You are on page 1of 37

Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:


SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ YÊU THƯƠNG
________________________________________

TIẾNG VIỆT: (2 tiết)


Bài 31: AN, ĂN, ÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: Giúp HS:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung GV yêu cầu.
2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và đọc đúng vấn an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có
vần an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần an, ăn, ân; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong cùng lớp)
và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau
khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi).
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự giác xin lỗi khi nhỡ giẫm vào chân bạn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính, ti vi,bài giảng Power point.
- SGK, chữ mẫu.
2. Học sinh:
- SGK, VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động:
- HS hát - Hs chơi.
- Trò chơi: Chơi trốn tìm cùng Bạch Tuyết và &
chú lùn
* HTQC: Chơi có định hướng
*Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy - Suy nghĩ.

Nguyễn Thị Thu Thủy 1 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

2. Khám phá:
2.1. Nhận biết:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh? - HS trả lời.
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý:
có 2 con vật là ngựa vẫn và hươu cao cổ. Các con - HS lắng nghe.
vật đang tình cảm, quấn quýt bên nhau.).
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và
HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu - HS đọc.
nhận biết và yêu câu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại - HS đọc.
để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một
số lần: Ngựa vằn/ và hươu cao cổ là đôi bạn thân.
- GV giới thiệu các vần mới an, ăn, ân. Viết tên bài - HS lắng nghe và quan sát.
lên bảng.
2.2. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:
a. Đọc vần an, ăn, ân: - HS lắng nghe.
- So sánh các vần: - HS trả lời.
+ GV giới thiệu vần an, ăn, ân.
+ GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm
ra điểm giống và khác nhau.
(Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác - HS lắng nghe.
nhau ở chữ đứng trước: a, â,ă).
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các
vần.
- Đánh vần các vần: - HS lắng nghe, quan sát.
+ GV đánh vần mẫu các vẫn an, ăn, ân. GV chú ý
hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm - HS đánh vần tiếng mẫu.
sai.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS - Lớp đánh vần đồng thanh.
đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một
lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Đọc trơn các vần:
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc - Cả lớp đọc trơn đồng thanh
trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. tiếng mẫu.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc.

- Lớp đọc đồng thanh an, ăn, ân một số lần.


b. Đọc tiếng: - HS lắng nghe.
- Đọc tiếng mẫu:
+ GV giới thiệu mô hình tiếng bạn. (GV: Có vần an
muốn có tiếng bạn ta làm thế nào? Thêm chữ ghi
âm b đứng trước vần an, thêm dấu nặng dưới a ta

Nguyễn Thị Thu Thủy 2 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

được tiếng bạn. - HS thực hiện.


+ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng
đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng - HS đánh vần tiếng bạn (bờ an
bạn. - ban nặng - bạn). Lớp đánh
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng bạn vần đồng thanh tiếng bạn.
(bờ an - ban nặng - bạn). Lớp đánh vần đồng thanh - HS đọc trơn tiếng bạn. Lớp
tiếng bạn. đọc trơn đồng thanh tiếng bạn.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng bạn.
Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn.
- Đọc tiếng trong SHS: - HS đánh vần, lớp đánh vần.
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS.
Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS
đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần - HS đọc.
mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng (HS nào lúng tùng không đọc trơn
ngay được thì GV cho HS đó đánh vần lại tiếng).
Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. - HS đọc.
+ Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp
đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Lớp đọc trơn đồng thanh.
+ GV yêu cầu HS đọc tiếng ở bảng.
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng
c. Đọc từ ngữ: - HS lắng nghe, quan sát.
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ:
bạn thân, khăn rằn, quả mận. Sau khi đưa tranh - HS nói.
minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả mận.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV - HS nhận biết.
viết từ ngữ.
- GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân trong - HS thực hiện.
quả mận.
- GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần tiếng mận, - HS thực hiện.
đọc trơn từ ngữ quả mận.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với bạn thân, - HS đọc.
khăn rằn.
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc
một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. - HS đọc.
d. Đọc lại các tiếng:
- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi
một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh
một lần.
3. Luyện tập:
3.1. Viết bảng: - HS quan sát.
- GV đưa mẫu chữ viết các vần an, ăn, ân. - HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách
viết các vần an, ăn, ân. - HS viết.

Nguyễn Thị Thu Thủy 3 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- HS viết vào bảng con: an, ăn, ân và bạn, khăn,


mận (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vần ăn và
ân vì trong các vần này đã có an (GV lưu ý HS liên
kết giữa nét móc trong a, ă, â với nét móc trong n
và giữa khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết.
- HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần
đó: an – bạn, ăn - khăn, ân thân. - HS quan sát.
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn
khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - HS nhận xét.
- Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần
đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn
khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần). HS xoá
bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
Tiết 2
3.2. Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về - HS lắng nghe.
độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và - HS lắng nghe.
đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng
cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết,
cách cấm bút.
- GV yêu cầu HS viết vào vở các vần an, ăn, - HS viết.
ân, các từ ngữ bạn thân, khăn rằn.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó
khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. - HS lắng nghe.
3.3. Đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có - HS đọc thầm, tìm.
vần an, ăn, ân.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các - HS đọc.
tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng
(với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi
mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh
những tiếng có vần an, ăn, ân trong đoạn văn
một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - HS đọc và xác định số câu.
Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu.
Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh
một lần.
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng - HS đọc.
cả đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã - HS trả lời.

Nguyễn Thị Thu Thủy 4 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

đọc:
?Đàn gà tha thẩn ở đâu (gần chân mẹ)?
?Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ (đã có
mẹ che chắn, bảo vệ)...
- GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS nghe.
4. Vận dụng:
Nói theo tranh: - HS trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV
đang làm gì? - HS trả lời.
? Có chuyện gì đã xảy ra?
Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những
câu hỏi trên, (Gợi ý: Các bạn đang xếp hàng vào
lớp. Một bạn sơ ý dẫm vào chân Hà. Bạn ấy
cần xin lỗi Hà: Xin lỗi bạn! Mình sơ ý đã giẫm
vào chân bạn!, Xin lỗi, mình không cố ý đâu!,
Bạn cho mình xin lỗi nhé!.) - HS thực hiện.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai trong tình
huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý dẫm vào
chân Hà. Hà nói: Sao cậu giẫm vào chân mình?
Bạn nói lời xin lỗi Hà. - HS đóng vai, nhận xét.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV
và HS nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV có thể nhắc nhở HS nội quy khi xếp hàng:
đứng thẳng hàng, không đùa nghịch, không
giẫm vào chân nhau,..
5. Củng cố: - HS chơi.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa học. Nói
câu với tiếng có vần vừa tìm được.
* HTQC: Chơi có định hướng. - HS làm.
*Áp dụng kĩ thuật: Nhanh trí - Chia sẻ.
- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ
chứa vần an, ăn, ân và đặt câu với các từ ngữ
tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
________________________________________
ĐẠO ĐỨC:
CHỦ ĐỀ 3: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH
Bài 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:

Nguyễn Thị Thu Thủy 5 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- Em nhận biết được vì sao cần tự giác làm việc của mình.
- Em biết được ý nghĩa của việc tự giác làm việc của bản thân.
- Em thực hiện các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống.
2. Năng lực đặc thù:
- HS có khả năng hợp tác, lắng nghe, chia sẻ.
3. Phẩm chất:
- HS có tinh thần trách nhiệm tự giác làm việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh SGK.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
Hoạt động 1: Em hãy vỗ tay cho hành
động mình có thể tự làm.
* Loại hình HTQC: Chơi có định hướng
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Mục tiêu: Tạo không khí tích cực trong lớp
học.
Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và gọi
được tên hành động mà bức tranh mô tả. - HS quan sát tranh và gọi được tên
- GV yêu cầu HS vỗ tay trước những hành hành động mà bức tranh mô tả.
động em có thể tự làm. - HS vỗ tay trước những hành động em
- GV tuyên dương những HS có thể tự làm có thể tự làm.
việc vừa sức với mình. - HS lắng nghe.
- Câu hỏi mở rộng: Em còn có thể tự làm
được những việc gì khác? - HS trả lời.
2. Khám phá:
Hoạt động 2: Em hãy kể chuyện theo
tranh và trả lời câu hỏi.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa của
việc tự làm việc của mình.
Cách tổ chức:
- Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu tên câu chuyện. - HS trả lời.
- GVHDHSQS tranh tìm hiểu nội dung câu - HS lắng nghe.
chuyện. Sau đó, có thể tổ chức cho HS kể - HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung
lại câu chuyện bằng một trong hai cách câu chuyện.
sau:
- Tổ chức kể chuyện theo tranh.
- GV gợi ý cho HS quan sát hình ảnh của - HS kể chuyện theo tranh.
câu chuyện và cho hs kể chuyện theo HS nhận xét, bổ sung.
tranh.
- GV đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi ở

Nguyễn Thị Thu Thủy 6 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

trang 18 SHS cho nhóm. - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Mời đại diện nhóm phát biểu.
- GV nhận xét, chốt ý. - Đại diện nhóm phát biểu.
- GV đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi ở - HS nhận xét, bổ sung.
trang 18 SHS cho nhóm. - HS hoạt động nhóm đóng vai câu
- Mời đại diện nhóm phát biểu. chuyện.
- GV nhận xét và nhấn mạnh: Lợn con - Đại diện nhóm phát biểu.
không tự giác học bài khiến cho mẹ và cô - HS nhận xét, bổ sung.
giáo phiền lòng. - Lắng nghe.
3. Củng cố:
? Kể tên các việc em đã tự giác làm.
? Vì sao em phải tự giác làm việc của
mình? - HS phát biểu.
? Tự giác làm việc của mình có ích lợi gì?
- GV nhận xét, nhắc nhở, dặn dò.
- Lắng nghe.
________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiếng Anh, Mĩ thuật, GDTC - GVBM
_________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2022

TIẾNG VIỆT: (2 tiết)


Bài 32: ON, ÔN, ƠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.
2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và đọc đúng vần on, ôn, ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có
vần on, ôn, ơn; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần on, ôn, ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần on, ôn, ơn.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong
tranh; mở rộng vốn từ ngữ chỉ con vật, sự vật và tính chất, hoạt động của chúng
(trong đó có một số từ ngữ chửa vần on, ôn, ơn).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số con
vật sống trong rừng và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn
của khu rừng vào buổi sáng).
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về
rừng, về muông thú.
Nguyễn Thị Thu Thủy 7 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

II. CHUẨN BỊ:


- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần on, ôn, ơn.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: véo von, lớn khôn, vẻ, vô
tư, véo von: (âm thanh cao, trong trẻo, lên xuống nhịp nhàng, nghe êm tai. Lớn
không: trưởng thành về suy nghĩ. Về bài văn vấn kế câu chuyện được lưu truyền
trong dân gian, thường là kể chuyện người thật việc thật để ca ngợi hay phê phán,
châm biến. Vô tư không lo nghĩ gì. Trư: Trư Bát Giới (một nhân vật trong truyện
Tây du ký, có hình hài to béo,..).
- Nón lá: một loại nón đội đầu truyền thống của người Việt Nam, thường làm
bằng lá cọ, có hình chóp nhọn, dùng để che nắng, che mưa,.. Ngày nay, nón lá
được xem là món quà đặc biệt cho du khách nước ngoài khi đến tham quan Việt
Nam.
- Chim sơn ca: loài chim có kích thước bé bằng chim sẻ, hót rất hay, thường sống
trên những cánh đồng lúa, ăn sâu bọ, có ích cho nhà nông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Khởi động
1. Ôn và khởi động: - HS chơi.
- HS chơi trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.
* Loại hình HTQC: Chơi có định hướng
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV cho HS viết bảng an, ăn, ân. - HS viết.
* Khám phá
2. Nhận biết:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - HS trả lời.
Em thấy gì trong tranh?
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi - HS lắng nghe.
ý: Một nhóm sơn ca đang hát trên cành cây. Sơn
ca hát: Mẹ ơi, con đã lớn khôn, Nhóm khác đang
tập viết,...)
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh - HS đọc.
và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng
cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng - HS đọc.
lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết
một số lần: Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn
khôn. - HS lắng nghe và quan sát.
- GV giới thiệu các vần mới on, ôn, ơn. Viết tên
bài lên bảng.
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:
a. Đọc vần: - HS lắng nghe.
- So sánh các vần:
+ GV giới thiệu vần on, ôn, ơn. - HS trả lời.

Nguyễn Thị Thu Thủy 8 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ôn, ơn với on để


tìm ra điểm giống và khác nhau.
(Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác - HS lắng nghe.
nhau ở chữ đứng trước: o, ơ, ô).
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các
vần. - HS lắng nghe, quan sát.
- Đánh vần các vần:
+ GV đánh vần mẫu các vần on, ôn, ơn. GV chú
ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát - HS đánh vần tiếng mẫu.
âm sai.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần
đánh vần cả 3 vần. một lần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một
lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Đọc trơn các vần:
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc - Cả lớp đọc trơn đồng thanh.
trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. - HS đọc.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Lớp đọc đồng thanh on, ôn, ơn một số lần.
b. Đọc tiếng: - HS lắng nghe.
- Đọc tiếng mẫu:
+ GV giới thiệu mô hình tiếng con. (GV: Từ các
vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Thêm chữ - HS thực hiện.
ghi âm c đứng trước on ta được tiếng nào?
+ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các
tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành - HS đánh vần. Lớp đánh vần
tiếng con. đồng thanh tiếng con.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng - HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc
con. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con. trơn đồng thanh tiếng con.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng
con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. - HS đánh vần, lớp đánh vần.
- Đọc tiếng trong SHS:
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong
SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau
(số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp - HS đọc.
đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng túng không đọc
trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại
tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, - HS đọc.
hai lượt.
+ Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp
đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Lớp đọc trơn đồng thanh.
+ GV yêu cầu HS đọc tiếng ở bảng.
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng

Nguyễn Thị Thu Thủy 9 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những


tiếng. - HS lắng nghe, quan sát.
c. Đọc từ ngữ:
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ
ngữ: nón lá, con chồn, sơn ca. Sau khi đưa tranh - HS nói.
minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn nón lá.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV - HS nhận biết.
cho từ ngữ nón lá xuất hiện dưới tranh.
- GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần on - HS thực hiện.
trong nón lá
- GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần nón lá, - HS thực hiện.
đọc trơn từ nón lá.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với con - HS đọc.
chồn, sơn ca.
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc
một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng: - HS đọc.
- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi
một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh
một lần.
* Luyện tập: - HS viết vào bảng con, chữ cỡ
4. Viết bảng: vừa (chú ý khoảng cách giữa các
- GV đưa mẫu chữ viết các vần on, ôn, ơn. chữ trên một dòng).
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách - HS đọc.
viết các vần on, ôn, ơn.
- HS viết vào bảng con: on, ôn, ơn, con chồn,
sơn ca (chữ cỡ vừa). (GV lưu ý HS liên kết giữa
nét nối trong o, ô, ơ với nét móc trong n và giữa
khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết.
- HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa
vần đó. - HS viết.
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn
khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - HS quan sát.
- Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần
đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn - HS lắng nghe.
khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần). HS xoá
bảng để viết vần và tiếng tiếp theo.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho
HS.
TIẾT 2
5. Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ - HS lắng nghe.
cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng - HS lắng nghe.

Nguyễn Thị Thu Thủy 10 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

số lần theo yêu cầu, lưu ý khoảng cách giữa các


chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.
- GV yêu cầu HS viết vào vở các vần on, ôn, ơn, - HS viết.
con chồn, sơn ca.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó
khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. - HS lắng nghe.
6. Đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần - HS đọc thầm, tìm.
on, ôn, ơn.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng - HS đọc
mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp
đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc).
Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng - HS đọc
có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một - HS đọc.
số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó
từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả
đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:
?Có mấy chú lợn con được kể trong bài về? (bốn - HS trả lời.
chú)
?Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm của các chú - HS trả lời.
lợn con? (vô tư, no tròn)
?Theo em, các chú lợn con có đáng yêu không? - HS trả lời.
?Vì sao các chủ rất đáng yêu? (vì vui vẻ, béo - HS trả lời.
tròn...).
- GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS trả lời.
* Vận dụng
7. Nói theo tranh:
* HTTQC: Chơi có định hướng
*Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy - Suy nghĩ”
Đặc điểm:
- Tạo sự vui vẻ, thoải mái khi tham gia hoạt động
(quan sát tranh, thực hiện thảo luận nhóm).
- Có ý nghĩa: HS biết tìm tòi, suy nghĩ, mạnh dạn
trong giao tiếp.
- Tham gia tích cực: HS được chủ động thực hiện
hoạt động nhóm, cá nhân.
- Tương tác: HS tương tác với bạn.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Bức - HS trả lời, nhận xét.
tranh vẽ cảnh ở đâu?

Nguyễn Thị Thu Thủy 11 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

? Cảnh buổi sáng hay buổi chiều?


? Dựa vào đâu mà em biết?
? Có những con vật nào trong khu rừng?
? Các con vật đang làm gì?
? Mặt trời có hình gì?
? Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư thế nào?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu - HS lắng nghe.
hỏi trên. (Gợi ý: Bức tranh vẽ cảnh ở rừng, vào
buổi sáng. Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi. Có
những con vật: chồn, gấu, lợn, sóc, thỏ, khỉ. Các
con vật đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau nhảy
múa. Khỉ một tay đu cành cây, một tay bắt bướm.
Chim và bướm đang bay lượn. Mặt trời có hình
tròn. Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thật vui
nhộn).
- GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức bảo vệ
rừng, bảo vệ động vật, giữ gìn tài nguyên môi
trường của đất nước. - HS chơi.
8. Củng cố:
HTQC*Sử dụng kĩ thuật “Suy nghĩ – khám phá” - HS theo dõi và thực hiện.
- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa
vần on, ôn, ơn và đặt câu với các từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động
viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
___________________________________________
TOÁN:
Bài 7: HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN - HÌNH TAM
GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Bước đầu biết so sánh, phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình
đã cho.
- Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng (Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh, trong lớp học.
2. Năng lực đặc thù:
- Có biểu tượng ban đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn Toán. Nhanh nhẹn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.

Nguyễn Thị Thu Thủy 12 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- SGK
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Các mô hình hình vuông , hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khăn tay
hình vuông, đĩa hình tròn, mô hình biển báo giao thông, hình tam giác, khung
tranh hình chữ nhật.
- Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có các dạng hình trên.
2. Học sinh:
- SGK, VBT, bảng con. Đồ dùng học tập.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Ổn định tổ chức: - Hát
- HTQC Trò chơi: Rung chuông vàng - HS tham gia chơi.
- Giới thiệu bài: - Lắng nghe
2. Luyện tập:
* Bài 1: Nhận biết hình đã học
HTQC: Ai thông minh hơn - HS nhìn hình nhận biết và đếm.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có bao nhiêu - HS ghi kết quả ra b, c.
hình vuông, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu
hình chữ nhật, bao nhiêu hình tròn? - HS đưa b, c và nhận xét bạn.
- HS đếm và ghi kết quả ra bc.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Nhận biết hình đã học
HTQC: Ai thông minh hơn (tương tự bài 1)
- GV nêu yêu cầu của bài. - HS nhìn hình nhận biết và đếm.
- GV cho HS quan sát hình vẽ các que tính.đếm
xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình
tam giác?
Lưu ý đếm hình tam giác: có 1 hình tam giác lớn
gồm 4 hình tam giác nhỏ. - HS ghi kết quả ra b, c.
- HS đếm và ghi kết quả ra bảng con.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ. - HS nhận xét bạn.
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3: Nhận dạng hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm trong từng hình. - HS quan sát.
- GV: Bức tranh a) vẽ hình gì?
? Trong bức tranh có bao nhiêu hình vuông, - HS tìm hình.
tròn, tam giác, hình chữ nhật?
- HS tìm và trả lời. - HS trả lời.
- GV cùng HS nhận xét.
Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, và c. - HS nhận xét bạn.

Nguyễn Thị Thu Thủy 13 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

* Bài 4: Nhận dạng hình


- GV nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HD HS ltìm trong hình vẽ hình nào không phải - HS tìm.
là hình vuông.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ. - HS nêu miệng.
- GV cùng HS nhận xét. - HS nhận xét bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
Tìm những đồ vật ở nhà có dạng hv, htr, htg, hcn - HS tham gia chơi.
HTQC: phân lớp thành 2 nhóm cùng tham gia - GV nhận xét.
chơi, nhóm nào tìm ra nhiều đồ dùng hơn sẽ
thắng.
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - HS phát biểu.
GV chốt ý nội dung bài.
_______________________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
Chủ đề: TRƯỜNG HỌC
Bài 8: LỚP HỌC CỦA CHÚNG MÌNH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: học sinh tự tin trình bày trước lớp, tự tìm ra kiến thức mới.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh tự giải quyết những thắc mắc, tìm ra lời
giải đáp cho vấn đề đã nêu của bản thân.
2. Năng lực đặc thù:
- Kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và các đồ dùng, thiết bị dạy học
có trong lớp học.
- Trình bày được một số việc để giữ gìn và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá
nhân và các thiết bị dạy học chung của cả lớp.
- Đưa ra được ý kiến của bản thân trong một số tình huống liên quan đến việc giữ
gìn, sử dụng đồ dùng trong lớp học.
- Thực hành làm một số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: video bài hát “Em yêu trường em”
- HS: chổi, hốt rác, khẩu trang, khăn lau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động học của HS
* Khởi động:
1. Hoạt động 1: HS nói về lớp học của chúng
mình
Hoạt động cả lớp:
Mục tiêu: Giới thiệu về lớp học của mình - HS hát.
- GV: GV mở video bài hát “Em yêu trường em” - HS nối tiếp nhau trả lời nhanh:
Nguyễn Thị Thu Thủy 14 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- GV: Hãy nói 1 điều về lớp học của chúng mình. sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát,
- GV khái quát, nhận xét chung các câu trả lời của đẹp,…
HS và kết nối vào HĐ khám phá.
*Khám phá:
2. Hoạt động 2: Kể tên và nhiệm vụ của các
thành viên trong lớp học.
Mục tiêu: Trình bày được một số việc để giữ gìn
và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân và
các thiết bị dạy học chung của cả lớp.
Hoạt động cả lớp: - HS trả lời nhanh câu hỏi.
- GV: Em hãy đoán xem, bạn đứng trong hình 1
làm nhiệm vụ gì trong lớp học? Em biết gì về công - HS thảo luận cặp đôi theo câu
việc của bạn đó? hỏi.
Hoạt động cặp đôi:
- Kể tên các bạn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng,...
trong lớp của em. Hằng ngày, các bạn đó làm - Một số cặp HS trình bày trước
nhiệm vụ gì? Việc làm của các bạn đó có lợi gì lớp.
cho hoạt động chung của cả lớp?
- GV nhận xét và nêu lại tên của một số bạn làm
nhiệm vụ quản lí, giúp đỡ lớp học.
*Luyện tập
3. Hoạt động 3: Quan sát và kể tên những đồ
dùng, thiết bị có trong lớp học.
Mục tiêu:
- Kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và
các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong lớp học.
a) Liên hệ về lớp học của HS: - HS quan sát lớp học và xung
Hoạt động cặp đôi: quanh chỗ ngồi, trao đổi với bạn
+ Kể nhanh tên những đồ dùng học tập của em và để trả lời câu hỏi của GV.
những đồ dùng chung có trong lớp học của em. - HS nêu tên các đồ dùng trong
+ Nêu ích lợi của những đồ dùng này. lớp học và ích lợi của chúng, các
- GV có thể gợi ý để HS trả lời bằng cách nêu lại bạn khác nhân xét , bổ sung.
tên một số đồ dùng và hỏi HS: Những đồ dùng
này được dùng để làm gì?... - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, khen những bạn có câu trả lời
đúng, nêu lại tên các đồ dùng trong lớp học và ích - HS quan sát hình 2 và trả lời
lợi của chúng để HS tổng hợp kiến thức. câu hỏi.
b) Quan sát và khai thác nội dung hình 2:
Hoạt động cả lớp:
GV: Lớp học của các bạn trong hình có những đồ
dùng nào? Có những đồ dùng nào mà lớp học của - HS trả lời.
chúng mình không có?
- GV chỉ định từ 2 - 3 HS lên bảng chỉ vào hình và - HS lắng nghe.
trả lời câu hỏi.

Nguyễn Thị Thu Thủy 15 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- GV nêu nhận xét về các câu trả lời của HS và


nhấn mạnh: Mỗi bạn HS đều có đồ dùng học tập
riêng, lớp học có những đồ dùng chung như: bảng,
phấn; bảng to giúp các em quan sát bài học, ghi
chép để hiểu bài; năm
điều Bác Hồ dạy nhắc nhở em phấn đấu học tập,
rèn luyện tốt; những bài làm tốt, những bức vẽ đẹp - HS lắng nghe và thực hiện.
treo quanh lớp để giúp em học hỏi bạn, bàn, ghế
giúp các em ngồi học bài,... Vì thế, các em cần bảo
vệ và giữ gìn chúng nhé!
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhắc nhở HS thực hiện những nội dung đã học.
_______________________________________________
BUỔI CHIỀU
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
Bài 8: LỚP HỌC CỦA CHÚNG MÌNH (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và các đồ dùng, thiết bị dạy học
có trong lớp học.
- Trình bày được một số việc để giữ gìn và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá
nhân và các thiết bị dạy học chung của cả lớp.
- Đưa ra được ý kiến của bản thân trong một số tình huống liên quan đến việc giữ
gìn, sử dụng đồ dùng trong lớp học.
- Thực hành làm một số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp.
2. Năng lực đặc thù:
- Tự chủ và tự học: học sinh tự tin trình bày trước lớp, tự tìm ra kiến thức mới.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh tự giải quyết những thắc mắc, tìm ra lời
giải đáp cho vấn đề đã nêu của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: video bài hát “Em yêu trường em”
- HS: chổi, hốt rác, khẩu trang, khăn lau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động học của HS
*Khởi động
Hoạt động cả lớp:
- GV: GV mở video bài hát “Em yêu trường em” - HS hát.
*Khám phá
4. Hoạt động 4: Bạn đồng ý với hành động nào
trong mỗi hình? Vì sao?
Mục tiêu: Đưa ra được ý kiến của bản thân trong
Nguyễn Thị Thu Thủy 16 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

một số tình huống liên quan đến việc giữ gìn, sử


dụng đồ dùng trong lớp học.
Hoạt động cặp đôi:
- HS quan sát hình 3 - 4 và thảo luận theo câu hỏi: - HS quan sát và thảo luận nhóm
Các bạn trong từng hình đang làm gì? Em đồng ý đôi.
hay không đồng ý với hành động của bạn nào? Tại
sao?
Hoạt động cả lớp: - HS giơ hoa đúng sai
- GV cho HS giơ hoa đúng – sai về hành động của + Hành động đúng; hoa xanh.
các bạn trong hình 3 và 4. + Hành động sai: hoa đỏ.
- HS giải thích vì sao chọn hoa
- Sau khi HS giơ hoa, GV hỏi vì sao em lại đồng ý xanh/ hoa đỏ.
hay không đồng ý?
- GV nhận xét, kết luận và nhấn mạnh đến cả hành
động đúng và chưa đúng để HS có thể phân biệt
được hành động nào thể hiện việc giữ gìn lớp học
và hành động nào chưa biết giữ gìn lớp học.
* Vận dụng
5. Hoạt động 5: Thực hành vệ sinh lớp học.
Mục tiêu: Thực hành làm một số việc để giữ vệ
sinh lớp học sạch, đẹp.
a) Nhiệm vụ thực hành 1: Sắp xếp đồ dùng cá
nhân đúng chỗ, gọn gàng.
Hoạt động cả lớp: - HS hoạt động cả lớp, sắp xếp
- HS quan sát chỗ ngồi của mình, sắp xếp lại sách, lại sách, vở, bút, treo cặp đúng
vở, bút, treo cặp đúng chỗ, nhặt rác quanh chỗ chỗ, nhặt rác quanh chỗ ngồi,
ngồi, lau sạch bàn, ghế,.. lau sạch bàn, ghế của mình.
- HS khác quan sát, kiểm tra
- GV yêu cầu các HS ngồi gần nhau quan sát,
kiểm tra nhau sau khi thực hành xong.
b) Nhiệm vụ thực hành 2: Sắp xếp đồ dùng chung
của cả lớp.
Hoạt động nhóm 4: - HS chia thành các nhóm 4, di
- HS chia thành các nhóm nhỏ theo sự phân công chuyển đến các góc trong lớp để
và hướng dẫn của GV, HS di chuyển đến các góc sắp xếp, dọn dẹp đồ dùng sao
trong lớp để sắp xếp, dọn dẹp đồ dùng sao cho cho đúng chỗ, gọn gàng, ngăn
đúng chỗ, gọn gàng, ngăn nắp. nắp.
- GV quan sát các nhóm và đi đến từng nhóm để
hướng dẫn các em khi cần thiết.
- Sau khi thực hành xong, GV nhận xét, khen ngợi
HS. Để giúp HS thấy được kết quả của thực hành
vệ sinh đối với lớp học, GV có thể cho HS quan
sát lại toàn cảnh lớp sau khi thực hành hoặc nêu
những điều tốt mà các em vừa thực hiện được. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Nguyễn Thị Thu Thủy 17 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- GV: Sau khi tham gia các hoạt động thực hành
vệ sinh
lớp học, các em có suy nghĩ gì? Việc làm của các - HS lắng nghe và ghi nhớ, vận
em có ích như thế nào? dụng vào thực tế.
- GV nhận xét và nhấn mạnh: Có rất nhiều đồ
dùng trong lớp học của chúng ta. Các em phải chú
ý sắp xếp chúng gọn gang để khi cần chúng ta có
thể lấy được ngay, không mất thời gian tìm kiếm,
sử dụng đồ dùng cẩn thận để chúng có thể dùng
được lâu hơn,...

TIẾNG ANH - GVBM


_______________________________________________
Tiếng Việt ( 2 tiết)
LUYỆN VIẾT NÂNG CAO ON, ÔN, ƠN
- Nhận biết và đọc đúng các tiếng, từ ngữ có vần on, ôn, ơn.
- Điền được vần on, ôn , ơn vào các tiếng, từ cho đúng.
- Nhận biết được các vật và gọi tên đúng các vật đó, nối các từ với các hình ảnh
phù hợp.
- Luyện viết: 4 câu thơ đầu bài: “Bốn chú lợn con”
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 1 tập 1/31
_________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022
TIẾNG VIỆT: (2 tiết)
Bài 33: EN, ÊN, IN, UN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung.
2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và đọc đúng vần en, ên, in, un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có vần en, ên, in, un; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã
đọc.
- Viết đúng vần en, ên, in, un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in, un.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần en, ên, in, un có trong bài
học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong những tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc (bác bảo vệ, học sinh,
đá bóng) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về các tỉnh huống cắn nói lời xin
lỗi (sơ ý đá quả bóng vào lưng bác bảo vệ).
3. Phẩm chất:

Nguyễn Thị Thu Thủy 18 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- Có ý thức tự giác xin lỗi khi lỡ va vào người khác.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng PP, máy tính, tivi, SGK.
2. Học sinh: SHS, bảng con, vở tập viết,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Ôn và khởi động:
- HTQC: Trò chơi “Chim tránh rét”. - HS chơi.
- GV cho HS viết bảng on, ôn, ơn. - HS viết.
2. Khám phá:
2.1. Nhận biết: - HS trả lời.
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh? - HS lắng nghe.
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi
ý: Cún con chơi ở bãi cỏ, chăm chú nhìn dế
mèn,...) - HS đọc.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh
và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng
cần nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - HS đọc.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng
lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết
một số lần: Cún con/ nhìn thấy/ dế mèn trên tàu - HS lắng nghe và quan sát.
lá.
- GV giới thiệu các vần mới en, ên, un, in. Viết
tên bài lên bảng.
2. Đọc vần, tiếng, từ ngữ: - HS lắng nghe.
a. Đọc vần:
- So sánh các vần: - HS trả lời.
+ GV giới thiệu vần en, ên, un, in.
+ GV yêu cầu HS so sánh vần en, ên, un, in để
tìm ra điểm giống và khác nhau.
(Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác - HS lắng nghe.
nhau ở chữ đứng trước: e, ê, u, i).
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các
vần. - HS lắng nghe, quan sát.
- Đánh vần các vần:
+ GV đánh vần mẫu các vần en, ên, un, in. GV - HS đánh vần tiếng mẫu.
chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh
phát âm sai.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS - HS đọc nối tiếp.
đánh vần cả 4 vần.

Nguyễn Thị Thu Thủy 19 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một


lần. - Lớp đánh vần đồng thanh 4
- Đọc trơn các vần: vần một lần.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc - Cả lớp đọc trơn đồng thanh
trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. tiếng mẫu.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Lớp đọc đồng thanh en, ên, un, in một số lần. - HS tìm.
b. Đọc tiếng:
- Đọc tiếng mẫu:
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mèn. (GV: Từ các - HS đánh vần.
vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Thêm âm m
trước en ta được tiếng nào? - HS đọc trơn.
+ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các
tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành
tiếng mèn. - HS lắng nghe.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng
mèn. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng
mèn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con. - HS thực hiện.
- Đọc tiếng trong SHS:
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong - HS đánh vần. Lớp đánh vần
SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau đồng thanh tiếng con.
(số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp - HS đọc trơn tiếng con. Lớp
đánh vần mỗi tiếng một lần. đọc trơn đồng thanh tiếng con.
+ Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc
trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại
tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, - HS đánh vần, lớp đánh vần.
hai lượt.
+ Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp - HS nêu.
đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - HS đọc.
+ GV yêu cầu HS đọc tiếng.
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những từ
vừa tìm được.
c. Đọc từ ngữ:
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ - HS nêu.
ngữ: ngọn nến, đèn pin, cún con. Sau khi đưa
tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ngọn
nến.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV - HS phân tích, đọc trơn.
viết từ ngữ ngọn nến. - Lớp đọc trơn đồng thanh.
- GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ên
trong ngọn nến.
- GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần từ ngọn - HS thực hiện.

Nguyễn Thị Thu Thủy 20 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

nến, đọc trơn từ ngọn nến.


- GV thực hiện các bước tương tự đối với đèn
pin, cún con. - HS đọc.
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc
một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng:
- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi - Theo dõi.
một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh
một lần.
3. Luyện tập: - HS viết.
3.1. Viết bảng:
- GV đưa mẫu chữ viết các vần en, ên, un, in. - HS viết vào bảng con, chữ cỡ
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách vừa (chú ý khoảng cách giữa
viết các vần en, ên, un, in. các chữ trên một dòng.
- HS viết vào bảng con: en, ên, un, in, đèn, nến,
cún, pin (chữ cỡ vừa). (GV lưu ý HS liên kết giữa - HS viết.
nét nối trong e, ê, i, u với nét móc trong n và giữa
khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng).
- HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa
vần đó.
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn
khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần
đó, GV sửa (nếu cần). HS xoá bảng để viết vần và
tiếng tiếp theo.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho
HS.
TIẾT 2:
3.2. Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về - HS lắng nghe.
độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và - HS lắng nghe.
đúng số lần theo yêu cầu, lưu ý khoảng
cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết,
cách cấm bút.
- GV yêu cầu HS viết vào vở các vần en, ên, un, - HS viết.
in, đèn, nến, cún, pin.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó - HS lắng nghe.
khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
3.3. Đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn. - HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có - HS đọc thầm, tìm .
vần en, ên, un, in.

Nguyễn Thị Thu Thủy 21 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng


mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với - HS đọc.
lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới
đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh
những tiếng có vần en, ên, un, in trong đoạn văn
một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một - HS đọc.
số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó
từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả - HS đọc.
đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:
? Trong một câu chuyện, con vật nào chậm chạp, - HS trả lời và nhận xét, bổ
nhưng khi chạy thi với thỏ thì đã thắng? sung.
? Rùa có dáng vẻ thế nào?
? Con vật nào, nhìn qua, rất giống rùa?
? Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố có
nghĩa là “cha”?
? Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ số? (Gợi
ý: Trong một câu chuyện, rùa chậm chạp, nhưng - HS lắng nghe.
khi chạy thi với thỏ thi đã thắng. Rùa có dáng vẻ
già nua, ngắn ngủn, Con ba ba, nhìn qua, rất
giống rùa. Tên của ba ba cũng có nghĩa là “cha" - HS thực hiện.
vi tiếng “cha” đồng nghĩa với “ba”, “bố”. Tên con
vật có chứa chữ số, vi “ba ba” cỏ số 3 hay là số
33,.)
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
4. Vận dụng:
3.4. Nói theo tranh:
HTQC: Các tổ sắm vai Nam để nói lời xin lỗi bác
bảo vệ. - HS quan sát, phát biểu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS và
hỏi: Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo vệ?
Nam có lỗi không?
? Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế nào?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu
hỏi trên (Gợi ý: Nam và bạn đá bóng gắn cổng
trường, quả bóng rơi vào lưng bác bảo vệ. Nam là
người có lỗi. Nam phải xin lỗi bác. Có thể xin lỗi
như sau: Cháu xin lỗi bác! Lần sau cháu không vô - HS chia nhóm thực hiện.
ý như thế nữa!).
- GV chia nhóm, đóng vai tình huống diễn ra giữa
Nam và bác bảo vệ: Nam đá bóng vào lưng bác
bảo vệ. Bác bảo vệ nhặt quả bóng và nói: Ổ! Một - HS lắng nghe.

Nguyễn Thị Thu Thủy 22 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

quả bóng! Nam nói lời xin lỗi.


- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV - Theo dõi và thực hiện.
và HS nhận xét.
5. Củng cố:
- HTQC: HS tham gia trò chơi để tìm một số từ - Theo dõi.
ngữ chứa vần en, ên, un, in và đặt câu với các từ
ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động
viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
_____________________________________________
TOÁN
Bài 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (TIẾT
1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Nhận dạng được hình đã học (hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ
nhật).
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình
tổng hợp theo yêu cầu.
2. Năng lực đặc thù:
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình.
- Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích.

3. Phẩm chất:

- Yêu thích môn Toán. GDHS tính cẩn thận khéo léo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học.
- SGK.
- Mô hình để xếp, ghép ( theo các bài trong SGK).
- Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp, ghép hình.
2. Học sinh:
- SGK, VBT, bảng con.
- Đồ dùng học tập.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
TIẾT 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:

Nguyễn Thị Thu Thủy 23 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- Ổn định tổ chức: - Hát.


HTQC: Trò chơi “Lật mảnh ghép - HS tham gia chơi.
- Giới thiệu bài : - Lắng nghe.
2. Khám phá:
HTQC: HS thi đua ghép hình giữa các nhóm. - HS thực hành ghép theo nhóm.
- GV giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5 miếng bìa
như SGK).
- GV: Bạn Mai và bạn Nam đã ghép được các
hình rất đẹp. Bây giờ lớp chúng ta tiến hành ghép
hình như bạn Mai và bạn Nam nhé. - HS làm việc theo nhóm.
- GV phân chia HS ghép theo nhóm - Thực hiện ghép trước lớp.
- GV theo dõi hướng dẫn HS ghép.
- Từng HS thực hiện ghép trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
? Ngoài 2 hình như bạn Nam và bạn Mai, có em - Nhận xét bạn.
nào có thể ghép được hình nào khác không?
- HS thực hiện. GV giúp đỡ HS thực hiên
- GV cùng Hs nhận xét.
3. Thực hành – lí thuyết:
HTQC: Ai nhanh hơn
- GVHDHSQS 3 miếng bìa như trong SGK. - HS thực hành theo nhóm 4.
- Cho Hs nhận dạng hình :
? Hình a) là hình gì? - Hs trả lời.
- Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy ghép thành
HCN như hình a) nhé. - HS ghép.
- HS tiến hành ghép. GV theo dõi, chỉ dẫn HS - HS nhận xét nhóm bạn.
làm.
Tương tự với các hình b), c), d)
4. Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - HS phát biểu.
- Các em về nhà tập ghép lại các hình này nhé.
_____________________________________________
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (N.V 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nhận điện được những lời nói yêu thương và ý nghĩa của lời
nói yêu thương.
- Giúp học sinh thực hiện được lời nói yêu thương phù hợp với lứa tuổi, hoàn
cảnh và đối tượng giao tiếp khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm.
- Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, bài tập Hoạt động trải nghiệm 1.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nguyễn Thị Thu Thủy 24 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

1. Khởi động:
- GV cho HS hát tập thể bài Tìm bạn - HS hát tập thể.
thân.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề.
Mục tiêu: Hoạt động này giúp hs
nhận diện được những lời nói yêu
thương và ý nghĩa của lời nói yêu
thương. Từ đó, tạo được sự hứng thú
và huy động kinh nghiệm liên quan
đến chủ đề.
* HTTQC: Chơi có định hướng
* Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy - Suy
nghĩ - Băn khoăn
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hoạt động nhóm 4 với - HS hoạt động nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ.
nội dụng: Hãy nghĩ xem bạn bên - Ví dụ: Tớ thích mái tóc dài của bạn, Bạn hát
cạnh mình có điểm gì để khen và nói rất hay, bạn vẽ rất đẹp……
với bạn điều đó theo vòng tròn 4
người.
- GV làm mẫu. - Bạn thích em chăm học, bạn thích em đi
- GV gọi một số HS phát biểu xem học đúng giờ…
bạn thích gì ở em.
- GV hỏi: - Em thấy rất vui.
? Khi nhận được lời yêu thương, lời
khen em thấy thế nào? - HS trả lời.
? Ai thích lời nói của bạn nào nhất ?
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh chủ đề
và mời hs trả lời câu hỏi : - Các bạn nhỏ trong tranh đang tặng hoa cho
? Các bạn nhỏ trong tranh làm gì và cô giáo và nói lời chúc mừng cô.
nói gì với cô giáo? - Cô giáo rất vui.
? Gương mặt của cô giáo như thế
nào?
- Gv chốt lại: Trong tranh là khung
cảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 –
11, các bạn nhỏ đến tặng hoa cô giáo
và nói lời chức mừng, cảm ơn cô
giáo. Cô giáo cảm thấy rất vui khi
nhận những lời yêu thương từ các
bạn HS. Chúng ta có muốn học cách
nói lời yêu thương và đáp lại lời yêu
thương không nào ? Vậy các em cùng
cô học cách nói lời yêu thương và
đáp lại lời yêu thương qua HĐ 2.

Nguyễn Thị Thu Thủy 25 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

3. Luyện tập:
Hoạt động 2: Luyện tập lời nói yêu
thương.
Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS nói
được lời yêu thương phù hợp với
hoàn cảnh. Thông qua đó, củng cố
kiến thức và kĩ năng được thực hiện
trong nhiệm vụ 1 SGK Hoạt động trải
nghiệm 1.
* HTTQC: Chơi có định hướng
*Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy - Suy
nghĩ - Băn khoăn
Cách tiến hành:
* Quan sát tranh và thảo luận:
- GV yêu cầu HS quan sát 5 bức - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4.
tranh trong SGK trang 24 – 25 và
thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:- Các bạn nhỏ trong tranh nói những lời yêu
+ Các bạn nhỏ trong tranh nói nhữngthương:
lời yêu thương nào ? + Tranh 1: Em chúc cô thành công ạ
+ Chúng ta nói lời yêu thương khi + Tranh 2: Tớ thích bức tranh này.
nào ? + Tranh 3: Con chúc bố mạnh khỏe ạ.
- GV mời đại diện một số nhóm lên + Tranh 4: Mẹ ơi con yêu mẹ !
trình bày. + Tranh 5: Bà ơi bà có mệt lắm không ạ?
- Nói lời yêu thương khi nào:
+ Nói lời yêu thương vào dịp lễ dịp tết, sinh
nhật….( tranh 1,tranh 3)
+ Nói lời yêu thương khi mình có cảm xúc
*Nói lời yêu thương trong các tình với ai trong sinh hoạt hằng ngày (tranh 4)
huống: + Nói lời yêu thương khi muốn an ủi động
- Gv mời liên tiếp nhiều HS nói viên, khích lệ ai đó.(tranh 2, tranh5)
những nói yêu thương khác nhau cho - Tranh 1 : Con chúc cô vui vẻ ạ!, con cảm
mỗi tình huống ở mỗi tranh. ơn cô ạ !
- GV làm mẫu tranh 1. - Tranh 2:Bạn vẽ đẹp quá.
- Tranh 3: Con chúc bố sinh nhật vui vẻ ạ!
- Tranh 4: Con yêu mẹ nhiều lắm ạ!
- Tranh 5: Bà ơi bà nhanh khỏi bệnh nhé!
- Em cảm thấy rất vui, cảm động , hạnh
- GV khuyến khích động viênHS. phúc….
- GV trao đổi với cả lớp:
? Nếu nhận được những lời yêu - Theo dõi
thương : khen, động viên, an ủi…em
cảm thấy thế nào ?
3. Tổng kết:
- GV nhận xét, động viên HS.

Nguyễn Thị Thu Thủy 26 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- GV kết luận :
+ Ai cũng rất thích được nghe lời yêu
thương, khi nhận được lời nói yêu
thương chúng ta sẽ cảm thấy vui vẻ,
hạnh phúc.
+ Chúng ta hãy nói lời yêu thương
khi : Muốn an ủi, động viên, khuyến
khích người khác; trong dịp lễ tết,
sinh nhật và trong những tình huống
giao tiếp hằng ngày.
- Dặn HS về nhà nói những lời yêu
thương với ông bà, bố mẹ, người thân
trong gia đình.
_______________________________________________
Tiếng Việt ( 2 tiết)
Bài 34: AM, ÂM, ĂM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.
2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và đọc đúng vần am, âm, ăm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có vần am, âm, ăm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã
đọc.
- Viết đúng vần am, âm, ăm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần am, âm, ăm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, âm, ăm có trong bài
học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật (được gợi
ý trong tranh). Nói về các loài vật, về môi trường sống của mỗi loài. Kể về một
con vật được nuôi ở ở gia đình em hay nhà hàng xóm. Phát triển kĩ năng giao tiếp
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn Tiếng Việt.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.
- SGK, chữ mẫu.
2. Học sinh:
- SGK, VBT, bảng con.
- Đồ dùng học tập.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
TIẾT 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nguyễn Thị Thu Thủy 27 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

* Khởi động:
1. Ôn và khởi động:
- HS hát
HTQC: Trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ” - HS tham gia chơi.
- GV cho HS viết bảng en, ên, un, in. - HS viết.
* Khám phá: - HS trả lời.
2. Nhận biết:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Hs lắng nghe.
Em thấy gì trong tranh?
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: - HS đọc.
Có một chú nhện. Chú nhện chăm chủ nhìn tấm
lưới do mình dệt ra. Tấm lưới rất đẹp..)
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và - HS đọc.
HS nói theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại - HS lắng nghe và quan sát.
để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một
số lần: Nhện ngắm nghía/ tấm lưới vừa làm xong.
- GV giới thiệu các vấn mới am, âm, ăm. Viết tên
bài lên bảng.
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:
a. Đọc vần:
- So sánh các vần: - HS nêu.
+ GV giới thiệu vần am, âm, ăm.
+ GV yêu cầu HS so sánh vần am, âm, ăm để tìm
ra điểm giống và khác nhau. - Hs lắng nghe.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các
vần.
- Đánh vần các vần: - HS đánh vần.
+ GV đánh vần mẫu các vần am, âm, ăm. GV chú
ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm
sai. - HS thực hiện.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS
đánh vần cả 3 vần. - Hs thực hiện.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một
lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc
trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
b. Đọc tiếng:
- Đọc tiếng mẫu: - Hs phân tích.
+ GV gọi HS phân tích tiếng làm.
+ GV đưa tiếng làm vào mô hình. - HS đánh vần tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu một số (4, 5) HS đánh vần tiếng làm.

Nguyễn Thị Thu Thủy 28 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

Lớp đánh vần đồng thanh tiếng làm. - HS đọc trơn tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng làm.
Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng làm.
- Đọc tiếng trong SHS: - HS thực hiện.
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS.
Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS
đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần
mỗi tiếng một lần. - HS đọc.
+ Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng túng không đọc trơn
ngay được thì GV cho HS đó đánh vần lại tiếng).
Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. - HS đọc.
+ Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp
đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - HS lắng nghe.
+ GV yêu cầu HS nêu lại cách tạo tiếng mới. - HS quan sát và nêu.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng
mới tìm được.
c. Đọc từ ngữ: - HS đánh vần. Lớp đánh vần
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đồng thanh.
quả cam, tăm tre, củ sâm. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV đồng thanh.
cho từ ngữ quả cam xuất hiện dưới tranh.
- GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần am
trong quả cam. - HS đánh vần, đọc trơn.
- GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần quả cam,
đọc trơn từ quả cam.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với tăm tre,
củ sâm. - HS đọc.
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc
một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng:
- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi
một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh
một lần.
* Luyện tập: - HS theo dõi.
4. Viết bảng:
- GV đưa mẫu chữ viết các vần am, âm, ăm.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách - HS viết.
viết các vần am, âm, ăm.
- HS viết vào bảng con: am, âm, ăm, cam, tăm,
sâm (chữ cỡ vừa).
- HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần
đó.
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn - HS lắng nghe.
khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

Nguyễn Thị Thu Thủy 29 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
TIẾT 2
5. Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ - HS lắng nghe.
cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng - HS lắng nghe.
số lần theo yêu cầu, lưu ý khoảng cách giữa các
chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV yêu cầu HS viết vào vở các vần am, âm, ăm, - HS viết.
tăm tre, củ sâm.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó
khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. - HS lắng nghe.
6. Đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần - HS đọc thầm, tìm và nêu.
am, âm, ăm.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng
mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng. - HS đọc.
Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng
có vần am, âm, ăm trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một - HS đọc.
số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó
từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả - HS đọc.
đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:
? Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến? Hoa sen - HS trả lời.
nở vào mùa nào?
? Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì?... - HS trả lời.
(Gợi ý: Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đến.
Hoa sen nở vào mùa hè. Trên thảm cỏ ven hồ, lũ
trẻ đang nô đùa,.)
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
* Vận dụng:
7. Viết bảng: - HS trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS: Tranh
vẽ cảnh ở đâu? - HS trả lời.
?Em nhìn thấy các con vật nào trong tranh? Mỗi
con vật đang làm gì?
?Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật?
? Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống của
chúng mà em biết?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu

Nguyễn Thị Thu Thủy 30 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

hỏi trên (Gợi ý: Tranh vẽ cành ở một khu rừng, có


suối chảy phía trên là thác. Trong tranh, có hai chú
nai (đang cúi xuống uống nước), chủ hươu đang
đứng bên bờ suối, có cá đang bơi, có vài con chim
đang bay. Nai sống trong rừng. Cá sống dưới nước.
Chim sống trên trời. Các loài vật khác: hươu, khỉ,
vượn, gấu, voi, hổ,.. sống trong rừng. Chó, mèo, dê,
lợn,.. nuôi trong nhà. Tôm, cua, ốc,.. sống dưới
nước,...). - HS kể.
- GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên các con vật
được nuôi trong nhà và giới thiệu với các bạn về
một con vật trong số đó.
- GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn môi - Hs lắng nghe.
trường sống cho động vật.
8. Củng cố:
HTQC: Ai thông minh hơn: HS tham gia trò chơi - HS chơi, 2 đội, đội nào tìm
để tìm một số từ ngữ chứa vần am, âm, ăm và đặt đc nhiều từ, nhiều câu hơn sẽ
câu với các từ ngữ tìm được. thắng.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động
viên HS. - HS lắng nghe.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
______________________________________
VĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG:
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022
TIẾNG VIỆT: (2 tiết)
Bài 35: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.
2. Năng lực đặc thù:
- Nắm vững cách đọc các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm;
cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in,
am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà
nâu và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kỹ năng: đánh giả sự việc có ý
thức giữ gìn, trân trọng tình bạn,
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học. Cảm nhận bạn bè cần quan tâm, giúp đỡ nhau.

Nguyễn Thị Thu Thủy 31 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Giáo viên:
- - Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học.
- SGK, chữ mẫu
- Mẫu chữ cái, bảng cái.
2. Học sinh:
- SGK, VBT, bảng con.
- Đồ dùng học tập.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động:
HTQC: Trò chơi “Tia chớp” - HS tham gia chơi.
- HS viết on, ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, - HS viết.
ăm.
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:
a. Đọc tiếng: - HS ghép và đọc.
- GV yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo
thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra:
theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - HS đọc.
- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho
HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành
những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.
b. Đọc từ ngữ: - HS đọc.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm),
đọc đồng thanh (cả lớp).
3. Đọc câu: - HS đọc và tìm, nêu.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có
chứa các vần đã học trong tuần. - HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu. - Một số (4 - 5) HS đọc sau
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá đó từng nhóm và cả lớp đồng
nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo thanh đọc một số lần.
GV. - HS trả lời.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: - HS trả lời.
?Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì? - HS trả lời.
?Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế?
?Câu thảo cho thấy rùa có gắng để thi cùng thỏ? - HS trả lời.
?Kết quả cuộc thi thế nào?
?Em học được điều gì từ nhân vật rùa?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS lắng nghe.
4. Viết: - HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một. - HS viết vở.
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

Nguyễn Thị Thu Thủy 32 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

TIẾT 2
5. Kể chuyện:
a. Văn bản:
GÀ NÂU VÀ VỊT XÁM
Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân. Hằng ngày,
chủng ríu rít vượt sông cạn để kiếm ăn. Một năm,
nước lớn, vịt xả sang sông được nhưng gà nâu thì
đành chịu. Gà buồn rầu nói:
- Vịt xám ơi! Minh không biết bơi. Chết đói mất
thôi!
Vịt an ủi gà:
- Cậu đừng lo, đã có mình rồi mà!
Thế là ngày ngày, vịt lầm lùi tìm thức ăn mang về
phần bạn. Biết vịt chăm lo cho mình, gà cảm động
lắm. Nhưng vốn ngại làm phiền, gà bèn nhờ vịt cõng
qua sông để tự kiếm ăn. Cuộc sống của chúng yên ổn
trở lại. Thấy vịt bơi cả ngày, người rét run, gả liên
bảo bạn:
- Cậu vất vả quá. Việc ấp trứng, cứ để mình làm cho
Vịt lưỡng lự nhưng rồi cũng đồng ý. Thời gian trôi
đi, lâu dần, vịt không còn nhớ tới việc ấp trứng nữa
(Phỏng theo Truyện cố dân tộc Lô Lô)
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời: - HS lắng nghe.
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. - HS lắng nghe.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn. GV - HS trả lời.
hỏi HS: - HS trả lời.
1. Đôi bạn thân trong câu chuyện là những ai?
2. Hằng ngày, đôi bạn gà nấu và vịt xám làm gi? - HS trả lời.
Đoạn 2: Từ Một năm đến có mình rồi mà, GV hỏi - HS trả lời.
HS:
3. Chuyện gì xảy ra khiến gà nâu không thể sang - HS trả lời.
sông - HS trả lời.
4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn
Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại, GV hỏi HS: - HS trả lời.
5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào? - HS trả lời.
6. Vì sao gà nhờ vịt cõng qua sông để tự kiếm ăn? - HS kể.
Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì?
8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp trứng?
- HS nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn của câu
chuyện. GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao
đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với nội dung
từng đoạn của câu chuyện được kể.
Nguyễn Thị Thu Thủy 33 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

c. HS kể chuyện: - HS kể.
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của
tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ
câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao
đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung
từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể
cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu - HS lắng nghe.
chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS
và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho
hấp dẫn và hiệu quả.
6. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động
viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể
cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu
chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kể khỏng nhất thiết
phải đầy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở
lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kể lại.
_______________________________________
TOÁN:
Bài 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ
nhật).
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình
tổng hợp theo yêu cầu.
2. Năng lực đặc thù:
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
- Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích

3. Phẩm chất:

- Yêu thích môn Toán. Biết giúp đỡ bạn bè


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, ti vi, bài giảng PP ,SGK
- Mô hình để xếp, ghép
- Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình
2. Học sinh:
- SGK, VBT, bảng con.
Nguyễn Thị Thu Thủy 34 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- Đồ dùng học tập


III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

TIẾT 2: LUYỆN TẬP


1. Khởi động:Hoạt động của giáo viên - Hát.
- Ổn định tổ chức: - Lắng nghe.
HTQC: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
* Bài 1: Cắt ghép hình HTQC: Trò chơi “Ai - HS theo dõi.
nhanh hơn”
- GV nêu yêu cầu của bài. - HS thực hiện cắt ghép theo
- Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK. nhóm, nhóm nào nhanh, đúng
- GV mời HS thực hiện cắt ghép trước lớp. thắng cuộc.
- GV cùng HS nhận xét. - HS nhận xét bạn.
* Bài 2: Ghép hình
HTQC: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. - HS nhìn hình nhận biết và đếm
- GV nêu yêu cầu của bài. - 2 nhóm HS thi đua nối ở lớp.
- GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng của 8
miếng bìa và mẫu ghép hình 3 với hình B, lựa - HS nhận xét bạn.
chọn mỗi miếng bìa ở cột thứ nhất với một tấm
bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép được các hình
tròn, hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữ - Thực hiện.
nhật.
- GV mời HS lên bảng thực hiện.
- GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - HS trả lời.
- Về nhà tập ghép lại các hình đã học và ghép các
hình em yêu thích.
_______________________________________

BUỔI CHIỀU:
Tiếng Anh, GDTC, Âm nhạc - GVBM
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tiếng Việt ( 2 tiết)
LUYỆN VIẾT NÂNG CAO
- Đọc: nhà sàn, thợ lặn, quả mận, nón lá, số bốn, con lợn.
- Viết: nhà sàn, thợ lặn, quả mận, nón lá, số bốn, con lợn vào bảng con và vở ô li
mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
Nguyễn Thị Thu Thủy 35 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3
Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.


____________________________________________
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP
Chủ đề: CHIA SẺ YÊU THƯƠNG
I. Nhận xét, tổng kết tuần 8 và triển khai kế hoạch tuần 9
1. Ổn định lớp: Hát tập thể
- Mời đại diện các tổ lần lượt lên nhận xét, đánh giá hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Cả lớp tham gia xây dựng ý kiến.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Bình chọn HS xuất sắc, tổ xuất sắc.
* GVCN tổng hợp, nhận xét chung: về việc học tập, nề nếp, thực hiện nội quy nhà
trường, giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung, việc xếp hàng ra vào lớp, ra về hàng
một.
*Tồn tại:
- Nhắc HS khắc phục được việc quên đồ dùng học tập, chưa bảo quản tốt đồ dùng và
đi học muộn ở một số HS. Không ăn sáng ở lớp, không ăn quà vặt.
2. Công tác đến:
- Dạy và học nghiêm túc chương trình tuần 9.
- Ổn định nề nếp học tập. Giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh trường lớp.
- Nhắc HS luôn chuẩn bị bài và vở sách trước khi đến lớp, vần nhiều, cần luyện đọc
bài ở nhà.
- Thường xuyên kiểm tra việc học bài của HS.
- Nhắc HS thực hiện tốt ATGT, phòng tránh dịch covid - 19.
- Vệ sinh cá nhân phòng bệnh theo mùa và bệnh bạch hầu.
II. Sinh hoạt theo chủ đề: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam
HTQC: Thi đua hát, đọc thơ về bà, mẹ, chị và cô giáo
- Trong tuần này có ngày gì đặc biệt? (Ngày TLHLH Phụ nữ VN 20/10.)
- Để bày tỏ lòng biết ơn những người phụ nữ thân thiết của mình, em sẽ làm gì?
(nói lời yêu thương, làm thiệp chúc mừng, tặng hoa, tặng quà,…)
- GV tóm ý: Biết yêu thương cô, bà, mẹ, chị,…nói lời yêu thương, kính trọng.
Chăm ngoan, học giỏi để cô, bà, mẹ vui lòng.
_______________________________________
GDTC, Tiếng Anh – GVBM
--------------------------------------------------------------------------------------

Nguyễn Thị Thu Thủy 36 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3


Trường Tiểu học Trần Phú Năm học: 2022 – 2023

Nguyễn Thị Thu Thủy 37 Kế hoạch bài dạy - Lớp 1A3

You might also like