You are on page 1of 89

______________________________________________________________________________

Chương I : CHƯƠNG MỞ ĐẦU


______________________________________________________________________________

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI


Bài 1.1 Cắm một ống thủy tinh nhỏ hai đầu hở, đường kính d=0,5mm vào một bình chứa chất
lỏng, ta thấy chất lỏng dâng lên trong ống một khoảng là 3,2cm so với mặt thoáng của bình. Biết
chất lỏng có khối lượng riêng là 996kg/m 3 và góc tiếp xúc giữa chất lỏng và thành bình là 00.
Tính sức căng bề mặt của chất lỏng.
Bài giải:

Bài 1.2 Người ta nén một chất lỏng vào trong một xylanh có thể tích 1,2 lít khi áp suất 1MN/m 2
và có thể tích là 1 lít khi áp suất đạt 1,8MN/m2. Suất đàn hồi E của chất lỏng là:
Bài giải:

Bài 1.3 Dầu có khối lượng riêng , hệ số nhớt


động học chuyển động trong khe hẹp
giữa 2 bản phẳng cách nhau 6mm. Vận tốc dầu trong khe
y h
hẹp phân bố theo qui luật với
Hình baøi 1.3
. Bieát , hỏi trị số ứng suất tiếp tại vị
trí y = 1,5mm?

Bài giải:
Ứng suất ma sát:

Tại y=1,5mm:

Bài 1.4 Ba mặt phẳng lớn phân chia hai lớp chất lỏng là nước và ethylen glycol như hình vẽ, chiều
dày của nước và ethylen glycol lần lượt là h 1 = nöôù
V1
0,1cm và h2 = 0,2cm. Nếu mặt phẳng phía trên di h1 c
chuyển với vận tốc V = 2m/s, để cho mặt phẳng ở h2
giữa đứng yên thì mặt phẳng dưới cùng phải di
chuyển theo chiều ngược lại với vận tốc là bao ethylen glycol
nhiêu? Biết độ nhớt động lực học của nước là 1.10-3 Hình baøi 1.4
Ns/m2 và của ethylen glycol là 2.10-2 Ns/m2.
1
Bài giải:
Để mặt phẳng giữa đứng yên thì ứng suất ma sát ở mặt trên và dưới của nó phải cân bằng:

Gọi V2 là vận tốc chuyển động của mặt phẳng dưới cùng, từ biểu thức cân bằng trên ta có:

Từ đó:

Bài 1.5 Đĩa tròn đường kính d = 25cm, bề dày L = 5cm quay đều quanh
trục với vận tốc góc n = 120 vòng/phút như hình vẽ. Các khe hở giữa đĩa
và ổ trục là t = 0,2mm với lớp dầu bôi trơn có hệ số nhớt (= 1,25Ns/m2. d
Tính moment ma sát tác dụng lên đĩa (bỏ qua diện tích của trục).
n

t
Baøi giaûi:
t
Moment ma sát trên mặt trụ của đĩa: L
Hình bài 1.5

dS
Moment ma sát trên mặt đĩa của đĩa:

(sai 16  32) dr r

Moment ma sát tác dụng trên toàn bộ đĩa:

Daàu
Bài 1.6 Một tấm phẳng trượt trên một lớp dầu trên mặt
Taám phaúng
nghiêng với vận tốc V = 0,1m/s như hình vẽ. Cho chiều
dày lớp dầu t = 0,5mm; diện tích tấm phẳng 5cm (5cm với
trọng lượng G = 1N; góc nghiêng (= 20o; dầu có khối
lượng riêng? = 800kg/m3. Hỏi hệ số nhớt động lực học Fms
của dầu?
Bài giải: t

G
Trên mặt nghiêng, tấm phẳng trượt xuống dưới dưới tác
dụng của trọng lực. Bỏ qua giai đoạn đầu, khi chuyển Hình baøi 1.6
động đã ổn định, ta có cân bằng giữa lực kéo xuống và lực
ma sát tại mặt dưới tấm phẳng:
2
Do trọng lượng dầu rất nhỏ so với trọng lượng tấm phẳng, phân bố vận tốc trên tấm phẳng có thể
coi gần đúng là tuyến tính, lực ma sát tại mặt dưới tấm phẳng sẽ được tính:

Trong đó S là diện tích tấm phẳng. Từ đó:

Bài 1.7 Một trục hình trụ tròn đường kính D = 30mm, trượt đồng trục,
đều, với vận tốc là V = 1,2m/s bên trong một ổ lót dài L = 50mm, do bị D
đẩy bởi một lực F = 73,5N. Khe hở giữa trục và ổ lót là t = 0,04mm.
Trục được bôi trơn bằng loại dầu nhờn có độ nhớt là  = 0,52 Pa.s. Bỏ
qua ảnh hưởng do sự không đồng đều ở hai đầu ổ lót, trọng lượng trục t
và trọng lượng dầu. Giả sử  tăng 2%, t giảm 1%, V tăng 3%, hỏi tỷ lệ
biến đổi tương đối của lực F? L F

Bài giải:
Trục chuyển động đều, lực đẩy sẽ cân bằng với lực ma sát trên mặt V
trục: Hình câu 7

Do khe hở giữa trục và ổ lót rất nhỏ so với đường kính trục, phân bố vận tốc chuyển động của
nhớt có thể coi là tuyến tính và lực ma sát trên mặt trục được tính:

Từ đó:

Khi , t và V thay đổi, F sẽ thay đổi. Ta có:

Trong đó F, , V và t là biến thiên tương đối của F, , t và V. Biến đổi gần đúng biểu thức
trên:

Như vậy:

BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ

3
Bài 1.8 Một chất lỏng chứa đầy trong một xi-lanh có thể tích V = 25cm 3. Khi nén piston làm áp
suất tăng 15at thì thể tích chất lỏng trong xi-lanh giảm xuống còn 24,9cm 3. Hỏi suất đàn hồi của
chất lỏng?
ÑS: 3,68.108N/m2
Baøi 1.9 Một bình chứa khí có thể tích là V0 = 1m3, áp suất tuyệt đối là p0 = 1at. Người ta nén
thêm khí vào bình qua một vòi ở bên hông bình để bình đạt được áp suất tuyệt đối p 1 = 3at. Thể
tích khí cần nén vào là 60 m 3. Tìm áp suất tuyệt đối của khí trước khi nén vào bình. Giả thiết quá
trình nén là đẳng nhiệt và vỏ bình không biến đổi
ÑS: 0,033at
Baøi 1.10 Dầu mỏ được nén trong xi lanh bằng
Daàu
thép thành dày tiết diện ngang đều như hình vẽ. moû
Xem như thép không đàn hồi. Cột dầu trước khi
nöôùc
nén là h = 1,3m, và mực thuỷ ngân nằm ở vị trí A-
A. Sau khi nén, áp suất tăng từ 0at lên 50at, thì h
A A
mực thuỷ ngân dịch chuyển lên một khoảng (h = Theùp
4,2mm. Tính suất đàn hồi của dầu mỏ.
ÑS: 1,518 × 109N/m2
Baøi 1.11 Dầu có độ nhớt  = 0, 15Pa.s chuyển Hg
động trong khe hẹp giữa hai bản phẳng chữ nhật
diện tích A = 2m2. Phân bố vận tốc lớp dầu trong Hình baøi 1.10 y
khe hẹp theo quy luật sau:

h
u0
h
Cho h = 0,1m; u0 = 0,5m/s. Tính lực ma sát lên hai bản
phẳng. Hình baøi 1.11
ÑS: 6N
Bài 1.12 Vận tốc trong lớp biên khí sát thành rắn phân bố theo dạng sin vôùi
. Chiều dày lớp biên và tại vận tốc đạt giá trị cực đại
. Hệ số nhớt của khí là . Tính giá trị ứng suất tiếp tại .
ÑS:
y
umax y V

=6mm u u
h

Hình baøi 1.12 Hình baøi 1.13

Bài 1. 13 Một tấm phẳng có diện tích A = ab chuyển động với vận tốc V = 4,5m/s trên mặt
phẳng ngang với lớp dầu có bề dày h = 20mm. Dầu có tỷ trọng  = 0,8 và hệ số nhớt động học
. Vận tốc đo được tại vị trí y = h/2 là 2,0m/s. Biết vận tốc trong lớp dầu phân bố
theo dạng: u = C1y2 + C2y. Cho a = 1,0m; b = 0,5m. Xác định lực ma sát tại đáy tấm phẳng.
ĐS: 55N
Bài 1.14 Gió thổi trên mặt nước có phân bố vận tốc u = 1085y – 108.y3 (m/s) với y tính bằng
mét. Biết độ nhớt động học của không khí là 15,1.10-6 m2/s và khối lượng riêng của không khí là
1,2 kg/m3. Tính ứng suất ma sát trên mặt nước.

4
ĐS: 0,0197 N/m2
Bài 1.15 Xác định lực ma sát tại thành trong
của ống dẫn dầu có đường kính d = 85mm, v dài
l = 12m. Vận tốc dầu chảy trong ống biến d y
thiên theo qui luật v = 25y – 310y 2. Trong đó y
là khoảng cách từ thành trong cuûa oáng l
ñeán taâm ( ; y tính bằng m; v
Hình baøi 1.15
tính bằng m/s). Biết dầu có độ nhớt động học 
= 0,65088.10-4m2/s và trọng lượng riêng  = 9025,2N/m3.
ĐS: F = 4,79N
Bài 1.16 Dầu chảy trong khe hẹp có chiều dày 2t = 10mm với t A 
vận tốc là V = 0.02m/s. Ởû giữa khe có một tấm phẳng có V
diện tích A = 0,2m2. Dầu có độ nhớt động lực học là t 
= 8,14.10-2 Pa.s. Tính lực F cần thiết để kéo tấm phẳng A để
không bị trôi. Hình baøi 1.16
ĐS: 0.13 N 11 Vo

Bài 1.17 Hai lớp chất lỏng như hình vẽ có cùng chiều dày t và có hệ
số nhớt động lựïc lần lượt là 1= 0,4 Ns/m2, vaø 2= 0,2 Ns/m2. Trên
1 t
mặt thoáng lớp chất lỏng 1 có một tấm phẳng di chuyển với vận tốc
V0 = 3m/s. Mặt đáy lớp chất lỏng 2 cố định. Xem sự phân bố vận tốc
trong các lớp chất lỏng là tuyến tính, Xác định vận tốc V tại mặt phân V
chia 2 hai lớp chất lỏng . ĐS: 2m/s t
2

Bài 1.18 Tấm phẳng rất mỏng có trọng h/2 h/2


lượng G=15N rơi tự do ở giữa một khe hẹp Hình baøi 1.17
chứa đầy chất lỏng. Khe hẹp có bề rộng
h=0,1m, độ nhớt chất lỏng là = 1,5Pa.s, a t
diện tích tấm phẳng là A= 1m2. Tính vận tốc
của tấm phẳng. V
G
ĐS: 0,25m/s G 
Baøi 1.19 Người ta có thể tính độ nhớt động
Hình caâu 1.19
lực học ( của dầu bằng thí nghiệm cho trong Hình bài 1.18
hình bên. Cho biết V = 0,5 m/s; t = 1,25 mm, tấm phẳng vuông a = 1m, trọng
lượng G = 200N. Cho góc nghiên  = 20O. Bỏ qua trọng lượng của lớp dầu, Tính giá trị của .
ĐS: 0,171 Pa.s
Baøi 1.20 Moät thuøng hình truï ñöôøng kính D = 0,25m, D
troïng löôïng M =176,6N tröôït treân moät taám phaúng
nghieâng vôiù vaän toác ñeàu V = 0,03m/s. Bieát giöõa
thuøng vaø taám phaúng nghieâng coù moät lôùp daàu daày
t V
t = 0,6mm, heä soá nhôùt ñoäng löïc  = 0,1 Pa.s. Chấp
nhận phân bố vận tốc của lớp dầu trên phương pháp tuyến
Lôùp
với chuyển động là tuyến tính.Xác định góc nghiêng của Hình baøi 1.20 daàu
tấm phẳng so với mặt nằm ngang.
ĐS: 0,080
Baøi 1.21 Moät con thoi tieát dieän ngang hình vuoâng caïnh a = 1cm, daøi L = 5cm rôi ñeàu theo
chieàu thaúng ñöùng beân trong moät oáng truï vuoâng. Khe heïp giöõa con thoi vaø oáng truï coù

5
kích thöôùc t = 0,01mm vaø ñöôïc boâi trôn bôûi nhôùt coù  = 0,025Pa.s. Trong lượng của con
thoi là 0,22N. Tính vận tốc rơi của con thoi.
ĐS: 4,4cm/s
Baøi 1.22 Truïc troøn ñöôøng kính D=4cm quay trong moät oå loùt daøi L=5cm. Khe heïp giöõa
truïc vaø oå loùt roäng t=0,02mm, ñöôïc boâi trôn bôûi nhôùt vôùi =0, 03Pa.s. Trục quay với tốc
độ 150 vòng/phút. Xác định công suất của
L
ma sát.
ĐS: 0,929W
Bài 1.23 Cho 1 tấm gỗ hình vành khăn dày
d D
L = 10cm, đường kính trong D = 3cm,
quay với vận tốc  = 240vòng/phút xung
quanh 1 trục nằm ngang, đường kính d = 
2,8cm. Khe hở được bôi trơn bằng dầu có hệ
số nhớt  = 0,5 poise. Xác định momen Hình baøi 1.23
quay tác dụng lên tấm gỗ.
ĐS: M = 2,67 ×10-3N.m ?
Bài 1.24 Thùng trộn nguyên liệu quay đều với vận tốc n=360vòng/phút quanh trục nằm ngang
như hình vẽ. Cho biết đường kính trục quay

d=5,0cm. Ổ lót có đường kính ổ lót D=5,1cm và
chiều dài L = 10cm. Lưu chất bôi trơn giữa ổ lót
d D
và trục quay có độ nhớt  = 2N.s/m2. Tính
moment ma sát giữa trục quay và 2 ổ lót.
ĐS: 2,96Nm

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1.1 Môn Cơ Lưu chất được xây dựng trên nền tảng của:
a) Môn vật lý *b) Môn cơ học
c) Môn toán d) Lý thuyết trường
Câu 1.2 Tính chất chung của lưu chất để phân biệt với các dạng khác của vật chất là:
*a) Tính chảy b) Tính nhớt
c) Tính nén được d) Cả 3 câu đều đúng
Câu 1.3 Lưu chất có kh? n?ng kháng được:
a) Lực cắt b) Lực dọc
c) Mô men *d) Lực nén
Câu 1.4 Lưu chất là một chất:
a) Luôn dãn ra cho đến khi nó chiếm đầy bình chứa nó.
b) Có thể xem là không nén được.
*c) Không thể đứng yên dưới bất kỳ một lực cắt nào.
d) Có cùng ứng suất cắt tại một điểm bất luận chuyển động như thế nào.
Câu 1.5 Dưới tác dụng của ứng suất tiếp (ứng suất cắt), lưu chất:
a) Biến dạng đàn hồi.
b) Biến dạng dẻo.
*c) Biến dạng liên tục và vĩnh viễn.
d) Biến dạng đàn hồi rồi biến dạng dẻo.
Câu 1.6 Hãy chọn câu đúng nhất: trong nghiên cứu thực nghiệm,
a) Phương pháp đồng dạng sử dụng mô hình không cùng bản chất vật lý với nguyên mẫu.
6
b) Phương pháp đồng dạng sử dụng mô hình cùng bản chất vật lý với nguyên mẫu.
c) Phương pháp tương tự sử dụng mô hình không cùng bản chất vật lý với nguyên mẫu
*d) Cả hai câu b) và c) đều đúng.
Câu 1.7 Tỉ trọng  của lưu chất:
a) Là đại lượng không có đơn vị.
b) Là số thực và > 0.
c) Là tỉ số giữa trọng lượng riêng của nó và trọng lượng riêng của nước ở 40C.
*d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Caâu 1.8 Xeùt moät chaát loûng khi ñaët ôû treân maët ñaát vaø treân maët traêng thì :
a) Khoái löôïng rieâng khoâng ñoåi. b) Troïng löôïng rieâng khoâng ñoåi.
c) Tæ troïng khoâng ñoåi. *d) Caû a) vaø c) ñeàu ñuùng.
Caâu 1.9 Khoái löôïng rieâng cuûa löu chaát :
a) Luoân laø haèng soá.
b) Luoân laø haèng soá neáu löu chaát lyù töôûng.
*c) Luoân laø haèng soá neáu löu chaát khoâng neùn ñöôïc.
d) Luoân laø haèng soá neáu löu chaát laø chaát khí.
Caâu 1.10 Suaát ñaøn hoài K:
a) Laø haèng soá ñoái vôùi moãi loaïi löu chaát. *b) Thay ñoåi theo aùp suaát vaø nhieät
ñoä.
c) Coù thöù nguyeân cuûa löïc. d) Chæ aùp duïng cho löu chaát lyù töôûng.
Caâu 1.11 Suaát ñaøn hoài K:
a) Laø ñaïi löôïng khoâng coù thöù nguyeân. b) Coù ñôn vò laø N.
*c) Coù ñôn vò laø N/m2. d) Caû 3 caâu treân ñeàu sai.
Caâu 1.12 Module ñaøn hoài K cuûa chaát loûng:
a) Khoâng phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä.
b) Caøng lôùn khi chaát loûng caøng khoù neùn.
c) Coù ñôn vò laø N/m2.
*d) Caû b) vaø c) ñeàu ñuùng.
Caâu 1.13 Choïn caâu ñuùng
a) Suaát ñaøn hoài cuûa chaát loûng khoâng phuï thuoäc vaøo loaïi chaát loûng
b) Thöù nguyeân cuûa suaát ñaøn hoài K laø ML-1 T2.
*c) Ñoái vôùi chaát khí, suaát ñaøn hoài K tuøy thuoäc aùp suaát.
d) Caû hai caâu b) vaø c) ñeàu ñuùng
Caâu 1.14 Moät löu chaát coù moâduyn ñaøn hoài lôùn thì:
*a) Khoù neùn. b) Deã neùn.
c) Khaû naêng ñaøn hoài keùm. d) Caû 3 ñeàu sai.
Caâu 1.15 Moät bình kín chöùa ñaày chaát khí (xem khí laø khí lyù töôûng). Neáu theå tích bình
khoâng ñoåi khi ñun noùng bình leân thì ta coù:
a) Khoái löôïng khí taêng.
b) Khoái löôïng rieâng cuûa khí taêng.
*c) AÙp suaát taêng.
d) Caû 3 caâu treân ñeàu ñuùng.
Caâu 1.16 Moät khoái khí lyùù töôûng coù khoái löôïng M0 ôû aùp suaát p0 . Neáu aùp suaát
taêng ñeán p1 > p0 trong ñieàu kieän nhieät ñoä khoâng ñoåi thì khoái löôïng cuûa khoái khí (M 1)
trong ñieàu kieän aùp suaát p1 seõ laø:
a) M1 > M0 b) M1 < M0
*c) M1 = M0 d) Chưa thể biết vì còn phụ thuộc vào moduyn đàn hồi lớn hay nhỏ

7
A
Câu 1.17 Một quả bóng chứa đầy khí lý tưởng đặt trong không khí. Vỏ quả
bóng rất dễ dãn nở và không chịu lực. Khi nhiệt độ khí trong quả bóng tăng
lên thì:
a) Áp suất khí trong bóng tăng.
b) Khối lượng riêng khí tăng.
B
*c) Thể tích khí tăng. Hình caâu 1.25
d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 1.18 Chọn câu đúng:
a) Hệ số nén của chất khí nhỏ hơn hệ số nén của chất lỏng
b) Chuyển động của chất khí luôn được xem là chuyển động của lưu chất nén được
c) Số Mach M là tỉ số giữa vận tốc truyền âm và vận tốc chuyển động của khối khí
*d) Ở số Mach M < 0,3 chất khí có thể được xem là không nén được.
Câu 1.19 Nếu môduyn đàn hồi của lưu chất A lớn hơn của lưu chất B thì khi bị nén tỉ trọng của
chất A sẽ:
a) Tăng nhiều hơn tỷ trọng của B *b) Tăng ít hơn tỷ trọng của B
c) Giảm nhiều hơn tỷ trọng của B d) Giảm ít hơn tỷ trọng của B
Câu 1.20 Định luật nhớt của Newton liên quan các đại lượng:
a) Áp suất, vận tốc và hệ số nhớt động lực học.
*b) Ứng suất cắt và vận tốc biến dạng góc trong lưu chất.
c) Ứng suất cắt, nhiệt độ, hệ số nhớt động lực học và vận tốc.
d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 1.21 Tính nhớt của lưu chất đặc trưng cho:
a) Lực liên kết giữa các phần tử lưu chất.
*b) Lực ma sát giữa các lớp lưu chất trong chuyển động.
c) Lực hút của phần tử lưu chất lên thành rắn.
d) Cả 3 câu đều đúng
Câu 1.22 Gọi  là ứng suất tiếp của chất lỏng Newton nằm trong khe hở nhỏ giữa hai bản phẳng
chuyển động ngang, đều và ngược nhau, ta có:
a)  lớn nhất ở sát bản phẳng trên. b)  lớn nhất ở sát bản phẳng dưới.
*c)  là hằng số trong chất lỏng. d) a và c đều đúng
Câu 1.22 Gọi y là phương vuông góc với dòng chảy. Lưu chất Newton là lưu chất có:
a) Quan hệ giữa  và du/dy là quan hệ tuyến tính.
b) Quan hệ giữa  và du/dy là quan hệ phi tuyến.
c) Đường quan hệ  và du/dy đi qua gốc tọa độ ( = 0 khi du/dy = 0)
d) Cả hai câu a) và c) đều cần.
Câu 1.23 Trong quan hệ với nhiệt độ, độ nhớt của chất lỏng
a) Hầu như không phụ thuộc nhiệt độ b) Tăng theo nhiệt độ
*c) Giảm theo nhiệt độ. d) Tăng hay giảm còn tùy theo chất lỏng.
Câu 1.24 Để đo hệ số nhớt động lực học, người ta có thể:
a) Đo lực dính giữa các phân tử với nhau trong trường hợp lưu chất là chất lỏng.
b) Đo lượng phân tử lưu chất trao đổi giữa hai lớp chất khí chuyển động kề nhau.
c) a và b đều đúng.
*d) Tất cả đều sai.
Câu 1.25 Một dòng chảy có biểu đồ phân bố vận tốc tuyến tính như hình vẽ thì ứng suất ma sát
giữa các phần tử trên AB sẽ là:
a) Lớn nhất ở A.
b) Lớn nhất ở B.
*c) Đều bằng nhau tất cả mọi điểm trên AB.
d) Đều bằng không tất cả mọi điểm trên AB.

8
Câu 1.26 Vận tốc trong lớp dầu giữa 2 tấm phẳng phân bố theo qui luật parabol (đường 1). Khi
tính gần đúng ta giả sử vận tốc phân bố theo đường thẳng (đường 2) Taám 1
thì ta có: (2)
(1)
*a) ÖÙng suaát tieáp  treân taám 1 tính ñöôïc lôùn hôn giaù trò
Taám 2
ñuùng.
b) ÖÙng suaát tieáp  treân taám 1 tính ñöôïc nhoû hôn giaù trò Hình caâu 1.26
ñuùng.
c) ÖÙng suaát tieáp  trên tấm 1 tính được bằng giá trị đúng.
d) Không thể kết luận được
Câu 1.27 So sánh hệ số nhớt động học  và động lực học  giữa dầu và không khí, ta có:
a) b)
*c) d)
Câu 1.28 Ma sát giữa các phần tử chất lỏng khi chuyển động phụ thuộc vào:
a) Phân bố vận tốc trong dòng chảy b) Tính chất của chất lỏng
c) Trạng thái chảy *d) Câu a) và b) đều đúng
Câu 1.29 Khi tăng nhiệt độ thì ma sát giữa các phần tử lưu chất đang chuyển động:
a) Luôn luôn tăng. b) Luôn luôn giảm.
c) Tăng khi là chất lỏng. *d) Cả 3 đều sai.
Câu 1.30 Hệ số nhớt động lực học của một lưu chất:
a) Là một hằng số vô thứ nguyên. b) Phụ thuộc vào trạng thái chảy.
c) Phụ thuộc vào áp suất. *d) Cả 3 đều sai.
Câu 1.31 Lưu chất Newton là lưu chất:
a) Tuân theo định luật II Newton.
b) Không tuân theo định luật II Newton.
*c) Có ứng suất ma sát nhớt tỉ lệ tuyến tính với gradient vận tốc:  =  du/dy .
d) Coù ñoä nhôùt khoâng thay ñoåi theo nhieät ñoä.
Câu 1.32 Đối với chất lỏng Newton chuyển động tầng, tại vị trí mà gradient vận tốc (du/dn) (n là
phương pháp tuyến với chiều chuyển động) bằng không thì:
a) Ứng suất tiếp  bằng một giá trị khác không.
*b) Ứng suất tiếp  luôn bằng không.
c) Ứng suất tiếp  đạt giá trị lớn nhất.
d) Cả đều sai.
Câu 1.33 Định luật Newton với  là hằng số được áp dụng để tính lực ma sát cho:
a) Lưu chất phi Newton chuyển động tầng
b) Lưu chất Newton chuyển động rối.
c) Lưu chất nén được, chuyển động tầng.
*d) Lưu chất Newton chuyển động tầng.
Câu 1.34 Chọn câu đúng nhất: khi nhiệt độ tăng
a) Độ nhớt của chất khí giảm vì lực liên kết các phân tử chất khí giảm.
*b) Độ nhớt của chất lỏng giảm vì lực liên kết các phân tử chất lỏng giảm.
c) Độ nhớt của chất lỏng tăng vì các phân tử chất lỏng chuyển động hỗn loạn hơn.
d) Độ nhớt của chất lỏng tăng vì lực liên kết các phân tử chất lỏng tăng.

9
Câu 1.35 Lưu chất Newton chuyển động tầng trên bản phẳng có biểu đồ phân
y
bố lưu tốc như hình vẽ. Gọi A, B, C lần lượt là ứng suất ma sát tại A, B, C. Ta
có:
a) A> B> C
A
*b) A< C< B
c) A> B= C B
d) B> A= C
C
Caâu 1.36 Chọn đáp án đúng nhất. Tính nhớt của lưu chất phụ thuộc: Hình caâu 1.35
a) Sức chống lại chuyển động tương đối giữa các lớp lưu chất.
b) Lực dính của các phần tử trong các lớp lưu chất
c) Sự trao đổi động lượng của các phần tử trong các lớp lưu chất.
*d) a, b và c đều đúng.
Câu 1.37 Trong công thức tính ứng suất ma sát nhớt của Newton ,  là:
a) Hệ số phụ thuộc loại chuyển động.
*b) Hằng số không phụ thuộc loại chuyển động.
c) Hằng số không phụ thuộc nhiệt độ lưu chất.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 1.38 Khi lưu chất phi Newton chuyển động thì ứng suất tiếp  quan hệ với u/n (gradient
vận tốc lưu chất theo phương pháp tuyến với chiều chuyển động) theo quy luật:
*a) Đường cong. b) Tuyến tính qua gốc toạ độ.
c) Đường thẳng nằm ngang. d) Cả a) và b) đều đúng.
Câu 1.39 Sức căng bề mặt xảy ra tại ( chọn câu đúng nhất):
*a) Mặt phân chia giữa 2 lưu chất.
b) Mặt phân chia giữa 2 chất lỏng.
c) Mặt phân chia giữa chất lỏng và chất khí.
d) Mặt tiếp xúc giữa chất lỏng và chất rắn.
Câu 1.40 Sức căng bề mặt là:
a) Lực tác dụng trên một đơn vị diện tích của bề mặt chất lỏng khi tiếp xúc với chất khí.
b) Lực tác dụng trên một đơn vị diện tích của bề mặt chất lỏng khi tiếp xúc với chất lỏng
khác.
*c) Lực sinh ra do sự không cân bằng giữa lực hút phân tử của các phân tử ở gần bề mặt phân
cách.
d) Cả hai câu a) và b) đều đúng.
Câu 1.41 Ap suất hơi bão hoà của lưu chất:
*a) Tăng theo nhiệt độ
b) Giảm theo nhiệt độ
c) Không phụ thuộc vào nhiệt độ
d) Tăng hay giảm theo nhiệt độ phụ thuộc vào khối lượng riêng của lưu chất.
Câu 1.42 Lựa chọn phát biểu đúng về hiện tượng khí thực:
*a) Xảy ra khi bọt khí vỡ do áp suất tăng đột ngột vượt qua áp suất hơi bão hòa
b) Xảy ra khi áp suất nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của chất lỏng
c) Xảy ra do chất lỏng bị nhiễm tạp chất
d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 1.43 Hiện tượng khí thực:
a) Xảy ra khi bọt khí bị vỡ đột ngột trên bề mặt thành rắn.
b) Là sự phá hủy bề mặt thành rắn gây ra do bọt khí vỡ đột ngột.
c) Thường xảy ra trong các máy thủy lực (turbine, máy bơm…)
*d) Cả 3 câu trên đều đúng.

10
Câu 1.44 Hiện tượng sinh bọt khí bên trong chất lỏng chỉ có thể xảy ra tại những điểm:
*a) Có áp suất thấp hơn áp suất hơi bão hòa.
b) Có áp suất cao hơn áp suất hơi bão hòa.
c) Có áp suất tăng hay giảm đột ngột.
d) Các câu trên đều sai.
Câu 1.45 Hiện tượng khí thực trong lưu chất càng xảy ra nhanh hơn khi:
a) Áp suất dư trong lưu chất càng tăng.
b) Áp suất tuyệt đối trong lưu chất càng giảm.
c) Áp suất dư trong lưu chất càng giảm.
*d) Cả b và c đều đúng.
Câu 1.46 Khi đặt một ống vào trong chất lỏng bất kỳ thì :
a) Mực chất lỏng sẽ luôn luôn dâng lên trong ống nếu dường kính ống càng nhỏ.
b) Mực chất lỏng sẽ luôn luôn dâng lên trong ống nếu dường kính ống càng lớn
c) Mực chất lỏng sẽ luôn luôn dâng lên trong ống, bất kỳ ống có đường kính lớn hay nhỏ
*d) Cả 3 đều sai
Câu 1.47 Khi xét các lực tác động trong dòng chảy, lực quán tính thuộc loại:
a) Nội lực. *b) Lực khối.
c) Lực mặt. d) Cả 3 đều sai.
Câu 1.48 Lưu chất chuyển động trong ống tròn. Phản lực của thành ống tác dụng lên lưu chất laø:
a) Lực khối b) Lực mặ t
c) Ngoại lực *d) Cả b) và c) đều đúng
pa
Câu 1.49 Có một giọt thuỷ ngân nằm cân bằng trên mặt bàn bằng thuỷ tinh
như như hình vẽ, lực khối tác dụng lên nó là:
a) Lực do áp suất khí trời pa.
b) Phản lực N.
*c) Trọng lực G
d) Cả a và b. G
N
Câu 1.50 Lực mặt là lực:
a) Tỷ lệ với khối lượng Hình caâu 1.49
b) Tỷ lệ với trong lượng
c) Tác dụng lên mọi phần tử chứa trong lưu chất
*d) Tỷ lệ với diện tích tiếp xúc
Câu 1.51 Lưu chất lý tưởng là lưu chất:
a) Tuân theo định luật nhớt của Newton. *b) Có hệ số nhớt  = 0.
c) Không nén được. d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 1.52 Một chất khí được xem là khí lý tưởng và là lưu chất thực khi chất khí ấy:
*a) Tuân theo định luật nhớt của Newton và có quan hệ .
b) Coù heä soá nhôùt  = 0 và có quan hệ .
c) Xem như không nén được và có quan hệ .
d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 1.53 Lưu chất được gọi là không nén được thì có:
a) Suất đàn hồi K rất bé b) Trọng lượng riêng  const
c) Hệ số dãn nở p rất lớn; *d) Khối lượng riêng  = const

11
___________________________________________________________
Chương II : TĨNH HỌC LƯU CHẤT
______________________________________________________________________________

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI


Bài 2.1 Bình kín chứa nước và khí. Nước ở 10oC và khí có trọng lượng riêng bằng 0.0118kg/m3.
Áp suất tuyệt đối ở điểm A bằng 98kPa. Hãy tính áp suất tuyệt đối tại điểm B trong hai trường
hợp:
a) có tính đến trọng lượng riêng của khí.
b) bỏ qua trọng lượng riêng của khí.

Bài Giải
a) có tính đến trọng lượng riêng của khí:
- áp suất tuyệt đối tại A: pA=98kPa=98000Pa.
- áp suất tuyệt đối tại C: pC  pA   khi  hA C  98000  0,0118  5  98000,059Pa
- áp suất tuyệt đối tại D:
pD  pC   nuoc  hC D  98000,059  9810  (5  3)  78380,059Pa
- áp suất tuyệt đối tại B:

pB  pD   khi  hD B  78380,059  0,0118  3  78380,0236Pa (*)
c) bỏ qua trọng lượng riêng của khí: áp suất trong khối khí xem như bằng nhau,

pB  pD  pC   nuoc  hD C
mà pC=pA, nên

pB  pA   nuoc  hD C  98000  9810  2  78380Pa (**)
So sánh kết quả (*) và (**), ta thấy sai số do việc bỏ qua trọng lượng riêng của khí là không
 đáng kể.
 Bài 2.2 Hãy tính áp suất dư tại các điểm A, B, C, biết tỉ khối của dầu bằng 0,9.

Bài giải
- Áp suất dư tại A:
pA,dư=áp suất dư của khí quyển- nuoc  (0,4  0,4)  0  9810  0,8  7848Pa
Vậy áp suất tại A là áp suất chân không, và bằng 7848Pa chân không, hay 0,8m nước chân không
- Áp suất tại B:
pB,dư=áp suất dư của khí quyển+ nuoc  0,5  0  9810  0,5  4905Pa
Vậy áp suất dư tại A bằng 4905Pa, hay 0,5m nước.

12

- Áp suất tại C:
pC,dư=pB,dư (bỏ qua trọng lượng riêng của khí)
- Áp suất dư tại D:
pD,dư=pC,dư+
Vậy áp suất dư tại D bằng 12851,1Pa hay 1,456m dầu hay 1,31m nước

Bài 2.3 Bình kín chứa khí nén và dầu (0.9). Ống đo áp
chữ U chứa thủy ngân (13.6), hở, được gắn vào bình.
Với các chiều cao h1=0,9m, h2=0,15m, và h3=0,25m,
hãy tính số chỉ của áp kế (áp suất dư).
Bài Giải:
Do đầu bên phải của ống đo áp hở ra khí quyển nên áp
suất dư tại đó bằng 0.
- áp suất dư do thủy ngân gây ra tại điểm 1: p 1,dư=
 thuy ngan h3 +0
- áp suất dư ở mặt phân chia khí và dầu trong bình:
pdư= p1,dư - dau (h1  h2 )
hay pdư= thuy ngan h 3 -  dau (h1  h2 )

Vì khối lượng riêng của khí nén xem như không
đáng kể so với khối lượng riêng của dầu và thủy ngân nên áp suất khí nén trong bình xem như là

hằng số.
Số chỉ của áp kế chính bằng với áp suất dư của khí nén trong bình, và bằng:

 thuy ngan h 3 -  dau (h1  h2 )  13600  9,81 0,25  0.9 1000  9,81 0,9  0,15  24083,55Pa

Bài 2.4 Áp kế chữ U được nối với hai đường ống để


đo chênh lệch áp suất của dòng bên trong hai ống. Hãy
 thiết lập công thức tính chênh lệch áp suất pA  pB
giữa hai điểm A và B ở hai tâm ống.
Bài giải
Theo quan hệ áp suất:
pA  p2   1h1 
p2  p3  p4   2 h2
p4  pB   3 h3

 pA  pB   3 h3    2 h2   1h1


Hay:
pA  pB   3 h3   2 h2   1h1
Bài 2.5 Đập nước rộng 20m (chiều vuông góc mặt giấy), ngăn nước với độ sâu 7m. Hãy tính độ
lớnvà độ sâu điểm đặt của áp lực do nước tác dụng lên đập.


Bài giải:
Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên đập:
F  ghC A
trong đó:
13

- hC: độ sâu của trọng tâm C của bề mặt chịu áp lực của đập, hC=h/2=7m/2=3,5m.
- A: diện tích bề mặt chịu áp lực của đập:  A  20m  (7m /sin60 o )  161,66m 2

F  1000 * 9,81* 3,5 *161,66  5,55MN
Độ sâu của tâm áp suất, hay điểm đặt của áp lực:
IxC
 
2
 hcp  hC  sin60 o
 hC A

với IxC  

BH 3 20  7 /sin60  o 3

 880,14m 4
 12 12
 880,14
 
2
hcp  3,5  sin60 o  4,67m
 3,5 161,66

Bài 2.6 Van hình chữ nhật với chiều cao bằng 1m và chiều rộng bằng 0,9m (chiều rộng là chiều
vuông góc mặt giấy). Hãy tính độ lớn của áp lực F và khoảng cách X của điểm đặt của F so với
cạnh trên của van. 

Bài giải
Độ lớn của áp lực:
F  ghC A
 1m  o
hC  3m  1m  sin50  4,15m
 2 
A  1m  0,9m  0,9m 2

Khoảng cách X:
X=yR-yA
Với: 
AB IxC
nên X 
 2 yC A

Thay vào :  X 
 3
1m 0,9 1 /12   0,515m
 2 5,416  0,9

Bài 2.7:
a) Tìm khoảng cách y của bản lề gắn trên một cửa hình vuông, như trên
 tự mở được.
hình, để cửa không
b) Với y tìm được ở câu a), để cửa tự mở thì cần tăng hay giảm mực
nước?

14
Bài giải
a) Cửa không tự mở được khi vị trí của bản lề trùng với điểm đặt của áp lực.
y=3m-hR
với
vậy y=0,83m
b) với y=0,83m, để cửa tự mở thì điểm đặt của áp lực do nước tác dụng lên cửa phải cao hơn bản
lề. Do đó, cần phải tăng mực nước (tại sao?)

Bài 2.8 Hãy tính độ lớn và phương, chiều của áp lực do nước tác dụng lên mặt cong có dạng 1/4
mặt trụ tròn, nằm dưới đáy bể nước, như trên hình.
Bài giải:
- Thành phần áp lực theo phương đứng:
Fz  V
Với V là thể tích vật áp lực phía trên mặt cong, tính đến mặt thoáng.



Fz  9810  34,215  335,649kN
Fz có phương hướng xuống do vật áp lực chứa lưu chất.
- Thành phần áp lực theo phương ngang:
 Fx  hCx Ax
Với:
- Ax: diện tích hình chiếu F
của mặt cong lên phương Fz
 đứng,
Ax  1m  7m  7m
2
Fx
1m
- hCx: độ sâu trong tâm C của Ax: hCx  4m   4,5m
 2 θ
Fx  9810  4,5  7  309,015kN
Fx hướng từ trái sang phải.
Áp lực tổng:
2 2  2
 F  Fx  Fz  335,649  309,0152  456,235kN
Do phân bố áp suất trên bề mặt hình trụ có phương đi qua tâm, áp lự F cũng có phương đi qua
tâm. r
Góc hợp bởi lực  F với phương ngang:
   atan(Fz /Fx )  atan(335,649 /309,015)  47,37 o


Bài 2.9 Thủy kế có đường kính thân bằng 8mm. Khi cho vào nước, chiều cao phần thân nhô

khỏi mặt nước là 40mm. Nếu cho thủy kế vào chất lỏng có tỉ khối bằng 1,1, chiều cao phần thân
 nhô khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Biết khối lượng của thủy kế bằng 19gr.

15
Bài giải:
Khi thủy kế đứng yên trong chất lỏng, trọng lượng W cân bằng với lực đẩy Archimedes FB.
FB=W
- trong nước: FB,nước=W hay  nuocVnuoc  W (*)
với Vnuoc : thể tích thủy kế chìm trong nước
- trong chất lỏng có tỉ khối bằng 1,1: FB,chất lỏng=W hay  chat longVchat long  W (**)
với Vchat long : thể tích thủy kế chìm trong chất lỏng này
 Từ (*) và (**), ta có:
- do γchất-lỏng>γnước nên khi được cho vào chất lỏng nảy, thủy kế sẽ nhô cao hơn khi được cho vào

nước (tại sao?).
 hay  chat longVchat long   nuocVnuoc
-  chat longVchat long   nuocVnuoc 
Vnuoc  chat long
hay   1,1 .
Vchat long  nuoc
 Mặt khác, từ (*):Vnuoc W /  nuoc  mg /  nuoc  19/1000  9,81/9810  0,000019m
3

3
nên Vchat long  0,000019/1,1  0,0000173m
 Gọi X là chênh lệch chiều cao phần thân của thủy kế khi cho vào nước và vào chất lỏng, ta có:
 8/1000
2
 1 
X  Vnuoc  Vchatlong  Vnuoc 1   0,091Vnuoc
  4  1,1 
hay X=3,44cm=34,4mm.
Vậy khi cho vào chất lỏng có tỉ khối bằng 1,1, chiều
cao phần thủy kế nhô lên khỏi chất lỏng bằng
 (40mm+34,4mm)=74,4mm. 0,25m
α
Bài 2.10 Bình hở, có dạng hình trụ tròn. Bình có
chiều cao bằng 1m, đường kính bằng 0,5m. Độ sâu
mực nước trong bình bằng 0,75m. Để nước không
tràn ra ngoài, hãy tính:
0,75m
a) Gia tốc đều lớn nhất theo phương ngang.
b) Vận tốc góc đều lớn nhất, nếu bình quay quanh
trục của nó. ax

Bài giải:
a) Giải sử bình được gia tốc nhanh dần đều sang
phải: 0,5m
Mặt nước nghiêng về phía sau, với góc nghiêng α:
.
Để nước không bị tràn ra ngoài, ta có:

16
vậy:
hay

b) Khi bình quay quanh trục đối xứng của nó, mặt thoáng có dạng mặt parabol. Để nước không
bị tràn ra ngoài, mặt parabol chỉ được vừa chạm mép bình, như trên hình:
Theo tính chất của mặt parabol, ta có:

Chọn gốc tọa độ tại đỉnh O của mặt parabol, phương trình của mặt parabol là:

Với: r=0,5m/2=0,25m, z=H=0,5m, vận tốc góc cực đại bằng:

BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ ω


Bài 2.11 Một bình kín, phần dưới chứa 0,25m
nước, phần trên chứa không khí. Nước
trong bình sâu 4m. Dùng áp kế, người H
ta đo được áp suất ở đáy bình bằng
60kPa. Hãy tính áp suất (dư) của không
khí trong bình. Nếu nắp bình được mở 0,75m
ra, không khí trong bình sẽ thoát ra O
ngoài hay không khí bên ngoài sẽ đi
vào bình?
ĐS: 20760Pa, không khí trong bình
thoát ra ngoài

Bài 2.12 Một chất lỏng không hòa tan 0,5m


được đổ vào một bồn dầu, hở và chìm
xuống phía dưới. Độ sâu của lớp chất lỏng là 1.5m. Độ sâu của lớp dầu phía trên là 5.0m. Trọng
lượng riêng của dầu bằng 8.5kN/m3. Áp kế gắn ở đáy bồn chỉ 65kPa. Khối lượng riêng của chất
lỏng bằng bao nhiêu?
ĐS: 1500kg/m3

Bài 2.13 Áp kế được gắn trên đường ống hút của bơm và chỉ 40kPa chân không. Áp suất tuyệ đối
ở đó bằng bao nhiêu, nếu áp suất khí quyển là 101kPa?
ĐS: 61kPa
Bài 2.14: Bồn hở chứa nước và dầu hỏa như trên Hình BÀI .4. Khối lượng riêng của dầu bằng
898kg/m3. Hãy tính chiều cao h.

Hình bài 2.14


17
Hướng dẫn:
Cân bằng áp suất dư ở mặt phân cách dầu và nước:

Bài 2.15: Nước, xăng (0.8) và một chất lỏng khác (1.6) được chứa bên trong một bình hở như trên
Hình BÀI .5. Hãy tính chiều cao h.
ĐS: 1.375m

Hình bài 2.15

Bài 2.16 Nước được chứa bên trong một bình kín, có hai ngăn như trên Hình 2.6. Áp suất tuyệt
đối của khí trong ngăn A bằng 95kPa. Hãy tính tuyệt đối và áp suất dư của khí trong ngăn B, biết
áp suất khí quyển bằng 100kPa.
ĐS: 75380Pa tuyệt đối, 24620Pa chân không

Hình bài 2.16

Bài 2.17 Hệ thống như trên Hình BÀI .7, áp kế ở A chỉ 350kPa tuyệt đối. Áp suất tuyệt đối của
khí là 180kPa. Hãy tính chiều cao h và giá trị áp suất tuyệt đối của áp kế ở B, biết tỉ trọng của
thủy ngân bằng 13.6.
ĐS: 6.45m, 251122.5Pa

18
Hình bài 2.7

Bài 2.18 Nước và dầu hỏa được đổ vào ống chữ U hở, như trên Hình BÀI .8. Hãy tính khối lượng
riêng của dầu.
ĐS:

Hình bài 2.18


Bài 2.19 Dầu SAE30 (0.9), nước và chất lỏng X được chứa trong ống chữ U hở, như trên Hình
BÀI .9. Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng X.
ĐS: 1450kg/m3

Hình bài 2.19


Bài 2.20 Bình hở, trên Hình BÀI .10, chứa bốn loại chất lỏng: dầu SAE30 (0.9), nước, chất lỏng
X và thủy ngân (13.6). Áp suất tuyệt đối ở đáy bình bằng 242kPa. Áp suất khí quyển bằng
101kPa. Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng X.
ĐS:1560kg/m3

19
Hình bài 2.20
Bài 2.21 Trên Hình BÀI .11, chất lỏng 1 là dầu (0.87), chất lỏng 2 là Glycerin (1.262). Nếu áp
suất khí quyển pa=98kPa, Hãy tính áp suất tuyệt đối và áp suất dư ở A.

Hình bài 2.21


Hướng dẫn:
Áp suất dư ở A: PA,dư=
PA,dư=3108.2Pa
PA,tđối=PA,dư+Pkq=3108.2Pa+98000Pa=101108.2Pa

Bài 2.22 Ống đo áp chữ U , chứa dầu (0.827), nối đường ống A, chứa nước, và đường ống B,
chứa thủy ngân (13.6). Biết chênh lệch áp suất PB-PA=97kPa, hãy tính chiều cao H.
ĐS: 0.225m

Hình bài 2.22


Bài 2.23 Ống đo áp chứa dầu SAE30 (0.9) nối đường ống A chứa nước và bình kín B chứa chất
lỏng có tỉ trọng bằng 1.45, như trên Hình BÀI .13. Áp suất dư ở tâm của đường ống bằng 172kPa.
Hãy tính áp suất dư của khí trong bình B.
ĐS:170715Pa

20
Hình bài 2.23
Bài 2.24 Hệ thống như trên Hình BÀI .14. Hãy tính chânh lệch áp suất giữa 2 điểm A và B, biết tỉ
trọng của Benzene là 0.879, Kerosine là 0.8, Thủy ngân là 13.6, bỏ qua khối lượng riêng của
không khí.

Hình bài 2.24

Bài 2.25 Trên Hình bài 2.25, hãy tính áp suất dư tại điểm A. Áp suất tuyệt đối ở điểm này cao hơn
hay thấp hơn áp suất khí quyển?

Hình bài 2.25


Bài 2.26 Trên Hình BÀI .16, nước chảy trong đường ống nghiêng. Ống đo áp chứa thủy ngân
(13.6) với h=12cm. Hãy tính chênh lệch áp suất p1-p2 trong đường ống.
ĐS: 26160Pa

21
Hình bài 2.26
Hướng dẫn:

Bài 2.27 Trên Hình bài 2.27, cả bình chứa và ống đo áp đều hở ra khí quyển. Với L=2.13m, hãy
tính góc nghiêng .

Hình bài 2.27


Bài 2.28 Piston có đường kính 8cm đẩy dầu (0.827) dâng lên trong một ống đo áp nghiêng, như
trên Hình BÀI 2.18. Khi vật nặng W được thêm vào trên piston, dầu trong ống do áp dâng lên
them một đoạn 10cm. Hãy tính trọng lượng của vật W. (khó)

Hình bài 2.28


Bài 2.29 Ống đo áp chứa thủy ngân (13.6) nối đường ống A dẫn dầu (0.9) và đường ống B dẫn
nước, như trên Hình BÀI .19. Mực thủy ngân trong ống chênh nhau 50cm dọc theo nhánh nghiêng
của ống đo áp. Nếu áp suất ở A giảm 10kPa, áp suất trong ống B không đổi, hãy tính độ chênh
mới của mực thủy ngân. (khó)

22
Hình bài 2.29
Bài 2.30 Ống đo áp chứa thủy ngân (13.6) bên trong một vật hình bán cầu chứa không khí nằm
dưới đáy biển, như trên Hình BÀI .20. Áp suất tuyệt đối của khí bên trong vật bằng 765mm thủy
ngân. Hãy tính áp suất của khí quyển trên mặt biển, biết khối lượng riêng của nước biển bằng
1025kg/m3.

Hình bài 2.30

Bài 2.31 Van AB hình tròn được gắn trên thành bình hở, chứa dầu (0.82) như trên hình bài 2.31.
Hãy tính độ lớn của áp lực do dầu tác dụng lên van. ĐS: 46.7kN

Hình bài 2.21

Hướng dẫn:

Bài 2.32 Trên Hình bài 2.32, cửa thoát nước AB hình tròn, có đường kính bằng 80cm, được đậy
bằng vật nặng có khối lượng bằng 200kg. Hãy tính chiều cao h lớn nhất để vật nặng vẫn có thể
chặn nước được. ĐS: 0.4m

23
Hình bài 2.32

Bài 2.33 Trên hình bài 2.33, van ngăn nước AB hình chữa nhật, với chiều cao AB=1.2m, bề rộng
bằng 1m, có thể quay quanh bản lề ở A và được giữ bởi gờ ở B. Với h=2m, hãy tính:
a) Độ lớn và điểm đặt của áp lực do nước tác dụng lên van.
b) Phản lực ở gờ B.

Hình bài 2.33

Hướng dẫn:

- Áp lực:

- Điểm đặt của áp lực:

- Phản lực ở gờ B: Cân bằng moment quanh điểm A

Bài 2.34 Trên hình bài 2.34, van ABC hình tam giác với đáy BC dài 2m. Hãy tính độ lớn và độ
sâu điểm đặt của áp lực nước tác dụng lên van. ĐS: 130.8kN, 3m

24
Hình bài 2.34

Bài 2.35 Trên Hình bài 2.35, van ngăn nước AB hình tròn, với đường kính AB=L=1m, nghiêng
góc , có thể quay quanh bản lề ở B. Hãy tính:
a) Độ lớn và điểm đặt của áp lực do nước tác dụng lên van.
b) Lực P cần để giữ van đứng yên, biết phương của P vuông góc với AB và bỏ qua trọng lượng
van. ĐS: a) 2724N, yR=0.625m b) 1021.5N

Hình bài 2.35

Bài 2.36: Van AB hình chữ nhật, bề rộng (chiều vuông góc mặt giấy) bằng 1m, trên thành bình
kín chứa nước, như trên Hình BÀI .26. Áp suất trong bình được đo bằng ống đo áp chứa thủy
ngân (13.6). Hãy tính áp lực do nước tác dụng lên van.
ĐS: 331.186kN

Hình bài 2.36

25
Bài 2.37 Nút hình tròn, đường kính 4cm, trên thành bể chứa nước. Biết áp lực nước tác dụng lên
nút bằng 25N, hãy tính chiều sâu H của nước trong bình và chiều cao h của cột thủy ngân (13.6)
trong ống đo áp. ĐS: H=2.04m, h=0.15m

Hình bài 2.37

Bài 2.38 Cửa AB, trên Hình BÀI .28, hình tam giác có trọng lượng 1500N và có thể quay quanh
bản lề ở A. Hãy tính lực P theo phương ngang cần để giữ van đứng yên

Hình bài 2.38


.
Bài 2.39: Van AB, trên hình bài 2.39, có dạng nửa hình tròn, được giữ bởi lực P nằm ngang và có
thể quay quay bản lề ở B. Hãy tính độ lớn của lực P.

Hình bài 2.39

26
Bài 2.40: Van AC hình tròn, trên hình bài 2.40, có thể quay quanh bản lề ở B. Hãy tính lực P nằm
ngang đủ để giữ van đứng yên, với h=8m. (D/s 7704,76 N ?)

Hình bài 2.40

Bài 2.41: Trên Hình BÀI .31, cửa ABC rộng 1m và có thể quay quanh bản lề ở B.
a) Van sẽ tự mở khi chiều cao h tăng hay giảm?
b) Hãy tính chiều cao h lớn nhất/nhỏ nhất để van bắt đầu tự mở ra? (D/s h > 1/3 ??)

Hình bài 2.41


Bài 2.42 Cửa OAB trên Hình BÀI .32 rộng 3m và có thể quay quanh bản lề ở O. Bỏ qua trọng
lượng van, hãy tính lực P nằm ngang cần để giữ van đứng yên.

Hình bài 2.42

27
Bài 2.43 Van AB có dạng 1/4 hình trụ tròn với bán kính R=1.5m, dài L=1m (chiều vuông góc với
mặt giấy), ngăn nước như trên Hình BÀI .33. Hãy tính độ lớn và phương, chiều của áp lực do
nước tác dụng lên van.

Hình bài 2.43

Hướng dẫn:
-Thành phần lực theo phương ngang:, hướng sang trái
Fx  ghCx Ax , hCx = R/2 = 0.75m, Ax = R  L = 1.5m 2
Fx  11036.25N
- Thành phần lực theo phương đứng: hướng sang phải
2  R 2 
Fz  gV , V  R L   L
  4 
Fz  17738.6N
-Lực tổng: , đi qua tâm mặt trụ, hợp với phương ngang góc 58.1o


Bài 2.44: Hãy tính độ lớn và phương, chiều của điểm đặt do nước tác dụng lên van có dạng 1/4
hình trụ tròn, bán kính 3m, dài 4m, như trên hình bài 2.34.
ĐS: Fx=882900N, Fz=983691N

Hình bài 2.44


Bài 2.45: Hãy tính lực F cần để mở van ABC như trên hình bài 2.45, biết chiều dài của van (chiều
vuông góc mặt giấy) bằng 2m, van có dạng 1/4 hình trụ tròn. Bỏ qua trọng lượng van. ( bài nầy
F=0 ????)

Hình bài 2.45

28
Bài 2.46 Hai cửa A và B trên hình bài 2.46 đều có dạng 1/4 hình trụ tròn và dài 1m. Hãy tính độ
lớn và phương, chiều của áp lực do nước tác dụng lên van A. Từ đó, suy ra độ lớn và phương,
chiều của áp lực lên van B

Hình bài 2.46


.
Bài 2.47 Hãy so sánh phản lực ở gờ chặn trong ba phương án thiết kế van ngăn nước như trên
hình bài2.37, biết chiều dài (chiều vuông góc mặt giấy) của ba van là như nhau và bỏ qua trọng
lượng van

Hình bài 2.47


.
Bài 2.48: Chốt ABC trên Hình BÀI .38 hình nón, đậy bình kín, chứa đầy nước. Hãy tính độ lớn và
phương, chiều của áp lực do nước tác dụng lên van. ĐS: 360.17kN, hướng lên

Hình bài 2.48

Hướng dẫn:
Mặt thoáng ảo cao hơn AC một khoảng

29
Thành phần lực theo phương ngang bằng KHÔNG (đối xứng).
-
Thành phần lực theo phương đứng:
-

Bài 2.49 Chốt hình nón, như trên hình bài 2.49, được gắn dưới đáy một bình kín chứa chất lỏng có
trọng lượng riêng bằng 27kN/m3. Hãy tính độ lớn và phương, chiều áp lực do chất lỏng và khí bên
trong bình tác dụng lên van.

Hình bài 2.49

Bài 2.50: Van ABC, trên hình bài 2.50, có dạng 1/2 hình trụ tròn với chiều dài (chiều vuông góc
mặt giấy) bằng 3m. Hãy tính độ lớn và phương, chiều của áp lực do chất lỏng tác dụng lên van.
ĐS: 115.1kN, nghiêng góc 10.59o so phương ngang.(sai?)

Hình bài 50

Bài 2.51 Hình trụ tròn, đặc, dài 8m nằm cân bằng và dựa vào tường như trên hình bài 2.51. Hãy
tính trọng lượng riêng của hình trụ. ĐS: 10.46kN/m3

Hình bài 2.51

30
Bài 2.52 Như trên Hình BÀI .42, thủy kế nặng 2.2g, phần trên có đường kính bằng 2.8mm. Khi
được cho vào dầu (0.78), thủy thế sẽ chìm sâu hơn một khoảng h bằng bao nhiêu so với khi được
cho vào cồn (0.821)? ĐS:23mm

Hình bài 2.52

Bài 2.53: Hãy tính trọng lượng của cốc hình trụ tròn, nổi trên mặt nước, như trên hình bai 2.43.
ĐS: 3.44N

Hình bài 2.53

Bài 2.54 Khối thép (=7.85) nằm cân bằng ở mặt phân cách giữa nước và thủy ngân (=13.6) như
trên hình bài 2.54. Hãy tính tỉ số a/b. ĐS: a/b=0.83

Hình bài 2.54

Bài 2.55 Hãy tính lực nâng của một quả cầu có thể tích 3000m3, chứa khí hydro có trọng lượng
riêng bằng 1.1N/m3, ở điều kiện mực nước biển. ĐS: 31.33KN

31
Bài 2.56 Bồn nước hở, sâu 4m di chuyển với gia tốc az không đổi theo phương đứng. Hãy tính:
a) Áp suất dư ở đáy bồn khi az=5m/s2.
b) Gia tốc az để áp suất dư ở đáy bồn bằng 1at.

Hướng dẫn:
a) Áp suất dư:
b) 1at=10m nước=9810*10=98100Pa,

Bài 2.57 Bồn chứa chất lỏng trên hình bài 2.57 nhận được gia tốc ax là hằng số theo phương
ngang.
a) Hãy tính giá trị của ax.
b) Tại sao kết quả này không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng?
Hãy tính áp suất dư tại điểm A nếu chất lỏng là glycerin (1.262).

Hình bài 2.57


Hướng dẫn:
a)

b)

Bài 2.58: Bồn nước trên Hình BÀI .48 có bề rộng (chiều vuông góc mặt giấy) bằng 12cm. Nếu
bồn nước chuyển động nhanh dần đều sang phải với gia tốc ax=6m/s2, hãy tính:
a) Độ sâu mực nước ở thành AB.
b) Áp lực do nước tác dụng lên thành AB.
Giả sử nước không bị tràn ra ngoài.
ĐS: 16.34cm, 15.71N

Hình bài 2.58

32
Bài 2.59 Ống chữ U chứa chất lỏng có thể được sử dụng để đo gia tốc thẳng, như trên hình bài
2.59. Với D=5mm, L=18cm, ax=6m/s2, hãy tính chiều cao h. Chiều cao h có tăng tuyến tính với ax
không? ĐS: h=5.505cm, có

Hình bài 2.59

Bài 2.60 Ống chữ U trên hình bài 2.59 không chuyển động thẳng mà quay quanh trục thẳng đứng
đi qua tâm của nhánh bên phải với vận tốc góc bằng 95rpm. Hãy tính chiều cao h của cột nước
trong nhánh bên trái. ĐS: 8.2cm

Bài 2.61 Một xi-lanh hở hình trụ tròn có đường kính bằng 16cm và cao 27cm chứa đầy nước. Hãy
tính vận tốc góc quay quanh trục đối xứng của xi-lanh để:
a) 1/3 nước trong xi-lanh bị tràn ra ngoài.
b) Mực nước vừa chạm đáy xi-lanh.
ĐS: a) 23.49rad/s, b) 28.77rad/s

Bài 2.62 Hãy tính vận tốc góc để cột thủy ngân (=13.6) trong hai nhánh của ống chữ U như
trên hình bài 2.62. ĐS: 14.47rad/s

Hình bài 2.62

Bài 2.63 Ống chữ V trên hình bài 2.63 quay quanh trục AB với vận tốc góc bằng hằng số. Hãy
tìm vận tốc góc để áp suất tại điểm B và C bằng nhau. Tìm điểm có áp suất nhỏ nhất trên nhánh
BC.
33
Hình bài 2.63

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 2.1 Có 1 bình khí nén và trên đó có lắp 1 đồng hồ đo áp. Khi mang bình đó lên núi để làm
việc, chỉ số áp suất của đồng hồ đo áp sẽ:
a) Không đổi *b)Tăng c) Giảm d) Chưa đủ thông tin để kết luận

Câu 2.2 Hai chất lỏng có khối lượng riêng 1 và 2 được đổ vào bình kín có
hai ngăn như trên Hình Câu 2. Mặt chất lỏng trong hai ngăn ngang nhau.
Các áp kế chỉ áp suất dư của khí trong bình. Hãy chọn phát biểu đúng:
*a) Số chỉ áp kế 1 nhỏ hơn số chỉ áp kế 2.
b) Số chỉ áp kế 1 lớn hơn số chỉ áp kế 2.
c) Số chỉ hai áp kế 1 và 2 như nhau.
d) Không thể biết số chỉ áp kế nào lớn hơn.

Câu 2.3 Trong 3 hình vẽ biểu đồ áp lực thủy tĩnh trên thành phẳng, hình nào được vẽ đúng:
a) Hình 1 b) Hình 2 *c) Hình 3 d) Hình 1 và 3
pa pa pa

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Câu 2.4 Một cửa đập hình chữ nhật, được dùng để ngăn nước
theo 2 cách như trên hình vẽ. Gọi P1 và P2 là lực cần thiết để
giữ cửa đập đứng yên theo 2 cách bố trí bản lề ở O.
*a) P1>P2 b) P1<P2 c) P1=P2 d) Không đủ cơ sở để xác định
mối quan hệ giữa P1 và P2.

34
Câu 2.5 Cửa đập AB ngăn nước sông và nước biển  = A
1,026 có dạng ¼ hình trụ tròn, như hình vẽ. Mực nước hai nước biển
bên cửa đập ngang nhau. Gọi Fx.nước, Fx.nước biển là thành phần  = 1,026
nước
áp lực theo phương ngang và Fz.nước, Fz.nước biển là thành phần
áp lực theo phương đứng, do phần nước sông và nước biển, B
tương ứng, tác dụng lên cửa đập. Hãy chọn phát biểu đúng:
*a) Fx.nước < Fx.nước biển b)Fz.nước > Fz.nước biển
c) Fx.nước = Fx.nước biển= d) Fz.nước = Fz.nước biển

Câu 2.6 Xét hai phương án sử dụng van AB để chặn nước:


tấm phẳng (đường nét đứt) và tấm cong (đường nét liền). Hai
bề mặt có chiều dài (chiều vuông góc mặt giấy) như nhau. Độ
lớn áp lực do nước tác dụng lên hai bề mặt:
*a) theo phương ngang là như nhau.
b) theo phương đứng là như nhau.
c) theo cả hai phương đều như nhau.
d) cả 3 câu a), b) và c) đều sai.
Câu 2.7 Một ống nghiệm hình chữ U như hình vẽ. Đầu A được B A
bịt kín, đầu B để hở với khí quyển. Ban đầu, mực chất lỏng
trong hai ống bằng nhau. Khi ống nghiệm quay quanh trục thẳng đứng đi
qua A với vận tốc góc là hằng số, hãy chọn phát biểu đúng:
*a) Mực chất lỏng ở A không đổi. b) Áp suất chất lỏng ở A không đổi.
c) Mực chất lỏng ở B dâng lên. d) Mực chất lỏng ở B hạ xuống.

Câu 2.8 Bình đựng nước được ngăn với một bình kín
chứa không khí bằng van AB hình chữa nhật có bề
rộng (chiều vuông góc với mặt giấy) bằng 0,5m. Khi
cả hệ thống này được kéo lên thẳng đứng, nhanh dần
đều với gia tốc bằng 2m/s2, áp suất dư trong bình cần
để giữ van AB thẳng đứng bằng:
*a) 7873,3Pa, b) 9206,7Pa, c) 10540,0Pa, d)
11873,3Pa, e) 13206,7Pa

p0
Câu 2.9 Thành phần thẳng đứng tác dụng lên mặt cong có dạng 1/4 hình
trụ với bán kính R=1,2m, H=1,5m, áp suất dư po=0,06at, chất lỏng có tỉ H
khối bằng 0,8m, chiều dài mặt cong bằng 1,8m, bằng:
a) 4707 kgf, *b) 4334 kgf, c) 3658 kgf, d) 4042 kgf
 R

Câu 2.10 Thủy kế dùng để đo tỉ trọng của chất lỏng. Đường kính của
thủy kế là d, như trên hình vẽ. Gọi Hn và Hd là chiều cao phần thủy kế
nhô lên trên mặt thoáng khi nhúng vào nước và dầu. Biết d=1,0cm, Hn-
Hd=2,0cm, thủy kế nặng 15g, tỉ trọng của dầu là:
*a) . b) . c) . d) . e)

35
Câu 2.11 Ba ống chứa nước như hình vẽ. Khoảng cách R=0,2m.
Ống 1 bị nút kín ở A. Khi đứng yên, mực nước trong 3 ống ngang z
R R
điểm A và có độ cao H=0,6m. Khi quay hệ thống quanh trục z với R
vận tốc góc bằng 40 vòng/phút, nước không bị bắn ra ngoài. Áp suất
dư tại điểm B lúc quay bằng:
a) 5,89kPa, b) 2,89kPa, c) 3,83kPa, *d) 4,83kPa, e) 5,56kPa. A
Kiểm tra đáp án
H

B C

___________________________________________________________
Chương III : ĐỘNG HỌC LƯU CHẤT
36
______________________________________________________________________________

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI


Bài 3.1 Biết các thành phần vận tốc: Ux = y+z , Uy = x+z , Uz = z. Hãy kiểm tra xem đây có phải
là dòng chảy lưu chất không nén được không

Bài giải :
Ta có: suy ra div(u)  0.
Vậy đây không phải là chuyển động của lưu chất không nén được

Bài 3.2: Cho ux = 3x2; uy = -6xy; uz = 0


Thiết lập phương trình đường dòng
Bài giải :
Ta có dạng phương trình đường dòng:
Chuyển các số hạng có biến x về vế trái, biến y về vế phải:

Tích phân hai vế:

Vậy phương trình đường dòng có dạng:

Bài 3.3: Xác định phương trình đường dòng của một dòng chảy có: ux = 2y và uy = 4x
Bài giải dx dy

ux uy

dx dy

2 y 4x

4 xdx  2 ydy
2 xdx  ydy

 x2  y2
2   C
 2 2

2x2  y 2  C

Bài 3.4: Dòng chảy qua một đoạn ống thu hẹp dần với vận tốc
dòng vào và ra lần lượt là 10m/s và 50m/s. Chiều dài của ống là
0,5m
Giả thiết dòng một chiều, và vận tốc biến đổi tuyến tính dọc theo
trục ngang của ống.

H.Bài 3.4 37
Hãy tìm quy luật biến thiên của vận tốc và gia tốc theo trục ống. Từ đó suy ra gia tốc tại đầu vào
và ra của vòi
Bài giải: Quy luật biến thiên vận tốc tuyến tính dọc theo trục ống:
      u = ax + b. a, b là hằng số
Chọn trục x như hình vẽ, với gốc “0” ở đầu ống, ta có tại x = 0, u =10m/s; tại x = 0,5m, u = 50m/s.
Thế cá điều kiện trên vào ta suy ra được a = 80; b = 10. Suy ra quy luật biến thiên vận tốc dọc
theo trục x là:
     u = (80x + 10)m/s
Từ đó suy ra quy luật biến thiên gia tốc như sau:

Thế giá trị x = 0 và x = 0,5 vào ta suy ra được gia tốc tại đầu vào và ra của ống lần lượt là:
800m/s2 và 4000m/s2.
Bài 3.5: Chất lỏng lý tưởng quay quanh trục thẳng đứng (oz). Giả sử vận tốc quay của các phân tố
chất lỏng tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ trục quay trên phương bán kính (V = a/r; a > 0 là hằng
số. Chúng minh rằng đây là một chuyển động thế. Tìm phương trình các đường dòng

  u y u x 
Bài giải: chuyeån ñoäng khoâng quay (theá) rot ( u ) z  0     0
u x  u cos( u, ox ) 
a  y  ay
 2  2
 ay
;
 x y 
r r r x  y2
a  x  ax ax u
u y  u cos(u, oy )     2  2
Suy ra: rr r x  y2
u y   ax  a( x 2  y 2 )  ax( 2x ) a( y 2  x 2 ) y r
    2 ;
x x  x 2  y 2  ( x 2  y 2 )2 (x  y 2 )2 O x
u x    ay   a( x 2  y 2 )  ay( 2y ) a( y 2  x 2 )
    2
y y  x 2  y 2  (x2  y 2 )2 (x  y 2 )2

Vaäy: u y
u x

 0  rot ( u ) z  0
x y
Ñaây laøchuyeån ñoäng Moät chuyeån ñoäng theátreân maët phaúng xOy
 ay ax
u x dy  u y dx  2 2
dy  2 dx
Phöông trình caùc ñöôøng doøng: x y x  y2
 (x 2  y 2 )  C

Bài 3.6 Dòng ổn định hai chiều trên mặt phẳng xoy của chất lỏng có khối lượng riêng thay đổi
như sau: ; với x là biến số theo phương x, A là hằng số. Thành phần vận tốc theo phương x
được cho bởi: ux = y. Tìm thành phần vận tốc uy theo phương y.
Bài giải:
Ta có phương trình liên tục cho dòng chất lỏng chuyển động ổn định:

38
y
Bài 3.7 Chuyển động 2 chiều với biểu đồ phân bố vận tốc như hình vẽ (u1
= 2m/s tại y1 = 0 và u2 = 4m/s tại y2 = 0,8m). Tìm lưu lượng phẳng qua u
đường AB với A(x,0), B(x, 0.8m) H.Bài 3.7
x
Bài giải:
Vận tốc u phân bố theo quy luật sau: .
Đây là dòng chảy song song trục x, nên mặt cắt ướt chính là đường thẳng đứng có tọa độ y từ 0 tới
0,8m.
Vậy lưu lượng qua đường AB được tính như sau:

Thế số ta được: q = 2,4m2/s

Bài 3.8 Một dòng chảy ra khỏi ống có vận tốc phân bố dạng dA = 2rdr
như hình vẽ, với vận tốc lớn nhất xuất hiện ở tâm và có giá trị
Umax = 12cm/s. Tìm vận tốc trung bình của dòng chảy. r Umax
Bài giải: dr
Tại tâm ống, u = umax; tại thành ống, u = 0.
Ta có trên phương r, vận tốc dòng chảy phân bố theo quy luật H.Bài 3.8
tuyến tính:
u
u  max ( R  r )
R
R
Löu löôïng : Q  u max ( R  r )2rdr  2u max  Rr  r 
 2 3
 u max R 2
0 R R  2 3  rR

3
Q u
V   max
A 3
V  4cm / s
Bài 3.9 Lưu chất chuyển động ổn định trong đường ống có đường kính D. Ở đầu vào của đoạn
ống, lưu chất chuyển động tầng, vận tốc phân bố theo quy luật:
 r2 
u  u1 1  2 
 R  
u1: vận tốc tại tâm ống khi chảy tầng, r : được tính từ tâm ống (0  r  D/2)

Khi lưu chất chuyển động vào sâu trong ống thì chuyển sang chảy rối, với phân bố vận tốc như
1/ 7
 y
sau: u  u2  
R
u2: vận tốc tại tâm ống khi chảy rối, y: được tính từ thành ống (0  y  D/2)
r
dA=2rdr r

R
u1 u2
o
dr
o
Tìm quan hệ giữa u1 và u2
H.Bài 3.9

39
Bài giải:
Theo phương trình liên tục: Q1  Q 2
1
R R
 r2  y 7
Q1   u1 1  2  2 πrdr ; Q 2   u 2   2 π(R  y)dy
0  R  0 R 
R
 r2   r2 r4  πu1R 2
Q1   u1 1  2
2 πrdr  2 πu 1  2

0  R    2 4(R )  r  R 2
R y
1
7 R
y
1
7   7 y 8 7 6 7 y15 7 1  49
   
Q 2  2πu 2   R   dy   y   dy  2 πu 2  R 7 R 7  πu 2 R 2
0 R  0 
R   8 15  60
  yR

49
 u1  u2
30

BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ


Bài 3.10 Chuyển động hai chiều của lưu chất không nén có các thành phần vận tốc như sau:
ux = x2 uy = -2x(y +1 )
Tìm phương trình đường dòng đi qua điểm M(1,0)
ĐS: x (y  1)  1

Bài 3.11 Một dòng chảy có vận tốc với các thành phần (đơn vị m/s):
ux = x3 + 2z2
uy = -3x2y + y2
uz = y3 – 2yz
Xác định thành phần trên trục x của vector quay vận tốc tại điểm (1m, 2m, 3m):
ĐS: 3rad/s

Bài 3.12 Một lưu chất chuyển động 2D, ổn định và không nén được có thành phần vận tốc theo
phương x là: u = 2 + (x - 1)2. Xác định thành phần vận tốc theo phương y
ĐS: v = 2(x - 1)y + f(x)

Bài 3.13 Lưu chất chuyển động ổn định với các thành phần vận tốc:
ux = x3 + 2z2
uy = y3 –2yz
uz = -3(x2+y2)z + z2
Xác định thành phần gia tốc trên phương x, ax.
ĐS: ax= 3x5 – 6z2(x2+2y2) + 4z3

Bài 3. 14 Cho dòng chuyển động phẳng như sau:


;
Hãy xác định tính chất chuyển động (thế, quay, biến dạng?)
ĐS: Chuyển động là chuyển động thế, có biến dạng góc với

40

Bài 3.15 Lưu chất không nén được, chuyển động ổn định xác định bởi vector vận tốc u như sau:

u  ( x  4 y )i  ( y  4 x ) j . Xác định tính chất chuyển động của lưu chất và phương trình đường
dòng.
ĐS: Chuyển động không quay, xy + x2 - y2 = C.
y

Bài 3.16 Chất lỏng lý tưởng chuyển động trên mặt phẳng xoy từ tâm đi V
ra như hình vẽ. Nếu vận tốc của phần tử lưu chất tỷ lệ nghịch với bán r
kính r (V = a/r, a > 0 là hằng số, r là bán kính). Xác định phương trình x
đường dòng của các phần tử lưu chất đi qua điểm có toạ độ x = 0, y = -
1.
ĐS: x = 0 H. Bài 3.16
Bài 3.17 Biết biểu đồ phân bố vận tốc trên hai phương phân bố dạng
parabol trong một khe hẹp như hình vẽ, cho Umax = 0,3m/s. Vận tốc trung
Umax
bình là:
ĐS: 0,20m/s parabol

Bài 3.18 Dòng chảy trong ống tròn bán kính R = 0,5m có vận tốc phân bố H.Bài 3.17
theo qui luật:

Tìm vận tốc trung bình V của dòng chảy


ĐS: 0,56m/s

b
Bài 3.19 Dòng chảy trong kênh mặt cắt hình chữ nhật có chiều cao
h = 100cm, chiều rộng b = 1m. Vận tốc phân bố theo chiều sâu
h H.Bài 3.19
u = U0(y/h)1/3, với U0 = 0,1m/s. Xác định lưu lượng của dòng chảy là:
ĐS: 75lít/s

Bài 3.20 Một dòng chảy đến trên mặt phẳng như hình vẽ, mặt thoáng song song với đáy mặt
phẳng và có độ sâu H. Tại mặt cắt AB vận tốc phân bố đều V0 và
khi chảy đến mặt cắt CD vận tốc phân bố theo u = V0(y/H)1/7. A Vo C Vo
Nếu xem bề rộng (thẳng góc với trang giấy) của dòng chảy là 1
m thì lưu lượng bị thất thoát trên đoạn đường từ mặt cắt AB đến H
CD là bao nhiêu? u
y
ĐS: Q = VoH/8
B H.Bài 3.20 D

A2
Bài 3.21 Hai thùng chứa nước cung cấp nước cho một một ống có A1
đường kính d = 0,1m như hình vẽ, tiết diện của thùng 1 là A1 = 8m2 2
và của thùng 2 là A2 = 10m2. Người ta thấy mặt thoáng của thùng 1 1
hạ thấp với tốc độ 0,015m/phút và mặt thoáng của thùng 2 hạ thấp
với tốc độ 0,01m/phút. Tìm vận tốc V chảy trong ống là:
ĐS: 0,47m/s d
H.Bài 3.21
V

41
Bài 3.22 Dòng chảy tại đoạn rẽ nhánh như hình vẽ. Biết rằng trong đoạn ống (1 (2
1 dòng chảy có số Reynolds Re = 70000. Hệ số nhớt động học của nước ) )
A H.Bài 3.22
. Ống 1 và 2 có dạng hình hộp 0,2m × 0,3m, ống 3 hình tròn
(3
đường kính D = 0,3m. Vận tốc chảy trong ống 2 là . Xác định vận
)
tốc và chiều chảy trong ống 3:
ĐS: Chảy vào A với vận tốc V =
6,54m/s Mặt
đứng b
cửa
sổ
Bài 3.23 Gió thổi với vận tốc đều V = 6m/s đến một cửa sổ hình chữ a
nhật có kích thước a × b = 0,8m × 1m. Để lưu lượng khối lượng không
khí qua của sổ lớn hơn 2,0193kg/s, thì hướng của cửa sổ so với hướng

gió một góc  tối thiểu phải lớn hơn bao nhiêu? Cửa sổ
(Lấy khối lượng riêng của không khí là:  = 1,23Kg/m3) Nhìn từ trên
Hướng
ĐS:  > =20 o xuống
gió
H.Bài 23

Bài 3.24 Chất lỏng lý tưởng chuyển động ổn định trên mặt phẳng x0y V
hướng về một điểm như hình câu 10. Nếu vận tốc của phần tử lưu chất r
tỷ lệ nghịch với bán kính r (V = a/r, a là hằng số, r là bán kính). Tìm lưu
lượng đơn vị q (tính trên một m chiều dài vuông góc với trang giấy)
ĐS: q = 2a
H.Bài 3.24
r

Bài 3.25 Lưu chất chuyển động phẳng có biểu đồ phân bố vận tốc a
như hình vẽ. Biết a = 0,2m, r = 0,3m. Vận tốc lớn nhất là 0,3m/s.
Tìm vận tốc trung bình của chuyển động (tính trên 1m chiều thẳng r ¼ đường
góc với trang giấy) tròn
ĐS: 0,26m/s
H.Bài 3.25

Bài 3.26 Nước được bơm vào một bình trụ từ


một ống bố trí phía dưới để đẩy dầu ra khỏi
bình từ một vòi phía trên như hình vẽ. Biết
rằng lưu lượng ổn định của nước vào là
100lít/giờ. Tỷ trọng của dầu là 0,68. Tìm lưu
lượng khối lượng dầu bị đẩy ra.
ĐS: 0,0189kg/s

Bài 3.27 Một ống tiêm dùng tiêm vắc xin H.Bài 3.26
như hình bên. Nếu pít tông di chuyển ổn định
đều tới trước với vận tốc 20mm/s, và lưu lượng
vắc xin rò rỉ ngược ra ngoài pít tông bằng 10% Thể tích vắc xin
lưu lượng ra khỏi kim tiêm thì vận tốc trung bình Qrò rỉ
ra khỏi kim tiêm là bao nhiêu? Cho đường kính Qra
trong của ống tiêm và kim tiêm lần lượt là 20mm
và 0,7mm. H.Bài 3.27
ĐS: 14,84m/s
(Qvào - Qròrỉ = Qra suy ra: Qvào= 10%Qra +Qra = 1,1Qra)

42
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3.1 Theo phương pháp Lagrange, chuyển động của lưu chất được mô tả bởi:
*a) Quỹ đạo của các phần tử lưu chất.
b) Vận tốc của các phần tử lưu chất.
c) Vận tốc của phần tử lưu chất tại các điểm.
d) Cả 3 câu đều đúng.
Câu 3.2 Phương trình liên tục thể hiện:
a) Nguyên lý bảo toàn thể tích. *b) Nguyên lý bảo toàn khối lượng
c) Nguyên lý bảo toàn năng lượng d) Nguyên lý bảo toàn động lượng

Câu 3.3 Trong phương trình liên tục , nếu lưu chất chuyển động ổn định thì:

a)  b) div(u) = 0
0
t
c) div ( )=0 *d) Cả a và c đều đúng.
Q2
Câu 3.4: Một hệ thống đường ống rẽ nhánh có gắn một
Q1
máy bơm như hình vẽ. Lưu lượng Q1, Q2, Q3 sẽ là:
Bơm
a) Q3 > Q1 + Q2
Q3
b) Q3 > Q1 - Q2 Hình câu 3.4
*c) Q3 = Q1 - Q2
d) Cả 3 đều sai
Câu 3.5 Một dòng chảy có khối lượng riêng  đi qua mặt cong S với lưu tốc . Khối lượng lưu
chất đi qua mặt S trong thời gian dt sẽ là:
a) ( vectơ pháp tuyến của mặt ds).

b) ( là hình chiếu của lên phương thẳng góc của mặt ds).

c) ( là hình chiếu của lên phương tiếp tuyến của mặt ds).
*d) Cả a) và b) đều đúng.
Câu 3.6 Một lưu chất chuyển động với vận tốc được xem là không quay khi:
*a) Rot =0 b) x =0
c) Div =0 d) . =0
Câu 3.7 Trong chuyển động ổn định:
a) Đường dòng trùng với quĩ đạo.
b) Dạng của các đường dòng không thay đổi.

c) Phương trình vi phân của quĩ đạo là:

*d) Cả 3 câu trên đều đúng.


Câu 3.8 Phương trình vi phân liên tục cho lưu chất chuyển động ổn định có dạng:

a) *b)

c) d)

43
Câu 3.9 Dòng chảy trong một kênh hình chữ nhật có bề rộng đáy b và chiều sâu h. Bán kính thủy
lực R là:
*a) b)

c) d) Không đủ số liệu tính


Câu 3.10 Trong phương trình liên tục  div(u)  0 , nếu lưu chất chuyển động ổn định thì:
t
a)  b) div(u) = 0
0
t
c) div(u) = 0 *d) Cả a và c đều đúng.
Câu 3.11 Một chuyển động có vectơ vận tốc quay , với là vectơ đơn vị theo trục x
a) Là loại chuyển động quay quanh trục z.
b) Là loại chuyển động quay quanh trục y.
*c) Là loại chuyển động quay quanh trục x.
d) Là loại chuyển động quay quanh 3 trục x, y, z.
Câu 3.12 Xét một dòng chảy ổn định trong ống, lưu lượng khối trong ống là:
a) Thể tích lưu chất đi qua một mặt cắt ngang bất kỳ của đường ống trong một đơn vị thời
gian.
b) Thể tích lưu chất đi qua mặt cắt ướt của đường ống trong một đơn vị thời gian.
*c) Khối lượng lưu chất đi qua một mặt cắt ngang bất kỳ của đường ống trong một đơn vị thời
gian.
d) Tất cả đều sai.
Câu 3.13 Một dòng chảy có vận tốc trên phương x và y như sau:
ux = 5x(1+t) và uy = 5y(-1+t)
Đây là thành phần vận tốc được mô tả theo phương pháp:
a) Lagranger
*b) Euler
c) Reynolds
d) Cả 3 đều sai.
Câu 3.14 Gọi  là đại lượng đơn vị của đại lượng X thì trong một thể tích kiểm soát W sẽ có X=
dW .Nếu X là động lượng thì  là:
W

a) 1
*b) u (vận tốc)
c) a (gia tốc)
d) Cả ba đều sai.
Câu 3.15 Dòng chảy nào sau thuộc chuyển động không ổn định
a) Dòng chảy trong cống thoát nước mưa.
b) Dòng chảy trong ống dưới áp lực của máy bơm.
c) Dòng chảy trong kênh ảnh hưởng của triều.
*d) Cả a) và c).
Câu 3.16 Một dòng chảy có vận tốc trên phương x và y như sau :
ux = 5x(1+t) và uy = 5y(-1+t)
Đây là một chuyển động
a) Ổn định , hai chiều. b) Không ổn định , 3 chiều.
c) Không ổn định , 1 chiều. *d) Cả 3 đều sai.

44
 
Câu 3.17 Đại lượng A uu.n dA là:
a) Lưu lượng của lưu chất qua mặt A trong một đơn vị thời gian.
*b) Động lượng của lưu chất qua mặt A trong một đơn vị thời gian.
c) Năng lượng của lưu chất qua mặt A trong một đơn vị thời gian.
d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3.18 Phương trình liên tục V1A1 = V2A2 = Const được áp dụng cho:
a) Mọi dòng chảy.
b) Cho mọi loại chất lỏng.
c) Chất lỏng nén được.
*d) Chất lỏng không nén được, chuyển động ổn định, một chiều.
Câu 3.19 Dạng nào sau đây là dạng của phương trình liên tục trong chuyển động ổn định, 2 chiều
(A là diện tích mặt cắt ướt, r và q theo hệ tọa độ cực):
a) *b)

c) d)

Câu 3.20 Dòng chảy đầy trong ống có dạng như hình vẽ với vận tốc V. Số Reynolds dược tính
theo công thức:
R
a) *b) R R

R
c) d)
Hình câu 54

Câu 3.21 Phương trình liên tục cho chất lỏng nén được chuyển động ổn định 1 chiều là:
dQ Qd (  )
a) 0 b) 0
dx dx
c) Q = const *d) Q = const
Câu 3.22 Dòng chảy từ giếng qua máy bơm như hình vẽ câu 57. Q1 Q2
B
Gọi Q1 là lưu lượng trước bơm, Q2 là lưu lượng sau bơm, ta có: B
a) Q1 > Q2
b) Q1 < Q2
*c) Q1 = Q2
d) Còn tuỳ thuộc vào vận tốc dòng chảy trước và sau bơm. gieáng
gieáng Hình câu 57
Câu 3.23 Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng: Hình caâu 6
a) Đường đi của một phần tử lưu chất chuyển động ổn định chính là một đường dòng
*b) Một phần tử lưu chất chuyển động có giá trị vận tốc là một hằng số thì gia tốc luôn luôn
bằng không.
c) Một phần tử lưu chất quay quanh chính nó nhưng di chuyển trên một đường thẳng thì vận
tốc quay  của nó khác không.
d) Cả a và c đúng.
Câu 3.24 Cho một chuyển động của lưu chất có các thành vận tốc theo các phương x, y và z như
sau:
Ux = - 4xyz; Uy = zy2; Uz = yz2
Chuyển động có đặc tính sau:
a) Chuyển động không ổn định
*b) Chuyển động ổn định của lưu chất không nén được.
c) Chuyển động 2 chiều
d) Chuyển động không quay

45
Câu 3.25 Hãy cho biết điều kiện cần thiết để phương trình liên tục sau đây thỏa mãn:
u x u y u z
  0
x y z
a) Chất lỏng lý tưởng
b) Chất lỏng không nén được
*c) Chất lỏng chuyển động ổn định
d) Cả 3 điều kiện trên
Câu 3.26 Để mô tả chuyển động của lưu chất, Euler dùng phương trình u = u(x,y,z,t). Nếu ở các vị
trí x,y,z khác nhau, tại một thời điểm t nào đó thì:
a) u là lưu tốc của 1 phần tử.
*b) u là lưu tốc của các phần tử khác nhau.
c) u là như nhau tại mọi vị trí.
Q1
d) Cả a), b), c) đều đúng.
Câu 3.27 Chuyển động của lưu chất trong mặt phẳng Hình câu 67
Q2
xoy với hai thành phần vận tốc trên hai phương x, y lần
lượt là ux và uy. Phần tử lưu chất bị kéo dài trên phương Q3
x khi:
*a) Thành phần vận tốc ux tăng dần trên phương x
b) Thành phần vận tốc ux giảm dần trên phương x
c) Thành phần vận tốc ux tăng dần trên phương y
d) Thành phần vận tốc ux giảm dần trên phương y
Câu 3.28 Ta có chất lỏng chuyển động như hình vẽ 67. Mực chất lỏng trong 3 bình không đổi.
Chọn câu đúng:
a) Q1 > Q3 > Q2
b) Q1 > Q2 = Q3
c) Q1 = Q3 > Q2
*d) Q1 = Q3 = Q2
Câu 3.29 Trong 1 dòng chảy ổn định không rẻ nhánh, lưu lượng tại các mặt cắt:
a) Không bao giờ bằng nhau
b) Luôn bằng nhau.
c) Chỉ bằng nhau khi lưu chất nén được
*c) Chỉ bằng nhau khi lưu chất là không nén được
Câu 3.30 Một ống dẫn chất lỏng như hình vẽ, chu vi ướt là:
a) 2(h + a) + 2h’ + b + b’
*b) 2(h + h’) + b + b’
c) 2(h + a) + 2h’ + 2b + b’
d) 2(h + h’) + 2b + 2b’
V2
Câu 3.31 Một bơm được dùng để bơm nước vào 2 đường V1
ống như hình vẽ, biết đường ống đến và đi đều có đường kính
như nhau. Ta có với V1 là vận tốc ống đến và V2 là vận tốc
trong 2 ống đi thì:
a) V1 = V2 V2
b) V1 < V2
*c) V1 > V2
d) Chưa xác định được, có thể V1 lớn hoặc nhỏ hơn V2

________________________________________________________
46
Chương IV ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
______________________________________________________________________________
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 4.1: Ống Pitot (Henri Pitot, 1695–1771) – đo vận tốc

1 2

Xét một dòng chảy với vận tốc phân bố đều đi qua một vật rắn: đường dòng sẽ có hình dạng
tương tự như hình vẽ. Điểm 2 có vận tốc bằng không và được gọi là điểm dừng (stagnation point).

Giả sử dòng chảy ổn định, lưu chất không nén được và lực khối chỉ là trọng lực. Áp dụng phương
trình Bernoulli cho hai điểm 1 và 2 trên một đường dòng:

Ở đây, z1 = z2 và u2 = 0, suy ra:

Trong hình dưới đây, khối lưu chất đứng yên trong ống Pitot có thể được xem như là một vật rắn
như trường hợp vừa xét.

Theo hình vẽ ta có . Ngoài ra, điểm 2 ống đo áp


đứng yên và thuộc khối lưu chất tĩnh trong ống, nên
. Do đó vận tốc tại điểm 1 trước đầu h2
ống Pitot được xác như sau: h1
1 2
Trong thực tế, do có mất mát năng lượng nên vận
ống Pitot
tốc được tính , với C > 1.
Trong trường hợp dòng chảy có mặt
thoáng thì ống đo áp suất tĩnh (thẳng
đứng) là không cần thiết, và h 1 được
tính từ điểm 1 đến mặt thoáng. Ngoài ra,
ống Pitot và ống đo áp suất tĩnh có thể
được kết nối với nhau tạo thành ống
“Pitot tĩnh” như hình bên. 3
1 2 áp kế
Tại đầu ống Pitot có 4–8 lỗ tương ứng A
với các điểm 3 nối với áp kế. Trong 3
h
thực tế đường kính của ống Pitot rất nhỏ B
nên có thể xem điểm 3 có cùng độ cao
với điểm 1. Do đó p1 = p3, và áp suất p3 m
có thể được tính thông qua pA và p2
thông qua pB. Kết quả cuối cùng:

hay

Lưu ý: u1 là vận tốc cục bộ tại điểm 1, và trong thực tế điểm 1 nằm ngay trước đầu ống Pitot (và
không quá xa đầu ống như hình vẽ).
47
Bài 4.2 Siphon
Nước được lấy ra ngoài bằng một ống có phần A nằm cao hơn mặt thoáng của bình chứa như hình
vẽ – thường được gọi là ống Siphon hay đơn giản là Siphon.
Cho biết H = 2m, h = 0.5m và khối lượng riêng của nước là  A =
1000 kg/m3. Xác định (i) vận tốc trong ống và (ii) áp suất tại A.
1 h
Bỏ qua tổn thất năng lượng. 1

Bài giải:
(i) Áp dụng phương trình năng lượng cho dòng chảy từ mặt H cắt
ướt 1-1 đến 2-2:

2 2
Trong đó:
- hf12 = 0 vì bỏ qua tổn thất năng lượng;
- chọn mặt chuẩn đi qua mc 2-2: z2 = 0, z1 = H = 2m;
- áp suất dư p1 = 0, p2 = 0 vì tiếp xúc với khí quyển;
- V1  0 vì mực nước trong bình hạ xuống rất chậm. Lưu ý: mc 1-1 chính là mặt thoáng, và
không bao gồm phần dòng chảy trong ống siphon;
- chọn 2 = 1 cho dòng chảy rối.
Viết lại phương trình năng lượng:

Do đó vận tốc ra ngoài và cũng là vận tốc trong ống siphon là:
m/s

(ii) Chọn một mặt cắt ướt đi ngang qua điểm A (vuông góc với đường ống). Áp dụng phương
trình năng lượng cho dòng chảy từ mặt cắt này đến mc 2-2:

Ở đây, hfA2 = 0, VA = V2 và các giá trị của  được lấy bằng 1. Nếu chọn mặt chuẩn như trên thì z2
= 0 và zA = H+h = 2.5m. Do đó ta có:
N/m2

Bài 4.3: Nước được lấy ra ngoài từ một


bình chứa như hình vẽ. Lớp Benzene (tỷ
trọng =0.88) có bề dày Hb=1m (không tan Benzene Hb vào
1 1
nước). Biết Hn=2m và khối lượng riêng của
nước là =1000kg/m3. Xác định vận tốc
nước ra khỏi ống. Bỏ qua tổn thất năng Nước Hn
lượng.
2
Bài giải:
Chọn hai mc ướt 1-1 và 2-2 như hình vẽ. Áp
2
dụng phương trình năng lượng cho thể tích
nước nằm giữa 2 mc, ta có:

Trong đó:
- chọn z2 = 0  z1 = Hn = 2m
- Pa, p2 = 0
48
- V1  0, 2  1; hf = 0
Viết lại phương trình trên:

 V2 = 7.52 m/s

Bài 4.4: Nước cứu hỏa được


phun ra từ một bình chứa kín pk=200 kPa
như hình vẽ. Áp suất tuyệt đối 1 1
của khí trong bình là
pk=200kPa. Biết áp suất khí H
quyển pa=100kPa, khối lượng 2
2m
riêng của nước là =1000kg/m3 và
các thông số còn lại như trong 2 1m
hình vẽ. Xác định độ cao cực =45o
đại H của tia nước. Bỏ qua tổn
thất năng lượng.

Bài giải:
Chọn hai mặt cắt ướt 1-1 và 2-2 như hình vẽ. Áp dụng phương trình năng lượng cho khối nước
nằm giữa hai mc, ta có:

Trong đó dễ dàng chọn mặt chuẩn sao cho z 1=2m và z2=1m; V10, 21, hf=0. Các áp suất p1 và
p2 có thể là áp suất tuyệt đối hoặc áp suất dư. Viết lại phương trình trên:

 V2=14.82m/s.

Tia nước khi ra khỏi miệng ống sẽ chuyển động theo nguyên lý ném xiên. Đặt hệ tọa độ xOy tại
miệng ống (trục x nằm ngang, y thẳng đứng). Ta có:

Khi tia nước đạt độ cao cực đại, vận tốc theo phương thẳng đứng Vy=0  . Do đó:

Bài 4.5: Cho hệ thống bơm nước từ hồ lên bình chứa như hình vẽ. Đường kính ống hút là
D1=10cm, ống đẩy D2=8cm. Tổn thất năng lượng được mô phỏng như sau: cho ống
hút và cho ống đẩy, V1 và V2 là vận tốc trong các ống. Cho biết lưu lượng Q=40lít/s,
H=10m, chiều cao đặt bơm h=2m và khối lượng riêng của nước =1000 kg/m3. Xác định (i) công
suất hữu ích của bơm và (ii) áp suất nhỏ nhất trên đường ống hút.

49
4 4

H
D1
5
B D2
5
h
3 3

Lưới

Bài giải:
(i) Áp dụng phương trình năng lượng cho dòng chảy giữa hai mặt cắt ướt 3-3 và 4-4:

Trong đó:
- chọn mặt chuẩn đi qua mc 3-3: z3 = 0, z4 = H = 10m
- p3 = 0, p4 = 0
- V3  0, V4  0 vì diện tích của các mặt thoáng rất lớn
Viết lại phương trình năng lượng:

Với các vận tốc trong ống được tính như sau:
m/s

m/s
Do đó cột áp năng lượng của bơm là:
m
Và, công suất hữu ích của bơm:
W

(ii) Xét một mặt cắt ướt bất kỳ trên ống hút: Năng lượng của dòng chảy đi ngang qua mc đó trong
một đơn vị thời gian là:

Ở đây thành phần động năng luôn không đổi vì V không đổi. Để p đạt giá trị nhỏ nhất thì z và h f
phải đạt giá trị lớn nhất. Do đó vị trí có áp suất nhỏ nhất trong ống hút là ngay trước máy bơm.
Gọi mặt cắt ướt đi ngang qua vị trí này là 5-5, như hình vẽ.

Áp dụng phương trình năng lượng cho dòng chảy giữa hai mc ướt 3-3 và 5-5:

Để ý rằng đoạn dòng chảy này không đi qua máy bơm. Lấy z 3 = 0  z5 = h = 2m; V5 = V1 = 5.09
m/s. Phương trình trên được đơn giản hóa như sau:

50
Hay

m, hay Pa

Lưu ý: Áp suất trên là áp suất dư, do đó áp suất chân không sẽ là m và áp suất tuyệt
đối sẽ là m (giả sử áp suất khí quyển
m). Để không xảy ra hiện tượng sôi cục bộ (cavitation), giá trị áp suất tuyệt đối này phải lớn hơn
áp suất hơi bão hòa của nước. Ví dụ nước ở 65 oC có áp suất hơi bão hòa bằng 2.56m (Phụ lục) <
2.72m  không sôi, tuy nhiên ở 70oC, giá trị tương ứng sẽ là 3.20m (Phụ lục) > 2.72m  xảy ra
sự sôi, và bọt khí sẽ phá hủy máy bơm.

Bài 4.6: Một cống thoát nước có bề rộng


1
b=4m (vuông góc với trang giấy). Biết chiều
cao mực nước trước cống (thượng lưu) và sau b
cống (hạ lưu) lần lượt là h1=4m và h2=2m;
khối lượng riêng của nước là =1000kg/m3 và F1 h1 2
lưu lượng qua cống là Q=32m3/s. Bỏ qua ma
sát đáy kênh. Xác định thành phần lực nằm h2 F2
ngang tác dụng lên cống.
1 2
Bài giải:
Chọn hai mặt cắt ướt 1-1 và 2-2 đủ xa – tính từ cống – sao cho chúng là các mặt phẳng thẳng
đứng và, do đó, có áp suất phân bố theo qui luật thủy tĩnh. Áp dụng phương trình động lượng cho
khối lưu chất nằm giữa hai mc này:

Trong đó là lực do cống tác dụng vào nước, và là áp lực trên các mc ướt, là trọng
lực và là phản lực vuông góc của đáy kênh. Theo qui luật thủy tĩnh, gọi C1 và C2 là trọng tâm
của các mc, ta có:
N

N
Các vận tốc được tính như sau:
m/s và m/s
Chiếu phương trình động lượng trên lên phương ngang:

Hay

N
Ở đây là thành phần nằm ngang của lực . Giá trị âm cho biết lực hướng từ phải qua trái và
có độ lớn là 171.44 kN. Và lưu ý rằng đây là lực do cống tác dụng lên khối nước, còn lực do khối
nước tác dụng lên cống có cùng độ lớn và hướng theo chiều ngược lại.

Bài 4.7: Tia nước có đường kính D và vận tốc V đập vào một máng cong đứng yên như hình vẽ.
Giả sử không có ma sát trên máng và vận tốc tia nước không đổi khi ra khỏi máng. Gọi F là lực
cần để giữ máng cố định. Bỏ qua trọng lượng của máng và của nước. Xây dựng công thức xác

51
định trị số và góc nghiêng so với phương ngang của F. Áp dụng khi D=10cm, V=10m/s, =60o và
khối lượng riêng của nước là =1000kg/m3.
V2

2
N
2
1 M 
V1

Bài giải:
Chọn các mặt cắt ướt 1-1 và 2-2 như hình vẽ. Áp dụng phương trình động lượng lên thể tích nước
nằm giữa hai mc ướt – thể tích kiểm soát – ta có:

Ở đây áp lực trên các bề mặt bao quanh thể tích kiểm soát, trừ bề mặt tiếp xúc với máng, bằng
không vì áp suất bằng không, và là lực do máng tác dụng lên tia nước.

Ngoài ra, vì không có ma sát trên máng nên vận tốc phân bố đều trên các mc ướt (lưu chất ý
tưởng), do đó 01=1 và 02=1. Thêm nữa, theo đề bài, V1=V2=V. Để kiểm chứng điều này ta có
thể áp dụng phương trình Bernoulli cho hai điểm M và N nằm trên một đường dòng bất kỳ, M
thuộc mc 1-1 và N thuộc mc 2-2:

Trong đó z là thế năng do công của trọng lực, và vì bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực nên z biến
mất trong phương trình trên; pM=pN=0. Suy ra uM=uN hay V1=V2. Điều này đúng cho mọi dòng tia
khi ảnh hưởng của trọng lực được bỏ qua.

Chiếu phương trình vector lên phương ngang và phương thẳng đứng, ta được:

Suy ra

N
Vì trọng lượng của máng được bỏ qua nên F chính là lực cần thiết để giữ máng cố định.
F Fy
Từ các biểu thức của Fx và Fy dễ dàng thấy rằng Fx < 0 và Fy > 0. Do đó
chúng được vẽ như hình bên. Giá trị  được xác
Q1, V
định như sau:
1

Q, V 0 1
Từ đó suy ra:  = 90o - /2 = 60o Fx

0
Bài 4.8: Một tia nước có vận tốc V=20 m/s và lưu
lượng 25 lít/s đập vào thành rắn phẳng và chia ra F
làm hai nhánh như hình vẽ. Cho biết lưu lượng
2 2
52

Q2, V
Q1=10 lít/s. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực và giả sử không có ma sát trên bề mặt thành rắn. Lấy
khối lượng riêng của nước là =1000 kg/m3. Xác định góc nghiêng  và lực do thành rắn tác dụng
vào tia nước.

Bài giải:
Vì không có lực ma sát nên chỉ tồn tại lực vuông góc trên bề mặt tiếp xúc giữa lưu chất và thành
rắn. Gọi F là lực do thành rắn tác dụng vào lưu chất.

Áp dụng phương trình động lượng vào khối lưu chất giới hạn bởi 3 mc ướt 0-0, 1-1 và 2-2:

Chiếu lên phương thẳng đứng:

Ở đây các giá trị 0 luôn bằng 1 vì vận tốc phân bố đều trên các mc ướt, ngoài ra V 1 = V2 = V vì
bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Ta tính được:

rad hay 41.8o

Chiếu lên phương ngang, chiều dương hướng từ trái qua phải như thông lệ:
N
Vậy lực F tính được là F = 276.39 N.

Bài 4.9: Tia nước có đường kính D 2 V


chảy qua một vật rắn hình nón như hình
vẽ. Vận tốc của tia nước là V và không 1
đổi khi đi qua khỏi vật rắn. Bỏ qua ảnh F
=30o
hưởng của trọng lực và ma sát. Cho biết
D=10cm, V=20m/s và khối lượng riêng
1 V, D
của nước là =1000kg/m3. Xác định lực
F cần thiết để giữ vật rắn đứng yên. Mặt cắt ra
2 V
Bài giải:
Tia nước khi chạm vào đỉnh hình nón sẽ chảy đều ra xung quanh, và do đó đi ra khỏi hình nón qua
một mặt cắt ướt 2-2. Để ý rằng mc 2-2 không phải là mặt phẳng, mà là bề mặt bao quanh một hình
nón cụt – mặt cong. Áp dụng phương trình động lượng cho thể tích nước nằm giữa hai mc 1-1 và
2-2:

Chiếu lên phương ngang – với 01 và 02 bằng 1:

Hay
N
F = 420.68 N là lực do vật rắn tác dụng vào tia nước và cũng là lực cần thiết để giữ hình nón đứng
yên.
V
Bài 4.10: Tia nước có đường kính D đập vào tấm 2 2
phẳng và chia đều ra hai phía như hình vẽ. Bỏ qua
ảnh hưởng của trọng lực và ma sát, vận tốc tia nước là
V và không đổi khi ra khỏi tấm phẳng. Cho D=8cm, V 1
V=15m/s và khối lượng riêng của nước là u
=1000kg/m3. Xác định (i) lực để giữa tấm phẳng cố
1 F

3 3 53

V
định, và (ii) công suất của tia nước làm tấm phẳng di chuyển với vận tốc u=10m/s cùng chiều với
tia nước.

Bài giải:
(i) Chọn các mc ướt như hình vẽ. Áp dụng phương trình động lượng vào thể tích nước nằm giữa
3 mc ướt:

Ở đây là lực do tấm phẳng tác dụng vào tia nước, nằm ngang vì không có lực ma sát. Chiếu
lên phương ngang, ta được:
N
Đây cũng chính là lực cần để giữ tấm phẳng cố định.

(ii) Đặt hệ qui chiếu lên tấm phẳng đang: tấm phẳng đứng yên và tia nước đập vào với vận tốc
tương đối Vtđ = (V - u). Tương tự như trên, độ lớn của lực tương tác giữa tia nước và tấm phẳng
là:
N
Vậy công suất của tia nước đẩy tấm phẳng di chuyển với vận tốc u là:
W

BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ

Bài 4.11 Lưu chất chảy trong ống bán kính R có phân bố vận tốc như sau:

Xác định
(i) hệ số hiệu chỉnh động năng  và động lượng 0, và
(ii) động lượng của lưu chất đi qua một mặt phẳng vuông góc với đường ống trong một đơn vị
thời gian. Cho biết  là khối lượng riêng của lưu chất.
ĐS: (i)  = 2, 0 = 4/3; (ii)
Bài 4.12 Nước chảy trong ống có đường kính D=6cm. Một lỗ nhỏ
có đường kính d=3cm ở cuối đường ống tạo ra một tia nước phun
thẳng đứng lên trên. Cho biết giá trị áp kế p 1=1at và tổn thất năng H
p1
lượng tại lỗ là 0.5V2/2g, với V là vận tốc nước tại miệng lỗ. Xác
định độ cao cực đại mà tia nước đạt được.
D d
ĐS: 6.96m

Bài 4.13 Nước từ bồn chứa chảy ra ngoài theo đường ống gồm hai đoạn có đường kính D 1 và D2
như hình vẽ. Cho biết D1=3cm, D2=2.7cm, H=3m và H0=6m. Bỏ qua tổn thất năng lượng. Xác
định cột áp tại A.
ĐS: 4.03mH2O

Bài 4.14 Nước thoát ra từ một bồn chứa có hai lớp dầu và nước như Dầu H1
hình vẽ. Biết H1=1m, H2=1.3m, D=4cm và tỷ trọng của dầu là =0,75.
Bỏ qua tổn thất năng lượng. Xác định lưu lượng nước.
H2
ĐS: 7.97 lít/s Nước D

54
Bài 4.15 Một vòng chắn có diện tích Av=0.04m2 dùng để đo lưu
lượng khí trong ống có diện tích A=1m2. Biết hệ số vận tốc của Q
A Av
vòng chắn là 0.85, độ chênh mực dầu trong ống đo áp là
h=0.8m và trong lượng của khí là =12N/m3. Bỏ qua sự co hẹp
qua vòng chắn. Xác định lưu lượng của khí trong ống. h
Đs: 3.40m3/s Dầu (0.78)

Bài 4.16 Nước chảy trong ống Venturi ra


ngoài khí quyển. Trên đoạn ống co hẹp – d
đường kính d – gắn một ống nhỏ thông với D
bình chứa nước như hình vẽ. Cho biết các Khí quyển
kích thước d=10cm, D=20cm, h=0.5m. Bỏ h
qua mất năng. Xác định (i) áp suất lớn nhất
trong ống co hẹp sao cho nước có thể bị hút
lên trên, và (ii) lưu lượng tương ứng trong
ống Venturi.
Đs: (i) Pa, V là vận tốc trong ống nối; (ii) 25,41 lít/s (xem lại,
29,61 lit/s)

Bài 4.17
Một lỗ được khoan trên thành bình chứa sao cho
nước phun ra ngoài và đi được quãng đường H lớn
nhất. Bỏ qua tổn thất năng lượng trong bình h
chứa và lực cản của không khí. Cho H=4m, xác
định h.
Đs: 2m L

H1
Bài 4.18 Một lỗ thành mỏng được lắp vào bình chứa
nước kín khí như hình vẽ. Tia nước bắn ra ngoài khí
chạm đỉnh của bức tường. Cho biết H=4m, H 1=2m,
hệ số lưu tốc Cv=0.97 và y0=2m. Xác định x0. H
Đs: 6.72m
y0

x0

Bài 4.19 Nước phun ra từ hai lỗ thành mỏng gặp nhau pa


tại điểm O. Các kích thước được biết như sau: HA=3m,
HB=4m và hệ số lưu tốc của cả hai lỗ là C v=0.9. Xác HA
định khoảng cách x. A
Hd: , HB
B
ĐS: x=6.24m

O
x

55
Bài 4.10 Nước chảy qua cửa cống hình chữ nhật như
hình vẽ. Độ sâu trước cống H1=2m và sau cống
H2=0.5m. Bỏ qua tổn thất năng lượng. Xác định lưu H1
lượng trên một đơn vị bề rộng của cống (theo phương H2
vuông góc với trang giấy).
ĐS: 2.80 m3/s

Bài 4.21 Nước chảy trong kênh có mặt cắt ngang Chỗ co hẹp
hình chữ nhật rộng B=20m (vuông góc với trang
giấy) và đáy nằm ngang. Trong kênh có đập tràn
cao t=0.3m và tại đây bề rộng kênh là b=16m. Cho h Đập tràn
H
biết các độ sâu mực nước H=3m và h=2.5m. Bỏ
qua tổn thất năng lượng. Xác định lưu lượng nước t
trong kênh.
Hd: Chọn hai mc ướt:: một ở trước đập và một trên đập. Trên đập: z + p/ = t + h
ĐS: 106.31 m3/s

Bài 4.22 Nước chảy qua một máy thủy lực như hình vẽ. Biết lưu lượng qua máy là Q=2m 3/s và
đường kính các ống là D1=70cm, D2=60cm. Áp suất trong
ống ngay phía trước máy là p1=0.05at và ngay sau máy là 1 M 2
p2=0.3at. Xác định loại máy thủy lực (bơm hay turbine) và
công suất của máy.
ĐS: Máy bơm và N=72.08 kW ( 53,06 KW)

Bài 4.23 Cho hệ thống bơm nước như hình vẽ.


Chênh lệch độ cao H=20m, đường kính ống trước
và sau máy bơm D=8cm. Mất năng trong đường
ống được mô phỏng bằng 10V2/2g, với V là vận
tốc trong ống. Biết trong 5 phút, thể tích nước bơm B
H
được là 2m3 và khối lượng riêng của nước là
=1000kg/m3. Xác định công suất hữu ích của
bơm.
ĐS: 1372.50 W

Bài 4.24 Ống đo áp hình chữ U được gắn vào ống trước và
sau máy bơm như hình vẽ. Đường kính ống hút là
D1=8cm, ống đẩy là D2=6cm. Khối lượng riêng của B
nước là =1000kg/m3 và tỷ trọng của thủy ngân là
=13.6. Bỏ qua tổn thất năng lượng. Biết khi lưu lượng
nước qua bơm là 17 lít/s thì độ chênh mực thủy ngân h
đọc được là h=20cm. Xác định công suất hữu ích của Hg
bơm.
ĐS: 630,31 W

56
Bài 4.25 Bơm ly tâm bơm nước qua đập. Độ cao đặt B
máy bơm so với mặt hồ là Zb=6m như hình vẽ. Biết
đường kính ống hút là D=15cm và tổng tổn thất năng
lượng trên đường ống hút là 3V2/2g, với V là vận tốc Zb
trong ống. Xác định lưu lượng bơm biết áp suất chân
không lớn nhất trong đường ống hút là 7m nước. pa
Hd: Áp suất chân không lớn nhất ngay trước máy bơm
ĐS: 39.14 lít/s

Bài 4.26 Một vòi cứu hỏa bơm nước từ xe bồn phun vào tòa nhà cao H và nằm cách miệng vòi
một đoạn x như hình vẽ. Cho biết công
suất hữu ích của bơm là 10kW, lưu pa
lượng là 10 lít/s, các kích thước
H1=3m, H2=1m và góc nghiêng =45º.  x
H1 H
Bỏ qua tổn thất năng lượng. Xác định B
H2
độ cao H nếu khoảng cách x=150m.
ĐS: 41.76m
310m
Bài 4.27 Nước từ hồ chứa qua turbine xuống kênh như hình vẽ.
Biết mất năng trên toàn hệ thống là 10m và công suất lý thuyết
của turbine là 25 MW. Xác định lưu lượng nước chảy qua
turbine. Hồ chứa 10m
ĐS: 8.79 m /s
3

T Kênh
Bài 4.28. Một đường ống dẫn dầu (tỷ trọng =0.85) đường
kính D=2m được nối vào một ống có đường kính d=1m bằng 1 D ống hội tụ
một đoạn ống hội tụ. Biết lưu lượng của dầu là 25m 3/s và áp d
suất đo được tại mắt cắt 1-1 (trước đoạn ống nối) là p1=250kPa. Q
Bỏ qua ma sát, xác định lực do dầu tác dụng lên ống hội tụ.
Hd: Xác định p2 bằng ptnl  áp lực F2. ĐS: 398.81 kN cùng 1
chiều dòng chảy

Bài 4.29 Dòng khí thổi qua một ống gió nằm ngang có đường D2
kính D1=50cm, miệng ra thu hẹp còn D2=20cm. Mất năng cục bộ D1
tại miệng ra là 0.5V2/2g với V=15m/s là vận tốc tại miệng. Xác
định lực đẩy do khí tác dụng lên đoạn ống co hẹp. Trong lượng
riêng của không khí là 12N/m3.
Hd: Xác định p1 bằng ptnl  áp lực F1; p2=0. ĐS: 32.58 N cùng chiều dòng chảy

Bài 4.30 Nước chảy trong một ống có mặt cắt ngang hình vuông
cạnh a=20cm. Van hình trụ đường kính D=15cm, dài 20cm được a
dùng để chặn nước ở cuối đường ống. Vận tốc nước phun ra ngoài D
khí quyển là V=5m/s. Xác định lực đẩy của nước lên van. Bỏ qua
mất năng và ảnh hưởng của trọng lực.
Hd: Sử dụng ptnl để tính áp suất trong ống, trong đó z được bỏ qua. ĐS: 281.25 N

Bài 4.31 Một nút hình trụ đường kính d=20cm được đặt
1
vào giữa đầu ra của một ống dẫn nước đường kính
D=25cm như hình vẽ. Nước chảy ra ngoài qua khe hở xung
quanh nút. Giả sử dòng chảy phân bố đều quanh nút. Biết d D
lưu lượng nước trong ống là 0.2m3/s, áp suất tại mặt cắt
ướt 1-1 là p1=55kPa, và khối lượng riêng của nước là
1
57
=1000kg/m3. Bỏ qua ma sát trên thành ống, xác định lực nằm ngang cần để giữ nút không
chuyển động.
ĐS: 1005.71 N ? 1249,8 N
Nước
Bài 4.32 Một vòi cứu hỏa đường kính D2=8cm được gắn vào
một ống dẫn nước đường kính D1=15cm. Khi mở vòi lưu
lượng nước là 70 lít/s. Biết chiều cao mực thủy ngân trong h D1 Q D2
ống đo áp là h=75cm. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lượng
nước trong vòi. Xác định lực do nước tác dụng lên vòi.
ĐS: 1070.7 N Hg(13,6)

Bài 4.33 Một ống cong 90o đường kính D=60cm dẫn dầu với lưu y
lượng 1m3/s như hình vẽ. Tổn thất năng lượng giữa hai mặt cắt ướt 2 2
1-1 và 2-2 là 2m dầu. Biết áp suất tại mặt cắt 1-1 là p1=293kPa và D
khối lượng riêng của dầu là 850 kg/m 3. Xác định lực do dầu tác x
dụng lên đoạn ống cong. 1
ĐS: 118.12 kN, nghiêng -43.38o so với phương x.
p1
1
Bài 4.34 Đoạn ống cong 180o đường kính D=0.2m dẫn nước D
trong mặt phẳng ngang xOy như hình vẽ. Biết V1=V2=10m/s, p1
p1=140kPa, p2=120kPa và khối lượng riêng =1000kg/m3. Xác V1
định lực cần để giữ đoạn ống cố định trong mặt phẳng ngang. y
x
ĐS: 14.45 kN
p2
V2
Bài 4.35. Dòng nước chảy trong kênh có vận tốc
V=3m/s, độ sâu h=1.2m đập vào một tấm chắn =20o
phẳng nghiêng một góc =20o so với phương thẳng
đứng. Sau khi đập vào thành, nước chảy dọc theo
thành với bề dày của lớp nước là a=0.3m. Bỏ qua h ma
sát. Bề rộng của kênh là 1m. Xác định lực theo
phương ngang cần để giữ tấm phẳng cố định.
ĐS: 3.98 kN sai

a
Bài 4.36 Một tia nước có đường kính D=5cm, vận tốc
V1=12m/s, một phần đập vào thành chắn và một phần đi Q1 Q2
thẳng như hình vẽ. Giả sử lưu chất lý tưởng hay
V1=V2=V3. Biết lưu lượng của nhánh đi thẳng là
Q2=0.6Q1. Khối lượng riêng của nước là =1000kg/m3.
Q3 x
Xác định lực nằm ngang của nước tác dụng lên thành
chắn.
ĐS: 565.49 N (226 N) theo chiều dương của x

Bài 4.37 (nên bỏ)Tấm phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc =45º trượt tịnh tiến
với vận tốc V=36km/h trên mặt thoáng của nước trong kênh.
Phía trước tấm phẳng nước chảy lên phía trên, trong khi đó 3 h
V
phía sau mực nước hạ xuống một đoạn h=2cm. Bỏ qua ma sát 3
và ảnh hưởng của trong lực. Tính lực do nước tác dụng vào
h =450 1
một đơn vị bề rộng của tấm phẳng. 2
Hướng dẫn:
- Đặt hệ qui chiếu trên tấm phẳng.
2 1 58
- Xét khối lưu chất nằm giữa 3 mc ướt 1-1, 2-2 và 3-3. Có thể xem áp lực thủy tĩnh trên 2 mc 1-1
và 2-2 bằng nhau.
- Xác định Fx và Fy  F
ĐS: 3.70 kN

Bài 4.38. Một vòi nước đập vào một tấm phẳng
thẳng đứng như hình vẽ. Biết lực cần thiết để giữ tấm
phẳng cố định là F=25N, các đường kính D1=5cm, D2
D2=2cm và khối lượng riêng của nước là F
=1000kg/m3. Bỏ qua mất năng. Xác định giá trị D1 đọc
được trên áp kế.
ĐS: 38.77 kN/m2

Bài 4.39
Một tia nước nằm ngang có đường kính D1=8cm, vận tốc
25m/s đập vào tấm phẳng thẳng đứng như hình vẽ. Trên tấm
phẳng có một lỗ tròn đường kính D2=5cm. Một phần tia nước
D1=8cm D2=5cm
đi qua lỗ với vận tốc không đổi, phần còn lại chia đều ra xung
quanh. Bỏ qua ma sát và ảnh hưởng của trong lực nước. Khối 25m/s 25m/s
lượng riêng của nước là =1000kg/m3. Xác định lực nằm
ngang cần để giữ tấm phẳng đứng yên.
ĐS: 1914.41 N

Bài 4.40. Q1
Tia nước nằm ngang lưu lượng Q phun trúng cạnh của một
tấm phẳng thẳng đứng và bị chia ra thành hai phần như hình
vẽ: Một phần chạy dọc theo tấm phẳng, phần còn lại đi lệch
một góc . Cho biết Q1=0.3Q. Bỏ qua ma sát và ảnh hưởng
của trong lực. Xác định góc .
Hd: Chỉ tồn tại lực vuông góc trên tấm phẳng. ĐS: 25.4º 
Q

Q2

V0

Bài 4.41 Nước chảy từ bình chứa ra vòi như hình vẽ. Vòi có

đường kính d=3cm và hệ số lưu tốc là Cv=0.7. Cho biết
xo H d
H=5m, h=0.5m, =30º và khối lượng riêng của nước là
=1000kg/m3. Để giữ cho mực nước H không đổi, một tia h

nước với vận tốc V0=2m/s và nghiêng so với phương ngang
một góc =45º được thêm vào. Xác định lực tác dụng vào lo
xo, bỏ qua ma sát dưới bánh xe.
ĐS: 19.91 N

Bài 4.42 Một vật rắn có dạng hình hộp chữ nhật được đặt trên
tấm phẳng nằm ngang như hình vẽ. Lực ma sát trượt giữa vật
V, A U
rắn và tấm phẳng là Fms=25N. Tia nước có vận tốc là
V=20m/s và diện tích mặt cắt ngang là A=1cm 2. Xác định Fms
vận tốc trượt của vật rắn.
Đs: 4.19 m/s

59
Bài 4.43. Tia nước chuyển động với vận tốc V0
đập vào thành xe rồi chia ra thành hai phần
như hình vẽ. Q0 là lưu lượng tính trên 1m Thành xe
chiều rộng của thành xe. Bỏ qua ma sát và ảnh
hưởng của trong lực. Xe chuyển động với vận u F
tốc u. Q0, V0
(i) Xe và tia nước chuyển động ngược chiều:

xác định lực F và công suất của lực F
(ii) Xe và tia nước chuyển động cùng chiều:
xác định hiệu suất của tia nước và tìm u để
hiệu suất đạt giá trị cực đại.
ĐS:
(i) Đặt hệ qui chiếu lên xe, sử dụng các giá trị tương đối:
,

(ii) Tương tự, chỉ thay u bằng –u:  u = V0/3

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 4.1 Phương trình Euler dạng Lamb–Gromeko


với áp dụng cho dòng chảy của lưu chất
thỏa điều kiện nào sau đây:
a) Lưu chất lý tưởng
b) Dòng chảy ổn định
c) Lưu chất trọng lực
d) Cả hai điều kiện a) và b)*

Câu 4.2: Phương trình Bernoulli áp dụng cho chuyển động của lưu
chất thỏa trong những điều kiện nào sau đây:
a) Chuyển động ổn định
b) Lưu chất trọng lực không nén 1
c) Điểm 1 và 2 là hai điểm bất kỳ trong chuyển động Thế
d) Cả 3 điều kiện trên* A 3
C 2
Câu 4.3 Xét dòng chảy với hai mặt cắt ướt phẳng 1-1 và 2-2 và B D E
một mặt cắt ướt cong 3-3 như hình vẽ. Ta có:
1 3 2 F
a) b) *

c) d) Cả 3 câu đều đúng

Câu 4.4 Trong hình vẽ trên nếu khóa K đóng kín, quan hệ nào dưới đây là đúng:
a) Khóa K

b)
L1 L2
c) *
1 2
60
d) Cả hai câu a) và c) đều đúng

Câu 4.5 Phương trình năng lượng áp dụng cho dòng chảy từ mặt cắt ướt 1-1 đến 2-2 có dạng như
sau:

Trong đó dòng chảy phải thỏa điều kiện:


a) Dòng chảy ổn định trong trường trọng lực
b) Lưu chất không nén
c) Các mặt cắt ướt 1-1 và 2-2 là các mặt phẳng
d) Cả ba câu đều đúng*

Câu 4.6 Xét một thể tích kiểm soát W bao quanh bởi mặt cong S: là lực khối đơn vị, là
vector vận tốc,  là khối lượng riêng và là vector pháp tuyến đơn vị của bề mặt S. Công suất
tạo ra bởi lực khối tác dụng vào lưu chất trong thể tích W là:
a) * b)

c) d)

Câu 4.7 Hệ số hiệu chỉnh động năng 0 là do:


a) Vận tốc điểm lớn hơn vận tốc trung bình: u > V
b) Vận tốc điểm lớn nhỏ vận tốc trung bình: u < V
c) Động năng thực của lưu chất lớn hơn động năng tính theo vận tốc trung bình*
d) Cả hai câu a) và c) đều đúng

Câu 4.8 Theo hình vẽ: (1) là đường năng. (2) là


đường đo áp và (3) là trục đường ống. Nhận xét nào sau
đây đúng:
a) Vận tốc trung bình tại A lớn hơn tại B
b) Cột áp tĩnh tại A nhỏ hơn tại B (1)
B
c) Áp suất tại A nhỏ hơn không A (2)
d) Áp suất tại B nhỏ hơn không* C (3)

Câu 4.9 Phương trình nào sau đây là phương trình động lượng:
a)

b)
c) Lưu chất không nén, chuyển động ổn định:

d) Cả ba câu trên đều đúng*

Câu 4.10 Phương trình động lượng áp dụng cho một đoạn dòng chảy giữa hai mặt cắt ướt 1-1 và
2-2 như sau: . Điều kiện phải thỏa là:
a) Dòng chảy ổn định
b) Lưu chất không nén
c) Lưu chất lý tưởng
d) Cả hai điều kiện a) và b)*

61
___________________________________________________________
Chương V DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG ỐNG
______________________________________________________________________________
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
Bài 5.1 Dòng nước với lưu lượng Q=0,2 l/s chảy đều trong ống tròn có đường kính D=0,14m, dài
L = 2000m. Cho hệ số nhớt động học của nước là ν=10-6 m2/s. tính tổn thất qua đoạn ống ?

Bài giải:
Diện tích ướt: A = = 0,0154 m2;

Vận tốc trung bình: V = = 0,013 m/s

Số Reynolds: Re = = 1.819 < 2.320  chảy tầng.

Hệ số tổn thất dọc đường:  = = 0,0352

Áp dụng công thức Darcy để tính tổn thất dọc đường:

hd =. .

62
hd = 0,00216 m

Bài 5.2 Nước từ chảy vào khe giữa 2 ống


tròn ra ngoài không khí như hình BT 7.2.
Cột nước trên tâm các ống là H. Ống ngoài
có đường kính D = 10cm, ống trong có
đường kính d = 4cm. Vận tốc chảy ra là H D d
V=1,34 m/s. Chiều dài đường ống là
L=50m. Chế độ chảy trong ống là thành Q,V
trơn thủy lực. Bỏ qua tổn thất cục bộ. Hệ số
ma sát  tra theo giản đồ Moody. Cho hệ số L
nhớt động học của nước là n = 0,01 st. Hình bài 5.2
Tính cột nước H ?
Bài giải
Hệ số nhớt động học của nước n =0,01 St (Stock = cm2/s) = 0,01x10-4 m2/s = 10-6 m2/s
Với D = 0,1 m; d = 0,04 m 
Diện tích ướt là diện tích hình vành khăn, có đường kính ngoài D và đường kính trong d.

A= = 0,0066 m2.

Chu vi ướt: P = π.(D+d) = 0,44 m

Bán kính thủy lực: R = = 0,015 m

Số Reynolds được tính theo công thức (7.1b) thay D = 4.R, ta có:

Re = = 80.400.

Tra trên giản đồ Moody :


Đặt Re = 8,04 x 104 lên trục Re (chia theo logarithm), kéo đường thẳng đứng cắt đường cong đầu
tiên của giản đồ, từ điểm này vẽ đường thẳng nằm ngang cắt trục ,
Ta tìm thấy: =0,019.
Áp dụng công thức Darcy, thay D bởi 4.R:

hd =. .

hd = 1,45m

Bài 5.3 Cho đường ống tròn có đường kính D=0,20m, hệ số nhám Δ = 0,2 mm, dài L = 200m.
Lưu lượng chảy trong ống là Q = 0,1m 3/s. Cho hệ số nhớt động học của nước là ν=10 -6 m2/s. Xác
định trạng thái chảy, tính λ và tổn thất dọc đường qua đoạn ống ?

Bài giải
Diện tích ướt: A = = 0,0314 m2;

Vận tốc trung bình: V = = 3,18 m/s

63
Số Reynolds: Re = = 636.619.

Độ nhám tương đối : = = 0,001

Dùng giản đồ Moody, ta tra ra được:  = 0,02


Tính chi tiêu đánh giá trạng thái chảy, dùng công thức (7.14), ta suy ra:

27. = 69.750

191. = 1.348.428

Mà : Re = 636.619
Do đó ta thấy:

27. < Re <191.  trạng thái chảy rối thành nhám.

Ta có thể tính  dùng công thức Antersun (7.14a):

= 0,02

Cả hai phương pháp: dùng giản đồ Moody và công thức Antersun đều cho cùng giá trị. Nhưng
dùng giản đồ Moody nhanh hơn.
Áp dụng công thức Darcy (7.1), ta có:

hd =. . = 10,36m

Bài 5.4 Hai bể nước nối với nhau bằng một ống thẳng, đều
p0
đường kính D = 2cm, dài L = 4m. Ống có hệ số ma sát  = Q
0,020, hệ số tổn thất cục bộ tại miệng vào ống là 1 = 0,4 và
tại miệng ra là 2 = 1. Bể nước thượng nguồn kín khí và áp
Q
suất trên mặt thoáng là p0 và mực nước 2 bể ngang nhau.
Cho lưu lượng nước chảy trong ống là Q = 1,2lít/s. Tính áp
suất dư p0 ? Hình bài 5.4

Bài giải:
Áp dụng công thức tính tổng tổn thất cho đường ống ngắn, đơn giản, trong đó tổn thất dọc đường
được tính theo công thức Darcy: Công thức (7.11a):

hf = . . +

Với:  = 0,020; L =4m; D=0,02m; = + = 0,4 + 1= 1,4; và Q = 0,0012 m3/s

A= = 0,00031 m2

V= = 3,82 m/s

Thế vào trên ta có thể tính được:


hf = 4,02 m

64
Vì 2 mặt thoáng 2 bình có cùng vị năng (cùng cao trình) và cùng động năng (gần như bằng
0). Nên chênh lêch năng lượng hf chính là cột áp suất dư po, vậy:

= hf hay

po (dư) = 4,02 m(H2O)


Bài 5.5 Nước chảy từ bể chứa 1 vào bể chứa 2 thông qua hai đoạn đường ống nối tiếp có chiều
dài, đường kính, và hệ số nhám lần lượt là L1, d1, n1 và L2, d2, n2. Chiều cao mực nước trong bồn
chứa 1 và 2 so với mặt chuẩn lần lượt là Z1 và Z2 (xem Hình BT 7.5). Bỏ qua tổn thất cục bộ, tính
lưu lượng chảy trong các ống ?
Cho : L1 = 400 m, d1= 0,3m ; n1 = 0,01
L2 = 200 m, d2= 0,2m ; n2 = 0,02
Z1 = 12 m ; Z2 = 8 m.

Hình bài 5.5


Bài giải:
Áp dụng bài toán đường ống nối tiếp, ống dài, dùng công thức Chezy để tính tổn thất dọc đường,
bỏ qua các số hạng mất năng cục bộ, ta có:

ΔH = Z1 – Z2 = .L1 + .L2  Q =

Với K được tính theo công thức (7.7):

K=A. ; với A = và R =
Thế số vào ta tính được:
A1 = 0,071 m2; R1 = 0,075m và K1 = 1,257 m3/s
A2 = 0,031 m2; R2 = 0,050m và K2 = 0,213 m3/s
ΔH = 4m
Thế vào trên, ta tính được Q = 0,0293 m3/s.
Q = 29,3 lít/s.

Bài 5.6 Hai đường ống song song nối nhau tại 2 điểm A và L1 ; D1 ; n1
B như Hình BT 7.6; cho L1 = 800m; D1=0,10m; n1=0,01; L2
Q1
= 300m; D2=0,08m; n2=0,015; cho chênh lệch năng lượng A B
giữa hai điểm A và B là 25m; bỏ qua tổn thất cục bộ. Tính
Q
lưu lượng trong các nhánh và lưu lượng tổng Q. Q2
L2 ; D2 ; n2
Bài giải:
Áp dụng công thức Chezy để tính tổn thất dọc đường (7.24): Hình bài 5.6

Qi =
Tính K dùng công thức (7.7):
65
A= ; R= ; K=A.

Ta tìm được: A1 = 0,00785m2 ; R1 = 0,025m ; K1 = 0,0672m3/s;


A2 = 0,00503m2 ; R2 = 0,020m ; K2 = 0,0247m3/s;
Thế vào công thức trên, ta tìm được được:
Q1 = 0,0119 m3/s; và Q2 = 0,0071 m3/s;  Q = Q1 + Q2 = 0,019 m3/s
Bài 5.7: Một mạng ống nối 3 bồn chứa A, B
và C như Hình vẽ BT 7.7. Cho L 1 = 600m;
D1=0,08m; n1=0,02; L3 = 700m; D3=0,05m; K
n3=0,01 và z1 = 20m, z3=5m; bỏ qua tổn thất
cục bộ .
a) Khóa K mở và người ta thấy rằng
không có nước chảy qua đường ống
số 2. Tính cao trình mực nước bể B
(z2) và lưu lượng chảy trong các ống ?
b) Dóng khóa K lại và cho L2, D2 và n2 Hình bài 5.7
giống hoàn toàn với L3, D3, n3 và cao
trình mực nước ở bể B là z2=17m. Tính lưu lượng chảy trong các ống và chiều cao cột
nước đo áp tại I ?

Bài giải:
Câu a):
Khóa K mở, không có nước chảy qua đường ống số 2  Q2 = 0
Vì Q2 = 0 nên, ta có: EI = Z2.
Bài toán trở thành bài toán có hai ống nối tiếp, ống dài: Ống 1 và 3.
Áp dụng công thức tính toán đường ống nối tiếp dùng công thức Chezy để tính tổn thất dọc
đường, bỏ qua tổn thất cục bộ, lưu ý Q1 = Q3 = Q, ta có:

H = .L1 + .L3  Q =

Với : H = Z1 – Z3 = 20 – 5 = 15m
Tính K dùng công thức (7.7):
A= ; R= ; K=A.
Ta tìm được: A1 = 0,005m2 ; R1 = 0,02m ; K1 = 0,0185m3/s;
A3 = 0,002m2 ; R3 = 0,0125m ; K3 = 0,0106m3/s;
Thế số vào công thức trên, ta tính được Q1 và Q2.
Q1 = Q3 = Q = 0,00137 m3/s
Dùng công thức Chezy tính tổn thất trên ống 1,

hd1 = .L1

thế số vào, ta suy ra: hd1 = 3,28m


từ đó, ta suy ra: EI = Z2 = Z1 - hd1 = 20 – 3,28 = 16,72 m
66
Câu b):
Vì khóa khóa K, nên ta có hệ thống ống nối tiếp gồm ống 2 và ống 3. Nước chảy từ bể B vào bể C
qua đường ống nối tiếp này. Ngoài ra vì đề bài cho đặc tính đường ống 2, giống hoàn toàn với
đường ống 3 (chiều dài, đường kính và hệ số nhám giống nhau  K2 = K3), nên ta có thể xem như
một đường ống đơn có chiều dài: L = L2 + L3 = 2.L3 = 2x700m = 1400m.
Áp dụng công thức tính đường ống đơn, ống dài, dùng công thức Chezy (7.5) để tính tổn thất dọc
đường, ta có:
Q=K = K3
với J được tính theo công thức (7.6):

J= = = = 0,00857

Thế vào, ta được:


Q2 = Q3 = 0,00098 m3/s = 0,98 lít/s
Vì tổn thất dọc đường tuyến tính với chiều dài đối với dòng chảy đều, nên tổn thất từ bể C đến
điểm nút I bằng nửa tổng tổn thất dọc đường trên toàn bộ đoạn ống vì điểm I nằm giữa đường ống
(L2 = L3 = L/2), ta có:
Tổn thất trên chiều dài L là: hd = Z2-Z3
Do đó:
EI = Z3 + (Z2-Z3)/2 = 5 + (17-5)/2 = 11 m.

Bài 5.8: Cho 3 bể nước A, B và C nối với nhau như hình bài 5.8. Cao trình mực nước trong các bể
A, B và C lần lượt là: Z1; Z2 = 15m; Z3 = 8m. Đặc tính 3 đường ống cho trong bảng sau:
Đường kính Mô đun lưu lượng Chiều dài
Đường ống
D (m) K (lít/s) L(m)
1 0,20 213,2 120
2 0,10 44,8 80
3 0,10 26,9 60
Cho lưu lượng trong ống 3 là Q3 = 11,4 lít/s. Bỏ
qua tổn thất cục bộ, tính cao trình mực nước A

trong bể A.
Q1 B
Q2
Bài giải: Z1
I Z2
Vì bài toán cho mô đun lưu lượng K, nên ta sẽ
Q3
áp dụng công thức Chezy để tính tổn thất dọc Z3
đường: C

Trong ống 3, ta có:


Hình bài 5.8
hd3 = .L3

Thế số vào, ta tìm được:


hd3 = 10,81m
Chiều cao tuyến năng EI :
EI = Z3 + hd3 = 8 + 10.81 = 18.81m
Vì EI > Z2, nên chiều dòng chảy trong ống 2 đi từ nút I đến bể B, ta có:
67
Q2 = K2 = K2

Thế số vào, ta tìm được:


Q2 = 0,0098 m3/s
Áp dụng phương trình liên tục tại nút I, ta có:
Q1 = Q2 + Q3 = 0,0098 + 0,0114 = 0,0212 m3/s
Tổn thất dọc đường trong ống 1:

hd1 = .L1

Thế số vào ta tìm được:


hd1 = 1,19m
Cao trình mực nước trong bể chứa A:
Z1 = EI + hd1 = 18,81 + 1,19 = 20 m.

Bài 5.9 Xác định công suất cần thiết của bơm để lưu lượng phân bố đều ra 2 ống. Biết lưu lượng
. Đường kính ống , , chiều dài , hệ số ma
sát dọc đường . Bỏ qua mất năng cục bộ.
L1, D1
Bài giải:
Vì bài toán cho hệ số tổn thất dọc đường λ, nên ta Q
dùng công thức Darcy để tính tổn thất dọc đường. A B
Vì lưu lượng phân bố đều qua 2 nhánh, nên: B
Q1 = Q2 = Q/2 = 0,25/2 = 0,125 m3/s L2, D2

Tiết diện đường ống: áp dụng công thức: A = Hình bài 5.9

Vận tốc chảy trong đường ống: V1 = ; V2 = ;

Thế số vào, ta tìm được:


D1 = 0,15m  A1 = 0,01767 m2  V1 = 7,075m/s
D2 = 0,075m  A2 = 0,00442 m2  V2 = 28,30m/s
Tổn thất dọc đường qua ống 1 và 2:

hd1 = . . ; hd2 = . . ;

Thế số vào, ta được:


hd1 = 1,02m ; hd2 = 32,66m
Vì ống song song, nên ta có:
EA – EB = hd1 = 1,02m;
Áp dụng phương trình năng lượng qua nhánh 2, có máy bơm, ta được:
EA +Hb = EB + hd2  Hb = - (EA - EB) + hd2 = -1,02 + 32,66 = 31,64m
68
Công suất hữu ích của máy bơm:
Phữuích = =9,81x103x0,125x31.64 = 38,80 KW

Bài 5.10 Nước được bơm từ sông lên bể như hình BT 7.10. 1 1
Ống hút và ống đẩy có cùng đường kính D = 0,2m và tổng
chiều dài là 40m. Biết rằng tổng tổn thất cục bộ hcb =10V2/2g
và hệ số ma sát λ = 0,02. Với công suất hữu ích của bơm là
6,77kw, lưu lượng cung cấp của bơm là 50lít/s. Tìm khả năng H
bơm có thể cung cấp đến độ cao H là bao nhiêu ?

Bài giải:
Ta có: Bôm

Phữuích = Q.Hb  Hb =
O O Hình bài 5.10
Thế số vào ta được: Hb = 13,8m Soâng
Áp dụng phương trình Bernoulli giữa 2 mặt cắt O-O và 1-1 có
máy bơm, lấy chuẩn vị năng qua O-O, ta được:
Eo + Hb = E1 + hf
Với Eo = 0; E1 = H 
H = Hb – hf
Tính hf:

hf = . . + hcb = . . + 10.

hf = (. +10).

Tính tiết diện ống:

A= , V= ;

Với D = 0,2 m; Q = 0,05 m3/s  A = 0,0314 m2; V = 1,59 m/s


Thế vào công thức trên ta tính được:
hf =1,8m 
H = 13,8 - 1,8 = 12,0m

BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ 1


Bài 5.11 Một đường ống có lưu lượng Q cung cấp nước cho H1
L1
một hệ thống 3 bồn chứa như hình Bài 5. 11. Cả 3 đường
ống có chiều dài lần lượt là : L1 = 520 m, L2 = 820 m, L3 = Q
L2 2
1000 m và cả ba ống đều có mô đun lưu lượng là K=0,034 H2
m3/s. Chiều cao mực nước giữa các bồn chứa là : H1 = 10 m L3
, H2 = 5 m. Biết lưu lượng đến bồn 3 là Q3 = 5 lít/s. Bỏ qua Hình bài 5.11
Q3 3
tổn thất cục bộ, tính lưu lượng Q cung cấp cho hệ
C
thống.
ĐS:13,68 lít/s L2
L1
Bài 5.12 Các ống cùng loại, cùng đường kính d = L5
Q A B Q
5cm dẫn nước như hình Bài 5.12. Chiều dài các ống
L3 L4 69
D
Hình bài 5.12
cho như sau: L1=L2=10m; L3=L4=7m; L5=6m. Biết lưu lượng nhập vào nút A là Q=15 lít/s. Gọi
Q3, Q4, Q5 lần lượt là lưu lượng chảy trong các ống 3, 4, 5. Tính Q3, Q4 và Q5.
ĐS: Q3=Q4= 8,17 lít/s; Q5= 0 lít/s 

310m
Bài 5.13 Nước từ hồ chứa qua tuabin xuống kênh như hình Bài 5.13.
Biết mất năng trong toàn bộ hệ thống là 10m. Nếu công suất lý thuyết
của tuabin là 25MW. Tính lưu lượng chảy qua tuabin: Hoà chöùa
Z2
D=4m
Thiếu Z2 ? ĐS:
T

Hình bài 5.13 Keân


h
A2
Bài 5.14 Hai thùng chứa nước cung cấp nước cho một đường ống A1
có đường kính d = 0,1m như hình Bài 5.14, tiết diện của thùng 1 là
A1 = 8 m2 và của thùng 2 là A2 = 10 m2. Người ta thấy mặt thoáng 2
của thùng 1 hạ thấp với tốc độ 0,015 m/ phút và mặt thoáng của 1
thùng 2 hạ thấp với tốc độ là 0,01 m/phút . Tính vận tốc V chảy
trong ống..
ĐS: 0,47 m/s d
Hình bài 5.14
V
Bài 5.15 Hệ thống 4 ống nối với nhau và nối vào bể nước như hình
5.15. Cuối ống nước chảy ra ngoài không khí. Cả 4 ống nước có H
2 Q
đặc tính giống nhau, cùng chiều dài L =120m và mô đun lưu lượng 1
là K = 2,2m3/s. Bỏ qua tổn thất cột nước cục bộ và động năng. Biết 3 4
H =12m,tính lưu lượng chảy ra. Hình bài 5.15

ĐS: 0.46m3/s
A
Bài 5.16. Hai bể A và B nối cùng với nhan như hình Bài 5.16.
B
Tại C nước chảy ra ngoài không khí. Biết cao trình mực nước (1)
trên bể , , chiều dài , (2)
, mô đun lưu lượng K2 = 8lít/s, K3 = 10lít/s, và lưu H1
lượng nước chảy trong ống 3 là . Xác định lưu H2
lượng chảy ra từ bể A. Bỏ qua cột áp vận tốc và mất năng cục (3)
bộ. C
ĐS:14,73lít/s(13,10lit/s)
Hình bài 5.16
Bài 5.17 Hệ thống ống 1, 2, 3 nối 2 bể A, C và điểm B ZA
(ra khí trời) như hình Bài 5.17. Cho Z A=30m; ZB=10m.
Bỏ qua tổn thất cục bộ. Các thông số khác của đường A ZB
ống cho trong bảng: B

OÁ L,m D,m K, lít/s 1 3


ng
1 2000 0,3 2000 J
2 1000 0,3 2000 Hình bài 5.17
2 C
3 1500 0,3 2000

Gọi Q1, Q2, Q3 lần lượt là lưu lượng trong các ống 1, 2, 3. Cho Q 1= 180 lít/s. Tính lưu lượng trong
ống 2.
ĐS: 83,8 lít/s

70
Bài 5.18 Nước được bơm từ bể dưới lên bể trên như
hình Bài 5.18. Chiều cao H=20m, đường kính ống
D=8cm. Mất năng trong toàn bộ đường ống là , B
H
với V là vận tốc trong ống. Biết rằng trong 5 phút thể Q, K, L H
J
tích nước được bơm lên bể là 2m3. Tính công suất hữu
ích của bơm.. B B
ĐS:1,37KW Hình bài 5.18
Hình bài 5.21

Bài 5.19 Máy bơm bơm nước lên bể chứa như hình bài 5.10. Ống hút và ống đẩy có cùng đường
kính D = 24cm, hệ số nhám n= 0,013 và có tổng chiều dài là L = 120m. Biết H = 40m và cột áp
máy bơm Hb = 54,6m. Bỏ qua tổn thất cục bộ, tính lưu lượng.

1 H1
L1
L2 2
O H2
L3
3 Hình bài 5.20
ĐS:186,0lít/s

Bài 5.20 Một hệ thống 3 bồn chứa như hình Bài 5.20 với 3 3 đường ống có mô đun lưu lượng K
giống nhau và bằng 0,0336 m3/s. Chiều dài các ống L2 = L3 = 150 m. Các khoảng cách mực nước
giữa các bồn là H1 = 7,42m, H2 = 5m. Để cấp nước đến
cho bồn 3 với lưu lượng Q3  6.5 lít/s thì ống L1 không
được dài hơn bao nhiêu ? (2) H
ĐS:101,75 m (1) (4)
Bài 5.21 Người ta muốn bơm nước từ bể dưới lên bể
trên với lưu lượng 10lít/s. Độ chênh mực nước H giữa (3)
2 bể là 30m. Bơm thứ nhất chỉ bơm được 6lít/s. Biết Hình bài
5.23
đường ống dài L = 200m, K = 200lít/s. Xem chiều dài
đoạn ống trước J không đáng kể và bỏ qua mất năng cục bộ. Xác định công suất bơm thứ 2.
ĐS:1,2KW
Bài 5.22 Nước chảy từ 2 bể qua 3 ống chảy ra ngoài không
khí như hình Bài 5.22. Kích thước 3 ống như sau:
(1) (2)
Ống Dài L Đường kính d Hệ số ma sát 
(m) (mm) H
1 300 300 0,02
(3)
2 300 250 0,02 Hình bài 5.22
3 300 200 0,02

Mực nước H = 40,11m. Bỏ qua mất năng cục bộ và cột nước


vận tốc. Nếu vận tốc nước chảy ra ngoài là 5m/s, tính lưu
lượng chảy từ bể 1 vào bể 2.
ĐS:
Bài 5.23 Nước chảy từ bể qua hệ thống ống 1, 2, 3, 4 như hình Bài 5.23 và phun ra ngoài không
khí không khí. Các thong số đường ống như sau:

OÁng K (m3/s) L (m)


71
2 8 400
3 5 300

Bỏ qua mất năng cục bộ và cột nước vận tốc. Nếu lưu lượng chảy ra ngoài là 0,5m 3/s tính lưu
lượng chảy trong ống (2).
ĐS:0,29m3/s
Bài 5.24 Nước chảy từ bể đến 2 điểm C, D như hình Bài 5.24. A
Mặt chuẩn ngang qua C. Các đoạn ống giống nhau có cùng
chiều dài L= 20m, K = 0,2m3/s. lưu lượng chảy ra tại C là H
và tại D là . Cột áp yêu cầu tại các D
B
Hình bài
điểm là: ?và . Bỏ qua mất năng cục bộ 5.24
và cột nước vận tốc. Tính chiều cao H của bể A.
(dư HD) ĐS:10,7m C

Bài 5.25: Nước chảy từ trong bình qua hệ thống ống như hình Bài 5.25. Cả hai ống 1 và 2 có cùng
đường kính d = 10cm, cùng hệ số ma sát dọc đường  = 0,03 và cùng chiều dài là 5m. Đường
kính tại miệng ra của ống là dB =10 cm. Bỏ qua tất cả tổn thất cục bộ, chỉ tính tổn thất cục bộ tại
van, với hệ số tổn thất là  = 5 khi van mở. Cho H = 6m. Tính lưu lượng trong ống 2 khi van mở.

ĐS :44,35lít/s

van H
OÁng 1

A OÁng 2 B
Hình bài 5.25

Bài 5.26: Nước chảy từ bể A qua B như hình vẽ Bài 5.26, cho z A=15 m; zB=7m. Bỏ qua tổn thất
cục bộ. Số liệu về các đường ống cho như bảng sau:
Ñöôøn Module löu
zA Chieàu
g oáng löôïng K(lít/s) daøi L zB
(m) Q2, d2
1 30 d110
, Q1
2 25 7 J
Q3, d3
3 25 7
Hình bài 5.26

Tính lưu lượng Q1 trong đường ống nối từ bể A tới J.


ĐS:23,98 lít/s
Bài 5.27: Một hệ thống máy bơm và
đường ống như hình Bài 5.27. Các ống có 3
h2
module lưu lượng giống nhau K = 2
0,07m3/s và chiều dài các đoạn ống lần
h1
72
1
B Hình bài 5.27
lượt là L1 = 15m, L2 = 24m, L3 = 12m. Các chiều cao h1 = 3m và h2 = 9m. Biết cột áp của máy bơm
là: HB =12m, hỏi lưu lượng bơm ? Bỏ qua tổn thất cột áp cục bộ và động năng.
ĐS:29,4lít/s
Bài 5.28: Hệ thống như hình Bài 17. Tính áp suất chân không tại vị trí cao nhất trên đường ống.
ĐS:6,88mH2O
Bài 5.29: Một hệ thống hai bồn chứa và
bơm như hình vẽ, cao trình mặt thoáng
tại bồn I là 15m. Hai đường ống nối từ I
bồn chứa tới bơm có cùng chiều dài L = II
20m, cùng đường kính
d = 10cm và cùng độ nhám n = 0,02.
Hình caâu 5.19
Nếu bơm cung cấp công suất
P = 300W cho dòng chảy để lưu lượng Bôm
chảy về bể II là 15lít/s, tính cao trình
mặt thoáng bồn II.
ĐS:9,05m

OÁng
Bài 5.30 Một hệ thống ống mắt rẻ nhánh 1
như hình Bài 20. Chiều dài ống 1 là L1 =
1500m, đường kính D1 = 10cm và có OÁng
cùng độ nhám tương đối /D = 0,006. 2
Hình caâu 5.20
Biết tổn thất dọc đường trên ống 2 là hd =
1m. Bỏ qua tổn thất cục bộ và xem dòng chảy trong ống là ở khu vực chảy rối thành hoàn toàn
nhám, tính vận tốc trong ống 1.
ĐS: V1 = 0,202m/s

Bài 5.31 Cho 3 hồ nước nối với nhau như hình Bài 21.
H
Khoảng cách từ mặt thoáng hồ 2 và 3 đến hồ 1 là H = 1
16m. Chiều dài các ống lần lượt là L 1 = 80m, L2 = 40m,
L3 = 75m. Module lưu lượng của các ống bằng nhau, K1 2 3

= K2 = K3 = 0,2m3/s. Bỏ qua tổn thất cục bộ. Tính lưu L1


lượng chảy về hồ 2. Hình caâu5. 21 L2
L3
ĐS: 47,9lít/s
Khí
Bài 5.32 Một đường ống nằm ngang có bán kính r0 = 1cm, giữa 2 mặt cắt
cách nhau một đoạn L = 30m có gắn một áp kế và thấy độ chênh lệch
mực nước trong ống áp kế là h = 1cm. Biết trong ống chảy tầng và hệ số h
nhớt động lực học của nước là  = 1×10-3Ns/m2. Tính vận tốc cực đại
trong ống.
ĐS: 8,18cm/s L
Hình caâu 5.22
Bài 5.33 Một hệ thống đường ống lắp như hình Bài 23. Các ống đều cùng
loại vật liệu và cùng đường kính. Chiều dài các ống lần lượt là L1 = 10m, A
L2 = 20m, L3= 10m và L4 = 10m. Bỏ qua các tổn thất cục bộ, nếu lưu
lượng Q0 = 10lít/s, tính lưu lượng trên ống L1. L1
Q0 L2
ĐS: 6,67lít/s
L4

Bài 5.34 Ống bằng gang đúc đường kính 0,3m dài 300m nối hai bể có cao L3 B
độ lần lượt là 60m và 75m. Giả sử nước ở nhiệt độ 10 O (ν = 1,31x10-6 Hình caâu
m2/s); độ nhám tương đối Δ/D = 0,0008; hệ số tổn thất cục bộ tại đầu vào 5.23
và đầu ra lần lượt là 0,5 và 1; tính lưu lượng chảy qua ống.
ĐS: 0,268m3/s
73
Bài 5.35 Một bơm nước được dùng để đưa nước từ bể có cao độ 15m lên bể có cao độ 45m. Lưu
lượng cần bơm là 70 lít/s. Cho biết ống hút có D1 = 200 mm; L1 = 300 m; ống đẩy có D2 = 150 mm;
L2 = 600m và hệ số ma sát λ1 = λ2 = 0,022. Bỏ qua tổn thất cục bộ, biết hiệu suất làm việc của bơm
là 0,9; tính công suất cung cấp cho bơm.
ĐS: 82,96KW
Bài 5.36 Nước chảy từ trên bể qua một ống có đường
h
kính d = 40mm ra ngoài không khí. Chiều dài ống L =
200m. Tại vị trí giữa ống người ta gắn một ống đo áp
như hình Bài 26. Bỏ qua mất năng
cục bộ. Biết H = 20m; h = 5m. H
Tính lưu lượng chảy trong ống. Hình caâu 26L2, K2,
ĐS: 0,018m3/s (xem lai số B
Q2
liệu) H

Bài 5.37 Dòng chảy từ bể chảy qua


2 ống song song như hình Bài 5.27. L3, K3,
Các thông số đường ống như sau: L1, K1, Q3 (1)
A Q
Bôm
Q1
Hình caâu 28
Đường kính Chiều dài Mô đun lưu lượng
Ống (2)
d(mm) L(m) K(lít/s)
1 50 200 9,64 Hình caâu
2 75 150 28,42 27

Biết lưu lượng chảy trong ống (1) là 10 lít/s. Tính lưu lượng Q chảy ra khỏi bể..
ĐS: 44lít/s
Bài 5.38: Cho một máy bơm có cột áp là 21m, đưa nước từ bể A lên bể B. Biết H = 20m, chiều dài và
mô đun lưu lượng của ống hút là L1 = 50m, K1 = 0,394m3/s; ống đẩy bao gồm 2 ống song song với
chiều dài và mô đun lưu lượng lần lượt là L 2 = 60m, K2 = 0,12m3/s và L3 = 40m, K3 = K2. Bỏ qua
tổn thất cục bộ, tính lưu lượng bơm.
ĐS: Q = 29,31x10-3m3/s

Bài 5.39 Nước chảy từ bể 1 xuống bể 2 qua một đường ống có đường kính 150mm, dài 25m,
 = 0,022. Tại khoảng cách 10m cách bể 1, lắp them một đường ống nhánh lấy ra một lưu
lượng q = 0,02 m3/s. Biết chênh lệch mực nước giữa 2 mặt thoáng bể là H = 18m, bỏ qua tổn thất
cục bộ, tính lưu lượng chảy vào bể 2:
ĐS: Q = 165lít/s

L 1 , D 1, n 1
Bài 5.40 Một hệ thống 3 đường ống song
song như hình Bài 30, năng lượng dòng chảy Q1
tại A, EA = 20m H2O. Lưu lượng Q = 126l/s. A B Q
Q2 L 2 , D 2, n 2
Ống L (m) Đường kính Hệ số Q EA EB
(mm) nhám Q3
11,00m
1 200 200 0,020 L 3 , D 3, n 3
2 300 150 0,015 A 3,50m
Hình caâu 30
3 350 250 0,030 D
Tính EB.
ĐS: 8,00m 0,00m
l1 = 110m l2 = 60m l3 = 90m

d1 = 200mm d2 = 150mm d3 = 100mm 74


Hình câu 5.41
Bài 5. 41: Nước chảy từ bể A, qua bể D. Kích thước ống d, chiều dài l cho trên hình Bài 5.51, hệ
số nhám của các ống bằng nhau, n = 0,0125. Bỏ qua ma sát cục bộ. Tính lưu lượng Q chảy trong
các ống.
ĐS: 14,74l/s (13,76 l/s)

Bài 5.42: Nước được bơm từ bể dưới lên bể trên và


nước từ bể trên được xả thẳng xuống bể duới, như trên
Hình Bài 32. Biết hai đường ống có chiều dài L, z
đường kính D, hệ số ma sát và tổng hệ số tổn thất A B
A L2
cục bộ như nhau. Nếu lưu lượng bơm bằng với lưu L1
lượng trong đường ống xả, H = 10m, L = 20m, D =
0,1m, , tổng hệ số tổn thất cục bộ bằng 5. J zC
L3
Tính công suất hữu ích của bơm. Hình câu 5.33
ĐS: 7195W

Bài 5.43: Hệ thống ống gồm hai ống 1 và 2 được nối với hai bể A và B tới nút J và từ J dẫn tới
điểm C qua ống 3 ra ngoài khí trời. Các kích thước ống cho như sau:
L2 = 1300m; K2 = 0,9m3/s;
L3 = 1000m; K3 = 0,5m3/s;
Biết lưu lượng trên nhánh 3 là Q3 = 60lít/s.
Cao độ mặt thoáng bể B là zB = 7m.
Cao độ điểm C là zC = 2m
Bỏ qua cột nước vận tốc tại C và mất năng cục bộ.
Tính Lưu lượng và chiều dòng chảy trên nhánh một.
ĐS: 137 lít/s và chảy từ A tới J

Hình câu 5.32

Bài 5.44. Nước chảy trong đường ống rẽ nhánh nằm ngang như
trên hình Bài 34. Cột áp tĩnh đo được tại A và B lần lượt là 20m
nước và 6m nước. Ống 1 dài 100m, đường kính bằng 0,1m, hệ
số ma sát bằng 0,02. Ống 2 dài 150m, đường kính bằng 0,2m,
hệ số ma sát bằng 0,018. Bỏ qua tổn thất năng lượng cục bộ,
tính tổng lưu lượng trong 2 ống. Hình câu 5.34
ĐS: 170,82l/s

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 5.1 Cho một hệ thống đường ống phân
nhánh với đường ống chính ABCD, hai nhánh
A D
phụ BE, CF như hình TN 1: để cho cao trình cột E
áp tại D tăng lên, ta cần phải:
a) Nâng cao trình cột áp tại điểm E C
b) Hạ cao trình cột áp tại điểm F B
c) Nâng cao trình bể A. Hình câu 5.1 F
d) Tăng lưu lượng tại D

75
Câu 5. 2 Với cùng một lưu lượng Q và đường kính ống D,
gọi VmaxLT, VmaxTầng, VmaxRối lần lượt là vận tốc lớn nhất của
dòng lưu chất: lý tưởng, chảy tầng và chảy rối trong ống, ta
luôn có:
a)VmaxTầng > VmaxRối > VmaxLT.
b) VmaxTầng < VmaxRối < VmaxLT. Hình câu 5.2
c) VmaxTầng < VmaxLT < VmaxRối.
d) VmaxLT = VmaxTầng = VmaxRối.

Câu 5. 3 Khi tính hệ số tổn thất dọc theo đường ống, công thức với C được tính thực

nghiệm theo Manning C= . Yêu cầu chế độ dòng chảy trong ống phải là:

a) Chảy tầng b) Chảy rối thành trơn thủy lực


c) Chảy rối thành nhám thủy lực. d) Chảy rối thành hoàn toàn nhám.

Câu 5. 4 Chuyển động càng rối thì:


a) số Reynolds càng lớn. b) ảnh hưởng của ma sát do nhớt nhỏ.
c) lực ma sát do rối càng lớn. d) cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 5.5 Người ta dùng số hạng 4R (R là bán kính thủy lực) thay thế vị trí của đường kính D cho
ống không tròn là để tính các số hạng nào sau đây:
a) Vận tốc, độ nhám tương đối.
b) Vận tốc, mất năng.
c) Số Reynolds, độ nhám tương đối, mất năng.
d) Vận tốc, số Reynolds, hệ số ma sát.
(1)
Câu 5.6 Mạng đường ống gồm 5 ống nối với nhau như hình TN
6. (2)
Gọi Qi, hi là lưu lượng và mất năng trong ống thứ i. Ta có: (4)
Hình câu 5.6 (3)
a) (5)
b)
c)
d)
Câu 5.7 Dòng chảy trong 2 ống tròn có đường kính D 1 và D2, độ nhám tuyệt đối và . Trạng
thái chảy trong hai ống đều ở trạng thái chảy tầng. Nếu và , thì hệ số ma sát:
a) b) c) d) Không thể kết luận.
Câu 5. 8 Ứng suất tiếp  của dòng chảy đều trong đường ống:
a) Đạt giá trị lớn nhất ở tâm ống. b) Đạt giá trị lớn nhất ở thành ống.
c) Luôn là hằng số trong ống. d) Phân bố theo hàm Parabol dọc theo phương bán kính.

Câu 5. 9 Công thức Darcy: áp dụng để tính:


a) Tổn thất đường dài cho dòng đều trong đường ống ở mọi chế độ chảy.
b) Tổn thất đường dài cho dòng đều trong đường ống chỉ ở chế độ chảy tầng.
c) Tổn thất đường dài cho dòng đều trong đường ống chỉ ở chế độ chảy rối.
d) Tổn thất đường dài cho dòng đều trong đường ống chỉ ở chế độ chảy rối thành trơn thủy
lực.

76
Câu 5.10 Gọi hđc là tổn thất tại chỗ co hẹp đột ngột khi dòng chảy trong ống từ đường kính lớn D
sang đường kính nhỏ d. Gọi h đm là tổn thất tại chỗ mở rộng đột ngột khi dòng chảy trong ống từ
đường kính nhỏ d sang đường kính lớn D (d và D không thay đổi), ta có:
a) hđc luôn luôn bằng hđm. b) hđc luôn luôn nhỏ hơn hđm.
c) hđc thường thường nhỏ hơn hđm. d) hđc luôn luôn lớn hơn hđm.
Câu 5.11 Đối với dòng chảy rối thành trơn thủy lực trong đường ống, tổn thất đường dài :
a) Tỳ lệ bậc 1 với vận tốc. b) Tỳ lệ bậc 2 với vận tốc.
c) Tỳ lệ bậc 3 với vận tốc. d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 5.12 Dòng chảy trong mạng rẻ nhánh, gọi h1 là chiều cao cột áp tại đầu nhánh phụ, h2 là
chiều cao cột áp tại cuối nhánh phụ, ta luôn có điều kiện:
a) h1 bằng h2. b) h1 lớn hơn h2.
c) h1 nhỏ hơn h2. d) h1 có thể lớn hơn hoặc bằng h2.
Câu 5.13 Một đường ống được xem là đường ống dài khi:
a) Tổng mất năng cục bộ < 5% tổng mất năng dọc đường.
b) Tổng mất năng cục bộ = tổng mất năng dọc đường.
c) Chiều dài đường ống L > chiều dài qui định.
d) Cả 2 câu a) và c) đều đúng.
Câu 5.14 Một đường ống dẫn lưu lượng Q, có chiều dài L và hệ số nhám n không đổi. Mất năng
dọc đường:
a) Tỉ lệ nghịch với đường kính D ở bậc 5. b) Tỉ lệ nghịch với đường kính D ở bậc
16/3.
c) Tỉ lệ nghịch với đường kính D ở bậc 5/3. d) Cả 3 Câu 5. trên đều sai.

Câu 5.15 Một mạng đường ống như hình TN 15. Gọi h 1, h2,..., h7 là mất năng dọc đường trên các
ống, Q1, Q2,..., Q7 là lưu lượng chảy trong 7
đường ống. Ta có: (2) (3)
a) (1) (7)
(4)
b)
c) (5) (6)
d)
Hình câu 5.15
Câu 5.16 Hai đường ống như hình TN 16, L1
có chiều dài L1 > L2 và cùng loại vật liệu. Gọi D1 và D2 , V1 và V2 lần
lượt là đường kính và vận tốc của ống L1 và L2 thì, khi D1 = D2 sẽ có:
a) V1 = V2 b) V1 > V2 L2
c) V1 < V2 d) Chưa kết luận được.
Hình câu 5.16

Câu 5.17 Ứng suất ma sát giữa các phần tử trong dòng chảy thì:
a) Không phụ thuộc vào độ nhớt của lưu chất.
b) Phụ thuộc vào độ nhớt của lưu chất.
c) Không phụ thuộc vào độ nhớt của lưu chất chảy rối.
d) Không phụ thuộc vào độ nhớt của lưu chất.
Câu 5.18 Tổn thất cục bộ khi ống mở rộng đột ngột, chủ yếu xảy ra: 3
a) Từ mặt cắt 1-1 đến 2-2. 1 2
b) Từ mặt cắt 2-2 đến 3-3.
c) Từ mặt cắt 1-1 đến 3-3. 1 2
d) Trên mặt tách dòng 2-3.
Hình câu 5.18 3
Câu 5.19 Dòng chảy trong ống:
a) Đường năng là đường thẳng đi xuống khi ống có đường kính không đổi.
b) Đường năng là đường cong đi xuống khi ống có đường kính không đổi.

77
c) Đường năng là đường cong có thể đi lên hoặc xuống khi ống có đường kính không đổi.
d) Cả 2 câu b) và c) đều đúng.
Câu 5.20 Mất năng dọc đường trong dòng chảy đều tỷ lệ với vận tốc V theo bậc:
a) Luôn là bậc 2.
b) Bậc 2 khi chảy tầng.
c) Bậc 2 khi chảy hòan tòan rối.
d) Cả 2 câu b) và c) đều đúng.

Câu 5.21 Mất năng cục bộ tại chỗ co hẹp , vận tốc V phải là:
a) Vận tốc trong ống lớn.
b) Vận tốc trong ống nhỏ.
c) Vận tốc trung bình giữa 2 ống.
d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 5.22 Công thức Chezy được áp dụng trong trường hợp:
a) Dòng chảy trong ống mở rộng dần.
b) Dòng chảy đều trong ống chảy tầng.
c) Dòng chảy đều trong ống ở khu vực sức cản bình phương.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 5.23 Ba bể nước nối bằng 3 ống như hình TN 23.
(1)
Điều kiện nào sau đây chắc chắn đúng:
a) (Hi là cột áp tại các bể 1, 2, 3) (2)
b) Q1, K1
B Q2, K2
2
c) 1 A J
Hình câu 5.23

d) Cả 3 câu đều đúng Q3, K3


J (3)
Câu 5.24 Đối với dòng chảy rối thành trơn thủy lực, mất Hình câu 5.26
năng dọc đường phụ thuộc vào những yếu tố sau: 3
a) Số Re (Reynolds).
(A)
b) Độ nhám tuyệt đối  của đường ống.
c) Độ nhám tương đối /D của đường ống
(B)
d) Cả ba đều đúng.
Q1, K1
Câu 5.25 Hệ thống ống nối các bể chứa nước A, C, B như Q2, K2
hình câu 25, với zA>zB>zC. Ta luôn có: J
a) Nước chảy từ J tới B Hình câu 5.25
b) Nước chảy từ J tới C Q3, K3
(C)
c) Nước chảy từ A tới J
d) Cả hai câu b) và c) đều đúng
Câu 5.26 Một hệ thống 3 bồn chứa như hình câu 26 có các tổn thất cục bộ nhỏ không đáng kể.
Nếu tại J người ta gắn một ống thông với khí trời để quan sát mực nước trong ống. Hãy chọn câu
đúng sau đây:
a) Nếu mực nước ở B, bồn 2 sẽ chảy về bồn 1 và 3
b) Nếu mực nước ở A, bồn 2 sẽ chảy về bồn 1 và 3
c) Nếu mực nước ở B, bồn 1 sẽ chảy về bồn 2 và 3
d) Cả 3 đều sai.
Câu 5.27 Một hệ thống đường ống gồm ống 1,2 và ống 3 như hình vẽ. Cột nước tổn thất từ A đến
C là:
a) Tổn thất ống 1 + tổn thất ống 2 + tổn thất 1
ống 3 A B C
2 3

Hình câu 5.27 78


b) Tổn thất ống 1 - tổn thất ống 2 + tổn thất ống 3
c) Tổn thất ống 1 + tổn thất ống 3
d) Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 5.28 Tổn thất cột áp dọc đường trong ống


a) Tỷ lệ với bình phương vận tốc trung bình trong ống.
b) Tỷ lệ nghịch với số Re
c) Nếu ống có tiết diện hình vuông cạnh a thì D = a.
d) Cả 3 câu đều đúng.

Câu 5.29 Số Chezy (C):


a) Là một đại lượng vô thứ nguyên.
b) Là hằng số
c) Tỷ lệ thuận với số Re khi dòng chảy ở chế độ chảy rối.
d) Phụ thuộc vào hệ số nhám n, số Re, đường kính ống.
Câu 5.30 Một dòng chảy trong ống tròn có số Reynolds Re = 2×10 5 và độ nhám tương đối /D =
0,003 thì dòng chảy trong ống ở chế độ chảy:
a) Chảy rối thành trơn
b) Chảy rối thành nhám
c) Thành nhám chảy rối hòan tòan
d) Chảy tầng
Câu 5. 31 Năm đường ống như hình TN 31, gọi hd là tổn thất dọc đường thì tổn thất dòng chảy đi
từ A đến B là:
a) hdAB = hd1+ hd2 + hd3 + hd4 +hd5 A
1  4
b) hdAB = hd1+ hd3 + hd4 3 B
 5
c) hdAB = hd1/hd2 + hd3 + hd4 /hd5 2
d) Cả 3 đều sai. Hình câu 5.31

Câu 5.32 Trong công thức của Darcy hd = λ. . , khi mà hệ số ma sát dọc đường λ = ƒ(Re) thì

dòng chảy có thể ở chế độ:


a) Chảy thành nhám thủy lực
b) Chế độ chảy hòan tòan rối
c) Chế độ chảy tầng
d) Cả a và b đều đúng

Câu 5. 33 Trong tính tóan đường ống, khái niệm “ống dài” để chỉ các ống:
a) Dài từ 5m đến 9m
b) Dài từ 10m trở lên
c) hd 95% hf
d) hcb 50% hf
Câu 5.34 Nước chảy trong đường ống có kích thước không đổi từ đầu tới cuối ống. Ta có:
a) Chiều cao cột áp (z + p/) tại đầu ống phải lớn hơn cuối ống.
b) Động năng tại đầu ống phải lớn hơn cuối ống.
c) Áp suất tại đầu ống phải lớn hơn cuối ống.
d) Cao độ tại đầu ống phải lớn hơn cuối ống.
Câu 5.35 Lưu chất chuyển động trong hai ống cùng loại, cùng chiều dài, mắc nối tiếp nhau.
Đường kính tương ứng là D1 và D2. Biết được D1 >D2. Ta có:
a) Mất năng dọc đường trong ống D1 nhỏ hơn mất năng dọc đường trong ống D2.
79
b) Mất năng dọc đường trong ống D1 bằng mất năng dọc đường trong ống D2.
c) Lưu lượng trong ống D1 nhỏ hơn lưu lượng trong ống D2.
d) Không có câu nào đúng.
Câu 5.36 Đối với chuyển động đều trong ống tròn, bỏ qua tổn thất cục bộ, gọi hd là tổn thất dọc
đường, D đường kính ống, Qi lưu lượng trong ống i. Chọn câu đúng trong các phát biểu sau:
a) Tổn thất dọc đường bằng nhau trong các ống nối song song.
b) Lưu lượng bằng tổng lưu lượng Qi trong các ống mắc nối tiếp.
c) Tổn thất dọc đường bằng nhau trong tất cả các ống của mạng ống phân nhánh
d) Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 5.37 Trong những đường ống nhám, khi chảy rối khu sức cản bình phương (thành hòan tòan
nhám) thì:
a) Luôn luôn có cùng hệ số ma sát λ.
b) Bề dày lớp biên phụ chảy tầng lớn hơn độ cao trung bình của các mố nhám.
c) Hệ số ma sát λ chỉ phụ thuộc vào số Reynolds.
d) Cả 3 câu trên đều sai.

__________________________________________________________
Chương V THẾ LƯU
______________________________________________________________________________
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
Bài 6.1 Một chuyển động phẳng của lưu chất không nén có vector vận tốc:

Hỏi chuyển động có tồn tại không?


Bài giải:
Phương trình liên tục :
Vậy chuyển động không tồn tại.

Bài 6.2. Một chuyển động phẳng có vectơ vận tốc

Xác định tính chất của chuyển động?


Bài giải:

Vậy đây là chuyển động ổn định, 2 chiều, quay của lưu chất không nén được.

Bài 6.3. Một chuyển động có vectơ vận tốc

Hỏi chuyển động có tồn tại không? Nếu tồn tại xác định phương trình hàm dòng và hàm thế vận
tốc.
Bài giải:

80
a)
Vậy đây là chuyển động 2 chiều của lưu chất không nén được.
b) Phương trình hàm dòng:
(1)

(2)
Tích phân phương trình (1) ta có :
(3)
Lấy vi phân phương trình (3) và so sánh với (2)

Vậy
Phương trình hàm dòng là :

c) Phương trình hàm thế vận tốc:

Tương tự như trên ta có :

Bài 6.4 Một chuyển động có vectơ vận tốc


với a = 3
Xác định phương trình đường dòng qua điểm A(2, -3) và lưu lượng chảy qua đường cong nối 2
điểm A và B(2, 1)

Bài giải:
Theo như bài 2 ta có phương trình hàm dòng :
Giá trị C có thể chọn bất kỳ. Nếu chọn C = 5, hàm dòng qua A(2, -3) có giá trị :

Vậy phương trình đường dòng qua A(2, -3) là :

Tương tự, hàm dòng qua B(2, 1) có giá trị :

Lưu lượng chảy qua đường cong nối 2 điểm A và B là :


81
Bài 6.5. Không khí (khối lượng riêng 1,21kg/m 3) chuyển động như một xoáy tự do đặt tại gốc tọa
độ. Chênh lệch áp suất giữa 2 điểm A trên đường dòng có bán kính 1m và điểm B trên đường
dòng có bán kính 1,2m là 150Pa. Tìm giá trị cường độ xoáy .

Bài giải:
Xoáy tự do có vận tốc là


Phương trình Bernoulli :

Nếu bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực ta có :

Hay :

Suy ra cường độ xoáy :

Bài 6.6 Một hình trụ có bán kính r0 = 0,4m quay đều quanh trục thẳng đứng với vận tốc quay
2rad/s trong không khí có  = 1,21kg/m3. Xác định vận tốc và áp suất tại điểm A cách mặt trụ
0,2m. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực.

Bài giải:

Nếu trong trụ có chất lỏng thì chuyển động của chất lỏng trong khối trụ xem như một xoáy
cưỡng bức (hoặc xem như tĩnh tương đối, đã học ở chương 2). Không khí bên ngoài trụ bị kéo
chuyển động theo và xem như một xoáy tự do.
Như vậy vận tốc tại điểm B sát mặt trụ sẽ có vận tốc
theo xoáy cưỡng bức : với là vận tốc quay đều
theo xoáy tự do : với là cường độ xoáy

Ta suy ra

Vận tốc tại A :


Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực ta có :

Hay :

Bài 6.7 Một nguồn có lưu lượng đặt tại vị trí (-1, 0) và một xoáy tự do theo cùng chiều
kim đồng hồ có cường độ đặt tại vị trí (1, 0). Xác định giá trị vận tốc tại điểm A(1, 2)
uAng uA
Bài giải: A

uAx

B 
C 82

Vận tốc tại A do nguồn có phương chiều như hình vẽ và có giá trị :

Vận tốc tại A do xoáy có phương chiều như hình vẽ và có giá trị :

Vậy vận tốc tại A có giá trị :

Bài 6.8 Một dòng chảy đều theo phương x có vận tốc chồng nhập với một nguồn đặt
tại gốc tọa độ có lưu lượng . Xác định vị trí điểm dừng A trên trục hoành.

Bài giải:
Tại điểm dừng A : 
Chuyển động chồng nhập nên : A

Bài 6.9 Gió thổi đều với vận tốc quanh một trụ tròn đứng yên có bán kính .
Xác định áp suất nhỏ nhất trên mặt trụ. Bỏ qua ảnh hưởng trọng lực.

Bài giải:

Theo phương trình Bernoulli :

Điểm có vận tốc lớn nhất sẽ có áp suất nhỏ nhất.


Trên mặt trụ vận tốc lớn nhất là :

Áp suất nhỏ nhất là :

Bài 6.10 Gió thổi đều với vận tốc quanh một trụ tròn đứng yên có bán kính
. Xác định áp suất tại điểm A(1, 1). Bỏ qua ảnh hưởng trọng lực.

Bài giải:
Vận tốc tại A :

83
Theo phương trình Bernoulli :

Bài 6.11 Một hình trụ đường kính D = 1,2m; dài L = 8m; quay đều quanh trục thẳng đứng của nó
với vận tốc 12 vòng/phút trong dòng nước chảy đều với vận tốc U0 = 4m/s thẳng góc với trục trụ.
Bỏ qua ảnh hưởng trọng lực. Tính lực tác dụng lên hình trụ theo phương vuông góc với dòng
nước.

Bài giải:
Hình trụ xoáy quanh trục với cường độ xoáy :

Lực tác dụng lên mặt trụ:

BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ


Bài 6.12. Chuyển động 2 chiều của lưu chất không nén được có các thành phần vận tốc:

Tìm phương trình hàm dòng và hàm thế vận tốc.


ĐS: ;
Bài 6.13 Hàm dòng nào sau đây là hàm dòng của chuyển động thế:
1)
2)
3)
4)
ĐS: 1) và 2)

Bài 6.14. Cho hàm dòng có đơn vị là m2/s trong hệ tọa độ x, y tính bằng m.
a) Xác định phương trình đường dòng đi qua điểm M(1, 2) .
b) Tính lưu lượng đơn vị qua đường nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1)
ĐS: a) ; b) q = 1m2/s

Bài 6.15. Các thành phần vận tốc của chuyển động 2 chiều là:
a) Xác định phương trình hàm dòng.
b) Nếu chồng nhập thêm 1 dòng chảy có thì phương trình hàm dòng như thế nào?
c) Xác định hàm thế vận tốc của chuyển động chồng nhập
ĐS: a) b)
c)

Bài 6.16. Chuyển động của lưu chất không nén có các thành phần vận tốc như sau:

Viết phương trình đường dòng tại thời điểm t = 1s.

84
ĐS:
Bài 6.17. Phương trình biểu diễn hàm thế (tính bằng m2/s ) của chuyển
động 2 chiều trong hệ tọa độ vuông góc nằm ngang với x, y tính bằng m.
a) Xác định các hằng số a và b.
b) Tính chênh lệch áp suất giữa 2 điểm (0, 0) và (3, 4), biết lưu chất có khối lượng riêng
là 1300kg/m3
ĐS: a) b) p = 5,85 kN/m2.

Bài 6.18. Dòng chảy thế gồm 1 nguồn có lưu lượng 30m 2/s đặt tại gốc tọa độ và 1 nguồn khác có
lưu lượng 20m2/s đặt tại M(1, 0). Xác định vận tốc tại 2 điểm A(1, 0) và B(1, 1)
ĐS: uA= 6,37m/s; uB= 6,06m/s
U0
Bài 6.19 Ba dòng thế: dòng đều với vận tốc U o, hai xoáy
y
tự do với cùng cường độ Γ, chồng nhập như trên hình vẽ.
 
Với x1 = 0,50m, x2 = 0,25m, Γ = 2,0m2/s, Uo = 1,0m/s.
O x
Tính vận tốc tại gốc tọa độ  
ĐS: 0,91m/s
x1 x2 Hình bài 5.19
Bài 6.20 Một chuyển động thế 2 chiều gồm dòng đều với
vận tốc U0 và điểm nguồn có lưu lượng q. Áp suất ở xa vô cùng
xem như bằng áp suất khí trời. Với U0 = 1m/s, q = 5m2/s, điểm
nguồn đặt tại toạ độ (0m,-1m). Tính áp suất dư tại gốc toạ độ (0,0)
ĐS: 0,049m lưu chất

Hình bài 5.20

Bài 6.21 Dòng chảy thế gồm 1 nguồn có lưu lượng 30m2/s đặt tại gốc tọa độ và 1 nguồn khác có
lưu lượng 20m2/s đặt tại M(1, 0). Xác định áp suất tại A(1, 1). Biết áp suất ở xa vô cực là áp suất
khí trời và khối lượng riêng của lưu chất là  = 2kg/m3. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực.
ĐS: pB = 36,77N/m2

Bài 6.22 Một trụ tròn bán kính 4cm có trục đi qua gốc tọa độ O, đặt trong dòng chảy đều với vận
tốc 30m/s theo phương x. Xác định vận tốc tại A (4cm, 1cm)
ĐS: ux = 5,08m/s; uy = 13,29m/s

Bài 6.23 Trong không khí (=1,228kg/m3) chuyển động với vận tốc U 0=10m/s, có một xoáy tự do
với cường độ xoáy  = 60 (m2/s). Xem chuyển động là có thế. Chọn trục tọa độ x theo hướng
dòng khí, gốc tại tâm xoáy. Giá trị áp suất tại điểm A(5m, 2m) là bao nhiêu?
ĐS: – 44.5N/m2
Bài 6.24 Một dòng nước chảy có thế trong mặt phẳng nằm ngang có hàm thế vận tốc

Biết áp suất tại gốc tọa độ O là pO = 0. Áp suất tại điểm M(1, 2) có giá trị bao nhiêu?
ĐS: – 1,13KN/m2

Bài 6.25 Chuyển động của nước xem như là một chuyển động thế chồng nhập của một xoáy tự do
theo ngược chiều kim đồng hồ với cường độ  = 5m2/s và một điểm hút tại gốc tọa độ O với lưu
lượng q = 5m2/s. Xem áp suất và vận tốc ở xa vô cực là 0. Áp suất tại A(1, 1) có giá trị bao nhiêu?
ĐS: – 317N/m2

85
Bài 6.26 Một mái lều có dạng bán trụ được làm thí nghiệm để tính lực nâng khi gió thổi. Tính lực
nâng khi gió thổi tác dụng lên 1m chiều dài lều. Biết bán kính lều là 3m, vận tốc gió là 20m/s và
không khi có  =1,16kg/m3
ĐS: 2320N
Bài 6.27 Dòng nước chảy với vận tốc 5m/s bao quanh 1 trụ tròn xoáy với cường độ 1m 2/s. Tính
lực nâng trên 1m dài trụ.
ĐS: FL = 4991N
Bài 6.28 Một trụ tròn có đường kính 1m đặt trong không khí (=1,22kg/m ) chuyển động đều với
3

vận tốc 3m/s. Trụ tròn xoáy đều quanh trục của nó sao cho chỉ có 1 điểm dừng trên mặt trụ. Xác
định lực nâng tác dụng lên 1m dài trụ.
ĐS: FL = 68,95N
Bài 6.29 Một trụ tròn di chuyển đều trong nước ở độ sâu 10m. T1inh tốc độ của trụ để không xảy
ra hiện tượng nổi bọt trên bề mặt trụ. Nước ở nhiệt độ 50C.
ĐS: u = 11,72m/s.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 6.1 Chuyển động của lưu chất gọi là có thế khi :
a) Lưu chất lý tưởng b) Lưu chất không nén được
c) Tồn tại hàm dòng *d) cả 3 câu trên đều sai.
Câu 6.2 Chuyển động thế phẳng có các đặc tính sau:
a) Chuyển động ổn định 2 chiều của lưu chất lý tưởng không nén được
b) Thỏa phương trình liên tục Div( ) = 0
c) Năng lượng không thay đổi đối với mọi điểm trong lưu chất.
*d)Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 6.3 Trong chuyển động thế phẳng:
a) Hàm dòng  và hàm thế  luôn thỏa phương trình Laplace.
b) Luôn tồn tại 1 hàm  sao cho và
c) Các đường dòng và đường đẳng thế luôn trực giao với nhau.
*d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 6.4 Chọn câu đúng nhất:
a) Trong chuyển động 2 chiều, lưu lượng qua đường nối 2 điểm A và B bằng hiệu giá trị
hàm dòng tại 2 điểm đó.
b) Luôn tồn tại hàm dòng  trong chuyển động 2 chiều dù chuyển động quay hay không
quay.
c) Hàm dòng  không thỏa phương trình Laplace khi chuyển động quay.
*d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 6.5 Chọn câu đúng:
a) Luôn tồn tại hàm thế  trong chuyển động 2 chiều dù chuyển động quay hay không
quay.
*b) Hàm dòng  thỏa phương trình Laplace khi chuyển động không quay.
c) Hàm dòng  tồn tại trong chuyển động 3 chiều, không quay.
d) Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 6.6 Chọn câu đúng:
*a) Nguồn nhìn trong không gian 3 chiều là 1 đường thẳng và vận tốc chảy đều ra theo
mọi phương thẳng góc với đường đó.
b) Nguồn là điểm mà lưu chất chảy đều vào với lưu lượng không đổi.
c) Nguồn là điểm chỉ có vận tốc theo phương thẳng góc với bán kính.
d) Cả 3 câu trên đều đúng
86
Câu 6.7 Trong chuyển động của 1 xoáy tự do:
a) tại mọi điểm, trừ điểm đặt xoáy.
b) Chỉ có vận tốc theo phương vòng, vận tốc theo phương bán kính bằng 0.
c) Có các đường dòng là các vòng tròn đồng tâm
*d) Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 6.8 Trong dòng chảy có thế, ổn định trong trường trọng lực, hằng số C trong phương trình

*a) Là hằng số cho mọi điểm.


b) Chỉ là hằng số trên 1 đường dòng.
c) Chỉ là hằng số trên đường pháp tuyến với đường dòng.
d) Tùy thuộc vào dòng chảy biến đổi chậm hay biến đổi gấp.
Câu 6.9 Cho hai chuyển động thế ψ1 và ψ2, có các đường dòng như hình vẽ bên, giá trị của hàm
dòng đối với chuyển động thế tổng hợp ψ = ψ1 +          
    

ψ2, tại điểm A là:


a) ψ = -20 A
 
*b) ψ = -10 

c) ψ = 0   

d) ψ = +10   

e) ψ = +20 0






Hình câu 6.9

Câu 6.10 Lưu chất lý tưởng chuyển động ổn định có thế z


quanh nửa hình trụ như hình vẽ. Tổng lực F tác dụng lên nửa
mặt trụ là:
a) F = 0 x
b) F  0 hướng theo xuống ngược phương z. Hình câu 6.10
*c) F  0 hướng lên trên theo phương z.
y
b) F  0 hướng qua trái ngược phương x.

Câu 6.11 Trong chuyển động chồng nhập một chuyển động đều
song song và một điểm nguồn như hình vẽ. Vận tốc tại: o q x
a) Chỉ tại gốc tọa độ O
b) Tại các điểm trên trục tung.
U Hình caâu 6.11
*c) Tại các điểm trên trục hoành. o
d) Không có điểm nào

Câu 6.12 Hai dòng chảy có thế: dòng đều với vận tốc
dòng đều với vận tốc U0 và điểm nguồn có cường độ q
chồng nhập như trên hình vẽ. Khoảng cách điểm dừng so
với điểm nguồn, xnguồn, sẽ giảm khi:
*a) q giảm, các yếu tố khác không đổi.
b) U0 giảm, các yếu tố khác không đổi.
c) a giảm, các yếu tố khác không đổi.
d) Cả 3 câu trên đều đúng Hình câu 6.12

87
Câu 6.13 Hai dòng chảy có thế: dòng đều với vận tốc
Uo và điểm giếng có cường độ q chồng nhập như trên
hình vẽ. Khoảng cách điểm dừng so với điểm giếng,
xgiếng, sẽ giảm khi:
a) Uo tăng, các yếu tố khác không đổi.
b) q giảm, các yếu tố khác không đổi.
c) Cả a) và b) đều sai.
*d)Cả a) và b) đều đúng Hình câu 6.13
Câu 6.14 Một lưỡng cực có điểm nguồn và giếng đặt
cách nhau 1 khoảng 2a vô cùng nhỏ như hình vẽ. Đường y
dòng là:
a) Những vòng tròn đồng tâm tại gốc tọa độ O. Nguồn Giếng
b) Những vòng tròn có tâm nằm trên trục hoành x
Ox và tiếp xúc với Oy.
*c) Những vòng tròn có tâm nằm trên trục tung
Oy và tiếp xúc với Ox. a a
d) Cả 3 câu trên đều sai. Hình câu 6.14
Câu 6.15 Gió thổi đều quanh hình trụ đứng yên như hình vẽ. Vị trí có vận tốc lớn nhất trên mặt
trụ là:
a) Điểm 1 và 5
b) Điểm 2 và 6
c) Điểm 3 và 7 3
2 4
*d) Điểm 4 và 8
Câu 6.16 Gió thổi đều quanh hình trụ đứng yên như hình vẽ. 1 5 Vị
trí có áp suất lớn nhất trên mặt trụ là: 6
8
a) Điểm 1 và 5
7
*b) Điểm 2 và 6
Hình câu 15, 16
c) Điểm 3 và 7
d) Điểm 4 và 8
Câu 6.17 Dòng chảy đều bao quanh hình trụ tròn xoay. Chiều của lực nâng F trong hình nào sau
đây đúng.
Y Y Y Y


  
X X X X

F F F F
*a) b) c) d)

Câu 6.18 Gió thổi đều quanh hình trụ xoay cùng chiều kim đồng
hồ như hình vẽ. Chiều của lực nâng là:
a) Từ 1 sang 5
b) Từ 2 sang 6 3
c) Từ 7 sang 3 2 4
*d) Từ 8 sang 4 1 5

Câu 6.19 Trong dòng chảy thế bao quanh trụ tròn: 8 6
a) Trên bề mặt trụ giá trị hàm thế  = 0 7
b) Có 4 điểm dừng Hình câu 6.18

88
c) Luôn có 2 điểm dừng trên mặt trụ khi hình trụ xoay.
*d) Có thể không có điểm dừng trên mặt trụ tùy cường độ xoáy .
Câu 6.20 Trong dòng chảy thế bao quanh trụ tròn đứng yên. Tìm câu sai.
*a) Vận tốc trên mặt trụ bằng 0.
b) Trên bề mặt trụ giá trị hàm dòng  = 0
c) Các điểm trên trục hoành có giá trị hàm dòng  = 0
d) Lực nâng và lực cản tác dụng lên trụ tròn bằng 0.
Câu 6.21 Trong dòng chảy có thế. Tìm câu đúng nhất.
a) Trên bề mặt thành rắn, biến thiên hàm thế theo phương pháp tuyến
b) Trên bề mặt thành rắn, hàm dòng  = const.
c) Sát bề mặt thành rắn, vận tốc = 0
d) cả 2 câu a) và b) đều đúng.

89

You might also like