You are on page 1of 24

BÀI GIẢNG

TOÁN 2
Tuần 14: 9.6+9.7+ôn

Phạm Văn Hiển - Bộ môn Toán - hienpv@hcmute.edu.vn -


0908248238

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

Phạm Văn Hiển Calculus 2 1 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng

Phạm Văn Hiển Calculus 2 2 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng
Miền phẳng

yd (x) ≤ y ≤ yt (x)
D: .
a ≤ x ≤ b

Diện tích D là
Z b 
S(D) = yt (x) − yd (x) dx
a

Lưu ý: y = yd (x) là phương trình đường cong dưới của


D và y = yt (x) là phương trình đường cong trên.
Phạm Văn Hiển Calculus 2 3 / 15
6.1 Diện tích miền phẳng
Nếu x = xt (y) là phương trình đường cong bên trái
của D và x = xp (y) là phương trình đường cong bên
phải thì miền phẳng

xt (y) ≤ x ≤ xp (y)
D: .
c ≤ y ≤ d

Diện tích D là
Z d 
S(D) = xp (y) − xt (y) dy
c
Phạm Văn Hiển Calculus 2 4 / 15
6.1 Diện tích miền phẳng

Ví dụ: Tính diện tích miền tạo bởi hai đường cong
x = y 2 − 6y và y = −x.

Phạm Văn Hiển Calculus 2 5 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng

Ví dụ: Tính diện tích miền tạo bởi hai đường cong
x = y 2 − 6y và y = −x.Tìm giao điểm được A(−5; 5)
và (0; 0)

Phạm Văn Hiển Calculus 2 5 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng

Ví dụ: Tính diện tích miền tạo bởi hai đường cong
x = y 2 − 6y và y = −x.Tìm giao điểm được A(−5; 5)
và (0; 0)Bên trái là đường x = y 2 − 6y và bên phải là
x = −y

Phạm Văn Hiển Calculus 2 5 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng

Ví dụ: Tính diện tích miền tạo bởi hai đường cong
x = y 2 − 6y và y = −x.Tìm giao điểm được A(−5; 5)
và (0; 0)Bên trái là đường x = y 2 − 6y và bên phải là
x = −y Z 5
−y − y 2 + 6y dy

S=
0

Phạm Văn Hiển Calculus 2 5 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng
Ví dụ: Tính diện tích miền tạo bởi các đường cong
y = ex , y = 12 ex + 12 , x = −2 và x = 2.

Phạm Văn Hiển Calculus 2 6 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng
Ví dụ: Tính diện tích miền tạo bởi các đường cong
y = ex , y = 12 ex + 12 , x = −2 và x = 2.
Giao hai đường cong được điểm A(0; 0.5) tức là cần có
hai miền x : −2 → 0 và x : 0 → 2, kiểm tra đường
cong trên dưới suy ra

Phạm Văn Hiển Calculus 2 6 / 15


6.1 Diện tích miền phẳng
Ví dụ: Tính diện tích miền tạo bởi các đường cong
y = ex , y = 12 ex + 12 , x = −2 và x = 2.
Giao hai đường cong được điểm A(0; 0.5) tức là cần có
hai miền x : −2 → 0 và x : 0 → 2, kiểm tra đường
cong trên dưới suy ra
Z 0  Z 2 
1 x 1 1 1
S= e + − ex dx + ex − ex − dx
−2 2 2 0 2 2

Phạm Văn Hiển Calculus 2 6 / 15


6.2 Thể tích

Giả sử khi cắt vật thể S bằng mặt phẳng vuông góc
trục Ox tại x = x0 , (x0 ∈ [a, b]) thì diện tích thiết diện
là A(x0 ). Khi đó thể tích vật S là
Z b
V (S) = A(x)dx
a

Phạm Văn Hiển Calculus 2 7 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp dĩa

Phạm Văn Hiển Calculus 2 8 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp dĩa

Cho miền D : 0 ≤ yd (x) ≤ y ≤ yt (x), x ∈ [a, b] quay


quanh Ox. Tạo ra vật thể mà thiết diện vuông góc Ox
tại x0 là một vành dĩa tròn bán kính ngoài yt (x0 ) và
bán kính trong yd (x0 ). Thể tích của vật là
Z bh i
2 2
Vx = π [yt (x)] − [yd (x)] dx
a

Phạm Văn Hiển Calculus 2 9 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp dĩa

Lưu ý: Nếu D : yd (x) ≤ y ≤ yt (x) ≤ 0, x ∈ [a, b] (D ở


dưới Ox). Thể tích của vật là
Z bh i
2 2
Vx = π [yd (x)] − [yt (x)] dx
a

Phạm Văn Hiển Calculus 2 10 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp dĩa
Ví dụ: Tính thể tích vật tạo ra khi cho miền phẳng
giới hạn bởi hai đường cong y = x2 và y = −x2 − 4x
quay quanh Ox.
Tìm giao điểm và xác định đường cong trên dưới thì

Phạm Văn Hiển Calculus 2 11 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp dĩa
Ví dụ: Tính thể tích vật tạo ra khi cho miền phẳng
giới hạn bởi hai đường cong y = x2 và y = −x2 − 4x
quay quanh Ox.
Tìm giao điểm và xác định đường cong trên dưới thì
x ∈ [−2; 0] và y = x2 ở dưới. Theo phương pháp dĩa

Phạm Văn Hiển Calculus 2 11 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp dĩa
Ví dụ: Tính thể tích vật tạo ra khi cho miền phẳng
giới hạn bởi hai đường cong y = x2 và y = −x2 − 4x
quay quanh Ox.
Tìm giao điểm và xác định đường cong trên dưới thì
x ∈ [−2; 0] và y = x2 ở dưới. Theo phương pháp dĩa
Z 0
(x2 + 4x)2 − (x2 )2 dx.

Vx = π
−2

Nếu áp dụng phương pháp trụ thì phải rút x từ các


phương trình đường cong, phức tạp.
Phạm Văn Hiển Calculus 2 11 / 15
6.2 Thể tích - Phương pháp trụ

Phạm Văn Hiển Calculus 2 12 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp trụ
Cho miền D : yd (x) ≤ y ≤ yt (x), 0 ≤ a ≤ x ≤ b quay
quanh Oy tạo ra vật thể S. Ống trụ có trục đối xứng
Oz, bán kính x0 ∈ [a, b], cắt vật thể S với thiết diện
là một mặt trụ có chiều cao [yt (x0 ) − yd (x0 )]. Thể tích
của vật là
Z b
Vy = 2π x[yt (x) − yd (x)]dx
a

Phạm Văn Hiển Calculus 2 13 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp trụ

Lưu ý: Nếu D : yd (x) ≤ y ≤ yt (x), a ≤ x ≤ b ≤ 0 (D


ở bên trái Oy). Thể tích của vật là
Z b
Vy = 2π (−x)[yt (x) − yd (x)]dx
a

Phạm Văn Hiển Calculus 2 14 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp trụ
Ví dụ: Tính thể tích vật tạo ra khi cho miền phẳng
giới hạn bởi hai đường cong y = x2 và y = −x2 − 4x
quay quanh Oy.
Tìm giao điểm và xác định đường cong trên dưới thì

Phạm Văn Hiển Calculus 2 15 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp trụ
Ví dụ: Tính thể tích vật tạo ra khi cho miền phẳng
giới hạn bởi hai đường cong y = x2 và y = −x2 − 4x
quay quanh Oy.
Tìm giao điểm và xác định đường cong trên dưới thì
x ∈ [−2; 0] và y = x2 ở dưới. Phương pháp trụ (x ≤ 0)

Phạm Văn Hiển Calculus 2 15 / 15


6.2 Thể tích - Phương pháp trụ
Ví dụ: Tính thể tích vật tạo ra khi cho miền phẳng
giới hạn bởi hai đường cong y = x2 và y = −x2 − 4x
quay quanh Oy.
Tìm giao điểm và xác định đường cong trên dưới thì
x ∈ [−2; 0] và y = x2 ở dưới. Phương pháp trụ (x ≤ 0)
Z 0
(−x) −x2 − 4x − x2 dx.

Vy = 2π
−2

Nếu áp dụng phương pháp dĩa thì phải rút x từ các


phương trình đường cong, phức tạp.
Phạm Văn Hiển Calculus 2 15 / 15

You might also like