You are on page 1of 9

I.

TRẮC NGHIỆM: (7Đ)

Câu 1: Trên đồng hồ tại thời điểm đang xét kim giờ OG chỉ số 3, kim phút OP chỉ số 12. Lúc đó sđ (OG ,OP) là

. B. . C. . D.
A.
Lời giải
π
( OG ; OP )= + k 2 π
Ta có , cùn chiều dương nên số đo lượng giác cung 2

Chọn C
2025 π 2027 π
Câu 2: Cho <x< . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 4

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
2025 π 2027 π π 3π
Ta có <x< ↔506 π + < x <506 π + nênsin x >0.
4 4 4 4
2025 π 2027 π 2025 π 2027 π π 3π
Lại có <x< ↔ <2 x < ↔ 1012 π + < x< 1012 π +
4 4 2 2 2 2

nên .
Chọn C
sin x+ sin 2 x +sin 3 x
Câu 3: Đơn giản biểu thức A=
cos x+ cos 2 x +cos 3 x

A.. tan6 x B. tan3 x C. tan2 x D. tan x +tna 2 x + tan3 x .


sin x+ sin 3 x +sin 2 x 2 sin 2 x cosx+sin 2 x sin 2 x
Giải: A= = = =tan 2 x
cos x+ cos 3 x+ cos 2 x 2 cos 2 x cosx+cos 2 x cos 2 x
Chọn C

Câu 4: Cho hàm số A=sin2 x + 4 sin x+ 5 có tập giá trị T =[a; b]. Tính a+b ¿

A. 11. B. 12. C.9 D. 10.


Lời giải
2 2
A=sin x + 4 sin x+ 5=( sin x +2 ) +1

Ta có −1 ≤sin x ≤1 → 1≤ sin x+ 2≤ 3 →1 ≤ ( sin x +2 )2 ≤ 9→ 2 ≤ ( sin x +2 )2 +1 ≤10

Vậy 2 ≤ A ≤ 10
Chọn B

Câu 5: Tính giá trị sin x+ ( π6 )biết cos x= 12 với 0 ≤ x ≤ π2


A.3. B.1. C.2. D.0.
Lời giải
1
Vì cos x= → sin x=
√3
2 2

Do đó sin x+( π6 )=sin x . cos π6 +¿ cosx . sin π6 = √23 . √23 + 12 . 12 =1 ¿


Chọn B
360 0
Câu 6: Một bánh xe có 72 răng, số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 14 răng là .14=70
72

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
360 0
Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 14 răng là 72 .14=70

Chọn D
1
Câu 7: Tập xác định của hàm số y= là
√ 1+sin x

A. .B. .

C. . D. .
Lời giải

π
Hàm số xác định 1+sin x ≠ 0 → sin x ≠−1 → x ≠− + k 2 π
2
Chọn D
Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào không chẳn không lẻ?

A. B. C. D.
Lời giải

Tất các các hàm số đều có TXĐ: . Do đó

Bây giờ ta kiểm tra hoặc

 Với . Ta có

. Suy ra hàm số là hàm số lẻ.

 Với Ta có

. Suy ra hàm số không chẵn không lẻ.

 Với . Ta có
. Suy ra hàm số là hàm số chẵn.

 Với Ta có

. Suy ra hàm số là hàm số lẻ.


Chọn B

Câu 9: Gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3 sin 2 x +1trên đoạn x ∈ 0 ; [ ] π
4
. Tìm

A. B. C.1 D.
Lời giải
π π
Ta có: 0 ≤ x ≤ → 0 ≤ 2 x ≤ , nên 0 ≤ sin 2 x ≤1 → 0 ≤3 sin 2 x ≤ 3
4 2
1 ≤3 sin 2 x+ 1≤ 4 .
Vậy m=1
Chọn C
1
Câu 10: Phương trình cos 2 x= có hai công thức nghiệm dạng , với , thuộc
2

khoảng( −π2 ; π2 ). Khi đó, bằng

A. . B. . C.0. D. .
Lời giải

[ [
−π −π
2x= +k 2 π x= + kπ
1 3 6
Ta có: cos 2 x= → →
2 π π
2 x= +k 2 π x= + kπ
3 6
−π π
Vậy α = và β= . Khi đó α + β=0 .
6 6
Chọn C

{
1
U 1=
Câu 11: Cho dãy số với 3 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
U n+1 =U n−3

1 1 1 1
A.U n = +3(n−1). B.U n = −3 (n−1). C.U n = +3 n. D.U n = −3 n .
3 3 3 3
Lời giải
1
Ta có: đây là cấp sos cộng với U 1= , d=−3
3
1
Vậy U n =U 1+ ( n−1 ) d= −3 (n−1)
3
Chọn B
2
3 n +1
Câu 12: Cho dãy số biết un = n −2 Tìm số hạng
2

76
u5 =
A. B. 23 C. D.
Lời giải
2
3.5 +1 76
Ta có u5= 2
=
5 −2 23
Chọn B

2 n+3
Câu 13: Cho dãy số( u n) :u n= . Dãy số bị chặn trên bởi số nào dưới đây?
n+1

A.2. B. 1. C. . D. 0.
Lời giải
2n+ 3 2 n+ 4−1 1
Ta có = =2− <2. Vậy ( u n) bị chặn trên bởi 2.
n+1 n+1 n+1

Chọn A
¿
Câu 14: Cho tổng: Sn=1+ 4+ 7+10+…+ 3 n−2với ∀ n ∈ N . Khi đó: bằng:

A. . B.129932. C.129923. D.129925.


Lời giải

Ta có S10=1+ 4+7+ …+28=145


S15=1+ 4+7+ 10+…+ 43=330

Vậy S210 +S 215=129925

Chọn D

Câu 15: Cho cấp số cộng {


u 4 +3 u3 +u2=20
thỏa mãn 3u 8−4 u3=−40 . Tính số hạng thứ 1000 của cấp số.

11956 20001 11944 20003


A.u1000 = . B.u1000 = . C.u1000 = . D.u1000 = .
5 5 5 5
Lời giải

{ { {
44
u1 =
u1 +3 d+ 3u 1+ 6 d+ u1+ d=20 5 u1+ 10 d=20 5
Ta có → →
3 u1 +21 d−4 u1−8 d=−40 −u 1+13 d=−40 −12
d=
5

44 12 11944
Số hạng thứ 1000 là u1000 =u1 +999 d= − .999=
5 5 5
Chọn C
Câu 16: Cho cấp số cộng có công sai d=3 và biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. Số 2018 là số hạng

thứ bao nhiêu của cấp số cộng ?


A.670 B.675. C.680. D.685.
Lời giải

{
2 2
u2= ( u1+ 3 )
2 2 2 2 2 2
Ta có: u3=( u1+ 6 ) →u 2+u 3+ u4 =( u1 +3 ) + ( u1 +6 ) + ( u1 +9 )
2 2

2 2
u4 =( u1 +9 )

¿ 3 u21 +36 u1 +126=3 ( u21 +12u 1+32+6 )=3 ( u 1+ 6 ) +18


2

u1−6
Vậy đạt giá trị nhỏ nhất khi .
2027
Từ đó suy ra 2018=u1+ ( n−1 ) d=−6+ ( n−1 ) 3 → n=
3

Chọn B
Câu 17: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng?

0 ; 3 ;−3; 6 ;−6
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Cấp số cộng là một dãy số mà trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng tổng của số hạng
đứng ngay trước nó và một số d không đổi.

Đáp án A: Là cấp số cộng với .

Đáp án B: Là cấp số cộng với .

Đáp án C: Là cấp số cộng với .

Đáp án D: Không là cấp số cộng vì 3−0 ≠6−(−3)

Chọn D

Câu 18: Cho một cấp số cộng có u1=3 và tổng của 50 số hạng đầu là762.5. Tìm công sai của cấp số cộng
đó.
1 −1
A. . B. 2 . C. . D. 2 .

Lời giải
Gọi là công sai của cấp số cộng.
Ta có tổng 50 số hạng đầu của cấp số cộng là:
50(2 u1 +49 d ) 50 ( 2.3+49 d ) 1
S50= =762.5 ↔ =762.5 → d= ..
2 2 2
Chọn B
Câu 19: Trong các số sau, dãy số nào là một cấp số nhân:

A.−1 ; 3 ;−9 ; 27 ; 81 B. C. D. 1 , 0 ,0 ,0 , 0
Chọn D vì u1=1 và q=0
C\âu 20: Xác định giá trị để3 x+ 1; 2 x ; 4 x +3 ,3 số theo thứ tự lập thành một cấp số cộng:
−4 −√ 3
A. B.
3 3

C. D. Đáp án khác.
Lời giải
Ba số: 3 x+ 1; 2 x ; 4 x +3 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng

{
Ta có 2 x−3 x−1=4 x +3−2 x → x =
−4
3

Chọn A

Câu 21: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?

A. . B. .

n+2
un = ( 5 )

C. D.
Lời giải

A. , không phải là hằng số. Vậy không phải là cấp số nhân.

B. , không phải là hằng số. Vậy không phải là cấp số


nhân.
C. Từ công thức truy hồi của dãy số, suy ra

Vì nên không phải là cấp số nhân.

un+1 5n+3
D. = =5 Vậy là một cấp số nhân.
u n 5n+2
Chọn D

u1=6 u3
Câu 22: Cho cấp số nhân với và công bội q=4 Giá trị của bằng
A.96. B.98. C.100. D. 120
Lời giải

Ta có u3=u 1 . q 2=6.16=96

Chọn A
Câu 23: Chiều dài của lá dương xỉ trưởng thành

Lớp của chiều dài (cm) Tần số

Số lá có chiều dài từ 10 cm đến dưới 30 cm chiếm bao nhiêu phần trăm?


A.40 % B.56 % C. . D. 43.3 %
Lời giải
8+18
Ta có: =43 , 3 %
8+18+24 +10
Chọn D

Câu 24: Cho cấp số nhân , biết u1=3 ,u 4=90 . Tính công bội của cấp số nhân đã cho

B.q=√ 30. C. q=√ 30.


3
A.q=30. D. .
Lời giải

Ta cóu5=u 1 . q ↔90=3. q → q =30 → q= √ 30 .


4 4 3 3

Chọn C
Câu 25: Tìm hiểu thời gia xem tivi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu được kết quả sau:

Thòi gian (giờ) [0; 5) [5; 10) [10; 15) [15; 20) [20; 25)

Số học sinh 8 16 4 2 2

Giá trị đại diện của nhóm ¿là


A.17.5. B.18. C.17. D. 16.
Lời giải
15+20
Giá trị đại diện của nhóm ¿là =17.5
2

Chọn A
Câu 26: Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)

Số học sinh 3 12 15 24 2

Có bao nhiêu học sinh truy cập Internet mỗi buổi tối có thời gian từ 21,5 phút đến dưới 24,5 phút?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Số học sinh truy cập Internet mỗi buổi tối có thời gian từ 18,5 phút đến dưới 21,5 phút là 2.
Chọn C

Câu 27: cho cấp số nhân d=3 ,u1 =3. Số hạng thứ 7 bằng
A. 21
B. 22
C. 33
D. 2187
Giải: u7 =u1 . d 6=3.36=2187

Chọn D

Câu 28: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Giá trị đại diện của ¿

A. . B.30. C. . D. .
Lời giải
20+40
Giá trị đại diện của nhóm [ 20 ; 40 ) là =30
2
Chọn B
II. TỰ LUẬN: (3đ)

Câu 29: (1đ) Sinh nhật bạn của An vào ngày tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật cho bạn nên
quyết định bỏ ống heo 150 đồng vào ngày tháng 02 năm , sau đó cứ liên tục ngày sau hơn ngày trước
150 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của bạn, An đã tích lũy được bao nhiêu tiền?.
Lời giải
Số ngày bạn An để dành tiền là 29+31+30=90 ngày. (0,25đ)

Số tiền bỏ ống heo ngày đầu tiên là:u1=150 (0,25đ)

Vì sau đó cứ liên tục ngày sau hơn ngày trước 150 đồng: d=150 (0,25đ)

Số tiền bỏ ống heo ngày thứ hai là: u2=150+ 150

Số tiền bỏ ống heo ngày thứ ba là: u3=150 +2.150

Số tiền bỏ ống heo ngày thứ 90 là :u90=150+ 89.150=13500

Sau 90 ngày thì số tiền An tích lũy được là tổng của 90 số hạng đầu của cấp số cộng có số hạng đầu
u1=150 , công said=150.

90 ( u1 +u 90) 90 (150+13500)
Vậy số tiền An tích lũy được S90= = =614250 (0,25đ)
2 2
Câu 30: (1,5 đ) Tổng số lượng mưa trong tháng 8 đo được tại một trạm quan trắc đặt tại Vũng Tàu từ năm
2002 đến năm 2020 được ghi lại như dưới đây (đơn vị: mm)
122 159 335 170 165 162 190 220 189 245 167 168 135
170 169 190 250 186 157
a) Hoàn thành bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

Tőng lượng mưa trong tháng 8 (mm) [120; 175)


So năm ? ? ? ?
Các nhóm có giá trị bằng nhau.
b) Hãy ước lượng số trung bình,tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số ghép nhóm trên.
Lời giải
a) Hoàn thành bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau: (0,25đ)

Tổng lượng mưa trong tháng 8(mm) ¿ ¿ ¿ ¿

So năm 11 5 2 1

b) Chấm bài ý b) bạn nào thiếu công thức tính sai ở bước đó, không lấy điểm.
Giá trị đại diện của các lớp:

Tần số các lớp: n1=11, n2=5 , n3=2 , n4 =1


n1 c 1+ n2 c 2 +n3 c 4 + n4 c 4 6925
Số trung bình: x= = =182.23 (0,25đ)
n 1+ n2+ n3 +n 4 38

Cỡ mẫu: n=11+5+2+1=19 (0,25đ)


x x x
Gọi 1; 2; …; 19 lần lượt là tổng số lượng mưa trong tháng 8 đo được tại một trạm quan trắc đặt tại
Vũng Tàu từ năm 2002 đến năm 2020 theo thứ tự từ thấp đến cao.
Tứ phân vị thứ nhất. Q1=x 5 nên Q1 ∈ nhóm [120;175)
n 19
4 4
Q1=a1+ ( a2−a 1) =120+ ( 175−120 )=146,125 . (0,25đ)
m2 10
Tứ phân vị thứ hai. Q2=x 10 nên Q2 ∈ nhóm [120;175)
n 19
2 2
Q2=a1+ ( a2−a 1 )=120+ ( 175−120 )=172 , 25
m2 10
Tứ phân vị thứ ba. Q3=x 15 nên Q3 ∈ nhóm [175;230)
3n 3.19
−m1
4 4
Q3=a2 + ( a 3−a 2) =175+ ( 230−175 )=221, 75. (0,25đ)
m2 10
Mốt

Mốt chứa trong nhóm


m1−0 11−0 3580
M 0=a1+
(m1−0)+(m1−m2 )
( a 2−a1 ) =175+
(11−0 )+(11−5)
( 175−120 )=
17
=210.59 (0,25đ)

You might also like