You are on page 1of 7

IV.

Cách tính hệ ba khớp


1.Cấu tạo
Hệ ba khớp là hệ tĩnh định (BBH, đủ liên kết) gồm hai cấu kiện nối với nhau
bằng một khớp C và mỗi cấu kiện nối với đất bằng một khớp tại A và B.
Các dạng thường được sử dụng trong thực tế là:
m
P C C C
VB
VA f HB B
A RB
HA l1 l2 A B A B
RA l - nhịp vòm

Vòm ba khớp khung ba khớp dàn vòm ba khớp

Đặc điểm chịu lưc


Phản lực tại các khớp nối đất A, B luôn có phương xiên ngay cả khi tải trọng tác
dụng trên hệ ba khớp chỉ có phương thẳng đứng. Ví dụ vòm ABC chịu lực P
thẳng đứng trên phần vòm AC. Phần vòm BC làm việc tương đương thanh BC
nên phản lực RB phải có phương Bc, cắt lực P tại m. Để vòm cân bằng thì ba lực
RA, P và RB phải đồng quy do đó phản lực R A phải có phương Am. Các phản lực
có phương xiên thường được phân tích thành hai thành phần
- Theo phương thẳng đứng VA , VB
- Theo phương nằm ngang HA , HB được gọi là lực xô ngang
2. Xác định phản lực gối tựa RA và RB
q
P2 C C P2 Nk
P1 k k Mk
VB vk
d
P2 Qk
yk f f *
HB yk yk *

HAtgα α B u k φk
ZA ZB HBtgα
A HA A α
VA d
xk xk
l1 l2
l

a. Phân tích phản lực RA và RB thành hai thành phần theo phương thẳng đứng là
VAd , VBd và theo phương AB là ZA , ZB :
R A= ⃗
⃗ V A +⃗
d
ZA R B= ⃗
⃗ V B +⃗
d
ZB

1
Xác định VAd , VBd
Từ điều kiện cân bằng:
∑ M ABC
B =0 tìm ngay được VA
d

∑ M A =0 tìm ngay được VBd


ABC

Các thành phần này được tìm như trong hệ dầm đơn giản nên gọi là phản lực
dầm. d- đọc là dầm.
Xác định ZA , ZB
Gọi f *- khoảng cách từ khớp C đến phương AB, có : f *= f cosα
Mctr – tổng momen uốn của các lực tác dụng trên phần vòm trái AC lấy với khớp
C, trừ ZA và được xem là dương khi có chiều cùng chiều đồng hồ. Từ điều kiện
cân bằng momen tạo khớp C phải bằng không, có:
tr tr
MC MC
∑ M CAC =M trC −Z A f ¿= 0, suy ra: ZA=
f
¿ =
f .cosα
.
Tương tự có:
tph tph
MC MC
∑ M C =M C −Z B f = 0, suy ra:
BC ph ¿
Z B=
f
¿ =
f . cosα
.
MCPh – tổng momen uốn của các lực tác dụng trên phần vòm phải BC lấy với
khớp C, trừ ZB và được xem là dương khi có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Thành phần phản lực Z được gọi là lực vòm.
b. Phân tích phản lực RA và RB thành hai thành phần theo phương thẳng đứng là
VA, VB và theo phương ngang là HA , HB :

R A= ⃗
V A +⃗
HA ⃗
R B= ⃗
V B +⃗
HB
Từ hình vẽ dễ dàng thấy:
tr tr tr
MC MC MC
HA=ZAcosα, suy ra H A = ¿ cosα= cosα = .
f f . cosα f
M CPh
Tương tự có: H B=
f
Đồng thời có: VA = VAd + HAtgα , và VB = VBd - HBtgα
Khi trên vòm chỉ có tải trọng thẳng đứng tác dụng thì:
+ Lực vòm: ZA = ZB = Z
+ Lực xô: H A = HB = H
3. Xác định nội lực tại tiết diện k
Dùng mặt cắt qua tiết diện k, chia vòm làm hai phần AK và KCB. Xét cân bằng
một phần vòm bị cắt, chẳng hạn phần vòm AK như trên hình vẽ. Kẻ tiếp tuyến
với trục vòm tại k. Nội lực tại tiết diện k là N k có phương tiếp tuyến còn lực cắt
Qk có phương vuông góc với tiếp tuyến với trục vòm tại k và momen uốn M k giả
sử các nội lực là dương theo quy định như trên hình vẽ. Từ ba điều kiện cân
bằng: ∑ M kAK =0 , dễ dàng tìm được Mk
∑ P AK
v =0 , dễ dàng tìm được Qk
k

2
∑ PuAK =0 , dễ dàng tìm được Nk
k

Ví dụ. Vẽ các biểu đồ nội lực trong khung ba khớp ABC chịu tải trọng cho trên
hình vẽ.
Bài làm
q P = qa
C M2C =4qa2 2 M23=qa2
1 j 2 3
3a M2B =3qa2

HB=H=qa B 1 M1C=4qa2
A HA=H=qa a
VB=2qa M1A=4qa2
VA=3qa 4a 4a

l = 8a

1. Tìm các phản lực gối tựa từ các điều kiện cân bằng sau
∑ M A =0, suy ra VB 8a + Ha – qa.9a – q4a.2a = 0
∑ M CBC =0, suy ra VB 4a + H3a – qa.5a = 0
Giải hai phương trình trên tìm được: VB = 2qa , H = qa
∑ M CAC=0, suy ra VA 4a - qa.4a – q4a.2a = 0 , được tìm VA = 3qa
Các phản lực tìm được là dương nên có chiều trùng với chiều đã giả định. Điền
các phản lực với giá trị đã tìm được vào sơ đồ tính của hệ như trên hình vẽ.
2. Vẽ các biểu đồ nội lực theo cách vẽ nhanh, tính nội lực tại một số tiết diện đặc
trưng
- Vẽ (MP). tiết diện đặc trưng nút cứng 1, 2, j ở giữa thanh 1C
Tính: M23 = qa.a= qa2 (căng trên), M2B = qa.3a= 3qa2 (Căng phải)
Tách nút cứng 2 tìm được M2C = 4qa2 (căng trên)
Tính: M1A = qa.4a= 4qa2 (căng trái).Tách nút cứng 1, tìm được M1C = 4qa2 (căng
trên). MJ tìm bằng cách treo biểu đồ MJ = q(4a)2/ 8 - 4qa2 =0

4qa2 η=q(4a)2/8 4qa2


C qa2
1 j 2 3qa2

(MP) B
A (Đvị lực. Đ vị dài)

-Vẽ biểu đồ (QP ). Tính Q2B = H =qa, Q23 =P= qa, Q1A = - H = - qa
3
QC2 = VB – P= - 2qa + qa = - qa, Q1C =VA = 3qa

3qa qa
(+) C (+)
1 (-) 2 3
qa (+)
(-) (QP) qa
qa B
A (Đvị lực)

- Vẽ biểu đồ lực dọc. Tính: NA1 = - VA = - 3qa ( lực nén),


N2B = - VB = - qa ( lực nén), N12 = - H = - qa (lực nén)

3qa qa
C
1 (-) 2 3
qa (-)
(-) (NP) qa
3qa B
A (Đvị lực)

V. Cách tính hệ ghép tĩnh định


- Cấu tạo hệ ghép tĩnh định
Hệ ghép tĩnh định là hệ gồm nhiều cấu kiện (miếng cứng, hay mỗi cấu kiện là
một hệ đơn giản), được liên kết lại với nhau và với đất bằng số liên kết vừa đủ để
BBH
Các dạng thường gặp: Hệ dầm ghép tĩnh định
P Q R
A B C D E F
BBH- đủ liên kết
R
Q
P C E Sơ đồ truyền tải
A D F
B Phần Hệ phụ của
A Phần hệ chính hệ phụ của AC cả hệ (CE, AC)
BBH đủ L/K và là hệ chính của
EF . CDE được gọi là phần hệ trung gian

Hệ khung ghép tĩnh định

4
P Q R
C E

A B D F

RC Q R
HC E
C Sơ đồ truyền tải
HC
Rc
A B D F
RD phần hệ phụ
Phần hệ chính Phần hệ phụ của của cả hệ
ABC và là chính
của EF
Tính chất chịu lực của hệ ghép tĩnh định
Giả sử trên các phần của hệ ghép tĩnh định có các lực P, Q,R tác dụng như trên
hình vẽ. Lần lượt xét các trường hợp sau
a. Khi P ≠ 0 tác dụng trên hệ chính, (Q = R = 0) thì phản lực, nội lực chỉ xuất
hiện trong hệ chính
b. Khi Q ≠ 0 tác dụng trên phần CDE (P = R = 0) thì phản lực, nội lực xuất
hiện trong hệ CDE chịu lực Q và cả trong hệ chính ABC của nó vì các
phản lực từ hệ phụ CDE được tryền xuống hệ chính theo chiều ngược lại
tại khớp C nối hệ phụ với hệ chính
c. Khi R ≠ 0 tác dụng trên phần phụ của cả hệ, (P = Q = 0) thì tương tự như
trong trường hợp b, phản lực, nội lực sẽ xuất hiện trong cả hệ
Cách tính.
Từ phân tích trên suy ra thứ tự tính hệ ghép tĩnh định như sau:
1. Phân tích cấu tạo tìm được phần hệ chính, phần hệ phụ, vẽ sơ đồ truyền tải
2. Xác định trước các phản lực trong phần hệ phụ chịu các tải trọng tác dụng trên
nó.
3. Truyền phản lực từ hệ phụ xuống hệ chính theo chiều ngược lại tại vị trí các
khớp nối hệ phụ với hệ chính.
4. Tính phản lực trong phần hệ chính chịu tải trọng tác dụng trên nó và các phản
lực được truyền xuồng từ hệ phụ.
5. Vẽ các biểu đồ nội lực trong từ phần hệ như một hệ đơn giản trên sơ đồ hệ
ghép tĩnh định ban đầu

5
Ví dụ.
Vẽ biểu đồ momen uốn (MP), biểu đồ lực cắt (QP ), biểu đồ lực dọc (NP ) trong hệ
khung ghép tĩnh định chịu tải trọng cho trên hình vẽ
Bài làm
1. ABC là khung đơn giản BBH, đủ liên kết và là phần hệ chính, CD là khung
đơn giản phải tựa lên khung chính bằng khớp C, do đó là phần hệ phụ. Sơ đồ
truyền tải của hệ như trên hình vẽ.
Hệ chịu tải trọng thẳng đứng nên lực dọc trong các thanh ngang bằng không
2. Tính phản lực RC, RD trên hệ phụ CD như trong hệ khung đơn giản
∑ M CDD =0 , có: RC .6a – 6qa.2a = 0 suy ra RC = 2qa

∑ M c =0 , có: RD .6a – 6qa.4a = 0 suy ra RD = 4qa


CD

3. Truyền phản lực RC xuống hệ chính ABC theo chiều ngược lại
P1 = 2qa P2 = 6qa
q C
1 2 3 4 5
h

A B D
A
4a 4a 2a 4a 2a

q.4a( hợp lực) P2=6qa


q P1 = 3qa RC= 2qa
HC = 0 c 4 5
1 J 2 3
RC=2qa
D
A HA = 0 B

RA=4qa RB = 5qa RD= 4qa


4. Tính phản lực RA và RB trong hệ chính như trong khung đơn giản
∑ M AB
B =0, có: RA .8a – q.4a.6a – 3qa.4a + 2qa.2a = 0 suy ra RA = 4qa

∑ M AB
A =0, có: RB .8a – q.4a.2a - 3qa.4a – 2qa. 10a = 0 suy ra RB = 5qa

5. Vẽ biểu đồ nội lực trên sơ đồ tính hệ khung ghép tĩnh định


- Trên hệ phụ CD, tiết diện đặc trưng là 4, tính:
M45 = RD. 2a = 4qa.2a =8qa2 (căng dưới)
Q45 = - RD = - 4qa, QC4 =RC = 2qa
N5D = - RD = - 4qa (lực nén)

6
- Trên chính AB , tiết diện đặc trưng là 3,2, J, tính:
M3C = M32 = 2qa. 2a = 4qa2 (căng trên), Q3C = 2qa,
M23 = 5qa.4a – 2qa.6a = 8qa2 (căng dưới) Q23 = -5qa +2qa = - 3qa
Tìm MJ bằng cách treo biểu đồ
MJ = q(4a)2/8+ 8qa2/2 = 6qa2 (căng dưới)
Q12 = RA = 4qa, Q21 = RA –q.4a = 4qa –q.4a = 0
NA1 = - RA = -4qa ( lực nén), N3B = - RB = -5qa ( lực nén).
Theo các kết quả đã tính được biểu đồ ( M P ), (QP ) và (NP ) được vẽ trên các hình
sau

4qa2 4qa2
q C
1 2 3 4 5

ηM =2qa2 8qa2 8qa2


A B (MP) D
(Đvị lực. Đvị dài)

4qa
2qa
(+) (+) C
1 2 (-) 3 4 (-) 5
4qa
3qa
A B (QP) (Đvị lực) D
A

4qa 5qa 4qa


q C
1 2 3 4 5
(-) (-) (-) 0,5đ
(NP) (Đvị lực)
A B D

You might also like