You are on page 1of 38

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN


Mã môn học:401068
Nhóm: 05

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2021


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN


Mã môn học: 401068
Giảng viên:TS. Hồ Đăng Sang
Danh sách nhóm:
STT Họ và tên MSSV
60 Trịnh Hội Tân 41900869
68 Trương Công Bảo Toàn 41900897

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM2021


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Hồ Đăng Sang đã phụ trách và giảng dạy môn
học Cung cấp điện nhóm 05 trong học kì 1 này.
Em xin gửi đến thầy tiều luận của nhóm, mặc dù đã cố gắng nhưng có thể bài
cáo của vẫn còn một số thiếu sót nên mong thầy chỉ bảo thêm.Thay mặt nhóm, em xin
chân thành cảm ơn.
NHẬN XÉT

Phần đánh giá của GV chấm bài


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày....tháng....năm….
(Kí và ghi rõ họ tên)
CHỦ ĐỀ BÁO CÁO
Thiết kế cung cấp điện cho một chung cư có ntầng = 12 tầng , kích thước mặt bằng AxB
= 120m x 220m, mỗi tầng có nh = 10 căn hộ, công suất tiêu thụ mỗi hộ P0 = 3.8 (kW)
và hệ số công suất là 0.85. Điểm đặt trạm biến áp cách tâm tòa nhà là ln = 40 (m) .
Chiều cao trung bình mỗi tầng là htg = 3.5 (m). Chiếu sáng chung trong nhà với diện
tích Ftr.n = 1.75%. tổng diện tích mặt bằng (AxB); suất công suất chiếu sáng trung bình
là P0.cs1 = 15 (W/m2). Chiếu sáng ngoài trời với tổng chiều dài bằng nửa chu vi của
chung cư Lcs2 = A+B, khoảng cách từ trạm biến áp đến mạch chiếu sáng li = 0.655*ln;
suất chiếu sáng là P0.cs2 = 25 (W/m); hệ số công suất của phụ tải chiếu sáng là cos cs 
0.9. Toàn bộ chung cư có nth.m = 6 thang máy, công suất mỗi thang máy là 7kW, với hệ
số đóng điện   0.8. ; cos th.m  0.54. Một trạm bơm gồm nb = 6 máy, công suất mỗi
máy là 6.3kW, hệ số sử dụng ksd = 0.55 và cos b  0.78.

TÓM TẮT

Trịnh Hội Tân - 0869 Trương Công Bảo Toàn – 0897


1 2 3 4 5 6 7 8
AxB ntầng nh nth.m nb ln P0 P0.cs1 P0.cs2
(mxm) (m) kW (W/m ) (W/m)
2

180 x 220 12 10 6 6 40 3.8 15 25

1/ THÀNH LẬP SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CẤP ĐIỆN


- Ta chia hệ thống điện từ tủ 1 ở trạm biến áp ra 6 tủ gồm: Tủ tổng, tủ thang máy
(TH.M), Tủ máy bơm (M.B), tủ chiếu sáng trong (CS1), tủ chiếu sáng ngoài
(CS2), tủ tổng tầng (Tầng).
- Trong tủ tổng tầng ta chia ra 12 tủ tầng tương ứng với từng tầng và tủ tầng chia

ra 10 tủ hộ nên ta có sơ đồ sau:
Sơ đồ các tầng của tòa nhà Sơ đồ các hộ của tầng

2/ TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI


* Số liệu ban đầu:
 Kích thước mặt bằng A x B: 180.220 = 39600 (m2)
 Số tầng: ntầng = 12 ( tầng)
 Số căn hộ trên 1 tầng: nh = 10 ( hộ)
 Số thang máy: nth. m = 6 ( cái)
 Số máy bơm: nb = 6 ( cái)
 Điểm đặt trạm biến áp cách tâm tòa nhà: lm = 40 (m)
 Công suất tiêu thụ mỗi hộ: p0 = 3,8 (kW)
 Công suất chiếu sáng trong nhà: p0. cs1 = 15 (W/m2)
 Công suất chiếu sáng ngoài trời: p0. cs2 = 25 (W/m)
*Lưu ý: vì mỗi tầng đều có 10 căn hộ và công suất tiêu thụ mỗi hộ đều bằng nhau nên
công suất tính toán mỗi tầng đều bằng nhau.

 Công suất tính toán của tòa nhà 12 tầng:


Ptt .tòa =k s ×ntầng × nh ×k u × p0 =0.4 ×12 ×10 ×1 ×3.8=182.4( kW )
Trong đó:
Ptt .tòa là công suất tính toán của tủ tổng công suất của cả toàn nhà
k u là hệ số sử dụng lớn nhất ta chọn k u = 1
k s là hệ số đồng thời của phụ tải khối căn hộ và được chọn theo bảng 4 của
TCVN 9206

 Công suất tính toán chiếu sáng trong:


Ptt . cs 1=Ftr . n × S AxB ×k đt × p 0.cs 1
¿ 1.75 % ×180 × 220× 1× 15=10.395(kW )
Trong đó:
Ptt . cs 1 là công suất tính toán của hệ thống chiếu sáng trong
S AxB là tổng diện tích mặt bằng (AxB)
k đt là hệ số đồng thời lấy theo bảng 9 của TCVN 9206
 Công suất tính toán chiếu sáng ngoài: Ptt . cs 2=Lcs 2 × p0.cs 2 =( 180+220 ) ×25=10(kW )

 Công suất tính toán của thang máy: Ptt .thm=k yc ×nth .m ×( P¿ × √ Pvi + P gi)

¿ 0.58 ×6 ×(6.26 ×1+ 0.626)=23.96( kW )


Trong đó:
k yc là hệ số yêu cầu chọn theo bảng 6 của TCVN9206
Pni Công suất điện định mức (kW) của động cơ kéo thang máy thứ i
P¿ =Pđm × √ ε=7 × √ 0.8=6.26 (kW )
Pvi Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lí lịch thang máy thứ i nếu không có
số liệu cụ thể lấy giá trị của Pvi = 1;
Pgi Công suất (kw) tiêu thụ của các khí cụ điều khiển và các đèn điện trong
thang máy thứ i, nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị Pgi = 0.1 x Pni
= 0.1 x 6.26 = 0.626 (kW);
 Công suất tính toán của máy bơm:
Ptt . b=k đt × k u ×n b × P b=1 ×0.55 ×6 × 6,3=20.79( kW )
Trong đó: k đt là hệ số đồng thời chọn theo bảng 9 TCVN9206
 Tổng công suất tính toán:
Ptt . MSB=Ptt . tòa +0.9 × ( P tt .thm+ Ptt . b ) + Ptt . cs 1+ P tt .cs 2
¿ 182.4+ 0.9× ( 23.96+20.79 ) +10.395+10=243.07(kW )

 Hệ số công suất trung bình của toàn chung cư:


+ Gọi A = Ptt .tòa × cos φ 0=182.4 × 0.85=155.04
+ Gọi B = Ptt . cs 1 × cos φ0. cs 1=10.395 ×0.9=9.3555
+ Gọi C = Ptt . cs 2 × cos φ0. cs2=10 ×0.9=9
+ Gọi D = Ptt .thm × cos φ th. m=23.96 × 0.54=12.9384
+ Gọi E = Ptt . b × cos φb =20.79 ×0.78=16.2162
+ Gọi F = Ptt .tòa + Ptt .cs1 + Ptt . cs 2 + Ptt .thm + P tt .b
¿ 182.4+10.395+10+ 23.96+20.79=247.545
A +B+ C+ D + E 155.04 +9.3555+9+12.9384 +16.2162
cos φtb = =
F 247.545

= 0.82
 Công suất biểu kiến tính toán của tủ MSB:
Ptt . MSB 243.07
Stt . MSB= = =296.4( kVA )
cos φtb 0.82

3/ Chọn số lượng và công suất máy biến áp. Tính chọn bộ tụ bù.
Nhận xét: Hệ số công suất của tủ MSB (cos φtb =0.82 ¿ thấp hơn so với quy định trong
thông tư 15/2014-TT-BCT (cos φ=0.9 ¿. Nên ta chọn phương pháp bù công suất cho
khu dân cư tại tủ MSB.
+ Hệ số công suất tủ MSB: cos φtb =0.82  φ tb =34.9°
+ Hệ số công suất ít nhất cần đạt được: cos φ' tb =0.94  φ=19.94 °
+ Công suất tụ bù tối thiểu cần đạt được:
Q' bu=Ptt . MSB × ( tan φtb −tan φ ' tb )

¿ 296.4 × ( tan 34.9° −tan 19.94 ° )=99.24 (kVAr)

+ Chọn 4 tụ bù 3pha, công suất


mỗi tụ
Q = 25 (kVAr)
+ Bù công suất theo 4 cấp.
+ Loại tụ: Schneider 25Kvar
BLRCH250A300B44.
+ Công suất bù tối đa:

Qbu=25 × 4=100 (kVAr)

+ Hệ số công suất thực tế sau khi bù tủ MSB:


Q bu 100
tan φ' tb =tan φtb− =tan 34.9° − =0.28
P tt .MSB 243.07

 cos φ' tb=cos ( acrtanφ ' tb) =0.96


+ Công thức biểu kiến của tủ MSB sau khi bù:
Ptt . MSB 243.07
Stt . MSB= = =253.2(kVA )
cos φ' tb 0.96

- vì chung cư là phụ tải loại 3 nên ta chọn 1 máy biến áp.

* Chọn công suất MBA:


S MBA ≥ Stt . MSB hay S MBA ≥253.2 ( KVA )
Tư đây ta chọn máy biến áp có các thông số sau :
 Hãng sản xuất: THIBIDI
 Tên máy: Máy biến áp 3 pha 320kVA QĐ 2608 EVNSPC
 Kiểu: ONAN-320
 Công suất: 320 kVA
 Điện áp:
22 ± 2x2,5% - 15 / 0,4kV
 Tần số: 50Hz
 Tổ đấu dây: Dyn-11
 Vật liệu chế tạo cuộn dây (cuộn cao và hạ): đồng
 Tiêu chuẩn chế tạo: IEC 76; TCVN 1984: 1994; TCVN 1985: 1994 (đáp ứng
theo quyết định 2608/QĐ-EVN SPC ngày 3/9/2015 của Tổng công ty Điện Lực
Miền Nam)
 Sử dụng: trong nhà, ngoài trời; làm nguội bằng không khí và dầu tuần hoàn tự
nhiên
 Tổn hao không tải Po <= 390W
 Tổn hao ngắn mạch ở 75°C: Pk<=3330W
 Điện áp ngắn mạch Uk% = 4÷6%

* Chọn công suất máy phát dự phòng cho các tải ưu tiên:
+ Công suất tính toán tải ưu tiên gồm tải thang máy, máy bơm nước, hệ thống chiếu
sáng trong, hệ thống chiếu sáng ngoài:
Ptt .ut =Ptt . cs 1+ Ptt . thm+ Ptt . b

¿ 10.395+23.96+20.79=55.145(kW )

+ Hệ số công suất phụ tải ưu tiên:


B+ D + E 9.3555+12.9384 +16.2162
cos φut = = =0.7
F−Ptt .tòa −Ptt . cs 2 247.545−182.4−10
+ Công suất biểu kiến tính toán cho tải ưu tiên:
Ptt . ut 55.145
Stt . ut = = =¿ 78.77 (kVA)
cos φ ' ut 0.7
+ Nhận xét: Công suất máy phát điện Smp >Stt . ut hay Smp >78.77 kVA
Và Pmp > Ptt .ut hay Pm >55.145 KW
+ Chọn máy với các thông số sau:
Loại máy: Máy Phát Điện HYUNDAI DHY90KSE CANOPY

Tài liệu tham khảo


Tụ điện 3pha 40KVAr: https://phuonglai.com/tu-bu/tu-bu-schneider/schneider-
blrch250a300b44-detail.html
Máy biến áp: https://thibidi.vn/may-bien-ap-thibidi/may-bien-ap-3-pha-320kva-qd-
2608-evnspc-1.html
Máy phát: https://hyundaigensets.com/wpcontent/uploads/2019/06/Vietnam50HZ-
DHY90KSE-82KVA.pdf

4/ Lựa chọn dây dẫn và kiểm tra sụt áp


a) Chọn dây
* Đường dây N1 nối trạm biến áp với tủ 1:
Công suất biểu kiến của tủ MSB 1 sau khi bù:
Stt . MSB 1=253.2(kVA)
Stt . MSB 1 253.2
¿> I đm . MBA=I B 1 = = =365.46 ( A )
√ 3 ×U đm1 √3 × 0,4
¿> I nCB 1 ≥ I B 1 ×1.1=365.46× 1.1=402 ( A )
=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB1=450( A)
(dùng MCCB có nút điều chình)
Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (Cáp một lõi hoặc nhiều lõi có vỏ bọc đặt trực tiếp trong đất), nhiệt độ
ruột dẫn 90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí, đất khô có
nhiệt độ 250 C , đi 2 mạch.
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
+ Hệ số suy giảm 2 lộ: K sg =0.8 (bảng B.52.17 – TCVN 9207)
=> K=k 4 × k 5 ×k 6 × K sg =0.768
I nCB / 2 450/2
Ta có được dòng tra bảng: I 'z 1= = =292.3( A)
K 0.768
=> Chọn dòng I z 1=292.3 (A ), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
S=185(m m2 ).

Dây cáp: CXV – 2 x 3C - 185mm2 + E185


* Đường dây N2 nối máy phát dự phòng với tủ 2:
Công suất biểu kiến tính toán cho tải ưu tiên:
Stt . ut =78.77(kVA )
Stt . ut 78.77
¿> I đm . MF =I B 2= = =113.7 ( A )
√3 ×U đm 2 √ 3× 0,4
¿> I nCB ≥ I B × 1.1=113.7 ×1.1=125.1 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB=160 ( A )


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), nhiệt độ ruột dẫn
90 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 35 C trong không khí, đất khô có nhiệt độ 25 C
0 0 0

.
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB 160
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =166.67 ( A )
K 0.96
=> Chọn dòng I z =188( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
S=70(m m2 ).

Dây cáp: CXV – 3C x 70mm2 + E70

* Đường dây N3 nối tủ 1 với thang máy:


Dòng định mức thang máy
Ptt .thm 23.96
I đm .thm =I B .thm = = =64.04 ( A )
√3 × U đm 1 × cos φthm √3 ×0,4 ×0.54
¿> I nCB. thm ≥ I B .thm ×1.1=64.04 ×1.1=70.45 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB.thm =80 ( A )

Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), nhiệt độ ruột dẫn
90 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 35 C trong không khí, đất khô có nhiệt độ 25 C
0 0 0

.
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB . thm 80
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =83.34 ( A)
K 0.96
=> Chọn dòng I z =84( A) , diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
S=16(m m2 ).

Dây cáp: CXV – 3C x 16mm2 + E16

* Đường dây N4 nối tủ 1 với máy bơm:


Dòng định mức máy bơm:
Ptt . b 20.79
I đm .b=I B .b= = =38.47 ( A )
√ 3 ×U đm 1 × cos φ b √ 3 ×0,4 × 0.78
¿> I nCB. b ≥ I B . b × 1.1=38.47 ×1.1=42.32 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB. b=50( A)


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), nhiệt độ ruột dẫn
90 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 35 C trong không khí, đất khô có nhiệt độ 25 C
0 0 0

.
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB . b 50
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =52.08( A)
K 0.96
=> Chọn dòng I z =65( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
S=10(m m2 ).

Dây cáp: CXV – 3C x 10mm2 + E10

* Đường dây N5 nối tủ 1 với hệ thống chiếu sáng trong:


Dòng định mức hệ thống chiếu sáng trong
Ptt . cs 1 10.395
¿> I đm .cs 1=I B .cs 1 = = =16.67 ( A )
√ 3 ×U đm 1 ×cos φcs 1 √3 × 0,4 ×0.9
¿> I nCB. cs 1 ≥ I B . cs1 × 1.1=16.67 ×1.1=18.34 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB. cs 1=20( A)


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), nhiệt độ ruột dẫn
90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí, đất khô có nhiệt độ 250 C
.
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB. cs 1 20
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =20.83( A)
K 0.96
=> Chọn dòng I z =23( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
S=1.5(mm2 ).
Dây cáp: CXV – 3C x 1.5mm2 + E1.5

* Đường dây N6 nối tủ 1 với hệ thống chiếu sáng ngoài:


Dòng định mức hệ thống chiếu sáng ngoài
Ptt . cs2 10
I đm .cs 2=I B .cs 2= = =16.04 ( A )
√ 3 ×U đm 1 × cos φ cs2 √ 3 ×0,4 × 0.9
¿> I nCB. cs 2 ≥ I B . cs2 × 1.1=16.04 ×1.1=17.65 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB. cs 2=20( A)


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), nhiệt độ ruột dẫn
90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí, đất khô có nhiệt độ 250 C
.
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB . cs 2 20
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =20.83( A)
K 0.96
=> Chọn dòng I z =23( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
2
S=1.5(mm ).

Dây cáp: CXV – 3C x 1.5mm2 + E1.5

* Đường dây N7 nối tủ 1 với tủ tổng cả tòa nhà:


Dòng định mức tổng tòa nhà
P tt .tòa 182.4
I đm .tòa =I B .tòa = = =309.73 ( A )
√3 ×U đm 1 ×cos φtòa √ 3 ×0,4 × 0.85
¿> I nCB. tòa ≥ I B .tòa ×1.1=38.47× 1.1=340.71 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB.tòa =400( A)


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), Cách điện
XLPE, nhiệt độ ruột dẫn 90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí,
đất khô có nhiệt độ 250 C .
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB. tầng 400
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =¿416.67(A)
K 0.96

=> Chọn dòng I z =419( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
S=300(m m2 ).

Dây cáp: CXV – 3C x 300mm2 + E300

* Đường dây nối N8 nối tủ 2 với thang máy:


Dòng định mức thang máy
Ptt .thm 23.96
I đm .thm =I B .thm = = =64.04 ( A )
√3 × U đm 2 × cos φthm √3 × 0,4 ×0.54
¿> I nCB. thm ≥ I B .thm ×1.1=64.04 ×1.1=70.45 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB.thm =80 ( A )


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), Cách điện
XLPE, nhiệt độ ruột dẫn 90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí,
đất khô có nhiệt độ 250 C .

Tra catalogue ta có:


+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB . thm 80
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =83.33( A)
K 0.96
=> Chọn dòng I z =107( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
2
S=25(m m ).

Dây cáp: CXV – 3C x 25mm2 + E25

* Đường dây N9 nối tủ 2 với máy bơm:


Dòng định mức máy bơm:
Ptt . b 20.79
I đm .b=I B .b= = =38.47 ( A )
√ 3 ×U đm 2 × cos φ b √3 ×0,4 × 0.78
¿> I nCB. b ≥ I B . b × 1.1=34.87 ×1.1=42.32 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB. b=50( A)


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), Cách điện
XLPE, nhiệt độ ruột dẫn 90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí,
đất khô có nhiệt độ 250 C .
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB. b 50
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =52.1( A )
K 0.96
=> Chọn dòng I z =65( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
2
S=10(m m ).

Dây cáp: CXV – 3C x 10mm2 + E10

* Đường dây N10 nối tủ 2 với hệ thống chiếu sáng trong:


Dòng định mức hệ thống chiếu sáng trong
Ptt . cs 1 10.395
¿> I đm .cs 1=I B .cs 1 = = =16.67 ( A )
√ 3 ×U đm 2 ×cos φcs 1 √3 × 0,4 ×0.9
¿> I nCB. cs 1 ≥ I B . cs1 × 1.1=16.67 ×1.1=18.34 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB. cs 1=25( A)


Chọn cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương pháp
chuẩn D2 (cáp nhiều lõi được thiết kế để đi ngầm trực tiếp trong đất), Cách điện
XLPE, nhiệt độ ruột dẫn 90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí,
đất khô có nhiệt độ 250 C .
Tra catalogue ta có:
+ Đi tực tiếp trong đất: k4 = 1
+ Đất khô: k5 = 1
+ Nhiệt độ đất 250 C , cách điện XLPE: k6 =0.96
=> K=k 4 × k 5 ×k 6=0.96
I nCB . cs 1 25
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =24.1( A )
K 0.96
=> Chọn dòng I z =30( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
S=2.5(m m2 ).

Dây cáp: CXV – 3C x 2.5mm2 + E2.5

* Đường dây T nối tủ tổng tòa nhà tới từng tầng:


Vì tòa nhà có 12 tầng và công suất tiêu thụ tất cả các hộ đều bằng nhau cho nên tất
cả đường dây T nối tủ tổng tòa nhà tới từng tầng sẽ dùng chung 1 loại đường dây
Công suất tính toán của mỗi tầng:
Ptt .tầng =k s × nh ×k u × p 0=0.63 ×10 ×1 ×3.8=23.94(kW )

Dòng định mức tổng hệ thống từng tầng


Ptt .tầng 23.94
I đm .tầng =I B .tầng = = =40.65 ( A )
√3 ×U đm1 ×cos φtầng √ 3× 0,4 × 0.85
¿> I nCB. tầng ≥ I B . tầng ×1.1=40.65× 1.1=44.72 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB .tầng =50( A)


Chọn 1 sợi cáp cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương
pháp chuẩn A2 (cáp nhiều lõi trong đường ống trong tường cách nhiệt), nhiệt độ ruột
dẫn 90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí, đất khô có nhiệt độ
20 C .
0

Tra catalogue ta có:


+ Cáp nhiều lõi trong đường ống trong tường cách nhiệt: k1 = 0.7
+ 1 mạch: k2 = 1
+ Nhiệt môi trường 350 C , cách điện XLPE: k3 = 0.96
=> K=k 1× k 2× k 3=0.96× 0.7=0.672
I nCB . t 50
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =¿ 74.41 (A)
K 0.672
=> Chọn dòng I z =89( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
2
S=25(m m ).

Dây cáp: CXV – 3C x 25mm2 + E25

* Đường dây H nối tủ tầng với hộ gia đình:


Vì mỗi tầng đều có 10 căn hộ và công suất tiêu thụ mỗi hộ đều bằng nhau cho tất cả
sẽ dùng chung 1 loại đường dây
Dòng định mức tổng hệ thống từng tầng
p0 3.8
I đm .hộ=I B . hộ= = =11.17 ( A )
U đm 1 × cos φhộ 0,4 × 0.85

¿> I nCB. t ≥ I B .t ×1.1=11.17× 1.1=12.3 ( A )

=> Chọn dòng định mức bảo vệ I nCB .t =16 ( A )


Chọn một cáp cách điện XLPE, ba ruột dẫn mang tải bằng đồng, đi dây theo phương
pháp chuẩn A2 (cáp nhiều lõi trong đường ống trong tường cách nhiệt), nhiệt độ ruột
dẫn 90 0 C , nhiệt độ môi trường xung quanh 350 C trong không khí, đất khô có nhiệt độ
20 C .
0

Tra catalogue ta có:


+ Cáp nhiều lõi trong đường ống trong tường cách nhiệt: k1 = 0.7
+ 1 mạch: k2 = 1
+ Nhiệt môi trường 350 C , cách điện XLPE: k3 = 0.96
=> K=k 1× k 2× k 3=0.96× 0.7=0.672
I nCB . t 16
Ta có được dòng tra bảng: I 'z = = =¿ 23.81(A)
K 0.672
=> Chọn dòng I z =30( A), diện tích mặt cắt danh nghĩa của ruột dẫn
2
S=4 (mm ).

Dây cáp: CXV – 3C x 4mm2 + E4

b) Kiểm tra sụt áp


Đặt máy phát dự phòng ở tâm tòa nhà cạnh tủ tòa nhà, tủ thang máy, tủ chiếu sáng
trong. Nên coi như khoảng cách từ máy phát dựu phòng đến các tủ thang máy, tủ
chiếu sáng trong bằng 0 nên sụt áp các đưuòng dây này coi như bằng 0.
Ta lựa chọn các vị trí đặt tủ:
 Tủ 1 ở ngay trạm biến áp
=> Coi như khoảng cách gữa trạm và tủ 1 bằng 0 nên sụt áp của đường dây nối
trạm biến áp và tủ 1 bằng 0.
 Tủ tòa nhà, tủ thang máy, tủ chiếu sáng trong đặt ở mặt đất ngay tâm của tòa
nhà
=> Khoảng cách từ tủ 1 đến tủ tòa nhà Ltòa, tủ thang máy Lth.m và tủ chiếu
sáng Lcs1 trong bằng khoảng cách từ trạm đến tâm tòa nhà ln:
Ltòa =Lth. m=Lcs1=L n=40(m)=0.04( km)

 Tủ máy bơm đặt ở tâm của đỉnh tòa nhà


=> Khoảng cách từ tủ 1 đến tủ máy bơm bằng khoảng cách từ tủ 1 đến tâm
tòa nhà cộng thêm chiều cao của 12 tầng:
Lb=l n +12 ×h tg =40+3.5 ×12=82 ( m) =0.082(km)

Và khoảng cách từ máy phát dự phòng đến máy bơm:


Lb 2=3.5 ×12=42(m)
 Tủ chiếu sáng ngoài đặt ở ngoài tòa nhà
=> Khoảng cách từ tủ 1 đến tủ chiếu sáng ngoài bằng khoảng cách từ trạm
biến áp đến tủ chiếu sáng ngoài:
Lcs 2=l i =0.655× l n=0.655 × 40=26.2 ( m )=0.0262( km)

Sơ đồ phòng tòa nhà:


Chọn chiều dài đường dây nối tủ tòa đến tầng 12 là 45m, chiều dài đường dây nối tủ
tầng đến phòng xa nhất là 220m.
* Tính toán sụt áp
22.5
Ta có: Điện trở: R ¿ S (Ω)
p

Điện kháng :
- X=0 nếu Sp < 50 mm2
- X = 0.08 nếu Sp > 50 mm2
Tính toán:
 Sụt áp đường dây từ tủ 1 các hộ Δ U Σhộ :
+ Sụt áp đường dây 3 pha từ tủ 1 đến tủ tòa nhà

Δ U tòa= √ 3 × I B . tòa × ( R cosφ tòa + X sinφ tòa ) × Ltòa


¿ √ 3× 309.73 × ( 22.5
300
× 0.85+0.08 × 0.527) × 0.04=2.27(V )

+ Sụt áp đường dây 3 pha nối tủ tòa đến tủ tầng 12


Δ U tầng=√ 3 × I B . tầng × ( R cosφ tầng + X sinφ tầng ) × Ltầng

¿ √ 3× 40.65 × ( 22.5
25
× 0.85) ×0.045=2.42(V )

+ Sụt áp đường dây 1 pha nối tủ tầng với hộ gia đình xa nhất
Δ U hộ=2× I B .hộ × ( R cosφ hộ + X sinφ hộ ) × Lhộ

¿ 2 ×6.45 × ( 22.54 ×0.85 ) ×0.22=13.57 (V )


+ Sụt áp đường dây nối từ tủ 1 đến căn hộ xa nhất ( cuối tải 1 pha)
2.27 2.42
Δ U Σhộ =Δ U tòa + Δ U tầng Δ U hộ= + +13.57=16.28 V ¿
√3 √3
Δ U Σhộ 16.28
¿> Δ U Σhộ %= ×100 %= × 100 %=7.08 % => Nhỏ hơn 8% => Đạt
U đm 230

Ta có sụt áp trên tải là căn hộ xa nhất đạt tiêu chuẩn mà đường dây nối tất cả các hộ
đều cùng loại dây cáp cho nên sụt áp của căn hộ xa nhất của tầng 12 là sụt áp cao nhất
có thể có => Tất cả các hộ còn lại sụt áp đều Đạt

 Sụt áp đường dây 3 pha từ tủ 1 đến tải thang máy:


Δ U th. m=√ 3 × I B .thm × ( R cosφ thm + X sinφthm ) × Ltgm

¿ √ 3× 64.04 × ( 22.5
16
× 0.54 ) × 0.04=3.37(V )

Δ U thm 3.37
¿> Δ U thm %= ×100 %= × 100 %=0.84 % => Nhỏ hơn 8% => Đạt
U đm 400

 Sụt áp đường dây 1 pha từ tủ 1 đến tải chiếu sáng trong:


Δ U cs 1=2 × I B . cs 1 × ( R cosφcs 1 + X sinφ cs 1 ) × Lcs1

¿ 2 ×16.67 × ( 22.5
1.5
×0.9 ) ×0.04=18(V )

Δ U cs 1 18
¿> Δ U cs 1 %= ×100 %= × 100 %=7.83 %=> Nhỏ hơn 8% => Đạt
U đm 230

 Sụt áp đường dây 3 pha từ tủ 1 đến tải chiếu sáng ngoài:


Δ U cs 2=√ 3 × I B . cs 2 × ( R cosφcs 2 + X sinφ cs 2 ) × Lcs 2

¿ √ 3× 16.04 × (
22.5
1.5 )
×0.9 ×0.0262=9.83(V )

Δ U cs 2 9.83
¿> Δ U cs 2 %= × 100 %= ×100 %=2.46 %=> Nhỏ hơn 8% => Đạt
U đm 400
 Sụt áp đường dây 1 pha từ tủ 1 đến máy bơm:
Δ U b=2 × I B . b × ( R cosφb + X sinφ b ) × Lb

¿ 2 ×38.47 × ( 22.5
10
×0.78 ) ×0.082=11.07 (V )

ΔUb 11.07
¿> Δ U b %= × 100 %= ×100 %=4.81 % => Nhỏ hơn 8% => Đạt
U đm 230

 Sụt áp đường dây 1 pha từ tủ 2 đến máy bơm:


Δ U b 2=2× I B .b 2 × ( R cosφ b + X sinφb ) × Lb 2

¿ 2 ×38.47 × ( 22.5
10
×0.78 ) ×0.042=5.67 (V )

Δ Ub2 5.67
¿> ΔU b 2 %= ×100 %= × 100 %=2.47 %=> Nhỏ hơn 8% => Đạt
U đm 230

CB Dòng định Dòng tính Dòng định Tiết diện Chiều dài
mức toán qua mức bảo vệ: dây L (m)
2
Iđm (A) CB: InCB (A) ICB (A) S p (mm )

N1: MSB 365.46 402 450 185


N2: 2-MF 113.7 125.07 200 120
N3: 1-th.m 64.04 70.45 80 16 40
N4: 1-bơm 38.47 42.32 50 10 82
N5: 1-cs trong 16.67 18.34 20 1.5 40
N6: cs ngoài 16.04 17.65 20 1.5 26.2
N7: toà nhà 309.73 340.71 400 300 40
N8: 2-th.m 64.04 70.45 80 50
N9: 2-bơm 38.47 42.32 50 25 42
N10: 2-cs 16.67 18.34 20 6
trong
T: Toà-Tầng 40.65 44.72 50 25 5 (min)
H: Tầng-Hộ 11.17 12.3 16 4 6 (min)

Bảng 5.1- Bảng tổng hợp dòng điện định mức và dòng CB
* Nhánh N1 (từ đầu thứ cấp máy biến áp đến tủ MSB)
- Dòng điện ngắn mạch ở đầu ra máy biến áp:
I đm . N 1 365.46
I SC . N 1(3) = = =9136.5( A)
Uk % 4%
Trong đó: U k %=4 %lấy từ câu 3 mục
chọn máy biến áp.
- Tổng trở máy biến áp:
2 2
U 20 400
Ztr = × U k %= × 4 %=20( mΩ)
S đm 320
- Điện trở và điện cảm máy biến áp:
Ta có: Pk =3330W (Câu 3 mục chọn máy biến áp)
P k ×1000 3330 ×1000
Rtr = 2
= =8.3(mΩ)
3 × I đm . N 1 3× 365.462
X tr =√ Z tr 2−Rtr 2= √ 20 2−8.32=18.19(mΩ)
- Vì tủ MSB đặt trong phòng điện cạnh trạm biến áp nên bỏ qua điện trở và điện cảm
của đường dây nối từ đầu sơ cấp máy biến áp đến tủ MSB
- Chọn CB:
+Loại: MCCB NF630-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 500 A
+Dòng cắt tối đa: 36 kA
*Nhánh N2 (từ máy phát đến tủ máy phát)
Lưu ý: Máy phát,tủ máy phát, tủ thang máy và tủ chiếu sáng trong đều đặt cạnh nhau.
Nên ta bỏ qua điện trở và điện kháng đường dây nối máy phát với tủ máy phát, tủ máy
phát với tủ thang máy, tủ máy phát với tủ chiếu sáng trong.
- Từ catalog máy phát ta có: X ' ' G=12 %
- Điện trở và điện kháng máy phát:
U 202 4002
X G =X ' ' G × =12 % × =0.234 (mΩ)
S mp 82 ×1000
RG =0.1 × X G =0.1 ×0.234=0.0234 (mΩ)
- Dòng điện ngắn mạch:
U 20 400
I sc . N 2(3)= = =982(A )
√ 3× √ R G + X G
2 2
√ 3× √ 0.02342 +0.234 2
- Chọn CB:
+Loại: MCCB NF250-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 200 A
+Dòng cắt tối đa: 18 kA
*Nhánh N3 (từ tủ MSB tới tủ thang máy)
- Điện trở và điện kháng trung thế:
U 202 400 2
Z s= = =0.32Ω
S sc 500
R s=0.032 mΩ, X s=0.318 mΩ

- Điện trở và điện kháng đường dây:


22.5 22.5
Rd = × L= ×40=56.25(mΩ)
Sp 16
-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn N4:
(3) U 20
I sc . N 4 =
√3 × √( R ¿ ¿ tr+ R s+ R d )2+( X tr+ X s )2 ¿
400
¿ =3.43(kA )
√3 × √ (8.3+0.032+56.25)2+(18.19+0.318)2
-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF125-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 80 A
+Dòng cắt tối đa: 10 kA
* Nhánh N4 (từ tủ MSB đến tủ máy bơm)
- Ta có: Ssc =500 MVA

- Chiều dài dây từ tủ MSB đến tủ máy bơm là


L=50m.
- Điện trở và điện kháng đường dây:

22.5 22.5
Rd = × L= ×82=184.5(mΩ)
Sp 10

X d=0.08 × L=0.08 ×82=6.56(mΩ)

-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn N4:


U 20
I sc . N 4(3) =
√3 × √( R ¿ ¿ tr+ R s+ R d )2+( X tr+ X s + X d )2 ¿
400
¿ =1.187( kA)
√3 × √(8.3+0.032+184.5)2+(18.19+0.318+6.56)2
-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF63-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 50 A
+Dòng cắt tối đa: 5 kA
*Nhánh N5 (tủ MSB tới tủ chiếu sáng trong)
- Điện trở và điện kháng đường dây:
22.5 22.5
Rd = × L= ×40=600(mΩ)
Sp 1.5

-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn N5:


U 20
I sc . N 5(3)=
√ 3× √(R ¿ ¿ tr+ Rs + Rd )2 +( X tr + X s)2 ¿
400
¿ =0.38( kA)
√3 × √(8.3+0.032+600)2 +(18.19+0.318)2
-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF30-CS
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 20 A
+Dòng cắt tối đa: 1.5 kA
*Nhánh N6 (tủ MSB tới tủ chiếu sáng ngoài)
- Điện trở và điện kháng đường dây:
22.5 22.5
Rd = × L= ×26.2=393 (mΩ)
Sp 1.5

-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn N6:


(3) U 20
I sc . N 6 =
√ 3 × √(R ¿ ¿ tr + Rs + R d)2 +( X tr + X s)2 ¿
400
¿ =0.57(kA)
√3 × √(8.3+0.032+393)2+(18.19+0.318)2
-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF30-CS
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 20 A
+Dòng cắt tối đa: 1.5 kA
*Nhánh N7 (tủ MSB tới tủ toà nhà)
- Điện trở và điện kháng đường dây:
22.5 22.5
Rd = × L= ×40=3( mΩ)
Sp 300

-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn N7:


(3) U 20
I sc . N 7 =
√ 3 × √(R ¿ ¿ tr + Rs + R d)2 +( X tr + X s)2 ¿
400
¿ =10.64(kA)
√3 × √( 8.3+ 0.032+ 3 ) + (18.19+ 0.318 )
2 2

-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF400-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 400 A
+Dòng cắt tối đa: 36 kA
*Nhánh N8 (tủ máy phát tới tủ thang máy)
- Vì tủ máy phát đặt canh tủ thang máy nên điện trở và điện cảm của dây dẫn không
đáng kể, nên ta bỏ qua.
- Suy ra: I sc. N 8 ≈ I mp .sc ≈ 982(A )
- Chọn CB:
+Loại: MCCB NF125-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 80 A
+Dòng cắt tối đa: 10 kA
*Nhánh N9 (tủ máy phát tới tủ máy bơm)
- Điện trở và điện kháng đường dây:
22.5 22.5
Rd = × L= ×42=37.8(mΩ)
Sp 25

-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn N9:


U 20
I sc . N 9(3)=
√ 3 × √(R ¿ ¿ tr + Rs + R d)2 +( X tr + X s)2 ¿
400
¿ =4.6(kA)
√3 × √( 8.3+ 0.032+ 37.8 ) + (18.19+ 0.318 )
2 2

-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF63-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 50 A
+Dòng cắt tối đa: 5 kA
*Nhánh N10 (tủ máy phát tới tủ chiếu sáng trong)
- Vì tủ máy phát đặt canh tủ chiếu sáng trong nên điện trở và điện cảm của dây dẫn
không đáng kể, nên ta bỏ qua.
- Suy ra: I sc . N 10 ≈ I mp . sc ≈ 982( A)
- Chọn CB:
+Loại: MCCB NF30-CS
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 20 A
+Dòng cắt tối đa: 1.5 kA
*Nhánh T: (tủ toà đến tủ tầng 1)
-Vì khoảng cách từ tủ toà đến tủ tầng 1 là ngắn nhất nên điện trở và điện cảm đường
dây cũng nhỏ nhất, suy ra dòng ngắn mạch là lớn nhất. Nên ta sẽ chọn CB cho 12
tầng theo CB tầng 1.
- Điện trở và điện kháng đường dây:
22.5 22.5
Rd = × L= ×5=4.5( mΩ)
Sp 25

-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn T:


U 20
I sc . T (3 )=
√3 × √(R ¿ ¿ tr+ R s + Rd )2 +( X tr+ X s )2 ¿
400
¿ =10.25( kA)
√3 × √ ( 8.3+ 0.032+ 4.5 ) + ( 18.19+0.318 )
2 2

-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF125-SW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 50 A
+Dòng cắt tối đa: 30 kA
*Nhánh H (từ tủ tầng đến căn hộ gần nhất)
-Vì khoảng cách từ tủ tầng đến căn hộ gần nhất là ngắn nhất nên điện trở và điện
cảm của đường dây là nhỏ nhất, suy ra dòng ngắn mạch là lớn nhất. Nên chọn CB
cho 10 căn hộ theo căn hộ gần nhất với tủ tầng.
- Điện trở và điện kháng đường dây:
22.5 22.5
Rd = × L= ×4=22.5(mΩ)
Sp 4

-Dòng điện ngắn mạch trên đoạn H:


(3 ) U 20 / √ 3
I sc . H =
√(R ¿ ¿ tr+ R + R ) +( X
s d
2
tr
2
+ Xs) ¿
230
¿ =6.4(kA)
√( 8.3+ 0.032+ 22.5 ) + ( 18.19+ 0.318 )
2 2

-Chọn CB:
+Loại: MCCB NF125-CW
+Hãng sản xuất: Mitsubishi
+Số pha: 3
+Dòng định mức: 50 A
+Dòng cắt tối đa: 10 kA
6/ Ứng dụng phần mềm Ecodial kiểm tra, so sánh với kết quả tính toán, lựa
chọn đã thực hiện ở trên.
- Ứng dụng:

Ta thiết lâp các thông số như trên để tạo các thông số cơ bản về nhiệt dộ và lưới cấp
điện.
Đầu tiên ta sẽ đi mô phỏng tủ MSB và các tủ phân phối chính trước. Sau đó sẽ mô
phỏng tủ toà và các nhánh tủ tầng. Kế tiếp là mô phỏng từ tủ tầng đến từng căn hộ.
Và sau cùng là máy phát điện với các tải ưu tiên.
*Mô phỏng máy biến áp:
Vì phần mềm không có máy biến áp có công suất 320 KVA như đã chọn nên ta
chọn thủ máy biến áp 315 KVA để thử nghiệm.

Đặt các thông số đường dây như trên.


*Mô phỏng tủ thang máy

Thông số tủ thang máy.


thông số đường dây

Ta đặt các thông số như trên gồm: Chiều dài dây, loại lắp đặt, loại dây, công suất
tính toán mà ta đã có, hệ số công suất.
*Ta làm tương tự với các tủ máy bơm, chiếu sáng trong, chiếu sáng ngoài, tủ
toà.
*Mô phỏng tụ bù

Thông số đường dây


thông số của bộ tụ bù
*Tến hành kiểm tra và ta có kết quả như sau:

Ta có 3 cảnh báo và hệ thống báo là công suất của máy biến áp không đủ đáp ứng
hệ thống. Nên ta nâng công suất máy biến áp lên 500KVA. Được kết quả như sau:
*Mô phỏng tủ toà đến tủ các tầng:

Sử dụng nguồn với thông số như bên để giả sử tủ MSB cấp vào tủ toà. Số liệu lấy từ
phần phần kiểm tra số liệu.
*Ta nhập thông số các tầng còn lại tương tự, khi tâng lên 1 tầng thì chiều dài tăng
3.5m. Cho chạy hệ thống và ta được kết quả như hình.

*Tủ Tầng đến các căn hộ


Ta giả sử đoạn từ tủ toà đến tủ tầng 1 như sau:
Từ đây ta nối từng căn hộ lại với căn ở gần tủ tầng nhất có các thông số sau:

*Kiểm tra kết quả


Phần mềm vẫn ra kết quả nhưng ở chế độ cảnh báo. Dòng điện ngắn mạch lớn nhất
là 3.37kA
Ta làm tượng tự với tầng 12 để có được độ sụt áp lớn nhất là 3.5%
*Máy phát và phụ tải ưu tiên:

Vì phần mềm không có máy phát công suất 82KVA như ta đã chọn nên ta sẽ dùng
máy có công suất 90KVA và chấp nhận sai số khi mô phỏng.

Nhập thông số tủ thang máy và làm tương tự với tủ máy bơm và tủ chiếu sáng
trong.
*Kiểm tra hệ thống:
Hệ thống cảnh báo máy phát có khả năng không đủ công suất cấp cho tải. Ta nâng
công suất máy phát lên 140 KVA , ta được kết quả sau:

*So sánh kết quả giữa tính toán và mô phỏng:


Nhánh Tính toán Mô phỏng
Dòng ngắn Độ sụt áp (%) Dòng ngắn Độ sụt áp (%)
mạch (KA) mạch (KA)
N1: MSB 9.1 17.4
N2: 2-MF 0.982 1.85
N3: 1-th.m 3.43 0.84 3.25 1.55
N4: 1-bơm 1.187 4.81 2.56 1.7
N5: 1-cs trong 0.38 7.83 1.35 1.61
N6: cs ngoài 0.57 2.46 1.29 1.62
N7: toà nhà 10.64 13.6
N8: 2-th.m 0.982 1.84
N9: 2-bơm 4.6 2.47 1.57 1.46
N10: 2-cs 0.982 1.81
trong
T: Toà-Tầng 10.25 9.8
H: Tầng-Hộ 6.4 7.08 3.37 3.5

*Nhận xét: Kết quả giữa mô phỏng và tính toán có nhiều sai lệch do ta đã thay đổi
công suất máy biến áp và máy phát điện nhưng chung quy lại thì các giá trị gần xác
nhau. Từ đó ta có thể tạm kết luận nếu không bị thay đổi công suất máy biến áp và
máy phát điện, bỏ qua ảnh hưởng của một số hệ số trong phép toán của phần mềm
thì kết quả giữa tính tay và phần mềm là xấp xỉ nhau.

You might also like