You are on page 1of 9

CÂU HỎI BÀI TẬP SỬ 9

*Câu 1. Các nước đế quốc họp hội nghị Véc-xai sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
nhằm mục tiêu: .
A. Bàn kế hoạch đối phó với Liên B. Thiết lập lại trật tự thế giới mới

C Chia lại thị trường thế giới C. Yêu cầu các nước bại trận bồi thường
*Câu 2. Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn bản nào dưới đây tới Hội nghị Véc-
xai(1919) ?
A. Bản án chế độ thực dân B. Bản yêu sách của nhân dân An Nam
Pháp
C. Những bài viết in trên báo D. Tác phẩm Đường cách mệnh
Người cùng khổ
*Câu 3. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của:
A. Các Mác B. Ăng-ghen
C. Lê-nin D. Mao Trạch Đông
Câu 4. Giai cấp công nhân đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị từ
năm nào?
A. Năm 1924. B. Năm 1925
C. Năm 1926 D. Năm 1927
Câu 5. Nguyễn Ái Quốc đưa bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi Chính phủ
Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ của dân tộc Việt Nam vào:
A. Ngày 18-6-1919 B. Ngày 19-6-1919
C. 18-6-1920 D. 19-6-1920
Câu 6. Nguyễn Ái Quốc đã ở những nước nào trong những năm 1919-1925:
A. Mĩ, Anh, Pháp B. Anh, Pháp, Đức
C. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc D. Mĩ, Anh, Trung Quốc
Câu 7. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập vào năm:
A. Năm 1925 B. Năm 1926
C. Năm 1927 D. Năm 1928
Câu 8. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng
Châu sau đó được in thành tác phẩm:
A. Nhật kí trong tù B. Người cùng khổ
C. Đời sống công nhân D. Đường Kách mệnh
Câu 9. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời vào năm:
A. Năm 1926 B. Năm 1927
C. Năm 1928 D. Năm 1929

Câu 10. Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển tới đỉnh cao với sự ra đời:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam B. Xô viết Nghệ - Tĩnh
C. Đông Dương Cộng sản đảng D. An Nam Cộng sản đảng
Câu 11. Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển mạng mẽ do ảnh hưởng:
A. Ảnh hưởng của chiến tranh thế B. Khủng hoảng kinh tế thế giới
giới
C. Chính sách của thực dân Pháp D. Khủng hoảng kinh tế thế giới và chính
sách của thực dân Pháp
Câu 12. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm chủ nghĩa phát xít hình thành ở:
A. Anh, Pháp, Đức B. Đức, I-ta-li-a, Nhật
C. Anh, Pháp, Mĩ D. Đức, Nhật, Pháp
Câu 13. Trong những năm 1940-1945, kẻ thù của nhân dân ta là:
A. Thực dân Pháp B. Phát xít Nhật
C. Đế quốc Mĩ D. Thực dân Pháp và phát xít
Nhật
Câu 14. Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập ngày:
A. 19-5-1941 B. 19-5-1942
C. 19-5-1943 D. 19-5-1944
Câu 15. Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập ngày:
A. Ngày 19-12-1944 B. Ngày 20-12-1944
C. Ngày 21-12-1944 D. Ngày 22-12-1944
Câu 16. Sau ngày 9-3-1945, kẻ thù của nhân dân Đông Dương là:
A. Thực dân Pháp B. Phát xít Nhật
C. Đế quốc Mĩ D. Trung Quốc
Câu 17. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời ngày:
A. Ngày 4-6-1945 B. Ngày 4-6-1946
C. Ngày 4-6-1947 D. Ngáy 4-6-1948
Câu 18. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào
quyết định phát động Tổng khởi nghĩa sau khi:
A. Liên Xô đánh bại quân Nhật B. Mĩ thả bom nguyên tử ở Nhật
C. Chiến tranh thế giới kết thúc D. Nhật đầu hàng Đồng minh
Câu 19. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với quốc dân và thế giới
sự ra đời nước:
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam B. Việt Nam dân chủ cộng
hòa
C. Nước Việt Nam độc lập D. Cộng hòa Việt Nam
Câu 20. Nguyên nhân khách quan dẫn đến cách mạng tháng Tám thành công:
A. Dân tộc Việt Nam rất yêu B. Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo
nước
C. Hoàn cảnh quốc tế D. Phát xít Nhật bị quân Đồng minh đánh
bại
Câu 21. Tình hình chính trị nước ta sau cách mạng tháng Tám:
A. Nông nghiệp nghèo nàn B. Ngân sách trống rỗng
C. Quân đội Đồng minh kéo vào D. 90% dân không biết chữ
Câu 22. Chúng ta kí với Pháp Hiệp đinh Sơ bộ và Tạm ước nhằm mục đích:
A. Gạt 20 vạn quân Tưởng về B. Chuẩn bị chiến tranh
nước
C. Giành độc lập bằng ngoại giao D. Có thời gian xây dựng và củng cố lực
lượng.
Câu 23. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày
A. Ngày 19-12-1946 B. Ngày 19-12-1947
C. Ngày 19-12-1948 D. Ngày 19-12-1945
Câu 24. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta là:
A. Toàn dân, toàn diện B. Trường kì, tự lực cánh sinh
C. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc D. Cả ba ý trên
tế
Câu 25. Quân Pháp tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc bằng mấy cánh quân:
A. Hai cánh quân B. Ba cánh quân
C. Bốn cánh quân D. Năm cánh quân
Câu 26. Kháng chiến toàn diện là cuộc kháng chiến diễn ra trên các mặt:
A. Quân sự B. Chính trị và ngoại giao
C. Kinh tế và văn hóa, giáo dục D. Cả ba ý trên
Câu 27. Âm mưu của Pháp vào năm 1950:
A. Khóa cửa biên giới Việt- B. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc
Trung
C. Thiết lập hành lang Đông-Tây D. Đánh vào cơ quan đầu não của
ta
Câu 28. Mở đầu chiến dịch Biên giới, quân ta tiêu diệt:
A. Na Sầm B. Đông Khê
C. Đình Lập D. Thất Khê
Câu 29. Quân đội nước nào trong phe Đồng minh tiến vào miền Bắc nước ta?
A. Anh B. Tưởng
C. Pháp D. Mĩ
Câu 30. Năm 1945, quân Tưởng và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Giải giáp khí giới quân B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta
Nhật
C. Đánh quân Anh D. Lật đổ chính quyền cách mạng, thành
lập chính quyền tay sai
Câu 31. Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Tài chính bước đầu được xây B. Tài chính trống rỗng
dựng
C. Tài chính phát triển D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật-
Pháp
Câu 32: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ Lâm thời đã công bố
lệnh:
A. Tổng tuyển cử trong cả nước B. Thành lập chính phủ mới
C. Ban hành bộ luật mới D. Ban hành Hiến pháp
Câu 33: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân làm gì để giải quyết nạn đói
trước mắt?
A. Tăng gia sản xuất B. Thực hành tiết kiệm
C. Nhường cơm sẻ áo D. Lập các hũ gạo cứu đói
Câu 34. Lực lượng nào đã dọn đường và tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại
xâm lược nước ta?
A. Đế quốc Mĩ B. Phát xít Nhật
C. Thực dân Anh D. Quân Trung Hoa dân quốc
Câu 35. Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phải đối mặt sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Ngoại xâm và nội phản phá B. Hơn 90% dân số mù chữ
hoại
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe hoạ nghiêm trọng
cuộc sống của nhân dân ta
Câu 36. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong
những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc?
A. Trung đoàn thủ đô B. Việt Nam Giải phóng quân
C. Cứu quốc quân D. Dân quân du kích

Câu 37. Khu vực Đông Dương gồm những nước:


A. Việt Nam, Lào, Thái Lan B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
C. Việt Nam, Lào D. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma

Câu 38. Cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài khoảng:
A. 6 năm B. 7 năm
C. 8 năm D. 9 năm
Câu 39. Trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp, các cơ quan của Đảng, Chính phủ ta chuyển từ Hà Nội đến đâu?
A. Căn cứ địa Việt Bắc B. Căn cứ ở Tây Bắc
C. Trung Quốc D. Lào
Câu 40. Sau thất bại ở Việt Bắc thu-đông 1947, Pháp buộc phải chuyển từ “đánh
nhanh, thắng nhanh” sang:
A. Đánh lâu dài B. Đàm phán với ta
Đánh chắc, thắng chắc C. Chắc thắng mới đánh

Câu 41 Số vốn đầu tư của thực dân Pháp vào Đông Dương trong chương trình
khai thác lần thứ hai từ (1924 - 1929) đã  

A. tăng gấp nhiều lần so với thời kì trước chiến tranh

B. giảm so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

C. không thay đổi so với thời kì trước chiến tranh

D. tập trung vào các ngành kinh tế nhà nước quản lí.

Câu 42: Thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc
Việt Nam?  

A. Thực hiện chính sách “chia để trị”.

B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. Dung dưỡng bộ phận đại địa chủ.

D. Nới lỏng một số quyền tự do, dân chủ.

Câu 43: Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái
Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?  

A. Hội nghị Véc- xai

B. Hội nghị Oasinhtơn


C. Hội nghị Pari.

D. Hội nghị Pốtxđa

Câu 44: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam được xác định tại Hội nghị
lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) là
A. Chống Pháp để giành độc lập dân tộc
B. Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
C. Tiến hành thổ địa cách mạng
D. Giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp- Nhật

Câu 45: Trung đội Cứu quốc quân được thành lập vào năm 1941 dựa trên cơ sở
ban đầu là lực lượng nào?
A. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Nam Kì.
B. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
C. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Ba Tơ.
D. Lực lượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Đô Lương.

Câu 46: Ngày 22-12-1944, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập
B. Các lực lượng vũ trang thống nhất thành Việt Nam Giải phóng quân
C. Trung đội Cứu quốc quân III được thành lập
D. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì

Câu 47: Ngày 9-3-1945 ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
B. Chiến tranh Pháp- Nhật bùng nổ
C. Nhật đảo chính Pháp
D. Pháp thiết lập trở lại nền thống trị trên toàn Việt Nam

Câu 48: Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải
quyết nạn đói ?
A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất.
B. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ.
C. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều.
D. Lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu.

Câu 49 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ ta đã thực hiện biện pháp
nào để giải quyết nạn đói trước mắt?
A. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.
B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
C. Lập hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu, tổ chức "Ngày đồng
tâm".
D. Cải tiến kĩ thuật gieo trồng.

Câu 50: Sau khi kí hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) thực dân
Pháp có thái độ và hành động như thế nào?
A. Nghiêm chỉnh thi hành hiệp định
B. Chuẩn bị rút quân về nước
C. Tiếp tục câu kết với Trung Hoa Dân Quốc chống phá cách mạng Việt Nam
D. Tìm cách phá hoại hiệp định, gây xung đột vũ trang
Câu 51 Ngày 19-12-1946, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Ban thường vụ trung ương Đảng ra bản chỉ thị toàn dân kháng chiến
B. Ban thường vụ trung ương Đảng ra bản chỉ thị kháng chiến- kiến quốc
C. Hồ Chí Minh đọc "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".
D. Chính phủ Việt Nam thương lượng với chính phủ Pháp về vấn đề đình chiến ở
Việt Nam
Câu 52 Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của
Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
B. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
C. Trường kì,tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
D. Toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
Câu 53: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951) đã quyết định đưa Đảng ra
hoạt động công khai lấy tên mới là
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng Lao động Đông Dương
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 54: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Biên giới thu- đông năm 1950 là
A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc :
B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơve
C. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
D. Khai thông con đường liên lạc quốc tế
Câu 55: Phương châm tác chiến của ta trong Đông - xuân 1953 -1954 là gì?
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”

You might also like