You are on page 1of 3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


Thời lượng thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Ôn tập kiến thức phần cơ sở lí thuyết hoá học. Biết vận dụng trong việc nghiên cứu các chất.
2. Kỹ năng:
Kĩ năng lập phương trình hoá học, cân bằng phương trình hoá học giải một số bài tập cơ bản về xác định
thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí.
3. Thái độ:
Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính tóan hóa học.
5. Định hướng hình thành phẩm chất
Tính trung thực, độc lập.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
Diễn giảng; phát vấn; kết hợp nhóm.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức cũ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ khởi động:
Để giúp các em chuẩn bị tốt cho việc học tập và tìm hiểu kiến thức lớp 11. Chúng ta cùng nhau ôn lại
những kiến thức cơ bản của hóa học, đặc biệt là những kiến thức đã học ở lớp 10.
2. HĐ ôn tập kiến thức
2.1. Lí thuyết
Dự kiến đánh giá
Tổ chức hoạt động dạy học năng lực thành Nội dung
phần
- Các bước viết cấu hình e? Năng lực sử dụng - Gồm 3 bước:
ngôn ngữ hóa học và Bước 1: Xác định số electron
hợp tác, làm việc Bước 2: Các electron phân bố lần lượt vào
theo nhóm. các phân lớp theo chiều tăng dần
về năng lượng và tuân theo qui
tắc về số electron tối đa trong 1
phân lớp
Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự
phân bố
- Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử
theo phương pháp thăng bằng electron - Các bước cân bằng theo pp thăng bằng e:
gồm mấy bước? Nêu các bước đó? Bước 1 : Xác định số oxi hoá của các
nguyên tố, để xác định chất oxi hoá, chất
khử
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hoá, quá
trình khử và cân bằng các quá trình
Bước 3 : Tìm hệ số cho chất oxi hoá và chất
khử sao cho tổng số e cho bằng tổng số e
nhận
Bước 4 : Đưa các hệ số lên phương trình và
- Cân bằng hóa học ? Các yếu tố ảnh kiểm tra lại
hưởng đến cân bằng hóa học?
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản
ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận
bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa–tơ-
li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở
trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ
bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất,
nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo
- Tính chất hóa học cơ bản của nhóm chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
halogen, oxi và lưu huỳnh
- Tính chất hóa học cơ bản của halogen là
tính oxi hóa mạnh
Vd: Cl2 + 2Na  2NaCl
- Tính chất học học của oxi là tính oxi hóa
mạnh
Vd: 2Mg + O2  2MgO
- Tính chất học học của lưu huỳnh là tính
oxi hóa và tính khử
Vd: tính khử: S + O2  SO2
Tính oxi hóa: S + Fe  FeS
2.2. Bài tập
Dự kiến đánh giá
Tổ chức hoạt động dạy học năng lực thành Nội dung
phần
Chia HS thành 5 nhóm theo số thứ tự - Năng lực hợp tác,
bàn học trong lớp làm việc theo
Nhóm 1: Sử dụng kiến thức viết cấu nhóm.
hình electron đã học lớp 10 - Năng lực tính tóan Bài 1: 1s22s22p63s23p3
Bài 1: Viết cấu hình e và xác định vị hóa học. - Ô: 15; Chu kì 3; Nhóm VA
trí trong BTH của các nguyên tố có: Z Tương tự:
= 15,24,35,29? Z = 24: 1s22s22p63s23p63d54s1
Z = 35: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
Z = 29: 1s22s22p63s23p63d104s1
Nhóm 2: Sử dụng các bước cân bằng
pthh đã học lớp 10
Bài 2: Cân bằng các phản ứng oxi hoá Bài 2:( HS làm theo các bước)
- khử sau theo phương pháp thăng a.8Al+30HNO3  Al(NO3)3+3N2O+15H2O.
b. 2KNO3+S+3C  K2S+N2+3CO2
bằng e? c. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O
a. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O +
H2O
b. KNO3+S+C  K2S+N2+CO2
c. NaOH + Cl2  NaCl + NaClO +
H2O Bài 3:1. Phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit
Nhóm 3: là phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt.
Để tăng hiệu quả tổng hợp SO3 sử dụng các
Bài 3: 1. Cho phương trình hoá học:
biện pháp kĩ thuật:
V2O5, to - Nhiệt độ thích hợp là 450-500
2SO2+ O2 2SO3 H<0 - Tăng nồng độ O2 bằng cách dùng lượng dư
Phân tích đặc điểm của phản ứng điều không khí
chế lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết 2.a, CB chuyển dịch theo chiều thuận
các biện pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu b, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
quả tổng hợp SO3? c, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
d, CB chuyển dịch theo chiều thuận
2. Hệ CB sau xảy ra trong 1 bình kín:
e, CB chuyển dịch theo chiều thuận
CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k)
H>0
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một
trong những biến đổi sau?
a, Tăng dung tích của bình phản ứng
lên.
b, Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d, Thêm ít giọt NaOH vào bình phản
ứng.
e, tăng nhiệt độ.
Bài 4: Lấy mẫu thử:
Nhóm 4 :
Dùng dd BaCl2 nhân biết Na2SO4.
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học hãy Dùng AgNO3 nhận biết các hợp chất còn lại:
nhận biết các chất sau:
+ AgI  vàng đậm; AgCl  trắng
NaI, NaBr, NaCl, Na2SO4.
AgBr  vàng nhạt.

Bài 5 :PTPU: M + 2HCl  MCl2 + H2


Nhóm 5:
0,488
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 1,12 g kim nH 2   0,02( mol )
tacó: 22,4 nKL=0,02(mo
loại hoá trị II vào dd HCl thu được
0,448 l khí (đktc). Xác định tên kim l)
1,12
loại.  56,0( g / mol )
GV: Quan sát quá trình thực hiện  MKL = 0, 02 là Fe
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
khi cần thiết.
3. Củng cố:
Khắc sâu kiến thức đã ôn tập và giải đáp thắc mắc của HS
4. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị Bài 1: SỰ ĐIỆN LI

You might also like