You are on page 1of 39

Bài 4

CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI


XÁC SUẤT CỦA BNN LIÊN TỤC

2/9/2017 1
Mục tiêu

Cung cấp các quy luật phân phối xác suất đặc
biệt của BNN liên tục để khi học xong chương
này sinh viên có thể:
1. Giải bài toán phân phối chuẩn
2. Giải bài toán xấp xỉ từ nhị thức qua chuẩn.
3. Tính xác suất cho phân phối Student và pp
Chi bình phương

2/9/2017 2
Nội dung

• Phân phối chuẩn


• Phân phối Student
• Phân phối Chi bình phương

2/9/2017 3
Phân phối chuẩn

• Định nghĩa PP chuẩn và PP chuẩn chuẩn tắc


• Xác suất của BNN có PP chuẩn và PP chuẩn chuẩn tắc
• Xấp xỉ pp nhị thức bằng pp chuẩn
• Định lý tổng các PP chuẩn độc lập

2/9/2017 4
Phân phối chuẩn
• Định nghĩa:
BNN X được gọi là có phân phối chuẩn, kí hiệu X~ , nếu

X có hàm mật độ = (σ>0)

Tham số đặc trưng:


Kỳ vọng: =μ
Phương sai: =σ
ModX= MedX= μ

2/9/2017 5
Phân phối chuẩn

• Đồ thị của f(x) đối xứng qua trục x= μ


• σ càng nhỏ, đồ thị càng cao và hẹp, các giá trị của
BNN X càng tập trung gần μ

2/9/2017 6
Phân phối chuẩn chuẩn tắc
• Định nghĩa:
Z được gọi là có phân phối chuẩn chuẩn tắc, kí hiệu
/
Z~N(0,1) nếu Z có hàm mật độ : =

• Tham số đặc trưng:


Kỳ vọng: =0
Phương sai: = σ =1

2/9/2017 7
Xác suất của phân phối chuẩn chuẩn tắc
Nếu Z ~ 0, : < < = ≤ ≤ =

Với = ∫ (Hàm Laplace)


 là diện tích của miền gạch chéo

 = 0≤ ≤ =∫ ( ) với =
 Tính chất của :
1. =
2. X > 5 : ≈ 0.5
⇒ ∞ = 0.5, +∞ = 0.5
3. FZ(x)= < = 0.5 + 0 x z

Chú ý: P Z ≤ x = 2 ,P Z >x =1 P Z ≤x
2/9/2017 8
Ví dụ

Cho Z~N(0,1).
Tính P Z < 1.65 , P 1.96 < Z , P 1 < Z < 2 , P Z > 2.58 .
Giải
• < 1.65 = 0.5 + 1.65 = 0.5 + 0.4505 = 0.9505
• 1.96 < = 0.5 1.96 = 0.5 0.4750 = 0.0250
• 1< <2 = 2 1 = 2 + 1 = 0.8185
• < 2.58 = 2 2.58 = 0.9902
⇒ P Z > 2.58 = 1 0.9902 = 0.0098

2/9/2017 9
Xác suất của phân phối chuẩn
Nếu ∼ , thì = ∼ ( , )
– được gọi là BNN chuẩn hóa của X
– BNN Z không có đơn vị.
Nếu ∼ , thì
• < < = ≤ ≤ =

• > = 0.5

• < = 0.5 +

• P X ≤ =2
• P X > =1 P X ≤
2/9/2017 10
Ví dụ
• Giả sử đường kính trong của các vòng đệm cao su do một
máy sản xuất có phân phối chuẩn, với đường kính trong
trung bình là 1,27 cm và độ lệch chuẩn là 0,01 cm.
• Đường kính trong của các vòng đệm này được phép có
dung sai từ 1,25 đến 1,29 cm, ngược lại thì các vòng đệm
xem như bị hỏng.
• Hãy xác định tỷ lệ phần trăm các vòng đệm do máy này
sản xuất bị hỏng.

2/9/2017 11
Giải ví dụ
Cách 1: PP chuẩn
Gọi X là đường kính trong của các vòng đệm cao su.
X~N(1,27; 0,012)
F là biến cố vòng đệm bị hỏng.
Ta có
 
P ( F )  1  P F  1  P 1, 25  X  1, 29 

  1, 29  1, 27   1, 25  1, 27  
 1          0,0455
  0,01   0,01  

2/9/2017 12
Giải ví dụ
Cách 2: Chuẩn hoá BNN
.
Đặt Z = =
.
Khi đó
. . . .
. ≤ ≤ . ↔ ≤ ≤
. .

. = , ≤ ≤ ,
= ≤ ≤ = ≤ = 0.9445
b. = ( )= 0.0455

2/9/2017 13
Ví dụ

Trọng lượng trung bình của 500 sinh viên nam ở một
trường đại học là 67 kg và độ lệch chuẩn là 5 kg. Giả sử
trọng lượng của các sinh viên nam có luật phân phối chuẩn.
Hỏi có bao nhiêu nam sinh viên có trọng lượng:
a. Từ 53 kg đến 70 kg.
b. Hơn 78 kg.

2/9/2017 14
Giải ví dụ
Gọi X là trọng lượng của các sinh viên nam.
Theo giả thiết X ~ N(67, 52).
 70  67   35  67 
a. P  53  X  70          0, 6     2,8   0, 7231
 5   5 
Vậy số nam sinh viên có trọng lượng từ 53 kg đến 70 kg là:
500 x (0,7231)  362 sinh viên.
b. P  X  78  P  78  X     0,5    78  67   0,5    2, 2  0,0139
 5 
Vậy số sinh viên nam có trọng lượng hơn 78 kg là:
500 x (0,0139)  7 sinh viên.

2/9/2017 15
Ví dụ

Giả sử X là chỉ số thông minh (IQ) của học sinh lứa tuổi từ
12 đến 15, X ~ N(90,25).
a. Tính tỷ lệ học sinh có IQ trên 100
b. Tính tỷ lệ học sinh có IQ trong khoảng 95 đến 105
c. Một lớp có 50 học sinh, bạn tin chắc có bao nhiêu học
sinh có IQ trong khoảng 95 đến 105

2/9/2017 16
Ví dụ

X (năm) là tuổi thọ của một sản phẩm điện tử A, X ~N(6,4).


Sản phẩm được bảo hành 2 năm.
a. Tính tỷ lệ sản phẩm cần được bảo hành
b. Trong năm 2014 số sản phẩm A bán được là 100 ngàn sản
phẩm. Bạn tin chắc có bao nhiêu sản phẩm cần bảo hành.
c. Nếu tỷ lệ sản phẩm cần bảo hành là 1% thì thời gian bảo
hành là bao lâu?

2/9/2017 17
Qui tắc ước lượng xác suất đơn giản
ế ∼ , 2 : < < =

⇒ X < = < < =2 ,∀


Qui tắc 2
X <2 =2 = 2 (2)= 95.44%
Qui tắc 3
X <3 =2 3 = 99.74%
Ý nghĩa qui tắc 2 , : BNN X chưa biết phân phối xác suất
nhưng thoả qui tắc 2 , 3 thì xem như X có phân phối chuẩn

2/9/2017 18
Qui tắc ước lượng xác suất đơn giản
Ví dụ :
Nếu X (cm) là chiều cao của sv nam, X~ N(165, 52) thì ta biết có
95% chiều cao của sv nam nằm trong khoảng
165 ± 2 = 165 ± 10 ( ) tức là từ 1m55 đến 1m75

2/9/2017 19
Định lý Giới hạn trung tâm

Nếu Xi độc lập với nhau, i=1,…,n, và có cùng PP xác suất


với EXn= , VXn = σ2 thì

Sn= F N(0,1)

Nghĩa là lim = ∫

Ý nghĩa: Nếu Xi độc lập với nhau, i=1,…,n, và cùng PP với n

đủ lớn thì X=∑ ~N(n , 2)

2/9/2017 20
Ví dụ

Trọng lượng một loại sản phẩm là BNN có trung bình là


50g, độ lệch tiêu chuẩn là 10g. Các sản phẩm được đóng
thành hộp, mỗi hộp 100 sản phẩm.
Hộp có trọng lượng trên 4.85kg là đạt chuẩn. Tính tỷ lệ
hộp đạt chuẩn.

2/9/2017 21
Ví dụ
Giải
Gọi Xi (kg) là trọng lượng của sản phẩm thứ i, i = 1,…,100
EXi= 0.05, VXi= 0.012, Xi độc lập, cùng phân phối.
Đặt X= ∑ .
Theo định lý Giới hạn trung tâm ⇒ X~N( , 2)

với = = 100. = 5kg, 2 = 100.VXi = 0.12


.
Tỷ lệ hộp đạt chuẩn:P(X> 4.85)≈ 0.5 ( )= 93.32%
.

2/9/2017 22
Định lý Tổng các PP chuẩn độc Lập

Nếu Xi ~ N( , 2), ai – hằng số, không đồng thời bằng 0


và Xi độc lập với nhau, i=1,…,m thì
=∑ ~ ,
với =∑ , 2 =∑

2/9/2017 23
Ví dụ
Cho X ~ N(3,7), Y ~ N(4,8), X, Y độc lập và Z= 2X+3Y.
Tính P(15≤ ≤ 20)
Giải
Vì Z= 2X+3Y
⇒ EZ = 2EX+3EY=2×3 + 3×4 =18;
VZ=22 VX+32 VY= 100
Theo định lý tổng các PP chuẩn độc lập ⇒ Z~N(18,100)
⇒ P(15≤ ≤ 20)=
= 0.2 ( 0.3)= 0.2 + 0.3
= 0.0793+0.1179
=0.1972
2/9/2017 24
Xấp xỉ từ PP nhị thức qua PP chuẩn
X ~ B(n, p), n lớn (n ≥ 30) và p không quá gần 0 hoặc 1
⇒ X ~ N( , ) với =
Khi đó
+ 0.5 0.5
< < =

2/9/2017 25
Ví dụ

Một máy sản xuất sản phẩm trong đó có 10% sản phẩm bị
hỏng. Hãy tìm xác suất trong một mẫu ngẫu nhiên gồm
400 sản phẩm do máy này sản xuất có:
a) Nhiều nhất 30 sản phẩm bị hỏng.
b) Trong khoảng từ 30 đến 50 sản phẩm bị hỏng.
c) Trong khoảng từ 35 đến 45 sản phẩm bị hỏng.
d) Ít nhất 65 sản phẩm bị hỏng.

2/9/2017 26
Ví dụ

Theo một khảo sát về mức độ hài lòng của người dân với
các dịch vụ công, tỷ lệ người dân than phiền về dịch vụ
cấp chủ quyền nhà là 40%.
Tính xác suất trong 100 hộ được hỏi có:
a. Từ 40 đến 50 hộ than phiền.
b. Ít nhất 50 hộ than phiền
c. Nhiều nhất 60 hộ than phiền

2/9/2017 27
Ví dụ

Tại một trường mẫu giáo có 54% trẻ em là trai.


Chọn ngẫu nhiên 200 trẻ của trường.
Tính xác suất số bé gái nhiều hơn số bé trai.

2/9/2017 28
Phân phối Chi bình phương
• Định nghĩa:
X là BNN liên tục có hàm mật độ
 1 (n/2) 1  x/2
 n/2 x e khi x  0
f (x)   2 (n / 2)
0 khi x  0

Với (n)   t n 1e t dt; n  0


0

được gọi là có phân phối chi bình phương, với bậc tự do là k.


Ký hiệu: X ~  2 (k )

2/9/2017 29
Phân phối Chi bình phương
• Định nghĩa: (Xuất phát từ PP chuẩn)
~ 2 nếu X = ∑ 2 với X độc lập và X ~ N(0,1)
i i
• Tham số đặc trưng:
  E( X )  k
 2
  Var( X)  2k
• Tính chất:
→ N 0,1 (định lý giới hạn trung tâm)
2

~ 2(n), Y~ 2(m), X,Y độc lập ⇒ + ~ 2(n+m)

2/9/2017 30
Phân phối Chi bình phương
Excel 2010 X ~  2 ( n)
i) P (  2  x )  CHISQ . DIST . RT ( x , n)
ii ) P (  2  x )  CHISQ . DIST ( x , n,1)
ii ) P( 2  x)  p  x  CHISQ . INV . RT ( p, n)
iii P( 2  x)  p  CHISQ . INV ( p, n)

Ví dụ: X ~  2 (10)

P (  2  4,865)  CHISQ . DIST . RT (4.865,10)  0,90


P (  2  3,247)  CHISQ . DIST ( 3.247,10,1)  0,025
P (  2  x )  0,99  x  CHISQ . INV . RT ( 0.99,10)  2,558
P (  2  x )  0,975  x  CHISQ . INV (0.975,10)  20,48

2/9/2017 31
Bài tập

1. Tìm giá trị của 2 với diện tích bên phải của luật phân phối
2 là 0,05 nếu bậc tự do n bằng:
a) 15.
b) 21.
c) 50.
2. Biến ngẫu nhiên χ2 có phân phối chi bình phương với bậc tự
do n=16. Hãy xác định giá trị c sao cho:
a) P(χ2 < c) = 85%.
b) P(χ2 > c) = 85%

2/9/2017 32
Phân phối Student
• Định nghĩa:
X là BNN liên tục có hàm mật độ
 ( k 1)
k 1 x2 2
( )(1  )
f ( x)  2 k ;xR
k
( ) k
2
được gọi là có phân phối STUDENT với bậc tự do k.
Kí hiệu X ~ T(k)
• Tham số đặc trưng:
= =0

= 2 =
2
2/9/2017 33
Ví dụ
Excel 2010 P (T  x )  T .DIST ( x, n,1)
P (T  x )  T .DIST .RT ( x, n)
P (| T | x)  T .DIST .2T ( x, n)
P (| T | x)  p  x  T .INV .2T ( p, n)
P (T  x )  p  x  T .INV ( p, n)
Cho X~T(10) P (T  2)  T .DIST .RT ( 2,10)  0.036694
P (T  2)  T .DIST (2,10,1)  0.963306
P (| T | 2)  T .DIST .2T (2,10)  0.073388
P (T  x)  0.95  x  T .INV (0.95,10)  1.812461
P (| T | x)  0.95  x  T .INV .2T (0.95,10)  0.064298
P (T  x)  0.05  x  T .INV (0.05,10)  1.81246
P (T  x)  0.05  P (T  x)  0.95
 T .INV (0.95,10)  1.812461
2/9/2017 34
Bài tập
1. Tìm giá trị t sao cho diện tích phần bên phải của luật pp T là
0,05 nếu bậc tự do n là
a. 16
b. 27
c. 200.
2. Tìm các giá trị t1 của luật pp Student thỏa các điều kiện sau:
a) Diện tích giữa –t1 và t1 bằng 0,90 và n = 25.
b) Diện tích phần bên trái của –t1 bằng 0,025 và n = 20.
c) Tổng diện tích phần bên phải của tl và phần bên trái của –t1
bằng 0,01 và n = 5.
d) Diện tích phần bên phải của t1 bằng 0,55 và n = 16.
2/9/2017 35
Bài tập

X(pâïùt) laøtâôø ã áãaè wã tö øèâaøweáè tìö ôøèá cïûa íãèâ vãeâè A laøméät
BNN lãeâè tïïc céùpâaâè pâéáã câïakè. Bãeát ìaèèá 76,42% íéáèáaø y A wã
tö øèâaøweáè tìö ôøèá maát tìeâè 22 pâïùt vaø10% íéáèáaø y maát tìeâè 28
pâïùt.
a) Tíèâ tâôø ã áãaè tìïèá bìèâ A wã tö øèâaøweáè tìö ôø èá.
b) Tâờã áãaè đã từ èâaøweáè tìö ôø èá cïûa íãèâ vãeâè A âơè 26 pâïùt íẽ bị
tìễ áãờ âọc. Tíèâ òaùc íïaát A bòtìeãáãôøvaø é âéïc.
c) A caàè pâaûã òïaát pâaùt tö øèâaøtìö ôùc áãôøvaø
é âéïc baé èâãeâï pâïùt wek
òaùc íïaát bòtìeãáãôøvaø é âéïc cïûa A beùâôè 3%.

2/9/2017 36
Bài tập

X(kwâ) là lö ôïèá wãeäè méät âéädaâè íö ûdïïèá tìéèá méät tâaùèá céùpâaâè
pâéáã câïakè.
Gãaùtãeàè wãeäè laø1 èáaøè wéàèá /kwâ èeáï íö ûdïïèá tìéèá wòèâ mö ùc 70kwâ.
Neáï íö ûdïïèá vö ôït wòèâ mö ùc tâì pâaûã tìaû3 èáaø
è wéàèá câé 1 kwâ vö ôït
wòèâ mö ùc.
a) Tíèâ òaùc íïaát méät âéäpâaûã tìaûíéátãeàè tö ø160-220 èáaø è wéàèá/tâaùèá.
b) Tíèâ òaùc íïaát méät âéäpâaûã tìaûíéátãeàè tìeâè 70 èáaøè wéàèá/tâaùèá.
c) Neáï tâaøèâ pâéácéù500 èáaø è âéä, aèâ câòtãè câaéc èâaát céùbaé èâãeâï
âéäíö ûdïïèá vö ôït wòèâ mö ùc

2/9/2017 37
Bài tập
1.

A.
2.

D.

3. Khoảng thời gian từ khi sản phẩm được sử dụng cho đến khi bị hư
hỏng do lỗi của nhà sản xuất là biến ngẫu nhiên X (tháng),
X~N(16,4). Nếu quy định thời gian bảo hành là 12 tháng thì tỷ lệ
bảo hành là bao nhiêu phần trăm.
Cho biết 1.96 = 0.475, 1.83 = 0.4664, 2 =
0.4772, 2.11 = 0.4826
A. 3.34 B.2.28 C. 1.72 D. Đáp án khác

2/9/2017 38
Tổng kết

Chúng ta đã tìm hiểu qua:


• Phân phối chuẩn
• Phân phối chuẩn chuẩn tắc
• Định lý tổng các phân phối chuẩn độc lập
• Qui tắc ước lượng xác suất đơn giản
• Xấp xỉ từ PP nhị thức qua PP chuẩn
• Phân phối Chi bình phương
• Phân phối Student

2/9/2017 39

You might also like