You are on page 1of 83

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ

Dành cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Biên soạn: Tài liệu HUST
ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ

Bài 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Câu 2.1 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến tranh thì bản chất chiến tranh ngày nay:
a Có sự thay đổi phù hợp với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật quân sự
b Có nhiều sự thay đổi về chất
c Không thay đổi Đ
Câu 2.2 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc nảy sinh chiến tranh là:
a Có 3 nguồn gốc (nguồn gốc kinh tế, nguồn gốc chính trị và nguồn gốc xã hội ) .
b Có 2 nguồn gốc (nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc chính trị)
c Có 2 nguồn gốc (nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc xã hội ) Đ
Câu 2.3 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin đặc trưng cơ bản của chiến tranh là:
a Là hành vi bạo lực
b Là sự huy động sức mạnh đến tột cùng, không hạn độ của các bên tham chiến
c Là bạo lực vũ trang có tổ chức Đ
Câu 2.4 Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a Là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh của thời đại Đ
b Là sức mạnh của cả dân tộc, của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng
c Là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả dân tộc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 2.5 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc trực tiếp dẫn đến chiến tranh là:
a Trong xã hội xuất hiện giai cấp và đối kháng giai cấp Đ
b Trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nhà nước
c Trong xã hội xuất hiện mâu thuẫn lợi ích
Câu 2.6 Phân tích tính chất chính trị xã hội của chiến tranh Hồ Chí Minh đã chia chiến tranh
thành:
a Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng
b Chiến tranh tiến bộ và chiến tranh phản tiến bộ
c Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa Đ
Câu 2.7 “Bản chất giai cấp quyết định mục tiêu chiến đấu, nhiệm vụ chính trị và chức năng xã hội của
quân đội” thể hiện:
a Bản chất giai cấp của quân đội về mặt chính trị Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 1


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

b Bản chất giai cấp của quân đội về mặt tư tưởng, tổ chức
c Bản chất giai cấp của quân đội về mặt tổ chức
Câu 2.8 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào:
a Bản chất của các nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó. Đ
b Bản chất của các giai cấp và của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó.
c Bản chất của giai cấp công nông và của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó.
Câu 2.9 Bảo vệ Tổ quốc XHCN theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin:
a Là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại
b Là sức mạnh của cả dân tộc, của giai cấp công nhân
c Là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả dân tộc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đ

Câu 2.10 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, tiêu chí để nhận biết một cuộc chiến tranh chính
nghĩa là:
a Là một cuộc chiến tranh phòng ngự
b Là một cuộc chiến tranh bảo vệ lợi ích chính đáng của dân tộc Đ
c Là một cuộc chiến tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Câu 2.11 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
a Chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu.
b Chiến đấu, lao động sản xuất.
c Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất. Đ
Câu 2.12 Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
a Do xuất hiện của cải dư thừa
b Do xuất hiện sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, giai cấp và đối kháng giai cấp Đ
c Do định mệnh của con người và xã hội loài người
Câu 2.13 Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất giai cấp của quân đội :
a Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của nhà nước sinh ra nó Đ
b Là công cụ bạo lực vũ trang của toàn xã hội, bảo vệ lợi ích xã hội.
c Bản chất giai cấp của quân đội là bền vững, bất biến, không thay đổi
Câu 2.14 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc:
a Là sức mạnh của cả dân tộc, kết hợp với sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân.
b Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại. Đ
c Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
Câu 2.15 Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh là:
a Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh.
b Phản đối các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch.
c Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa. Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 2


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Câu 2.16 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, bản chất chiến tranh là:
a “Là sự kế tục của chính trị bằng những biện pháp khác”(cụ thể là bằng bạo lực) Đ
b Chiến tranh làm gián đoạn chính trị bằng biện pháp bạo lực
c Chiến tranh quyết định mục đích chính trị bằng biện pháp bạo lực
Câu 2.17 Quan điểm đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:
a Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên liên tục.
b Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan. Đ
c Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu của toàn dân.
Câu 2.18 Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lê nin là:
a Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với quân đội. Đ
b Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội.
c Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân.
Câu 2.19 Theo quan điểm của Lênin, “bảo vệ Tổ quốc XHCN”:
a Là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn dân tộc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đ
b Là trách nhiệm của lực lượng vũ trang (quân đội, công an)
c Là chiến tranh nhân dân thực hiện toàn dân đánh giặc
Câu 2.20 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin đặc trưng cơ bản của chiến tranh là:
a Là hành vi bạo lực
b Là sự huy động sức mạnh đến tột cùng, không hạn độ của các bên tham chiến
c Là bạo lực vũ trang có tổ chức Đ
Câu 2.21 Lê nin khẳng định yếu tố giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội:
a Quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế.
b Chất lượng vũ khí, trang bị kỹ thuật.
c Chính trị tinh thần. Đ

Bài 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ
QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Câu 3.1 Nội dung xây dựng thế trận QPTD – ANND là:
a Phân vùng chiến lược về QP, AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược Đ
b Phân vùng chiến lược cho lực lượng bộ đội chủ lực kết hợp xây dựng hậu phương vững mạnh
Phân vùng chiến lược cho bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương, kết hợp xây dựng hậu phương vững
c
mạnh
Câu 3.2 Xây dựng tiềm lực quân sự an ninh cần tập trung vào:
a Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện về mọi mặt
b Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 3


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

c Xây dựng lực lượng quân đội, công an nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt
Câu 3.3 Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Là khả năng về khoa học và công nghệ của quốc gia trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội
Là khả năng về khoa học và công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động để phục vụ cho QP-
b Đ
AN
c Là khả năng về khoa học và công nghệ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
Câu 3.4 Tiềm lực quân sự an ninh là:
Là khả năng về vật chất và tinh thần của xã hội có thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho
a Đ
nhiệm vụ quân sự, an ninh và cho chiến tranh
Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân được huy động để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
b
nghĩa.
c Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, đặc biệt là sức mạnh của quân đội nhân dân
Câu 3.5 Vai trò tiềm lực quân sự an ninh trong nền QPTD – ANND là:
Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố cơ bản, biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh nền QPTD -
a Đ
ANND
b Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố cơ bản quyết định sức mạnh nền QPTD - ANND
c Tiềm lực quân sự an ninh là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sức mạnh nền QPTD - ANND
Câu 3.6 Xây dựng lực lượng QP – AN là xây dựng:
a Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên
b Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, bộ đội cảnh sát biển
c Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân Đ
Câu 3.7 Thế trận quốc phòng, an ninh:
a Là sự tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang nhân dân theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh
Là sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân theo yêu cầu của quốc
b Đ
phòng, an ninh
c Là sự tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang theo yêu cầu của chiến tranh nhân dân BVTQ
Câu 3.8 Tính toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là :
a Xây dựng nền QP – AN trên cơ sở xây dựng mọi tiềm lực của quốc gia. Đ
b Mọi người dân phải tham gia xây dựng lực lượng vũ trang.

c Tập trung xây dựng các tiềm lực: kinh tế, chính trị tinh thần, khoa học công nghệ, quân sự - an ninh.

Câu 3.9 Tiềm lực kinh tế của nền phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Là khả năng về kinh tế của đất nước trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội
Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an
b Đ
ninh

c Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho đời sống dân sinh

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 4


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Câu 3.10 Nội dung xây dựng thế trận QPTD – ANND là:
a Phân vùng chiến lược về QP,AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược
b Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) tạo nền tảng của thế trận QPTD- ANND
c Tất cả các phương án trên Đ
Câu 3.11 Tiềm lực kinh tế là gì?
Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an
a Đ
ninh
b Là toàn bộ khả năng về nhân lực, vật lực và tài lực của toàn xã hội
Là khả năng huy động về kinh tế của các tổ chức trong nước, kể cả các tổ chức có vốn đầu tư nước
c
ngoài
Câu 3.12 Tiềm lực chính trị, tinh thần là:
a Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của QP, AN.
Khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ
b Đ
QP, AN.
c Nhân tố hàng đầu trong xây dựng tiềm lực QP, AN.
Câu 3.13 Lực lượng của nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm:
a Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân. Đ
b Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
c Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ.
Câu 3.14 Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
b Tạo nên khả năng về khoa học công nghệ của quốc gia để phục vụ quốc phòng, an ninh. Đ
c Tạo nên khả năng để huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh.
Câu 3.15 Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a Sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước trên toàn bộ lãnh thổ. Đ
b Sự bố trí con người và vũ khí trang bị phù hợp trên toàn bộ lãnh thổ.
c Sự bố trí thế trận sẵn sàng tác chiến trên một địa bàn chiến lược.
Câu 3.16 Đặc trưng đầu tiên của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Mang tính chất tự vệ do giai cấp công nhân tiến hành.
b Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng. Đ
c Được xây dựng hiện đại có sức mạnh tổng hợp.
Câu 3.17 Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung
ở:
a Tiềm lực chính trị, tinh thần; khoa học và công nghệ; kinh tế; quân sự, an ninh. Đ
b Tiềm lực chính trị, tinh thần; đối ngoại, khoa học và công nghệ.
c Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 5


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Câu 3.18 Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Chỉ coi trọng quốc phòng, an ninh khi đât nước có chiến tranh.
b Luôn luôn coi trọng quốc phòng, an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ. Đ
c Luôn luôn coi trọng quốc phòng, an ninh, coi đó là nền tảng để xây dựng đất nước.
Câu 3.19 Đặc trưng mang tính truyền thống của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính chất nhân dân sâu sắc.
b Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và toàn thể nhân dân tiến hành. Đ
c Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp, dân tộc sâu sắc.
Câu 3.20 Xây dựng tiềm lực quân sự an ninh cần tập trung vào:
a Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện về mọi mặt
b Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt Đ
c Xây dựng lực lượng quân đội, công an nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt
Câu 3.21 Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a Là khả năng về khoa học và công nghệ của quốc gia trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội
Là khả năng về khoa học và công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động để phục vụ cho QP-
b Đ
AN
c Là khả năng về khoa học và công nghệ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
Câu 3.22 Thế trận quốc phòng, an ninh:
a Là sự tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang nhân dân theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh
Là sự tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân theo yêu cầu của quốc
b Đ
phòng, an ninh
c Là sự tổ chức, bố trí lực lượng vũ trang theo yêu cầu của chiến tranh nhân dân BVTQ
Câu 3.23 Tính toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là :
a Xây dựng nền QP – AN trên cơ sở xây dựng mọi tiềm lực của quốc gia. Đ
Câu 3.1 Nội dung xây dựng thế trận QPTD – ANND là:
a Phân vùng chiến lược về QP,AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược
b Phân vùng chiến lược cho lực lượng bộ đội chủ lực kết hợp xây dựng hậu phương vững mạnh
Phân vùng chiến lược cho bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương, kết hợp xây dựng hậu phương vững
c
mạnh

Bài 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Câu 4.1. Khái niệm chiến tranh nhân dân chỉ ra: Chiến tranh nhân dân là…?
A Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện do quân đội nhân dân Việt Nam làm nòng cốt…
B Là hình thức chiến tranh toàn dân - toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt… Đ
C Là hình thức chiến tranh huy động mọi tầng lớp nhân dân do lực lượng vũ trang làm nòng cốt…
Câu 4.2. Mục đích của chiến tranh nhân dân là?

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 6


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

A Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị , an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Đ
B Giữ cho đất nước được hòa bình như hiện tại và mãi mãi.

C Giữ cho Tổ quốc luôn bình yên, phát triển, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm

Câu 4.3. Đối tượng của chiến tranh nhân dân Việt Nam hiện nay là?
A Nhiều đối tượng trong đó tập trung chủ yếu vào những kẻ chống phá đất nước từ bên trong

B Chỉ có những thế lực muốn thôn tính chủ quyền, lãnh thổ của nước ta và bọn phản động ở trong nước

Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá đất nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo
C Đ
vệ Tổ quốc
Câu 4.4. Lực lượng trong chiến tranh nhận dân được tổ chức như thế nào?
A Được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự. Đ
B Được tổ chức thành hai lực lượng là lực lượng nhân dân và lực lượng vũ trang.
Được tổ chức cụ thể thành lực lượng đánh địch trên mặt trận quân sự và lực lượng lượng đánh địch ở
C
mọi nơi.
Câu 4.5. Một trong những điểm mạnh của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta?
Khi tiến hành chiến tranh, chúng có thể lôi kéo các quốc gia khác tham cùng chiến dưới mọi hình
A Đ
thức.
B Buộc các nước đồng minh cùng tham chiến dưới mọi hình thức
Vừa tiến hành chiến tranh vừa sử dụng các biện pháp ngoại giao để lôi kéo đồng minh để có lực
C
lượng lớn.
Câu 4.6. Việc tổ chức thế trận trong chiến tranh nhân đân cần được bố trí như thế nào?
A Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí đầy đủ, đồng đều, rộng khắp trên cả nước,.
Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí rộng khắp trên cả nước, nhưng có trọng tâm, trọng
B Đ
điểm
C Thế trận Chiến tranh nhân dân Việt Nam bố trí tập trung chủ yếu ở những khu vực trọng điểm
Câu 4.7. Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam: Là cuộc chiến tranh...?
A Toàn dân, toàn diện lấy LLVTND làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đ
B Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn thể nhân dân tiến hành chiến tranh toàn diện ở mọi nơi.
Toàn dân, toàn diện, lấy LLVTND làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Nhà nước cộng hòa XHCN
C
Việt Nam
Câu 4.8. Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, cần quán triệt mấy quan điểm chỉ đạo của Đảng?
A 6 quan điểm chỉ đạo. Đ
B 5 quan điểm chỉ đạo.
C 7 quan điểm chỉ đạo.
Câu 4.9. Theo bạn đâu là tiêu trí của một cuộc chiến tranh chính nghĩa?
A Cuộc chiến tranh để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của một dân tộc Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 7


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

B Cuộc chiến tranh để bảo vệ quyền lợi của giai cấp


C Cuộc đấu tranh của tất cả nhân dân trên cả nước
Câu 4.10. Đâu là tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam?
A Là cuộc chiến tranh phát huy sức mạnh của lịch sử dân tộc.
B Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đ
C Là cuộc chiến tranh để bảo vệ biên giới, hải đảo, an ninh quốc gia
Câu 4.11. Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí...?
A Rộng khắp trên cả nước nhưng có trọng tâm, trọng điểm. Đ
B Trải đều trên cả nước và tập trung ở những mục tiêu quan trọng
C Tập trung ở những tỉnh, thành phố quan trọng và khu kinh tế lớn
Câu 4.12. Theo bạn: Chiến tranh nhân dân ngày nay để bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần tập trung đánh địch?
A Trên mặt trận ngoại giao và văn hóa.
B Trên mặt trận kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo
C Trên tất cả mọi mặt trận, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu. Đ
Câu 4.13. Mục đích của chiến tranh nhân dân là để....?
A ...bảo vệ nền văn hóa dân tộc Đ
B ...bảo vệ những nét văn hóa dân tộc
C ...bảo vệ văn hóa dân tộc các vùng miền
Câu 4.14. Mục đích của chiến tranh nhân dân là để....?
A Giữ vững môi trường hòa bình, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội"
B Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội" Đ
C Giữ vững môi trường hòa bình, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội"
Câu 4.15. Tổ quốc Việt Nam XHCN của chúng ta được hiểu là bao gồm các thành tố nào?
A Lãnh thổ và toàn thể nhân dân.
B Nhân dân và chủ quyền biên giới cả đất liền và hải đảo.
C Lãnh thổ; nhân dân; thể chế chính trị (chế độ xã hội chủ nghĩa) Đ
Câu 4.16. Quan điểm chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài
được hiểu?
Chấp nhận nhường thế trận cho kẻ thù ngay trong dai đoạn đầu của chiến tranh vì biết chiến tranh còn
A
dài
B Chủ động che dấu, ẩn nấp lực lượng phương tiện để không bị tổn thất về lâu dài
Không đối đầu khi địch còn đang mạnh, mà tích cực chuẩn bị trên cả nước cũng như từng khu vực đủ
C Đ
sức đánh được lâu dài
Câu 4.17. Thực hiện toàn dân đánh giặc được hiểu là?
A Trang bị vũ khí cho mọi người dân tham gia đánh giặc.
B Tổ chức động viên toàn thể nhân dân tham gia đánh giặc. Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 8


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

C Huy động mọi người dân tham gia lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 4.18. Trong việc huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc.Vai trò của lực lượng vũ trang nhân dân là
gì?
A Là lực lượng chính đánh giặc và bảo vệ nhân dân.
B Là lực lượng nòng cốt để toàn dân đánh giặc. Đ
C Là lực lượng chủ yếu, xung kích để đánh giặc.
Câu 4.19. Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài?
A Vì chúng ta quán triệt quan điểm “trường kỳ kháng chiến” trong mọi giai đoạn cách mạng.
B Xuất phát từ âm mưu thủ đoạn của kẻ thù là “ đánh nhanh thắng nhanh” Đ
C Vì điều kiện, nguồn lực của chúng ta còn hạn chế nên không thể đánh giặc ngay từ đầu
Câu 4.20. Quan điểm thu hẹp không gian của chiến tranh được hiểu là?
A Ta chỉ đánh địch trên các mặt trận chính.
B Ta phải chuẩn bị mọi mặt chu đáo ngay từ ban đầu để địch đánh ở đâu thì bị sa lầy ở đó. Đ
C Vì địch không quen với nghệ thuật mở rộng chiến tranh.
Câu 4.21. Phương châm chỉ đạo của Đảng về bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới?
A Kiên định về mục tiêu, nguyên tắc về sách lược; linh hoạt, mềm dẻo về chiến lược.
B Kiên định về mục tiêu, nguyên tắc chiến lược; linh hoạt, mềm dẻo về sách lược. Đ
C Luôn luôn kiên định về mục tiêu, nguyên tắc cả trong chiến lược và sách lược.

Câu 4.22. Mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
Bảo vệ vững chắc nền độc lập-chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân
a
dân và chế độ XHCN; Bảo vệ sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nước.
Bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc; Bảo vệ nền văn hóa dân tộc; Bảo vệ giữ vững môi trường
b
hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
c Cả a và b Đ

Câu 4.24. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
a Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng ly khai dân tộc trên thế giới.
b Lực lượng khủng bố quốc tế và lực lượng phản động trong nước.
Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây
c Đ
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 4.25. Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta
a Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh Đ
Thực hiện hỗ trợ cho lực lượng phản động trong nước, không tiến hành các hoạt động quân sự từ bên
b
ngoài
c Bất ngờ tấn công từ bên ngoài để lật đổ chế độ.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 9


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Câu 4.26. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm mạnh:
a Tiềm lực quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần Đ
b Tiềm lực quân sự, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần.
c Tiềm lực quân sự, chính trị, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta rất nhiều lần.
Câu 4.27. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm yếu
a Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân trên thế giới lên án phản đối
b Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tiến bộ trên thế giới lên án phản đối Đ
c Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tại các nước tham chiến phản đối
Câu 4.28. Tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
a Cuộc chiến tranh của giai cấp công nhân nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và lãnh thổ
b Cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng nhằm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đ

c Cuộc chiến tranh tự vệ nhằm đánh thắng các thế lực xâm lược để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước.

Câu 4.29. Tính chất hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được thể hiện:
a Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự Đ
b Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh
c Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với vũ khí hiện đại
Câu 4.30. Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng quân đội làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo
a
của Đảng Cộng sản Việt Nam
Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo
b
của Đảng Cộng sản Việt Nam
Là chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, dưới sự
c Đ
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 4.31. Quan điểm đánh giặc toàn diện được hiển là:
a Đánh địch trên các mặt trận.
b Đánh giặc bằng tất cả các phương tiện, vật dụng, vũ khí hiện có
c Cả a và b Đ
Câu 4.32. Trong tiến hành chiến tranh toàn diện, mặt trận đấu tranh nào là chủ yếu:
a Mặt trận kinh tế
b Mặt trận quân sự Đ
c Mặt trận ngoại giao
Câu 4.33. Quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc?
a Chuẩn bị đánh địch lâu dài, nhưng giành thắng lợi càng sớm càng tốt
Không dàn trận, đối đầu với địch khi chúng còn mạnh, cố gắng ngăn chặn không cho địch mở rộng
b
chiến tranh

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 10


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp
c Đ
không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt
Câu 4.34. Thế trận chiến tranh nhân dân
a Là sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước
b Là sự tổ chức bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến Đ
c Là sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường
Câu 4.35. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thế trận của chiến tranh được:
Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí rộng khắp trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng
a Đ
điểm
b Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải tập trung cho khu vực chủ yếu
c Bố trí rộng trên cả nước, nhưng tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm
Câu 4.36. Lực lượng chiến tranh
xâynhân
dựngdânlực
là? lượng
a Các quân khu, quân đoàn chủ lực

b Toàn dân đánh giặc trong đó lực lượng nòng cốt là lực lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân Đ

c Lực lượng lục quân, hải quân, phòng không không quân
Câu 4.37. Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải phối hợp chặt chẽ giữa:
a Chống quân xâm lược từ bên ngoài vào với chống lực lượng khủng bố từ bên trong
b Chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong Đ
c Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác

Bài 5: XÂY DỰNG LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN

Câu 1. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là?
A Kiên quyết chiến đấu để bảo vệ nhân dân và Nhà nước Việt Nam XHCN
Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu để bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
B Đ
Tổ quốc.
C Không ngừng chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 2. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam hiện nay là?
A Cùng toàn dân xây dựng đất nước. Đ
B Tập trung mọi nguồn lực cùng toàn dân xây dựng đất nước.
C Tận dụng mọi phương tiện hiện có cùng toàn dân xây dựng đất nước.
Câu 3. Phương hướng xây dựng lực lượng QĐND, CAND trong giai đoạn mới?
A Từng bước hiện đại đối với tất cả các lực lượng
B Từng bước hiện đại, ưu tiên một số quân binh chủng tiến thẳng lên hiện đại Đ
C Tiến thẳng lên hiện đại
Câu 4. Bộ đội chủ lực là lực lượng…?

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 11


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

A Có sức chiến đấu cao, được bố trí rộng khắp trên cả nước theo quy tắc nhất định

B Có sức chiến đấu cao, cơ động khắp chiến trường cả nước để đánh giặc trên khắp mọi vùng miền.

Có sức chiến đấu cao, cơ động khắp chiến trường được bố trí phù hợp với thế trận chiến tranh nhân
C Đ
dân.
Câu 5. Nội dung quan điểm tự lực, tự cường trong xây dựng lực lượng vũ trang là?
A Tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế và thực hành tiết kiệm. Đ
B Tích cực tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.
C Tích cực khai thác, tận dụng những loại vũ khí hiện có.
Câu 6. Nội dung quan điểm: Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ
sở?
Thường xuyên làm tốt công tác chăm lo đơi sống để nâng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu của
A
LLVTND.
Thường xuyên làm tốt công tác huấn luyện, diễn tập để nâng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu của
B Đ
LLVTND.

C Thường xuyên làm tốt công tác chiến đấu để nâng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu của LLVTND

Câu 7. Phương hướng: Xây dựng lực lượng dự bị đông viên....?


Hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, bảo đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo
A Đ
kế hoạch
B Đủ số lượng và luôn trong trạng thái sẵn sàng tăng cường phục vụ cho các đơn vị thường trực.
C Tập trung huấn luyện tốt để có thể động viên nhanh chóng theo kế hoạch
Câu 8. Khái niệm lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam cho thấy…?
A Lực lượng vũ trang nhân dân là các tổ chức vũ trang của nhân dân Việt Nam.
B Lực lượng vũ trang nhân dân là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam. Đ
C Là tất cả các lực lượng được vũ trang của nhân dân Việt Nam.
Câu 9. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là…?
A Tổ chức và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện thế trận chiến tranh nhân dân. Đ
B Chủ yếu là hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện thế trận chiến tranh nhân dân.
C Xây dựng thế trân chiến tranh và tổ chức cho nhân dân thực hiện theo.
Câu 10. Lực lượng vũ trang bao gồm những lực lượng cơ bản nào?
A Cảnh sát, quân đội
B Quân đội nhân dân Việt Nam
C Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam Đ
Câu 11. Lực lượng thường trực trong Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm:…?
A Bộ đội chủ lực và các đơn vị quân đội đi làm kinh tế
B Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, bộ đội cảnh sát biển. Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 12


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

C Quân chủng Hải quân và quân chủng Phòng không – Không quân.
Câu 12. Dân quân, tự vệ được tổ chức như thế nào?
A Tổ chức ở các đơn vị hành chính cơ sở (xã, phường, thị trấn) và cơ quan, tổ chức của nhà nước Đ
B Tổ chức ở bất cứ đâu không có quân đội, công an
C Tổ chức khi yêu cầu của việc bảo vệ Tổ quốc cần đến những lực lượng vũ trang khác.
Câu 13. Bộ chỉ huy quân sự các Tỉnh, Thành phổ trực thuộc trung ương thuộc lực lượng nào sau đây?
A Bộ đội chủ lực.
B Bộ đội địa phương. Đ
C Lực lượng vũ trang riêng biệt của các Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 14. Đâu là đặc điểm có liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A Xây dựng LLVTND trong bối cảnh thế giới phức tạp, nước ta bình yên, không có sự đe dọa nào.
B Xây dựng LLVTND trong điều kiện chúng ta đã khá giả, có nhiều điều kiện để hiện đại hóa.
C Xây dựng LLVTND trong điều kiện quốc tế đã thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp. Đ
Câu 15. Quan điểm điểm nào sau đây mang tính chỉ đạo trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân?
A Bảo đảm cho LLVTND luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu giành thắng lợi. Đ
B Bảo đảm cho LLVTND luôn chiến đấu giành thắng lợi ngay cả trong thời bình.
C Bảo đảm cho LLVTND luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng.
Câu 16. Quan điểm nguyên tắc trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ mới là?
A Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang nhân
B Đ
dân.
Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang
C
nhân dân.
Câu 17. Một trong những đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là?
Đất nước ta bước sang thời kỳ đẩy mạnh CN hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn
A Đ
diện hơn.
Đất nước ta đã thực hiện xong việc đẩy mạnh CN hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn
B
diện.
Đất nước ta đi qua thời kỳ đẩy mạnh CN hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện
C
hơn.
Câu 18. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là?
Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, từng bước hiện
A
đại.
Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
B Đ
bước hiện đại.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 13


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Xây dựng quân đội nhân dân, cảnh sát nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
C
bước hiện đại.
Câu 19. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là?
A Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật của LLVTND. Đ
B Giải quyết ngay yêu cầu về hiện đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật của LLVTND.
C Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị ngay vũ khí mới nhất cho lực lượng Hải quân.
Câu 20. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ: Là lực lượng xung kích, nòng cốt trong?
A Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Đ
B Xây dựng và phát triển Quân đội nhân dân và Công an nhân dân
Chống kẻ thù xâm lược và lực lượng phản động trong và ngoài nước ở thời chiến cũng như thời
C
bình

Bài 6: KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG,
AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI

Câu 1. Truyền thống lịch sử đã chứng minh: Dựng nước đi đôi với giữ nước đã trở thành…?
a Quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Đ
b Quy luật tồn tại và đánh thắng mọi kẻ thù của nhân dân ta.
c Quy luật phát triển và hùng cường của dân tộc ta.

Câu 2. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong khoa học, công nghệ và
GD là?
a Coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
b Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước. Đ
c Coi trọng giáo dục bồi dưỡng và đào tạo nhân tài nhằm phát triển kinh tế.

Câu 3. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh hiện nay nhằm
mục đích gì?
Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
a Đ
Nam XHCN.
b Thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.
c Thực hiện tốt yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước sự hung hăng của các thế lực bên ngoài.

Câu 4. Đặc điểm về QPAN ở các vùng kinh tế trọng điểm là?
a Nơi có tình hình an ninh chính trị rất phức tạp.
b Nơi thường xuyên có các hoạt động biểu tình về chính sách đất đai.
c Nơi có nhiều đối tượng, mục tiêu quan trọng phải bảo vệ Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 14


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Câu 5. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN ở vùng núi, biên giới là?
a Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phòng an ninh. Đ
b Thực hiện tốt trương trình cắm mốc biên giới và đẩy mạnh việc giao thương với nước ngoài.
c Hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu qua các đường biên nhỏ, lẻ với các nước láng giềng.

Câu 6. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN ở vùng biển, đảo là?
a Chú trọng đầu tư phát triển các đội tàu đánh cá cỡ lớn.
b Chú trọng phát triển các doanh nghiệp khai thác thủy sản có quy mô lớn để xuất khẩu.
c Chú trọng đầu tư phát triển chương trình đánh bắt xa bờ. Đ

Câu 7. Theo QĐ: Số 2360/QĐ-Ttg (của Thủ tướng chính phủ): Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ gồm?
thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng
a
Ninh.
thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng
b Đ
Ninh, Vĩnh Phúc.
thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang,Hải Dương, Quảng
c
Ninh, Vĩnh Phúc.

Câu 8. Theo QĐ: Số 2360/QĐ-Ttg (của Thủ tướng chính phủ): Vùng KT trọng điểm đồng bằng sông
Cửu Long gồm?
a Tất cả các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long
b thành phố Cần Thơ và các tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Cà Mau. Đ
c thành phố Cần Thơ và các tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu.

Câu 9. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong lĩnh vực y tế là?
a Xây dựng kế hoạch động viên y tế dân sự cho quân sự khi có chiến tranh xảy ra Đ
Tận dụng khả năng khám chữa bệnh của các đơn vị quân y nhằm tăng thu nhập cho đội ngũ y bác
b
sỹ.
Huy động các bệnh viện quân y tham gia khám chữa bệnh nhằm năng cao tay nghề cho lực lượng
c
quân y.

Câu 10. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong lĩnh vực y tế là?
a Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở khu vực thành phố, thị xã.
b Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở miền núi, biên giới, hải đảo. Đ
c Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở những khu vực nông thôn.

Câu 11. Giải pháp chủ yếu để thực hiện kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN hiện
nay là?

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 15


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong thời
a Đ
kỳ mới.
Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng trong thời kỳ
b
mới
c Xây dựng bản lĩnh cho thế hệ trẻ đặc biệt là lực lượng học sinh, sinh viên để bảo vệ Tổ quốc.

Câu 12. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong lĩnh vực giao thông
vận tải là?
a Xây dựng kế hoạch huy động các phương tiện giao thông vận tải cho thời chiến.
b Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến. Đ
c Xây dựng kế hoạch huy động một phần phương tiện giao thông vận tải cho thời chiến.

Câu 13. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong hoạt động đối ngoại
là?
a Trong lĩnh vực đối ngoại phải chú trọng lựa chọn đối tác.
b Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phải kết hợp từ khâu lựa chọn đối tác. Đ
c Tích cực kêu gọi đầu tư từ nước ngoài và ưu tiên lựa chọn những tập đoàn kinh tế lớn.

Câu 14. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN ở vùng biển, đảo là?
a Xây dựng phương án đối phó với các tình huống có thể xảy ra ở vùng biển, đảo. Đ
b Tăng cường sức chiến đấu cho lực lượng Hải quân để sẵn sàng nổ sung bảo vệ biển, đảo
c Tạm thời chấp nhận việc chủ quyền biển, đảo không toàn vẹn để tập trung phát triển kinh tế.

Câu 15. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong nông, lâm, ngư nghiệp
là?
a Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai và lực lượng lao động dư thừa
b Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, rừng biển, đảo và lực lượng lao động Đ
Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, nuôi trồng thủy sản và nguồn lao
c
động.

Câu 16. Từ cơ sở lý luận hãy cho biết tại sao phải kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố
QPAN?
a KTXH với QPAN có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại thúc đấy nhau cùng phát triển Đ
b KTXH tác động một chiều đến QPAN làm cho hoạt động này phát triển mạnh mẽ.
c QPAN xuất hiện để bảo vệ nền kinh tế phát triển bình thường ở mọi quốc gia.

Câu 17. Một trong những chủ trương kết hợp phát triển KTXH với tăng cường củng cố QPAN thời
chống Pháp?

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 16


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

a “Xây dựng điểm các làng kháng chiến kết hợp với phát triển kinh tế để đánh giặc”
b “Xây dựng các khu vực chiến đấu ngay trong các khu vực sản xuất để vừa làm vừa đánh giặc”
c “Xây dựng làng kháng chiến, thực hiện địch đến thì đánh, địch lui ta lại tăng gia sản xuất” Đ

Câu 18. Mục đích kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong phát triển các vùng
lãnh thổ?
Theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững trên toàn cục và mạnh ở từng
a Đ
trọng điểm
Theo kế hoạch phòng thủ chiến lược bảo vệ Nhà nước Việt Nam vững trên toàn cục và mạnh ở
b
từng trọng điểm
c Theo ý đồ phòng thủ hiện nay để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trên toàn lãnh thổ.

Câu 19. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN ở vùng kinh tế trọng điểm
là?
Xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, bố trí trải đều trên
a
diện rộng
Xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô tập trung, trải đều trên diện
b
rộng
Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô
c Đ
trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng

Câu 20. Đâu là nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN và đối ngoại ở nước ta
hiện nay?
a Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong một số nghành kinh tế mũi nhon
Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế
b Đ
chủ yếu.

c Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường, củng cố QPAN cần tập trung ở những lĩnh vực chủ yếu

Bài 7: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

Câu 1. Nghệ thuật quân sự là:


a Là lý luận và thực tiễn để chỉ đạo và thực hành chiến tranh (đấu tranh vũ trang) Đ
Là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng
b
tiến hành chiến tranh thắng lợi
Là lý luận và thực tiễn để tổ chức và thực hành các chiến dịch quân sự và các hoạt động tác chiến
c
tương đương
Câu 2. Cuộc chiến tranh đánh dấu kết thúc hơn một nghìn năm Bắc thuộc là:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 17


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

a Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền Đ
b Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
c Khởi nghĩa Bà Triệu
Câu 3.Vì sao nước ta thường bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó, đe dọa, tiến công xâm lược:
a Việt Nam có rừng vàng, biển bạc.
b Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và biển Đông. Đ
c Việt Nam là một thị trường tiềm năng, có rất nhiều tài nguyên khoáng sản.
Câu 4. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong tiến hành chiến tranh của ông cha ta là:
a Tích cực chủ động phòng thủ.
b Tích cực chủ động tiến công. Đ
c Kết hợp giữa tiến công và phòng ngự.
Câu 5. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh là sản phẩm của:
a Lấy thế thắng lực. Đ
b Lấy mưu thắng lực.
c Lấy ý chí thắng lực.
Câu 6. Nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên:
a Sử dụng mưu kế để đánh giặc
b Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận
c Cả a và b Đ
Câu 7. Cơ sở về lý luận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo:
a Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc Đ
b Truyền thống và kinh nghiệm đánh giặc của tổ tiên
c Kinh nghiệm từ các cuộc chiến tranh trên thế giới
Câu 8. Vị trí của mặt trận quân sự trong nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên được xác định như
thế nào?
a Là mặt trận có tính quyết định trực tiếp thắng lợi của chiến tranh
b Thắng lợi trên mặt trận quân sự sẽ tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác
c Cả a và b Đ
Câu 9. Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, nghệ thuật nào là quan trọng nhất:
a Nghệ thuật chiến thuật.
b Nghệ thuật chiến dịch.
c Nghệ thuật chiến lược. Đ
Câu 10. Trong phương châm tiến hành chiến tranh được Đảng ta chỉ đạo:
Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính. Đ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 18


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại.
Tự lực cánh sinh và dựa vào các nước để đánh lâu dài.
Câu 11. Một số loại hình chiến dịch trong nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
a Chiến dịch phục kích, tập kích, đổ bộ đường không tổng hợp.
b Chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự, phòng không, tiến công tổng hợp. Đ
c Chiến dịch tiến công, tập kích đường không chiến lược.
Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý (1075-1077) là điển hình của nghệ thuật
quân sự nào
a Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
b “Thanh dã” (vườn không nhà trống)
c “Tiên phát chế nhân” (Chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào thế bị động ) Đ
Câu 13. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo:
Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về đấu tranh giai cấp.
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh. Đ
Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về đấu tranh dân tộc.
Câu 14. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng gồm các bộ phận hợp thành là:
Hai bộ phận (Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo bệ
a
tổ quốc)
b Ba bộ phận (chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật) Đ
Ba bộ phận (chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và đường lối quan điểm của Đảng về
c
chiến tranh)
Câu 15. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, một trong những mưu kế được Nguyễn Trãi sử dụng
là:
a Vườn không nhà trống (Thanh dã)
b Rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng
c “Mưu phạt tâm công” Đ
Câu 16. Các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta:
a Yếu tố địa lý
b Yếu tố chính trị, văn hóa xã hội .
c Cả a và b Đ
Câu 17. Vai trò của yếu tố địa lý trong nghệ thuât đánh giặc của tổ tiên ta
a Là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến tư duy quân sự
b Là yếu tố rất quan trọng, tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên. Đ
c Cả hai phương án trên đều đúng
Câu 18. Bài học kinh nghiệm nào về nghệ thuật quân sự có thể được vận dụng trong bảo vệ
TQVNXHCN hiện nay

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 19


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

a Phát huy nghệ thuật quân sự “toàn dân đánh giặc”


b Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước bằng lực, thế, thời và mưu kế để đánh giặc
c Cả a và b Đ
Câu 19. Một trong những nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận. Đ
b Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận.
c Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, binh vận.
Câu 20. Thời nhà Trần đã vận dụng tư tưởng chỉ đạo tác chiến “tích cực, chủ động tiến công” như thế
nào?
a Chủ động tấn công trước để phá thế giặc mạnh.
b Phòng ngự chiến lược tích cực sau đó phản công chiến lược.
c Chủ động rút lui chiến lược tránh thế giặc mạnh sau đó phản công chiến lược. Đ
Câu 21. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo được hình thành trên cơ sở nào?
a Từ truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên Đ
b Từ học thuyết Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
c Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới được vận dụng vào thực tiễn Việt Nam
Câu 22. Sau cách mạng Tháng 8 năm 1945 Đảng ta xác định:
a Quân đội Nhật, Anh, Pháp, Tưởng là kẻ thù nguy hiểm trực tiếp nhất của cách mạng Việt Nam
b Quân đội Mỹ là kẻ thù, là đối tượng tác chiến của quân và dân ta
Thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp nhất của cách mạng VN, là đối tượng tác chiến của
c Đ
quân và dân ta
Câu 23. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong tiến hành chiến tranh của ông cha ta là:
a Tích cực chủ động phòng thủ.
b Tích cực chủ động tiến công Đ
c Kết hợp giữa tiến công và phòng ngự.
Câu 24. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị đƣợc xác định là:
a Mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất.
b Mặt trận quyết định thắng lợi của chiến tranh.
c Cở sở để tạo ra sức mạnh về quân sự Đ
Câu 25. Trong nghệ thuật chiến lược quân sự của Đảng, nội dung nào là quan trọng:
a Xác định đúng lực lượng và phương tiện tác chiến của kẻ thù.
b Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác.
c Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến. Đ
Câu 26. Về chiến lược quân sự, chúng ta xác định thời điểm mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc là khi
chúng ta:
a Được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 20


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

b Đã đáp ứng được mọi điều kiện của hoàn cảnh lịch sử. Đ
c Đã xây dựng được thế trận vững mạnh, lực lượng, phương tiện đầy đủ.

Bài 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Câu 1. Chủ quyền quốc gia là quyền…của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia đó?
A Tuyệt đối và toàn diện
B Làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp Đ
C Độc lập thiết đặt các vấn đề về chủ quyền, pháp lý, chính trị
Câu 2. Lãnh thổ quốc gia bao gồm có?
A Vùng đất, vùng biển, vùng trời
B Vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất Đ
C Vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng khí quyển trên vùng trời và vùng lòng đất
Câu 3. Vùng đất quốc gia bao gồm có?
A Đất liền, đảo và quần đảo Đ
B Toàn bộ vùng đất bên trong đường biên giới quốc gia
C Lãnh thổ đất liền và bên trong lòng đất
Câu 4. Vùng nước quốc gia bao gồm có?
A Vùng biển và các sông, hồ, ao, suối, kênh, ngòi…
B Vùng nước thuộc vùng biển và vùng nước trong lãnh thổ
C Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy và vùng nước lãnh hải Đ
Câu 5. Vùng biển Việt Nam được xác định có các vùng:..?
A Đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế.
B Đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
C Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kình tế và thềm lục địa. Đ
Câu 6. Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền với bao nhiêu quần đảo?
A 1 quần đảo (quần đảo Trường Sa)
B 3 quần đảo (Hoàng Sa, Trường Sa, quần đảo thuộc Vịnh Hạ Long)
C 2 quần đảo (Hoàng Sa và Trường Sa) Đ
Câu 7. Theo Công ước Luật Biển 1982, mỗi quốc gia ven biển có những quyền khác nhau đó là?
A Quyền chủ quyền và quền tài phán quốc gia trên biển
B Chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia Đ
Chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trong việc cho phép hay không cho phép quốc gia
C
khác hoạt động
Câu 8. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia bao gồm: ?
A Biên giới quốc gia trên đất liền, trên vùng nước, trên không

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 21


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

B Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trong không gian, trong lòng đất, trong vùng nước
C Biên giới quốc gia trên đất liền, trên không, trên biển, trong lòng đất Đ
Câu 9. Biên giới quốc gia trên trên đất liền là: ?
A biên giới phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một quốc gia được quốc tế công nhận
B biên giới phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một quốc gia với quốc gia khác Đ
C biên giới phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một quốc gia với tất cả các nước lân cận
Câu 10. Biên giới quốc gia trên biển là…. của các quốc gia ven biển.?
A ranh giới ngoài của lãnh hải hoặc là đường phân cách các vùng nội thủy hoặc vùng lãnh hải Đ
B ranh giới ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải
C ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế
Câu 11. Biên giới quốc gia trên không được xác định là.?
Là phần không gian trên đất liền và trên vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc
A
gia
B Là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời Đ
C Là khoảng không gian bên trên của biên giới đất liền và vùng biển của một quốc gia

Bài 9. DÂN QUÂN TỰ VỆ VÀ DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN…

Câu 1. Lực lượng tự vệ được tổ chức ở:


a Ở xã, phường thị trấn.

b Ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị; Tổ chức chính trị xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế. Đ

c Ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,


Câu 2. Vai trò của lực lượng dân quân tự vệ:
a Là lực lượng cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

b Là lực lượng xung kích trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.

c Làm nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc ở địa phương, cơ sở khi có chiến tranh Đ
Câu 3. Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ
Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng quy định
a Đ
của pháp luật, quyết định của cấp có thẩm quyền
b Học tập chính trị và huấn luyện quân sự.
c Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ địa phương, cơ sở, cơ quan, tổ chức
Câu 4. Phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ:
a Vững mạnh, rộng khắp coi trọng chất lượng là chính Đ
b Vững mạnh, toàn diện lấy chất lượng chính trị là chính.
c Vững mạnh, coi trọng cả số lượng và chất lượng.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 22


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Câu 5. Thôn tổ chức tổ, tiểu đội hoặc trung đội

a Dân quân cơ động


b Dân quân tại chỗ Đ
c Dân quân thường trực
Câu 6. Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay:
a Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các lực lượng
b Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ Đ
c Phát huy sức mạnh tổng hợp của chính quyền địa phương.
Câu 7. Lực lượng dự bị động viên bao gồm:

a Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị được đăng ký, quản lý vào đơn vị dự bị động viên Đ

b Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuật


c Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công an
Câu 8. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên?
a Đảm bảo toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung nâng cao chất lượng
b Đảm bảo số lượng, chất lượng cao, rộng khắp, sẵn sàng chiến đấu
Xây dựng lực lượng dự bị động viên đảm bảo đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có
c Đ
trọng tâm trọng điểm
Câu 9. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên:
a Đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ Quốc Phòng và Ủy ban nhân dân các địa phương.
b Đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban nhân dân các cấp
c Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp ở địa phương, bộ, ngành Đ
Câu 10. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên:
Phát triển công nghiệp chú trọng đầu tư ngành công nghiệp quốc phòng( Nhà máy sản xuất vũ khí,
a
trang bị…)
b Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên. Đ
c Tạo nguồn, đăng ký, tổ chức lực lượng dự bị động viên theo kế hoạch
Câu 11. Công tác huấn luyện đối với lực lượng dự bị động viên?
a Chất lượng, thiết thực, hiệu quả tập trung vào khoa học quân sự hiện đại
b Chất lượng, thiết thực, hiệu quả sát thực tế chiến đấu tại địa bàn.
c Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm trọng điểm Đ
Câu 12. Động viên công nghiệp Quốc phòng được chuẩn bị:
a Khi bắt đầu chiến tranh
b Từ thời bình Đ
c Trong quá trình chiến tranh

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 23


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Câu 13. Động viên công nghiệp có áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam hay không:
a Không Đ
b Có thể động viên một phần hoặc toàn bộ
c Tùy tình hình cụ thể
Câu 14. Quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng do?
a Chủ tịch Quốc hội quy định
b Chính phủ quy định Đ
c Chủ tịch nước quy định
Câu 15. Nhiệm vụ động viên quốc phòng bao gồm:
a Bảo đảm nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh
b Động viên bảo đảm nhu cầu quốc phòng năm đầu chiến tranh. Đ
c Bảo đảm nhu cầu quốc phòng khi chiến tranh kéo dài
Bài 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

Câu 1: Tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là?
a Là hình thức cơ bản để đảm bảo an ninh trật tự
b Là hình thức cơ bản để tập hợp, phát huy quyền làm chủ trong lĩnh vực an ninh trật tự Đ
c Là hình thức huy động sức dân trong đảm bảo an ninh trật tự
Câu 2: Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
a Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp XH Đ
b Nhận thức đúng đắn, đầy đủ về trách nhiệm công dân
c Là biện pháp cơ bản của lực lượng Công an nhân dân
Câu 3: Nội dung xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là?
a Vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm trên địa bàn
b Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Đ
c Vận động toàn dân tích cực phối hợp, giúp đỡ cơ quan chức năng phòng chống tội phạm
Câu 4: Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là hình thức…
a Cơ bản để tập hợp và phát huy quyền làm chủ của người dân tham gia bảo vệ ANTT Đ
b Hoạt động tự phát của quần chúng nhân dân…
c Vận động toàn dân tích cực phối hợp, giúp đỡ cơ quan chức năng phòng chống tội phạm
Câu 5: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là?
a Xây dựng kế hoạch phát động phong trào Đ
b Xây dựng các mô hình hoạt động đạt hiệu quả cao
c Là biện pháp cơ bản của lực lượng Công an nhân dân
Câu 6: Trách nhiệm của sinh viên trong tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
là?

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 24


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

a Việc cần phải làm của mỗi sinh viên để bảo vệ an ninh tổ quốc.
b Tự giác chấp hành các qui định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà trường và địa phương Đ
c Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường của nhà trường và địa phương
Câu 7: Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTQ là?
a Điều tra, xử lý tội phạm
b Có khả năng phát hiện, quản lí, giáo dục để thu hẹp dần các đối tượng phạm tội Đ
c Có khả năng phát hiện, phối hợp xử lý các đối tượng phạm tội
Câu 8: Tổ an ninh nhân dân (tổ tự quản) được tổ chức ở?
a Ấp, khóm, cụm dân cư, làng bản, khu phố…
b Cơ quan doanh nghiệp, phân xưởng, xí nghiệp, công ty
c Tất cả các phương án trên Đ
Câu 9: Chế độ nào xã hội phân chia thành ba đẳng cấp; Vua, Quan, Thứ dân, thứ dân là hạng tiểu nhân
hèn kém
a Chế độ phong kiến Đ
b Chế độ tư sản
c Chế độ nô lệ
Câu 10: Thực tiễn lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta đã coi nhân dân là gì?
a “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân, sức dân như nước”. Đ
b “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”
c “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Câu 11: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một hình thức hoạt động gì?
a Tự giác Đ
b Bắt buộc
c Ai tham gia cũng được
Câu 12: Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ giữ vị trí gì?
a Giữ vị trí chiến lược Đ
b Là hình thức cơ bản
c Nền tảng cơ bản trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Quốc gia
Câu 13: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ?
a Xây dựng địa phương không có tệ nạn xã hội
b Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đ
c Cả hai ý trên
Câu 14: Có mấy nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ?
a 3 Đ
b 4
c 5

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 25


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

Bài 11: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM
TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

Câu 1: Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là?


a Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm ANQG
b Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm ANQG
c Chủ động đấu tranh với các đối tượng xâm phạm ANQG

Câu 2: Nhiệm vụ bảo vệ ANQG


a Bảo vệ tuyệt đối an toàn cho các mục tiêu quan trọng về ANQG
b Bảo vệ ANQG trên tất cả các lĩnh vực trong đời sông xã hội
c Bảo vệ các bí mật của Nhà nước, các mục tiêu quan trọng về ANQG
Câu 3: Một trong các nội dung của bảo vệ ANQG là
a Đảm bảo thông tin an toàn, hiệu quả
b Đấu tranh với các đối tượng tội phạm công nghệ cao
c Bảo vệ an ninh thông tin
Câu 4: Một trong các nội dung của giữ gìn trật tự ATXH là
a Giữ gìn trật tự nơi công cộng
b Đấu tranh với các loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội
c Đảm bảo trật tự đô thị
Câu 5: Khó khăn trong bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH là
a Sự gia tăng hoạt động của các tổ chức khủng bố quốc tế
b Các hành động xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vẫn tiếp diễn
c Những khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay
Câu 6: Đối tượng xâm phạm ANQG bao gồm
a Gián điêp, phản động
b Các tổ chức phản động trong và ngoài nước
c Các thế lực thù địch trên thế giới
Câu 7: Nội dung quan điểm trong bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH là
a Ưu tiên phát triển kinh tế XH xây dựng tiềm lực quốc gia trên mọi mặt
b Ưu tiên thực hiện các biện pháp tăng cường tiềm lực quân sự quốc gia
c Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 8: Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn ATXH:
a Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia
b Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị -xã hội và các công trình QP-AN
c Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
Câu 9: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm:
a Chính trị, nội bộ, an ninh kinh tế, Đảng, Nhà nước, nhân dân
b Kinh tế, văn hóa, tư tưởng, dân tộc, và sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
c chính trị xã hội, kinh tế, văn hóa tư tưởng, dân tộc, tôn giáo, biên giới, thông tin
Câu 10: Một trong những quan điểm của Đảng về bảo vệ ANQG và TT ATXH
a Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt bảo vệ an ninh quốc gia

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 26


Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Đường lối QS

b Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
c Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ ANQG, trật tự xã hội

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 27


1 , Đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân là
A nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
B nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân được xây dựng chú trọng lực lượng vũ trang
nhân dân
C nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện, chú trọng lực lượng
QĐND-CAND
2 , Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh
A Tạo sức mạnh tổng hợp lực lượng vũ trang nhân dân
B Tạo sức mạnh tổng hợp lực lượng Quân đội nhân dân và công an nhân dân
C Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước
3,Nội dung xây dựng thế trận QPTD-ANND
A Phân vùng chiến lược về quốc phòng- an ninh gắn với xây ựng hậu phương chiến lược
B Phân vùng chiến lược về quốc phòng- an ninh lấy lực lượng quân đội nhân dân và công an
nhân dân
C Phân vùng chiến lược về quốc phòng- an ninh gắn với xây dựng lực lượng vũ trang đáp ứng
nhiệm vụ QP-AN
4, Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc là
A Là cuộc chiến tranh toàn dân toàn diện lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm lòng cốt
B Là cuộc chiến tranh toàn dân toàn diện lấy lực lượng vũ trang làm lòng cốt
C Là cuộc chiến tranh toàn dân toàn diện lấy lực lượng quân đội cong an làm lòng cốt
5, Quan điểm của đảng vừa kháng chiến vừa xây dựng được xuất phát từ
A Từ truyền thống của dân tộc ta trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
B Xuất phát từ kẻ thù có sức mạnh về kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều
C Kẻ thù có sức mạnh về kinh tế, vũ khí khí tài, quân số đông (có nhiều quốc gia tham chiến
cùng)
6, Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc là
A Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch có hành động xâm lược, phá hoại thành quả cách
mạng của của dân tộc
B Khối NATO và các thế lực thù địch có hành động xâm lược, phá hoại thành quả cách mạng
của dân tộc
C Chủ nghĩa đế quốc đứng dầu là Mỹ và các nước khối NATO

7, Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam gồm các thành phần
A Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên
B Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương bộ đội biên phòng, bộ đọi cảnh sát biển
C Các quân chủng, quân đoàn, binh chủng nhà trường học viện cơ quan xí nghiệp
8. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong
thời kì mới
A Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ
trang nhân dân
B Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ
trang
C Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ
trang ba thứ

9, Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới
A Xây dựng dân quân tự vệ với lực lượng đông đảo nhiều thành phần trên mọi miền tổ quốc.
Đặc biệt các vùng biển đảo
B Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh rộng khắp chú trọng lực lượng tự vệ các khu công
nghiệp biển đảo
C Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh rộng khắp, lấy chất lượng làm chính
10, Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng- an ninh trong
phát triển các vùng lãnh thổ
A Sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược , với xây dựng vùng chiến lược quốc
phòng an ninh
B Sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược , với xây dựng lực lượng quốc phòng
an ninh
C Sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược , với xây dựng vùng chiến lược quốc
phòng an ninh tập chung
11, Đặc điểm về quốc phòng an ninh ở các vùng kinh tế trọng điểm là
A Nơi có nhiều đối tượng mục tiêu quan trọng phả bảo vệ
B Mỗi vùng kinh tế trọng điểm thường nằm trong các khu vực phòng thủ và phòng thủ then
chốt của đất nước
C Vùng kinh tế trọng điểm là nơi được bố trí lực lượng quân đội công an có sưc chiến đấu cao
12, Nội dung cần kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an
ninh trong công nghiệp
A Tập trung ưu tiên xây dựng khu công nghiệp quốc phòng an ninh
B Tập trung xây dựng khu công nghiệp quốc phòng an ninh
C Bố trí một cách hợp lí trên các vùng lãnh thổ
13, Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh
đạo là vấn đề gì?
A Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân
B Tư tưởng chỉ dạo tác chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
C Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
14, Sau cách mạng tháng 8/1945 trên đất nước ta có những kẻ thù nào xuất hiên
A Quân Tưởng, Anh, Mỹ, Ấn, Nhật, Pháp…
B Quân Pháp, Ấn, Tàu, Mỹ, Thá,i Phát xít Nhật
C Quân Tưởng, Anh, Ấn, Nhật, Pháp
15, Chủ nghĩa Mac Lenin có những ảnh hưởng nào tới NTQS Việt Nam từ khi có Đảng
lãnh đạo
A Là nền tảng tư tưởng là cơ sở cho Đảng ta định ra đường lối quân sự trong khởi nghĩa và
chiến tranh ở Việt Nam
B Là học thuyết quân sự đúng đắn khoa học nhất để Việt Nam sử dụng trong chiến tranh bảo
vệ tổ quốc
C Là những chủ trương đường lối quân sự phù hợp nhất sát thực nhất đối với cách mạng Việt
Nam
16, Quan Điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện
nay
A Đánh giặc trên tất cả các mặt trận, mặt trận nào cũng quan trọng, luôn ưu tiên mặt trận quân
sự
B Bất kì một vật dụng gì có thể làm tiêu hao sinh lực địch đều được sửu dụng làm vũ khí
C Các mặt trận có mối quan hệ, hỗ trợ tạo điều kiện cho nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp
17, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
A Ngày nay, chiến tranh giải phóng dân tộc là chiến tranh bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của
Đảng
B Ngày nay chiến tranh nhân dân là chiến tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
C Ngày nay, chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân là chiến tranh dưới sự lãnh đạo của
Đảng
18, Bản chất cảu chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mac Lenin
A Chiến tranh làm gián đoạn chính trị
B Chiến trang là sự kế tục chính trị bằng biện pháp khác (biện pháp bạp lực)
C chiến tranh chi phối, quyết định tiến trình, kết cục chính trị
19, Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc theo quan điểm Hồ Chí Minh là
A Bảo vệ độc lập chủ quyền bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ nhân dân
B Bảo vệ nhân dân, lợi ích dân tộc, quốc gia
C Độc lập dân tộc và CNXH
20, Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là tất yếu khách quan xuất phát từ
A Chiến lược “Diễn biến hoàn bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
B Từ quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước
C Bản chất của chế độ xã hội cũ
1. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc:
a . Đảng là người lãnh đạo quyết định mọi thắng lợi của CM Việt Nam
b . Đảng là người lãnh đạo, tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng VN
c . Đảng tập hợp lôi kéo quần chúng để quyết định thắng lợi của CM Việt Nam.
2. Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta là tất yếu. là vấn đề có tính quy
luật trong đấu tranh giai cấp, xã hội ở Vn vì:
a . Xuất phát từ nhu cầu của quần chúng nhân dân
b . Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
c . Xuất phát từ truyền thống đánh giặc của ông chúng ta.
3. Sức mạnh chiến đấu của quân đội theo Lênin phụ thuộc vào
a . Nhiều yếu tố ,trong đó quân số và nghệ thuật quân sự giữ vai trò quyết định
b . Nhiều yếu tố, trong đó khoa học quân sự và nghệ thuật quân sự giữ vai trò quyết định.
c . Nhiều yếu tố trong đó yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định
4. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, các chiến dịch diễn ra ở địa bàn nào:
a . Ở địa bàn Trung du là chủ yếu
b . Ở địa bàn rừng núi là chủ yếu
c . Ở địa bàn đồng bằng là chủ yếu.
5. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc hiện nay:
a . Đánh giặc trên tất cả các mặt trận, mặt trận nào cũng quan trọng, luôn ưu tiên mặt trận quân
sự
b . Bất kỳ một vật dụng gì có thể làm tiêu hao được sinh lực địch đều được sử dụng làm vũ khí
c . Các mặt trận có mối quan hệ, hỗ trợ tạo điều kiện cho nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp.

6. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì:
a . Chủ động tiến công
b . Tích cực, chủ động tiến công
c . Tiến công kiên quyết
7. Một trong những nghệ thuật đánh của tổ tiên ta là gì:
a . Nghệ thuật phát huy sức mạnh của lĩnh vực hoạt động quân sự, chính trị
b . Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định
c . Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự , ngoại giao, chính trị, binh vận.
8. Nội dung cần kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an
ninh trong ngư nghiệp:
a . Đầu tư xây dựng phát triển cơ sở vật chất cho các đội tàu thuyền đánh cá xa bờ
b . Đầu tư xây dựng phát triển các hợp tác xã, các đội thuyền đánh cá xa bờ
c . Đầu tư xây dựng phát triển trang bị cơ sở vật chất cho các đội tàu thuyền đánh cá xa bờ.

9. Nội dung cần phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố QP - AN trong bưu
chính viễn thông:

a . Có phương án xây dựng hệ thống thông tin liên lạc 1 cách vững chắc

b . Có kế hoạch và phương án chuyển giao công trình, công nghệ phục vụ cho QP - AN đặc
biệt khi có chiến tranh xảy ra

c . Có phương án thiết kế xây dựng hệ thống thông tin liên lạc một cách vững chắc phục vụ
cho Quốc phòng, an ninh.

10. Đặc điểm về kinh tế ở các vùng kinh tế trọng điểm là:

a . Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi có mật độ dân cư và tính chất đô thị hóa cao.

b . Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi có đời sống kinh tế, văn hóa xã hội cao.

c . Nơi tập trung các đầu mối giao thông quan trọng, các sân bay, bến cảng, kho tàng, dịch vụ.

11. Lực lượng quân đội - công an nhân dân cách mạng là lực lượng:

a . Tuyệt đối trung thành với Đảng với Tổ quốc với nhân dân.

b . Là lực lượng có bản lĩnh chính trị vững vàng sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc.

c . Là lực lượng có bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn cao, sẵn sàng nhận và
hoàn thành mọi nhiệm vụ.

12. Lực lượng quân đội - công an chính quy được thể hiện: (tr42)

a . Là thể hiện việc trang bị vũ khí khí tài cho lực lượng quân đội - công an nhân dân.

b . Là thể hiện sự thống nhất về mọi mặt.

c . Là thể hiện sự thống nhất chấp hành kỷ luật quân đội, công an.
13. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong
thời kỳ mới. (tr35)

a . Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính. Tập trung xây dựng lực
lượng quân đội công an nhân dân.

b . Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính. Tập trung xây dựng lực
lượng quân đội nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt.

c . Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm
cơ sở.

14. Thế trận chiến tranh nhân dân được tổ chức bố trí dựa trên cơ sở nào? (tr35 phần
ghi thêm)

a . Căn cứ vào tính chất đặc điểm mục tiêu cần được bảo vệ.

b . Căn cứ vào âm mưu thủ đoạn của kẻ thù

c . Căn cứ vào tình trạng thực tế sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân để bố trí hợp lý.

15. Thế trận chiến tranh nhân dân là: (tr 34)

a . Là sự tổ chức và bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.

b . Là sự tổ chức và bố trí lực lượng vũ trang nhân dân để tiến hành chiến tranh và hoạt động
tác chiến.

c . Là sự tổ chức và bố trí lực lượng vũ trang để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.

16. Quan điểm của Đảng ta về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện
nay: (tr32)

a . Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.

b . Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.

c . Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt

17. Nội dung xây dựng thế trận QPTD - ANND là: (tr 28)

a . Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) để chủ động đánh địch khi có chiến tranh.

b . Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) tạo nền tảng của thế trận quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân.
c . Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) sẵn sàng cho chiến tranh chống giặc ngoại
xâm.

18. Biện pháp xây dựng nền QPTD - ANND trong giai đoạn hiện nay: (tr28)

a . Luôn thực hiện tốt công tác giáo dục quốc phòng - an ninh.

b . Tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh. Ưu tiên xây dựng QĐND.

c . Tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh. Ưu tiên xây dựng QĐND -
CAND.

19. Vai trò tiềm lực kinh tế trong nền QPTD - ANND là: (tr 26)

a . Tiềm lực kinh tế là điều kiện vật chất bảo đảm cho sức mạnh nền quốc phòng - an ninh.

b . Tiềm lực kinh tế là nhân tố quyết định sức mạnh của nền quốc phòng - an ninh

c . Tiềm lực kinh tế là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.

20. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin về bản chất giai cấp của quân đội: (tr 15)

a . Quân đội là công cụ bạo lực của toàn xã hội, trung lập, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội

b . Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước đã tổ chức và
nuôi dưỡng quân đội đó.

c . Bản chất giai cấp của quân đội không tự hình thành mà được xây dựng lâu dài và củng cố
liên tục.

1, Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay
A Đánh giặc trên tất cả các mặt trận, mặt trận nào cũng quan trọng, luôn ưu tiên mặt trận quân
sự
B Bất kỳ một vật dụng gì có thể làm tiêu hao được sinh lực địch đều được sử dụng làm vũ khí
C Các mặt trận có mối quan hệ, hỗ trợ tạo điều kiện cho nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp
2, Khi chiến tranh diễn ra việc bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho
A Khi chiến tranh diễn ra việc bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho: Lực lượng vũ trang gặp nhiều
khó khăn
B Khi chiến tranh diễn ra việc bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho: Lực lượng vũ trang ba thứ quân
gặp nhiều khó khăn
C Khi chiến tranh diễn ra việc bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho: Lực lượng vũ trang nhân dân
gặp nhiều khó khăn
3, Vì sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực phòng thủ, đủ sức
đánh được lâu dài
A Kẻ thù lợi dụng ưu thế về vũ khí , phương tiện chiến tranh thực hiện đánh nhanh giải quyết
nhanh
B Khi tiến hành chiến tranh xâm lược kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật
mạnh hơn ta nhiều lần
C Khi tiến hành chiến tranh xâm lược kẻ thù có quân số, tiềm lực kinh tế, quân sự, mạnh hơn
ta nhiều lần
4, Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế trong giai đoạn mới là
A Xây dựng một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa ưu tiên phát triển công nghiệp
quốc phòng
B Xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa ưu tiên phát triển các vùng kinh tế
trọng điểm
C Xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa tập trung phát triển các vùng kinh tế
trọng điểm
5, Nội dung xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ trong giai đoạn mới là
A Tập trung cho nghiên cứu, chế tạo vũ khí, khí tài quân sự phục vụ cho QP-AN
B Tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kĩ thuật
C Tập trung cho ngành công nghiệp quốc phòng chế tạo vũ khí, khí tài quân sự phục vụ cho
QP-AN
6, Đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân ANND là
A Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, ANND để bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
B Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng
C Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, ANND để chống thù trong giặc ngoài
7, Đăc điểm cuả bộ đội chủ lực
A Bộ đội chủ lực là lực lượng tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại
B Bộ đội chủ lực là lực lượng có sức chiến đấu cao, tính cơ đọng mạnh, được trang bị vũ khí
khí tài, phương tiện chiến tranh hiện đại, được bố trí theo thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ
tổ quốc
C Bộ đội chủ lực được bố trí trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ theo thế trận chiến tranh nhân dân
bảo vệ tổ quốc
8, Đặc điểm liên quan đến việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn
hiện nay
A Chủ nghĩa đế quốc đang thực hiện chiến lược DBHB chống phá cách mạng nước ta
B Tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp khó lường
C Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
9, Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân
A Tổ chức và hướng dẫn quần chúng nhân dân xây dựng và thực hiện thế trận chiến tranh
nhân dân bảo vệ tổ quốc
B Sẵn sàng đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc
C Là lực lượng xung kích, đi đầu tổ chức và hướng dẫn quần chúng nhân dân xay dựng nền
QPTD-ANND
10, Những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong
thời kì mới
A Bảo đảm lực lượng vũ trang, luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi
B Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
thắng lợi
C Bảo đảm lực lượng vũ trang ba thứ quân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
thắng lợi
11, Biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn hiện nay
A Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt. Chú trọng lực
lượng quân đội
B Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt
C Chấn chỉnh tổ chức biên chế lực lượng vũ trang nhân dân
12, Thế trận chiến tranh nhân dân được tổ chức
A Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí rộng khắp nhưng có trọng tâm trọng điểm
B Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân là tổ chức bố trí lực lượng quân đội theo yêu cầu cảu
thế trận chiến tranh
C Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân là tổ chức bố trí lực lượng vũ trang nhân dân theo yêu
cầu của thế trận chiến tranh
13, Lực lượng tham gia trong chiến tranh nhân dân là
A Toàn dân, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm lòng cốt
B Toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm lòng cốt
C Toàn dân lấy lực lượng quân đội làm lòng cốt
14, Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta kẻ thù có điểm yếu là
A Điều kiện địa hình thời tiết nước ta phức tạp gây khó khăn cho quân địch triển khai vũ khí
hiện đại
B Kẻ thù ở xa điều kiện đảm bảo hậu cần gặp nhiều khó khăn
C Kẻ thù tác chiến trên chiến trường không quen
15, Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân ANND vững mạnh
A Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
B Tạo thế chủ động để đánh bại chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mỹ
C Tạo thế chủ động cho chiến tranh xâm lược và chống chiến lược diễn biến HB
16, Vai trò tiềm lực chính trị tinh thần trong nền QPTD-ANND
A Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản để tạo nên sức mạnh QP-AN
B Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản quyết định sức mạnh QP-AN
C Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản mang tính quyết định sức mạnh QP-AN
17, Nội dung xây dựng thế trận QPAN-ANND
A Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) để chủ động đánh địch khi có chiến tranh
B Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm cho toàn dân phòng tránh và đánh địch khi có chiến
tranh
C Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) sẵn sàng cho chiến tanh chống giặc ngoại
xâm
18, Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện
nay
A Đánh giặc trên tất cả các mặt trận , mặt trận nào cũng quan trọng, luôn ưu tiên mặt trận quân
sự
B Bất kỳ một vật dụng gì có thể làm tiêu hao sinh lực địch đều được sử dụng làm vũ khí
C Các mặt trận có mối quan hệ hỗ trợ tạo điều kiện cho nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp
19, Lực lượng tham gia trong chiến tranh nhân dân được chia thành
A Quần chúng nhân dân- quân đội công an nhân dân
B Quần chúng rộng rãi- lực lượng quân sự
C Quần chúng rộng rãi- quân đội dân quân tự vệ
20, Nội dung cần kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố QPAN đối với
vùng biển đảo
A Xây dựng quy hoạch, kế hoạch từng bước đưa dân ra vùng ven biển và các tuyến đảo sinh
sống
B Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển
C Tập trung đầu tư cho khai thác biển đảo một cách hiệu quả, xây dựng lực lượng cảnh sát biển vững
mạnh
Câu1: Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

a. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện
đại

b. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và chú trọng xây
dựng LLVTND

c. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân

Câu2: Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh

a. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

b. Đánh bại chiến lược DBHB-BLLĐ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch

c. Tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước

Câu3: Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là
a. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện đáp ứng được yêu cầu bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam

b. Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa

c. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện đáp ứng đc yêu cầu bảo vệ Tổ quốc
VIệt Nam XHCN

Câu4: Nội dung xây dựng thế trận QPTD-ANND là

a. Phân vùng chiến lược về QP,AN kết hợp với xây dựng hậu phương chiến lược

b. Phân vùng chiến lược cho lực lượng bộ đội chủ lực kết hợp xây dựng hậu phương vững
mạnh

c. Phân vùng chiến lược cho bộ đội chủ lực và bbộ đội địa phương kết hợp xây dựng hậu
phương vững mạnh

Câu5: Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta kẻ thù có điểm yếu là

a. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân dân ta và nhân dân tiến bộ trên thế giới phản đối

b. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân dân ta và nhân dân trên thế giới phản đối

c. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân dân ta và toàn bộ nhân dân trên thế giới lên án
phản đối

Câu6: Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ TỔ quốc là

a. Là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn diện lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt

b. Là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn diện lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt

c. Là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn diện lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt

Câu7: Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực phòng thủ đủ
sức đánh được lâu dài

a. Kẻ thù xâm lược nước ta có sức mạnh về kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật mạnh hơn ta
nhiều lần

b. Chúng dựa vào sức mạnh của vũ khí thực hiện phương châm “ đánh nhanh giải quyết
nhanh”

c. Tình hình thế giới và khu vực phức tạp, chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Câu8: Thế trận chiến tranh nhân dân là:

a. Là sự tổ chức và bố trí lực lượng bộ đội chủ lực để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác
chiến

b. Là sự tổ chức và bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến

c. Là sự tổ chức và bố trí lực lượng vũ trang nhân dân để tiến hành chiến tranh và hoạt động
tác chiến

Câu9: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm các thành phần

a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên

b. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, bộ đội cảnh sát biển

c. Các quân chủng, quân khu, quân đoàn, các cơ quan xí nghiệp nhà máy của quân đội

Câu10: Đặc điểm liên quan đến việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai
đoạn hiện nay

a. Chủ nghĩa đế quốc đang thực hiện chiến lược DBHB chống phá cách mạng nước ta

b. Tình hình thế giới đã thay đổi, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp khó lường

c. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Câu11: Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là

a. … chung trang bị vũ khí khí tài, phương tiện chiến tranh hiện đại cho quân đội nhân dân ,
công an nhân dân

b. Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ và từng bước

c. Xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ vững mạnh rộng khắp, lấy chất lượng là chính

Câu12: Quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
trong thời kỳ mới là

a. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm
cơ sở

b. Xây dựng lực lượng QĐND, CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện
đại
c. Từng bước trang bị vũ khí khí tài phương tiện chiến tranh hiện đại cho lực lượng vũ trang
nhân dân

Câu13: Cơ sở lý luận của việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố
QPAN

a. Hoạt động kinh tế, QPAN là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia để tồn tại và
phát triển

b. Kinh tế quyết định đến sức mạnh của quốc phòng, an ninh

c. Hoạt động của quốc phòng, an ninh quyết định kinh tế

Câu14: Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố QPAN trong
phát triển các vùng lãnh thổ là:

a. Nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh trên từng vùng
lãnh thổ

b. Theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ tổ quốc VN vững trên toàn cục và mạnh trên từng
điểm

c. Xây dựng và phát triển kinh tế trên từng vùng để tạo điều kiện xây dựng và củng cố quốc
phòng an ninh

Câu15: Đặc điểm vềkinh tế ở các vùng kinh tế trọng điểm là

a. Vùng kinh tế trọng điểm có mật độ dân số và tính chất đô thị cao

b. Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi dân cư có đời sống, kinh tế xã hội cao

c. là nơi tập trung bến cảng, sân bay, kho tang, dịch vụ các đầu mối giao thông quan trọng

Câu16: Nội dung cần kết hợp phát triển KTXH với tăng cường củng cố QPAN trong
bưu chính viễn thông là:

a. Xây dựng kế hoạch, phương án chuyển giao công nghệ công trình trong bưu chính viễn
thông cho hoạt động QPAN đặc biệt khi có chiến tranh xảy ra

b. Xây dựng hệ thống bưu chính viễn thông phù hợp với hoạt động của QPAN cũng như hoạt
động của kinh tế xã hội

c. Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế nhưng phải phù hợp với hoạt động
của QPAN

Câu17: Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì
a. Chủ động tiến công tạo thế bất ngờ cho quân địch

b. Tích cực, chủ động, tiến công

c. Chủ động tiến công tạo thế bất ngờ cho quân địch không kịp đối phó tạo thế thuậ lới cho ta

Câu18: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì

a. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa cá mặt quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận

b. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, láy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh

c. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều

Câu19: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và giai đoạn đầu chống Mỹ, các chiến dịch
diễn ra ở các địa bàn

a. Ở địa bàn trung du là chủ yếu

b. Ở địa bàn rừng núi là chủ yếu

c. Ở địa bàn đồng bằng là chủ yếu

Câu20: Chiến dịch HCM thuộc loại hình chiến dịch nào

a. Chiến dịch tiến công theo nhiệm vụ của Đảng

b. Chiến dịch tiến công

c. Chiến dịch tiến công, kết hợp phân công dưới sự lãnh đạo của Đảng

Câu21: Những nội dung chủ tịch HCM coi trong giáo dục bản chất giai cấp công nhân
cho quân đội là

a. Quan tâm đến giáo dục nuôi dưỡng phẩm chất cách mạng và bản lĩnh chính trị cho quân
đội

b. Giáo dục cho quân đội trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân

c. Giáo dục cho lực lượng quân đội tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân

Câu22: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin nguồn gốc gây chiến tranh là

a. Xuất hiện và tồn tại áp bức bóc lột, bất công trong xã hội

b. Xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các nhà nước
c. Xuất hiện và tồn tại chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, xuất hiện giai cấp và đối
kháng giai cấp

Câu23: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng HCM là

a. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh của
thời đại

b. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH là nghĩa vụ, trách nhiệm của
mọi công dân

c. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

Câu24: Trong nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin nội dung nào là quan
trọng nhất

a. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong quan đội, thức hiện chế độ chính ủy trong quân đội

b. Đảng cộng sản lãnh đạo tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho quân đội

c. Xây dựng quân đội luôn sẵn sàng chiến đầu và chiến đấu giành thắng lợi

Câu 25: Lực lượng quần chúng trong chiến tranh nhân dân

a. Lực lượng trực tiếp tham gia đấu tranh

b. Lực lượng phuc vụ chiến tranh

c. Lực lượng phục vụ chiến đấu

Câu1: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì?

a. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của các lĩnh vực hoạt động

b. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định

c. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sợ, chính trị, ngoại giao, binh vân.

Câu2: Những nội dung Chủ tịch HCM coi trọng giáo dục bản chất giai cấp công nhân
cho Quân đội là

a. Quan tâm đến lợi ích và hạnh phúc của dân tộc của giai cấp

b. Trung thành với Đảng, với Nhà nước, với nhân dân

c. Quan tâm đến giáo dục nuôi dưỡng phẩm chất cách mạng và bản lĩnh chính trị cho Quân
đội
Câu3: Theo quan điểm của chú nghĩa Mác Lênin nguồn gốc nãy sinh chiến tranh

a. Xuất hiện và tồn tại áp bức bóc lột, bất công trong xã hội

b. Xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các nhà nước

c. Xuất hiện và tồn tại chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, xuất hiện giai cấp và đối
kháng giai cấp

Câu4: Theo quan điểm của Mac Ang ghen sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc
vào

a. Đảng cộng sản lãnh đạo quân đội

b. Phụ thuộc vào nhiều yếu tố- Trong đó coi trọng chất lượng cán bộ

c. Diều kiện kinh tế, chính trị, kinh tế- xã hội

Câu5: Nội dung cần kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tang cường củng cố QP-AN
trong giao thông vận tải

a. Trong thiết kế, xây dựng cải tạo các công trình giao thông vận tải, phải mang tính phục vụ
hoạt động của QP-AN

b. Trong thiết kế, xây dựng cải tạo các công trình giao thông vận tải, phải tính đến hoạt động
của QP-AN

c. Trong thiết kế, xây dựng cải tạo các công trình giao thông vận tải, phải phụ thuộc hoạt
động của QP-AN

Câu6: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố QP-AN trong thực hiện
nhiệm vụ hiến lược bảo vệ tổ quốc

a. Tổ chức biên chế và bố trị lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện kinh tế và nhu cầu
phòng thủ đất nước

b. Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng VTND phù hợp với điều kiện kinh tế và nhu cầu
phòng thủ đất nước

c. Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng ba thứ quân phù hợp với kinh tế và nhu cầu phòng thủ
đất nước

Câu7: Quan điểm của chú nghĩa Mac Lênin về bản chất giai cấp quân đội

a. Quân đội là công cụ bạo lực của toàn xã hội, trung lập, bảo vệ lợi ích toàn xã hội
b. Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước đã tổ chức và
nuôi dưỡng quân đội đó

c. Bản chất giai cấp quân đội không tự hình thành mà được xây dựng lâu dài và củng cố liên
tục

Câu8: Vùng kinh tế trọng điểm ở miền nam gồm các tỉnh (thành phố) nào?

a. Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Biên Hòa, Thành phố Vũng Tàu

b. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu

c. Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Nha Trang, Thành phố Vũng Tàu

Câu9: Lực lượng quân đội- công an nhân dân tinh nhuệ được thể hiện

a. Biểu hiện mọi hoạt động của quân đội công an trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao

b. Là thể hiện việ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ của mình

c. Thể hiện sự sẵn sàng nhận, hoàn thành nhiệm vụ tổ chức giao cho theo chuyên môn nghiệp
vụ của mình

Câu10: Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
trong thời kì mới

a. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thằng lợi

b. Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
thắng lợi

c. Bảo đảm lực lượng vũ trang ba thứ quân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
thắng lợi

Câu11: Biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn hiện
nay

a. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt. Chú trọng lực
lượng quân đội

b. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện về mọi mặt

c. Chấn chỉnh tổ chức biên chế lực lượng vũ trang nhân dân

Câu12: Thế trận chiến tranh nhân dân được tổ chức


a. Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí rộng khắp nhưng có trọng tâm trọng điểm
b. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân là tổ chức bố trí lực lượng quân đội theo yêu cầu của
thế trận chiến tranh

c. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân là tổ chức bố trí lực lượng vũ trang nhân dân theo
yêu cầu của thế trận chiến tranh

Câu13: Lực lượng tham gia trong chiến tranh nhân dân là

a. Toàn dân, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt

b. Toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt

c. Toàn dân, lấy lực lượng quân đội làm nòng cốt

Câu14: Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta kẻ thù có điểm yếu là

a. Điều kiện địa hình thời tiết nước ta phức tạp gây khó khăn cho quân địch triển khai vũ khí
hiện đại

b. Kẻ thù ở xa điều kiện đảm bảo hậu cần gặp nhiều khó khăn

c. Kẻ thù tác chiến trên chiến trường không quen thuộc

Câu15: Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh

a. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

b. Tạo thế chủ động để đánh bại chiến tranh xâm lược và chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mỹ

c. Tạo thế chủ động cho chống chiến tranh xâm lược và chống chiến lược diễn biến hòa bình

Câu16: Vai trò tiềm lực chính trị tinh thần trong nền QPTD-ANND là

a. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản để tạo nên sức mạnh nền QP-AN

b. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản, quyết định sức mạnh nền QP-AN

c. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản mang tính quyết định sức mạnh nền QP-AN

Câu17: Nội dung xây dựng thế trận QPTD-ANND là

a. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh( thành phố) để chủ động đánh địch khi có chiến tranh

b. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm cho toàn dân phòng tránh và đánh địch khi có chiến
tranh

c. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh ( thành phố) sẵn sàng cho chiến tranh chống giặc ngoại
xâm
Câu18: Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn
hiện nay

a. Đánh giặc trên tất cả các mặt trận, mặt trận nào cũng quan trọng, luôn ưu tiên mặt quân sự

b. Bất kì một vật dụng gì có thể làm tiêu hao được sinh lực địch đều được sử dụng làm vũ khí

c. Các mặt trận có mối quan hệ, hỗ trợ tạo điều kiện cho nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp

Câu19: Lực lượng tham gia trong chiến tranh nhân dân được chia thành

a. Quần chúng nhân dân- Quân đội, công an nhân dân

b. Quần chúng rộng rãi- Lực lượng quân sự

c. Quần chúng rộng rãi- Quân đội, dân quân tự vệ

Câu20: Nội dung cần kết hợp phát triểnkinh tế xã hội với tang cường củng cố QP-AN đối
với vùng biển đảo

a. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch từng bước đưa dân ra vùng ven biển và các tuyến đảo gần
sinh sống

b. Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển

c. Tập trung đầu tư cho khai thác biển đảo một cách hiệu quả, xây dựng lực lượng cảnh sát
biển vững mạnh

Câu1: Vai trò của tiềm lực chính trị tinh thần trong nền QPTD-ANND

a. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản để tạo nên sức mạnh của nền QPTD-ANND

b. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản của nền QPTD-ANND

c. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản quyết định sức mạnh của nền QPTD-ANND

Câu2: Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân

a. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

b. Đánh bại chiến lược DBHB-BLLĐ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống
phá cách mạng nước ta

c. xây dựng nền QPTD-ANND đáp ứng nhu cầu bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Câu3: Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

a. Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành
b. Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành, lấy lực
lượng vũ trang làm nòng cốt

c. Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành, lấy lực
lượng vũ trang nhân nhân làm nòng cốt

Câu4: Khi tiến hành chiến trnh xâm lược nước ta kẻ thù có điểm yếu là

a. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân dân ta và nhân dân tiến bộ trên thế giới phản đối

b. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân dân ta và nhân dân trên thế giới phản đối

c. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa bị nhân dân ta và toàn bộ nhân dân trên thế giới lên án
phản đối

Câu5: Quan điểm của Đảng vừa kháng chiến vừa xây dựng được xuất phát từ

a. Từ truyền thống của dân tộc ta trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

b. Xuất phát từ kẻ thù có sức mạnh hơn ta gấp nhiều lần

c. Xuất phát từ kẻ thù có sức mạnh hơn ta gấp nhiều lần về kinh tế, quân sự

Câu6: Lực lượng toàn dân đánh giặc được chia thành
a. Lực lượng quân sự và lực lượng quần chúng rộng rãi

b. Lực lượng vũ trang nhân dân và lực lượng quần chúng nhân dân

c. Lực lượng vũ trang, và quần chúng nhân dân

Câu7: Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

a. Đánh giặc trên tất cả các mặt trận mặt trận nào cũng quan trọng, luôn ưu tiên mặt trận quân
sự

b. đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí

c. Các mặt trận phải có mối quan hệ, hỗ trợ tạo điều kiện cho nhau luôn ưu tiên mặt trận quân
sự

Câu8: Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới

a. Xây dựng lực lượng quân đội, công an vững mạnh, ưu iên xây dựng lực lượng chủ lực

b. Xây dựng lực lượng dự bị động viên


c. Xây dựng lực lượng quân đội, công an vững mạnh, ưu tiên xây dựng các quân binh chủng
kỹ thuật

Câu9: Lực lượng chủ lực trong quân đội nhân dân Việt Nam được bố trí theo

a. Được bố trí theo yêu cầu nhiệm vụ của từng lực lượng để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa

b. Được bố trí trải đều trên toàn lãnh thổ nhưng có trọng tâm trọng điểm

c. Được bố trí tập trung theo đội hình tổng hợp để tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa

Câu10: Quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
trong thời kỳ mới là

a. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm
cơ sở

b. Xây dựng lực lượng QĐND, CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện
đại

c. Từng bước trang bị vũ khí khí tài phương tiện chiến tranh hiện đại cho lực lượng vũ trang
nhân dân

Câu11: Biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới là

a. Chấn chỉnh tổ chức biên chế lực lượng vũ trang nhân dân

b. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trước hết tập trung ưu tiên các quân
chủng, binh chủng kỹ thuật

c. Tự lực tự cường trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Câu12: Mục đích kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng
an ninh trong các vùng lãnh thổ

a. Theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững mạnh toàn diện trên toàn
bộ lãnh thổ

b. Theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững mạnh toàn diện theo từng
trọng điểm

c. Theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững mạnh trên toàn cục và
mạnh ở từng trọng điểm
Câu13: Nội dung cần kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố QP-AN đối với vùng
rừng núi và biên giới là

a. Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh vùng rừng và biên giới

b. Có kế hoạch đầu tư kinh tế cho vùng rừng núi và biên giới ổn định đời sống nhân dân, để
củng cố quốc phòng an ninh

c. Có kế hoạch đầu tư kinh tế cho vùng rừng núi và biên giới để xây dựng lực lượng QPAN
biên giới vững mạnh

Câu14: Nội dung cần kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố QP-AN
đối với vùng biển đảo

a. Xây dựng quy hoạch, từng bước đưa dân ra vùng ven biển và các tuyến đảo gần sinh sống

b. Tập trung đầu tư khai thác tiền năng của biển, đồng thời củng cố tăng cường sức mạnh
cảnh sát biển

c. Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển

Câu15: Đặc điểm về quốc phòng- an ninh đối với vùng kinh tế trọng điểm là

a. Mỗi vùng kinh tế trọng điểm thường nằm trong các khu vực phòng thủ và phòng thủ then
chốt của đất nước

b. Vùng kinh tế trọng điểm là nơi được ưu tiên tổ chức lực lượng quốc phòng, an ninh để bảo
vệ

c. Mỗi vùng kinh tế trọng điểm đều được tổ chức bố trí lực lượng bộ đội chủ lực bảo vệ

Câu16: Nội dung cần kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh vùng kinh tế trọng điểm

a. Phải kết hợp chặt chẽ trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với kết cấu hạ tang QPTD-
ANND

b. Khi xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế cần chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nên QPYD-
ANND

c. Khi xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế cần ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng nên QPYD-ANND

Câu17: yếu tố nào tác động đến sự hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên

a. Yếu tố địa lý
b. Yếu tố chính trị. Văn hóa, xã hội

c. Điều kiện địa hình đồi núi đã hình thành nên nghệ thuật quân sự ( lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít
địch nhiều)

Câu18: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì

a. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận

b. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh

c. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều

Câu19: Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh , quân đội và bảo vệ Tổ quốc

b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ
quốc

c. Tư tưởng quân sự HCM

Câu20: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất giai cấp quân đội

a. Quân đội là công cụ bạo lực của toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội

b. Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước đã tổ chức và
nuôi dưỡng quân đội đó

c. Bản chất giai cấp của quân đội là một sự bất biến

Câu21: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng HCM là

a. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh của
thời đại

b. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH là nghĩa vụ, trách nhiệm của
mọi công dân

c. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

Câu22: Trong nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin nội dung nào là quan
trọng nhất

a. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong quân đội, thực hiện chế độ chính ủy trong quân đội

b. Đảng cộng sản lãnh đạo tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho quân đội
c. Xây dựng quân đội luôn sẵn sàng chiến đầu và giành thắng lợi

Câu23: Thế trận chiến tranh nhân dân được tổ chức dựa trên căn cứ

a. Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của mục têu cần bảo vệ

b. Căn cứ vào âm mưu thủ đoạn của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược

c. Căn cứ vào tình hình thức tế của lực lượng vũ trang nhân dân đặc biệt lực lượng quân đội
nhân dân

Câu 24: Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hộ với tăng cường củng cố QPAN trong
các vùng lãnh thổ

a. Trong các vùng lãnh thổ là các trung tâm kinh tế, công nghiệp cần tổ chức lực lượng
QPAN vững mạnh

b. Kết hợp trong chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội với tăng cường
QPAN của từng vùng cũng như trên địa bàn Tỉnh, thành phố

c. Trong các vùng lãnh thổ là những trung tâm inh tế, công nghiệp cần tổ chức lực lượng vũ
trang nhân dân vững mạnh

Câu25: Lực lượng trong chiến tranh nhân dân là:

a. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt( lực lượng quân đội là cơ bản)

b. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt

c. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt( bộ đội chủ lực là cơ
bản)
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ 20151-20152


Học phần: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH
(đáp án chỉ mang tính chất tham khảo)

Câu 1: Chủ thể của hoạt động phòng chống tội phạm là
a Chỉnh phủ và ủy ban nhân dân các cấp
b Công dân
c Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp
d Tất cả các phương án trên Đ

Câu 2: Tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
a Là hình thức đấu tranh với các loại tội phạm đảm bảo an ninh trật tự
b Là hình thức cơ bản để đảm bảo an ninh trật tự
c Là hình thức cơ bản để tập hợp và phát huy quyền làm chủ trong lĩnh vực an ninh trật tự Đ
d Là hình thức huy động sức dân trong đảm bảo an ninh trật tự

Câu 3: Nhiệm vụ của bảo vệ an ninh quốc gia là


a Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia
b Bảo vệ an ninh quốc gia tren tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
c Bảo vệ các bí mật của nhà nước, các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia Đ
d Đấu tranh với các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia

Câu 4: Vùng lãnh hải theo công ước luật biển 1982 được tính từ đường cơ sở
A 12 hải lí
b Không quá 12 hải lí Đ
c 24 hải lí
d Không quá 24 hải lí

Câu 5: Độ tuổi nam công dân tham gia dân quân tự vệ là


a Từ 18 đến hết 40 tuổi
b Từ 18 đến hết 45 tuổi Đ
c Từ 18 dến hết 50 tuổi
d Từ 18 đến hết 55 tuổi

Câu 6: Nội dung nhiệm vụ của hoạt động phòng chống tội phạm là
a Xác định nguyên nhân của tình trạng tội phạm
b Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân điều kiện của tình trạng tội phạm Đ

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

c Loại trừ các nguyên nhân xảy ra tình trạng tội phạm
d Đảm bảo trật tự an toàn xã hội

Câu 7: Nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng là


a Động viên trên cơ sở nhu cầu thực tế của quân đội
b Động viên trên cơ sở điều kiện thực tế của đơn vị, địa phương
c Động viên trên cơ sở danh mục do chính phủ quy định
d Động viên trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa sẵn có của doanh nghiệp Đ

Câu 8: Quan điểm chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
a Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân ta
b Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo Đ
c Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm chủ yếu của đội ngũ cán bộ chuyên trách
d Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của các địa phương có đồng bào tôn giáo

Câu 9: Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
a Làm hạn chế các đặc trưng của mục tiêu Đ
b Xoa bỏ các dấu hiệu nhận biết mục tiêu
c Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch
d Dễ nhận dàng nhầm khi đối phương sử dụng mục tiêu giả

Câu 10: Các loại tệ nạn xã hội phổ biến ở Việt Nam bao gồm
a Ma túy, mại dâm, cơ bạc
b Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan Đ
c Ma túy, mại dâm, cờ bạc, buôn bán phụ nữ và trẻ em
d Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tin dị đoan, buôn bán phụ nữ và trẻ em

Câu 11: Âm mưu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là
a Đa nguyên chính trị
b Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Đ
c Áp đặt chế độ tư bản chủ nghĩa
d Tạo dựng các tổ chức phản động chống phá nước ta

Câu 12: Nội dung quan điểm trong bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là
a Ưu tiên phát triển kinh tế xã hội xây dựng tiềm lực quốc gia trên mọi mặt
b Ưu tiên thực hiện các biện pháp tang cường tiềm lực quân sự quốc gia
c Xây dựng đất nước mạnh về kinh tế, vững về quốc phòng

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

d Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội Đ

Câu 13: Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là
a Không phù hợp với điều kiện tác chiến phức tạp
b Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuạt nên dễ bị đối phương đánh lừa Đ
c Cồng kềnh, phức tạp, không linh hoạt
d Dễ bị tiêu diệt bằng các loại vũ khí thông thường

Câu 14: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là
a Vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm
b Vận động toàn dân tham gia các hoạt động phòng chống tội phạm
c Vận động toàn dân tham gia truy bắt tội phạm trên địa bàn
d Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Đ

Câu 15: Nguyên tắc trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là
a Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng, phương pháp phù hợp Đ
b Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ để chống bạo loạn
c Xử lí kiên quyết ngay từ dầu
d Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ kết hợp với quần chúng nhân dân để chống bạo loạn

Câu 16: Quốc gia là thực thể được cấu thành bởi các yếu tố
a Dân cư, lãnh thổ, chính quyền
b Dân cư, lãnh thổ, chính quyền có chủ quyền Đ
c Dân cư, các vũng lãnh thổ trong và ngoài biên giới quốc gia
d Dân cư, lãnh thổ, chính quyền, chế độ chính trị

Câu 17: Biện pháp chủ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
a Tập trung tiêu diệt cá phương tiện trinh sát của địch Đ
b Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch
c Sử dụng các biện pháp ngụy trang che giấu mục tiêu
d Sơ tán mực tiêu vào các vị trí an toàn

Câu 18: Động viên công nghiệp quốc phòng là việc


a Bàn giao phương tiện sản xuất cho quân đội sử dụng
b Huy động đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật làm nhiệm vu cho quân đội
c Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sửa chữa, sản xuất cho quân đội Đ
d Tất cả các phương án trên

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

Câu 19: Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là


a Gián điệp, phản động, các thế lực thù địch Đ
b Gián điệp, phản động
c Các tổ chức phản động trong và ngoài nước
d Các thế lực thù địch trên thế giới

Câu 20: Đâu là tính chất của tôn giáo


a Tính dân tộc của tôn giáo
b Tính cực đoan của tôn giáo
c Tính văn hóa của tôn giáo
d Tính chính trị của tôn giáo Đ

Câu 21: Các hình thức bạo loạn lật đổ là


a Bạo loạn chính trị
b Bạo loạn vũ trang
c Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang
d Tất cả các hình thức trên Đ

Câu 22: Biện pháp chủ động trong phòng chống vũ khi công nghệ cao là
a Cơ động nhanh đảm bảo bí mật tuyệt đối
b Tổ chức đánh trả trên phạm vi toàn quốc
c Sử dụng các biện pháp ngụy trang che giấu mục tiêu
d Cơ động phòng tránh đánh trả kịp thời Đ

Câu 23: Phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là
a Vững mạnh, rộng khắp, có chất lượng cao
b Vững mạnh về mọi mặt
c Vững mạnh, rộng khắp, có trọng tâm trọng điểm
d Vững mạnh, rộng khắp coi trọng chất lượng là chính Đ

Câu 24: Đâu là tính chất của tôn giáo


a Tính chất rộng rãi
b Tính chất cộng đồng
c Tính cực đoan
d Tính chất quần chúng Đ

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

Câu 25: Nhiệm vụ của hoạt động phòng chống tội phạm
a Xác định các nguyên nhân của tình trạng tội phạm
b Nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của tình trạng tội phạm Đ
c Loại trừ các nguyên nhân của tình trạng tội phạm
d Đảm bao an ninh trật tự xã hội

Câu 26: Mục tiêu phòng chống chiến lược DBHB – BLLĐ ở nước ta là
a Xây dựng thành công CNXH ở nước ta
b Xóa bỏ các tổ chức phản động chống phá nước ta
c Giữ vững hòa bình, ổn định khu vực và thế giới
d Giữ vững ổn định xã hội tạo môi trường hòa bình để xây dựng đất nước Đ

Câu 27: Một trong các nội dung của giữ gìn trật tự an toàn xã hội là
a Giữ gìn trật tự nơi công cộng Đ
b Đảm bảo văn minh đô thị
c Đấu tranh với các loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội
d Đảm bảo trật tự đô thị

Câu 28: Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay là
a Đảm bảo đầy đủ các chế độ cho lực lượng dân quân tự vệ
b Tăng cường huấn luyện chiến đấu cho dân quân tự vệ
c Phát huy sức manh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ Đ
d Đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng dân quân tự vệ trên địa bàn

Câu 29: Tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là
a Là hình thức đấu tranh với các loại tội phạm đảm bảo an ninh trật tự
b Là hình thức cơ bản để đảm bảo an ninh trật tự
c Là hình thức cơ bản để tạp hợp thu hút, phát huy quyền làm chủ trong lĩnh vực ANTT Đ
d Là hình thức huy động sức dân trong đảm bảo an ninh trật tự

Câu 30: Biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên (DBĐV) là
a Thường xuyên bồi dưỡng cán bộ làm công tác DBĐV
b Thường xuyên củng cố kiến thức, bồi dưỡng cơ quan, cán bộ làm công tác xay dựng DBĐV Đ
c Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng DBĐV
d Thường xuyên kiện toàn lực lượng DBĐV

Câu 31: Vùng lãnh hải theo công ước luật biển 1982 được tính từ mức nước thủy triều thấp nhất là

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 5

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

a 12 hải lí Đ
b Không quá 12 hải lí
c 24 hải lí
d Không quá 24 hải lí

Câu 32: Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch là
a Phối hợp hoạt động các tổ chức phản động trong và ngoài nước
b Vu khống Việt Nam đàn áp dân tộc, tôn giáo
c Tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số và các tôn giáo Đ
d Xuyên tạc các chin sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta

Câu 33: Các loại tệ nạn xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay là
a Ma túy, mại dâm, cơ bạc
b Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan Đ
c Ma túy, mại dâm, cờ bạc, buôn bán phụ nữ và trẻ em
d Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tin dị đoan, buôn bán phụ nữ và trẻ em

Câu 34: Biện pháp thụ động trong phòng chóng vũ khi CNC là
a Tổ chức bố trí lực lượng tập trung quy mô lớn
b Tổ chức bố trí lực lượng tập trung quy mô vừa và nhỏ
c Tổ chức bố trí lực lượng phân tán có khả năng tác chiến độc lập Đ
d Tổ cức bố trị lực lượng thành các cụm chiến đấu

Câu 35: Quốc gia là thực thể được cấu thành bởi các yếu tố
a Dân cư, lãnh thổ, chính quyền
b Dân cư, lãnh thổ, chính quyền có chủ quyền Đ
c Dân cư, các vũng lãnh thổ trong và ngoài biên giới quốc gia
d Dân cư, lãnh thổ, chính quyền, chế độ chính trị

Câu 36: Nội dung quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự ATXH là
a Ưu tiên phát triển kinh tế XH, xây dựng tiềm lực quốc gia trên mọi mặt
b Ưu tiên thực iện các biện pháp tang cường tiềm lực quốc phòng cho quốc gia
c Xây dựng đát nước mạnh về kinh tế, vững về quốc phòng – an ninh
d Kết hợp chặt chẽ giữa nhiemj vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đ

Câu 37: Trách nhiệm của sinh viên trong tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là
a Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tội phạm

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 6

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

b Tham gia tuyên truyền chính sách pháp luật trên địa bàn
c Tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự ở nhà trường và địa phương
d Giúp đỡ các cơ quan chức năng trong phòng chống tội phạm

Câu 38: Thành phần của lực lượng dân quân tự vệ gồm
a Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi Đ
b Dân quân tự vệ bộ binh, quân binh chủng, tự vệ biển
c Lực lượng cơ động và lực lượng tại chỗ
d Lực lượng nòng cốt, lực lượng rộng rãi và lực lượng thường trực

Câu 39: Nguyên tắc đấu tranh phòng chống bạo loạn là
a Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng, phương pháp phù hợp Đ
b Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ để chống bạo loạn
c Xử lí kiên quyết ngay từ dầu
d Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ kết hợp với quần chúng nhân dân để chống bạo loạn

Câu 40: Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là


a Không phù hợp với điều kiện tác chiến phức tạp
b Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuạt nên dễ bị đối phương đánh lừa Đ
c Cồng kềnh, phức tạp, không linh hoạt
d Dễ bị tiêu diệt bằng các loại vũ khí thông thường

Câu 41: Âm mưu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là
a Đa nguyên chính trị
b Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Đ
c Áp đặt chế độ tư bản chủ nghĩa
d Tạo dựng các tổ chức phản động chống phá Việt Nam

Câu 42: Điểm mạnh của vũ khi công nghệ cao là


a Có độ chính xác rất cao
b Thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt
c Có độ chính xác cao, uy lực sát thương lứn, tầm hoạt động xa Đ
d Có thể hoạt động trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết

Câu 43: Dân quân tự vệ là


a Là lực lượng vũ trang địa phương
b Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất công tác Đ

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 7

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

c Là lực lượng vũ trang bán chuyên nghiệp


d Là lực lượng vũ trang nhân dân

Câu 44: Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam là


a Quy mô dân số có sự chênh lệch lớn
b Các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển thấp, đời sống khó khan
c Các dân tộc có quy mô dân số và trình độ phát triển không đồng đều Đ
d Có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các dân tộc

Câu 45: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là


a Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia
b Bảo vệ an ninh quốc gia trên các lĩnh vực đời sống xã hội
c Bảo vệ các bí mật của nhà nước, các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia Đ
d Đấu tranh với các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia

Câu 46: Giải pháp phòng chống DBHB – BLLĐ trong giai đoạn hiện nay là
a Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh Đ
b Chăm lo xây dựng lực lượng công an, quân đội địa phương vững mạnh về mọi mặt
c Xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
d Xây dựng quân đội hiện đại về mọi mặt

Câu 47: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
a Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
b Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân ta
c Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc Đ
d Xay dựng đường biên giới hòa bình, ổn định lâu dài

Câu 48: Các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm
a Gián điệp, phản động, các thế lực thù địch
b Gián điệp, phản động Đ
c Các tổ chức phản động trong và ngoài nước
d Các thế lực thù địch trên thế giới

Câu 49: Lực lượng dự bị động viên gồm


a Quân dự bị
b Quân dự bị và phương tiện kĩ thuật được sắp xếp trong kế hoạch bổ sung cho quan đội Đ
c Phương tiện kĩ thuật được sắp xếp trong kế hoạch bổ sung cho quân đội

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 8

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

d Tất cả phương tiện kĩ thuật ngoài quân đội

Câu 50: Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
a Làm hạn chế các đặc trưng của mục tiêu Đ
b Xoa bỏ các dấu hiệu nhận biết mục tiêu
c Tạo mục tiêu giả để đánh lừa
d Tạo các dấu hiệu giả để nghi binh

Câu 51: Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc là
a Có khả năng phát hiện, tố giác các đối tượng phạm tội
b Có khả năng phát hiện, quản lí, giáo dục, cải tạo để thu hẹp dần các đối tượng phạm tội Đ
c Có khả năng phát hiện, đấu tranh với các loại tội phạm
d Có khả năng phát hiện, xử lí các đối tượng phạm tội

Câu 52: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do người có đủ năng lực trách nhiệm
a Thực hiện một cách cố ý
b Thực hiện một cách không cố ý
c Do vô ý thực hiện
d Tất cả các phương án trên Đ

Câu 53: Quan điểm chỉ đạo phòng chống DBHB – BLLĐ trong giai đoạn hiện nay là
a Là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu hiện nay
b Là nhiệm vụ quan trogj nhất trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
c Là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ về quốc phòng an ninh Đ
d Là nhiệm vụ hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Câu 54: Mục đích của công ác phòng chống tệ nạn xã hội là
a Xóa bỏ các tệ nạn xã hội
b Xóa bỏ nguyên nhân làm phát sinh tệ nạn xã hội trên địa bàn
c Ngăn ngừa, chặn đứng không cho tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển trên địa bàn Đ
d Xóa bỏ tệ nạn xã họi, xây dựng đời sống văn hóa mới

Câu 55: Biện pháp chủ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
a Tập trung tiêu diệt phương tiện trinh sát của địch
b Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch Đ
c Sử dụng các biện pháp ngụy trang che giấu mục tiêu
d Sơ tán mục tiêu vào khu vục an toàn

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 9

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

Câu 56: Các vùng biển theo công ước luật biển 1982 được tính theo đường cơ sở là
a Nước nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế
b Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế Đ
c Nước nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
d Lãnh hải, tiếp giáp lanhxhair, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa

Câu 57: Sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên dựa trên căn cứ nào
a Theo trình độ văn ohas
b Theo trình độ quân sự, chuyên môn Đ
c Theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
d Theo độ tuổi

Câu 58: Nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng là
a Động viên trên cơ sở nhu cầu của Bộ quốc phòng
b Động viên trên cơ sở điều kiện thực tế của địa phương
c Động viên trên cơ sở danh mục sản phẩm do chính phủ quy định
d Động viên trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa sẵn có của doanh nghiệp Đ

Câu 59: Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là
a Chủ yếu liên quan đến các địa bàn phức tạp, tập trung đông người
b Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp xã hội Đ
c Là phong trào quần chúng rộng khắp
d Tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương

Câu 60: Một trong các giải pháp đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là
a Ưu tiên tuyển dụng cán bộ là người dân tộc, tô giáo
b Thực hiện tốt chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc, người có tôn giáo Đ
c Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số
d Bồi dưỡng cán bộ các vùng dân tộc thiểu số, vùng đồng bào tôn giáo

Câu 61: Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm
a Cách li các đối tượng phạm tội với xã hội
b Loại bỏ các nguyên nhân của tình trạng phạm tội
c Đảm bảo trật tự an toàn xã hội
d Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra xử lí tội phạm Đ

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 10

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

Câu 62: Nội dung xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc là
a Vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm trên địa bàn
b Vận động người dân giúp đỡ các cơ quan chức năng phòng chống tội phạm
c Vận động toàn dan tham gia truy bắt tội phạm trên địa bàn
d Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Đ

Câu 63: Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là


a Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm ANQG
b Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại các âm mưu, hoạt động xâm phạm ANQG Đ
c Chủ động đấu tranh làm thất bại các âm mưu hoạt động xâm phạm ANQG
d Chủ động đấu tranh với các đối tượng xâm phạm ANQG

Câu 64: Quan điểm chính sách về dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
a Xóa bỏ sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc
b Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc Đ
c Tập trng nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số
d Ưu tiên đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Câu 65: Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
a Bảo vệ các vùng biển của quốc gia
b Đấu tranh với các âm mưu xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia
c Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
d Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt Đ

Câu 66: Phương pháp xây dựng phong trào toan dân bảo vệ an ninh tổ quốc là
a Tuyên truyền hướng dẫn quần chúng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANTQ Đ
b Tuyên truyền, giáo dục chính sách pháp luật
c Tuyên truyền giáo dục chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
d Tuyên truyền quần chúng nhân dân chấp hành nghiêm pháp luật

Câu 67: Động viên công nghiệp quốc phòng là việc


a Bàn giao phương tiện sản xuất cho quân đội sử dụng
b Huy động đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật cho quân đội
c Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sửa chữa, sản xuất cho quân đội
d Tất cả các phương án trên

Câu 68: Một trong các nội dung của bảo vệ an ninh quốc gia là

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 11

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

a Bảo vệ an toàn thông tin


b Đảm bảo thông tin an toàn, hiệu quả
c Đấu tranh với các loại tội phạm công nghệ cao
d Bảo vệ an ninh thông tin Đ

Câu 69: Một trong các nhiệm vụ của dân quân tự vệ là


a Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện quân sự và diễn tập Đ
b Phối hợp với nhân dân trên địa bàn tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân
c Thực hiện nhiệm vụ học tập chính trị theo quy định của pháp luạt
d Giữ gìn an ninh xã hội

Câu 70: Đặc điểm của tệ nạn xã hội là


a Tồn tại dưới nhiều hình thức, đối tượng đa dạng, phức tạp về thành phần
b Tồn tại dưới nhiều hình thức, đối tượng tham gia chủ yếu là người trẻ tuổi
c Chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã
d Hình hức đa dạng gây khó khan cho công tác phòng chống

Câu 71: Quan điểm chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
a Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân ta
b Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo Đ
c Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm chủ yếu của đội ngũ cán bộ chuyên trách
d Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của các địa phương có đồng bào tôn giáo

Câu 72: Vũ khí trang bị của dân quân tự vệ


a Do Bộ quốc phòng cấp, địa phương tự chế tạo hoặc thu được của địch Đ
b Do các cơ quan Bộ quốc phòng đảm bảo
c Do các địa phương tự đảm bảo
d Do địa phương tự chế tạo

Câu 73: Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc là
a Có khả năng phát hiện, tố giác các đối tượng phạm tội
b Có khả năng phát hiện, quản lí, giáo dục, cải tạo để thu hẹp dần các đối tượng phạm tội Đ
c Có khả năng phát hiện, đấu tranh với các loại tội phạm
d Có khả năng phát hiện, xử lí các đối tượng phạm tội

Câu 74: Mục tiêu phòng chống “Diễn biến hòa bình – Bạo loạn lật đổ” ở nước ta là
a Xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 12

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

b Xóa bỏ các tổ chức phản động chống phá nước ta


c Giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường hòa bình xây dựng đất nước Đ
d Ngăn chặn các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam

Câu 75: Biên giới quốc gia gòm mấy bộ phận (mấy loại)
a 02 bộ phận
b 03 bộ phận
c 04 bộ phận Đ
d 05 bộ phận

Câu 76: Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
a Tổ chức bố trí lực lượng tập trung với quy mô lớn
b Tổ chức bố trị lực lượng chủ yếu với quy mô vừa và nhỏ
c Tổ chức bố trí lực lượng phân tán có khả năng tác chiến độc lập Đ
d Tổ chức bố trí lực lượng thành các cụm tác chiến

Câu 77: Những khó khan trong cogn tác bảo vệ an ninh quốc gia là
a Những bất ổn trong khu vực và trên thế giới
b Sự gia tang hoạt động của các tổ chức khủng bố quốc tế
c Các hành động xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vẫn tiếp diễn Đ
d Những khó khăn trong phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn hiện nay

Câu 78: Tổ chức biên chế của lực lượng dân quân tự vệ
a Tổ, tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội (hải đội)
b Tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội (hải đội)
c Tổ, tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội, (hải đội), tiểu đoàn (hải đoàn) Đ
d Tổ, tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội, (hải đội), tiểu đoàn (hải đoàn), trung đoàn

Câu 79: Các hình thức bạo loạn lật đổ là


a Bạo loạn chính trị
b Bạo loạn vũ trang
c Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang
d Tất cả các hình thức trên Đ

Câu 80: Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là
a Giá thanh cao, chi phí lớn khi sử dụng VKCNC Đ
b Mất nhiều thời gian chuẩn bị, không có yếu tố bất ngờ

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 13

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sưu tầm: KSTN Toán Tin K61

c Cồng kềnh, phức tạp, không linh hoạt


d Dễ bị tiêu diệt bằng các loại vũ khí thông thường

Đề 1622:
1D 2C 3C 4B 5B 6B 7D 8B 9A 10B 11B 12D 13B 14D 15A 16B 17B 18C 19B 20D

Đề 1623:
1D 2D 3B 4B 5D 6A 7C 8D 9A 10B 11A 12B 13A 14B 15C 16C 17C 18C 19C 20D

Đề 1624:
1B 2C 3B 4C 5C 6A 7C 8B 9B 10A 11B 12D 13C 14C 15B 16B 17B 18D 19B 20B (đề này cần check lại)
1B 2C 3B 4C 5C 6A 7C 8B 9B 10A 11A 12C 13D 14C 15C 16B 17B 18B 19D 20B

Đề 1625:
1D 2D 3D 4D 5B 6D đang cập nhật
1D 2D 3D 4D 5B 6D 7A 8C 9C 10B 11A 12C 13B 14C 15B 16D 17C 18A 19A 20B

https://www.facebook.com/kstn.toantin.k61/ Page 14

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ 2015 - 2017
Học phần: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH

(real key)

Câu 1: Chủ thể của hoạt động phòng chống tội phạm là
Trả lời:
– Quốc Hội, Hội đồng nhân dân các cấp
– Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp
Các cơ quan quản lí kinh tế, văn hoá, giáo dục, dịch vụ, du lịch trong phạm vi hoạt động chuyên

môn
– Các tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng tự quản
– Các cơ quan bảo vệ pháp luật: Công an, Toà án, Viện kiểm sát
– Công dân

Câu 2: Tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
Trả lời:
Là hình thức cơ bản để tập hợp thu hút đông đảo quần chúng, phát huy quyền làm chủ của quần

chúng nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự
Là hình thức hoạt động có tổ chức do đông đảo quần chúng nhân dân thực hiện, là điều kiện cơ bản

để nhân dân thực hiệc quyền làm chủ trên lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự

Câu 3: Nhiệm vụ của bảo vệ an ninh quốc gia là


Trả lời:
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chủ quyền, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh

thổ
Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hoá; khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích của đất nước, của

nhân dân
– Bảo vệ an ninh trong các lĩnh vực; kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia
– Bảo vệ bí mật Nhà nước, các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia
– Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh giữ vững an ninh quốc gia

Câu 4: Vùng lãnh hải theo công ước luật biển 1982 được tính từ đường cơ sở
Trả lời:
– Vùng lãnh hải là vùng biển được tính từ đường cơ sở trở ra có chiều rộng không vượt quá 12 hải lí

Câu 5: Độ tuổi nam công dân tham gia dân quân tự vệ là


Trả lời:
– Nam từ 18 – 45 tuổi
– Nữ từ 18 – 40 tuổi
Câu 6: Nội dung nhiệm vụ của hoạt động phòng chống tội phạm là
Trả lời:
– Nghiên cứu, xác đĩnh rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
Soạn thảo ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm từng bước xoá bỏ nguyên nhân,

điều kiện phạm tội
– Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng chống tội phạm
– Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lí tội phạm

Câu 7: Nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng là


Trả lời:
Động viên công nghiệp quốc phòng được tiến hành trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa đã có của

các doanh nghiệp công nghiệp
Việc lựa chọn giao nhiệm vụ phải đảm bảo tính đồng bộ theo nhu cầu sản xuất, sửa chữa trang bị

của quân đội
– Nhà nước đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp công nghiệp
g
Câu 8: Quan điểm chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
Trả lời:
– Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân
Công tác tôn giáo một mặt vừa quan tâm giải quyết nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp

thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng
– Làm tốt công tác vận động quần chúng “sống tốt đời, đẹp đạo”
– Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo

Câu 9: Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
Trả lời:
– Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu
– Che giấu mục tiêu
– Nguỵ trang mục tiêu
– Tổ chức nghi binh đánh lừa địch
– Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp
– Tổ chức bố trí lực lượng phân tán có khả năng tác chiến độc lập
– Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, gắn với thế trận phòng thủ

Câu 10: Các loại tệ nạn xã hội phổ biến ở Việt Nam bao gồm
Trả lời:
– Ma tuý, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan

Câu 11: Âm mưu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là
Trả lời:
– Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ

nghĩa đế quốc
Câu 12: Nội dung quan điểm trong bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là
Trả lời:
– Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị
– Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với bảo vệ Tổ quốc
– Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia

Câu 13: Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là
Trả lời:
– Thời gian trinh sát, xử lí số liệu phức tạp, dễ mất thời cơ đánh phá
– VKCNC đòi hỏi tính đồng bộ cao
– Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật nên dễ bị đối phương đánh lừa
– Dễ bị tác động bởi điều kiện địa hình
– Tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm
– Giá thành cao, chi phí lớn

Câu 14: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là
Trả lời:
– Nắm tình hình
– Xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
– Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật
tự
– Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, các ngành, các cơ quan Nhà nước… để tổ chức vận động toàn dân
bảo vệ an ninh trật tự
– Xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng nòng cốt làm hạt nhân để xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ tổ quốc
– Xây dựng diển hình và nhân điển hình tiên tiến làm cở sở để tổ chức vận động quần chúng bảo vệ an
ninh Tổ quốc
– Lồng ghép nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào khác của
nhà trường, địa phương
– Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm

Câu 15: Nguyên tắc trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là
– Trả lời:
– Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng và phương thức phù hợp,
không để lan rộng kéo dài

Câu 16: Quốc gia là thực thể được cấu thành bởi các yếu tố
– Trả lời:
– Dân cư
– Lãnh thổ
– Chính quyền có chủ quyền

Câu 17: Biện pháp chủ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
– Trả lời:
– Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch
– Nắm bắt thời cơ – chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch
– Lợi dụng tính đồng bộ của VKCNC đánh vào mắt xích then chốt
– Cơ động – phòng tránh – đánh trả kịp thời

Câu 18: Động viên công nghiệp quốc phòng là việc


– Trả lời:
– Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội của doanh
nghiệp công nghiệp

Câu 19: Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là


– Trả lời:
– Gián điệp
– Phản động

Câu 20: Đâu là tính chất của tôn giáo


– Trả lời:
– Tính lịch sử của tôn giáo
– Tính quần chúng của tôn giáo
– Tính chính trị của tôn giáo

Câu 21: Các hình thức bạo loạn lật đổ là


– Trả lời:
– Bạo loạn chính trị
– Bạo loạn vũ trang
– Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang

Câu 22: Phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là
– Trả lời:
– Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính

Câu 23: Nhiệm vụ của hoạt động phòng chống tội phạm
– Trả lời:
– Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
– Soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm từng bước xoá bỏ nguyên
nhân, điều kiện phạm tội
– Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng chống tội phạm
– Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lí tội phạm

Câu 24: Mục tiêu phòng chống chiến lược DBHB – BLLĐ ở nước ta là
– Trả lời:
– Làm thất bại âm mưu thủ đoạn chiến lược DBHB – BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá cách
mạng VN
– Giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường hoà bình xây dựng đất nước
– Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia…

Câu 25: Một trong các nội dung của giữ gìn trật tự an toàn xã hội là
– Trả lời:
– Đấu tranh phòng chống tội phạm
– Giữ gìn trật tự nơi công cộng
– Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
– Phòng ngừa tai nạn lao động
– Bài trừ các tệ nạn xã hội
– Bảo vệ môi trường

Câu 26: Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay là
Trả lời:
– Thường xuyên giáo dục, quan triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng
– Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
– Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chính sách của Đảng và Nhà nước

Câu 27: Biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên (DBĐV) là
Trả lời:
Thường xuyên giáo dục sâu rộng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về vị trí, vai trò, nhiệm vụ và

quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng dự bị động viên
– Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân sự và các cơ quan chức năng
làm tham mưu và tổ chức thực hiện
– Thường xuyên củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng lực
lượng dự bị động viên
– Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng dự bị
động viên

Câu 28: Vùng lãnh hải theo công ước luật biển 1982 được tính từ mức nước thủy triều thấp nhất là
Trả lời:
– 12 hải lí
Câu 29: Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch là
Trả lời:
Trực tiếp phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ dân tộc đa số với dân tộc thiểu số, chia rẽ

đồng bào…
– Kích động các dân tộc thiểu số, tín đồ chứ sắc tôn giáo chống lại chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà
nước
– Tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, các tôn giáo

Câu 30: Trách nhiệm của sinh viên trong tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là
Trả lời:
– Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tội phạm, phong trào bảo vệ ANTT
– Tham gia tuyên truyền chính sách pháp luật trên địa bàn
– Tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự ở nhà trường và địa phương
– Nhận thức đứng đắn, đầy đủ về trách nhiệm của công dân
– ……

Câu 31: Thành phần của lực lượng dân quân tự vệ gồm
Trả lời:
– Lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt
– Lực lượng dân quân tự vệ rộng rãi

Câu 32: Điểm mạnh của vũ khi công nghệ cao là


Trả lời:
– Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa
– Có tính chống nhiễu cao; có thể hoạt động trong điều kiện thời tiết địa hình phức tạp…
– Có tính năng kĩ thuật, chiến thuật; hiệu quả chiến đấu nổi trội
– Một số loại VKCNC có khả năng nhận biết địa hình, đặc điểm mục tiêu và tự động tìm diệt mục tiêu

Câu 33: Dân quân tự vệ là


Trả lời: cũng là đặc điểm của dân quân tự vệ
– Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác
– Là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân của Nhà nước VN

Câu 34: Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam là


Trả lời:
– Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó, xây dụng quốc gia dân tộc thống nhất
– Các dân tộc thiểu số ở VN cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên
giới và hải đảo
– Các dân tộc nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển không đều
– Mỗi dân tộc VN đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất
của văn hoá VN
Câu 35: Giải pháp phòng chống DBHB – BLLĐ trong giai đoạn hiện nay là
Trả lời:
Đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa

trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế
– Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến, không
để bị động và bất ngờ
– Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
– Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt
– Chăm lo xây dụng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh
– Xây dựng luyện tập các phương án, các tình huống chống DBHB – BLLĐ của địch

Câu 36: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
Trả lời:
Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là một nội dung quan trọng trong sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
– Chủ quyền lãnh thỗ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc
– Xây dựng biên giới hoà bình, ổn định, giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà
bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
– Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân…

Câu 37: Lực lượng dự bị động viên gồm


Trả lời:
Gồm quân dự bị và phương tiện kĩ thuật đã xếp trong kế hoạch bổ sung cho lực lượng thường trực

của quân đội

Câu 38: Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc là
Trả lời:
Là nền tảng, chỗ dựa vững chắc để tổ chức xây dựng nền an ninh trật tự phòng ngừa, đấu tranh

chống tội phạm
– Có vai trò to lớn trong công tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh
– Giáo dục, quản lí, cải tạo để thu hẹp dần đối tượng phạm tội

Câu 39: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do người có đủ năng lực trách nhiệm
Trả lời:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm thực hiện một cách cố
ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền lãnh thổ VN, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn

hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân

Câu 40: Quan điểm chỉ đạo phòng chống DBHB – BLLĐ trong giai đoạn hiện nay là
Trả lời:
Là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go ác liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh

vực
– Là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng an ninh hiện nay để bảo vệ vững
chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
– Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết, của cả hệ thống chính trị

Câu 41: Mục đích của công tác phòng chống tệ nạn xã hội là
Trả lời:
– Ngăn ngừa, chặn đứng không cho tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển, lan rộng trên địa bàn
– Từng bước xoá bỏ dần những nguyên nhân, điều kiện của tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đời sống
văn hoá lành mạnh, bảo vệ thuần phong mĩ tục của dân tộc
– Phát hiện và đấu tranh, xử lí nghiêm minh những hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, góp phần giữ
vững an ninh quốc gia

Câu 42: Các vùng biển theo công ước luật biển 1982 được tính theo đường cơ sở là
Trả lời:
– Đường cơ sở
– Vùng lãnh hải
– Vùng tiếp giáp
– Vùng đặc quyền kinh tế

Câu 43: Sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên dựa trên căn cứ nào
Trả lời:
– Sắp xếp người có trình độ chuyên nghiệp, chuyên môn kĩ thuật phù hợp với chức danh biên chế
– Sắp xếp quân dự bị hạng cao hơn trước
– Sắp xếp quân nhân cư trú gần nhau vào cùng đơn vị

Câu 44: Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là
Trả lời:
Đối tượng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đa dạng, liên quan đến mọi người,

mọi tầng lớp xã hội
– Nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ ANTQ ở các địa bàn khác
nhau có sự khác nhau
– Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ gắn liền với các cuộc vận động khác của Đảng và Nhà
nước

Câu 45: Một trong các giải pháp đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là
Trả lời:
– Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc tôn giáo của Đảng và Nhà nước
– Tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định chính trị
– Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc tôn giáo
– Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, của những người có uy tín trong các dân tộc tôn giáo
– Chủ động đấu tranh trên mặt trận chính trị tư tưởng làm thất bại mọi thủ đoạn lợi dụng tôn giáo

Câu 46: Nội dung xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc là
Trả lời:
Giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân tham gia

phòng ngừa đấu tranh
– Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
– Xây dựng và mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể quần chúng, các tổ
chức chính trị trong xã hội

Câu 47: Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là


Trả lời:
– Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, đảm bảo lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích của tổ chức, cá nhân
– Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước thống nhất quản lí, huy động sức mạnh tổng hợp của hệ
thống chính trị và toàn dân tộc
– Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội
– Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm ANQG

Câu 48: Quan điểm chính sách về dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
Trả lời:
Khắc phục sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc

thiểu số
– Chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kì thị, chia rẽ dân tộc, lợi dụng vấn đề dân tộc…
– Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ giữa các dân tộc

Câu 49: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Trả lời:
Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh

của đất nước
– Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong phạm vi lãnh thổ
– Bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời… và lãnh thổ đặc
biệt; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động phá hoại, vi phạm…
– Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…;
làm thất bại mọi hành động chia cắt…

Câu 50: Một trong các nội dung của bảo vệ an ninh quốc gia là
Trả lời:
– Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ
– Bảo vệ an ninh kinh tế
– Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng
– Bảo vệ an ninh dân tộc
– Bảo vệ an ninh tôn giáo
– Bảo vệ an ninh biên giới
– Bảo vệ an ninh thông tin

Câu 51: Một trong các nhiệm vụ của dân quân tự vệ là


Trả lời:
Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu để bảo vệ địa phương, cơ sở; phối hợp với các

đơn vị bộ đội biên phòng, hải quân, cảnh sát biển
– Phối hợp với các đơn vị quân đội nhân dân, công an nhân dân và các lực lượng khác trên địa bàn
tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; giữ gìn an ninh trật tự
– Thực hiện nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm, cứu nạn, bảo
vệ và phòng chống cháy rừng, bảo vệ môi trường
– Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước về quốc phòng an ninh
– Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện quân sự và diễn tập
– Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Câu 52: Đặc điểm của tệ nạn xã hội là


Trả lời:
– Có tính lây lan trong xã hội
– Tồn tại dưới nhiều hình thức, đối tượng tham gia rất đa dạng và phức tạp
– Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó và che mắt quần chúng
nhân dân
– Có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, các hiện tượng tiêu cực xã hội khác
– Địa bàn tập trung thường là những nơi đông người, các khu công nghiệp, du lịch

Câu 53: Vũ khí trang bị của dân quân tự vệ


Trả lời:
– Do Bộ Quốc phòng cấp, các địa phương tự chế tạo hoặc thu được của địch

Câu 54: Biên giới quốc gia gòm mấy bộ phận (mấy loại)
Trả lời: Gồm 4 bộ phận (loại)
– Trên đất liền
– Trên biển
– Trên không
– Trong lòng đất

Câu 55: Những khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia là
Trả lời:
– Thách thức lớn nhất là các mối đe doạ
– Những yếu kém trong công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, các vấn đề kinh tế, xã hội bức
xúc, mâu thuẫn
– Hoạt động DBHB – BLLĐ gia tăng, các thế lực sử dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền
– Các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta sẽ vẫn tiếp diễn

Câu 56: Tổ chức biên chế của lực lượng dân quân tự vệ
Trả lời:
– Tổ
– Tiểu đội, khẩu đội
– Trung đội
– Đại đội, hải đội
– Tiểu đoàn, hải đoàn

Câu 57: Khi nhặt được vũ khí của địch vứt lại, dân quân tự vệ phải
Trả lời:
– Báo cáo để đăng kí quản lí
– Nộp lên cấp trên

Câu 58: Nội dung chính của chiến lược diễn biến hoà bình
Trả lời: Kẻ địch sử dụng mọi thủ đoạn về kinh tế, chính trị, văn hoá, đối ngoại… để
– Phá hoại làm suy yếu từ bên trong
– Kích động mâu thuẫn xã hội, tôn giáo, dân tộc, sắc tộc
– Gây mất ổn định, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Câu 59: Nội dung của xây dựng lực lượng dự bị động viên
Trả lời:
– Tạo nguồn, đăng kí, quản lí lực lượng dự bị động viên
– Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị dự bị động viên

Câu 60: Tổng số tín đồ tôn giáo ở nước ta hiện nay


Trả lời:
– Khoảng 20 triệu

Câu 61: Các điểm mốc xác định đường cơ sở thẳng của nước ta bao gồm
Trả lời:
– 11 điểm
Câu 62: Trong Bộ luật hình sự, tội phạm được chia thành các loại
Trả lời: gồm 4 loại
– Tội phạm ít nghiêm trọng
– Tội phạm nghiêm trọng
– Tội phạm rất nghiêm trọng
– Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Câu 63: Điều kiện để doanh nghiệp thành lập lực lượng tự vệ khi nào
Trả lời:
– Khi doanh nghiệp đề nghị và được cơ quan quân sự cấp trên chuẩn y

Câu 64: Đối tượng đấu tranh trong bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự ATXH là
Trả lời:
Bất cứ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ra trong sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh (đáp án có thể là tên quốc gia)

Câu 65: Chế độ chính sách đối với dân quân tự vệ


Trả lời:
– Được khen thưởng, đãi ngộ theo chính sách
– Được miễn lao động công ích trong thời gian tham gia dân quân tự vệ
– Được miễn nghĩa vụ quân sự

Câu 66: Nội dung chống phá về tôn giáo, dân tộc của diễn biến hoà bình
Trả lời:
– Triệt để khai thác mâu thuẫn giữa các dân tộc để kích động, mua chuộc, xúi giục
– Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để truyền bá tư tưởng phản động
– Tạo dựng lực lượng đối trọng với Nhà nước, tạo cơ hội nhen nhóm, xây dựng tổ chức phản động

Câu 67: Thủ đoạn của chiến lược diễn biến hoà bình
Trả lời:
Lợi dụng chủ trương cổ phần hoá để từng bước làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà

nước
– Chống phá về chính trị, tư tưởng
Xâm nhập văn hoá, kêu gọi từ bỏ các giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp, đánh mất bản sắc văn hoá

dân tộc
– Phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc bằng cách gây mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc, tôn giáo
– Tuyên truyền, kích động gây mâu thuẫn nhằm vô hiệu hoá các lực lượng vũ trang nhân dân
– Lợi dụng tự do, dân chủ, nhân quyền để cô lập hoá Việt Nam

Câu 68: Đăng kí, quản lí lực lượng dự bị động viên


Trả lời:
Quân nhân dự bị đăng kí chính xác theo chuyên ngành quân sự, độ tuổi, loại sức khoẻ, hoàn cảnh

gia đình, trình độ văn hoá, nhận thức về chính trị, trình độ hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ
– Phương tiện kĩ thuật cần đăng kí, quản lí chính xác thường xuyên cả về số lượng và chất lượng

Câu 69: Thời hạn phục vụ dân quân tự vệ nòng cốt


Trả lời:
– 4 năm

Câu 70: Tình hình tôn giáo của nước ta trong những năm gần đây là
Trả lời:
Các tôn giáo đẩy mạnh hoạt động, mở rộng tổ chức, phát huy ảnh hưởng trong đời sống tinh thần xã

hội
Vẫn còn tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định, vẫn còn tín đồ tôn giáo mang tư tưởng cực đoan, chống

đối
– Vẫn còn tôn giáo xen lẫn mê tín dị đoan, tà giáo
– Các thế lực thù địch luôn lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng

Câu 71: Khi chưa có tổ chức Đảng, doanh nghiệp được xây dựng tự vệ thì do ai chỉ huy
Trả lời:
– Cơ quan quân sự địa phương

Câu 72: Trong cơ động phòng tránh đánh trả cần


Trả lời:
– Thực hiện tốt các yêu cầu bí mật, cơ động nhanh, đúng địa điểm, thời gian chiến đấu
– Tận dụng địa hình, hạn chế khả năng trinh sát, phát hiện của địch
– Xác định nhiều đường cơ động: đường chính, đường dự bị…

Câu 73: Những phẩm chất cần thiết của dân quân tự vệ
Trả lời:
– Có lí lịch rõ ràng
– Có hộ khậu thường trú tại địa phương
– Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
– Có sức khoẻ phù hợp

Câu 74: Lãnh thổ quốc gia được cấu thành bởi các yếu tố
Trả lời:
– Vùng đất quốc gia
– Vùng biển quốc gia
– Vùng trời quốc gia

Câu 75: Bảo vệ an ninh quốc gia là


Trả lời:
– Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh quốc gia

Câu 76: Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách quan theo
Trả lời: Đây là khái niệm “Tôn giáo”
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang

đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người

Câu 77: Tổ tiên ta đã xây dựng lực lượng dự bị động viên như thế nào
Trả lời:
– Thực hiện “Động vi binh, tĩnh vi dân”

Câu 78: Vũ khí công nghệ cao là vũ khí


Trả lời:
Là vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng và khoa

học công nghệ hiện đại, có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kĩ – chiến thuật

Câu 79: Biên giới quốc gia trên biển của các đảo nằm trong vùng lãnh hải là
Trả lời:
– Là rìa ngoài vùng lãnh hải

Câu 80: Đặc trưng chủ yếu của bạo loạn lật đổ
Trả lời: là khái niệm “bạo loạn lật đổ”
Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng li khai, đối
– lập trong nước hoặc kết cấu với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội hoặc lật đổ chính quyền địa phương hay trung ương

Câu 81: Nội dung xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia là
Trả lời:
– Ưu tiên đầu tư xây dựng biên giới vững mạnh toàn diện về mọi mặt
– Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới
– Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
– Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường
– Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới
– Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
– Phối hợp với các nước đấu tranh, ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đoàn kết, hữu nghị
Câu 82: Mục tiêu của diễn biến hoà bình
Trả lời:
Là làm chuyển hoá chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa (xoá bỏ

XHCN)

== Good luck ==
1.Hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế nền xã hội an ninh quốc phòng, đối
ngoại độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là
A.hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
B.hoạt động xâm phạm quốc phòng an ninh
C.hoạt động xâm phạm an toàn quốc gia
2. Hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm Hiến pháp, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền
văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Việt Nam được coi là hoạt động
A.xâm phạm an ninh quốc gia
B.can thiệp từ bên ngoài.
C.chống phá Nhà nước.
3.Hoạt động nào dưới đây, không phải là hoạt động xâm phạm đến an ninh quốc gia?
A.Xâm phạm đến chế độ kinh tế
B.Xâm phạm đến độc lập chủ quyền
C.Xâm phạm đến các hoạt động tôn giáo
4.Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là:
A.Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của tổ chức, các nhân
B.Kết hợp bảo vệ an ninh chính trị với bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc.
C.Tuân thủ những quy định của luật quốc phòng, luật an ninh và những quy định của chính
quyền.
17.Bảo vệ an ninh quốc gia là:
A.Phòng ngừa các hoạt động xâm hại an ninh quốc gia.
B.Phát hiện các hoạt động xâm hại an ninh quốc gia.
C.Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh
quốc gia.
18.Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia là:
A.Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị biên phòng, dân quân tự vệ, dự bị động viên.
B.Cơ quan chỉ đạo tác chiến và các đơn vị an ninh quân đội, tình báo quân đội.
C.Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh, tình báo, cảnh sát, cảnh vệ công
an nhân dân
19.Nội dung bảo vệ an ninh tổ quốc gồm:
A.Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh quốc phòng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân.
B.Bảo vệ an ninh đối ngoại, bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, dân tộc, tôn giáo, biên giới,
thông tin.
20.Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ:
A.Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước.
B.Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị xã hội.
C.Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần chúng.
21.Trong bảo vệ an ninh quốc gia, nội dung nào là nhiệm vụ trọng yếu, hàng đầu, thường
xuyên, cấp bách, toàn Đảng, toàn dân, của các ngành, các cấp:
A.Bảo vệ an ninh biên giới.
B.Bảo vệ an ninh kinh tế.
C.Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
22.Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng
A.Bảo vệ thành công các quan điểm, tư tưởng đổi mới của Đảng
B.Bảo vệ thành quả đổi mới lý luận
C.Bảo vệ và phát triển văn hóa

You might also like