You are on page 1of 7

Bài 6 : KỸ THUẬT BẢO QUẢN THUỐC VÀ DỤNG

CỤ Y TẾ
3. KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ Y TẾ
3.1.Kỹ thuật bảo quản dụng cụ thủy tinh :
* Đặc tính :x
- Dễ vỡ do va chạm
- Hệ số dãn nở nhiệt rất cao
- Độ dãn nhiệt rắt kém
- Trong suốt có thể cho các tia đi qua
- Không tác dụng với các dung môi tinh dầu
*Ưu điểm:
+ Không hấp thụ
+ Dễ rửa
+ Dễ kiểm tra thuốc bên trong
+ ổn định hóa học trừ thủy tinh kiềm
+ Đễ dán nhãn bằng hồ
*Nhược điểm :
+ Nặng , cồng kềnh , dễ vỡ
+ Giá thành cao ( đối với thủy tinh trung tính )
+ Chất lượng phụ thuộc vào trình độ chế tạo
+ Thủy tinh kiềm có ảnh hưởng đến thuốc
 Các yếu tố ảnh hưởng
- Nhiệt độ :
Thủy tinh có tính chịu nhiệt kém , nên
khi thay đổi đột ngột có thể gây nức vỡ.

- Nấm mốc môi trường :


+ Nấm mốc gây ố thủy tinh

+ thủy tinh acid dể bi nấm mốc hóa


+ ảnh hưởng đến các dụng cụ quang học
- Nước và khí co2:
+ nước và co2 là yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến DCTT => bề mặt thủy tinh sẻ bị
thủy phân và carbonat hóa.
. phương trình : Na2sio3 +h2o=> 2NaoH
+ Sio2
. 2NaoH +co2-- > Na2co3 +H20
- - - > Sio2 mỏng có tinh chất bảo vệ
- Sio2 dày => thủy tinh bị rạn nứt và
bong ra - - > lóc thủy tinh.
- Na2co3 - - > gây mờ , két dụng cụ thủy
tinh .
 Va chạm :
- Thủy tinh là 1 dụng cụ rất dễ vỡ khi vận
chuyển , bảo quản vì có tính đàn hồi và
tính dai dẻo kém …
*Phương pháp bảo quản :
Trong kho :
- Dụng cụ thủy tinh có thể đựng trong
các thùng carton nhưng mỗi dụng cụ
phải được bao lót bằng giấy mềm hoặc
giấy cứng .
- Dụng cụ thủy tinh cũng rất dễ vỡ nên
mỗi dụng cụ phải được xếp vào trong
các giá đỡ bằng gỗ hay bằng nhựa.
+ Loại đắt tiền dễ hỏng  Đặt trong
môi trường kín có chất hút ẩm và diệt
nấm.
+ Ống tiêm, chai đựng huyết thanh 
Để nơi khô ráo , tránh mưa nắng , ẩm
ướt
+ Dụng cụ có bộ phân được mài nhám
 Phải được tháo rời hay lót bằng lớp
giấy mỏng .
 Hạn chế tác hại :
Tránh làm rỏ rỉ hóa chất , khi tiếp xúc với
thủy tinh nên cẩn thận tránh va chạm làm
vỡ , nên đeo bao tay khi cần thiết .

You might also like