You are on page 1of 9

Mục Lục

CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA.........................................................................................................................2


2.2. Loại hàng hóa nào con người không thể cất trữ?.......................................................................2
2.2. Tiền có chức năng phương tiện cất trữ vì?.................................................................................2
2. Khi năng xuất lao động tăng?.........................................................................................................2
2.2. Giá trị của một đơn vị HH được biểu hiện bằng 1 số tiền nhất định được gọi là gì?...................2
2. Chọn nhận định đúng về năng xuất lao động?...............................................................................2
2. Thuộc tính nào của HH do thuộc tính tự nhiên của yếu tố cấu thành nên quy định?....................2
2.2. Loại hàng hóa nào quá trình sản xuất và tiêu thụ không thể tách rời nhau?..............................2
2. Đâu là quan niệm của C.Mác về giá trị của HH?.............................................................................2
2. Thuộc tính nào của HH là mục đích của những người sản xuất hàng hóa?....................................3
2.2. Chứng khoán và một số giấy tờ có giá trị được C. Mác gọi với tên gì?.......................................3
2.2. Chọn đáp án sai về nguồn gốc và bản chất của tiền...................................................................3
2. Trong cùng 1 đơn vị thời gian, loại lao động nào tạo ra nhiều lượng giá trị hơn khi so sánh giữa
LĐ phức tạp và LĐ giản đơn?.............................................................................................................3
2. Chọn nhân định đúng về các thuộc tính của HH?..........................................................................3
2. Thuộc tính nào của HH phản ánh quan hệ của những người sản xuất hàng hóa?.........................4
2. Theo C.Mác, sở dĩ HH có hai thuộc tính là do:...............................................................................4
2. Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của 1 đơn vị HH gồm những yếu tố nào?..............................4
2. Thuộc tính nào của HH là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa?...................4
2. Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa các thuộc tính của HH?...................................................4
2. Lượng giá trị của HH được đo lường bằng đơn vị nào?.................................................................4
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG......................................................................................................................5
2.3. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của người tiêu dùng là?................................................5
2.3. Hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền KT theo yêu
cầu của các quy luật KT được gọi là gì?..............................................................................................5
2.3. Đâu không phải là đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường?.............................................5
2.3. Thị trường có vai trò gì trong nền sản xuất hàng hóa?...............................................................5
2.3. Trong nền kinh tế thị trường, chủ thể nào sản xuất và cung cấp chủ yếu các hàng hóa và dịch
vụ công cho cá nhân và xã hội?.........................................................................................................5
2.3. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành khác nhau nhằm mục đích gì?......6
2.3. Nền KT hàng hóa phát triển ở trình độ cao ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các QL hoạt động trên thị trường được gọi là:
...........................................................................................................................................................6
2.3. Căn cứ vào đâu để phân chia thị trường thành thị trường trong nước và thị trường thế giới?. 6
2.3. Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là gì?.........................................................................6
2.3. Đâu là không phải là chức năng chủ yếu của thị trường?...........................................................7
2.3. Đâu là cách hiểu đúng về thị trường?.........................................................................................7
2.3. Ai là người ví cơ chế thị trường với hình ảnh “bàn tay vô hình”?...............................................7
2.3. Đâu không phải là tác động của quy luật giá trị?........................................................................7
2.3. Trong nền kinh tế thị trường, chủ thể nào kết nối thông tin giữa người sản xuất và người tiêu
dùng?.................................................................................................................................................7
2.3. Cơ chế tác động của quy luật giá trị?..........................................................................................8
2.3. Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất là?.......................................................................8
2.3. Đâu là chức năng chủ yếu của thị trường?.................................................................................8
2.3. Trong nền kinh tế thị trường, quy luật nào là quy luật cơ bản, chi phối các quy luật khác?.......8
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA
2.2. Loại hàng hóa nào con người không thể cất trữ?
a. Dịch vụ

2.2. Tiền có chức năng phương tiện cất trữ vì?


b. Tiền là đại diện cho giá trị, cho của cải

2. Khi năng xuất lao động tăng?


a. Lượng giá trị của một đơn vị HH giảm

b. Thời gian lao động hao phí để SX ra 1 đơn vị sản phẩm giảm

c. Tất cả đều đúng

d. Số lượng sản phẩm SX ra trong 1 đơn vị thời gian tăng

2.2. Giá trị của một đơn vị HH được biểu hiện bằng 1 số tiền nhất định được
gọi là gì?
c. Giá cả HH

2. Chọn nhận định đúng về năng xuất lao động?


a. Được đo bằng số lượng sản phẩm SX ra trong 1 đơn vị thời gian

b. Là mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của hoạt động lao động trong
sản xuất => Cường độ lao động

c. Tất cả đều đúng

d. Là năng lực sản xuất của người lao động

2. Thuộc tính nào của HH do thuộc tính tự nhiên của yếu tố cấu thành nên
quy định?
a. Giá trị sử dụng

2.2. Loại hàng hóa nào quá trình sản xuất và tiêu thụ không thể tách rời
nhau?
c. Dịch vụ

2. Đâu là quan niệm của C.Mác về giá trị của HH?


a. Là lao động XH của người SX đã hao phí để sản xuất ra HH kết tinh trong hàng hóa
ấy

b. Là quan hệ về số lượng, thể hiện tỷ lệ trao đổi giữa hàng hóa này với hàng hóa khác
c. Cả ba đều đúng

d. Là công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người

2. Thuộc tính nào của HH là mục đích của những người sản xuất hàng hóa?
a. Giá cả

b. Giá trị và giá trị sử dụng

c. Giá trị sử dụng

d. Giá trị

2.2. Chứng khoán và một số giấy tờ có giá trị được C. Mác gọi với tên gì?
c. Tiền

2.2. Chọn đáp án sai về nguồn gốc và bản chất của tiền.
a. Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi HH => Đúng

b. Tiền là một loại HH đặc biệt, là hình thái biểu hiện giá trị của HH => Đúng

c. Tiền là hình thái biểu hiện của giá trị và giá trị sử dụng của HH

d. Khi tiền tệ ra đời thế giới hàng hóa phân làm hai cực

2. Trong cùng 1 đơn vị thời gian, loại lao động nào tạo ra nhiều lượng giá trị
hơn khi so sánh giữa LĐ phức tạp và LĐ giản đơn?

a. Trong cùng 1 đơn vị thời gian LĐ phức tạp tạo ra một lượng giá trị hơn LĐ giản
đơn

2. Chọn nhân định đúng về các thuộc tính của HH?


a. Giá trị là phạm trù vĩnh viễn

b. Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa

c. Giá trị sử dụng là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản xuất ra
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

d. Giá trị trao đổi là nội dung của giá trị


2. Thuộc tính nào của HH phản ánh quan hệ của những người sản xuất hàng
hóa?
a. Giá trị sử dụng

b. Giá trị

c. Cả ba

d. Giá trị trao đổi

2. Theo C.Mác, sở dĩ HH có hai thuộc tính là do:


c. LĐ SX HH có tính chất hai mặt là LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng

2. Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của 1 đơn vị HH gồm những yếu tố
nào?
a. Hao phí LĐ quá khứ và hao phí LĐ mới kết tinh

2. Thuộc tính nào của HH là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất
hàng hóa?
a. Giá trị

2. Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa các thuộc tính của HH?
a. Giá trị là nội dung của giá trị sử dụng

b. Giá trị là nội dung của giá trị trao đổi

c. Giá trị trao đổi là nội dung của giá trị

d. Giá trị sử dụng là nội dung của giá trị

2. Lượng giá trị của HH được đo lường bằng đơn vị nào?


c. Thời gian hao phí lao động xã hội để sản xuất ra HH
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG
2.3. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của người tiêu dùng là?
a. Lợi ích tối thiểu trong tiêu dùng với nguồn thu nhập hữu hạn

b. Lợi ích trong tiêu dùng với nguồn thu nhập vô hạn

c. Lợi ích tối đa trong tiêu dùng với nguồn thu nhập hữu hạn

d. Lợi ích tối đa trong sản xuất và tiêu dùng với nguồn thu nhập hữu hạn

2.3. Hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối
của nền KT theo yêu cầu của các quy luật KT được gọi là gì?
a. Cơ chế thị trường

b. Kinh tế thị trường

c. Quy luật kinh tế

d. Chính sách kinh tế

2.3. Đâu không phải là đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường?
a. Các chủ thể kinh tế tồn tại độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau.

b. Giá trị được hình thành trên cơ sở giá cả và quan hệ cung cầu.

c. Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hóa và quan hệ cung cầu.

d. Động lực quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường là lợi ích kinh tế.

2.3. Thị trường có vai trò gì trong nền sản xuất hàng hóa?
a. Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển.

b. Thị trường là nơi gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể.

c. Tất cả đều đúng

d. Thị trường là nơi để đánh giá và kiểm định năng lực của các chủ thể kinh tế.

2.3. Trong nền kinh tế thị trường, chủ thể nào sản xuất và cung cấp chủ yếu
các hàng hóa và dịch vụ công cho cá nhân và xã hội?
a. Thị trường

b. Nhà nước

c. Trung gian

d. Doanh nghiệp
2.3. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành khác nhau
nhằm mục đích gì?
a. Tất cả đều đúng

b. Thu lợi nhuận siêu ngạch

c. Tìm nơi đầu tư có lợi nhất

d. Độc chiếm thị trường

2.3. Đâu không phải là tác động của quy luật giá trị?

a. Phân hóa những người sản xuất

b. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua biến động của giá cả thị trường

c. Tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạng phong phú

d. Kích thích cả tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất

2.3. Nền KT hàng hóa phát triển ở trình độ cao ở đó mọi quan hệ sản xuất và
trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các
QL hoạt động trên thị trường được gọi là:
a. Nền Kinh tế thị trường

b. Nền Kinh tế bao cấp

c. Nền kinh tế tự do

d. Cơ chế thị trường

2.3. Căn cứ vào đâu để phân chia thị trường thành thị trường trong nước và
thị trường thế giới?
a. Căn cứ vào phạm vi hoạt động.

b. Căn cứ vào đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất

c. Căn cứ vào đối tượng hàng hóa

d. Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường.

2.3. Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là gì?
a. Cơ chế hình thành giá một cách tự do

b. Cơ chế xin cho

c. Cơ chế hình thành giá trị sử dụng một cách tự do


d. Cơ chế mua bán tự do

2.3. Đâu là không phải là chức năng chủ yếu của thị trường?
a. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.

b. Gia tăng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa

c. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế

d. Thực hiện giá trị của hàng hóa.

2.3. Đâu là cách hiểu đúng về thị trường?


a. Nơi diễn ra hành vi sản xuất, tiêu dùng hàng hóa.

b. Tất cả đều đúng

c. Nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau.

d. Nơi diễn ra hành vi kết hợp các yếu tố để sản xuất hàng hóa của các chủ thể sản
xuất.

2.3. Ai là người ví cơ chế thị trường với hình ảnh “bàn tay vô hình”?
a. Ph. Ăngghen

b. Đ. Ricardo

c. C. Mác

d. Adam Smith

2.3. Đâu không phải là tác động của quy luật giá trị?
a. Phân hóa những người sản xuất

b. Kích thích cả tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất

c. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua biến động của giá cả thị trường

d. Tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạng phong phú

2.3. Trong nền kinh tế thị trường, chủ thể nào kết nối thông tin giữa người
sản xuất và người tiêu dùng?
a. Nhà nước

b. Trung gian

c. Tất cả đều đúng

d. Thị trường
2.3. Cơ chế tác động của quy luật giá trị?
a. Quy luật lưu thông tiền tệ

b. Sự vận động của cung xoay quanh cầu

c. Sự vận động của giá cả xoay quanh giá trị.

d. Sự vận động của giá trị xoay quanh giá cả

2.3. Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất là?
a. Tất cả đều đúng

b. Những người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận

c. Gọi chung là các doanh nghiệp

d. Người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội để phục vụ người tiêu dùng

2.3. Đâu là chức năng chủ yếu của thị trường?


a. Tiêu dùng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa

b. Gia tăng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa

c. Thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.

d. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.

2.3. Trong nền kinh tế thị trường, quy luật nào là quy luật cơ bản, chi phối
các quy luật khác?
a. Quy luật giá trị

b. Quy luật lưu thông tiền tệ

c. Quy luật cung cầu.

d. Quy luật cạnh tranh

You might also like