You are on page 1of 9

KẾ HOẠCH BÀI HỌC: CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI

Thời lượng thực hiện: 5 tiết (từ tiết 2 đến tiết 6)


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được các khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu; Axit,
bazơ, muối theo A-rê-ni-ut; Sự điện li của nước.
-Hs hiểu cách biểu diễn phương trình điện li của các chất điện li, pH của các dung dịch
2. Kỹ năng:
- Viết được phương trình điện li của các chất điện li
- Tính được pH của dung dịch axit mạnh, bazo mạnh
- Xác định được giá trị pH trong các môi trường axit, trung tính, kiềm.
3. Thái độ:
- Thông qua việc học các khái niệm cơ bản về axit, ba zơ và muối theo A-rê-ni-ut, HS thừa
hưởng được kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của nhiều thế hệ các nhà hoá học, do vậy cần giáo dục
cho HS lòng biết ơn đối với các nhà khoa học. HS cũng học được tinh thần hợp tác khoa học của nhiều
thế hệ các nhà khoa học.
- Thể hiện tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư duy logic, so sánh và tổng hợp ; vận dụng
kiến thức hóa học vào thực tiễn
- Năng lực riêng : tư duy hóa học ; sử dụng ngôn ngữ hóa học ; tính toán hóa học ; thực hành
hóa học
5. Định hướng hình thành phẩm chất: Hình thành được lòng kiên nhẫn, tính tỉ mỉ, khả năng quan sát
cho HS.
II. Phương pháp, kĩ thuật day học: Hoạt động nhóm, đặt vấn đề, quan sát thí nghiệm
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thí nghiệm chứng minh :
- Thử tính dẫn điện của một số dung dịch
- So sánh tính dẫn điện của dd HCl 0,1M & dd CH3COOH 0,1M
- Khả năng đổi màu quỳ của 1 số dd axit, bazo; tính lưỡng tính của Zn(OH)2
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động khởi động : Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không? Để tìm hiểu
về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chất
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1: Đơn vị kiến thức 1: Hiện tượng điện li
Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá năng Nội dung
lực thành phần
GV tiến hành thí nghiệm chứng minh tính Hs quan sát và rút ra I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI:
dẫn điện của các dung dịch. Hs quan sát và được nhận xét: 1. Thí nghiệm:
nhận xét - Nước cất , đường Kết luận:
saccarozơ, NaCl rắn, - Chất dẫn điện : các dung
khan, NaOH khan, dịch axit, bazơ, muối.
glixerol : đèn không - Chất không dẫn điện: Các
Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao dung dịch sáng. chất rắn khan : NaCl,
HCl, NaCl, NaOH dẫn điện, còn các chất - Dung dịch HCl, - NaOH và một số dung dịch
còn lại không dẫn điện? NaOH, NaCl : đèn rượu, đường, nước cất.
Giáo viên gợi ý: Vận dụng kiến thức đã sáng.
học lớp dưới về khái niệm dòng điện để 2. Nguyên nhân tính dẫn
giải thích HS: Biểu diễn các điện của dung dịch axit, bazơ
phương trình điện li: và muối trong nước.
HNO3  H+ + NO3-  Tính dẫn điện của dung dịch
Ba(OH)2  Ba2+ + axit, bazơ và muối trong nước
2OH- là do trong dung dịch của
FeCl2  Fe2+ + 2Cl- chúng có các tiểu phân mang
điện tích chuyển động tự do
được gọi là các ion
- Sự điện li : là quá trình phân
li các chất trong nước ra ion
- Chất điện li : là những chất
tan trong nước phân li ra ion à
Vậy : axit , bazơ , muối là chất
điện li
- Sự điện li được biểu diễn
bằng phương trình điện li

2.2: Đơn vị kiến thức 2: Phân loại các chất điện li


Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá năng Nội dung
lực thành phần
GV: Chiếu phim thí nghiệm so sánh độ Biết được: Chất điện li II. Phân loại chất điện li:
dẫn điện của dung dịch HCl và dung dịch mạnh, chất điện li yếu. 1.Chất điện li mạnh:
CH3COOH. HS quan sát phim và nếu hiện Kĩ năng: - Quan sát thí *Chất điện li mạnh là chất khi tan trong
tượng và rút ra kết luận nghiệm, rút ra được kết các phân tử hoà tan đều phân li ra ion
Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành phiếu học luận về tính dẫn điện *Chất điện li mạnh là các axit mạnh như
tập số 1. của dung dịch chất điện HNO3, H2SO4, HClO4… các bazơ mạnh
Phiếu học tập số 1: li. NaOH, KOH, Ba(OH)2 … và hầu hết các m
Cho các chất sau: HBr, Na2S, Na2CO3 , - Viết được phương 2.Chất điện li yếu
Ca(OH)2, CH3COOH, AgCl. trình điện li của chất *Chất điện li yếu là chất khi tan trong nướ
a-Phân loại chất điện li mạnh và yếu. điện li mạnh, chất điện có một phần số phân tử hoà tan phân li ra
b-Viết phương trình chất điện li. li yếu. phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử
HS làm phiếu học tập dung dịch.
theo nhóm, đại diện * Chất điện li yếu là các axit
nhóm trình bày. yếu như CH3COOH, H2S, HF,
H2SO3…các bazơ yếu như
Fe(OH)3, Mg(OH)2…

2.3: Đơn vị kiến thức 3: Axit-bazơ


Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá năng Ghi chú
lực thành phần
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ - Huy động các kiến III. Axit-bazơ
thí nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ thức đã được học của * Axit:
về cho từng nhóm. HS về định nghĩa, tính - HCl → H+ + Cl-
- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách chất của axit, bazo, - CH3COOH  H+ + CH3COO-
tiến hành các thí nghiệm. muối của chương trình → Theo thuyết Areniut axit là
(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí lớp 8, lớp 9 đồng thời chất khi tan trong nước phân li
nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa để các kết hợp phương trình ra cation H+.
nhóm đều nắm được). điện ly vừa học xong để
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng kích thích cho học sinh * Bazơ:
thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát tiếp tục tìm hiểu kiến - NaOH → Na+ + OH-
và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, thức mới. - Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý - Tìm hiểu về tính chất → Theo thuyết Areniut bazơ là
kiến của mình vào giấy và kẹp chung với hóa học axit, bazo, chất khi tan trong nước phân li
bảng phụ. muối, hidroxit ra anion OH-.
Phiếu học tập số 2 lưỡng tính thông qua * Axit nhiều nấc
TN 1: Thí nghiệm : dd axit làm thay đổi việc làm thí nghiệm. H3PO4  H+ + H2PO4-
màu quỳ . - Rèn luyện năng lực H2PO4-  H+ + HPO42-
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các ống thực hành hóa học, HPO42-  H+ + PO43-
nghiệm chứa dd axit HCl, H2SO4 năng lực hợp tác và → Những axit khi tan trong
TN 2: Thí nghiệm : dd bazo làm thay đổi năng lực sử dụng ngôn nước mà phân tử phân li nhiều
màu quỳ. ngữ: Diễn đạt, trình bày nấc ra cation H+ gọi là axit
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các ống ý kiến, nhận định của nhiều nấc.
nghiệm chứa dd NaOH, Ba(OH)2 bản thân. Những axit khi tan trong
TN 3: Zn(OH)2 tác dụng với dd NaOH và - Nêu được định nghĩa nước phân tử chỉ phân li một
dd HCl axit, bazo. nấc ra cation H+gọi là axit
- Cho dd HCl và dd NaOH vào 2 ống - Viết được phương một nấc
nghiệm có chứa Zn(OH)2 trình điện ly của dd
Quan sát hiện tượng xảy ra, rút nhận xét. axit, bazo
HĐ chung cả lớp: - Hiểu được axit nhiều
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nấc
nhóm khác góp ý, bổ sung. - Rèn năng lực thực
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo hành hóa học, năng lực
mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không hợp tác và năng lực sử
chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ dụng ngôn ngữ: Diễn
và đúng nhiệm vụ được giao HS phải đạt, trình bày ý kiến,
nghiên cứu bài học mới. nhận định của bản thân.
Phiếu học tập số 3
1. Viết PT điện li các chất sau:
HCl, CH3COOH, NaOH, Ba(OH)2
2. Nhận xét các dung dịch axit, bazo có
chứa chung ion gì?
- Các dd axit chứa chung ion … → tính
axit là tính chất của ion …
- Các dd bazo chứa chung ion… → tính
bazo là tính chất của ion……..
3. Viết PT điện li H3PO4. Nhận xét

2.4: Đơn vị kiến thức 4: hidroxit lưỡng tính


Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá năng Nội dung
lực thành phần
HS dựa vào kết quả TN3 ở phiếu học tập - Nêu được định nghĩa * Hiđroxit lưỡng tính là
số 1 và nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để hidroxit lưỡng tính. hiđroxit khi tan trong nước vừa
hoàn thành phiếu học tập 4: - Viết được sự phân li có thể phân li như axit vừa có
Phiếu học tập số 4 theo kiểu axit và theo thể phân li như bazơ.
kiểu bazo của hidroxit - Zn(OH)2 D Zn2+ + 2OH-
1. Từ TN3 của phiếu học tập số 2 nêu lưỡng tính. - Zn(OH)2 D ZnO22- + 2H+
định nghĩa hidroxit lưỡng tính - Biết được một số
2. Viết PT phân li theo kiểu axit và bazo hidroxit lưỡng tính Tất cả các hiđroxit lưỡng tính
của Zn(OH)2. thường gặp. đều là chất ít tan trong nước và
→ Từ đó suy ra tính chất của hiroxit - Rèn năng lực sử dụng là chất điện li yếu.
lưỡng tính: vừa tác dụng được với … , vừa ngôn ngữ hóa học và kí
tác dụng được với … Viết PTPƯ minh hiệu hóa học.
họa:
- Zn(OH)2 + HCl "
- Zn(OH)2 + NaOH "
HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm
để hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số
3 (Lưu ý: kết quả TN3 ở phiếu học tập số 2
vẫn được lưu giữ trên bảng).
+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo
kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt
lại kiến thức.
+ GV mời HS viết thêm sự phân li theo
kiểu bazo và axit của Al(OH)3. Nếu HS
vẫn không viết được sự phân li theo kiểu
axit và bazo thì GV có thể gợi ý cho HS.

2.5: Đơn vị kiến thức 5:Muối


Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá năng Nội dung
lực thành phần
- HĐ nhóm: HS nghiên cứu sgk, thảo luận - Kết hợp kiến thức lớp IV. Muối:
nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 5: 8, 9 và sự phân li của * PT điện li của các muối:
Phiếu học tập số 5: các chất đã học nêu - NaCl → Na+ + Cl-
1. Viết PT điện li của một số muối sau: được định nghĩa của - (NH4)2SO4 → 2NH4+ +
NaCl, (NH4)2SO4, NaHCO3 muối. SO42-
2. Nêu định nghĩa muối. - Phân loại được các - NaHCO3 → Na+ + HCO3-
3. Từ các muối trên cho biết muối được loại muối dựa vào sự → Muối là hợp chất khi tan
chia thành mấy loại chính? Nêu định phân li ra ion H+. trong nước phân li ra cation
nghĩa của từng loại và cho ví dụ - Hiểu được sự điện li kim loại (hoặc cation NH4+) và
4. Nhận xét sự điện li của muối trung hòa của muối trong nước. anion gốc axit.
K3PO4, Na2CO3 và muối axit NaHCO3, - Rèn luyện năng lực tư * Phân loại:
NaHS. duy, kết hợp được kiến - Muối trung hòa là muối mà
=> Kết luận thức cũ và mới hình anion gốc axit không còn hidro
+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm thảo luận, thành nên khái niệm có khả năng phân li ra ion H+
báo cáo kết quả và phản biện cho nhau mới. VD:
(GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày và các - Rèn luyện năng lực - Muối axit là muối mà anion
nhóm khác nhận xét đánh giá) => GV bổ hợp tác, năng lực vận gốc axit vẫn còn hidro có khả
sung và nhấn mạnh thêm: cách viết PT dụng kiến thức hóa học năng phân li ra ion H+.
điện li của muối axit: nếu anion gốc axit vào cuộc sống, năng lực VD:
còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp tục sử dụng ngôn ngữ: Diễn * Sự điện li của muối trong
phân li yếu (thuận nghịch) ra ion H+. đạt, trình bày ý kiến, nước:
nhận định của bản thân. - Hầu hết các muối khi tan
trong nước đều phân li hoàn
toàn trừ một số muối như
HgCl2, Hg(CN)2.
- Sự điện li của muối trung hoà:
VD: K3PO4 → 3K+ + PO43-
Na2CO3 → Na+ + CO32-
- Sự điện li của muối axit:
VD: NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
NaHS → Na + HS-
+

HS- H+ + S2-

2.6: Đơn vị kiến thức 6: Sự điện li của nước


Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá năng Nội dung
lực thành phần
- HĐ nhóm: HS nghiên cứu sgk, thảo luận - Viết được pt điện li V. Nước là chất điện li rất yếu
nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 6: của nước. - Phương trình điện li
Phiếu học tập số 6 - Xác định được giá trị H2O H+ + OH-
1. 1.Hãy viết phương trình điện li của nước? nồng độ ion H+ và ion -Trong nước nguyên chất hay
So sánh nồng độ của ion H+ và ion OH-? OH- trong nước nguyên môi trường trung tính thì:
2. 2.Nước tinh khiết là môi trường trung tính, chất. [ H+ ] = [OH- ] =1,0.10-7
từ nồng độ ion H+ và ion OH- hãy định - Nêu được khái niệm mol/lit ở 250C
nghĩa thế nào là môi trường trung tính? tích số ion của nước. Đặt K H O= [H+ ].[OH- =1,0.10-14
2
3. 3. Thế nào là tích số ion của nước? Tích số Giá trị tích số ion của KH2O được gọi là tích số ion
này có giá trị bằng bao nhiêu? Trong môi nước. của nước. Tích số này là hằng
trường axit và môi trường kiềm tích số này - Rèn năng lực năng lực số ở nhiệt độ xác định.
có thay đổi hay không? hợp tác. Môi trường trung tính:
4. Hoà tan axit HCl vào nước ta đựoc dung -Biết được ý nghĩa tích [H+] =1,0.10-7M
dịch có [H+] = 1,0.10-3M, khi đó nồng độ số ion của nước. Môi trường axit:
[OH-] là bao nhiêu? So sánh [H+] và [OH-] - Tính toán được giá trị [H+].[OH-] = 1,0.10-14 M
trong môi trường axit? nồng độ H+ và OH- 1,0.10 14
5. Thêm NaOH vào nước để có nồng độ - Dựa vào nồng độ H+ 3
[OH-] = 1,0.10-5 M, khi đó nồng độ [H+] là có thể đánh giá được độ [OH-] = 1,0.10 = 1,0.10-11
bao nhiêu? So sánh [H+] và [OH-] trong axit hay độ kiềm của M
môi trường bazơ? dd. So sánh [H+] và [OH-] rút ra
được:
HĐ chung cả lớp: trong môi trường axit:
- GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội [H+] > [OH] hay [H+] >1,0.10-7
dung các câu trả lời của phiếu học tập lên Môi trường kiềm
bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình [H+].[OH-] = 1,0.10-14 M
bày ý 1,2,3; 1 nhóm trình bày ý 4,5; các 1,0.10 14
nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, 5
 [H+] = 1,0.10 = 1,0.10-9
tổng kết, rút kinh nghiệm.
M
So sánh [OH-] và [H+] rút ra
được:
Trong môi trường kiềm:
[H+] < [OH-] hay [H+] <1,0.10-7
M
Môi trường axit: [H+] >1,0.10-7
M
Môi trường kiềm:[H+] <1,0.10-7
M

2.7: Đơn vị kiến thức 7: Khái niệm về pH


Tổ chức hoạt động dạy học Dự kiến đánh giá năng Nội dung
lực thành phần
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn -Biết được khái niệm về VI. Khái niệm về pH
thành nội dung phiếu học tập số 7: pH. 1.Do trong dung dịch thường
Phiếu học tập 7: - Tính được pH của dd dùng có nồng độ H+ nhỏ, để
1. Để đánh giá độ axit, độ kiềm của axit mạnh và bazơ tránh ghi giá trị [H+] với số mũ
dung dịch ngoài đại lượng [H+] mạnh. âm, người ta dùng giá trị pH.
người ta còn có thể dùng đại lượng - Rèn được năng lực 2.Thang pH có giá trị trong
nào? tính toán, thực hành hóa khoảng từ 1 đến 14.
2. Biết giá trị pH với quy ước [H+] = học. *Quy ước: [H+]= 10-pH
1,0.10-a => pH = a. Thang pH có Nếu H+ = 1,0.10-a thì pH = a.
giá trị trong khoảng nào? Tại sao? Thí dụ:
3. Chất nào được dùng làm chất chỉ H+ = 1,0.10-3M  pH = 3
thị axit – bazơ? Chất chỉ thị axit  môi trường axit
bazơ dùng để làm gì? H+ = 1,0.10-7M  pH = 7
4. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng  môi trường trung tính
về khoảng đổi màu của H+ = 1,0.10-11M  pH = 11
+ Quỳ tím trong dung dịch HCl  môi trường bazơ.
0,01M; NaCl 0,01M và NaOH Vậy: Môi trường axit : pH <7
0,01M Môi trường kiềm : pH >7
HĐ chung cả lớp: Môi trường trung tính : pH =7
- GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội
dung các câu trả lời của phiếu học tập lên
bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình
bày, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên
nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm.

3. Hoạt động luyện tập:


Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Quá trình phân li các chất trong nước hoặc …..… ra …..… gọi là ……….
b) Các hợp chất: ……, ……., …… đều là ……… Khi tan trong nước, chúng phân li ra ……… và
……..
c) ………. là chất khi tan trong nước, chỉ một số ………. phân li ra ion, số còn lại………..
d) Chất điện li mạnh là ……., gồm: ……., …… và hầu hết ……….
Bài 2: Cho dãy chất sau: NaOH (rắn), HCl (trong nước), rượu etylic, MgCl2 (nóng chảy), giấm ăn.
Chất nào dẫn điện? Giải thích?Viết phương trình điện li.
Bài 3: Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Viết biểu thức liên hệ giữa
x, y, z, t .

Phiếu học tập số 8


Câu 1: Theo Arennius chất nào sau đây là axit?
A. KOH. B. Al(OH)3. C. CH3COONa. D. HClO
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối trung hoà ?
A. Muối trung hoà là muối mà anion gốc axit không chứa H.
B. Muối trung hoà là muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
C. Muối trung hoà là muối không còn hyđro trong phân tử.
D. Muối trung hoà là muối mà gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+.
Câu 3: Để điều chế Al(OH)3 từ dung dịch muối nhôm có thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH dư.
B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ.
C. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ.
D. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl dư.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính. B. Zn(OH)2 là một
bazơ chất lưỡng tính.
C. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính. D. Zn(OH)2 là một
bazơ.
Câu 5: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dd HCl và dd NaOH?
A. Al(OH)3, NaHCO3 . B. Na2SO4, HNO3.
C. Na2SO4, Zn(OH)2 . D.
Zn(OH)2,NaHCO3, CuCl2.
Câu 6: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 có hiện tượng là
A. chỉ xuất hiện kết tủa trắng. B. xuất hiện kết tủa
trắng keo rồi tan hết.
C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu rồi tan hết. D. chỉ cuất hiện kết
tủa nâu đỏ.
Câu 7: Dung dịch CH3COOH 0,01M có

A. = . B. = 0,01M.

C. < 0,01M . D. = 0,01M.


Câu 8: Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung
dịch KOH là
A. 1,5 M . B. 3,5 M . C. 1,5 M và 3,5M. D. 2 M và 3 M.
Câu 9. Một dung dịch có [OH−] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dung dịch

A. axit B. Bazơ C. trung tính D.không xác định được
Câu 10. Một dung dịch có nồng độ [H ] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của
+

dung dịch là
A. axit B. Bazơ C. trung tính D.không xác định được
Câu 11. Cho 50ml dung dịch HCl 0,10 M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 0,12 M thu được dung
dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ có màu gì?
A. đỏ B. Xanh C. Tím D. không màu D.không màu
Câu 12. Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH ,dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl
cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì màu xanh của dung dịch
A. Không thay đổi B.nhạt dần rồi mất hẳn
C.nhạt dần,mất màu rồi chuyển sang màu đỏ D.Đậm thêm dần
Câu 13. Cho các 3 dung dịch: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2(3), có cùng nồng độ mol. pH của các dung
dịch trên được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. 1 > 2 > 3 B. 3 > 2 > 1 C. 1> 3 > 2 D. 2 > 1 > 3
Câu 6. dd H2SO4 0,005M có pH là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14. Một dung dịch H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 trong dung dịch trên là
A. 10 -4M. B. 5.10-5M.
C. 5.10-3M. D. Không xác định.
Câu 15. : Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dd này bằng H 2O bao nhiêu lần để được dd có pH =
4?
A. 1 lần B. 10 lần C. 9 lần D. 100 lần.
Câu 16. Dung dịch X có pH < 7 khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 tạo kết tủa, dd X là ?
A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 10. Cho dung dịch X có pH = 10, dd Y có pH = 3. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X có tính bazơ yêú hơn Y B. X có tính axit yếu hơn Y
C. Tính axit của X bằng Y D. X có tính axit mạnh hơn Y
4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng:
Bài 1: Em hãy giải thích vì sao nước mưa, nước biển dẫn điện tốt?
Phiếu học tập số 8

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit
A. Muối axit là muối mà anion gốc axit không chứa H.
B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ
C. Muối axit là muối vẫn còn hyđro trong phân tử
D. Muối axit là muối mà anion gốc axit còn H phân li ra H+
Câu 2:Trong một dd có chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,
b, c, d là:
A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + b = c +2d
Câu 3: Dung dịch axit:
A. chứa ion H+, có vị chua B. hòa tan được các kim loại C. hòa tan được các oxit
bazo D. hòa tan được oxit axit.
Câu 4: Cho 2 dd axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?
A. [HNO3] < [HClO]. B. [H+] HNO3 > [H+] HClO. C. [NO3-] > [ClO-].
D. [H+] HNO3 =[H+] HClO.
Câu 5: Muối trung hòa là:
A. NaHCO3 B. KHSO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Na2HPO3
Câu 6: So sánh nồng độ cation H + của các dd sau có cùng nồng độ Mol : CH 3COOH(1), HCl(2),
H2SO4(3)
A. (1)>(2)>(3) B. (3)>(2)>(1) C. (3)>(1)>(2) D. ((1)>(3)>(2)
Câu 7: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol Cl-.
Vậy x có giá trị là:
A. 0,3 mol B. 0,20 mol C. 0,35 mol D. 0,15 mol
Câu 8: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 9: Cho 200 ml dd AlCl3 1M tác dụng với dd NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô
cân được 7,8 gam. Thể tích dd NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu?
A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít
Câu 10: Một dd có chứa 2 cation Fe (0,1 mol) , Al (0,2 mol) , và 2 anion Cl- ( x mol) , SO42- (y
2+ 3+

mol ), biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là:
A. 0,2 và 0,3 B.0,3 và 0,2 C.0,6 và 0,1 D.0,1 và 0,6
Câu 11: Trộn 100 ml dd AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch
D. Khối lượng kết tủa A là:
A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g
Câu 12: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4, vừa tác dụng được với
dung dịch NaOH ?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.
C. ZnO, NH4HCO3, Al(OH)3. D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2.
Câu 13:: Cho các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính lưỡng
tính là:
A.5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho dãy các chất: NaOH, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là :
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 15: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dd HCl, dd NaOH là:
A.4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 16: Thêm NaOH vào dd chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất
và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là:
A. 0,04 mol và 0,05 mol B.0,03 mol và 0,04 mol
C. 0,01 mol và 0,02 mol D.0,02 mol và 0,03 mol
Câu 17: Thêm 240ml dd NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l,
khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dd NaOH
1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.
A.0,75M B.1M C.0,5M D.0,8M
Câu 18: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl 2(đktc). Lấy sản phẩm thu
được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dd NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa
thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là?
A. 0,7 lít ; 1,1 lít B. 0,1 lít ; 0,5 lít C. 0,2; 0,5 D. 0,1 lít; 1,1

You might also like