You are on page 1of 51

Học phần:

Kinh tế và quản lý khai thác đường


(Transport Economics and Highway Operation &
Management)

Giảng viên: TS. Đỗ Duy Đỉnh

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ


KHOA CẦU ĐƯỜNG
Chương 3:

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC


VÀ PHÂN LOẠI SỬA CHỮA
Phân loại sửa chữa
❖ Ba loại công việc:
✓ Sửa chữa thường xuyên (Routine maintenance)
✓ Sửa chữa định kỳ
✓ Sửa chữa đột xuất
Phân loại sửa chữa
❖ Sửa chữa thường xuyên
✓ Công việc này được tiến hành quanh năm trên toàn bộ
mạng lưới nhằm ngăn ngừa những phát sinh hư hỏng, ngăn
ngừa tai nạn giao thông và duy trì tình trạng đường như vốn
có ban đầu.
✓ Bảo dưỡng thường xuyên như chăm sóc cỏ ta luy, nạo vét
cống rãnh, vệ sinh đường, bảo dưỡng các thiết bị phòng hộ.
✓ Sửa chữa nhỏ bao gồm các công tác trét vết nứt, sửa chữa ổ
gà ở mức độ nhỏ. Chẳng hạn diện tích ổ gà < 10% diện tích
mặt đường.
Phân loại sửa chữa
❖ Sửa chữa định kỳ
✓ Gồm sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và cải tạo
❖ Sửa chữa vừa:
✓ Các công việc loại này được định kỳ dài hạn hơn (hàng năm
cho đến 5 năm/lần) nhằm sửa chữa các hư hỏng để duy trì
khả năng phục vụ của đường.
✓ Công việc được tiến hành trên từng đoạn đường với công
việc vừa phải.
✓ Hầu hết sửa chữa vừa định kỳ trung hạn làm lại lớp hao
mòn, lớp láng nhựa và lớp hỗn hợp nhựa mỏng tạo nhám.
Phân loại sửa chữa
❖ Sửa chữa định kỳ
✓ Gồm sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và cải tạo
❖ Sửa chữa lớn:
✓ Là các công việc định kỳ dài hạn nhằm khôi phục lại khả
năng phục vụ của các bộ phận công trình đường như mới
xây dựng ban đầu.
✓ Các công việc sửa chữa lớn thường bao gồm các công việc
sau:
+ Xây dựng thêm công trình chống đỡ, mở rộng tôn cao
mặt đường, nắn thẳng cục bộ của các đường cong
+ Xáo xới lại tầng mặt áo đường, rải lớp tăng cường ở các
đoạn trọng yếu
+ Thay thế các bộ phận công trình
Phân loại sửa chữa
❖ Sửa chữa định kỳ
✓ Gồm sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và cải tạo
❖ Cải tạo, nâng cấp:
✓ Công việc này nhằm cải tạo toàn diện khả năng phục vụ của
đường khi chất lượng phục vụ của đường xuống thấp.
Lập kế hoạch sửa chữa
❖ Trả lời cho các câu hỏi sau:
✓ Khi nào?
✓ Làm gì?
✓ Trình tự công việc: làm gì trước, làm gì sau?
✓ Làm như thế nào?
✓ Chi phí và tiến độ
Khi nào?
❖ Đánh giá khả năng phục vụ của mặt đường theo tình
trạng và mức độ hư hỏng của mặt đường; trừ điểm
tuỳ theo tình trạng và mức độ hư hỏng để phân loại
sửa chữa
❖ Đánh giá khả năng phục vụ của mặt đường tuỳ theo
cường độ của kết cấu áo đường, độ bằng phẳng, độ
nhám, và độ hao mòn mặt đường để phân loại
❖ Đánh giá KNPV của đường theo quan điểm đảm bảo
an toàn xe chạy
❖ Đánh giá KNPV của đường theo năng lực thông hành
❖ Tổng hợp các hình thức và tiêu chí nói trên.
Phân loại hình thức sửa chữa của
Liên bang Nga
Bảo trì đường tương ứng với mỗi công việc sửa chữa
Các tiêu chí Bảo dưỡng thường xuyên Sửa chữa vừa Sửa chữa lớn, Nâng cấp, cải tạo,
và sửa chữa nhỏ khôi phục làm mới
Cường độ chung Vượt yêu cầu về cường độ Vượt hoặc bằng Nhỏ hơn yêu cầu Nhỏ hơn nhiều so với
của kết cấu nền yêu cầu
về cường độ yêu cầu
mặt đường
Độ bằng phẳng mặt Đạt hoặc vượt yêu cầu Không đạt yêu Có thể đạt và không đạt yêu cầu, tức là
đường cầu không phụ thuộc vào độ bằng phẳng
Độ nhám mặt Đạt hoặc vượt yêu cầu Không đạt yêu Có thể đạt và không đạt yêu cầu, tức là
đường cầu không phụ thuộc vào độ bằng phẳng
Độ hao mòn mặt Mòn bằng hoặc ít dưới mức Mòn quá mức Không phụ thuộc vào độ hao mòn
đường cho phép cho phép
Khả năng tiềm ẩn Rất ít Ít Đáng kể Nhiều
tai nạn 10-20 21-30 31-40 >40
Đánh giá theo Utn

Năng lực thông Vuợt so với lưu lượng chạy Thấp hơn so với mức quy định
hành thực tế đếm được tại thời điểm
đánh giá ở mức quy định
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Sử dụng chỉ số PCI (Pavement Condition Index)

Nứt, nứt gãy


Các loại hư
hỏng bề mặt Biến dạng bề mặt

Hư hỏng bề mặt

Chỉ số đánh giá định lượng PCI


n
PCI = C − . a(Ti , S f ; Dif ).F (t, d )
i=1

Mặt đường hoàn hảo: PCI = 100


Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
RẤT TÔT TỐT
PCI=75-100 PCI=50-75

KÉM RẤT KÉM


PCI=25-50 PCI=0-25
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
Bước 1: Điều tra xác định loại, mức độ, mật độ hư hỏng
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
Bước 2: Xác định số điểm phải khấu trừ

Vệt hằn bánh xe (a) Nứt mai rùa/ nứt rạn men sứ (b)
Bước 3: Tính tổng điểm khấu trừ TDV = a + b
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
Bước 4: Xác định trị số điểm điều chỉnh

Bước 5: Tính chỉ số tình trạng mặt đường PCI = 100 – CDV
Bước 6: Cho điểm đánh giá tình trạng mặt đường
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement
Condition Index)
Bước 1: Xác định số điểm phải khấu trừ
Bước 2: Xác định số điểm phải khấu trừ
Bước 3: Tính tổng điểm khấu trừ TDV = a + b
Bước 4: Xác định trị số điểm điều chỉnh
Bước 5: Tính chỉ số tình trạng mặt đường PCI = 100 – CDV
Bước 6: Cho điểm đánh giá tình trạng mặt đường
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
n
PCI = C − . a(Ti , S f ; Dif ).F (t, d )
i=1
C : Số điểm cho tối đa với mỗi đoạn đường có mặt đường hoàn hảo
(không xuất hiện bất kỳ hư hỏng nào trên mặt đường).
Thường lấy C = 100.
Ti : Số loại hư hỏng.
Ví dụ: Trên mặt đường có nứt, ổ gà thì Ti =2
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
n
PCI = C − . a(Ti , S f ; Dif ).F (t, d )
i=1
Ti : Số loại hư hỏng.
Ví dụ: Trên mặt đường có nứt, ổ gà thì Ti =2

Các loại hình hư hỏng Đối với mặt đường nhựa


Nút dọc, nứt ngang, nứt mai rùa/
Nứt hoặc nứt gẫy rạn men sứ, nứt thành miếng/ nứt
khối
Vệt hằn bánh xe, gợn sóng, lún
Biến dạng bề mặt
sụt, trồi lên, đẩy trượt
Chảy nhựa, rời rạc, ổ gà, vệt hằn
Hư hỏng bề mặt
sâu, mài mòn
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
n
PCI = C − . a(Ti , S f ; Dif ).F (t, d )
i=1
Sf : Mức độ nghiêm trọng của loại hình hư hỏng (nhẹ, vừa, nặng)?
Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
n
PCI = C − . a(Ti , S f ; Dif ).F (t, d )
i=1

a(Ti , S f ; Dif ) : Tổng điểm khấu trừ.


Hình thức phân loại sửa chữa theo
tình trạng mặt đường
❖ Phương pháp xác định chỉ số PCI (Pavement Condition
Index)
n
PCI = C − . a(Ti , S f ; Dif ).F (t, d )
i=1

F(t, d ) : Hệ số gia quyền


t : Điểm khấu trừ
d : Số lần khấu trừ

t 30 20
F(t,d) 0,77 1

d 1 2 3 4
F(t,d) 1 0,77 - 1 0,59 - 0,71 0,5 - 0,7
Dự báo hư hỏng mặt đường
❖ Mục đích:
✓ Phân loại sửa chữa
✓ Dự trù kinh phí sửa chữa
❖ Các phương pháp:
✓ Hồi quy
✓ Xác suất
Dự báo hư hỏng mặt đường
❖ Mục đích:
✓ Phân loại sửa chữa
✓ Dự trù kinh phí sửa chữa
❖ Các phương pháp:
✓ Hồi quy
✓ Xác suất
Công tác khảo sát đánh giá chất lượng

ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ

CHUẨN BỊ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT

ĐÁNH GIÁ CHI THIẾT


Điều tra sơ bộ
❖ Nhằm mục đích sơ bộ phân loại, tiết kiệm nhân vật
lực và thời gian
❖ Chủ yếu là thị sát, chụp ảnh, quay phim
Chuẩn bị đánh giá chi tiết
❖ Nghiên cứu hồ sơ
❖ Thu thập số liệu
❖ Lên kế hoạch, chuẩn bị tài chính, thiết bị
Đánh giá chi tiết
❖ Tuỳ theo phương thức phân loại mà có phương pháp
đánh giá phù hợp
❖ Phân đoạn đường thành đoạn đặc trưng hư hỏng
❖ Đo các hư hỏng
MẪU THỐNG KÊ HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG
I. MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM PHỤC VỤ XÁC ĐỊNH HƯ HỎNG
MẶT ĐƯỜNG

35
MẪU THỐNG KÊ HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG
IIa. KÝ HIỆU CÁC HƯ HỎNG CỦA MẶT ĐƯỜNG MỀM
MẪU THỐNG KÊ HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG
IIa. KÝ HIỆU CÁC HƯ HỎNG CỦA MẶT ĐƯỜNG MỀM

37
MẪU THỐNG KÊ HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG
IIb. Ví dụ áp dụng đối với mặt đường mềm
MẪU THỐNG KÊ HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG
IIIa. KÝ HIỆU CÁC HƯ HỎNG CỦA MẶT ĐƯỜNG CỨNG

39
MẪU THỐNG KÊ HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG
IIIa. KÝ HIỆU CÁC HƯ HỎNG CỦA MẶT ĐƯỜNG CỨNG

40
MẪU THỐNG KÊ HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG
IIIb. Ví dụ áp dụng đối với mặt đường cứng
PGS.TS.Vũ Hoài Nam, Khoa Cầu đường, Đại học Xây dựng
PGS.TS.Vũ Hoài Nam, Khoa Cầu đường, Đại học Xây dựng
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU
❖ Trình bày theo mẫu tổng hợp
❖ Hồ sơ lưu trữ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VẾT NỨT MẶT ĐƯỜNG

a.Nứt da cá sấu nhẹ b.Nứt da cá sấu vừa c. Nứt da cá sấu nặng


(b= 0-6 mm) (b= 6-19 mm) (b>19 mm)

a. Nứt mảng nhẹ b. Nứt mảng vừa c. Nứt mảng nặng


(b= 0-6 mm) (b= 6-19 mm) (b>19 mm)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VẾT NỨT MẶT ĐƯỜNG

a.Nứt cóc gặm vừa b.Nứt cóc gặm nặng c.Nứt cóc gặm nhẹ
(b= 75-150 mm) (b> 150 mm) (b= 0-75 mm)

a. Nứt do trượt nhẹ b. Nứt do trượt vừa


(b= 0-6 mm) (b= 6-19 mm)
MỘT VÀI HÌNH ẢNH KHẢO SÁT SƠ BỘ

Hình ảnh vết nứt trên đường Nguyễn Tri Phương

Hình ảnh vết nứt trên tuyến QL14B – Quảng Nam


MỘT VÀI HÌNH ẢNH KHẢO SÁT SƠ BỘ

Hình ảnh vết nứt trên tuyến QL1A – Quảng Nam

Hình ảnh vết nứt trên tuyến ĐT607 – Quảng Nam


BẢN ĐỒ ĐO VẼ TÌNH TRẠNG NỨT MẶT ĐƯỜNG BTN
MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐO ĐẠC VẾT NỨT TẠI HIỆN TRƯỜNG

Hình ảnh nứt ngang mặt đường

Hình ảnh đo vết nứt mảng, da cá sấu


KẾT QUẢ ĐO VẼ BẢN ĐỒ TÌNH TRẠNG NỨT MẶT ĐƯỜNG ĐOẠN 30M

You might also like