You are on page 1of 3

Nguyễn Đức Hưởng

15. Nêu các bằng chứng chứng tỏ có đáp ứng miễn dịch
chống ung thư.
1. Trong thực nghiệm
1.1. Thí nghiệm ghép U ở chuột 
Vật chủ 1 Vật chủ 2 Vật chủ 3
Vật chủ thí Chuột nhiễm sacrom Chuột cùng loài Chuột cùng loài
nghiệm ban đầu được tiêm các tế
bào đã bất hoạt lấy
từ khối u rồi được
tiêm các tế bào
ung thư sống cùng
loại

Sau khi cấy Không hình thành khối Khối u phát triển Khối u không phát
sarcoma u triển

Kết luận Chuột có trí nhớ miễn Chuột chưa từng Việc tiêm các tế
dịch với tế bào u sacrom tiếp xúc với kháng bào ung thư bất
do đã từng tiếp xúc với nguyên nên hệ hoạt vào cơ thể
kháng nguyên này trước miễn dịch hoạt chuột đã giúp tạo
đây động chưa đủ để nên trí nhớ miễn
đáp ứng sự tăng dịch giúp ngăn
sinh của các tế bào cản sự phát triển
ung thư từ đó phá của các tế bào ung
hủy hệ miễn dịch thư sống được cấy
và tạo điều kiện sau này
phát triển khối u

 Thí nghiệm trên chứng tỏ cơ thể vật chủ có đáp ứng miễn dịch đặc biệt
chống kháng nguyên ung thư.
1.2. Ung thư do hóa chất
MC1 gây bất hoạt => Cấy vào 1 vài chú chuột => Nhóm A cấy ghép tế bào ung
thư (MC1) dù chưa bất hoạt => Ung thư ko phát triển.

Nhóm B cấy MC2 ( đồng phân


MC1 ) => Có khối U phát triển.
MC1 gây bất hoạt => Cấy vào 1 vài chú chuột =>
Nhóm B cấy virus ( polyoma)
=> Có khối U phát triển.

 Chứng tỏ mỗi ung thư gây ra bởi hóa chất có kháng nguyên đặc biệt riêng.
Hai kháng nguyên gây ra bởi một hóa chất MC1, MC2 nhưng ở hai cơ thể
khác nhau hoặc hai cơ quan khác nhau, thậm chí hai phần khác nhau của
cùng 1 cơ quan đề có kháng nguyên riêng cho từng khối U.
1.3. Ung thư do virus
- Các ung thư do một virus hoặc một hệ virus từ các mô khác nhau có kháng
nguyên chung.
Ví dụ: 3 nhóm chuột được gây miễn dịch với ung thư do SV40(1) đã bất hoạt;
sau đó 1 nhóm được ghép lại ung thư do SV40(1) không hoạt hóa, nhóm 2 được
ghép lại với ung thư do SV402 cũng không bất hoạt; kết quả cho thấy ung thư
không phát triển ở cả 2 nhóm. Trong khi nhóm thứ 3 được ghép lại với ung thư
do MuLV thì ung thư phát triển.
 Chuột mẫn cảm bởi ung thư do SV401 chỉ có khả năng đáp ứng miễn dịch
với kháng nguyên do một hộ virus SV401 và SV402 , không có khả năng đáp
ứng với khảng nguyên ung thư do hệ virus khác ( MuLV).
2. Ở người
2.1. Nhận xét lâm sàng
- Người ta nhận thất có nhiều điểm liên quan giữa miễn dịch và ung thư ở người.
VD: 1 số ung thư tự thoái lui ( chorio epithelioma, melanoma và neuroloma).
Những trường hợp cơ thể không có globulin thì thường lymphoma phát triển; hoặc
lympho sarcoma thường xuất hiện trong thiếu máu dung huyết tự miễn.
 Nhờ có kháng thể đơn clon, người ta có thể phát hiện được một số kháng
nguyên ung thư ở người bình thường: KN ung thư phôi thai AEP có trong
ung thư gan, CEA trong ung thư đại tràng, KN trong ung thư não và KN
trong melanoma.
2.2. Xác định kháng nguyên bằng thử nghiệm nuôi cấy tế bào hỗn hợp
Thí nghiệm dựa trên nguyên lý cấy hỗn hợp một chiều, sau đó đo hoạt tính độc
của tế bào lympho đối với tế bào ung thư trong điều kiện dị gen hoặc đồng gen.
- Trong điều kiện dị gen: Cấy tế bào NKLy ( tế bào ung thư máu di gen của
chuột random) đã xử lý với mitomycin C ( để hủy tính đáp ứng) với tế bào
lympho máu ngoại vi. Sau 7 ngày nuôi cấy, thu tế bào lympho và thử tính
khử độc đối với tế bào NKLy.
- Trong điều kiện đồng gen: Cấy tế bào NKLy với tế bào Lympho của dòng
chuột thuần chủng C3H. Thu hoạch tế bào lympho sau nuôi cấy và thử tính
độc đối với tế bào NKLy như trong điều kiện dị gen.

You might also like