You are on page 1of 34

Chia sẻ để thành công

Triển vọng thị trường 2022

LOTTE HOTEL HANOI, ngày 06/11/2021


Bức tranh KT VN
(chụp cắt lớp)

Phân rã tổng cung Phân rã tổng cầu


Bối cảnh QT & trong nước

CN - XD XNK
Thực trạng
Theo TD NH
DV ĐTNN
ngành KT
Thực trạng
N – L – TS T-C NSNN ĐTC

Trong nước TTCK –


Theo khu TD
hàn thử biểu?
vực KT
FDI
… …
Triển vọng KT 2022
Những điều kiện tiền đề?
Những động lực tăng trưởng chính?

Tăng Các cân đối


Lạm phát lớn 2
trưởng
Bức tranh KT VN: vài lát cắt

1. Cơ hội và rủi ro cho các ngành nghề SX-KD giai đoạn “Tái mở cửa nền KT”
• 1.1 Phân rã theo ngành KT 1

• 1.2 Đánh giá nền KT thực qua thực trạng T-C NSNN 2

• 1.3 Đánh giá nền KT thực qua thực trạng TD NH 3

• 1.4 Tổng quan triển vọng KT


4

2. Triển vọng lạm phát 2022


• 2.1 Triển vọng lạm phát trên thế giới
• 2.2 Triển vọng lạm phát trong nước 5

3. Vốn khả dụng hệ thống TCTD


• 3.1 Triển vọng dòng vốn thị trường: quan sát những dòng tiền chính 6
• 3.2 Liệu thị trường có dễ dự đoán động thái chính sách của SBV?
• 3.3 Triển vọng thị trường 2022 7

3
1.1 SXCN bị gián đoạn tại nhiều ngành và nhiều địa phương, nhưng dấu hiệu phục hồi đã xuất hiện

% Chỉ số SXCN 10 tháng 2014-2021 yoy IIP 10 tháng năm 2021 của một số tỉnh, TP trực
thuộc TW (YOY)
20

Ninh Thuận 29.7


15
Đắk Lắk 25.7
10
Gia Lai 19.4

5 3.3 Hải Phòng 19.2

-1.6 Nghệ An 16.0


0

Thanh Hóa 15.8


-5
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Hà Tĩnh 15.3

Chỉ số SXCN tháng 10 Chỉ số SXCK 10 tháng đầu năm Bình Phước 14.8

Nam Định 12.3


PMI Sản xuất T10 tăng trên ngưỡng trung tính
60 Thái Bình 11.7
52.1 Bà Rịa - Vũng Tàu -5.9
55
Cà Mau -6.4
50
Bến Tre -7.9

45 Khánh Hòa -8.5

40 Đồng Tháp -9.0

Trà Vinh -10.0


35
Cần Thơ -10.8
30
Oct-19 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 TP HCM -16.0

% -20.0 -10.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0


Nguồn: GSO, HIS Markit
4
1.1 Nhiều ngành CNCBCT cấp 2 chủ chốt giảm mạnh, nhưng triển vọng đang khởi sắc trở lại

T10/21 yoy 10T/21 yoy


Tăng trưởng một số SPCN (YOY)
Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu (3.1) (19.2)
150%
Công nghiệp chế biến, chế tạo khác (4.0) (11.9)
Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và TB (10.0) (8.8) 100%

Sản xuất đồ uống (22.0) (5.8)


(28.2) 50%
Sản xuất phương tiện vận tải khác (5.4)
Sản xuất sản phẩm thuốc lá 1.0 (2.8)
0%
Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic (7.6) (2.4)
Sản xuất thiết bị điện (17.4) (2.3) -50%
Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất (6.0) (1.6) Xi măng Điện tử Linh kiện Giày Thuốc Dệt may

Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác (7.0) 0.5 -100%
Apr-19 Jul-19 Oct-19 Jan-20 Apr-20 Jul-20 Oct-20 Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21
Sản xuất, chế biến thực phẩm 3.6 1.0
SX máy móc, TB chưa được phân vào đâu (20.6) 1.3 Một số SPCN tăng cao 10 tháng 2021
Một số SPCN tăng ít/giảm 10 tháng 2021
Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế (11.2) 2.6
Quần áo mặc thường 3.9
Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn Vải dệt từ sợi tổng hợp… 4.8 -40.4 Tivi
(trừ máy móc, thiết bị) (5.1) 2.9 Điện thoại di động 6.6 -18.6 Khí đốt thiên nhiên dạng khí
-10.0 Bia
Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan 0.4 4.3 Phân hỗn hợp N.P.K 7.5 -6.9 Dầu mỏ thô khai thác
-6.6 Xe máy
Sản xuất
Sản xuất sản
trangphẩm
phụcđiện tử, máy vi tính 10.3 5.1 Giày, dép da 8.5
-4.2 Thức ăn cho thủy sản
Thức ăn cho gia súc 9.5 -3.4 Thuỷ hải sản chế biến
và sản phẩm quang học 1.5 6.4 -2.8 Thuốc lá điếu
Sắt, thép thô 11.4 Sơn hoá học
-1.9
Dệt 6.8 7.8 Ô tô 12.4 0.2 Phân U rê
1.0 Xi măng
Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế 6.8 10.5 Xăng, dầu 15.5 1.1 Thép thanh, thép góc
(18.6) 3.0 Than đá (than sạch)
Sản xuất xe có động cơ 12.5 Thép cán 37.3
3.0 Vải dệt từ sợi tự nhiên
Linh kiện điện thoại 38.8 3.3 Alumin
Sản xuất kim loại 7.4 25.1
% 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 -50.0 -40.0 -30.0 -20.0 -10.0 0.0 10.0 %
Nguồn: GSO, Refinitiv
5
1.1 Hoạt động TMDV cũng chịu ảnh hưởng nặng, nhưng chuỗi cung ứng sản xuất-chế biến-tiêu thụ sản phẩm
nông, lâm nghiệp và thủy sản đang dần được hồi phục

Tăng trưởng ngành TM- DV (YOY)


tỷ USD XK nông, lâm thủy sản 10 tháng 2021 %
40%
50 30
Giá trị (LHS)
20%
38.76 Tăng trưởng (RHS)
40 22.3 22.3
20
0%
30 13.1
-20% 12.7
10
-40% 20 17.35 6.1
Khách sạn Dịch vụ
12.81
Du lịch Thương mại 0
-60% 10 6.89 -0.8

-80% 0.359 1.35


Jan-19 Apr-19 Jul-19 Oct-19 Jan-20 Apr-20 Jul-20 Oct-20 Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21 0 -10
Tổng số Nông sản Lâm sản Thủy sản Chăn nuôi Đầu vào SX
chính chính

Cơ cấu T10/21 mom T10/21 yoy 10T/21 yoy %


Tăng trưởng XK một số SP nông, lâm, thủy sản (YOY)

TỔNG SỐ 100.0 0.18 -19.5 -8.6 2.5


Hạt điều Café Cao su
2.0
Bán lẻ hàng hóa 82.8 0.15 -13.5 -4.6 Thủy sản Chè Rau quả
1.5

Dịch vụ lưu trú, ăn uống 8.3 0.47 -37.0 -23.8 1.0

0.5
Du lịch lữ hành 0.1 2.99 -63.4 -63.8
0.0

Dịch vụ khác 8.8 0.40 -47.0 -22.6 -0.5


Apr-19 Oct-19 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21
Nguồn: GSO, Refinitiv, VMARD
6
1.1 Triển vọng SXCN 2022: Một số ngành được hưởng lợi từ dịch bệnh, triển vọng hậu Covid-19 khá trái chiều

Sản phẩm công nghiệp chủ yếu Ước TT 2021 (%) Dự kiến TT 2022 (%) Thay đổi
Phân DAP 23.5 2.2 -21.3
Phân NPK 20.7 0.9 -19.8
Xăng dầu 14.7 3.4 -11.3
Những SPCN đã tăng trưởng mạnh trong 2021: Thép 12 3.4 -8.6
Dự báo 2022, hầu hết đều giảm tăng trưởng Máy công cụ 8.8 3.8 -5
Sữa bột 8.4 2.1 -6.3
Phân lân 7.3 -1 -8.3
Khí đốt TN 6.6 5.1 -1.5
Thuốc lá điếu 1.3 0.8 -0.5
Động cơ đốt trong 0.9 10.9 10
Vải dệt 0.2 3.6 3.4
Những SPCN tăng chậm hoặc không tăng trong 2021:
Động cơ xăng 0 7.1 7.1
Dự báo 2022, một số SP tăng mạnh trở lại là sản xuất
Ôtô 0 5.8 5.8
động cơ, sản xuất ô tô và vải dệt, … Quặng Apatit 0 0 0
Alumina 0 0 0
Ti vi 0 -1.3 -1.3
Xe máy -1.4 7.1 8.5
Điện thoại di động -2.3 11.6 13.9

Những SPCN giảm tăng trưởng trong 2021: Dự báo Giày dép da -2.7 7.1 9.8
Phân ure -4.9 8.5 13.4
2022, ngoại trừ SX dầu thô, tất cả các SP đều tăng
Quần áo -5.5 7.1 12.6
trưởng trở lại, đặc biệt là SX động cơ Diesel, than sạch,
Bia -6.6 7.3 13.9
điện thoại di động, phân Ure, bia, quần áo, ... Dầu thô -10.8 -14.6 -3.8
Than sạch -19.4 7.5 26.9

Nguồn: GSO, Tác giả tổng hợp Động cơ Diesel -89.8 16 105.8

7
1.1 Triển vọng N-L-TS 2022: chiếm gần 10% tổng kim ngạch XK, kỳ vọng tích cực hậu Covid

Ước TT- Dự kiến TT -


Khu vực Chỉ tiêu Thay đổi
2021 (%) 2022 (%)
Sản lượng lúa 1.7 -0.8 -2.5
KV Nông nghiệp: SL cà phê, cao su, điều, chè – những nông Sản lượng Cà phê (Nhân) 4.8 1.5 -3.3
sản XK chủ lực của VN đều tăng khá trong 2021 mặc dù bị tác
Sản lượng chè 3.3 1 -2.3
động bởi dịch bệnh. XK nông sản là ngành được hưởng lợi
sau khi Covid-19 được kiểm soát, nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Sản lượng cao su (Mủ khô) 5.7 1.2 -4.5
Nông nghiệp Sản lượng hồ tiêu 0.6 3.9 3.3
Sản lượng điều 4.9 3.6 -1.3
Thịt hơi các loại 5.3 5.5 0.2
KV Lâm nghiệp: SL gỗ khai thác ước tăng 4.9% 2021 và dự Trong đó thịt lợn 4.7 5.1 0.4
kiến tăng 2.3% trong 2022. XK gỗ dự kiến tiếp tục là ngành có
Sản lượng sữa tươi 11.6 9 -2.6
triển vọng tích cực hậu Covid, tuy nhiên nguồn cung gỗ là rủi
ro khi diện tích trồng mới dự kiến giảm. Diện tích rừng trồng mới 11.8 0 -11.8
Chăm sóc rừng 1.9 -9.1 -11
Khoanh nuôi tái sinh rừng -11.8 0 11.8
Lâm nghiệp
Khoán bảo vệ rừng 1.6 0 -1.6
KV Thủy sản: SL nuôi trồng thủy sản tăng khá trong 2021, dự Trồng cây phân tán 55 16.7 -38.3
kiến tiếp tục tăng trong 2022. XK thủy sản là ngành XK tiềm
Sản lượng gỗ khai thác 4.9 2.3 -2.6
năng sẽ bật mạnh sau khi dịch bệnh được kiểm soát và được
hưởng lợi từ các FTA, đặc biệt là EVFTA. Sản lượng thủy sản 2.4 1.5 -0.9
Thủy sản Nuôi trồng 4.1 5.5 1.4

Nguồn: GSO, Tác giả tổng hợp Khai thác 0.2 -3.5 -3.7
8
1.1 Triển vọng khu vực Dịch vụ 2022: kỳ vọng bước nhảy vọt hậu Covid-19

Theo Khảo sát của VNR Report, Top 7 ngành được 500 doanh nghiệp đánh giá tiềm
năng nhất trong 3 năm tới, trong đó CNTT dẫn đầu với tỷ lệ 72,7%. Theo sau là các
Hồi phục nhẹ trong Q2 ngành như Công nghiệp sạch; Dược phẩm/Y tế; Vận tải/Logistics; Điện/Năng lượng;
sau đó giảm sâu… Bất động sản/Xây dựng; Nông nghiệp sạch.

Tuy nhiên, kỳ vọng bật tăng trở lại vào cuối năm và hậu Covid-19…

9
Nguồn: GSO, Tác giả tổng hợp
1.2 Thực trạng T-C NSNN: Nguồn thu suy giảm, chi phát sinh PC Covid, hỗ trợ DN, người dân gia tăng

nghìn tỷ đồng CHI CÂN ĐỐI NSNN THEO THÁNG NĂM 2021
180

160 Jan-21 Feb-21 Mar-21

140
Apr-21 May-21 Jun-21

120
Jul-21 Aug-21 Sep-21
100
80.5
80 71.2 72.6

60

40 35.4
31.3

18.0
20
8.4 6.8 7.3

-
Chi ĐTPT Chi trả nợ lãi Chi thường xuyên

Nguồn: MOF

• Diễn biến thu nội địa (không kể yếu tố gia hạn) có xu hướng giảm qua • Ngoài các nhiệm vụ chi chính đã có trong dự toán, NSNN phải cân đối
các tháng từ khi dịch bùng phát trở lại từ cuối T4 đến nay để đảm bảo nguồn lực đối phó với đại dịch, tổng cộng khoảng 54,11k tỷ
• Thu từ XNK T8 và 9 cũng giảm mạnh đồng, bao gồm: (i) 17,5k dự phòng NSTW 2021; (ii) 14,62k nguồn cắt
• Số thu từ CPH, thoái vốn nộp về Quỹ khoảng 400 tỷ đồng trong 9T, giảm, tiết kiệm chi của NSTW 2021; (iii) 13,33k nguồn NSTW 2020
ước th.hiện cả năm khoảng 1k - rất thấp so với số dự toán là 40k. chuyển sang; (iv) 8,78k của Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 đến ngày
• Đã thực hiện miễn, giảm thuế, phí, lệ phí 13k tỷ đồng. Dự kiến khi thực 8/10/21.
hiện 4 giải pháp hỗ trợ DNg, người dân theo NQ406/NQ-UBTVQH15
• Tính đến hết T9, NSNN đã chi tổng cộng 29,1k cho PC Covid-19, tr.đó
• thì thu NSNN giảm sẽ thêm khoảng 21,3k … chi hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch là 9,4k.
10
1.2 Các giải pháp tài khóa 2021 giúp ứng phó với đại dịch Covid-19
Nghị định 52/2021/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN và tiền
thuê đất trong năm 2021
•Cho phép tính vào chi phí các khoản chi ủng hộ,
NĐ44/2021/NĐ-CP tài trợ cho hoạt động phòng, chống dịch Covid-19
khi xác định thu nhập chịu thuế của DN STT Đối tượng Số tiền Thời gian được gia hạn

1 Thuế GTGT tháng 3 - 7/2021 68,800 5 tháng

•Giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu


NQ1148/2020/UBTVQH14
bay năm 2021 2 Thuế TNDN quý I - II/2021 40,500 3 tháng

Thuế GTGT và TNCN đối với hộ, cá


Thu NSNN

3 1,300 Chậm nhất 31/12/2021


nhân KD

TT12/2021/TT-BTC,
•Miễn giảm 30 loại phí, lệ phí trong năm 2021 4 Tiền thuê đất kỳ đầu 2021 4,400 6 tháng
TT47/2021/TT-BTC

Tổng cộng 115,000

Nghị quyết 406/NQ-UBTVQH15 về một số giải pháp nhằm hỗ trợ DN, người dân chịu tác
•Gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, động của dịch Covid-19
thuế TNCN và tiền thuê đất trong năm 2021
NĐ52/2021/NĐ-CP
•Đến 19/9 đã thực hiện gia hạn thời hạn nộp thuế STT Đối tượng
Dự kiến giảm
Giải pháp
và tiền thuê đất 76,4k tỷ đồng Thu NSNN

DN có doanh thu 2021 dưới 200 tỷ


1 2,200 Giảm 30% thuế TNDN 2021
và giảm so với doanh thu 2019

•Giải pháp hỗ trợ DN, người dân chịu tác động Hộ, cá nhân KD tại các địa bàn cấp
NQ406/NQ-UBTVQH15 Miễn thuế (thuế TNCN, GTGT và
của COVID-19 2 huyện chịu tác động của dịch Covid- 8,800
thuế khác) trong QIII và IV/2021
19

DN hoạt động trong các lĩnh vực


Giảm 30% thuế GTGT kể từ
Chi NSNN

3 như Vận tải; Lưu trú; Ăn uống; Du 5,000


1/11/2021 đến hết 31/12/2021
lịch...

•Chính sách hỗ trợ người lao động, DN khó khăn DN phát sinh lỗ trong 2020, không Miễn tiền chậm nộp thuế, SD và
NQ68/NQ-CP
do Covid-19 4 AD với các trường hợp đã nộp tiền 5,300 thuê đất phát sinh trong năm
chậm nộp 2020 và 2021

Tổng cộng 21,300


11
1.2 Tuy nhiên, cân đối NSNN 9T/2021 vẫn tạm thặng dư, chủ yếu do chi ĐTPT bị đình trệ
Thực hiện Thực hiện % YOY % Dự toán
nghìn tỷ đồng CÂN ĐỐI NSNN 9 THÁNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 Chỉ tiêu Dự toán
8T2021 9T2021 9T2021 9T2021
1,200 200
1,077 THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1,343,330 1,004,200 1,077,430 109.2 80.2
1,031
160
1,000 152 Thu nội địa 1,133,500 820,400 872,280 105.9 77.0
138
120
800 Thu từ dầu thô 23,200 25,700 29,091 105.2 125.4
80 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 178,500 157,500 175,300 130.3 98.2
600 62
40 CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1,687,000 918,100 1,030,500 92.1 61.1
27
400
- Chi đầu tư phát triển 477,300 187,300 218,551 77.1 45.8

200
(40) Chi trả nợ lãi 110,065 72,000 79,340 97.1 72.1
(47)
(64)
- (80) Chi thường xuyên 1,036,730 652,700 725,260 97.1 70.0
2016 2017 2018 2019 2020 2021

THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BỘI CHI NSNN
BỘI CHI NSNN 343,670 (86,100) (46,930) - -

Giải ngân vốn đầu tư công đến hết Q3 các năm


nghìn tỷ đồng H1 Jul Aug Sep % Dự toán %
• Thu NSNN 9T vẫn đạt tiến độ dự toán và tăng so cùng kỳ, nhờ: đà tăng
300 70 trưởng của nền KT cuối năm 2020; tăng thu đột biến từ một số ngành như
57

47 60 NH, CK, BĐS, SX lắp ráp ô tô; giá dầu tăng 17,5 USD/thùng so với dự
250 55

47
51 46
toán; kim ngạch XNK tăng, ...
31 50
200 45 30
27
31 36 18 40
• Ngược lại, chi NSNN 9T chưa đạt, thậm chí giảm so cùng kỳ, chủ yếu do
26
150 30
20
27 35
chi ĐTPT quá chậm. Lũy kế 9 tháng mới đạt 45,8% dự toán và 47,38% kế
18 18 15 30

100 29 28 hoạch TTg CP giao (cùng kỳ năm 2020 đạt 56,33%).


12 20

50
=> Do tiến độ chi thấp hơn thu, tổng thể cân đối NSNN 9T còn thặng dư, tuy
10
nhiên NSTW đã bội chi trong khi NSĐP còn thặng dư.
- -
2016 2017 2018 2019 2020 2021 Nguồn: MOF
12
1.2 Ước giải ngân ĐTC 2021 đạt 64,1% DT là mức thận trọng, bội chi NS năm nay có thể sẽ cao hơn

nghìn tỷ đồng Giải ngân vốn đầu tư công giai đoạn 2016 - 2021 %

300 271 120


116 281 235
111
102 103 102 103
250 100
246 95
208
199
200 80

158
64
150 60
57
55
51 46
47 45
100 87 40

50 20

- 0
2016 2017 2018 2019 2020 2021

9T Q4 Q4_KB2 Q4_KB3
9T % Dự toán % Dự toán KB2 % Dự toán KB3 % Dự toán Nguồn: MOF, MPI

• KB1: Ước thực hiện Chi ĐTPT 2021 chỉ đạt 64,1% dự toán năm là khá thận trọng, đặt trong bối cảnh công tác phân bổ KH vốn trung hạn chậm, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trong cả Q2
và Q3, giá nguyên vật liệu tăng cao so với dự toán…
• Tuy nhiên, ĐTC được coi là một động lực quan trọng cho sự hồi phục của nền KT trong bối cảnh hiện nay.
 Ngoài ra, thực tiễn các năm cho thấy: Thường càng về cuối năm tốc độ giải ngân ĐTC sẽ càng được đẩy mạnh. Việc hoàn thiện công trình, hồ sơ quyết toán thường dồn vào tháng 12, tháng
1 năm kế tiếp, nên việc giải ngân 150 - 200k chỉ trong những tháng cuối năm vẫn khả thi.
 Hơn nữa, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2020 chỉ cho phép giải ngân vốn trong năm KH, nếu không giải ngân hết sẽ bị trừ vào KH trung hạn (trừ TH đặc biệt)
=> buộc các bộ ngành, địa phương phải giải ngân tích cực và trách nhiệm hơn.
• Trong trường hợp chi ĐTPT cao hơn mức 64,1% dự toán,
 KB2: Cụ thể NQ63 đề ra mức tối thiểu 95% thì bội chi NSNN sẽ vượt dự toán khoảng 145k tỷ (với giả định thu NSNN và các nhiệm vụ chi NSNN khác như ước tính của MOF).
 KB3: Chi ĐTPT đạt bằng dự toán năm theo ước tính của MPI
13
1.2 Đánh giá thực hiện nhiệm vụ NSNN 2021 - KH 2022 trong tổng thể KH TC QG giai đoạn 2021-25
Thực hiện % Dự toán Ước th.hiện Ước th.hiện Dự kiến Giai đoạn
Chỉ tiêu Dự toán % Dự toán % Dự toán Ghi chú
9T2021 9T2021 2021 (MOF) 2021 (MPI) 2022 2021 - 2025
THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1,343,330 1,077,430 80.2 1,365,500 101.7 1,365,530 101.7 1,411,700 8,300,000

Thu nội địa 1,133,500 872,280 77.0 1,133,200 100.0 1,133,200 100.0 1,199,945 7,055,000 85 - 86% Thu NSNN

Thu từ dầu thô 23,200 29,091 125.4 35,200 151.7 35,200 151.7

Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 178,500 175,300 98.2 189,000 105.9 189,000 105.9

CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1,687,000 1,030,500 61.1 1,709,200 101.3 1,709,200 101.3 1,784,600 10,260,000
28% Chi NSNN
Chi đầu tư phát triển 477,300 218,551 45.8 305,949 64.1 489,900 102.6 499,688 2,872,800
(Phấn đấu 29%)
62 - 63% Chi NSNN
Chi thường xuyên 1,036,730 725,260 70.0 1,059,538 102.2 1,084,700 104.6 1,124,298 6,463,800
(Phấn đấu 60%)
BỘI CHI NSNN 343,670 (46,930) - 343,700 343,670.00 372,900 1,960,000

CHI TRẢ NỢ GỐC 264,899 197,472 - 264,899 264,899 172,100 1,108,000

TỔNG MỨC VAY NSNN 608,569 608,599 608,569 545,000 3,068,000

Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP (thực hiện) 4% 4% 4% 4% 3.7%

*Quy mô GDP kế hoạch theo giá hiện hành là 8.600 nghìn tỷ đồng, ước thực hiện là khoảng 8.490 nghìn tỷ đồng. Nguồn: MOF, MPI

• Bộ Tài chính ước bội chi NSNN năm 2021 bằng dự toán 343,7 nghìn tỷ đồng, tương đương 4%GDP ước thực hiện. Trong đó: (i) Thu nội địa về cơ bản
hoàn thành KH; (ii) Chi thường xuyên tăng để chi cho công tác PC Covid-19, khắc phục hậu quả thiên tai, thực hiện các chế độ, chính sách đã ban
hành, đảm bảo an sinh xã hội; (iii) Chi ĐTPT chỉ đạt 64,1% dự toán năm …
• Bộ KH&ĐT ước tính Chi ĐTPT đạt bằng dự toán năm …
• Mức bội chi 2022 dự kiến 372,9 nghìn tỷ đồng, tương đương 4%GDP (bằng tỷ lệ bội chi 2021).
14
1.3 Thực trạng TD NH: dòng vốn TD đang được lái vào các lĩnh vực ưu tiên

Khu vực thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 64% tổng tín dụng, và Tín dụng đối với DN vừa và nhỏ chiếm 41% - đây cũng là KV chịu Tín dụng lĩnh vực rủi ro tăng trưởng mạnh trong 7 tháng đầu năm
có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong 7 tháng đầu năm 2021. Đây ảnh hưởng mạnh bởi dịch bệnh. Trong khi 2 KV tiềm năng là XK và 2021, đặc biệt là khu vực BĐS.
là KV bị tác động mạnh nhất bởi Covid-19  rủi ro nợ xấu cao công nghệ cao có tỷ trọng cấp tín dụng còn thấp.

Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp


15
1.3 Quy mô TD NH đang thay đổi khi thị trường vốn phát triển hơn

Quy mô Tín dụng/GDP ước tính có giảm trong năm 2020 & Quy mô thị trường vốn đang tăng lên, chia
2021, nhưng chủ yếu do quy mô GDP điều chỉnh tăng mạnh. sẻ nhiều hơn cho thị trường TD NH

Dòng tiền chảy mạnh vào TTCK, số lượng tài khoản


mở mới liên tiếp tăng kỷ lục.

Dòng TG có xu hướng dịch chuyển từ kênh tiết kiệm sang


các kênh ĐT khác. Tăng trưởng TGTK liên tục giảm.

Nguồn: SBV, SSI, tác giả tổng hợp


16
1.3 Dưới tác động tiêu cực của đại dịch, nợ xấu NH trong xu hướng gia tăng nhanh

Phản ánh đủ tác


động của 4th Covid?

Nguồn: SBV, BCTC các NH niêm yết, VIRA tổng hợp & tính toán.

Tỉ lệ nợ xấu thực đến 30/6/21 là 7.21% (cuối 2020 là 5.08%); ước đến cuối 2021 là 6,98%-7,29%?
Số dư nợ TD bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch lên tới 5.5 triệu tỉ đồng. Dư nợ đc cơ cấu tới 31/8/21 khoảng 364k?
Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp 17
TTCK: Hàn thử biểu của nền KT?
VN-Index là một trong những chỉ số CK tăng mạnh nhất trên TG
kể từ đầu năm 2021

Tăng trưởng các chỉ số chứng khoán so đầu năm


40% (31/12/2020 = 1)

Việt Nam Mỹ Nhật Bản Trung Quốc Thái Lan


31%
30%

20% 17%

12%
10%

2%
0%
Source: Reuters
Updated 01/11/2021
-10%

Nguồn: Ủy ban CK nhà nước (SSC)

18
Triển vọng thị trường

VNIndex vượt đỉnh của T7

Mặc dù GDP Q3 giảm sâu,


song TTCK vẫn tiếp tục đi lên
 kỳ vọng TT tích cực cùng sự
phục hồi của nền kinh tế hậu
Covid-19 thứ 4 bùng phát Covid-19
mạnh, VNIndex giảm sâu
nửa đầu T8 sau đó tăng
trở lại.

TT giảm sâu khi Covid-


19 thứ 3 bùng phát, song
nhanh chóng bật trở lại

Nguồn: Investing.com
19
1.4 Sau đợt dịch lần 4, VN sẽ ở đâu?
Credit ratings People Vaccinated
Country/Agency S&P Moody's Fitch DBRS Grade Rating Grade 1st Dose 2nd Dose
Cambodia N/A B2 Speculative Highly speculative with high credit risk 80.93% 77.13%

India BBB- Baa3 BBB- BBB (low) Investment Good credit quality with moderate credit risk 52.73% 23.77%

Indonesia BBB Baa2 BBB Investment Good credit quality with moderate credit risk 43.53% 26.89%

Japan A+ A1 A A (high) Investment High credit quality with low credit risk 77.99% 72.68%

Laos Caa2 CCC Speculative Substantial credit risk with default as a real possibitility 44.52% 38.10%

Malaysia A- A3 BBB+ Investment High credit quality with low credit risk 77.80% 74.86%

Philippines BBB+ Baa2 BBB Investment Good credit quality with moderate credit risk 25.20% 24.83%

Singapore AAA Aaa AAA AAA Investment Highest credit quality, lowest level of credit risk 80.87% 79.91%

South Korea AA Aa2 AA- Investment Very high credit quality with very low credit risk 80.33% 76.22%

Taiwan AA Aa3 AA Investment Very high credit quality with very low credit risk 72.84% 33.32%

Thailand BBB+ Baa1 BBB+ Investment Good credit quality with moderate credit risk 60.02% 43.45%

Vietnam BB Ba3 BB Speculative Speculative with substantial credit risk 59.37% 25.35%

Nguồn: TradingEconomics; Covax.live, cập nhật ngày 01/Nov/2021

Credit Ratings of Vietnam

Rating Previous Outlook Updated Grade Rating Grade

S&P BB positive positive 31/5/2021

Fitch BB stable positive 1/4/2021 Speculative Speculative with substantial credit risk

Moody's Ba3 negative positive 18/3/2021

Nguồn: TradingEconomics 20
1.4 Dự báo KT 2021: Làn sóng Covid-19 thứ 4 khiến triển vọng năm 2021 trở nên xấu đi
KTTG bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 biến chủng mới bùng phát; các nước mới Các QG đều phải cân nhắc khi đánh đổi giữa mục tiêu tăng trưởng KT với LP, nợ công và
nổi và đang PT chịu tác động nghiêm trọng hơn do lượng bao phủ vaccine thấp. rủi ro TTTC gia tăng do phải duy trì CSTT và CSTK nới lỏng …

WORLD ECONOMIC 2021 PROSPECTS - IMF ASEAN 5 GDP- 2021 (planed) GDP- 2021 (updated)
Area 10/2021 WEP (% ) Difference from 07/2021 WEP

World 5.9 -0.1 Thái Lan 1.5 - 2.5% 0.7 - 1.2%


Advanced economies 5.2 -0.4
United States 6.0 -1.0 Malaysia 6 - 7.5% 3 - 4%
Eurozone 5.0 0.4
Japan 2.4 -0.4 Indonesia 4.6% 3.8%
United Kingdom 6.8 -0.2
Philippines 6 - 7% 4 - 5%
Emerging Markets 6.4 0.1
China 8.0 -0.1
Việt Nam (MPI) 6 - 6.5% 3 - 3.5%
ASEAN5 2.9 -1.4

•Dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn nhờ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine GDP 9 tháng đầu năm chỉ đạt 1.42% yoy, kỳ vọng tăng trưởng QIV sẽ tích cực trở lại với
tại những KV trọng yếu; các hoạt động KT dần khôi phục .
điều kiện tiên quyết là tái mở cửa nền KT.
•Cầu nội địa bật tăng sau giai đoạn dài bị kìm nén; cầu nước ngoài dịp
cuối năm kích thích SX-XK; FDI hồi phục trở lại.
Cơ hội
•Tác động trễ của CSTT về miễn giảm LS, cơ cấu nợ  DN, người Chỉ tiêu (% yoy) 9M-2021 Ước QIV-2021 Ước cả năm 2021
dân có nguồn lực để phục hồi SXKD.
•Giải ngân ĐTC mạnh mẽ đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng và tác Tăng trưởng GDP 1.42 3.5 - 7.0 1.6 - 3.0
động lan tỏa đến các KV khác.
•Dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp; nguồn cung vaccine hạn chế Nông-lâm-thủy sản 2.74 2.5 - 3.5 2.5 - 3.0
khiến tiến độ tiêm không đạt mục tiêu;
•Theo đó, các HĐ SXKD, tiêu dùng, ĐT diễn ra cầm chừng.
Công nghiệp-xây dựng 3.57 5 - 9.5 4.0 - 5.5
Rủi ro •Dư địa CS hỗ trợ của CP suy giảm; sức chống chịu của DN và người
dân cạn kiệt; niềm tin suy giảm;
•Các biện pháp kiểm soát bất nhất, mâu thuẫn, gây đứt gãy chuỗi
Dịch vụ -0.69 2.5 - 5 0.5 - 1.2
cung; dòng vốn chuyển khỏi VN để tránh rủi ro.
Nguồn: Tác giả tổng hợp 21
1.4 Triển vọng KT 2022: Tăng trưởng tích cực trở lại nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro
Thời gian GDP 2022 toànKB
Tăng trưởng Cơ
cầu dự sở
kiến thấp hơn so với KB
2021.lạc quan
Sự bất cân bằng lớn về
Bất chấp khó khăn hiện tại, triển vọng KT 2022 và trung hạn của VN vẫn được các TCQT
KB tiêu cực
vaccine làm gia tăng khoảng cách giữa các QG. Vaccine và thuốc đặc trị tiếp tục khan
đánh giá rất tích cực. Dự báo GDP 2022 hồi phục mạnh mẽ.
hiếm trong khi rủi ro dịch bệnh luôn thường trực.
Quý I 4.48 4.48 4.48
Quý II 6.61 WORLD 6.61
ECONOMIC 6.61
2022 PROSPECTS - IMF Tổ chức Dự báo GDP - 2022
Quý III Area-6.17 -6.17
10/2021 WEP -6.17
(% ) Difference from 07/2021 WEP Standard Chartered 7.0%
Quý
WorldIV (Est) 3.5 4.9 7 1.5 0.0 MPI 6 - 6.5%
Năm 2021
Advanced economies
2.11 4.5 2.98 1.61 0.1 ADP 6.5%
United States 5.2 0.3
ICAEW 7.5%
Eurozone 4.3 0.0
Japan 3.2 0.2
WB 6.5 - 7%
United Kingdom 5.0 0.2 AMRO 7.5%
Emerging Markets 5.1 -0.1 UOB 7.43%
China 5.6 -0.1
HSBC 6.8%
ASEAN5 5.8 -0.5

•Đạt độ phủ vắc xin Covid-19 cho ≥ 70% dân số tới cuối QI/2022. Chỉ tiêu Kế hoạch 2022
•Chiến lược tái mở cửa nền KT đc hoạch định và triển khai quyết liệt;
Tăng trưởng GDP 6 - 6.5%
•Tiêu dùng, đầu tư bật mạnh sau khi dịch bệnh được kiểm soát  KV
Cơ hội dịch vụ tăng trưởng mạnh. CPI không quá 4%
2022 •Tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thực hiện các FTA, FTA Xuất nhập khẩu nhập siêu 1 tỷ USD
thế hệ mới giúp thúc đẩy FDI và XNK.
Bội chi NSNN 4% GDP
•ĐTC và các CS hỗ trợ được khơi thông, tạo sức lan tỏa toàn nền KT
Chi ĐTPT 516,1k tỷ đồng
•Hiệu ứng “nền”.
Tỷ lệ giải ngân ĐTC trên 90%
•Tiến độ tiêm chủng chậm hơn dự kiến, ảnh hưởng tới việc KS dịch
bệnh và tái mở cửa SXKD => suy giảm năng lực cạnh tranh QG. CS tài khóa Linh hoạt, thận trọng
Rủi ro
•Tình trạng thiếu hụt lao động trên diện rộng, thu nhập NLĐ sụt giảm. CSTT Phù hợp với cân đối vĩ mô, LP, TT
2022
•Bình thường hóa CSTT toàn cầu sớm hơn dự kiến. Tín dụng Kiểm soát chặt TD với LV rủi ro
•KV tư nhân phục hồi chậm do tổn thất nặng từ đại dịch.
Nợ xấu NPL< 3%; TLDP 100% đv nợ cơ cấu;

Nguồn: Tác giả tổng hợp 22


2.1 Triển vọng lạm phát 2022: Áp lực lạm phát toàn cầu

CPI một số quốc gia lớn y/y CPI một số quốc gia đang phát triển (y/y)
11.0 10.3
6.0 5.40
9.0
4.5 7.4
3.4 7.0
3.0
3.1 4.8
5.0
1.5
3.0 2.5
0.0
1.0 1.7

-1.5
Sep-20 Dec-20 Mar-21 Jun-21 Sep-21 -1.0
Oct-20 Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21
US Eurozone UK Indonesia Philippines Korea Russia Brazil

Chỉ số giá sản xuất PPI y/y


12 10.7
Chỉ số giá hàng hóa thế giới
Dầu WTI 8.6
8
Dầu Brent 7.5
6.3
4
1.6

0 1.1

-4
Sep-20 Dec-20 Mar-21 Jun-21 Sep-21
US Eurozone Japan China Korea Thailand
Nguồn: Refinitiv, cập nhật ngày 01/11/2021
23
2.2 Áp lực lạm phát trong nước đến từ “phí đẩy”, “cầu kéo” và sự điều chỉnh giá các mặt hàng NN QL

Giá xăng Việt Nam Số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu


tỷ đồng
25,000
12,000
23,000
Tăng theo giá xăng dầu thế giới
21,000
lên mức cao nhất 7 năm... 9,982 10,049 …nhưng ước
10,000
9,235
19,000 tính Quỹ đã về
17,000 mức âm trong
8,000
15,000 QIII.21
13,000
11,000 6,000 5,340
4,958
9,000
7,000 4,000
2,780
5,000
2,000
1,123

VN_E5Ron92 VN_Ron95 VN_Diesel VN_Dauhoa VN_Mazut -


QIV.2019 QI.2020 QII.2020 QIII.2020 QIV.2020 QI.2021 QII.2021

VND/Kg Diễn biến giá thịt lợn hơi USD/ton 5% Broken Rice Price
90 610

Giá hồi phục chưa bền 570


80
vững khiến người
chăn nuôi vẫn rất thận 530
70
trọng tái đàn…
490
60
450

50 410

Tháng 10/2021: Giá thịt lợn hơi bình quân 40,9k/Kg


40 370 Dự kiến nhu cầu tăng tại các
(-18,6% m/m và -43% y/y)
thị trường NK chính…
330
30
Oct-20 Dec-20 Feb-21 Apr-21 Jun-21 Aug-21 Oct-21
290
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Oct-19 Jan-20 Apr-20 Jul-20 Oct-20 Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21
Thai 5% Broken Rice Vietnam 5% Broken Rice
Nguồn: MOIT, MOF
24
2.2 Triển vọng lạm phát 2022

•. % Hai kịch bản lạm phát 2021 - 2022

4 8
Giả định 2021 2022 2022
7
KB cơ sở KB tiêu cực 3
6

Giá dầu Brent (Avg) 70 75 80 5.23 5.40


5
2
Điện 0.20% 4.00% 3.00% 4

DV y tế 0.02% 10.00% 7.00% 1.77


1 3
2.79
DV giáo dục -1.50% 7.00% 5.00% 2
0 1.81
Tăng trưởng tín dụng 12.00% 12.00% 12.00% 1
-0.20
0
-1
-1

KB base (dịch được KS đầu Q4.21): -2 -2


2021: Ave_Ytd 1,91% (y/y 2,62%) Dec-19 Jun-20 Dec-20 Jun-21 Dec-21 Jun-22 Dec-22
2022: Ave_Ytd 3,97% (y/y 5,36%);
MOM (LHS) YOY (RHS) AVE_YTD (RHS) KB tiêu cực_AVE_YTD

KB tiêu cực (dịch được KS cuối Q1.22): KB tiêu cực_YOY KB cơ sở_AVE_YTD KB cơ sở_YOY
2021: Ave_Ytd 1,87% (y/y 2,28%)
2022: Ave_Ytd 4,07% (y/y 7,49%). Lạm phát 2022 có thể tăng nhanh hơn khi: sức cầu trong nước phục hồi mạnh, đặc biệt trong bối
cảnh nguồn cung và chuỗi cung ứng chưa kịp phục hồi; độ trễ từ các biện pháp tài khóa, tiền tệ nới
lỏng để hỗ trợ nền KT; áp lực phải điều chỉnh giá theo lộ trình một số dịch vụ công và mặt hàng do
NN quản lý; và việc tăng lương cơ bản từ tháng 7/2022.
25
3. Vốn khả dụng hệ thống 2022 và triển vọng thị trường
Tiền KBNN gửi về SGD-SBV

KBNN giải ngân T.g tại SBV

Đấu thầu T.g; REPOs


Bơm ra qua OMO; qua
mua NT, CV TCV …

SBV Hút về qua SBV-Note; qua


NHTM KBNN
bán NT, …
ĐT TPCP

“Shadow banking”
Thu NSNN

Nền KT
Chi NSNN
M2 = MB x m = NDA (CV CP ròng; DN CV nền KT; NOI) + NFA (TSC NN ròng của TCTD; TSC NN ròng của SBV; DT NHNN) = TPTTT bằng VND
(TM trong LT; T.gKKH; TgTK + Tg KH; PH GTCG = VND) + Tg ngoại tệ = TM LT ngoài hệ thống + HĐV TT1.
26
=> Tập trung vào: Dòng tiền từ bán NT về SBV; dòng tiền KBNN; dòng tiền TT1, …
3.1 Dòng VND từ bán NT về SBV tiếp tục là kênh quan trọng bổ sung thanh khoản 2022

Tỷ giá USDVND qua các năm


24200 Tỷ giá USDVND
23900
2017 2018 2019 2020 2021
23700

USDVND
23500 23600

23300

23100 23000
TG mua của SBV đóng vai trò
22900
chính trong lai dắt TG LNH
22700 22400 Tỷ giá LNH Tỷ giá mua SPOT SBV
22500 TG LNH khá ổn định trong suốt 5 năm qua TG bán SBV TGTT
Tỷ giá mua FW 6M SBV
22300
Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 21800
Nov/17 Nov/18 Nov/19 Nov/20 Nov/21

SBV mua bán USD với TCTD


1,000
Spot FW

500

Tr USD
-

(500)

SBV vẫn chủ yếu can thiệp TT bằng mua NT SPOT


SBV cung tiền chủ yếu qua kênh mua vào NT
(1,000)
Oct-16 Oct-17 Oct-18 Oct-19 Oct-20 Oct-21

Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp 27


3.1 Dòng tiền KBNN tiếp tục chi phối lớn thanh khoản hệ thống 2022

Tiền gửi KBNN


800
Tại SBV Tại TCTD
700

K tỷ đồng
600

500

400

300

200

100
Tồn dư ngân quỹ QG cao là nguồn tài lực quan trọng cho thanh khoản hệ thống
0

Vận hành lãi suất của SBV


16
LS Cho vay ON của SBV LS Tái cấp vốn
LS Tái chiết khấu LS LNH 7d
SBV note 7d OMOs 7d LS LNH và TGKB tại TCTD có tương quan thuận chiều
12
ERR

Cơ chế truyền dẫn lãi suất còn khá mờ nhạt

8
%/năm

0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Nguồn: SBV, KBNN, tác giả tổng hợp 28


3.1 Cơ cấu nguồn tiền huy động đang thay đổi
• .
Chênh lệch giữa tăng trưởng huy động - tín dụng ròng so YTD
500
2020 2021

300

100

-100

-300
Sep-19 May-20 Jan-21 Sep-21

Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp 29


3.1 Cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi, giúp củng cố thanh khoản hệ thống 2022

Giá trị phát hành trái phiếu T CTD và


Lãi suất phát hành bình quân
nghìn tỷ đồng %
Giá trị đăng ký Giá trị phát hành Lãi suất BQGQ (RHS)

35 100% 7
6.58
6.16
30 6

5.20 5.35
25 5
4.72
4.55 4.51
100% 100% 4.34
20 100% 4
100% 100%
15 100% 3
100%

10 100% 2

100% 100%
100% 100%
5 1
100%
- 0

Nguồn: HNX

Hệ thống TCTD, chủ yếu nhóm Big4 và nhóm TMCP


lớn tiếp tục KH tăng VĐL trong Q4/21 và 2022.
CP dự kiến 2022 quy mô vay nước ngoài của khối
DN, TCTD theo hình thức tự vay tự trả tăng 25% y/y

Nguồn: SBV, MOF, tác giả tổng hợp 30


3.1 Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống NH gia tăng đáng kể

Tr tỷ V ND
2.50 0.4
Tết Âm 2021
Tr tỷ VND

Thay đổi M2 so 31/12/2019 (LHS)

2.00 Thay đổi tiền trong lưu thông ngoài HTNH so 31/12/2019 (RHS)
Sau Tết 2021
0.3

Tết Âm 2020
1.50

Covid lần 4 0.2


Covid lần 1
1.00

0.1
0.50
Sau Tết 2020 Covid lần 2

- 0.0
Jan-20 May-20 Sep-20 Jan-21 May-21 Sep-21

Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp 31


3.2 Xu hướng hiện đại hóa MPF của SBV: Liệu Mrkt có dễ dự đoán động thái chính sách của SBV?

 Thật ra SBV đang theo đuổi mục tiêu ưu tiên


MT cuối cùng • Lạm phát tổng thể nào? Theo đó là những công cụ CS chủ lực nào?

 Liệu SBV có chuyển dần sang khung khổ CSTT


điều tiết theo giá khi đã lựa chọn cơ chế tỷ giá
linh hoạt?
• Giai đoạn đầu: KL tiền (M2 và tăng
MT trung gian trưởng TD)  Cơ chế truyền dẫn lãi suất thực tế đang vận hành
• Giai đoạn sau: lạm phát ngắn hạn ra sao?

 Chúng ta đã có lãi suất chính sách và một hành


lang lãi suất theo đúng nghĩa chưa?
• Giai đoạn đầu: vốn khả dụng và LS
MT hoạt động LNH.  Những công cụ nghiệp vụ CSTT nào sẽ được
• Giai đoạn sau: LS LNH SBV sử dụng chủ yếu trong 2022?

Ref.: Thỏa thuận giữa Bộ Tài chính Hoa Kỳ và SBV về chính sách tiền tệ ký ngày 19/7/2021;
KH Cơ cấu lại nền KT giai đoạn 2021-25. 32
3.3 Tóm lược bối cảnh và triển vọng thị trường 2022

KTQT:

 Tỉ lệ bao phủ vaccine + thuốc đặc trị Covid = “chung sống với Covid” => chiến lược “tái mở cửa nền KT”.

 Đi đôi với quá trình hồi phục KT, áp lực lạm phát trên TG đang gia tăng (dù có thể không kéo dài), chủ yếu do chuỗi cung toàn cầu bị đứt nghẽn.

 Hầu hết các NHTW trên TG đang đứng trước ngưỡng cần bắt đầu thu hẹp các biện pháp nới lỏng tiền tệ. Fed phát tín hiệu sau cuộc họp CS định kỳ
Tháng 9 sẽ sớm giảm QE từ cuối 2021, kết thúc trong 2022, đồng thời có thể bắt đầu tăng LSCS từ cuối 2022.

KT trong nước:

 Do chịu tác động nặng nề từ đợt dịch lần 4, triển vọng KT VN 2021 trở nên bi quan và phụ thuộc vào tiến độ mở cửa KT trở lại trong QIV, với chiến lược
chuyển từ “Zero Covid” sang “Sống chung với virut”. Kỳ vọng các động lực chính cho tăng trưởng KT Q4/21 đến từ nguồn lực ĐTC, dòng vốn ĐTNN và hoạt
động XNK sẽ sớm khởi sắc trở lại, tạo tiền đề cho KT VN bật lên trong năm tới, dự báo tăng trưởng theo KB base đạt mức 6.5 – 7%. Theo đo,́ CPI Ave_Ytd năm
nay dự báo chỉ tăng quanh 1.9%, dưới xa mục tiêu CP đặt ra (YoY quanh 2.5%). Tuy nhiên với năm 2022, dự báo biến này đạt tới 3.97 – 4.1%, tùy từng kịch bản
(YoY tương ứng là 5.36 – 7.49%). Rủi ro cho dự báo lạm phát chủ yếu nằm ở yếu tố phí đẩy đang khó lường.

 Tương tự như nhiều NHTW khác, SBV cũng đang trong tình thế lưỡng nan: một mặt quan ngại lạm phát và bong bóng TS nhưng đồng thời mặt kia vẫn cần
phải hỗ trợ DN hồi phục trong bối cảnh rủi ro dịch bệnh vẫn lớn, và giữ cho TTTC không bị sốc do CS đảo chiều quá nhanh. SBV sẽ tiếp tục tăng cường kiểm
soát TD và nợ xấu (qua đó giúp kiểm soát M2), sử dụng công cụ HMTD để thúc các NH hạ thêm LSCV hỗ trợ DN, đồng thời lái dòng vốn vào các lv ưu tiên, hạn
chế những lv rủi ro cao. Thỏa thuận đạt được với MOF Mỹ ngày 19/7/21 về CSTG cũng giúp SBV rảnh tay hơn để đối phó với những vấn đề trong nước.

Triển vọng thị trường 2022:

Với KB base (dịch được kiểm soát từ đầu Quý 4/21 và nền KT tích cực mở cửa trở lại; cuối Quý I/2022 VN đạt mục tiêu tiêm chủng 70% dân số), dự báo thị trường
sẽ trở nên sôi động hơn khi nhiều NHTW trên TG bước vào chu kỳ bình thường hóa CSTT nới lỏng của mình, bao gồm cả SBV, khởi nguồn cho những biến động
trên TTTCQT và trong nước, đặc biệt trong giai đoạn nửa cuối năm 2022. Trừ tỉ giá khả năng vẫn giữ xu hướng giảm như năm 2021 (chủ yếu do triển vọng
dòng vốn vào được duy tri), mặt bằng LS nói chung sẽ chịu áp lực điều chỉnh tăng, rõ rang nhất là LS MM (chậm nhất từ H2.22) và lợi suất TPCP khả năng sẽ
sớm hơn (lợi suất TPCP đang ở mức thấp kỷ lục, chỉ đợi có các nhân tố kích hoạt là bật tăng trở lại).

Với KB tiêu cực, tình trạng trầm lắng với mặt bằng LS tiếp tục duy trì ở mức thấp có thể sẽ tiếp tục diễn ra, trong khi trên TTNT rủi ro gia tăng.
33
Chia sẻ để thành công

CẢM ƠN QUÝ VỊ

Miễn trừ trách nhiệm:

• Những thông tin trên đây được Hội Nghiên cứu thị trường liên ngân hàng Việt Nam (VIRA) thu thập, tổng hợp, tính toán từ những nguồn được coi là đáng
tin cậy.

• Các trường hợp sử dụng tài liệu của VIRA ngoài mục đích nghiên cứu nội bộ, cần được VIRA trực tiếp cho phép bằng văn bản.

• Những thông tin trong tài liệu chỉ mang tính tham khảo và VIRA không chịu trách nhiệm về bất cứ tổn thất nào gây ra do việc sử dụng những thông tin
trên vào mục đích kinh doanh, hay tư vấn.

• Những thông tin do VIRA cung cấp có thể thay đổi do diễn biến của thị trường và VIRA không có trách nhiệm phải thông báo về những sự thay đổi này.

You might also like