You are on page 1of 8

GROUP FACEBOOK

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVEVIP|TYHH


LIVE 19 – LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM AMIN – VIP1
(LOVEVIP chủ động xem trước live 23 trong khóa Xuất Phát Sớm )

CẤU TẠO PHÂN TỬ + KHÁI NIỆM


Pa
ge
:T
ai
Li
eu

Câu 1: Cho các chất sau: CH3NH2, CH3CONH2, CH3NHCH3, (CH3)3N, CH3NH–NHCH3, C6H5NH2, NH2-
NH2-COOH, C6H5–NH–CH3, CH2=CHNH2, C6H5NH3Cl, CH3NH3+Cl-, (C6H5)2NH, CH3NO2,
K

CH3COONH4.
ho

Số amin trong dãy trên là:


a

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
H
oc

PHÂN LOẠI AMIN


H
ay
M
ie
n
Ph
iK
im
Va
n

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 1|TYHH


Câu 2: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amin
GROUP
béo FACEBOOK
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. C2H3NH2.

Câu 3: Cho các hợp chất: C6H5NH2, C2H3NH2, CH3CH2CH2NHCH3, C6H5NHCH3, CH3COOCH3,
CH3CH2CH2NHCH3, (C6H5)2NH, C6H5NH3Cl, C6H5NO2, p-CH3C6H4NH2,. Số chất thuộc loại amin
thơm là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 6.
Pa
ge

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng ?


:T

A. Bậc của amin là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
ai

B. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin béo và amin gầy.
C. Bậc của amin là số nguyên tử N trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
Li

D. Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
eu
K

Câu 5: Amin nào dưới đây là amin bậc một?


ho

A. CH3NHCH3. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3CH(NH2)CH3. D. (CH3)2NCH2CH3.


a
H

Câu 6: Amin nào sau đây là amin bậc hai?


oc

A. C2H7NH2. B. (CH3)2NH. C. CH5N. D. (CH3)3N.


H
ay

Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. (CH3)3N. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3NHCH3.
M
ie

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?


n

Câu 8:
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
Ph

C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.


iK

Cho các amin có công thức cấu tạo sau:


im

Câu 9:
(1) CH3 − CH2 − NH2 ( 2 ) CH3 − CH2 − CH2 − NH2
Va

( 4 ) CH3 − CH − CH3
( 3) CH3 − NH − CH3 |
n

NH 2
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (2). B. (4). C. (1). D. (3).

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 2|TYHH


Câu 10: Dãy nào sau đây sắp xếp các amin GROUP
theo thứ tựFACEBOOK
bậc tăng dần?
A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3.
B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2.
C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3.
D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3.

TÊN GỌI AMIN


Pa
ge
:T
ai
Li
eu
K
ho
a
H
oc
H
ay
M
ie
n

AMIN Tên gốc - chức Tên thay thế Tên riêng


Ph

CH3NH2 Metylamin Metanamin


iK

C2H5NH2 Etylamin Etanamin


CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan - 1 - amin
im

CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin


Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin
Va

H2N(CH2)6NH2
C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin
n

C6H5NHCH3 Metylphenylamin N-Metylbenzenamin N-Metylanilin


C2H5NHCH3 Etylmetylamin N-Metyletanamin

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 3|TYHH


Câu 11: Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi làGROUP FACEBOOK
A. etylamin. B. metanamin. C. đimetylamin. D. metylamin.

Câu 12: Đimetylamin có công thức là


A. (CH3)3N. B. (CH3)2NH. C. CH3CH2CH2NH2. D. C2H5NH2.

Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất: CH3-CH(CH3)-NH2 là?
Pa

A. Isopropanamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropylamin. D. Metyletylamin.


ge

Câu 14: Amin nào sau đây có tên gốc chức là sec-butylamin?
:T

A. CH3CH2CH(NH2)CH3.
ai

B. CH3CH2CH2CH2NH2.
Li

C. CH3CH(CH3)CH2NH2.
eu

D. (CH3)3CNH2.
K

Câu 15: Benzyl amin có công thức phân tử là


ho

A. C6H7N. B. C7H9N. C. C7H7N. D. C7H8N.


a
H

Câu 16: Cho các amin có công thức cấu tạo như sau:
oc
H
ay
M

Amin nào có danh pháp gốc – chức là benzylamin?


ie

A. (4). B. (1). C. (2). D. (3).


n
Ph

Câu 17: Danh pháp thay thế nào sau đây là của amin bậc một?
iK

A. N-metylmetanamin. B. N-etyletanamin. C. Propan-2-amin. D. N,N-đimetyletanamin.


im

Câu 18: Cho amin T có công thức cấu tạo như sau:
Va

CH3 − CH − CH − NH 2
| |
n

CH3 CH3
Tên gọi của T theo danh pháp thay thế là
A. 2,3-đimetylpropan-3-amin. B. 2-metylbutan-3-amin.
C. 1,2-đimetylpropan-1-amin. D. 3-metylbutan-2-amin.

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 4|TYHH


Câu 19: Cho amin có công thức cấu tạo nhưGROUP
sau: FACEBOOK
CH3 − CH − CH 2 − NH 2
|
CH3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. butan-2-amin. B. 2-metylpropan-2-amin.
C. 2-metylpropan-1-amin. D. butan-1-amin.
Pa

Câu 20: Cho amin X có công thức cấu tạo như sau:
ge

CH3
|
CH3 − C − CH 2 − CH 2 − NH 2
:T

|
CH3
ai

Tên gọi của X theo danh pháp thay thế là


Li

A. 2,2-đimetylbutan-3-amin. B. 2,3-đimetylbutan-1-amin.
eu

C. 3-metylpentan-2-amin. D. 3,3-đimetylbutan-1-amin.
K

Câu 21: CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là


ho

A. N-metyletylamin. B. N-metylmetanamin. C. N-etylmetanamin. D. đimetylamin.


a
H

Câu 22: Amin E bậc hai, có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của E theo danh pháp thay thế là
oc

A. propan-2-amin. B. propan-1-amin. C. N-metyletanamin. D. N-etylmetanamin.


H
ay

Câu 23: Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là


B. 1,2 – đimetylmetanamin.
M

A. trimetylamin.
ie

C. N,N-đimetylmetanamin. D. isopropylamin.
n
Ph

Câu 24: Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
A. C6H5NH2 : alanin. B. CH3-CH2-CH2NH2 : n-propylamin.
iK

C. CH3CH(CH3)-NH2 : isopropyl amin. D. CH3-NH-CH3 : đimetylamin.


im

Câu 25: Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Tính chất, đặc điểm nào
Va

sau đây là đúng về đimetylamin?


n

A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin. B. Có công thức phân tử là C2H8N2.


C. Là amin bậc một. D. Là đồng phân của metylamin.

Tự Học – Tự Lập – Tự Do!


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 5|TYHH


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
GROUP–FACEBOOK
HỌC SINH CHĂM CHỈ TỰ LÀM!
(Trong quá trình làm, nếu có thắc mắc, em hãy đăng lên group HỎI ĐÁP nhé)

Câu 1: Cho các chất có cấu tạo sau:


(1) CH3-CH2-NH2; (2) CH3-NH-CH3; (3) HCOONH4; (4) NH2-NH2-COOH; (5) C6H5-NH2;
(6) C6H5NH3Cl; (7) C6H5 - NH - CH3; (8) CH2=CHNH2.
Có bao nhiêu chất là amin?
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Pa

Câu 2: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là


A. do nguyên tử N có độ âm lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
ge

B. do amin tan nhiều trong nước.


:T

C. do phân tử amin bị phân cực mạnh.


ai

D. do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amin béo


Li

Câu 3:
eu

A. C2H3NH2. B. C6H5NH2. C. CH3COONH4. D. CH3NH2.

Câu 4: Cho các hợp chất: CH3CH2CH2NHCH3, C6H5NHCH3, p-CH3C6H4NH2, CH2=CHNH2, CH3COOCH3,
K

CH3CH2CH2NHCH3, C6H5NH3Cl, C6H5NO2, C6H5NH2. Số chất thuộc loại amin thơm là


ho

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
a

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng ?


H

A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
oc

B. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
H

C. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
ay

Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
M

A. C2H3NH2. B. CH3CH2NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NHC2H5.


ie

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?


n

Câu 7:
A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Trimetylamin. D. Đimetylamin.
Ph

Câu 8: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?


iK

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.


im

C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

Câu 9: Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần: etylmetylamin (1); etylđimetylamin (2); isopropylamin
Va

(3).
n

A. (1), (2), (3). B. (2), (3),(1). C. (3), (1), (2). D. (3), (2), (1).

Câu 10: Amin nào sau đây là amin bậc một?


A. CH3CH2-OH. B. NH2-CH2-COOH. C. CH3-NH-CH3. D. CH3CH2NH2.

Câu 11: Chất nào sau đây là amin bậc 2?


A. (CH3)3N. B. CH3NHC2H5. C. C6H5NH2. D. (CH3)2CHNH2.

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 6|TYHH


Câu 12: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? FACEBOOK
GROUP
A. CH3NH2. B. CH3CH2NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3.

Câu 13: Amin nào không cùng bậc với amin còn lại:
A. Đimetylamin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Propan – 2-amin.

Câu 14: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)3C–OH và (CH3)3C–NH2. B. (CH3)2CH–OH và (CH3)2CH–NH2.
C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5–NH–CH3. D. C6H5CH2–OH và CH3–NH–C2H5.
Pa

Câu 15: Dãy nào sau đây chỉ gồm các amin bậc một?
ge

A. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin. B. Etylamin, benzylamin, isopropylamin.


C. Benzylamin, phenylamin, điphenylamin.
:T

D. Metylamin, phenylamin, metylphenylamin.

Câu 16: Cho các amin có tên thay thế sau: propan-1-amin, propan-2-amin, etanamin, N-metylmetanamin,
ai

benzenamin. Số amin bậc một là


Li

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
eu

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không chính xác:
K

A. Trimetylamin có mùi tanh của cá mè.


ho

B. Anilin không làm đổi màu quì tím ẩm.


C. C2H5NH2 tan trong nước vì có tạo liên kết hidro.
a

D. CH3NH2 là chất lỏng có mùi khai như NH3.


H
oc

Câu 18: Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc một chứa 31,11% nitơ. Công thức của X là
A. C2H5NH2. B. C3H5NH2. C. CH3NH2. D. C4H7NH2.
H

Câu 19: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2?
ay

A. phenylamin. B. benzylamin. C. anilin. D. phenylmetylamin.


M

Câu 20: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
ie

A. metyletylamin. B. etylmetylamin. C. isopropylamin. D. isopropanamin.


n

Câu 21: Hợp chất C6H5N(CH3)CH2CH3 có tên gốc – chức là


Ph

A. Etyl(metyl)phenylamin. B. Metyl(phenyl)etylamin.
iK

C. Etyl(phenyl)metylamin. D. Metyl(etyl)phenylamin.

Câu 22: X có công thức cấu tạo: CH3(CH2)2N(CH3)2 có danh pháp thay thế là
im

A. N-Đimetylpropan-1-amin. B. N,N-Metylpropan-1-amin.
Va

C. N,N-Đimetylpropan-2-amin. D. N,N-Đimetylpropan-1-amin.

Câu 23: Tên gốc – chức, tên thay thế, tên thông thường của hợp chất C6H5NHC2H5 lần lượt là
n

A. Phenyletylamin, N-Etylphenylamin, N-Etylanilin.


B. Etylphenylamin, N-Etylbenzenamin, N-Etylanilin.
C. Etylphenylamin, N-Etylphenylamin, N-Phenylamin.
D. Phenyletylamin, N-Etylbenzenamin, N-Etylanilin.

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 7|TYHH


Câu 24: Cho amin T có công thức cấu tạo như sau: FACEBOOK
GROUP
CH3 − CH − CH − NH 2
| |
CH3 CH3
Tên gọi của T theo danh pháp thay thế là
A. 2,3-đimetylpropan-3-amin. B. 3-metylbutan-2-amin.
C. 1,2-đimetylpropan-1-amin. D. 2-metylbutan-3-amin.

Câu 25: CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là


Pa

A. N-metyletylamin. B. N-etylmetanamin. C. N-metylmetanamin. D. đimetylamin.


ge

Câu 26: N-metylmetanamin có công thức là


:T

A. CH3NHCH3. B. CH3NH2. C. CH3NHCH2CH3. D. C2H5NHCH3.

Câu 27: Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn C6H7N là
ai

A. Anilin. B. Benzylamin. C. Phenylamin. D. Benzenamin.


Li

Câu 28: Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là


eu

A. trimetylamin. B. 1,2 – đimetylmetanamin.


K

C. N,N-đimetylmetanamin. D. isopropylamin.
ho

Câu 29: Danh pháp gốc chức nào sau đây là của amin bậc hai?
B. Đimetylamin.
a

A. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin.


H

Câu 30: Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử C6H7N. Danh pháp nào sau đây không phải của amin
oc

X?
A. Anilin. B. Phenyl amin. C. Benzen amin. D. Benzyl amin
H
ay
M
ie

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN


n

1.C 2.D 3.D 4.B 5.C 6.A 7.D 8.B 9.C 10.D
Ph

11.B 12.C 13.A 14.C 15.B 16.C 17.D 18.A 19.B 20.C
iK

21.A 22.D 23.B 24.B 25.C 26.A 27.D 28.A 29.B 30.D
im
Va
n

DANG KY KHOA HOC INBOX PAGE 8|TYHH

You might also like