You are on page 1of 11

THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

Câu 1. Khi tính toán Ech trên bề mặt tầng móng của kết cấu mặt đường
BTXM với tầng mặt dày 18cm, đường kính tương đương vệt bánh xe
khi tính toán (trong TH thông thường) là :
A. 33 C. 51
B. 69 D. 36
Câu 2. Một xe có trục sau 13 tấn, xe khác có trục sau 10 tấn, cả 2 xe có áp
trong lực hơi trong săm như nhau và độ cứng lốp xe là như nhau.
Chúng cùng chạy trên một đoạn đường, hỏi khi xe nào chạy qua thì
nền đất dưới áo đường phải chịu áp lực hơn ? Tại sao ?
A. Khi xe 13 tấn chạy qua vì tải C. Khi xe 13 tấn chạy qua, áp lực
trọng trục lớn hơn nền đất phải chịu lớn hơn vì
đường kính vệt tiếp xúc của
bánh với mặt đường lớn hơn
khiến cho áp lực bánh truyền
xuống sâu hơn
B. Khi xe 13 tấn chạy qua lớn hơn D. Cả 2 xe truyền áp lực xuống
vì tải trọng trục và áp lực bánh đường là như nhau nên áp lực
xe truyền xuống là lớn hơn nền đất phải chịu là như nhau
Câu 3. Định nghĩa nào là áo đường cấp cao A1 ?
A. Là loại áo đường đáp ứng yêu C. Là loại áo đường đáp ứng yêu
cầu tích lũy biến dạng dư nhưng cầu cho phép phát sinh biến
giảm bớt dự trữ cường độ dạng dư dưới tác dụng của tải
trọng xe chạy, áo đường làm
việc hoàn toàn trong giai đoạn
đàn hồi.
B. Là loại áo đường đáp ứng yêu D. Là loại áo đường đáp ứng yêu
cầu không phát sinh biến dạng cầu không tích lũy biến dạng
dư dưới tác dụng của tải trọng dư nhưng giảm bớt dự trữ
xe chạy. Vật liệu áo đường làm cường độ
việc hoàn toàn trong gian đoạn
đàn hổi
Câu 4. Đối với BTXM sử dụng làm mặt đường ô tô cấp cao, yêu cầu về cường
độ chịu kéo uốn là :
A. Không nhỏ hơn 35kG/cm2 C. Không nhỏ hơn 40kG/cm2
B. Không nhỏ hơn 30kG/cm2 D. Không nhỏ hơn 25kG/cm2
Câu 5. Bố trí lớp tạo phẳng ở dưới đáy tấm BTXM và mặt trên của lớp móng
nhằm mục đích :
A. Giảm ma sát giữa tấm BTXM và C. Giảm ứng suất truyền xuống
móng móng
B. Tăng sự liên kết giữa tầm BTXM D. Tăng tiếp xúc giữa tấm BTXM
và móng và móng
Câu 6. Phương trình cơ bản dùng để tính toán thiết kết nền mặt đường BTXM
không cốt thép trong AASHTO biểu thị mối quan hệ của các yếu tố
W18 = f(D,PSI,pt,Sc,Cd,J,Ec,k,ZR,S0)…Hỏi các yếu tố nào đặc trưng
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

cho vật liệu và cấu tạo tấm BTXM thiết kết ?


A. D,Ec,Sc C. D,Ec,So,J
B. D,So,Sc D. D,Ec,Sc,J
Câu 7. Bề dày tối thiểu của tấm BTXM mặt đường theo quy định 22TCN223-
95 là :
A. 24cm C. 18cm
B. Tùy vào tải trọng tiêu chuẩn lựa D. 22cm
chọn
Câu 8. Trong kiểm toán theo tiêu chuẩn về độ võng đàn hồi của kết cấu áo
đường, độ tin cậy thiết kế phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ?
A. Điều kiện khí hậu (2) C. (1),(2),(3)
B. Đặc trưng của nền đất (3) D. Loại, cấp hạng đường (1)
Câu 9. Trong khe co và khe giãn của mặt đường BTXM đều bố trí thanh
truyền lực :
A. Là thép gai, quyets nhựa đường C. Là thép trơn, quét nhựa đường
toàn thanh nửa thanh
B. Là thép gai, quét nhựa đường D. Là thép trơn,quét nhựa đường
một nửa thanh toàn thanh
Câu 10. Sự biến đổi về nhiệt độ làm xuất hiện trong tầm BTXM loại ứng suất
nào sau đây ?
A. Kéo khi uốn C. Kéo
B. (1),(2),(3) D. Uốn
Câu 11. Đặc điểm tác dụng của bánh xe xuống mặt đường là :
A. Tải trọng có tính trùng phục (3) C. (1),(3)
B. Chỉ tác dụng theo phương đứng D. Thời gian tác dụng nhanh (1)
(2)
Câu 12. Hiện tượng tấm BTXM bị uốn vồng là do
A. Ma sát giữa đáy tấm và bề mặt C. Chênh lệch nhiệt độ giữa tấm
lớp móng BTXM và lớp móng
B. Chênh lệch nhiệt độ giữa mặt D. Do trọng lượng bản thân tấm
trên và mặt dưới tấm
Câu 13. Hiện tượng tấm BTXM bị mỏi nhiệt là ?
A. Hiện tượng giãn nở của tấm do C. Hiện tượng uốn vồng trong tấm
nhiệt độ diễn ra liền mạch
B. Hiện tượng chênh lệch nhiệt độ D. Hiện tượng tấm chịu tải trọng
trong tấm trùng phục
Câu 14. Việc đóng cọc tre hoặc cọc cừ tràm khi xử lý nền đường đắp trên đất
yếu nhằm mục đích gì?
A. Ngăn không cho nền đắp phía C. Cả 3 đáp án đáp án
trên trượt theo phương ngang
B. Làm chặt đất D. Truyền tải trọng xuống lớp đất
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

tốt hơn phía dưới


Câu 15. Tải trọng trục tính toán cho các áo đường trên đường trục chính đô thị,
đường cao tốc là giá trị nào sau đây ?
A. 120 kN C. 85 kN
B. 95 kN D. 100 kN
Câu 16. Khi tính mặt đường BTXM trạng thái giới hạn là
A. Tấm võng bằng độ lún đàn hồi C. Tấm bắt đầu nứt
cho phép của mặt đường
B. Cả 3 đáp án đáp án D. Nền đất bắt đầu biến dạng dẻo
Câu 17. Khi tính toán ứng suất nhiệt do tấm BTXM bị hạn chế uốn vồng cần
xác định các trị số ứng suất uốn vồng theo các hướng :
A. Ngang ở giữa tấm, dọc ở giữa C. Ngang ở giữa tấm, dọc ở giữa
tấm và ở góc tấm tấm và dọc cạnh tấm
B. Dọc cạnh tấm, ngang ở giữa tấm D. Ngang ở giữa tấm, dọc ở giữa
và góc tấm tấm
Câu 18. Trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu,vải địa kỹ thuật có tác
dụng chính là :
A. Làm giảm độ lún cố kết của nền C. Làm lớp ngăn cách giữa VL
đắp (3) đắp và đất yếu (1)
B. (1),(2) D. Làm tăng tính ổn định nền
đường (2)
Câu 19. Tính toán mặt đường BTXM theo phương pháp Westergard xét tới vị trí
đặt tải trọng
A. Cạnh tấm (3) C. (1),(2),(3)
B. Giữa tấm (1) D. Góc tấm (2)
Câu 20. Một tải trọng trục tiêu chuẩn đơn 100kN sẽ tương đương với bao nhiêu
lần trục đơn 40 kN tác dụng tại cùng một điểm trên mặt đường ?
A. 55 C. 65
B. 45 D. 30
Câu 21. Trị số mô đun đàn hồi tĩnh của cả kết cấu nền mặt đường loại mềm
được xác định theo biểu thức … Xác định Ech tại hiện trường phải áp
dụng p,D, bằng bao nhiêu ?
A. p = 6.0daNcm2 ; D = 36cm ; = C. p = 2.5daNcm2 ; D = 33cm ;
0.25 = 0.25
B. p = 5.0daNcm2 ; D = 36cm ; = D. p = 6.0daNcm2 ; D = 33cm ;
0.3 = 0.3
Câu 22. Vật liệu hạt dùng làm lớp móng trên cần có trị số CBR lớn hơn hoặc
bằng bao nhiêu ?
A. 70 C. 90
B. 100 D. 80
Câu 23. Bạn cho biết định nghĩa nào sau đây về chế độ thủy nhiệt của nền
đường là thích hợp nhất :
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

A. Là quy luật thay đổi các nguồn C. Là quy luật thay đổi và phân bố
ẩm độ ẩm trong thân nền đường
gắn lền với quy luật thay đổi
nhiệt độ theo thời gian
B. Là quy luật tác động của môi D. Là quy luật phân bố độ ẩm và
trường thiên nhiên đối với nền nhiệt độ trong thân nền đường
đường theo thời gian
Câu 24. Khu vực tác dụng của nền đường là ?
A. Là phần thân nền đường trong C. Là phần thân nền đường trong
phạm vi bằng 90-110cm kể từ phạm vi 70-90cm kể từ đáy kết
mặt đường trở xuống. Đó là cấu áo đường trở xuống. Đó là
phạm vi nền đường cùng với kết phạm vi nền đường cùng với kết
cấu áo đường chịu tác dụng của cấu áo đường chịu lực tác dụng
tải trọng bánh xe truyền xuống của tải trọng bánh xe truyền
xuống.
B. Là phần thân nền đường trong D. Là phần thân nền đường trong
phạm vi 80-100cm kể từ mặt phạm vi bằng 80-100cm kể từ
đường trở xuống. Đó là phạm vi đáy kết cấu áo đường trở
nền đường cùng với kết cấu áo xuống. Đó là phạm vi nền
đường chịu lực tác dụng của tải đường cùng với kết cấu áo
trọng bánh xe truyền xuống đường chịu tác dụng của tải
trọng bánh xe truyền xuống(T7-
TCCS 39)
Câu 25. Với áo đường cấp cao A1, lớp cấp phối đá dăm nghiền loại I có phạm vi
sử dụng thích hợp ở vị trí :
A. (2),(3) C. Lớp đáy áo đường (1)
B. Lớp móng trên (2) D. Lớp móng dưới (3)
Câu 26. Phương pháp Prangdo-Taylor để kiểm toán ổn định nền đắp trên đất
yếu chỉ được sử dụng khi :
A. Chiều dày lớp đất yếu >= 1.5 bề C. (1),(3)
rộng nền đắp (1)
B. Chiều dày lớp đất yếu <= 1/2 bề D. Nền đắp không có bệ phản áp
rộng nền đắp (2) (3)
Câu 27. Trong cùng một vùng có điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình, địa mạo
như nhau và có quy luật biến động các nguồn ẩm giống nhau thì chế
độ thủy nhiệt của đoạn nền đường trong vùng đó là giống hay khác
nhau.
A. Là khác nhau vì độ chặt đầm nén C. Là hoàn toàn giống nhau vì quy
của các đoạn nền đường có thể luật biến động các nguồn ẩm và
khác nhau quy luật thay đổi nhiệt độ trong
vùng là như nhau.
B. Là khác nhau vì kết cấu nền mặt D. Là khác nhau vì chiều cao đắp
đường đối với mỗi đoạn có thể nền đường có thể khác nhau
khác nhau dẫn đến trạng thái ẩm
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

trong nền khác nhau


Câu 28. Nền đường đắp bằng cá có gama = 1.8 T/m3 trên nền đất yếu bão hòa
nước có c = 20 kN/m2. Theo phương pháp Prangdo - Taylor giá trị lớn
nhất của chiều cao nền đất đắp vẫn đảm bảo ổn định là :
A. 5.0m C. 6.5m
B. 5.5m D. 6.0m
Câu 29. Một kết cấu áo đường chịu ảnh hưởng của các nguồn ẩm nền đường
đắp có các điều kiện : độ đầm chặt kém, có nước ngập thường xuyên,
thoát nước mặt không tốt và còn có ảnh hưởng của nước ngầm. Mặt
đường thuộc loại thấm nước, móng đường thuộc loại không kín
A. Loại I C. Loại III
B. Loại II D. Loại IV
Câu 30. Công tác tính toán cường độ kết cấu nền áo đường theo tiêu chuẩn
chịu cắt trượt áp dụng đối với trường hợp nào ?
A. Lớp bê tông nhựa (1) C. Trong lớp vật liệu kém dính (3)
B. (2),(3) D. Trong nền đất dưới đáy áo
đường (2)
Câu 31. TCN 262-2000 quy định độ lún cho phép sau khi thi công xong nền và
mặt đường xây dựng trên vùng đất yếu tại vị trí gần mố cầu cho đường
có vận tốc Vtk <= 60km/h có tầng mặt A1 là ?
A. <= 200mm C. <=300mm
B. <=400mm D. <=100mm
Câu 32. Mặt đường BTXM lắp ghép sử dụng trong trường hợp nào sau đây ?
A. Cả 3 đáp án C. Đường caấp cao A1 (1)
B. Đường cao tốc (2) D.
Đường công vụ, khai thác mỏ
VL (3)
Câu 33. Mặt đường BTXM lắp ghép có ưu điểm nào ?
A. Tấm có kích thước lớn (1) C. Mặt đường có thể thông xe
ngay sau khi thi công (2)
B. Cả (1),(2) D. Sử dụng tốt cho đường cấp cao
Câu 34. Về thiết kế gia cường kết cấu áo đường mềm đâu là câu trả lời đúng khi
chọn phương pháp thí nghiệm xác định cường độ chung củ nền và mặt
đường cũ :
A. Dùng tấm ép cứng gia tải tĩnh C. Dùng cần Benkenrman với trụ
với bán kính tấm ép D = 75cm xe tiêu chuẩn 12 tấn, bán kính
của diện tích vệt bánh xe bằng
20cm
B. Dùng thiết bị đo hiện đại FWD D. Đo độ bằng phẳng và độ nhám
mặt đường
Câu 35. Giữa tầng mặt bằng bê công Asphalt và tầng móng áo đường cần có lớp
nào dưới đây :
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

A. Lớp mastic nhựa C. Lớp nhựa dính bám


B. Lớp đá trộn nhựa D. Lớp nhựa thấm bám
Câu 36. Khái niệm về hiện tượng biến cứng của đất nền đường:
A. Là hiện tượng nền đất dưới tác C. Cả 3 đáp án
dụng của tải trọng trở nên không
tích lũy biến dạng dư mà chỉ làm
việc ở giai đoạn đàn hổi (1)
B. Là hiện tượng nền đất dưới tác D. Là hiện tượng nền đất dưới tác
dụng của tải trọng trùng phục dụng của tải trọng trùng phục
nhiều lần, lâu dài trở nên không nhiều lần, lâu dài trở nên tích
tích lũy biến dạng dư nữa mà chỉ lũy biến dạng dư và làm việc ở
làm việc ở giai đoạn đàn hồi (3) giai đoạn đàn hồi (2)
Câu 37. Độ lún tức thời được hiểu là :
A. Lún do chuyển vị ngang của đất C. Lún cố kết
dưới nền đắp
B. Lún từ biến D. Lún dđàn hồi
Câu 38. Đầm nén chặt đất nền đường là :
A. Một biện pháp tăng cường độ và C.
Một biện pháp tăng độ ổn định
giảm độ lún của nền đường và cường độ nền đường
B. Một biện pháp bảo đảm nền D. Một biện pháp tăng được
đường ổn định cường độ và cải thiện chế độ
thủy nhiệt của nền đường
Câu 39. Nền đường đắp đất, chiều cao đắp trong khoảng nào được gọi là đắp
thông thường ?
A. 6-12m (3) C. 1-6m (2)
B. 1m (1) D. Cả 3 đáp án
Câu 40. Trong quá trình cố kết của nền đất yếu (khi được xử lý), theo thời gian,
áp lực nước lỗ rỗng sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Không đổi C. Tăng dần
B. Giảm dần D. Tùy vào biện pháp xử lý
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

41. Lực kéo tính toán lớn nhất của vải địa kỹ thuật theo sơ đồ dưới đây là bao nhiêu?
S1=5 m2, S1=7m2
42. Nếu đất trong taluy đồng nhất thì theo phương pháp phân mảnh cổ điển hệ số ổn
đinh của taluy tương ứng với một mặt trượt nào đó được tính theo biểu thức:

Cho biết Wi là thành phần lực gì


tác động vào mỗi mảnh trượt I và
điểm đặt của nó ở đâu? Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
A. Lực gây trượt nằm ngang tác động tại trọng tâm của mỗi mảnh trượt i
B. Lực gây trượt nằm ngang tác động tại điểm gaga của đoạn cung trượt qua mỗi mảnh
trượt i
C. Lực đẩy ngang tác động ở 2 phía mỗi mảnh trượt i với điểm đặt tùy ý theo giả thiết của
Bishop
D. Lực động đất nằm ngang tác động tại trọng tâm của mỗi mảnh trượt i
42. Tính ổn định Mái trượt gãy khúc
A. Kiểm tra sự ổn định của bản thân tầng phủ đất phong hóa trên mặt trượt gãy khúc (mặt
2) trước khi xây dựng nền đắp.
B. Kiểm tra mức độ ổn định của nền đắp trên mặt tầng phủ (mặt 1) có độ dốc
C. Kiểm tra sự ổn định của tầng đất phủ trên mặt trượt gẫy khúc (mặt 2) sau khi xây dựng
nền đắp
D. Kiểm tra sự ổn định của riêng nền đắp trên mặt trượt gẫy khúc (mặt 2)
43. Nếu đất trong taluy đồng nhất thì theo phương pháp phân mảnh cổ điển hệ số ổn
định của taluy tương ứng với một mặt trượt nào đó được tính theo biểu thức:
n
tg ϕ ( ∑ Pi cos α i )+ c . L
1
K= n
∑ ( Pi . sin α 1+ƯWi . Zi
R
)
1

Hãy giải thích ký hiệu Zi chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Zi là khoảng cách thẳng đứng từ trọng tâm mỗi mảnh trượt i đến vị trí tâm trượt
B. Zi là khoảng cách thẳng đứng kể từ điểm giữa của đoạn cung trượt đi qua mỗi mảnh
trượt i đến vị trí tâm trượt.
C. Zi là khoảng cách nằm ngang từ trọng tâm mỗi mảnh trượt i đến tâm trượt
D. Zi là khoảng cách nằm ngang kể từ điểm giữa của đoạn cung trượt đi qua mỗi mảnh
trượt i đến vị trí tâm trượt.
44. Tại các chỗ mố cầu và sau lưng tường chắn vật liệu đắp được chọn là.
A. Vật liệu đắp hạt rời B. Đất á cát C. Đất sét D. Đất á sét
45. Tại thời điểm t=60 ngày kể từ khi thi công nền đắp, độ cố kết đạt được theo phương
ngang sẽ là 0.2; theo phương đứng là 0.8. Độ lún cố kết tổng cộng Sc = 1.2m. Độ lún cố
kết tại thời điểm này bằng bao nhiêu trong các giá trị dưới đây.
A. 0,7m B. 1.0 m C. 0.2 m D. 0.5m
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

46. Nền đường phải đảm bảo ổn định toàn khối, trượt đất là một hiện tượng làm cho nền
đường mất ổn định, trượt đất được hiểu:
A. Là hiện tượng trượt gây biến dạng cục bộ của nền đất dưới tác dụng của thời tiết
B. Là hiện tượng di chuyển của khối đất đá theo một mặt trượt nhất định, thường có dạng
hình tròn.
C. Là hiện tượng di chuyển của khối đất đá theo mặt trượt gẫy khúc phụ thuộc vào dạng bề
mặt của đá gốc.
D. là hiện tượng di chuyển của khối đất đá theo mặt trượt nhất định.
47. Trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu, bệ phản áp có tác dụng
A. Giảm độ lún cố kết của nền đất (1) B. Tăng nhanh sự cố kết của nền đất (2)
C. Gộp 1,2 D. Tăng ổn định của nền đường (3)
48. Trong các biện pháp cải thiện chế độ thủy nhiệt khu vực tác dụng của nền đường
sau đây, biện pháp nào có thể áp dụng cho trường hợp nền đào. Chọn câu trả lời đúng.
A. Thoát nước mặt tốt, làm lớp cách nước hoặc lớp đệm thoát nước, thay đất xấu trong
phạm vi khu vực tác dụng bằng loại đất tốt.
B. Đắp cao nền đường, thoát nước mặt tốt, hạ mức nước ngầm, làm lớp cách nước hoặc lớp
đệm thoát nước trong kết cấu áo đường. (slide giáo án mặt đường oto-T12)
C. Thay đất xấu trong phạm vi khu vực tác dụng, hạ mực nước ngầm, làm lớp cách nước
hoặc lớp đệm thoát nước, đắp cao nền đường.
D. Đầm nèn chặt đất trong khu vực tác dụng đến độ chặt yêu cầu, thoát nước mặt tốt, hạ
mực nước ngầm, làm lớp cách nước hoặc lớp đệm thoát nước trong kết cấu áo đường, thay
đất xấu trong phạm vi khu vực tác

49. Về thiết kế gia cường áo đường mềm đâu là câu trả lời đúng khi chọn phương pháp
thí nghiệm xác định cường độ chung của mặt đường.
A. Dùng tấm ép cứng B. Đo độ bằng phẳng
B. Dùng thiết bị đo hiện đại C. Dùng cần Benkenman với trục xe tiêu
chuẩn
50. Với mặt đường cấp cao thứ yếu thì lớp mặt đường được phép sử dụng là(2.2.7-T19-
211-06)
A. Đá dăm nước B. Cấp phối tự nhiên có cải thiện thành phần hạt
C. Cấp phối đá dăm loại 2 D. Cấp phối đá dăm loại 1 có láng nhựa.
51. Một tải trọng trục xe tiêu chuẩn trục đơn 100 KN sẽ tương đương với bao nhiêu lần
tải trọng trục đơn 40 kN tác dụng tại cùng một điểm trên mặt đường.
A. 65 B. 45 C. 30 D.55
52. Bề dày lớp tối thiểu của lớp bê tông nhựa đối với mặt đường cấp cao được dựa trên.
A. Tất cả 1,2,3
B. Mô đun đàn hồi chung trên bề mặt lớp móng (3)
C. Tải trọng trục tiêu chuẩn quy đổi tích lũy tại năm thiết kế (1)
D. Tổng tải trọng trục tiêu chuẩn quy đổi tích lũy suốt thời kỳ khai thác (2).
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

53. Một trong những nội dung tính toán cường độ và bề dày kết cấu áo đường là kiểm
toán ứng suất cắt ở trong nền đất và các lớp vật liệu chịu cắt trượt kém so với trị số giới
hạn cho phép để đảm bảo trong chúng không xảy ra biến dạng dẻo (hoặc hạn chế sự
phát sinh biến dạng dẻo).
(4 lớp từ trên xuống A, B, C, D) theo nội dung trên vị trí kiểm tra là vị trí nào trên hình
vẽ.
A. B, C B. B,D C. C,D D. A, D
54. Với áo đường cấp cao A2, lớp cấp phối thiên nhiên có phạm vi sử dụng thích hợp ở vị
trí
A. Lớp mặt dưới B. Lớp móng trên C. Lớp móng dưới D. Lớp mặt trên
55. Khi nào sự làm việc của áo đường mềm loại cấp thấp B1 và B2 ở vào trạng thái yếu
nhất. Chọn câu trả lời ĐÚNG trong các câu sau:
A. vào mùa mưa vì độ ẩm của nền đất và vật liệu tăng lên B. Vào mùa nóng vì nhựa
bitum bị hóa mềm
C. Vào mùa lạnh vì nhựa bitum bị cứng dòn dễ nứt D. Vào mùa mưa và nóng
56. Kết cấu áo đường mềm cấp cao A2 có tầng mặt bằng các loại vật liệu gì? Chọn câu
trả lời ĐÚNG.
A. Bê tông nhụa, láng nhưa, đá gia cố xi măng láng nhựa
B. Bê tông nhựa rải nguội hoặc rải ấm; đá dăm sỏi cuội trộn nhựa, thâm nhập nhựa, láng
nhựa.
C. Bê tông nhựa rải nguội hoặc rải ấm; thâm nhập nhựa
D. Bê tông nhựa, cấp phối đá dăm loại 1, đá gia cố xi măng.
57. Các lớp móng kết cấu áo đường mềm phải chịu đựng các lực gì do ô tô truyền xuống.
Chọn câu trả lời đúng.
A. Các lớp trong tầng mặt chịu lực thảng đứng và lực ngang. Các lớp trong tầng móng chịu
lực thẳng đứng.
B. Lớp mặt trên cùng chịu lực thảng đứng và lực ngang. Các lớp khác chỉ chịu lực thẳng
đứng do xe truyền xuống.
C. Các lớp trong tầng mặt và tầng móng đều chịu lực thảng đứng và lực ngang phát sinh
khi xe chạy qua truyền xuống.
D. Các lớp kết cấu đều chịu lực thảng đứng do xe truyền xuống thông qua vệt tiếp xúc giữa
bánh xe với mặt đường.
58. Trong các cơ sở lý thuyết dưới đây KHÔNG thuộc yêu cầu phân lớp áo đường là:
A. Về mặt kinh tế để dễ dàng trong đầu tư
B. Do áp lực của bánh xe tác động trực tiếp lên mặt đường nên sinh ra một trường ứng suất
trong vùng xe đi qua. Cường độ giới hạn của nền đất không đủ đáp ứng do đó phải dùng
các vật liệu có cường độ cao để làm mặt đường.
C. Về mặt thi công để đảm bảo chiều dày lu có hiệu quả nên phải phân chia nhiều lớp thi
công
D. Về mặt cơ học càng xuống sâu thì ứng suất càng giảm do đó để tiết kiêm vật liệu ta phải
tiến hành phân lớp.
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

59. Kết cấu áo đường được bố trí không theo quy tắc chọn vật liệu có mô đun giảm dần
theo chiều sâu. Trái lại mô đun đàn hồi của tầng móng có thể lớn hơn tầng mặt hoặc mô
đun lớp móng dưới có thể lớn hơn lớp móng trên còn được gọi là:
A. Kết cấu áo đường theo kết cấu giảm dần. B. Kết cấu áo đường theo kết cấu
chịu lực
C. Kết cấu áo đường theo kết cấu ngược D. Kết cấu áo đường theo kết cấu kết hợp

60. Về cấu tạo các loại khe co giãn câu nào trả lời đúng.
A. Với loại mặt đường BTXM lưới thép liên tục có 2 loại khe: khe co và khe thi công
B. Với loại mặt đường BTXM không sử dụng lưới thép có 3 loại khe: khe co, khe giãn, khe
thi công
C. Với loại mặt đường BTXM lưới thép liên tục có 1 loại khe. Khe co
D. Với loại loại mặt đường BTXM đều phải có 3 loại khe khe co, khe giãn, khe thi công
61.Khe co giãn tấm BTXM
A. Cải ý 1 và 2 B. Tấm bê tông có thể giãn tự do 1
C. Tấm bị hạn chế uốn vồng hoàn toàn D. Tấm bê tông có thể co tự do 2
62. Lớp cách ly trong mặt đường BTXM dùng để làm gi
A. Cả ba ý 1,2,3 B. Tạo hiệu ứng đe (2)
C. Giảm ma sát giữa đáy tấm và móng (3) D. Tạo lớp hao mòn (1)
63. Cấu tạo mặt đường BTXM đổ tại chỗ nào dưới đây là hợp lý
A. Cần có lớp tạo phẳng bố trí giữa lớp móng và tấm BTXM
B. Đặt trực tiếp tấm BTXM trên nền đất
C. Đặt tấm BTXM trực tiếp trên lớp móng
D. Cần bố trí nhiều lớp móng khác nhau.
64. Trong khe co và khe giãn của mặt đường BTXM đều bố trí thanh thép truyền lực
A. Là thép gai, quét nhựa đường toàn thanh B. Là thép trơn, quét nhựa đường
nửa thanh
C. Là thép trơn, quét nhựa đường toàn thanh D. Là thép gai, quét nhựa đường
một nửa thanh
65.Khi tính toán ứng suất nhiệt độ tấm BTXM bị hạn chế uốn vồng, cần xác định ứng
suất uốn vồng theo các hướng:
A. Ngang ở giữa tấm, dọc ở giữa tấm B. Dọc ở giữa tấm, ngang ở giữa
tấm và cạnh tấm
C. Ngang ở giữa tấm, dọc ở giữa tấm và cạnh tấm D. Ngang ở giữa tấm, dọc ở giữa
tấm và ở góc tấm.
66. Bố trí lớp tạo phẳng ở dưới đáy tấm BTXM và mặt trên của lớp móng nhằm mục
đích,
A. Tăng tiếp xúc giữa tấm BTXM và móng B. Tăng sự liên kết giữa tấm BTXM
và móng
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NỀN - MẶT ĐƯỜNG

C. Giảm ma sát giữa tấm BTXM và móng D. Giảm ứng suất truyền xuống
móng.
67. Sơ đồ tính toán tấm bê tông xi măng là:
A. Bản kê 4 cạnh B. Bản kê 2 cạnh
C. Tấm trên nền đàn hồi C. Dầm trên nền đàn hồi
68. Hiện tượng tấm BTXM bị “mỏi nhiệt” là:
A. Hiện tượng chênh lệch nhiệt độ trong tấm.
B. Hiện tượng giãn nở của tấm do nhiệt độ
C. Hiện trượng tấm chịu tải trọng trùng phục
D. Hiện tượng uốn vồng trong tấm diễn ra liên tục theo chu kỳ ngày đêm.
69. Mặt đường BTXM lắp ghép sử dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. cả 1,2,3 B. Đường ô tô có tầng mặt cấp cao A1 (1)
C. Đường ô tô cao tốc (2) D. Đường công vụ, khai thác mỏ vật liệu
(3)
70. trong cùng 1 vùng co dkien thời tiết, khi

You might also like