You are on page 1of 5

Câu 16.

Trình bày đặc điểm hấp thu thuốc tại Câu 17 : Đặc điểm hấp thu thuốc tại dạ dày, Câu 18. Đặc điểm hấp thu thuốc tại ruột non
khoang miệng, vận dụng vào báo chế và vận dụng trong bào chế và hướng dẫn sử dụng a/ Đặc điểm sinh lí: là cơ quan hấp thu chủ yếu
hướng dẫn sử dụng thuốc tại khoang miệng? thuốc - BMTX lớn, trực tiếp hấp thu là hệ nhung mao
1. Đặc điểm cấu tạo của khoang miệng: a. Về chức năng và đặc điểm sinh lý: và vi nhung mao
a. Niêm mạc miệng: - Dạ dày có chức năng chứa đựng và nghiền thức - Niêm mạc mỏng
- Có vai trò bảo vệ mặt ngoài chống lại các áp ăn. Có bề mặt niêm mạc dày, tác dụng bảo vệ, co - Nhu động mạnh
lực và lực ma sát khi nhai, có tính dai và bền, bóp nghiền thức ăn, tiết ra các dịch tiêu hóa. Có - Tuần hoàn phong phú với lưu lượng máu qua
nhạy cảm với đau, nhiệt, mùi vị. hệ tĩnh mạch ở hai bên bờ cong, thuốc được hấp ruột lớn, lưu lượng tăng sau ăn; vào tĩnh mạch
- Về cấu tạo thì có nhiều loại khác nhau: Phần thu tại dạ dày sẽ được chuyển hóa qua gan. cửa, CHQG
dày, keratin hóa (ở vòm họng, má, lưỡi). Chỗ - Trong dạ dày có các tuyến tiết tiết ra các dịch + Có nhiều nguồn dịch tiết khác nhau:
mỏng hơn, ít keratin hóa hơn (ở lợi, dưới lưỡi). tiêu hóa như HCl, Na bica, các dịch nhầy. - Dịch ruột: đầu hỗng tràng chứa Nabica, pH 7,5-
b. Tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phong phú, đi qua + Các tế bào viền ở niêm mạc thân và hang vị sẽ 8,0; đẳng trương với dịch ngoại bảo; nhiều
tĩnh mạch cổ về tim. tiết HCl, có chức năng tiêu hóa thức ăn và tiêu enzym (enterokinase: trypsin).
c. Nước bọt: Tiết khoảng 1 lít/ngày có tác dụng diệt vi khuẩn. Tuyến tiết này có đặc điểm sinh lý - Dịch tụy: 20cm, lượng tiết khoảng 0,5-1l/ngày:
bảo vệ niêm mạc, thanh thải vật lạ, điều tiết nhu là tiết theo nhịp ngày đên, cao nhất là vào lúc nửa amilase, lipase, trypsin, chymotrysin…
cầu nước. Thành phần chứa nước, dịch nhầy, đên, thấp nhấp vào giữa trứ, vì vậy khi dùng - Dịch mật: 600ml/ngày, chứa muối mật,
protein, muối, các men (amylase, ptyalin, thuốc ức chế tiết HCl thì nên dùng theo nhịp. phospholipid, bilirubin,...tiêu hóa lipid (chu kỳ
lysozyn, esterase) + Tế bào niêm mạc hang môn vị tiết ra Na bica. gan ruột) nhằm nhũ hóa chất béo tăng hấp thu
2. Hấp thu thuốc: + Tế bào thượng bị niêm mạc tiết ra các dịch chất béo và các vitamin tan trong dầu. Tăng tính
- Ưu điểm: hấp thu nhanh, đi thẳng vào tim, tránh nhày để bảo vệ niêm mạc. Chính vì vậy dịch thấm DC sơ nước, tăng hòa tan một số dược chất
được các tác động phía dưới của đường tiêu hóa, nhày sẽ làm ảnh hưởng đến việc hấp thu thuốc và ít tan.
từ đó nâng cao được sinh khả dụng cho một số có thể tạo phức với một số dược chất. - Thời gian lưu thuốc tại ruột non: 9-10h
nhóm thuốc. Ngoài ra trong dạ dày còn có các men như: b/ Biện pháp tăng SKD
- Nhược điểm là bề mặt hấp thu nhỏ, niêm mạc ít pepsin, cathepsin (men này sẽ phân hủy một số *Tăng cường hấp thu đầu ruột non
thấm, có thời gian lưu thuốc ngắn, hạn chế đối dược chất loại protein như insulin, oxytocin…), + Cơ chế: - Phần đầu là KTTĐ, về cuối là VCTC
với những thuốc có mùi vị riêng biệt, phản xạ tiết các inon vô cơ (Na+, K+, Ca++ …chúng trao đổi - Phần đầu là acid yếu, phần cuối
nước bọt dẫn đến rất khó giữ thuốc lại tại khoang và tạo phức với một số dược chất như tetracyclin, là base yếu CHQG, chu kỳ gan – ruột;
miệng, gây cản trở trong quá trình sinh hoạt. phenytoin…), ngoài ra còn có muối mật. - Các vùng khác nhau, hấp thu
- Cơ chế hấp thu: Dược chất muốn được hấp thu b. Về hấp thu: Việc hấp thu ở dạ dày chủ yếu là khác nhau (pH, thời gian lưu, men,...)
phải hòa tan trong nước bọt. Dược chất thân kiểu khuếch tán thụ động, chỉ cho nước, muối, + Giải pháp tăng cường hấp thu tại ruột non
nước được hấp thu chủ yếu ở dạng khuếch tán ion vô cơ đi qua, bên cạnh đó hấp thu dược chất - Không dùng dạng lỏng : thuốc đi qua tá tràng
thụ động. Vận chuyển tích cực sẽ xảy ra với một có tính acid yếu dưới dạng không ion hóa. rất nhanh nên có thể không được hấp thu tối đa.
số dược chất (glutamic, lysin, vit C, B1, c. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sinh khả - Hạn chế viên bao tan ở ruột vì thời gian qua
nicotinic…). Vì vậy dược chất muốn được hấp dụng thuốc hấp thu tại dạ dày: ngắn, vỏ bao chưa kịp tan rã và giải phóng dược
thu thì dạng thuốc hoặc bào chế làm sao phải - Yếu tố tại dạ dày: như pH dạ dày, men, dịch chất
được lưu tại khoang miệng. nhày, muối mật, ion… - Dùng viên nổi
- Về dược chất và dạng thuốc tăng sinh khả dụng - Thời gian lưu: Thời gian lưu thuốc tại dạ này - Uống nước ít
khi dùng tại khoang miệng: rất thất thường, giao động từ 10 phút đến 8h. - Uống khi có thức ăn (nếu không có tương kỵ
+ Thuốc tim mạch: tác dụng nhanh, tránh được Ngoài ra còn bị ảnh hưởng bởi thức ăn (bản chất, thuốc – thức ăn) để thuốc đi qua tá trang đều đặn
dịch vị (nitroglycerin, isosorbid…), viên đặt dưới thể chất, lượng thức ăn), tư thế người bệnh (làm hơn.
lưỡi, phun mù dưới lưỡi, gel, những dạng này có cho thuốc được lưu tại dạ dày ngăn hay dài). * Đảm bảo GP cho dạng bao tan ở ruột
sinh khả dụng gần với thuốc tiêm; - Yếu tố về dạng thuốc: Dạng lỏng hoặc rắn. + Vỏ bao phân ly theo bậc thang pH
+ Hormon: là thuốc không bền trong dịch vị Phần lớn các thuốc giải phóng tại dạ dày, thời - Eud R,S: kháng dịch vị (2h, GP <10%), phâm li
(testosteron, methyl testosteron…) thường được gian giải phóng kéo dài theo thứ tự từ lỏng (dung ở pH 4,5-6,5: GPDC đầu ruột non (1h): GP ổn
bào chế dạng viên ngậm (viên giải phóng kéo dài dịch, elixir, potio, siro, nhũ tương, hỗn dịch) tới định
có thời gian rã 4h, tá dược kéo dài), viên đặt dưới rắn (bột, nang, viên trần, viên bao…) + Vỏ bao ăn mòn nhờ enzym (esterase): CAP,
lưỡi (yêu cầu là viên mỏng, rã nhanh, sử dụng - Ngoài ra còn có viên dạng kéo dài, viên này HPMCP,...(thiểu năng men)
những tá dược tan được…); giải phóng dược chất ở ruột. - Cần đảm bảo tháo rỗng nhanh khỏi dạ dày
+ Thuốc giảm đau: là những thuốc chuyển hóa d. Biện pháp nâng cao sinh khả dụng: * Đảm bảo GP cho dạng GPKD
nhiều qua gan (như morphin có SKD đường uống - Hạn chế tác dụng của dịch vị: dùng kèm với - Dạng GPKD dạng cốt hoặc màng bao:
= 15-30% thuốc tiêm), pethidin (được bào chế antacid, tạo micro pH, bao kháng dịch vị (với - Loại TDKD 12h: GPKD 6-8h
dạng path kết dính niêm mạc), viên nhai (aspirin, viên né) - Loại TDKD 24h: 12-16h
para,…) - Tăng cường tháo rỗng tại dạ dày như uống như vậy sẽ GPDC ở phía cuối Đ.T.hóa
+ Các antacid: Bào chế dạng viên nhai có tác nhiều nước, uống thuốc vào lúc hơi đói (nếu - Thuốc cần được tháo rỗng nhanh khỏi dạ dày,
dụng kéo dài hơn hỗn dịch. không có phản ứng hay gây kích ứng), thay viên có thể uống khi có thức ăn để hạn chế tốc độ di
+ Các dược chất có tác dụng tại chỗ: Như kháng bao băng pellet bao. chuyển
sinh, chống nấm… mục đích để điều trị viêm - Sử dụng các dạng thuốc giữ lại tại dạ dày như:
nhiễm (như viêm lợi, răng, họng), bào chế các + Hệ nổi: có tỷ trọng dạng thuốc nhỏ hơn tỷ
dạng viên ngậm (strepson…), viên kết dính, dung trọng của dịch vị. Thường dùng với các dược
dịch súc miệng, rà miệng… chất tác dụng tại dạ dày, dược chất hấp thu tốt tại
+ Khắc phục hạn chế khi bào chế thuốc sử dụng đầu ruột non. Dùng các tá dược trương nở tạo gel
tại khoang miệng: Như mùi vị khố chịu thì khắc hoặc các tá dược sủi bọt (VD: Riboflavin có
phục bằng cách sử dụng các tiền chất, dùng dẫn SKD tăng tới 25%)
chất ít tan hoặc sử dụng các chất điều hương vị, + Hệ chìm: có tỷ trọng dạng thuốc cao hơn tỷ
bao, hoặc sử dụng vi nang; Khắc phục tiết nước trọng của dịch vị.
bọt bằng cách sửa dụng các tá dược tan được, + Sử dụng các dạng bào chế khác nhau như vi
tránh kích thích tiết nước bọt; Sử dụng viên kết cầu từ tính (cinarizin, paracetamol, B2,…), dạng
dính niêm mạc để hạn chế việc cản trở sinh hoạt. nhựa trao đổi ion (dạng này có khả năng kết dính
sinh học và lưu lại dạ dày từ 5-6h).
Câu 19: Trình bày đặc điểm hấp thu thuốc tại Câu 20. Trình bày ảnh hưởng của tá dược độn Câu 22: Trình bày ảnh hưởng của tá dược rã
đại tràng, vận dụng trong bào chế và hướng đến SKD viên nén. đến SKD viên nén
dẫn sử dụng thuốc. Trong thành phần công thức của viên Nhược điểm cơ bản nhất của viên nén
1. Đặc điểm hấp thu: nén, tá dược độn chiếm một tỷ lệ lớn trong viên về mặt SKD là sau khi tạo hạt và dập viên, bề
* Rất khó đưa thuốc đến ĐT theo đường uống so với DC, vì vậy nhóm tá dược này có ảnh mặt tiếp xúc của dược chất với môi trường hòa
do: hưởng rất lớn tới quá trình giải phóng DC của tan bị thu nhỏ, ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ giải
- Phần lớn DC đã bị hòa tan, hấp thu ở ruột non. viên. Nhất là những viên nén có lượng tá dược phóng, hòa tan của DC. Sau khi uống, muốn phát
- Đt không phải là cơ quan hấp thu: Bề mặt hấp lớn hơn DC từ 5 lần trở lên, TD sẽ quyết định huy tác dụng điều trị, viên phải được rã nhanh
thu nhỏ, niêm mạc không gấp nếp; Tuần hoàn ít; đến tính chất cơ lý, cơ chế giải phóng DC của trong đường tiêu hóa để giải phóng trở lại bề mặt
môi trường đậm đặc nên thuốc khó khuếch tán và viên. tiếp xúc ban đầu của DC với mức độ càng nhiều
không tiếp xúc được với màng. - Nhóm tá dược độn tan trong nước giải phóng càng tốt.
- Tác động của hệ vi cơ. DC theo cơ chế mài mòn, kéo dài thời gian rã, - Theo quan điểm SDH, rã là giai đoạn khởi đầu
* Tuy nhiên, dùng thuốc tại đại tràng cũng có ưu gây tương kỵ với nhóm chức amin. Thường dùng cho quá trình SDH của viên nén sau khi uống,
điểm: phối hợp với các tá dược dễ rã để điều tiết tốc độ như vậy là có sự mâu thuẫn yêu cầu về độ bền cơ
- Giảm được chuyển hóa qua gan (trừ TM trực giải phóng DC như Avicel, tinh bột… học và độ rã của viên. Trong quá trình bào chế và
tràng trên): thuốc được hấp thu bằng hệ TM trực - Nhóm bột mịn vô cơ không tan trong nước như sản xuất viên nén, nhà bào chế có nhiệm vụ phải
tràng dưới và giữa, theo tĩnh mạch chủ về tim, calci phosphat, gôm… tạo cốt trơ, giải phóng DC giải quyết hài hòa mâu thuẫn này.
không qua gan. theo cơ chế khuếch tán, hay dùng cho viên - Tá dược rã làm cho viên rã nhanh và mịn, giải
- Điều trị tại chỗ bệnh đại tràng. TDKD. Muốn cho viên giải phóng DC nhanh cần phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu của tiểu
- Thích hợp cho người khó uống phối hợp với tá dược tạo kênh khuếch tán như phân dược chất với môi trường hoà tan, tạo điều 
thuốc:TE,NCT,.. Lactose. kiện cho quá trình hấp thu dược chất về sau.
- Có thể dựng được liều lớn, dễ dừng thuốc khi - Nhóm tinh bột và cellulose vi tinh thể, giải Trong SDH bào chế, hiện nay người ta rất quan
cần. phóng DC nhanh theo cơ chế trương nở và vi tâm đến động học của quá trình giải phóng của
- Thích hợp cho thuốc khó dùng đường uống: mao quản. Có khả năng cải thiện tính sơ nước dược chẩt trong cơ thể, trong đó tá dược rã đóng
mùi vị khó chịu, gây nôn, bị tác động của dịch vị, của DC. Để đảm bảo độ chắc của viên có thể vai trò quan trọng. Theo Wagner, quá trình giải
men. phối hợp cùng lactose hoặc bột đường. phóng dược chất của viên nén xảy ra theo hai giai
- Thời gian lưu dài (22-36h), nhiều Dc vẫn được - Nhóm TD độn có khả năng hút nước như Calci đoạn: rã lần 1 và rã lần 2.
hấp thu nhờ KTTĐ hoặc chất mang: lignocain carbonat, magnesi carbonat, magnesi oxyd… làm * Các loại tá dược rã hay dùng: 
(SKD tăng 100%), para, nifedipin, B12… cho viên rã trong dịch vị, có tính kiềm, hấp phụ + Tinh bột; Tinh bột biến tính
* Để đưa thuốc đến ĐT có thể dùng các giải pháp DC (magnesi oxyd hấp phụ izoniazid) hay tạo + Avicel; Bột cellulose; Acid alginic
sau: phức không tan với một số DC (calci carbonat - Trong nhiều năm, thời gian rã của viên được
- Dùng bậc thang pH: ĐT (pH 6-7): thường sử tạo phức với tetracyclin); tương kỵ với DC dễ bị xem là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ giải phóng
dụng các tá dược bao Eudragit L,S trong bao OXH; làm giảm hoạt tính 1 số thuốc có nguồn dược chất từ viên nén. Tuy nhiên, rã nhanh chưa
màng mỏng, Dextran bao khô tạo gel ăn mòn. gốc enzym. Trơn chảy kém làm cho khối lượng chắc đã hòa tan nhanh và có SKD cao.
- GP theo nhịp: phải tính thời gian tiềm tàng viên không đồng đều. - Theo quan điểm SDH, người ta nhấn mạnh về
(Tlag) 4-10h trong ruột non. Để lựa chọn được TD độn thích hợp, cơ chế vi mao quản: các tá dược rã do có cấu trúc
+ Pulsincap: nang không rã, nút trương nở. trong quá trình xây dựng công thức nên dùng thử xốp (tiêu biểu là tinh bột), sau khi dập viên sẽ để
+ Bao khô, vỏ ăn mòn (sáp, gel, …) nghiệm hòa tan, kết hợp với phương pháp lão hóa lại hệ thống vi mao quản phân bố đồng đều trong
- Lợi dụng men: cấp tốc để đánh giá. viên. Sau khi uống viên tiếp xúc với dịch tiêu
+ Bao bằng azo-polymer: azoreductase hóa, hệ thống mao quản có tác dụng kéo nước
+ Dùng viên GPKD chứa polysaccharide: DC Câu 21: Ảnh hưởng của tá dược dính đến sinh vào lòng viên nhờ lực mao dẫn, mở đầu cho quá
celluluse, gôm, pectin, thạch,...: glucoronidase, khả dụng viên nén: trình trương nở, hòa tan các thành phần khác
galactosidase,... - Phần lớn tá dược dính bản chất là các chất keo trong viên, đồng thời tạo ra nhiệt hydrat hóa và
+ Dùng Prodrug: sulphasalasin, dexa(ò-D- thân nước, dễ hòa tan trong nước tạo nên dung áp lực vi mao quản phá vỡ cấu trúc của viên.
glucoside) dịch có độ nhớt cao, có xu hướng kéo dài thời - Việc rã của viên phụ thuộc vào bản chất của
- Dùng tại chỗ: gian rã và làm chậm sự hòa tan của dược chất. Ví DC, loại tá dược, lượng tá dược rã và cách phối
+ Viên kết dính đại tràng dụ như: gôm, methylcellulose, gelatin… hợp tá dược rã.Với DC sơ nước, ít tan trong
+ Bơm thẩm thấu - Trong các tá dược dính thì PVP và hồ tinh bột ít nước, dùng tinh bột làm tá dược có khả năng cải
- GP vật lý: ảnh hưởng nhất đến độ hòa tan của dược chất. thiện rõ rệt tính thấm của DC, làm tăng tốc độ
+ Chọn dẫn chất ít tan, ít hấp thu ở ruột non. Riêng với dược chất sơ nước, các tá dược này tạo hòa tan.
+ Chọn KTTP lớn để hạn chế hòa tan khi đi qua thành một màng thân nước quanh tiểu phân dược - Cách phối hợp tá dược rã ảnh hưởng đến sự
ruột non. chất làm cho dược chất trở thành thân nước, do phân bố độ xốp trong viên. có thể chia tá dược rã
* Khi sử dụng thuốc, cần lưu ý để thuốc được đó dễ hòa tan hơn. Ví dụ: với gelatin A làm cho thành 2 phần: rã trong và rã ngoài. Rã ngoài giúp
hấp thu ở Đt: Phenobarbital hòa tan tốt. cho viên rã thành hạt, còn rã trong thúc đẩy hạt rã
- Với các viên bao đặc biệt, viên nang (pulsincap) - Trong phương pháp tạo hạt ướt, tá dược dính thành tiểu phân và giúp cho hệ vi mao quản phân
… cần uống thuốc ở dạng nguyên vẹn. lỏng đưa ẩm và nhiệt vào viên, ảnh hưởng không bố đều hơn trong viên. Nếu viên khó đảm bảo độ
- Uống thuốc khi đường tiêu hóa ít thức ăn, rỗng. tốt đến độ bền của dược chất. Với những dược chắc thì chủ yếu là rã ngoài, còn viên khó rã thì
- Uống với nhiều nước giúp đẩy nhanh thuốc chất sơ ẩm và nhiệt nên dùng phương pháp tạo nên rã trong nhiều hơn. Với viên khó rã có thể
xuống ĐT. hạt khô hoặc dùng tá dược dính lỏng khan nước phối hợp tỉ lệ một chất diện hoạt vào viên để tăng
- Với dạng thuốc đạn và các dạng thuốc đặt khác hay tạo hạt tầng sôi để rút ngắn thời gian tiếp xúc khả năng kéo nước vào lòng viên.
như viên kết dính, thẩm thấu thì có thể thụt rửa với ẩm và nhiệt. Câu 23: Ảnh hưởng của tá dược trơn đến sinh
trực tràng hoặc nhúng thuốc vào nước (vơi thuốc - Tá dược dính là yếu tố tạo hình chính của viên, khả dụng của viên nén
đạn) trước khi đặt, khi đặt ở khoảng giữa hoặc giúp cho viên đảm bảo được độ chắc trong quá * Trong viên nén, tá dược trơn có tác dụng:
dưới của trực tràng. trình vận chuyển và bảo quản nhưng sẽ làm cho + Giảm lực ma sát, lực tĩnh điện của tiểu phân,
viên khó rã. Do đó cần nghiên cứu cẩn thận tá điều hòa sự chảy của hạt, đảm bảo đồng nhất
dược dính để xác định đúng tá dược cần dùng và khối lượng cho viên nén.
lượng vừa đủ trong công thức, tránh lạm dụng tá + Bản chất sơ nước, tạo thành màng bao ngoài
dược dính. Để lựa chọn tá dược dính, người ta tiểu phân, làm giảm sự thấm nước, do đó làm
khuyên nên tiến hành thực nghiệm bắt đầu từ tá giảm tốc độ rã, tốc độ hòa tan dược chất trong
dược có độ dính thấp tới cao với tỉ lệ tăng dần viên => tác động đến bước giải phóng, hòa tan
(mỗi mẻ làm khoảng 200 viên). của quá trình sinh dược học=> tác dộng đến sinh
khả dụng của viên nén.Cụ thể:
- Tá dược trơn là các dẫn chất acid béo (như acid
stearic) thì nhiệt độ tan chảy của tá dược ảnh
hưởng nhất định đến độ hòa tan dược chất. Khi
dập viên lực ma sát chuyển thành nhiệt làm chảy
tá dược trơn, tá dược trơn càng dễ tan chảy thì
càng dễ tạo thành màng mỏng liên tục hạn chế sự
thấm dịch tiêu hóa vào viên => giảm sinh khả
dụng của viên.
Ứng dụng: dùng tá dược trơn như 1 yếu tố kiểm
soát quá trình giải phóng (viên ngậm, viên tác
dụng kéo dài..)
Do vậy nên chọn tá dược trơn như thế nào đó để
- Cho phép hạt trơn chảy tốt và phân phối lực nén
đồng nhât trong viên
- Không gây nên sự sơ nước quá lớn hạn chế sự
hòa tan của dược chất trong viên
Câu 24: Trình bày ảnh hưởng của TD bao đến Câu 25: Trình bày ảnh hưởng của lực nén Câu 27: Phân tích quá trình sinh dược học
SKD viên nén đến SKD của viên nén viên nén
1. Bao bảo vệ - 1954 Higuchi và nhóm nghiên cứu của ông ở Sinh dược học của một dạng thuốc trong cơ thể
a. Bao đường: bao đường làm kéo dài thời gian trường đại học Wisconsin đưa ra được thiết bị để gồm 3 giai đoạn:
rã của viên đo lực nén dập viên thì những nghiên cứu cơ bản Giải phóng – Hòa tan – Hấp thu
- Lớp sáp ở ngoài tuy sơ nước nhưng thường là về viên nén mới được phát triển nhanh. Năm 1. Giải phóng:
mỏng và hay bị nứt vỡ, cho nên nước vẫn dễ 1980 dược điển anh có 300 chuyên luận viên nén. Sự giải phóng dược chất khỏi dạng thuốc phụ
thấm vào viên; - Việc đo lực nén cho thấy lực nén có ảnh hưởng thuộc vào tá dược, kỹ thuật bào chế, môi trường
- Lớp nền là các bột hút nước (calci carbonat, trực tiếp đến khả năng rã, giải phóng dược chất giải phóng.
tinh bột) nên thấm nước nhanh, làm bong lớp vỏ của viên. Với viên nén aspirin, Higuchi đã nhận 1.1. Tá dược
sáp ở ngoài; thấy khi lực nén tăng thì thời gian rã của của viên Tá dược độn
- Lớp cách ly (nếu có) cũng bị thấm nước ngay kéo dài. Điều này được giải thích là khi lực nén - Nhóm tá dược độn tan trong nước
khi lớp nền bắt đầu rã. tăng thì tiểu phân xếp sít nhau, lực liên kết tiểu (bột đường) giải phóng DC theo cơ chế mài mòn,
b. Bao film (bao màng mỏng): màng bao mỏng phân tăng, bề mặt tiếp xúc liên kết tiểu phân kéo dài thời gian rã, gây tương kỵ với nhóm chức
chủ yếu là các polyme thân nước nên cũng dễ giảm. Trong viên không còn các vi mao quản nên amin.
thấm nước. nước khó thấm vào lòng viên. Như vậy độ xốp - Nhóm bột mịn vô cơ không tan
VD: HPMC, PEG dễ tan trong nước; riêng các của viên là yếu tố quan trọng trong việc giải trong nước như calci phosphat, gôm… tạo cốt
chất bao cổ điển như shellac, bôm thì phải cẩn phóng dược chất khỏi viên. Trong quá trình dập trơ, giải phóng DC theo cơ chế khuếch tán, hay
thận hơn vì khả năng giải phóng dược chất tương viên cần phải nén với độ nhất định để viên còn dùng cho viên TDKD.
đối thất thường. lại một độ xốp toàn phần của viên và sự phân bố - Nhóm tinh bột và cellulose vi tinh
2. Bao tan ở ruột (bao kháng dịch vị) của hệ thống vi mao quản trong viên. thể, giải phóng DC nhanh theo cơ chế trương nở
- Bao tan ở ruột chủ yếu là bao màng mỏng. Vỏ - Mỗi dược chất đều có 1 lực nén tối ưu mà ở đó và vi mao quản. Có khả năng cải thiện tính sơ
bao phải có khả năng kháng dịch vị trong một viên đủ cứng để đảm bảo độ bền cơ học nhưng nước của DC.
khoảng thời gian nhất định và phải đảm bảo rã vẫn còn lại một độ xốp toàn phần tối ưu đủ để - Nhóm TD độn có khả năng hút nước
một cách chắc chắn trong dịch ruột để giải phóng kéo nước vào lòng viên làm cho viên rã ra một như Calci carbonat, magnesi carbonat, magnesi
dược chất. cách nhanh chóng. Vượt quá lực nén tối ưu này, oxyd… làm cho viên rã trong dịch vị, có tính
- Viên thường lưu lại ở dạ dày từ 1-6 giờ (trung viên chẳng những khó rã mà sẽ bị gãy vỡ do quá kiềm, hấp phụ DC (magnesi oxyd hấp phụ
bình 3 giờ). Do phải kháng dịch vị lâu như vậy nén. Chính sự biến dạng của tiểu phân dược chất izoniazid) hay tạo phức không tan với một số DC
nên lớp bao tan ở ruột phải dày hơn lớp bao bảo đã làm thay đổi độ tan và tốc độ tan của dược (calci carbonat tạo phức với tetracyclin), tương
vệ, cho nên việc giải phóng dược chất phụ thuộc chất trong đường tiêu hóa, ảnh hưởng không tốt kỵ với DC dễ bị OXH, làm giảm hoạt tính 1 số
nhiều vào thành phần lớp bao và kỹ thuật bao. đến SKD của viên. thuốc có nguồn gốc enzym. Trơn chảy kém làm
- Việc giải phóng dược chất của vỏ bao tan ở ruột - Khi nghiên cứu sự phân phối lực trong viên cho khối lượng viên không đồng đều.
thường là không ổn định do: nén, người ta thấy lực nén trong viên phân phối Tá dược dính
+ Thời gian lưu ở dạ dày của viên thuốc không đều. Do ảnh hưởng của chày và thành cối, trong + Giúp các tiểu phân liên kết tạo hạt, giúp hạt
cố định, tùy thuộc vào cá thể người bệnh như: viên có những vùng chịu nén lớn hơn các vùng liên kết tạo viên
lượng thức ăn, loại thực phẩm, vị trí viên trong khác. + Tá dược dính có xu hướng làm viên chậm rã,
dạ dày. Câu 26. Trình bày ảnh hưởng của kỹ thuật tạo chậm hòa ta dược chất
+ Sự rã của vỏ bao phụ thuộc: pH đường tiêu hạt, dập viên đến sinh khả dụng viên nén? + Mức độ ảnh hưởng tùy theo bản chất và lượng
hóa, hệ men, bản chất chất bao, thời gian viên đi Kỹ thuật tạo hạt, dập viên là các công tá dược dính
qua ruột. đoạn của quy trình sản xuất. Các thông số kỹ Tá dược rã
- Theo nhiều tác giả thì lớp bao lý tưởng phải thuật của quy trình này sẽ quyết định chất lượng + Bề mặt tiếp xúc với MTHT của viên bị thu
kháng pH 3-5 và rã từ pH> 5,5. Có 2 nhóm tá của viên nén. Để đảm bảo yêu cầu này, phải kiểm nhỏ, muốc DC hòa tan, viên phải rã để trả lại bề
dược bao giải phóng dược chất theo 2 cơ chế soát chặt chẽ trong từng công đoạn. Cụ thể: mặt ban đầu của DC. Các kiểu rã:
khác nhau: nhóm có cấu trúc este rã nhờ sự phân * Kỹ thuật tạo hạt: + Rã hạt to: do dùng TD rã chưa hợp lý, xát hạt
hủy của men esterase (CAP, HPMCP. . .) và - Công đoạn nghiền bột đơn: chú ý đến KTTP không tốt, cách phối hợp TD rã, dập viên lực nén
nhóm phân ly theo bậc thang pH (acid metacrylic dược chất đặc biệt đối với dược chất ít tan. Nếu không đều.
trùng hợp). kết quả nghiên cứu tiền công thức cho thấy sự + Rã hạt nhỏ: Khá thuận lợi cho quá trình hòa tan
Hiện nay kỹ thuật bao màng mỏng liên quan giữa KTTP dược chất với tốc độ giải + Rã mịn (rã keo): rất thuận lợi cho sự hà tan
đang được áp dụng rộng rãi trong việc kiểm soát phóng hòa tan của viên thì phải quy định và kiểm Cách rã của viên phụ thuộc vào bản chất của DC
giải phóng dược chất, nhất là trong thuốc tác soát mức độ nghiện mịn của dược chất để đảm và tá dược rã, lượng dùng và cách phối hợp tá
dụng kéo dài. Việc bao màng kiểm soát giải bảo SKD của viên. dược rã trong hay rã ngoài, tỷ lệ rã trong/rã
phóng lên các tiểu phân dược chất hoặc bao - Công đoạn trộn bột kép: yêu cầu phải đảm bảo ngoài.
pellet đã tạo ra nhiều chế phẩm có SKD cải tiến sự đồng nhất của khối bột để đảm bảo đồng nhất Tá dược trơn
được đưa vào áp dụng điều trị, góp phần đáng kể hàm lượng dược chất trong viên. Phương pháp, + Giảm lực ma sát, lực bề mặt, lực tĩnh điện của
nâng cao SKD của thuốc trên thị trường. thiết bị và thời gian trộn ảnh hưởng đến mức độ tiểu phân, điều hòa sự chảy của hạt, đảm bảo
đồng nhất của bột kép, do đó cần được quy định đồng nhất khối lượng cho viên nén.
rõ trong quy trình. + Tạo thành màng bao ngoài tiểu phân , làm
- Công đoạn tạo khối ẩm: trong phương pháp tạo giảm sự thấm nước, do đó làm giảm tốc độ rã của
hạt ướt, tiêu chuẩn cơ bản nhất là sự đồng nhất viên và tốc độ hòa tan dược chất trong viên
và mức độ vừa phải của khối ẩm. Trong đó lượng - Tá dược trơn là các dẫn chất acid béo( như acid
tá dược sinh, nhiệt độ của tá dược dính ẩm khi stearic) thì nhiệt độ tan chảy của tá dược ảnh
trộn, thiết bị và thời gian trộn là thông số kỹ hưởng nhất định đến độ hòa tan dược chất.
thuật cần kiểm soát. Tá dược bao
- Công đoạn tạo hạt: ở công đoạn này có nhiều Bao bảo vệ: che dấu mùi vị, tăng ổn định DC
thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng của Bao đường ít làm ảnh hưởng đến thời gian rã
viên như: Bao film ít ảnh hưởng đến giải phóng dược chất
+ Kích thước, hình dáng, độ trơn chảy của hạt. Bao tan ở ruột: bảo vệ DC – bảo vệ người dùng
+ Nhiệt độ, thời gian sấy và hàm ẩm của hạt. thuốc. SKD của viên bao tan ở ruột thường ko ổn
* Kỹ thuật dập viên: định.
- Công đoạn trộn hạt khô: trước khi dập viên, hạt Bao kéo dài giải phóng: tạo ra thuốc tác dụng kéo
được trộn với tá dược ra ngoài và tá dược trơn. dài. Tốc độ GP DC được quyết định bởi chất tạo
Thông số cần kiểm soát ở công đoạn này là thiết màng, bề dày màng và cách kênh khuếch tán trên
bị và thời gian trộn. màng.
- Công đoạn dập viên: trong công đoạn này, yêu 1.2. Kỹ thuật bào chế
cầu quan trọng nhất là mức độ liên kết của viên - Phương pháp dập viên
thể hiện qua các thông số như: lực gây vỡ viên, + Xát hạt ướt: viên chắc, dễ đồng nhất KL, DC
độ mài mòn viên và thời gian rã của viên. Đồng phải bền với nhiệt, có thể có vấn đề về GP DC
thời, biến thiên khối lượng và đường kính viên + Dập thẳng: GP, hòa tan DC nhanh
cũng là những tiêu chí cần kiểm soát trong công - Lực nén và độ xốp
đoạn này. + Tăng lực nén, giảm độ xốp của viên, tăng thời
Tóm lại, cần nghiên cứu để tối ưu hóa gian rã
các thông số kỹ thuật trong quy trình sản xuất + Nén cao quá có thể gây biến dạng TP DC, thay
viên nén nhằm đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật từ đổi khả năng giải phóng của DC.
đó đạt được yêu cầu về sinh khả dụng. 1.3. Môi trường giải phóng
*Khoang miệng: Viên nén uống thời gian lưu tại
khoang miệng ngắn nên không xảy ra quá trình
giải phóng dược chất.
* Thực quản Câu 28. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh khả Câu 29: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
Thời gian đi qua ngắn nên viên ko rã và giải dụng của nang cứng sinh khả dụng thuốc đạn?
phóng tại đây SKD của nang thuốc phụ thuộc vào việc rã của 1. Ảnh hưởng của yếu tố dược học
* Dạ dày: Do nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến vỏ nang trong đường tiêu hóa. Do cấu tạo chủ * Dược chất:
SKD của viên nên dược chất ít được giải phóng ở yếu là gelatin nên vỏ nang rã rất nhanh trong dịch  Ảnh hưởng của độ tan
đây. vị. Chỉ sau khi uống 1-5phút, vỏ gelatin cứng Khả năng hòa tan dược chất vào niêm dịch ảnh
* Ruột non: Phần lớn thuốc được giải phóng ở hoặc mềm đều rã trong dạ dày, thường là thủng ở hưởng trực tiếp đến tốc độ giải phóng và hấp thu
ruột non. Do niêm mạc có bề mặt tiếp xúc lớn, 2 đầu nang. PH dịch vị càng thấp, vỏ nang rã dược chất từ thuốc đạn. Theo phương trình
luôn nhu động và lưu lượng tuần hoàn phong phú càng nhanh. Nang bảo quản lâu, vỏ nang lão hóa Noyes-Whitney biểu diễn tốc độ hấp thu: dC/dt=
2. Hòa tan thời gian rã kéo dài hơn nang mới điều chế. KS. (Cs-C) thì sự hấp thu dược chất qua niêm
Muốn được hấp thu qua màng sinh học, dược - Nang cứng chủ yếu chứa bột hoặc hạt do dó mạc tỷ lệ thuận với nồng độ dược chất.
chất phải được hòa tan ở vùng hấp thu. Như vậy SKD phụ thuộc KTTP DC nhất là các DC ít tan - Xét theo 2 khía cạnh
sự hấp thu ở đây phụ thuộc vào 2 yếu tố: quá trong nước. Giảm KTTP thường làm tăng tốc độ Trong niêm dịch: dược chất tan trong nước thì dễ
trình giải phóng dược chất trước đó và đặc điểm hòa tan do tăng diện tích tiếp xúc giưa DC và hấp thu
môi trường hòa tan. Những dược chất ít tan mooit trường hòa tan. Tuy nhiên nên nếu bột Trong tá dược:
thường có vấn đề hấp thu vì chính bước hòa tan được phân chia quá mịn thường có xu hướng kết + DC dễ tan/nước sẽ dễ tan trong tá
là bước hạn chế quá trình hấp thu. tụ lại làm cho khối bột khó thấm nước dược tạo gel và PEG, ít tan trong tá dược béo và
3. Hấp thu - Các tá dược độn với khối lượng lớn có ảnh tá dược nhũ tương. Chọn tá dược tạo gel hoặc
Tốc độ và mức độ hấp thu phụ thuộc vào quá hưởng đáng kể tới khả năng thấm của khối bột PEG có khả năng làm tăng hấp thu
trình giải phóng và hòa tan dược chất đồng thời trong môi trường hòa tan. Thường với dược chất + DC ít tan trong nước: sẽ dễ tan
phụ thuộc vào đặc tính hấp thu của dược chất, sơ nước các tá dược độn thân nước như tinh bột trong tá dược béo.
vào đặc điểm của vùng hấp thu. biến tính, lactose,….có thể cải thiện tính thấm  Ảnh hưởng của mức độ ion hóa
*Khoang miệng: Viên nén uống thời gian lưu tại của dược chất. ngược lại với các DC dễ tan, các Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn phụ
khoang miệng ngắn nên không xảy ra quá trình tá dược ít tan như calciphosphat có tác dụng điều thuộc vào mức độ ion hóa của dược chất. Những
hấp thu và hòa tan dược chất. hòa sự hòa tan và hấp thu dược chất. Ví dụ : dược chất ở trạng thái ít phân ly vừa có khả năng
Thuốc hấp thu tại khoang miệng có nhiêu ưu Phenyltoin đóng nang với tá dược độn lactose có tan trong nước, vừa tan được trong lipid thì được
điểm: thể đạt nồng độ trong huyết tương cao hơn 4-5 hấp thu nhanh qua niêm mạc trực tràng. Dược
- Môi trường hấp thu có acid nhẹ lần so với dùng tá dược độn calci phosphate. chất có tính acid hoặc base mạnh phân ly hoàn
- Niêm mạc dưới lưỡi có màng hấp thu mỏng Hoặc viên nang Acetaminophen bào chế với tá toàn thì được hấp thu ở mức độ thấp.
- Hấp thu thẳng đến tim không bị chuyển hóa qua dược độn dicalciphosphat kết hợp với tá dược rã  Ảnh hưởng của kích thước tiểu
gan croscarmelose ở các tỷ lệ khác nhau, tốc độ giải phân
* Thực quản phóng DC hoàn toàn khác nhau. Các dược chất ít tan trong nước, phân tán trong tá
Thời gian đi qua ngắn nên viên ko rã và giải Các tá dược trơn đưa vào công thức dược dưới dạng hỗn dịch thì tốc độ và mức độ
phóng tại đây để làm tăng khả năng trơn chảy của khối bột hấp thu phụ thuộc vào kích thước của các tiểu
* Dạ dày: Có nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến cũng có khả năng thấm nước của khối bột vì đa phân phân tán. Khi kích thước tiểu phân giảm
SKD của viên: số các tá dược trơn đều sơ nước. làm tăng diện tích tiếp xúc của dược chất với
- Dịch vị là môi trường quá acid và men làm thay - Ngoài ra độ xốp của khối bột do sử dụng các niêm dịch do đó tăng SKD thuốc. Biện pháp tăng
đổi biển chất một số dược chất máy đóng nang có mức độ len chặt khối bột khác SKD của thuốc đạn chứa dược chất ít tan là sử
- Thời gian lưu thuốc biến động nhiều tùy vào nhau cũng ảnh hưởng tới SKD của nang thuốc. dụng dược chất ở dạng siêu mịn.
chế dộ ăn, thời điểm uống, trạng thái vận động Người ta khắc phục bằng cách đưa thêm vào * Tá dược
của người bệnh. công thức các chất gây thấm, chất diện hoạt với Sự giải phóng và hấp thu dược chất từ thuốc đạn
* Ruột non: Là cơ quan hấp thu chính do niêm tỷ lệ 0.1-0.5% chỉ xảy ra khi viên thuốc được chảy lỏng hoặc
mạc có bề mặt tiếp xúc lớn, luôn nhu động và lưu - Với hạt hay viên nén đóng nang SKD phụ thuộc biến dạng hòan toàn do vậy tá dược có 1 vai trò
lượng tuần hoàn phong phú. Tuy nhiên, thuốc vào TD rã, TD độn , TD dính dùng khi xát hạt quan trọng với sự giải phóng và hấp thu dược
hấp thu tại đây bị tác động của men và bị chuyển chất.
hóa qua gan lần đầu.  Ảnh hưởng của tá dược tạo khuôn
* Đại tràng - Tá dược béo giải phóng nhanh dược chất theo
Ở đại tràng có nhiều loại vi cơ tiết ra các men cơ chế tan chảy. Nhiệt độ nóng chảy (Tc) của tá
gây hủy thuốc nên việc đưa thuốc tác dụng tại dược béo ảnh hưởng nhiều đến giải phóng dược
chỗ ở đây là khó khăn. chất. Việc lựa chọn tá dược béo cần dựa vào thực
tế sao cho thuốc đạn phải chảy lỏng trong trực
tràng. Nên lựa chọn các tá dược có nhiệt độ nóng
chảy từ 34-36 0C là thích hợp nhất vì nhiệt độ
trung bình của cơ thể là 37 0C.
- Tá dược kiểu nhũ tương: giải phóng DC theo cơ
chế nhũ hóa. Khi phối hợp dung dịch dược chất
vào tá dược thì các tá dược phải có khả năng hút
nước tạo thành cấu trúc kiểu nhũ tương.
- Tá dược PEG tăng độ tan và tạo hệ phân tán rắn
với nhiều dược chất ít tan trong nước, tăng SKD
cho nhiều DC, giải phóng DC nhanh, phát huy
tác dụng nhanh.
 Ảnh hưởng của chất diện hoạt
Theo Riegelman, chất diện hoạt làm tăng SKD
theo cơ chế sau:
- Tăng tính thấm DC sơ nước, ít tan: paraceta.,
diclofenac, theo. phenobarbital,...
- Tăng tính thấm niêm mạc
- Tăng khă năng nhũ hóa, thay đổi hệ số phân bố
D/N của dược chất
- Giảm sức căng bề mặt, pha loãng niêm dịch,
làm sạch lớp màng nhầy ở bề mặt hấp thu.
2. Ảnh hưởng của yếu tố sinh học
+ Con đường hấp thu DC từ thuốc đạn
-Từ tĩnh mạch trực tràng trên: vào tĩnh mạch cửa,
qua gan (SKD giảm)
- Từ tĩnh mạch trực tràng giữa và dưới: vào tuần
hoàn chung, tránh được chuyển hóa qua gan lần
đầu làm tăng SKD dược chất.
- Từ hệ lympho: vào tuần hoàn chung (hấp thu
không đáng kể)
+ Yếu tố ảnh hưởng
- Vị trí đặt thuốc: không đặt quá sâu để cố định
thuốc ở vùng trực tràng dưới
- Lớp chất nhầy: độ nhớt cao làm DC khó khuếch
tán tới niêm mạc làm giảm hấp thu thuốc.
- pH niêm dịch: niêm dịch trực tràng có pH=7,4
và không có khả năng đệm vì vậy dược chất giải
phóng từ thuốc đạn sẽ làm thay đổi pH của niêm
dịch.
- Ảnh hưởng của niêm dịch trực tràng: chỉ
khoảng 3 ml. Là dung môi chủ yếu, duy nhất để
hòa tan dược chất. Trong trường hợp cơ thể mất
nước làm giảm và chậm hấp thu dược chất từ
thuốc đạn. Trường hợp thụt rửa trực tràng hoặc
nhúng viên vào nước làm tăng nhanh sự giải
phóng DC, tăng SKD của thuốc.

Câu 30. Phân tích các yếu tố đã được vận


dụng để cải thiện SKD của viên nén sau.
Paracetamol 120 mg
Manitol 720 mg
Natri saccarin 6 mg
EC vđ

Dược chất Paracetamol


• Nhóm 4 trong BCS: Độ tan thấp, tính
thấm thấp
• Bột kết tinh trắng, không mùi. Hơi tan
trong nước, rất khó tan trong cloroform, ether, dễ
tan trong dung dịch kiềm, ethanol 96%, methylen
clorid.
• Dạng bột: trơn chảy và chịu nén kém,
xốp.
Manitol - TD độn
- Dễ tan trong nước, vị hơi ngọt, để lại
cảm giác dễ chịu trong miệng khi ngậm nên hay
dùng cho viên ngậm và viên nhai.
- Hút ẩm ít
- Manitol dạng tinh thể đều đặn có thể
dập thẳng
Natri saccarin: Dễ tan trong nước, tạo vị ngọt
Ethyl cellulose:
- TD dính lỏng
- Không tan trong nước, tan trong
dmhc, bền với ngoại môi.
- Khả năng kết dính mạnh, nên thường
dùng cho các dược chất ít chịu nén như
paracetamol
Viên nhai
- Manitol là TD độn thân nước giúp cải
thiện tính tan của Paracetamol
- Viên có thể được bào chế bằng
phương pháp dập thẳng với EC là TD dính

You might also like