.v...
- “Hiệp hội BBS (Big Brothers and Sisters Movement) -
Những người anh, người chị” hoạt động chủ yếu để phòng
ngừa sự tha hóa đối với vị th|nh niên, bảo vệ họ v| đưa
những em lầm lỗi trở về t{i hòa nhập với cộng đồng xã hội.
Tuổi đời chưa qu{ hai mươi, thực hiện “công việc hữu nghị”
của mình đối với c{c trẻ em vi phạm ph{p luật, lệch chuẩn,
vi phạm đạo đức, tha hóa hoặc có “nguy cơ”, “khuynh hướng”
vi phạm. C{c th|nh viên BBS thiết lập c{c mối quan hệ hữu
hảo, th}n thiện với c{c em đó, mong muốn v| tạo điều kiện
giúp đỡ, giải quyết cùng họ những tồn tại, khó khăn trong
cuộc sống, suy nghĩ, công việc; v.v...1.
- “Hiệp hội PTA (Parents and Teachers Association) - Phụ
huynh và nhà giáo” với hoạt động của cha mẹ v| gi{o viên
thảo luận c{c vấn đề gi{o dục, rèn luyện, quản lý v| gi{m
s{t thanh, thiếu niên; đề ra c{c vấn đề, cơ chế l|m l|nh mạnh
hóa môi trường sống, phòng ngừa c{c h|nh vi lệch chuẩn,
giữ trật tự, ổn định v| văn minh trong c{c trung t}m giải trí,
qu{n cafe; tổ chức nghiên cứu c{c trường ph{i du đãng v|
sự ph{t triển c{c h|nh vi lệch chuẩn trong thanh, thiếu niên;
c{c mắt xích của tệ nạn xã hội, vi phạm ph{p luật v| tội

1 Xem: Can Ueda, Tội phạm và Tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. Công an
nh}n d}n, H| Nội, 1994, tr.174-175.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 111

phạm để có biện ph{p uốn nắn, chủ động phòng ngừa kịp
thời; củng cố mối quan hệ đo|n kết giữa c{c thanh, thiếu
niên, giúp đỡ c{c thanh, thiếu niên chậm tiến, có biểu hiện
sa ngã; v.v...1.
- “Các ủy ban tự quản - (ủy ban tiểu khu)” - có những vai
trò v| chức năng như: tạo ra c{c mối quan hệ hữu hảo; tự vệ
tập thể (phòng ch{y, chữa ch{y, phòng ngừa tội phạm, đấu
tranh chống dịch bệnh); giữ gìn trật tự trong khu vực (dọn
dẹp đường phố, tiểu khu); giúp đỡ chính quyền (liên lạc v|
cộng t{c với chính quyền, giúp chính quyền quyên góp tiền
t|i trợ); thực hiện vai trò c{c nhóm trấn {p, gi{o dục xã hội...
Nên các ủy ban n|y được coi l| không thể thiếu trong đời
sống d}n cư c{c vùng; v.v... Nhiều ủy ban tự quản tiến h|nh
công việc cụ thể của mình nhằm phòng ngừa tội phạm v|
c{c h|nh vi lệch chuẩn. Theo đó, họ yêu cầu c{c cơ quan
h|nh chính khắc phục những điều kiện thuận lợi cho việc
thực hiện tội phạm, thực h|nh giữ gìn trật tự ở c{c công
viên, đóng cửa c{c trường lớp, c{c trung t}m còn nhiều nghi
vấn xét dưới góc độ đạo đức; v.v...2.
- “Các nhà kinh doanh trong lĩnh vực bảo vệ mục tiêu” - đó l|
mô hình bảo vệ đưa người đến bảo vệ trên cơ sở hợp đồng ở
c{c khu nh| cao tầng, xí nghiệp, khu s}n bay, khu điện

1 Xem: Can Ueda, Tội phạm và Tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. Công an
nh}n d}n, H| Nội, 1994, tr.178-179.
2 Xem: Can Ueda, Tội phạm và Tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. Công an

nh}n d}n, H| Nội, 1994, tr.182-183.


112 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nguyên tử, bảo vệ lễ hội, sân bay, vận chuyển tiền bạc, cửa
h|ng, trường học... như mô hình công ty vệ sĩ ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, dưới góc độ thực tiễn - xã hội, kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm l|m tốt còn giúp cho c{c cơ quan bảo
vệ ph{p luật v| Tòa {n kịp thời đề ra kế hoạch đấu tranh
phòng v| chống tội phạm, đặc biệt l| những tội phạm
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng v| đặc biệt nghiêm trọng,
cũng như chủ động trong việc chuẩn bị lực lượng, phương
tiện, cơ sở vật chất v| những điều kiện kh{c để trấn {p, xử
lý có hiệu quả đối với tội phạm.
Ví dụ: Bộ Công an đã có những kế hoạch cụ thể để triển
khai có hiệu quả Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01-12-2011 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về “Tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới” gắn với phong tr|o
“Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa”, qua đó, nhằm
huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị v|
to|n d}n, to|n xã hội v|o công t{c đấu tranh phòng, chống vi
phạm ph{p luật, tệ nạn xã hội v| tội phạm đạt hiệu quả cao.
Mặt kh{c, việc kiểm so{t xã hội đối với tội phạm tốt còn
đem lại những chỉ số an to|n cho cuộc sống v| hạnh phúc
của con người, bảo đảm cho người d}n có đời sống ng|y
c|ng n}ng cao, nền chính trị ng|y c|ng ổn định, bảo vệ sức
khỏe, yên t}m l|m việc, cống hiến v| được bảo đảm về mọi
mặt từ an ninh về chính trị đến an to|n c{ nh}n cho con
người trước những mối lo rình rập. Chẳng hạn, tìm hiểu c{c
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 113

đối tượng quan niệm thế n|o l| “một cuộc sống hạnh phúc”,
2.123 công nhân, nông d}n, trí thức, học sinh/sinh viên đã
lựa chọn sáu điều theo thứ tự sau đ}y1:

Quan niệm về một cuộc sống hạnh phúc:


1. Có sức khỏe tốt 88,46 %
2. Được sống yên vui, hòa thuận bên người ruột 87,94 %
thịt th}n thích
3. Được mọi người xung quanh yêu mến, quý trọng 84,64 %
4. Được l|m công việc mình yêu thích 81,30 %
5. Có cuộc sống vật chất đầy đủ 65,01 %
6. Được tạo điều kiện ph{t triển t|i năng, năng lực 63,68 %

Điều n|y có nghĩa, tất cả mọi người đều mong muốn


trước hết, để có cuộc sống hạnh phúc điều cần nhất l| phải
có sức khỏe tốt (88,46 %), thứ hai, được sống yên vui, hòa
thuận bên những người ruột thịt th}n thích, thứ ba, được
mọi người xung quanh yêu mến, quý trọng, thứ tư, được
l|m công việc mình yêu thích, thứ năm, có cuộc sống vật
chất đầy đủ (65,01 %) v| cuối cùng, l| được tạo điều kiện
ph{t triển t|i năng, năng lực (63,68 %).
Hoặc xếp theo tiêu chí của chúng tôi, qua khảo s{t 88
sinh viên, học viên chuyên ng|nh Luật hình sự v| tố tụng
hình sự tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia H| Nội về bảy

1 Xem: GS. VS. Phạm Minh Hạc, GS. TSKH. Thái Duy Tuyên (Chủ biên), Định
hướng giá trị con người Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb. Chính trị
Quốc gia - Sự thật, H| Nội, 2012. tr.204.
114 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

gi{ trị đem lại hạnh phúc theo thứ tự ưu tiên cho kết quả
như sau:

Stt Gi{ trị đem lại hạnh phúc Số phiếu Tỷ lệ


1 Sức khỏe 88 100 %
2 Gia đình 86 97,7 %
3 Con cái 88 100 %
4 Tình yêu 87 98,8 %
5 Tình bạn 88 100 %
6 Lòng vị tha 84 95,4 %
7 An toàn/an ninh cá nhân 88 100 %

Ý nghĩa tiếp theo, l|m tốt việc kiểm so{t xã hội đối với
tội phạm trong thực tiễn - Nh| nước, c{c tổ chức, cơ quan v|
mỗi công d}n trong xã hội không phải chịu những hậu quả
(thiệt hại) m| tội phạm lẽ ra g}y ra, cũng như Nh| nước v|
xã hội không phải mất đi những chi phí không cần thiết để
giải quyết v| khắc phục c{c hậu quả n|y. Trong xã hội
không có hoặc hạn chế tới mức thấp nhất không để bất kỳ
th|nh viên n|o phải bị điều tra, truy tố, xét xử v| phải chịu
hình phạt. Qua đó, còn góp phần tiết kiệm một khoản rất
lớn về chi phí, tiền của v| sức lực cho Nh| nước, của xã hội
trong việc điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội, trong
việc khắc phục hậu quả của tội phạm g}y ra cho xã hội,
trong công t{c cải tạo, gi{o dục v| thi h|nh {n đối với người
phạm tội. Những con số n|y rất lớn v| không thể tính được,
đặc biệt l| cả những chi phí gi{n tiếp để lại nếu để tội phạm
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 115

xảy ra. Chẳng hạn, vụ {n Lê Văn L. giết người v| cướp tiệm


vàng ở Bắc Giang năm 2011 l| điển hình, bị c{o không chỉ
giết người, cướp t|i sản - g}y thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe v| t|i sản cho nạn nh}n v| gia đình họ, m| còn g}y ra
những hậu quả kh{c cho xã hội như: l|m mất tình hình an
ninh, trật tự, an to|n xã hội; l|m x{o trộn trật tự xã hội, l|m
dư luận xã hội bất bình, lo lắng; g}y đau thương cho một
dòng họ v| g}y liên lụy cho cả gia đình; tiệm v|ng sau đó
không ai d{m ở, d{m thuê, mẹ bỏ nh| đi biệt xứ; g}y ra hội
chứng game, facebook “đ|n em Lê Văn L.”; v.v...
Tuy nhiên, trong trường hợp nếu vẫn có tội phạm xảy ra
trong xã hội thì bảo đảm không bỏ lọt tội phạm v| người phạm
tội, tr{nh l|m oan người vô tội, giải quyết nhanh chóng, chính
x{c v| đúng ph{p luật đối với tr{ch nhiệm hình sự v| hình
phạt của người phạm tội, bảo đảm quyền v| lợi ích hợp ph{p
của Nh| nước, của xã hội v| của công d}n. Yêu cầu n|y đòi hỏi,
dù đã {p dụng c{c biện ph{p tiến bộ, có hiệu quả nhưng tội
phạm vẫn xảy ra thì cơ chế tiếp theo l| bảo đảm xử lý đúng
người, đúng tội v| đúng ph{p luật, sử dụng đúng v| đủ “liều
lượng” v| “mức độ” đối với người thực hiện tội phạm (loại trừ
nguyên nh}n), mặc dù không phải xử lý l| điều tốt nhất.

* Về phương diện khoa học

Trên phương diện n|y, đặt ra vấn đề kiểm so{t xã hội


đối với tội phạm, đồng thời triển khai v| l|m tốt công t{c
kiểm so{t n|y không chỉ l| nhiệm vụ của một cơ quan, tổ
116 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

chức hay bất kỳ cơ quan chuyên tr{ch n|o của Nh| nước.
Tương tự, nó cũng không phải của một ng|nh khoa học n|o
trong lĩnh vực Tư ph{p hình sự, m| nó chính l| nhiệm vụ
chung của to|n thể xã hội. Trong đó, vai trò của c{c cơ quan
chuyên trách là chủ đạo, của c{c cơ quan, tổ chức v| công d}n
là trọng tâm, c{c thiết chế xã hội l| mũi nhọn, tương ứng, đ}y
l| nhiệm vụ đặc biệt của ng|nh khoa học về tội phạm - Tội
phạm học phải có nhiệm vụ dẫn đầu. Chỉ trên cơ sở n|y mới
góp phần x}y dựng hệ thống lý thuyết, học thuật v| hệ thống
kh{i niệm mới về kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, bổ sung
thêm những giải ph{p hay, có ích hơn cho c{c nh| hoạch
định chính s{ch, x}y dựng ph{p luật trong việc điều chỉnh,
thay đổi c{c chính s{ch hình sự v| c{c chính s{ch xã hội kh{c.
Vì vậy, việc triển khai, biên soạn v| cho công bố những công
trình chuyên khảo về chủ đề kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm đòi hỏi ng|y c|ng phải được chú trọng, quan t}m
nhiều hơn nữa trong khoa học Tội phạm học Việt Nam.
Đặc biệt, c{c lý thuyết kiểm so{t xã hội nói chung, kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm nói riêng chỉ ra rằng - hành vi
phạm tội xảy ra khi liên hệ của c{ nh}n với xã hội đổ vỡ, suy
yếu1. Vì thế, l|m rõ những yếu tố t{c động, phương thức v|
phương tiện, chủ thể v| c{c tiêu chí đ{nh gi{ nhằm kiểm
so{t tội phạm v| từng bước “khống chế” tội phạm, kiềm chế
sự gia tăng của nó l| nhiệm vụ trọng t}m.

1 Xem: Heith Copes, Volkan Topalli, Crimilogical theory: Readings and Retrospectives,
Published by McGraw-Hill, Copyright @2010, p.265.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 117

*
* *
Hiện nay, vấn đề “Kiểm soát xã hội đối với tội phạm” là
nội dung ho|n to|n mới v| chưa được nghiên cứu nhiều ở
Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2013, với sự đề xuất của chủ biên
cuốn s{ch n|y, nó đã được đưa v|o th|nh một môn học
thuộc chuyên đề trong Khung chương trình đ|o tạo thạc sĩ
chuyên ng|nh Luật hình sự v| tố tụng hình sự của Khoa
Luật, Đại học Quốc gia H| Nội.
Như vậy, chuyên đề với nội dung đã nêu không những
góp phần bổ trợ cho c{c môn học thuộc về luật hình sự, luật tố
tụng hình sự, Tội phạm học, hệ thống tư ph{p hình sự, bảo vệ
c{c quyền con người bằng ph{p luật hình sự v| ph{p luật tố
tụng hình sự; v.v..., mà còn tiếp tục x}y dựng hệ thống lý luận
mới về kiểm so{t xã hội đối với tội phạm trong khoa học về
Tội phạm học, bảo đảm nhận thức thống nhất giữa c{c chủ thể,
cơ quan, tổ chức v| c{ nh}n trong xã hội, x{c lập cơ chế phối
hợp thống nhất v| chặt chẽ giữa c{c chủ thể có tr{ch nhiệm
trong công t{c n|y, qua đó phục vụ Chương trình quốc gia
phòng, chống tội phạm với ý nghĩa tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ hơn nữa trong công t{c phòng ngừa tội phạm, ph{t huy
được sức mạnh tổng hợp của to|n bộ hệ thống chính trị - xã
hội đối với hiện tượng tội phạm với tư c{ch l| đối tượng cần
kiểm so{t chặt chẽ trong tình hình mới.
Ngo|i ra, tham khảo Chương trình đ|o tạo chuyên ng|nh
Tội phạm học của nhiều trường trên thế giới, đặc biệt l|
118 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Vương quốc Anh đã đưa những môn học có liên quan v|o
Chương trình đ|o tạo Cử nh}n Tội phạm học, Cử nh}n Tội
phạm học v| Tư ph{p hình sự hay Cử nh}n Tội phạm học v| Xã
hội học; v.v...
Ví dụ: Trường Đại học của Vương quốc Anh như
Teesside có c{c môn học như:
- “Các học thuyết về tội phạm và kiểm soát xã hội”;
- “Cảnh sát và kiểm soát xã hội”;
- “Cộng đồng, tội phạm và phòng ngừa tội phạm”; v.v...
Hay Trường Đại học Portsmouth có c{c môn học như:
- “Nhận thức về xã hội và các vấn đề xã hội”;
- “Cảnh sát và xã hội”;
Hoặc Trường Đại học Chester có c{c môn học như:
- “Hành vi lệch lạc, tội phạm và xã hội”;
- “Tính đa dạng, kỷ luật và sự kiểm soát”;
- “Nhận thức về ngữ cảnh xã hội của tội phạm”; v.v...1.
Đặc biệt, thực tiễn xã hội còn cho thấy, hiệu quả của việc
không để cho tội phạm xảy ra xét về hiệu quả kiểm so{t tội
phạm luôn được đề cao hơn việc kịp thời ph{t hiện v| xử lý tội
phạm. Điều n|y đúng như một t{c giả đã viết, bên cạnh việc
phòng ngừa tội phạm, x}y dựng chiến lược phòng ngừa tội
phạm, còn phải thực hiện việc ngăn chặn tội phạm thông qua
những biện ph{p thích ứng thể hiện ở ba nhóm giải ph{p sau2:

1 Xem: PGS. TS. Dương Tuyết Miên, Tội phạm học nhập môn, Nxb. Công an
nh}n d}n, H| Nội, 2009, tr.400-404.
2 Xem: PGS. TS. Phạm Văn Tỉnh, Phòng ngừa tội phạm và chiến lược phòng ngừa

tội phạm, Tạp chí Nh| nước v| ph{p luật, số 3-2014, tr.80.
ChþĄng 2. Qu‟ trình ph‟t triển c‟c lý thuyết cĄ b†n về… 119

- Nhóm biện ph{p l|m tê liệt qu{ trình chuẩn bị v| thực


hiện h|nh vi phạm tội;
- Nhóm biện ph{p quản lý người phạm tội tiềm t|ng;
- Nhóm biện ph{p t{c động v|o c{c nạn nh}n tiềm t|ng...
Như vậy, điều n|y có nghĩa, để ngăn chặn tội phạm có
hiệu quả, rõ r|ng đó chính l| việc kiểm so{t tội phạm một
c{ch có hiệu quả, cần kết hợp đồng bộ {p dụng cả ba biện
ph{p n|y để không h|nh vi phạm tội n|o thực hiện được,
không người n|o muốn hoặc đương nhiên trở th|nh người
phạm tội v| không ai lại có nguy cơ l| nạn nh}n của tội
phạm. Nói rộng ra, chúng tôi cho rằng, trong kiểm so{t xã
hội đối với tội phạm cần {p dụng thêm một nhóm biện ph{p
nữa, đó l| nhóm biện ph{p kiểm so{t tư tưởng - l|m tê liệt
những thói quen, lối sống v| trong suy nghĩ những điều
lệch lạc, lệch chuẩn, kh{c người loại bỏ môi trường xã hội
xung quanh không tốt để họ không có những tư tưởng xấu,
điều kiện xấu, không tiến theo bước thứ hai mới là quá trình
chuẩn bị và thực hiện hành vi phạm tội. Chẳng hạn, ngay từ
ghế nh| trường cần tr{nh cho học sinh, sinh viên những thói
hư, tật xấu như: lăng mạ, trêu trọc người kh{c, đ{nh nhau,
chửi nhau, nói bậy, quay cóp, cờ bạc, rượu chè, trốn học, nói
dối; v.v...
Tóm lại, từ việc nghiên cứu một số chương trình đ|o
tạo về Tội phạm học, luật hình sự hay Tư ph{p hình sự, c{c
lý thuyết kh{c nhau trong Tội phạm học v| thực tiễn phòng
ngừa v| kiểm so{t xã hội đối với tội phạm ở Việt Nam,
120 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

chúng tôi cho rằng, để ph{t triển môn học n|y, những nội
dung cơ bản cần nghiên cứu l|m s{ng tỏ bao gồm:
- Ph}n tích tội phạm, những t{c động tiêu cực của tội
phạm đến xã hội v| yêu cầu kiểm so{t tội phạm trong bối
cảnh to|n cầu hóa v| hội nhập quốc tế;
- Chỉ ra qu{ trình ph{t triển c{c lý thuyết về kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm với một số học giả, những công trình
tiêu biểu, qua đó đánh giá ý nghĩa của việc nghiên cứu;
- Ph}n tích nội h|m những phạm trù cơ bản: kiểm so{t xã
hội, kiểm so{t tội phạm v| kiểm so{t xã hội đối với tội phạm;
- L|m s{ng tỏ hệ thống chủ thể, phương tiện và phương
thức kiểm so{t xã hội đối với tội phạm;
- Đ{nh gi{ cơ chế phối hợp giữa Nh| nước v| c{c thiết
chế xã hội trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm;
- Phân tích hệ thống tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm;
- Làm rõ vấn đề t{i hòa nhập xã hội cho người phạm tội
- Một cơ chế kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, cũng
như kinh nghiệm của nước Anh về vai trò của doanh nghiệp
xã hội tham gia phòng ngừa tội phạm.
121

hương 3

Từ việc nghiên cứu tư tưởng, tư liệu về một số học giả


tiêu biểu v| những nghiên cứu tiêu biểu cho thấy qu{ trình
ph{t triển của Lý thuyết kiểm so{t xã hội đối với tội phạm.
Từ Lý thuyết n|y đòi hỏi cần l|m rõ những phạm trù (khái
niệm) cơ bản trước khi đi v|o ph}n tích c{c nội dung của
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm. Bởi vì, muốn giải quyết
tốt c{c vấn đề, trước hết cần l|m s{ng tỏ những phạm trù cơ
bản. Nói một c{ch kh{c, “lý thuyết bao gồm một hệ thống
c{c tri thức khoa học bao gồm: kh{i niệm, phạm trù, quy
luật”1. L|m s{ng tỏ kh{i niệm sẽ dần hình th|nh rõ lý
thuyết, có lý thuyết sẽ giải quyết tốt vấn đề thực tiễn đặt ra.

3.1. Kiểm soát xã hội

Trong xã hội, để tồn tại v| ph{t triển, mỗi th|nh viên


trong xã hội đó phải biết ứng xử, l|m gì trong những tình

1 Xem: GS. Vũ Cao Đ|m, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa học
v| Kỹ thuật, H| Nội, 2002, tr.19.
122 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

thế kh{c nhau để mọi người v| cộng đồng xã hội hiểu mình
v| biết được những gì th|nh viên kh{c đang ứng xử, cũng
như để kiểm so{t ứng xử. Chẳng hạn, khi gặp nhau phải
ch|o hỏi, bắt tay; khi mua hàng trong siêu thị phải đợi xếp
hàng thanh toán; đi mua vé xem phim phải xếp h|ng; khi
tham gia giao thông đèn xanh mới đi, phải dừng khi có đèn
đỏ; biết cảm ơn khi người kh{c giúp đỡ mình, biết xin lỗi
khi l|m phiền người kh{c; v.v...
Ngo|i ra, ở mức độ cao hơn, để tôn trọng v| bảo vệ các
lợi ích chung của Nh| nước, của cộng đồng, của xã hội,
quyền v| lợi ích hợp ph{p của công d}n đòi hỏi mỗi c{
nh}n công d}n phải tôn trọng trật tự xã hội. Hệ thống c{c
quy phạm xã hội v| quy phạm ph{p luật có vai trò đặc biệt
quan trọng để điều chỉnh c{c quan hệ xã hội, điều chỉnh xử
sự (h|nh vi) của con người tu}n theo một trật tự xã hội để
mỗi c{ nh}n phải có nghĩa vụ tôn trọng c{c c{ nh}n kh{c,
cộng đồng, xã hội v| ngược lại, mỗi c{ nh}n sẽ được Nh|
nước bảo vệ bằng ph{p luật khi bị người kh{c x}m phạm
đến quyền v| lợi ích hợp ph{p của mình. Mỗi người có tự
do trong khuôn khổ của ph{p luật. Nói một c{ch rộng ra,
tự do được hiểu theo nhiều chiều, nhiều nghĩa.
Montesquieu (1689-1755) đã từng viết: “Có kẻ cho rằng tự
do l| dễ d|ng c{ch chức người đã được giao quyền m| trở
nên độc đo{n. Kẻ kh{c cho rằng tự do l| được bầu ra người
m| mình phải phục tùng. Một số người nói tự do l| có
quyền mang vũ khí v| thực h|nh bạo lực... Trong một nước
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 123

có luật ph{p, tự do chỉ có thể l| được làm những cái nên làm
và không bị ép buộc làm điều không nên làm. Nếu một công
d}n l|m điều tr{i luật, thì anh ta không còn được tự do
nữa; vì nếu để anh ta tự do l|m thì mọi người đều được
l|m tr{i luật cả”1. Như vậy, tôn trọng quy tắc cuộc sống,
quy tắc xã hội v| quy tắc ph{p luật chính l| yêu cầu chung.
Mỗi người đều có quyền sống, quyền tự do v| an ninh c{
nh}n. Do đó, bản th}n không có quyền x}m phạm đến
quyền sống, tự do v| an ninh c{ nh}n của người kh{c. Mỗi
người đều có quyền sở hữu v| định đoạt t|i sản của mình,
nhưng không được x}m phạm đến t|i sản của người kh{c...
Khi người kh{c x}m phạm đến quyền của mình, Nh| nước
v| xã hội sẽ đứng ra bảo vệ.
Trong khi đó, “trật tự xã hội”, theo định nghĩa tại B{ch
khoa to|n thư mở (Wikipedia) l| kh{i niệm “chỉ sự hoạt
động ổn định h|i hòa của c{c th|nh phần xã hội trong cơ
cấu xã hội; trật tự xã hội nhằm duy trì sự ph{t triển xã hội
v| cơ chế bảo đảm tính trật tự xã hội l| c{c thiết chế xã hội.
Trật tự xã hội biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội,
tính chuẩn mực của c{c h|nh động xã hội”2. Trước đ}y, trật
tự xã hội được x}y dựng từ c{ch tiếp cận của t{c giả Talcott
Parsons (1902-1979) trong hệ thống xã hội. Theo đó, hệ
thống xã hội phải được cơ cấu để cho chúng có thể vận h|nh
tương thích với c{c hệ thống kh{c; để tồn tại, hệ thống xã

1 Xem: Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb. Gi{o dục, H| Nội, 1996, tr.98-99.
2 Xem: Http://Wikipedia/trattuxahoi.
124 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hội phải có sự hỗ trợ cần thiết từ c{c hệ thống kh{c; hệ


thống phải có sự kiểm so{t tối thiểu đối với h|nh vi ph{ hủy
chủ yếu v| nếu xung đột mang tính ph{ hủy thật thì nó phải
được kiểm soát... Parsons kết luận: Xã hội hóa v| kiểm so{t
xã hội l| c{c cơ cấu chủ yếu cho phép hệ thống xã hội duy
trì sự c}n bằng của nó... 1.
C{c cơ chế bảo đảm cho ổn định, trật tự xã hội chính l|
những thiết chế xã hội. Những thiết chế xã hội như: gia đình,
tôn giáo, chính trị, kinh tế, gi{o dục... thông qua chức năng
kiểm so{t của mình c{c c{ nh}n phải tu}n thủ theo chuẩn
mực gi{ trị xã hội, c{c quy định hạn chế đối với h|nh vi.
Đến lượt mình, thông qua chức năng kiểm so{t xã hội,
những thiết chế xã hội bảo đảm sự ổn định trong hiện tại,
dự đo{n trong tương lai v| định hướng c{c h|nh vi c{ nh}n,
cũng như việc tu}n thủ những giới hạn xã hội m| nếu như
vi phạm nó sẽ l|m giảm bớt v| đe dọa sự ổn định v| trật tự
xã hội.
Mỗi thiết chế đều có những chức năng cơ bản như: bảo
đảm cho c{c c{ nh}n hoạt động với những kiểu h|nh vi xã
hội tương ứng được chấp nhận trong nhiều trạng th{i xã hội
kh{c nhau v| mang lại sự ổn định v| mỗi c{ nh}n xem c{c
thiết chế hóa như l| sự tự gi{c hay thỏa hiệp chấp nhận.
Hiện nay, trong bất kỳ xã hội n|o, trật tự xã hội đóng
vai trò quan trọng. Khi tất cả c{c th|nh phần trong xã hội

1 Xem: Vũ Quang Hà, Các lý thuyết Xã hội học, Nxb. Đại học Quốc gia H| Nội,
2001, tr.151.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 125

thực hiện tốt chức năng của mình, thì đương nhiên sẽ có trật
tự xã hội. Bởi vì, mỗi th|nh phần sẽ có những chức năng,
nhiệm vụ đặc trưng riêng nhưng cũng có c{i chung để
chúng phù hợp với nhau, phối kết hợp với nhau một c{ch
uyển chuyển, linh hoạt để phục vụ cho việc duy trì sự ổn
định của to|n xã hội; v.v...
Do đó, kiểm so{t xã hội có mặt ở khắp mọi nơi trong
đời sống văn hóa, xã hội v| luôn t{c động v| ảnh hưởng đến
sự lựa chọn h|nh vi hoặc xử sự của mỗi c{ nh}n v| c{c
nhóm. Cuộc sống vốn dĩ vô cùng phức tạp, đa dạng v|
muôn hình, muôn vẻ. Nhận thức lệch lạc, lệch chuẩn, sai
lầm thì rất dễ, nhưng nhận thức đúng đắn l| điều rất khó.
Vì vậy, trong đời sống, chúng ta không tr{nh khỏi có
những lúc không ph}n biệt được ranh giới rõ r|ng: tốt -
xấu, đúng - sai, thiện - ác, chính - t|, những điều nên l|m
v| những điều không nên l|m. Thậm chí có những ranh
giới không thể chia được ra l| tốt hay xấu, đúng đắn hay
sai, vì đôi khi chúng ta không thể nhận thức được, v| coi
nó chí ít l| việc có ích, nên l|m m| thôi. Bởi lẽ, trong thực
tiễn xã hội, hành vi lệch lạc, h|nh vi lệch chuẩn l| một hiện
tượng xã hội xảy ra trong nhiều lĩnh vực đời sống. Đó l|
những h|nh vi của con người sai lệch so với những chuẩn
mực xã hội thông thường v| ít khi (không được) đa số cộng
đồng, xã hội chấp nhận v| thường bị lên {n như: c{c h|nh
vi vi phạm đạo đức (con c{i cãi, mắng, h|nh hạ hoặc ngược
đãi cha mẹ, ông b|); h|nh vi vi phạm thuần phong mỹ tục
126 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

(ăn mặc, lối sống, tham gia c{c tệ nạn xã hội); v.v< Ở mức
độ cao, nếu c{c h|nh vi lệch lạc, lệch chuẩn x}m phạm đến
các quyền v| lợi ích hợp ph{p của người kh{c thì nó được
điều chỉnh v| trừng phạt bởi mức độ cao hơn l| ph{p luật
(cao nhất l| ph{p luật hình sự).
Vì thế, để x{c định thế n|o l| lệch chuẩn, đương nhiên
phải có một hệ quy chiếu (quy chuẩn) về phương diện không
gian và phương diện thời gian. Chẳng hạn, có những hành vi
trước đ}y cộng đồng xã hội (nói chung) khó đồng ý, t{n
thưởng thì nay đã chấp nhận hơn như: nam - nữ quan hệ
trước hôn nh}n, mang thai hộ... Hoặc có những việc ở xã
hội, đất nước n|y l| bình thường, nhưng ở nước kh{c lại lại
không chấp nhận được (thậm chí coi l| dã man, tệ hại) như:
h|nh vi ăn thịt chó; ăn thịt bò; uống rượu< Vì thế, căn cứ
v|o mỗi hệ quy chiếu, c{c điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền
thống, đạo đức, hệ thống ph{p luật< m| công t{c đấu tranh
phòng, chống c{c h|nh vi sai lệch có ý nghĩa hết sức quan
trọng nhằm giữ gìn v| bảo vệ trật tự, kỷ cương, an to|n xã
hội với c{c biện ph{p thông tin - tuyên truyền, gi{o dục;
phòng ngừa xã hội; y học; thậm chí ở mức cao l| ph{p luật
(trong đó có ph{p luật hình sự); v.v... Tuy vậy, hơn hết, chỉ
khi chúng ta có tính hướng thiện, bao dung, độ lượng, có
kiến thức rộng rãi về xã hội, nói rộng ra l| hiểu biết xã hội
và ph{p luật, thì sự ph}n biệt không có gì khó khăn, cũng
như có h|nh vi v| c{ch xử sự đúng với chuẩn mực xã hội
v| chuẩn mực đạo đức. Do đó, đối với bất kỳ ai nếu có
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 127

hành vi lệch lạc, khi có kiểm so{t xã hội sẽ ngăn chặn c{c
h|nh vi n|y, phê ph{n loại bỏ nó đưa những người có h|nh
vi lệch lạc đó trở lại trật tự, khuôn phép đã có.
Kiểm so{t xã hội chính l| kiểm so{t đến h|nh vi của con
người. Chính vì vậy, với từng mức độ lệch lạc cụ thể, kiểm
so{t xã hội sẽ dùng c{c công cụ kh{c nhau. Ba công cụ chính
của kiểm so{t xã hội được học giả nổi tiếng l| Talcott
Parsons (1902-1979) đưa ra, được sử dụng chủ yếu trong
dạng kiểm so{t chính thức như sau1:
- Sự cô lập ho|n to|n;
- Sự hạn chế giao tiếp, quản chế;
- Sự cải tạo, phục hồi.
Sự kiểm so{t xã hội chính thức được thực hiện bởi
những tổ chức với c{c quy định, luật lệ. Những quy định,
luật lệ n|y buộc c{c cơ quan, tổ chức v| c{ nh}n phải tu}n
thủ nghiêm chỉnh. Những dạng tổ chức n|y l| những tổ
chức công quyền về h|nh ph{p v| tư ph{p như: Công an,
Viện Kiểm s{t (Công tố), Tòa {n, Cơ quan thi h|nh {n.
Ngo|i ra, cũng có thể l| những tổ chức khác như bệnh viện
t}m thần, cơ sở cai nghiện bắt buộc... C{c th|nh viên của c{c
tổ chức đó khi thực thi vai trò của mình phải tu}n thủ chặt
chẽ quy định của luật ph{p. C{c th|nh viên của c{c tổ chức
kiểm so{t xã hội tạo th|nh một bộ phận đ{ng kể trong lực
lượng thực thi công vụ trong xã hội như: Thẩm ph{n,

1 Xem: Http://Wikipedia/trattuxahoi.
128 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Hội thẩm nh}n d}n, Kiểm s{t viên... Về sau, t{c giả Talcott
Parsons đã cho công bố nhiều công trình về Xã hội học,
trong đó, đ{ng chú ý l| công trình “Cấu trúc của hành động xã
hội” năm 1937 v| “Hệ thống xã hội” năm 1951. Cuốn s{ch “Hệ
thống xã hội” nhấn mạnh l| l|m thế n|o trật tự được duy trì
trong c{c th|nh tố kh{c nhau của xã hội, c{c quan hệ liên hệ
thống về bản chất tương tự như quan điểm về c{c quan hệ
nội bộ hệ thống, c{c cấu trúc xã hội đa dạng tạo ra một loạt
những chức năng phong phú. Ngo|i ra, ông còn cho rằng,
xã hội hóa v| kiểm so{t xã hội l| c{c cơ cấu chủ yếu cho
phép hệ thống xã hội duy trì sự c}n bằng của nó. Do đó,
“không cần đến kế hoạch tự chủ của bất kỳ ai, kiểu hệ thống
xã hội của chúng ta đã được ph{t triển, v| tương ứng với
những hệ thống kh{c, c{c cơ cấu trong vòng giới hạn, có khả
năng dự b{o v| t{i lập c{c xu hướng lệch lạc nằm khuất s}u
để đi v|o vòng chu kỳ khắc nghiệt đã đặt nó ra ngo|i sự
kiểm so{t của sự chấp nhận - không chấp nhận bình thường
và các khen thưởng - trừng phạt”1.
Ngo|i ra, trong c{c cơ cấu không chính thức, c{c nhóm
sơ cấp, sự điều chỉnh h|nh vi của mỗi c{ nh}n vào khuôn
phép, khuôn mẫu thường được thực hiện bởi sự kiểm soát
không chính thức. Về nội dung n|y, t{c giả Crocbie đã đưa ra
bốn dạng kiểm so{t không chính thức như sau:
- Lợi ích xã hội về d}n chủ, cơ hội thăng tiến;

1 Xem: Vũ Quang H|, Các lý thuyết Xã hội học, Nxb. Đại học Quốc gia H| Nội,
2001, tr.153.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 129

- Sự trừng phạt;
- Sự thuyết phục;
- X{c định lại chuẩn mực1.
Hiện nay, ứng dụng những nghiên cứu mới của Xã hội
học, c{c nh| Tội phạm học đã ph{t triển Lý thuyết kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm theo chiều hướng mới 2: Lý
thuyết kiểm so{t xã hội đề xuất rằng những mối quan hệ,
cam kết gi{ trị, chuẩn mực v| niềm tin của con người
khuyến khích họ không vi phạm luật ph{p. Vì vậy, nếu
những quy tắc đạo đức được c{ nh}n tiếp thu v| r|ng buộc
v|o đó, bản th}n họ có sự hòa nhập v|o cộng đồng rộng
lớn, họ sẽ tự nguyện hạn chế xu hướng thực hiện h|nh vi
lệch lạc. Chẳng hạn, việc nhặt được của rơi có gi{ trị, nếu
trả lại, người nhận sẽ cảm động, b{o chí đưa tin, sẽ lan tỏa
sự nh}n {i, không tham của rơi, từ đó đạo đức, nh}n văn
trong xã hội nh}n lên gấp bội. Người nhặt được của rơi lại
được khen thưởng, động viên sẽ tạo cho họ sự vui vẻ, phấn
khởi vì l|m điều có ích, sẽ lại t{c động trở lại, nếu gặp
trường hợp kh{c, họ vẫn sẽ l|m như vậy. Tương tự, cứu
giúp người hoạn nạn, khó khăn sẽ được sự cảm ơn, ghi
nhận v| xã hội ngợi khen, do đó, ý nghĩa gi{o dục, n}ng
cao tình thương giữa con người với con người được n}ng
lên gấp bội.

1 Xem: Http://Wikipedia/trattuxahoi.
2 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Social_control_theory.
130 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Lý thuyết tìm hiểu c{ch thức có thể l|m giảm khả năng
của tội phạm đang ph{t triển bên trong c{ nh}n. Nó không
xem xét c{c vấn đề động cơ, chỉ đơn giản nói rằng con người
có thể chọn để tham gia v|o một loạt c{c hoạt động, trừ khi
phạm vi được giới hạn bởi c{c qu{ trình xã hội hóa v| học
tập xã hội. Điều n|y xuất ph{t từ c{ch nhìn kiểu Hobbes
(Thomas Hobbes, 1588-1679, nh| Triết học Anh) về bản chất
con người thể hiện trong Leviathan (t{c phẩm nổi tiếng của
Hobbes), nghĩa l| tất cả c{c sự lựa chọn bị hạn chế bởi hợp
đồng, thỏa thuận ngầm trong xã hội, giữa con người với
nhau. Vì vậy, đạo đức được tạo ra trong qu{ trình x}y dựng
trật tự xã hội, ấn định c{c gi{ trị v| kết quả l| những lựa
chọn nhất định, x{c định ra một số thứ l| xấu xa, vô đạo đức
hoặc bất hợp ph{p. Đặc biệt, mối quan hệ giữa cá nhân và
kiểm so{t xã hội thể hiện ở chỗ “tất cả những gì đem lại gi{
trị cho sự tồn tại của mỗi con người phụ thuộc v|o sự thực
thi việc kiềm chế h|nh động của những người kh{c. Vì vậy,
một số quy tắc cư xử n|o đó cần phải được {p đặt, trước hết
bằng ph{p luật, v| bằng dư luận đối với nhiều vấn đề
không phải l| đối tượng {p dụng của ph{p luật”1.
Như vậy, c{c nh| Xã hội học đã tiếp bước không
ngừng để l|m ph{t triển Lý thuyết Xã hội học nói chung,
Lý thuyết về vấn đề kiểm so{t xã hội nói riêng (trong đó có
nội dung kiểm so{t xã hội đối với tội phạm) vì, Xã hội học

1 Xem: John Stuart Mill, Bàn về tự do, Nxb. Tri thức, H| Nội, 2005, tr.25.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 131

l| ng|nh khoa học không chỉ có tr{ch nhiệm tìm ra ch}n lý


kh{ch quan, phản {nh thực tế đời sống xã hội, m| còn thực
hiện tốt chức năng thực tiễn của nó - cung cấp những
thông tin cần thiết cho việc giải quyết c{c vấn đề xã hội v|
phục vụ việc x}y dựng, quản lý v| duy trì trật tự xã hội. Do
đó, kiểm so{t xã hội l| một nội dung trong quan hệ xã hội
của Xã hội học.
Trước hết, định nghĩa theo B{ch khoa to|n thư Mở
(Wiki), kiểm so{t xã hội được định nghĩa tương đối đầy đủ
v| bao qu{t nội dung như sau: “l| sự bố trí c{c chuẩn mực,
c{c gi{ trị cùng những chế t|i để ép buộc việc thực hiện
chúng. Sự kiểm so{t sẽ l|m cho h|nh vi của c{c c{ nh}n, c{c
nhóm v|o c{c khuôn mẫu đã được xã hội thừa nhận l|
đúng, cần phải l|m theo. Kiểm so{t xã hội, sẽ dùng c{c chế
t|i tiêu cực đẩy c{c h|nh vi lệch lạc vào khuôn phép hay vào
một trật tự”1.
T{c giả Morris Janowitz quan niệm tương đối ngắn gọn:
“Theo nghĩa nguyên bản nhất, kiểm so{t xã hội đề cập đến
khả năng của một xã hội trong việc chỉnh bản th}n theo c{c
nguyên tắc v| c{c gi{ trị mong muốn”2.
Trong khi đó, t{c giả Peter L. Berger lại định nghĩa
nhưng tập trung v|o mục đích của nó: “Kiểm so{t xã hội l|
một trong những kh{i niệm thường gặp trong Xã hội học,

1 Xem: Http://Wikipedia/trattuxahoi.
2 Xem: Morris Janowitz, Socialogical theory and social control, American Journal
of socialogy, Vol.81, No. (July, 1975), p.82.
132 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

đề cập đến h|ng loạt phương tiện m| xã hội sử dụng để đưa


những th|nh viên ngoan cố của nó v|o khuôn khổ”1.
Ngo|i ra, học giả Travis Hirschi - một trong những
người nghiên cứu chuyên s}u về kiểm so{t xã hội đã x}y
dựng học thuyết về kiểm so{t xã hội cũng quan niệm tương
tự, song ông tập trung nhấn mạnh v|o c{c yếu tố của sự liên
kết giữa c{ nh}n v| xã hội v| nguyên nh}n của h|nh vi phạm
tội xảy ra l| do sự liên hệ giữa c{c c{ nh}n với xã hội bị suy
yếu hay đổ vỡ. Vì thế, ông tập trung ph}n loại v| mô tả những
yếu tố của mối liên kết với xã hội truyền thống, đồng thời tìm
hiểu từng yếu tố có liên quan đến h|nh vi phạm tội với nhau
v| lý giải h|nh vi phạm tội với c{c động lực của nó...2; v.v...
Bên cạnh đó, được hình th|nh dựa trên kết quả nghiên
cứu của Gluecks v| Nye, cuốn s{ch “Nguyên nhân phạm tội”
của Travis Hirschi (1969) có vai trò quan trọng không chỉ bởi
định nghĩa về học thuyết kiểm so{t xã hội m| còn bởi vì
cuốn s{ch n|y đã đưa ra bằng chứng thuyết phục để chứng
minh cho học thuyết n|y. Hirschi đã thu thập dữ liệu từ
4.000 thanh thiếu niên ở c{c trường học ở khu vực San
Francisco - Oakland trong giữa những năm 1960 (Dự {n
Richmond Youth). Dữ liệu cho thấy: nhìn chung, những đứa
trẻ có mối quan hệ mật thiết v| th}n thiện với cha mẹ -

1 Xem: Peter L Berger, The Meaning of Social Control, from “Invitation to


Sociology: A Humanistic Perspective”, published by Anchor Books, 1963, p.66.
2 Xem: Travis Hirschi, Part VII, Control Theories, In book: Heith Copes,
Volkan Topalli, Crimilogical theory: Readings and Retrospectives, Published by
McGraw-Hill, Copyright @2010, p.265-275.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 133

được đ{nh gi{ bằng sự th}n mật trong giao tiếp, mức độ
ảnh hưởng, sự gắn bó với cha mẹ - có xu hướng ít phạm tội
hơn so với những đứa trẻ có mối quan hệ không gắn bó,
th}n thiện với cha mẹ của mình. Thậm chí việc cha mẹ có
ho|n cảnh nghèo khó cũng không phải l| vấn đề, do các liên
kết xã hội dường như giúp bảo vệ trẻ em khỏi tội phạm.
Hay nói một c{ch kh{c, không thể cho rằng cha mẹ có điều
kiện kinh tế thấp hơn sẽ có những đứa con phạm tội; c{c
mối liên kết gắn bó mật thiết giữa cha mẹ v| con c{i vẫn l|
những r|o cản có hiệu quả đối với tội phạm cho dù gi|u hay
nghèo. Ngoài ra, Hirschi cũng nhận thấy những liên kết gắn
bó v| cam kết với nh| trường cũng hoạt động tương tự.
Những đứa trẻ phạm tội nhiều nhất nhìn chung thường
không ho|n th|nh việc học, không thích trường học v| gi{o
viên, không có tham vọng tiếp tục học lên đại học so với bạn
bè đồng trang lứa ít có xu hướng phạm tội hơn. Tuy nhiên,
yếu tố về sự tham gia không có liên hệ một c{ch nhất qu{n
với xu hướng phạm tội. Như vậy, việc d|nh thời gian để
l|m những điều thông thường dường như không ngăn ngừa
h|nh vi phạm tội một c{ch hiệu quả; v.v... 1.
Gần đ}y, một số học giả Việt Nam, kiểm so{t xã hội nói
chung đã được nghiên cứu v| đều được hiểu thống nhất về
nội dung như sau:

1 Xem: Travis Hirschi, Part VII, Control Theories, In book: Heith Copes,
Volkan Topalli, Crimilogical theory: Readings and Retrospectives, Published by
McGraw-Hill, Copyright @2010, p.275-287.
134 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Kiểm so{t xã hội là “hệ thống c{c c{ch thức, biện ph{p
thuyết phục, cấm đo{n v| trừng phạt; đồng thời sự kiểm
so{t xã hội cũng l| hệ thống công nhận, nêu gương v| khen
thưởng nhờ đó m| h|nh động của c{ nh}n được hướng dẫn
trở nên phù hợp với những hình mẫu xử sự chung”1;
- Kiểm so{t xã hội là “hệ thống tổng thể c{c công cụ, c{c tổ
chức v| c{c qu{ trình m| nhờ v|o hệ thống n|y có thể bảo đảm
sự phù hợp chuẩn mực h|nh vi của con người”2;
- Kiểm so{t xã hội l| “sự bố trí c{c chuẩn mực, c{c gi{ trị
cùng những chế t|i để ép buộc việc thực hiện chúng”3; v.v...
Như vậy, nội dung khái niệm kiểm so{t xã hội đòi hỏi
có ba yếu tố sau đ}y:
- Sự bố trí những chuẩn mực, c{c gi{ trị;
- Hệ thống cơ chế khuyến khích, động viên v| chế t|i để
bảo đảm hay buộc c{c c{ nh}n thực hiện chúng;
- Thông qua hệ thống, cơ chế đã nêu sẽ bảo đảm hay bắt
buộc c{c c{ nh}n phải thực hiện chúng.
Do đó, trên cơ sở được thừa nhận chung, dưới góc độ
khoa học, theo chúng tôi, kiểm soát xã hội là sự bố trí những
chuẩn mực, các giá trị cùng hệ thống cơ chế khuyến khích, động
viên và chế tài để bảo đảm hay buộc các cá nhân thực hiện chúng.

1 Xem: GS. TS. Võ Khánh Vinh, Giáo trình Nhập môn Xã hội học pháp luật, Nxb.
Công an nh}n d}n, H| Nội, 2003, tr.195.
2 Xem: PGS. TS. Lê Thị Sơn, Về khái niệm kiểm soát xã hội và kiểm soát tội phạm,

Tạp chí Luật học, số 8-2012, tr.46.


3 Xem: TS. Vũ Dũng (Chủ biên), Tâm lý học xã hội, Nxb. Khoa học Xã hội,

H| Nội, 2000, tr.352.


ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 135

Rõ ràng, kiểm so{t xã hội l| rất cần thiết trong quản lý,
duy trì sự ổn định v| trật tự xã hội, cho việc thiết lập c{c
hoạt động xã hội v| c{c mối liên hệ xã hội theo một trình tự
nhất định, để từ đó xã hội vận h|nh bình thường, không
rối loạn, bảo đảm hệ thống c{c cơ chế để kiểm so{t, động
viên, khuyến khích bên cạnh những bảo đảm thông qua
chế t|i để buộc thực hiện có trật tự. Hiện nay, c{c học
thuyết kiểm so{t xã hội cũng xem ph{p luật như l| sự phản
{nh sự đồng thuận trong xã hội nói chung. Theo quan điểm
n|y, con người thường cơ bản đồng tình về những đặc
điểm chung của h|nh vi vi phạm ph{p luật hình sự. Có thể
có những lĩnh vực “u ám”, chẳng hạn như việc hình sự hóa
h|nh vi sử dụng ma túy hay uống rượu, nhưng có quan
điểm phản đối phổ biến đối với h|nh vi như cướp giật,
hiếp d}m v| giết người. Phạm tội l| c{ch nhanh chóng v|
dễ d|ng để một c{ nh}n có được một lợi thế nhưng thiệt hại
đối với xã hội l| hiển nhiên đối với những người kh{c. Do
đó, h|nh vi phạm tội của một người có ảnh hưởng đến tất
cả c{c mối quan hệ, cho dù l| gia đình, bạn bè, công việc
hay nh| trường. Những ông chủ phản đối quyết liệt đối
với h|nh vi trộm cắp trong công nh}n bởi vì họ thấy mình
có thể l| nạn nh}n trong tương lai nếu họ tha thứ cho h|nh
vi đó. Trong nhiều trường hợp, rất nên cảnh gi{c, đề phòng
nếu khi xa thải đối với những đối tượng vi phạm lối sống,
bất mãn với những ưu {i đang có nay lại bị tước bỏ hoặc có
hành vi trộm cắp trong công xưởng, xí nghiệp, nh| m{y
136 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

của mình...1. Hoặc bạn bè thường phản đối h|nh vi tấn


công của bạn mình bởi vì lần tới nạn nh}n có thể l| họ hoặc
những người họ yêu mến. Mặc dù một số người có thể cho
phép h|nh vi phạm tội của người kh{c, hầu hết tất cả mọi
người đều phản đối. Chính vì vậy, theo lý thuyết kiểm soát
xã hội, nếu bạn phạm tội, bạn sẽ thấy người khác thay đổi
thái độ đối với bạn theo chiều hướng xấu đi (với tất cả
những hậu quả đi kèm theo nó)2.
Ở mức độ cao hơn, hiện nay, nhiều nước trên thế giới
v| cả Việt Nam không chỉ đặt ra vấn đề kiểm so{t xã hội, m|
còn nghiên cứu để tìm ra c{c giải ph{p tăng cường kiểm
so{t đối với “các tình huống bất thường trong xã hội”3 vì đ}y l|
những tình huống bất thường không được dự tính trước, lại
còn g}y ra những ảnh hưởng rất to lớn đối với sự ph{t triển
của xã hội, do đó, buộc Nh| nước v| xã hội phải tính to{n,
chuẩn bị, chủ động đối phó v| hạn chế tới mức thấp nhất
thiệt hại do nó g}y ra cho xã hội. Tình huống bất thường
thường do sự t{c động của c{c yếu tố tự nhiên như động

1 Ở nước ta, v|o rạng s{ng ng|y 07-7-2015, có một vụ {n kinh ho|ng xảy ra
tại trụ sở Công ty chế biến gỗ Q. xã Minh Hưng, huyện C., tỉnh Bình Phước
khiến 5 người trong một gia đình cùng bị giết chết với nhiều thương tích
nghiêm trọng trên th}n thể m| thủ phạm chính l| người l|m v| có quan hệ
th}n thiết với gia đình nạn nh}n.
2 Xem: Heith Copes, Volkan Topalli, Crimilogical theory: Readings and
Retrospectives, Published by McGraw-Hill, Copyright @2010, p.275-287.
3 Xem: PGS. TS. Nguyễn Mạnh Kh{ng (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận về
quản lý xã hội trong những tình huống bất thường, Nxb. Tư ph{p, H| Nội,
2009, tr.38-39.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 137

đất, thiên tai, lũ lụt, sóng thần... nhưng cũng có thể do c{c
yếu tố xã hội như: bạo loạn, xung động xã hội...
Vì vậy, việc chủ động với hiện tượng n|y l| cần thiết vì
nó t{c động đến trật tự v| sự ổn định xã hội, cũng như
những hệ lụy của nó đều gắn với xã hội, đến cuộc sống con
người, nó cũng như tệ nạn xã hội, vi phạm ph{p luật hay tội
phạm cũng đều gắn với con người, gắn liền với xã hội.

3.2. Kiểm soát tội phạm

Như đã đề cập, tội phạm l| một hiện tượng tiêu cực


nhất trong xã hội, kh{i niệm tội phạm xuất hiện cùng với sự
ra đời của Nh| nước v| ph{p luật, cũng như khi xã hội ph}n
chia th|nh giai cấp đối kh{ng.
Nh| nước đã quy định những hành vi nào là các tội
phạm v| {p dụng tr{ch nhiệm hình sự v| hình phạt đối với
những người n|o thực hiện c{c h|nh vi đó.
Như vậy, l| hiện tượng tiêu cực mang thuộc tính xã hội
- ph{p lý, tội phạm luôn chứa đựng trong nó đặc tính chống
đối lại Nh| nước, chống đối lại xã hội, đi ngược lại lợi ích
chung của cộng đồng, trật tự xã hội, x}m phạm đến quyền,
tự do v| c{c lợi ích hợp ph{p của con người... Bởi nguyên lý
sinh tồn tự nhiên l| đối tượng bị tấn công, x}m hại phải có
động th{i phản vệ để tự bảo vệ mình nên Nh| nước v| cộng
đồng xã hội, d}n cư tất yếu có những cơ chế, c{ch thức, biện
pháp nhằm chống trả, phòng ngừa tội phạm. Tuy nhiên, sự
ra đời, tồn tại của tội phạm (kh{i niệm tội phạm) gắn liền
138 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

với Nh| nước v| ph{p luật nên trong xã hội còn giai cấp,
nên còn Nh| nước v| ph{p luật, thì những nỗ lực của lo|i
người chỉ có thể đạt đến mục tiêu kiểm soát tội phạm (Crime
Control), có nghĩa l| giảm bớt, hạn chế, khống chế, kiềm chế
tội phạm chứ không thể xóa bỏ, loại trừ tội phạm ra khỏi đời
sống xã hội như một số sách báo pháp lý trong nước đã đề
cập. Cho nên, để kiểm so{t tội phạm, ngo|i việc tập trung
v|o việc sử dụng c{c hình phạt (chế t|i) hình sự như l| một
phương tiện răn đe người phạm tội v| tạm thời hoặc vĩnh
viễn làm mất khả năng t{i phạm của những người đã phạm
tội, còn l| việc l|m rõ tr{ch nhiệm hình sự của họ, l|m rõ
loại tội v| đề xuất biện ph{p phòng ngừa...1.
Ngo|i ra, gần đ}y, có một t{c giả đã đặt ra vấn đề n|y
thông qua giải quyết nội dung phòng ngừa tội phạm v|
chiến lược phòng ngừa tội phạm, trong đó chỉ ra: “Những
biện ph{p ngăn chặn không cho tội phạm xảy ra được hiểu
l| những biện ph{p kiểm soát xã hội và quản lý xã hội đối với
điều kiện tồn tại của h|nh vi phạm tội tiềm tàng, người
phạm tội tiềm tàng v| nạn nh}n tiềm tàng của tội phạm nhằm
tê liệt qu{ trình chuẩn bị v| thực hiện tội phạm”2. T{c giả đã
x}y dựng trong đó nhiều vấn đề như: nội dung của Chiến
lược phòng ngừa tội phạm, c{c phạm trù h|nh vi phạm tội,
người phạm tội v| nạn nh}n tiềm t|ng của tội phạm để

1 Xem: Http://www.ussc.gov/Guidelines/2009_guidelines.
2 Xem: PGS. TS. Phạm Văn Tỉnh, Phòng ngừa tội phạm và chiến lược phòng ngừa
tội phạm, Tạp chí Nh| nước v| ph{p luật, số 3-2014, tr.80.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 139

thông qua đó có những biện ph{p kiểm so{t xã hội v| quản


lý xã hội để ngăn chặn không cho tội phạm xảy ra, không để
tội phạm g}y ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, không để
cho ai cũng có nguy cơ trở th|nh nạn nh}n của tội phạm v|
xã hội được trong trạng th{i ổn định, không rối loạn, có trật
tự. Do vậy, “nghiên cứu kiểm so{t tội phạm không khi n|o
được t{ch rời kiểm so{t xã hội nói chung v| luôn vì mục
đích kiểm so{t xã hội trong trật tự v| ổn định”1.
Kiểm so{t tội phạm l| vấn đề không mới trong khoa
học Tội phạm học v| thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội
phạm. Kiểm so{t tội phạm đặt ra chính l| để bảo vệ quyền
con người trước sự x}m hại của tội phạm. Chẳng hạn, ở
Hoa Kỳ, sở dĩ phải đặt ra vấn đề kiểm so{t vũ khí (súng
ống) trước hết vì lợi ích của trẻ em v| gia đình để giảm bạo
lực súng ở Hoa Kỳ. Mỗi ngày, trung bình, có nhiều trẻ em
dưới 19 tuổi bị chết bởi tiếng súng và nhiều người bị
thương. Giết người là nguyên nh}n thứ hai g}y tử vong
cho trẻ từ 10-19 tuổi. Đối với nam giới da đen ở độ tuổi
này, đó l| nguyên nhân số một của c{i chết. Hầu hết c{c
vụ giết người có sự tham gia của khẩu súng. Do đó, kiểm
so{t đối với vũ khí (súng ống) sẽ đem lại c{c hiệu quả thiết
thực sau2:

1 Xem: PGS. TS. Lê Thị Sơn, Về khái niệm kiểm soát xã hội và kiểm soát tội phạm,
Tạp chí Luật học, số 8-2012, tr.45.
2 Xem: Http://www.cliffsnotes.com/more-subjects/criminal-justice/crime/does-
gun- control-reduce-crime.
140 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Giảm tình trạng bạo lực hơn;


- Giảm nguy cơ số người bị chết hơn;
- Bọn tội phạm bớt nguy hiểm hơn; v.v<
Hoặc lý giải tại sao phải kiểm so{t tội phạm, phải có
mô hình kiểm so{t tội phạm vì nó liên quan đến một lý
thuyết về tư ph{p hình sự trong đó chú trọng v|o việc
giảm bớt tội phạm trong xã hội thông qua việc tăng cường
vai trò chính của Cảnh s{t v| Công tố. Điều n|y có nghĩa,
kiểm so{t tội phạm ưu tiên sức mạnh của Nh| nước, trong
đó l| Chính phủ để bảo vệ xã hội, mà ít nhấn mạnh về vai
trò của cơ quan, tổ chức v| cá nhân...1. Chúng tôi cho rằng,
việc giảm bớt tội phạm trong xã hội thông qua việc tăng
cường vai trò chính của Cảnh s{t v| Công tố l| hợp lý, tuy
nhiên, việc giảm bớt tội phạm trong xã hội đòi hỏi vai trò
của c{c cơ quan, tổ chức v| c{ nh}n cũng có ý nghĩa quan
trọng, đặc biệt, kiểm so{t tội phạm còn phải l|m giảm cả
tình hình t{i phạm trong xã hội.
Còn ở nước ta, trước hết, “kiểm soát”, theo Đại Từ điển
tiếng Việt định nghĩa l|: “kiểm tra, xem xét nhằm ngăn ngừa
những sai phạm c{c quy định hoặc đặt trong phạm vi,
quyền h|nh v| tr{ch nhiệm”2. Do đó, trong lĩnh vực khoa
học chuyên ng|nh, thuật ngữ “Kiểm soát tội phạm” l| kh{i
niệm đề cập đến các phương pháp (cách thức) được thực hiện

1 Xem: Http://definitions.uslegal.com/crime-control-model.
2 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học
Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.842.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 141

nhằm giảm bớt tội phạm trong xã hội. Tuy nhiên, hiện nay cũng
còn ý kiến kh{c nhau trong c{c t|i liệu nghiên cứu v| giữa
các nh| khoa học trong v| ngo|i nước.
Trước hết, có t|i liệu định nghĩa đơn giản như sau:
“Kiểm so{t tội phạm l| biện ph{p (phương ph{p) thực hiện
để l|m giảm tội phạm trong xã hội”1.
Có quan niệm gắn liền với chủ thể thực hiện nhiệm vụ
kiểm so{t tội phạm khi nêu: “Kiểm so{t tội phạm có thể l|
bất kỳ hoạt động n|o được tiến h|nh thực hiện bởi Cơ quan
cảnh s{t nhằm giải quyết vấn đề tội phạm”2. Tuy vậy, quan
niệm này đã thu hẹp hoạt động kiểm so{t tội phạm chỉ do
một cơ quan l| cơ quan Cảnh s{t, trong khi đó, ở nước ta,
chủ thể chính thức kiểm so{t tội phạm rất rộng như: Cơ
quan Điều tra, Viện kiểm s{t, Tòa {n; v.v...
Theo GS. Jock Young người Anh lại cho rằng “mục đích
của kiểm so{t tội phạm l| giải quyết c{c nguyên nh}n xã hội
của tội phạm, vấn đề nạn nh}n của tội phạm thì sự kiểm
so{t xã hội cần được thực hiện bởi cộng đồng v| c{c cơ quan
kiểm so{t chính thức với ba nội dung sau: Cơ quan Cảnh s{t
giải quyết người phạm tội, cơ quan kiểm so{t xã hội giải
quyết h|nh vi phạm tội còn cộng đồng giải quyết nạn nh}n
của tội phạm”3. T{c giả đã chỉ ra mối quan hệ giữa c{c chủ

1 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Crime_control.
2 Xem: Http://www.wisegeek.com/what-is-crime-control.htm.
3 Xem: Kinsey, Richard, Lea, John & Young Jock, Losing the Fight Against

Crime, London, Blackwel, 1986, p.68.


142 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

thể trong qu{ trình kiểm so{t tội phạm v| giải quyết vấn đề
tội phạm. Một bên l| cơ quan Cảnh s{t, cơ quan kiểm so{t
hành vi phạm tội v| cộng đồng xã hội với một bên l| người
phạm tội, h|nh vi phạm tội v| nạn nh}n của tội phạm.
Đặc biệt, nghiên cứu trong hình phạt học lại chỉ ra rằng:
“Kiểm so{t tội phạm thường tập trung v|o việc sử dụng c{c
hình phạt hình sự như l| một phương tiện răn đe người
phạm tội v| tạm thời hoặc vĩnh viễn làm mất khả năng tái
phạm của những người đã phạm tội”1.
Ngo|i ra, trong thời gian gần đ}y, một số nh| khoa học
Việt Nam bắt đầu tiếp cận kh{i niệm n|y.
Có t{c giả định nghĩa: “Kiểm so{t tội phạm l| một bộ
phận của kiểm so{t xã hội - đó l| qu{ trình sử dụng c{c biện
pháp khác nhau, với c{c cấp độ kh{c nhau nhằm l|m giảm
tội phạm trong xã hội”2.
Nh| khoa học kh{c lại cho rằng: “Kh{i niệm kiểm so{t
tội phạm bắt nguồn từ kh{i niệm kiểm so{t xã hội v| l| một
bộ phận của kiểm so{t xã hội. Vì vậy, có thể coi kiểm so{t tội
phạm l| qu{ trình lựa chọn v| thực hiện c{c phản ứng kh{c
nhau đối với việc thực hiện tội phạm”, đồng thời cho rằng,
kiểm so{t tội phạm l| một đối tượng nghiên cứu của Tội
phạm học, l| một nội dung của Tội phạm học”3.

1 Xem: Http://www.ussc.gov/Guidelines/2009_guidelines.
2 Xem: PGS. TS. Dương Tuyết Miên, Tội phạm học đương đại, Nxb. Chính trị -
H|nh chính, H| Nội, 2013, tr.369.
3 Xem: PGS. TS. Lê Thị Sơn (Chủ biên), Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Công an

nh}n d}n, H| Nội, 2012, tr.14-15.


ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 143

Hay có t{c giả lại quan niệm kh{i niệm kiểm so{t tội
phạm gắn liền với tình hình tội phạm v| định nghĩa như sau:
“Kiểm so{t tội phạm được hiểu như l| khả năng nắm bắt tình
hình tội phạm thực tế của c{c cơ quan quản lý hữu quan của
Nh| nước v| mức độ phản {nh thực tế của Nh| nước đối với
tội phạm”1. Trên cơ sở n|y, rõ ràng giữa tội phạm đã xảy ra
trong thực tế có khoảng c{ch với c{c tội phạm đã bị xử lý (khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử). Do đó, để kiểm so{t tội phạm có
hiệu quả, đòi hỏi phải nắm bắt được ba vấn đề sau đ}y:
- Nắm bắt đầy đủ thông tin chính x{c về tình hình (thực
trạng) thực tế của tội phạm (tình hình tội phạm) trong xã hội;
- Nắm bắt, đ{nh gi{ thông tin cơ bản về tội phạm ẩn để
có kế hoạch, biện ph{p đấu tranh phòng, chống tội phạm v|
tội phạm ẩn, cũng như có những chỉ số đầy đủ về tình hình
kinh tế, xã hội, d}n cư, c{c yếu tố kh{c, sự thay đổi về ph{p
luật, tệ nạn xã hội, những vi phạm ph{p luật; v.v... đang
diễn ra trong xã hội;
- Nắm bắt thực chất v| đầy đủ kết quả hoạt động của
c{c cơ quan bảo vệ ph{p luật v| Tòa {n trong công t{c đấu
tranh phòng, chống tội phạm.
Mở rộng ra, hiện nay, hệ thống gi{ trị thiên về mô hình
kiểm so{t tội phạm đã kết luận rằng, việc trấn {p c{c h|nh vi
tội phạm l| chức năng quan trọng nhất của tố tụng hình sự.
Chức năng n|y l| cần thiết để bảo đảm tự do cho mọi người v|

1 Xem: GS. TSKH. Đ|o Trí Úc, Vấn đề kiểm soát tội phạm, Tạp chí Nh| nước v|
pháp luật, số 6-1999, tr.3-4.
144 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

để c{c công d}n được an to|n về th}n thể v| t|i sản. Tố tụng
hình sự nêu mô hình kiểm so{t tội phạm sẽ bảo đảm mục tiêu
tự do xã hội n|y bằng c{c hoạt động có hiệu quả nhằm s|ng lọc
những người bị tình nghi, x{c định tội phạm v| {p dụng c{c
chế t|i thích hợp đối với người phạm tội. Đặc biệt, mục đích
cho phép loại bỏ những người dường như không phạm tội ra
khỏi qu{ trình tố tụng ngay từ đầu với c{c nội dung như sau1:

Mô hình kiểm soát tội phạm Mô hình tố tụng công bằng


Cho rằng quyền tự do của Cho rằng quyền tự do của công d}n
công d}n quan trọng tới mức quan trọng tới mức mọi cố gắng đều
mọi cố gắng đều phải hướng phải hướng tới việc bảo đảm sự can
tới việc hạn chế tội phạm. thiệp của chính quyền v|o quyền n|y
phải được theo đúng ph{p luật.
Ra các quyết định dựa trên Ra c{c quyết định dựa trên nguyên
c{c tình tiết phạm tội thực tế. lý phạm tội về mặt luật ph{p.
Tu}n theo c{c quy tắc nhấn Tu}n theo c{c quy tắc nhấn mạnh
mạnh việc hạn chế tội phạm. mức độ can thiệp của chính quyền
v|o đời sống công dân.
Nhấn mạnh tính hiệu quả Nhấn mạnh tính hợp ph{p trong
của c{c hoạt động tố tụng. c{c hoạt động tố tụng.
Yêu cầu có tỷ lệ buộc tội cao Yêu cầu c{c hoạt động tố tụng phải
v| cho phép loại bỏ những mang tính hình thức, tìm kiếm
người dường như không bằng chứng thông qua tranh tụng
phạm tội ra khỏi qu{ trình mặc dù những yêu cầu n|y có thể
tố tụng ngay từ đầu. hạn chế hiệu quả tối đa của hoạt
động tố tụng.

1 Xem: Viện Khoa học ph{p lý, Bộ Tư ph{p, Số chuyên đề về Tư pháp hình sự so
sánh, H| Nội, 1999, tr.62.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 145

Như vậy, theo chúng tôi, mặc dù có c{c quan điểm có


nội h|m rộng hay hẹp kh{c nhau, song suy cho cùng, nội
dung của kiểm soát tội phạm là việc thực hiện tất cả các biện
pháp (cách thức) nhằm giảm bớt (hạn chế) tội phạm trong xã hội.
Những nỗ lực n|y phải được thực hiện bởi cả Nh| nước v|
c{c cộng đồng xã hội, d}n cư. Điều đó tạo nên hai hình thức
kiểm so{t tội phạm kh{c nhau về chủ thể, biện ph{p,
phương thức kiểm so{t đối với tội phạm v| hai hình thức
kiểm so{t đó được gọi tên như sau:

* Kiểm so{t Nh| nước đối với tội phạm

Kiểm so{t Nh| nước đối với tội phạm (hay kiểm so{t
chính thức, kiểm so{t chuyên trách) là hình thức kiểm soát tội
phạm do các cơ quan chức năng và những người có thẩm quyền
trong các cơ quan đó thực hiện trên cơ sở văn bản của Nhà nước
quy định. C{c cơ quan ở đ}y bao gồm như: Cơ quan Công
an, Viện kiểm s{t, Tòa {n, c{c cơ quan Thanh tra, quản lý.
Còn những người có thẩm quyền của c{c cơ quan n|y được
thực hiện c{c biện ph{p có tính chất cưỡng chế do ph{p luật
quy định để kiểm so{t tội phạm trong c{c hoạt động nghiệp
vụ như: kiểm tra, gi{m s{t, điều tra, truy tố, xét xử, thi h|nh
án; v.v... Theo đó, để kiểm so{t tội phạm, vai trò chính thuộc
về c{c cơ quan chuyên tr{ch trong công t{c đấu tranh
phòng, chống tội phạm. Hiện nay, nhiều quy định của Hiến
ph{p v| ph{p luật Việt Nam đã được cụ thể hóa nội dung
này, ví dụ:
146 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Điều 8 Hiến ph{p Việt Nam năm 2013 quy định:


“1. Nh| nước được tổ chức v| hoạt động theo Hiến
ph{p v| ph{p luật, quản lý xã hội bằng Hiến ph{p v| ph{p
luật, thực hiện nguyên tắc tập trung d}n chủ.
2. C{c cơ quan nh| nước, c{n bộ, công chức, viên chức
phải tôn trọng Nh}n d}n, tận tụy phục vụ Nh}n d}n, liên hệ
chặt chẽ với Nh}n d}n, lắng nghe ý kiến v| chịu sự gi{m s{t
của Nh}n d}n; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí
và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền”.
- Khoản 1 Điều 4 Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi năm
2009 quy định:
“Các cơ quan Công an, Kiểm sát, Tòa án, Tư pháp, Thanh tra
và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thi hành đầy đủ
chức năng, nhiệm vụ của mình, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ
c{c cơ quan kh{c của Nh| nước, tổ chức, công d}n đấu tranh
phòng ngừa v| chống tội phạm, gi{m s{t v| gi{o dục người
phạm tội tại cộng đồng”.
- Điều 13 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định:
“Khi ph{t hiện có dấu hiệu tội phạm thì Cơ quan điều
tra, Viện kiểm s{t, Tòa {n trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình có trách nhiệm khởi tố vụ {n v| {p dụng c{c
biện ph{p do Bộ luật n|y quy định để xác định tội phạm và xử
lý người phạm tội.
Không được khởi tố vụ {n ngo|i những căn cứ v| trình
tự do Bộ luật n|y quy định”.
- Điều 14 Luật Công an nh}n d}n năm 2005 quy định
nhiệm vụ, quyền hạn của Công an nh}n d}n:
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 147

“1. Thu thập thông tin, ph}n tích, đ{nh gi{, dự b{o
tình hình v| đề xuất với Đảng, Nh| nước ban h|nh v| chỉ
đạo thực hiện đường lối, chính s{ch, ph{p luật, chiến lược
bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an to|n xã hội;
kiến nghị việc kết hợp yêu cầu của chiến lược bảo vệ an
ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an to|n xã hội với chiến lược,
chính s{ch về x}y dựng, ph{t triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng v| đối ngoại của Nh| nước;
2. Bảo vệ quyền tự do, dân chủ, tính mạng, tài sản của nhân
dân; bảo vệ c{n bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nh| nước v|
kh{ch quốc tế; bảo vệ sự kiện quan trọng, mục tiêu, công
trình trọng điểm về an ninh quốc gia, cơ quan đại diện nước
ngo|i, đại diện c{c tổ chức quốc tế tại Việt Nam, c{ nh}n nắm
giữ hoặc liên quan mật thiết đến bí mật Nh| nước;
3. Tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về tội phạm, khởi tố, điều
tra tội phạm v| thực hiện c{c nhiệm vụ tư ph{p kh{c theo
quy định của ph{p luật; v.v...”.
- Điều 2 Luật tổ chức Viện kiểm s{t nh}n d}n năm
2014 quy định Viện kiểm s{t nh}n d}n thực hiện chức năng,
nhiệm vụ sau đ}y:
1. Viện kiểm s{t nh}n d}n l| cơ quan thực h|nh quyền
công tố, kiểm s{t hoạt động tư ph{p của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Viện kiểm s{t nh}n d}n có nhiệm vụ bảo vệ Hiến ph{p
v| ph{p luật, bảo vệ quyền con người, quyền công d}n, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nh| nước, quyền v|
148 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

lợi ích hợp ph{p của tổ chức, c{ nh}n, góp phần bảo đảm ph{p
luật được chấp h|nh nghiêm chỉnh v| thống nhất.
Do đó, Điều 3 về chức năng thực h|nh quyền công tố
của Viện kiểm s{t nh}n d}n như sau:
1. Thực h|nh quyền công tố l| hoạt động của Viện kiểm
s{t nh}n d}n trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc
tội của Nh| nước đối với người phạm tội, được thực hiện
ngay từ khi giải quyết tố gi{c, tin b{o về tội phạm, kiến nghị
khởi tố v| trong suốt qu{ trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử vụ {n hình sự.
2. Viện kiểm s{t nh}n d}n thực h|nh quyền công tố
nhằm bảo đảm:
a) Mọi h|nh vi phạm tội, người phạm tội phải được
ph{t hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm
minh, đúng người, đúng tội, đúng ph{p luật, không l|m oan
người vô tội, không để lọt tội phạm v| người phạm tội;
b) Không để người n|o bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm
giam, bị hạn chế quyền con người, quyền công d}n tr{i luật.
3. Khi thực hiện chức năng thực h|nh quyền công tố,
Viện kiểm s{t nh}n d}n có nhiệm vụ, quyền hạn sau đ}y:
a) Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc
không khởi tố vụ {n tr{i ph{p luật, phê chuẩn, không phê
chuẩn quyết định khởi tố bị can của Cơ quan Điều tra, cơ
quan được giao nhiệm vụ tiến h|nh một số hoạt động điều
tra; trực tiếp khởi tố vụ {n, khởi tố bị can trong những
trường hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định;
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 149

b) Quyết định, phê chuẩn việc {p dụng, thay đổi, hủy


bỏ c{c biện ph{p hạn chế quyền con người, quyền công d}n
trong việc giải quyết tố gi{c, tin b{o về tội phạm, kiến nghị
khởi tố v| trong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định
của Bộ luật tố tụng hình sự;
c) Hủy bỏ c{c quyết định tố tụng tr{i ph{p luật kh{c trong
việc giải quyết tố gi{c, tin b{o về tội phạm, kiến nghị khởi tố
v| trong việc khởi tố, điều tra của Cơ quan Điều tra, cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến h|nh một số hoạt động điều tra;
d) Khi cần thiết đề ra yêu cầu điều tra v| yêu cầu Cơ
quan Điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến h|nh một
số hoạt động điều tra thực hiện;
đ) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, c{ nh}n hữu quan cung
cấp t|i liệu để l|m rõ tội phạm, người phạm tội;
e) Trực tiếp giải quyết tố gi{c, tin b{o về tội phạm, kiến
nghị khởi tố; tiến h|nh một số hoạt động điều tra để l|m rõ
căn cứ quyết định việc buộc tội đối với người phạm tội;
g) Điều tra c{c tội phạm x}m phạm hoạt động tư ph{p,
c{c tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt
động tư ph{p theo quy định của luật;
h) Quyết định việc {p dụng thủ tục rút gọn trong giai
đoạn điều tra, truy tố;
i) Quyết định việc truy tố; buộc tội bị c{o tại phiên tòa;
k) Kh{ng nghị bản {n, quyết định của Tòa {n trong
trường hợp Viện kiểm s{t ph{t hiện oan, sai, bỏ lọt tội
phạm, người phạm tội;
150 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

l) Thực hiện c{c thẩm quyền kh{c trong việc buộc tội
đối với người phạm tội theo quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự.
Tương tự, Điều 4 về chức năng kiểm s{t hoạt động tư
ph{p của Viện kiểm s{t nh}n d}n như sau:
1. Kiểm s{t hoạt động tư ph{p l| hoạt động của Viện
kiểm s{t nh}n d}n để kiểm s{t tính hợp ph{p của c{c h|nh
vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, c{ nh}n trong hoạt động
tư ph{p, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận v| giải quyết
tố gi{c, tin b{o về tội phạm, kiến nghị khởi tố v| trong suốt
qu{ trình giải quyết vụ {n hình sự; trong việc giải quyết vụ
{n h|nh chính, vụ việc d}n sự, hôn nh}n v| gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động; trong việc thi h|nh {n, việc
giải quyết khiếu nại, tố c{o trong hoạt động tư ph{p; c{c
hoạt động tư ph{p kh{c theo quy định của ph{p luật.
2. Viện kiểm s{t nh}n d}n kiểm s{t hoạt động tư ph{p
nhằm bảo đảm:
a) Việc tiếp nhận v| giải quyết tố gi{c, tin b{o về tội
phạm, kiến nghị khởi tố; việc giải quyết vụ {n hình sự, h|nh
chính, vụ việc d}n sự, hôn nh}n v| gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động; việc thi h|nh {n; việc giải quyết khiếu
nại, tố c{o trong hoạt động tư ph{p; c{c hoạt động tư ph{p
kh{c được thực hiện đúng quy định của ph{p luật;
b) Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi h|nh {n phạt tù, chế
độ tạm giữ, tạm giam, quản lý v| gi{o dục người chấp h|nh
{n phạt tù theo đúng quy định của ph{p luật; quyền con
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 151

người v| c{c quyền, lợi ích hợp ph{p kh{c của người bị bắt,
tạm giữ, tạm giam, người chấp h|nh {n phạt tù không bị
luật hạn chế phải được tôn trọng v| bảo vệ;
c) Bản {n, quyết định của Tòa {n đã có hiệu lực ph{p
luật phải được thi h|nh nghiêm chỉnh;
d) Mọi vi phạm ph{p luật trong hoạt động tư ph{p
được ph{t hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.
3. Khi thực hiện chức năng kiểm s{t hoạt động tư ph{p,
Viện kiểm s{t nh}n d}n có nhiệm vụ, quyền hạn sau đ}y:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, c{ nh}n thực hiện hoạt
động tư ph{p theo đúng quy định của ph{p luật; tự kiểm tra
việc tiến h|nh hoạt động tư ph{p thuộc thẩm quyền v|
thông b{o kết quả cho Viện kiểm s{t nh}n d}n; cung cấp hồ
sơ, t|i liệu để Viện kiểm s{t nh}n d}n kiểm s{t tính hợp
ph{p của c{c h|nh vi, quyết định trong hoạt động tư ph{p;
b) Trực tiếp kiểm s{t; x{c minh, thu thập t|i liệu để l|m
rõ vi phạm ph{p luật của cơ quan, tổ chức, c{ nh}n trong
hoạt động tư ph{p;
c) Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức,
c{ nh}n có thẩm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi
phạm ph{p luật trong hoạt động tư ph{p; kiến nghị cơ
quan, tổ chức hữu quan {p dụng c{c biện ph{p phòng ngừa
vi phạm ph{p luật v| tội phạm;
d) Kh{ng nghị bản {n, quyết định của Tòa {n có vi
phạm ph{p luật; kiến nghị h|nh vi, quyết định của Tòa {n
có vi phạm ph{p luật; kh{ng nghị h|nh vi, quyết định có vi
152 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phạm ph{p luật của cơ quan, người có thẩm quyền kh{c


trong hoạt động tư ph{p;
đ) Kiểm s{t việc giải quyết khiếu nại, tố c{o trong hoạt
động tư ph{p; giải quyết khiếu nại, tố c{o thuộc thẩm quyền;
e) Thực hiện c{c thẩm quyền kh{c trong việc kiểm s{t
hoạt động tư ph{p theo quy định của ph{p luật.
- Điều 2 Luật tổ chức Tòa {n nh}n d}n năm 2014 quy
định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa {n nh}n
d}n như sau:
1. Tòa {n nh}n d}n l| cơ quan xét xử của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
Tòa {n nh}n d}n có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ
quyền con người, quyền công d}n, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nh| nước, quyền v| lợi ích hợp
ph{p của tổ chức, c{ nh}n.
Bằng hoạt động của mình, Tòa {n góp phần gi{o dục công
d}n trung th|nh với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp h|nh ph{p
luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu
tranh phòng, chống tội phạm, c{c vi phạm ph{p luật kh{c.
2. Tòa {n nh}n danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam xét xử c{c vụ {n hình sự, d}n sự, hôn nh}n v| gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động, h|nh chính v| giải
quyết c{c việc kh{c theo quy định của ph{p luật; xem xét đầy
đủ, kh{ch quan, to|n diện c{c t|i liệu, chứng cứ đã được thu
thập trong qu{ trình tố tụng; căn cứ v|o kết quả tranh tụng ra
bản {n, quyết định việc có tội hoặc không có tội, {p dụng
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 153

hoặc không {p dụng hình phạt, biện ph{p tư ph{p, quyết


định về quyền v| nghĩa vụ về t|i sản, quyền nh}n th}n. Bản
{n, quyết định của Tòa {n nh}n d}n có hiệu lực ph{p luật
phải được cơ quan, tổ chức, c{ nh}n tôn trọng; cơ quan, tổ
chức, c{ nh}n hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp h|nh.
3. Khi thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ {n hình sự, Tòa {n
có quyền:
a) Xem xét, kết luận về tính hợp ph{p c{c h|nh vi,
quyết định tố tụng của Điều tra viên, Kiểm s{t viên, Luật sư
trong qu{ trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc {p
dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện ph{p ngăn chặn; đình chỉ,
tạm đình chỉ vụ {n;
b) Xem xét, kết luận tính hợp ph{p c{c chứng cứ, t|i
liệu do Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm s{t, Kiểm
s{t viên thu thập, Luật sư, bị can, bị c{o v| những người
tham gia tố tụng kh{c cung cấp;
c) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm s{t
điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm s{t bổ sung t|i liệu,
chứng cứ hoặc tự mình thu thập, bổ sung chứng cứ theo quy
định của Bộ luật tố tụng hình sự.
d) Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm s{t viên v| những người
kh{c trình b|y về c{c vấn đề có liên quan đến vụ {n tại
phiên tòa; khởi tố vụ {n hình sự nếu ph{t hiện có việc bỏ lọt
tội phạm;
e) Ra quyết định để thực hiện c{c quyền hạn kh{c theo
quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
154 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

4. Tòa {n x{c minh, thu thập t|i liệu, chứng cứ để giải


quyết c{c vụ việc d}n sự, hôn nh}n v| gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động, h|nh chính v| thực hiện c{c quyền
hạn kh{c theo quy định của luật tố tụng.
5. Xử lý vi phạm h|nh chính; xem xét đề nghị của cơ
quan quản lý nh| nước v| quyết định {p dụng c{c biện
ph{p xử lý h|nh chính liên quan đến quyền con người,
quyền cơ bản của công d}n theo quy định của ph{p luật.
6. Ra quyết định thi h|nh bản {n hình sự, hoãn chấp h|nh
hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp h|nh hình phạt tù, giảm hoặc
miễn chấp h|nh hình phạt, xóa {n tích, miễn, giảm nghĩa vụ
thi h|nh {n đối với khoản thu nộp ng}n s{ch nh| nước; thực
hiện c{c quyền hạn kh{c theo quy định của Bộ luật hình sự,
Luật thi h|nh {n hình sự, Luật thi h|nh {n d}n sự. Ra quyết
định hoãn, miễn, giảm, tạm đình chỉ chấp h|nh biện ph{p xử
lý h|nh chính do Tòa {n {p dụng v| thực hiện c{c quyền hạn
kh{c theo quy định của Luật xử lý vi phạm h|nh chính.
7. Trong qu{ trình xét xử vụ {n, Tòa {n ph{t hiện v|
kiến nghị với c{c cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi,
bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản ph{p luật tr{i với Hiến ph{p,
luật, nghị quyết của Quốc hội, ph{p lệnh, nghị quyết của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền v| lợi ích hợp
ph{p của c{ nh}n, cơ quan, tổ chức; cơ quan có thẩm quyền
có tr{ch nhiệm trả lời Tòa {n kết quả xử lý văn bản ph{p
luật bị kiến nghị theo quy định của ph{p luật l|m cơ sở để
Tòa {n giải quyết vụ {n.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 155

8. Bảo đảm {p dụng thống nhất ph{p luật trong xét xử.
9. Thực hiện quyền hạn kh{c theo quy định của luật”.
- Điều 7 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa
đổi năm 2013 quy định:
“Cơ quan thanh tra, kiểm to{n Nh| nước, điều tra, Viện
kiểm s{t, Tòa {n trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có tr{ch nhiệm phối hợp với nhau v| phối hợp với cơ
quan, tổ chức, đơn vị hữu quan trong việc phát hiện hành vi
tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng v| phải chịu
tr{ch nhiệm trước ph{p luật về kết luận, quyết định của
mình trong qu{ trình thanh tra, kiểm to{n, điều tra, truy tố,
xét xử vụ việc tham nhũng...”; v.v...
Như vậy, kiểm so{t chính thức được phản {nh đầy đủ
qua quy định về khoản 1 Điều 4 Bộ luật hình sự năm 1999,
sửa đổi năm 2009 do c{c cơ quan Công an, Kiểm s{t, Tòa {n,
Tư ph{p, Thanh tra v| c{c cơ quan hữu quan kh{c có tr{ch
nhiệm thi h|nh đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình,
đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ c{c cơ quan kh{c của Nh|
nước, tổ chức, công d}n đấu tranh phòng ngừa v| chống tội
phạm, gi{m s{t v| gi{o dục người phạm tội tại cộng đồng.
Những chủ thể có thẩm quyền trong cơ quan n|y phải có
nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh phòng, chống v| kiểm so{t tội
phạm, ngo|i ra, phải có tr{ch nhiệm hướng dẫn chuyên môn
c{c cơ quan kh{c để thực hiện nhiệm vụ trên. Tuy nhiên,
trong phạm vi cuốn s{ch n|y, chúng tôi không tập trung
l|m rõ những chủ thể n|y v| tiếp cận nội dung kiểm so{t xã
156 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hội đối với tội phạm chính l| c{c chủ thể còn lại trong xã hội
(ngo|i c{c chủ thể kiểm so{t chính thức của Nh| nước).

* Kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Kiểm soát xã hội đối với tội phạm (hay kiểm so{t không
chính thức) l| hình thức kiểm so{t thông qua các tổ chức, quan
hệ xã hội như: cộng đồng d}n cư, tổ chức xã hội, tôn gi{o, tổ
chức gi{o dục, gia đình... và bằng các giá trị xã hội như: phong
tục, tập qu{n, truyền thống, tiêu chuẩn, niềm tin... Những
c{ch thức, biện ph{p kiểm so{t xã hội không có tính cưỡng
chế, không được quy định bởi Nh| nước, không thuộc chức
năng chuyên môn của chủ thể thực hiện m| thông thường
được thực hiện tự ph{t do sự vận động bên trong chính c{c tổ
chức, quan hệ xã hội đó. Lưu ý, một số trường hợp đặc biệt,
ph{p luật Việt Nam cũng đã yêu cầu tr{ch nhiệm của c{c tổ
chức, cơ quan Nh| nước trong công t{c phối hợp v| đấu
tranh phòng, chống tội phạm, chẳng hạn như:
- Khoản 1 Điều 25 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
quy định:
“1. Các tổ chức, công dân có quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố
giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống
tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân, tổ chức...”;
- Điều 26 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định:
“1. Trong phạm vi tr{ch nhiệm của mình, các cơ quan
Nhà nước phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm; phối
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 157

hợp với Cơ quan Điều tra, Viện kiểm s{t, Tòa {n trong việc
đấu tranh phòng ngừa v| chống tội phạm.
C{c cơ quan Nh| nước phải thường xuyên kiểm tra,
thanh tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao;
phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật để xử lý và phải
thông báo ngay cho Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát mọi hành vi
phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực quản lý của
mình; có quyền kiến nghị v| gửi c{c t|i liệu có liên quan cho
Cơ quan Điều tra, Viện kiểm s{t xem xét, khởi tố đối với
người có h|nh vi phạm tội...
2. Cơ quan Thanh tra có tr{ch nhiệm phối hợp với Cơ
quan Điều tra, Viện kiểm s{t, Tòa {n trong việc ph{t hiện
v| xử lý tội phạm. Khi ph{t hiện vụ việc có dấu hiệu tội
phạm thì phải chuyển ngay c{c t|i liệu có liên quan v| kiến
nghị Cơ quan Điều tra, Viện kiểm s{t xem xét, khởi tố vụ
{n hình sự...”.
- Điều 86 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa
đổi năm 2013 về vai trò v| tr{ch nhiệm của b{o chí quy định:
1. Nh| nước khuyến khích cơ quan b{o chí, phóng viên
đưa tin phản {nh về vụ việc tham nhũng v| hoạt động
phòng, chống tham nhũng.
2. Cơ quan b{o chí có tr{ch nhiệm biểu dương tinh thần
v| những việc l|m tích cực trong công t{c phòng, chống
tham nhũng; lên {n, đấu tranh đối với những người có h|nh
vi tham nhũng; tham gia tuyên truyền, phổ biến ph{p luật
về phòng, chống tham nhũng.
158 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

3. Cơ quan b{o chí, phóng viên có quyền yêu cầu cơ


quan, tổ chức, cá nh}n có thẩm quyền cung cấp thông tin, t|i
liệu liên quan đến h|nh vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, c{
nh}n được yêu cầu có tr{ch nhiệm cung cấp thông tin, t|i
liệu đó theo quy định của ph{p luật; trường hợp không
cung cấp thì phải trả lời bằng văn bản v| nêu rõ lý do.
4. Cơ quan b{o chí, phóng viên phải đưa tin trung thực,
khách quan...”; v.v...
...
Như vậy, đ}y l| một vấn đề còn đang tranh cãi chưa
thống nhất giữa c{c nh| khoa học trong v| ngo|i nước về
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm. Vì vậy, riêng về thuật
ngữ “Kiểm soát xã hội đối với tội phạm”, theo chúng tôi, cần
được xem xét theo hai nghĩa rộng v| hẹp khác nhau trong
mục 3.3 cuốn s{ch n|y.

3.3. Kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Như đã nêu trên, việc nói đến hoạt động kiểm so{t tội
phạm thường được cho l| sự đề cập đến c{c biện ph{p, hoạt
động của cơ quan Nh| nước nhằm l|m giảm bớt tội phạm
trong xã hội. Do đó, kiểm so{t xã hội đối với tội phạm còn l|
vấn đề kh{ mới v| chưa được định nghĩa rõ r|ng. Vì thế, kh{i
niệm kiểm so{t xã hội đối với tội phạm có thể được x}y dựng
từ hai kh{i niệm - kiểm so{t tội phạm v| kiểm so{t xã hội.
Lý thuyết về kiểm so{t xã hội (đối với tội phạm v| vi
phạm ph{p luật) cho rằng c{c vi phạm ph{p luật, việc
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 159

phạm tội ph{t sinh do sự yếu kém, sụp đổ hay thiếu vắng
của c{c liên kết xã hội hoặc c{c qu{ trình xã hội có t{c dụng
khuyến khích h|nh vi tu}n thủ ph{p luật. Những quan
điểm đó đề cao việc xem xét c{c mối quan hệ, cam kết, gi{
trị, định mức v| niềm tin như l| những mục đích biện
minh cho việc tại sao người ta không vi phạm ph{p luật,
phạm tội đối s{nh với những lý thuyết coi trọng động cơ
thúc đẩy bên trong để giải thích nguyên nh}n vi phạm
ph{p luật, phạm tội... 1. Như vậy, kiểm so{t xã hội đối với
tội phạm chính l| việc khuyến khích tu}n thủ ph{p luật
thông qua những mối quan hệ, liên kết xã hội v| bằng
những cam kết, gi{ trị, định mức xã hội v| niềm tin liên
quan đến chúng l|m công cụ ngăn chặn việc thực hiện tội
phạm của c{c th|nh viên trong liên kết. Hiểu theo nghĩa
hẹp với nội dung như thế n|y đang được nhiều s{ch b{o về
Tội phạm học nước ngo|i đề cập.
Tóm lại, nếu như kiểm so{t tội phạm l| việc thực hiện
những phương ph{p kh{c nhau nhằm giảm bớt tội phạm
trong xã hội, thì kiểm so{t xã hội đối với tội phạm chính l|
một trong c{c phương ph{p đó, có nghĩa cũng chính l| để
hạn chế tội phạm trong xã hội, thông qua xã hội để l|m việc
đó. Như vậy, từ những ph}n tích ở trên, chúng tôi cho rằng
thuật ngữ “Kiểm soát xã hội đối với tội phạm” ở Việt Nam cần
được quan niệm theo hai nghĩa rộng v| hẹp kh{c nhau:

1 Xem: Jensen and Gary F, Social Control Theories in “Encyclopedia of Criminology”,


Richard A. Wright (Editor), Fitzroy Dearborn Publishers - UK, 2005, p. 35.
160 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Theo nghĩa rộng, nội h|m đã l| “kiểm soát xã hội”, có


nghĩa l| có sự tham gia của to|n xã hội, bao gồm cả kiểm so{t
Nh| nước đối với tội phạm, vì quan niệm Nh| nước cũng l|
một thiết chế, một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có
bộ m{y chuyên tr{ch để cưỡng chế v| quản lý xã hội nhằm
thực hiện v| bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị
trong xã hội. Tội phạm xuất ph{t từ xã hội, g}y thiệt hại (hậu
quả) cho xã hội, c{c biện ph{p phòng ngừa cũng xuất ph{t từ
xã hội, do đó, cần kiểm so{t xã hội - tức l| to|n bộ xã hội đối
với đối tượng l| tội phạm. Tuy nhiên, nếu sử dụng theo nghĩa
rộng n|y, thì ngôn ngữ tiếng Việt nên gọi l|: “kiểm so{t của xã
hội đối với tội phạm” mới đầy đủ v| chính xác nhất.
Do đó, dưới góc độ khoa học, nếu tiếp cận theo nghĩa
rộng n|y, theo chúng tôi, kiểm soát xã hội đối với tội phạm là
biện pháp làm giảm bớt tội phạm bởi Nhà nước (mà đại diện là các
cơ quan chuyên trách kiểm soát tội phạm) bằng biện pháp, cơ chế
pháp lý do luật định, cũng như của các tổ chức, liên kết, quan hệ
xã hội bằng các giá trị, chuẩn mực, cam kết, định mức, niềm tin
trong các tổ chức, liên kết, quan hệ xã hội đó. Nói một c{ch kh{c,
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm chính l| kiểm so{t của
to|n xã hội, của tất cả c{c lực lượng (chủ thể) trong xã hội cả
được ph{p luật quy định tr{ch nhiệm, nhiệm vụ v| cả c{c
lực lượng được ph{p luật gi{n tiếp quy định đối với đối
tượng được kiểm so{t ở đ}y l| tội phạm. Việc huy động cả
xã hội để kiểm so{t xã hội đối với tội phạm mang ý nghĩa
chiến lược v| l}u d|i, ổn định v| bảo đảm trật tự xã hội.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 161

Hiện nay, đất nước Cộng hòa nh}n d}n Trung Hoa đang
tiến h|nh x}y dựng một xã hội h|i hòa xã hội chủ nghĩa,
trong đó có nhiều nội dung phản {nh vấn đề kiểm so{t xã
hội đối với tội phạm để bảo đảm s{u mục tiêu cần hướng tới
- “d}n chủ ph{p trị, công bằng chính nghĩa, th|nh thực giữ
chữ tín v| thương yêu nhau, tr|n đầy sức sống, yên ổn có
trật tự, con người chung sống h|i hòa với thiên nhiên”1
được thể hiện như sau:
+ “Dân chủ pháp trị” có nghĩa l| dựa v|o ph{p luật để trị
đất nước, ph{t huy d}n chủ xã hội chủ nghĩa;
+ “Công bằng chính nghĩa” l| thực hiện công bằng trong
ph}n phối, công bằng trong gi{o dục, việc l|m;
+ “Thành thực giữ chữ tín và yêu thương nhau” được xem
như quy phạm đạo đức như bảo đảm sự ph{t triển h|i hòa;
+ “Tràn đầy sức sống” được xem như động lực của sự
ph{t triển h|i hòa xã hội;
+ “Ổn định có trật tự” thể hiện một xã hội có kỷ cương,
mọi người đều được tự gi{c tu}n thủ c{c quy tắc của xã
hội, đó l| một xã hội bình yên, không loạn lạc, tất cả mọi
người đều có khả năng v| điều kiện ph{t triển về t|i năng
và nhân cách;
+ “Con người chung sống hài hòa với tự nhiên” được xem
l| nguyên tắc ứng xử với tự nhiên nhằm bảo vệ môi trường

1 Xem: PGS.TSKH. Lương Đình Hải (chủ biên), Vấn đề sở hữu và phát triển bền
vững ở Việt Nam và Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb. Khoa
học Xã hội, H| Nội, 2008, tr.269-270.
162 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

sống của con người. Ph{t triển kinh tế không dẫn đến hủy
hoại môi trường nhằm đ{p ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại,
đồng thời không l|m ảnh hưởng tới việc thỏa mãn nhu cầu
của c{c thế hệ mai sau”1; v.v...
Như vậy, rõ r|ng kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
muốn thực hiện tốt, ngo|i việc tất cả c{c chủ thể trong xã hội
chấp h|nh tốt ph{p luật của Nh| nước, thì cũng cần bảo đảm
thực hiện công bằng trong ph}n phối, công bằng trong gi{o
dục, việc l|m, khen thưởng, kỷ luật phải nghiêm minh, công
bằng. Ngo|i ra, cần n}ng cao văn hóa, truyền thống, phong
tục, tập qu{n, quy phạm đạo đức tốt đẹp của d}n tộc, thế giới
bảo đảm sự ph{t triển h|i hòa. Ổn định có trật tự thể hiện
một xã hội có kỷ cương, mọi người đều được tự gi{c tu}n thủ
c{c quy tắc của xã hội, đó l| một xã hội bình yên, không loạn
lạc, rối loạn, đau thương, tất cả mọi người đều có khả năng
v| điều kiện ph{t triển về t|i năng v| nh}n c{ch, có được sự
yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Cuối cùng, đối với thiên
nhiên, môi trường, t|i nguyên có ý nghĩa quan trọng đối với
cuộc sống cần phải tôn trọng, giữ gìn v| đ{p ứng nhu cầu của
thế hệ hiện tại, đồng thời không l|m ảnh hưởng tới việc thỏa
mãn nhu cầu của c{c thế hệ mai sau, tr{nh những tình huống
bất thường trong xã hội từ tự nhiên.
- Còn theo nghĩa hẹp, đã l| kiểm so{t xã hội thì kiểm soát xã
hội đối với tội phạm là biện pháp làm giảm bớt tội phạm thông qua các

1 Xem: PGS. TS. Phạm Văn Đức, PGS.TS. Đặng Hữu To|n, TS. Nguyễn Đình
Hòa (đồng chủ biên), Vấn đề dân sinh và xã hội hài hòa, Nxb. Khoa học Xã hội,
H| Nội, 2010, tr.21-22.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 163

tổ chức, liên kết, quan hệ xã hội và bằng những giá trị, chuẩn mực,
cam kết, định mức, niềm tin trong các tổ chức, liên kết, quan hệ xã hội
đó. Nói một c{ch kh{c, đ}y chỉ l| hình thức kiểm so{t thông qua
c{c tổ chức, quan hệ xã hội v| bằng c{c gi{ trị xã hội v| được
thực hiện tự ph{t do sự vận động bên trong chính c{c tổ chức,
quan hệ xã hội đó (không có kiểm so{t Nh| nước đối với tội
phạm, vì đó l| chức năng, nhiệm vụ đương nhiên v| không thể
thiếu được, vì c{c chủ thể có thẩm quyền tiến h|nh trong c{c cơ
quan đó được Nh| nước trả lương/chi phí để l|m việc đó).
Hình thức biểu hiện của gi{ trị, chuẩn mực, cam kết<
vô cùng đa dạng v| phong phú tùy c{ch tiếp cận, chẳng
hạn, với gi{ trị, có những gi{ trị vật chất, gi{ trị tinh thần; có
gi{ trị của cộng đồng hay của c{ nh}n; có gi{ trị thiết yếu v|
gi{ trị cao đẹp; gi{ trị của nh}n loại v| gi{ trị riêng của mỗi
d}n tộc, mỗi quốc gia; v.v... Hay truyền thống cũng vậy,
theo GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, đó l| “những yếu tố của
di tồn văn hóa, xã hội thể hiện trong chuẩn mực h|nh vi, tư
tưởng, phong tục, tập qu{n, thói quen, lối sống v| c{ch ứng
xử của một cộng đồng người được hình th|nh trong lịch sử
v| đã trở th|nh ổn định, được truyền từ đời n|y sang đời
kh{c v| được lưu giữ l}u d|i...”1. Tuy nhiên, muốn kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm thông qua những mối liên hệ,
gi{ trị, chuẩn mực, truyền thống n|y, rõ r|ng, những gi{ trị
đó phải tốt, “vì chỉ có những c{i gì tốt thì mới được gọi l|

1 Xem: GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, Một số vấn đề về triết học - con người - xã hội,
Nxb. Khoa học Xã hội, H| Nội, 2002, tr.774.
164 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

gi{ trị; thậm chí, không phải mỗi c{i gì tốt thì mới được gọi
l| gi{ trị, m| phải l| những c{i tốt phổ biến, cơ bản, có nhiều
t{c dụng tích cực cho đạo đức lu}n lý, có cả t{c dụng hướng
dẫn sự nhận định v| hướng dẫn sự h|nh động, thì mới được
mang gi{ trị truyền thống”1; v.v...
Đặc biệt, từ c{c nghiên cứu v| phương hướng h|nh
động nhằm kiểm so{t tội phạm trước đ}y thường tập trung
v|o hình thức kiểm so{t Nh| nước bởi chức năng kiểm so{t
tội phạm l| nghĩa vụ ph{p lý của c{c chủ thể trong hình
thức kiểm so{t n|y. C{c cơ quan tư ph{p, lực lượng vũ
trang, c{c cơ quan thanh tra, quản lý với mục đích hoạt
động l| kiểm so{t tội phạm được trang bị nh}n lực, phương
tiện, công cụ ph{p lý cũng như vật chất, được đ|o tạo
nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ năng< có quyền sử dụng sức
mạnh bạo lực để kiểm so{t tội phạm. Sức mạnh v| tính chất
chuyên nghiệp đó của c{c lực lượng kiểm so{t tội phạm
chính thức đã khiến sự nhìn nhận về vai trò của kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm không được rõ r|ng mặc dù nó vẫn
luôn diễn ra đồng thời v| đồng h|nh với hoạt động kiểm
soát chính thức của Nh| nước. Tuy nhiên, những đóng góp
}m thầm của c{c tổ chức, thiết chế xã hội với c{c phương
tiện, phương thức kh{c nhau trong kiểm so{t tội phạm cùng
hệ gi{ trị truyền thống, tập qu{n, chuẩn mực đúng đắn...
đang dần được khẳng định trong xu thế xã hội hóa c{c chức

1 Xem: GS. Trần Văn Gi|u, Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,
Nxb. Khoa học Xã hội, H| Nội, 1980, tr.50.
ChþĄng 3. Kiểm so‟t x‡ hội, kiểm so‟t tội ph•m v„… 165

năng của Nh| nước, cùng với Nh| nước giải quyết c{c vấn
đề của xã hội, nhất l| khi xã hội đạt đến dân trí cao và dân
chủ, văn minh ph{t triển ở trình độ cao, đặc biệt l| trong
tương lai khi chúng ta đang trong qu{ trình x}y dựng xã hội
d}n sự. Sức mạnh của cơ quan, tổ chức, sức mạnh của dư
luận xã hội v| phản ứng của xã hội l| vũ khí quan trọng
nhất trước những h|nh vi lệch chuẩn, vi phạm đạo đức, vi
phạm ph{p luật v| thậm chí l| tội phạm.
Ví dụ: Thực hiện Chương trình quốc gia phòng, chống
tội phạm, 15 năm qua, lực lượng Công an tỉnh Quảng Ngãi
đã phối hợp với c{c cấp, ng|nh, địa phương x}y dựng, củng
cố, nh}n rộng v| duy trì nhiều mô hình phòng, chống tội
phạm v| đã đem lại những kết quả đ{ng khích lệ. Từ năm
1998 đến nay, c{c địa phương trên địa b|n tỉnh đã x}y dựng
và duy trì 221 mô hình phòng, chống tội phạm hoạt động có
hiệu quả với h|ng nghìn người tham gia như mô hình:
+ Mô hình kết hợp với Công an địa phương “Ba không, ba
giảm”, “Bốn không, hai phòng”, “Tiếng mõ bình yên”, “Tổ phụ nữ
không có chồng, con nghiện ma túy”, “Tự quản, tự phòng”, “Dây,
gậy, mõ”; v.v... để phòng, chống tội phạm v| tệ nạn xã hội;
+ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh x}y dựng mô
hình “Điểm s{ng khu d}n cư 6 không”, “Họ tộc 3 không” v|
phong tr|o “X}y dựng xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị
không có tội phạm ma túy v| người nghiện ma túy”;
+ C}u lạc bộ “Thanh niên với pháp luật”, “Tuổi trẻ phòng,
chống tội phạm”, “Phụ nữ với pháp luật” của ng|nh tư ph{p;
166 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

+ Hội Liên hiệp phụ nữ x}y dựng mô hình “Gia đình


không có người mắc các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật”,
“Phụ nữ với công tác phòng, chống tội phạm”; “Quản lý, giáo dục
con em trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội”;
+ Tỉnh đo|n còn th|nh lập c{c phong tr|o “Tuổi trẻ tham
gia phòng, chống tội phạm”, “Phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm và
tệ nạn xã hội trong thanh, thiếu niên”;
+ Hội Nông d}n triển khai mô hình “Quản lý, giáo dục
các đối tượng vi phạm pháp luật tại cộng đồng”;
+ Công an tỉnh x}y dựng 901 tổ An ninh nh}n d}n tại c{c
thôn trên địa b|n tỉnh; mô hình “Diễn đàn thanh niên với công
tác phòng, chống ma túy”, phong tr|o “Điện ngoài ngõ, sáng trong
nhà” đã hạn chế tình hình trộm cắp t|i sản trong d}n cư; v.v...1.
Như vậy, thông qua hoạt động thực tiễn, c{c mô hình,
điển hình tiên tiến đã tuyên truyền c{c chủ trương, chính
s{ch của Đảng, ph{p luật của Nh| nước; đồng thời, vận
động nh}n d}n tích cực tham gia phòng, chống v| lên {n, tố
gi{c tội phạm, tệ nạn xã hội, cũng như tổ chức cảm hóa, giáo
dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình v| cộng đồng, qua
đó, từng bước n}ng cao nhận thức v| ý thức chấp h|nh
ph{p luật của người d}n, góp phần đảm bảo an ninh trật tự
trong xã hội. Những mô hình n|y đang được nh}n rộng v|
ph{t huy trên nhiều địa b|n trong cả nước.

1 Xem: Http://baoquangngai.vn/channel/2026/201402/.
167

hương 4

4.1. Chủ thể và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm

* Khái niệm

Nói chung, về bản chất, lý thuyết kiểm so{t xã hội đối với
tội phạm gợi mở về sự tham gia của một hệ thống đa dạng và
phong phú chủ thể, phương tiện v| phương thức v|o hoạt
động kiểm so{t tội phạm. Bởi lẽ, mục tiêu của kiểm so{t xã hội
nói chung, kiểm so{t xã hội đối với tội phạm nói riêng dù qua
con đường gi{o dục, thực thi ph{p luật hay cải tạo, gi{o dục,
tuyên truyền... vẫn l| bảo đảm tạo ra điều kiện xã hội để tất cả
c{c th|nh viên trong xã hội phải tu}n thủ theo c{c chuẩn mực,
quy tắc, trật tự xã hội, bảo đảm sự ổn định v| bền vững trong
xã hội. Những người phạm ph{p hoặc đang có ý định phạm
ph{p có th{i độ hoặc h|nh vi đi ngược lại xã hội, thậm chí l|
phạm tội nếu chúng ta có hệ thống chủ thể, phương tiện v|
phương thức đa dạng sẽ l|m cho họ sợ bị trừng phạt, ăn năn
hối lỗi, cảm nhận được sự sai tr{i, vi phạm chuẩn mực, vi
phạm đạo đức, vi phạm ph{p luật sẽ biết phục thiện, cải t|.
168 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Vì vậy, việc ph}n tích, l|m rõ hệ thống n|y l| không thể


bỏ qua nếu muốn có được nhận thức đầy đủ, chính x{c về
mô hình kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, qua đó còn cho
phép nhận diện, dự đo{n những ưu thế v| hạn chế để có
giải ph{p phù hợp khi thúc đẩy v| nh}n rộng mô hình kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm trong thực tiễn mỗi quốc gia.
“Chủ thể”, theo Đại Từ điển tiếng Việt có nghĩa l|: “đối
tượng g}y ra h|nh động (trong quan hệ đối lập với đối tượng bị
h|nh động t{c động l| kh{ch thể)”1. Do đó, dưới góc độ khoa
học, theo chúng tôi, chủ thể kiểm soát xã hội đối với tội phạm chính
là đối tượng hay lực lượng tiến hành các hoạt động kiểm soát tội phạm.
Trong khi đó, “phương tiện” được định nghĩa l|: “c{i
dùng để tiến h|nh công việc gì”2, cũng có thể gọi c{ch kh{c l|
công cụ - “c{i dùng để nhằm thực hiện, nhằm đạt mục đích
n|o đó”3. Tương tự, bằng c{ch hiểu n|y, theo chúng tôi,
phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm chính là những cái
mà các chủ thể sử dụng để tiến hành hoạt động kiểm soát tội phạm.

* Đặc điểm

Chủ thể v| phương tiện xã hội đối với tội phạm phản
ánh những đặc điểm cơ bản sau đ}y:

1 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học
Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, t{i bản năm 2010, tr.299.
2 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học
Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, t{i bản năm 2010, tr.1277.
3 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học
Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, t{i bản năm 2010, tr.345.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 169

- Chủ thể kiểm so{t xã hội đối với tội phạm chính l| đối
tượng hay lực lượng có tr{ch nhiệm tiến h|nh c{c hoạt động
kiểm so{t tội phạm; còn phương tiện kiểm so{t xã hội đối
với tội phạm chính l| những c{i m| c{c chủ thể sử dụng để
tiến h|nh hoạt động kiểm so{t tội phạm.
- Mỗi chủ thể kiểm so{t xã hội đối với tội phạm thì có những
phương tiện kiểm so{t xã hội đối với tội phạm tương ứng.
- Chủ thể kiểm so{t xã hội đối với tội phạm với lực
lượng c|ng đa dạng, bao trùm thì phương tiện kiểm so{t
c|ng hữu ích, hiệu quả v| có t{c dụng phòng ngừa c|ng cao.
Tuy nhiên, sự đa dạng cũng dễ dẫn đến sự chồng chéo,
không ph}n định rõ r|ng c{c phương tiện kiểm so{t.
Như vậy trên cơ sở đó, lý thuyết về kiểm so{t xã hội đối
với tội phạm đã chỉ ra nhiều phương tiện v| chủ thể kiểm
so{t xã hội kh{c nhau.

* Hệ thống chủ thể v| c{c phương tiện kiểm soát xã hội


đối với tội phạm

Chủ thể v| phương tiện kiểm so{t xã hội nói chung, chủ
thể v| phương tiện kiểm so{t xã hội đối với tội phạm nói riêng
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do đó, trong c{c t|i liệu
nghiên cứu thường có sự thể hiện chung (đồng thời) cả hai nội
dung này. Chủ thể thế n|o có phương tiện kiểm so{t tương ứng.
Nhà Xã hội học người Mỹ nổi tiếng l| Edward Alsworth
Ross, trong một nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX đã chỉ ra c{c
phương tiện kiểm so{t xã hội bao gồm:
170 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Dư luận;
- Ph{p luật;
- Niềm tin;
- Sự gi{o dục;
- Tập qu{n;
- Tôn gi{o xã hội;
- Lý tưởng c{ nh}n;
- Nghi lễ;
- Nghệ thuật;
- Nhân cách;
- Sự gi{c ngộ;
- Ảo tưởng;
- Những đ{nh gi{ của xã hội;
- C{c yếu tố đạo đức1.
Như vậy, t{c giả còn chỉ ra rất nhiều phương tiện kh{c
nhau, bao gồm trong đó cả kiểm so{t chính thức của Nh|
nước bằng biện ph{p ph{p luật, cũng như kiểm so{t xã hội
với những phương tiện kh{c như: dư luận, niềm tin, sự gi{o
dục, tập qu{n, tôn gi{o xã hội, lý tưởng c{ nh}n, nghi lễ,
nghệ thuật, nh}n c{ch, sự gi{c ngộ; v.v... Chẳng hạn:
- “Dư luận” l| “một hiện tượng t}m lý bắt nguồn từ một
nhóm người, biểu hiện bằng những ph{n đo{n, bình luận về
một vấn đề n|o đó kèm theo th{i độ cảm xúc v| sự đ{nh gi{

1 Xem: Ross and Edward Alswort, Social control: A survey of the foundations of
order, published May, by The Macmillan company, USA (Part II “The means
of control”), 1901, p.89-375.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 171

nhất định, được truyền từ người n|y tới người kia, nhóm
n|y sang nhóm kh{c. Nó có thể được truyền đi một c{ch
tự ph{t hoặc được tạo ra một c{ch cố ý. Dư luận có mặt
tích cực v| tiêu cực dựa v|o c{c nguồn tin m| từ đó nó
hình th|nh. Nếu nó hình th|nh dựa v|o nguồn tin x{c
thực thì sẽ trở th|nh thông tin hữu ích khi nói lên những
gì m| mọi người nghĩ về sự việc đó, còn nếu hình th|nh
khi không có căn cứ hoặc dựa v|o nguồn thông tin không
rõ r|ng cho dù l| cố ý hay vô ý nó có thể tạo tin đồn nhảm
v| có thể bị sử dụng cho một mục đích n|o đó” 1. Thông
qua phương tiện l| dư luận sẽ biểu thị sự đ{nh gi{, ph{n
xét của mọi người đối với c{c vấn đề m| to|n thể xã hội
quan t}m, tạo ra {p lực đối với c{c c{ nh}n (nhóm c{ nh}n)
có những h|nh vi, cư xử, h|nh động đi ngược lại những
gi{ trị, chuẩn mực chung được mọi người thừa nhận hoặc
thông qua phương tiện gi{o dục sẽ giúp cho mọi người
được hướng dẫn, dìu dắt v| dạy c{ch suy nghĩ, cư xử cho
có lý, có tình, đúng ph{p luật v| phù hợp với c{c gi{ trị,
chuẩn mực chung của xã hội; v.v...
- “Niềm tin” l| “hệ thống tri thức, nhận thức, quan
điểm về tự nhiên, xã hội, con người, được chủ thể trực
tiếp trải nghiệm v| thừa nhận tính đúng đắn, gi{ trị ch}n
thực của chúng, dẫn đến sự mong muốn tự mình thực
hiện chúng trong cuộc sống th|nh điểm tựa tinh thần của

1 Xem: Http://vi.wikipedia.org.
172 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

mỗi người< Niềm tin được hình th|nh trong hoạt động
của chủ thể trong giao tiếp, trong quan hệ xã hội, trong
cuộc sống đấu tranh với những quan điểm sai tr{i v|
chống lại niềm tin đó”1. Thông qua phương tiện l| niềm
tin, sẽ quyết định phương hướng nhận thức v| h|nh động
đúng, cần thiết trong việc điều chỉnh h|nh vi v| trong
gi{o dục, giúp cho mỗi c{ nh}n có được gi{ trị, chuẩn
mực chung của xã hội; thậm chí trong nhiều trường hợp
còn l|m cho bản th}n v| mọi người xung quanh tho{t
khỏi tình trạng nguy hiểm; v.v...
- “Nghệ thuật” có nghĩa đầu tiên v| rộng nhất, gần nhất
với nghĩa La-tinh cũ m| có thể dịch nôm na l| “kỹ năng” hay
“sự khéo léo”. Còn với nghĩa thứ hai này, là một nghiên cứu
về một kỹ năng s{ng tạo, một qu{ trình sử dụng kỹ năng
s{ng tạo đó, một sản phẩm của kỹ năng s{ng tạo đó, hay trải
nghiệm của người thưởng lãm về kỹ năng s{ng tạo đó.
Những môn nghệ thuật s{ng tạo (nghệ thuật với tư c{ch l|
một lĩnh vực) l| một tập hợp những môn tạo ra những t{c
phẩm nghệ thuật (nghệ thuật với tư c{ch l| những vật thể)
được tạo ra do động cơ c{ nh}n (nghệ thuật với tư c{ch l| sự
s{ng tạo) v| mang một thông điệp, t}m trạng, hay biểu
tượng để người thưởng ngoạn diễn giải (nghệ thuật với tư
c{ch l| một sự trải nghiệm). Nghệ thuật l| một c{i gì đó kích
thích tư duy, cảm xúc, niềm tin, hay ý tưởng của một người

1 Xem: GS. TSKH. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Từ điển Bách khoa Tâm lý học,
Giáo dục học Việt Nam, Nxb. Gi{o dục Việt Nam, 2013, tr.682.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 173

thông qua gi{c quan. Những công trình nghệ thuật có thể
được tạo ra cho mục đích n|y hay được diễn dịch dựa trên
những hình ảnh hay vật thể...1. Do đó, thông qua phương
tiện l| nghệ thuật, sẽ quyết định phương hướng nhận thức
v| h|nh động đúng, kích thích tư duy, cảm xúc, niềm tin,
hay ý tưởng của một người thông qua gi{c quan, qua đó
điều chỉnh h|nh vi v| trong gi{o dục, giúp cho mỗi c{ nhân
có được gi{ trị, chuẩn mực chung của xã hội; v.v...
- “Nhân cách” là hệ thống những phẩm gi{ của một
người được đ{nh gi{ từ mối quan hệ qua lại của người đó với
những người kh{c, với tập thể, với xã hội v| cả với thế giới tự
nhiên xung quanh trong mọi c{i nhìn xuyên suốt qu{ khứ,
hiện tại v| tương lai. Nh}n c{ch l| một thứ gi{ trị được x}y
dựng v| hình th|nh trong to|n bộ thời gian con người tồn tại
trong xã hội, nó đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những
phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội
s}u sắc. Như vậy, nh}n c{ch l| yếu tố quan trọng quyết định
chất lượng mối quan hệ giữa con người với con người từ
những chuyện bình thường, mối quan hệ gia đình, kết giao
đến mối quan hệ xã hội, công t{c, kinh doanh... Nhân cách
thể hiện qua c{ch ứng xử của con người đối với người kh{c
cũng như đối với sự việc trong cuộc sống, đồng thời nh}n
c{ch thể hiện trình độ văn hóa, nh}n tính v| nguyên tắc sống
của con người. Con người l| một thực thể xã hội, vì vậy chất

1 Xem: Http://vi.wikipedia.org.
174 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

lượng mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng quyết định đối với
chất lượng cuộc sống...1. Vì thế, thông qua nhân cách tốt, con
người có những xử sự tốt, hạn chế h|nh vi lệch chuẩn, vi
phạm đạo đức, vi phạm ph{p luật. Nh}n c{ch được định
hình bởi hệ thống những phẩm gi{ thể hiện qua c{c mối quan
hệ của con người xuất ph{t từ tình cảm, tâm lý, nhân sinh
quan, cũng như nhận thức về bản th}n v| xã hội. Tuy vậy,
nh}n c{ch l| đặc trưng của từng c{ nh}n, l| bản chất thực của
con người. Phía trước mọi người, trong cuộc đời, luôn có
nhiều con đường. Người thiếu nh}n c{ch sẽ mất phương
hướng khi chọn con đường chính đ{ng cho mình. Do đó, rèn
luyện kỹ năng sống chính l| rèn luyện nh}n c{ch để hướng
tới một tương lai tốt đẹp2; v.v...
- “Đạo đức” l| “phẩm chất tốt đẹp của con người do tu
dưỡng theo những tiêu chuẩn nhất định m| có”3. Cụ thể,
theo lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma, đạo đức ng|y c|ng giữ
một vai trò quan trọng trong c{c xã hội t}n tiến. Ngày nay
không còn như trước, c{c cơ quan truyền thông cũng như
dư luận quần chúng luôn tìm c{ch xét đo{n t{c phong đạo
đức của c{c nh| lãnh đạo, c{c chính trị gia, c{c b{c sĩ, khoa
học gia, cũng như c{c quan tòa v| cả những người kh{c nữa.
Nếu họ không biết tôn trọng đạo đức thì quần chúng v| c{c

1 Xem: GS. TSKH. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Từ điển Bách khoa Tâm lý học,
Giáo dục học Việt Nam, Nxb. Gi{o dục Việt Nam, 2013, tr.682.
2 Xem: Http://www.tam-sang.com/?q=node/117.

3 Xem: Http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/%C4%90%E1%BA%A1o_%C4%91%E1%

BB%A9c.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 175

cơ quan truyền thông sẽ phê ph{n v| tố c{o họ quyết liệt.


Các cách phản ứng đó buộc những người tham gia chính
quyền phải h|nh động ngay thẳng hơn v| bớt đạo đức giả
hơn1; v.v...
...
Trên cơ sở n|y, có thể suy luận ra được c{c chủ thể
kiểm so{t xã hội l| đối tượng m| sở hữu những phương tiện
đó, cụ thể l|:
- Cộng đồng d}n cư (sở hữu phương tiện: dư luận, tập
quán, nghệ thuật, các đánh giá xã hội);
- Tổ chức chính trị (trong đó có Nh| nước, sở hữu
phương tiện: pháp luật);
- Tổ chức tôn gi{o (sở hữu phương tiện: niềm tin, nghi lễ,
sự giác ngộ);
- Tổ chức gi{o dục (sở hữu phương tiện: sự giáo dục);
- C{ nh}n (sở hữu phương tiện: niềm tin, sự gi{c ngộ,
nh}n c{ch, lý tưởng, ảo tưởng, đạo đức);
- Gia đình (sở hữu phương tiện: sự giáo dục, các yếu tố
đạo đức);
- Giai cấp (sở hữu phương tiện: sự đánh giá, các yếu tố
đạo đức).
Bên cạnh đó, Frederick Elmore Lumley - một nh| Xã hội
học người Mỹ kh{c thì nhấn mạnh hiệu quả kiểm so{t xã hội
của c{c phương tiện trừu tượng (ông gọi l| “symbolic devices”)

1 Xem: Http://thuvienhoasen.org/a21197/108-loi-day-cua-duc-dat-lai-lat-ma.
176 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hơn c{c lực lượng vật chất. Theo ông c{c phương tiện kiểm
so{t xã hội hiệu quả nhất l|:
- Phần thưởng;
- Sự khen ngợi, sự t}ng bốc;
- Sự gi{o dục, sự thuyết phục;
- Tin đồn;
- Sự ch}m biếm, sự chỉ trích, sự tuyên truyền1.
Như vậy, có thể thấy rằng chủ thể sở hữu những
phương tiện n|y nhiều nhất l|: cộng đồng d}n cư sử dụng
phương tiện như: tin đồn, sự ch}m biếm, sự chỉ trích, sự
tuyên truyền; c{c nhóm xã hội, gia đình, tổ chức gi{o dục sử
dụng phương tiện như: sự gi{o dục, sự khen thưởng, sự
t}ng bốc..., bên cạnh đó cũng có thể l| c{c tổ chức chính trị,
xã hội, tôn gi{o sử dụng c{c phương tiện như: sự giáo dục,
sự thuyết phục, sự khen ngợi, sự t}ng bốc; v.v...
Gần đ}y, trong một nghiên cứu Xã hội học hiện đại
hơn, nhà Xã hội học người Ấn Độ l| Rajendra Kumar Sharma
chỉ ra một tập hợp bao gồm c{c phương tiện lẫn chủ thể kiểm
so{t xã hội m| t{c giả mô tả bằng thuật ngữ “agencies of
control” (“những phương tiện hay những cơ quan kiểm soát”).
Theo đó, Sharma thống nhất với Ross (nêu trên) về c{c
phương tiện kiểm so{t: dư luận, ph{p luật, tôn gi{o, nghệ
thuật v| sự gi{o dục. Sharma gộp một số phương tiện m|
Ross đã nêu v|o kh{i niệm “các quy tắc ứng xử cộng đồng”

1 Xem: Frederick Elmore Lumley, Means of social control, published in 1925 by


The Century, New York, USA, p.33.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 177

(communial codes) bao gồm: tập qu{n, phong tục, tục lệ, đạo
đức, nghi lễ. Ngo|i ra, Sharma bổ sung thêm c{c yếu tố như:
gia đình, nhóm giải trí, sự lãnh đạo, những lý tưởng xã hội
(như: tự do, bình đẳng, b{c {i) v| mốt. Giải thích cho c{i nhìn
mới mẻ của mình về những phương tiện như nhóm giải trí và
mốt, Sharma cho rằng: việc tham gia c{c trò chơi dạy cho con
người c{ch thức tu}n thủ quy tắc, c{ch thức ứng xử, tương
t{c với những người cùng chơi, từ đó hình th|nh thói quen
tu}n thủ luật, ứng xử đúng đắn với những người xung
quanh. Chẳng hạn, quy tắc chơi cờ c{ ngựa l| việc di chuyển
qu}n cờ (c{ ngựa) của mình đủ một vòng (ngược chiều kim
đồng hồ) quanh b|n cờ để về đến đích (chuồng). Khả năng di
chuyển nhanh hay chậm đều phụ thuộc v|o lượt tung xí
ngầu của mình. Người n|o có đủ bốn qu}n cờ về đến đích
đầu tiên v| đã xếp đúng v|o c{c ô số 6, 5, 4 v| 3 trong chuồng
l| người chiến thắng. C{c người tiếp theo chơi để tranh vị thứ
hai v| ba, người về cuối cùng không tính vị trí. Trong quá
trình chơi phải tu}n thủ c{ch chơi (tung xí ngầu, ra qu}n, di
chuyển, bị chặn, đ{, về cửa chuồng v| v|o chuồng).
Cũng như vậy, việc chạy theo mốt - nghĩa l| khuynh
hướng ăn mặc, trang điểm, trang trí nh| cửa, gu thẩm mỹ,
sở thích giải trí, hưởng thụ nghệ thuật< sẽ tạo cho người ta
thói quen h|nh xử theo c{ch m| số đông trong xã hội chấp
nhận, điều đó có nghĩa l| không đi ngược trật tự xã hội. Vấn
đề xã hội n|y hiện nay ở nước ta cũng cần được xem xét, vì
đã xuất hiện xu hướng của một số người mẫu, diễn viên nổi
178 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tiếng nhưng việc ăn mặc, trang điểm, đi lại, gu thẩm mỹ...


phản cảm đã l|m cho mọi người lên {n, chỉ trích.
Từ tập hợp m| Rajendra Kumar Sharma đưa ra có thể
suy luận rằng c{c chủ thể tiến h|nh hoạt động kiểm so{t xã
hội gồm: c{c cộng đồng d}n cư, tổ chức chính trị, tổ chức xã
hội, tổ chức tôn gi{o, tổ chức gi{o dục, giai cấp, gia đình,
những nh| lãnh tụ.
Đặc biệt, t{c giả Travis Hirschi - người khởi xướng Lý
thuyết kiểm so{t xã hội trong Tội phạm học - không hướng
tới c{c chủ thể hay phương tiện kiểm so{t cụ thể m| gộp
chúng v|o kh{i niệm “ràng buộc xã hội”. Ông cho rằng:
nguyên nh}n một người phạm tội chính l| bởi sự r|ng buộc
xã hội đối với người đó suy yếu. Những r|ng buộc xã hội cơ
bản đối với c{ nh}n bao gồm:
- Sự gắn bó;
- C{c cam kết/bổn phận, tr{ch nhiệm;
- Sự hòa nhập;
- Niềm tin.
Chẳng hạn, đối với thanh thiếu niên, Hirschi cho rằng
sự gắn bó với cha mẹ, thầy cô gi{o l| mối r|ng buộc quan
trọng nhất trong việc ngăn cản h|nh vi phạm tội ph{t sinh
nơi họ. Lý thuyết của t{c giả Travis Hirschi tạo ra hình dung
về cơ chế kiểm so{t của một mạng lưới những quan hệ xã
hội kh{c nhau đối với mỗi c{ nh}n v| mạng lưới đó luôn
r|ng kéo, chi phối, t{c động đến h|nh vi, lối ứng xử của c{
nh}n, bảo đảm cho chúng c}n bằng, chuẩn mực. Khi mạng
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 179

lưới bị yếu kém, sa sút, đứt gãy ở một kh}u n|o đó sẽ khiến
cho con người mất c}n bằng, h|nh động lệch chuẩn, nghiêm
trọng nhất l| phạm tội... 1. Nh}n tố hợp lý của lý thuyết n|y
được thấy bởi chính cuộc sống của mỗi con người bình
thường. Tất cả mọi người bình thường trên thế giới đều
sống trong sự đan xen của vô v|n mối quan hệ m| gần gũi,
gắn bó nhất l|: quan hệ gia đình, họ h|ng, bè bạn, thầy cô,
đồng nghiệp, h|ng xóm, cộng đồng d}n cư nơi mình cư trú
v| c{c cơ quan, tổ chức, nhóm xã hội< nơi họ l| th|nh viên,
l|m việc hoặc công tác. Tham gia những quan hệ xã hội đó,
con người hướng tới rất nhiều lợi ích thiết yếu cho cuộc
sống như: tình cảm, tri thức, địa vị, danh vọng, của cải, sự
chia sẻ, giải trí, nhu cầu t}m linh; v.v... V| để gi|nh được,
duy trì, bảo vệ được c{c lợi ích n|y cho bản th}n, họ cũng
đồng thời phải chấp nhận những sự r|ng buộc m| c{c mối
quan hệ xã hội ấy đem đến như: chịu sự chi phối, quản lý,
gi{m s{t, phải tu}n thủ những cam kết, quy tắc, chuẩn mực
chung: quy tắc sinh hoạt gia đình, nơi cư trú; quy tắc trong
dòng họ, trên dưới; quy tắc, quy chế của cơ quan, đơn vị;
v.v... Nói một c{ch kh{c, việc chấp nhận, tu}n thủ những
r|ng buộc n|y l| điều kiện để con người hưởng những lợi
ích thiết yếu nói trên. Đ}y chính l| cơ chế để ngăn chặn,
kiểm so{t những h|nh vi, ứng xử lệch chuẩn (m| tội phạm
được bao gồm trong đó).

1 Xem: Travis Hirschi, Causes of Delinquency, Copyright 1969 by The Regents


of the University of California, p.251-257.
180 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Ngo|i ra, Hirschi cũng đã ph}n tích rất s}u về mối quan
hệ giữa c{c yếu tố, theo t{c giả, nhìn chung, một người c|ng
có liên hệ chặt chẽ với xã hội thông thường theo một trong
những c{ch n|y, người đó c|ng có xu hướng liên hệ chặt chẽ
theo những c{ch kh{c. Ví dụ, một người có sự gắn bó với
những người bình thường có xu hướng tham gia v|o những
hoạt động bình thường v| chấp nhận những quan điểm
thông thường về h|nh vi được mong đợi. Trong số c{c yếu
tố cấu th|nh, có ba yếu tố dường như có vai trò quan trọng
nhất l| sự gắn bó v| cam kết (1); cam kết v| sự tham gia (2);
sự gắn bó v| niềm tin (3). Sau đó, ông kết luận “sự tôn trọng
l| nguồn của ph{p luật”1.
Như vậy, Lý thuyết “ràng buộc xã hội” của t{c giả Travis
Hirschi thừa nhận: tất cả các lực lượng xã hội có liên quan, gắn
bó, chi phối đối với đời sống cá nhân đều là chủ thể kiểm soát tội
phạm. Các lực lượng xã hội này ngăn chặn việc con người phạm
tội bằng công cụ là sự ràng buộc mà nó tạo ra đối với chính con
người ấy.
Gần gũi với quan điểm này, GS. R.B. Cialdini từ Đại học
bang Arizona, Mỹ cho rằng, những gi{ trị xã hội như: niềm
tin, tình cảm gia đình, bạn bè có khả năng kiểm so{t h|nh vi
của con người hiệu quả hơn cả những cơ quan công quyền
có chức năng quản lý xã hội. Bởi lẽ, con người sống với niềm

1 Xem: Travis Hirschi, Part VII, Control Theories, In book: Heith Copes,
Volkan Topalli, Crimilogical theory: Readings and Retrospectives, Published by
McGraw-Hill, Copyright @2010, p.299.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 181

tin, tình cảm giữa c{c th|nh viên trong gia đình, sự khuyên
nhủ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp lại có t{c dụng rất
tốt trong việc kiểm so{t h|nh vi, kiểm so{t sự sai lệch khi
con người rơi v|o khủng khoảng, bế tắc, đòi hỏi sự quan
t}m, chia sẻ, động viên của những người xung quanh mình,
tạo ra c{c r|ng buộc xã hội để không vi phạm, không rơi v|o
trạng th{i ai bảo l|m gì thì l|m...1.
Gần đ}y, có nh| khoa học Việt Nam đã chỉ ra c{c chủ
thể phi nh| nước có vai trò kiểm so{t tội phạm quan trọng
bao gồm:
- Gia đình;
- H|ng xóm, l{ng giềng;
- Các cơ sở gi{o dục;
- C{c cơ sở tôn gi{o;
- C{c đơn vị, tổ chức xã hội, nghề nghiệp;
- Một số chủ thể kh{c như cơ quan truyền thông,
bệnh viện... 2.
Tựu chung lại, trong c{c nghiên cứu về kiểm so{t xã hội
đối với những h|nh vi lệch chuẩn v| tội phạm mặc dù tồn
tại những c{ch nhìn nhận kh{c nhau về c{c loại chủ thể v|
phương tiện kiểm so{t cụ thể nhưng nhìn chung theo các
nh| khoa học v| t|i liệu nước ngo|i m| chúng tôi tiếp cận

1 Xem: Robert B Cialdini, Descriptive social norms as underappreciated sourse of


social control, Psychometrika (the official Journal of the Psychometric
Society), Vol. 72, No.2, June 2007, p.263-268.
2 Xem: PGS. TS. Dương Tuyết Miên, Tội phạm học đương đại, Nxb. Chính trị -

H|nh chính, H| Nội, 2013, tr.369-370.


182 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

được đều thống nhất cho rằng: chủ thể kiểm soát là các lực
lượng xã hội và phương tiện kiểm soát là những quy tắc, giá trị,
chuẩn mực, cam kết, ràng buộc xã hội... (có nghĩa l| tiếp cận
theo nghĩa hẹp về kh{i niệm kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm đã đề cập ở mục 3.3. Chương 3 cuốn s{ch n|y). Nhìn
nhận như vậy cho thấy chủ thể v| phương tiện kiểm so{t
trong mô hình kiểm so{t xã hội đối với tội phạm rất đa
dạng. Do đó, dưới đ}y chúng tôi tiếp cận bằng c{ch ph}n
loại c{c chủ thể, phương tiện kiểm so{t trong mô hình kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm.
Từ những nghiên cứu về chủ thể v| phương tiện kiểm
so{t xã hội chung đối với tội phạm đã nêu, với c{ch tiếp cận
l| loại trừ c{c lực lượng kiểm so{t tội phạm chính thức của
Nh| nước (do luật quy định v| c{c chủ thể n|y đương nhiên
có nghĩa vụ vì được nh}n d}n đóng góp để l|m việc đó,
cũng như tổ chức bộ m{y Nh| nước đã quy định), nên rõ
r|ng chủ thể v| c{c phương tiện kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm ở đ}y l| hoạt động không chính thức của c{c tổ chức,
thiết chế xã hội với c{c phương tiện, phương thức kh{c nhau
để minh chứng rằng, trong xu thế xã hội hóa c{c chức năng
của Nh| nước, thì c{c tổ chức, thiết chế sẽ cùng với Nh|
nước giải quyết c{c vấn đề của xã hội, không để Nh| nước
đơn độc trong cuộc đấu tranh chống c{c hiện tượng tiêu cực
trong xã hội. Vì như đã đề cập, sức mạnh của to|n thể xã
hội, của cơ quan, tổ chức, của dư luận xã hội v| phản ứng
của xã hội l| vũ khí quan trọng nhất trước những h|nh vi
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 183

lệch chuẩn, vi phạm đạo đức, vi phạm ph{p luật v| thậm


chí l| tội phạm.
Cho nên, trong Chương 4 này, chúng tôi đưa ra hệ
thống chủ thể v| phương tiện kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm như sau:

* Chủ thể kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Bởi vì chủ thể kiểm so{t l| c{c lực lượng xã hội nên dựa
v|o cơ cấu, vị thế xã hội của c{c lực lượng ấy, có thể ph}n
chia chủ thể th|nh ba loại sau đ}y:
- Loại thứ nhất - các tổ chức, thiết chế, nhóm xã hội như: tổ
chức chính trị, xã hội, tổ chức tôn gi{o, tổ chức gi{o dục, gia
đình, cộng đồng d}n cư, c{c hội/nhóm (tập hợp dưới lợi ích
chung n|o đó, phổ biến như sở thích, giải trí hoặc kỷ niệm);
v.v... C{c tổ chức, thiết chế, nhóm xã hội n|y thực hiện vai
trò kiểm so{t h|nh vi của th|nh viên thông qua việc {p đặt
lên th|nh viên những quy tắc ứng xử nhất định; theo dõi,
giám sát thành viên. Ngay cả việc cảnh gi{c, bảo vệ th|nh
viên khỏi sự x}m phạm của vi phạm ph{p luật, tội phạm
cũng l| một c{ch kiểm so{t xã hội đối với tội phạm.
Ví dụ: Một trong những dòng họ đi đầu trong phong
tr|o giữ gìn, bảo vệ an ninh trật tự ngay tại cơ sở, thực hiện
nguyên tắc phòng hơn chống l| dòng họ Ngô ở xã Hưng X{,
huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Với phương ch}m “Tự
phòng, tự quản, tự bảo vệ, tự hòa giải”. Năm 2005, dòng họ
Ngô x}y dựng th|nh công mô hình “Dòng họ văn hóa” v|
184 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

xây dựng c{c điều cụ thể đưa v|o trong quy ước của dòng
họ. Hội đồng gia tộc l| c{c cụ cao niên được dòng họ tín
nhiệm bầu ra để quản lý, vận động c{c th|nh viên trong họ
thực hiện tốt nếp sống văn hóa, phòng, chống tội phạm, tệ
nạn xã hội. Hội đồng gia tộc luôn nắm vững tình hình trong
họ, tích cực phối hợp với chính quyền, nh| trường gi{o dục
con em giữ vững đạo hiếu, tr{nh xa tệ nạn xã hội; tổ chức
cho 100% gia đình trong họ ký cam kết b|i trừ tệ nạn xã hội,
thực hiện “Ba xây, ba chống”. Nếu trong họ có người biểu
hiện hư hỏng, Hội đồng gia tộc cử người có uy tín đến nhắc
nhở v| tư vấn để quản lý con ch{u hoặc việc con ch{u
ngoan, học giỏi được nêu gương để học tập; trong họ ph{t
sinh m}u thuẫn, có người đến hòa giải; v.v...1.
- Loại thứ hai - các cá nhân có mối quan hệ tác động, chi
phối với đối tượng kiểm soát như: người th}n (đặc biệt l| cha
mẹ), bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô, h|ng xóm, thần tượng,
c{c nh| lãnh đạo (chính trị, xã hội hoặc tôn gi{o). Những
chủ thể n|y t{c động mạnh mẽ lên đối tượng kiểm so{t
thông qua gi{o dục, quản lý, gi{m s{t, tuyên truyền, định
hướng, nêu gương tốt; v.v... Nói một c{ch kh{c, c{c đối
tượng n|y cũng tham gia v|o qu{ trình kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm.

1 Xem: Phan Văn Thịnh, Phòng ngừa tội phạm tại địa bàn cơ sở thông qua dòng họ
tự quản - mô hình cần nhân rộng, Tạp chí Kiểm s{t, số 23(12)-2013, tr.23-24.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 185

Ví dụ: Cha mẹ, ông bà nêu tấm gương tốt, thầy cô nêu
tấm gương tốt sẽ giúp cho con cháu, sinh viên/học
viên/nghiên cứu sinh học tập noi theo; c{c nh| quản lý, lãnh
đạo gương mẫu trong việc chấp h|nh nội quy, quy chế, ph{p
luật sẽ l|m cho nh}n viên, c{n bộ v| người lao động gương
mẫu thực hiện theo. Tình l|ng, nghĩa xóm duy trì thông qua
hoạt động tham gia v|o việc dọn dẹp chung, ý thức v| lên {n
trước c{c biểu hiện tiêu cực, những tình huống bất ổn trong
xóm, ngõ v| cùng nhau giải quyết sẽ hạn chế tất cả những
xung đột nảy sinh trong l|ng xóm, khu d}n cư.
- Loại thứ ba - bản thân mỗi cá nhân. Hành vi nói chung,
trong đó có h|nh vi phạm tội, luôn được thực hiện bởi con
người. Do đó, chủ thể có khả năng trực tiếp kiểm so{t h|nh
vi nhất chính l| bản th}n mỗi con người. Bằng nỗ lực tự kìm
chế, mỗi người đều có thể giữ gìn, tự răn đe h|nh vi của
mình không vượt ra khỏi những chuẩn mực xã hội, bao gồm
ph{p luật.
Ví dụ: Thông qua thông tin, b{o chí, truyền thông,
Internet< m| mỗi người tự kìm chế, giữ gìn v| tự răn đe
mình không l|m điều {c, điều xấu hay vô cảm, lãnh cảm
trước nỗi đau v| nỗi khổ của người kh{c trong xã hội.
Ngược lại, họ mong muốn l|m việc tốt, việc thiện v| việc
phúc đức. Chẳng hạn, sau khi b{o chí, truyền thông đưa tin
và lên án về sự thờ ơ, vô cảm thậm chí trở th|nh vi phạm
ph{p luật khi “tham gia” lấy t|i sản (hôi bia) của người gặp
tai nạn ngày 15-12-2013 ở tỉnh Đồng Nai, thì đã có t{c dụng
186 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tích cực. Ngày 26-12-2013, trên QL1A đoạn chạy qua xã


Tiến Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh H| Tĩnh, xe tải chở bia bị lật
khiến h|ng ng|n chai bia bị văng xuống đường, người d}n
đã cùng giúp đỡ t|i xế thu dọn bia. Cụ thể, v|o khoảng
14h30, xe tải mang BKS 18T-0795 chở gần một ng|n thùng
bia chạy theo hướng H| Tĩnh-Vinh. Đến đoạn đường trên
thì chiếc xe tải chao đảo rồi lật nh|o xuống mặt đường,
h|ng trăm chai bia bị vỡ vụn. Thấy chiếc xe gặp nạn, nhiều
người d}n cạnh đó đã giúp t|i xế dọn dẹp vỏ chai bia, thu
gom lại c{c thùng bia bị văng ra đường. Sau đó, ngày 05-01-
2014, gặp sự cố bất ngờ khiến xe đầu kéo bị lật, h|ng chục
tấn bột mì tr|n ra đường, người d}n thị trấn Củ Chi, huyện
Củ Tri, Th|nh phố Hồ Chí Minh đã đến giúp t|i xế bảo vệ
hiện trường tr{nh tình trạng hôi của, cũng như ph}n luồng
giao thông không để tình trạng ùn tắc xảy ra để chờ lực
lượng chức năng đến giải quyết. Nhiều người còn giúp t|i
xế thu dọn một số bao bột mì lên vỉa hè để đường được
thông thoáng. Điều n|y có nghĩa, khi lên {n c{i xấu, c{i {c,
thì mọi người sẽ tích cực đấu tranh, giúp đỡ nhau, lan tỏa
làm các việc có ích, việc thiện.

* Phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Trên cơ sở chủ thể kiểm so{t, có thể chỉ ra c{c phương


tiện kiểm soát sau:
- Phương tiện thứ nhất - các quy tắc, chuẩn mực xã hội như:
phong tục, tập qu{n, truyền thống, đạo đức, quy chế của tổ
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 187

chức, tín điều tôn gi{o, nghi lễ... Những quy tắc n|y có thể
tồn tại th|nh văn hay bất th|nh văn; chúng có thể không
thống nhất ở những phạm vi không gian v| thời gian kh{c
nhau; có t{c động không đồng đều lên c{c c{ nh}n nhưng
chúng luôn có gi{ trị định hướng v| đồng thời l| tiêu chuẩn
đ{nh gi{ h|nh vi của con người.
Ví dụ: Phong tục tết Thanh Minh là tiết thứ năm
trong “nhị thập tứ khí” v| đã được người phương Ðông
trong đó có Việt Nam coi l| một lễ tiết h|ng năm. Tiết
Thanh Minh đến sau ng|y Lập Xu}n 45 ng|y. Nhân
ng|y Thanh Minh, d}n tộc ta có tục đi viếng mộ gia tiên
v| l|m lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ. Vì thế, dù đi tảo
mộ v|o ng|y n|o, th{ng n|o, thời gian n|o thì việc thăm
nom mồ mả tổ tiên cũng l| việc hay, việc nên l|m.
Phong tục, tập qu{n hay v| tốt n|y có ý nghĩa, bất kỳ ai
cũng phải nghĩ đến gia tiên, tức l| nghĩ đến nguồn gốc,
tưởng nhớ đến cội nguồn của mình, biết ơn v| suy nghĩ
đền ơn đ{p nghĩa c{c bậc sinh th|nh chăm sóc, nuôi
nấng cho mình.
Nhằm tăng cường quản lý nh| nước trong lĩnh vực hôn
nh}n v| gia đình, khuyến khích ph{t huy c{c phong tục tập
qu{n tốt đẹp, xóa bỏ tập tục lạc hậu... Chính phủ đã ban
hành Nghị định 32/NĐ-CP ngày 27-3-2002 quy định tại
phần Phụ lục danh mục phong tục, tập qu{n tốt đẹp về hôn
nh}n v| gia đình được khuyến khích ph{t huy đối với c{c
d}n tộc thiểu số bao gồm:
188 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

a) Chế độ hôn nh}n một vợ một chồng, hình th{i hôn


nh}n cơ bản của hầu hết c{c d}n tộc được ph{p luật bảo vệ
v| khuyến khích ph{t huy;
b) Nam, nữ tự do tìm hiểu v| lựa chọn bạn đời;
c) Sau khi kết hôn, tùy theo sự sắp xếp, thỏa thuận giữa
hai bên gia đình, vợ chồng có thể cư trú ở nh| vợ hoặc nh|
chồng (tục đổi sữa mẹ);
d) Cha mẹ có tr{ch nhiệm nuôi dưỡng gi{o dục con nên
người, có tr{ch nhiệm bồi thường thiệt hại do con g}y ra;
đ) Con có nghĩa vụ nghe lời, phụng dưỡng ông b| cha
mẹ khi về gi|. Trong gia đình v| ngo|i xã hội, sinh hoạt có
tôn ti trật tự (có trên có dưới). C{c con được đối xử bình
đẳng như nhau, không ph}n biệt đối xử giữa con g{i v| con
trai, giữa con đẻ v| con nuôi;
e) Phong tục cho phép được nhận người kh{c l|m con
nuôi hoặc l|m con nuôi người kh{c m| không ph}n biệt họ
h|ng, d}n tộc. Người nhận nuôi con nuôi phải l| người có
vợ hoặc chồng. Người được nhận l|m con nuôi phải l| trẻ
em không có nơi nương tựa v| không tự nuôi sống được
bản th}n;
f) Phong tục, tập qu{n nhận trẻ em mồ côi cha mẹ l|m
con nuôi, chăm sóc con nuôi, coi con nuôi như con đẻ, con
nuôi v| con đẻ coi nhau như anh em ruột thịt, con nuôi
được hưởng c{c quyền như con đẻ;
g) Phong tục tập qu{n chấp nhận hôn nh}n giữa người
thuộc d}n tộc mình với người thuộc d}n tộc kh{c;
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 189

h) Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc nuôi dạy con,
có sự quan t}m chỉ bảo giúp đỡ lẫn nhau. C{c bậc cha, mẹ dạy
dỗ, chỉ bảo con bằng những lời nói dịu d|ng, gi{o dục con bằng
tinh thần lao động cần cù, tạo cho con ý thức lao động v| tự lập.
Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình, quan hệ
giữa c{c th|nh viên trong gia đình không có sự c{ch biệt và;
i) Quan hệ hôn nh}n v| gia đình bền vững.
- Phương tiện thứ hai - các ràng buộc xã hội đối với con
người như: tình cảm, niềm tin, sự lệ thuộc, dư luận xã hội...
Nói một c{ch đơn giản về vai trò của c{c phương tiện n|y l|:
nếu không có bất kỳ sự r|ng buộc thì không có lý do gì để c{
nh}n phải tu}n thủ mọi sự kiểm so{t.
Ví dụ: Nếu như không phải vì yếu tố tình cảm v| sự lệ
thuộc thì con c{i cũng không chịu sự quản lý, gi{m s{t của
cha mẹ, ông bà; tín đồ không có niềm tin thì sẽ không tu}n
thủ gi{o lý, nghi lễ tôn gi{o; người bất chấp dư luận xã hội,
cộng đồng thì sẵn s|ng l|m những điều lệch lạc, kh{c người,
vi phạm ph{p luật; v.v...
- Phương tiện thứ ba - các lợi ích cơ bản, bình thường của
cuộc sống như: sự bình yên, danh dự, địa vị, của cải... Những
lợi ích n|y l| thiết yếu đối với con người m| chúng lại có
nguy cơ tổn thất nếu con người có h|nh vi lệch lạc, lệch
chuẩn như vi phạm ph{p luật hay phạm tội. Bởi vậy, chúng
có thể được xem như các phần thưởng để dụ dỗ con người
giữ mình trong chuẩn mực, không vi phạm đạo đức, vi
phạm ph{p luật hay phạm tội.
190 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Ví dụ: C{ nh}n l|m việc tốt, việc có ích thì được động
viên, khen thưởng, c{n bộ ho|n th|nh xuất sắc nhiệm vụ
thì được khen bằng c{c danh hiệu như: lao động tiên tiến,
chiến sĩ thi đua, giấy khen, bằng khen, huy hiệu, huy
chương; v.v...
- Phương tiện thứ tư - các giá trị xã hội như: văn hóa, nghệ
thuật, lý tưởng, lối sống... Những gi{ trị n|y có t{c động
cảm hóa, uốn nắn con người rất tốt để hướng tới lối sống tốt
đẹp, có ý nghĩa.
Ví dụ: Thông qua bộ phim hay vở kịch hay, có gi{ trị
nh}n văn cao, giúp cho con người lên {n c{i xấu, c{i {c, biết
ủng hộ c{i tốt, c{i thiện v| từ đó hình th|nh lối sống, thói
quen tốt, c{ch ứng xử có văn hóa, cũng như định hướng gi{
trị con người đúng đắn.
Hiện nay, ở nước ta trong điều kiện nền kinh tế thị
trường, qu{ trình hội nhập, mở cửa v| to|n cầu hóa đang
đặt ra nhiều mặt tích cực v| tiêu cực của nó. Trong những
thử th{ch với con người, thì quan trọng hơn cả v| trước tiên
đó l| thử th{ch về lý tưởng v| niềm tin, vì chúng có vai trò
quan trọng v| quyết định to|n bộ hệ gi{ trị của con người,
quyết định sự ph{t triển h|i hòa nh}n c{ch của con người.
Mỗi con người khi ph{t triển h|i hòa nh}n c{ch, biết sống có
lý tưởng, có niềm tin v| vì cộng đồng, thì sẽ luôn được xã
hội coi trọng, đề cao, đúng như học giả nổi tiếng Albert
Einstein đã từng nói: “Chỉ có cuộc sống cho người kh{c mới
l| cuộc sống đ{ng sống”.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 191

Ví dụ: Một mẫu người lý tưởng trong điều kiện kinh tế


thị trường, 1.771 công nh}n, trí thức v| học sinh/sinh viên
cho một bảng thứ tự như sau1:

Đó l| con người:
1. Có bản lĩnh, tự tin 77,19 %
2. Năng động, th{o v{t, nhạy bén 74,65 %
3. Có trình độ học vấn cao 69,96 %
4. Có lương t}m, tr{ch nhiệm 69,00 %
5. Có uy tín, được mọi người tôn trọng 67,65 %
6. Có sức khỏe tốt 62,79 %
7. Thông minh, s{ng tạo 60,42 %
8. Trung thực, thẳng thắn, cương nghị 54,71 %
9. Đo|n kết, hợp t{c, có tinh thần cộng đồng 47,54 %
10. Khiêm tốn, giản dị, trong sạch 44,83 %
11. Hiểu biết, có kinh nghiệm, từng trải 42,12 %
12. Vui vẻ, cởi mở 42,07%
13. Có quan hệ xã hội rộng 40,43 %
14. Hiếu học, cầu tiến 40,03 %
15. Nhân ái, khoan dung 39,58 %
16. Biết l|m gi|u 33,71 %
17. Cần cù, chăm chỉ, chịu khó 32,86 %
18. Mềm dẻo, linh hoạt có tinh thần cộng đồng 31,06 %

1 Xem: GS.VS. Phạm Minh Hạc, GS. TSKH. Th{i Duy Tuyên (chủ biên), Định
hướng giá trị của con người thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb. Chính trị Quốc gia -
Sự thật, H| Nội, 2012, tr.195.
192 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Do đó, nhiệm vụ gi{o dục gi{ trị l| nhà trường, gia đình,
xã hội l|m sao truyền cho thế hệ trẻ1:
+ Hiểu được gi{ trị của mỗi con người - của chính mình,
từ đó có tr{ch nhiệm với bản th}n;
+ Ý thức được gi{ trị c{ thể gắn bó chặt chẽ với gi{ trị
cộng đồng xã hội;
+ Hình th|nh v| ph{t triển hệ gi{ trị của mỗi người do bản
th}n tạo ra thông qua hoạt động v| giao tiếp của chính mình
với sự hỗ trợ của gi{o dục nh| trường, gia đình v| xã hội;
+ Thể hiện được gi{ trị bản th}n v|o cuộc sống;
+ Biết đ{nh gi{ gi{ trị của người kh{c, của cộng đồng xã
hội; v.v...
- Phương tiện thứ năm - những yếu tố chủ quan bên trong con
người như: nh}n c{ch, tình cảm, ý thức, khả năng gi{c ngộ, tiếp
thu, lý tưởng c{ nh}n< Những yếu tố n|y trực tiếp điều khiển
h|nh vi của con người. Mức độ t{c động của c{c phương tiện
kiểm so{t kh{c đối với h|nh vi của con người cũng phụ thuộc
v|o chính những yếu tố chủ quan nêu trên. Chẳng hạn, hiệu
quả của sự tuyên truyền, gi{o dục nhất định phụ thuộc v|o
khả năng nhận thức, tiếp thu của đối tượng được tuyên
truyền, gi{o dục hoặc mức độ tu}n thủ c{c quy tắc ứng xử
trong xã hội được quyết định phần lớn bởi ý thức c{ nh}n.
Ví dụ: Hiện nay, trên mạng có chuyên mục Giá trị sống.
Đ}y l| diễn đ|n hay v| có ý nghĩa vì h|ng tuần b|n về gi{

1 Xem: GS.VS. Phạm Minh Hạc, Giá trị học, Nxb. D}n trí, H| Nội, 2012, tr.210-211.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 193

trị sống của nh}n vật được chọn, đồng thời chia sẻ c{ch
nhận diện những gi{ trị ảo đang ng|y c|ng x}m thực dữ dội
v|o môi trường sống. Bởi lẽ, gi{ trị sống l| gi{ trị của chính
mình. Nếu không có con người thì l|m gì có cuộc sống, do
đó, b|n về gi{ trị sống chính l| b|n về con người, về bản
th}n ta. Gi{ trị sống quan niệm khi sống m| ta được nhiều
người kính trọng, quý mến v| noi gương thì có nghĩa ta đã
x{c định v| thể hiện được các giá trị sống. Chuyên mục kể
rằng1: bảo t|ng ở nhiều nước đều có một phòng trưng bày
điêu khắc d|nh cho người mù. Bức tượng được gắn ở b|n có
thể quay tròn được, người mù sẽ ngồi ở ghế phía trước v| sờ
lần lượt từng phần tượng, bên cạnh có người thuyết minh.
Song ở nước ta còn ít quan t}m, t{c giả chuyên mục kể rằng
khi đi thăm bảo t|ng Cổ vật Ch|m, th|nh phố Đ| Nẵng, tác
giả đã thấy một ông người Ph{p dắt vợ mù đi sờ từng phần
của những pho tượng v| cũng giảng giải, thỉnh thoảng ông
phải cầm tay vợ gí v|o từng chi tiết trên điêu khắc tạo nên
cảnh tượng rất cảm động, tình người. Rõ ràng, dù sáng hay
mù, chắc chắn con người cũng phải được chăm sóc về phần
tâm hồn. Đ}y l| điều còn rất ít được để ý ở nước ta, dù có
rất nhiều tôn gi{o đang thuyết giảng2.
- Phương tiện thứ sáu - những công cụ vật chất hỗ trợ hoạt
động kiểm so{t như: phương tiện thông tin, tuyên truyền;
công cụ nghe, nhìn, gi{m s{t< Mặc dù để hỗ trợ kiểm so{t

1 Xem: Http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/162944/song-sao-cho-gia-tri-html.
2 Xem: Http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/162944/song-sao-cho-gia-tri-html.
194 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nhưng những phương tiện n|y cũng rất quan trọng bởi vì
trong xã hội hiện đại chúng được sử dụng ng|y một phổ
biến để tuyên truyền c{c chuẩn mực, gi{ trị cũng như để
quản lý, gi{m s{t h|nh vi của con người.
Ví dụ: C{ch đ}y chưa l}u, nhóm công nh}n l|m một
công việc ở gần Trường Mầm non Tư thục Phương Anh,
quận Thủ Đức, Th|nh phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong
suốt thời gian đó c{c công nh}n vẫn không ph{t hiện ra điều
gì bất thường. Sự việc chỉ được ph{t gi{c khi c{ch đ}y nửa
th{ng anh H. ph{t hiện những h|nh vi bạo h|nh trẻ em một
c{ch dã man của Trường Mầm non Phương Anh n|y. Thấy
h|nh vi của c{c bảo mẫu qu{ t|n nhẫn nên anh H. đã quay
lại ba đoạn clip bằng chiếc điện thoại di động của mình, sau
đó đem lên Công an phường Hiệp Bình Phước để tố c{o. Từ
đó, c{c cơ quan chức năng đã xử lý nghiêm minh theo quy
định của ph{p luật đối với vụ án này, bảo vệ quyền lợi cho
trẻ em v| răn đe, gi{o dục, phòng ngừa đối với những
trường hợp bạo h|nh trẻ em kh{c trong xã hội.
Ngoài ra, trong giai đoạn hiện nay, phương tiện truyền
thông đóng vai trò rất quan trọng trong việc thay đổi h|nh vi,
tạo môi trường tốt cho đấu tranh phòng, chống tội phạm v|
c{c tệ nạn xã hội (c{c h|nh vi lệch chuẩn, lệch lạc); qua đó
duy trì h|nh vi đúng đắn, sẵn s|ng chuyển đổi v| chấp nhận
h|nh vi mới theo hướng tích cực, thay đổi h|nh vi thay đổi cả
nhận thức, th{i độ v| h|nh vi của tất cả nhóm xã hội, hưởng
ứng đấu tranh, lên {n c{i xấu, cảm hóa người phạm tội; v.v...
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 195

Truyền thông được truyền đạt qua nhiều phương ph{p,


c{ch thức kh{c nhau t{c động đến cộng đồng d}n cư, c{c bộ
phận, c{c tổ chức, c{c thiết chế trong xã hội... Theo đó, ở
những nơi kiểm so{t lỏng lẻo, truyền thống, môi trường lạc
hậu, hủ tục, chậm ph{t triển thì truyền thông có t{c dụng
l|m thay đổi, ngược lại, còn những nơi có những lối sống,
phong tục hay những gi{ trị, chuẩn mực đạo đức tốt sẽ được
tiếp tục tuyên truyền, nh}n rộng với tư c{ch l| c{c thông
điệp ứng xử.
Ví dụ: Trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS, vai
trò của truyền thông thay đổi h|nh vi l| rất quan trọng,
qua đó thúc đẩy ph{t triển c{c dịch vụ hỗ trợ về dự
phòng, chăm sóc v| hỗ trợ HIV/AIDS hay khuyến khích
đối thoại cộng đồng, tạo ra nhu cầu về thông tin, dịch vụ
v| chăm sóc người bệnh của c{c tổ chức nh}n đạo nhằm
thúc đẩy h|nh động l|m giảm nguy cơ l}y nhiễm v| sự kỳ
thị của xã hội; v.v...
Do đó, trong công t{c l|m thay đổi h|nh vi lệch lạc v|
gi{n tiếp phục vụ công t{c kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm, đòi hỏi việc truyền thông phải được truyền tải chính
x{c, khoa học, có hệ thống; c{c nội dung truyền thông bảo
đảm được c{c gi{ trị nh}n văn: Chân - Thiện - Mỹ. Ngoài ra,
c{c chuẩn mực đạo đức, nền tảng văn hóa v| những gi{ trị
xã hội phải được phổ biến, lặp lại liên tục trong truyền
thống, qua đó l|m tăng v| củng cố niềm tin cho h|nh vi của
to|n thể c{c c{ nh}n kh{c trong xã hội.
196 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Ví dụ: B{o chí, mạng xã hội - Internet thường đăng tải


những c}u chuyện cảm động, tình người như: giúp đỡ
người hoạn nạn, bệnh tật; vợ chồng, con c{i, anh em cùng
chia sẻ nỗi đau, nỗi mất m{t; người khó khăn, vất vả không
tham lam nhặt được của rơi gi{ trị lớn nhưng trả lại người
mất; v.v... Hoặc c{c c}u truyện cổ tích, phim ảnh luôn luôn
cho chúng ta một kết thúc có hậu: C{i xấu phải bị lên {n, c{i
{c phải bị trừng trị; c{i tốt, chính nghĩa phải thắng; người tốt
thì gặp may mắn, hạnh phúc; người xấu bị trả gi{; v.v< Khi
mọi người cùng đọc được, cảm nhận được, chia sẻ được v|
hiểu được điều hay, lẽ phải sẽ t{c động tích cực đến nhiều
người, l|m cho nhiều người thay đổi suy nghĩ, lối sống theo
hướng tích cực hơn. Điều n|y có nghĩa, c{i tốt, c{i đẹp v|
chuẩn mực đạo đức được nh}n rộng v| lan tỏa trong xã hội.
Năm 2011, trên mạng xã hội đã lan truyền “Bức thư gửi mẹ
của một học sinh lớp 11”. Khi được cô gi{o dạy văn giao đề
b|i văn nghị luận: “Nêu quan điểm của anh (chị) về vai trò của
đồng tiền trong cuộc sống”, cậu học sinh lớp 11 đã kể lại chân
thật c}u chuyện m| gia đình mình đang gặp phải như sau1:
“Thư gửi mẹ.
Mẹ th}n yêu của con!
Trời ơi l| trời! Anh ăn đi cho tôi nhờ, đừng có nhịn ăn
s{ng nữa. Đừng có dở hơi đi tiết kiệm mấy đồng bạc lẻ thế,
anh tưởng rằng thiếu tiền như thế thì tôi chết |?”. Đó l|

1 Xem: Http://hn-ams.edu.vn/content/bai-van-la-cua-cau-hoc-sinh-11ly-
truong-ams.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 197

những “điệp khúc” mẹ cất lên h|ng ng|y dạo gần đ}y vì
con quyết định nhịn ăn s{ng đi học để tiết kiệm chút tiền
cho mẹ, cho gia đình. Có lúc mẹ còn gắt lên, hỏi con “Sao cứ
phải đắn đo khổ sở về tiền đến thế nhỉ ?”.
Mẹ ơi, những lúc ấy mẹ đang giận nên con không d{m
cãi lại. Nhưng giờ đ}y con muốn được b|y tỏ lòng mình
rằng tại sao con lại có những suy nghĩ, h|nh động kì lạ như
vậy. V}ng, tất cả l| vì tiền. Chỉ đến tận b}y giờ con mới
nhận ra cả một quãng thời gian d|i trước đó con đã non nớt,
ng}y thơ biết chừng n|o khi nghĩ về tiền. C{ch đ}y 8 năm
bệnh viện đã chuẩn đo{n mẹ bị suy thận mãn tính độ 4 (độ
cao nhất về suy thận). 8 năm rồi nh| ta đã sống trong túng
thiếu bần h|n, vì bố mẹ không kiếm được nhiều tiền lại phải
d|nh tiền cho mẹ đi chạy thận. Nhưng bố mẹ vẫn cho con
tất cả những gì có thể, v| cậu bé học trò như con cứ vô tư
đ}u biết lo gì.
Hồi học tiểu học, tiền bạc đối với con l| một c{i gì đó rất
nhỏ, nó l| những tờ giấy với đủ m|u có thể dùng để mua c{i
b{nh, c{i kẹo, gói xôi hay c{i b{nh mì< Con đ}u có ngờ tiền
chính l| yếu tố quyết định sinh mạng mẹ mình, l| thứ bố mẹ
phải h|ng ng|y chắt bóp v| bao người th}n gom góp lại để
trả cho từng ca lọc m{u cho mẹ tại bệnh viện Bạch Mai, l|
thứ c|ng l|m mẹ thêm đau đầu suy nghĩ khi mẹ buộc phải
nghỉ việc l|m vì điều kiện sức khỏe không cho phép.
Rồi đến khi con học lớp 8, mẹ c|ng ng|y c|ng yếu v|
mệt, phải tăng từ 2 lên 3 lần lọc m{u/ tuần. Những chỗ chích
198 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

ven tay của mẹ sưng to như hai quả trứng g|, nhiều hôm
m{u thấm ướt đẫm cả tấm băng gạc. Do ảnh hưởng từ suy
thận m| mẹ còn bị thêm viêm phổi v| suy tim. Rồi ông lại bị
ốm nặng, bố phải nghỉ việc ở nh| trông ông, nh| mình vì thế
c|ng trở nên túng quẫn, m| c|ng túng thì c|ng khổ hơn. Tờ
một trăm ng|n hồi ấy l| một thứ gì đó xa xỉ với nh| mình.
Cũng từ dạo ấy, đầu óc non nớt của con mới dần vỡ lẽ ra
rằng tiền bạc chính l| mồ hôi, nước mắt, l| m{u (theo đúng
nghĩa đen của nó, vì có tiền mới được chạy thận lọc m{u
m|) v| bao nỗi niềm trăn trở lo lắng của bố v| mẹ. Hôm
trước con có hỏi quan điểm của mẹ về tiền bạc thế n|o để
con có thêm ý viết b|i l|m văn nghị luận cô giao. Mẹ hơi
ngạc nhiên vì c}u hỏi đường đột ấy. Rồi mẹ chỉ trả lời với 3
từ gọn lỏn “Mẹ ghét tiền”. Nếu con còn thơ dại như ng|y
n|o, hay như một người ngo|i n|o kh{c thì chắc con đã ngạc
nhiên lắm. Nhưng giờ đ}y con cũng đồng ý với mẹ: con
cũng ghét tiền. Bởi vì nó m| mẹ phải mệt mỏi rã rời sau mỗi
lần đi chạy thận. Mẹ chạy thận 3 lần mỗi tuần, trước đ}y bố
đưa đón mẹ bằng xe đạp nhưng rồi mẹ bảo đi thế khổ cả hai
người m| còn phải chờ đợi mất ng|y mất buổi của bố nữa
nên mẹ chuyển sang đi xe ôm. Nhưng đi xe ôm mất mỗi
ng|y mấy chục, tốn tiền m| lại chẳng kiếm đ}u ra, mẹ quyết
định đi xe buýt. Mỗi khi về nh|, mẹ thở hổn hển, mẹ lăn ra
giường lịm đi không nói được c}u gì. Con v| bố cũng biết l|
lúc ấy không nên hỏi chuyện m| nên để yên cho mẹ nghỉ
ngơi. T{m năm rồi, t{m năm chứng kiến cảnh ấy nhưng con
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 199

vẫn chưa bao giờ có thể quen được. Con chỉ biết đứng từ xa
nhìn mẹ, v| nghiến răng ước “gi{ như có dăm chục ng|n
cho mẹ đi xe ôm thì đ}u đến nỗi !”.
Con bỗng ghét, thù đồng tiền. Con bỗng nhớ hồi trước,
khi mẹ vẫn nằm trong viện. Ba người bệnh chen chúc chung
nhau một chiếc giường nhỏ trong căn phòng bệnh ngột ngạt
v| qu{ tải của bệnh viện Bạch Mai. Con đã ng}y thơ hỏi mẹ
“Sao mẹ không v|o phòng bên kia, ở đấy mỗi người một
giường thoải m{i lại có quạt chạy vù vù, có tivi nữa ?”. Mẹ chỉ
nói khẽ “Cha tổ anh. Đấy l| phòng dịch vụ con ạ”. Con lúc ấy
chẳng hiểu gì. Nhưng rồi con cũng vỡ lẽ ra rằng đó l| phòng
m| chỉ những ai rủng rỉnh tiền thì mới được v|o m| thôi. Còn
như mẹ thì không được. Con căm ghét đồng tiền vì thế.
Con còn sợ đồng tiền nữa. Mẹ hiểu con không? Con sợ
nó vì sợ mất mẹ. Mẹ đã phải bốn lần đi cấp cứu rồi. Những
người suy thận l}u có nguy cơ tử vong cao vì huyết {p dễ
tăng, m{u dồn v|o dễ l|m tắc ống khí quản v| g}y tắc thở.
Mẹ thừa biết điều n|y. Nhiều người bạn mẹ quen trong “xóm
chạy thận” đã phải chịu những c{i kết bi thảm như thế.
Nhiều đêm con bỗng cho|ng tỉnh dậy, mồ hôi đầm đìa m|
lạnh to{t sống lưng bởi vừa trải qua một cơn {c mộng tồi tệ<
Con sợ mẹ lại phải đi cấp cứu, v| sợ nhỡ nh| mình
không đủ tiền để nộp viện phí thì con sẽ mất đi người th}n
yêu nhất trong cuộc đời n|y. Mỗi buổi mẹ đi chạy thận l| mỗi
buổi cả bố v| con đều phấp phỏng, bồn chồn, lo lắng. Mẹ về
muộn l| lòng con nóng như lửa đốt, còn bố thì cứ đi đi lại lại
200 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

v| luôn hỏi “bao giờ mẹ m|y mới về?”. Với con cơ hội l|
50/50, hoặc l| mẹ chạy thận an to|n v| về nh|, hoặc l|<
Con lo sợ hơn khi đọc b{o thấy bảo có người không đủ
tiền trả phần ít ỏi chỉ l| 5% bảo hiểm y tế, tiền thuốc men m|
phải về quê “tự điều trị”. Với những bệnh nh}n phải chạy
thận, như thế đồng nghĩa l| nhận bản {n tử hình, không còn
đường sống. Con bỗng hoảng sợ tự hỏi nếu không còn
BHYT nữa thì sao? V| nếu ông mất thì sao? Chi tiêu h|ng
ng|y nh| mình giờ đ}y phần nhiều trông chờ v|o tiền lương
hưu của ông, m| ông thì đã gi| qu{ rồi<
Mẹ ơi, tiền quan trọng đến thế n|o với gia đình mình thì
chắc mẹ hiểu rõ hơn con. Cứ nghĩ đến tiền l| con lại nhớ đến
những đêm bố mất ngủ đến rạc cả người, nhớ đến những vết
chích ven sưng to như quả trứng g| của mẹ, nhớ đến cả thìa
đường pha cốc nước nóng con mang cho mẹ để mẹ uống bồi
bổ mỗi tối. Mẹ chắt chiu đến mức sữa ông thọ rẻ tiền m| cũng
không mua để tự bồi dưỡng sức khỏe cho mình.
Con sợ tiền m| lại muốn có tiền. Con ghét tiền m| lại
quý tiền nữa mẹ ạ. Con quý tiền v| tôn trọng tiền bởi con
luôn biết ơn những người hảo t}m đã giúp nh| mình. Từ
những nh| sư tốt bụng mời mẹ đến chùa v|o cuối tuần,
những cô b{c ở Hội chữ thập đỏ quyên góp tiền giúp mẹ v|
gia đình mình. V| cả những người bạn xung quanh con, dù
chưa giúp gì được về vật chất, tiền bạc nhưng luôn quan
t}m hỏi thăm sức khỏe của mẹ< Nhờ họ m| con cảm thấy
ấm lòng hơn, vững tin hơn.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 201

Con cảm thấy bất lực ghê gớm v| rất cắn rứt lương t}m
khi mẹ không đồng ý với c{c kế hoạch của con. Đã có lúc
con đòi đi lao động, đi l|m gia sư hay đi b{n b{nh mì “tam
gi{c” như mấy anh sinh viên con quen để kiếm tiền giúp mẹ
nhưng mẹ cứ gạt phăng đi. Mẹ cứ một mực “tống” con đến
trường v| bảo mẹ chỉ cần con học giỏi thôi, con giỏi thì mẹ
sẽ khỏe.
V}ng, con xin nghe lời mẹ. Con vẫn đến trường. Con sẽ
cố gắng học thật giỏi để mẹ v| bố vui lòng. Nhưng mẹ hãy
để con giúp mẹ, con đã nghĩ kĩ rồi, không l|m gì thêm được
thì con sẽ nhịn ăn s{ng để tiết kiệm tiền. Không b{n b{nh mì
được thì con sẽ ăn cơm với muối vừng. Mẹ đừng lo mẹ ạ,
mẹ hãy an t}m chạy chữa v| chăm sóc cho bản th}n mình.
Hãy để con được chia sẻ sự túng thiếu tiền bạc cùng bố mẹ.
Vậy con khẩn thiết xin mẹ đừng cằn nhằn la mắng con khi
con nhịn ăn s{ng. Mẹ đừng cấm đo{n con khi con đi lấy
chầy, cối để giã lạc vừng. Dù con đã sút 8 c}n so với năm
ngo{i nhưng con tin rằng với sự thấu hiểu lẫn nhau giữa
những người trong gia đình thì nh| ta vẫn có thể sống yên
ổn để đồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu trong việc
quyết định hạnh phúc nữa.
Đứa con ngốc nghếch của mẹ
Nguyễn Trung H”1.
...

1 Xem: Http://hn-ams.edu.vn/content/bai-van-la-cua-cau-hoc-sinh-11ly-
truong-ams.
202 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Những c}u văn giản dị, tình cảm của cậu học sinh đã
khiến mọi người không khỏi xúc động, giúp mọi người
nhận thức được rằng: trong cuộc sống mưu sinh, bộn bề lo
toan kiếm tiền thì tình cảm gia đình, tình yêu thương giữa
bố mẹ - con c{i vẫn luôn hiện hữu như liều thuốc bổ động
viên, khích lệ vô gi{. Qua c}u chuyện n|y đã nhận được rất
nhiều sự chia sẻ, động viên v| xúc động của mọi người
trong xã hội trước suy nghĩ của con trẻ về đồng tiền, về gi{
trị của tình cảm gia đình, tình yêu thương giữa bố mẹ v| con
c{i, sự gi{o dục trong nh| trường.
Bên cạnh đó, việc báo chí, truyền thông lên án cái ác, cái
xấu l| tốt, nhưng không nên mô tả c{i {c, c{i xấu v| những
khía cạnh không ăn nhập đến vụ {n, vì vô hình chung lại g}y
ra nhiều hệ quả kh{c. Chẳng hạn, dư luận xã hội dậy sóng với
nhiều vụ {n thảm s{t trong xã hội. Đối với vụ thảm s{t ở tỉnh
Bình Phước, c{c cơ quan tiến h|nh tố tụng đã l|m đúng chức
năng, nhiệm vụ của mình. Song, h|ng ng|y, h|ng tuần sau khi
vụ {n xảy ra đã có nhiều c}u chuyện ly kỳ, tự nhiên thiên về
c{i {c xoay quanh nạn nh}n v| những kẻ s{t nh}n đã v| đang
để lại trong xã hội không ít “vết thương” v| cả sự }u lo. Việc
truyền thông, b{o chí... phản {nh trung thực tinh thần tr{ch
nhiệm, quyết liệt chỉ đạo, quyết t}m ph{ {n của lực lượng điều
tra v| cảnh b{o mang tính gi{o dục l| vô cùng hữu ích cho xã
hội, song việc đ|o bới c{c tình tiết về tình, về tiền, về nh}n
th}n, mức {n, về mất m{t, đau khổ... c|ng l|m cho dư luận
thêm bối rối, lo lắng, nửa tin nửa ngờ< m| vụ {n Lê Văn L.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 203

ở tỉnh Bắc Giang trước đ}y đã cho thấy rõ điều n|y với các trang
mạng xã hội, trò chơi game, h|ng loạt bản nhạc “chế” học theo
thần tượng của kẻ thủ {c< Rồi không ít nhóm côn đồ tự nhận l|
“đ|n em Lê Văn L.” đã g}y ra những vụ {n kinh ho|ng...1.
Do vậy, không thể lẩn tr{nh m| phải chấp nhận đối mặt
để ngăn chặn nó. Loại trừ c{i {c l| tr{ch nhiệm của c{c cơ
quan bảo vệ ph{p luật, cũng l| tr{ch nhiệm của mọi th|nh
viên trong xã hội, trong đó có tr{ch nhiệm của b{o chí,
truyền thông. B{o chí, truyền thông với chức năng định
hướng xã hội, hướng thiện nên kiên quyết không bao giờ
bao biện, thỏa hiệp với c{i {c, c|ng không thể trở th|nh
mảnh đất m|u mỡ cho c{i {c l}y lan trong xã hội. Chúng ta
lên {n c{i {c nhưng không mô tả lại c{i {c v| cần hướng con
người đấu tranh c{i {c bằng c{i thiện.

4.2. Phương thức kiểm soát xã hội đối với tội phạm

* Khái niệm

“Phương thức”, theo Đại Từ điển tiếng Việt định nghĩa l|:
“phương ph{p v| hình thức tiến h|nh hoạt động”2. Như vậy,
phương thức kiểm so{t chính l| c{ch hay kiểu (hình thức)
thực hiện hoạt động kiểm so{t. Phương thức kiểm so{t liên
quan chặt chẽ đến chủ thể v| phương tiện kiểm so{t, cũng

1 Xem: Http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Suy-ngam/781849/bao-chi-dang-co-
vu-cai-ac.
2 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học

Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, t{i bản năm 2010, tr.1278.
204 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

như chủ thể v| phương tiện kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm lại có vai trò rất quan trọng để đưa ra những phương
thức kiểm so{t tương ứng. Do đó, dưới góc độ khoa học, theo
chúng tôi, phương thức kiểm soát xã hội đối với tội phạm là những
kiểu (hình thức) mà các lực lượng xã hội tác động lên đối tượng
kiểm soát nhằm ngăn chặn, giảm bớt tội phạm trong xã hội.
Phương thức c|ng đa dạng, linh hoạt thì c|ng đem lại
hiệu quả tốt, phương thức t{c động đúng lên đối tượng thì
ngăn chặn kịp thời. Phương thức do chủ thể n|o tiến h|nh
thì có t{c dụng tương ứng. Phương thức luôn gắn liền kèm
theo l| chế t|i để bảo đảm thực hiện tốt. Chính vì vậy,
phương thức kiểm so{t xã hội đối với tội phạm đòi hỏi phải
được nghiên cứu thấu đ{o nhằm t{c động trực tiếp lên đối
tượng l| tội phạm, qua đó, góp phần kiểm so{t, ngăn chặn
kịp thời tội phạm, giảm bớt tội phạm v| giảm bớt t{i phạm
trong xã hội.

* Phân loại và nội dung c{c phương thức kiểm soát xã hội
đối với tội phạm

Phương thức kiểm so{t xã hội l| một vấn đề được quan


t}m kh{ nhiều trong cả Lý thuyết Xã hội học nói chung và
Xã hội học ph{p luật nói riêng. Với những c{ch tiếp cận, tiêu
chí kh{c nhau, c{c nh| khoa học trên thế giới đã đưa ra kh{
nhiều quan điểm kh{c nhau về vấn đề n|y.
V|o đầu thế kỷ 20, sử dụng tiêu chí l| loại phương
tiện kiểm so{t, TS. Edward Cary Hayes, giảng viên Đại
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 205

học Illinois, đã chia c{c phương thức kiểm so{t v|o hai
loại: Kiểm so{t bằng chế t|i v| kiểm so{t bằng gi{o dục,
xã hội hóa.
- Kiểm soát bằng chế tài: phương thức kiểm so{t sử dụng
một hệ thống c{c biện ph{p thưởng phạt. Phần thưởng được
trao cho người tu}n thủ quy định v| hình phạt {p dụng đối
với người vi phạm. Nếu như ở mức độ kiểm so{t chính thức
đối với tội phạm, thì Nh| nước với c{c cơ quan bảo vệ ph{p
luật v| Tòa {n đã kiểm so{t tội phạm chính thức bằng khen
thưởng, động viên người có công tố gi{c tội phạm, đồng
thời điều tra, truy tố, xét xử, thi h|nh {n v| thông qua việc
{p dụng c{c hình phạt hay biện ph{p cưỡng chế về hình sự
khác đối với người vi phạm; thì trong kiểm so{t xã hội đối
với tội phạm, kiểm so{t không chính thức thì lại thông qua
c{c hình thức khen thưởng, động viên, khuyến khích h|nh
vi có ích, h|nh vi tích cực, đ{ng l|m, nên l|m v| bằng sự lên
{n, phê bình, cam kết không vi phạm, bồi thường, khai trừ...
đối với c{c h|nh vi lệch chuẩn, vi phạm đạo đức; v.v...
- Kiểm soát bằng giáo dục và xã hội hóa: chủ yếu thực hiện
bằng c{ch khuyên nhủ, khuyến khích, nêu gương tốt1.
Trong c{c phương thức n|y, theo Hayes gi{o dục l|
phương thức quan trọng v| hiệu quả nhất. Bởi lẽ, thông qua
công t{c gi{o dục v| xã hội hóa, con người được tiếp thu
những điều hay, lẽ phải, hướng thiện v| l|m điều có ích cho

1 Xem: Edward Cary Hayes, Introduction to the study of sociology, published by


D.Appleton and company, 1915, p.581-690.
206 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

xã hội. Chẳng hạn, nêu gương tốt, biên soạn v| viết về c{c
gương tốt cũng đóng vai trò rất quan trọng trong công t{c
n|y. Ai cũng biết đến một con người nổi tiếng luôn vì mọi
người đã nuôi tư tưởng giải phóng {ch nô lệ từ khi còn đi
học, suy nghĩ nếu muốn thực hiện được ước mơ n|y phải có
quyền lực tối cao nên ông cố gắng học tập, phấn đấu không
mệt mỏi v| vượt qua nhiều cản trở, gian tru}n để trở th|nh
tổng thống Mỹ. Ông đã ký ban h|nh Sắc lệnh xóa {ch nô lệ
(1862), giải phóng nô lệ để giúp cho mọi người sống tự do,
bình đẳng trong xã hội, ông chính l| tổng thống Mỹ
Abraham Lincoln (1809-1865). Ngo|i ra, ông còn rất th|nh
công trong nỗ lực lãnh đạo đất nước vượt qua cuộc khủng
hoảng hiến ph{p, qu}n sự, v| đạo đức - cuộc Nội chiến Mỹ -
duy trì chính quyền Liên bang, đồng thời hiện đại hóa nền
kinh tế, t|i chính của đất nước.
Hay một người đã để lại to|n bộ t|i sản của mình để lập
nên “Giải Nobel” l| ông Alfred Nobel (1833-1896), một nhà
hóa học, nh| công nghiệp học v| người ph{t minh ra thuốc
nổ của Thụy Điển. Alfred Nobel đã viết bản di chúc cuối
cùng ngày 27-11-1895. Ông ký tên trong một qu{n bar
ở Paris. Ông đã thấy tổn thương vì ph{t minh thuốc nổ của
ông được sử dụng cho mục đích dã man v| ông muốn giải
thưởng của ông phục vụ cho nh}n loại. Ông đã d|nh 94 %
trị gi{ t|i sản (khoảng 2.000.000 bảng Anh) v| lấy lãi h|ng
năm để lập nên năm giải Nobel - vật lý, hóa học, hay y
học, văn học, và hòa bình cho những ai trong c{c năm trước
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 207

khi giải được trao đó, đã đưa đến những lợi ích nhất cho con
người, đặc biệt có một phần cho người đã đóng góp nhiều
nhất hay tốt nhất cho tình anh em giữa c{c d}n tộc, cho sự
xóa bỏ hay giảm thiểu qu}n đội thường trực v| cho sự giữ
gìn v| tăng tình hữu nghị giữa c{c nước; v.v...1.
Đặc biệt, B{c Hồ kính yêu của chúng ta l| một tấm
gương s{ng vĩ đại cần được học tập v| noi theo, cả cuộc đời
của Người hy sinh vì nước, vì d}n. Năm 1948, B{o Cứu
quốc, số 938, ng|y 25-4-1948, Chi nh{nh số 6 in tại Liên khu X,
đã đăng lại b|i B{c trả lời phóng viên b{o Bạn chiến đấu
như sau2:
Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch ghét gì nhất?
Trả lời: Điều ác.
Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch yêu gì nhất?
Trả lời: Điều thiện.
Hỏi: Chủ tịch cầu mong gì nhất ?
Trả lời: Nền độc lập của nước tôi v| của tất cả c{c nước
trên to|n cầu.
Hỏi: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch sợ c{i gì nhất?
Trả lời: Chẳng sợ c{i gì hết. Một người yêu nước không
sợ gì hết v| nhất thiết không được sợ gì.
...

1 Xem: Http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_Nobel.
2 Xem: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm
gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội, 2007,
tr.119-120.
208 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Hoặc trước đ}y, Người đã nêu c{c tính tốt - đạo đức
c{ch mạng của người c{n bộ để học tập bao gồm1:
+ Tự mình phải:
Cần kiệm.
Hòa m| không tư.
Cả quyết sửa lỗi lầm.
Cẩn thận m| không nhút nh{t.
Hay hỏi.
Nhẫn nại (chịu khó).
Hay nghiên cứu, xem xét.
Vị công vong tư.
Không hiếu danh, không kiêu ngạo.
Nói thì phải l|m.
Giữ chủ nghĩa cho vững.
Hy sinh.
Ít lòng tham muốn về vật chất.
Bí mật.
+ Đối người phải:
Với từng người thì khoan thứ.
Với đo|n thể thì nghiêm.
Có lòng b|y vẽ cho người.
Trực m| không t{o bạo.
Hay xem xét người.

1 Xem: Nguyễn Ái Quốc, Đường cách mệnh, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
2012, tr.8-9.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 209

+ L|m việc phải:


Xem xét ho|n cảnh kỹ c|ng.
Quyết đo{n.
Dũng cảm.
Phục vụ đo|n thể.
...
Sử dụng tiêu chí l| mức độ gần gũi trong quan hệ của
chủ thể với đối tượng kiểm so{t, nh| Xã hội học gốc người
Đức l| Karl Mannheim lại ph}n chia phương thức kiểm so{t
xã hội th|nh hai kiểu - kiểm so{t trực tiếp v| kiểm so{t gi{n
tiếp như sau:
- Kiểm soát trực tiếp: phương thức kiểm so{t thực thi đối
với c{ nh}n bởi phản ứng của những người gần gũi với họ
trong cuộc sống. C{ nh}n thực sự chịu ảnh hưởng s}u sắc
bởi quan điểm, ý kiến của những người xung quanh như:
cha mẹ, h|ng xóm, bạn bè, đồng nghiệp. Ứng xử của anh ta
phần lớn bị định đoạt hoặc điều khiển bởi sự chỉ trích, gièm
pha, t{n tụng, khuyến khích, khuyên bảo... của một hoặc
nhiều người. Tuy nhiên, nếu không có sự gương mẫu, l|m
những việc tốt, có ích, thì sự quan t}m, chăm sóc v| chia sẻ
của cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp cũng không định đoạt hay
điều khiển h|nh vi của c{ nh}n.
- Kiểm soát gián tiếp: loại hình kiểm so{t được thực
hiện với c{ nhân bởi c{c yếu tố t{ch biệt khỏi mình. C{c
phương tiện chủ yếu của phương thức n|y l|: truyền thống,
thể chế, tập qu{n, tín ngưỡng, sự thay đổi về địa vị, cơ cấu
210 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

xã hội...1. Sở dĩ t{c giả đ{nh gi{ phương thức n|y l| gi{n tiếp
vì những phương tiện kiểm so{t ở đ}y t{c động đến to|n bộ
xã hội, to|n thể cộng đồng chứ không riêng đến bất kỳ c{
nhân n|o, t{c động của chúng tinh vi v| chính người bị t{c
động cũng không thể nhận thấy trực tiếp.
Sử dụng những tiêu chí kh{c, gi{o sư xã hội học, sử học
v| ngôn ngữ học Luther Lee Bernard đưa ra hai c{ch ph}n
loại về phương thức kiểm so{t xã hội kh{c nhau. Trên cơ sở
sự nhận thức của đối tượng kiểm so{t, ông chia ra hai
phương thức: kiểm so{t có ý thức v| kiểm so{t vô thức.
- Kiểm soát có ý thức: kiểu kiểm so{t m| đối tượng bị
kiểm so{t nhận thấy sự kiểm so{t một c{ch rõ r|ng. Những
phương tiện kiểm so{t của nó thường được ph{t triển v| {p
dụng bởi c{c lực lượng lãnh đạo xã hội, ví dụ như: luật lệ,
quy chế tổ chức, gi{o quy, tín điều tôn gi{o.
Ví dụ: Nh| trường khi bắt đầu năm học bao giờ cũng
thông b{o đến sinh viên, học viên, học sinh những nội quy,
quy chế của nh| trường để họ tu}n thủ theo, đồng thời
trong c{c nội quy, quy chế đó bao giờ cũng có khen thưởng
v| chế t|i xử lý nếu vi phạm. Hay quy tắc xử sự trong tôn
gi{o đạo Hồi cấm uống rượu, những người theo đạo Hồi
đương nhiên không được phép uống rượu. Nếu vi phạm,
người uống rượu sẽ bị th{nh Ala trừng phạt.

1 Xem: Karl Mannheim, Social controls and the degenerations of democracy,


published in April, The Foundation for Classical Reprints, USA, 1992, p.33.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 211

- Kiểm soát vô thức: phương thức trong đó đối tượng


kiểm so{t tu}n thủ sự kiểm so{t một c{ch vô thức m| hầu
như không chú ý hay nhận ra sự tồn tại của nó, ví dụ người
ta thường h|nh động theo phong tục, tập qu{n hay truyền
thống như l| thói quen tự nhiên. Một h|nh vi, khi được trở
th|nh thói quen, luôn sẵn s|ng để xuất hiện, v| có một ít
thay đổi theo thời gian. Bởi lẽ, trong cuộc sống, con người
thường có nhiều thói quen kh{c nhau. Thói quen có thể giúp
chúng ta cảm thấy thoải m{i, dễ chịu v| dễ d|ng trong
những sinh hoạt, tiết kiệm thời gian, chi phí. Thói quen
thông thường đến từ c{c nguồn kh{c nhau như: Có thói
quen xuất ph{t từ phong tục tập qu{n, từ kinh nghiệm hay
từ việc học tập vì nó phục vụ cho mục đích chính của mỗi
người chúng ta. Nhưng cũng có thói quen tự rơi v|o trong
khuôn mẫu h|nh động vì khi h|nh động nó giúp chúng ta
đạt được dễ d|ng hơn, công việc trôi chảy hơn v| bản th}n
mỗi người cảm nhận thấy h|i lòng hơn; v.v... Do đó, chúng
ta luôn phải ph{t huy c{c thói quen tốt, có ích như: giữ gìn
sức khỏe (ngủ sớm, dậy sớm tập thể dục), giữ lời hứa, giao
tiếp văn minh, lịch sự (ch|o hỏi, thưa gửi); v.v... v| hạn chế,
loại bỏ c{c thói quen xấu, đ{ng chê tr{ch (không biết bảo
quản đồ vật, t|i sản; lãng phí dùng điện thoại, m{y điều
hòa, văn phòng phẩm trong cơ quan, đơn vị); v.v...
Như vậy, theo t{c giả Luther Lee Bernard thì rõ r|ng
kiểm so{t có ý thức hiệu quả hơn vô thức mặc dù ảnh
hưởng của kiểm so{t vô thức cũng kh{ rõ rệt.
212 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Trên cơ sở chiều hướng t{c động của hoạt động kiểm


so{t đối với đối tượng kiểm so{t, t{c giả Luther Lee Bernard
tiếp tục chỉ ra v| ph}n biệt hai phương thức: kiểm so{t x}y
dựng v| kiểm so{t ph{ hủy.
Kiểm so{t phá hủy bao gồm những c{ch như: trừng
phạt, đe dọa, trả thù, quản thúc, đ|n {p. Còn kiểm so{t xây
dựng được tiến h|nh bằng những hoạt động như: gi{o dục,
cải c{ch xã hội, quản lý không cưỡng bức...1.
Ngo|i ra, cũng dựa trên tiêu chí chiều hướng t{c động
của hoạt động kiểm so{t đối với đối tượng kiểm so{t, t{c giả
Kimball Young - Chủ tịch thứ 35 của Hiệp hội Xã hội học
Mỹ (1945) - chia phương thức kiểm so{t xã hội th|nh hai
kiểu: kiểm so{t tích cực v| kiểm so{t tiêu cực:
- Kiểm soát xã hội tích cực: phương thức n|y dựa trên sự
khao kh{t của phần lớn mọi người trong xã hội l| mong
được xã hội khen thưởng, ưu đãi, động viên, khuyến khích
v| ngợi ca. Với mong muốn đó, mọi người phải nỗ lực thích
nghi với truyền thống, tục lệ, phong tục, gi{ trị, lý tưởng,
niềm tin< m| xã hội đã thừa nhận. Nhờ đó c{ nh}n sẽ nhận
được những phần thưởng như danh vọng, địa vị, sự tôn
trọng, công nhận; v.v... Như vậy, có nghĩa bản chất của
phương thức kiểm so{t tích cực l| việc dùng những lợi ích
có ý nghĩa quan trọng đối với con người để khuyến khích,
thúc đẩy họ h|nh xử chuẩn mực, có nghĩa tình.

1 Xem: Luther Lee Bernard, Social control in its sociological aspect, published in
December, The Macmillan Company, 1939, p.23.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 213

- Kiểm soát xã hội tiêu cực: ngược với chiều hướng


khuyến khích, thúc đẩy của phương thức kiểm so{t tích cực,
ở phương thức tiêu cực chiều hướng t{c động l| đe dọa,
trừng phạt. Sự trừng phạt được đặt ra để đe dọa con người,
ngăn cản họ có những h|nh vi sai tr{i. Xã hội trong khi
khuyến khích con người theo đuổi những kiểu h|nh vi có
triển vọng được khen thưởng cũng đồng thời can ngăn, cản
trở họ l|m những việc có nguy cơ bị trừng phạt. Hình thức
trừng phạt rất đa dạng, có thể nhẹ nh|ng hay nghiêm khắc,
có thể l| về mặt vật chất hoặc chỉ l| ngôn từ. Ví dụ sự trừng
phạt bằng ngôn từ như: phỉ b{ng, chỉ trích, chê bai; sự trừng
phạt vật chất như lấy đi địa vị, đẳng cấp. Nỗi sợ hãi bị trừng
phạt ngăn cản người ta vi phạm những truyền thống, tục lệ,
gi{ trị, lý tưởng< đã được xã hội thừa nhận1.
Xuất ph{t từ một tiêu chí kh{c, GS. Donald Black -
người đã giảng dạy qua c{c trường đại học danh gi{ nhất tại
Mỹ - trong tác phẩm nổi tiếng “The behavior of law” của
mình, đã chỉ ra bốn phương thức kiểm so{t xã hội m| được
rất nhiều nh| khoa học sau n|y tham khảo l|:
- Trừng phạt;
- Bồi thường;
- Điều trị;
- Hòa giải2.

1 Xem: Kimball Young, Social psychology: An analysis of social behavior, Alfred


A.Knopf Publisher, New York, 1930, p.632-674.
2 Xem: Donald Black, The behavior of law, special edition 2010, published by

Emerald Group Publishing Limited, UK, p.4-6 (First edition 1976).


214 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

C{c phương thức n|y được ph}n chia dựa trên c{ch
nhìn nhận, th{i độ đối xử đối với vi phạm ph{p luật:
+ Khi {p dụng phương thức trừng phạt tức l| h|nh vi bị
coi l| nghiêm trọng, không thể tha thứ được nữa.
+ Khi {p dụng phương thức bồi thường thì có nghĩa l|
việc khắc phục hậu quả của vi phạm đó mới l| vấn đề được
coi trọng nhất v| l| cần thiết nhất.
+ Khi {p dụng phương ph{p điều trị, người vi phạm
cũng được coi như một loại bệnh nh}n, sự lệch lạc khỏi
những chuẩn mực xã hội của họ được xem như căn bệnh
cần chữa trị. Do đó, trong nhiều trường hợp còn vì lý do
nh}n đạo, nh}n văn v| vì con người. Bởi lẽ, không cần thiết
phải trừng trị người vi phạm khi họ l| người không biết gì.
+ Khi {p dụng phương ph{p hòa giải, thì chú trọng tới
nguyên nh}n của vi phạm, hướng tới việc giải quyết h|i hòa
c{c quan hệ xã hội để triệt tiêu m}u thuẫn, xung đột -
nguyên nh}n của đa số vi phạm ph{p luật trong xã hội. Qua
đó, hạn chế việc phải đưa ra xử lý những vi phạm trong xã
hội, bảo đảm sự ổn định v| ph{t triển h|i hòa c{c quan hệ
xã hội. Tuy nhiên, những vi phạm ở mức độ lớn v| nguy
hiểm cao, thì phải sử dụng phương ph{p trừng phạt với c{c
mức độ xử lý cao hơn v| nghiêm khắc hơn.
Như vậy, nhìn chung, tất cả c{c quan điểm về phương
thức kiểm so{t xã hội nêu trên tuy có kh{c nhau nhưng
không phải l| m}u thuẫn bởi vì chúng xuất ph{t từ những
tiêu chí x{c định kh{c nhau. Sự đa dạng đó chỉ góp phần
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 215

l|m rõ hơn về những phương diện kh{c nhau của c{c


phương thức kiểm so{t xã hội.
Tuy nhiên, chúng tôi bổ sung thêm hai c{ch ph}n loại
mới về c{c phương thức kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
như sau:
- Lấy mục tiêu kiểm soát làm tiêu chí phân loại, chúng tôi
cho rằng có hai phương thức l|: kiểm so{t h|nh vi phạm tội
v| kiểm so{t tư tưởng phạm tội.
+ Kiểm soát hành vi phạm tội: phương thức hướng tới mục
tiêu phòng ngừa, ph{t gi{c, ngăn chặn h|nh vi phạm tội xảy ra
hay hạn chế hậu quả thực tế của nó. Mục tiêu sẽ đạt được bằng
c{c c{ch h|nh động như: quản lý, gi{m s{t, theo dõi, cảnh gi{c,
đề phòng< Cụ thể, chẳng hạn việc gia đình, cơ quan, tổ chức
quản lý, gi{m s{t tốt c{c th|nh viên của mình sẽ hạn chế cơ hội
ph{t sinh h|nh vi phạm tội. Trong cộng đồng d}n cư có sự
cộng t{c thực hiện những biện ph{p theo dõi, cảnh gi{c; mỗi
gia đình, c{ nh}n đều chú trọng c{c phương tiện đề phòng,
cảnh b{o tội phạm< thì chắc chắn tội phạm sẽ dễ bị ph{t hiện,
ngăn chặn hoặc hạn chế hậu quả nếu xảy ra.
Ví dụ: Hiện nay, trong cả nước đã hình th|nh nhiều mô
hình phòng ngừa tội phạm v| bảo đảm trật tự an to|n xã hội
như: “Tự quản, tự phòng”, “An ninh tự quản”, “Tự quản trong
các dòng họ”, “Câu lạc bộ phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã
hội”; v.v... thông qua c{c h|nh động như: tổ chức c{c chương
trình giao lưu văn hóa, lồng ghép tuyên truyền ph{p luật,
phòng, chống tội phạm v| tệ nạn xã hội, kẻ vẽ pano, {p
216 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phích, băng rôn; ký cam kết b|i trừ tệ nạn xã hội; nêu gương
người tốt, việc tốt, điều hay, lẽ phải; v.v...
- Kiểm soát tư tưởng phạm tội: phương ph{p m| hiệu
quả khó thấy bằng trực quan hay số liệu thống kê nhưng
thực tế hiệu quả nó mang lại rất to lớn. Mục tiêu của
phương thức n|y l| khiến cho những tư tưởng tiêu cực,
mong muốn phạm tội không ph{t sinh trong xã hội. Nó có
thể được thực hiện bằng tuyên truyền, gi{o dục, phổ biến
để những chuẩn mực, gi{ trị, lý tưởng tốt đẹp của nh}n
loại được chuyển hóa s}u sắc v|o tư tưởng c{ nh}n khiến
những suy nghĩ xấu xa, lệch lạc không có cơ hội nảy nở.
Cũng có thể bằng c{ch đe dọa trừng phạt, trừng phạt (chỉ
trích, xa l{nh, miệt thị, khai trừ, tước đoạt lợi ích<) l|m c{
nh}n sợ hãi m| không d{m ph{t sinh ý đồ phạm tội. Hoặc
c{ch mang đến hiệu quả triệt để hơn l| giải quyết c{c m}u
thuẫn, bất công, những vấn nạn xã hội - nguồn gốc ph{t
sinh rất nhiều loại tội phạm. C{ch thức n|y đòi hỏi sự phối
hợp h|i hòa giữa hoạt động của c{c loại tổ chức chính trị,
xã hội, kinh tế với chính s{ch xã hội phù hợp của Nh| nước
v| trong thực tiễn thực hiện.
Ví dụ1: Thời gian vừa qua, nhiều cấp chính quyền ở
Trung ương v| địa phương, đặc biệt l| thủ đô H| Nội v|
Th|nh phố Hồ Chí Minh, c{c tổ chức Đo|n thanh niên đã có
nhiều hoạt động bổ ích giúp cho thanh, thiếu niên trải

1 Xem: Http://www.tuyengiao.vn/Home/diendan/52233/Giao-duc-lop-tre-bang-
thuc-te.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 217

nghiệm thực tế cuộc sống, mang lại những kết quả tốt đẹp.
Gi{o dục lớp trẻ bằng thực tế - “trải nghiệm giá trị cuộc sống”
không chỉ giúp cho giới trẻ có điều kiện cảm nhận cuộc sống
mới, hiểu s}u hơn về điều hay, lẽ phải, m| còn có t{c dụng
hình th|nh v| ho|n thiện nh}n c{ch, trang bị cho các em
kiến thức v| bản lĩnh để l|m việc có ích cho gia đình, xã hội
thông qua tổ chức “Học kỳ Quân đội”; “Hành trình trải
nghiệm”; “Về nông thôn tiếp sức”; v.v< cho c{c thiếu nhi, học
sinh, sinh viên để giúp đỡ c{c em có tính tự lập cao, rèn
luyện bản lĩnh trong gian khó, hiểu cuộc sống của Bộ đội Cụ
Hồ, thêm yêu Tổ quốc, yêu đồng b|o, biết đến c{c di tích
văn hóa, lịch sử, hiểu biết, tr}n trọng v| bảo vệ gi{ trị văn
hóa, gi{ trị cuộc sống ở những nơi n|y; v.v...
Tóm lại, hai phương thức kiểm so{t h|nh vi v| kiểm
so{t tư tưởng trong thực tế luôn song h|nh v| chịu sự chi
phối lẫn nhau. Sự kiểm so{t chặt chẽ về mặt h|nh vi l| một
cơ chế ngăn chặn tư tưởng phạm tội không ph{t sinh.
Ngược lại, không có tư tưởng phạm tội dẫn đến không xảy
ra h|nh vi phạm tội.
- Dựa vào tiêu chí phạm vi kiểm soát có ba phương thức:
kiểm so{t chung, kiểm so{t nội bộ v| tự kiểm so{t.
+ Kiểm soát chung: biện ph{p kiểm so{t được thực hiện
thông qua những gi{ trị, chuẩn mực có t{c động chung đối
với xã hội như văn hóa, phong tục, tập qu{n, đạo đức, lý
tưởng xã hội< Chẳng hạn, gi{ trị l| phạm trù triết học, thể
hiện những gì có ích, có lợi, có ý nghĩa của sự vật, hiện
218 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tượng trong xã hội hay có khả năng phục vụ lợi ích của con
người. Gi{ trị phản {nh niềm tin, th{i độ, cảm xúc, mục đích
để mang những ý nghĩa nhất định, phục vụ cho con người,
nhóm xã hội... C{c gi{ trị Ch}n - Thiện - Mỹ từ xưa đến nay
vẫn được coi l| gi{ trị mang tính phổ qu{t, bao trùm ở khắp
mọi nơi trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy hệ gi{ trị l|
cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; trung với nước, hiếu
với d}n l|m căn bản, tức l| coi c{i thiện, c{i đức l| cốt lõi, l|
thước đo của mọi gi{ trị. Hoặc UNECSO coi trọng hệ thống
gi{ trị gồm bốn nhóm sau:
+ Nhóm các giá trị cốt lõi: hòa bình, tự do, việc l|m, gia
đình, sức khỏe, an ninh, tự trọng, công lý, tình nghĩa, sống
có mục đích, niềm tin, tự lập, nghề nghiệp, học vấn.
+ Nhóm các giá trị cơ bản: s{ng tạo, tình yêu, ch}n lý.
+ Nhóm các giá trị có ý nghĩa: cuộc sống gi|u sang v| c{i đẹp.
+ Nhóm c{c gi{ trị không đặc trưng: địa vị xã hội...1.
Hay có nhiều c{ch ph}n loại những gi{ trị chung nh}n
loại theo c{c lĩnh vực, chẳng hạn, trong chính trị có c{c gi{
trị hòa bình, tự do, d}n chủ, bình đẳng, trong tôn gi{o có
niềm tin, gi{c ngộ; trong khoa học có gi{ trị ch}n lý, trong
văn học - nghệ thuật có gi{ trị l| c{i đẹp, c{i cao cả, sự ho|n
mỹ; trong văn hóa - đạo đức có gi{ trị l| lương t}m, tr{ch
nhiệm, danh dự; v.v...

1 Xem: GS.VS. Phạm Minh Hạc, GS. TSKH. Th{i Duy Tuyên (chủ biên), Định
hướng giá trị của con người thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb. Chính trị Quốc gia -
Sự thật, H| Nội, 2012, tr.51.
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 219

Đối với mỗi chúng ta, mỗi người thì gi{ trị của mỗi
người có thể rất kh{c nhau. Ví dụ như đối với người A thì
tình bạn l| điều gi{ trị nhất, nhưng với người B thì không có
gì quan trọng hơn gia đình v| người C thì tình yêu mới l| số
1. Do đó, nếu chúng ta không hiểu v| không chấp nhận sự
kh{c biệt n|y, một ai đó có thể l|m tổn thương bạn bè,
người th}n, đồng nghiệp... khi hạ thấp c{c gi{ trị m| mỗi
người coi trọng hay tôn thờ. Vì vậy, sự tôn trọng v| chấp
nhận c{c gi{ trị của người kh{c cũng chính l| một c{ch thể
hiện rằng bạn thực sự tôn trọng gi{ trị sống, gi{ trị cốt lõi v|
gi{ trị lý tưởng. Hay nói c{ch kh{c, hãy biết chấp nhận sự
kh{c biệt. Tuy nhiên, những gi{ trị chung v| cốt lõi phản
{nh c{i đẹp, những gì có ích cho mọi người, đem lại hiệu
quả v| phục vụ cho con người thì cũng được tôn trọng một
c{ch đầy đủ vì nó t{c động đến tất cả mọi người. Mọi người
chung sống trong một cộng đồng xã hội sẽ đều chịu chung
sự kiểm so{t n|y mặc dù mức độ v| ảnh hưởng (t{c động)
của chúng lên mỗi người có thể kh{c nhau.
+ Kiểm soát nội bộ: biện ph{p kiểm so{t có hiệu lực trong
phạm vi nội bộ tổ chức hoặc trong một mối liên hệ nhất định.
Ví dụ: sự kiểm so{t bởi quy chế, điều lệ của tổ chức,
tín điều tôn gi{o; sự kiểm so{t giữa th|nh viên gia đình,
dòng họ, bạn bè, thầy trò; v.v... Chẳng hạn, gia đình có c{c
chức năng chính l|: chức năng tình cảm, tình dục; sinh sản
v| nuôi dạy con c{i; cộng đồng; xã hội v| hợp t{c lao động.
Gia đình l| một thiết chế xã hội kh{ sớm v| kh{ bền vững.
220 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Trong kiểm so{t nội bộ, gia đình đã khơi dậy nhưng nh}n
tố tích cực trong truyền thống gia đình từ thói quen, nếp
sống văn hóa, chuẩn mực đạo đức để dạy con c{i, quản lý
nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, gi{o dục, gi{m s{t v|
cam kết với xã hội về việc quản lý nếu con c{i hư hỏng; v.v...
Do đó, từ những r|ng buộc chính thức (về ph{p lý), thiết
chế gia đình đã có sự kiểm so{t nội bộ giữa các thành viên
trong gia đình trong việc chấp h|nh c{c nếp sống, thói
quen tốt, lên {n những h|nh vi sai tr{i, lệch lạc, nuôi dạy
con c{i v| kiểm tra, quản lý, gi{o dục nếu con c{i hư hỏng.
Cha mẹ, ông b| hoặc những người có tr{ch nhiệm, uy tín
trong gia đình sẽ l| những phần thưởng v| hình phạt
nghiêm minh trước những việc tốt, người tốt v| những
việc xấu, người hư hỏng.
+ Tự kiểm soát: phương thức kiểm so{t đặc biệt, nó
diễn ra bên trong mỗi c{ nh}n. Tất cả những biện ph{p
kiểm so{t từ bên ngo|i có hiệu quả hay không phụ thuộc
rất nhiều v|o mức độ tự kiểm so{t của c{ nh}n. Tự kiểm
so{t được thực hiện nhờ những yếu tố thuộc về riêng mỗi
c{ nh}n như: nh}n c{ch, trí tuệ, phẩm chất đạo đức, bản
lĩnh, ý thức. Những yếu tố n|y quyết định khả năng nhận
thức v| điều khiển h|nh vi của c{ nh}n. Sự tích cực của
những yếu tố đó giúp cho h|nh vi của c{ nh}n được kìm
chế trong chuẩn mực v| ngược lại l| lệch lạc, phạm tội.
Tuy nhiên, hiện nay trong qu{ trình xã hội hóa l}u d|i,
con người học những c{ch nói xuôi tai, xuôi chiều v|
ChþĄng 4. Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t… 221

chiều lòng người kh{c, “học theo c{ch che đậy những c{i
xấu, c{i không tốt v| che đậy cả những tình cảm, cảm gi{c
đích thực của mình... dần dần hình th|nh thói quen nói
dối lòng, l|m dối ý nghĩ, cuối cùng đ{nh mất khả năng
nhận biết về mình... Cho nên, phải biết tự kiểm so{t, tự
mình có thể l|m chủ được mình mới l| chính mình; muốn
đi về hướng đông sẽ không đi về hướng t}y; phải tận t}m,
tận lực l|m những việc có thể, học những điều nên học,
g{nh v{c những thứ cần g{nh v{c, đóng góp hết sức
mình, không ngừng sửa đổi bản th}n, đó chính l| phương
ph{p tốt nhất để tìm lại chính mình”1.
Vì vậy, từ môi trường gia đình, nh| trường đến xã
hội, nếu được kiểm so{t tốt sẽ hình th|nh theo thời gian
trong bản th}n mỗi c{ nh}n con người có những gi{ trị v|
định hướng gi{ trị đúng đắn về tình yêu thương, lòng
khoan dung, hạnh phúc, tự do, bình đẳng, đo|n kết, tôn
trọng, tr{ch nhiệm, khiêm tốn, trung thực, giản dị, lao
động; v.v... từ đó, họ có bản lĩnh, niềm tin, lý tưởng, th{i
độ, mục đích đúng đắn, dẫn đến c{c h|nh vi đúng đắn v|
biết kiềm chế trong phạm vi chuẩn mực, trật tự xã hội, lên
{n những h|nh vi lệch chuẩn, lệch lạc, vi phạm ph{p luật
hay phạm tội. Đặc biệt, việc mỗi người tự nhìn nhận,
đ{nh gi{ th{i độ của con người đối với bản th}n mình, với
người xung quanh, với xã hội v| với tự nhiên l| những

1 Xem: Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm, Tìm lại chính mình, Nxb. Lao động,
H| Nội, 2014, tr.14-15.
222 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

yếu tố quan trọng hình th|nh nên con người hiện đại,
sống tốt. Người ta phải trước hết xuất ph{t từ chính bản
th}n mình, x{c lập c{ch nhìn nhận đúng đắn về bản th}n
mình, thì mới có thể có ích cho người xung quanh, cho xã
hội v| cho to|n thể nh}n loại; v.v... 1.

1 Xem: Osho, Dược khoa cho linh hồn, Nxb. Văn hóa Thông tin, H| Nội, 2006, tr.17.
223

hương 5

5.1. Vị trí và sự cần thiết của cơ chế phối hợp giữa Nhà
nước và các thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm soát
xã hội đối với tội phạm

* Vị trí của Nh| nước và các thiết chế xã hội trong hệ thống
kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Ph}n tích hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
cho thấy, Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội đều có vai trò l|
chủ thể tiến h|nh hoạt động kiểm so{t tội phạm. Một bên l|
chính thức, một bên l| không chính thức. Một bên l| tr{ch
nhiệm đương nhiên. Một bên l| tr{ch nhiệm xã hội. Một
phía l| có bộ m{y l|m việc được chi trả để l|m việc. Một bên
không có chi phí. Kết quả, hiệu quả kiểm so{t tội phạm thể
hiện chính thức, còn bên kia thì không thể hiện chính thức.
Chính vì vậy, vị trí, vai trò của c{c chủ thể n|y trong hệ
thống kiểm so{t không giống nhau. Do đó, rất cần được
nghiên cứu cơ chế phối hợp nhằm tìm ra ưu điểm, hạn chế
224 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nhược điểm vì cùng mục đích chung l| ngăn ngừa v| hạn


chế tội phạm trong xã hội.
- Vị trí của Nhà nước. Theo định nghĩa của Đại Từ điển
tiếng Việt, Nh| nước được hiểu l|: “bộ m{y tổ chức chính trị
của một xã hội, đứng đầu l| Chính phủ, do giai cấp nắm
chính quyền th|nh lập để điều h|nh, quản lý đất nước, duy
trì quyền lợi, địa vị của mình”1 hoặc dưới góc độ Lý luận
chung về Nh| nước v| ph{p luật, Nh| nước l|: “một tổ chức
quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ m{y thực hiện
cưỡng chế v| quản lý xã hội”2; v.v<
Như vậy, trong xã hội, Nh| nước chiếm vị trí trung tâm
của hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm. Với chức
năng quản lý, duy trì trật tự xã hội, Nh| nước l| chủ thể tiến
h|nh hoạt động kiểm so{t tội phạm chính thức trong xã hội.
Nh| nước có hệ thống c{c cơ quan quyền lực lập ph{p, h|nh
ph{p, tư ph{p với lực lượng c{n bộ, công chức có nghiệp vụ
chuyên môn v| c{c công cụ chính s{ch, ph{p luật, phương
tiện vật chất, kỹ thuật để tiến h|nh kiểm so{t tội phạm.
Thông qua việc ban h|nh c{c quy định ph{p luật (đạo luật),
Nh| nước x{c định những h|nh vi nguy hiểm cho xã hội
n|o bị coi l| tội phạm, quy định chế t|i ph{p luật (thể hiện
phản ứng của Nh| nước) đối với tội phạm ấy.

1 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học
Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.1145.
2 Xem: GS.TS. Ho|ng Thị Kim Quế (Chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà

nước và Pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia H| Nội, 2006, tr.83.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 225

Ngo|i ra, Nh| nước tổ chức thi h|nh ph{p luật nhằm
bảo đảm tất cả c{c quy định ph{p luật của Nh| nước được
tu}n thủ v| chấp h|nh nghiêm chỉnh, phòng ngừa vi phạm
ph{p luật v| tội phạm. Đặc biệt, thông qua c{c hoạt động tư
ph{p (điều tra, truy tố, xét xử v| thi h|nh {n), Nh| nước (m|
đại diện l| c{c cơ quan tư ph{p được giao c{c chức năng
kiểm so{t tội phạm) ph{t hiện, ngăn chặn tội phạm, trừng
phạt người phạm tội v| phòng ngừa họ t{i phạm, cũng như
có c{c biện ph{p gi{o dục, cải tạo, phục thiện để giúp người
phạm tội t{i hòa nhập với xã hội; v.v...
Hoạt động kiểm so{t tội phạm chính thức v| chuyên
nghiệp cùng với vị thế đặc biệt của Nh| nước trong xã hội
dẫn đến Nh| nước giữ vai trò lãnh đạo, điều h|nh to|n bộ
hệ thống kiểm so{t xã hội. Một c{ch tự nhiên Nh| nước định
hướng cho hoạt động kiểm soát tội phạm, xác định đối tượng kiểm
soát bởi lẽ loại h|nh vi n|o bị coi l| tội phạm, loại (nhóm) tội
phạm n|o cần lên {n mạnh mẽ, đấu tranh quyết liệt v| triệt
để đều phụ thuộc v|o quan điểm của Nh| nước trong việc
tội phạm hóa v| x{c định mức độ tr{ch nhiệm hình sự trong
chính s{ch hình sự.
Như vậy, ngo|i việc hoạch định chính s{ch hình sự
trong việc phòng, chống tội phạm (kiểm so{t tội phạm), Nh|
nước cũng chính l| chủ thể quản lý, điều hành toàn bộ hoạt
động kiểm soát tội phạm. Khi thực thi chức năng quản lý mọi
mặt của đời sống xã hội, phạm vi quản lý của Nh| nước bao
gồm hoạt động của mọi lực lượng, tổ chức trong xã hội. Việc
226 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tham gia kiểm so{t tội phạm của c{c lực lượng xã hội được
khuyến khích, thúc đẩy hay bị hạn chế, kìm hãm phụ thuộc
v|o chính s{ch của Nh| nước. Mức độ tham gia, biện ph{p
kiểm so{t của c{c tổ chức xã hội nói chung đều phải được
Nh| nước công nhận, quản lý v| cho phép.
- Vị trí của các thiết chế xã hội. Bên cạnh đó, cùng l| chủ
thể của hoạt động kiểm so{t xã hội đối với tội phạm nhưng
các thiết chế xã hội có vị trí, vai trò kh{c với Nh| nước
trong hệ thống kiểm so{t n|y. Hiện nay, quan niệm về thiết
chế xã hội về cơ bản cũng tương đối thống nhất. Thiết chế
xã hội l|: “một tập hợp bền vững của c{c gi{ trị, chuẩn
mực, vị thế, vai trò v| nhóm vận động xung quanh một
nhu cầu cơ bản của xã hội” 1 hoặc cũng có thể hiểu thiết chế
xã hội như l|: “một tổ chức nhất định của hoạt động xã hội
v| c{c quan hệ xã hội được thực hiện bằng những hệ thống
ăn khớp của c{c h|nh vi con người với c{c chuẩn mực, quy
phạm xã hội”2; v.v...
Nói chung, trong một xã hội thường có c{c thiết chế cơ
bản như: gia đình, gi{o dục, kinh tế, chính trị, ph{p luật...
Do đó, để duy trì tính chất r|ng buộc đối với th|nh viên,
bảo đảm sự tồn tại bền vững của mình, thiết chế có hai chức
năng chủ yếu:

1 Xem: TS. Chung Á, TS. Nguyễn Đình Tấn (Đồng chủ biên), Nghiên cứu Xã
hội học, Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 1997, tr.30.
2 Xem: TS. Chung Á, TS. Nguyễn Đình Tấn (Đồng chủ biên), Nghiên cứu Xã

hội học, Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 1997, tr.30.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 227

- Khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa h|nh vi của con


người phù hợp với quy phạm v| chuẩn mực xã hội v| tu}n
thủ thiết chế;
- Ngăn chặn, kiểm so{t, gi{m s{t những h|nh vi lệch lạc
do thiết chế quy định1.
Như vậy, bằng việc điều chỉnh h|nh vi của con người
cho phù hợp với c{c quy phạm v| chuẩn mực xã hội - trong
đó có quy phạm ph{p luật - thiết chế đã góp phần giữ gìn trật
tự xã hội, ngăn ngừa vi phạm ph{p luật nói chung v| tội
phạm nói riêng. Do đó, trong cuộc đấu tranh chống lại c{c
hành vi lệch chuẩn, vi phạm ph{p luật v| tội phạm, vi phạm
lợi ích chung của cộng đồng đòi hỏi phải có sự tham gia trước
hết của tất cả c{c công d}n trong xã hội, sự đồng lòng của tất
cả c{c cơ quan chuyên tr{ch kiểm so{t tội phạm của Nh|
nước v| c{c thiết chế xã hội, cũng như cộng đồng xã hội.
C{c thiết chế xã hội thường không có lực lượng chuyên
biệt kiểm so{t tội phạm. Việc thực hiện chức năng kiểm so{t
tội phạm được lồng ghép trong c{c chức năng, hoạt động
thông thường của thiết chế. Mỗi thiết chế đóng một vai trò
v| có một chức năng quan trọng kh{c nhau.
Ví dụ: Gia đình có chức năng gi{o dục đối với c{c th|nh
viên, trong đó chính ông b|, cha mẹ gi{o dục cho con ch{u
bằng c{ch nêu gương tốt, giảng giải c{c quy tắc đạo đức,
chuẩn mực xã hội... Nhờ vậy, h|nh vi của các thành viên

1 Xem: TS. Chung Á, TS. Nguyễn Đình Tấn (Đồng chủ biên), Nghiên cứu Xã
hội học, Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 1997, tr.31.
228 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

trong gia đình được định hướng, khuôn mẫu v|o c{c chuẩn
mực xã hội, tr{nh lệch lạc, lệch chuẩn, phạm tội.
Hoặc cộng đồng d}n cư với sự quan t}m, gắn bó, dư
luận, tinh thần cảnh gi{c... cũng l| những c{ch thức hữu
hiệu để phòng ngừa, ph{t gi{c, chủ động phòng ngừa v| lên
{n tội phạm... C{c tổ chức gi{o dục l| nơi truyền đạt cho con
người kiến thức về tự nhiên v| xã hội, bao gồm trong đó c{c
chuẩn mực ph{p luật.
C{c nghiên cứu của Xã hội học v| Tội phạm học đều
cho thấy hưởng thụ nền gi{o dục tốt l| một nh}n tố hạn chế
h|nh vi phạm tội của c{ nh}n. Hay c{c tổ chức tôn gi{o với
hệ thống gi{o lý, gi{o luật cũng l| những cơ chế kiểm so{t,
điều chỉnh h|nh vi con người. Hầu hết c{c tôn gi{o đều có
xu hướng khuyến thiện, l|m điều phúc, động viên tín đồ
không l|m những điều {c, x}m hại đồng loại; v.v...
Hoạt động kiểm so{t tội phạm không phải l| chức năng
chính của c{c thiết chế xã hội, không phải l| nhiệm vụ đặt ra
trước c{c thiết chế n|y như đối với Nh| nước m| nó được c{c
thiết chế thực hiện tự nhiên bởi chính sự tồn tại, ph{t triển của
thiết chế. Tuy vậy, nhưng khả năng kiểm so{t tội phạm của c{c
thiết chế xã hội lại vươn tới phạm vi mọi ngõ ng{ch, góc cạnh
của đời sống xã hội m| Nh| nước không thể hoạt động phủ
khắp được, cũng như về mặt thực tiễn rõ r|ng v| đương nhiên
không thể l|m được một c{ch trọn vẹn v| đầy đủ.
Như vậy, c{c thiết chế xã hội chủ yếu kiểm so{t tội
phạm ở nội tại bên trong, tức l| kiểm so{t tư tưởng phạm tội
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 229

của con người, để họ tự răn đe, cảnh tỉnh, uốn nắn mình.
Những gi{ trị, chuẩn mực, sự r|ng buộc trong thiết chế xã
hội khiến con người biết căm ghét tội phạm, biết lo sợ bị
trừng phạt, bị mất vị thế xã hội, sợ ảnh hưởng đến gia đình,
họ h|ng, cơ quan, tổ chức, đồng nghiệp... khi thực hiện tội
phạm, dẫn đến họ không phạm tội. Chiều sâu hiệu quả của
sự kiểm so{t đó chính l| sự bổ sung cần thiết cho hoạt động
kiểm so{t bên ngo|i của Nh| nước. Chiều rộng l| sự kết hợp
giữa c{c thiết chế xã hội với ph{p luật để răn đe, cảnh tỉnh
những người có “nguy cơ, mong muốn” phạm tội. Vì vậy, mỗi
c{ nh}n công d}n, tự bản th}n mỗi người cần phải rèn
luyện, n}ng cao ý thức, tr{ch nhiệm đạo đức, ý thức xã hội
vì đó l| cơ sở, nền tảng để n}ng cao ý thức, tr{ch nhiệm
ph{p lý của họ với xã hội, với cộng đồng v| với Nh| nước.
Ngo|i ra, Nh| nước v| xã hội cũng cần khuyến khích,
tuyên dương những công d}n khi họ tu}n thủ luật ph{p,
d{m đấu tranh chống tiêu cực, tố c{o những sai tr{i, vi
phạm lợi ích cộng đồng, nhưng cũng phải bảo vệ tính mạng,
danh dự, nh}n phẩm v| t|i sản của họ, cũng như can thiệp,
hỗ trợ, theo dõi c{c cơ quan, tổ chức liên quan khi giải quyết
vụ việc đó. Đ}y l| mối quan hệ giữa tr{ch nhiệm Nh| nước,
tr{ch nhiệm công d}n v| tr{ch nhiệm xã hội.
Tóm lại, không có vị trí trung t}m, không chuyên nghiệp
trong kiểm so{t tội phạm như Nh| nước nhưng c{c thiết chế
xã hội l| lực lượng hỗ trợ v| đồng h|nh không thể thiếu được
cùng Nh| nước trong hệ thống kiểm so{t tội phạm.
230 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

* Sự cần thiết của cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nhà
nước và các thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm soát xã hội
đối với tội phạm

Cùng tham gia hoạt động kiểm so{t tội phạm nên giữa
Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội cần phải có một cơ chế phối
hợp chặt chẽ.
“Cơ chế”, theo Đại Từ điển tiếng Việt định nghĩa l|: “c{ch
thức sắp xếp tổ chức để l|m đường hướng, cơ sở, theo đó mà
thực hiện”1 hoặc dưới góc độ khoa học ph{p lý, “cơ chế” lại
được hiểu l|: “tổng thể c{c bảo đảm về vật chất, chính trị, tư
tưởng, ph{p lý, tổ chức, nghiệp vụ cho việc thực hiện một
quyền n|o đó hoặc một việc n|o đó”2; v.v... Do đó, xét riêng
về cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nh| nước v| c{c thiết chế
xã hội trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm cho
thấy, sự cần thiết phải có cơ chế phối hợp l| xuất ph{t từ c{c
yếu tố t{c động kh{c nhau như: vị trí, vai trò, đặc thù v|
những ưu thế có tính bổ sung cho nhau của hai chủ thể n|y
trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm.
- Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nhà nước và các thiết chế xã
hội trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội phạm xuất phát từ
chức năng, vị trí và vai trò của mỗi chủ thể. Như đã đề cập, theo

1 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học
Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.353.
2 Xem: GS. TSKH. Đ|o Trí Úc, GS. TS. Võ Kh{nh Vinh (Đồng chủ biên), Giám

sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb.
Công an nh}n d}n, H| Nội, 2003, tr.25.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 231

Lý thuyết kiểm so{t xã hội, Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội
đều có tư c{ch l| chủ thể tiến h|nh kiểm so{t tội phạm. Cùng
tham gia một loại hoạt động nên nếu không có cơ chế phối
hợp hiệu quả thì hoạt động giữa c{c chủ thể có thể trùng lắp
hoặc m}u thuẫn với nhau. Phổ biến nhất l| khả năng vi phạm
nguyên tắc hoặc lấn {t, vi phạm thẩm quyền lẫn nhau. Chẳng
hạn, chính c{c thiết chế xã hội lại có thể vi phạm quy định của
Nh| nước, vượt quyền trong qu{ trình kiểm so{t tội phạm.
Ví dụ: C}u chuyện cộng đồng d}n cư ở Nhĩ Trung, Gio
Th|nh, Gio Linh, Quảng Trị đ{nh chết hai mạng người vì
ph{t hiện h|nh vi trộm một con chó của họ1 hay tương tự
như vậy, một thanh niên 26 tuổi bị tập thể cư d}n xóm
Xu}n Phúc, Nghi Xu}n, Nghi Lộc, Nghệ An đ{nh chết khi
c}u trộm chó...2.
Như vậy, việc ph{t hiện v| đấu tranh với tội phạm l|
một trong những mặt hoạt động kiểm so{t tích cực của cộng
đồng d}n cư, tuy nhiên chỉ Nh| nước (m| đại diện l| c{c cơ
quan có thẩm quyền) mới có quyền ph{n xử, {p dụng biện
ph{p xử lý, trừng phạt người phạm tội. Trong trường hợp
n|y, do cộng đồng d}n cư không phối hợp hoạt động với cơ
quan Nh| nước có thẩm quyền (thông tin, tố gi{c với Cơ
quan Điều tra) dẫn đến tình trạng hoạt động kiểm so{t tội
phạm lại l|m ph{t sinh vi phạm (tội phạm) mới.

1 Xem: Trang nhất B{o Lao động, số ra ng|y 01-09-2012.


2 Xem: Http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=23479.
232 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Cùng có vai trò chủ thể kiểm so{t nhưng vị trí của Nh|
nước v| c{c thiết chế xã hội kh{c nhau. Nh| nước l| trung
t}m của hệ thống, tiến h|nh hoạt động kiểm so{t chính thức
v| định hướng hoạt động cho cả hệ thống kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm. Trong khi đó, c{c thiết chế xã hội tuy hoạt
động kiểm so{t không chính thức, chịu sự quản lý, điều
h|nh của Nh| nước nhưng lại bổ sung, hỗ trợ về mặt phạm
vi hoạt động, phương thức t{c động cho kiểm so{t chính
thức của Nh| nước. Chẳng hạn, c{c cơ quan, tổ chức có
nhiệm vụ< kịp thời có biện ph{p loại trừ nguyên nh}n v|
điều kiện g}y ra tội phạm trong cơ quan, tổ chức của mình
(khoản 2 Điều 4 Bộ luật hình sự Việt Nam).
- Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nhà nước và các thiết chế
xã hội trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội phạm xuất phát
từ đặc thù về phương thức kiểm soát tội phạm. Hoạt động kiểm
so{t của Nh| nước l| kiểm so{t bên ngo|i, tập trung v|o
kiểm so{t h|nh vi phạm tội bằng việc ph{t hiện, điều tra v|
xử lý tội phạm. Có thể nói rằng, đối tượng kiểm so{t của
Nh| nước l| hiện tượng tội phạm với mục tiêu l|m giảm bớt
(hạn chế) tội phạm trong xã hội. Trong khi đó, hoạt động
kiểm so{t của c{c thiết chế xã hội l| kiểm so{t bên trong, chủ
yếu sử dụng c{c biện ph{p gi{o dục, thuyết phục, chỉ trích,
ràng buộc, gi{m s{t... để hạn chế nguy cơ phạm tội. Nói một
c{ch kh{c, đối tượng kiểm so{t của c{c thiết chế xã hội l|
nguyên nh}n tội phạm - với mục đích khống chế, thủ tiêu
c{c nguyên nh}n g}y ra tội phạm.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 233

Đặc thù về phương thức t{c động của hai loại chủ thể
kiểm so{t có thể thấy rõ trong bảng so s{nh với ba tiêu chí cơ
bản sau đ}y:

Tiêu chí Nh| nước C{c thiết chế xã hội


Hướng Chủ yếu t{c động v|o Chủ yếu t{c động tới nội
t{c động h|nh vi thể hiện ra t}m, suy nghĩ, tư tưởng
ngo|i thế giới kh{ch bên trong con người.
quan của con người.
Biện Ph{t hiện, điều tra v| Gi{o dục, thuyết phục,
pháp xử lý. chỉ trích, r|ng buộc,
kiểm so{t giám sát...
Mục đích L|m giảm hiện tượng tội L|m giảm nguyên nh}n
kiểm so{t phạm (tình hình tội phạm). ph{t sinh tội phạm.

Cho nên, rõ r|ng, để kiểm so{t tội phạm có hiệu quả nhất
định cần đến đồng thời cả kiểm so{t tư tưởng lẫn kiểm so{t
h|nh vi phạm tội, khống chế cả hiện tượng tội phạm lẫn thủ
tiêu nguyên nh}n phạm tội. Nói một c{ch kh{c, không chỉ
khống chế, hạn chế tình hình tội phạm, m| còn khắc phục
nguyên nh}n v| điều kiện phạm tội. Vì vậy, một cơ chế phối
hợp đồng bộ v| chặt chẽ giữa Nh| nước v| c{c tổ chức xã hội
trong hệ thống kiểm so{t tội phạm l| hết sức cần thiết. Chẳng
hạn, c{c tổ chức, công d}n có quyền v| nghĩa vụ ph{t hiện, tố
gi{c h|nh vi phạm tội; v.v...; cũng như phải có tr{ch nhiệm
thực hiện yêu cầu v| tạo điều kiện để cơ quan tiến h|nh tố
tụng, người tiến h|nh tố tụng thực hiện nhiệm vụ.
234 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nh| nước v| c{c thiết
chế xã hội trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
xuất ph{t từ ưu thế kh{c biệt trong kiểm so{t tội phạm giữa
c{c chủ thể n|y. Phục vụ cho chức năng kiểm so{t tội phạm,
Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội đều có những ưu thế riêng
biệt đòi hỏi sự phối hợp để bổ sung v| bù đắp lẫn nhau. Cụ
thể, về nh}n lực phục vụ hoạt động kiểm so{t tội phạm, Nh|
nước có ưu thế với đội ngũ c{n bộ, công chức với trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ v| công cụ ph{p luật, hệ thống c{c
phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết. Đội ngũ n|y tinh
nhuệ v| hoạt động kiểm so{t tội phạm chuyên nghiệp, trấn
{p kịp thời tội phạm. Tuy nhiên, lực lượng n|y còn bị hạn chế
về số lượng, vì ngo|i nhiệm vụ đấu tranh, trấn {p tội phạm
còn có nhiệm vụ kh{c như duy trì trật tự xã hội, công t{c
quản lý h|nh chính... Trong khi đó, lực lượng của c{c thiết
chế xã hội tuy không tinh nhuệ, chuyên nghiệp, đ|o tạo cơ
bản để kiểm so{t tội phạm nhưng lại đông đảo, rộng khắp,
d|n trải, tầng nấc kh{c nhau v| có khả năng vươn tới kiểm
so{t mọi ngóc ng{ch, hang hẻm của xã hội. So s{nh về thế
mạnh n|y, tại lễ th|nh lập Công an nh}n d}n vũ trang (th{ng
3-1959), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Một vạn Công an chỉ
có hai vạn tai, hai vạn mắt, hai vạn tay ch}n, nhưng nh}n d}n
có h|ng triệu tai, h|ng triệu mắt, h|ng triệu tay ch}n”1. Trên
cơ sở đó, Người căn dặn lực lượng Công an phải dựa v|o

1 Xem: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 1996, tr.404.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 235

“tai mắt nh}n d}n” để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an
ninh xã hội. Ngày 29-4-1963, khi đến thăm Hội nghị c{n bộ
ng|nh công an, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục căn dặn: “Phải
ra sức ph{t động quần chúng tham gia phong tr|o bảo vệ trị
an, gi{o dục quần chúng n}ng cao tinh thần l|m chủ đất
nước, tinh thần cảnh gi{c đối với kẻ thù của nh}n d}n, tích
cực phòng v| chống gi{n điệp biệt kích. Muốn đạt được kết
quả đó thì công an phải hết lòng giúp đỡ nh}n d}n v| dựa
v|o lực lượng hùng mạnh của nh}n d}n”1. Đó cũng chính l|
yêu cầu về cơ chế phối hợp m| chúng ta đang đề cập ở đ}y:
+ Về khả năng phản ứng với tội phạm: giữa Nh| nước với c{c
thiết chế xã hội cũng có những ưu thế kh{c biệt. H|nh vi tội
phạm diễn ra đồng thời với mọi hoạt động thông thường kh{c
trong đời sống xã hội ở gia đình, cộng đồng, nh| trường, trong
cơ quan, tổ chức nên c{c lực lượng trong c{c thiết chế xã hội có
khả năng nhận diện, ph{t gi{c sớm v| phản ứng nhanh với vi
phạm ph{p luật v| tội phạm hơn lực lượng chuyên nghiệp,
chuyên tr{ch của Nh| nước. Tuy vậy, khả năng chiến đấu với
tội phạm của c{c lực lượng xã hội lại không mạnh mẽ bằng cơ
quan chức năng của Nh| nước được đ|o tạo b|i bản, chuyên
nghiệp v| trang bị công cụ, phương tiện phòng, chống v| trấn
{p tội phạm. Thế mạnh về ph{t hiện v| thế mạnh về xử lý tội
phạm đó phải được phối hợp với nhau mới tạo th|nh một hệ
thống kiểm so{t tội phạm ho|n chỉnh.

1 Xem: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị Quốc gia H| Nội, 1996, tr.55.
236 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

+ Về hiệu quả kiểm soát tội phạm: Theo đó, nếu so s{nh thì
hoạt động của c{c thiết chế xã hội đạt được hiệu quả cao hơn
trong phòng ngừa tội phạm. Bằng nhiều phương ph{p kh{c
nhau như: gi{o dục, r|ng buộc, khuyến khích, lên {n... gia đình,
cộng đồng d}n cư, trường học, tổ chức tôn gi{o... ngăn ngừa
c{c th|nh viên của mình thực hiện tội phạm, cụ thể như sau:
a) Chuẩn mực gia đình: l| c{c quy tắc để giúp cho mỗi
th|nh viên trong gia đình sống tốt, hòa thuận, yêu thương
nhau, giúp đỡ v| chia sẻ với nhau, cùng g{nh v{c công việc,
ph}n công nghĩa vụ, địa vị chi phối c{c mối quan hệ ông b|,
cha mẹ, vợ chồng, anh chị em, về những điều thiện - {c, thật
- giả thông qua chức năng gi{o dục của gia đình...
b) Chuẩn mực tôn giáo: l| c{c quy tắc thông qua c{c giáo
điều, gi{o lý, lời răn... giúp cho con người biết tôn thờ,
hướng thiện, l|m điều tốt, điều thiện, điều có phước.
c) Chuẩn mực đạo đức: l| c{c quy tắc, yêu cầu để x{c lập
chung về công bằng v| bất công, lương t}m, danh dự, phạm
trù đời sống tinh thần m| mỗi con người phải tu}n theo bên
cạnh chuẩn mực ph{p lý.
d) Chuẩn mực phong tục, tập quán: l| c{c quy tắc sinh
hoạt của cộng đồng, d}n cư được lặp đi, lặp lại nhiều lần
qua năm, th{ng th|nh thói quen, mẫu mực trong giao tiếp,
ứng xử v| h|nh lễ...
đ) Chuẩn mực thẩm mỹ: l| c{c quy tắc được thừa nhận
rộng rãi trong xã hội về c{i đẹp, c{i xấu, lối sống v| sinh
hoạt, trong lao động, công việc<
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 237

Trong khi đó, hoạt động của Nh| nước lại đạt hiệu quả cao
hơn về phương diện ph{p lý thông qua việc trừng trị, răn đe tội
phạm, ngăn ngừa t{i phạm, vì người phạm tội đã vi phạm
chuẩn mực ph{p lý (ph{p luật) - những quy tắc, xử sự th|nh
văn đã được Nh| nước ban h|nh v| bảo đảm thực hiện bằng
c{c biện ph{p cưỡng chế của Nh| nước. Việc Nh| nước {p dụng
chế t|i nghiêm khắc nhất của ph{p luật hình sự đối với người
phạm tội, đưa họ ra điều tra, truy tố, xét xử v| thi h|nh {n chính
l| biện ph{p trừng trị thích đ{ng nhằm khôi phục công lý, duy
trì lại công bằng trong xã hội đã bị người phạm tội v| tội phạm
x}m phạm, răn đe để ngăn ngừa họ t{i phạm, đồng thời cũng
góp phần gi{o dục, phòng ngừa chung đối với xã hội.
Tóm lại, Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội có những ưu
điểm cũng như hạn chế kh{c nhau trong thực hiện chức
năng kiểm so{t tội phạm. Trong đó, thế mạnh của lực lượng
này đôi khi chính l| hạn chế của lực lượng kia v| ngược lại.
Vậy nên, một cơ chế phối hợp chặt chẽ l| cần thiết để ph{t
huy to|n bộ ưu thế, sức mạnh của c{c lực lượng ấy v| bổ
khuyết cho những hạn chế của riêng chúng.

5.2. Vai trò của các thiết chế xã hội trong kiểm soát xã hội
đối với tội phạm ở Việt Nam - Các vấn đề lịch sử và hiện tại

* Vai trò của chính quyền cơ sở và cộng đồng d}n cư


trong kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Chính quyền cơ sở trong lịch sử Nh| nước phong kiến


v| lịch sử chế độ l|ng xã ở Việt Nam được hình th|nh l}u
238 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

d|i v| có những biến đổi theo thời gian, theo thể chế chính
trị v| yếu tố địa lý, vùng miền. Chính quyền cơ sở hiện diện
tại c{c l|ng xã - một hình thức cộng đồng d}n cư nông thôn
phổ biến, bền vững, tồn tại l}u d|i v| tiếp tục duy trì cho tới
ng|y nay. Chính quyền cơ sở trong c{c l|ng xã cổ truyền thể
hiện vai trò tự quản tương đối rõ nét, chủ động giữ gìn an
ninh, trật tự trên địa b|n, có những thẩm quyền nhất định
trong đấu tranh phòng, chống, xử lý tội phạm. C{c đặc điểm
này còn để lại những dấu ấn trong hệ thống ph{p luật v| tư
duy pháp lý Việt Nam hiện đại, trong thực tiễn đấu tranh
phòng chống tội phạm ng|y nay với nhiều mặt tích cực v|
cả những hạn chế nhất định. Để khảo cứu v| đ{nh gi{ tổng
qu{t vai trò của l|ng xã với việc kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chúng tôi bước
đầu tiếp cận vấn đề n|y từ c{c gi{c độ dưới đ}y:
Trước hết, nhìn lại lịch sử, có thể nhận thấy một đặc
điểm thú vị với nhiều đ{nh gi{ kh{c nhau về mối quan hệ
giữa l|ng xã với Nhà nước, giữa “phép vua” với “lệ làng”.
Tuy nhiên, qua c{c nguồn sử liệu1 còn lại, có thể t{i hiện cơ
cấu tổ chức của chính quyền cơ sở thời kỳ cận đại như sau:
mỗi l|ng có một bộ m{y quản trị gồm cơ quan quyết nghị v|
cơ quan thừa h|nh. Cơ quan quyết nghị không hẳn do d}n
bầu như Hội đồng nh}n d}n ng|y nay m| l| tập hợp của
những người có vai vế, địa vị do có uy tín trong d}n, có

1 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
1998 (xem Phụ lục).
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 239

nhiều điền sản, đóng góp cho xã v| đặc biệt l| những người
đỗ đạt, những quan lại l|m việc cho Nh| nước về hưu hoặc
c{c đại diện kh{c theo quy định của Hương ước, lệ l|ng. Cơ
quan quyết nghị thường có tên gọi l| Hội đồng kỳ mục.
Đứng đầu Hội đồng kỳ mục l| Tiên chỉ v| Thứ chỉ. Hội
đồng kỳ mục có thẩm quyền quyết nghị những vấn đề quan
trọng nhất của l|ng xã, thẩm quyền n|y c|ng được mở rộng
khi chính quyền trung ương ít can thiệp v|o chính quyền cơ
sở, khi Hội đồng kỳ mục tập hợp được những đại diện có
tiếng nói v| có sự đo|n kết nội bộ. Cơ quan thừa h|nh h|ng
xã l| c{c xã trưởng. Xã trưởng được d}n bầu ra, được Nh|
nước công nhận kết quả d}n bầu để chính thức thay mặt cho
d}n điều h|nh công việc của xã v| liên hệ, b{o c{o với chính
quyền Nh| nước. Xã trưởng vừa thi h|nh mệnh lệnh của
trên rót xuống, vừa thừa h|nh c{c quyết nghị của Hội đồng
kỳ mục. Chức danh xã trưởng được nhiều nh| nghiên cứu
cho rằng xuất hiện nửa cuối thế kỷ XV để thay cho chức
danh xã quan l| một quan chức chuyên nghiệp của Nh|
nước, được bổ nhiệm để cai trị cấp xã. Sự thay đổi từ chức
danh xã quan sang xã trưởng n|y phản ảnh mối quan hệ đặc
biệt giữa Nh| nước v| l|ng xã với sự thừa nhận vai trò tự
chủ của cơ sở. Xã trưởng có quyền lực thực tế tương đối lớn
do phải đảm nhận việc quản trị, điều h|nh hoạt động h|ng
ng|y của l|ng xã v| do có một hệ thống c{c chức sắc giúp
việc. C{c chức sắc giúp việc n|y đảm nhận nhiều hoạt động
kh{c nhau, trong đó có mảng hoạt động quan trọng l| tuần
240 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phòng v| điều tra, xử lý ban đầu đối với một số loại tội
phạm. Tuy nhiên, việc giữ gìn an ninh trật tự, an to|n xã hội
v| xử lý c{c tranh chấp, kiện tụng v| một số tội phạm l|
trách nhiệm chung của hệ thống chính quyền cấp xã bao
gồm cả cơ quan quyết nghị v| cơ quan thừa h|nh.
L|ng xã có chính quyền cơ sở - bộ m{y cai trị tương đối
độc lập như đã nêu; ngo|i ra, l|ng xã còn có t|i sản, điền sản
mang tính độc lập nhất định, có đặc điểm văn hóa - tín
ngưỡng (th|nh ho|ng l|ng) cũng mang tính độc lập nhất
định. Đặc biệt, l|ng xã có lệ l|ng - c{c quy phạm xã hội của
cộng đồng l|ng xã được soạn thảo th|nh văn với những tên
gọi như hương ước, hương đoan, hương lệ, hương kho{n,
kho{n lệ, kho{n ước<
Hương ước không phải l| ph{p luật của nh| nước,
nhưng đối với mỗi l|ng xã, tùy từng thời điểm v| ho|n
cảnh, có gi{ trị thay thế, ngang bằng, thậm chí cao hơn
ph{p luật của quốc gia. C{c triều đại phong kiến luôn
mong muốn x}y dựng một nh| nước tập quyền, chính
quyền trung ương kiểm so{t tốt chính quyền cơ sở (với c{c
quy định khống chế l|ng xã: phê chuẩn danh s{ch Hội
đồng kì mục, quy định tư c{ch, điều kiện soạn thảo hương
ước<) v| hương ước l| sự bổ sung cho ph{p luật. Khi
quyền lực nh| nước đủ mạnh, khi {p dụng những chính
s{ch khẩn cấp thời chiến, “phép vua” l| chủ đạo v| được {p
dụng thống nhất. Tuy nhiên, khi thời thế ngược lại, khi
chính quyền trung ương suy yếu, khi phép vua không phù
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 241

hợp với lòng d}n thì “phép vua thua lệ l|ng” không phải là
không có cơ sở đối với c{c l|ng xã Việt Nam.
Tuy nhiên, dù mối quan hệ n|y thay đổi theo chiều
hướng n|o thì vai trò tự chủ của l|ng xã trong việc kiểm so{t
tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, xử lí tội phạm vẫn tương
đối ổn định. Vai trò n|y được khẳng định mạnh mẽ v| mang
tính phổ biến trong c{c hương ước. Điều 7 Hương ước Mộ
trạch xã Cửu Kho{n (nay thuộc xã T}n Hồng, huyện Bình
Giang, tỉnh Hải Dương) năm 1665 quy định: “Người nào tụ tập
bè đảng, ngang nhiên trộm cướp, khi bị bắt quả tang, sẽ bị phạt 50
quan tiền. Ban đêm, ăn trộm đồ vật trong nhà người ta mà bị bắt
quả tang, thì bị phạt 30 quan”1. Như vậy, có thể thấy Nhà nước
Trung ương “nhường” lại tr{ch nhiệm kiểm so{t tội phạm ở
một mức độ nhất định cho l|ng xã. Việc xử lý, ph{t gi{c, điều
tra v| xét xử những vụ {n đó l| quyền v| tr{ch nhiệm của
l|ng. Điều 74 Hương ước l|ng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ
An: “Nếu không xét được bình tình thì mới lên kêu ở quan huyện,
quan phủ. Quan phủ, quan huyện xử lý cũng y như tình lý làng
xử, thời làng phạt kẻ ấy 1 con lợn đáng giá 3 quan. Còn những kẻ
không trình làng xử trước, lên quan huyện, quan phủ để kiện, làng
cũng phạt đồng như vậy”2. Việc r|o chắn để sự việc chỉ đưa ra
xử lý ở l|ng, để l|ng tự xử không chỉ có trong hương ước

1 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
1998 (phần Phụ lục).
2 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,

1998 (phần Phụ lục).


242 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

l|ng Quỳnh Đôi nêu trên m| trong rất nhiều hương ước của
c{c l|ng kh{c đã được công bố.
Ở phương diện hình ph{p v| từ tụng, Nhà nước có sự
quy định về c{c loại tội v| ph}n quyền giải quyết c{c loại {n,
cho phép thiết chế tự quản của l|ng có thẩm quyền xử lý
những vụ {n hình sự ở quy mô nhỏ. Ngay từ Bộ luật th|nh
văn đầu tiên còn lưu giữ được - Quốc triều Hình luật thời Lê
(Bộ luật Hồng Đức), đến Bộ Ho|ng Việt luật lệ (Bộ luật Gia
Long) v| cả Luật hình sự tố tụng thời Ph{p thuộc đều cho
phép l|ng xã những thẩm quyền nhất định trong việc giữ gìn
an ninh trật tự, phòng, chống tội phạm. Bộ Ho|ng Việt luật lệ
quy định c{c vụ việc trước hết phải được lý trưởng, ch{nh
tổng hòa giải, nếu hòa giải bất th|nh thì sự việc tiếp tục được
hòa giải ở cấp cao hơn cấp quan huyện, quan phủ. Cuối cùng,
kết quả hòa giải không thỏa đ{ng mới xét xử theo đúng luật.
Bộ Ho|ng Việt luật lệ cho thấy ý thức coi trọng vai trò của
hòa giải đồng thời cho thấy sự ph}n định quyền lực của nh|
nước v| l|ng xã. Như vậy, có sự san bớt tr{ch nhiệm hay chia
sẻ quyền lực giữa nh| nước v| l|ng xã trong việc xử lý trật tự
trị an của l|ng xã nói chung v| giải quyết những vụ kiện tụng
(không chỉ l| kiện tụng hiểu theo trường nghĩa tố tụng d}n
sự ng|y nay). Thời Ph{p thuộc, sau những thập kỷ ho|n tất
quá trình x}m lược, có được quyền cai trị thực tế, ở miền
Trung, thực d}n Ph{p tiếp tục {p dụng hệ thống luật của
triều đình phong kiến. Ở Nam Kỳ, về cơ bản, {p dụng hệ
thống ph{p luật của chế độ thực d}n, ở Bắc Kỳ, thời kỳ đầu
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 243

tồn tại hai hệ thống luật: hệ thống luật của triều đình phong
kiến (Luật Gia Long) v| hệ thống luật của Ph{p. Đến năm
1923, sau một thời gian x}y dựng v| ban h|nh, cùng với Luật
ph{p viện biên chế, Luật d}n sự thương sự tố tụng, Luật hình
sự thì Luật hình sự tố tụng được chính thức {p dụng. Bộ luật
hình sự tố tụng ở Bắc Kỳ cũng thể hiện sự tôn trọng nhất
định đối với tập qu{n văn hóa ph{p lý của l|ng xã Việt Nam.
Đã có sự hiện diện của những chủ thể tố tụng mới như “các
thẩm phán sơ cấp” hình th|nh theo Luật ph{p viện biên chế,
đồng thời, những người đứng đầu c{c thiết chế tự quản l|ng
xã như “ch{nh, phó tổng, lý trưởng v| phó lý trưởng” cũng
được coi l| c{c chủ thể của Luật hình sự tố tụng trong qu{
trình giải quyết những công việc đầu tiên của tố tụng hình
sự. Điều 1 Luật hình sự tố tụng quy định đối với c{c tội vi
cảnh, tr{ch nhiệm kh{m s{t (dò xét, theo dõi) v| kh{m
nghiệm c{c tội vi cảnh được trao cho một mạng lưới rộng lớn
c{c quan chức của nh| nước v| l|ng xã: “Các quan hành chánh
ở tỉnh, phủ huyện, các viên bổ nhiệm về việc cảnh sát trong địa hạt
hoặc thôn xã, chánh, phó tổng, lý trưởng và phó lý trưởng đều có
trách nhiệm thám sát và khám nghiệm về các tội vi cảnh cùng là
nhận thu tờ báo cáo, tờ cáo giác và đơn khống về việc vi cảnh. Các
viên chức ấy sẽ làm biên bản kê rõ: tính chất tình trạng việc vi
cảnh, thì giờ, trường sở phạm tội, bằng cứ hoặc chứng tích gì tình
nghi là phạm tội và các lời khai. Các quan thẩm phán sơ cấp thụ lý
là do tiếp nhận các biên bản nói ở đoạn trên hoặc do tiếp nhận đơn
khống của người bị hại hoặc do đương trường gặp sự vi cảnh”.
244 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Tr{ch nhiệm tiếp nhận v| xử lý c{c tin b{o, tố gi{c tội phạm,
tiến h|nh c{c hoạt động điều tra ban đầu vừa thuộc về c{c
quan chức h|nh chính, hình cảnh, vừa l| c{c quan chức của
l|ng xã v| cuối cùng tập trung lại v| quản lý thông tin về tội
vi cảnh thuộc về c{c quan thẩm ph{n sơ cấp. Có thể nói, đ}y
tiếp tục l| một sự thỏa hiệp hợp lý giữa chính quyền Nh| nước
và làng xã, nhà nước không thể kiểm so{t hết mọi tội phạm
v| không thể giải quyết hết mọi tội phạm nhưng sẽ “d|nh”
lấy những trọng {n, những vụ {n phức tạp, còn l|ng xã với
quyền giải quyết {n trên địa b|n, đã d|nh lấy quyền tự quyết,
tự trị của l|ng xã. Những quy định về vai trò giữ gìn an ninh
trật tự v| xử lý tội phạm của l|ng xã trong c{c hương ước
trên l| có cơ sở để thực hiện bởi: l|ng xã có bộ m{y, con
người (Hội đồng kì mục, xã trưởng, lí trưởng còn thực hiện
một số công việc m| ngôn ngữ hiện đại xếp v|o thẩm quyền
tư ph{p), l|ng xã có sức mạnh cưỡng chế bằng c{c quy phạm
về tôn ti thứ bậc, văn hóa tín ngưỡng. Hương ước l|ng Ỷ La,
tổng La Nội, phủ Ho|i Đức, tỉnh H| Đông (nay thuộc Dương
Nội, H| Đông, H| Nội), mục 23 quy định: “kể về việc người có
thành tích bất hảo: người nào can án ba năm trở lên, thời chung
thân không được dự đình trung hương tính hương ẩm. Ba năm trở
xuống thời cắt ngôi, trừ phần. Hai năm hết hạn thời lại được ra”1.
Khoản thứ 81 Hương đoan xã Phù X{ Đo|i, tổng Phù X{,
huyện Kim Anh, tỉnh Phúc Yên (nay thuộc xã Phú Minh,

1 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
1998 (phần Phụ lục).
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 245

huyện Sóc Sơn, H| Nội): “Về sau những người phạm pháp dẫu
được quan trên khoan tha, những các công việc trong làng đều
không được dự nghị và suốt đời không được bầu giữ một chức gì
trong làng, như thế để cảnh giác mọi người”1. Qua khảo s{t c{c
sử liệu có được, chúng tôi nhận thấy l|ng xã thường đảm
nhận c{c hoạt động kiểm so{t tội phạm, đấu tranh phòng,
chống tội phạm về phạm vi v| tính chất như sau:
- Hoạt động canh phòng, tuần tra, ngăn chặn các hành vi
phạm tội. Đ}y l| nhiệm vụ của tất cả c{c thiết chế l|ng xã. C{c
“đinh” (nam giới) trong mỗi l|ng xã có quyền v| nghĩa vụ
tham gia v|o “ban tuần”, gọi l| c{c “tuần đinh”, đứng đầu
ban tuần v| một vị “trương tuần” để chỉ huy, điều h|nh việc
tuần tra canh g{c. C{c phú hộ v| người d}n trong l|ng xã
đóng góp kinh phí (thóc lúa) để nuôi ban tuần của l|ng xã
mình m| không phải từ ng}n s{ch Nh| nước. Ngo|i ra, c{c
th|nh viên kh{c đều có tr{ch nhiệm với công việc chung m|
không phải l| kho{n trắng cho ban tuần: “khoản thứ 52 việc
ứng cứu khi có báo động: ban ngày hay ban đêm mà nghe thấy
người trong làng hô hoán hay là thấy lân bang có hiệu trống mõ,
thời lí dịch, thủ phiên phải xuất tuần phu ra địa đầu ứng tiệt, nếu
là cướp bóc thời phải nổi hiệu trống mõ của làng, dân đinh đều
phải ra cứu trợ”2. Những quy định như thế n|y trong c{c

1 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
1998 (phần Phụ lục).
2 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,

1998 (phần Phụ lục).


246 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hương ước cho thấy tính cộng đồng trong đấu tranh phòng,
chống tội phạm ở c{c l|ng xã Việt Nam.
- Tạo “thế trận” toàn thể cộng đồng làng xã tham gia phát
hiện, tố giác và đấu tranh chống tội phạm. Hương ước l|ng Mộ
Trạch, xã Cửu Kho{n, xứ Hải Dương c{c điều 29 v| 30 quy
định thưởng những ai đã giúp sức bắt được kẻ gian đang bị
truy lùng, đồng thời phạt những người n|o không chịu
hưởng ứng giúp sức hoặc chứa chấp chúng. Hương ước l|ng
Ỷ La, tổng La Nội, Phủ Ho|i Đức, tỉnh H| Đông, mục 14 quy
định: “Ai mà chứa người đánh bạc, lí dịch với ban tuần xét thực
thời cứ trưởng xóm ấy bắt một đồng bạc sung công. Còn như rượu
lậu, thuốc phiện lậu thời lí dịch với ban tuần xét được làm giấy
trình quan, có lỗi người ấy phải chịu mà làng cũng bắt để sung
công”1. Những quy định như thế n|y l| một hình thức răn đe
với tất cả những ai có ý định l|m điều gian phi hoặc chứa
chấp, đồng thời động viên, khuyến khích tố gi{c tội phạm.
- Quản lý chặt chẽ nhân khẩu, “khai báo tạm trú, tạm vắng”
trình b{o chức dịch. Khoản thứ 51 Hương đoan xã Phù X{
Đo|i, tổng Phù X{, huyện Kim Anh, tỉnh Phúc Yên quy
định: “Những hành khách qua lại ngủ đỗ nhà ai trong làng thì
chủ nhà phải trình thủ phiên mình biết để tiện việc tuần phòng, để
phòng gian phi, những thợ gặt trong mùa lúa từ nơi khác đến, các
thuyền buôn bán đi lại ở song đêm ngủ đỗ ở địa phận làng cũng
phải được trình báo, xuất trình giấy tờ”.

1 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
1998 (phần Phụ lục).
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 247

- Ngăn chặn c{c m}u thuẫn, c{c h|nh vi g}y rối để


tr{nh nguy cơ trở th|nh tội phạm. Đ}y l| một đặc điểm v|
cũng l| ưu thế của c{c hương ước, lệ l|ng trong việc giảm
thiểu nguyên nh}n, điều kiện phạm tội, giữ gìn c{c quan hệ
rường cột trong gia đình, dòng họ, l|ng xã. Điều 64 Hương
ước l|ng Quỳnh Đôi quy định: “Người ta lấy luân lí làm trọng,
nghĩa là làm cha thì tính nết hiền lành, làm con thờ cha mẹ cho có
hiếu< Nếu mà không được như thế thì không khác gì loài cầm
thú. Ai có điều lỗi không đợi người nhà trình đạt, chỉ cần có người
giác với làng là làng chiểu theo tội nặng hay nhẹ mà bắt phạt”
hoặc “nếu ai có sự gì bất bình thì trình lý trưởng khu xử, không
được thiên tiện cãi nhau, đánh nhau. Nếu xử không nghe thì đến
ngày hội đồng đem ra xét xử, người có lỗi phải phạt nặng, người
không lỗi phải phạt người kém lỗi hai phần. Phạt cả đôi bên để
khuyến khích lấy sự hòa nhẫn hòa mục” (khoản thứ 70 Hương
ước l|ng Mộ Trạch)1.
- Xây dựng, trông coi, sửa chữa các công trình bảo vệ làng.
C{c l|ng xã Việt Nam không chỉ có sự độc lập nhất định đối
với Nh| nước m| ngay cả đối với c{c l|ng xã kh{c, không
chỉ có sự độc lập nhất định về c{c thiết chế phi vật chất m|
cả c{c yếu tố không gian, điền thổ với sự chia c{ch bởi các
công trình bảo vệ, phòng thủ, lập địa phận của l|ng. Ví dụ,
khoản thứ 51 Hương đoan xã Phù X{ Đo|i (tổng Phù X{,
huyện Kim Anh, tỉnh Phúc Yên) quy định: “Đường lũy quanh

1 Xem: Lê Đức Tiết, Về Hương ước, lệ làng, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội,
1998 (phần Phụ lục).
248 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

làng có khuyết liệt hay trống trải, thủ phiên phải bảo chủ nhà sửa
đắp và rào dậu lại như cũ”.
- Tiến hành lập “vi bằng”, thực hiện các hoạt động “điều tra
ban đầu” để hỗ trợ các cơ quan Nhà nước trong việc xử lý tội
phạm. Đ}y l| những công việc rất quan trọng phục vụ cho
tiến trình tố tụng sau n|y, đặc biệt trong bối cảnh điều kiện
thông tin liên lạc, điều kiện giao thông, điều kiện thu thập
chứng cứ còn rất hạn chế trong c{c giai đoạn lịch sử trước
đ}y. Có thể thấy thẩm quyền n|y của chính quyền cơ sở qua
quy định trong Lệ về kiện tụng đ{nh nhau của Quốc triều
kh{m tụng điều lệ: “Tất cả các chuyện ẩu đả xin lập biên bản để
làm bằng chứng, xã trưởng thôn trưởng đều phải căn cứ các điều
mình thấy lập tức lập biên bản cốt cho rõ ràng chính xác... không
được tránh né hoặc vì tình riêng hay thù oán cá nhân mà thoái
thác không lập biên bản”1 (1.763) hay Lệ kiện tụng về nh}n
mạng: “Hễ bên nạn nhân đến xin xã tổng và quan huyện lập biên
bản khám nghiệm thì xã tổng phải lập tức đến đầy đủ để khám
nghiệm lập hồ sơ đợi quan huyện đến trình nạp, khám nghiệm lại.
Bản xã hoặc các xã lân cận phải canh giữ xung quanh, đợi khám
nghiệm xong thì giao cho người nhà nhận mai táng, nếu trái lệnh
này thì các xã tổng đều bị trị tội nặng”2. Hồng Đức thiện chính

1 Xem: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu H{n Nôm, Một số
văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, Tập 1, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII,
Nxb. Khoa học Xã hội, H| Nội, tr.763.
2 Xem: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu H{n Nôm, Một số

văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, Tập 1, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII,
Nxb. Khoa học Xã hội, H| Nội, tr.740.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 249

thư quy định Lệ về tố gi{c: “Kẻ nào mắc các tội đại ác... đã
nhiều lần dạy bảo mà không biết cải tà quy chính, dẫn đến khi sự
việc xảy ra làm liên lụy đến làng xã và họ tộc. Xã trưởng của xã
đó trước hết căn cứ vào đơn tố giác, rồi trình với nha môn. Quan
trên xem xét đơn tố giác, sau khi biết rõ mọi tình tiết, bèn sai xã
trưởng cung cấp các bằng chứng nếu quả đúng như vậy thì sai
người bắt kẻ bị tố giác đến tra hỏi trước mặt xã trưởng. Nếu quả
đúng như lời khai của xã trưởng mới được phê chuẩn vào đơn để
lưu lại nha môn làm bằng chứng, rồi sau bắt quan viên, xã trưởng
cùng đứng tên ký vào phía sau”1. Sách Từ tụng điều lệ nhắc lại
Lệnh về sự lệ kh{m tụng thời Hồng Đức khẳng định rõ vai
trò của chính quyền cấp xã: “phàm đối với các vụ tạp tụng thì
trước tiên là phải từ xã trưởng, rồi mới đến quan phủ huyện.
Quan huyện không thể phân xử được mới trình lên phủ. Quan
phủ không thể phân xử mới trình lên thừa ty. Thừa ty không thể
phân xử mới trình lên Hiến ty”2.
Như vậy, chính quyền cơ sở v| cộng đồng d}n cư tại
c{c l|ng xã Việt Nam có vai trò tích cực trong cơ chế kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm, vai trò n|y l| tự th}n, mang
tính kh{ch quan, xuất ph{t từ đặc tính tự quản cao của c{c

1 Xem: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu H{n Nôm, Một số
văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, Tập 1, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII,
Nxb. Khoa học Xã hội, H| Nội, tr.476.
2 Xem: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu H{n Nôm, Một số

văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, Tập 1, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII,
Nxb. Khoa học Xã hội, H| Nội, tr.223.
250 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

l|ng xã cổ truyền Việt Nam. Đồng thời, trong mối quan hệ


với Nh| nước, Nh| nước tôn trọng v| ghi nhận trực tiếp hay
gi{n tiếp vai trò của chính quyền cơ sở v| cộng đồng d}n cư
với tư c{ch l| c{nh tay nối d|i của Nh| nước, mặt kh{c cũng
đặt ra cơ chế kiểm so{t lại chính “c{nh tay nối d|i” của
mình qua c{c kênh gi{m s{t, kiểm tra, qua c{c quy định về
trình tự tố tụng v| c{c chế t|i nếu bao che, dung túng cho tội
phạm hoặc yếu kém, hạn chế trong thực hiện kiểm so{t, xử
lý tội phạm.

* Vai trò của thiết chế họ tộc v| gia đình trong kiểm
soát xã hội đối với tội phạm

Họ tộc v| gia đình l| c{c thiết chế xã hội gần gũi nhất đối
với con người, trên cơ sở c{c liên kết huyết thống, hôn nh}n
v| từ c{c liên kết về huyết thống, hôn nh}n, hình th|nh nên
quan hệ tình cảm ruột thịt, nghĩa tình. Thiết chế họ tộc thể
hiện qua c{c yếu tố vật chất (từ đường - nh| thờ họ, nh| thờ
tổ, điền sản của dòng họ, nguồn quỹ chung của dòng họ); yếu
tố tinh thần (c{c gi{ trị t}m linh, truyền thống dòng họ); yếu
tố điều chỉnh (c{c tộc quy, tộc ước điều chỉnh h|nh vi của
th|nh viên dòng họ, qua đó giữ gìn, ph{t huy bản sắc v| sự
liên kết giữa c{c th|nh viên trong dòng họ). Yếu tố điều chỉnh
của thiết chế dòng họ có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm
so{t h|nh vi c{ nh}n khi đòi hỏi sự chấp h|nh một c{ch tự
gi{c c{c nội dung của tộc ước, r|ng buộc chặt chẽ c{c th|nh
viên họ tộc do mỗi c{ nh}n, mỗi gia đình đều luôn mong
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 251

muốn có một chỗ đứng trong dòng họ, nhận được sự tôn
trọng của dòng họ, nhận được sự che chở của dòng họ. Vì
vậy, c{c th|nh viên phải thực hiện c{c chuẩn mực - các quy
định của tộc ước, đi theo c{c gi{ trị được dòng họ đề cao, l|m
vẻ vang cho dòng họ. Mục 1 điểm 4 Tộc ước dòng họ Nguyễn
ở Tứ Kỳ, Hải Dương quy định: “Dù có làm gì, ở đâu luôn nhớ
rằng dòng họ Nguyễn là dòng họ Nhân kiệt - Nề nếp - Gia phong,
lấy đó mà tự hào, mà phấn đấu vươn lên. Quyết không làm điều gì
tổn hại đến thanh danh dòng tộc”. Nếu vi phạm tộc quy, họ sẽ bị
trừng phạt bởi c{c chế t|i nặng nhẹ kh{c nhau, trong đó nặng
nhất l| bị bỏ tên ra khỏi gia phả, đứt gãy mối quan hệ với
dòng tộc, t{c động tiêu cực tới vị thế của c{ nh}n trong dòng
họ, trong l|ng xã v| thậm chí l| đứt gãy mối quan hệ với tổ
tiên, cha ông mình. Chính vì thế, uy lực của dòng họ v| c{c
quy ước của dòng họ đối với h|nh vi c{ nh}n, kiểm so{t h|nh
vi c{ nh}n l| đặc biệt quan trọng. Ví dụ, Điều 22 Tộc ước họ
Phạm Đông Đồ (xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, H| Nội
quy định: “Những gia đình và cá nhân không tôn kính Tổ Tiên,
thiếu trách nhiệm hay cố ý không chấp hành Tộc ước, không chung
sức, chung lòng lo toan việc họ, hoặc gây mất đoàn kết trong gia
đình, trong Chi, trong Họ hoặc thoái hoá, biến chất, chấp hành Luật
pháp không nghiêm, mắc các tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng xấu đến
truyền thống dòng họ thì sẽ bị Hội đồng gia tộc, Chi tộc cùng
Trưởng họ, Trưởng chi, cành, nhánh và các bậc cao niên giáo dục.
Nếu người đó không tiếp thu, sửa chữa, dẫn đến tù tội, làm ảnh
hưởng đến thanh danh dòng họ thì bị cảnh cáo trong toàn Chi, Họ.
252 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Khi mãn hạn tù trở về nếu tiếp thu sự giáo dục của gia đình, của
Gia tộc thành người tốt mới được Hội đồng gia tộc xét cho được
dâng lễ cẩn cáo Tổ Tiên đại xá”.
Quy định của dòng họ trong mối quan hệ với nh| nước
(ph{p luật) v| l|ng xã (hương ước), tuy không phải lúc n|o
cũng thuận chiều, song do dòng họ n|o cũng muốn được
tôn trọng trong l|ng xã v| l|ng xã cũng phải tồn tại trong
khuôn khổ Nh| nước v| ph{p luật nên c{c quy định của
dòng họ trong việc điều chỉnh h|nh vi của c{ nh}n cũng
phù hợp với quy định của làng xã và Nh| nước.
Ngo|i ra, bản th}n c{c quy định của dòng họ được đặt
ra với mục đích tự th}n l| liên kết c{c th|nh viên trong dòng
họ cũng có ý nghĩa đặc biệt tích cực trong việc hạn chế
nguyên nh}n của tội phạm khi hầu hết c{c tộc quy đều yêu
cầu mỗi th|nh viên phải ứng xử với nhau theo nguyên tắc
“trên kính dưới nhường”, “trên thuận dưới hòa”, “sống vì mồ vì
mả, không ai sống vì cả bát cơm”, “sống vì tổ vì tiên, không ai
sống vì tiền, vì gạo”, tương th}n tương {i “sảy cha còn chú, sảy
mẹ bú dì”. Tộc quy, tộc ước động viên mỗi c{ nh}n, mỗi gia
đình cùng từ bỏ c{c lợi ích nhỏ nhặt l| nguyên nh}n va
chạm trong cuộc sống thường ng|y (dòng họ cũng l| cộng
đồng quần cư, sống liền kề nhau trong l|ng xã) vì giữa c{c
th|nh viên đều có chung tổ tiên, huyết thống. Tộc quy, tộc
ước khuyến khích xóa bỏ, giảm bớt c{c m}u thuẫn, tranh
chấp l| nguyên nh}n dẫn tới xung đột vì mỗi c{ nh}n, mỗi
gia đình còn cần có sự nương tựa, giúp đỡ từ c{c th|nh viên
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 253

kh{c trong dòng họ, đặc biệt l| khi đói kém, hoạn nạn, ma
chay, hiếu hỉ. Điều 16 Tộc ước dòng họ Đỗ (Đậu) Việt Nam
quy định về ho| giải m}u thuẫn trong nội bộ dòng họ, theo
đó: “Khuyến khích, vận động mọi người nếu xảy ra mâu thuẫn,
tranh chấp, bất hoà nội bộ dòng họ, gia đình thì trước nhất mỗi
bên tự giác kiểm điểm lại mình; lấy đức nhường nhịn làm đầu, tự
biết kiềm chế bản thân, không để mối bất hòa dẫn tới nóng giận,
bức xúc làm trầm trọng thêm mâu thuẫn. Khi không tự mình lý
giải nhận thức được sự sai đúng thì cần biết tranh thủ sự giúp đỡ
của Hội đồng gia tộc họ làm trung gian hoà giải, phân tích khách
quan nhằm kịp thời kiềm chế nóng giận, giữ mối đoàn kết, tình
thương yêu trong dòng tộc. Khuyến khích mọi người trong dòng
họ không đưa việc tranh chấp nội bộ dòng họ, gia đình ra khiếu
kiện nơi công đường”.
Trong mối quan hệ với dòng họ, gia đình cũng như c{
nh}n l| c{c th|nh viên của dòng họ được tộc ước điều chỉnh.
C{c th|nh viên trong gia đình được tộc ước ph}n định vai
trò v| c{c xử sự, bổn phận tương ứng với vai trò của họ. Cụ
thể: ông b| có bổn phận l|m gương cho con cháu; cha mẹ có
bổn phận lao động để nuôi nấng gia đình, hy sinh vì tương
lai con ch{u; anh, chị, em, con ch{u có bổn phận nhường
nhịn, giúp đỡ lẫn nhau, tôn kính ông b|, cha mẹ. Dòng họ
v| gia đình Việt Nam đặc biệt chú ý đến vai trò của con trai,
con trưởng trong nh| v| cũng l| c{c “đinh” trong dòng họ
với tư c{ch l| c{c nam giới đang v| sẽ đóng vai trò khẳng
định sự ph{t triển chất lượng v| số lượng của dòng họ.
254 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Đồng thời, do ảnh hưởng của chế độ mẫu hệ Nam Á cổ


truyền, người con d}u trong c{c gia đình, dòng họ Việt Nam
cũng được tôn trọng với việc đề cao chức năng sinh sản v|
chức năng gi{o dục c{c thế hệ tiếp theo của gia đình dòng
họ với quan điểm “phúc đức tại mẫu”. Như vậy, gia đình
truyền thống Việt Nam gắn bó s}u sắc với thiết chế dòng họ
và nhấn mạnh vai trò gi{o dục nh}n c{ch, kiểm so{t h|nh vi
của con người phù hợp với c{c chuẩn mực chung của dòng
họ, l|ng xã, cộng đồng v| đất nước.

* Vai trò của các thiết chế tôn giáo trong kiểm soát xã
hội đối với tội phạm

Tuy không phải l| quê hương của một tôn gi{o lớn n|o
song Việt Nam cũng l| quốc gia m| tôn gi{o có vai trò đặc
biệt quan trọng trong c{c lĩnh vực của đời sống xã hội với sự
hiện diện của cả ba tôn gi{o lớn l| Phật gi{o, Công gi{o v|
Hồi gi{o. Trong đó, Phật gi{o v| Công gi{o l| hai tôn giáo
chính ở Việt Nam, du nhập v|o Việt Nam ở c{c thời điểm
kh{c nhau, được chính quyền v| người d}n đón nhận với
c{c ứng xử kh{c nhau, song đều có ảnh hưởng lớn tới đời
sống tinh thần, đời sống chính trị của d}n tộc Việt Nam
trong chiều d|i lịch sử. Về bản chất, Phật gi{o, Công gi{o v|
Hồi gi{o thông qua c{c triết lý v| thiết chế tôn gi{o, đều
điều chỉnh h|nh vi của con người tr{nh xa tội lỗi, hướng con
người tới c{c gi{ trị tốt đẹp Ch}n - Thiện - Mỹ v| l| mắt xích
quan trọng trong cơ chế kiểm so{t xã hội đối với tội phạm.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 255

- Phật giáo du nhập v|o Việt Nam từ rất sớm với sự hiện
diện của c{c thiết chế tôn gi{o đầu tiên tại Luy L}u, trung
t}m của quận Giao Chỉ thời thuộc H{n khoảng thế kỷ III
trước Công nguyên. Trải qua qu{ trình hội nhập h|ng ng|n
năm trong lịch sử nước ta thời kỳ Bắc thuộc v| phản Bắc
thuộc, Phật gi{o đã trở th|nh tôn gi{o của d}n tộc v| chính
thức trở th|nh quốc gi{o khi triều đại nh| Lý được thiết lập,
vua Lý Th{i Tổ bước ch}n lên vị trí chính trị cao nhất từ
cổng tam quan ngôi chùa của Sư Vạn Hạnh thế kỷ XI. Thời
kỳ n|y, tư tưởng Từ bi của Phật gi{o cũng được đ{nh gi{ l|
có vai trò “nh}n đạo hóa” ph{p luật Việt Nam với những
hình phạt đặc biệt nghiêm khắc của triều đại Đinh - Lê trước
đó. Còn trong d}n gian, tư tưởng Từ bi của Phật gi{o tỏa ra
từ c{c thiết chế Phật gi{o có mặt ở hầu hết c{c l|ng quê Việt
Nam, thấm đẫm v|o t}m thức c{c thế hệ người Việt, góp
phần giúp cho con người trở nên khoan dung, hướng thiện,
ho|n thiện nh}n c{ch c{ nh}n v| x}y dựng một xã hội đại
đồng, b{c {i.
Triết lý Phật gi{o thể hiện qua c{c lý thuyết “nhân -
quả”, “nghiệp”, “nghiệp báo”, “luân hồi”, nh}n sinh quan “vô
thường”, “vô ngã”, ảnh hưởng đến việc hình th|nh hệ tư
tưởng Việt Nam. Phật gi{o cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng
đều có nguyên nh}n - “nh}n” kết hợp với “duyên” thì sinh
ra “quả” (Nh}n - Duyên - Quả), “quả” lại kết hợp với
“duyên” biến th|nh “nhân” v| sinh ra “quả” mới<, mọi sự
vật, hiện tượng không ngừng vận động, biến đổi< Trong
256 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

thế giới quan Phật gi{o, vạn vật l| vô thường, vô ngã, không
có gì l| bất định, vĩnh viễn. Trong nh}n sinh quan Phật gi{o,
con người có mặt trên cuộc đời n|y đều phải chịu đựng sự
đau khổ. Lý thuyết “Tứ diệu đế” chỉ ra c{c dạng thức của đau
khổ (Khổ đế): Sinh, lão, bệnh, tử, {i biệt ly, o{n tắng hội, cầu
bất đắc, ngũ uẩn xí thạnh; nguyên nh}n của những đau khổ
(Tập đế): vô minh, h|nh, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ,
thủ, hữu, sinh, lão, tử; khẳng định đau khổ có thể diệt được
bằng c{ch từ bỏ, tận diệt mọi ham muốn dục vọng (Diệt đế)
v| đặc biệt l| chỉ ra con đường tu luyện để tiêu diệt đau
khổ, (B{t chính đạo - t{m con đường để diệt khổ), bao gồm:
a) Chính kiến (Sammyak - Dristi): xem xét sự vật một
c{ch đúng đắn, hiểu biết đúng đắn;
b) Chính tư duy (Sammyak - Samkalpa): suy nghĩ
đúng đắn;
c) Chính ngữ (Sammyak - vaca): Lời nói đúng đắn;
d) Chính nghiệp (Sammyak - Karmata): Hành vi
đúng đắn;
d) Chính mệnh (Sammyak - ajiva): Mưu sinh đúng đắn;
đ) Chính tịnh tiến (Sammyak - Vyayama): Cố gắng
phấn đấu một c{ch đúng đắn;
e) Chính niệm (Sammyak - smritisati): Ghi nhớ, t}m
niệm đúng đắn;
f) Chính định (Sammyak - Samyak - samadhi): Tập
trung tư tưởng một c{ch đúng đắn.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 257

T{m con đường diệt khổ n|y được kh{i qu{t th|nh ba
yếu tố cốt lõi: Giới - Định - Tuệ. Thực hiện t{m con đường
giải tho{t khỏi bể khổ mỗi người phải vượt qua chính mình
bằng niềm tin v| h|nh vi đạo đức. Phật gi{o cho rằng,
nguyên nh}n g}y khổ l| do con người không hiểu biết (vô
minh) về sự vô thường vô ngã. Vì vô minh nên “ngã chấp”;
vì không hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng nên
“vọng tưởng” v| bị “dục” dẫn đường một c{ch mù qu{ng
trong vòng nhân - quả của nghiệp nên không thể tho{t được
vòng lu}n hồi khổ.
Nếu tiếp cận từ phương diện kiểm so{t xã hội, để kiểm
so{t c{c h|nh vi lệch chuẩn, cần có c{c hiểu biết - nhận thức
về chuẩn mực xã hội, hạn chế vô minh, hạn chế những nhu
cầu, ham muốn của bản th}n, tức l| con người phải có khả
năng nhận thức v| khả năng kiểm so{t h|nh vi. Đối với việc
kiểm so{t h|nh vi của con người, Phật gi{o điều chỉnh h|nh
vi với c{c t{c động v|o nội t}m, thúc đẩy sự phản tỉnh bên
trong của mỗi con người để buông bỏ dục vọng - hướng tới
sự kiểm so{t mang tính tự th}n của mỗi c{ nh}n. Động cơ của
sự buông bỏ đó l| nhận thức về nghiệp b{o v| quy luật nh}n
quả: “Không l|m mọi điều {c, Th|nh tựu c{c hạnh l|nh, Tâm
ý giữ trong sạch, Chính lời chư Phật dạy” (Pháp cú 183); “Ác
hạnh không nên l|m, l|m xong chịu khổ lụy; Thiện hạnh ắt
nên làm, l|m xong không ăn năn” (Ph{p cú 319)<
Đạo đức Phật gi{o l| một hệ đạo đức “xuất thế” khi từ
c{c gi{o lý triết học của mình, Phật gi{o đưa ra c{c quy tắc
258 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

đạo đức m| những người theo Phật gi{o phải tu}n thủ, đó
l|: Ngũ giới (Không s{t sinh, không trộm cắp, không t| d}m,
không uống rượu, không vọng ngôn), Thập thiện (ba nghiệp
ác của th}n: Không s{t sinh, không trộm cắp, không t| d}m);
bốn nghiệp của khẩu (Không nói dối, không nói lưỡi hai
chiều, không nói lời độc {c, không nói thêu dệt; ba nghiệp {c
của ý: không tham dục, không ghen ghét thù hận, không t|
kiến). Như vậy, ở tầng phổ biến hơn, hiện thực hóa th|nh
c{c quy phạm, gi{o lý Phật gi{o giúp con người tr{nh xa
khỏi nguyên nh}n v| điều kiện phạm tội.
Ở chiều ngược lại, khi nhìn nhận từ góc độ hội nhập với
cuộc sống, c{c gi{o lý Phật ph{p được truyền b{ qua tinh
thần nhập thế của Phật gi{o Việt Nam, c{c ngôi chùa không
chỉ l| nơi tu tập của những tăng - ni mà còn l| nơi sinh hoạt
tôn gi{o, sinh hoạt cộng đồng, nơi tổ chức c{c khóa học về
đạo, về đời cho Phật tử v|o c{c ng|y đầu th{ng, giữa th{ng
}m lịch, nơi tổ chức nghi lễ Hằng thuận (đ{m cưới) cho c{c
cặp đôi, c{c khóa tu mùa hè cho thanh thiếu niên. Thông
qua c{c hoạt động n|y, thiết chế tôn gi{o đã gắn kết giữa c{c
vấn đề Phật ph{p với c{c vấn đề xã hội, vấn đề d}n tộc, góp
phần gi{o dục nh}n c{ch con người, từ đó tham gia tích cực
v|o việc kiểm so{t xã hội, kiểm so{t tội phạm.
- Công giáo du nhập v|o Việt Nam từ thế kỷ XVI, XVII
theo con đường truyền đạo của c{c gi{o sĩ T}y Âu bằng
đường biển. Dù trong lịch sử nước ta, Công gi{o có lúc, có
nơi bị đ{nh gi{ l| công cụ, l| vũ khí tôn gi{o của c{c thế lực
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 259

ngoại bang cướp nước, g}y chia rẽ d}n tộc... song không thể
phủ nhận những gi{ trị ch}n chính, cao đẹp của Công gi{o.
Triết lý đạo đức của Công gi{o được thể hiện trong nhiều
kinh s{ch kh{c nhau, trong đó có kinh s{ch Phúc }m
Matthew v| Phúc }m Luca thể hiện c{c b|i giảng của Chúa
Giê-su. Chúa Giê-su hướng con người tới những niềm hạnh
phúc ở chốn Thiên đ|ng, ở nước Thiên đ|ng. Những niềm
hạnh phúc đó được gọi l| c{c “mối phúc” với quan điểm để
được hưởng c{c phúc đó ở nước thiên đ|ng, thì ngay khi
đang sống trong cõi đời n|y, con người đã phải cố gắng để
sống tốt đẹp, sống lương thiện để tạo phúc, tạo ra c{c “mối
phúc” (Beatitudes). T{m mối phúc cụ thể bao gồm:
Thứ nhất: Ai có lòng khó khăn, ấy l| phúc thật, vì chưng
nước Đức Chúa Trời l| của mình vậy;
Thứ hai: Ai hiền l|nh, ấy l| phúc thật, vì chưng sẽ được
đất Đức Chúa Trời l|m của mình vậy;
Thứ ba: Ai khóc lóc, ấy l| phúc thật, vì chưng sẽ được
yên ủi vậy;
Thứ bốn: Ai khao kh{t nh}n đức trọn l|nh, ấy l| phúc
thật, vì chưng sẽ được no đủ vậy;
Thứ năm: Ai thương xót người, ấy l| phúc thật, vì chưng
mình sẽ được thương xót vậy;
Thứ sáu: Ai giữ lòng sạch sẽ, ấy l| phúc thật, vì chưng sẽ
được thấy mặt Đức Chúa Trời vậy;
Thứ bảy: Ai l|m cho người hòa thuận, ấy l| phúc thật, vì
chưng sẽ được gọi l| con Đức Chúa Trời vậy;
260 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Thứ tám: Ai chịu khốn nạn vì đạo ngay, ấy l| phúc thật,


vì chưng nước Đức Chúa Trời l| của mình vậy.
L| tôn gi{o đề cao sự b{c {i, Công gi{o cũng hướng
con người tới những điều tốt đẹp, vị tha, hạn chế sự tham
lam, dối tr{, d}m dục. Đa số c{c điều trong 10 điều răn
của Chúa thể hiện sự điều chỉnh h|nh vi đạo đức đối với
con người:
Một là, Thờ phượng một Đức Chúa Trời v| kính mến
người trên hết mọi sự;
Hai là, chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ;
Ba là, giữ ng|y Chúa Nhật;
Bốn là, thảo kính cha mẹ;
Năm là, chớ giết người;
Sáu là, chớ l|m sự d}m dục;
Bảy là, chớ lấy của người;
Tám là, chớ l|m chứng dối;
Chín là, chớ muốn vợ chồng người;
Mười là, chớ tham của người.
Như vậy, so với Ngũ giới của Phật gi{o, Công gi{o
cũng răn dạy con người không s{t sinh, d}m dục, trộm
cắp< đ}y l| những điều cấm của quy phạm tôn gi{o, quy
phạm đạo đức v| cũng l| c{c quy phạm ph{p luật. Nhiều
h|nh vi liệt kê trong 10 điều răn nêu trên cũng l| c{c h|nh vi
phạm tội v| nằm trong vùng ổn định của luật hình sự ở bất
kỳ giai đoạn lịch sử n|o, chế độ chính trị n|o (giết người,
trộm cắp, hãm hiếp).
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 261

Ở nước ta, với khoảng hơn 6 triệu Gi{o d}n, c{c nh| thờ
Công gi{o đã thực hiện tích cực vai trò x}y dựng nên c{c
gi{o xứ l| cộng đo|n c{c tín hữu, c{c gia đình cư trú trong
một địa hạt cùng thi h|nh sứ vụ, tôn thờ Thiên chúa v| thực
hiện b{c {i cộng đồng. Theo gi{o luật thì gi{o d}n l| những
người được phép lấy vợ, canh t{c kiện tụng, cúng tiền v|o
nh| thờ, nộp thuế thập ph}n. Dù vậy họ vẫn được cứu rỗi
nếu họ l|m l|nh l{nh dữ. Như vậy, “l|m l|nh l{nh dữ” l| cơ
sở để được cứu rỗi, qua đó cho thấy đức tin tôn gi{o có vai
trò quan trọng để điều chỉnh h|nh vi của con người tr{nh xa
c{i {c, c{i xấu, tr{nh xa tội phạm.
- L| một trong ba tôn gi{o lớn của thế giới, Đạo Hồi cũng
có mặt tương đối sớm ở Việt Nam, đặc biệt l| từ thế kỷ XV khi
nhiều người Chăm ở miền Trung từng bước từ bỏ đạo Hindu
v| đón nhận đạo Hồi qua qu{ trình giao thương với người Hồi
gi{o từ Cao Miên, Java, Mã Lai tới nước ta. Hồi gi{o ở Việt
Nam chủ yếu với tư c{ch l| tôn gi{o của một bộ phận d}n tộc
Chăm với hai dòng Hồi B|ni ở miền Trung v| Hồi Islam (dòng
Sunni) ở miền Nam. Tại c{c quốc gia Hồi gi{o l| quốc gi{o, tôn
gi{o n|y thể hiện tinh thần thế tục rất rõ nét khi những gi{o
điều của Hồi gi{o hiện diện trong đời sống xã hội, luật Sharia
được Nh| nước thừa nhận, trở th|nh ph{p luật quốc gia. Còn
ở Việt Nam, tuy điều n|y không đặt ra nhưng những nội dung
cơ bản của luật Sharia cũng được những người Hồi gi{o tôn
trọng v| tu}n thủ. Luật Sharia điều chỉnh nhiều quan hệ xã
hội, trong đó có vấn đề mang tính xã hội như tội phạm, chính
262 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

trị v| kinh tế cũng như c{c vấn đề c{ nh}n con người như chế
độ cầu nguyện, ăn chay, hôn nh}n v| tình dục. Cụ thể hóa
Kinh Cô-ran v| luật Sharia, mười điều răn của Đạo Hồi cũng
hướng con người tới những tình cảm “trong sạch và tốt lành”:
“Một, chỉ thờ một chúa,
Tức l| Đức A-la.
Hai, tôn trọng người kh{c.
Ba, yêu quý mẹ cha.
Bốn, rộng lòng bố thí.
Năm, nghiêm cấm giết người.
Sáu, nhún nhường, khiêm tốn.
Bảy, nuôi trẻ mồ côi.
Tám, giữ gìn tình cảm
Trong sạch v| tốt l|nh.
Chín, cư xử bình đẳng
Mười, không được ngoại tình.
Tuy nhiên, có ngoại lệ
Với điều năm - giết người:
Có thể giết kẻ {c
Để trừ hại cho đời.
Hoặc trong khi chiến đấu
Chống kẻ ph{ Đạo mình,
Nhưng đối xử nh}n đạo
Và tha cho tù binh”1.

1 Xem: Mười điều răn của đạo Hồi, bản dịch thơ 5 chữ của Th{i B{ T}n.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 263

Có gi{o lý th{nh thiện như vậy nhưng tại nhiều nơi trên
thế giới, đạo Hồi bị những kẻ cực đoan lợi dụng để thực
hiện c{c động cơ chính trị, c{c h|nh động khủng bố. Trong
khi đó, đạo Hồi ở Việt Nam do chiếm tỷ trọng nhỏ (chỉ
khoảng hơn 70.000 người), lại do t{c động tích cực của văn hóa
Chăm bản địa, đã trở nên “mềm hóa” v| gắn bó, đồng h|nh
cùng d}n tộc. Hồi gi{o với c{c gi{o lý trong Kinh Cô-ran,
Luật Sharia, c{c nh| thờ trong cộng đồng người Chăm
theo Hồi gi{o đã chăm lo đời sống tinh thần, gi{o dục b|
con tín đồ thực hiện c{c gi{o huấn của Th{nh Ala v| Đức
Tiên tri Mohamed, gi{o dục ý thức tu}n thủ ph{p luật,
hướng con người tới điều thiện, tr{nh xa tội phạm v| c{c
tệ nạn xã hội.

* Các vấn đề đặt ra trong việc phát huy vai trò của các
thiết chế xã hội để nâng cao hiệu quả kiểm soát xã hội đối
với tội phạm

Trong xã hội hiện đại, kiểm so{t tội phạm trước tiên v|
trên hết l| tr{ch nhiệm của thiết chế Nh| nước với phương
tiện kiểm so{t l| ph{p luật cùng bộ m{y Nh| nước m| cụ
thể l| hệ thống c{c cơ quan bảo vệ ph{p luật. Bộ luật hình sự
năm 1999 l| đạo luật của Nh| nước duy nhất quy định về tội
phạm v| hình phạt khẳng định: “Pháp luật hình sự là một
trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa
và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam
264 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an toàn xã
hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống
trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh,
mang tính nhân văn cao”. Trong khi đó, l| đạo luật hình thức,
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định trình tự, thủ tục
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử v| thi h|nh {n hình sự; chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn v| mối quan hệ giữa c{c cơ
quan tiến h|nh tố tụng< “nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn
chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công
minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không
làm oan người vô tội”.
Bộ m{y Nh| nước m| nòng cốt l| hệ thống cơ quan
Công an, kiểm s{t v| Tòa {n thông qua việc thực hiện c{c chức
năng, nhiệm vụ của mình, đóng vai trò chủ động trong việc
kiểm so{t tội phạm. Luật tổ chức Tòa {n nh}n d}n năm 2014
quy định: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân. Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo
dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành
pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức
đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác”.
Luật tổ chức Viện kiểm s{t nh}n d}n năm 2014 quy định:
“Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm
mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khởi
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 265

tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không để
lọt tội phạm và người phạm tội”.
Tuy nhiên, tr{ch nhiệm ngăn chặn tội phạm được giao
cho nhiều lực lượng kh{c, c{c cơ quan Nh| nước kh{c v|
trong sự phối hợp chung trên nguyên tắc: “Trong phạm vi
trách nhiệm của mình, các cơ quan nhà nước phải áp dụng các biện
pháp phòng ngừa tội phạm; phối hợp với Cơ quan Điều tra, Viện
kiểm sát, Toà án trong việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm. Các cơ quan nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, thanh
tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; phát hiện kịp
thời các hành vi vi phạm pháp luật để xử lý và phải thông báo ngay
cho Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát mọi hành vi phạm tội xảy ra
trong cơ quan và trong lĩnh vực quản lý của mình; có quyền kiến
nghị và gửi các tài liệu có liên quan cho Cơ quan Điều tra, Viện
kiểm sát xem xét, khởi tố đối với người có hành vi phạm tội. Thủ
trưởng các cơ quan nhà nước phải chịu trách nhiệm về việc không
thông báo hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực
quản lý của mình cho Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát”1.
Tại c{c đô thị, bảo vệ d}n phố l| lực lượng của quần
chúng tự nguyện tham gia hoạt động kiểm so{t tội phạm.
“Bảo vệ d}n phố l| lực lượng quần chúng tự nguyện l|m
nòng cốt trong phong tr|o bảo vệ an ninh quốc gia v| trật tự
an to|n xã hội, được th|nh lập ở c{c phường, thị trấn< nơi

1 Xem: Điều 26 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2013.


266 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

bố trí lực lượng Công an chính quy, do Ủy ban nh}n d}n


phường quyết định th|nh lập. Bảo vệ d}n phố có tr{ch
nhiệm l|m nòng cốt trong việc thực hiện phong tr|o quần
chúng, bảo vệ an ninh tổ quốc, thực hiện một số biện ph{p
công t{c phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, tệ nạn
xã hội v| c{c h|nh vi vi phạm ph{p luật kh{c theo quy định
của ph{p luật, nhằm bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệ lợi
ích của Nh| nước, quyền v| lợi ích hợp ph{p của công d}n
trên địa b|n”1. Chính quyền địa phương còn th|nh lập c{c
đội d}n phòng (tại mỗi ấp, khu phố th|nh lập một đội d}n
phòng; trường hợp ấp, khu phố có địa b|n rộng thì đội d}n
phòng có thể chia th|nh nhiều tổ d}n phòng) thực hiện: “các
biện ph{p phòng ngừa, ngăn chặn c{c nguy cơ xảy ra ch{y,
nổ v| tổ chức cứu chữa kịp thời c{c vụ cháy, nổ v| cứu nạn -
cứu hộ tại địa phương, phối hợp thực hiện phong tr|o quần
chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong tr|o to|n d}n tham
gia đấu tranh phòng, chống tội phạm v| tệ nạn xã hội, góp
phần đảm bảo trật tự an to|n xã hội”2. Tại nhiều vùng nông
thôn ở nước ta hiện nay, qua thực hiện phong tr|o to|n d}n
bảo vệ an ninh Tổ quốc, c{c tổ tự quản về an ninh trật tự đã
được th|nh lập v| hoạt động hiệu quả, phối hợp với Công

1 Xem: Điều 2 Nghị định số 38/2006/NĐ-CP của Chính phủ ng|y 17-4-2006 về
Bảo vệ d}n phố.
2 Xem: Điều 4 Quy chế tổ chức v| hoạt động của lực lượng d}n phòng tại

Th|nh phố Hồ Chí Minh (ban h|nh kèm theo Quyết định số 11/2014/QĐ-
UBND ngày 10-3-2014 của Ủy ban nhân dân Th|nh phố Hồ Chí Minh).
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 267

an xã tuần tra phòng ngừa trộm cắp, vận động, giải t{n c{c
nhóm thanh thiếu niên tụ tập, đ{nh nhau, bảo vệ trị an cho
làng xóm.
Nhìn xuyên suốt chiều d|i lịch sử, từ thời kỳ trung đại
đến hiện đại, có thể nói Việt Nam đều đi theo mô hình tố
tụng kiểm so{t tội phạm v| đề cao tr{ch nhiệm của hệ thống
tư ph{p hình sự. Trong đó, hiện hữu đặc điểm nổi bật: chủ
thể của tr{ch nhiệm kiểm so{t tội phạm trước tiên thuộc về
c{c nh| nước, ngo|i ra cũng cho thấy sự đa dạng trong việc
ghi nhận c{c loại chủ thể của tr{ch nhiệm n|y l| c{c cơ quan
Nh| nước kh{c v| chính quyền cơ sở, cộng đồng d}n cư.
Trong bối cảnh tình hình tội phạm còn diễn biến phức tạp
như hiện nay, việc giữ vững an ninh chính trị v| trật tự an
to|n xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để tạo lập, duy trì
một môi trường xã hội ổn định. L| một đất nước nông
nghiệp, dù đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa
trong những năm gần đ}y song về cơ bản nước ta vẫn l|
một nước nông nghiệp, phần đông d}n số sống ở nông thôn.
Việc ph{t huy vai trò của l|ng xã v| c{c thiết chế tự quản, kế
thừa kinh nghiệm của những thế hệ trước trong sự nghiệp
đấu tranh phòng, chống tội phạm ng|y nay l| cần thiết. Từ
c{c ph}n tích nêu trên, có thể rút ra c{c b|i học sau đ}y:
Một là, ph{t huy vai trò của chính quyền cơ sở, c{c tổ d}n
phòng, tổ tự quản trong việc tham gia giữ gìn an ninh trật tự,
tạo th|nh một thế trận nh}n d}n trong cuộc chiến với tội
phạm. Về vấn đề n|y, trước đ}y Chỉ thị số 37/2004/CT-Ttg
268 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

của Thủ tướng Chính phủ ng|y 08-11-2004 về việc tiếp tục
thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP v| Chương trình
quốc gia phòng, chống tội phạm của Chính phủ đến năm
2010 đã yêu cầu: “đưa công tác phòng, chống tội phạm trở thành
một trong những nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành,
đoàn thể, cơ quan đơn vị và các địa phương” v| x{c định: “Nâng
cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở, trước hết là
nâng cao vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng, hiệu lực quản lý của
chính quyền, sự tham gia tích cực của các đoàn thể quần chúng ở
xã, phường, thị trấn và vai trò tham mưu tích cực của công an xã,
phường, thị trấn. Tiếp tục xây dựng và nhân rộng các mô hình,
điển hình tiên tiến trong phòng, chống tội phạm, nhất là các mô
hình nhân dân tự quản, tự phòng. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở
cơ sở, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm
trở thành phong trào thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân” l| một trong c{c chủ trương, giải ph{p quan trọng.
Hai là, ph{t huy vai trò của nh}n d}n trong việc ph{t
hiện, phòng ngừa tội phạm. Nh}n d}n chính l| tai mắt cho
lực lượng công an nh}n d}n, giúp đỡ lực lượng công an
nh}n d}n thực hiện c{c hoạt động nghiệp vụ cơ bản. Kh{c
với nhiều quốc gia kh{c trên thế giới, cộng đồng d}n cư
nông thôn ở Việt Nam được kết cấu tương đối chặt chẽ, ổn
định bởi c{c quan hệ xã hội v| cả c{c yếu tố địa lý, lãnh thổ
nên sự xuất hiện của c{c nh}n tố mới, bất thường, ngoại lai
nói chung (bao gồm cả những sự việc có dấu hiệu hình sự,
tội phạm, người phạm tội) dễ bị ph{t hiện, bị tố gi{c, bị lên
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 269

{n. Đ}y l| điều kiện thuận lợi để khuyến khích người d}n
cung cấp thông tin về tội phạm, giúp đỡ ngăn chặn tội
phạm, ph{t hiện đối tượng truy nã, truy tìm<
Ba là, ph{t huy vai trò của hòa giải ở cơ sở để giảm
thiểu nguyên nh}n, điều kiện phạm tội. Hòa giải ở cơ sở v|
vai trò giảm thiểu nguyên nh}n, điều kiện phạm tội của hòa
giải ở cơ sở l| vấn đề không mới ở Việt Nam cũng như trên
thế giới v| rất gần so với c{c luận điểm, luận thuyết hiện đại
về tư ph{p phục hồi, xử lý chuyển hướng< Việc xử lý ngay
c{c m}u thuẫn, hiềm khích có nguy cơ dẫn tới c{c h|nh
động phạm tội l| một chiến lược phòng chống tội phạm
hiệu quả, đồng thời thể hiện tính nh}n văn trong việc gìn
giữ tình l|ng nghĩa xóm, tr{nh cho c{c bên liên quan khỏi
nguy cơ trở th|nh người phạm tội v| người bị phạm tội.
Bốn là, ph{t huy vai trò của dư luận xã hội, c{c quy
phạm đạo đức, tôn gi{o, tín ngưỡng, c{c quy phạm của
dòng tộc, l|ng xã trong việc răn đe, gi{o dục ý thức ph{p
luật. Cần nhận thức ph{p luật chỉ l| một trong c{c quy
phạm xã hội điều chỉnh h|nh vi của con người. Ngo|i tr{ch
nhiệm tu}n thủ ph{p luật, thực hiện nghĩa vụ với Nh| nước,
người d}n Việt Nam còn rất nặng về c{c quan hệ với gia
đình, dòng họ, l|ng xóm, còn chịu sự điều chỉnh của c{c quy
phạm tôn gi{o< Việc kết hợp tổng hợp c{c quy phạm xã
hội, định hướng dư luận xã hội để những người có nguy cơ
phạm tội phải điều chỉnh lại h|nh vi của bản th}n l| một
hình thức biến c{i ngoại cảnh (sự {p đặt bên ngoài) thành
270 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

c{i nội sinh - c{c r|o cản t}m lý bên trong đối với người có
nguy cơ phạm tội. Đồng thời, cần coi trọng vai trò của tôn
gi{o trong kiểm so{t xã hội đối với tội phạm - coi trọng sự
t{c động bền s}u của gi{o lý v| đức tin tôn gi{o tới nội t}m
của con người để điều chỉnh h|nh vi của con người hướng
tới điều thiện, tr{nh xa điều {c.
Từ trong lịch sử cho tới thời hiện đại, c{c thiết chế xã
hội nêu trên luôn có vai trò quan trọng trong việc kiểm so{t
tội phạm. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực l| cơ bản,
vẫn còn nhiều hệ lụy l| r|o cản cho cuộc đấu tranh phòng,
chống tội phạm, cho việc thực hiện ph{p chế xã hội chủ
nghĩa v| công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cụ thể, tư duy “làng xã” v| sự chủ động, tự quản, tự xử của
l|ng xã cũng để lại những hệ quả tiêu cực trong ý thức ph{p
luật v| trở th|nh những r|o cản nhận thức đối với cuộc đấu
tranh phòng, chống tội phạm hiện nay. Vẫn còn hiện hữu
những tư tưởng “ngăn sông cấm chợ” v| chia cắt trong đấu
tranh phòng, chống tội phạm - vẫn còn những sự việc có
dấu hiệu của tội phạm được công an xã, phường, thị trấn,
thậm chí l| chính quyền cơ sở, c{c cơ quan kh{c không phải
Cơ quan Điều tra xử lý ban đầu v| đ{ng lẽ phải được
chuyển đến Cơ quan Điều tra có thẩm quyền kiểm tra x{c
minh, ra quyết định khởi tố vụ {n hình sự< nhưng bị giữ
lại để xử lý “nội bộ”, xử lý h|nh chính. Đ}y l| điều cần lưu
t}m khi Công an xã được coi l| một bộ phận của Công an
nhân dân chủ yếu thực hiện chức năng, nhiệm vụ h|nh
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 271

chính, không có nghiệp vụ điều tra, năng lực điều tra nhưng
có thể được giao nhiệm vụ tiến h|nh một số hoạt động điều
tra như dự thảo Luật Tổ chức điều tra hình sự hiện nay.
Ngo|i c{c vấn đề về quyền lợi của c{c bên liên quan l|
nguyên nh}n của hiện tượng trên, còn có nguyên nh}n từ tư
tưởng cục bộ, bản vị địa phương xuất ph{t từ những quy
định kiểu như: “cấm mọi người trong làng đi thưa kiện lên quan
trên mà không trình bày trước với xã trưởng, ai làm ngược lại sẽ
bị phạt trâu, rượu”1 hay việc tộc ước của một số dòng họ
không khuyến khích người trong dòng họ đem c{c tranh
chấp ra xử lý trước ph{p luật. Đối với một bộ phận nh}n
d}n, vẫn còn t}m lý “ngại” ph{p luật của Nh| nước, “ngại”
sử dụng ph{p luật để giải quyết c{c vụ việc tranh chấp,
ngại “d}y dưa” với ph{p luật khi tố gi{c tội phạm, l|m
chứng trong c{c vụ {n hình sự.
Ở phương diện t}m lý xã hội, nhiều biểu hiện tiêu cực
kh{c của văn hóa l|ng xã cũng t{c động tiêu cực tới việc
kiểm so{t h|nh vi của con người phù hợp với chuẩn mực
ph{p luật, t{c động tiêu cực tới hiệu quả kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm:
- Lợi ích của l|ng xã, dòng họ khi bị kích động, lợi dụng
với yếu tố “tâm lý đám đông” đã dẫn tới sự mất kiểm so{t của
c{ nh}n đã dẫn tới nhiều trường hợp chống chính quyền
nh}n d}n, g}y rối trật tự công cộng, “đánh hội đồng”.

1 Xem: Điều 9 Hương ước l|ng Mộ Trạch, xã T}n Hồng, huyện Bình Giang,
tỉnh Hải Dương.
272 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- “Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình” l| c{ch ứng
xử của con người trong xã hội l|ng xã với việc đề cao gi{ trị
tình cảm “duy tình” nhiều hơn duy lý, thể hiện tính nh}n
văn trong cốt c{ch d}n tộc. Tuy nhiên, ở một phương diện
kh{c, điều n|y cũng dẫn tới sự tùy tiện trong đấu tranh với
c{i xấu, biện minh cho c{c chủ thể vi phạm ph{p luật, xử lý
c{c vi phạm ph{p luật bằng tình cảm v| l| một trong c{c
nguyên nh}n dẫn tới tình trạng tội phạm ẩn, đặc biệt l| c{c
tội phạm liên quan đến bạo lực gia đình hay c{c tội phạm
m| giữa người phạm tội v| người bị hại có quan hệ tình cảm
r|ng buộc lẫn nhau.
- T}m lý khôn vặt của tư duy kinh tế tiểu nông, manh
mún trong một bộ phận d}n cư với c{ch tính to{n “nằm giữa
không mất phần chăn”, “ăn của chùa”, “đục nước thì béo cò”, “ăn
cỗ đi trước, lội nước theo sau” đã tạo nên rất nhiều h|nh vi lệch
chuẩn, thậm chí l| h|nh vi tội phạm như trộm cắp t|i sản (ăn
cắp vặt), công nhiên chiếm đoạt t|i sản (hôi của), tham ô t|i
sản (chiếm đoạt t|i sản công) v| kể cả những h|nh vi chỉ có
trong điều kiện xã hội hiện đại (x}m phạm quyền t{c giả, t{c
phẩm), x}m phạm quyền t{c giả, quyền sở hữu công nghiệp
(ăn cắp bản quyền), ph{ hủy công trình, phương tiện quan
trọng về an ninh quốc gia (chiếm đoạt t|i sản công l| công
trình, phương tiện có ý nghĩa về an ninh, quốc phòng như
cầu cống, đường d}y tải điện, đường ray tầu hỏa<).
- Nhiều tội phạm kh{c cũng ít nhiều xuất ph{t từ sự vụ
lợi, từ sự không tôn trọng yếu tố công quyền với việc chia sẻ
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 273

lợi ích m| quyền lực chính trị đem lại từ cả quan chức v|
người d}n (tội đưa hối lộ, nhận hối lộ, lợi dụng ảnh hưởng
đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi<).
- Một khía cạnh t}m lý xã hội mang tính truyền thống
kh{c l| sự kỳ thị, lên {n những người lầm lỡ l| một chế t|i
hữu hiệu để hạn chế tội phạm. Tuy nhiên, với tính h| khắc
của dư luận, “ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”, t}m lý
cộng đồng n|y cũng l| r|o cản đối với tiến trình t{i hòa
nhập cộng đồng của h|ng chục ng|n người được trở về với
xã hội từ c{nh cổng nh| tù mỗi năm. Ở góc độ kiểm so{t xã
hội, đ}y l| r|o cản với mong muốn ho|n lương, đẩy cao khả
năng t{i phạm tội của những người có qu{ khứ lầm lỡ.
Về vấn đề tôn gi{o, hiện nay đang tồn tại hiện tượng
tôn gi{o đang bị lạm dụng để “hợp pháp hóa” về tinh thần
cho c{c h|nh vi lệch chuẩn, c{c h|nh vi vi phạm ph{p luật.
Một bộ phận không nhỏ người d}n tìm đến c{c thiết chế tôn
gi{o để cúng tế cầu “làm giầu không khó”, xin “không bị lộ”,
“hạ cánh an toàn”, để “giải hạn” khi h|nh vi vi phạm ph{p
luật bị ph{t hiện, xử lý. Tôn gi{o bị giảm bớt vai trò điều
chỉnh h|nh vi con người để con người tự th}n tr{nh xa c{i
xấu, vai trò kiểm so{t xã hội đối với tội phạm không phải
chỉ do bộ phận d}n cư nói trên “mua thần bán thánh” m| còn
do chính c{c thiết chế tôn gi{o chưa thật sự nghiêm túc
trong việc gi{o dục, tuyên truyền gi{o lý, sử dụng c{c đồng
tiền công đức, cúng tế của những người n|y để x}y dựng,
mở mang cơ sở vật chất. Do đó, nếu không có sự điều chỉnh
274 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

kịp thời của chính c{c thiết chế tôn gi{o, với sự tham s}n si
vốn có trong bản tính v| niềm tin mù qu{ng rằng thần
th{nh sẽ che chở cho c{c h|nh vi phạm ph{p sẽ lại c|ng có
c{c động lực để thực hiện h|nh vi phạm ph{p v| l| sự đứt
gãy nghiêm trọng trong c{c kh}u kiểm so{t xã hội đối với
tội phạm.

5.3. ơ chế phối hợp giữa Nhà nước với các thiết chế xã hội
trong kiểm soát xã hội đối với tội phạm ở Việt Nam
hiện nay

Ở Việt Nam, nhận thức về hệ thống kiểm so{t xã hội


đối với tội phạm cũng đã được thể hiện trong quy định của
Hiến ph{p v| ph{p luật của Nh| nước.
Hiến ph{p Việt Nam năm 1992, sửa đổi năm 2001 trước
đ}y đã quy định: “C{c cơ quan Nh| nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, đơn vị vũ trang nh}n d}n v| mọi công d}n phải
nghiêm chỉnh chấp h|nh Hiến ph{p, ph{p luật, đấu tranh
phòng ngừa v| chống c{c tội phạm, c{c vi phạm Hiến pháp và
ph{p luật” (Điều 12). Điều n|y thể hiện quan điểm kiểm so{t
tội phạm không phải l| nhiệm vụ của riêng Nh| nước v| sự
công nhận vai trò tham gia kiểm so{t tội phạm của c{c lực
lượng xã hội (tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội v| mọi công d}n).
Trên cơ sở Hiến ph{p, ph{p luật Việt Nam đã x{c định
vai trò, vị trí, cơ chế phối hợp giữa Nh| nước v| c{c lực
lượng xã hội trong kiểm so{t tội phạm v| đạt được những
th|nh tựu nhất định trong x}y dựng cơ chế n|y. Tuy nhiên,
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 275

cũng còn nhiều hạn chế dẫn đến chưa ph{t huy được sức
mạnh tổng hợp của hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm. Thực trạng đó được phản {nh qua c{c ph}n tích về
những ưu điểm và các hạn chế trong cơ chế n|y dưới đ}y.

* Ưu điểm:

- Cơ chế phối hợp giữa Nh| nước với tổ chức xã hội


trong hoạt động kiểm so{t tội phạm được công khai khẳng
định v| tính chất phối hợp trong quan hệ đó được x{c định
l| tr{ch nhiệm của c{c bên. Nhận thức về sự cần thiết v|
hiệu quả kiểm so{t tội phạm từ cơ chế phối hợp hoạt động
giữa Nh| nước với c{c thiết chế xã hội nên quan hệ phối
hợp n|y chính thức được khẳng định trong Bộ luật hình sự
v| Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta. Tính chất phối hợp
trong quan hệ đó cũng được quy định l| tr{ch nhiệm thuộc
về cả phía cơ quan Nh| nước lẫn c{c tổ chức xã hội.
Khoản 1 Điều 4 Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi năm
2009 x{c định tr{ch nhiệm đấu tranh phòng ngừa v| chống
tội phạm như sau: “Các cơ quan Công an, Kiểm sát, Tòa án, Tư
pháp, Thanh tra và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thi
hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình, đồng thời hướng
dẫn, giúp đỡ các cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức, công dân
đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, giám sát và giáo dục
người phạm tội tại cộng đồng”. Sự hướng dẫn, giúp đỡ của cơ
quan chức năng Nh| nước đối với tổ chức xã hội chính là
tr{ch nhiệm phối hợp từ phía Nh| nước.
276 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Cơ quan Nh| nước cũng phải bảo đảm cho quyền


tham gia, phối hợp của c{c tổ chức xã hội trong kiểm so{t
tội phạm. “Cơ quan tiến h|nh tố tụng có tr{ch nhiệm tạo
điều kiện để c{c tổ chức v| công d}n tham gia tố tụng hình
sự; phải trả lời kết quả giải quyết tin b{o, tố gi{c về tội
phạm cho tổ chức đã b{o tin, người đã tố gi{c tội phạm
biết” (khoản 2 Điều 25 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003).
Ngược lại, c{c tổ chức xã hội có tr{ch nhiệm chấp h|nh sự
hướng dẫn, phối hợp v| tạo điều kiện thuận lợi cho cơ
quan Nh| nước l|m nhiệm vụ kiểm so{t tội phạm: “C{c tổ
chức, công d}n có tr{ch nhiệm thực hiện yêu cầu v| tạo
điều kiện để cơ quan tiến h|nh tố tụng, người tiến h|nh tố
tụng thực hiện nhiệm vụ” (khoản 3 Điều 25 Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003).
- Trong cơ chế phối hợp, vị trí, vai trò của Nhà nước và các
thiết chế xã hội đã được xác định rõ ràng. Khoản 1 Điều 4 Bộ luật
hình sự Việt Nam đã quy định c{c cơ quan chức năng của
Nh| nước như Công an, Kiểm s{t, Tòa {n, Tư ph{p, Thanh
tra l| c{c cơ quan chuyên tr{ch, giữ vị trí trung t}m của hệ
thống kiểm so{t tội phạm. C{c chức năng, nhiệm vụ m| điều
luật yêu cầu những cơ quan n|y phải thi h|nh đầy đủ chính
l| chức năng - ph{t hiện tội phạm, điều tra, truy tố, xét xử, thi
hành án hình sự đã được quy định trong c{c văn bản như
Ph{p lệnh tổ chức điều tra hình sự, Luật tổ chức Tòa {n nh}n
d}n, Luật tổ chức Viện kiểm s{t nh}n d}n, Luật Thanh tra, Bộ
luật tố tụng hình sự, Luật thi h|nh {n hình sự; v.v...
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 277

Vị trí trung t}m, điều h|nh hệ thống kiểm so{t tội phạm
của c{c cơ quan chuyên tr{ch n|y còn được thể hiện qua
nhiệm vụ “hướng dẫn, giúp đỡ” c{c lực lượng xã hội kh{c (c{c
cơ quan kh{c của Nh| nước, tổ chức, công d}n) đấu tranh
phòng ngừa v| chống tội phạm. Nhiệm vụ “hướng dẫn” c{c
chủ thể kh{c chắc chắn chỉ thuộc về chủ thể có vai trò điều
h|nh, định hướng cả hệ thống.
Bên cạnh Nh| nước, c{c tổ chức, c{ nh}n được x{c định
có vai trò hỗ trợ, tham gia v|o hoạt động kiểm so{t tội
phạm. Khoản 2 v| khoản 3 Điều 4 Bộ luật hình sự Việt Nam
quy định tr{ch nhiệm của c{c lực lượng n|y như sau:
a) C{c cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ gi{o dục những
người thuộc quyền quản lý của mình n}ng cao cảnh gi{c, ý
thức bảo vệ ph{p luật v| tu}n theo ph{p luật, tôn trọng c{c
quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện
ph{p loại trừ nguyên nh}n v| điều kiện g}y ra tội phạm
trong cơ quan, tổ chức của mình.
b) Mọi công d}n có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu
tranh phòng ngừa v| chống tội phạm.
Vai trò tham gia của c{c tổ chức v| công d}n trong đấu
tranh phòng ngừa v| chống tội phạm được Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003 khẳng định lại một c{ch cụ thể hơn: “Các
tổ chức, công dân có quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi
phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp
phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, tổ chức” (khoản 1 Điều 25).
278 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Sự ph}n định rõ vai trò, vị trí giữa chủ thể Nh| nước v|
c{c lực lượng xã hội chính l| cơ sở của cơ chế phối hợp. Xuất
ph{t từ vị trí trong hệ thống bộ m{y Nh| nước v| c{c cơ
quan, tổ chức xã hội, tr{ch nhiệm phối hợp của c{c chủ thể
mới được x{c định cụ thể. Sự phối hợp hoạt động của lực
lượng hỗ trợ như c{c thiết chế xã hội chắc chắn phải tu}n
thủ v| xoay quanh hoạt động kiểm so{t của lực lượng trung
t}m, điều h|nh l| Nh| nước.
- Phạm vi, khuôn khổ, phương thức hoạt động kiểm
so{t của Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội được ph}n định rõ
r|ng nhằm bảo đảm cho sự phối hợp nhịp nh|ng. Trên cơ sở
x{c định vai trò, vị trí của Nh| nước, c{c tổ chức xã hội, d}n
cư trong hệ thống kiểm so{t tội phạm, Bộ luật hình sự v| Bộ
luật tố tụng hình sự nước ta quy định rõ về phạm vi hoạt
động của c{c chủ thể n|y. C{c quy định ở trên x{c định cơ
quan chuyên tr{ch của Nh| nước “thi h|nh đầy đủ chức
năng, nhiệm vụ của mình” trong kiểm so{t tội phạm tức là
c{c hoạt động ph{t hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm v|
thi h|nh {n theo quy định của Hiến ph{p v| ph{p luật.
Trong khi đó, để kiểm so{t tội phạm, c{c tổ chức xã hội
tham gia hoạt động n|y bằng c{c biện ph{p như:
a) Gi{o dục th|nh viên của mình n}ng cao cảnh gi{c, ý
thức tôn trọng ph{p luật v| tu}n theo ph{p luật;
b) Kịp thời có biện ph{p loại trừ nguyên nh}n v| điều
kiện g}y ra tội phạm trong tổ chức, đơn vị của mình;
c) Ph{t hiện, tố gi{c h|nh vi phạm tội kh{c.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 279

Việc ph}n định rõ phạm vi hoạt động l| hết sức cần


thiết để tr{nh sự chồng chéo, x}m lấn thẩm quyền của nhau
giữa c{c lực lượng tham gia kiểm so{t tội phạm.
- Tính chất phối hợp trong quan hệ giữa Nh| nước với
c{c thiết chế xã hội đã được thể hiện xuyên suốt c{c hoạt
động kiểm so{t tội phạm cơ bản. Tính chất phối hợp hoạt
động giữa c{c cơ quan Nh| nước v| tổ chức xã hội được
thực hiện từ kh}u phòng ngừa tội phạm, ph{t hiện v| đấu
tranh xử lý tội phạm đến thi h|nh {n, giúp đỡ người phạm
tội t{i hòa nhập cộng đồng, cụ thể l|:
+ Đối với hoạt động phòng ngừa tội phạm, như đã ph}n
tích Điều 4 Bộ luật hình sự ở trên, c{c cơ quan, tổ chức xã
hội có tr{ch nhiệm: gi{o dục th|nh viên n}ng cao cảnh gi{c
với tội phạm, tôn trọng ph{p luật; kịp thời có biện ph{p loại
trừ nguyên nh}n v| điều kiện g}y ra tội phạm trong cơ
quan, tổ chức của mình. Để giúp đỡ, hỗ trợ c{c tổ chức thực
hiện tr{ch nhiệm đó, trong qu{ trình tiến h|nh tố tụng hình
sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm s{t v| Tòa {n có nhiệm vụ
tìm ra những nguyên nh}n v| điều kiện phạm tội, yêu cầu
c{c tổ chức hữu quan {p dụng c{c biện ph{p khắc phục v|
ngăn ngừa. C{c tổ chức hữu quan phối hợp bằng nghĩa vụ
trả lời về việc thực hiện yêu cầu của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm s{t v| Tòa {n (Điều 27 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003).
Cùng với việc ra bản {n, Tòa {n ra kiến nghị tổ chức hữu
quan {p dụng những biện ph{p cần thiết để khắc phục
những nguyên nh}n v| điều kiện ph{t sinh tội phạm tại c{c
280 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

cơ quan, tổ chức đó. Đ{p lại, tổ chức phải thông b{o bằng
văn bản cho Tòa {n biết những biện ph{p được {p dụng
(Điều 225 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003).
+ Đối với hoạt động đấu tranh, xử lý tội phạm, c{c tổ chức,
công d}n có quyền v| nghĩa vụ ph{t hiện, tố gi{c h|nh vi
phạm tội, tham gia đấu tranh chống tội phạm. Cơ quan tiến
h|nh tố tụng có tr{ch nhiệm tạo điều kiện để c{c tổ chức v|
công d}n tham gia tố tụng hình sự; phải trả lời kết quả giải
quyết tin b{o, tố gi{c về tội phạm cho tổ chức đã b{o tin,
người đã tố gi{c tội phạm biết (Điều 25 Bộ luật tố tụng hình
sự năm 2003). Để giúp sức cho cơ quan chức năng đấu
tranh, xử lý tội phạm, c{c c{ nh}n, tổ chức có quyền bắt
người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Sau khi bắt
c{ nh}n, tổ chức phải b|n giao cho (giải ngay đến) cơ quan
chức năng của Nh| nước (Điều 82 Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003).
+ Đối với hoạt động giáo dục, cải tạo người phạm tội, trách
nhiệm phối hợp giữa cơ quan chức năng của Nh| nước v|
gia đình, cộng đồng được quy định trước hết thuộc về phía
cơ quan Nh| nước. Chẳng hạn Điều 39 Luật thi h|nh {n
hình sự năm 2010 quy định rõ vấn đề n|y:
a) Trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc
phòng, cơ quan thi h|nh {n hình sự Công an cấp tỉnh, cơ
quan thi h|nh {n hình sự cấp qu}n khu có tr{ch nhiệm định
kỳ s{u th{ng một lần thông báo tình hình chấp hành án của
phạm nhân cho th}n nh}n của họ.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 281

b) Trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi h|nh {n hình sự


Công an cấp huyện phối hợp với gia đình phạm nh}n, chính
quyền địa phương, cơ quan, tổ chức, c{ nh}n quan tâm động
viên phạm nhân tích cực học tập, lao động, rèn luyện để được
hưởng sự khoan hồng của Nhà nước; hỗ trợ các hoạt động giáo
dục, dạy nghề cho phạm nhân và chuẩn bị các điều kiện cần thiết
để phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp h|nh xong
{n phạt tù; v.v...
Theo quy định n|y, cơ quan thi h|nh {n phải có chế độ
thông tin thường xuyên v| chủ động phối hợp hoạt động
với gia đình phạm nh}n, chính quyền địa phương, c{c tổ
chức, c{ nh}n kh{c nhằm gi{o dục, cải tạo phạm nh}n,
giúp đỡ họ t{i hòa nhập với cộng đồng. Ngo|i ra, liên quan
riêng đến thi h|nh {n treo v| {n cải tạo không giam giữ,
Luật n|y quy định Ủy ban nh}n d}n cấp xã, đơn vị qu}n
đội được giao gi{m s{t, gi{o dục người chấp h|nh {n phải
phối hợp với gia đình v| cơ quan, tổ chức nơi người chấp
h|nh {n l|m việc, học tập trong việc gi{m s{t, gi{o dục
người đó (Điều 63 v| Điều 74 Luật thi h|nh {n hình sự
năm 2010). Về phía gia đình người chấp h|nh {n, Luật quy
định có tr{ch nhiệm phối hợp với Ủy ban nh}n d}n cấp xã
v| người được ph}n công trong việc gi{m s{t, gi{o dục
người chấp h|nh {n; thông b{o kết quả chấp h|nh {n của
người đó với Ủy ban nh}n d}n cấp xã được giao gi{m s{t,
gi{o dục khi có yêu cầu (Điều 70 v| Điều 81 Luật thi h|nh
{n hình sự năm 2010).
282 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Bên cạnh đó, Điều 25 v| Điều 28 Nghị định số


80/2011/NĐ-CP ngày 16-9-2011 của Chính phủ “Quy định các
biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp
hành xong án phạt tù” đã nêu rõ v| trực tiếp tr{ch nhiệm của
Ủy ban nh}n d}n cấp xã v| Công an cấp xã trong việc phối
hợp bảo đảm công t{c t{i hòa nhập đối với người chấp h|nh
xong {n phạt tù, bảo đảm kiểm so{t xã hội đối với tội phạm.
Theo đó Điều 25 quy định về tr{ch nhiệm của Ủy ban nh}n
d}n cấp xã cần phải:
a) Tổ chức thực hiện công t{c tiếp nhận, quản lý, gi{o
dục, giúp đỡ người chấp h|nh xong {n phạt tù trở về t{i hòa
nhập cộng đồng;
b) Ph}n công tổ chức, c{ nh}n chịu tr{ch nhiệm quản lý,
gi{o dục, giúp đỡ người chấp h|nh xong {n phạt tù; kiểm
tra, đôn đốc việc thực hiện v| vận động nh}n d}n trong khu
vực d}n cư phối hợp chặt chẽ với gia đình quản lý, gi{o dục,
giúp đỡ người chấp h|nh xong {n phạt tù;
c) Vận động v| tạo điều kiện thuận lợi cho c{c doanh
nghiệp, cơ sở, tổ chức, c{ nh}n sản xuất, kinh doanh tiếp
nhận, giúp đỡ việc l|m cho người chấp h|nh xong {n
phạt tù;
d) L|m thủ tục đề nghị Tòa {n có thẩm quyền xem xét,
quyết định xóa {n tích trong trường hợp đặc biệt cho người
chấp h|nh xong {n phạt tù đã có tiến bộ rõ rệt v| đã lập
công nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất một phần ba
thời hạn quy định; v.v...
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 283

Tóm lại, cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nh| nước v|
c{c thiết chế xã hội trong hoạt động kiểm so{t tội phạm hiện
nay có những ưu điểm sau:
+ Cơ chế n|y được công khai khẳng định v| quan hệ
phối hợp được luật định l| tr{ch nhiệm của c{c bên; trong
cơ chế phối hợp, vị trí, vai trò của Nh| nước v| c{c thiết chế
xã hội đã được x{c định rõ r|ng;
+ Phạm vi, khuôn khổ, phương thức hoạt động kiểm
so{t của Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội được ph}n định
rạch ròi nhằm bảo đảm sự phối hợp nhịp nh|ng, đồng bộ v|
có hệ thống;
+ Tính chất phối hợp trong quan hệ giữa Nh| nước với
c{c thiết chế xã hội đã được thể hiện xuyên suốt c{c hoạt
động kiểm so{t tội phạm bao gồm - phòng ngừa tội phạm;
đấu tranh v| xử lý tội phạm; gi{o dục, cải tạo v| tăng tính
hướng thiện trong cảm hóa người phạm tội.

* Hạn chế:

- Mặc dù được công khai khẳng định nhưng sự phối hợp hoạt
động giữa Nhà nước với các thiết chế xã hội trong kiểm soát tội
phạm mới chỉ được quy định trách nhiệm chưa phải nghĩa vụ bắt
buộc. Do chỉ được quy định l| tr{ch nhiệm nên sự phối hợp
đó được thực hiện thế n|o ho|n to|n phụ thuộc v|o nhận
thức, nỗ lực của c{c bên. Chẳng hạn tr{ch nhiệm hướng dẫn,
giúp đỡ c{c tổ chức xã hội tham gia đấu tranh phòng, chống
tội phạm của cơ quan chức năng Nh| nước vì không phải l|
284 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nghĩa vụ nên cơ quan chức năng có thể phối hợp chặt chẽ,
hướng dẫn, chỉ đạo s{t sao hoặc lỏng lẻo, hời hợt.
Ví dụ: Lực lượng d}n phòng l| một tổ chức quần chúng
được th|nh lập phổ biến ở c{c tỉnh, th|nh phố trên cả nước
nhằm hỗ trợ cơ quan chức năng chuyên tr{ch bảo vệ ph{p
luật để giữ gìn trật tự, an ninh xã hội, phòng, chống vi phạm
ph{p luật v| tội phạm nhưng sự phối hợp hoạt động giữa
hai lực lượng n|y mỗi nơi một kh{c. Có nơi ban h|nh quy
chế hoạt động trong đó x{c định rõ r|ng cơ cấu, chức năng,
nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Tổ D}n phòng rất rõ r|ng
như ở tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai; v.v... Tại Quyết định
số 142/2004/QĐ-UB của Ủy ban nh}n d}n tỉnh Bình Dương
về ban h|nh Quy chế tổ chức v| hoạt động của Đội D}n
phòng quy định như sau:
1. Số lượng đội viên Đội D}n phòng: Mỗi xã, phường,
thị trấn (sau đ}y gọi chung l| cấp xã) th|nh lập một (01) Đội
D}n phòng, tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật
tự trên địa b|n có thể bố trí từ 08 đến 10 đội viên v| giao cho
Ủy ban nh}n d}n cấp xã quyết định cụ thể.
2. Kinh phí hoạt động của Đội D}n phòng:
a) Chế độ trang phục c{ nh}n, gồm:
+ 01 bộ quần {o (có bảng tên, phù hiệu, giấy chứng
nhận theo quy định của Gi{m đốc Công An tỉnh) cho 01
người/01 năm;
+ 01 mũ mềm, 01 đôi giầy vải, 01 {o đi mưa, 01 võng, 01
d}y thắt lưng cho 01 người/02 năm.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 285

b) Kho{n kinh phí hoạt động: 10.000.000 đồng (mười


triệu đồng)/năm/xã, phường, thị trấn dùng để mua sắm
công cụ, dụng cụ, chi tập huấn nghiệp vụ...
c) Chế độ phụ cấp:
+ Chế độ phụ cấp h|ng th{ng cho 01 d}n phòng l|:
199.000 đồng/người/th{ng dùng để mua xăng, bồi dưỡng
tuần tra ban đêm v| ng|y công lao động ban ng|y khi có
lệnh triệu tập đột xuất (nhưng không qu{ 02 ng|y);
+ Khi có lệnh triệu tập đột xuất lao động ban ng|y từ
ng|y thứ ba (03) trở đi, mỗi ng|y công lao động sẽ được trợ
cấp, gi{ trị 01 ng|y công lao động bằng hệ số 0,06 so mức
lương tối thiểu do Chính phủ quy định.
3. Nguồn kinh phí thực hiện: Kinh phí hoạt động của Đội
D}n phòng được bố trí từ Quỹ An ninh - Quốc phòng, nếu
thiếu sẽ được hỗ trợ từ nguồn ng}n s{ch cấp xã theo ph}n
cấp hiện h|nh. Thời gian thực hiện từ ng|y 01-01-2006; v.v...
Hoặc Quy định tổ chức v| hoạt động của Đội D}n
phòng trên địa b|n tỉnh Đồng Nai (ban h|nh kèm theo
Quyết định số 71/2010/QĐ-UBND ngày 23-11-2010 của Ủy
ban nh}n d}n tỉnh Đồng Nai có c{c nội dung như sau:
1. Quy định n|y quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức
v| hoạt động của Đội D}n phòng trên địa b|n tỉnh Đồng Nai.
2. D}n phòng l| lực lượng quần chúng tự nguyện tham
gia công t{c bảo vệ v| giữ gìn an ninh trật tự được th|nh lập
ở c{c xã, do Trưởng Công an xã đề nghị, Chủ tịch Ủy ban
nh}n d}n xã quyết định.
286 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

3. Nh}n sự Đội D}n phòng do Trưởng Công an xã


tuyển chọn, thông qua Mặt trận Tổ quốc, c{c ban, ng|nh,
đo|n thể xã thống nhất v| đề nghị Chủ tịch Ủy ban nh}n
d}n xã ra quyết định.
4. Về tổ chức của Đội D}n phòng:
+ Đội D}n phòng được th|nh lập ở c{c xã trên địa b|n
tỉnh Đồng Nai, số lượng không qu{ 15 người.
+ Căn cứ v|o tình hình thực tế về an ninh trật tự, h|ng
năm sau khi thống nhất với Chủ tịch Ủy ban nh}n d}n c{c
huyện, thị xã Long Kh{nh, th|nh phố Biên Hòa (gọi tắt l|
Ủy ban nh}n d}n cấp huyện), Gi{m đốc Công an tỉnh b{o
c{o, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nh}n d}n tỉnh xem xét, quyết
định việc th|nh lập Đội D}n phòng ở từng địa phương.
+ Tổ chức, hoạt động của Đội D}n phòng do Ủy ban
nh}n d}n cấp xã quản lý; Công an cấp xã hướng dẫn nghiệp
vụ, công t{c.
5. Tiêu chuẩn tuyển dụng v|o lực lượng d}n phòng:
+ L| công d}n Việt Nam có độ tuổi từ đủ 18 tuổi đến 45
tuổi, thường xuyên l|m việc, sinh sống tại xã nơi tuyển dụng.
+ Có lý lịch rõ r|ng, bản th}n v| gia đình chấp h|nh
tốt c{c chủ trương chính s{ch của Đảng, ph{p luật của
Nh| nước.
+ Có sức khỏe, tự nguyện v| có điều kiện tham gia công
t{c trong lực lượng d}n phòng.
+ Có trình độ học vấn từ trung học cơ sở (đối với c{c xã
miền núi, vùng s}u, vùng xa trình độ học vấn từ tiểu học).
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 287

6. Hoạt động của Đội D}n phòng:


+ Đội D}n phòng chịu sự lãnh đạo to|n diện của Đảng
ủy cấp xã; sự quản lý điều h|nh Ủy ban nh}n d}n cấp xã;
hướng dẫn nghiệp vụ của Công an cấp xã.
+ Đội trưởng D}n phòng chịu tr{ch nhiệm tổ chức điều
h|nh mọi hoạt động của Đội D}n phòng theo quyền hạn,
nhiệm vụ được giao, định kỳ b{o c{o tình hình, kết quả
công t{c của Đội với Ủy ban nh}n d}n v| Công an xã.
+ Đội phó Đội D}n phòng thực hiện nhiệm vụ theo sự
ph}n công của Đội trưởng v| điều h|nh mọi hoạt động của
Đội D}n phòng khi Đội trưởng đi vắng hoặc được ủy quyền.
+ Đội viên Đội D}n phòng chịu sự lãnh đạo, quản lý
trực tiếp của Đội trưởng, Đội phó Đội D}n phòng; có tr{ch
nhiệm triển khai, thực hiện c{c nhiệm vụ kế hoạch công t{c
của Đội D}n phòng.
+ Đội D}n phòng quan hệ, phối hợp tích cực với c{c tổ
chức, đo|n thể kh{c nhằm đảm bảo tốt về an ninh trật tự.
+ H|ng th{ng Đội D}n phòng họp 01 lần (trừ trường
hợp đột xuất) để kiểm điểm công t{c trong th{ng v| b|n
chương trình công t{c th{ng tới.
+ Trong khi l|m nhiệm vụ Đội D}n phòng mặc trang phục
d}n phòng, bảng tên v| mang theo giấy chứng nhận D}n phòng.
7. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đội D}n phòng:
+ Thường trực v| tham gia giải quyết c{c vụ việc có liên
quan đến an ninh trật tự ở địa phương theo chỉ đạo của Chủ
tịch Ủy ban nh}n d}n xã.
288 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

+ Tổ chức bảo vệ hiện trường, cấp cứu người bị nạn


trong c{c vụ {n, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, ch{y,
nổ; v.v...
+ Nắm tình hình an ninh trật tự, phối hợp bảo vệ an
ninh trật tự c{c lễ, hội, hội nghị v| phối hợp với lực lượng
d}n qu}n tuần tra bảo vệ an ninh trật tự trên địa b|n xã theo
kế hoạch được phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nh}n d}n xã
hoặc Trưởng Công an xã.
+ Tham gia phòng ch{y, chữa ch{y, phòng chống lụt, bão.
+ Tham mưu cho Công an xã về công t{c bảo đảm an
ninh trật tự.
+ Tham gia phòng, chống c{c loại tội phạm, tệ nạn xã
hội; x}y dựng nếp sống văn minh, ấp, khu phố văn hóa, gia
đình văn hóa.
+ Bắt người phạm tội quả tang, đối tượng có lệnh truy
nã v| dẫn giải c{c đối tượng n|y về trụ sở Ủy ban nh}n d}n
xã hoặc trụ sở, nơi l|m việc của Công an xã.
+ Tham gia với lực lượng Công an kiểm tra nh}n hộ
khẩu, tạm trú, tạm vắng khi có chỉ đạo của Trưởng Công an
xã, thị trấn.
+ Phối hợp lực lượng d}n qu}n tự vệ v| c{c tổ chức
kh{c ở địa phương thực hiện công t{c tuyên truyền, vận
động nh}n d}n n}ng cao cảnh gi{c, phòng, chống tội phạm,
phòng cháy, chữa ch{y, giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương
v| tham gia giải quyết c{c vụ việc theo chỉ đạo của Chủ tịch
Ủy ban nh}n d}n xã.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 289

8. Đ|o tạo, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ: Gi{m đốc
Công an tỉnh có chương trình, nội dung v| hướng dẫn việc
đ|o tạo, huấn luyện hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng
d}n phòng phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương.
9. Chế độ chính s{ch của lực lượng d}n phòng:
+ Lực lượng d}n phòng được hưởng mức hỗ trợ h|ng
th{ng do Ủy ban nh}n d}n xã chi trả, mức hỗ trợ cụ thể như
sau: Đội trưởng: Mức hỗ trợ bằng 0,5 lần mức lương tối
thiểu; Đội phó: Mức hỗ trợ bằng 0,4 lần mức lương tối thiểu;
Đội viên: Mức hỗ trợ bằng 0,3 lần mức lương tối thiểu.
+ Kinh phí chi cho việc thực hiện nhiệm vụ thường trực,
tuần tra ban đêm của Đội D}n phòng h|ng th{ng được thực
hiện từ nguồn ng}n s{ch xã theo tỷ lệ từ 50% đến 100% trên
tổng kinh phí hỗ trợ theo hệ số h|ng th{ng Đội D}n phòng,
tùy khả năng ng}n s{ch từng xã để ấn định tỷ lệ phần trăm
(50% - 100%) chi cho phù hợp.
+ Trong thời gian tập trung đ|o tạo, huấn luyện hoặc bồi
dưỡng nghiệp vụ được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng mức
tiền ăn cơ bản của chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong Công
an nh}n d}n v| được thanh to{n một lần tiền xe đi v| về.
+ Kinh phí chi mua văn phòng phẩm, điện, nước h|ng
tháng bảo đảm bằng nguồn ng}n s{ch xã, thị trấn theo tỷ lệ
2 % đến 4 % trên tổng kinh phí hỗ trợ theo hệ số h|ng th{ng
Đội D}n phòng, tùy theo tình hình thực tế an ninh trật tự v|
khả năng thu ng}n s{ch trên từng địa b|n xã để ấn định tỷ
lệ phần trăm (2 % - 4 %) chi cho phù hợp.
290 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

+ Trong khi l|m nhiệm vụ nếu bị thương hoặc hy sinh


Chủ tịch Ủy ban nh}n d}n xã phối hợp c{c cơ quan, đơn vị
có liên quan b{o c{o đề xuất Chủ tịch Ủy ban nh}n d}n
huyện xem xét giải quyết từng trường hợp cụ thể.
10. Trang bị trang phục, phương tiện, công cụ hỗ trợ
cho lực lượng D}n phòng:
+ Trang bị trang phục: Trang bị quần, {o đồng phục vải
m|u xanh, loại vải kaki, {o may kiểu Bluzon, mũ mềm, gi|y
ba ta xanh, trên tay tr{i có gắn lô gô bằng vải m|u đỏ in chữ
“Dân phòng” m|u v|ng (riêng Đội trưởng, Đội phó có thêm
chữ chức danh Đội trưởng, Đội phó trước chữ D}n phòng);
h|ng năm mỗi th|nh viên Đội D}n phòng được cấp 01 bộ
quần {o, 01 mũ bảo hiểm, 01 {o mưa, 01 đôi gi|y ba ta.
+ Cấp giấy chứng nhận, bảng tên: Mẫu giấy chứng
nhận, bảng tên do Công an tỉnh quy định; Công an cấp
huyện cấp giấy chứng nhận, bảng tên theo mẫu quy định
của Công an tỉnh, hai năm l|m lại một lần.
+ Trang bị công cụ hỗ trợ: Đội D}n phòng được trang bị
gậy cao su, đèn pin v| c{c công cụ hỗ trợ kh{c phục vụ yêu
cầu công t{c đảm bảo an ninh trật tự.
+ Nơi l|m việc của d}n phòng: Tùy theo khả năng v|
điều kiện cụ thể của từng địa phương, Ủy ban nh}n d}n xã
bố trí nơi l|m việc phù hợp cho Đội D}n phòng, có trang bị
những đồ dùng cần thiết; v.v...
Trong khi đó, lại có nơi, địa phương lực lượng d}n
phòng được cơ quan chức năng sử dụng tham gia giữ gìn
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 291

trật tự, an ninh xã hội nhưng lại hạn chế về hiểu biết ph{p
luật, không được hướng dẫn kỹ về nghiệp vụ, thậm chí lạm
quyền của cơ quan chức năng khi hoạt động...1. Hay như mô
hình C}u lạc bộ phòng, chống tội phạm của nh}n d}n Bình
Dương, Th|nh phố Hồ Chí Minh (thường gọi l| “Hiệp sĩ
đường phố”) hoạt động rất có hiệu quả, giúp đỡ cơ quan chức
năng ph{t hiện, bắt giữ một số lượng tội phạm đ{ng kể. Tuy
nhiên, cơ bản lực lượng n|y hoạt động tự ph{t, chưa có sự
phối hợp, quản lý v| hướng dẫn nghiệp vụ, trang bị kiến
thức ph{p luật đầy đủ từ phía cơ quan chức năng nh| nước
nên đôi khi hoạt động của họ can dự tr{i nguyên tắc v|o
hoạt động công vụ của c{c cơ quan chức năng, thậm chí đôi
khi còn có h|nh vi vi phạm ph{p luật... như sự cố của “hiệp
sĩ” Thạch Đạt đuổi bắt người tình nghi l| bọn bất lương g}y
tai nạn giao thông nghiêm trọng, suýt l|m mất mạng một
thường d}n, đã lộ rõ bản th}n c{c “hiệp sĩ” đang chơi với
chính “lưỡi dao” của mình...2.
- Trong cơ chế phối hợp hoạt động với các thiết chế xã hội
hiện nay, vị trí, vai trò của Nhà nước chưa được xác định đầy đủ.
Như ph}n tích ở trên, vị trí, vai trò của c{c chủ thể trong hệ
thống kiểm so{t xã hội đã được ph}n công rõ r|ng: c{c cơ
quan chuyên tr{ch của Nh| nước l| trung t}m hệ thống

1 Xem: Những chuyện chưa được của “Dân phòng” - loạt phóng sự 5 kỳ đăng
trên b{o Ph{p luật v| xã hội, tháng 9-2012.
2 Xem: B{o Điện tử S|i Gòn giải phóng, Hiệp sĩ đường phố - cần mô hình, thiết

chế hoạt động hợp pháp, ngày 18-10-2012.


292 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

kiểm so{t tội phạm, có vai trò định hướng (hướng dẫn, giúp
đỡ) c{c lực lượng kh{c; c{c thiết chế xã hội có vai trò tham
gia, hỗ trợ cho Nh| nước trong hoạt động kiểm so{t tội
phạm. Tuy nhiên, nếu vai trò của Nh| nước chỉ dừng lại ở
đó thì sẽ l| một thiếu sót nghiêm trọng. Kiểm so{t tội phạm
l| một hoạt động hết sức phức tạp, trong hoạt động n|y
ranh giới giữa đúng - sai, lợi - hại, tích cực - tiêu cực, ngăn
chặn, khống chế tội phạm với việc thúc đẩy tội phạm rất dễ
bị đảo lộn. Chẳng hạn, việc ph{t hiện tội phạm hay đi kèm
với việc xử lý, h|nh hung hoặc giam giữ tr{i ph{p luật;
người d}n, thậm chí d}n phòng, d}n qu}n nhiệt tình tham
gia đuổi bắt tội phạm qu{ có thể vi phạm luật giao thông,
không chỉ gây nguy hiểm cho bản th}n mình m| cho những
người kh{c; sự cảnh gi{c, đề phòng th{i qu{, tích cực qu{
đôi khi cũng dẫn đến kỳ thị, phiền h|, x}m phạm quyền tự
do, d}n chủ của công d}n; v.v...
Vì vậy, nhất định hoạt động kiểm so{t tội phạm phải
được quản lý chặt chẽ, hạn chế sự chệch hướng, tiêu cực của
nó m| lực lượng quản lý không ai kh{c hơn phải l| c{c cơ
quan chuyên tr{ch của Nh| nước với đầy đủ công cụ, phương
tiện, nh}n lực chuyên nghiệp. Vậy nhưng, vai trò của Nh|
nước trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội phạm hiện
nay mới chỉ l| định hướng (thông qua hoạt động hướng dẫn,
giúp đỡ) chứ chưa phải l| quản lý. Điều n|y c|ng nguy hiểm
nếu hệ thống kiểm so{t xã hội được khuyến khích ph{t triển
hơn nữa. Giả sử như c{c mô hình C}u lạc bộ phòng, chống tội
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 293

phạm, tổ chức th{m tử tư, Hội gi{m s{t h|ng xóm... được
th|nh lập rầm rộ m| không có quy chế chính thức, thống nhất,
sự quản lý chặt chẽ của Nh| nước thì chắc chắn những vi
phạm ph{p luật của c{c tổ chức chức n|y trong khi tham gia
kiểm so{t tội phạm cũng không phải l| không có.
- Hiện nay, cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nh| nước với
c{c thiết chế xã hội mới chỉ tập trung v|o c{c hoạt động kiểm
so{t chính thức của Nh| nước. Bởi lẽ, cơ bản chỉ được thể hiện
trong ph{p luật hình sự nên cơ chế phối hợp giữa Nh| nước với
thiết chế xã hội đã được ph{p luật nước ta x{c định mới hướng
tới phối hợp trong hoạt động kiểm so{t bên ngo|i. Cơ chế phối
hợp đó chủ yếu thể hiện vai trò tham gia của c{c tổ chức xã hội
v|o c{c hoạt động kiểm so{t chính thức của Nh| nước như:
phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm v| thi h|nh {n. Sự
phối hợp ngược lại từ phía Nh| nước được thể hiện thông qua
việc hướng dẫn, giúp đỡ cũng nhằm giúp c{c lực lượng xã hội
tham gia tích cực v|o c{c hoạt động n|y m| thôi.
Tính chất phối hợp chưa được thể hiện ở c{c hoạt động
kiểm so{t không chính thức, kiểm so{t bên trong của thiết
chế xã hội. Trong những quy định đã ph}n tích trên có đề
cập sơ lược đến những hoạt động kiểm so{t bên trong của
thiết chế như: biện ph{p gi{o dục, n}ng cao ý thức ph{p
luật; quản lý, gi{m s{t th|nh viên; loại trừ nguyên nh}n,
điều kiện phạm tội... (Sở dĩ chỉ l| sơ lược vì ph{p luật hình
sự không thể quy định cụ thể những vấn đề ấy). Tuy nhiên,
c{c quy định chỉ x{c định đó l| hoạt động của tổ chức xã hội
294 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

m| hầu như không thấy sự phối hợp từ phía cơ quan Nh|


nước (ngoại trừ việc tìm ra những nguyên nh}n v| điều kiện
phạm tội, yêu cầu tổ chức khắc phục c{c vấn đề n|y).
+ Trong cơ chế phối hợp hoạt động, vai trò của các thiết chế
xã hội còn mờ nhạt và thụ động. Do tập trung v|o c{c hoạt
động kiểm so{t chính thức thuộc phạm vi của c{c cơ quan
Nh| nước chuyên tr{ch nên trong cơ chế phối hợp hoạt
động hiện nay c{c thiết chế xã hội chỉ giữ vai trò tham gia,
hỗ trợ. C{c hoạt động kiểm so{t không chính thức - nơi c{c
thiết chế xã hội chiếm lĩnh vai trò chủ đạo thì lại hầu như
không được đề cập trong cơ chế phối hợp. Chính vì vậy, vai
trò của c{c thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm so{t tội
phạm còn rất mờ nhạt, sức mạnh to lớn của chúng vẫn chưa
được ph{t huy hiệu quả cao nhất.

5.4. Những kiến nghị hoàn thiện cơ chế phối hợp hoạt động
giữa Nhà nước và các thiết chế xã hội trong hoạt động
kiểm soát tội phạm ở Việt Nam

Như đã ph}n tích trên đ}y, cơ chế phối hợp hoạt động
giữa Nh| nước v| c{c thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm
soát xã hội đối với tội phạm ở nước ta bên cạnh những điểm
tích cực cũng còn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế đó
nếu không được khắc phục sẽ dẫn đến hệ thống hoạt động
không nhịp nh|ng, hiệu quả, l|m giảm khả năng kiểm so{t
tội phạm. Để giải quyết những tồn tại đó, chúng tôi xin đề
xuất những kiến nghị cơ bản sau đ}y.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 295

* Nâng cao nhận thức xã hội về hệ thống kiểm soát xã hội


đối với tội phạm v| cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nh| nước
với các thiết chế xã hội trong hệ thống này

Tất cả mọi lực lượng xã hội phải nhận thức được sự ưu


việt về hiệu quả của hệ thống kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm, vị trí, vai trò của Nh| nước, c{c tổ chức xã hội trong hệ
thống ấy v| tính cần thiết của cơ chế phối hợp hoạt động giữa
hai chủ thể n|y. Chỉ khi nhận thức đầy đủ như vậy thì cả Nh|
nước v| xã hội mới ủng hộ v| nỗ lực thực hiện hiệu quả cơ chế
phối hợp hoạt động nói trên. Ngược lại, Nh| nước có thể coi
kiểm so{t tội phạm l| nhiệm vụ riêng của mình, không khuyến
khích, cho phép c{c lực lượng xã hội kh{c tham gia, c{c tổ
chức xã hội cũng có thể thờ ơ, phó mặc nhiệm vụ kiểm so{t tội
phạm cho Nh| nước hoặc hai chủ thể đều tích cực tham gia
kiểm so{t tội phạm nhưng độc lập v| t{ch biệt dẫn đến m}u
thuẫn, trùng lặp trong hoạt động, suy giảm sức mạnh tổng
hợp; v.v... Để n}ng cao nhận thức xã hội về vấn đề n|y cần đẩy
mạnh hơn nữa nghiên cứu v| tuyên truyền về lý thuyết kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm nói chung v| cơ chế phối hợp hoạt
động giữa Nh| nước với c{c thiết chế xã hội nói riêng.

* Hoàn thiện hệ thống c{c quy định pháp luật về cơ chế


phối hợp hoạt động kiểm soát tội phạm giữa Nh| nước
với các thiết chế xã hội

Vấn đề cần ho|n thiện đầu tiên l| phải x{c định quan hệ
phối hợp n|y mang tính nghĩa vụ. Như đã ph}n tích ở trên,
296 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nh| nước v| c{c thiết chế xã
hội được ph{p luật nước ta công khai khẳng định nhưng tính
chất của quan hệ phối hợp chỉ được quy định l| tr{ch nhiệm
chứ không phải l| nghĩa vụ bắt buộc thực hiện. Do đó, sự
phối hợp diễn ra tùy tiện, thiếu đồng bộ về mức độ giữa c{c
địa phương trong cả nước. Ngo|i ra, cần phải bổ sung nhiệm
vụ quản lý chung đối với to|n bộ hệ thống kiểm so{t tội
phạm cho cơ quan chuyên tr{ch của Nh| nước. Để cả hệ
thống hoạt động đúng hướng, lực lượng chuyên nghiệp nhất
phải đảm nhiệm vai trò quản lý, điều h|nh hoạt động của c{c
c{c lực lượng còn lại. Cho nên, nhiệm vụ phối hợp của Nh|
nước trong hệ thống kiểm so{t tội phạm sẽ phải bao gồm:
- Hướng dẫn, giúp đỡ c{c tổ chức, c{ nh}n tham gia
kiểm so{t tội phạm;
- Quản lý hoạt động kiểm so{t tội phạm.
Trên cơ sở những quy định được sửa đổi, bổ sung n|y, cơ
quan kiểm so{t tội phạm của Nh| nước sẽ phải th|nh lập bộ
phận chuyên tr{ch hoặc kiêm nhiệm l|m nhiệm vụ phối hợp,
quản lý, điều h|nh hoạt động kiểm so{t tội phạm của c{c lực
lượng xã hội theo chuyên môn của mình. Ngoài ra, nên hoàn
thiện một số điều luật của Bộ luật hình sự v| Bộ luật tố tụng
hình sự Việt Nam để tăng tính cụ thể hướng dẫn nội dung n|y.

* Xây dựng Khung quy chế hoạt động của các tổ chức xã hội
tham gia kiểm soát tội phạm

Với việc ban h|nh Quy chế hoạt động cho một số tổ
chức xã hội tham gia kiểm so{t tội phạm, giữ gìn an ninh
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 297

trật tự, an to|n xã hội bên cạnh hệ thống lực lượng chính
thức sẽ tạo ra tổ hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm có
hiệu quả rất tốt v| nhiều địa phương trên địa b|n cả nước
đã có Quy chế hoạt động, song nhiều nơi lại chưa có. Do đó,
ở mức độ chung, Quy chế sẽ quy định chung về tr{ch
nhiệm, quyền hạn, nguyên tắc, phương thức hoạt động...
của c{c lực lượng xã hội tham gia kiểm so{t tội phạm. Tuy
nhiên, để tr{nh việc lạm quyền, vi phạm ph{p luật, c{c tổ
chức cụ thể tham gia kiểm so{t tội phạm phải có quy chế
hoạt động trên cơ sở quy chế khung do Nh| nước ban h|nh.
Đ}y vừa l| khuôn khổ định hướng cho hoạt động kiểm so{t
tội phạm của c{c tổ chức xã hội vừa l| căn cứ ph{p lý để
Nh| nước quản lý, điều h|nh hoạt động của c{c tổ chức n|y,
cũng như loại trừ việc lạm quyền, lộng quyền, lợi dụng
quyền để vi phạm ph{p luật. Ho|n thiện những nội dung
(quy định) liên quan trong Bộ luật hình sự như chế định
phòng vệ chính đ{ng, tình thế cấp thiết< hoặc bổ sung
những trường hợp có ích cho xã hội như: g}y thiệt hại hợp
ph{p khi bắt người phạm tội, sự kiện bất khả kh{ng... có vai
trò thiết thực trong công t{c đấu tranh phòng, chống tội
phạm, bảo vệ quyền con người v| n}ng cao hiệu quả kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm.

* Tăng cường c{c chính s{ch, h|nh động thực tiễn nhằm
hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động kiểm soát không chính thức

Mặc dù kiểm so{t xã hội đối với tội phạm ở Việt Nam
đã trở th|nh một hệ thống đa dạng về chủ thể v| phương
298 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

thức tiến h|nh nhưng chủ yếu vẫn tập trung xoay quanh c{c
hoạt động kiểm so{t chính thức của Nh| nước khiến cho sức
mạnh của c{c lực lượng xã hội kh{c với ưu thế l| kiểm so{t
bên trong không được ph{t huy. Vì vậy, Nh| nước ta cần
tăng cường c{c chính s{ch, chương trình h|nh động nhằm
thúc đẩy hoạt động kiểm so{t đặc thù của c{c thiết chế xã
hội. Biện ph{p cụ thể ví dụ như l| tuyên dương, khen
thưởng tập thể, nhóm, c{ nh}n có th|nh tích tốt trong
phòng, chống tội phạm hoặc phê ph{n, rút kinh nghiệm
trong trường hợp ngược lại; đẩy mạnh việc trang bị kiến
thức ph{p luật trong c{c cộng đồng d}n cư, đặc biệt coi
trọng gi{o dục ph{p luật đối với người có chức sắc trong tổ
chức tôn gi{o, gi{o lý, tổ chức chính trị, xã hội; cha mẹ của
người chưa th|nh niên. Bên cạnh đó, Nh| nước cũng cần có
chính s{ch hỗ trợ, khuyến khích việc học tập, triển khai,
nh}n rộng c{c mô hình tổ chức xã hội tham gia kiểm so{t tội
phạm th|nh công ở trong cũng như ngo|i nước; v.v...

* Hoàn thiện một số chế định của Bộ luật hình sự Việt Nam
theo hướng tăng cường dân chủ, tôn trọng và bảo vệ
quyền con người, tăng cường kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Một trong những tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm l| mức độ thu hút các lực lượng xã hội
tham gia kiểm soát tội phạm và tính hợp lý trong cơ chế phối hợp
hoạt động giữa các lực lượng xã hội tham gia kiểm soát tội phạm
(Chương 8 cuốn s{ch n|y). Hoạt động kiểm so{t tội phạm sẽ
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 299

l| có hiệu quả cao nếu nó tạo được phản ứng mạnh mẽ đối
với tội phạm trong to|n xã hội, dấy lên tinh thần tr{ch
nhiệm đấu tranh kiên quyết, chủ động tấn công v| phòng,
chống tội phạm của mọi c{ nh}n, tổ chức, liên kết trong xã
hội. Lực lượng tham gia kiểm so{t tội phạm c|ng được nh}n
rộng thì quy mô của hoạt động c|ng s}u hơn, rộng hơn, khả
năng ph{t hiện, ngăn ngừa, xử lý tội phạm c|ng được tăng
cường hơn. Ngược lại, khi đa số c{ nh}n, tổ chức trong xã
hội phó th{c nhiệm vụ kiểm so{t tội phạm cho Nh| nước,
thờ ơ với diễn biến của tình hình tội phạm thì sự đơn độc sẽ
l| một điểm yếu của c{c thiết chế Nh| nước trong cuộc chiến
với thế giới tội phạm ng|y c|ng tinh vi v| vô cùng phức tạp.
Do đó, để tạo h|nh lang ph{p lý an to|n v| chặt chẽ, cổ vũ
cho mọi người d}n tích cực tham gia công t{c đấu tranh
phòng, chống tội phạm, ngo|i việc ho|n thiện cơ chế, chính
s{ch, đề ra tổng thể c{c giải ph{p kh{c nhau, cũng như công
t{c t{i hòa nhập xã hội; v.v... thì một trong những h|nh
động quan trọng l| ho|n thiện c{c quy định của Bộ luật hình
sự Việt Nam để khắc phục “những nhầm lẫn pháp lý” (gi{p
ranh giữa tội phạm v| không phải l| tội phạm) - đòi hỏi cần
l|m rõ trong luật ranh giới giữa trường hợp không v| phải
chịu tr{ch nhiệm hình sự, góp phần đấu tranh phòng, chống
tội phạm, bảo vệ quyền con người, kiểm so{t xã hội đối với
tội phạm. Đặc biệt, qua đó n}ng cao nhận thức của công dân
trong xã hội về quyền v| nghĩa vụ của mình - trường hợp
nào thì hành vi gây thiệt hại cho xã hội phải chịu trách
300 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nhiệm hình sự, l| h|nh vi sai tr{i; còn trường hợp nào thì
không phải chịu trách nhiệm hình sự, là hành vi tích cực nên
làm; còn phát huy tinh thần chủ động và tích cực của nhân
dân trong công tác phòng, chống tội phạm và những vi
phạm pháp luật, cụ thể là:
- Tr{ch nhiệm đấu tranh phòng ngừa v| chống tội
phạm (Điều 4 Bộ luật hình sự). Khoản 3 Điều 4 Bộ luật hình
sự quy định: “Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm”. Tuy nhiên, vụ côn đồ
chém “hiệp sĩ” bắt tội phạm xảy ra tại thị xã D., tỉnh Bình
Dương thời gian qua gây bức xúc cho người dân và toàn xã
hội. Hành động dũng cảm của một thanh niên dám đấu
tranh với bọn xấu, đã bị trả thù bằng những nhát dao chí
mạng. Đây không phải l| trường hợp đầu tiên người tham
gia đấu tranh với bọn tội phạm bị đe dọa, hành hung và
thậm chí bị giết hại để trả thù cho những việc làm của họ
dám đứng lên bảo vệ sự yên lành cho cuộc sống của người
d}n. Ước tính, từ năm 2010 đến nay, cả nước đã có hơn 10
trường hợp như anh Nguyễn Tăng T., thành viên Câu lạc
bộ phòng, chống tội phạm phường An Bình, thị xã Dĩ An bị
bọn côn đồ hành hung gây nguy hiểm đến danh dự, sức
khỏe, tính mạng của bản thân và gia đình vì bảo vệ cuộc
sống bình yên, trật tự và an toàn cho mọi người1. Vì vậy, để

1 Xem: Minh Đức, Mong có cơ chế bảo vệ người tố giác tội phạm, Http://www.
baomoi.com.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 301

phát huy tinh thần chủ động này của công dân trong xã
hội, tránh những thờ ơ, mặc cảm v| tr{nh xa nghĩa vụ
trong thực tiễn thời gian qua ở nước ta, đồng thời bảo vệ tự
do và an ninh cá nhân của những công d}n dũng cảm và có
ý thức, trách nhiệm cao trong việc tham gia đấu tranh
phòng, chống tội phạm, góp phần kiểm soát xã hội đối với
tội phạm, nên bổ sung quy định thể hiện trách nhiệm của
Nh| nước trong việc trân trọng và bảo vệ họ bằng nội dung
- “Các hành vi cản trở, đe dọa hay xâm phạm đến quyền và lợi
ích của công dân đều bị xử lý kịp thời, công minh theo đúng
pháp luật. Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ công dân khi họ tham
gia đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm”.
- Trường hợp phòng vệ chính đáng (Điều 15 Bộ luật hình sự).
Về trường hợp n|y, Bộ luật hình sự năm 1985 trước đ}y sử
dụng thuật ngữ “tương xứng”, hiện nay thay bằng “cần
thiết”, qua đó để khuyến khích, động viên quần chúng nhân
dân tích cực tham gia đấu tranh, ngăn chặn tội phạm, cũng
như tạo ra sự chủ động của người trong cuộc tự đ{nh gi{ để
quyết định biện pháp chống trả trước những điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên, kể từ khi ban hành Bộ luật
hình sự năm 1999, sau đó l| sửa đổi năm 2009 đến nay, các
nhà làm luật Việt Nam vẫn chưa có hướng dẫn chính thức
về cụm từ “cần thiết” m| vẫn sử dụng hướng dẫn trong
Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ng|y 05-01-1986 của Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng một
số quy định của Bộ luật hình sự” về cụm từ “tương xứng” trong
302 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

chế định phòng vệ chính đ{ng của Bộ luật hình sự năm


1985, do đó, c{c nh| l|m luật nước ta cần có văn bản hướng
dẫn vấn đề này.
Ngoài ra, để tăng cường sự chủ động phòng vệ của
người phòng vệ, khuyến khích, động viên họ thực hiện
h|nh vi có ích cho xã hội, khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự
nên chuyển việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người
phòng vệ lên trước, sau đó mới đến của người kh{c, đồng
thời gộp chung của tổ chức v| của Nh| nước th|nh của “cơ
quan, tổ chức” cho phù hợp với thực tiễn v| kiến nghị của
Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự sửa đổi. Đặc biệt, để phòng
ngừa, chống c{c tội phạm x}m phạm tự do, an ninh c{ nh}n
của con người (công d}n v| người thi h|nh công vụ) như:
tội giết người, tội cố ý g}y thương tích, tội hiếp d}m, tội
cướp t|i sản, tội phạm về ma túy... nên quy định c{c trường
hợp đương nhiên được coi l| phòng vệ chính đ{ng, không để
người phòng vệ phải lo ngại trước sự ph{n xét của c{c cơ
quan bảo vệ ph{p luật theo như kiến nghị của Ban Soạn
thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi)1. Điều n|y cũng ho|n to|n
phù hợp với quy định trong Bộ luật hình sự một số nước
trên thế giới. Chẳng hạn, đoạn 3 Điều 20 Bộ luật hình sự
nước Cộng hòa nh}n d}n Trung Hoa đã quy định: “...
Người có hành vi phòng vệ đối với tội phạm đang hành hung,
giết người, cướp của, hiếp dâm, bắt cóc hoặc các tội bạo lực

1 Xem: Bộ Tư ph{p (Ban Soạn thảo), Dự thảo Phần chung Bộ luật hình sự (sửa đổi)
ngày 12-10-2014, H| Nội, tr.13.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 303

khác, gây thương tích hoặc làm chết người phạm tội, không
thuộc trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ, không phải chịu
trách nhiệm hình sự”1.
- Nghiên cứu bổ sung trường hợp gây thiệt hại hợp pháp khi
bắt người phạm tội là một trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự.
Khi nghiên cứu về trường hợp n|y, khi bắt giữ người m|
g}y ra thiệt hại hợp ph{p, có quan điểm cho rằng, “việc bắt
người phạm tội quả tang hoặc đang có lệnh truy nã nếu cần
thiết phải dùng vũ lực với họ, thì có thể căn cứ v|o chế định
phòng vệ chính đ{ng hoặc tình thế cấp thiết l| giải quyết
được vấn đề n|y”2. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, nếu chỉ
dựa v|o chế định phòng vệ chính đ{ng hoặc tình thế cấp
thiết thì chưa bao qu{t hết c{c trường hợp g}y thiệt hại khi
bắt người phạm tội, vì việc bắt người n|y không phải l| để
ngăn chặn h|nh vi tấn công đang diễn ra x}m phạm c{c lợi
ích chính đ{ng được Bộ luật hình sự bảo vệ (lợi ích của Nh|
nước, của tổ chức, quyền v| lợi ích hợp ph{p của mình hoặc
của người kh{c) trong phòng vệ chính đ{ng; cũng như đe
dọa ngay tức khắc c{c lợi ích đó trong tình thế cấp thiết, rõ
r|ng đ}y chính l| cơ sở của phòng vệ chính đ{ng v| của tình
thế cấp thiết, chứ không phải l| của việc g}y thiệt hại trong
khi bắt người phạm tội (thực tế l| do phạm tội quả tang

1 Xem: Đinh Bích H|, Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa,
Nxb. Tư ph{p, H| Nội, 2007, tr.44-45.
2 Xem: ThS. Đinh Văn Quế, Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

trong luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội, 1998, tr.62.
304 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hoặc đang có lệnh truy nã). Ngo|i ra, mục đích bắt c{c đối
tượng n|y l| nhằm chuyển giao họ cho cơ quan Nh| nước
có thẩm quyền (Công an, Viện kiểm s{t hoặc Ủy ban nh}n
dân)1, còn mục đích của chế định phòng vệ chính đ{ng v|
tình thế cấp thiết l| loại trừ sự nguy hiểm đang đe dọa hoặc
trực tiếp đe dọa ngay tức khắc. Do đó, việc bổ sung trường
hợp loại trừ tr{ch nhiệm hình sự “Gây thiệt hại hợp pháp khi
bắt người phạm tội” l| cần thiết vì đ}y h|nh vi phù hợp với
lợi ích của xã hội, qua đó mới ph{t huy tinh thần chủ động
đấu tranh ngăn chặn h|nh vi phạm tội v| bắt giữ kịp thời
những người đang lẩn trốn sự trừng trị của ph{p luật, cũng
như l| “minh chứng về ý thức ph{p luật v| tính tích cực đối
với tr{ch nhiệm công d}n của người bắt giữ...”2. Hơn nữa,
thực tế cũng không nhiều người dũng cảm d{m đứng ra
ngăn chặn v| bắt giữ c{c đối tượng n|y, đặc biệt dùng thuật
ngữ “người phạm tội” để phản ánh thực tiễn lúc đó bất kỳ
người d}n n|o cũng không thể biết trước đó l| phạm tội quả
tang hay đang bị truy nã, chỉ biết là họ l| người phạm tội.
Mặc dù vậy, để tr{nh sự tùy tiện, đòi hỏi việc sử dụng vũ
lực g}y thiệt hại cho người thực hiện tội phạm hoặc đang bị
truy nã thì trong khi bắt họ phải l| c{ch duy nhất, cũng như
thực tế ho|n cảnh lúc đó đòi hỏi l| việc l|m bất đắc dĩ để

1 Xem: Điều 82 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.


2 Xem: GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản
trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia H| Nội, 2005,
tr.579.
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 305

người phạm tội không thể tiếp tục thực hiện tội phạm (nếu
đang phạm tội quả tang) hoặc tiếp tục trốn tr{nh sự truy nã,
tìm kiếm của cơ quan Nh| nước có thẩm quyền (nếu đang
có lệnh truy nã). Như vậy, trình tự, thủ tục bắt người l| của
luật tố tụng hình sự, còn nội dung g}y thiệt hại khi bắt
người hợp ph{p lại thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hình
sự, nên cần thiết phải quy định trong Bộ luật hình sự.
Như vậy, c{c quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về
ba vấn đề đã nêu nên sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 4. Trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa và chống
tội phạm
1. C{c cơ quan Công an, Kiểm s{t, Tòa {n, Tư ph{p,
Thanh tra v| c{c cơ quan hữu quan kh{c có tr{ch nhiệm thi
h|nh đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình, đồng thời
hướng dẫn, giúp đỡ c{c cơ quan kh{c của Nh| nước, tổ
chức, công d}n đấu tranh phòng ngừa v| chống tội phạm,
gi{m s{t v| gi{o dục người phạm tội tại cộng đồng.
2. C{c cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ gi{o dục những
người thuộc quyền quản lý của mình n}ng cao cảnh gi{c, ý
thức bảo vệ ph{p luật v| tu}n theo ph{p luật, tôn trọng c{c
quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện
ph{p loại trừ nguyên nh}n v| điều kiện g}y ra tội phạm
trong cơ quan, tổ chức của mình.
3. Mọi công d}n có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu
tranh phòng ngừa v| chống tội phạm. Các hành vi cản trở, đe
dọa hay xâm phạm đến quyền và lợi ích của công dân đều bị xử
306 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

lý kịp thời, công minh theo đúng pháp luật. Nhà nước có trách
nhiệm bảo vệ công dân khi họ tham gia đấu tranh phòng ngừa,
chống tội phạm”.
...
“Điều 15. Phòng vệ chính đ{ng
1. Phòng vệ chính đ{ng l| h|nh vi của người vì bảo vệ
quyền, lợi ích chính đáng của mình, của người kh{c hoặc của
cơ quan, tổ chức, m| chống trả lại một c{ch cần thiết người
đang có h|nh vi x}m phạm c{c lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đ{ng không phải l| tội phạm v| người
thực hiện hành vi đó được loại trừ trách nhiệm hình sự.
2. Đương nhiên được coi l| phòng vệ chính đ{ng trong
c{c trường hợp sau đ}y:
a) Chống trả lại người đang dùng vũ khí để chống lại việc bắt
giữ hoặc để tiếp tục phạm tội;
b) Chống trả lại người đang thực hiện hành vi giết người,
hiếp dâm, cướp tài sản, chống phá trại giam, các khu vực an ninh
quốc phòng;
c) Chống trả lại người đang có hành vi tấn công tại chỗ ở của
người khác vào ban đêm.
3. Vượt qu{ giới hạn phòng vệ chính đ{ng l| h|nh vi
chống trả rõ r|ng qu{ mức cần thiết, không phù hợp với tính
chất v| mức độ nguy hiểm cho xã hội của h|nh vi x}m hại.
Người có h|nh vi vượt qu{ giới hạn phòng vệ chính
đ{ng phải chịu tr{ch nhiệm hình sự”.
...
ChþĄng 5. CĄ chế phối hợp giĂa nh„ nþĆc v„ c‟c thiết chế… 307

“Điều 15a. Gây thiệt hại hợp pháp khi bắt người phạm tội
1. Gây thiệt hại hợp pháp khi bắt người phạm tội là trường
hợp một người đã có hành vi gây thiệt hại nhằm ngăn chặn khả
năng thực hiện tội phạm mới hoặc trốn tránh sự truy nã của
người phạm tội, để giao họ cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền,
nếu không còn cách nào khác và không vượt quá giới hạn các biện
pháp cần thiết đối với hoạt động này.
Hành vi gây thiệt hại hợp pháp khi bắt người phạm tội không
phải là tội phạm và người thực hiện hành vi đó được loại trừ trách
nhiệm hình sự.
2. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu
cầu đối với việc bắt người phạm tội và hoàn cảnh bắt giữ, thì
người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”.
...
308

hương 6

Hiện nay, còn thật khó khăn trong việc đ{nh gi{ qu{
trình kiểm so{t xã hội đối với tội phạm có đạt hiệu quả
hay không bởi hiện nay chưa có một hệ thống tiêu chí
n|o được x}y dựng để đ{nh gi{ mọi mặt vấn đề. Thế
nên, việc x{c định kiểm so{t xã hội đối với tội phạm l|
một mô hình hiệu quả vẫn chưa thực sự thuyết phục bởi
thiếu những minh chứng v| sự đồng lòng, chung sức
của to|n xã hội. Đồng thời, việc thiếu tiêu chuẩn đ{nh
gi{ cơ chế kiểm so{t xã hội đang được thực hiện cũng
cản trở phương hướng ho|n thiện của chính nó. Do đó,
đ{p ứng yêu cầu n|y, để mô hình kiểm so{t xã hội đối
với tội phạm được ủng hộ, được nh}n rộng, đồng thời
nhằm đ{nh gi{ v| ho|n thiện c{c cơ chế, biện ph{p liên
quan đến việc triển khai mô hình n|y, nhất định phải có
một hệ thống thống nhất các tiêu chí kiểm nghiệm hiệu quả
của nó.
“Tiêu chí”, theo Đại Từ điển tiếng Việt được hiểu l|:
“đặc trưng, dấu hiệu l| cơ sở, căn cứ để nhận biết, xếp loại
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 309

c{c sự vật, c{c kh{i niệm”1 hay l|: “tính chất, dấu hiệu để
dựa v|o m| ph}n biệt một vật, một kh{i niệm, để phê ph{n
nhằm đ{nh gi{”2. Trong khi đó, “hiệu quả” đơn giản l|: “kết
quả đích thực”3, tức l| kết quả mong muốn, kết quả cần đạt
được khi tiến h|nh một hoạt động n|o đó. Nói một c{ch
kh{c, đó chính l| việc đạt được mục đích của hoạt động đó.
Do đó, với ý nghĩa như vậy, theo chúng tôi, hiệu quả kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm thể hiện ở mức độ th|nh công
hoạt động n|y trong việc theo đuổi mục đích kiểm so{t tội
phạm. Vì vậy, để đ{nh gi{ về mức độ th|nh công đó, chúng tôi
cho rằng bước đầu có những tiêu chí cơ bản dưới đ}y.

6.1. Tiêu chí về sự tác động của kiểm soát xã hội đối với
tình hình tội phạm

Tình hình tội phạm, dưới góc độ khoa học được hiểu l|:
“trạng th{i, xu thế vận động của c{c tội phạm (hoặc nhóm
tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xảy ra trong đơn vị
không gian v| đơn vị thời gian nhất định”4. Mô hình hóa
kh{i niệm tình hình tội phạm trên phương diện lý thuyết
được biểu hiện qua sơ đồ sau đ}y:

1 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học
Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, t{i bản năm 2010, tr.1580.
2 Xem: Http://www.google.com/wikipedia/tieuchi.

3 Xem: GS. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đại học

Quốc gia Th|nh phố Hồ Chí Minh, t{i bản năm 2010, tr.702.
4 Xem: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. Công an

nh}n d}n, H| Nội, 2006, tr.203.


310 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Tình hình
tội phạm

Tội phạm rõ Tội phạm ẩn

Mức Tính Cơ Diễn Tự Nhân Thống


độ chất cấu biến nhiên đạo kê

`
Tình hình tội phạm chứa đựng những đặc điểm phản
{nh bản chất của nó sau đ}y:
- Tình hình tội phạm là một hiện tượng tiêu cực mang thuộc
tính xã hội, thường xuyên thay đổi. Bởi vì, tình hình tội phạm
l| kết quả của c{c hiện tượng, qu{ trình xã hội, l| tổng thể
các tội phạm cụ thể đã xảy ra trong xã hội, được hình th|nh
từ những con người cụ thể sống trong xã hội thực hiện,
đồng thời, tình hình tội phạm g}y thiệt hại cho xã hội, nó
luôn thay đổi theo thời gian tùy thuộc v|o sự ph{t triển kinh
tế - xã hội trong một quốc gia nhất định.
- Tình hình tội phạm là một hiện tượng có tính giai cấp, tính
lịch sử và tính pháp luật hình sự. Bởi vì, nó xuất ph{t từ nguồn
gốc ph{t sinh v| nội dung của tình hình tội phạm, xuất hiện
từ khi có Nh| nước, ph}n chia giai cấp đối kh{ng, đồng thời
phụ thuộc v|o quan điểm của c{c nh| l|m luật mỗi nước khi
x{c định h|nh vi n|o l| tội phạm còn h|nh vi kh{c thì không
v| ghi nhận v|o ph{p luật hình sự, vì nó cần bảo vệ lợi ích
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 311

giai cấp v| những lợi ích chung của xã hội để bảo đảm, duy
trì sự ổn định v| trật tự xã hội. Nói một c{ch kh{c, tính giai
cấp ở đ}y “còn được thể hiện ở việc nó x}m hại đến những
quan hệ xã hội m| giai cấp thống trị bảo vệ, ở c{c nguyên
nh}n gốc rễ ph{t sinh ra nó m| theo V. I. Lênin đó l| chế độ
người bóc lột người, sự bần cùng hóa, nạn thất nghiệp”1.
- Tình hình tội phạm được phản ánh qua các thông số về mức
độ, cơ cấu, diễn biến của toàn bộ các loại hoặc của một loại tội
phạm cùng các chủ thể thực hiện chúng đã xảy ra trong một
khoảng thời gian và trong một phạm vi không gian nhất định.
Đ}y chính l| những dấu hiệu định tính v| định lượng của
tình hình tội phạm v| nó phản {nh giới hạn về không gian
v| thời gian của tổng thể c{c tội phạm cụ thể trong mối
quan hệ hữu cơ v| thống nhất. Thông qua dấu hiệu n|y
giúp cho c{c cơ quan chuyên tr{ch của Nh| nước đề ra
những biện ph{p phù hợp với từng loại (nhóm) tội cụ thể v|
từng đối tượng cụ thể v| trong từng giai đoạn (thời kỳ) cụ
thể, cũng như nắm vững được quy luật ph{t sinh, tồn tại v|
ph{t triển của tội phạm trong xã hội để có kế hoạch v|
phương {n chủ động đấu tranh phòng, chống có hiệu quả
cao nhất.
- Tình hình tội phạm được đánh giá trên cả phương diện tội
phạm rõ và tội phạm ẩn. Bởi vì, bức tranh thật v| trung thực
nhất của tội phạm phải bao gồm cả tội phạm rõ v| tội phạm

1 Xem: GS. TSKH. Đ|o Trí Úc (Chủ biên), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố
tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, H| Nội, 1994, tr.9.
312 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

ẩn. Chúng ta cũng chỉ nắm được tội phạm rõ thông qua c{c
b{o c{o thống kê chính thức (chính thống) của c{c cơ quan
chuyên tr{ch bảo vệ ph{p luật v| Tòa {n theo c{c giai đoạn
tố tụng hình sự, tuy nhiên, thậm chí ngay khoảng c{ch giữa
tội phạm rõ cũng chưa ho|n to|n đầy đủ vì do c{ch thức
tiến h|nh thống kê, tiêu chí thống kê, thời gian thống kê,
giai đoạn tố tụng thống kê, thống kê theo vụ {n, theo bản {n
đã có hiệu lực ph{p luật; v.v...
Điều 100 Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam quy định để
ph{t hiện tội phạm dựa trên những cơ sở sau đ}y (nói một
c{ch kh{c l| c{c “kênh, nguồn” sau đ}y):
- Tố gi{c của công d}n;
- Tin b{o của cơ quan, tổ chức;
- Tin b{o trên c{c phương tiện thông tin đại chúng;
- Cơ quan Điều tra, Viện kiểm s{t, Tòa {n, Bộ đội biên
phòng, Hải quan, Kiểm l}m, lực lượng Cảnh s{t biển v| c{c
cơ quan kh{c của Công an nh}n d}n, Qu}n đội nh}n dân
được giao nhiệm vụ tiến h|nh một số hoạt động điều tra
trực tiếp ph{t hiện dấu hiệu của tội phạm;
- Người phạm tội tự thú.
Như vậy, tội phạm rõ được xử lý thông qua c{c nguồn
tin nói trên, c{c cơ quan tư ph{p hình sự có thẩm quyền
tiến h|nh c{c thủ tục, trình tự do luật định để đưa ra điều
tra, truy tố, xét xử. Nói một c{ch kh{c, tội phạm rõ còn
được gọi l| tội phạm đã bị ph{t hiện, đã qua điều tra, truy
tố, xét xử.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 313

Trong khi đó, dưới góc độ khoa học, tội phạm ẩn cơ bản
được hiểu thống nhất l| - “tổng thể c{c h|nh vi phạm tội
cùng c{c chủ thể của c{c h|nh vi đó đã xảy ra trong thực tế,
song không được ph{t hiện, không bị xử lý theo quy định
của ph{p luật hình sự hoặc không có trong thống kê hình
sự”1. Ở đ}y có ba loại tội phạm ẩn với ba trường hợp - hành
vi phạm tội không bị ph{t hiện (tội phạm ẩn tự nhiên);
không bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử - xử lý theo quy
định của ph{p luật (tội phạm ẩn nhân tạo) và không có trong
thống kê hình sự (tội phạm ẩn thống kê). Sự tồn tại đương
nhiên của tội phạm ẩn tiềm ẩn những nguy cơ v| mối nguy
hiểm cho xã hội vì nó l|m sai lệch những nhận định, đ{nh
gi{ về bức tranh tội phạm trong xã hội, c{c biện ph{p phòng
ngừa tội phạm, cũng như tạo điều kiện cho c{c h|nh vi
phạm tội kh{c tiếp tục thực hiện. Do đó, “x{c định v| đ{nh
gi{ đúng mức độ tội phạm ẩn được c{c chuyên gia coi l| khả
năng duy nhất đ{nh gi{ một c{ch chính x{c tình hình tội
phạm... đồng thời, rõ r|ng tội phạm ẩn l| một vấn đề lớn ở
bất kỳ quốc gia n|o, trong đó có Việt Nam”2. Vì vậy, đối với
tội phạm ẩn, rõ r|ng sự thống kê lại c|ng không có, vì thế,
trên thực tế chúng ta cũng chỉ đ{nh gi{ thông qua tội phạm
rõ v| những căn cứ kh{c như: thông tin trên b{o chí, điều

1 Xem: PGS. TS. Phạm Văn Tỉnh, Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm
ở Việt Nam, Nxb. Tư ph{p, H| Nội, 2007, tr.74.
2 Xem: GS. TS. Nguyễn Xu}n Yêm (Tổng chủ biên), Tội phạm học Việt Nam,

Tập I, Tội phạm học đại cương, Nxb. Công an nh}n d}n, H| Nội, 2013, tr.237.
314 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tra Xã hội học, những thông số, thông tin về nạn nh}n; v.v...
mặc dù tội phạm ẩn phản {nh đặc trưng cơ bản l| không có
trong thống kê chính thức v| chưa bị ph{t hiện hoặc bị ph{t
hiện nhưng không được b{o c{o.
Chính vì vậy, để n}ng cao hiệu quả đấu tranh phòng,
chống tội phạm, phòng ngừa tội phạm ẩn thì một trong
những giải ph{p quan trọng l| phải đề xuất biện ph{p loại
trừ rủi ro cho những người tố gi{c tội phạm v| nh}n chứng
thể hiện bằng c{ch quy định nhiều hình thức b{o tin, tố gi{c
v| nhiều hình thức kh{c nhau đối với việc cung cấp lời khai
cũng như việc lấy lời khai nh}n chứng...1. Đ{nh gi{ chính
x{c tình hình tội phạm phải l|m rõ cả phần rõ v| phần ẩn
của tình hình tội phạm.
Tóm lại, việc nghiên cứu tình hình tội phạm v| chỉ ra
những t{c động tiêu cực của tội phạm đến xã hội, từ đó lý
giải sự cần thiết phải đặt ra vấn đề kiểm so{t xã hội đối với
tội phạm có ý nghĩa chính trị - xã hội, ph{p lý v| thực tiễn
rất quan trọng. Bởi lẽ, mục đích cuối cùng của Tội phạm học
không phải l| “vẽ lại” bức tranh tội phạm đã xảy ra m| quan
trọng hơn - phải đề ra được c{c biện ph{p khoa học v| hữu
ích để phòng ngừa tội phạm v| để kiểm so{t tội phạm, để
người d}n v| c{c cơ quan có thẩm quyền tự mình chủ động
trước những tình huống trong xã hội, đặt những “mối nguy
hiểm” v|o trong trạng th{i kiểm so{t an to|n, góp phần

1 Xem: PGS. TS. Phạm Văn Tỉnh, Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm
ở Việt Nam, Nxb. Tư ph{p, H| Nội, 2007, tr.326.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 315

không để bất kỳ h|nh động nguy hại n|o có thể xảy ra, bảo
vệ v| giữ vững ph{p chế, trật tự an to|n xã hội, bảo đảm
môi trường sống an l|nh v| an to|n cho d}n cư.
Như vậy, mục đích của kiểm so{t tội phạm nói chung,
kiểm so{t xã hội đối với tội phạm nói riêng l| việc khống chế,
làm giảm bớt tội phạm trong xã hội (trong đó có cả vấn đề
giảm tình hình t{i phạm, t{i phạm nguy hiểm và tình hình
tội phạm ẩn). Do đó, để được coi l| có hiệu quả, kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm phải l|m tình hình tội phạm diễn
biến theo chiều hướng giảm đi v| giảm đi đ{ng kể. Chiều
hướng giảm đi của tình hình tội phạm thể hiện ở c{c
phương diện chính l| c{c dấu hiệu định tính v| định lượng
của nó, bao gồm:
- Thực trạng (mức độ) của tình hình tội phạm.
- Cơ cấu của tình hình tội phạm.
- Tính chất của tình hình tội phạm.
- Động th{i (diễn biến) của tình hình tội phạm.
Nói một c{ch kh{c, điều n|y được biểu hiện cụ thể như:
giảm số lượng vụ phạm tội, giảm số người phạm tội, giảm
c{c loại tội phạm có tính chất rất nghiêm trọng v| đặc biệt
nghiêm trọng, giảm khuynh hướng chống đối xã hội v|
những thủ đoạn dã man, t|n {c trong thực hiện tội phạm
của một số tội phạm liên quan đến bạo lực, giảm tình trạng
t{i phạm, t{i phạm nguy hiểm, giảm số nạn nh}n chết,
thương tích, giảm thiệt hại về con người, thiệt hại về t|i sản
cho xã hội; v.v...
316 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Bên cạnh đó, c{c cơ quan Nh| nước có thẩm quyền còn
phải l|m rõ được những tội phạm đã xảy ra trên thực tế với
việc xử lý của mình, khắc phục tốt đa việc để tình trạng tội
phạm ẩn ph{t triển trong xã hội, qua đó giải quyết tốt c{c
mức độ kiểm so{t tội phạm như sau:
- Giữa c{c tội phạm thực tế đã xảy ra với c{c tội phạm
được thông b{o;
- Giữa c{c tội phạm được thông b{o với c{c tội phạm
được thụ lý, khởi tố;
- Giữa c{c tội phạm được thụ lý, khởi tố với c{c tội
phạm được điều tra, ph{t hiện;
- Giữa c{c tội phạm được ph{t hiện với c{c tội phạm m|
trong đó người phạm tội phải được truy cứu tr{ch nhiệm
hình sự;
- Giữa c{c tội phạm được truy cứu tr{ch nhiệm hình sự
với c{c tội phạm được Tòa {n xét xử;
- Giữa tội phạm được xét xử với c{c tội được quyết định
hình phạt v| {p dụng hình phạt...1.
Chúng tôi tán thành cơ bản với những nội dung n|y, tuy
nhiên nhấn mạnh hơn c{c cơ quan Nh| nước có thẩm quyền
còn cần nắm rõ một vấn đề nữa l| “Giữa các tội phạm thực tế đã
xảy ra với việc xử lý bỏ lọt tội phạm và người phạm tội”, có nghĩa
l| đã “phi hình sự hóa” trong lĩnh vực {p dụng ph{p luật (khác
với quá trình làm luật - tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, hình sự hóa

1 Xem: GS. TSKH. Đ|o Trí Úc, Vấn đề kiểm soát tội phạm, Tạp chí Nh| nước v|
ph{p luật, số 6-1999, tr.3-4.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 317

và phi hình sự trong hoạt động lập pháp hình sự của Quốc hội) các
quan hệ lẽ ra phải xử lý bằng biện ph{p ph{p lý hình sự
chuyển sang xử lý th|nh d}n sự, h|nh chính, kinh tế, lao
động< vì nhiều lý do kh{c nhau. Thậm chí, ở mức độ cao
hơn, xét riêng trong lĩnh vực tham nhũng, trong thực tiễn còn
cho thấy có một hiện tượng l| c{c chủ thể có thẩm quyền
thường “chuyển” nhằm mục đích, động cơ vụ lợi, nói một
c{ch kh{c, một số lượng vụ {n n|o đó, lẽ ra phải bị xử lý về
biện ph{p ph{p lý hình sự, thì nay, đã được “biến hóa” th|nh
xử lý bằng c{c biện ph{p ph{p lý kh{c (như: d}n sự, h|nh
chính, kinh tế, lao động; v.v<). Theo đó, mọi h|nh vi “cố
tình” {p dụng không đúng ph{p luật đều g}y nguy hại cho xã
hội, trong đó h|nh vi {p dụng sai ph{p luật của người có
chức vụ, quyền hạn cao với động cơ vụ lợi còn nguy hại cho
xã hội cao hơn rất nhiều. Bởi lẽ, nếu “hình sự hóa” trong thực
tiễn {p dụng ph{p luật, c{c quan hệ d}n sự, kinh tế, lao động,
h|nh chính< đã nguy hiểm v| g}y thiệt hại trực tiếp cho cơ
quan, tổ chức v| c{ nh}n, g}y dư luận xấu trong xã hội.
Trong khi đó, nếu “phi hình sự hóa” trong lĩnh vực {p dụng
ph{p luật đối với c{c quan hệ hình sự lại c|ng nguy hiểm ở
chỗ, trước hết nó g}y thiệt hại cho lợi ích chung của Nh|
nước, l|m mất trật tự v| ổn định xã hội, sau đó g}y ảnh
hưởng lớn đến uy tín của c{c cơ quan bảo vệ ph{p luật nói
riêng, bộ m{y hệ thống chính trị của Nh| nước nói chung.
Như vậy, xu hướng diễn biến của tình hình tội phạm có thể
được đ{nh gi{ tương đối cơ bản v| đầy đủ nhất qua c{c b{o
318 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

c{o tổng kết, thống kê chính thức của c{c cơ quan chuyên
tr{ch có chức năng kiểm so{t tội phạm của Nh| nước.
Ví dụ: Cơ quan điều tra thống kê về số vụ phạm tội đã bị
ph{t gi{c v| điều tra, tính chất, mức độ của tội phạm, tính chất,
mức độ thiệt hại do tội phạm g}y ra...; Cơ quan Viện kiểm s{t,
Tòa {n có b{o c{o chi tiết về số vụ, số người phạm tội đã thụ
lý, giải quyết (truy tố, xét xử)... Những thống kê n|y không chỉ
l| số lượng tội phạm một c{ch đơn điệu, l| con số cộng, mà
thông qua đó còn phản {nh nhiều mặt của của tình hình tội
phạm như: cơ cấu, tính chất, động th{i của tội phạm. Nói
chung, trong mối tương quan với tình hình tội phạm (đ{nh gi{
trên c{c số liệu thống kê điều tra, truy tố, xét xử của Cơ quan
Điều tra, Viện kiểm s{t v| Tòa {n) ở một địa phương, một
vùng, một quốc gia n|o đó, c{c hoạt động kiểm so{t xã hội đã
thực hiện được thể hiện ở bảy mức độ sau đ}y:

Tình hình tội phạm Mức độ kiểm so{t xã hội


đối với tội phạm
Tăng lên Không có hiệu quả
Tăng lên đ{ng kể Ảnh hưởng b{o động đến xã hội
Tăng lên gấp bội Ảnh hưởng nguy cơ v| cấp b{ch
đến xã hội
Không tăng, không giảm Hiệu quả trung bình (thấp)
Giảm đi Đạt hiệu quả ổn định
Giảm đi đ{ng kể Đạt hiệu quả cao
Giảm đi rất đ{ng kể Đạt hiệu quả rất cao
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 319

Tuy nhiên, những b{o c{o thống kê chính thức nói trên ở
một góc độ n|o đó không thể phản {nh ho|n to|n chính x{c
tình hình tội phạm. Đó l| con số về những vụ việc qua thụ lý,
xử lý bởi c{c cơ quan chuyên tr{ch có chức năng cơ bản l| ph{t
hiện, xử lý tội phạm. Tình hình tội phạm thực tế không chính
x{c như vậy vì khả năng tồn tại tội phạm ẩn l| điều hiển nhiên
không thể tr{nh khỏi. Hơn nữa, ví dụ có thể thống kê chính
x{c tuyệt đối tình hình tội phạm thì cũng chỉ có thể thống kê
về những tội phạm đã xảy ra, không ai có thể đo lường số
lượng tội phạm đã được ngăn ngừa, khống chế để không để
xảy ra. Trong khi đó, không để tội phạm xảy ra xét về hiệu quả
kiểm soát tội phạm luôn được đánh giá cao hơn là việc kịp thời phát
hiện, xử lý tội phạm. Vì vậy, trong xã hội ng|y c|ng có những
biện ph{p mang tính ngăn ngừa, đề phòng đều mang gi{ trị,
hiệu quả trong việc l|m giảm bớt những chi phí về tiền bạc,
thời gian, con người< cho c{c cơ quan bảo vệ ph{p luật, đồng
thời, mỗi th|nh viên trong xã hội không phải g{nh chịu những
thiệt hại (hậu quả) m| tội phạm sẽ g}y ra.
Ví dụ: Hiện nay, nhiều cơ quan, tổ chức, đặc biệt Trung
ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đang x}y
dựng c{c mô hình hỗ trợ tại cộng đồng để có thể cung cấp
kịp thời c{c dịch vụ tư vấn t}m lý, ph{p lý, kh{m, điều trị
bệnh l}y truyền, kỹ năng sống, trợ giúp xã hội, hỗ trợ học
nghề, việc l|m... tạo cơ hội cho người vi phạm ph{p luật, tệ
nạn xã hội, thậm chí phạm tội... thay đổi công việc, lối sống
để t{i hòa nhập với cộng đồng xã hội một c{ch bền vững.
320 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Tham gia giúp đỡ, cảm hóa c{c trẻ em, thanh thiếu niên
chậm tiến, thanh thiếu niên vi phạm ph{p luật, tệ nạn xã hội
để họ t{i hòa nhập cộng đồng. Bên cạnh đó, c{c mô hình n|y
còn thường xuyên lắng nghe, nắm bắt thông tin từ trẻ em,
thanh thiếu niên về c{c đối tượng khả nghi, có nguy cơ “vi
phạm pháp luật, tệ nạn xã hội hay phạm tội” để phối hợp kịp
thời với c{c cơ quan chức năng ngăn chặn, trấn {p tội phạm
hay vi phạm ph{p luật.
Tóm lại, t{c động đối với tình hình tội phạm l| tiêu chí
đầu tiên v| dễ thấy để đ{nh gi{ hiệu quả kiểm so{t tội phạm
bao gồm cả kiểm so{t xã hội. Tuy nhiên, đ}y không thể l| tiêu
chí duy nhất hay tiêu chí có khả năng đ{nh gi{ to|n diện v|
tổng thể về hiệu quả kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, song
với những b{o c{o, thống kê chính thức từ c{c cơ quan có tr{ch
nhiệm rõ r|ng, xét về hiệu quả, vẫn phản {nh mức độ kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm một c{ch tương đối đầy đủ.

6.2. Tiêu chí về mức độ kiểm soát đạt được trên đối tượng
kiểm soát

Bản chất kiểm so{t xã hội đối với tội phạm l| thông qua
c{c biện ph{p ph{p lý, cơ chế, thiết chế, quan hệ, liên kết xã
hội để điều chỉnh h|nh vi c{ nh}n nhằm hướng tới kết quả
tu}n thủ ph{p luật nói chung, ph{p luật hình sự nói riêng.
Cụ thể, muốn được công nhận, muốn có chỗ đứng, muốn l|
th|nh viên, muốn có th|nh tích, địa vị bên trong hoặc bảo vệ
cho một liên kết n|o đó, c{ nh}n phải chấp nhận, tu}n thủ
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 321

hay nỗ lực thực hiện những quy tắc, chuẩn mực đã được
thiết lập của liên kết đó. Trong khi những quy tắc ấy lại
hướng c{ nh}n tới việc tu}n thủ ph{p luật.
Ví dụ: Người muốn bảo đảm quyền công d}n của mình
chắc chắn phải tu}n thủ Hiến ph{p v| ph{p luật quốc gia;
người muốn l|m tăng ni Phật gi{o nhất định phải tu}n thủ giới
luật không l|m điều {c, điều xấu (bao gồm tất cả c{c tội phạm
v| nhiều h|nh vi vi phạm đạo đức kh{c); công dân muốn gia
đình mình trở th|nh gia đình văn hóa, gương mẫu được chính
quyền địa phương công nhận thì chắc chắn th|nh viên gia đình
phải có lối sống l|nh mạnh, nghiêm túc, không vi phạm ph{p
luật, không dính v|o tệ nạn xã hội hay không phạm tội; c{n bộ,
viên chức muốn được lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua, bằng
khen, giấy khen< đương nhiên phải ho|n th|nh tốt, xuất sắc
nhiệm vụ v| được tập thể suy tôn; v.v...
Như vậy, điều n|y có nghĩa l| kiểm so{t xã hội l|
phương thức điều chỉnh h|nh vi con người bằng c{c quy
phạm, gi{ trị, chuẩn mực xã hội. Tuy nhiên, sự nhìn nhận,
hiểu biết đối với c{c gi{ trị, chuẩn mực xã hội cũng như nỗ
lực thực hiện chúng của mỗi c{ nh}n l| kh{c nhau. Do đó,
mức độ t{c động, sự rằng buộc hay mức độ kiểm so{t của
kiểm so{t xã hội đối với mỗi c{ nh}n l| kh{c nhau. Cho nên,
để đ{nh gi{ mức độ kiểm so{t đó không phải l| dễ vì nó tồn
tại trong ý thức chủ quan của mỗi c{ nh}n. Tuy nhiên, dựa
v|o những biểu hiện h|nh vi bên ngo|i có thể chỉ ra hai cấp
độ kiểm so{t như sau:
322 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Kiểm soát hướng nội (tự kiểm soát): Hiệu quả kiểm so{t tội
phạm đạt được ở cấp độ n|y l| năng lực tự hạn chế h|nh vi
của c{ nh}n, không để bản th}n phạm tội. Sự hiện diện, hoạt
động của c{c thiết chế, tổ chức, liên hệ xã hội đã khiến cho c{c
c{ nh}n trong đó bị r|ng buộc bởi c{c quy phạm, gi{ trị, chuẩn
mực xã hội. Trạng th{i r|ng buộc đó có thể rất mạnh mẽ do nỗi
khiếp sợ trừng phạt, sợ bị đ|o thải, sự cắn dứt lương t}m hoặc
mong manh, dễ bị ph{ hủy hơn như bởi niềm tin, hi vọng...
Nhưng dù sao sự hiện diện của nó trong ý thức của c{ nh}n
cũng l| công cụ đắc lực để kiểm so{t h|nh vi của mỗi c{ nh}n
giúp c{ nh}n đó tự điều chỉnh h|nh vi của mình cho đúng
đắn, trật tự v| trong khuôn mẫu chuẩn mực xã hội.
Tìm hiểu bản chất của sự tự kiểm so{t, một đặc điểm c{
nh}n có liên quan đến h|nh vi phạm tội. Nhiều học giả cho
rằng, bản chất của đặc điểm n|y có thể bắt nguồn trực tiếp từ
bản chất của h|nh vi vi phạm ph{p luật hình sự. Cho nên, bản
chất của tội phạm m| một người vốn bị kiềm chế trong việc
thực hiện h|nh vi phạm tội đó có thể thực hiện trước khi đạt
đến độ tuổi m| việc phạm tội l| một khả năng hợp lý. Chúng ta
sẽ nhìn lại những yếu tố tạo ra sự hạn chế, nguyên nh}n của sự
tự kiểm so{t. Theo đó, việc thiếu khả năng tự kiểm so{t không
nhất thiết dẫn đến tội phạm v| có thể được trung hòa bằng
những điều kiện tình huống cụ thể hoặc những đặc điểm kh{c
của c{ nh}n. Đồng thời, khả năng tự kiểm so{t tốt sẽ giúp giảm
bớt khả năng phạm tội một c{ch hiệu quả - tức l| những người
có khả năng tự kiểm so{t tốt sẽ ít có khả năng tham gia thực
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 323

hiện h|nh vi phạm tội tại mọi thời điểm khác nhau trong cuộc
sống, cho dù có rơi v|o ho|n cảnh bất lợi, khó khăn n|o đó...1.
Thông thường, c{c h|nh vi vi phạm ph{p luật hình sự
thường tạo ra sự đ{p ứng mong muốn ngay lập tức. Do đó, đặc
điểm chính của những người có khả năng “tự kiểm so{t kém”
l| xu hướng phản ứng với những t{c nh}n kích thích hữu hình
trong môi trường trực tiếp, có xu hướng “b}y giờ v| ở đ}y” cụ
thể. Ngược lại, người có khả năng tự kiểm so{t có xu hướng
hoãn lại sự h|i lòng. H|nh vi vi phạm ph{p luật hình sự
thường tạo ra sự đ{p ứng mong muốn dễ dàng hay đơn giản.
Người không biết tự kiểm so{t cũng có xu hướng không có sự
siêng năng, sự kiên quyết hay sự kiên trì trong h|nh động của
mình. Ngoài ra, do h|nh vi phạm tội v| h|nh vi tương tự nó
đều bắt nguồn từ khả năng tự kiểm so{t kém (có nghĩa l| cả
hai loại h|nh vi n|y đều l| biểu hiện của khả năng tự kiểm so{t
kém), c{c h|nh vi n|y đều được thực hiện ở mức độ tương đối
cao bởi những người có khả năng tự kiểm so{t kém. Như vậy,
trong lĩnh vực luật hình sự, vị trí, vai trò của tự kiểm so{t sẽ có
sự thay đổi đ{ng kể của những người phạm tội trong những
h|nh vi m| họ tham gia thực hiện, vì nếu họ kiểm so{t tốt v|
không cố ý thì rất khó xảy ra tội phạm.
Vì thế, nghiên cứu trong Xã hội học cho thấy, nếu đạt được
hiệu quả kiểm so{t hướng nội (tự kiểm so{t) đối với c|ng đông
c{ nh}n trong xã hội thì hoạt động kiểm so{t tội phạm c|ng

1 Xem: Heith Copes, Volkan Topalli, Crimilogical theory: Readings and Retrospectives,
Published by McGraw-Hill, Copyright @2010, p.302.
324 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

th|nh công bởi vì tội phạm cũng như mọi loại h|nh vi kh{c đều
được quyết định bởi ý chí chủ quan của con người. Đối với c{c
tội phạm do lỗi cố ý, nếu không có ý chí phạm tội, tất yếu không
xảy ra h|nh vi phạm tội. Người thực hiện tội phạm do cố ý hay
bất kỳ h|nh vi vi phạm ph{p luật n|o do cố ý cũng đều nguy
hiểm cho xã hội cao hơn trường hợp kh{c. Do đó, thực tế cho
thấy, chỉ một số ít tội phạm mang tính tình huống, còn lại xảy ra
kh{ l}u d|i, đồng thời đa số l| sự tiếp tục của c{c h|nh vi lệch
chuẩn. C{c nh| Tội phạm học đã mô hình hóa qu{ trình hình
th|nh h|nh vi phạm tội được biểu hiện theo sơ đồ sau đ}y1:
C{c thời điểm tiêu cực c{ nh}n v| xã hội

Sự suy yếu, lỏng lẻo c{c mối quan hệ xã hội

Sự căng thẳng trạng th{i tinh thần c{ nh}n

T{c động cấu trúc c{c khả năng ph}n ly

Ho|n th|nh mưu tính tội phạm v| kỹ thuật g}y {n

H|nh vi tội phạm (h|nh vi lệch chuẩn đầu tiên)

Buộc tội h|nh vi l| tội phạm v| người g}y ra l| kẻ phạm tội

Đồng nhất c{ nh}n với tư c{ch kẻ phạm tội

T{i phạm (h|nh vi lệch chuẩn thứ hai)

1 Xem: Can Ueda, Tội phạm và Tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. Công an
nh}n d}n, H| Nội, 1994, tr.104.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 325

Vì vậy, công t{c gi{o dục, quản lý, gi{m s{t v| dạy dỗ
từ gia đình, nh| trường v| cơ quan, đo|n thể lẫn c{c tổ chức
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không để họ có suy nghĩ, tư
tưởng dẫn đến quyết định v| h|nh động thực hiện.
Ví dụ: Trong cuộc điều tra gi{ trị nh}n c{ch để biết
được lao động trẻ thể hiện nỗi lo sợ nhất, trong đó có mối lo
sự mất kiểm so{t bản th}n, cụ thể như sau1:

Nỗi lo sợ nhất trong 5 năm tới của lao động trẻ


Nỗi lo sợ % (N) trả lời
1. Gia đình không hạnh phúc 71,8 %
2. Không có việc l|m, l|m không đúng nghề 66,2 %
3. Sức khỏe không tốt 62,5 %
4. Thiên tai địch họa 32,0 %
5. Mất kiểm so{t bản th}n 15,9 %

- Kiểm soát hướng ngoại: Hiệu quả kiểm so{t tội phạm
đạt được ở cấp độ n|y không dừng lại ở năng lực tự hạn chế
h|nh vi của c{ nh}n, không để bản th}n phạm tội m| phải l|
th{i độ, tr{ch nhiệm của c{ nh}n trong việc ngăn cản, chống
đối h|nh vi phạm tội của người kh{c. Để đạt được điều đó,
Nh| nước, c{c tổ chức xã hội phải khiến cho c{ nh}n nhận
thức, tin tưởng, chịu sự chi phối s}u sắc bởi c{c quy phạm,
gi{ trị, chuẩn mực xã hội. Chỉ có phản ứng ghét bỏ, đ|o thải,
tẩy chay những h|nh vi lệch chuẩn của c{ nh}n mới trở nên
mạnh mẽ v| được h|nh động hóa. Khi đó, c{ nh}n không

1 Xem: GS.VS. Phạm Minh Hạc, Giá trị học, Nxb. D}n trí, H| Nội, 2012, tr.126.
326 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

những tự hạn chế h|nh vi của chính mình m| còn cảnh gi{c,
đề phòng, ngăn cản hoặc lên {n, chống đối h|nh vi phạm tội
của những người xung quanh.
Ví dụ: Một số khu d}n cư ở Hoa Kỳ đã thông qua x}y
dựng c{c quy chế, cơ chế tự bảo vệ mình v| bảo vệ gia đình,
khu phố v| c{c khu l|m việc của công nh}n để bảo đảm an
to|n từ c{c tội phạm hay vi phạm ph{p luật. Họ đã họp b|n
v| quyết định {p dụng nhiều biện ph{p trong khu phố, khu
l|m việc như sau: Lắp đặt một chuông b{o trộm chung; một
hệ thống thông tin liên lạc hoặc điện thoại để được truy cập
v|o chung cư; camera gi{m s{t khu chung cư; nuôi chó;
tranh họa (d{n ảnh đối tượng cần đề phòng); bảng thông
b{o những việc không được l|m; những lưu ý (bất thường)
trong ng|y; những ai đã ra v|o khu chung cư; h|ng r|o
ngăn chặn những đối tượng phạm tội v|o nh| khi ra không
thuộc đường tho{t; v.v...1. Hoặc có những khu d}n cư ở Ba
Lan, trường hợp một người đi vắng quên khóa cửa, thì tất cả
c{c căn hộ xung quanh nh| họ bật đèn, mở cửa để trông
nom, giữ t|i sản cho căn hộ m| người chủ quên khóa cửa
cho đến khi n|o có người trong nh| về thì thôi, thậm chí chủ
hộ l| người đến thuê hay mới đến mua nh| ở khu n|y. Họ
quan niệm rằng, mọi người hãy quan t}m v| tự bảo vệ lẫn
nhau trong mọi ho|n cảnh, điều kiện thì mới có sự an to|n
thực sự cho nhau, mọi người vì mỗi người v| mỗi người vì

1 Xem: Larry J. Siegel, Criminology (Third Edition), West Publishing Company,


NewJork, 1989, p.5-6.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 327

mọi người mà không để đến khi nh| bên cạnh có vụ việc


b{o chí đưa tin, cơ quan Công an đến giải quyết thì mới biết.
Liên hệ với Việt Nam, trong thời gian vừa qua, rất nhiều vụ
{n nghiêm trọng xảy ra ngay cạnh nh| m| h|ng xóm, l{ng
giềng bên cạnh không hề biết.
Ví dụ: Vụ {n giết người, cướp t|i sản xảy ra tại huyện X.,
tỉnh Đồng Nai l|m hoang mang trong dư luận trong vùng
v| cả nước. Do bận việc học ở Th|nh phố Hồ Chí Minh
không về thăm gia đình được, v|o s{ng 12-7, Trần Thị Diệu T.
- sinh viên Trường Đại học Z. ở Th|nh phố Hồ Chí Minh.
nhiều lần gọi điện về nh| ở ấp Thọ Lộc nhưng không ai
nghe m{y. T. bèn liên lạc nhờ những người h|ng xóm sang
nh| xem giúp có chuyện gì xảy ra m| không liên lạc được.
H|ng xóm cũng không biết chuyện gì. Chỉ đến khi gọi được
một người h|ng xóm qua xem tình hình thì ph{t hiện căn
nh| bị khóa tr{i. Do nghi ngờ có chuyện chẳng l|nh nên
những người d}n đã ph{ cửa nh|, khi v|o thì họ kinh
hoàng chứng kiến tận mắt cảnh tượng hãi hùng, b| Lý Thị P.
(48 tuổi) v| Trần Thị Mỹ L. (14 tuổi) - l| mẹ v| em g{i của T.,
nằm chết từ lúc n|o trên tấm nệm đặt giữa nền nh|. Cả hai
nạn nh}n đều bị tím t{i, x{c trong tình trạng bắt đầu ph}n
hủy từ l}u...1.
Như vậy, đúng l| tr{ch nhiệm trước hết thuộc về những
cơ quan chuyên tr{ch bảo vệ ph{p luật, cũng như người có

1 Xem: Http://cstc.cand.com.vn/vi-vn/phongsu-ghichep/phongsu/2012/3/
183879. cand.
328 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

trách nhiệm trong công t{c đấu tranh phòng ngừa v| chống
tội phạm, của đội d}n phòng, an ninh trật tự... được xã hội
đóng góp v| Nh| nước chi trả để thực hiện, nhưng nếu
chúng ta có sự đo|n kết, đồng lòng cùng tham gia v|o việc
ph{t hiện, kiểm so{t v| ngăn chặn những h|nh vi vi phạm
ph{p luật v| tội phạm, có sự chia sẻ, quan t}m lẫn nhau
trong cùng khu d}n cư, l|ng xóm... như kinh nghiệm nhiều
nước ở trên để kiểm so{t đối với tội phạm (v| vi phạm ph{p
luật) thì có thể tr{nh những hậu quả vô cùng đau lòng cho
nạn nh}n v| gia đình họ, cũng như cho xã hội, giảm bớt
những chi phí về mọi mặt không cần thiết. Do đó, trong thời
gian gần đ}y, để khắc phục tình trạng n|y, ở Việt Nam,
nh}n d}n một số địa phương th|nh lập Câu lạc bộ phòng,
chống tội phạm v| hoạt động hiệu quả. Điển hình như ở tỉnh
Bình Dương từ khoảng năm 1997 đến nay đã có hơn 80 C}u
lạc bộ phòng, chống tội phạm được th|nh lập. Tính đến
tháng 8-2011 c{c C}u lạc bộ n|y đã bắt quả tang 1.060 vụ
trộm cắp, cướp giật, tóm gọn 1.500 đối tượng giao cơ quan
chức năng xử lý...1.
Ngo|i ra, tương tự như C}u lạc bộ phòng, chống tội
phạm, mô hình tự quản, tự phòng chống tội phạm, tệ nạn xã
hội thông qua dòng họ tự quản, cụm d}n cư an l|nh, xã văn
hóa, to|n d}n bảo vệ an ninh Tổ quốc; v.v... đã được nh}n
d}n c{c địa phương triển khai ở nhiều tỉnh, th|nh phố trong

1 Xem: B{o Tiền phong điện tử, Bình Dương: Câu lạc bộ phòng, chống tội phạm
Phú Hòa nhận bằng khen của Thủ tướng, ngày 20-8-2011.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 329

cả nước, đem lại hiệu quả thiết thực trong công t{c đấu
tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh Tổ quốc và
trật tự an to|n xã hội.
Khi c{c c{ nh}n trong xã hội không chỉ tự kiểm so{t
h|nh vi của chính mình m| còn kiểm so{t những người
xung quanh trong cộng đồng thì có nghĩa l| hệ thống kiểm
so{t tội phạm đã được mở rộng tới phạm vi to|n khu vực,
toàn xã hội. Có như vậy, trật tự xã hội mới được bảo đảm,
c{c quyền v| lợi ích của con người được bảo vệ. Do vậy, đạt
được mức độ kiểm so{t n|o trong hai cấp độ trên thì kiểm
so{t xã hội đối với tội phạm cũng có thể đ{nh gi{ l| có hiệu
quả, có tích cực, tuy nhiên, nếu đạt mức độ thứ hai thì rõ
ràng tính hiệu quả cao hơn.

6.3. Tiêu chí về phạm vi kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Trong Tội phạm học, c{c nh| khoa học chia ảnh hưởng
về không gian của hoạt động kiểm so{t tội phạm nói chung
thành ba cấp độ như sau1:
- Cấp độ địa phương;
- Cấp độ quốc gia;
- Cấp độ quốc tế.
Như vậy, thực chất sự ph}n chia cấp độ chỉ có thể r|nh
mạch như vậy khi đ{nh gi{ phạm vi ảnh hưởng của hoạt

1 Xem: T.A. Imobighe (Editor), Theory of cime and crime control, Published by
National Open University of Nigeria, 2010, p.32 (Unit 4 - Levels of crime
control).
330 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

động kiểm so{t tội phạm được thực hiện bởi c{c cơ quan
chức năng của Nh| nước. Điều n|y được x{c định bởi thẩm
quyền của chủ thể tiến h|nh kiểm so{t tội phạm v| phạm vi
hiệu lực của c{c cơ chế, chính s{ch, quy phạm l|m cơ sở cho
hoạt động kiểm so{t đó. Đương nhiên, phạm vi kiểm so{t tội
phạm do Nh| nước tiến h|nh cũng được thực hiện trong
phạm vi cả nước, trong mối quan hệ hợp t{c giữa c{c Nh|
nước v| được cụ thể hóa một c{ch rõ r|ng bằng c{c quy định
của ph{p luật. Trong khi đó, phạm vi t{c động bởi hoạt động
kiểm so{t tội phạm của c{c tổ chức, liên kết xã hội kh{c
không luôn luôn rõ r|ng như vậy. Phạm vi kiểm so{t của nó
có thể l| một nhóm cộng đồng, trong một địa phương, một
liên kết xã hội n|o đó cũng có thể được cố ý nh}n rộng hoặc
lan tỏa tự ph{t sang nhóm cộng đồng, địa phương, liên kết xã
hội kh{c. Nói như vậy cũng không có nghĩa l| không thể sử
dụng phạm vi kiểm so{t l|m tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả của
kiểm so{t tội phạm của c{c tổ chức, thiết chế này. Tuy nhiên,
việc sử dụng nó không tuyệt đối hóa như đối với hoạt động
kiểm so{t tội phạm của c{c cơ quan chuyên tr{ch m| chỉ có
thể ph}n chia ở ba cấp độ tương đối như sau:
- Phạm vi nhóm: Ở mức độ n|y, c{c hoạt động kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm chỉ có t{c dụng kiểm so{t tội phạm
trong một nhóm cộng đồng, một địa phương, một liên kết
xã hội n|o đó.
Ví dụ: Truyền thống trung thực, lối sống hòa hảo, chan
hòa của nh}n d}n địa phương, những gi{o lý hướng thiện,
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 331

b{c {i, lương thiện của một tôn gi{o, quan niệm đạo đức
giai cấp; v.v...
Hay trong nhiều năm qua, được sự quan t}m của c{c
cấp ủy Đảng v| chính quyền địa phương, công t{c hòa giải
ở cơ sở tại tỉnh Kon Tum có nhiều chuyển biến tích cực, từ
việc hình th|nh, củng cố tổ chức tổ hòa giải ở c{c thôn, làng,
tổ d}n phố, cụm d}n cư đã ng|y c|ng đi v|o nền nếp v|
hoạt động có chất lượng, hiệu quả. Công t{c hòa giải đã góp
phần quan trọng v|o việc giữ vững ổn định tình hình an
ninh chính trị, trật tự an to|n xã hội tại địa phương, nhất l|
từ khi Bộ trưởng Bộ Tư ph{p ban h|nh Chỉ thị số 03/CT-BTP
ngày 26-7-2011 về tăng cường công t{c hòa giải ở cơ sở. Để
triển khai thực hiện Chỉ thị này, Ủy ban nh}n d}n tỉnh đã
ban h|nh Kế hoạch số 1592/UBND-NC ngày 16-9-2011, trên
cơ sở đó, Sở Tư ph{p đã ban h|nh Công văn số 421/STP-
TTPL ngày 27-9-2011 về việc củng cố tăng cường tổ chức v|
hoạt động công t{c hòa giải ở cơ sở trên địa b|n tỉnh1.
- Phạm vi xã hội: Ở mức độ n|y, c{c biện ph{p kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm có t{c dụng kiểm so{t tội phạm
trong to|n thể một chế độ xã hội.
Ví dụ: Một số truyền thống, nền tảng đạo đức của d}n
tộc như b{c {i, hướng thiện, hay quy tắc được thực hiện
đồng bộ trong to|n hệ thống của những tổ chức xã hội có
phạm vi hoạt động bao trùm xã hội.

1 Xem: Http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists.
332 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Phạm vi nhân loại: Những biện ph{p kiểm so{t xã hội


đối với tội phạm ở cấp độ n|y có t{c động kiểm so{t tội
phạm trong to|n thể nh}n loại.
Ví dụ: Hoạt động kiểm so{t tội phạm thông qua c{c liên
kết quốc tế v| bằng sự tôn trọng c{c gi{ trị chung của nh}n
loại, c{c thông lệ, tập qu{n quốc tế tốt đẹp như: hòa bình và
an ninh của nh}n loại, công lý, ph{p chế, d}n chủ, tôn trọng
và bảo vệ môi trường sống; v.v...

6.4. Tiêu chí về mức độ thu hút các lực lượng xã hội tham gia
kiểm soát tội phạm và tính hợp lý trong cơ chế phối hợp
hoạt động giữa các lực lượng xã hội tham gia kiểm soát
tội phạm

Như đã đề cập ở trên, kh{c với quan niệm trước đ}y


cho rằng chủ thể duy nhất của hoạt động kiểm so{t tội
phạm chỉ duy nhất có Nh| nước, lý thuyết kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm đòi hỏi ph{t huy sức mạnh tổng hợp của
c{c lực lượng xã hội tham gia đấu tranh phòng, chống tội
phạm. Do vậy, khả năng thu hút đông đảo lực lượng xã hội
tham gia công t{c kiểm so{t tội phạm cũng có thể được xem
như một tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả của hoạt động n|y. Hoạt
động kiểm so{t tội phạm sẽ l| có hiệu quả cao nếu nó tạo
được phản ứng mạnh mẽ đối với tội phạm trong to|n xã
hội, dấy lên tinh thần tr{ch nhiệm đấu tranh kiên quyết v|
chủ động tấn công v| phòng, chống tội phạm của mọi c{
nh}n, tổ chức, liên kết trong xã hội. Lực lượng tham gia
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 333

kiểm so{t tội phạm c|ng được nh}n rộng thì quy mô của
hoạt động c|ng s}u hơn, rộng hơn, khả năng ph{t hiện,
ngăn ngừa, xử lý tội phạm c|ng được tăng cường hơn.
Ngược lại, khi đa số c{ nh}n, tổ chức trong xã hội phó th{c
nhiệm vụ kiểm so{t tội phạm cho Nh| nước, thờ ơ với diễn
biến của tình hình tội phạm thì sự đơn độc sẽ l| một yếu
điểm của c{c thiết chế Nh| nước trong cuộc chiến với thế
giới tội phạm ng|y c|ng tinh vi v| vô cùng phức tạp.
Ngo|i ra, mặc dù thu hút được đông đảo lực lượng xã
hội tham gia kiểm so{t tội phạm vừa l| nội dung, vừa l|
tiêu chí đ{nh gi{ hiệu quả của mô hình kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm nhưng điều đó không có nghĩa l| lực
lượng tham gia c|ng đông c|ng tốt. C{c thiết chế xã hội
kh{c nhau như cơ quan nh| nước, tổ chức kinh tế, chính
trị, tôn gi{o, gia đình, cộng đồng d}n cư... tham gia hoạt
động kiểm so{t tội phạm với những phương thức kh{c
nhau v| đều có thế mạnh riêng của mình. Nếu không có
một cơ chế thích hợp để những thế mạnh ấy được ph{t
huy theo xu hướng phối hợp, bổ sung cho nhau thì cũng
có khả năng g}y m}u thuẫn, chồng chéo, giảm hiệu quả
của công t{c kiểm so{t tội phạm. C{c hoạt động kiểm so{t
tội phạm tự ph{t trong lòng xã hội với nhiệt tình v| tinh
thần tr{ch nhiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm nhưng
lại trên cơ sở nh}n lực thiếu hiểu biết ph{p luật rất dễ g}y
khó khăn thêm cho công t{c xử lý tội phạm, thậm chí l|m
ph{t sinh tội phạm mới.
334 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Ví dụ: Việc tất cả c{c th|nh viên C}u lạc bộ phòng,


chống tội phạm quận Bình Thạnh, Th|nh phố Hồ Chí
Minh khi tham gia công t{c đấu tranh phòng, chống tội
phạm đã “không quản ngại về tốc độ tham gia giao thông” để
đuổi bắt cướp vô tình lại tạo ra vi phạm ph{p luật mới v|
rất có khả năng g}y nguy hiểm đối với những người xung
quanh...1. Hoặc việc bắt quả tang người phạm tội trong
cộng đồng d}n cư thường xảy ra tình trạng nh}n d}n
không b{o c{o, trao trả can phạm về cơ quan chức năng
theo quy định m| tự ý giam giữ, tra khảo đối tượng,
thậm chí đ{nh đập đến chết vừa l| vi phạm ph{p luật,
phạm tội vừa g}y khó khăn cho cơ quan chức năng như:
c{c vụ {n trộm chó trong thời gian vừa qua ở tỉnh Bắc
Giang, Đồng Nai; v.v....
Hoặc gần đ}y nhất, nh}n d}n còn g}y khó khăn cho
công t{c xét xử tại Quảng Trị đối với những người đ{nh
chết người “trộm chó”. Theo đó, Tòa {n nh}n d}n tỉnh
Quảng Trị tuyên {n Nguyễn Đăng Tr. 3 năm tù, Trần Văn T.
v| 3 bị c{o kh{c mỗi người 2 năm 6 th{ng tù, một bị c{o 2
năm tù v| 4 bị c{o còn lại 2 năm tù treo. C{c bị c{o phải bồi
thường 69 triệu đồng tiền mai t{ng phí v| cấp dưỡng cho
3 con nạn nh}n 500 nghìn đồng/th{ng/người. Tuy nhiên,
ngay sau khi tòa tuyên {n, h|ng trăm người d}n có mặt tại
phiên tòa đã đồng loạt phản đối. Nhiều người hô ho{n, b|y

1 Xem: Hiệp sĩ đường phố cần được tập huấn, Tạp chí S|i Gòn Giải phóng điện tử,
ngày 27-9-2010.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 335

tỏ sự bức xúc trước bản {n được cho l| nặng. Hoảng sợ, gia
đình nạn nh}n phải l{nh lại ở phía trong phòng xử {n; v.v...

6.5. Tiêu chí về chi phí kiểm soát tội phạm và khả năng cải tạo
người phạm tội

Bất kể một hoạt động xã hội n|o cũng có đòi hỏi về chi
phí nh}n lực v| vật lực để thực hiện hoạt động đó. Nếu chi
phí c|ng nhỏ trong khi kết quả c|ng lớn thì nghĩa l| tính hiệu
quả của hoạt động đó c|ng cao. Xét về góc độ n|y, kiểm so{t
xã hội đối với tội phạm có thể được đ{nh gi{ l| hiệu quả cao.
Như đã đề cập ở trên, Lý thuyết về kiểm so{t xã hội cho phép
ph{t huy sức mạnh của mọi lực lượng xã hội tham gia kiểm
so{t tội phạm. Đ{ng lẽ ra, với lực lượng đông đảo, chi phí,
công sức< sẽ tăng lên tương ứng nhưng thực tế l| không
phải như vậy. Chỉ hoạt động kiểm so{t tội phạm của những
lực lượng chuyên tr{ch (cơ quan chức năng của Nhà nước, bao
gồm chủ yếu là Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Thi hành
án) mới đòi hỏi một ng}n s{ch thường xuyên, riêng biệt để
đầu tư về nh}n lực, cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động cho
tương ứng với việc đấu tranh chống tình hình tội phạm, cũng
như dự b{o đối với tội phạm trong tương lai. Trong khi đó,
hoạt động kiểm so{t tội phạm của c{c lực lượng xã hội kh{c
diễn ra nội tại, tự nhiên do hoạt động của chính c{c tổ chức,
liên kết xã hội ấy. Hoạt động kiểm so{t tội phạm được thực
hiện tự gi{c hoặc tự ph{t để bảo đảm cho sự tồn tại, vững
mạnh của c{c liên kết, tổ chức xã hội.
336 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Ví dụ: Để trở th|nh trường học có danh tiếng, uy tín


hay đạt được sự tôn vinh n|o đó, một trường học sẽ phải
bảo đảm trong c{n bộ, gi{o viên, học viên của mình không
xảy ra vi phạm ph{p luật hay phạm tội. Điều đó không đòi
hỏi kinh phí kh{c hơn kinh phí hoạt động vốn cho hoạt
động quản lý, gi{o dục của nh| trường.
Tất nhiên, không thể nói rằng mô hình kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm không l|m tăng thêm chi phí n|o so với mô
hình kiểm so{t được tiến h|nh bởi duy nhất cơ quan chuyên
tr{ch của Nh| nước. Chẳng hạn, để nh}n rộng ảnh hưởng
tích cực của biện ph{p kiểm so{t xã hội đã đạt hiệu quả n|o
đó, cũng cần đầu tư kinh phí cho việc khen thưởng nhằm
khuyến khích, định hướng c{c bộ phận kh{c của xã hội.
Ví dụ: Tặng thưởng c{c danh hiệu “Công dân gương
mẫu”, phong “Hiệp sĩ” cho người đấu tranh tích cực với tội
phạm, tệ nạn xã hội, tặng “Kỷ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ
an ninh trật tự xã hội”, tặng c{c danh hiệu, trao thưởng cho
c{c gia đình, địa phương, tổ chức không xảy ra tội phạm, vi
phạm ph{p luật; v.v...
Tuy nhiên, chi phí đó có lẽ không được coi l| đ{ng kể
khi nhờ có nó lực lượng tham gia kiểm so{t tội phạm trở
nên đông đảo v| rộng khắp m| không phải trả thêm nh}n
công, đầu tư thêm phương tiện, vật chất.
Bên cạnh đó, nếu như “đầu vào” của hoạt động tố tụng
hình sự nói riêng, của hệ thống tư ph{p hình sự nói chung l|
việc ph{t hiện, xử lý (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử) người
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 337

phạm tội v| thi h|nh {n, gi{o dục, cải tạo đối với họ, thì
“đầu ra” của hoạt động, hệ thống n|y chính l| việc đưa
người đó trở lại môi trường sống l|nh mạnh (cộng đồng xã
hội), cũng như giúp họ trở th|nh người có ích cho gia đình
v| xã hội. Theo đó, hoạt động kiểm so{t tội phạm phải đạt
được mục tiêu cải tạo, phục thiện người phạm tội thì mới có
thể đ{nh gi{ l| hiệu quả thực sự trên thực tế.
Hiện nay, c{c hoạt động kiểm so{t xã hội đối với tội
phạm chủ yếu vẫn tập trung v|o khống chế sự gia tăng tội
phạm, trấn {p v| xử lý người vi phạm. Hơn nữa, để kiểm
so{t tội phạm đạt kết quả tốt, đòi hỏi c{c tổ chức, cộng đồng
xã hội phải hình th|nh quy tắc b|i trừ h|nh vi phạm tội.
Quy tắc b|i trừ h|nh vi phạm tội phải được thể hiện thông
qua c{c yêu cầu như: Một là, chủ động ph{t hiện, b{o c{o v|
ngăn chặn kịp thời c{c h|nh vi lệch lạc, lệch chuẩn, vi phạm
đạo đức, thuần phong mỹ tục, vi phạm ph{p luật; hai là, khi
được c{c cơ quan chuyên tr{ch có thẩm quyền ph{t hiện, xử
lý phải có th{i độ đồng lòng, lên {n, ủng hộ v| theo dõi,
gi{m s{t việc thực hiện của c{c cơ quan n|y.
Do đó, vấn đề cải tạo, phục thiện người phạm tội chưa
thực sự được quan t}m đúng mức. Thậm chí, t}m lý xã hội
còn vẫn phổ biến l| sự kỳ thị, đ|o thải người đã từng phạm
tội. Những người đó không có cơ hội hòa nhập v|o xã hội
lương thiện sẽ dễ d|ng t{i phạm tội m| tính chất, mức độ
của h|nh vi t{i phạm nghiêm trọng hơn rõ rệt so với phạm
tội lần đầu. Vô hình trung việc ph{t hiện, xử lý đối với
338 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

những người phạm tội n|y trước đó không đem đến hiệu
quả n|o m| còn l|m cho khuynh hướng chống đối xã hội
của tội phạm v| người phạm tội trở nên ng|y c|ng nghiêm
trọng hơn. Chính vì thế, cần xã hội hóa công t{c quản lý,
gi{o dục c{c đối tượng n|y, ph{t huy tr{ch nhiệm của c{c
ng|nh, c{c cấp v| tr{ch nhiệm tổ chức, công d}n, ph{t huy
sức mạnh c{c thiết chế trong xã hội, tạo môi trường xã hội
l|nh mạnh, tạo điều kiện việc l|m, dạy nghề... cho người
phạm tội, không chỉ ngăn ngừa họ t{i phạm, m| còn giảm
bớt c{c g{nh nặng cho xã hội.
Ví dụ: Trong giai đoạn 10 năm (2005 - 2014), tình hình
số bị c{o t{i phạm, t{i phạm nguy hiểm như sau:

Số bị c{o t{i phạm,


Năm
tái phạm nguy hiểm
2005 4.411
2006 5.091
2007 4.608
2008 4.303
2009 3.967
2010 3.334
2011 3.650
2012 4.214
2013 3.801
2014 3.233
Nguồn: Vụ Tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 339

Như vậy, có nghĩa l| nếu hoạt động kiểm so{t tội phạm
không có khả năng cải tạo, ngăn ngừa t{i phạm thì không
đạt đến hiệu quả mấu chốt, đồng thời cũng l|m vô hiệu tất
cả những kết quả đạt được trước đó.

6.6. Tiêu chí về các chỉ số xã hội về an toàn và hạnh phúc


của con người

C{c chỉ số xã hội đạt được cũng l| một phương diện đ{nh
gi{ hiệu quả kiểm so{t tội phạm vì bản th}n tội phạm l| một
tiêu cực xã hội có ảnh hưởng bất lợi cho sự ph{t triển của con
người v| xã hội. Chỉ số xã hội trực tiếp nhất để đ{nh gi{ hiệu
quả kiểm so{t tội phạm trong một xã hội chính l| trạng th{i
yên tâm, cảm gi{c an to|n của d}n cư. Chỉ số n|y chưa được
đ{nh gi{ trực tiếp v| chuyên biệt bởi tổ chức của Chính phủ
hoặc tổ chức xã hội n|o nhưng cũng không khó khăn để thực
hiện nó. Để có kết quả đ{nh gi{ đó, ng|nh t}m lý xã hội ho|n
to|n có thể thực hiện bằng những biện ph{p khảo s{t, điều tra
Xã hội học thông thường vẫn tiến h|nh trong chuyên ng|nh
n|y. Nếu kết quả điều tra cho thấy đa số d}n cư lo lắng về sự
an to|n của bản th}n, th}n nh}n; luôn {m {nh, sợ hãi về nguy
cơ trở th|nh nạn nh}n của tội phạm, thì chứng tỏ kiểm so{t tội
phạm không có hiệu quả. Ngược lại, nếu t}m lý của đa số d}n
cư ở trạng th{i an t}m, có cảm gi{c tự do v| hạnh phúc cho
thấy kết quả tốt của hoạt động kiểm so{t tội phạm.
Bên cạnh đó, việc đ{nh gi{ trạng th{i an t}m hay nỗi lo
sợ tội phạm của nh}n d}n (hay nỗi sợ hãi l| nạn nh}n của
340 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tội phạm) thì c{c chỉ số xã hội kh{c như: chỉ số hạnh phúc,
chỉ số ph{t triển con người, mức độ h|i lòng của người d}n
cũng l| những tiêu chí gi{n tiếp đ{nh gi{ hiệu quả kiểm so{t
tội phạm.
Chỉ số ph{t triển con người - HDI (Human Development
Index) được đ{nh gi{ trong c{c b{o c{o thường niên của Liên
Hợp quốc l| một thước đo tổng qu{t v| quan trọng về ph{t
triển con người, đo th|nh tựu trung bình của một quốc gia
theo ba tiêu chí cơ bản sau đ}y:
- Sức khỏe: Một cuộc sống d|i l}u v| khỏe mạnh (đo
bằng tuổi thọ trung bình).
- Tri thức: Được đo bằng tỷ lệ số người lớn biết chữ v| tỷ
lệ nhập học c{c cấp gi{o dục (tiểu học, trung học, đại học).
- Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình qu}n đầu người.
Chỉ số n|y được x}y dựng bởi một kinh tế gia người
Pakistan là Mahbub ul Haq v|o năm 1990 trên quan điểm
ph{t triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn
cho người d}n v| tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn
đó (có nghĩa l| sự tự do)...1. Như vậy, cuộc sống khỏe mạnh,
có điều kiện tự do ph{t triển của con người được mang lại bởi
nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội m| trong đó không thể
thiếu sự kiểm so{t xã hội, nhất l| kiểm so{t tội phạm.
Chỉ số hạnh phúc hay chỉ số hành tinh hạnh phúc - HPL
(Happy Planet Index) l| chỉ số do Quỹ kinh tế Mới - NEF

1 Xem: Http://vi.wikipedia.org/wiki, Chỉ số phát triển con người.


ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 341

(New Economics Foundation - một tổ chức nghiên cứu kinh


tế - xã hội có trụ sở chính tại Vương quốc Anh) công bố. Kết
quả dựa v|o c{c số liệu chọn lọc từ c{c quốc gia, c{c tổ chức
quốc tế v| c{c số liệu do chính NEF điều tra. Chỉ số được
đ{nh gi{ bởi c{c tiêu chí: tuổi thọ trung bình, mức độ h|i
lòng với cuộc sống v| c{c h|nh vi t{c động đến môi trường.
Trong c{c tiêu chí n|y có tiêu chí mức độ h|i lòng với cuộc
sống của người d}n cũng l| một tiêu chí gi{n tiếp phản {nh
hiệu quả kiểm so{t tội phạm. Xem xét tiêu chí n|y có thể lạc
quan rằng Việt Nam l| quốc gia kiểm so{t tội phạm tốt vì
chỉ số HPL năm 2012 vừa được công bố đầu th{ng 6-2012,
trong đó Việt Nam l| quốc gia có chỉ số hạnh phúc đứng thứ
hai sau Costa Rica...1. Bảng tổng hợp về chỉ số HPL với Công
thức tính: HPI = (Chỉ số h|i lòng với cuộc sống x Tuổi thọ
trung bình)/Chỉ số dấu ch}n sinh th{i (EF)2, cụ thể như sau:

Mức độ h|i lòng Tuổi Dấu ch}n


Hạng Quốc gia HPI
với cuộc sống thọ sinh thái
1 Costa Rica 64.0 7.3 79.3 2.5
2 Việt Nam 60.4 5.8 75.2 1.4

3 Colombia 59.8 6.4 73.7 1.8

4 Belize 59.3 6.5 76.1 2.1


5 El Salvador 58.9 6.7 72.2 2.0

1 Xem: Http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi, Việt Nam đứng thứ hai về chỉ


số hạnh phúc to|n cầu năm 2012, ng|y 17-6-2012.
2 Xem: Http://vi.wikipedia.org/wiki/Chisohanhtinhhanhphuc.
342 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Mức độ h|i lòng Tuổi Dấu ch}n


Hạng Quốc gia HPI
với cuộc sống thọ sinh thái
6 Jamaica 58.5 6.2 73.1 1.7
7 Panama 57.8 7.3 76.1 3.0
8 Nicaragua 57.1 5.7 74.0 1.6
9 Venezuela 56.9 7.5 74.4 3.0
10 Guatemala 56.9 6.3 71.2 1.8
11 Bangladesh 56.3 5.0 68.9 0.7
12 Cuba 56.2 5.4 79.1 1.9
13 Honduras 56.0 5.9 73.1 1.7
14 Indonesia 55.5 5.5 69.4 1.1

15 Israel 55.2 7.4 81.6 4.0

16 Pakistan 54.1 5.3 65.4 0.8


17 Argentina 54.1 6.4 75.9 2.7

18 Albania 54.1 5.3 76.9 1.8

19 Chile 53.9 6.6 79.1 3.2

20 Thailand 53.5 6.2 74.1 2.4


21 Mexico 52.9 6.8 77.0 3.3
22 Brazil 52.9 6.8 73.5 2.9

23 Ecuador 52.5 5.8 75.6 2.4


24 Philippines 52.4 4.9 68.7 1.0
25 Peru 52.4 5.6 74.0 2.0

26 Algeria 52.2 5.2 73.1 1.6


ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 343

Mức độ h|i lòng Tuổi Dấu ch}n


Hạng Quốc gia HPI
với cuộc sống thọ sinh thái
27 Jordan 51.7 5.7 73.4 2.1
New
28 51.6 7.2 80.7 4.3
Zealand

29 Na Uy 51.4 7.6 81.1 4.8

30 Palestine 51.2 4.8 72.8 1.4

Vì vậy, có thể kết luận chung rằng - một trong những


tiêu chí đ{nh gi{ mức độ kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
trong xã hội hiện đại l|: đạt được c{c chỉ số xã hội về sự an
to|n v| hạnh phúc của con người. Cụ thể, bất kỳ người n|o
mỗi khi đi ra khỏi nh| v| khi đi về nh|, trong người có được
trạng th{i yên t}m, cảm gi{c an to|n, không phải lo lắng, đề
phòng nguy hiểm từ việc ăn, ngủ v| nghỉ ngơi, đặc biệt l| sự
an to|n trước những nguy hiểm của tội phạm g}y ra cho
mình v| gia đình mình chính l| niềm hạnh phúc lớn nhất.

6.7. Tiêu chí về thiết kế môi trường, lãnh thổ hay cải tạo
đô thị theo hướng bảo đảm an toàn, phòng thủ
không gian và giảm nguy cơ “muốn phạm tội”

Việc phòng ngừa v| kiểm so{t xã hội đối với tội phạm
thông qua tiêu chí thiết kế môi trường, lãnh thổ hay cải tạo đô
thị, khu x}y dựng có kiến trúc mới còn rất xa lạ với Việt Nam.
Tuy nhiên, c{ch thức n|y còn gọi l| CPTED (Crime prevention
through environmental design) đã được chính quyền nhiều nước
344 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

{p dụng khi thiết kế đô thị Âu - Mỹ...1 v| c{c nh| Tội phạm


học cho rằng, đối với những nước đang ph{t triển như Việt
Nam, tương lai khi hệ thống đô thị được thiết kế, x}y dựng v|
quy hoạch mới thì yêu cầu n|y cũng l| đòi hỏi quan trọng.
Trên cơ sở c{c lý thuyết về Tội phạm học, chuyên ng|nh
CPTED đã được thiết lập nhằm thiết kế đô thị, th|nh phố, khu
d}n cư sao cho giảm tối đa cơ hội (khả năng, điều kiện) phạm
tội, kiểm so{t để ngăn chặn kịp thời tội phạm, ho|n to|n kh{c
với quan điểm trước đ}y l| kín cổng, cao tường, h|ng r|o d}y
thép gai... Nói một c{ch kh{c, thiết kế đô thị, c{c th|nh phố sao
cho tối đa hóa khả năng nhìn thấy, kiểm so{t được của tất cả
mọi người trong khu đó, khiến cho những ai đang có ý định
xấu, ý định phạm tội phải luôn e dè, thay đổi ý định vì luôn
luôn có cảm gi{c bị theo dõi v| ngăn chặn ngay vì sẽ ph{t hiện
nhanh, đồng thời khó tho{t ra khỏi “ma trận” đó.
CPTED ban đầu được đặt ra và x}y dựng bởi nhà Tội
phạm học Ray C. Jeffery. Theo đó, một c{ch tiếp cận hạn chế
hơn, gọi l| “phòng thủ không gian” đã được ph{t triển đồng
thời bởi kiến trúc sư Oscar Newman. Năm 1968, t{c giả
Schlomo Angel đã dựa trên thiết kế của hai t{c giả trên, viết
cuốn s{ch: “Phòng, chống tội phạm qua thiết kế môi trường”.
Còn t{c giả Oscar Newman xuất bản cuốn s{ch: “Không gian
phòng thủ - phòng, chống tội phạm thông qua thiết kế đô thị”
năm 1972, cuốn s{ch đã được chấp nhận rộng rãi nhưng

1 Xem: PGS. TS. Trần Văn Khải, Chống tội phạm qua thiết kế đô thị, Tạp chí Tuổi
trẻ cuối tuần, số 1-2013, ra ngày 06-01-2013, tr.13.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 345

với nhiều th|nh công với nội dung hướng v|o c{c giải
ph{p thiết kế đô thị sao cho mọi người sống trong đó có
cảm gi{c an to|n, yên ổn v| hợp t{c với nhau để phòng
ngừa tội phạm. Hơn nữa, những người đang có ý định
phạm tội sẽ phải c}n nhắc, tính to{n thật kỹ trước khi
quyết định, vì khi quyết định một vấn đề m| phần nhiều l|
không th|nh công thì không ai quyết định cả, giống như
một người định đột nhập v|o nh| để trộm cắp t|i sản,
nhưng nhìn thấy camera, không gian công cộng, h|ng r|o
nhìn xuyên, tối đa hóa việc ph{t hiện v| hợp t{c, không có
lối tắt, lối rẽ... thì không người n|o thực hiện tiếp h|nh vi
của mình. Bởi lẽ, sự chắc chắn của nguy cơ sẽ bị bắt giữ v|
bị xử lý chính l| “bước chặn” để bất kỳ ai có t}m lý “không
vững vàng” trong xã hội đang muốn phạm tội sẽ dừng
bước. Lý thuyết n|y còn chính l| những biện ph{p ngăn
chặn không cho tội phạm xảy ra thông qua c{c biện ph{p
kiểm so{t xã hội, quản lý v| thiết kế đô thị trong xã hội sao
cho loại bỏ c{c điều kiện có khả năng nảy sinh h|nh vi phạm
tội, thậm chí l| “hành vi phạm tội tiềm ẩn”, cũng như không
có số liệu bổ sung v|o thống kê về số t|i sản bị x}m phạm,
số người bị thương, bị chết do tội phạm g}y ra; v.v...
Lý thuyết CPTED ng|y c|ng được ph{t triển ở mức
cao. Ứng dụng trong công t{c kiểm so{t tội phạm v|
phòng ngừa tội phạm, Lý thuyết n|y1 cần có năm yêu cầu

1 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Crime_prevention_through_ environmental_


design.
346 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

đối với việc quy hoạch, x}y dựng một đô thị, khu d}n cư
mới như sau:
- Thiết kế bảo đảm sự giám sát (ngăn ngừa) tự nhiên từ môi
trường. Cụ thể, thông qua tỷ lệ thuận giữa sự thiết kế h|i hòa,
khoa học để tăng sự gi{m s{t tự nhiên môi trường sẽ l|m
tăng mối lo sợ, dè chừng của những người phạm tội cho họ
thấy rằng, bất kỳ h|nh vi n|o của mình cũng sẽ bị những
người xung quanh, hay (người sẽ l|) nạn nh}n đều sẽ biết
thông qua việc quan s{t, cảnh gi{c thấy được. L|m tốt yêu
cầu n|y, đòi hỏi khi thiết kế cần bố cục, b|i binh bố trí không
gian công cộng, c}y xanh, biển b{o, vật thể, nh| cửa, phố x{...
sao cho tr{nh tạo c{c góc khuất tầm nhìn, bị cô lập, cũng như
bảo đảm tối đa hóa khả năng được nhìn thấy, đặt cửa sổ nhìn
ra vỉa hè, đường phố; v.v... Ngo|i ra, CPTED còn chú ý người
thiết kế nên sử dụng cổng nh|, h|ng r|o ranh giới... cho phép
nhìn xuyên thấu, ph{t hiện dễ d|ng việc đột nhập cạy cửa.
Sảnh, lối ra - v|o tòa nh| với v{ch trong suốt, tr{nh bố trí đèn
s{ng qu{ chói lóa g}y ra điểm mù, song phải chiếu s{ng được
khuôn mặt của người có ý định đột nhập v|o. Cùng với đó l|
hệ thống camera, sử dụng ghế ngồi nơi công cộng, đường đi
xung quanh để gi{m s{t v| cản trở việc người n|o định vào
v| th{o chạy; v.v...
- Thiết kế bảo đảm việc kiểm soát, ngăn ngừa tự nhiên các
hoạt động xâm nhập môi trường. Yêu cầu n|y cho phép ph}n
biệt rõ r|ng v| dứt kho{t c{c ranh giới giữa không gian công
cộng, không gian riêng tư, giữa c{c tòa nh| cao tầng, khu
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 347

chung cư, khu chợ< hay trung dung để ph{t hiện ngay
h|nh vi cố ý x}m nhập tr{i phép v|o môi trường (khu vực)
đó. Hiện nay, việc {p dụng yêu cầu n|y vẫn tập trung cho
c{c khu đô thị lớn, văn minh thông qua việc chọn vị trí đặt
lối ra v|o, h|ng r|o hợp lý, sử dụng c{c kiến trúc để ph}n
luồng kiểm so{t người đi lại. Khu vệ sinh công cộng dùng
lối v|o đi bẻ ngoặt hơn l| qua hai lớp cửa c{ch ly. Loại bỏ
c{c cấu trúc tạo khả năng leo trèo lên c{c độ cao nh|, dùng
h|ng r|o thưa ngăn với nh| liền kề để có mối quan hệ với
l{ng giềng; v.v...1.
- Thiết kế bảo đảm việc củng cố tự nhiên lãnh thổ môi
trường. Yêu cầu n|y được thực hiện bằng c{ch đẩy mạnh
việc kiểm so{t có tính chất xã hội thông qua việc x{c định
không gian rõ r|ng bằng hệ thống c{c văn bản ph{p luật,
ph{p quy của chính quyền khu đô thị, d}n cư đó. Đặc biệt,
cùng với việc quy hoạch tổng thể v| h|i hòa, cần có giải
ph{p kiến trúc để ph}n định rõ r|ng không gian riêng tư v|
công cộng hay trung dung...2. Ngo|i ra, cần tạo ra ý thức
l|m chủ có quyền lợi hợp ph{p trên bất động sản (khu nh|)
của mình, từ đó tạo khả năng đối phó với bất kỳ ai x}m
nhập bất hợp ph{p hoặc kịp thời b{o động cho cảnh s{t,
chính quyền tới kịp thời.

1 Xem: Http://en.wikipedia.org/wiki/Crime_prevention_through_environmental_
design.
2 Xem: PGS. TS. Trần Văn Khải, Chống tội phạm qua thiết kế đô thị, Tạp chí Tuổi trẻ

cuối tuần, số 1-2013, ra ngày 06-01-2013, tr.13.


348 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Thiết kế bảo đảm việc bảo trì, ho|n thiện môi trường.
Lý thuyết “Cửa sổ bị hỏng (vỡ kính)” của hai t{c giả J. Wilson
v| G. Kelling cho rằng: “Nếu một cửa sổ kính bị hỏng (vỡ kính)
mà chúng ta không sửa chữa thì các cửa sổ khác rồi sẽ hỏng vỡ
theo”. Hai ông đã kết luận rằng: “Nếu một ai làm vỡ (hỏng)
kính cửa sổ của một ngôi nhà khi cánh cửa sổ đó không được sửa
chữa ngay thì có thể người khác sẽ cho rằng hành động này ngầm
nhận được sự dung túng nên họ lại đi phá vỡ nhiều cửa sổ khác.
Theo thời gian, những cửa sổ bị phá này tạo cho người ta một cảm
giác mất trật tự (ổn định) và vì vậy, trong khi mọi người tỏ ra
bàng quang, thờ ơ thì tội phạm sẽ nảy sinh”. Nói một c{ch kh{c,
ứng dụng lý thuyết n|y v|o vấn đề phòng ngừa v| kiểm
so{t tội phạm cho thấy nếu khu vực (nơi) n|o quản lý không
tốt, c{c công cụ bảo vệ không an to|n thì rất dễ bị x}m
phạm, bị mất an to|n. Cho nên, yêu cầu quan trọng l|
thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng liên tục, có sự kiểm tra,
gi{m s{t những thay đổi để môi trường được quản lý chặt
chẽ v| an to|n cho mọi người, cho xã hội, tr{nh được c{c
nguy cơ x}m phạm từ bên ngo|i.
- Thiết kế bảo đảm phối hợp giữa các lãnh thổ, đơn vị, khu
nhà trong việc thực hiện các yêu cầu trên. Theo đó, từ việc tăng
sự gi{m s{t (ngăn ngừa) tự nhiên từ môi trường; kiểm so{t,
ngăn chặn tự nhiên c{c hoạt động x}m nhập môi trường;
củng cố tự nhiên lãnh thổ môi trường v|, yêu cầu bảo trì
môi trường đòi hỏi cần có sự phối hợp chặt chẽ không chỉ
giữa chính quyền, cơ quan thiết kế đô thị, môi trường, cảnh
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 349

quan, m| còn có sự phối hợp trong việc quy hoạch, liên kết
giữa c{c lãnh thổ, đơn vị, khu nh|< (môi trường) trong việc
tạo ra không gian chắc chắn để xử lý, ngăn chặn kịp thời,
bảo đảm không để cho c{c đối tượng có lối tho{t khi x}m
nhập, thường xuyên để môi trường được quản lý chặt chẽ
v| an to|n cho mọi người, cho xã hội, tr{nh được c{c nguy
cơ x}m phạm từ bên ngo|i.

6.8. Tiêu chí về sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế

Sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế về năng lực kiểm


so{t tội phạm của một quốc gia thường được đ{nh gi{ chính
thức bởi c{c cơ quan chuyên môn, được đưa ra khen ngợi,
trao đổi kinh nghiệm... tại c{c hội nghị, hội thảo hay c{c sự
kiện quốc tế.
Ngo|i sự công nhận chính thức đó, trong thực tế còn
tồn tại hình thức “ngầm” công nhận thông qua việc đẩy
mạnh quan hệ hợp t{c với quốc gia, bênh vực quốc gia, lên
tiếng bảo vệ quốc gia đó trước những sức ép của bên ngo|i;
lựa chọn l|m nơi tổ chức c{c hội nghị quốc tế, sự kiện quốc
tế (văn hóa, thể thao, du lịch); v.v...
Do đó, một điều đương nhiên l| không ban tổ chức, c{c
nh| lãnh đạo hay đa số c{c quốc gia nào lại tiến h|nh lựa
chọn một đất nước hoặc một địa phương của đất nước đó
l|m nơi tổ chức c{c sự kiện như vậy nếu không đ{nh gi{ cao
khả năng kiểm so{t, trấn {p tội phạm v| mức độ an to|n ở
quốc gia hay địa phương của quốc gia đó. Bởi lẽ, mỗi sự
350 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

kiện quốc tế bao giờ cũng có sự hiện diện của nhiều vị lãnh
đạo, quản lý, c{c quan chức trên thế giới đến họp b|n, thảo
luận hay hợp t{c. Vì vậy, sự an to|n cho họ v| công d}n của
c{c nước họ luôn được đặt lên h|ng đầu.
Về nội dung n|y, GS. Phạm Minh Hạc đã dẫn nguồn
ảnh hưởng tốt của c{c nước với Việt Nam từ nguồn Điều tra
Gi{ trị châu Á (ABS) 2006 v| Trung t}m nghiên cứu
Nipppon (NRC) như sau1:

Nước Tốt Thứ hạng Kh{ tốt Thứ hạng


Nga 22,1 1 33,2 2
Nhật Bản 17,8 2 33,8 1
Trung Quốc 12,5 3 24,1 7
Mỹ 12,4 4 29,3 4
Úc 7,90 5 31,3 3
Anh 7,50 6 27,9 5
Hàn Quốc 6,90 7 26,8 6
Ấn Độ 3,80 8 14,0 9
Indonesia 2,30 9 19,3 8
Triều Tiên 2,20 10 8,10 10
Pakistan 0,70 11 5,20 11
Iran 0,50 12 3,60 14
Thổ Nhĩ Kỳ 0,50 13 4,30 12
Kazakstan 0,30 14 4,00 13

1 Xem: GS.VS. Phạm Minh Hạc, Giá trị học, Nxb. D}n trí, H| Nội, 2012, tr.326.
ChþĄng 6. Hệ thống tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t… 351

Như vậy, nếu một quốc gia không kiểm so{t được tội
phạm, tình hình tội phạm gia tăng, bất ổn về an ninh, chính
trị, an to|n xã hội hay những khu vực l| “điểm nóng” phức
tạp thì sẽ không thu hút được tổ chức c{c sự kiện đó, đồng
thời còn l| vấn đề cần quan t}m của cộng đồng quốc tế
trong nỗ lực kiểm so{t tội phạm vì mục đích chung - bảo vệ
hòa bình v| an ninh của nh}n loại, c{c quyền con người,
quyền công d}n. Đặc biệt, ở góc độ hẹp hơn, nếu thể hiện sự
tin tưởng, tín nhiệm cao của người d}n đối với hệ thống
chính quyền, bộ m{y Nh| nước v| c{c cơ quan bảo vệ ph{p
luật, cơ quan giải quyết c{c công việc trong xã hội, thì điều
đó có nghĩa việc kiểm so{t xã hội đối với tội phạm đã có
hiệu quả thiết thực v| ngược lại.
Vì vậy, để niềm tin của người d}n trong quốc gia nói
chung v| sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế nói riêng đòi
hỏi ng|y c|ng n}ng cao hiệu quả công t{c kiểm so{t xã hội
đối với tội phạm.
352

hương 7

T{i hòa nhập xã hội cho người phạm tội l| vấn đề


mang ý nghĩa chính trị, xã hội, ph{p lý, nh}n đạo s}u
sắc, được sự quan t}m đặc biệt của bất kỳ quốc gia n|o,
trong đó có Việt Nam. Nếu những người phạm tội
không thể hòa nhập xã hội hoặc hòa nhập một c{ch khó
khăn thì những biện ph{p đã được {p dụng với họ sẽ trở
nên vô nghĩa hoặc kém t{c dụng, chính s{ch nh}n đạo
của Nh| nước không đạt được hiệu quả cuối cùng, xã
hội sẽ phải trả gi{ đắt xét cả về phương diện kinh tế v|
an ninh của cộng đồng nếu như xảy ra t{i phạm tội. Trên
phương diện l| một cơ chế phối hợp giữa nh| nước và
c{c thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm so{t xã hội đối
với tội phạm, t{i hòa nhập xã hội cho người phạm tội
thể hiện sự chung sức của to|n thể c{c lực lượng trong
xã hội trong việc ngăn ngừa, kiểm so{t những người
phạm tội không t{i phạm tội sau khi chấp h|nh xong
bản {n của mình.
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 353

7.1. ịnh nghĩa tái hòa nhập xã hội

Trong lĩnh vực tư ph{p hình sự, “hòa nhập xã hội” dùng
để chỉ c{c chương trình v| c{c biện ph{p m| mục tiêu l| tạo
điều kiện thích ứng xã hội v| t}m lý của một người phạm
tội. Kh{i niệm tổng qu{t hơn của “hội nhập xã hội” do đó
cũng được sử dụng để l|m nổi bật một thực tế l|, v| với c{c
lý do kh{c nhau, hầu hết mọi người phạm tội đều gặp một
số khó khăn riêng trong việc hòa nhập v|o gia đình, trường
học, nơi l|m việc, cộng đồng v| xã hội. Kh{i niệm “tái hòa
nhập” thường đề cập đến c{c biện ph{p hòa nhập xã hội
được thiết kế đặc biệt để giúp người phạm tội được tha từ
một cơ sở giam giữ hình sự (trại giam, trường gi{o dưỡng)
v| để giúp họ đối mặt với những th{ch thức liên quan đến
việc trở về cộng đồng. Hỗ trợ n|y bao gồm cả việc giải quyết
những nhu cầu của người chưa th|nh niên v| kiểm so{t rủi
ro m| người phạm tội có thể g}y ra cho cộng đồng.
Bốn kh{i niệm chung được xem xét một c{ch ngắn gọn
ở đ}y l| vì chúng thường xuyên g}y ra một số nhầm lẫn,
thậm chí giữa c{c chuyên gia tư ph{p, đó l|: “hòa nhập xã
hội”; “tái hòa nhập xã hội”; “các yếu tố nguy cơ”, và “các yếu tố
kiềm chế”.

* Hòa nhập xã hội

Hòa nhập xã hội l| qu{ trình hòa nhập về mặt xã hội v|


t}m lý với môi trường xã hội của một người. Tuy nhiên,
trong lĩnh vực tư ph{p hình sự, nó thường được đề cập cụ
354 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

thể hơn tới những hình thức hỗ trợ kh{c nhau cho những
người phạm tội với nỗ lực nhằm ngăn cản họ tham gia v|o
h|nh vi phạm tội (phòng ngừa) hoặc l|m giảm khả năng t{i
phạm của họ (phục hồi).
Th{ch thức trong việc hòa nhập cộng đồng của người
phạm tội thường bắt đầu sớm trong cuộc đời họ v| tiếp tục
v|o những năm sau. Ngay khi ở trong một cơ sở giam giữ,
người phạm tội đã đối mặt với những th{ch thức hòa nhập
rất lớn v|o thời điểm họ được phóng thích.
C{c chương trình hòa nhập xã hội, đặc biệt l| những
chương trình được thiết kế cho người phạm tội chưa th|nh
niên, thường được xem như l| một dạng chương trình gi{o
dục đặc biệt. Ở hầu hết c{c quốc gia, những nỗ lực để hòa
nhập người chưa th|nh niên liên quan đến một loạt c{c chính
s{ch v| chiến lược, bao gồm cả c{c chương trình can thiệp
sớm, tập trung v|o nhóm trẻ em có nguy cơ v| gia đình họ1
những chương trình dựa v|o cộng đồng nhằm thay thế cho
việc giam giữ, c{c chương trình trong cơ sở cải tạo nhằm
chuẩn bị cho người chưa th|nh niên kỹ năng sống trong xã
hội, v| c{c chương trình dựa v|o cộng đồng nhằm tạo thuận
lợi cho người chưa th|nh niên t{i hòa nhập v|o cộng đồng sau

1 Xem: Karoly, L.A., M.R. Kilburn, and J.S. Cannon, Early Childhood Interventions:
Proven Results, Future Promise. Santa Monica, CA: Rand Corporation, 2005;
Soriano, V., Early Childhood Intervention: Analysis of Situations in Europe: Key
Aspects and Recommendations. Brussels: European Agency for Development
in Special Needs Education, 2005, retrieved from http://www.european-
agency.org/eci/eci.html.
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 355

khi rời khỏi trường gi{o dưỡng hay trại giam1. Những chương
trình d|nh cho người lớn thường có xu hướng hạn chế hơn.

* Tái hòa nhập xã hội

T{i hòa nhập xã hội nói chung đề cập cụ thể hơn đến
c{c chương trình v| s{ng kiến nhằm giúp người phạm tội
đang trong c{c cơ sở giam giữ. Mục đích của nó l| giúp
người phạm tội t{i ho| nhập cộng đồng th|nh công sau khi
chấp h|nh bản {n tại cơ sở cải tạo. Thông thường có hai loại
chương trình: (1) c{c chương trình hỗ trợ ngay trong c{c cơ
sở giam giữ, trước khi phóng thích của người phạm tội,
nhằm giúp người phạm tội giải quyết c{c vấn đề, xử lý c{c
yếu tố nguy cơ liên quan đến h|nh vi phạm tội của họ, trang
bị c{c kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt c{c chức năng xã hội
của mình v| chuẩn bị t{i tham gia v|o cộng đồng; v| (2)
những chương trình dựa trên cộng đồng, thường được gọi
l| chương trình “hậu chăm sóc” nhằm tạo thuận lợi cho hòa
nhập xã hội của người phạm tội sau khi thả họ từ c{c cơ sở
giam giữ. Rất nhiều c{c chương trình sau n|y bao gồm cả
một số hình thức gi{m s{t cũng như hỗ trợ tại cộng đồng.

* Các yếu tố nguy cơ

Một vấn đề then chốt đối với sự hỗ trợ hiệu quả cho
người phạm tội hòa nhập xã hội l| nhận thức được c{c yếu

1 Xem: Wolfendale, S., Meeting Special Needs in the Early Years: Directions in Policy
and Practice, London: David Fulton Publishers, 1997.
356 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tố đưa họ đối mặt với nguy cơ v| g}y khó khăn cho họ hoạt
động bình thường trong xã hội. Có rất nhiều yếu tố nguy cơ
liên quan đến h|nh vi phản xã hội hoặc h|nh vi phạm tội.
Không có yếu tố đơn lẻ n|o có thể dùng để dự đo{n chính
x{c một c{ nh}n có khả năng tham gia v|o h|nh vi như vậy
hay không. Những yếu tố nguy cơ n|y có thể nhận thấy
được ngay bên trong (bên trong của c{ nh}n, chẳng hạn như
khó tính, l| nạn nh}n từ sớm, bệnh t}m thần, bị hạn chế học
tập) hoặc bên ngo|i (trong gia đình, trường học, cộng đồng,
v| trong quan hệ cùng trang lứa). Trong trường hợp người
phạm tội chưa th|nh niên, c{c yếu tố nguy cơ từ phía gia
đình đối với h|nh vi phạm ph{p v| chống đối xã hội chính
l| một gia đình không bình thường, bị cha mẹ bỏ rơi, những
nguyên tắc cứng nhắc v| kém hiệu quả của cha mẹ, thiếu sự
gi{m s{t, hoặc sự t{c động một c{ch cưỡng bức trong nh|.
Ví dụ về c{c yếu tố nguy cơ trong c{c trường học l| tình
trạng qu{ đông, ngược đãi, ph}n biệt đối xử hoặc chương
trình gi{o dục không đầy đủ m| có thể dẫn đến việc nghỉ
học tr|n lan hoặc bỏ học giữa chừng. Nghèo đói l| yếu tố
nguy cơ chung trong nhiều ho|n cảnh, bao gồm việc ph{t
triển c{c h|nh vi chống đối xã hội v| sự hạn chế về xúc cảm
hoặc c{ch xử sự. Một trong những yếu tố mạnh nhất l|
thanh thiếu niên tham gia với bạn đồng trang lứa có lối sống
lệch lạc v| có độ rủi ro cao.
Những nhu cầu chính chứa đựng nguy cơ phạm tội tiềm
ẩn, m| phải được giải quyết bằng c{c chương trình can thiệp
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 357

tại c{c cơ sở giam giữ v| c{c chương trình can thiệp có nền
tảng cộng đồng, có liên quan đến: gi{o dục, việc l|m, chỗ ở,
ma túy v| đồ uống có cồn, bệnh t}m thần, mạng lưới xã hội,
kỹ năng nhận thức, v| quan điểm. Những yếu tố nguy cơ này
l| động - có nghĩa l| chúng dễ thay đổi - trong khi c{c yếu tố
nguy cơ kh{c thì không. C{c chương trình can thiệp, đã được
triển khai ở nhiều nước kh{c nhau để hỗ trợ người chưa
th|nh niên hòa nhập xã hội, có sự kh{c nhau về tính hiệu quả
và không có chương trình n|o l| hiệu quả cho mọi người
phạm tội. Một số c{c biện ph{p hỗ trợ hiệu quả nhất l| những
biện ph{p giải quyết trực tiếp c{c yếu tố nguy cơ.

* Các yếu tố kiềm chế

Nhiều người thể hiện ra ngo|i c{c yếu tố nguy cơ kh{c


nhau nhưng họ không nhất thiết phải liên quan đến việc
phạm tội. Đ}y thường l| do sự tồn tại của một số yếu tố bảo
vệ. C{c yếu tố kiềm chế l| những đặc tính bảo vệ một c{
nh}n. Sự kiềm chế l| khả năng lấy lại được sức mạnh v| tinh
thần trong ho|n cảnh bất lợi của cả bên trong (chính mình) và
bên ngo|i (gia đình, trường học, cộng đồng, v| mối quan hệ
ngang h|ng) để dẫn đến một kết quả tích cực. Sức khỏe tốt,
tự kiểm so{t, tính linh hoạt, giao tiếp tốt v| có kỹ năng xã hội,
lòng tự trọng cũng như tính h|i hước l| những minh họa về
các yếu tố kiềm chế bên trong. Hỗ trợ khả năng kiềm chế ở
người phạm tội có thể tạo điều kiện thuận lợi hòa nhập xã hội
cho họ. Khả năng kiềm chế có thể được bồi dưỡng thông qua
358 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

c{c mô hình v| giảng dạy người phạm tội về h|nh vi thích


hợp để đ{p ứng nhu cầu của họ, cũng như hoặc tốt hơn l|
những h|nh vi kém thích nghi của họ.
Những yếu tố kiềm chế của c{ nh}n bao gồm: (1) sức
khỏe thể chất v| sức khỏe t}m thần tốt; (2) c{c mối quan hệ
tích cực; (3) lòng tự trọng; (4) năng lực nhận thức (luận
điểm, kỹ năng giải quyết vấn đề, sự giao tiếp v| kỹ năng
giải quyết xung đột); v|, (5) nhận thức cảm xúc hoặc cảm
xúc trí tuệ (khi mọi người có thể hiểu v| điều chỉnh những
cảm xúc của họ, rèn luyện tính tự kỷ luật, v| n}ng cao việc
kiểm so{t xúc cảm, sự đ{nh gi{, họ có thể đối phó tốt hơn
với những sự khó chịu, hung hăng hay bạo lực v| tr{nh
những kết quả xử sự tiêu cực).

7.2. Tầm quan trọng của các chương trình tái hòa nhập

Trên phương diện an to|n cộng đồng v| bảo vệ c{c


quyền của người phạm tội thì việc hỗ trợ hòa nhập xã hội
cho người phạm tội l| điều quan trọng. Những nỗ lực hỗ trợ
hòa nhập xã hội cần phải c}n nhắc những nhu cầu của
người phạm tội v| những nguy cơ m| họ có thể g}y ra đối
với sự an to|n của cộng đồng1.

1 Xem: Griffiths, C.T., Dandurand, Y., and D. Murdoch, The Social


Reintegration of Offenders and Crime Prevention. A research report prepared
for the Policy, Research and Evaluation Division, Public Safety Canada.
Ottawa: National Crime Prevention Centre, Public Safety Canada, April
2007. http://www.publicsafety.gc.ca /res/cp/res/soc-reint-eng.aspx
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 359

Mục đích chủ yếu của việc hòa nhập xã hội v| t{i hòa
nhập xã hội l| nhằm cung cấp cho những người phạm tội
những hỗ trợ cũng như sự gi{m s{t để giúp họ hoạt động
trong xã hội như l| những công d}n tốt, tu}n thủ ph{p luật
v| tr{nh việc t{i phạm tội. Những chương trình n|y tạo cơ
hội cho người phạm tội liên kết với gia đình v| cộng đồng,
sống tốt v| tu}n thủ ph{p luật.
Tại Việt Nam, cũng như tại nhiều quốc gia kh{c, nhìn
chung hiện nay có rất ít những hỗ trợ t{i hòa nhập cộng
đồng cho những người phạm tội bị giam giữ. Những
chương trình t{i hòa nhập tại c{c trại giam nói chung còn ít
v| chưa được nhận thức đầy đủ. Vì thế, để thúc đẩy sự ph{t
triển của chương trình t{i hòa nhập cộng đồng trên cả nước
thì sự chủ động l| yêu cầu bắt buộc. Theo hướng n|y thì
bước đầu tiên bao gồm việc r| so{t lại c{c chính s{ch hiện
h|nh v| đ{nh gi{ thực tiễn, cũng như đưa ra những đề xuất
cụ thể nhằm tăng cường v| ph{t triển những chương trình
t{i hòa nhập cộng đồng trên cả nước.
Về những vấn đề liên quan đến người chưa th|nh niên
phạm tội, theo tinh thần của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em năm 2004 (Điều 58) v| Bộ luật hình sự (Điều 69),
l| mục tiêu của sự can thiệp v|o những vụ việc của người
chưa th|nh niên vi phạm ph{p luật nói chung v| việc người
chưa th|nh niên phạm tội nói riêng, chủ yếu nhằm gi{o dục,
giúp họ sửa chữa lỗi lầm, ph{t triển một c{ch l|nh mạnh, trở
th|nh những người công d}n có ích. Luật ph{p Việt Nam đã
360 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

công nhận sự cần thiết của việc hỗ trợ v| tạo điều kiện cho
những người chưa th|nh niên phạm tội t{i hòa nhập cộng
đồng sau khi họ mãn hạn tù hay đã chấp h|nh xong bản {n
tại c{c trường gi{o dưỡng.
Tuy nhiên, kh{i niệm nêu trên nhìn chung chỉ được đề
cập rõ r|ng trong c{c chính s{ch nhưng lại không có chương
trình hoặc kế hoạch cụ thể để thực hiện những hoạt động
n|y. Do đó, việc thi h|nh một c{ch to|n diện những chính
s{ch t{i hòa nhập cộng đồng thực sự gặp khó khăn.

7.3. Chuẩn mực quốc tế

Việc phục hồi của người phạm tội v| sự th|nh công t{i
hòa nhập của họ l| một trong những nhiệm vụ cơ bản của
hệ thống tư ph{p hình sự. Những điều n|y cũng đã được
thừa nhận trong c{c tiêu chuẩn về quyền con người trên
to|n thế giới. Nguyên tắc 10 trong Những nguyên tắc cơ bản
về đối xử với tù nhân của Liên Hợp quốc tuyên bố rằng: “Với sự
tham gia v| giúp đỡ của cộng đồng v| c{c tổ chức xã hội v|
với sự quan t}m thích đ{ng tới những lợi ích của người
phạm tội, những điều kiện thuận lợi sẽ được tạo ra để việc
hòa nhập cộng đồng của những người phạm tội mãn tù
được diễn ra trong những điều kiện tốt nhất”1. Điều 8 cũng
nói tới sự cần thiết phải giúp đỡ những người phạm tội mãn

1 Xem: United Nations, Basic Principles for the Treatment of Prisoners. General
Assembly resolution 45/111, annex.
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 361

hạn tù có khả năng được l|m những công việc bình thường
trong xã hội bởi những công việc n|y sẽ giúp họ t{i hòa
nhập v|o thị trường lao động của đất nước mình cũng như
cho phép họ có được nguồn thu nhập để nuôi sống bản th}n
cũng như giúp đỡ gia đình họ.
Đối với người chưa th|nh niên phạm tội, Công ước về
quyền trẻ em (CRC), được Việt Nam phê chuẩn năm 1990, yêu
cầu c{c bên của Công ước phải x}y dựng những luật đặc biệt,
những quy trình đặc biệt, thiết lập những cơ quan chức năng
có thẩm quyền một c{ch cụ thể để xử lý trường hợp người
chưa th|nh niên phạm tội một c{ch hợp lý. Những luật v|
quy trình n|y phải đảm bảo rằng người phạm tội l| người
chưa th|nh niên phải được đối xử với sự tôn trọng những gi{
trị cơ bản về nh}n phẩm của họ v| những luật, quy trình nói
trên cũng phải tính đến độ tuổi, cũng như những nhu cầu của
họ để thúc đẩy qu{ trình hòa nhập xã hội của những người
phạm tội n|y th|nh công. Điều 40 của Công ước trên quy
định rằng c{c bên của Công ước phải thừa nhận “mong muốn
thúc đẩy tái hòa nhập của trẻ em và giúp trẻ em đảm đương một vai
trò có tính chất xây dựng trong xã hội”.
Điều 24.1 của Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp
quốc về áp dụng pháp luật với người chưa thành niên nhấn
mạnh ý nghĩa quan trọng của việc cung cấp điều kiện vật
chất, dịch vụ cũng như c{c sự hỗ trợ cần thiết kh{c để thúc
đẩy việc đảm bảo những quyền lợi cho người chưa th|nh
niên phạm tội trong suốt qu{ trình t{i hòa nhập cộng đồng.
362 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Điều n|y quy định rằng “sẽ có những nỗ lực được dành cho
việc cung cấp cho người chưa thành niên phạm tội những sự hỗ
trợ cần thiết hay bất cứ sự hỗ trợ hữu ích và thiết thực nào ở tất
cả các giai đoạn của quá trình tố tụng để giúp việc tái hòa nhập
cộng đồng của họ được diễn ra thuận lợi”.
Quy tắc về việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do
của Liên Hợp quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của hai vấn
đề, thứ nhất đó l| tầm quan trọng của việc hỗ trợ người
chưa th|nh niên phạm tội tại c{c trại giam, cơ sở gi{o dục v|
việc hiểu được những nhu cầu của họ v| thứ hai, đó l| tầm
quan trọng của việc cung cấp những chương trình thích hợp
cho người chưa th|nh niên phạm tội để họ x{c định được
nhu cầu của mình cũng như những thử th{ch m| họ sẽ phải
đối mặt. Những quy tắc n|y chỉ ra rằng gi{o dục v| đ|o tạo
nghề l| hai phương thức chính để chuẩn bị cho người chưa
th|nh niên phạm tội có thể t{i hòa nhập cộng đồng th|nh
công. Theo những quy tắc n|y, mục đích của việc đ|o tạo v|
hỗ trợ được đặt ra với người chưa th|nh niên phạm tội l|
“để cung cấp cho họ sự chăm sóc, sự bảo vệ, giáo dục và những kỹ
năng nghề nghiệp và như vậy sẽ giúp họ nhận ra được chuẩn mực
của một người công dân tốt trong xã hội”.
Đối với việc đ{nh gi{ những nhu cầu của người chưa
th|nh niên phạm tội v| việc lên kế hoạch để hỗ trợ họ, Điều 27
quy định rằng:
“Sớm nhất có thể kể từ thời điểm bị đưa v|o trại giam
hay cơ sở đ|o tạo, người chưa th|nh niên phạm tội sẽ được
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 363

phỏng vấn v| sẽ có một bản b{o c{o về t}m lý v| xã hội


được chuẩn bị v| bản b{o c{o n|y x{c định những yếu tố
liên quan đến c{c dạng v| mức độ cụ thể của những biện
pháp đối xử v| những chương trình d|nh cho người chưa
th|nh niên phạm tội đã được quy định. Bản b{o c{o n|y,
cũng với bản b{o c{o của những nh}n viên y tế khi họ kiểm
tra sức khỏe cho những người n|y trước khi v|o trại giam
hay trường gi{o dưỡng, sẽ được chuyển cho quan chức
quản lý có thẩm quyền với mục đích x{c định được nơi
thích hợp d|nh cho những người chưa th|nh niên phạm tội
n|y cũng như c{c dạng v| mức độ của những biện ph{p đối
xử v| chương trình d|nh cho họ đã được quy định. Khi
những biện ph{p đối xử đặc biệt d|nh cho việc t{i hòa nhập
được đặt ra v| đủ thời gian cho phép ở cơ sở n|y, c{c nh}n
viên đã được đ|o tạo của cơ sở n|y phải chuẩn bị một bản
kế hoạch biện ph{p bằng văn bản chỉ ra những biện ph{p
đối xử d|nh cho từng c{ nh}n cụ thể trong c{c trường hợp
được yêu cầu v| trong đó bản kế hoạch phải chỉ rõ mục đích
của c{c biện ph{p đối xử, khung thời gian thực hiện,
phương thức thực hiện, c{c giai đoạn thực hiện v| c{c trở
ngại có thể gặp phải để đạt được được c{c mục tiêu đề ra”.
Thêm nữa, để đ{p ứng yêu cầu ph{t triển kế hoạch cho
c{c biện ph{p đối xử d|nh cho c{ nh}n cụ thể l| người chưa
th|nh niên phạm tội sao cho kế hoạch n|y có thể giúp cho
việc t{i hòa nhập cộng đồng của họ được diễn ra thuận lợi
thì cần thiết phải có sự tham khảo, đ{nh gi{ c{c yếu tố liên
364 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

quan tới người chưa th|nh niên phạm tội. Điều 28 quy định:
“Việc giam giữ người chưa th|nh niên phạm tội chỉ được {p
dụng dưới những điều kiện m| những điều kiện n|y đã tính
to{n đầy đủ đến c{c yếu tố như trạng th{i, nhu cầu cơ bản,
những yêu cầu đặc biệt phù hợp với lứa tuổi, nh}n c{ch,
giới tính, những dạng h|nh vi vi phạm ph{t luật, cũng như
về tình trạng sức khỏe v| t}m sinh lý của người chưa th|nh
niên phạm tội v| những điều kiện n|y sẽ bảo vệ họ tr{nh
khỏi những ảnh hưởng có hại v| những tình huống g}y rủi
ro khác. Các tiêu chí chủ yếu cho việc ph}n loại người chưa
th|nh niên bị tước tự do nên dựa trên sự quy định về loại
hình chăm sóc phù hợp nhất với nhu cầu cụ thể của c{c c{
nhân có liên quan v| sự bảo vệ to|n vẹn về thể chất, tinh
thần v| đạo đức v| sức khỏe của họ”.
Điều 38 cũng giải thích thêm rằng những người chưa
th|nh niên còn trong tuổi đến trường có quyền được hưởng
chương trình gi{o dục phù hợp với nhu cầu v| khả năng
của họ v| những chương trình gi{o dục n|y được thiết kế để
chuẩn bị cho những người n|y t{i hòa nhập xã hội. Hơn
nữa, những quy định cũng chỉ rõ những chương trình gi{o
dục v| những chương trình đ|o tạo nghề sẽ được yêu cầu
như thế n|o.
Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp quốc về áp dụng
pháp luật với người chưa thành niên cũng quy định rằng “trong
thời gian tạm giam, người chưa th|nh niên được hưởng sự
chăm sóc, bảo vệ v| tất cả những hỗ trợ c{ nh}n cần thiết - xã
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 365

hội, gi{o dục, nghề nghiệp, t}m lý, y tế v| thể chất - có liên
quan đến lứa tuổi, giới tính v| nh}n th}n của họ” (Điều 13)
v| quyền lợi về sự ph{t triển l|nh mạnh, to|n diện”.
Trong những năm gần đ}y, nhiều cuộc thảo luận liên
quan đến việc t{i hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội
đã xoay quanh vấn đề ph{t triển c{c phương thức tốt hơn để
giúp người phạm tội trở lại với cộng đồng bằng việc cung
cấp một sự kết hợp hiệu quả giữa việc gi{m s{t v| việc hỗ
trợ v| bằng sự bổ sung lẫn nhau giữa c{c cơ sở giam giữ, c{c
cơ quan thực thi ph{p luật v| c{c cơ sở tại cộng đồng.
Tầm quan trọng của việc quan t}m đến người phạm tội
sau khoảng thời gian họ ho|n th|nh {n phạt tại trại giam
đ{ng lẽ không nên bị đ{nh gi{ thấp. Những chuẩn mực
quốc tế về tư ph{p hình sự tuy không đề cập nhiều về sự
cần thiết phải có c{c dịch vụ hỗ trợ d|nh cho người phạm
tội sau khi mãn hạn tù cũng như vai trò của cộng đồng
trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho những người chưa
th|nh niên phạm tội t{i hòa nhập cộng đồng, nhưng vẫn có
ghi nhận ở một số văn kiện quốc tế.
Những Quy tắc cơ bản về đối xử với phạm nhân của Liên
Hợp quốc đã l|m rõ rằng tr{ch nhiệm của xã hội không chỉ
kết thúc tại thời điểm c{c phạm nh}n được phóng thích: “Vì
thế, nên có những cơ quan của chính phủ hay tổ chức tư
nh}n có khả năng thuê những người phạm tội mãn hạn tù
về l|m việc v| việc quan t}m đến họ như vậy sẽ l|m giảm
những định kiến đối với họ v| thúc đẩy việc t{i hòa nhập
366 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

của họ” (Quy tắc 64). Những nguyên tắc cơ bản về đối xử với
tù nhân của Liên Hợp quốc cũng nói rõ rằng: “Với sự tham gia
v| giúp đỡ của cộng đồng v| c{c tổ chức xã hội, v| với sự
quan tâm thích đ{ng tới những lợi ích của c{c nạn nh}n,
những điều kiện thuận lợi sẽ được tạo ra để việc hòa nhập
cộng đồng của những cựu phạm nh}n được diễn ra trong
những điều kiện tốt nhất” (Điều 10).
Bộ Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp quốc về hoạt
động tư pháp đối với người chưa thành niên nhấn mạnh sự cần
thiết về phạm vi của những dịch vụ v| những cơ sở gi{o
dục đa dạng để đ{p ứng những nhu cầu kh{c nhau của
những người chưa th|nh niên phạm tội t{i hòa nhập cộng
đồng v| cũng để cung cấp cho họ những chỉ dẫn cũng như
hỗ trợ v| đ}y l| kh}u quan trọng để giúp họ t{i hòa nhập xã
hội th|nh công. Quy tắc 29.1 ghi nhận rằng: “Cần cố gắng
cung cấp c{c phương tiện b{n giam giữ như “nhà mở”, cơ sở
gi{o dục, những trung t}m đ|o tạo ban ng|y v| c{c cơ sở
phù hợp kh{c có thể giúp đỡ người chưa th|nh niên trong
qu{ trình hòa nhập thích hợp v|o xã hội”.
Bộ Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp quốc về hoạt
động tư pháp đối với người chưa thành niên cũng chứa đựng
những hướng dẫn liên quan đến không giam giữ (xử lý tại
cộng đồng) (Điều 23), yêu cầu phải cung cấp những hỗ trợ
để giúp qu{ trình t{i hòa nhập cộng đồng được diễn ra
thuận lợi (Điều 24), v| yêu cầu kêu gọi những người tình
nguyện, c{c tổ chức tình nguyện, những tổ chức tại địa
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 367

phương v| c{c nguồn giúp đỡ kh{c trong cộng đồng để góp


phần giúp cho người chưa th|nh niên phạm tội trở lại với
cuộc sống bình thường một c{ch hiệu quả trong môi trường
xã hội v| trong gia đình”.

7.4. hương trình tái hòa nhập

Trong việc thiết kế v| thực thi những can thiệp nhằm


giúp cho việc t{i hòa nhập người phạm tội về với cộng đồng
th|nh công v| giúp họ tr{nh những liên quan đến tội phạm
về sau, có rất nhiều điều cần lưu ý. Những người sau khi
được giải phóng khỏi nh| tù, họ có thể lại phải đối mặt với
vô số những th{ch thức có thể khiến họ lại t{i phạm. Nhiều
người phạm tội có h|ng loạt những nhu cầu v| vấn đề cần
được giải quyết một c{ch to|n diện, bao gồm kỹ năng hạn
chế, sự lạm dụng thuốc v| thiếu vắng sự hỗ trợ từ phía gia
đình v| cộng đồng.
Điều quan trọng l| sự phối hợp giữa c{c nhóm: cơ sở
giam giữ, cơ quan dựa trên cộng đồng, cộng t{c với tổ chức
cộng đồng, tổ chức quần chúng v| c{c tổ chức phi chính
phủ, nhằm ph{t triển một biện ph{p can thiệp thống nhất,
với mục đích huy động tất cả nguồn lực sẵn có để hỗ trợ, v|
khi cần thiết, gi{m s{t những người phạm tội1. Sự ưu tiên

1 Xem: Brown, R. E. and Y. Dandurand, “Successful Strategies that Contribute


to Safer Communities”, in Maio, S. (Ed.), Selected Papers on Successful Crime
Reduction and Prevention Strategies in the Urban Context. Riyadh: Naif Arab
University for Security Sciences, 2007, p.77-88.
368 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phòng ngừa tội phạm của mỗi cộng đồng có sự kh{c nhau,
v| cũng như vậy với sự ưu tiên trong việc can thiệp.
Sự can thiệp được thiết kế để giải quyết c{c nh}n tổ rủi
ro chính của những người chưa th|nh niên phạm tội có cơ
hội th|nh công cao hơn. C{c can thiệp th|nh công l| những
can thiệp m|:
- Tập trung v|o một nhóm người phạm tội nhất định có
chủ đích v| c{c nhu cầu của họ cũng như những th{ch thức
đối với họ;
- Dựa v|o những phương ph{p có cơ sở để đ{nh giá
nhu cầu v| nh}n tố rủi ro của người phạm tội;
- Giúp cho người phạm tội biết chịu tr{ch nhiệm với
h|nh động của mình;
- Tạo lập những yếu tố sức mạnh v| yếu tố kiềm chế
của người phạm tội;
- Cung cấp sự chăm sóc liên tục v| hỗ trợ một c{ch to|n
diện, đầy đủ v| giải quyết những th{ch thức liên quan của
người phạm tội;
- Chú ý v|o mối c}n bằng giữa gi{m s{t v| kiểm so{t,
nghĩa l| cùng hỗ trợ, bổ sung cho nhau;
- Đưa ra sự nỗ lực phối hợp của tất cả c{c cơ quan liên
quan v| được hỗ trợ bởi c{c hợp t{c liên cơ quan mạnh mẽ;
- Được phối hợp hỗ trợ bởi thực tiễn quản lý c{c vụ {n
vững v|ng v| hệ thống quản lý thông tin đầy đủ;
- Phản {nh những ưu tiên an to|n công cộng của cộng
đồng, nơi chúng được ph{t triển;
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 369

- Thu hút cộng đồng trong việc lập kế hoạch v| đưa ra


chương trình can thiệp v| thúc đẩy sự sở hữu của cộng
đồng với sự can thiệp;
- Có yếu tố đ{nh gi{ to|n diện nhằm cho phép c{c
chương trình trên có thể tự mở rộng, tự ho|n thiện, v| duy
trì tr{ch nhiệm của cộng đồng đối với c{c kết quả của việc
suy giảm tội phạm.

* Giải quyết nhu cầu và các nhân tố rủi ro của người


phạm tội

Những người phạm tội phải đối mặt với nhiều thử th{ch.
Họ có khoảng thời gian bị cô lập v| c{ch ly với xã hội; bị
ngược đãi về thể x{c v| tinh thần; có công việc lương thấp hay
thất nghiệp hoặc từ nhỏ có lối sống liên quan đến tội phạm.
Những khuyết tật về thể chất v| tinh thần, cũng như vấn đề
sức khỏe đôi khi liên quan đến sự lạm dụng hay nghiện ma
túy l| những điều th{ch thức họ. Nhiều người phạm tội đối
mặt với việc thiếu c{c kĩ năng khiến họ gặp khó khăn trong
việc cạnh tranh v| th|nh công trong cộng đồng: c{c kỹ năng
kết hợp c{ nh}n kém, nền tảng gi{o dục chính quy l| thấp, mù
chữ hay không biết l|m to{n, vận h|nh nhận thức v| cảm xúc
nghèo kém, hoặc thiếu kỹ năng quản lý kế hoạch và tài chính1.

1 Xem: Borzycki, M. and E. Baldry, “Promoting Integration: The Provision of


Prisoner Post-release Services”, Trends and Issues in Crime and Criminal
Justice, No. 262, Canberra: Australian Institute of Criminology, 2003.
http://www.aic.gov.au/publications/tandi2/tandi262.html.
370 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Khi những người phạm tội được đưa v|o cơ sở giam


giữ, họ phải đối mặt thêm những th{ch thức kh{c, l| hậu
quả trực tiếp của việc bị bỏ tù v| khó khăn của việc chuyển
giao họ về cộng đồng1. Thêm v|o đó l| một số th{ch thức
trong thực tiễn sau khi người phạm tội được ra tù, bao gồm
việc tìm thấy chỗ ở hợp lý với rất ít tiền bạc, quản lý t|i
chính với số tiền tiết kiệm rất ít hoặc thậm chí không có, cho
đến khi họ bắt đầu kiếm được thu nhập hợp ph{p, đ{nh gi{
những nhu cầu cần thiết h|ng ng|y, đ{nh gi{ dịch vụ v|
những hỗ trợ cho những nhu cầu cụ thể của họ.
Giai đoạn của việc chuyển tiếp từ bất kỳ cơ sở giam
giữ n|o tới cuộc sống trong cộng đồng có thể cực kì khó
khăn đối với người phạm tội, v| tạo điểm nhấn có liên
quan đến việc được gi{m s{t trong cộng đồng. Qu{ trình ở
tù có thể tự g}y ra những “Hiệu ứng nh| tù”2, phụ thuộc
v|o nhiều kiểu người phạm tội: họ bị mất dần nền tảng gi{o
dục chính thức, mất tuổi thơ, mất nghề nghiệp, đồ dùng

1 Xem: Borzycki, M. 2005, Interventions for Prisoners Returning to the


Community, A Report Prepared by the Australian Institute of Criminology for
the Community Safety and Justice Branch of the Australian Government
Attorney General’s Department. Canberra: Australian Institute of Criminology.
http://www.aic.gov.au/publications/reports/2005-03-prisoners. html
2 Xem: Borzycki, M.2005, Interventions for Prisoners Returning to the Community.

A Report Prepared by the Australian Institute of Criminology for the


Community Safety and Justice Branch of the Australian Government Attorney
General’s Department. Canberra: Australian Institute of Criminology.
http://www.aic.gov.au/publications/reports/2005-03-prisoners.html; Borzycki,
M. and T. Makkai Prisoner Reintegration Post-release. Canberra: Australian
Institute of Criminology, March, 2007.
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 371

cá nh}n, nơi ở; họ đ{nh mất đi những mối quan hệ c{ nhân


quan trọng v| việc bỏ tù l|m tổn hại đến mạng lưới gia
đình v| xã hội của họ; họ gặp phải c{c vấn đề khó khăn về
sức khỏe tinh thần hay yêu cầu những thói quen tự phòng
vệ v| th{i độ. Đặc biệt, vô gia cư l| vấn đề nguy hiểm đặc
biệt, dễ khiến cho những người phạm tội quay về con
đường tội phạm1.

* Giáo dục v| đ|o tạo hướng nghiệp

Không có khả năng kiếm sống trong cộng đồng, những


người phạm tội thường quay lại với những hoạt động phạm
tội. Lý giải về những nhu cầu có sức ép nhất đối với người
chưa th|nh niên pham tội chính l| ở nhu cầu về gi{o dục v|
đ|o tạo việc l|m. Trong qu{ trình giải quyết nhu cầu của
những người phạm tội chưa th|nh niên, nhu cầu về gi{o
dục v| đ|o tạo nghề để có thể cung cấp cho thị trường lao
động l| cấp b{ch nhất. Thất bại trong việc giải quyết yêu cầu
n|y sẽ t{c động bất lợi tới việc hòa nhập cộng đồng của
người phạm tội.
Những người phạm tội chưa th|nh niên trong độ tuổi
đi học bắt buộc có quyền được hưởng nền gi{o dục phù hợp
với nhu cầu v| khả năng của họ, được thiết kế nhằm chuẩn
bị cho họ trở lại cộng đồng. Những người đã qua tuổi đi học

1 Xem: Arnull, E., S. Eagle, A. Gammampila, D. Archer, V. Johnston, K. Miller


and J. Pitcher, Persistent Young Offenders: A Retrospective Study. London, UK:
Youth Justice Board for England and Wales, 2005.
372 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

bắt buộc v| có mong muốn được học tiếp, được cho phép v|
khuyến khích đi học, v| cần có những cố gắng để cung cấp
cho họ khả năng tiếp cận những chương trình gi{o dục phù
hợp. Việc gi{o dục cũng phải do những gi{o viên có đủ
phẩm chất thông qua chương trình có sự liên thông với hệ
thống gi{o dục thông thường, để những người chưa th|nh
niên sau khi được thả có thể tiếp tục qu{ trình học tập m|
không gặp khó khăn. Bất kì nơi n|o có thể, họ phải được cho
phép rời khỏi c{c cơ sở để tham gia c{c trường học trong
cộng đồng. Để tr{nh sự bêu xấu v| ph}n biệt, c{c văn bằng
hay chứng chỉ gi{o dục được trao cho những người chưa
th|nh niên thì c{c cơ quan không được chỉ ra bằng dưới bất
kì hình thức n|o việc họ bị cải tạo. C{c chương trình gi{o
dục cho người phạm tội th|nh niên cũng rất quan trọng. Tất
cả những người phạm tội mù chữ hoặc gặp khó khăn trong
việc học tập cần được tham gia v|o c{c chương trình gi{o
dục đặc biệt hay d|nh riêng cho người chậm hiểu.
Người phạm tội được quyền tham gia v|o sự đ|o tạo
hướng nghiệp những nghề nghiệp có thể chuẩn bị cho họ
một công việc có thu nhập. Trong phạm vi nhất định, họ có
thể được quyền lựa chọn loại đ|o tạo hướng nghiệp m| họ
được nhận. Trong những trường hợp cụ thể, c{c chương
trình đ|o tạo hướng nghiệp cần thiết kế để cung cấp cho
những người phạm tội những kĩ năng có thể phù hợp với
những cơ hội nghề nghiệp hiện có trong cộng đồng nơi họ
hòa nhập.
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 373

* Nghề nghiệp

Điểm mấu chốt trong mọi trường hợp t{i hòa nhập thành
công của người phạm tội nằm ở khả năng của họ trong việc
bảo đảm v| duy trì công việc có thu nhập. “Nghề nghiệp cung
cấp không chỉ thu nhập cần thiết để hỗ trợ những điều kiện đầy đủ
về vật chất, mà còn cung cấp một cấu trúc và công việc làm hằng
ngày. Nó tạo các cơ hội để mở rộng mạng lưới xã hội của một người
tới những thành viên hữu ích của xã hội. Thêm vào đó, nghề nghiệp
còn đóng góp vào việc tăng cường lòng tự trọng và sức khỏe tâm lý
khác”. Người phạm tội đối mặt với nhiều th{ch thức để đảm
bảo công việc khi họ mãn hạn tù. Nó bao gồm c{c th{ch thức
liên quan đến yếu tố c{ nh}n như: lòng tự trọng thấp, động
cơ nghèo n|n, thiếu sự đ|o tạo c{c kĩ năng kh{c nhau hay
một loạt vấn đề liên quan đến sự thiếu kĩ năng nghề nghiệp
hay lý lịch nghề nghiệp nghèo nàn.
Qua những sự can thiệp với nghề nghiệp quan trọng để
hỗ trợ người phạm tội, liên quan đến: nhóm nghề nghiệp
sẵn có, gi{o dục hướng nghiệp, chứng chỉ, đ|o tạo nghề, nơi
l|m việc v| quản lý công việc bởi người quản lý vụ {n.
Những nỗ lực để tìm ra nghề nghiệp phù hợp với người
phạm nh}n trong một cơ sở giam giữ cần được bắt đầu trước
khi họ mãn hạn tù. Việc n|y bao gồm đ{nh gi{ những kĩ
năng hiện tại của họ, nhận diện những cơ hội nghề nghiệp,
đem lại sự gi{o dục thích hợp v| đ|o tạo hướng nghề để tăng
cường khả năng được tuyển dụng của họ trước khi họ được
phóng thích. Điều quan trọng nữa l| những dịch vụ nghề
374 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nghiệp cần được cung cấp liên tục từ thời điểm người phạm
tội v|o tù cho đến khi họ trở lại cộng đồng.

* Nơi ăn ở tạm thời và nhu cầu tài chính

Người phạm tội được thả sau khi hết hạn tù thường
được nhận một khoảng hỗ trợ rất ít ỏi trong một thời gian
nhằm đảm bảo nhu cầu nơi ở, thế nên họ không có khả năng
tìm được sinh sống thích hợp trong trường hợp họ không
được sinh sống trong gia đình. Điều n|y khiến người phạm
tội trở th|nh vô gia cư, sống lang thang hè phố hay ở những
nơi không ổn định, không phù hợp. Như vậy có thể nói
không có nơi ở hoặc nơi ở bất hợp lý l| nh}n tố then chốt
khiến việc hòa nhập không th|nh công v|o cộng đồng.
Rất nhiều nước đầu tư v|o những khu nh| chuyển đổi
(nh| tạm), hay những cơ sở có tiện nghi từ cộng đồng cho
những người phạm tội trẻ tuổi, nhằm n}ng cao khả năng t{i
hòa nhập của họ trong xã hội.

* Điều trị việc lạm dụng thuốc

Rất nhiều người phạm tội gặp vấn đề về lạm dụng


thuốc v| nhiều nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa việc
lạm dụng thuốc tới nhiều loại tội phạm. “Những người phạm
tội phụ thuộc vào ma túy bị bắt trong một vòng tròn luẩn quẩn.
Trừ khi sự điều trị nghiện họ nhận được ở trong tù và vẫn được
tiếp tục khi họ trở về cộng đồng, còn không thì cơ hội của khả
năng tái phát và phạm tội trở lại nhằm phục vụ cho nhu cầu sử
dụng thuốc. Thất bại trong việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ thích
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 375

hợp trong cộng đồng khiến cho người phạm tội liên tục bị bắt,
vòng tròn phạm tội cứ kéo dài liên tục”.
Giúp đỡ những người phạm tội giải quyết c{c vấn đề
liên quan đến ma túy hay c{c chất cồn l| điều cốt yếu trong
việc hòa nhập cộng đồng v| t{i hòa nhập của họ về với cộng
đồng sau khi rời trường gi{o dưỡng hoặc trung t}m cải tạo.
Cần thiết kế v| {p dụng c{c chương trình v| dịch vụ phục
hồi để giải quyết c{c vấn đề dẫn tới việc lạm dụng ma túy
v| chất cồn, phụ thuộc v|o tuổi t{c, giới tính v| c{c ho|n
cảnh kh{c của người phạm tội.

* Điều trị y tế

Người phạm tội thường xuyên cần sự chăm sóc y tế,


gồm cả phòng v| chữa bệnh. Họ có quyền nhận được sự
chăm sóc tốt nhất từ c{c phương tiện v| dịch vụ sức khỏe
của cộng đồng, nhằm ngăn ngừa bất kỳ sự bêu xấu n|o.
Những dịch vụ y tế được cung cấp tới người phạm tội cần
tìm ra, ph{t hiện v| điều trị c{c bệnh về thể x{c v| tinh thần,
sự lạm dụng ma túy hay c{c điều kiện kh{c g}y cản trở cho
việc hòa nhập của người chưa th|nh niên v|o cộng đồng.
Người phạm tội cần được tiếp cận về thông tin v| những
dịch vụ liên quan đến c{c bệnh truyền qua con đường tình
dục v| sức khỏe sinh sản.

* Chăm sóc sức khỏe tinh thần

Những phạm nh}n đang bị ảnh hưởng bởi bệnh t}m thần
thường gặp vấn đề khi hòa nhập cộng đồng. Họ phải trải qua
376 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

những sự cô lập với xã hội cực kỳ khắc nghiệt cũng như


thường có nguy cơ rối loạn do lạm dụng ma túy. Họ cũng
thường xuyên đối mặt với những khó khăn, đặc biệt trong việc
hòa nhập với gia đình mình cũng như c{c cơ hội nghề nghiệp
hoặc gi{o dục phù hợp. Những th{ch thức từ những bệnh t}m
thần của người chưa th|nh niên phạm tội đòi hỏi sự ph{t triển
của những mô hình điều trị dựa v|o cộng đồng trong việc tiếp
tục chăm sóc nhằm giải quyết những rủi ro, nhu cầu v| khả
năng dễ bị tổn thương của nhóm người phạm tội n|y. Điều trị
sức khỏe tinh thần thường giúp họ giảm bớt sự phụ thuộc vào
ma túy bất hợp ph{p, cũng như cung cấp những kỹ năng cần
thiết để x}y dựng một cuộc sống tự do m| không bị phụ thuộc
vào ma túy.
Kinh nghiệm của c{c nước với những chương trình
chăm sóc cho người phạm tội có vấn đề về t}m thần với
nguyên tắc “một cỡ vừa cho tất cả” là hoàn toàn không có
hiệu quả. Sự can thiệp, trong phạm vi rộng nhất có thể, phải
phù hợp với nhu cầu của từng c{ nh}n người chưa th|nh
niên phạm tội, bao gồm sự hiện diện khả năng đ{nh gi{
người phạm tội v| chẩn đo{n căn bệnh của họ.

* Liên hệ với gia đình v| cộng đồng

Trong qu{ trình bị giam giữ, người phạm tội có quyền


được liên hệ với gia đình của họ. Trên thực tế, việc t{i hòa
nhập th|nh công thường phụ thuộc v|o việc duy trì, v| đôi
khi l| sự cải thiện mối quan hệ của người phạm tội với
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 377

người th}n v| những th|nh viên của cộng đồng. Sự hỗ trợ


từ gia đình sẽ l| một trong những sức mạnh giúp t{i hòa
nhập th|nh công. Gia đình v| cộng đồng có thể v| nên đóng
vai trò h|ng đầu trong việc giúp người phạm tội chuẩn bị
quay trở lại cộng đồng. Nguồn động viên, giúp đỡ từ gia
đình v| cộng động l| điều lí tưởng cho việc tư vấn v| hỗ trợ
trong việc lên kế hoạch trả tự do cho những người phạm tội
trẻ tuổi cũng như t{i hòa nhập v|o cộng đồng.
Một phương ph{p kh{c giúp cho việc t{i hòa nhập
cộng đồng dễ d|ng hơn l| cho phép những cuộc thăm nh|
hay tạm rời khỏi nơi gi{o dục. Điều đó cho phép người
phạm tội giữ được mối liên hệ với gia đình, tăng cường sự
chuyển tiếp dần dần từ cuộc sống nơi gi{o dục tới cộng
đồng. Sự chuẩn bị n|y không chỉ cần thiết cho người
phạm tội m| cho cả những th|nh viên của gia đình - khi
m| họ đã không quen với việc có một người chưa th|nh
niên sống với mình.
Việc }n x{ sớm có thể được bảo đảm như l| một phần
của c{c chương trình phóng thích sớm hay chương trình có
điều kiện với sự gi{m s{t của cộng đồng. Việc n|y có thể
bao gồm sự gi{m s{t, c{c nhóm nhỏ tổ chức những hoạt
động thể thao hoặc hoạt động văn hóa nghỉ ngơi xa nh| với
c{c nh}n viên của cơ sở giam giữ, hay l| việc tạm thả c{ biệt
cho phép người phạm tội về thăm gia đình, đến trường hay
tham gia c{c khóa đ|o tạo hướng nghiệp hoặc tìm hiểu c{c
cơ hội nghề nghiệp bên ngo|i cơ sở giam giữ.
378 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Bộ Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp quốc về hoạt
động tư pháp đối với người chưa thành niên ghi nhận rằng: “Cơ
quan có thẩm quyền phải trả tự do có điều kiện ở mức độ
nhiều nhất có thể được, v| lệnh trả tự do phải được đưa ra
trong thời gian sớm nhất có thể được”. Ngo|i ra, “người
chưa th|nh niên được trả tự do có điều kiện từ cơ sở giam
giữ phải được một cơ quan thích hợp giúp đỡ, giám sát, và
phải nhận sự giúp đỡ to|n diện của cộng đồng”.

7.5. ác chương trình của cơ sở giam giữ, kế hoạch tiền


phóng thích và kiểm soát tình hình

Việc t{i hòa nhập th|nh công của người phạm tội phải
bắt đầu ngay trong khi họ đang trong trại giam. Vì mỗi
người phạm tội không giống nhau nên những chương trình
v| sự can thiệp phải dựa trên kế hoạch riêng cho từng người
chưa th|nh niên phạm tội. Để có thể mở rộng khả năng n|y,
c{c cơ quan nên tìm c{ch để thiết kế ra những chương trình
v| sự giúp đỡ đối với những nhu cầu của c{c c{ nh}n phạm
tội n|y. Đúng với ý tưởng n|y, chương trình đặc biệt nên
luôn tính đến sự tham gia của c{c chuyên gia, những người
có thể gặp gỡ v| l|m việc với người phạm tội v| giúp họ
đưa ra những kế hoạch cho việc t{i hòa nhập cộng đồng
được th|nh công. Một kế hoạch nên được mở rộng l| khi x{c
định được những nhu cầu của người phạm tội, sự giúp đỡ,
gi{o dục hoặc những chương trình việc l|m để họ có thể mở
rộng c{nh cửa cho việc t{i hòa nhập xã hội được th|nh công.
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 379

Ở nhiều quốc gia, c{c cơ sở giam giữ thực hiện điều n|y
bằng c{ch thuê những người quản lý ca (quản lý từng vụ
việc). Những người quản lý ca đ{nh gi{ to|n diện những
nhu cầu v| rủi ro đối với từng phạm nh}n v|o thời điểm họ
nhập trại giam. Dựa v|o sự đ{nh gi{ n|y, người quản lý ca
sau đó ph{t triển, gi{m s{t, cải tạo v| có kế hoạch t{i hòa
nhập cộng đồng cho từng phạm nh}n. Kế hoạch đưa ra phải
dựa v|o những điểm mạnh người phạm tội, c{c nh}n tố
nguy hiểm, những nhu cầu chính v| nó l| chiến lược nhằm
giúp đỡ người phạm tội giải quyết những vấn đề của chính
mình khi họ trong trại giam.
Như chúng ta đã thấy, chương trình đặc biệt được thiết
kế ra nhằm chuẩn bị cho việc t{i hòa nhập cộng đồng của
người phạm tội có thể bao gồm gi{o dục, chăm sóc sức khỏe
tinh thần, cai nghiện, đ|o tạo nghề, hướng dẫn v| gi{o dục.
Những chương trình n|y đang ng|y c|ng hiệu quả khi c{c
nh| nghiên cứu tập trung v|o ph}n tích v| đ{nh gi{ người
phạm tội1. Một trong số những chương trình n|y đã được
cung cấp trước khi có sự phóng thích của c{c cơ quan có nền
tảng xã hội để cung cấp cho người phạm tội sự hỗ trợ kế
tiếp sau khi hết hạn tù v| theo đó {p dụng đối với những
người phạm tội được phóng thích khỏi trại giam. Việc n|y

1 Xem: Travis, J., “But They All Come Back: Rethinking Prisoner Re-entry”,
Sentencing and Corrections, No. 7, Washington (D.C.): National Institute of
Justice, US Department of Justice, 2000. Retrieved from
http://www.ncjrs.gov/pdffiles1/nij/181413.pdf
380 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

cần có sự liên kết giữa chương trình đặc biệt v| sự can thiệp
mang tính chất nền tảng để bảo đảm sự tiếp tục hỗ trợ cho
người chưa th|nh niên phạm tội.

* Những dịch vụ hỗ trợ kế tiếp

Có một thực tế mà người phạm tội cần đối mặt v|o


thời điểm họ được phóng thích là việc tìm kiếm một nơi
sinh sống phù hợp với t|i sản ít ỏi, hòa hợp với gia đình,
xoay sở cuộc sống khi có ít hoặc thậm chí không có t|i sản
tiết kiệm cho đến khi họ kiếm được đồng tiền hợp ph{p, l|
việc cần có những thiết yếu của cuộc sống h|ng ng|y, của
những dịch vụ v| những nhu cầu riêng của họ.
Nhiều quốc gia đã ph{t triển những chính s{ch v|
chương trình để giúp đỡ người phạm tội t{i hòa nhập cộng
đồng sau khi hết hạn tù. Sự can thiệp n|y cũng kh{c nhau
do có thuật ngữ kh{c nhau như: “hỗ trợ sau khi hết hạn tù”,
“hỗ trợ chuyển tiếp”, “sự trở về” hoặc “hỗ trợ cho sự trở về”,
“tái hòa nhập” hoặc “tái định cư”. Một v|i sự can thiệp dự
kiến có thể bắt đầu trong khi người phạm tội đang bị tù với
mục đích l| nhằm điều chỉnh một c{ch thuận lợi hơn
chương trình n|y.
Chương trình t{i hòa nhập cho người phạm tội thường
được dựa trên phương ph{p tiếp cận trường hợp quản lý ca
v| bao gồm một loạt c{c biện ph{p can thiệp. Những biện
pháp này được thiết kế để trợ giúp người phạm tội trong
việc chuẩn bị được thả khỏi trại giam bằng c{ch giúp họ có
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 381

được những bộ kỹ năng cần thiết để th|nh công trong cộng


đồng, giải quyết những th{ch thức cá nhân v| c{c yếu tố
liên quan đến hành vi phạm tội, v| thiết lập các mối liên hệ
cần thiết v| c{c mối quan hệ trong cộng đồng. Kh{ nhiều
trong số c{c chương trình n|y bao gồm một số hình thức
giám sát.
C{c chương trình n|y thường được ph{t triển trên cơ
sở sự hiểu biết hiện tại của yếu tố nguy cơ không ngừng
thay đổi liên quan đến t{i phạm, c{c nhu cầu đặc trưng của
người chưa th|nh niên phạm tội, v| những th{ch thức mà
họ gặp phải khi mãn hạn tù. C{c chương trình khác nhau
tùy theo các yếu tố nguy cơ t{i phạm và c{c loại th{ch thức
hội nhập xã hội m| chúng được thiết kế để giải quyết.
Nhiều chương trình tập trung v|o một hoặc nhiều thách
thức cụ thể m| người chưa th|nh niên phạm tội phải đối
mặt sau khi mãn hạn tù.

* Chương trình gi{m s{t

Nhiều quốc gia đã có những chương trình đưa ra điều


kiện liên quan đến việc ra tù sớm của phạm nh}n v| sự
gi{m s{t họ ở cộng đồng. Ở một v|i nước, mỗi giai đoạn
giam giữ đều kèm theo một giai đoạn gi{m s{t ở cộng đồng,
được coi l| một phần trong bản {n của người phạm tội. Khi
kết {n, thẩm ph{n phải đưa ra ph{n quyết rõ r|ng về từng
phần của bản {n, thời gian n|o trong trại giam v| thời gian
n|o bị gi{m s{t trong cộng đồng. Những điều kiện n|y
382 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

thường được gắn với những sự sắp đặt trước. Có sự thay


đổi c{c điều kiện nếu người phạm tội đạt tới một trong
những điều kiện n|y trong thời kì họ bị gi{m s{t trong cộng
đồng, hoặc người phạm tội phải trở lại tù.
Có bốn loại hình gi{m s{t sau khi phóng thích, đó l|:
1) dựa v|o mức độ rủi ro, 2) dựa v|o sự cần thiết, 3) dựa v|o
sự dung hòa, 4) dựa v|o nền tảng sức mạnh1. Chiến lược dựa
trên mức độ rủi ro tiến h|nh trên cơ sở những người phạm
tội n|y l| nguy hiểm v| điều đó cần sự gi{m s{t v| kiểm tra
chặt chẽ. Loại hình gi{m s{t thứ hai l| dựa v|o những nhu
cầu mang tính tiềm ẩn của tội phạm, điều đó có nghĩa l|
người gi{m s{t tạm tha giúp phạm nh}n có được c{ch điều
chỉnh thích hợp trong chương trình như đ|o tạo kĩ năng nhận
thức v| tư vấn về nghiện ngập2. Những chứng cứ hỗ trợ cho
loại chiến lược gi{m s{t n|y mạnh hơn chiến lược trên cơ sở
rủi ro, bởi sự t{i phạm đã được chỉ ra l| giảm nhẹ khi người
phạm tội v| c{c chương trình điều chỉnh n|y được kết hợp
chính x{c. Loại hình gi{m s{t dung hòa l| sự kết hợp của sự
thiếu hụt của hai loại hình gi{m s{t một v| hai.
Chiến lược gi{m s{t cuối cùng l| dựa v|o nền tảng sức
mạnh, l| việc xem phạm nh}n như “t|i sản được quản

1Xem: Maruna, S. and T. LeBel, “Revisiting Ex-prisoner Re-entry: A Buzzword in


Search of a Narrative” in S. Rex and M. Tonry (eds), Reform and Punishment: The
Future of Sentencing, Portland: Willan Publishing, 2002, p.158-180.
2 Xem: Burnettt, R. and S. Maruna, “The Kindness of Prisoners: Strengths-

based Resettlement in Theory and in Action”, Criminology and Criminal


Justice 6(1), 2006, p83-106.
ChþĄng 7. T‟i hña nhập x‡ hội cho ngþąi ph•m tội… 383

lý hơn l| chỉ gi{m s{t theo tr{ch nhiệm ph{p lý”. C{ch tiếp
cận n|y dựa v|o việc cho rằng c{c tù nh}n bị kì thị, v| điều
đó l| điều xỉ nhục v| l|m cho họ dễ t{i phạm hơn, hơn l| sự
nguy hiểm vốn có. Những người đề xuất chiến lược n|y tin
tưởng rằng qu{ trình phục hồi chức năng n|y l| tạo điều
kiện thuận lợi cho người phạm tội chứng minh gi{ trị v|
tiềm năng của họ với cộng đồng. Những cơ hội n|y cung
cấp cho c{c cựu tù nh}n được trải nghiệm th|nh công trong
vai trò hỗ trợ v| lãnh đạo. Mục đích của c{ch tiếp cận n|y l|
việc biến đổi cựu tù nh}n từ người nhận sự trợ giúp sang
người cung cấp trợ giúp đó, lần lượt, kết quả dẫn tới việc
cộng đồng tự loại bỏ sự kỳ thị đối với người phạm tội, vì thế
phạm nh}n được lĩnh hội việc có thể đưa ra những lời đề
nghị. Nghiên cứu hỗ trợ những nguyên lý cơ bản của c{ch
tiếp cận dựa v|o nền tảng sức mạnh1.
Bằng chứng thực tế cho thấy những chương trình giám
s{t mạnh mẽ n|y không l|m giảm tỉ lệ gia tăng tội phạm2.
Điều đó được lý giải l| do thực tế c{c chương trình n|y có
xu hướng hướng v|o nhóm người phạm tội có nguy cơ
thấp, đối lập với t|i liệu nghiên cứu cho rằng những người

1 Xem: Maruna, S., Making Good: How Ex-Convicts Reform and Rebuild their Lives.
Washington: American Psychological Association, 2001; Sampson, R. and Laub,
J., “Understanding Desistance from Crime’, in M. Tonry (ed.), Crime and Justice:
A Review of Research. Volume 28. Chicago: University of Chicago Press, 2001,
p.1-69.
2 Xem: Paparozzi, M. A. and P. Gendreau, “An Intensive Supervision Program
that Worked: Service Delivery, Professional Orientation, and Organizational
Supportivenes.,” The Prison Journal, 85(4), 2005, p.445-466.
384 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

phạm tội nguy cơ cao có xu hướng lớn l| được lợi từ sự can


thiệp s}u sắc của cơ sở giam giữ v| cộng đồng1.
Để giảm sự t{i phạm tội v| tăng cường an to|n công
cộng, chúng ta cần kiểm tra những chính s{ch v| thực tiễn
phóng thích v| gi{m s{t của cơ quan quản lý việc phóng
thích tù nh}n sớm. Phần lớn những vụ m| phạm nh}n được
ra tù có điều kiện hoặc ra tù sớm, những phạm nh}n n|y
thường rơi v|o tình trạng t{i hòa nhập cộng đồng không
th|nh công do họ phạm v|o một trong c{c điều kiện của
việc phóng thích hoặc phạm tội mới. Thực tế, ở nhiều quốc
gia, có một tỷ lệ lớn số tù nh}n nằm trong số n|y bởi vì sự
thất bại của c{c tù nh}n dưới sự gi{m s{t cộng đồng2.

1 Xem: Andrews, D. A. and J. Bonta, The Psychology of Criminal Conduct (3rd ed.).
Cincinnati: Anderson, 2003.
2 Xem: Dandurand, Y., Griffiths, C.T., Murdoch, D., and R. E. Brown (2008a),

Failed Social Reentry – Factors behind Conditional Release Violations,


Suspensions, and Revocations. Vancouver: ICCLR.
385

hương 8

Gần đ}y, vấn đề phòng, chống tội phạm hình sự thông


qua c{c thiết chế thuộc phạm trù kiểm so{t xã hội đang thu
hút được sự quan t}m chú ý của nhiều nh| khoa học hình
sự, c{c nh| xã hội học ở Việt Nam. Cũng như c{c nh| khoa
học thế giới, c{c nh| khoa học Việt Nam nhất trí rằng tạo ra
những r|ng buộc xã hội l|nh mạnh để giúp hòa nhập cộng
đồng, trong đó có tạo công ăn việc l|m, l| một trong những
biện ph{p hữu hiệu nhất của kiểm so{t xã hội nhằm phòng,
chống tội phạm đối với c{c đối tượng có nguy cơ phạm tội
cao, đặc biệt l| đối với những người đã chấp h|nh xong
hình phạt tù (cựu phạm nh}n).
Do đó, vấn đề đặt ra l| hiện nay những doanh nghiệp
n|o ở Việt Nam sẵn s|ng tiếp nhận những người lao động
n|y v|o trong guồng m{y của họ để giúp họ t{i hòa nhập xã
hội v| giảm nguy cơ t{i phạm. Trong khuôn khổ chương
s{ch n|y t{c giả muốn giới thiệu v| đi s}u v|o ph}n tích về
một loại hình doanh nghiệp mới, doanh nghiệp xã hội, mới
386 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

được công nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 của
Việt Nam, nhưng đã kh{ phổ biến ở một số nước trên thế
giới, điển hình l| nước Anh về những đóng góp cho xã hội
v| cộng đồng d}n cư, đặc biệt l| những nhóm người khó
hòa nhập xã hội trong đó có c{c cựu phạm nh}n. Tại đ}y, t{c
giả cũng tập trung ph}n tích v| nhận định về triển vọng
tham gia đóng góp v|o kiểm so{t xã hội, phòng ngừa tội
phạm của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam v| những vấn đề
cần giải quyết để doanh nghiệp xã hội có thể thực hiện tốt
trọng tr{ch n|y.

8.1. Doanh nghiệp xã hội - Mục tiêu và sứ mệnh

* Khái niệm doanh nghiệp xã hội

Doanh nghiệp xã hội có lịch sử hình th|nh v| ph{t


triển từ thế kỷ 17 ở Anh quốc, sau đó bắt đầu lan rộng ra
c{c nước T}y Âu v| Mỹ. Đến những năm 80 của thế kỷ 20
mô hình này đã lan rộng sang cả c{c nước đang ph{t triển
trong đó có Việt Nam. Đ}y l| một mô hình kinh doanh đặc
thù được th|nh lập từ s{ng kiến cộng đồng vì vậy nó rất
năng động v| luôn cập nhật được nhu cầu của xã hội. Kh{i
niệm doanh nghiệp xã hội dường như vượt lên những
nhận thức thông thường của xã hội về doanh nghiệp.
Không chỉ ở Việt Nam m| ngay cả ở c{c xã hội hiện đại
như c{c nước ch}u Âu, Mỹ... vẫn còn nhiều ý kiến tranh cãi
về bản chất thực sự v| vai trò của doanh nghiệp xã hội
trong số c{c chủ thể kinh doanh v| trong c{c khu vực kinh
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 387

tế1. Ở Việt Nam, doanh nghiệp xã hội l| kh{i niệm ho|n


to|n mới mẻ về phương diện ph{p lý, mặc dù trên thực tế
doanh nghiệp xã hội đã v| đang tồn tại v| hoạt động từ
những năm 1990, cho đến nay với số lượng doanh nghiệp xã
hội đã lên đến h|ng trăm2.
Trên thế giới, có nhiều c{ch định nghĩa về doanh nghiệp
xã hội dưới c{c góc độ kh{c nhau, tuy nhiên tất cả đều thống
nhất rằng doanh nghiệp xã hội l| những doanh nghiệp đặt
mục tiêu xã hội lên h|ng đầu. C{c doanh nghiệp xã hội sử
dụng c{c công cụ thị trường, cạnh tranh l|nh mạnh để thực
hiện c{c mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trường v| công lý. Một
trong những định nghĩa phổ biến nhất về doanh nghiệp xã
hội do Tổ chức OECD đưa ra l| “Doanh nghiệp xã hội là những
tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau, vận
dụng tinh thần doanh nhân nhằm theo đuổi cùng lúc cả hai mục
tiêu xã hội và kinh tế. Doanh nghiệp xã hội thường cung cấp các
dịch vụ xã hội và việc làm cho các nhóm yếu thế ở cả thành thị và
nông thôn. Ngoài ra, doanh nghiệp xã hội còn cung cấp các dịch vụ
cộng đồng, trên các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, môi trường”3.

1 Xem: Rory Ridley-Duff, M.B.a.P.S., Understanding Social Enterprise: Theory


and Practice, trong Kỷ yếu hội thảo The 5th Annual Social Enterprise
Research Conference (2008), London, UK, 2008.
2 Xem: B{o c{o nghiên cứu của CIEM, British Council Việt Nam v| CSIP,
Doanh nghiệp Xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, Bối cảnh và Chính sách, Viện
Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, H| Nội, 2012, hiện nay con số
doanh nghiệp xã hội đang hoạt động thực tế ở Việt Nam khoảng trên 200.
3 Xem: Định nghĩa về doanh nghiệp xã hội tại trang OECD, The Social
Enterprise sector: A conceptual framework tại website http://www.oecd.org/
regional/leed/37753595.pdf.
388 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Tiếp thu tinh thần của OECD, Tổ chức hỗ trợ s{ng kiến
Phục vụ cộng đồng (CSIP) của Việt Nam đưa ra quan điểm:
“Doanh nghiệp xã hội l| một kh{i niệm dùng để chỉ hoạt
động của c{c doanh nh}n xã hội dưới nhiều hình thức kh{c
nhau tùy thuộc v|o mục đích v| điều kiện hoạt động cụ thể.
Doanh nghiệp xã hội lấy lợi ích xã hội l|m mục tiêu chủ đạo,
được dẫn dắt bởi tinh thần doanh nh}n nhằm đạt được cả
mục tiêu xã hội/ môi trường v| mục tiêu kinh tế”1.
Có thể thấy doanh nghiệp xã hội trên thế giới đều có ba
đặc điểm chung như sau: (1) Doanh nghiệp xã hội được
th|nh lập vì mục tiêu xã hội, đặt lợi ích chung cộng đồng lên
l|m ưu tiên h|ng đầu; (2) Doanh nghiệp xã hội sử dụng
h|nh vi thương mại hợp ph{p v| cạnh tranh l|nh mạnh
bình đẳng với c{c loại hình doanh nghiệp kh{c để tạo ra
nguồn lực thực hiện mục tiêu xã hội; (3) Doanh nghiệp xã
hội có thể được tổ chức dưới hình thức lợi nhuận hoặc phi
lợi nhuận nhưng lợi nhuận thu được buộc phải t{i ph}n bổ
cho tổ chức, cộng đồng v| mục tiêu xã hội.
Tại Việt Nam, lần đầu tiên doanh nghiệp xã hội được
chính thức công nhận về mặt ph{p lý trong Điều 10 Luật
Doanh nghiệp năm 2014. Theo đó, doanh nghiệp xã hội Việt
Nam có c{c đặc trưng ph{p lý sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp xã hội phải tổ chức và đăng ký kinh
doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014. Đó là các

1 Xem: Trung t}m hỗ trợ s{ng kiến cộng đồng (CSIP), Khái niệm Doanh nghiệp
xã hội. 2011 tại website http://csip.vn/vi/content/doanh-nghiep-xa-hoi.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 389

mô hình của công ty tr{ch nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,


công ty hợp danh, hoặc doanh nghiệp tư nh}n v| tu}n thủ
mọi quy định của Luật Doanh nghiệp 2014.
Thứ hai, doanh nghiệp xã hội phải đặt mục tiêu xã hội lên
hàng đầu. Mục tiêu n|y phải được x{c định rõ trong đăng ký
kinh doanh của doanh nghiệp xã hội. Theo đó, c{c hoạt
động của doanh nghiệp xã hội phải vì lợi ích của những
cộng đồng nhất định, nhằm giải quyết những vấn đề xã hội
như bảo vệ môi trường, bảo vệ v| đ{p ứng c{c quyền cơ bản
của con người thông qua c{c hoạt động tạo công ăn việc l|m
cho những nhóm người khó hòa nhập, dễ bị tổn thương,
hoặc cung cấp c{c dịch vụ y tế, gi{o dục, cung cấp nước
sạch, xử lý r{c thải, ô nhiễm; v.v< cho những cộng đồng
d}n cư nhất định. Đ}y cũng l| những vấn đề m| c{c cơ quan
chính quyền quan t}m nhưng không đủ nguồn lực để bao
qu{t v| giải quyết.
Thứ ba, doanh nghiệp xã hội phải thực hiện cơ chế tái phân
phối lợi nhuận bắt buộc. Để r|ng buộc doanh nghiệp với mục
tiêu xã hội đã đăng ký, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy
định doanh nghiệp xã hội phải sử dụng ít nhất 51 % tổng lợi
nhuận hằng năm của doanh nghiệp để t{i đầu tư ph{t triển
doanh nghiệp. Tiêu chí n|y giúp ph}n định rõ đặc điểm “vì
xã hội” của doanh nghiệp xã hội so với đặc điểm “vì lợi
nhuận” của doanh nghiệp truyền thống.
Mặc dù còn có nhiều điểm cần b|n thêm về mô hình tổ
chức v| hoạt động có liên quan đến tính linh hoạt v| khả
390 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

năng huy động của doanh nghiệp xã hội Việt Nam1, nhìn
chung quan niệm chính thống về doanh nghiệp xã hội của
Luật Doanh nghiệp năm 2014 l| tương đối phù hợp với
thông lệ thế giới v| đặt nền móng cho một khung ph{p lý
cần thiết cho loại hình doanh nghiệp n|y ph{t triển ở Việt
Nam. Theo c{c chuyên gia kinh tế - xã hội, bên cạnh những
đặc điểm chính được đề cập v| ph}n tích, hầu hết doanh
nghiệp xã hội còn có một số đặc điểm rất đặc trưng so với
c{c doanh nghiệp truyền thống như: (i) cấu trúc sở hữu của
doanh nghiệp mang tính xã hội, có sự tham gia của c{c bên
liên quan, của cộng đồng, của những người được hưởng lợi
(ii) nguồn thu của doanh nghiệp được lấy từ hoạt động kinh
doanh v| t|i trợ; (iii) hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
cần được đ{nh gi{ trên cả hai mặt kinh tế v| xã hội; (iv)
phục vụ nhu cầu của nhóm đ{y, l| những người nghèo, yếu
thế, bị gạt ra lề xã hội; (v) s{ng kiến th|nh lập v| tổ chức
doanh nghiệp, c{ch tiếp cận “từ dưới lên”, có nghĩa doanh
nghiệp được hình th|nh do ph{t hiện ra nhu cầu của cộng
đồng; (vi) cấu trúc cởi mở v| liên kết; (vii) gắn chặt với vai
trò s{ng lập của doanh nh}n xã hội; (viii) nh}n viên của
doanh nghiệp xã hội l| những người l|m công t{c xã hội
(vẫn có lương, không phải l| tình nguyện viên)2.

1 Xem: TS. Phan Thị Thanh Thủy, Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp
2014, Tạp chí D}n chủ v| Ph{p luật, th{ng 6 (279) năm 2015, tr. 24-29.
2 Xem: CIEM, B.C., CSIP, Doanh nghiệp Xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, Bối cảnh và

Chính sách., Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, H| Nội, 2012, tr.11.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 391

* Bản chất và sứ mệnh của doanh nghiệp xã hội

Theo c{c học giả, doanh nghiệp xã hội ra đời để đáp


ứng đòi hỏi kh{ch quan của xã hội. Về lịch sử, doanh nghiệp
xã hội thường được nhận diện như một mô hình “lai” hay là
“chủ thể thứ ba”, sản phẩm của sự kết hợp giữa hai loại hình
tổ chức phi chính phủ, thông thường l| phi lợi nhuận hoặc
không vì lợi nhuận v| doanh nghiệp khi xã hội nhận thức
rằng, cần có loại hình doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu
phục vụ c{c nhu cầu cấp thiết của c{c cộng đồng trong xã
hội trong khi khu vực nh| nước không đ{p ứng được v| c{c
doanh nghiệp tư nh}n bỏ qua1. Tr{i ngược với với bản chất
“tìm kiếm lợi nhuận” của mô hình doanh nghiệp truyền
thống, doanh nghiệp xã hội hoạt động vì mục tiêu xã hội v|
đặt mục tiêu xã hội, lợi ích cộng đồng lên h|ng đầu. Đó l|
giải quyết những vấn đề như tạo công ăn việc l|m cho
người lao động “nhóm đáy” đồng thời giải quyết những vấn
đề cấp thiết của cộng đồng d}n cư như xử lý r{c thải, vệ
sinh, môi trường, cung cấp nước sạch<
Theo c{c nh| nghiên cứu sự kh{c biệt giữa doanh
nghiệp truyền thống v| doanh nghiệp xã hội được thể hiện
theo hai cách tiếp cận xã hội tr{i ngược nhau. Doanh nghiệp
truyền thống khi ph{t hiện ra nhu cầu xã hội, sản xuất sản
phẩm tung ra thị trường kiếm lời. Tr{i lại, doanh nghiệp xã

1 Xem: Santos, P.M., A positive theory of Social Entrepreneurship tại Hội thảo
INSEAD Entrpreneurship Research Workshop, 2009, INSEAD: Boulevard
de Constanstance 77305 Fountainebleau, France, p.54.
392 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

hội khi ph{t hiện c{c vấn đề xã hội sẽ tạo lập ra mô hình
hoạt động kinh doanh nhằm giải quyết vấn đề xã hội đó1.
Lịch sử hình th|nh v| ph{t triển trên 300 năm của
doanh nghiệp xã hội trên khắp thế giới2 cho thấy sứ mệnh
đặc biệt của doanh nghiệp xã hội chính l| phục vụ cho nhu
cầu của c{c “nhóm đáy” trong xã hội. Đó l| những người
nghèo v| v| những người yếu thế trong xã hội, chiếm số
đông nhất nhưng lại l| đ{y cùng của xã hội, nếu sự ph{t
triển về kinh tế của xã hội lo|i người được mô tả theo một
hình kim tự th{p3. Nằm trong cấu trúc của nhóm đ{y còn có
“nhóm lề”, v| nhóm “dễ bị tổn thương” bao gồm người d}n ở
vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật, người bị nhiễm
HIV/AIDS, trẻ em đường phố, thất học, phạm nh}n mãn
hạn tù< v| c{c cộng đồng xã hội đặc biệt kh{c.

1 Xem: CIEM, B.C., CSIP, Doanh nghiệp Xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, Bối cảnh và
Chính sách., Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, H| Nội, 2012, tr.11.
2 Xem: Matthew MacDonald, C.H., Social enterprise experiments in England:

1660-1908, in The 5th Annual Social Enterprise Research Conference.


10/7/2008: London, UK, Tom G. Pamer, ed. Hướng đến kỷ nguyên Nhà nước
hậu phúc lợi, 2013, Nxb. Tri thức v| Atlas Economic Resarch Foundation v|
Rory Ridley-Duff, M.B.a.P.S., Understanding Social Enterprise: Theory and
Practice trong kỷ yếu hội thảo The 5th Annual Social Enterprise Research
Conference (2008). London, UK, 2008.
3 Theo ước tính của United Nations số người có thu nhập dưới 2USD/ng|y

trên to|n thế giới hiện nay khoảng 4 tỷ người. Xem Isabel Ortiz and
Matthew Cummins, Global Inequality: Beyond the Bottom Billion A Rapid
Review of Income Distribution in 141 Countries 2012 tại website
http://www.unicef.org/socialpolicy/files/Global_Inequality.pdf.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 393

Trong khi ng}n s{ch nh| nước v| c{c cấp chính quyền
không kham nổi g{nh nặng an sinh xã hội cho c{c cộng đồng
n|y, c{c doanh nghiệp tư nh}n dễ d|ng bỏ qua vì khó tìm
kiếm lợi nhuận, c{c doanh nh}n xã hội đồng thời l| những nh|
s{ng lập doanh nghiệp đã ph{t hiện ra c{c nhu cầu của c{c
cộng đồng “nhóm đáy” v| đưa v|o mô hình kinh doanh để giải
quyết c{c nhu cầu của c{c cộng đồng n|y1. Chính vì mục tiêu
v| chức năng bảo vệ quyền con người, đặc biệt l| c{c nhóm
yếu thế, khó hòa nhập trong xã hội được thể hiện thống nhất
từ mục tiêu, triết lý, đến c{c hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp xã hội còn được gọi l| “doanh nghiệp quyền con người”
(Human Rights Enterprise) v| được coi l| xu hướng ph{t triển
của doanh nghiệp trong thế kỷ 212.

* Tại sao chọn doanh nghiệp xã hội tham gia vào kiểm soát
xã hội, phòng ngừa tội phạm?

Giống như ở hầu hết c{c quốc gia trên thế giới, vấn nạn
tội phạm hình sự, đối với c{c nhóm tội phạm phổ biến liên
quan đến x}m phạm trật tự trị an, x}m phạm c{c gi{ trị

1 Ở Ấn Độ một quốc gia đang ph{t triển có nhiều vùng nghèo đói lạc hậu, c{c
doanh nghiệp xã hội c{c bang đã đảm nhiệm một phần hoạt động cung cấp c{c
dịch vụ nước sạch, chăm sóc sức khỏe, nh| ở, tín dụng cộng đồng. Để biết thêm
thông tin xem b{o c{o của ADB, India Social Enterprise Landscape Report 2012 tại
http://adb.org/sites/default/files/pub/2012/india-social-enterprise- landscape-
report.pdf.
2 Xem: William T. Armaline, D.S.G., Bandana Purkayastha, The Human Rights

Enterprise: Political Sociology, State Power, and Social Movements. USA: Polity
Press, 2014 và Donnelly, J., Universal Human Rights in Theory and Practice,
USA: Cornell University Press, 2003.
394 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nh}n th}n bao gồm tính mạng, sức khỏe, t|n ph{ môi
trường do nghèo đói, lạc hậu< nhìn chung, đều có mối
quan hệ thuận chiều với c{c vấn đề có tính kinh tế-xã hội cơ
bản như nghèo đói, thất nghiệp, thiếu gi{o dục, ph}n biệt
đối xử< v| c{c hiệu ứng t}m lý tiêu cực do c{c tình trạng
n|y mang lại1. Như một lôgíc tất yếu, c{c d}n cư thuộc
“nhóm đáy” trong xã hội l| những người dễ bị sa v|o con
đường phạm tội hoặc t{i phạm sau khi mãn hạn tù nhiều
nhất do những thiệt thòi mang tính cộng đồng m| họ phải
g{nh chịu. Do đó, nếu có thể tạo ra một môi trường kinh tế -
xã hội tích cực mang lại tính bình đẳng hòa hợp cao trong
c{c cộng đồng d}n cư sẽ góp phần hạn chế c{c nguyên nh}n
ph{t sinh v| giảm thiểu tỉ lệ tội phạm.
Xuất ph{t từ mục tiêu v| hoạt động luôn hướng về
phục vụ c{c cộng đồng thiệt thòi trong xã hội, doanh nghiệp
xã hội những cộng đồng lý tưởng có thể tạo ra mối quan hệ
tích cực, sự đồng cảm giữa chủ sử dụng lao động với người
lao động, niềm tin v| sự hòa nhập giữa những người lao
động chung một cộng đồng, tạo nên những gắn bó l|nh
mạnh. Không chỉ tạo ra công ăn việc l|m, thu nhập chính
đ{ng cho người lao động có ho|n cảnh đặc biệt, quan trọng
hơn cả, doanh nghiệp xã hội còn giúp x}y dựng niềm tin của
cộng đồng với những người khó hòa nhập như người mãn

1 Xem: Báo cáo UN Habitat, Crime & Violence at a glance, January 2007 tại
http://unhabitat.org/wp-content/uploads/2008/07/5203_29231_Bk-4.pdf để có
thêm thông tin.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 395

hạn tù, giúp họ t{i hòa nhập xã hội. Theo học giả Travis
Hirschi, đ}y chính l| những “ràng buộc xã hội” quan trọng
nhất giúp những người có nguy cơ phạm tội, hay t{i phạm
tr{nh xa con đường phạm tội trở lại1. Nói một c{ch kh{c,
một c{ch tự nhiên nhất, c{c doanh nghiệp xã hội trở th|nh
những tổ chức d}n sự, một loại thiết chế xã hội, tích cực
tham gia v| kiểm so{t xã hội, phòng ngừa tội phạm. Như
vậy, xét về mục đích v| nhu cầu của cả hai bên, mối quan hệ
giữa doanh nghiệp xã hội với người lao động l| c{c cựu
phạm nh}n chính l| mối quan hệ tương hỗ qua lại lẫn nhau.
Phục vụ c{c đối tượng “nhóm đáy” bao gồm cộng đồng c{c
cựu phạm nh}n l| mục tiêu h|ng đầu của doanh nghiệp xã
hội. Ngược lại, nếu được chọn nơi l|m việc, doanh nghiệp
xã hội sẽ l| môi trường lý tưởng để c{c cựu phạm nh}n bắt
đầu qu{ trình quay lại với xã hội.
Nói như vậy không có nghĩa phủ nhận sự đóng góp cho
xã hội thông qua “tr{ch nhiệm xã hội” (Social Copera
Responsibility - SCR) của c{c doanh nghiệp truyền thống.
Tr{ch nhiệm xã hội l| một xu hướng vận động của doanh
nghiệp trong xã hội hiện đại, nó xuất hiện trong khoảng
những năm 80 của thế kỷ 20 ở c{c nước ph{t triển. Thông
qua phong tr|o l|m từ thiện, bảo vệ môi trường, chăm lo
cho người lao động, đóng góp cho cộng đồng địa phương<
c{c doanh nghiệp muốn “sống tốt hơn” v| l|m cho mình có

1 Xem: Travis Hirschi, Causes of Delinquency, University of California Press,


1969, p.251-257.
396 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

“hình ảnh đẹp hơn”1. Đ}y l| điều đ{ng tr}n trọng nhưng
hoàn toàn mang tính chất tự nguyện v| không l|m thay đổi
bản chất vì lợi nhuận của doanh nghiệp truyền thống. Dễ
d|ng hình dung ra rằng việc c{c doanh nghiệp truyền thống
bỏ ra một khoản tiền l|m từ thiện, hoặc chi cho những hoạt
động kh{c, nhằm n}ng cao hình ảnh sẽ có lợi cho họ hơn
l| chấp nhận những người lao động thuộc nhóm “khó hòa
nhập” v|o guồng m{y doanh nghiệp.

8.2. Sự tham gia của doanh nghiệp xã hội trong kiểm soát
xã hội, phòng ngừa tội phạm ở nước Anh

L|m thế n|o để những người mãn hạn tù t{i hòa nhập
xã hội, giảm thiểu nguy cơ t{i phạm l| vấn đề được hầu hết
c{c quốc gia trên thế giới quan t}m. Như đã ph}n tích ở
trên, có một lý thuyết đã được kiểm chứng l| nếu người
mãn hạn tù trở về với xã hội c|ng có nhiều r|ng buộc xã
hội tích cực thì khả năng t{i phạm c|ng thấp2. Nói một
c{ch kh{c, t{i hòa nhập xã hội th|nh công l| một trong
những biện ph{p hiệu quả nhất để ngăn ngừa t{i phạm.
Nhận thức được vai trò tích cực của doanh nghiệp xã hội
trong việc giải quyết c{c nhu cầu an sinh - xã hội cấp thiết
của c{c cộng đồng thuộc “nhóm đáy”, bao gồm cả “nhóm lề”,

1 Xem: Phạm Văn Đức v| c{c t{c giả kh{c, Trách nhiệm xã hội trong điều kiện
kinh tế thị trường, Nxb. Khoa học Xã hội, H| Nội, 2010, tr.242-251.
2 Xem: Travis Hirschi, Causes of Delinquency, University of California Press,

1969, p.251-257.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 397

nhóm “khó hòa nhập” ở c{c nước ph{t triển, doanh nghiệp
xã hội được khuyến khích ph{t triển rộng rãi để phối hợp
cùng với chính quyền tạo nên những thiết chế xã hội đặc
biệt phòng ngừa tội phạm. Nước Anh, nơi khởi đầu phong
tr|o tạo dựng v| ph{t triển doanh nghiệp xã hội cũng l|
nơi có nhiều s{ng kiến huy động doanh nghiệp xã hội v|o
kiểm so{t xã hội, phòng ngừa t{i phạm hiệu quả nhất.
Ở Anh, h|ng năm, số lượng phạm nh}n trên cả nước
lên tới con số 90.000, trong s{u th{ng đầu năm 2012 có
khoảng 20.000 người mãn hạn tù. Theo con số thống kê
chính thức khoảng 60% t{i phạm tội trong vòng 2 năm đầu
kể từ ng|y ra tù1. Đứng trước thực trạng phức tạp n|y
Chính phủ Anh đã cùng với c{c chính quyền địa phương
v| c{c thiết chế xã hội nỗ lực tìm kiếm c{c giải ph{p đưa
những người mãn hạn tù n|y hòa nhập với cộng đồng để
giảm thiểu nguy cơ t{i phạm. Qua ph}n tích số liệu v|
ho|n cảnh sống của c{c cựu phạm nh}n t{i phạm, có một
vấn đề nổi lên l| những người n|y rất khó tìm việc l|m sau
khi mãn hạn tù. Thất nghiệp, túng quẫn, bị cộng đồng xa lánh
là nguyên nhân cơ bản tiếp tục đẩy họ vào con đường phạm tội.
Trong ho|n cảnh n|y, c{c doanh nghiệp xã hội chính l|
một tổ chức xã hội thích hợp nhất đ{p ứng được mọi nhu
cầu của những cựu phạm nh}n muốn t{i hòa nhập xã hội ở
Anh. C{c doanh nghiệp xã hội ở Anh được huy động tham

1 Xem: Http://www.theguardian.com/social-enterprise-network/social-enterprise-
reduce-reoffending.
398 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

gia v|o công cuộc kiểm so{t xã hội thông qua những c{ch
tiếp cận sau:
Cách tiếp cận thứ nhất, th|nh lập c{c doanh nghiệp xã hội
nhận tiếp nhận c{c cựu phạm nh}n v|o l|m việc v| trả
lương cho họ. Đi tiên phong cho giải ph{p n|y l| hệ thống
doanh nghiệp xã hội có tên Blue Sky. Đ}y l| doanh nghiệp
xã hội được s{ng lập năm 2005 bởi Mick May, một cựu quan
chức ng}n h|ng Anh. Trong một lần tiếp xúc một cựu phạm
nh}n phạm tội cướp ng}n h|ng v| được biết về sự khó khăn
của người n|y khi không tìm kiếm được việc l|m, ông đã
nảy ra s{ng kiến th|nh lập Blue Sky để tiếp nhận c{c cựu
phạm nh}n v|o đ|o tạo nghề v| l|m việc. Doanh nghiệp còn
được kiểm định để cấp chứng chỉ đ|o tạo nghề cho c{c cựu
phạm nh}n. Phương ch}m hoạt động của doanh nghiệp l|:
“Chỉ thuê người lao động là cựu phạm nhân, cung cấp cho họ một
công việc thích hợp với một nơi làm thích hợp, hướng đến phá vỡ
chu kỳ tái vi phạm và thay đổi các quan niệm về cựu tội phạm, đạt
được lợi ích thực sự và lâu dài cho xã hội”1. Theo đ{nh gi{, hầu
hết c{c cựu phạm nh}n l|m việc trong doanh nghiệp đều có
t}m lý v| cảm xúc tích cực vì “họ có một công việc thích hợp,
được khuyến khích để tự chịu trách nhiệm và làm việc chăm chỉ,
cảm thấy tự hào có thể để hỗ trợ gia đình của họ và thậm chí còn
hạnh phúc khi trả thuế”2.

1 Xem: Http://www.blueskydevelopment.co.uk/
2 Xem: Http://www.theguardian.com/social-enterprise-network/social-enterprise-
reduce-reoffending.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 399

Kể từ khi được th|nh lập đến nay, Blue Sky đã tiếp


nhận v| tạo việc l|m cho khoảng 1.000 cựu phạm nh}n cả
trong khu vực công v| tư nh}n. Tỉ lệ t{i phạm trong c{c tù
nh}n l|m việc ở Blue Sky l| 15%, thấp hơn rất nhiều so với
con số 60% trên to|n nước Anh. 48% người lao động đã học
nghề trong hệ thống doanh nghiệp đã tìm được c{c công
việc bền vững sau khi rời Blue Sky, 60% công việc kinh
doanh của doanh nghiệp l| hỗ trợ thương mại. Đặc biệt c{c
năm 2011 v| 2013 doanh nghiệp nhận được giải thưởng tôn
vinh đối với mười doanh nghiệp xã hội xuất sắc nhất nước
Anh. Vinh danh Blue Sky, Thủ tướng Anh David Cameron
nhấn mạnh tính đặc biệt của doanh nghiệp: “Đây là doanh
nghiệp duy nhất trên đất nước nơi mà bạn cần có hồ sơ tội phạm
để được nhận vào làm việc”1.
Cách tiếp cận thứ hai, Startup (Khởi nghiệp) l| một
doanh nghiệp xã hội đặc biệt được s{ng lập bởi c{c th|nh
viên tự nguyện tập trung giúp đỡ v|o c{c cựu phạm nh}n
nữ. Mục tiêu của doanh nghiệp l| giúp c{c cựu phạm nh}n
nữ: Rời xa nhà tù, đạt được các mục tiêu cá nhân của họ như đã
thống nhất với các cố vấn xã hội, và đạt được lợi nhuận ròng bền
vững trong hoạt động kinh doanh của chính họ 2. C{ch l|m của
Startup rất độc đ{o, họ tiếp cận c{c nữ phạm nh}n để giúp
đỡ từ trong tù thông qua hoạt động tổ chức c{c lớp tư vấn
hướng nghiệp v| tiếp tục duy trì sự giúp đỡ ít nhất mỗi năm

1 Xem: Http://www.blueskydevelopment.co.uk/.
2 Xem: Http://www.startupnow.org.uk/about/#who_do_we_help.
400 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

một đợt sau khi phạm nh}n đã ra tù. Khi đã có ý tưởng khởi
nghiệp, c{c cựu phạm nh}n nữ được Startup hỗ trợ cả về t|i
chính v| c{ nh}n để th|nh lập những doanh nghiệp vi mô
(micro-enterprise) của chính mình bằng c{ch đ|o tạo cho họ
c{c kiến thức về kinh doanh v| cung cấp cho họ một số vốn
nhỏ để bắt đầu kinh doanh trong c{c lĩnh vực phổ biến,
không yêu cầu nhiều vốn như l|m vườn, mở tiệm l|m tóc,
giúp việc<1. Tính đến năm 2013, có khoảng 230 doanh
nghiệp vi mô được tạo nên bằng c{ch n|y. Đ{ng chú ý l| tỉ
lệ t{i phạm trong c{c cựu phạm nữ được Startup giúp đỡ chỉ
còn 5%2.
Cách tiếp cận thứ ba, thêm một sự s{ng tạo nữa trong sự
vận dụng mô hình doanh nghiệp xã hội v|o phòng ngừa t{i
phạm ở nước Anh l| dự {n Doanh nghiệp xã hội Nh| tù
“Prison social enterprise” có tên Barbed tại nh| tù Coldingley.
Đ}y l| một doanh nghiệp xã hội trong nh| tù chuyên về
thiết kế đồ họa, l| một phần của dự {n “Công việc thực sự
trong tù”, được th|nh lập năm 2005 theo s{ng kiến của Liên
đo|n Cải c{ch Hình phạt Howard v| tổ chức Dịch vụ Nh|
tù. Th|nh lập Barbed, Liên đo|n Cải c{ch Hình phạt Howard
hướng tới ba mục tiêu ban đầu là:
- Th|nh lập một doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ
đồ họa chất lượng cao theo mô hình doanh nghiệp xã hội;

1 Xem: Http://www.startupnow.org.uk/about/#who_do_we_help.
2 Xem: Http://www.theguardian.com/social-enterprise-network/social-enterprise-
reduce-reoffending
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 401

- Đa dạng hóa c{c nguồn thu nhập của Liên đo|n, để tổ


chức n|y không chỉ dựa v|o c{c nguồn t|i trợ truyền thống
cho hoạt động cải c{ch hình phạt và;
- Cung cấp một mô hình mới v| s{ng tạo cho công việc
của c{c tù nh}n trong c{c nh| tù”1.
Tại nh| tù Coldingley, doanh nghiệp Barbed có 11 lao
động chuyên l|m thiết kết đồ họa. Tất cả c{c nh}n viên
(phạm nh}n) của Barbed đều được ký hợp đồng với đầy đủ
c{c tiêu chuẩn của người lao động như c{c nh}n viên của
Liên đo|n Horward bao gồm một mức lương tốt, được chi trả
cho c{c khoản như nghỉ ốm, nghỉ phép, bảo hiểm. Điều n|y
tr{i ngược với việc khoảng 10.000 tù nh}n ở Anh đang nhận
tù 10 đến tối đa 30 Bảng Anh cho 32 giờ lao động trong một
tuần. Để chi phí cho c{c khoản như c{c tiện ích, giao thông,
thực phẩm< c{c phạm nh}n phải cam kết nộp 30% thu nhập
của mình. Trong thời gian hoạt động doanh nghiệp n|y đã
đạt được những kết quả vượt trội về kinh doanh so với mục
tiêu ban đầu. Thay vì chỉ cung cấp c{c dịch vụ cho c{c kh{ch
h|ng ủng hộ c{c doanh nghiệp xã hội, Barbed đã tham gia
đấu thầu bên ngo|i thị trường v| gi|nh được những hợp
đồng lớn. Trong số 40 kh{ch h|ng thường xuyên của Barbed
có cả c{c hãng luật v| nh| xuất bản lớn ở Anh2.

1 Xem: Howard League for Penal Reform, Prison work and social enterprise: The
story of Barbed, 2008 tại http://www.howardleague.org/work/.
2 Xem: Howard League for Penal Reform, Prison work and social enterprise: The

story of Barbed, 2008 tại http://www.howardleague.org/work/.


402 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Do có nhiều tranh cãi không ngã ngũ trong c{ch thức


vận h|nh doanh nghiệp giữa giới chức nh| tù, Liên đo|n
Howard v| cơ quan thuế, đặc biệt l| tranh cãi về quyền
được đóng thuế như người lao động của c{c phạm nh}n,
doanh nghiệp phải đóng cửa năm 2008, sau ba năm hoạt
động. Mô hình doanh nghiệp nh| tù Barbed rất độc đ{o. Nó
đã tạo ra một hiệu ứng tích cực về vận dụng vai trò của
doanh nghiệp xã hội v|o cải tạo phạm nh}n ngay trong tù ở
nước Anh v| nhiều nước trên thế giới. Theo đ{nh gi{ của dự
{n Doanh nghiệp xã hội Nh| tù, mặc dù công việc đòi hỏi kỹ
năng cao, sự nỗ lực lớn so với ho|n cảnh của c{c phạm
nh}n, song những người l|m việc trong Barbed đều có sự
ph{t triển c{c phẩm chất c{ nh}n rất đ{ng khích lệ v| cảm
xúc tích cực, đó l|: “Cảm xúc mới về thành công, niềm tin vào
bản thân, khả năng thiết lập các mục tiêu thực tế, tính kiên nhẫn,
lòng khoan dung<những phẩm chất này tỏa sáng qua các cuộc
phỏng vấn và các báo cáo tự đánh giá”1.
C{c nghiên cứu của Liên đo|n tiếp tục tiến hành sau
năm 2008 cho biết sau khi Barbed bị đóng cửa, những
cựu phạm nh}n n|y đều tiếp tục gắn bó với công việc đồ
họa, kể cả khi bị chuyển sang nh| tù kh{c. Sau khi mãn
hạn tù, hầu hết trong số họ tiếp tục l|m công việc đồ họa
hoặc có liên quan, một số người mở được doanh nghiệp
xã hội về đồ họa theo hướng Barbed đã l|m để giúp đỡ

1 Xem: Howard League for Penal Reform, Prison work and social enterprise:
The story of Barbed, 2008 tại http://www.howardleague.org/work/.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 403

c{c cựu phạm nhân khác1. Mô hình Barbed chỉ tồn tại có
3 năm nhưng những hiệu ứng tích cực m| nó mang lại
cho c{c phạm nh}n v| cho xã hội đã truyền cảm hứng
cho rất nhiều nh| hoạt động xã hội trên nước Anh v| c{c
nước kh{c.
Tóm lại, từ kết quả của mối liên hệ tích cực giữa doanh
nghiệp xã hội v| c{c cựu phạm nh}n ở Anh, cho thấy doanh
nghiệp xã hội đang đóng góp một phần tích cực v|o việc
giúp c{c cựu phạm nh}n, v| cả c{c phạm nh}n đang thụ {n
trong việc tạo lập c{c ý tưởng về kinh doanh s{ng tạo, tạo ra
một môi trường lao động, được hưởng lương l|nh mạnh
trong một cộng đồng m| c{c th|nh viên đa số cùng cảnh
ngộ, biết chia sẻ, khuyến khích c{c gi{ trị con người của
nhau. Bên cạnh những mặt tích cực, c{c nghiên cứu cho thấy
vẫn còn những hạn chế cần phải giải quyết để tạo điều kiện
cho c{c doanh nghiệp xã hội ở Anh cống hiến cho xã hội
nhiều hơn trong sứ mệnh giúp c{c cựu phạm nh}n t{i hòa
nhập cộng đồng bền vững, đó l|:
- Cần phải có một cơ chế hỗ trợ đến từ c{c chính quyền
v| cộng đồng địa phương để c{c doanh nghiệp xã hội đang
tạo công ăn việc l|m cho c{c cựu phạm nh}n có thể tồn tại
một c{ch bền vững v| đạt được kết quả tốt hơn bởi lẽ không
phải doanh nghiệp xã hội n|o cũng có đủ tiềm lực t|i chính
để hoạt động l}u d|i.

1 Xem: Howard League for Penal Reform, Barbed: what happened next? Follow
up story of employees of a prison social enterprise, tlđd.
404 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

- Thay vì cấp cho c{c cựu phạm nhân một khoản tiền
nhỏ để khởi nghiệp c{c doanh nghiệp siêu nhỏ, nên cho họ
vay không lãi suất; đồng thời thắt chặt thêm sự hợp t{c giữa
c{c doanh nghiệp n|y với c{c cựu phạm nh}n kh{c bằng
c{ch yêu cầu họ tuyển dụng c{c cựu phạm nh}n kh{c v|o
l|m việc trong doanh nghiệp.
- Cần thiết lập một kết nối giữa cơ hội được đ|o tạo việc
trong tù với cơ hội tìm kiếm việc l|m bên ngo|i xã hội khi ra
tù. Điều n|y c{c phạm nh}n tin tưởng v| tích cực học tập,
thực h|nh những kỹ năng lao động trong tù, v| có nhiều
khả năng tìm được việc l|m thích hợp khi ra tù.
- Đặc biệt cần có những trợ giúp đối với c{c cựu phạm
nh}n có tay nghề cao để họ có thể tìm được việc l|m thích
hợp thay thế cho quan niệm truyền thống rằng cựu phạm
nh}n chỉ có thể lao động ch}n tay.

8.3. Một số gợi ý cho Việt Nam

Ở Việt Nam, tỷ lệ t{i phạm sau khi ra tù hiện nay vẫn


còn kh{ cao. Mỗi năm có h|ng chục nghìn phạm nh}n được
}n x{ v| chấp h|nh xong hình phạt. Trong khi tỷ lệ t{i phạm
trung bình ở khu vực từ 15-20% thì ở Việt Nam l| 27%1.
Giảm tỉ lệ t{i phạm trong số những người mãn hạn tù

1 Xem: Minh Lý, Trung tướng Cao Ngọc Oánh: “Giúp người mãn hạn tù tái hòa
nhập... để giảm tỷ lệ phạm tội” tại website http://vinhphuctv.vn/tin-bai/Phap-
luat/Trung-tuong-Cao-Ngoc-Oanh-Giup-nguoi-man-han-tu-tai-hoa-nhap-
de-giam-ty-le-pham-toi/51-567-173426 (08/10/2011).
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 405

thông qua c{c biện ph{p giúp c{c cựu phạm nh}n t{i hòa
nhập xã hội l| một vấn đề quan trọng được Đảng v| Nh|
nước rất quan t}m. Năm 2011, Chính phủ đã ban h|nh
Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16-9-2011 về Quy định
c{c biện ph{p bảo đảm t{i hòa nhập cộng đồng đối với
người đã chấp h|nh xong hình phạt tù. Nội dung cơ bản
của Nghị định l| khẳng định giúp người mãn hạn tù t{i
hòa nhập cộng đồng l| tr{ch nhiệm của c{c cấp chính
quyền, c{c cơ quan tổ chức có liên quan v| kêu gọi c{c tổ
chức c{ nh}n trong xã hội cùng tham gia. Nghị định cũng
quy định rõ c{c biện ph{p giúp những người mãn hạn tù
t{i hòa nhập cộng đồng, trong đó nhấn mạnh biện ph{p
kinh tế “Dạy nghề, giải quyết việc làm cho người chấp hành
xong án phạt tù” (Khoản 3 Điều 11). Từ đó c{c cựu phạm
nh}n được “Hỗ trợ kinh phí, cho vay vốn, tổ chức học tập, dạy
nghề, tìm kiếm, giới thiệu việc làm” (điểm d khoản 2 Điều 13).
Đ}y l| một văn bản rất quan trọng l|m nền tảng cho sự
phối hợp giữa chính quyền c{c cấp, c{c tổ chức có liên
quan v| cộng đồng trong việc tích cực thực hiện tr{ch
nhiệm phòng, chống tội phạm.
Từ khi được ban h|nh v| đi v|o thực hiện đến nay
Nghị định 80/2011/NĐ-CP đem lại nhiều chuyển biến tích
cực, một số địa phương tỷ lệ tội phạm có giảm. Tuy nhiên,
để giúp c{c cựu phạm nh}n tìm kiếm được công ăn việc
không phải l| việc dễ trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tỷ lệ
thất nghiệp kh{ cao trong độ tuổi lao động ở nước ta hiện
406 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

nay1. Ngo|i ra, một trong những hạn chế nữa l| nguồn kinh
phí hạn hẹp cho công t{c t{i hòa nhập xã hội của c{c cựu
phạm nh}n. Theo tinh thần của Nghị định, nguồn t|i chính
để thực hiện công t{c giúp cựu phạm nh}n t{i hòa nhập xã
hội chủ yếu dựa v|o phần trích ra từ ng}n s{ch của c{c địa
phương theo ph}n cấp quản lý, từ quỹ hòa nhập cộng đồng
của c{c trại giam v| từ sự hỗ trợ của c{c tổ chức, c{ nh}n. Có
thể nhận thấy nguồn t|i chính n|y rất hạn hẹp v| thụ động
khó có thể thực hiện được một nhiệm vụ lớn mang tính
chính trị - xã hội - nh}n đạo đã đề ra. Để người mãn hạn tù
t{i hòa nhập xã hội nhanh chóng v| hiệu quả, giải ph{p gốc
rễ của vấn đề l| phải giúp họ tìm được công ăn việc l|m phù
hợp, bởi lẽ một môi trường lao động l|nh mạnh sẽ giúp
những cựu phạm nh}n n|y hiểu gi{ trị của lao động v| chủ
động tr{nh c{c cạm bẫy dẫn đến t{i phạm.
Từ mô hình th|nh công về sự hỗ trợ của doanh nghiệp
xã hội đối với c{c cựu phạm nh}n ở Anh có thể thấy rằng
tương tự như ở Anh, c{c doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
chính l| một trong môi trường lý tưởng nhất cho c{c cựu
phạm nh}n có công ăn việc l|m v| thu nhập lương thiện,
đồng thời được đối xử bình đẳng v| khôi phục lại c{c gi{ trị
xã hội để t{i hòa nhập. Hiện tại chưa có một công trình

1 Trong quý IV-2013, cả nước có 900.000 người thất nghiệp (tăng 48.000 người so với
cùng kỳ năm 2012) v| hơn 1,2 triệu lao động trong độ tuổi thiếu việc l|m. Xem:
“Vì sao có tới 72.000 cử nhân thất nghiệp?” tại http://laodong.com.vn/vieclam-
mobile/ vi-sao-co-toi-72000-cu-nhan-that-nghiep-188861.bld
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 407

nghiên cứu hay một thống kê chính thức về c{c doanh nghiệp
xã hội đang sử dụng lao động l| cựu phạm nh}n ở Việt Nam
nhưng c{c phương tiện truyền thông đã đăng tải kh{ nhiều
về trường hợp ông Liên Khui Thìn, từng mang {n tử hình
trong đại {n kinh tế EPCO - Minh Phụng v|o thập niên 90,
sau khi được đặc x{ năm 2009, ông Thìn lập Quỹ ho|n lương
(sau n|y đổi tên l| Quỹ hòa nhập v| ph{t triển cộng đồng) đã
giúp được nhiều người từng lầm lỡ được đ|o tạo nghề, tìm
công ăn việc l|m1. Theo truyền thông, ông Liên Khui Thìn
cho biết, trong tương lai, quỹ sẽ lập ra hệ thống công ty xã hội
(doanh nghiệp xã hội), huấn luyện nghề ngắn hạn v| tạo
công ăn việc l|m cho những người ho|n lương.
Tương tự, cũng ở Th|nh phố Hồ Chí Minh, l| trường
hợp anh Lê Thừa Dương Hùng, một cựu giang hồ từng
nhiều năm đ}m chém, g}y kinh ho|ng cho người d}n.
Nhưng sau khi mãn hạn tù năm 2000, anh đã ho|n lương v|
kiên trì tạo dựng sự nghiệp kinh doanh điêu khắc gỗ v|
giúp h|ng trăm người cùng ho|n cảnh có việc l|m ổn định.
Tính đến nay, doanh nghiệp của anh Hùng đ|o tạo h|ng
trăm người, chủ yếu l| trẻ em cơ nhỡ v| những người vừa
ra tù. Nhiều người đang có mức lương trung bình từ 12 đến
15 triệu đồng mỗi th{ng2.

1 Xem: Http://vnexpress.net/tin-tuc/cuu-tu-tu-lien-khui-thin-giup-nguoi-lam-
lo-3027072.html.
2 Xem: Http://vnexpress.net/tin-tuc/cuu-tu-tu-lien-khui-thin-giup-nguoi-lam-lo-

3027072.html.
408 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Quỹ ho|n lương của ông Liên Khui Thìn hay doanh
nghiệp điêu khắc gỗ của anh Hùng chính l| những doanh
nghiệp xã hội cả về bản chất v| hoạt động; do chính những
doanh nh}n xã hội l| cựu phạm nh}n tạo nên để giúp đỡ
những người cùng ho|n cảnh t{i hòa nhập xã hội. Đ}y l|
những điển hình tốt cần được nh}n rộng ở c{c địa phương
trên cả nước. Có lẽ ở Việt Nam, số lượng doanh nghiệp xã hội
chưa nhiều, đa phần c{c doanh nghiệp n|y tập trung v|o
giúp đỡ những đối tượng có ho|n cảnh khó khăn như trẻ em
lang thang cơ nhỡ, người t|n tật, phụ nữ bị bạo h|nh< chưa
có nhiều doanh nghiệp xã hội tập trung sự quan t}m đến
cộng đồng cựu phạm nh}n v| nhu cầu chính đ{ng được t{i
hòa nhập xã hội qua môi trường lao động của họ.
Trong bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội ở Việt Nam
hiện nay, có thể xem xét những giải ph{p để gắn kết giữa
doanh nghiệp xã hội v| c{c cựu phạm nh}n giúp đỡ họ t{i
hòa nhập như sau:
Giải pháp thứ nhất, c{c doanh nh}n xã hội vốn l| cựu tù
nh}n bằng khả năng kinh doanh của mình tự th|nh lập c{c
doanh nghiệp xã hội để giúp đỡ những người cùng cảnh
ngộ bằng c{ch tuyển v|o l|m việc tại doannh nghiệp. Đ}y
chính l| trường hợp thực tế của c{c doanh nghiệp do c{c
cựu phạm nh}n như Liên Khui Thìn hay Lê Thừa Dương
Hùng đang l|m. Đ}y l| môi trường lý tưởng nhất cho c{c
cựu phạm nh}n hòa nhập trở lại với xã hội, tuy nhiên,
những doanh nghiệp như thế sẽ không nhiều ở Việt Nam.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 409

Để c{c doanh nghiệp xã hội n|y tồn tại l}u d|i, đi đúng
hướng cần có sự hỗ trợ tư vấn ph{p lý từ phía chính quyền
v| c{c tổ chức xã hội nghề nghiệp. Thêm nữa để nh}n rộng
mô hình cựu tù nh}n giúp đỡ nhau dưới hình thức doanh
nghiệp xã hội như thế n|y, cần có sự tư vấn hỗ trợ của c{c tổ
chức chuyên kết nối, tư vấn cho doanh nghiệp xã hội như
Trung t}m hỗ trợ s{ng kiến cộng đồng Việt Nam (CSIP).
Việc CSIP hỗ trợ quảng b{ c{c doanh nghiệp của c{c cựu tù
nh}n cũng sẽ l|m tăng thêm nhận thức v| mối quan t}m của
cộng đồng về nhu cầu cần được giúp đỡ để t{i hòa nhập xã
hội của cộng đồng cựu phạm nh}n ở nước ta.
Giải pháp thứ hai, giống như mô hình Blue Sky của
nước Anh, chính quyền v| c{c tổ chức cộng đồng kêu gọi
c{c doanh nh}n xã hội t}m huyết th|nh lập doanh nghiệp
xã hội để tuyển dụng cựu phạm nh}n v|o đ|o tạo nghề v|
l|m việc. Nếu l|m được đ}y sẽ l| một trong những mô
hình bền vững nhất. Tuy nhiên, như đã ph}n tích ở trên, do
còn thiếu thông tin v| còn có những định kiến nhất định
nên cộng đồng cựu phạm nh}n chưa nhận được nhiều sự
quan t}m giúp đỡ từ xã hội; để tạo điều kiện cho c{c doanh
nghiệp xã hội n|y được tạo dựng v| hoạt động thuận lợi
vẫn cần có sự hỗ trợ từ chính quyền v| c{c tổ chức đo|n
thể thông qua công t{c tuyên truyền, vận động c{c cựu
phạm nh}n yên t}m lao động v| tham gia c{c hoạt động
cộng đồng để nhanh chóng hòa nhập v|o môi trường sống
của địa phương.
410 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Giải pháp thứ ba, giống như mô hình do Khởi nghiệp


(Startup) ở Anh, chính quyền địa phương, c{c đo|n thể v|
cộng đồng cùng đóng góp tạo lập một quỹ hỗ trợ để đ|o tạo
nghề cho c{c cựu phạm nh}n v| cho họ vay không lãi một
khoản tiền phù hợp để khởi nghiệp những công việc kinh
doanh nhỏ, tạo công ăn việc l|m v| thu nhập lương thiện như
mô hình micro-enterprise ở Anh. Tuy nhiên, mô hình n|y cần
có sự kết nối với đ|o tạo kỹ năng l|m việc cho c{c phạm nh}n
từ trong tù. Sự liên hệ n|y hiện nay chưa được thiết lập ở Việt
Nam. Một mặt, mô hình n|y sẽ thuận lợi bởi lẽ Nghị định số
80/2011/NĐ-CP đã quy định c{c chính quyền địa phương, c{c
trại giam có nghĩa vụ đóng góp nguồn tài chính cho công tác
t{i hòa nhập cộng đồng của phạm nh}n. Mặt kh{c, như đã
ph}n tích, quỹ n|y l| thụ động v| hạn chế v| sẽ nhanh chóng
cạn kiệt nếu chỉ có chi m| không có nguồn thu bù đắp. Chính
vì vậy khả thi hơn cả l| nên kêu gọi c{c doanh nh}n xã hội
đứng ra th|nh lập v| điều h|nh c{c doanh nghiệp để đ|o tạo,
tuyển dụng lao động l| cựu phạm nh}n. Về phía chính quyền
cần sử dụng nguồn quỹ t|i chính cho hoạt động t{i hòa nhập
để hỗ trợ c{c doanh nghiệp, đồng thời cần hỗ trợ tư vấn chính
s{ch, ph{p luật cho doanh nghiệp để vận h|nh hiệu quả.
Giải pháp thứ tư, vận động c{c doanh nghiệp đang hoạt
động trên địa b|n tiếp nhận c{c cựu phạm nh}n v|o lao
động. Tuy nhiên, đ}y l| vấn đề tương đối khó bởi lẽ không
thể bắt ép c{c doanh nghiệp truyền thống tiếp nhận c{c lao
động mà họ không mong muốn.
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 411

Giải pháp thứ năm, chính quyền địa phương t|i trợ cho
c{c tổ chức chính trị - xã hội như Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ
nữ, Đo|n thanh niên< đứng ra th|nh lập c{c doanh nghiệp
xã hội để tiếp nhận người lao động khó hòa nhập trong đó
có c{c cự phạm nh}n v|o l|m việc. Mô hình n|y chính
quyền dễ chỉ đạo th|nh lập nhưng khó tồn tại bền vững bởi
lẽ c{c tổ chức chính trị - xã hội, người s{ng lập của doanh
nghiệp, không phải l| doanh nh}n nên khó có thể quản trị
điều h|nh doanh nghiệp hiệu quả, chưa kể bệnh hình thức,
thiếu tr{ch nhiệm cố hữu trong c{c tổ chức n|y có thể l|m
nhanh chóng đổ bể doanh nghiệp, đẩy người lao động ra
đường trở lại.
Như vậy, chỉ có ba giải ph{p đầu tiên l| có tính khả thi
cao v| có khả năng ph{t triển bền vững. Tuy nhiên, với
những doanh nghiệp xã hội có người lao động đặc biệt n|y
cần được sự quan t}m hỗ trợ từ phía chính quyền, c{c tổ
chức đo|n thể, cộng đồng d}n cư trong c{c hoạt động như
hỗ trợ tư vấn ph{p luật cho c{c cựu phạm nh}n v| gia đình,
hỗ trợ ổn định đời sống, thông tin đ|o tạo nghề, giới thiệu
việc l|m. Đặc biệt c{c doanh nghiệp xã hội n|y rất cần sự
tham vấn của những tổ chức có vai trò cầu nối, chuyên ph{t
triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam như CSIP để doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả, duy trì mục tiêu v| hướng đi vì
cộng đồng v| mở rộng được ảnh hưởng ra bên ngo|i xã hội.
Có một điều đ{ng quan t}m l| để giải quyết vấn đề
việc l|m cho c{c phạm nh}n khi mãn hạn tù, vấn đề đ|o
412 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

tạo kỹ năng lao động cần được quan t}m ngay từ khi họ
còn trong thời gian thụ {n. Theo Nghị định số 80/2011/NĐ-
CP, ngo|i nguồn trích ng}n s{ch địa phương, kinh phí hỗ
trợ t{i hòa nhập cho người mãn hạn tù còn lấy quỹ hòa
nhập cộng đồng của trại giam. Quỹ n|y được hình th|nh
từ thu nhập tại c{c cơ sở sản xuất của c{c trại giam đem lại.
Để tạo chuẩn bị cho người mãn hạn tù t{i hòa nhập tốt v|
dễ d|ng tìm kiếm công ăn việc l|m, nên chăng c{c cơ sở
sản xuất của c{c trại giam nên được th|nh lập tổ chức
th|nh c{c trường dạy nghề - thực h|nh, một dạng doanh
nghiệp xã hội trong nh| tù, vừa đ|o tạo vừa sử dụng lao
động phạm nh}n giống như mô hình doanh nghiệp xã hội
trong tù Barbed ở Anh. C{c trường đ|o tạo nghề - thực
h|nh n|y cần được c{c cơ quan chức năng như Bộ Lao
động - Thương binh - Xã hội kiểm định chương trình đ|o
tạo - thực h|nh để c{c trại giam có quyền cấp chứng chỉ
cho c{c phạm nh}n ho|n th|nh tốt c{c khóa học. Sau khi ra
tù, c{c cựu phạm nh}n có thể tự thực h|nh c{c công việc đã
được đ|o tạo trong tù để kiếm sống hoặc tìm nơi l|m việc
dễ d|ng hơn v| có thu nhập lương thiện.
Tóm lại, để thực hiện tốt hơn mục tiêu xã hội v| sứ
mạng phục vụ cộng đồng, đặc biệt l| trong vai trò l|m cầu
nối giữa cựu phạm nh}n v| xã hội, c{c doanh nghiệp xã hội
ở Việt Nam hiện nay cũng đang đối mặt với những khó khăn
cần giải quyết như c{c doanh nghiệp xã hội đang giúp cựu
tù nh}n t{i hòa nhập ở Anh. Chính vì vậy, cần có những dự
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 413

{n tiến h|nh c{c khảo s{t, nghiên cứu nghiêm túc để l|m rõ
thực trạng t{i hòa nhập xã hội v| t{i phạm của c{c cựu tù
nh}n ở Việt Nam, những mô hình doanh nghiệp xã hội
th|nh công trong hỗ trợ c{c cựu phạm nh}n trong nước,
nghiên cứu so s{nh với c{c mô hình th|nh công của nước
ngo|i để rút ra những b|i học về nguồn lực, c{ch thức tổ
chức, điều h|nh v| nh}n rộng hoạt động của c{c doanh
nghiệp xã hội đặc biệt n|y trên cả nước. Thêm nữa, vai trò
tích cực của doanh nghiệp xã hội trong sứ mệnh hỗ trợ c{c
cựu phạm nh}n t{i hòa nhập xã hội l| vấn đề còn mới mẻ cả
trên phương diện lý luận v| trong thực tiễn ở Việt Nam, cần
được đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng để rút ra những ph}n tích
nhận định, kiến nghị c{c giải ph{p để góp phần tạo ra một
chính s{ch kinh tế - xã hội - ph{p luật tổng thể để kiểm so{t
xã hội có hiệu quả đối với tội phạm, ngăn ngừa t{i phạm, tái
phạm nguy hiểm.
414

KẾT LUẬN

Tóm lại, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về


kiểm so{t xã hội đối với tội phạm luôn có ý nghĩa chính trị -
xã hội, ph{p lý v| quốc tế, cũng như ý nghĩa lý luận v| thực
tiễn quan trọng, qua đó n}ng cao hiệu quả công t{c phòng
ngừa tội phạm nói chung, khống chế v| l|m giảm tình hình
tội phạm, tình hình tái phạm, t{i phạm nguy hiểm trong xã
hội nói riêng, đem lại cuộc sống bình an cho con người, an
to|n cho xã hội, giữ vững trật tự xã hội, cũng như đạt được
c{c chỉ số về hạnh phúc v| mức độ h|i lòng với cuộc sống
cho d}n cư trong xã hội.
“Kiểm soát xã hội đối với tội phạm” l| một chủ đề ho|n
to|n mới trong khoa học về Tội phạm học v| Xã hội học Việt
Nam. L| một trong những nghiên cứu đầu tiên v| đầu tay ở
nước ta, chúng tôi hy vọng ngo|i cuốn s{ch n|y tiếp tục sẽ
có nhiều nh| khoa học, luật gia Tội phạm học v| luật hình
sự trong nước tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm cho kho
t|ng lý luận về chủ đề n|y. Tuy nhiên, do thời gian, tư liệu
v| nhận thức vấn đề kiểm so{t xã hội đối với tội phạm còn
chưa to|n diện nên cuốn s{ch không tr{nh khỏi những lập
luận, nhận thức chưa thật sự chuẩn x{c v| thống nhất, do
ChþĄng 8. Doanh nghiệp x‡ hội v„ vai trñ kiểm so‟t x‡ hội… 415

đó, rất mong nhận được sự thông cảm v| tham gia đóng
góp của bạn đọc.
Mặc dù vậy, việc tiếp tục nghiên cứu những vấn đề lý
luận kh{c trong kiểm so{t xã hội đối với tội phạm, cũng như
đ{nh gi{, tổng kết kinh nghiệm c{c nước v| của Việt Nam
về vấn đề đã nêu luôn có tính thời sự cấp b{ch. Những nỗ
lực đó được thực hiện không những bởi Nh| nước, Chính
phủ v| c{c cộng đồng xã hội, d}n cư, cơ quan, tổ chức, mà
còn l| tr{ch nhiệm của c{c nh| lập ph{p, c{c c{n bộ hoạt
động thực tiễn, cũng như của c{c nh| Xã hội học, luật gia luật
hình sự v| những nh| Tội phạm học đương đại của Việt Nam
v| thế giới.
416

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÂO

* Tiếng Việt

1. Ban Tþ tþćng - Văn hòa Trung þĄng, Một số ląi d•y v„ m…u chuyện
về t‥m gþĄng đ•o đĀc cûa Chû tðch Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trð
Quốc gia, H„ Nội, 2007.

2. Bộ luật hình să nþĆc Cộng hña x‡ hội chû nghïa Việt Nam năm 1985.

3. Bộ luật hình să nþĆc Cộng hña x‡ hội chû nghïa Việt Nam năm
1999, sāa đổi năm 2009.

4. Bộ luật tố týng hình să nþĆc Cộng hña x‡ hội chû nghïa Việt Nam
năm 1988.

5. Bộ luật tố týng hình să nþĆc Cộng hña x‡ hội chû nghïa Việt Nam
năm 2003.

6. Bộ Công an (Học viện C†nh s‟t nhân dân), Một số v‥n đề Tội ph•m
học Việt Nam, T„i liệu dùng cho hệ đ„o t•o Sau đ•i học, Hà Nội, 2003.
7. TS. Chung Á, TS. Nguyễn Đình T‥n (Đồng chû biên), Nghiên cĀu Xã
hội học, Nxb. Chính trð Quốc gia H„ Nội, 1997.
8. GS. TSKH. Lê Văn C†m, S‟ch chuyên kh†o Sau đ•i học: NhĂng v‥n
đề cĄ b†n trong khoa học luật hình să (Ph․n chung), Nxb. Đ•i học
Quốc gia H„ Nội, 2005.
Danh mýc t„i liệu tham kh†o 417

9. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chí, Về chế đðnh lo•i trÿ tr‟ch nhiệm hình
să, T•p chí Nh„ nþĆc v„ ph‟p luật, số 4-1999.
10. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chí (Chû biên), Gi‟o trình Luật tố týng hình
să Việt Nam, Nxb. Đ•i học Quốc gia H„ Nội, 2014.
11. C. M‟c v„ Ph.Ăngghen To„n tập, Nxb. Chính trð Quốc gia, H„ Nội,
1995, tập 3, tập 12.

12. ThS. Tr․n ĐĀc Ch‣m, Phñng, chống tệ n•n x‡ hội, Nxb. Chính trð
Quốc gia, H„ Nội, 2007.

13. Huyền CĄ, B„n về chĂ Tham, Nxb. Thąi đ•i, H„ Nội, 2012.

14. GS.TS. Nguyễn Trọng Chu…n, Một số v‥n đề về triết học - con ngþąi
- x‡ hội, Nxb. Khoa học X‡ hội, H„ Nội, 2002.
15. TS. Vü Düng (Chû biên) v„ tập thể t‟c gi†, T‣m lý học x‡ hội,
Nxb. Khoa học X‡ hội, H„ Nội, 2000.

16. GS. TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Vü Công Giao, ThS. L‡ Kh‟nh Tùng
(Đồng chû biên), Giáo trình Lý luận v„ ph‟p luật về quyền con ngþąi,
Nxb. Đ•i học Quốc gia H„ Nội, 2009.

17. TS. Ph•m Đình Đ•t, Học thuyết tính thiện cûa M•nh Tā vĆi việc gi‟o
dýc đ•o đĀc ć nþĆc ta hiện nay, Nxb. Chính trð Quốc gia, H„ Nội, 2009.
18. PGS. TS. Ph•m Văn ĐĀc, GS. TS. Josef Sayer… (Đồng chû biên),
Tr‟ch nhiệm x‡ hội trong điều kiện kinh tế thð trþąng, Nxb. Khoa học
X‡ hội, H„ Nội, 2010.

19. PGS. TS. Ph•m Văn ĐĀc, PGS.TS. Đặng HĂu To„n... (Đồng chû
biên), V‥n đề d‣n sinh v„ x‡ hội h„i hña , Nxb. Khoa học X‡ hội,
H„ Nội, 2010.
418 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

20. ThS. Đặng Thái Giáp, V‥n đề tội ph•m xét tÿ lý luận về ý thĀc x‡ hội,
T•p chí Triết học, số 1(107), th‟ng 2-1999.

21. GS. Tr․n Văn Gi„u, Gi‟ trð tinh th․n truyền thống cûa d‣n tộc Việt
Nam, Nxb. Khoa học X‡ hội, H„ Nội, 1980.
22. PGS. TS. Tr․n Văn Kh†i, Chống tội ph•m qua thiết kế đô thð, T•p chí
Tuổi trẻ cuối tu․n, số 1-2013, ra ngày 06-01-2013.

23. PGS.TS. Nguyễn M•nh Kh‟ng (Chû biên), Một số v‥n đề lý luận
về qu†n lý x‡ hội trong nhĂng tình huống b‥t thþąng, Nxb. Tþ ph‟p,
H„ Nội, 2009.

24. Vü Quang H„, C‟c lý thuyết X‡ hội học, Tập I, Nxb. Đ•i học Quốc gia
H„ Nội, 2001.

25. GS.TSKH. Ph•m Minh H•c, Gi‟ trð học, Nxb. D‣n trí, H„ Nội, 2012.

26. GS.TSKH. Ph•m Minh H•c (Chû biên), Tÿ điển B‟ch khoa T‣m lý
học gi‟o dýc Việt Nam, Nxb. Gi‟o dýc Việt Nam, H„ Nội, 2013.
27. GS.VS. Ph•m Minh H•c, GS. TSKH. Thái Duy Tuyên (Đồng chû biên),
Đðnh hþĆng gi‟ trð cûa con ngþąi thąi kỳ đổi mĆi v„ hội nhập ,
Nxb. Chính trð Quốc gia - Să thật, H„ Nội, 2012.

28. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hña, Tội ph•m v„ c‥u th„nh tội ph•m (In l․n thĀ
hai cò bổ sung), Nxb. Công an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2006.

29. TS. Nguyễn Sinh Huy, X‡ hội học đ•i cþĄng, Nxb. Đ•i học Quốc gia
H„ Nội, 1997.

30. Hiến ph‟p nþĆc Cộng hña x‡ hội chû nghïa Việt Nam năm 2013.

31. GS.TS. DþĄng Phú Hiệp (Chû biên), Nghiên cĀu văn hòa v„ con ngþąi
Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trð Quốc gia, H„ Nội, 2010.
Danh mýc t„i liệu tham kh†o 419

32. TS. Lê Thð Thanh HþĄng (Chû biên), X‡ hội d‣n să ć Malaysia v„ Th‟i
Lan, Nxb. Khoa học X‡ hội, H„ Nội, 2009.
33. TS. Nguyễn Tuyết Mai, Quy đðnh cûa ph‟p luật hình să Việt Nam
về lo•i trÿ tr‟ch nhiệm hình să, miễn tr‟ch nhiệm hình să v„ một
số khuyến nghð ho„n thiện, Tọa đ„m khoa học “Kinh nghiệm cûa
Ô-xtĄ-rây-li-a về việc ho„n thiện ph‟p luật hình să v„ phþĄng
hþĆng sāa đổi Bộ luật hình să Việt Nam” , Bộ Tþ ph‟p, H„ Nội, 6,
7-6-2013.

34. PGS. TS. DþĄng Tuyết Miên, Tội ph•m học nhập môn, Nxb. Chính
trð Quốc gia, H„ Nội, 2009.

35. Hña thþợng Thích Thánh Nghiêm, Tìm l•i chính mình, Nxb. Lao
động, H„ Nội, 2014.

36. GS.TS. DþĄng Xu‣n Ngọc (Chû biên), X‣y dăng x‡ hội d‣n să ć Việt
Nam - Một số v‥n đề lý luận v„ thăc tiễn, Nxb. Chính trð - Hành
chính, H„ Nội, 2009.

37. Nguyễn Văn Nam, To„n c․u hòa v„ să tồn vong cûa Nh„ nþĆc ,
Nxb. Trẻ, H„ Nội, 2006.

38. Thanh Lê, X‡ hội học, Nxb. Khoa học X‡ hội, H„ Nội, 2004.

39. Nguyễn Văn Lüy, Bùi Ngọc SĄn, Đỗ Cao Düng, Truyện đ•o đĀc xþa
và nay, Tập II, Nxb. Gi‟o dýc Việt Nam, H„ Nội, 2011.
40. Osho, Dþợc khoa cho t‣m hồn, Nxb. Văn hòa Thông tin, H„ Nội, 2006.

41. Ph•m Th„nh Nghð, T‣m lý học gi‟o dýc, Nxb. Đ•i học Quốc gia
H„ Nội, 2013.

42. Lê Hòa Phong, Nghiệm gi†i đ•o đĀc kinh, Nxb. Đồng Nai, 2011.
420 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

43. GS.TS. Đỗ Ngọc Quang, Gi‟o trình Tội ph•m học, Nxb. Đ•i học
Quốc gia H„ Nội, 1999.

44. GS. TS. Ho„ng Thð Kim Quế, Ph‟p luật v„ đ•o đĀc, Nxb. Chính trð
Quốc gia, H„ Nội, 2007.

45. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học về lo•i trÿ tr‟ch nhiệm hình să
trong luật hình să, Nxb. Tổng hợp Th„nh phố Hồ Chí Minh, 2009.

46. PGS.TS. Lê Thð SĄn, Về kh‟i niệm kiểm so‟t x‡ hội v„ kiểm so‟t tội
ph•m, T•p chí Luật học, số 8/2012.

47. PGS. TS. Hồ Sỹ SĄn, B„n về kh‟i niệm, b†n ch‥t, nội dung v„ giĆi h•n
cûa tr‟ch nhiệm hình să, T•p chí Nh„ nþĆc v„ ph‟p luật, số 6-2010.

48. T‣m th․n học, Nxb. “MIR” MatxcĄva v„ Nxb. Y học H„ Nội, 1980.

49. PGS. TS. Kiều Đình Thý, Tìm hiểu luật hình să Việt Nam, Nxb.
Đồng Nai, 1998.

50. Phan Văn Thðnh, Phñng ngÿa tội ph•m t•i đða b„n cĄ sć thông qua
dñng họ tă qu†n - mô hình c․n nh‣n rộng, T•p chí Kiểm s‟t, số
23(12)-2013.

51. PGS. TS. Ph•m Văn Tînh, Một số v‥n đề lý luận về tình hình tội ph•m
ć Việt Nam, Nxb. Tþ ph‟p, H„ Nội, 2007.

52. PGS. TS. Ph•m Văn Tînh, Phñng ngÿa tội ph•m v„ chiến lþợc
phñng ngÿa tội ph•m, T•p chí Nh„ nþĆc v„ ph‟p luật, số 3-2014.

53. PGS. TS. Ph•m Văn Tînh, Phñng ngÿa tội ph•m v„ b†o vệ quyền
con ngþąi - Một nghiên cĀu liên ng„nh Tội ph•m học v„ Nh‣n
quyền học, T•p chí C†nh s‟t nh‣n d‣n, số 7-2011.
Danh mýc t„i liệu tham kh†o 421

54. Trþąng Đ•i học Luật H„ Nội, Bộ luật hình să Liên bang Nga, Nxb. Công
an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2011.

55. Trþąng Đ•i học Luật H„ Nội, Bộ luật hình să Liên bang ĐĀc, Nxb.
Công an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2011.

56. Trþąng Đ•i học Luật H„ Nội, Gi‟o trình Tội ph•m học, Nxb. Công an
nh‣n d‣n, H„ Nội, 2012.

57. Tña ‟n nh‣n d‣n tối cao, B‟o c‟o số 39/BC-TA ngày 28-8 cûa
Chánh án Tòa án nhân dân tối c‟o về công t‟c cûa c‟c Tña ‟n t•i
kỳ họp thĀ 6 Quốc hội khòa XIII, H„ Nội, 2013.
58. Tña ‟n nh‣n d‣n tối cao, B‟o c‟o số 03/BC-TA ngày 15-01 về Tổng
kết công t‟c năm 2014 v„ nhiệm vý trọng t‣m công t‟c năm 2015
cûa c‟c Tña ‟n, H„ Nội, 2015.
59. GS. Tr․n Xu‣n Trþąng (Chû biên), Một số v‥n đề về đðnh hþĆng x‡
hội chû nghïa ć nþĆc ta, Nxb. Chính trð Quốc gia, H„ Nội, 2000.
60. GS. TSKH. Đ„o Trí Úc, V‥n đề kiểm so‟t tội ph•m, T•p chí Nh„
nþĆc v„ ph‟p luật, số 6-1999.

61. GS. TSKH. Đ„o Trí Úc, Luật hình să Việt Nam (Quyển 1 - NhĂng v‥n
đề chung), Nxb. Khoa học X‡ hội, H„ Nội, 2000.
62. GS. TSKH. Đ„o Trí Úc (Chû biên), Tội ph•m học, luật hình să v„ luật
tố týng hình să Việt Nam, Nxb. Chính trð Quốc gia, H„ Nội, 1994.
63. GS. TSKH. Đ„o Trí Úc, GS. TS. Võ Kh‟nh Vinh (Đồng chû biên),
Gi‟m s‟t v„ cĄ chế gi‟m s‟t việc thăc hiện quyền lăc Nh„ nþĆc ć
nþĆc ta hiện nay, Nxb. Công an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2003.
422 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

64. Viện Khoa học ph‟p lý, Bộ Tþ ph‟p, Chuyên đề Tþ ph‟p hình să
so s‟nh, Số chuyên đề phýc vý sāa đổi Bộ luật hình să năm 1999 ,
H„ Nội, 2000.

65. Viện Khoa học ph‟p lý, Bộ Tþ ph‟p, X‣y dăng cĄ chế ph‟p lý t•o
việc l„m cho ngþąi m‡n h•n tù trong điều kiện kinh tế thð trþąng ,
Số chuyên đề Thông tin Khoa học ph‟p lý, số 7-2006.

66. TS. Nguyễn Hồng Vinh, Ho•t động phñng ngÿa tội ph•m cûa Viện
kiểm s‟t nh‣n dân, Nxb. Tþ ph‟p, H„ Nội, 2007.
67. GS. TS. Võ Khánh Vinh, Gi‟o trình Nhập môn X‡ hội học ph‟p luật,
Nxb. Công an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2003.

68. GS. TS. Võ Khánh Vinh, Gi‟o trình Tội ph•m học, Nxb. Công an
nh‣n d‣n, H„ Nội, 2006.

69. GS. TS. Võ Khánh Vinh, Giáo trình Xã hội học ph‟p luật, Nxb. Công
an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2011.

70. Huỳnh Kh‟i Vinh (Chû biên), Một số v‥n đề về lối sống, đ•o đĀc,
chu…n gi‟ trð x‡ hội , Nxb. Chính trð Quốc gia, H„ Nội, 2001.
71. Nguyễn Quốc Việt, Chế đðnh lo•i trÿ tr‟ch nhiệm hình să - Thăc tiễn
v„ đề xu‥t nhằm ho„n thiện chế đðnh n„y trong Bộ luật hình să, Kỷ
yếu Hội th†o khoa học “Ho„n thiện c‟c quy đðnh cûa Bộ luật hình să
nhằm b†o vệ c‟c quyền cĄ b†n cûa công d‣n trong điều kiện x‣y
dăng Nh„ nþĆc ph‟p quyền ć Việt Nam”, Bộ Tþ ph‟p v„ Viện KAS
tổ chĀc, các ngày 22, 23-7-2013, H„ Nội.

72. TS. Trðnh Tiến Việt, NhĂng tiêu chí đ‟nh gi‟ hiệu qu† kiểm so‟t x‡ hội
đối vĆi tội ph•m, T•p chí Kiểm s‟t, số th‟ng 8-2012.
Danh mýc t„i liệu tham kh†o 423

73. TS. Trðnh Tiến Việt, NhĂng v‥n đề lý luận cĄ b†n về kiểm so‟t x‡ hội
đối vĆi tội ph•m, T•p chí Tña ‟n nh‣n d‣n, số 19(10), 20 (10)-2013.
74. TS. Trðnh Tiến Việt, Chû thể, phþĄng tiện v„ phþĄng thĀc kiểm so‟t
x‡ hội đối vĆi tội ph•m , T•p chí Khoa học, chuyên san Luật học,
số 1-2014.

75. TS. Trðnh Tiến Việt, Tội ph•m v„ tr‟ch nhiệm hình să, Nxb. Chính trð
Quốc gia - Să thật, H„ Nội, 2013.

76. TS. Trðnh Tiến Việt, Kiểm so‟t x‡ hội đối vĆi tội ph•m, Nxb. Chính trð
Quốc gia - Să thật, H„ Nội, 2014.

77. GS. TS. Nguyễn Xu‣n Yêm, Tội ph•m học hiện đ•i v„ phñng ngÿa tội
ph•m, Nxb. Công an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2001.
78. GS. TS. Nguyễn Xu‣n Yêm (Tổng chû biên), Tội ph•m học Việt Nam,
Tập I - Tội ph•m học đ•i cþĄng, Nxb. Công an nh‣n d‣n, H„ Nội, 2013.
79. GS. Nguyễn Nhþ Ý (Chû biên), Đ•i Tÿ điển tiếng Việt, Nxb. Đ•i học
Quốc gia Th„nh phố Hồ Chí Minh, 2010.

80. John Stuart Mill, B„n về tă do, Nxb. Tri thĀc, H„ Nội, 2005.

81. Can Ueda, Tội ph•m v„ Tội ph•m học ć Nhật B†n hiện đ•i , Nxb.
Công an nh‣n d‣n, H„ Nội, 1994.

Tiếng Anh

82. Gregg Barak, Crime and crime control in an age of globalization: A


theoretical dissection, Critical criminology, Vol. 10, 2001.
83. Baris Cayli, The Impossible Mission: Global Justice Movement
Against Transnational Organized Crime, New Global Studies, Vol. 6,
2012. Iss. 1, Art.2.
424 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

84. Diane Marie Amann, Harmonic Convergence? Constitutional


Criminal Procedure in an International Context, Indiana Journal,
Vol. 75, 2000.

85. Edgardo Buscaglia and Jan van Dijk, Controlling Organized Crime and
Corruption in the Public Sector, Forum on Crime and Society, Vol. 3,
Nr 1, 2, december 2003.

86. Donald Black, The behavior of law, special edition 2010, published
by Emerald Group Publishing Limited, UK (First edition 1976).

87. Jan Knipppers Black, Development in Theory and Practice, Westview


Press, Boulder, San Francisco, Oxford, 1991.

88. Travis Hirschi, Causes of Delinquency, Copyright 1969 by The


Regents of the University of California, 1969.

89. Kinsey, Richard, Lea, John and Young Jock, Losing the Fight
Against Crime, London, Blackwel, 1986.
90. Jensen and Gary F, Social Control Theories in “Encyclopedia of
Criminology, Richard A. Wright (Editor), Fitzroy Dearborn Publishers
- UK, 2005.

91. Ross and Edward Alsworth, Social control: A survey of the


foundations of order, published May, The Macmillan company, USA.
See: Part II - “The means of control”, 1901.

92. Frederick Elmore Lumley, Means of social control, Published by The


Century, New York, USA, 1925.

93. Rajendra Kumar Sharma, Social change and social control, Published
by Atlantic publisher and distributor LTD, New Delhi, India, 1997.
Danh mýc t„i liệu tham kh†o 425

94. James M. Henslin, Essentials of Sociology, Allyn Bacon, Bonston, 1996.

95. Jamers C.Scott, Seeing Like A State, Yale University Press New
Haven and London, 1998.

96. 98. Edward Cary Hayes, Introduction to the study of sociology,


published by D.Appleton and company, 1915.

97. Robert B Cialdini, Descriptive social norms as underappreciated


sourse of social control, Psychometrika (the official journal of the
Psychometric Society), Vol. 72, No.2, June 2007.

98. Karl Mannheim, Social controls and the degenerations of


democracy, published in April, The Foundation for Classical
Reprints, USA, 1992.

99. Luther Lee Bernard, Social control in its sociological aspect, published
in December, 1939 by The Macmillan Company.

100. Lara Helena Kuhn, Social Control and Human Nature: What is it We
are Controlling ?, LFB Scholarly Publishing LLC, El Paso, 2009.
101. Frank Schmalleger, Criminology To day, New Jersey, 1994.

102. Freda Adler, Gerhard O.W.Mueller, Criminology: The Shorter


Version, Copyright @ 1995 by McGraw-Hill, Inc. Printed in the
United States of America, 1995.

103. Jensen, Gary F, Social Control Theories, in “Encyclopedia of


Criminology”, Richard A. Wright (Editor), Fitzroy Dearborn
Publishers - UK, 2005.

104. Sociology Reference Guide, Analyzing Crime and Socila Control,


The Editors of Salem Press, 2011.
426 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

105. Sally S.Simpson, Corporate Crime, Law and Social Control,


Cambridge Universiry Press, 2002.

106. Edwin Sutherland and Donald Cressey, Principles of Criminology, 6th


ed (Philadelphia: J.B.Lippincott), 1960.

107. Rob White, Fiona Haines, Crime and Criminology: An introduction


(Second Edition), Oxford University Press, 2000.

108. T.A. Imobighe (Editor), Theory of cime and crime control, Published
by National Open University of Nigeria, 2010 (Unit 4 - Levels of
crime control).

109. Edwin Sutherland and Donald Cressey, Principles of Criminology,


6th ed (Philadelphia: J.B.Lippincott), 1960.

110. Larry J.Siegel, Criminology: Theory, pattern and typologies, Copyright


@ 2001 Wadsworth a division of Thomson Learning, Inc, 2001.

111. Rob White, Fiona Haines, Crime and Criminology: An introduction


(Second Edition), Oxford University Press, 2000.

112. William Kornblum, Sociology in a Changing World, Holt, Rinehart


and Winston, Inc. New York, 1988.

113. George Ritzer, Modern Sociological Theory, The McGraw - Hill


Companies, Inc, 1996.

114. Gordon T., Teacher Effective Training, New York: Three revers
Press, 2003.

115. William E. Thompson and Joseph V. Hickey, Society in Focus:


Introduction to Sociology, HarperCollins College Publishers, HY., 1994.
Danh mýc t„i liệu tham kh†o 427

116. Woolfolk A. and Margetts K., Educational psychology, Frenchs Forest,


NSW: Pearson Educational Australia, 2007.

117. Vugotsky L.S., Educational Psychology, Boca Raton, FL: St Lucie, 1997.

118. Kimball Young, Source book for social psychology, A.Knopf


Publisher, New York, 1927.

119. Kimball Young, Social psychology: An analysis of social behavior,


Alfred A.Knopf Publisher, New York, 1930.

120. Edgardo Rotman, The Globalization of Criminal Violence, Cornell


Journal of Law and Public Policy, Vol. 10, 2000.

121. van Simonovic, State Sovereignty and Globalization: Are Some


States More Equal?, Vol. 28, 2000.
122. Jeffrey Fagan, Tracey L. Meares, Punishment, deterrence and
social control: the paradox of punishment in minority communities,
Ohio State Journal of Criminal Law, Vol. 6, 2008.

123. Jennifer M. Chacón, Unsecured Borders: immigration Restrictions,


Crime Control and National Security, Connecticut Law Review,
Vol. 39, 2007.

124. Lan Cao, International Money laudering: From Latin America to Asia,
Who Pays?: The Transnational and Sub-National in Global Crimes,
Berkeley Journal of International Law, Vol. 22, 204.

125. Lucia Zedner, Security, the State, and the Citizen: the Changing
Architecture of Crine Control, New Criminal Law Review, Vol. 13, 2010.
126. Lucian E. Dervan, International White Collar Crime and the Globalization
of Internal Investigations, Fordham Urb. L.J., Vol. 39, 2011.
428 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

127. M. Cherif Bassiouni, Legal Control of International Terrorism: A


Policy-Oriented Assessment, Harvard International Law Journal,
Vol. 43, 2002.

128. M. Cherif Bassiouni, The Future of International Criminal Justice,


Pace International Law Review, Vol. 11, 2009.

129. Manuel Iturralde, Democracies Without Citizenship: Crime and


Punishment in Latin America, New Criminal Law Review, Vol. 13, 2010.
130. Muncie, John, The globalization of crime control - the case of youth
and juvenile justice: Neoliberalism, policy convergence and
international conventions, Theoretical Criminology, 9(1), 2005.
131. Navin Beekarry, The International Anti-Money Laundering and
Combating the Financing of Terrorism Regulatory Strategy: A Critical
Analysis of Compliance Determinants in International Law,
Northwestern Journal of International Law and Business, Vol. 31, 2001.

132. Patrick J. Keenan, The new deterrence: crime and policy in the age
of globalization, Illinos Law and Economics Working Papers Series,
No LE05-012.

133. Paul H. Robinson, Crime, Punishment, and prevention, Harvard Law


Review, 2001.

134. Paul Schiff Berman, The Globalization of Jurisdiction, University of


Pennsylvania Law Review, Vol. 151, 2002.

135. Peter Andreas, Ethan Nadelmann, Policing the Globe: Criminalization


and Crime Control in International Relations: Criminalization and Crime
Control in International Relations, Oxford University Press, 2006.
Danh mýc t„i liệu tham kh†o 429

136. Philip M. Nichols, Regulating Transnational Bribery in Times of


Globalization and Fragmentation, The Yale Journal of International
Law, Vol. 24, 1999.

137. Ric Simmons, Private Criminal Justice, Public Law and Legal Theory
Working paper Series, No 93, May 2007.

138. Ruti Teitel, The Universal and the Particular in International Criminal
Justice, Columbia Human Rights Law Review, Vol. 30, 1999.
139. Sabino Cassese, The Globalization of law, New York University
Journal of International Law and Politics, Vol. 37, 2005.

140. Steve Russell, From the Red Core to the Black Sky: Corporate Crime
in the Transnational Matrix, Journal of Criminal Justice and Popular
Culture, 12(3), 2005.

141. James Cockayne, Transnational organized crime: Multilateral respones


to a rising threat, Working paper series, International Peace Academy
Publications, 2007.

Trang Web

142. Http://www.google.com/wikipedia/xahoihoc.

143. Http://www.google.com/wikipedia/trattuxahoi.

144. Http://www.google.com/wikipedia/kiemsoatxahoi.

145. Http://en.wikipedia.org/wiki/Social_control_theory.

146. Http://www.mathieudeflem.net.

147. Http://en.wikipedia.org/Crime-prevention.
430 KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

148. Http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi, ngày 17-6-2012.

149. Http://www.dantri.com.vn/ ph•t tù d‣n phñng, ngày 4-4-2014.

150. Http://vi.wikipedia.org/wiki, Chî số ph‟t triển con ngþąi.

151. Http://vi.wikipedia.org/wiki, Chî số h•nh phúc.


Danh mýc t„i liệu tham kh†o 431
432

Giám đốc – Tổng Biên tập: (04)39715011


NHÀ XUẤT BẢN
Hành chính: (04)39714899; Fax: (04)39724736
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Kinh doanh: (04) 39729437
16 Hàng Chuối – Hai Bà Trưng- Hà Nội
Biên tập: (04) 39714896

Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng biên tập: TS. PHẠM THỊ TRÂM

Biên tập: Nghiêm Thị Lệ Dung


Chế bản:
Trình bày bìa:

KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM

Mã số: 1K - 17 ĐH2015
In ….. cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm tại công ty
Địa chỉ: Số
Số xuất bản: /CXBIPH/ /ĐHQGHN, ngày /2015
Quyết định xuất bản số: KH-TN/QĐ - NXB ĐHQGHN
In xong và nộp lưu chiểu quý năm 2015.

View publication stats

You might also like