You are on page 1of 14

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Môn học: Hóa hữu cơ


Bài học: Chương II: Hidrocacbon no
Bài 1: Ankan
Tiết 2: 1.4 Tính chất hoá học của ankan
Số tiết của bài học: 01
Thời gian: 45 phút
Ngày giảng: 25/3/2010
Giáo viên: ThS. Lê Thị Hồng Nhung

A. KIẾN THỨC SẴN CÓ


1. Về học sinh:
- Trong bài trước, học sinh đã nắm được một số kiến thức liên quan đến bài học:
+ Khái niệm và cách phân loại ankan
+ Cách viết đồng phân ankan, quy tắc gọi tên ankan theo danh pháp thường và
danh pháp IUPAC
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử ankan và các tính chất vật lý của anken
+ Các phương pháp điều chế ankan
- Học sinh có tinh thần học tập tốt, đa số có khả năng tiếp thu bài tốt . Nhiều sinh viên
có thể vận dụng tốt lý thuyết để giải các bài tập có liên quan.
2. Về chương trình giảng dạy:
- Bài học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về tính chất hóa học, ứng dụng
của ankan và chất tiêu biểu của dãy đồng đẳng ankan - Metan. Từ đó giúp học sinh có cái
nhìn tổng quát về tính chất hóa học của ankan, cũng như mối quan hệ giữa đặc điểm cấu
tạo phân tử và tính chất các hợp chất.
B. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất của ankan. So sánh được
khả năng phản ứng của các ankan trong dãy đồng đẳng.
- Các tính chất hóa học cơ bản của ankan là phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng
oxi hóa. Trong đó phản ứng đặc trưng là phản ứng thế theo cơ chế gốc.
- Viết được các phương trình phản ứng mô tả tính chất hóa học của ankan.
- Nắm được cơ chế phản ứng thế gốc tự do (SR).
- Biết được ứng dụng của ankan trong đời sống.

-1-
- Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lý và hoá học của metan. Phương pháp điều chế
metan.
2. Về kỹ năng:
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử đế xét đoán các tính chất hóa học của ankan.
- Viết được các phương trình phản ứng mô tả tính chất hóa học của ankan, từ đó giải
thích được các hiện tượng xảy ra trong quá trình phản ứng.
- Viết được cơ chế phản ứng thế gốc tự do SR.
- So sánh khả năng phản ứng của các ankan dựa vào ảnh hưởng cấu trúc.
- Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập có liên quan.
3. Về thái độ:
- Rèn ý thức tìm ảnh hưởng của cấu trúc đến tính chất của phân tử. Từ đó biết cách so
sánh khả năng phản ứng của các chất khác nhau trong dãy đồng đẳng.
- Tham gia phát biểu, thảo luận
- Có tư duy khoa học, biết giải thích các sản phẩm khác nhau hình thành trong quá
trình phản ứng một cách hợp lý.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
C. ĐÁNH GIÁ
Cách để đánh giá học sinh có đạt được các mục tiêu của bài học sau khi học xong:
- Học sinh có thể vận dụng bài học để viết được các phương trình phản ứng liên
quan tính chất hóa học của ankan, dự đoán cơ chế phản ứng và giải thích được sự hình
thành các sản phẩm khác nhau trong quá trình phản ứng.
D. KẾ HOẠCH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (01 phút)
- Kiểm tra sĩ số: Yêu cầu cán bộ lớp báo cáo sĩ số
- Nội dung cần nhắc nhở (nếu có) về tinh thần học tập
2. Kiểm tra bài cũ: (05 phút)
Câu 1: Gọi tên đúng cho ankan sau:
H3C CH CH2 CH3

CH2
CH3
A. 2-etyl butan C. 3-metyl pentan
B. 3-etyl butan D. 2-metyl pentan
Câu 2: Chất đầu cho phản ứng sau là chất nào dưới đây?

1)Li CH3CH2CH2Cl
? CH3CH2CH2C(CH3)3
2) CuI
-2-
A. CH3CH2Br C. (CH3)2CHBr
B. (CH3)3CCl D. CH3CH2CH(CH3)Br
Câu 3: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi, giải thích sự sắp
xếp đó: nonan (A); 2,2,3,3-tetrametylbutan (B); octan (C); 2-metylheptan (D); heptan (E).
TT Tên học sinh Nội dung kiểm tra Điểm
1
2

3. Kế hoạch giảng bài mới:


- Đặt vấn đề vào bài: 01 phút
- Nội dung, phương pháp:

Thiết bị,
Thời Các hoạt
Các hoạt động đồ dùng
Nội dung gian động của
của học sinh và tài liệu
(phút) giáo viên
học tập
1.4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Thuyết - Theo dõi bài
+ Hình vẽ cấu tạo của octan và Máy tính,
trình đặc - Đưa ra dự
metan máy
1 điểm cấu đoán về các tính
+ Các đặc điểm về cấu tạo trong chiếu,
tạo phân tử chất hóa học
phân tử ankan giáo trình
ankan của ankan
1.4.1. Phản ứng thế
1.4.1.1. Phản ứng halogen hoá 20 - Thuyết - Theo dõi bài Máy tính,
+ Phản ứng tổng quát trình, minh - Trả lời các câu máy
+ Thí dụ họa, dẫn hỏi chiếu,
+ Cơ chế phản ứng dắt, nêu - Viết phương giáo trình
+ Khả năng phản ứng tương đối câu hỏi. trình phản ứng
của ankan và hướng phản ứng. minh họa
+ Khả năng phản ứng tương đối - Dự đoán cơ
của các halogen khác nhau chế phản ứng
1.4.1.2. Phản ứng nitro hoá
+ Phản ứng tổng quát
+ Thí dụ
1.4.1.3. Phản ứng sunfoclo hoá

-3-
+ Phản ứng tổng quát
+ Thí dụ
1.4.2. Phản ứng tách
1.4.2.1. Phản ứng dehidro hoá
+ Phản ứng minh hoạ
- Theo dõi bài
+ Điều kiện phản ứng - Thuyết
- Trả lời các câu Máy tính,
1.4.2.2. Crackinh trình, minh
hỏi máy
+ Khái niệm 3 họa, dẫn
- Viết phương chiếu,
+ Phản ứng tổng quát dắt, nêu
trình phản ứng giáo trình
+ Thí dụ câu hỏi
minh họa
+ Phản ứng hidro crackinh: Thí
dụ minh họa
1.4.3. Phản ứng oxy hóa
1.4.3.1. Oxi hoá hoàn toàn
- Theo dõi bài
+ Phản ứng tổng quát - Thuyết
- Trả lời các câu Máy tính,
+ Thí dụ minh hóa trình, minh
hỏi máy
1.4.3.2. Oxi hoá không hoàn 3 họa, dẫn
- Viết phương chiếu,
toàn dắt, nêu
trình phản ứng giáo trình
+ Phản ứng minh hoạ câu hỏi
minh họa
+ Điều kiện phản ứng
1.5. ỨNG DỤNG
+ Sơ đồ ứng dụng của Ankan: Ví
2
dụ minh họa
1.6. GIỚI THIỆU RIÊNG VÊ MÊTAN
+ Hình vẽ mô phỏng cấu tạo
Mêtan
+ Đặc điểm, tính chất vật lý của
Mêtan
5
+ Một số tính chất hóa học quan
trọng: Phản ứng minh họa.
+ Phương pháp điều chế: Phản
ứng minh họa.

4. Củng cố bài học: (3 phút)


Tóm tắt các nội dung cần nhớ và làm bài tập củng cố.
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút)
Làm các bài tập số 5,6,7 trang 118 sách Hoá học hữu cơ.

-4-
6. Tự đánh giá của giáo viên:……………………………………
(Chất lượng, nội dung, , thời gian thực hiện bài giảng)
Về nội dung Về phương Về phương tiện Về thời gian Về học sinh
pháp

HàNội, ngày 15 tháng 3 năm 2010


Trưởng khoa Giáo viên hướng dẫn Người soạn bài

Nguyễn Quang Tùng Nguyễn Quang Tùng Lê Thị Hồng Nhung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG


Bài 1. ANKAN
(Tiết 2)

-5-
3.4. Tính chất hoá học.

Octan

Metan

Mạch cacbon có hình ziczac, mỗi nguyên tử C nằm ở tâm tứ diện mà 4 đỉnh là các
nguyên tử H hoặc C, góc hóa trị là 109o. Do các hoá trị của cacbon đều đã bão hoà, phân
tử chỉ có những liên kết σ bền vững (EC-C = 351kJ/mol, EC-H = 410kJ/mol) và không hoặc
rất ít phân cực nên ankan tương đối trơ về mặt hoá học, không tham gia phản ứng cộng
mà chỉ tham gia các phản ứng thế, tách và oxi hoá. Các phản ứng hoá học của ankan
thường chỉ xảy ra khi đun nóng, khi chiếu sáng hoặc có mặt các chất khơi mào và xúc
tác.
1.4.1. Phản ứng thế.
Phản ứng thế nguyên tử hidro của ankan phụ thuộc vào điều kiện phản ứng, tác
nhân phản ứng và năng lượng liên kết C-H. Năng lượng liên kết lại phụ thuộc vào bậc
của nguyên tử cacbon, bậc càng cao thì năng lượng liên kết càng nhỏ, càng dễ bị đứt
trong phản ứng.
1.4.1.1. Phản ứng halogen hoá
• Sơ đồ phản ứng:

chiÕu s¸ng
R-H + X-X R-X + HX
• Cơ chế phản ứng: Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc (SR) và là phản ứng dây
chuyền, gồm 3 bước chính:

-6-
- Bước khơi mào:
hv
X X 2X

- Bước phát triển mạch:


X + R H R + HX
n lần
R +X X RX + X

X lại tiếp tục tác dụng với RH như trên và quá trình này được lặp lại n lần
(nếu RH là CH4 và X2 là Cl2 thì n ≈ 10000).
- Bước tắt mạch:
X + X X2
R + X R X
R + R R R
Các sản phẩm của phản ứng này đểu có nhiều ứng dụng trong công nghiệp: nguyên
liệu, dung môi hữu cơ…
Phản ứng halogen hoá tạo ra hỗn hợp dẫn xuất halogen với tỉ lệ phần trăm phụ thuộc
chủ yếu vào tỉ lệ halogen và hidrocacbon được dùng. Càng dư nhiều halogen, tỉ lệ dẫn
xuất polihalogen càng cao. Ví dụ:
Cl2, as Cl2, as Cl2, as Cl2, as
CH4 CH3Cl CH3Cl2 CHCl3 CCl4
- HCl - HCl - HCl - HCl
• Khả năng phản ứng tương đối của ankan và hướng phản ứng:
41%

CH 3-CH2-CH 2-Cl (A)


Cl 2, as
CH 3-CH2-CH 3
59%
-HCl

CH 3-CH-CH 3 (B)
Cl
Thực nghiệm cho thấy ri trong phản ứng halogen hoá ở 1000C như sau:
CI – H CII – H CIII – H
Clo hoá: 1 4,3 7
Brom hoá: 1 82 1600

-7-
Giữa tỷ lệ % (ai %) của sản phẩm thế với ni và ri có mối quan hệ như sau:
100ni ri
ai (%) =
∑ ni ri
Trong thí dụ clo hoá propan ở trên nI = 6; nII = 2; rI = 1; rII= 4,3. Áp dụng biểu thức
trên, tính được:
Sản phẩm A: aI (%) ≈ 41%
Sản phẩm B: aII (%) ≈ 59%
Nếu brom hóa propan:
-HBr
CH3 CH2 CH2 Br (3%)
Br2, as (I)
CH3 CH2 CH3
150oC
-HBr CH3 CH2 CH3 (97%)

Br (II)
Nhận xét: Ở cacbon bậc càng cao thì H khả năng tham gia phản ứng thế càng lớn.
Và trong phản ứng này, brom có tính chọn lọc hơn so với clo.
• Khả năng phản ứng tương đối của các halogen khác nhau: Độ hoạt động của các
halogen trong phản ứng với ankan giảm theo trình tự F2 >> Cl2 > Br2 > I2. Điều này được
giải thích dựa trên năng lượng hoạt hóa và nhiệt phản ứng.

Các giản đồ năng lượng clo hoá và brom hoá metan.

Fluo Clo Brom Iot


Giai đoạn phản ứng
hoá hoá hoá hoá

X2 → 2X 155 243 192 151

-8-
⋅ ⋅
X + CH4 → CH3 + HX -138 -4 63 130
• ⋅
C H 3 + X2 → CH3X + X -251 -96 -87 -71
⋅ ⋅
X + X → X2 -155 -243 -192 -151
Tổng số -389 -100 -24 59
∆ H (kJ/mol) của phản ứng halogen hoá metan
Do năng lượng liên kết H – F lớn hơn năng lượng liên kết F – F rất nhiều và nhiệt
của phản ứng tỏa ra lớn nên Flo phản ứng rất mãnh liệt với ankan và cho sản phẩm của
phản ứng huỷ:
CH4 + 2F2 C + 4HF
Khác với Flo, Iod rất kém hoạt động không đủ để tách H ra khỏi hydrocacbon và
phản ứng với iod là phản ứng thu nhiệt nên phản ứng thường không xảy ra hoặc xảy ra
thuận nghịch, trừ khi cho thêm vào hỗn hợp phản ứng một chất oxi hoá như HNO3,
HgO…để oxi hoá HI sinh ra và chuyển dịch cân bằng về phía tạo ra RI
Brom phản ứng yếu hơn clo nên brom không phản ứng được với các ankan có
khả năng phản ứng kém như CH4, C(CH3)4,…
1.4.1.2. Phản ứng nitro hoá
Ankan không phản ứng với axit nitric đặc ở nhiệt độ thường nhưng khi nâng cao
nhiệt độ thì phản ứng xảy ra chậm, bẻ gẫy liên kết C – C tạo ra axit cacboxylic. Tuy nhiên
nếu dùng axit nitric loãng, tiến hành phản ứng ở nhiệt độ cao và áp suất cao thì nitro hóa
được các ankan.
t0
Sơ đồ phản ứng: R – H + HNO3 loãng R – NO2 + H2O
áp suất

Phản ứng thế theo cơ chế gốc và ưu tiên ở cacbon bậc cao.
- Thí dụ:

450oC
CH4 + HO-NO2 CH3NO2 + H2O

Nitro hoá propan sản phẩm là: CH3CH2CH2-NO2 (32%); (CH3)2CH-NO2(33%);


CH3CH2-NO2(26%) và CH3-NO2 (9%).
1.4.1.3. Phản ứng sunfoclo hoá
t0 as
Sơ đồ phản ứng: R – H + SO2 + Cl2 R – SO2Cl + HCl
Phản ứng thế theo cơ chế gốc và ưu tiên ở cacbon bậc cao.
Phản ứng có sinh ra sản phẩm phụ R – Cl, để tránh tạo ra sản phẩm phụ người ta
dùng dư SO2, thường với tỉ lệ 2:1.

-9-
Thí dụ:

CH 3CH 2CH2-SO2Cl

SO 2, Cl2
CH 3-CH2-CH3 0
h ν, 50 C

CH 3CHCH3
Dẫn xuất ankan sunfoclorua có mạch cacbon > 10 cacbon SOkhi thủy phân bằng NaOH
2Cl
thu được các muối sunfonat, là những chất có tác dụng tẩy rửa tốt. Vì vậy, phản ứng
sunfoclo hóa các ankan có ý nghĩa trong sản xuất nguyên liệu xà phòng.
1.4.2. Phản ứng tách
1.4.2.1. Phản ứng đehidro hóa
• Khi đun nóng ankan:
- Ankan mạch ngắn với xúc tác tạo thành anken. Ví dụ:

H3C CH3 xt,to


H2C CH2 + H2

xt, t o CH3-CH=CH-CH 3 + H 2
CH3 CH2-CH 2-CH 3
- Ankan mạch chính chứa 5 – 7 nguyên tử cacbon, có thể xảy ra hướng khép
vòng tạo thành xicloankan. Ví dụ:
CH3

CH3-C-CH2-CH-CH3 Pt
CH3 + H2
to
CH3 CH3
CH3
CH3
xt,to
+ H2

Trong điều kiện nhiệt độ cao, xiclohexan sinh ra bị tách tiếp tạo thành
benzen.
• Phản ứng tách hidro có tính thuận nghịch
1.4.2.2. Crackinh
• Crackinh là quá trình bẻ gãy mạch cacbon của ankan để tạo ra một hỗn hợp gồm
anken và ankan có mạch cacbon ngắn:

- 10 -
Crackinh
CnH2n+2 CmH2m+2 + CkH2k (n = m + k)
• Ví dụ:
CH4 + CH2=CHCH2CH3
Crackinh
CH3CH2CH2CH2CH3 CH3CH3 + CH2=CHCH3

CH3CH2CH3 + CH2=CH2
Phản ứng crackinh có vai trò lớn trong các nhà máy chế biến dầu mỏ. Sản phẩm
nguyên liệu xăng dầu thu được từ quá trình này có chỉ số octan cao. Tuy nhiên, trong
thành phần này còn chứa olefin, dễ tham gia phản ứng oxi hóa, trùng hợp… làm cho khó
bảo quản chúng. Vì vậy, ngày nay để vừa tăng chỉ số octan và chất lượng xăng dầu người
ta thực hiện crackinh dưới sự có mặt của hidro:

1.4.3. Phản ứng oxi hoá


1.4.3.1. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (phản ứng cháy)
Ở nhiệt độ cao và đủ oxi, ankan cháy hoàn toàn theo phản ứng:
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 nCO2 + (n+1) H2O + Q
Ví dụ: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O ∆ H = -880kJ/mol
Nhiệt thu được của phản ứng oxi hóa hoàn toàn ankan rất lớn nên ankan được dùng
làm nhiên liệu đốt trong đời sống, công nghiệp.
1.4.3.2. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Ở điều kiện thích hợp về xúc tác, nhiệt độ, các ankan có thể bị oxi hoá bởi không khí
sinh ra các hợp chất axit cacboxylic. Ví dụ:

- 11 -
Với ankan có số nguyên tử Cacbon lớn, sản phẩm oxi hóa có vai trò lớn trong công
nghiệp sản xuất xà phòng:

RCH2 RCOOH RCOONa


kh«ng khÝ
+ NaOH +
muèi mangan
R'CH2 R'COOH R'COONa

1.5. Ứng dụng Ankan Axit cacboxylic Xµphßng

Ứng dụng của ankan

Làm nhiên Làm nguyên Làm dung


liệu liệu cho CNHH môi

Ankan và các sản phẩm phản ứng của


Ankan ở nó đống vai trò quan trọng tron
Hh các Các ankan
thể khí CNHH:
ankan lỏng lỏng (n-
(metan, - Sản phẩm thế Mêtan dùng làm các
(xăng, dầu Hh các hexan, ete
propan, chất sinh hàn
hỏa) dùng ankan ở dầu hỏa)
butan) - Metan nhờ p/ư oxh ko hoàn toàn và
làm NL cho thể rắn và các sản
làm NL nhiệt phân, đ/c được fomanđehit,
động cơ xe (nến phẩm thế
chạy máy axetilen, hiđro.. phục vụ trong
máy, ô tô, parafin) halogen
phát điện, CNHH.
máy bay, dùng để của Metan
nung - Điều chế axit axetic bằng phản ứng
máy phát thắp được dùng
gốm sứ, oxi hóa butan
điện, đèn sáng. làm dung
đun nấu - Tổng hợp nguyên liệu sản xuất chất
thắp sáng, môi Hữu
trong tẩy rửa, xà phòng nhờ các sản phẩm
đun nấu cơ.
sinh hoạt. phản ứng sunfoclo hóa, oxi hóa…

1.6. Giới thiệu riêng về Mêtan

- Metan là một trong những sản phẩm phân huỷ yếm khí của động vật và thực vật.

- 12 -
- Có nhiều metan trong khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí thoát ra từ bùn ao, khí đốt
từ các lò ủ phân rác…
- Metan còn chiếm một tỷ lệ quan trọng (20÷ 30%) trong thành phần khí lò cốc.
- Metan là chất khí, không màu, không mùi, rất ít tan trong nước (ở nhiệt độ phòng
1 lít nước chỉ hoà tan được 0,035 lít khí metan).
Một số tính chất hóa học quan trọng:
- Nhiệt phân metan trong những điều kiện khác nhau có thể sinh ra axetilen hoặc
muội than cùng với hiđro:

2CH4 1400-1500oC CH CH + 3H2

1000 oC, xt
CH4 C + 2H2

- Oxi hoá metan bằng O2 kk sinh ra nhiều sản phẩm quan trọng trong công nghiệp.
Thí dụ:
Cu, 200 atm; to
HCH=O + H2O

O2 Ni; t o
CH 4 CO + 2H2

®
èt thiÕu k.k
C + 2H2O
- Metan còn là nguyên liệu để điều chế HCN, CH3OH , CCl4……
Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm:
- Tổng hợp metan:
Ni,Co
CO + 3H2 to, p CH4 + H2O

Fe
CO + 2H2 o
t,p CH4 + CO2

to, p
CO2 + 4H2 CH4 + 2H2O
- Thuỷ phân nhôm cacbua:
Al4C3 + 12 H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3
- Cho hỗn hợp khí hidrosunfua và hơi cacbon sunfua đi qua đồng nung đỏ:

- 13 -
CS2 + 2H2S + 8Cu → CH4 + 4Cu2S
- Nung khan CH3COONa với vôi tôi xút (hỗn hợp rắn của NaOH và CaO):
CaO
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
to

BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 1: Xác định sản phẩm chính (X) của phản ứng sau:
as
CH3 CH CH2 CH3 + Cl Cl X + HCl
1:1
CH3
A. (CH3)2CHCH(Cl)CH3 B. (CH3)2C(Cl)CH2CH3
C. (CH3)2CHCH2CH2Cl D. CH2ClCH(CH3)CH2CH3
Câu 2: Ankan X có công thức phân tử là C5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất
monoclo. Tên của X là:
A. Pentan B. Isopentan
C. Neopentan D. 2,2-dimetylpropan
Câu 3. Hợp chất nào dưới đây không cho sản phẩm cuối theo phản ứng:
Pt
? + H2 CH3CHCH2CH2CH3
CH3

A. CH2 = CHCH2CH2CH2CH3 B. CH2 = C(CH3)CH2CH2CH3


C. (CH3)2C = CHCH2CH3 D. CH3CH = CHCH(CH3)2
Câu 4. Monoclo hoá ankan nào dưới đây chỉ cho một sản phẩm duy nhất?
A. CH3CH3 B. CH3CH2CH3
C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3C(CH3)3
Câu 5. Tính phần trăm các sản phẩm monoclo hóa nhận được khi clo hóa n-butan. Biết
khả năng phản ứng tương đối của các hidro tại cacbon bậc 1,2,3 đối với phản ứng clo hóa
tương ứng là 1:3,8:5?
Câu 6. Viết cơ chế của phản ứng sunfoclo hóa ankan?

- 14 -

You might also like