You are on page 1of 25

BÀI GIẢNG TOÁN 4

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


Buổi 1

PHAN THANH HUYỀN

1
Bài 1:
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1

2
I.TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN:
Trong thực tế,ta gặp và cần phải xác định nhiều đại lượng biến đổi
liên tục (hàm ) và thường liên quan tới độ biến thiên (suất biến đổi) của
chúng (đạo hàm của hàm)
Hàm Đạo hàm
Dân số Tốc độ tăng dân số
Nhiệt độ Tốc độ thay đổi nhiệt
Quãng đường Vận tốc
Lượng tiền tiết kiệm Tốc độ tăng của lượng tiền TK

Ví dụ:
+Tốc độ tăng dân số theo thời gian tỉ lệ với số dân P(t):
3
(1)

+Qui luật giảm nhiệt Newton:

1.Định nghĩa: Phương trình chứa một hàm chưa biết và một hay
nhiều đạo hàm (vi phân) của nó gọi là phương trình vi phân (PTVP).
Cấp của PTVP là cấp cao nhất của đạo hàm có mặt trong phương
trình.

Ví dụ:
4
5
2.Nghiệm của PTVP:

6
 Nghiệm của PTVP là hàm thỏa mãn phương trình đó.
Ví dụ:

(3)

Các hàm sau có phải là nghiệm của (3):

a)

b)

c)

7
Các loại nghiệm của PTVP:
 Nghiệm tổng quát: Chứa một hay nhiều hằng số tùy ý
 Nghiệm riêng: là nghiệm cụ thể được xác định từ nghiệm tổng quát
dựa vào điều kiện ban đầu ( điều kiện biên) của bài toán.
 Nghiệm kỳ dị: Không nằm trong nghiệm tổng quát với bất kỳ hằng số
nào.

8
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1:
1.Định nghĩa:Là PTVP có dạng

 (dạng tổng quát)

 (dạng tường)

 (dạng vi phân)

Đặc biệt:

9
có ngay nghiệm là Như vậy,nghiệm tổng

quát của PTVP cấp 1 chứa một hằng số C,


2.Bài toán giá trị ban đầu (Bài toán Cauchy):
Tìm nghiệm riêng của phương trình :

thỏa mãn điều kiện ban đầu:

Cách giải:

 Tìm nghiệm tổng quát : (*)

10
 Thay điều kiện ban đầu vào (*) ,tìm được

 Thay vào (*) ,ta được nghiệm riêng cần tìm

Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình:

thỏa mãn điều kiện ban đầu:

11
Ví dụ .
a.( Sự không duy nhất nghiệm)

Bài toán giá trị ban đầu : , .


Có hai nghiệm thoả mãn: y1 = x2; y2 = 0.
b. ( Sự không tồn tại nghiệm)

12
Bài toán giá trị ban đầu : , y(0) = 1

 Nghiệm: .

 y(0) = 1, không có C nào  vô nghiệm.

3.Định lý:

Nếu hàm và đạo hàm liên tục trên một hình

chữ nhật nào đó trong mặt phẳng chứa điểm ở bên trong

thì bài toán giá trị ban đầu trên có 1 và chỉ 1 nghiệm xác định trên

khoảng mở I chứa điểm .

13
4.Một số loại PTVP cấp 1 giải được:
4.1.Phương trình vi phân phân ly biến:

Ví dụ :

14
Chú ý: Nghiệm không cần để dạng tường (nghiệm ẩn)

Các phương trình có thể phân ly biến được:

 Dạng :

 Cách giải:

15
 Nếu thay trực tiếp vào PT
kiểm tra xem có là nghiệm không.
 :

PT

Tích phân 2 vế :

PT

Tính được nguyên hàm 2 vế ta sẽ có nghiệm của PT

16
 Nhớ kết luận chung cho 2 trường hợp.

Ví dụ :Giải phương trình:

17

18
 Dạng:

Ví dụ : Giải bài toán giá trị ban đầu:

, y(1)=3
19
20
Ví dụ : Giải phương trình:

21
Chú ý. Phương pháp thế trong việc giải phương trình vi phân:
Mục đích: Đưa phương trình vi phân cho trước về một trong các
dạng mà ta đã biết cách giải.
Các bước giải bằng phương pháp thế: (1)
+ Chọn phép thế thích hợp .
+ Tính thông qua x và

+ Đưa PT về dạng (2) (đã biết cách giải).


+ Suy ra nghiệm y=y(x) của pt đã cho

22
Lưu ý: Chỉ đổi biến khi (2) dễ giải hơn (1)

Ví dụ 1: Giải phương trình


Giải:
+ Đặt v = x + y + 3 thì y = v – x – 3.
+

+ Phương trình được biến đổi thành: .

+
+ Nên v = tan(x – C) x + y + 3 = tan(x – C), do đó:
y(x) = tan(x – C) – x – 3.
23
Tổng quát: Với PVTP dạng:
Đặt .
Ví dụ 2: Giải phương trình

+ Đặt

+ Pt trở thành:

+ Nghiệm dạng ẩn: .

Ví dụ: Giải PT:


24
Bài tập:

Trang 23 : 9,10,12,13,15

Trang 72: 11-18, 24-28

25

You might also like