You are on page 1of 52

6 , Tình đồng chí , đồng đội cao đẹp của người lính lái

xe ( khổ 5,6)
 Dẫn thơ ( khổ 5 ) : sau những cung đường vượt qua
hàng ngàn , hàng vạn cây số trong mưa bom , bão đạn
, họ lại gặp nhau để họp lại thành tiểu đội trong
những cái bắt tay vô cùng độc đáo :
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.”
 Tả thực : hình ảnh “ Những chiếc xe từ trong bom
rơi” là 1 hình ảnh tả thực về những chiếc xe vượt qua
bao thử thách khốc liệt của bom đạn chiến trường trở
về.
 Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.”: rất giàu sức
gợi , thể hiện sự đồng cảm sâu sắc trong tâm hồn của
những người lính , là những lời động viên ngắn ngủi ,
thầm lặng mà họ dành cho nhau , là sự chia sẻ vội
vàng tất cả những buồn vui kiêu hãnh trong cung
đường đã qua . Những ô cửa kính đã khiến họ gần
nhau thêm khiến cái bắt tay họ thêm chặt hơn , tình
đồng đội lại càng thêm thắm thiết . Cái bắt tay qua ô
cửa kính là sự chia sẻ , cảm thông của những người
lính TS . Câu thơ gợi liên tưởng đến cái nắm tay đầy
cảm thông giữa những người lính thời kì kháng chiến
chống Pháp : “ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
( Chính Hữu)
 Dẫn thơ ( khổ 6) : cuộc trú quân của tiểu đội xe
không kính ngắn ngủi mà thắm tình đồng đội , những
bữa com dã chiến , được chung bát, chung đũa là
những sợi dây vô hình giúp các chiến sĩ xích lại gần
nhau hơn :
“Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
 Định nghĩa về gia đình :cách định nghĩa gia đình
thật lính,thật tếu táo mà tình cảm thì thật chân
thành, sâu nặng. Con người xích lại gần nhau trong
những cái chung: chung bát , chung đũa ,nắm
cơm , bếp lửa, chung con đường với vô vàn thử
thách , nguy hiểm ở phía trước . Dường như tình
đồng chí , đồng đội đã hóa thành tình cảm gia đình
trong những phút giây nghỉ ngơi , sinh hoạt như thế
. Gắn bó với nhau trong chiến đấu , họ càng gắn bó
với nhau trong đời thường.
 Hình ảnh “bếp Hoàng Cầm” : những phút nghỉ
ngơi thoáng chốc và bữa cơm thời chiến rất vội cã .
Nhưng cx chính giây phút hạnh phúc hiếm hoi đó
đã xóa mọi khoảng cách giúp họ có cảm giác gần
gũi, thân thương như ruột thịt. Cái bếp Hoàng Cầm
ko khói dựng giữa trời, chiếc võng dù mỏng manh
mà bền chắc cx cho người lính những giây phút
nghỉ ngơi hiếm có.
 Từ láy “chông chênh”: gợi cảm giác bấp bênh ko
bằng phẳng – đó là những khó khắn, gian khổ trên
con đường ra trận .Song, với các chiến sĩ lái xe thì
càng gian khổ càng gần ngày thắng lợi.
 Ẩn dụ: Nghệ thuật ẩn dụ “trời xanh thêm” gợi tâm
hồn lạc quan của người chiến sĩ. Màu xanh đó là
màu của niềm tin và tin tưởng ở ngày chiến thắng
đang đến gần.
 Điệp ngữ “lại đi,lại đi” và nhịp thơ : điệp ngữ và
nhịp thơ 2/2/3 kđ đoàn xe ko ngừng tiến tới, khẩn
trương và kiên cường. Đó là nhịp sống , chiến đấu
và hành quân của tiểu đội xe ko kính mà ko 1 sức
mạnh tàn bạo nào của giặc Mĩ có thể ngăn cản nổi.

7, Hình ảnh chiếc xe ko kính và lí tưởng cm của


người lính (khổ 7)
 Dẫn thơ : hình ảnh chiến sĩ lái xe TS là 1 hình ảnh
tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN thời chống Mĩ , 1 biểu
tượng của chủ nghĩa anh hùng cm. Khổ cuối bài kết
tinh vẻ đẹp của hình tượng những chiếc xe ko kính
và những chiến sĩ lái xe:
“ Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
 Liệt kê : hình ảnh những chiếc xe ko kính 1 lần nữa
lại đc tgia miêu tả 1 cách chân thực và sinh động .
Tgia sử dụng thủ pháp liệt kê: “ ko có kính” , “ko
có đèn” , “ko có mui” , “thùng xe có xước” để gợi
lên 1 chiếc xe ko toàn vẹn , thiếu thốn đủ thứ
 Đối lập:phản ánh sự khốc liệt và dữ dội của chiến
trường qua kết cấu đối lập : Bom đạn đã làm chp
chiếc ce trở nên trơ trụi , thiếu những thứ cần thiết
cho 1 chiếc xe bthg và tưởng như ko hoạt động đc.
Nhưng kì diệu thay , Những chiếc xe ấy vẫn băng
ra chiến trường giải phóng miền Nam thống nhất
đất nước
 Cách nới “vì miền Nam phía trước” : vừa là lối nói
cụ thể lại vừa giàu sức gợi : Gợi 1 ngày mai chiến
thg , ngày mai giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước , Bắc nam sum họp 1 nhà.
 Câu thơ cuối :
- Tgia lí giải điều đó thật bất ngờ mà chí lí , nói
lên chân lí sâu xa về sức mạnh của lòng yêu
nước và lí tưởng cm : “ Chỉ cần trg xe có một trái
tim”.Mọi thứ của xe ko còn nguyên vẹn, chỉ cần
nguyên vẹn trái tim yêu nc, trái tim vì miền Nam
thì xe vẫn băng băng ra trận , vẫn tới đích. Đó là
sự dũng cảm ngoan cường, là sức mạnh của lòng
yêu nước và ý chí chiến đấu quật cường.
- Hình ảnh hoán dụ “trái tim” cho thấy trái tim
thay thế cho tất cả , khiến chiếc xe trở thành cơ
thể sống hợp nhất vs ng chiến sĩ để tiếp tục tiến
lên phía trc.
 Nhận xét :trái tim yêu thg , trái tim can trường ,
trái tim cầm lái đã giúp ng lính chiến thg bo đạn
kẻ thù. Trái tim ấy đã trở thành nhãn tự của bài
thơ và để lại cảm xúc sâu lắng trg lòng ng đọc

Bếp lửa
-Bằng Việt –
1, Tác giả:
 Thời đại : Bằng Việt là bút danh của Nguyễn Việt
Bằng , sinh năm 1941.
 Quê hương : ông sinh ra tại Huế, nhg quê gốc ở
Thạch Thất , HN
 Con người :
- Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 1960 và thuộc thế hệ
các nhà thơ trưởng thành trg thời kì kc chống mĩ cứu
nc .
- Thơ Bằng Việt trong trẻo , mượt mà, khai thác những
kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ , giọng điệu thủ thỉ ,
tâm tình; ngôn từ điềm đạm, cấu tứ mạch lạc và hệ
thống đặc sắc.
- Tác phẩm chính : Hương cây-Bếp lửa ( thơ in chung
vs Lưu Quang Vũ -1968), Những gương mặt, những
khoảng trời (1973) , Đất sau mưa ( thơ-1977) ,….
- Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT HN

2, Tác phẩm
 Hoàn cảnh sáng tác :
- Sáng tác năm 1963 , khi tgia đg là sinh viên học
ngành luật tại Liên Xô và mới bắt đầu đến vs thơ.
- Được đưa vào tập “ Hương cây – Bếp lửa” (1968),
tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ .
 Mạch cảm xúc : Mạch cảm xúc của bài thơ rất tự
nhiên:
- Đi từ hồi tưởng đến hiện tại
- Từ kỉ niệm đến suy ngẫm :
+ Hình ảnh bếp lửa gọi về những kỉ niệm tuổi thơ sóng
bên bà tám năm ròng
+ Làm hiện lên hình ảnh bà vs bao vất vả và tình yêu thg
trìu mến dành cho đứa cháu.
+ Từ kỉ niệm , đưa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và
thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý
của bà.
+ Cuối cùng , ng cháu muốn gửi niềm nhớ mong về bà.
 Bố cục : 4 phần
- Phần 1 : Khổ đầu : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng cảm xúc hồi tưởng về bà
- Phần 2 : 4 khổ tiếp : Hồi tưởng về những kỉ niệm ấu
thơ sống bên bà, hình ảnh bếp lửa.
- Phần 3 : khổ 6: Những suy nghĩ của tgia về bà và
hình ảnh bếp lửa.
- Phần 4 : khổ cuối : Nỗi nhớ của cháu về bà và bếp
lửa
 Ý nghĩa nhan đề :
- “ Bếp lửa” là 1 hình ảnh đầy sáng tạo , xuất hiện
nhiều lần trong bài thơ , nó vừa thực vừa mang ý
nghĩa biểu tượng
- Trước hết , đây là 1bep lửa thực , quen thuộc gần gũi
trg mỗi gđ VN . đồng thời nó là hình ảnh gắn với kỉ
niệm ấu thơ về 1 ng bà cụ thể có thật của tgia
- Nghĩa ẩn dụ , bếp lửa là 1 biểu tượng giàu ý nghĩa:
+ bếp lửa gợi lên sự tần tảo , chăm sóc, yêu thương của
người bà dành cho ng cháu trg những năm tháng đói
nghèo , chiến trannh để trưởng thành và khôn lớn
+ bếp lửa gợi lên bao vất vả, cực nhọc của đời bà .
Song bà nhóm bếp lửa cx là nhóm lên sự sống , niềm
tin và hi vọng cho cháu vào 1 tương lai phía trước
+ bếp lửaconf là 1 biểu tượng của gd,quê hương, đất
nước , cội nguồn ,.. đã nâng bc ng cháu trên suốt hành
trình dài rộng của cuộc đời.
- “ Bếp lửa” là một tên gọi của 1 bài thơ cảm động về
tình bà cháu giản dị,thiêng liêng . Đồng thời , thể
hiện tình cảm gd,quê hương , đất nước sâu sắc.

3, Hình ảnh bếp lửa – nơi nỗi nhớ bắt đầu:


 Dẫn thơ: dòng hồi tưởng bắt đầu từ hình ảnh
thân thương ấm áp về bếp lửa , để rồi từ hình
ảnh bếp lửa ấy , dòng kỷ niệm về thức dậy
được tái hiện : “Một bếp lửa chờn vờn sương
sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”
 Tả thực : Trước hết , đó là hình ảnh bếp lửa tả
thực , nhỏ bé,gần gũi , quen thuộc trg mỗi gd
từ bao đời.
 Từ láy “ chờn vờn” :
- Miêu tả hình ảnh bếp lửa có thật được cảm nhận bằng
thị giác ẩn hiên trg sương sớm “chờn vờn” , gợi hình
ảnh ngọn lửa lúc ẩn lúc hiện , khi mờ khi tỏ trg làn
sương sớm.
- Đồng thời giúp ta hình dung được làn sương sớm
bay nhè nhẹ quanh bếp lửa gợi sự nhạt nhòa của kí ức
thời gian . Bếp lủa ấy mờ tỏa, chờn vờn trg kí ức về
những năm tháng tuổi thơ sống bên bà của tác giả.
 ẩn dụ : hình ảnh ẩn dụ “ ấp iu nồng đượm”
- gợi bàn tay dịu dàng , kiên nhẫn , khéo léo và tấm
lòng chi chút của người nhóm lửa.
- Đồng thời diễn tả chính xác cụ thể công vc nhóm bếp
: “ấp iu” là sự kết hợp giữa hai từ “ấp ủ và nâng niu” .
“Một bếp lửa ấp iu nòng đượm” hay chính tình cảm
ấm áp nồng đượm của bà.
 Điệp ngữ :
- từ “ bếp lửa” được điệp lại 2 lần :
+ gợi bóng dáng của nng bà , ng mẹ tần tảo , thức
khuya , dậy sớm chăm sóc cho ck , cho con.
+ diễn tả dòng cảm xúc dâng tràn ùa về từ kí ức , nhấn
mạnh , kđ hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cảm xúc
nhớ thương về người cháu về bà.
- Hình ảnh bếp lửa rất tự nhiên đã đánh thức dòng hồi
tưởng cuat cháu về bà – nng nhóm lửa mỗi sớm mai –
1 hình ảnh trg bài thơ lúc nào cx chập chờn , lay động
: “ Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”.
 Ẩn dụ + Thanh điệu :
- Cụm từ “ biết mấy nắng mưa” là cách nói ẩn dụ về
cuộc đời vất vả lo toan , cực nhọc của bà . Trg lòng
đứa cháu đi xa trào dâng 1 cảm xúc thg bà mãnh liệt ,
thương ng bà lặng lẽ , âm thầm trg khung cảnh “ biết
mấy nắng mưa” , chữ “ thương” đi vs “ bà” là hai
thanh bằng đi liền vs nhau , tạo ra âm vang như ngân
dài xao xuyến , như nỗi nhớ trải dài của ng cháu
dành cho bà
- Câu thơ là 1 chuỗi liên tưởng tự nhiên hợp lí , từ hình
ảnh bếp lửa nhớ đến người nhóm lửa.

4, Những kỉ niệm tuổi ấu thơ bên ng bà và kỉ niệm với


bếp lửa :
4.1, Những kỉ niệm hồi lên 4 tuổi:
 Dẫn thơ : đó là kỉ niệm tuổi thơ vói những
năm tháng gian khổ , thiếu thốn, nhọc nhằn:
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,”
 Cụm từ “đói mòn đói mỏi,” :
- Miêu tả 1 hiện thực đau thg , tàn khốc trg lịch sử :
năm 1945, do chính sách cai trị hà khắc của phát xít
Nhật và thực dân Pháp đã khiến hơn 2 triệu đồng bào
ta chết đói.
- Câu thơ trĩu xuống , khiến lòng ng như nao nao ,
nghẹn ngào khi nghĩ về kí ức tuổi thơ ấy .
 Hình ảnh “Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa
gầy,” : phần nào diễn tả đc hoàn cảnh khó
khăn , thiếu thốn của gd khiến người cha phải
buón chải kiếm sống đủ nghề
 Các cụm từ “đói mòn đói mỏi,” ; “khô rạc
ngựa gầy,” : là những chi tiết đậm chất hiện
thực , đặc tả đc sự xơ xác, tiều tụy của những
cng trg cuộc mưu sinh.
 Dẫn thơ: trong những năm đói ấy , cháu cùng
nhóm lủa :
“ Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”
 Khói bếp : ẩn dụ chuyển đỏi cảm giác + điệp
ngữ :
- Khói bếp của bà chẳng làm mà no lòng cháu nhg đã
lưu giứ 1 kỉ niệm sống mãi ko nguôi : mùi khói đã
hun nhèm mắt cháu để đến bh nghĩ lại “sống mũi còn
cay”
- Tác giả nhắc đi nhắc lại từ “ khói” : “ mùi khói” , “
khói hun” gọi 1 sự ám ảnh về 1 tg khó đã đi qua
- Cảm giác cáy cay vì khói bếp và cái cay cay bởi nỗi
xúc động của ng cháu như hòa quyện , quá khứ và
hiện tại như đồng hiện trên những dòng thơ

4.2,Những kỉ niệm hồi lên tám


 Dẫn thơ : đó là những năm tháng cháu sống trg sự
cưu mang , dạy dỗ của bà:
“Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa”
 Cụm từ “ tám năm ròng”:
- Gợi khoảng tg tám năm liên tục cháu nhận đc sự yêu
thương, che chở , bao bọc của bà.
- Tám năm ấy , cháu sống cùng bà vất và , khó khăn
nhg đầy ty thg .
- Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp , như chỗ dựa
tinh thần , như sự cưu mang, đùm bọc chi chút của
bà.
 Dẫn thơ : đó là những năm tháng hồn nhiên , trg sáng
và vô tư qua hình ảnh tâm tình vói chim tu hú : ( khi
con tu hú )
“Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!”
 Âm thanh tiếng chim tu hú
- Tiếng tu hú – âm thanh quen thuộc của đồng quê mỗi
độ hè về , để báo hiệu lúa chín vàng đồng , vải chín
đỏ cành .
- Tiếng chim tu hú như giục giã , như khắc khoải điều j
da diết lắm , khiến lòng người trỗi dậy những hoài
niệm nhớ mong . Tiếng tu hú gợi nhớ , gợi thương:
+ về 8 năm kháng chiến chống thực dân Pháp “Mẹ
cùng cha công tác bận không về,” , bà vừa là cha
vừa là mẹ .
+ về những tháng năm tuổi thơ , về 1 thời cháu cùng bà
nhóm lửa , đc sống trg ty thương , đùm bọc , cưu mang
trọn vẹn của bà : “Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu
nghe,
Bà dạy cháu làm, bà
chăm cháu học,”
 Động từ :
- Các động từ “ bảo”, “dạy”, “chăm” đã diễn tả sâu sắc
tâm lòng bao la , sự nâng niu chăm chút của bà đối
với đứa cháu nhỏ.Các “bà” – “cháu” đc điệp lai 4l ,
đan xen vào nhau như gợi tả tình bà cháu quấn quýt ,
yêu thg .
- Bà vừa là bà , vừa là sự kết hợp cao quý của tình
cha , nghĩa mẹ , ơn thầy
 Tình cảm của cháu với bà : tình yêu , sự kính trong
bà của ng cháu đc thể hiện thật chân thành , ssau sắc
qua câu thơ “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó
nhọc,”
 Dẫn thơ :hình ảnh con chim tu hú xuất hiện liên tục ở
cuối khổ thơ vs câu hỏi tu từ là 1 sáng tạo độc đáo
của Bằng Việt nhàm diễn tả nỗi lòng da diết của mình
khi nhớ về tuổi thơ , về bà : “Tu hú ơi! Chẳng đến
ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên
những cánh đồng xa?”
 Câu hỏi tu từ :gợi hình ảnh chú chim lạng lõng , bơ
vơ , côi cút , khao khát đc ấp ủ , che chở. Đứa cháu
đc sống trg ty thg , đùm bọc của bà đã chạnh lòng
thg con tu hú . và thương con tu hú bao nhiêu ,tgia lại
bt ơn những ngày tháng đc bà yêu thương chăm chút
bấy nhiêu
 Nhận xét : trong khi hồi tường về quá khứ , người
cháu luôn thể hiện nỗi nhớ thương vô hạn và lòng
biết ơn bà sâu nặng

4.3, Những kỉ niệm thời bom đạn chiếng tranh:


 Dẫn thơ : từ trg khói lửa của chiến tranh tàn khốc , ng
bà càng sáng lên những phẩm chất cao đẹp :
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh”
 Hình ảnh “ cháy tàn cháy rụi” : gợi sự tàn phá , hủy
diệt khủng khiếp của chiến tranh.
 Dẫn thơ : trc hiện thực khó khăn , ác liệt ấy , bà vẫn
kiên cường , mạnh mẽ ko kêu ca , phàn nàn . điều đó
đc thể hiện qua lời dặn dò của bà với cháu:
“Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!””
 Hình ảnh người bà : bà đã gồng mình, lặng lẽ gánh
vác mọi lo toàn để các con yên tâm công tác. Bà ko
chỉ là chỗ dựa vững chắc cho hậu phương mà còn
là điểm tựa vững chắc cho cả tiền tuyến . Bà đã
góp phần làm sáng ngời vẻ đẹp tâm hồn của người
phụ nữ VN vốn giàu lòng vị tha , giàu đức hi sinh.
5,những suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa
 Dẫn thơ (ba câu): Trong bài thơ, trên dưới mười
lần tác giả nhắc đến bếp lửa và hiện diện cùng bếp
lửa là hình ảnh người bà , với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn
nại và đầy iu thg . Và đến đây, tác giả đã dành 1
khổ thơ để nói lên những suy ngẫm về bếp lửa :
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
 Tả thực : Hình ảnh bếp lửa ở dòng thơ đầu là
hình ảnh tả thực về sự vật hữu hình, cụ thể,gần
gũi và gắn liền với nhưgx gian khổ của đời bà .
 Biểu tượng :từ hình ảnh “bếp lửa" hữu hình tác giả
đã liên tưởng đến "ngọn lửa" vô hình "lòng bà luôn
ủ sẵn" với ý nghĩa trừu tượng và khái quát:
+ bếp lửa bà nhóm nên không phải chỉ bằng nhiên liệu
bên ngoài mà còn bằng chính ngọn lửa từ trong lòng Bà -
ngọn  lửa của tình yêu thương ,niềm tin vô cùng "dai
dẳng" ,bền bỉ và bất diệt
+ngọn lửa bền bỉ và bất diệt ngày ngày bà nhóm cũng
chính là nhóm niềm vui, niềm tin ,niềm yêu thương để
nâng đỡ cháu trên suốt quãng đường dài
+ bà không chỉ là người nhóm lửa ,giữ lửa mà còn là
người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các
thế hệ nối tiếp
- Chính vì cảm nhận thấu hiểu được trong hình ảnh bếp
lửa bình dị thân thuộc kia là một sự kỳ diệu và thiêng
liêng nhà thơ đã thốt lên: “ôi ,kì lạ và thiêng liêng-
bếp lửa!”
 động từ :các động từ nhen ,ủ sẵn ,chứa đã khẳng
định ý chí bản lĩnh sống của bà ,cũng là của những
người phụ nữ Việt Nam
- điệp ngữ ẩn dụ “một ngọn lửa” cùng kết cấu song
hành đã làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ đầy
xúc động tự hào
- Thông qua những suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa tác
giả đã khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp từng tạo nhẫn
nại đầy yêu thương của bà hiện lên lấp lánh như một
thử ánh sáng diệu kỳ
6,những suy ngẫm về bà và cuộc đời bà :
 Dẫn thơ: hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp
lửa , ngọn lửa . Bà là người nhóm lửa cũng là
người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng.
Để rồi, mỗi khi nhớ lại , người cháu vô cùng cảm
phục và biết ơn bà : Lận đận đời bà biết mấy
nắng mưa
Mấy chục năm rồi,
đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói
quen dậy sớm
 Cụm từ chỉ thời gian +ẩn dụ:
- Cụm từ chỉ thời gian “đời bà”, “mấy chục năm” đi
liền với từ láy tượng hình “lận đận” và hình ảnh ẩn
dụ “nắng mưa” đã diễn tả 1 cách sâu sắc và trọn vẹn
về cuộc đời đầy những lận đận , gian nan, vất vả của
bà.
- Thời gian có thể trôi, mọi sự có thể biến đổi ,sau chỉ
duy nhất một sự bất biến: Suốt cả cuộc đời lận
đận,vất vả Bà vẫn “giữ thói quen dậy sớm” để làm
công việc nhóm lửa ,nhóm nên niềm tin, tình yêu
thương cho cháu
- tình yêu thương tác giả dành cho bà được thể hiện
trong từng câu chữ . Tình cảm ấy chân thành Giản dị
mà thật sâu nặng thiết tha
 dẫn thơ : bà ko chỉ nhóm lửa bằng đôi tay
khẳng khiu, gầy guộc mà còn bằng tất cả tấm
lòng đôn hậu “ấp iu nồng đượm” đối với con
cháu : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt
bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ..
 Điệp ngữ : từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần,đan
kết với những chi tiết tả thực mang nhiều ý
nghĩa và liên tưởng khác nhau :
- “nhóm bếp lửa”, “nhóm nồi xôi gạo mới” là hình ảnh
tả thực công việc của bà
- “nhóm niềm yêu thương” , “nhóm dậy cả những tâm
tình” là hình ảnh ẩn dụ về công việc thiêng liêng và
cao quý nhất của con người và đã khơi dậy trong tâm
hồn cháu và những người xung quanh niềm yêu
thương và sự chia sẻ
 Nhận xét : có thể nói cảm xúc của nhà thơ như
dâng trào khi suy nghĩ về bà và bếp lửa .Khổ thơ
như một sự tổng kết để ca ngợi, khẳng định về bà:
bà là người phụ nữ tần tảo giàu đức hi sinh luôn
chăm lo cho mọi người
7, Nỗi nhớ bà và bếp lưa :
 Dẫn thơ ; nỗi nhớ nhà và bếp lửa được gọi lên từ
một thực tại, ng cháu năm xưa h đã lơnnns khôn,
trưởng thành , đã được chắp cánh bay xa, đclamf
quen với những chân trời rộng lớn:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?...
 Câu thứ nhất : dòng thơ đầu tiên được ngắt thành
hai câu để gợi về sự trôi chảy của thời gian ( từ
4t,8t đến trưởng thành) ; gợi sự biến đổi của ko
gian ( từ căn bếp của bà đến khoảng trời rộng lớn)
 Điệp ngữ + liệt kê :
- Điệp từ “ trăm” mở ra 1 thế giới rộng lớn với bao
điều mới mẻ.
- Điệp từ “có” kết hợp với thủ pháp liệt kê:
+ cho thấy ng cháu đã có những thay đổi lớn trong
cuộc đời đã tìm được bao niềm vui mới
+khẳng định đứa cháu không thể quên được ngọn lửa
của bà, tấm lòng đùm bọc ,ấp iu của bà .Ngọn lửa ấy
thành kỷ niệm ấm lòng ,thành niềm tin thiêng liêng,
kỳ diệu, nâng bước người cháu suốt chặng đường dài
 Nhận xét :khổ thơ chứa đựng đạo lý thủy chung,
cao đẹp bao đời của người Việt :“uống nước nhớ
nguồn” .Đạo lý ấy được nuôi dưỡng ở một tâm
hồn con người từ thuở ấu thơ ,để rồi chắp cánh
để mỗi người bay cao ,bay xa trên hành trình
cuộc đời.

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ


HUY CẬN
1 , tác giả Huy Cận
 Thời đại : nhà thơ Huy Cận (1919-2005) , tên
đầy đủ là Cù Huy Cận
 Quê hương : làng Ân Phú ,huyện Vụ Quang ,
tỉnh Hà Tĩnh.
 Con người :
- Ông tham gia cách mạng từ trc những năm 1945 và
sau cách mạng từng giữ nhiều trọng trách trg chính
quyền CM, đồng thời là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ
hiện đại VN.
- Đặc điểm thơ Huy Cận:
+ trc năm 1945:Thơ Huy Cận hàm xúc ,vừa có sự kết
hợp nhuần nhuyễn những yếu tố cổ điển vừa có chất
suy tưởng và đậm chất triết lí .Thơ Huy Cận luôn thấm
đẫm một nỗi buồn, mà những nỗi buồn đó đều có sắc
thái riêng. Có lẽ vì vậy ,thơ Huy Cận thường khắc họa
những cảnh lụi tàn, bơ vơ ,hoang vắng ,chia lìa.
+Sau năm 1945: theo ông dạt dào niềm vui nhất là khi
ông nói về cuộc sống mới con người mới
- phong cách sáng tác: thơ Huy Cận luôn vận động ở
nhiều đôi cực vũ trụ- cuộc đời, sự sống -cái chết ,hiện
thực- lãng mạn ,niềm vui -nỗi buồn,.., giọng điệu
mộc mạc chân tình lắng đọng hình ảnh thăng trầm
khơi gợi...
- những tác phẩm chính Lửa Thiêng (1940) trời mỗi
ngày lại sáng(1958) Đất nở hoa năm (1960) bài thơ
cuộc đời (1963)
- được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (1996)
3.2. Đoàn thuyền ra khơi
 dẫn thơ (2 câu) : trên phông nền thiên nhiên tuyệt đẹp ấy ,
cng dần xuất hiện : Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
 Trợ từ lại tạo được điểm nhấn cho ngữ điệu và sức nặng
cho câu thơ , cho thấy đây là hđ là công việc hàng ngày ,
thường xuyên của những người dân biển nơi đây. Cứ hoàng
hôn xuống là họ lại ra khơi . Đây chỉ là 1 trg 1 trăm nghìn
chuyến đánh cá đêm trên biển xa , nhg mỗi chuyến đi là
mỗi hào hứng và hi vọng là niềm vui lao động . Đồng thời
tạo ra sự đối lập giứa hđ của vũ trụ và hđ của cng
 ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Câu hát căng buồm thật mơ
mộng , khỏe khoắn và lãng mạn . Đó là những chàng trai
biển vừa chèo thuyền , đưa thuyền ra khơi , vừa cất tiếng
hát . Tiếng hát vang khỏe , vang xa, bay cao cùng vs gió ,
hòa vs gió thổi căng buồm. Đó là tiếng hát chan chứa niềm
vui của những ng dân lđ đc làm chủ thiên nhiên , đất nước ,
công việc yêu thích và gắn bó suốt cuộc đời.
 nhận xét : toàn khổ thơ có bp đối lập giữa thiên nhiên vc
cng , từ đó , tgia ca ngợi tinh thần lđ khẩn trương, tích cực
của cng.
Dẫn thơ ( khổ thứ 2) : trg tâm trạng phấn chấn , náo nức ra khơi ,
những ng dân chài đã cất cao tiếng hát : "Hát rằng: cá bạc biển đông lặng
Cá thu biển đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi."
 Từ “ hát” gợi lên niềm vui của ng dân chài , hứa hẹn 1
chuyến ra khơi bội thu , 1 hành trình bình yên trên biển
 Liệt kê + So sánh : thủ pháp liệt kê ( cá thu, cá bạc) và so
sánh ( như đoàn thoi) mang âm hưởng ngợi ca , tự hào về
sự giàu có của biển cả
 Nhân hóa Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
- Cho thấy ko khí lđ hăng say , ko kể ngày đêm của ng lđ
- Gợi hình ảnh n đoàn cá đg dệt những tấm lưới giữa biển
đêm
- Gợi những vệt sáng lấp lánh đc tạo ra khi đoàn cá bơi lội
dưới ánh trăng.
 Câu cầu khiến : câu cuối : thể hiện khát vọng muốn chinh
phục tiên nhiên .
 Nhận xét : tiếng hát thể hiện tâm hồn chan chứa niềm vui,
phấn khởi , hăng say lđ. Tgia đã phác họa rất thanh công 1
bức tranh thiên nhiên kì vĩ , thơ mộng và qua đó gợi đc tâm
hồn phóng khoáng, ty lđ và niềm hi vọng của ng dân chài .

2. đoàn thuyền đánh cá giữa khung cảnh trời biển ban đêm
 Dẫn thơ ( khổ t3) : hình ảnh đoàn thuyền đánh cad đc miêu
tả cụ thể và rất sinh động : “Thuyền ta lái gió với buồm
trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Giàn đan thế trận lưới vây giăng”.
 Nói quá :
- Con thuyền được miêu tả rất động đáo . tgia đã sd 1 trí
tưởng tg vô cung phong phú hay còn gọi là cách nói
khoa trương phóng đại , tưởng tượng con thuyền ấy đc
cấu tạo bởi các bộ phận thiên nhiên : lái là gió , buồm là
trăng . Con thuyền Lướt giữa mây cao với biển bằng là
hình ảnh con thuyền bay giữa k trung
- Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trc biển cả bao la đã trở
thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ , hòa nhập vs kích
thước rộng lớn của thiên nhiên , vũ trụ . một con thuyền
đặc biệt có gió là ng càm lái , còn trăng là cánh buồm.
 Thiên nhiên rộng mở : đoàn thuyền dánh cá dc tái hiện trên
nền thiên nhiên bao la, rộng mở : chiều cao của gió của
trăng , chiều rộng của mặt biển và còn cả chiều sâu của
longf biển
 Động từ : lướt, ra,đậu,dò , giàn đan,vây giăng hđ khẩn
trương của đoàn thuyền và con thuyền đg làm chủ trời biển.
 ẩn dụ : đánh cá như đánh trận
- con thuyền băng băng lướt song ra khơi để dò bụng
biển.khi con thuyền ra buông lưới thì như dò thấu đáy
đại dương . Công vc đánh cá đc giàn đan như thể trận
hào hùng . Cbi bao vây , buông lưới như đg giàn đan thế
trận , khẩn trương mà phấn khởi , tự tin.
- Gợi sự khéo léo như nghệ sĩ của ng dân chài và tâm hồn
phóng khoáng , dũng cảm chinh phục biển cả
- Như vậy, tầm vóc của cng và đoàn thuyền đã đc nâng lên
, hòa nhập vào kích thước của thiên nhiên vũ trụ. Ko còn
cái cảm giác nhỏ bé lẻ loi khi cng đối diện vs trời rộng ,
song dài như trg thơ huy Cận trc cm . Hình ảnh thơ thật
lãng mạn , bay bổng và cng có tâm hồn cx thật vui vẻ,
phơi phới. công việc lđ nặng nhọc của người đánh cá đã
trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên
nhiên .
 Nhận xét : khổ thơ như gọi lên 1 bức tranh lđ thật đặc sắc
và tráng lệ . Bức tranh ấy như thâu tóm đc cả ko gian vũ trụ
vào trg 1 hình ảnh thơ , đồng thời nâng con ng và con
thuyền lên tầm vóc vũ trụ.
 Dẫn thơ ( khổ t4) : lần theo đoàn thuyền đánh cá , tgia đã
mở ra sự giàu có , phong phú và tấm long hào phóng , bao
dung của biển cả : Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở sao lùa nước Hạ Long
 Liệt kê :tgia miêu tả sự phong phú và giàu có của biển cả
quê hương qua những loài cá vừa ngon lại vừa quý hiếm
của biển. Huy Cận ca ngợi sự giàu có của biển cả bằng
cách liệt kê nhiều loài cá khác nhau, dều là những loài cá
quý ở vùng biển nước ta , những loài cá mang lại gtri kinh
tế lớn cho ngành thủy sản VN . Những loài cá khác nhau đc
gọi tên , đc tả vs những đặc điểm hình dáng và hđ cụ thể .
 ẩn dụ : Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
 tả thực loài cá song , thân dài , trên vảy có nững chấm nhỏ
màu đen,hồng.
 gợi hảnh về đoàn cá song như 1 cây đuốc lấp lánh dưới ánh
trăng đêm , đã tạo nên 1 cảnh tg thật lộng lẫy và kì vĩ.
 Nhân hóa : Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
 Miêu tả động tác quẫy đuôi của 1 chú cá

 Nhân hóa
 “ Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long”.
+ Tả nhịp điệu những cánh song.
+ Gợi nhịp thở của biển , vũ trụ lúc đêm về . Biển như
mang linh hồn của cng , như 1 sinh thể cuộn trào sức sống.
 Câu cuối : hình ảnh nhân hóa đẹp . Vũ trụ như 1 ng khủng
lồ (1 sinh vật đại dương ) biển cả như lồng ngực , nc thủy
triều lên xuống nhưu hơi thở đều phầm phập

Làng
-Kim Lân-
1. Tác giả
 Thời đại : Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài ( sinh
năm 1920, mất năm 2007)
 Quê hương : huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, một làng quê
trù phú và giàu truyền thống văn hóa.
 Con người :
 Kim Lân là người nghiêm khắc với bản thân, nghiêm túc
với công việc.
 Kim Lân bắt đầu “cầm bút” từ những năm 1941, lựa chọn
cho mình sở trường truyện ngắn và nhanh chóng trở thành
một cây bút xuất sắc của nền văn học VN hiện đại.
 Ông là một trong những nhà văn am hiểu sâu sắc về nông
thôn và người nông dân. Bởi vậy, ông lựa chọn đề tài người
nông dân để phát huy sở trường của mình.
+ Trước CMT8 : tái hiện được cuộc sống , sinh hoạt văn hía và
những thú vui bình dị chốn thôn quê như : đánh vật, chọi gà , thả
chim ,…
+ Sau CMT8 : khám phá vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân.
Đó là những con người với cuộc sống cực nhọc , khổ nghèo
những vẫn chăm chỉ , làm lụng , tràn đầy niềm tin vào tương lai.
 Phong cách nghệ thuật : kim lân có 1 lối viết tự nhiên ,
chậm rãi , nhẹ nhàng , hóm hỉnh và giàu cảm xúc ; cách
miêu tả rất gần gũi, chân thực . Đặc biệt ông có tài phân
tích tâm lí nhận vật.

2. Tác phẩm
 Hoàn cảnh sáng tác :
 Truyện ngắn “ Làng” được viết vào năm 1948 , đây là thời
kì đầu của kháng chiến chống Pháp.
 Tác phẩm được đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ năm
1948.
 Nhà văn Kim Lân chia sẻ : “Truyện viết về những người
làng tôi .Hồi ấy gia đình tôi cũng đi sơ tán. Trên khu ở
mới, có tin đồn làng tôi là làng Việt gian. Mọi người đều
nhìn những người dân làng với con mắt chế giễu, khinh
thường. Tôi yêu ngôi làng của tôi và không tin làng tôi
lại có thể đi theo giặc Pháp. Tôi viết truyện ngắn “Làng”
như thể để khẳng định niềm tin của mình và minh oan
cho làng tôi”
 Tóm tắt đoạn trích : trong kháng chiến chống Pháp , ông
Hai , người làng Chợ Dầu , buộc phải rời làng đi tản cư.
Sống ở nơi tản cư , lòng ông day dứt nhớ về quê hương . Ở
nơi tản cư, lòng ông luôn nhớ về làng , kể chuyện, khoe
làng của mình với bà con trên đó. Bỗng một hôm ông nghe
tin cả làng Chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian,
ông đau khổ , cả gđ ông buồn. Ông Chủ Tịch tìm đến và cải
chính làng ông là làng kc . Ông vô cùng sung sướng khoe
nhà ông bị đốt cháy nhẵn , cháy rụi.
 Ngôi kể : ngôi thứ 3 , đảm bảo tính khách quan của nội
dung đc kể và gợi cảm giác chân thực cho ngườ đọc.
 Ý nghĩa nhan đề :
 Nếu đặt tên là “ Làng Dầu” hay “ Làng Chợ Dầu” thì đó là
danh từ riêng chỉ 1 địa điểm cụ thể. Nó gợi cho người đọc
tình yêu làng , yêu nước trong 1 phạm vi hẹp ở làng Dầu
của ông Hai . Như vậy , chủ đề bị hẹp.
 KL đặt tên truyện “Làng” làm nội dung truyện mang tính
khái quát hơn, chủ đề sâu sắc , rộng lớn hơn. “ Làng” là cái
tên chung của mọi làng quê trên đất VN. Và ông Hai trở
thành hình ảnh tập trung tiêu biểu cho những ng dân quê
phải dời làng đi tản cư thao kc, theo cụ Hồ. Từ đó, nhan đề
“ Làng” giúp ng đọc hiểu ty làng quê, yêu đất nc kp chỉ có
ở mỗi ông Hai làng Dầu mà là 1 tc mang tính chất truyền
thống của nông dân ở mọi làng quê VN . Ở họ, ty làng quê
hòa quyện, gắn bó với lòng yêu nước, tinh thần kc.
 Thông qua nv ông Hai , nhà văn muốn phản ánh 1 tc bền
chặt sâu sắc của ng nd trg kc chống Pháp; ty và sự gắn bó

 Chủ đề : Truyện ngắn “ Làng” ca ngợi tình yêu làng hòa


quyện , thống nhất với tình yêu đất nước , tình cảm trung
thành với kc,cm, với Cụ Hồ của n ng nông dân thời kì đầu
trg cuộc kc chống Pháp mà ông Hai là người tiêu biểu
 Tình huống truyện :
 Tình huống là 1 sự kiện có ý nghĩa bộc lộ mối quan hệ ,
bộc lộ khả năng ứng xử , bộc lộ phẩm chất , tính cách nhân
vật. Truyện ngắn “Làng” xây dựng được 1 tình huống như
vậy.
 Truyện xây dựng được 1 tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình
cảm yêu làng , yêu nước ở người nông dân. Ông Hai trong
truyện là người rất yêu làng Chợ Dầu của mình, luôn hãnh
diện khoe về làng, ấy thế mà ông lại phải nghe cái tin làng
ông theo giặc , lâp tề từ miệng những người tản cư dưới
xuôi lên.
 Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào 1 tình huống đối
nghịch với tình cảm , niềm tự hào : 1 cng vốn yêu làng và
luôn hãnh diện về nó thì bỗng nghe tin làng lập tề (tạo ra
vùng bị chiếm đóng cho giặc) theo giặc
 Tình huống bát ngờ ấy đã bộc lộ 1 cách sâu sắc , mạnh mẽ
tình yêu làng , yêu nước và tinh thần kc của ông Hai.
 Ý nghĩa của tình huống truyện :
+ Về mặt kết cấu của truyện : Tình huống này phù hợp với diễn
biến của truyện , tô đậm tình yêu làng , yêu nước của người
nông dân VN mà tiêu biểu là nhân vật ông Hai.
+ Về mặt nghệ thuật : tình huống truyện đã tạo nên 1 cái nút thắt
cho câu chuyện , tạo điều kiện để bộc lộ mạnh mẽ tâm trạng và
phẩm chất của nhân vật , góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.

3. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai


 Trước khi nghe tin dữ làng theo giặc:ở nơi tản cư, ty làng
của ông Hai hòa nhập với ty nước.
 Xa làng , ở nơi tản cư ông nhớ làng da diết. Nỗi nhớ làng
khiến ông thay đổi tâm tính : “ Lúc nào ông cũng thấy bực
bội, ít nói, ít cười ,cái mặt lúc nào cũng lầm lầm, hơi một tí
là gắt , hơi một tí là chửi”.
 Khi được nch về làng , ông vui náo nức đến lạ thường “
Hai con mắt ông sáng hẳn lên , cái mặt biến chuyển hoạt
động”. Ông khoe con đường làng lát toàn đá xanh , trời
mưa đi bùn ko dính gót ; ông khoe sinh phần của 1 vị quan
tổng đốc trong làng ; ông khoe về 1 làng quê đi theo kc làm
cm, ông kể 1 cách rành rọt những hố , những ụ , những giao
thông, hầm hào ;…
 Ông qtam đến tình hình chính trị thế giới , đến các tin chiến
thắng của quân ta
+ Tin 1 ebe trg ban tuyên truyền xung phong bới ra hồ Hoàn
Kiếm cắm quốc kì trên tháp rùa .
+ 1 anh trung đội trưởng sau khi giết đc 7 tên giặc đã tự sát =
quả lựu đạn last
+ Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm ng mua hàng đã bắt sống
đc tên quan 2 bốt thao ngay giữa chợ mà “ Ruột gan ông lão
múa hết cả lên” . Đó là niềm vui của 1 cng bt gắn bó tình cảm
của mình vs vặn mệnh của toàn dân tộc, là niềm vui mộc mạc
của 1 tấm lòng yêu nc chân thành.
 Khi nghe tin làng Dầu theo giặc :
 Nỗi bất hạnh đã sụp xuống đầu ông , ông sững sờ “ Cổ ông
lão nghẹn ẳng lại, da mặt tê rân rân ông lão lặng đi tưởng
như ko thở được”. Khi trấn tĩnh đc phần nào , ông còn cố
chưa tin cái tin ấy. Nhg rồi những ng tản cư đã kể rành rọt
quá , lại kđ họ “ vừa mới ở dưới ấy lên”, làm ông ko thể ko
tin.
 Từ lúc ấy , trg tâm trí ông Hai chỉ có cái tin dữ ấy xâm
chiems , nó thành 1 nỗi ám ảnh , day dứt .Ông vờ lảng ra
chỗ khắc , rồi về thẳng nhà. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian,
ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”.
 Về đến nhà ông “ nằm vật ra giường” , rồi tủi thân khi nhìn
đàn con, “ nước mắt ông lão cứ giàn ra”.
 Muôn vàn nỗi lo ùa về trong tâm trí ông :
+ Ông lo cho số phận của những đứa trẻ con rồi sẽ bị khinh bỉ ,
hắt hủi vì là trẻ con làng Việt gian : “ Chúng nó cũng là …tuổi
đầu”.
+ Ông lo cho bnh người tản cư làng ông sẽ bị khinh , tẩy chay ,
thù hằn, ghê tởm : “ Chao ôi, cực nhục … Việt gian bán
nước…”
+Ông lo cho tương lai gđ rồi sẽ đi đâu , về đâu , làm ăn sinh
sống ra sao : “ Rồi đấy biết làm ăn , buôn bán ra sao ? Ai người
ta chứa?”
 Một loạt câu hỏi gợi lên tâm trạng khủng hoàng , rối
bời , chưa có lối thoát của ông.
 Trong trạng thái khủng hoảng ,giận dữ ông nắm chặt tay
mà rít : “ Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng gì vào
mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã
thế này”.
 Niềm tin bị phản bội , những mối nghi ngờ bùng lên và
giằng xé trong ông : “ Ông kiểm điểm từng người trong
oc”.
 Nỗi tủi hổ khiến ông ko dám ló mặt ra ngoài. Lúc nào cũng
nơm nớp , hễ thấy đám đông nào tụ tập nhắc đến hai từ
“Việt gian” , “Cam nhông” thì ông lại tự nhủ “ Thôi lại
chuyện ấy rồi”. Tgia diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề
biến thành sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cùng với nỗi
đau xót , tủi hổ của ông trc tin làng mình theo giặc.
 Khi nghe tin làng Dầu theo giặc , tình yêu làng quê và tinh
thần yêu nc của ông Hai đã có 1 cuộc xung đọt nội tâm gay
gắt. Ông Hai đã dứt khoát chọn lựa theo cách của ông : “
Làng thì yêu thật nhg làng đã theo Tây thì phải thù “ , ty
làng nc đã rộng lớn hơn bao trùm lên tc với làng quê. Nhg
dù xđ như thế , ông Hai vẫn ko thể dứt bỏ tc với làng quê ,
vì thế mà càng đau xót , tủi hổ.
 Khi mục chủ nhà bt chuyện , có ý định muốn đuổi khéo gđ
ông đi , ông đã rơi vào tình trạng tuyệt vongk bế tắc hoàn
toàn . Đi đâu bây h? Ko ai muốn chứa chấp dân cái làng
Việt gian . Ông thoáng nghĩ “ Hay là trở về làng” . Tuy
nhiên ông đã gạt bỏ ý định ấy bởi “ Làng đã theo Tây, về
làng nghĩa là rời bỏ kc, bỏ cụ Hồ, là cam chịu trở về kiếp
sống nô lệ” . Mối mâu thuẫn trg nội tâm và tình thế của
nhân vậ như đã thành sự bế tắc , đòi hỏi phải đc giải quyết.
 Đau khổ , ông ko bt tâm sư cùng ai ngoài đứa con bé bỏng
+ Tình yêu sâu nặng vớ làng nên ông muốn lí trí và trái tim bé
bỏng của con phải khắc sâu , ghi nhớ câu “Nhà ta ở làng Chợ
Dầu”- nơi chôn rau cắt rốn của bố con ông.
+ Ông nhắc lại cho con về tấm lòng thủy chung với kháng
chiến , với cụ Hồ của bố con ông : “ An hem đồng chí biết cho
bố con ông . Cụ Hồ trên đầu , trên cổ soi xét cho bố con ông”.
+ Ông kđ tc sâu nặng , bền vững và rất thiêng liêng ấy : “ Cái
lòng của bố con ông là như thế đấy , có bao giờ dám đơn sai .
Chét thì chết có bao giờ dám đơn sai”.
 Dưới hình thức trò truyện , tâm sự với đứa con nhg
thực chất là lời tự vấn để tự minh oan và kđ tấm lòng thủy
chung của mình với làng, kc, cm, để làm vơi đi phân fnaof
những khổ tâm , dằn vặt ông bấy lâu nay.
 Nhận xét : Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai ,
KL đã khám phá và làm nổi bậ những nét đẹp trg tâm hồn
người nd cm : hài hòa giữa lòng yêu làng, ty nước , nhiệt
tình cm
 Khi tin đồn được cải chính :
 Thái độ của ông thay đổi hẳn “ Cái mặt buồn thiu … sai sự
mục đích cả”. Nhận xét chi tiết này , tác giả Lê Bảo có vt :
“ Có lẽ chưa có ai trên đời này lại đi khoe cái sự “ Tây nó
đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn” một cách hả hê sung sướng thật
sự như ông”. Để cho nv cứ “ hả hê , sung sướng” trc cái sự
việc lẽ ra phải đau khổ , KL ko hề đi ngược tâm lí thông
thường của ng đời. Ông Hai hả hê, sung sướng đi khoe với
mn vc Tây đốt nhà mình bởi lé Tây đốt nhà mình là bằng
chứng rõ nhất làng ông ko đi theo giặc , làng ông là làng
kc.
 Ông vui mừng khôn xiết khi bt làng mình vẫn là làng yêu
nước , làng kc
 Tài sản riêng bị phá hủy nhưng danh dự thiêng liêng của
làng được khôi phục
 Ông mất đi căn nhà – cơ nghiệp của cả đời nhg bù lại ông
có niềm tự hào về làng Dầu yêu quý
 Để cho nv ông Hai có những vc tưởng chừng như ngược
đời, KL đã thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu nước và sự thay
đổi nhận thức của ng nd với cm , với kc. Trong cháy rụi có
sự hồi sinh, có sự vẻ vang của gđ, làng quê , cái mất mát
kia có thấm vào đâu khi danh dự, lòng yêu đất nc vẫn đc
vẹn toàn. Thật bth mà lớn lao , thật mộc mạc mà cảm động
 Những đặc sắc về nghệ thuật
 Nghệ thuật xd tình huống truyện : tgia đã đặt nhân vật vào
tình huống cụ thể để thử thách nv , để nv tự bộc lộ chiều
sâu tư tưởng và chủ đề truyện
 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nv:
+ Khắc họa thành công nhân vật ông Hai, 1 ng nd yêu làng, yêu
nước tha thiết…
+ Tgia miêu tả rất cụ thể những diễn biến nội tâm từ suy nghĩ ,
hành động đến ngôn ngữ…
+ Với thủ pháp nghệ thuật đối thoại và độc thoại nội tâm đã diễn
tả 1 cách chính xác và mạnh mẽ nhwungx ám ảnh , day dứt của
nhân vật.
 Điều đó chứng tỏ KL am hiểu sâu sắc ng nd và thế
giới tinh thân của họ.
 Nghệ thuật sd ngôn từ đặc sắc :
+ Ngôn ngữ truyện mang tính khẩu ngữ và lời ăn , tiếng nói
hàng ngày của ng nd.
+ Lời kể chuyện và lời nói nhân vật có sự thống nhất về sắc
thái , giọng điêu
+ Ngôn ngữ nv vừa có nét chung của ng nd VN cần cù , chịu
khó lại mang nét cá tính riêng của nv nên rất sinh động
 Cách trần thuật truyện tự nhiên, linh hoạt vx những chi tiết
sinh hoạt đs hàng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến
cho truyện sinh động hơn.

Lặng lẽ Sa Pa
-Nguyễn thành long-
1. Tác giả Nguyễn Thành Long
 Thời đại : nhà văn Nguyễn Thành Long sinh năm 1925
mất năm 1991
 Quê : huyện Duy Xuyên , tình Quảng Nam
 Con người :
- Ông bắt đầu cầm bút sáng tác từ kc chống Pháp và
chọn truyện ngắn cùng bút kí làm sở trường của mình
- Nguyễn Thành Long là 1 trg những cây bút có nhiều
đóng góp cho nền văn xuôi cm nói riêng và văn học
VN hiện đại nói chung
- Tp của ông tập trung vào 2 đề tài lớn : cuộc đấu tranh

2.

 Tóm tắt đoạn trích : Rời cây cầu số 4 , chiếc xe chở khách
đi Sa Pa lên núi. Bác lái xe và ông họa sĩ lão thành cùng
cô kĩ sư trao đổi, trò chuyện với nhau về Sa Pa, về nghề
nghiệp, và tình yêu…Chiếc xe dừng lại lấy nước để hành
khách nghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô
gái về anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí
địa cầu ở đỉnh Yên Sơn gần đường ô tô. Anh thanh niên
xuống tặng bác lái xe gói cù tam thất và mời ông họa sĩ
cùng cô gái lên đỉnh núi thăm nơi ở và làm việc của anh.
Trong buổi trò chuyện, ông họa sĩ vẽ anh thanh niên, anh
đã giới thiệu với ông một số những người khác như ông
kĩ sư nghiên cứu vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét.
Hết giờ, ông họa sĩ và cô gái tạm biệt anh thanh niên để
lên xe với món quà là làn trứng của anh tặng cùng tấm
lòng xao xuyến, bâng khuâng.
 Ngôi kể : ngôi thứ ba. Tác dụng thể hiện cách đánh giá
khách quan của người kể đối với nhân vật ( chính và phụ)
, đặc biệt là nhân vật anh thanh niên hiện ra1 cách khách
quan với đầy đủ các phẩm chất của con ng mới
 Điểm nhìn tường thuật : chủ yếu từ điểm nhìn và suy nghĩ
của ông họa sĩ. Vì vậy, dù kp nhân vật chính nhưng ông
họa sĩ có vtri quan trọng trg truyện. Cùng với các nhân
vật khác, nhân vật ông họa sĩ đã gáp phần thể hiện chủ
đề, tư tưởng của tác phẩm, làm cho nhân vật anh thanh
niên hiện rõ nét và đáng mến hơn.
 Tình huống truyện : khá đơn giản, đó chỉ là cuộc gặp gỡ
tình cờ giữa anh thanh niên làm công tác khí tượng trên
đỉnh núi Yên Sơn với bác lái xe và hai hành khách trong
khoảng thời gian chưa đày 30p
- Tác dụng :
+ Để cho nhân vật chính là anh thanh niên xuất hiện 1 cách tự
nhiên , ko đột ngột.
+ Main đc soi chiếu, đánh giá và cảm nhận 1 cách khách quan
từ những nhân vật khác
+ Các nhân vạt trong truyện cũng dần dần xuất hiện 1 cách tự
nhiên, lặng lẽ đã gáp phần làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tp :
Ca ngợi những cng lao động bth mà đáng quý, đang âm thầm
cống hiến cho quê hương, Tổ quốc
 Hệ thống nhân vật :
- Nhân vật chính anh thanh niên, hiện lên như 1 bức
chân dung. Song chưa được xd thành 1 tính cách hoàn
chỉnh và hầu như chưa có cá tính
- Các nhân vật trg truyện, từ nhân vật chính đến nhân vật
phụ đều ko có tên riêng, chỉ đc gọi tên qua đ2 giới tính
nghề nghiệp, tuổi tác ( bác lái xe, anh thanh niên , ông
họa sĩ già ,…)
- Các nhan vật phụ xuất hiện có vai trò làm nổi bật phẩm
chất của nhân vậ chính
- Hệ thống nhân vật đc xd để làm nổi bật dụng yd nghệ
thuật của tgia, để thể hiện chủ đề, tư tưởng của tp. Họ
là những cng ko rõ tên, ở mọi lứa tuổi, nghành nghề,
dưới tính, ở nhiều nơi trên đất nước đg ngày đêm lặng
lẽ, say mệ trong công vc để cống hiến cho đất nước.
Điều dó làm tăng thêm sức khái quát của tp

3. Hình ảnh thiên nhiên SaPa


 Rặng đào, đàn bò : có một Sa Pa của những rặng đào,
những đàn bò có đeo chuông đang thung thăng gặm cỏ,
khung cảnh chỉ có thể thấy ở rừng núi
 Nắng : Nhân hóa :
Từ văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” và hiểu biết xã hội của bản thân,
viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ về trải
nghiệm của mỗi người trong cuộc sống.
Giới thiệu vấn đề : Từ văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả
Nguyễn Thành Long đã gợi cho người đọc nhiều suy ngẫm về
trải nghiệm của mỗi người trong cuộc sống.
Giải thích : “Trải nghiệm” là những điều mới mẻ mà con
người ta chưa từng làm, chưa từng biết đến.
Phân tích lí lẽ, dẫn chứng : Trong cuộc đời mỗi người, ai
cũng có một chuyền đi đầy trải nghiệm về những vùng đất
mới. Nó đem lại cho chúng ta cảm giác mới, sự tự tin, dám
nghĩ, dám làm, đem lại những niềm vui khó tả. Một cuốn sách
bạn không đọc sẽ không bao giờ biết hết ý nghĩa của nó. Một
người không bao giờ đi chợ sẽ chẳng bao giờ biết chợ bán
những gì.
Nếu muốn trải nghiệm, việc bạn cần làm là không ngừng hành
động, không ngừng đặt bản thân vào thế sẵn sàng, chủ động: đi
những vùng đất mới, thử những món mới, làm những điều
mới, học những điều mới, quen những người bạn mới,… Bạn
cần làm mọi cách để thoát khỏi vùng an toàn của mình càng
sớm càng tốt. Tuổi trẻ của người thanh niên yêu nước Nguyễn
Ái Quốc phải vượt qua muôn trùng hải lí để đến với các nước
năm châu, để tìm hiểu phong trào cộng sản, để tìm đường cứu
nước.
Tuy nhiên, vẫn có một số người chôn vùi mình vào những việc
vô ích mang tên thói quen, những người đó cần bị lên án mạnh
mẽ.
Liên hệ bản thân : Bản thân tôi là một người trẻ, tôi chưa
từng nói không thể vì tôi không phải là một cái cây. Cái cây
đứng một chỗ nhận tất cả những gì nó cần ánh sáng nước chất
dinh dưỡng nó luôn khao khát được quân ra xa thì nên rễ cây
bưởi tỏa đi muôn nơi và cành cây không ngừng vươn cao tôi
may mắn hơn cái cây buổi trưa có thể tự di chuyển mình đi
khắp khắp nơi nên tôi chưa bao đứng yên
Bài học nhận thức hành động:
Mọi hành trình đều bắt đầu từ một bước chân ngày hôm nay
hãy thử những việc bạn chưa từng làm người nhỏ bé và đơn
giản nhất thôi hãy cười với một người sống cùng tòa nhà hãy
đi một con đường khác tới trường hãy gọi một món ăn nghe
tên thật lạ Hãy nghĩ một cách giải quyết khác cho công việc
quen thuộc hàng ngày những điều nhỏ bé này sẽ đem đến cho
chúng ta nhiều nguồn cảm hứng để bắt đầu trải nghiệm khác to
lớn hơn bắt đầu hành trình lắp ghép cuộc đời mình bằng những
điều mới mẻ và thú vị
Là người trẻ tuổi không nên đi theo lối sống quẩn quanh nhàm
chán tại nhà thu mình như kẻ sống hời hợt Không mục tiêu
không lý tưởng hãy bắt đầu bằng những chuyến đi và sau
chuyến đi đó bạn sẽ muốn đi nhiều nơi khác bạn cảm giác yêu
đời và thấy rõ hơn ý nghĩa của cuộc sống này
Vì vậy có câu nói: một hòn đá lăn chẳng bao giờ có rêu”, cuộc
sống có rất nhiều điều ta chưa biết là không thể biết nếu ta
không chủ động tìm hiểu và khám phá
" Dẫu biết trăm năm là hữu hạn, cớ gì ta không sống thật sâu."
giống như tác giả Phạm Lữ Ân đã viết, thời gian là vô hạn,
năm tháng ta sống là hữu hạn; do đó, trải nghiệm của mỗi
người trong cuộc sống là điều mà chính ta đang hằng theo
đuổi. Trải nghiệm là tự mình trải một công việc hay thực hành
một điều gì đó để có được hiểu biết, kinh nghiệm; tích lũy
được nhiều kiến thức và vốn sống hay còn là những điều mới
mẻ mà con người ta chưa từng làm, chưa từng biết đến. Ai
cũng có một chuyền đi đầy trải nghiệm về vùng chân trời mới,
thế giới mới mà chỉ khi ta chủ động tìm hiểu khám phá mới có
thể biết được. Nếu không học tập sao ta có thể tìm thấy được ý
nghĩa của việc học tập. Trải nghiệm giúp mỗi người dấn thân,
thử nghiệm, tích lũy tri thức để sáng tạo; biết cách vượt qua
những trở ngại khó khăn, tôi luyện bản lĩnh, ý chí để thành
công. Thomas Wiggins dù bị mù bẩm sinh nhưng ông vẫn tiếp
tục chơi đàn hơn cả thế ông còn đươc ví là thiên tài âm nhạc.
Tuy nhiên, vẫn có một số người chôn vùi mình vào những việc
vô ích mang tên thói quen, những người đó cần bị lên án mạnh
mẽ. Bản thân là một học sinh vẫn còn đang ngồi trong ghế nhà
trường, em tự thấy được trải nghiệm trong cuộc sống là vô
cùng có ích. Em sẽ cố gắng rèn luyện bản bản thân để trở
thành một con người nhiều kinh nghiệm, hiểu biết có ích cho
xã hội. Trong đời sẽ chẳng có ai không phạm sai lầm. Cứ hãy
đi và trải nghiệm và chúng ta sẽ gặp nhau trên đại dương muôn
trùng với con thuyền chuyên chở mơ ước của riêng mình để
cùng làm nên thành công.
Học kì II
Bàn về đọc sách
-Chu Quang Tiềm-
1. Tác giả : Chu Quang Tiềm
 Thời đại : Chu Quang Tiềm sinh năm 1897 mất năm 1986
 Quê hương : Ông là nhà lí luận văn học và mĩ học nổi
tiếng Trung Quốc
 Con người :
- Là một nhà học giả lớn, Chu Quang Tiềm suốt đời làm
việc với sách vở, do đó, ông đã rút ra những bài học
quý giá về vấn đề đọc sách.
- Ông đã có những bài viết tổng kết kinh nghiệm rút ra
từ bản thân, nêu lên bài học cho những người có tâm
huyết nghề nghiệp và ham thích sách vở nhằm giúp
cho họ, những thế hệ nối tiếp ông, tránh được lãng phí
thời gian không cần thiết khi đi vào đại dương bao la
của sách vở.

2. Văn bản
 Xuất xứ : Bàn về đọc sách được trích từ cuốn Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc bàn về
niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách xuất bản tại Bắc
Kinh năm 1995
 Người dịch : Giáo sư Trần Đình Sử
 PTBĐ : Nghị luận
 Nội dung : Đấy là bài nghị luận xã hội, trực tiếp bàn luận
về vấn đề mở rộng kiến thức, nâng cao học vấn mà để
giải quyết vấn đề này không thể không dùng sách vở. Do
đó, đọc sách trở thành mối quan tâm chung của toàn xã
hội
 Nghệ thuật : Bài viết súc tích, kết cấu chặt chẽ, lập luận
logic, giàu sức thuyết phục. Cách nói mang dáng dấp
thành ngữ, có sức khái quát cao và rất phổ biến trong
truyền thống văn hóa Trung Hoa, có sức thu hút và thuyết
phục độc giả.

3. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách


 Tầm quan trọng của sách :
- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân
loại.
- Là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật.
- Thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ.
 Ý nghĩa của việc đọc sách :
- Đọc sách và con đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức.
Đó chính và cách để chúng ta khẳng định và nâng tầm
bản thân
- Đọc sách chính là sự chuẩn bị trên con đường trường
trinh vạn dặm để phát hiện thế giới mới
- Chúng ta không hthể thu được những thành tựu mới
trên con đường học thuật nếu như không biết kế thừa
thành tựu của các thời đã qua
- Lấy thành quả của nhân loại trong quá khứ làm xuất
phát điểm để phát hiện cái mới của thời đại ngày nay là
điều vô cùng quan trọng: “Nếu xóa bỏ được ghép
thành tựu của nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì
chưa biết trường chúng ta đã lùi điểm xuất phát về mấy
trăm năm thậm chí là mấy ngàn năm…”
 Nhận xét: Đọc sách chính là trả món nợ với thành quả của
nhân loại quá khứ và ôn lại kinh nghiệm tư tưởng của
nhân loại tích lũy suốt mấy ngàn năm đọc sách còn là sự
hưởng thụ các kiến thức thành quả của bao người đã khổ
không tìm kiếm mấy thu nhận được

4. Những khó khăn và thiên hướng sai lệch của việc đọc
sách
 Hai khó khăn cơ bản
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào
lối ăn tươi, nuốt sống.
+ Những học giả xưa bên Trung Quốc : “ một đời đến bạc đầu
mới đọc hết một quyển kinh… đọc quyển nào ra quyển ấy,
miệng đọc, tâm ghi, nghiềm ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào
xương tủy , biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời
dùng mãi không cạn”.
+ Học giả ngày nay : “ đọc hàng vạn cuốn sách… giống như
ăn uống, các thứ không tiêu hóa được…”.
+ Cách đọc của người xưa là đọc kĩ, đọc nghiền ngẫm, đối lập
với lối đọc nhanh vội, chỉ lãng phí thời gian, công sức. Lối so
sánh cụ thể này không chỉ là một sự chứng minh thông minh
mà còn là lời bàn luậ triết lý sâu sắc.
- Sách nhiều khiến người ta khó chọn lựa, dẫn đến lãng
phí thời gian và sức lực với những quyển sách không
có ích
+ Tác giả đã so sánh việc chọn những cuốn sách giá trị :
“giống như đánh trận cần phải đánh vào thành trì kiên cố đánh
bại quân địch tinh nhuệ chiếm cứ mặt trận xung yếu”.
+ Việc đọc tham, đọc nhiều giống như đánh giặc mà “mục tiêu
quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên Đông đấm bên
Tây, hóa ra thành rối đáng tự tiêu hao lực lượng”
 Nhận xét : bằng cách so sánh ,phân tích rất độc đáo, thú
vị này tác giả đã chỉ ra một cách thuyết phục những nguy
hại của lối đọc sai lệch

5. Bàn về các phương pháp chọn sách và đọc sách


 Phương pháp chọn sách :
- Phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển nào thực
sự có giá trị lợi ích cho mình chứ không cốt lấy nhiều
- Cần đọc kỹ các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc kiến
thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu
- chọn sách Phải có mục đích có định hướng rõ ràng
không nhất thời tùy hứng
- trong khi học Tài liệu chuyên sâu cũng không thể xem
thường việc đọc tài liệu thưởng thức loại sách vở ở lĩnh
vực gần gũi kế cận với chuyên môn của mình để đảm
bảo nguyên tắc “vừa chuyên vừa rộng”
- tác giả bài viết đã đi đến khẳng định “trên đời không
có học vấn nào là cô lập tách rời các học phần khác”.
Vì thế “không biết rộng thì không thể chuyên”, “không
thông thái thì không thể nắm gọn”. Đồng thời ý kiến
này đã chứng tỏ được kinh nghiệm và sự từng trải của
một học giả lớn
 phương pháp đọc sách
- tác giả đã bàn cụ thể phương pháp đọc sách
- không nên đọc lướt qua và phải say mê vừa đọc chồng
Nhâm tích lũy tưởng tượng tự do nhất là đối với những
quyển sách có giá trị
- không nên đọc sách một cách tràn lan theo kiểu hứng
thú cá nhân mà cần đặt có kế hoạch và có hệ thống
- từ việc bàn luận về phương pháp đọc sách tác giả đã
đưa ra ý nghĩa của việc đọc sách đối với việc rèn luyện
nhân cách và tính cách con người
+ đọc sách là một công việc rèn luyện một cuộc chơi âm thầm
và gian khổ cho tương lai đối với những người nuôi chí lập
nghiệp trong một môn học phần nào đó
+ đọc sách phong thủy và việc học tập khi thức mà còn nói
chuyện rèn luyện tính cách ,chuyện học làm người.
Mùa xuân nhỏ nhỏ
-Thanh Hải-
1. Tác giả Thanh Hải
 thời đại : Nhà thơ sinh năm 1930, mất năm 1980 tên khai
sinh là Phạm Bá Ngoãn.
 Quê hương : Huyện Phong Điền- Thừa thiên huế
 Con người :
- Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kc chống
Pháp.
- Trong tk chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê nhà
hoạt động và là một trong những cây bút có công xây
dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những
ngày đầu
- Sau ngày giải phóng Thanh Hải vẫn gắn bó với quê
hương xứ Huế sống và sáng tác ở đó cho đến lúc qua
đời. Ông mất ngày 15 tháng 12 tại Huế
- Thơ Thanh Hải nhẹ nhàng trong sáng và giàu chất suy
tư…
“Thơ ông chân chất, bình dị, đôn hậu và chân thành…
Đối với nền thơ chống Mỹ của miền Nam, Thanh Hải là
một trong những cây bút có nhiều đóng góp”- Trần Hữu

thơ Thanh Hải là tiếng nói bình dị chân thành của người
chiến sĩ kiên trung một lòng Đi theo cách mạng. Đã có
những đóng góp đáng quý cho nền thơ chống Mỹ, ông
được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu năm
1965 và được truy tặng giải thưởng nhà nước về văn học
nghệ thuật đợt I năm 2001
2. Tác phẩm
 Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được sáng tác vào tháng 11
năm 1980 khi tác giả thân bị bệnh nặng phải điều trị ở
bệnh viện trung ương thành phố Huế không bao lâu trước
khi nhà thơ qua đời thể hiện niềm yêu mến của cuộc sống
tha thiết và ước nguyện của tác giả với dòng cảm xúc
mãnh liệt, bài thơ Mùa xuân nho nhỏ giống như lời vĩnh
biệt bản di chúc với độc giả ở lại là lời nhớ dụng thiết tha
bồi hồi xúc động nhất của một con người suốt đời cống
hiến cho sự nghiệp văn chương
 Thể thơ : thơ năm chữ gần với các điệu dân ca Trung Bộ
có âm hưởng thiết tha nhẹ nhàng
 Chủ đề : bài thơ nói đến lẽ sống ý nghĩa của đời sống con
người rất dễ thành ra giáo huấn Nhưng tác giả đã trách
được điều đó vì nói bằng cảm xúc thực bằng những điều
tâm niệm chân thành thiết tha bằng giọng nhỏ nhẹ
 Mạch cảm xúc :
- Bài thơ được khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp
của mùa xuân thiên nhiên mở rộng giao Bởi Mùa xuân
đất nước cách mạng (khổ 1 2 3)
- cảm xúc đó lắng đọng Dần vào suy tư và ước nguyện
của Nhà thơ : Ông muốn nhập vào bản hòa ca vĩ đại
của cuộc đời bằng nốt trầm xao xuyến của riêng mình
góp vào mùa xuân trung lớn lao một mùa xuân nho nhỏ
(khổ 4 5 )
- bài thơ khép lại với những cảm xúc thiết tha tự hào về
quê hương đất nước qua giọng điệu dân ca xứ Huế
(khổ 6)
 bố cục : gồm 4p :
- khổ đầu Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời
xứ Huế
- hai khổ tiếp cảm xúc về mùa xuân đất nước
- hai khổ tiếp suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước
mùa xuân đất nước
- khổ cuối lời Ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân
ca xứ Huế xuyên suốt bài thơ là hình ảnh mùa xuân
mùa xuân của thiên nhiên mùa xuân của đất nước và
Mùa Xuân Nho Nhỏ của mỗi người
 ý nghĩa nhan đề
- Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của phát
hiện mới mẻ của nhà thơ . Mùa xuân là danh từ chỉ thời
gian kết hợp với từ láy nho nhỏ đã cụ thể hóa hữu hình
hóa mùa xuân để mang đến những lớp nghĩa khác nhau
- mùa xuân mang ý nghĩa tả thực - đó là mùa khởi đầu
của một năm là mùa của Lộc non là biếc của vạn vật
sinh sôi nảy nở
- hình ảnh mùa xuân nho nhỏ mang ý nghĩa ẩn dụ là biểu
tượng cho những gì tinh tế đẹp đẽ nhất của sự sống và
cuộc đời mỗi người
- nhan đề để thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa
cái riêng với cái chung giữa cá nhân và cộng đồng
- mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề hai một ẩn dụ đầy
sáng tạo giàu ý nghĩa góp phần thể hiện ước nguyện
của Nhà thơ muốn làm một mùa xuân nghĩa là sống
đẹp sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng
rất khiêm nhường là một mùa xuân nho nhỏ góp vào
mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước của cuộc đời
chung và khát vọng sống chân thành cao đẹp của nhà
thơ . Đó cũng chính là chủ đề của bài thơ vào nhà thơ
muốn gửi gắm.

3 Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên ( 6
câu đầu)
 Dẫn thơ (4 câu) : bài thơ mở ra một khung cảnh thiên
nhiên trong trẻo

You might also like